Luận án Nghiên cứu tổng hợp và sử dụng chất lỏng ion trong quá trình thu hồi Platinum từ xúc tác thải của công nghiệp chế biến dầu

Nghiên cứu này đã khảo sát điều kiện phù hợp và tổng hợp thành công 5 chất lỏng ion 1-methyl-3-n-tetradecylimidazolium chloride, 1-n-butyl-3-n-butylimidazolium chloride, 1-n-butyl-3-n-tetradecylimidazolium chloride, n-tetradecylpyridinium chloride và trioctylammonium hydrogen chloride bằng phương pháp truyền thống gia nhiệt có khuấy từ. Các chất lỏng ion tổng hợp được xác định cấu trúc bằng phổ FTIR, HRMS và NMR và hiệu suất phản ứng lần lượt là 91,4%, 90,8%, 91,1%, 86,3% và 82,7%. Kết quả nghiên cứu sự hòa tan xúc tác thải cho thấy khi sử dụng hệ dung môi HCl 9M:H2O2 30% là (10:1, v/v), hiệu suất hòa tan Pt đạt 89,1%. Quá trình chiết lỏng - lỏng sử dụng chất lỏng ion để thu hồi Pt(II) cho thấy cả 7 chất lỏng ion đều cho hiệu suất thu hồi cao (>95%), tuy nhiên, phương pháp này tốn nhiều chất lỏng ion và khó thực hiện trong công nghiệp. Quá trình hấp phụ rắn - lỏng được nghiên cứu trên 21 chất hấp phụ có tính chất và diện tích bề mặt khác nhau đã được chế tạo thành công từ 7 chất lỏng ion và 3 chất mang rắn là: SiO2, XAD-7 và XAD-4 và sử dụng để hấp phụ Pt từ dung dịch chloride. Kết quả cho thấy với cùng một chất lỏng ion, các SILP tạo ra từ SiO2 luôn cho hiệu suất thu hồi Pt cao nhất (>79,7%) và nếu sử dụng SiO2 tẩm 7 chất lỏng ion khác nhau để thu hồi Pt ở tỉ lệ mol IL/Pt = 3,5 thì [C14MIM]Cl cho hiệu suất cao nhất (90,3%). Hiệu suất chiết và hấp phụ của chất lỏng ion ở dãy imidazole và pyridine tuân theo thứ tự: [C14MIM]Cl>[C14BIM]Cl>[C14Py]Cl>[C4BIM]Cl, ở dãy ammonium [N1888]Cl>[N8888]Cl>[N0888]Cl.

pdf190 trang | Chia sẻ: huydang97 | Ngày: 27/12/2022 | Lượt xem: 420 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu tổng hợp và sử dụng chất lỏng ion trong quá trình thu hồi Platinum từ xúc tác thải của công nghiệp chế biến dầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n các chất hấp phụ khác. R. Navarro và cộng sự [96] đã tẩm Cyphos® IL 101 lên nhựa trao đổi ion XAD-7 để hấp phụ Pt từ dung dịch HCl (0,01-8M), kết quả là dung lượng hấp phụ tối đa đạt 74,6 mg Pt g-1 chất hấp phụ (nhựa tẩm IL) với hàm lượng IL là 291 mg IL g-1 chất hấp phụ. Trong khi khả năng hấp phụ tính bằng mg Pt g-1 IL của nghiên cứu trên tương tự như của luận án này, thì giá trị tính bằng mg Pt g-1 chất hấp phụ lại cao hơn. Tuy nhiên, khả năng hấp phụ trong cả hai nghiên cứu trước của Navarro và Thierry đều giảm nhanh (giảm tới gần zero) khi nồng độ HCl tăng từ 0,01 M đến 8 M và tỉ lệ lấp mao quản cũng cao hơn (tương đương với 40,23% và 65,61%) được sử dụng trong cả hai trường hợp [11, 96]. Các chất hấp phụ được sử dụng trong nghiên cứu này cho thấy tiềm năng thu hồi Pt cao từ dung dịch HCl có nồng độ 9M là nồng độ thu được sau khi hoà tan Pt từ các chất xúc tác đã qua sử dụng. Ngoài ra, tỉ lệ lấp mao quản thấp hơn (20%) được sử dụng trong nghiên cứu này có thể giúp IL ổn định trên mao quản của chất rắn và do đó có thể dễ dàng sử dụng lại như được trình bày trong phần tiếp theo. Tiểu kết: tương tự như ở mục 3.3, các chất lỏng ion thuộc nhóm ammonium ([N0888]Cl, [N1888]Cl và [N8888]Cl) cũng được sử dụng để thu hồi Pt(IV) bằng 2 LUẬN ÁN TIẾN SĨ 95 phương pháp chiết và hấp phụ. Trong phương pháp hấp phụ, 3 IL này được tẩm lên 3 chất mang SiO2, XAD-7, XAD-4 để tạo ra 9 vật liệu hấp phụ có khả năng thu hồi Pt(IV). Quá trình dị thể hóa này có nhiều ưu điểm như dễ thực hiện và tái sử dụng SILP và thân thiện môi trường. Hiệu suất chiết và hấp phụ Pt(IV) của chất lỏng ion ở nhóm ammonium cũng tuân theo thứ tự: [C14MIM]Cl>[C14BIM]Cl>[C14Py]Cl>[C14BIM]Cl. Các SILP thu được từ SiO2 cũng cho hiệu suất thu hồi Pt(IV) cao hơn XAD-7 và XAD-4. Việc nghiên cứu động học được thực hiện trên 2 SILP [N1888]Cl/SiO2 và [N0888]Cl/SiO2, kết quả thu được, dung lượng hấp phụ Pt(IV) tối đa đạt lần lượt là 238,1 mg Pt g-1 IL và 212,76 mg Pt g-1 IL tương ứng là 11,48 mg Pt g-1 SILP và 10,86 mg Pt g-1 SILP ở tỉ lệ lấp mao quản là 20%. Kết quả này thấp hơn không đáng kể so với kết quả hấp phụ Pt(IV) của nhóm IL imidazolium và pyridinium ở trên cũng như kết quả nghiên cứu ở tài liệu tham khảo [11,96] khi sử dụng Cyphos® IL 101/XAD-7 để thu hồi Pt(IV). 3.4. Giải chiết và giải hấp phụ thu hồi Pt(II) a. Lựa chọn hệ rửa giải Để có thể thực hiện các quá trình chiết và hấp phụ Pt(IV) ở quy mô lớn hơn, cần phải tách Pt(IV) khỏi pha chất lỏng ion hoặc các SILP đã hấp phụ và tái sử dụng IL hoặc SILP. Việc tách Pt(IV) trong pha chất lỏng ion đã được nghiên cứu bằng cách sử dụng một số chất rửa giải như natri thiosulfate, hydrazine, thiourea/HCl và nước (Bảng 3.23). Bảng 3.23. Giải chiết Pt(IV) từ pha IL sử dụng một số chất rửa giải khác nhau (80 oC) TT Hệ giải chiết Vhệ giải chiết/ VPt(IV)-IL Hiệu suất giải chiết (%) 1 Na2S2O3 0,5 M 1/1 1,2 2 Thioure 0,5 M và HCl 0,5 M 1/1 74,8 3 H2O 1/1 3,0 4 NH2-NH2 0,5 M 1/1 90,0 LUẬN ÁN TIẾN SĨ 96 Kết quả cho thấy natrium thiosulfate và nước cho hiệu suất thấp (1,24% và 3%, tương ứng) không phải là chất rửa giải thích hợp để giải chiết Pt(IV). Kim loại Pt đã được giải chiết và kết tủa với hiệu suất cao 90% khi sử dụng hydrazine làm chất giải chiết Pt(IV), tuy nhiên, hydrazine chỉ thích hợp để giải chiết Pt(IV) từ pha IL, không phù hợp cho quá trình giải hấp Pt(IV) từ SILP vì kết tủa Pt [111] được hình thành trong mao quản của SILP và làm tắc mao quản. Việc giải hấp thu hồi Pt(II) và tái sử dụng SILP là không thực hiện được. Sử dụng thiourea/HCl thu được hiệu quả giải chiết để thu hồi Pt(II) khá cao (74,8%), do đó, một loạt các thí nghiệm sử dụng hệ thống giải hấp này được thực hiện trong các điều kiện khác nhau (Bảng 3.23). Việc giải chiết Pt(II) từ pha IL phụ thuộc đáng kể vào các điều kiện rửa giải. Hiệu quả giải chiết tăng từ 74,8% lên 89,4% khi tăng nồng độ thiourea từ 0,5 M lên 0,75 M (thí nghiệm 1 và 2 Bảng 3.24). Để tăng thêm hiệu suất giải chiết, thể tích của dung dịch rửa giải đã được tăng gấp đôi, tuy nhiên, hiệu suất chỉ tăng nhẹ từ 89,4% lên 91,9% (thí nghiệm 3 Bảng 3.24). Trong khi đó, ở thí nghiệm 4, khi nồng độ thiourea tăng lên 2M và giữ nguyên tỉ lệ Vhệ giải chiết/VPt(IV) -IL thì hiệu suất tăng lên 97,0%. Như vậy, việc tăng nồng độ thiourea hiệu quả hơn tăng lượng dung dịch. Điều này được giải thích là khi tăng nồng độ thiourea thì khả năng va chạm giữa các phân tử thiourea và phức hexachloroplatinate cao hơn và do tốc độ phản ứng cao hơn. Ngoài ra, việc tăng lượng chất rửa giải và thể tích thiết bị làm cho quá trình trở nên phức tạp hơn, do đó, trong các thí nghiệm tiếp theo, tỉ lệ Vhệ giải chiết/VPt(IV) -IL được giữ ở mức 1 và nồng độ thiourea là 2M. Bảng 3.24. Giải chiết Pt(IV) từ pha IL dùng hệ rửa giải thioure/HCl ở các điều kiện khác nhau (80oC) STT thí nghiệm Hệ giải chiết Vhệ giải chiết /VPt(IV)-IL Hiệu suất giải chiết (%) 1 Thioure 0,50M, HCl 0,5M 1/1 74,8 2 Thioure 0,75M, HCl 5M 1/1 89,4 3 Thioure 0,75M, HCl 5M 2/1 91,9 4 Thioure 2M, HCl 5M 1/1 97,0 LUẬN ÁN TIẾN SĨ 97 Khi tăng nồng độ của chất rửa giải CS(NH2) 2 từ 0,75 M đến 2M (thiourea 2M và HCl 5M) thì hiệu quả giải hấp chỉ tăng từ 89,4% đến 97,0% (thí nghiệm 4 Bảng 3.24), do đó dung môi rửa giải phù hợp với hệ thioure 2M:HCl M là 1:1. b. Khả năng tái sử dụng chất lỏng ion Dung dịch IL trong dầu hỏa nhận được sau khi giải chiết để thu hồi Pt(II) đã được tái sử dụng làm dung môi để chiết Pt(IV) từ dung dịch chloride. Khả năng tái sử dụng của methyltrioctylammonium chloride đã được thử nghiệm trong 10 chu kỳ chiết và giải chiết (dùng dung dịch thiourea 2M/HCl 5M). Hiệu suất chiết và giải chiết Pt(IV) được tính ở từng chu kỳ cụ thể đều đạt trên 96% và kết quả sau chiết và giải chiết thu hồi Pt(II) hiệu suất giảm không đáng kể sau 10 chu kỳ (Bảng PL19). Hình 3.23. Đồ thị so sánh kết quả chiết và giải chiết của [N1888]Cl. c. Giải hấp và tái sử dụng của SILP Tương tự, khả năng tái sử dụng của SILP cũng được thử nghiệm đồng thời mười chu kỳ hấp phụ và giải hấp. Việc giải hấp Pt(IV) đã được thực hiện bằng cách sử dung dịch chứa thioure 2M và HCl 5M để thu hồi Pt(II), giải hấp phụ Pt(IV) được lặp lại mười chu kỳ. Trong nghiên cứu này, các thí nghiệm khảo sát giải hấp thu hồi Pt(II) và tái sử dụng SILP được thực hiện trên SILP ([N1888]Cl/SiO2) và SILP ([C14MIM]Cl/SiO2) đã hấp phụ Pt(IV). Kết quả được ghi ở Bảng PL20 và PL21. LUẬN ÁN TIẾN SĨ 98 (a) (b) Hình 3.24. Đồ thị so sánh kết quả hấp phụ và giải hấp của các SILP a) [N1888]Cl; b) ([C14MIM]Cl/SiO2). Kết quả phổ FT-IR (hình 3.26) cho thấy, các vùng hấp thụ tại 468,40; 802,63 và 1097,65 m-1 là những dao động đối xứng và bất đối xứng của liên kết Si-O-Si [112, 113] từ đó có kết quả của mẫu M1 (SILP: [C14MIM]Cl/SiO2) và mẫu M2 (mẫu M1 hấp phụ Pt(IV) sau giải hấp) được ghi ở Bảng 3.25. LUẬN ÁN TIẾN SĨ 99 Hình 3.25. Phổ IR Với M1: SILP (C14MIM]Cl/SiO2), M2: SILP (C14MIM]Cl/SiO2) sau giải hấp Pt(IV) lần thứ 10. Bảng 3.25. Kết quả đo phổ FT-IR của SILP ([C14MIM]Cl/SiO2) mới và SILP sau giải hấp lần thứ 10 M1 SILP mới IR (KBr, cm-1) M2 SILP sau 10 lần R (KBr, cm-1) 3447,85 (N-CH-N); 2924,66– 2854,59 (C-H); 468,40; 802,63 và 1097,65 (Si-O-Si). cm-1 3448,96 (N-CH-N); 2925,74– 2855,48 (C-H); 467,88; 802,15;1097,59 (Si-O-Si). Từ kết quả trên cho thấy hiệu suất hấp phụ của các SILP chỉ giảm nhẹ sau 10 chu kỳ lặp lại và cả hai SILP ([N1888]Cl/SiO2), SILP ([C14MIM]Cl/SiO2) đều ổn định và có khả năng tái sử dụng cao. Hiệu suất hấp phụ của SILP ([N1888]Cl/SiO2) giảm từ 99,30% đối với SILP mới xuống còn 98,1% và của SILP ([C14MIM]Cl/SiO2) giảm từ 100% đối với SILP mới xuống còn 98,1%, đối với SILP tái chế lần thứ 10 và kết quả FR-IR đã khẳng định thêm rằng các SILP tái sử dụng sau 10 lần vẫn ổn định so với các SILP mới. Điều này dễ thấy dung dịch Thiourea/HCl là chất rửa giải thích hợp để giải hấp Pt(IV) từ SILP ([N1888]Cl/SiO2), SILP ([C14MIM]Cl/SiO2) đồng LUẬN ÁN TIẾN SĨ 100 thời cũng cho thấy giá trị của việc sử dụng SILP làm chất hấp phụ để thu hồi Pt(IV) từ dung dịch chloride. Khối lượng Pt(II) thu hồi được tính theo công thức (5) và ghi ở Bảng 3.26. Bảng 3.26. Khối lượng Pt(II) thu hồi bằng phương pháp hấp phụ SILP mxúc tác thải (g) mPt(g) Hhòa tan (%) Hhấp phụ (%) Hgiải hấp (%) mPt(II) (g) [C14MIM]Cl/SiO2 30 0,087 89,1 99,4 98,0 0,071 [N1888]Cl/SiO2 30 0,087 89,1 99,3 98,0 0,071 Như vậy khối lượng Pt(II) thu hồi tương đối cao với hiệu suất của cả quá trình là 81,6 % với SILP là [C14MIM]Cl/SiO2 và [N1888]Cl/SiO2. Các chất lỏng ion và các SILP được tái sử dụng nhiều lần tăng hiệu quả kinh tế và giảm thiểu ô nhiễm môi trường. LUẬN ÁN TIẾN SĨ 101 SƠ ĐỒ TÓM TẮT QUI TRÌNH Xúc tác thải dạng hạt Dd chứa H2PtCl6 Bã rắn Hòa tan Pt T = 90 oC t = 5 giờ H2O2 30% HCl 9M Hợp chất amine bậc 3 (Imidazole, amine, pyridine) Dẫn xuất halide/acid HCl Hỗn hợp phản ứng T = 80 - 100 oC t = 1 - 132 giờ IL tinh khiết Tác chất dư, diethyl ether IL- Dầu hỏa Dầu hỏa IL- Dầu hỏa H2PtCl6 HCl/CS(NH2)2 Phương pháp chiết Phương pháp hấp phụ Pt(IV)/SILP HCl/CS(NH2)2 Pt(IV)/SILP Chất mang - IL SILP Chất mang SILP- Dung dịch chứa H2PtCl6 dd màu vàng nhạt HCl/CS(NH2)2 Dd chứa PtCl2 SILP Pha hữu cơ dầu hỏa: (R3R’N)2PtCl6 Pha vô cơ Khuấy T = 40 oC, t = 2 giờ Tách (R3R’N)2PtCl6 Hỗn hợp (R3R’N)2PtCl6 và HCl/CS(NH2)2 Dd chứa PtCl2 IL Xác định hàm lượng Pt Xác định hàm lượng Pt Xác định hàm lượng Pt Xác định hàm lượng Pt Xác định hàm lượng Pt Ly tâm Thu hồi dầu hỏa T = 80 oC, t = 20 phút T = 110 oC, t = 20 phút Hình 3.26. Sơ đồ tóm tắt qui trình Nghiền T = 800 oC, t = 5 giờ LUẬN ÁN TIẾN SĨ 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu này đã khảo sát điều kiện phù hợp và tổng hợp thành công 5 chất lỏng ion 1-methyl-3-n-tetradecylimidazolium chloride, 1-n-butyl-3-n-butylimidazolium chloride, 1-n-butyl-3-n-tetradecylimidazolium chloride, n-tetradecylpyridinium chloride và trioctylammonium hydrogen chloride bằng phương pháp truyền thống gia nhiệt có khuấy từ. Các chất lỏng ion tổng hợp được xác định cấu trúc bằng phổ FT- IR, HRMS và NMR và hiệu suất phản ứng lần lượt là 91,4%, 90,8%, 91,1%, 86,3% và 82,7%. Kết quả nghiên cứu sự hòa tan xúc tác thải cho thấy khi sử dụng hệ dung môi HCl 9M:H2O2 30% là (10:1, v/v), hiệu suất hòa tan Pt đạt 89,1%. Quá trình chiết lỏng - lỏng sử dụng chất lỏng ion để thu hồi Pt(II) cho thấy cả 7 chất lỏng ion đều cho hiệu suất thu hồi cao (>95%), tuy nhiên, phương pháp này tốn nhiều chất lỏng ion và khó thực hiện trong công nghiệp. Quá trình hấp phụ rắn - lỏng được nghiên cứu trên 21 chất hấp phụ có tính chất và diện tích bề mặt khác nhau đã được chế tạo thành công từ 7 chất lỏng ion và 3 chất mang rắn là: SiO2, XAD-7 và XAD-4 và sử dụng để hấp phụ Pt từ dung dịch chloride. Kết quả cho thấy với cùng một chất lỏng ion, các SILP tạo ra từ SiO2 luôn cho hiệu suất thu hồi Pt cao nhất (>79,7%) và nếu sử dụng SiO2 tẩm 7 chất lỏng ion khác nhau để thu hồi Pt ở tỉ lệ mol IL/Pt = 3,5 thì [C14MIM]Cl cho hiệu suất cao nhất (90,3%). Hiệu suất chiết và hấp phụ của chất lỏng ion ở dãy imidazole và pyridine tuân theo thứ tự: [C14MIM]Cl>[C14BIM]Cl>[C14Py]Cl>[C4BIM]Cl, ở dãy ammonium [N1888]Cl>[N8888]Cl>[N0888]Cl. Nghiên cứu đẳng nhiệt hấp phụ cho thấy dung lượng hấp phụ Pt tối đa của hệ [C14MIM]Cl/SiO2 đạt 0,425 mmol Pt mmol-1 IL và 34,60 mg Pt g-1 SILP, của hệ [N1888]Cl]/SiO2 đạt 0,492 mmol Pt mmol-1 IL và 11,48 mg Pt g-1 SILP với cùng tỉ lệ lấp mao quản là 20%. Hệ dung môi cho quá trình giải chiết và giải hấp để tách Pt và thu hồi chất lỏng ion và chất hấp phụ đã nghiên cứu một cách hệ thống và lựa chọn được hệ dung dịch giải chiết, giải hấp phù hợp là hỗn hợp dung dịch thioure 2M/HCl 5M (dung dịch A), LUẬN ÁN TIẾN SĨ 103 với tỉ lệ thể tích dung dịch A: dung dịch giải chiết là (1:1, v/v). Chất lỏng ion và chất hấp phụ có thể tái sử dụng đến 10 lần mà hiệu suất giảm không đáng kể, cụ thể hiệu suất hấp phụ Pt của [N1888]Cl/SiO2 mới là 99,3% và của [N1888]Cl/SiO2 tái chế lần thứ 10 là 98,1%, [C14MIM]Cl/SiO2 cho hiệu suất hấp phụ Pt là 100,0% đối với SILP mới và 98,1% đối với SILP tái chế lần thứ 10. Kết quả của đề tài này cho thấy việc sử dụng vật liệu hấp phụ tẩm chất lỏng ion để thu hồi Pt là một ứng dụng hiệu quả cho việc thu hồi Pt từ xúc tác thải của ngành công nghiệp chế biến dầu. Vật liệu hấp phụ được tái sử dụng nhiều lần sẽ mang lại nhiều giá trị kinh tế và thời gian. Nghiên cứu này là nền tảng cho việc sử dụng chất mang tẩm chất lỏng ion để nghiên cứu thu hồi các kim loại quý hiếm khác. Kiến nghị Nghiên cứu tổng hợp thêm các chất lỏng ion mới để ứng dụng thu hồi, tách chiết các kim loại quý hiếm và tạo thêm các chất hấp phụ mới. Nghiên cứu hệ thống hơn với qui mô lớn hơn để có thể áp dụng thực tế vào việc thu hồi Pt trong ngành công nghiệp chế biến dầu và công nghiệp vận tải với bộ chuyển đổi xúc tác của ô tô. Mở rộng việc sử dụng chất lỏng ion và chất hấp phụ trên cơ sở chất lỏng ion để thu hồi các kim loại quý hiếm khác trong quá trình luyện kim. LUẬN ÁN TIẾN SĨ 104 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 1. 21 Chất hấp phụ từ 3 chất mang rắn khác nhau và 7 chất lỏng ion có cấu trúc khác nhau lần đầu tiên đã được chế tạo thành công và sử dụng cho quá trình thu hồi Pt từ xúc tác thải. 2. Đã lựa chọn được 2 chất hấp phụ [C14MIM]/SiO2 và [N1888]Cl]/SiO2 cho hiệu quả hấp phụ cao nhất. Tìm ra trật tự về khả năng thu hồi Pt(IV) của các chất lỏng ion: [C14MIM]Cl>[C14BIM]Cl>[C14Py]Cl>[C4BIM]Cl và [N1888]Cl>[N8888]Cl>[N0888]Cl, trật tự thu hồi Pt(IV) của của các chất mang rắn: SiO2>XAD-7>XAD-4. Tỉ lệ lấp mao quản 10% cho hiệu suất và dung lượng hấp phụ Pt cao hơn, nhưng với tỉ lệ này thì lượng chất mang cần dùng nhiều hơn. 3. Đã xác định được dung lượng hấp phụ cực đại của các SILP ở tỉ lệ lấp mao quản là 20% với hệ [C14MIM]Cl/SiO2 đạt 263,16 mg Pt g-1 IL (0,425 mmol Pt mmol-1 IL) và 34,60 mg Pt g-1 SILP, của hệ [N1888]Cl]/SiO2 đạt 238,10 mg Pt g-1 IL (0,492 mmol Pt mmol-1 IL) và 11,48 mg Pt g-1 SILP . 4. Đã lựa chọn được hệ giải hấp là dung dịch thioure 2M và HCl 5M, hoạt tính của chất hấp phụ giảm không đáng kể sau 10 lần tái sử dụng. LUẬN ÁN TIẾN SĨ 105 DANH MỤC CÔNG TRÌNH 1.   Bùi Thị Lệ Thủy, Uông Thị Ngọc Hà, Hoàng Thị Kim Dung, Nguyễn Tất Kính, Nguyễn Khắc Duy, Tổng hợp chất lỏng ion dạng amoni và pyridin và sử dụng cho quá trình thu hồi Pt trong chất xúc tác reforming thải của nhà máy lọc dầu, Tạp chí xúc tác và hấp phụ, 2016, 4, 98-104. 2.   Ha Thi Ngoc Uong, Thuy Thi Le Bui, Duy Van Nguyen, Huong Thi Thu Tran, Dung Thi Kim Hoang, Synthesis and characterization of some imidazolium ionic liquids for recovery of platinum from spent catalysts, Proceedings The 6th Asian Symposium on Advanced Materials: Chemistry, Physics and Biomedicine of functional and Novel Materials, Hanoi, September, 2017 27-30th, 4, 187-192. 3.   Thuy Thi Le Bui, Ngoc Cong Pham, Ha Thi Ngoc Uong, Duy Khac Nguyen, Nghe Sy Nguyen, Using supported ionic liquid phases for recovery of platinum from spent catalysts, Vietnam journal of Catalysis and Absorption, 2018, 7-issue 1, 107-112. 4.   Uông Thị Ngọc Hà, Bùi Thị Lệ Thủy, Phạm Công Ngọc, Nguyễn Khắc Duy, Tăng Khắc Vinh, Vũ Văn Tuấn, Nguyễn Văn Vinh, Sử dụng chất mang rắn tẩm chất lỏng ion aliquat cho quá trình thu hồi Pt từ dung dịch clorua, Vietnam journal of Catalysis and Adsorption, 2019, 8-issue 3, 98-106. 5.   Thuy Thi Le Bui, Ha Thi Ngoc Uong, Duy Khac Nguyen, Dung Thi Kim Hoang and Giang Vo Thanh, Using solid carriers impregnated with ammonium ionic liquids for platinum(IV) recovery from chloride solutions, Korean Journal of Chemical Engineering, 2020, 37 (12), 2262-2272, doi.org/10.1007/s11814-020-0659-2. 6.   Thuy T. L. Bui, Ha.T. N. Uong, Ngoc C. Pham, Duy K. Nguyen, Son Ngo, Binh T. Nguyen, Preparation and application of supported ionic liquid phases for sorption of Pt(IV) from chloride solution, Chemical Papers, 2020, 37, 1567-1579, doi.org/10.1007/s11696-020-01328-6. LUẬN ÁN TIẾN SĨ 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.   J.Y. Lee, B. Raju, B.N. Kumar, J.R. Kumar, Solvent extraction separation and recovery of palladium and platinum from chloride leach liquors of spent automobile catalyst, Separation and Purification Technology, 2010, 73, 213-218. 2.   M. Baghalha, H.G. Khosravian, H.R. Mortaheb, Kinetics of platinum extraction from spent reforming catalysts in aqua-regia solutions. Hydrometallurgy, 2009, 95, 247- 253. 3.   R. A. Naiyl1, F. O. Kengara, K. H. Kiriamiti and Y. A. Ragab, Synthesis and Characterization of Caprolactambased Ionic Liquids as Green Solvents, Asian Journal of Applied Chemistry Research, 2021, 8(4), 74 - 87. 4.   A. Cieszynska, M. Wisniewski, Extraction of palladium(II) from chloride solutions with Cyphos® IL 101/toluene mixtures as novel extractant, Sep. Purif. Technol, 2010, 73, 202 - 207. 5.   A. Cieszynska, M. Wisniewski, Selective extraction of palladium(II) from hydrochloric acid solutions with phosphonium extractants, Sep. Purif. Technol, 2011, 80, 385 - 389. 6.   A. Arias, R. Navarro, I. Saucedo, V. Gallardo, M. Martinez, E. Guibal, Cadmium(II) recovery from HCl solutions using Amberlite XAD-7 impregnated with an ionic liquid (Cyphos® IL 101), React. Funct. Polym, 2009, 71, 1050 - 1070. 7.   K. Campos, T. Vincent, P. Bunio, A. Trochimczuk, E. Guibal, Gold recovery from HCl solutions using Cyphos IL-101 (a quaternary phosphonium ionic liquid) immobilized in biopolymer capsules, Solvent Extr. Ion Exch, 2008, 26, 570 - 601. 8.   V. Gallardo,R. Navarro, I. Saucedo, M. Avila, E. Guibal, Zinc(II) extraction from hydrochloric acid solutions using Amberlite XAD-7 impregnated with Cyphos IL 101 (tetradecyl(trihexyl)phosphonium chloride), Sep. Sci. Technol, 2008, 43, 2434 - 2459. 9.   E. Guibal, T. Vincent, C. Jouannin, Immobilization of extractants in biopolymer capsules for the synthesis of new resins: a focus on the encapsulation of tetraalkyl phosphonium ionic liquids, J. Mater. Chem, 2009, 19, 8515 - 8527. LUẬN ÁN TIẾN SĨ 107 10.  R. Navarro, I. Saucedo, M.A. Lira, E. Guibal, Gold(III) recovery from HCl solutions using Amberlite XAD-7 impregnated with an ionic liquid (Cyphos® IL 101), Sep. Sci. Technol, 2010, 45, 1950 - 1962. 11.  T. Vincent, A. Parodi, E. Guibal, Pt recovery using Cyphos® IL 101immobilized in biopolymer capsules, Sep. Purif. Technol, 2008, 62, 470 - 479. 12.  O.N. Kononova, T.A. Leyman, A.M. Melnikov, D.M. Kashirin, M.M. TselukovskayaT. Vincent, A. Parodi, E. Guibal, Pt recovery using Cyphos IL-101 immobilized in biopolymer capsules, Sep. Purif. Technol, 2008, 62, 470 - 479. 13.  A.S. Amarasekara, B. Wiredu, Acidic Ionic Liquid Catalyzed Liquefaction of Cellulose in Ethylene Glycol; Identification of a New Cellulose Derived Cyclopentenone Derivative, Industrial & Engineering Chemistry Research, 2015, 54 (3), 824 - 831. 14.  Z. Lu, H. Zheng, L. Fan, Y. Liao, D. Zheng, B. Huang, Direct Liquefaction of Biomass in a 1-(4-Sulfobutyl)-3-Methylmidazolium Hydrosulfate Ionic Liquid/1- Octanol Catalytic System, Energy Fuels, 2014, 28 (2), 1139 - 1146. 15.  D. Dupont, K. Binnemans, Recycling of Rare Earths From NdFeB Magnets Using a Combined Leaching/Extraction System Based on the Acidity and Thermomorphism of the Ionic Liquid [Hbet][Tf2N], Green Chemistry, 2015, 17 (4), 2150 - 2163. 16.  S. Katsuta, M. Okai, Y. Yoshimoto, Y. Kudo, Extraction of Gallium (III) from Hydrochloric acid Solutions by Trioctylammonium- Based Mixed Ionic Liquids, Analytical Sciences, 2012, 28 (10), 1009 - 1012. 17.  T. Dong, Y. Hua, Q. Zhang, D. Zhou, Leaching of Chalcopyrite with Brönsted Acidic Ionic Liquid, Hydrometallurgy, 2009, 99, 33 - 38. 18.  Z. Lu, Zheng, L. Fan, Y. Liao, B. Ding, B. Huang, Liquefaction of Sawdust in 1- Octanol Using Acidic Ionic Liquids as Catalyst. Bioresour, Technology, 2013, 142, 579 - 584. 19.  Z. Man, Y.A. Elsheikh, M.A. Bustam, S. Yusup, M.I.A. Mutalib, N.A. Muhammad, A Brönsted Ammonium Ionic Liquid-KOH Two-Stage Catalyst for Biodiesel Synthesis From Crude Palm Oil, Industrial Crops and Products, 2013, 41, 144 - 149. LUẬN ÁN TIẾN SĨ 108 20.  Y.A. Elsheikh, Z. Man, F.H. Akhtar, An Acidic Ionic Liquid- Conventional Alkali- Catalyzed Biodiesel Production Process, Korean Journal of Chemical Engineering, 2014, 31(3), 431 - 435. 21.  Z. Lu, L. Fan, Z. Wu, H. Zhang, Y. Liao, D. Zheng, S. Wang, Efficient Liquefaction of Woody Biomass in Polyhydric Alcohol with Acidic Ionic Liquid as a Green Catalyst, Biomass Bioenergy, 2015, 81, 154 - 161. 22.  P.B. Hitchcock, T.J. Mohammed, K.R. Seddon, J.A. Zora, C.L. Hussey And E.H Ward, l-Methyl-3-ethylimidazolium hexachlorouranateqv) and i-methyl-3- ethylimidazolium Tetrachlorodioxouranate(V1): Synthesis, Structure, and Electrochemistry in a Room Temperature Ionic Liquid, Inorganica Chimica Acta, 1986, 113, L25 - L26. 23.  P. Wasserscheid and T. Welton, Ionic liquids in synthesis, John Wiley & Sons, 2008. 24.  Peter Wasserscheeid, Wilhelm Keim, Ionic Liquids-New “Solutions” for Transition Metal Catalysis, Agewandte Chemie International Edition, 2000, 39, 3772 - 3789. 25.  Y. Chen, W. Song, J. Xu, X. R. Yang and D. B. Tian, 1-Methyl-n- tetradecylimidazolium bromide monohydrate, Acta Crystallographuca, 2009, E65, 2617. 26.   D. Demberelnyamba, K.S. Kim, S. Choi, S.Y. Park, H. Lee, C.J. Kim and I.D. Yoo, Synthesis and antimicrobial properties of imidazolium and pyrrolidinonium salts, Bioorganic & Medicinal Chemistry, 2004, 12, 853 - 857. 27.   R. Rohini, C.K. Lee, J.T. Lu and I.J.B. Lin, Symmetrical 1,3-dialkylimidazolium based ionic liquid crystals, Journal of the chinese chemical society, 2012, 15, 745 - 754. 28.   A. Deyko, S. G. Hessey, P. Licence, E. a. Chernikova, V. G. Krasovskiy, L. M. Kustov and R. G. Jones, The enthalpies of Vaporisation of ionic liquids: New mesasurements andpredictions supporting information, Physical Chemistry Chemical Physics, 2012, 1 - 49. 29.  T. M. Laher And C. L. Hussey, Copper(I) and Copper(II) Chloro Complexes in the Basic Aluminum Chloride-1-Methyl-3-ethylimidazolium Chloride Ionic Liquid, Inorganic Chemistry, 1983, 22, 3251 - 3255. LUẬN ÁN TIẾN SĨ 109 30.  Kenneth R. Seddon, Christopher M. Kear, Phillip D. Armitage , Towner B. Schemer Charles L. Hussey, Molybdenum Chloro Complexes in Room-Temperature Chloroaluminate Ionic Liquids: Stabilization of [MoCI6l2- and [MoC&], Inorganic Chemistry, 1983, 22(15), 2099 - 2100. 31.  T.B. Scheffler and C.L. Hussey, Electrochemical Study of Tungsten Chloro Complex Chemistry in the Basic Aluminum Chloride-1-Methyl-3-ethylimidazolium Chloride Ionic Liquid, Inorganic Chemistry, 1984, 23 (13), 1927 - 1932. 32.  L. Fischer, T. Falta, G. Koellensperger, A. Stojanovic, D. Kogelnig, M. Galanski, R. Krachler, B.K. Keppler, S. Hann, Ionic liquids for extraction of metals and metal containing compounds from communal and industrial waste water, Water Research, 2011, 45, 4601 - 4614. 33.  R. Navarro, I. Saucedo, C. Gonzalez, E. Guibal, Amberlite XAD-7 impregnated with Cyphos IL-101 (tetraalkylphosphonium ionic liquid) for Pd(II) recovery from HCl solutions, Chemical Engineering Journal, 2012, 185 - 186, 226 - 235. 34.  A. Cieszynska, M. Wisniewski, Extractive recovery of palladium(II) from hydrochloric acid solutions with Cyphos IL 104, Hydrometallurgy, 2012, 113 - 114, 79 - 85. 35.  T.V. Hoogerstraete, B. Onghena, and K. Binnemans, Homogenous Liquid-Liquid Extraction of Metal lons with a Functionalized lonic Liquid, The Journal of Physical Chemistry Letters, 2013, 1659 - 1663. 36.  M.K. Jha, Jae-chun Lee, Min-Seuk Kim, J. Jeong, Byung-Su Kim, V. Kumar, Hydrometallurgical recovery/ recryling of platinum by the leaching of spent catalysts: A review, Hydrometallurgy, 2012, 133, 23 - 32. 37.  T.V. Hoogerstraete, S. Wellens, K. Verachtert and K. Binnemans, K. Verachtert and K. Binnemans, Removal of transition metals from rare earths by solvent extraction with an undiluted phosphonium ionic liquid: Separations relevant to rare-earth magnet recycling, Green Chemistry, 2013, 15, 919 - 927. 38.  N. Papaiconomou, S. Génand-Pinaz, J. Marc Leveque and S. Guittonneau, Selective extraction of gold and platinum in water using ionic liquids. A simple two-step extraction process, Dalton Transactions, 2013, 42, 1979 - 1982. LUẬN ÁN TIẾN SĨ 110 39.  P.P. Sun and M.S. Lee, Recovery of platinum from chloride leaching solution of spent catalysts solvent Extraction, Materials Transactions, 2013, 54(1), 74 - 80. 40.  K. Larsson and K. Binnemans, Selective extraction of metals using ionic liquids for nickel metal hydride battery recycling, Green Chemistry, 2014, 16, 4595 - 4603. 41.  A. Rou, K. Binnemans, Liquid - liquid extraction of europium(III) and other trivalent rate - earth ions using a non - fluorinated functionalized ionic liquid,Dalton Transactions, 2014, 43, 1862 - 1874. 42.  H. Olivier-Bourbigou; L. Magna; D. Morvan, Ionic liquids and catalysic: Recent progress from knowledge to applications, Applied Catalysis A: General, 2010, 373, 1 - 56. 43.  U. Hakala, Ionic liquids and mcrowaves in promotion of organc synthesis, Academic Dissertation, Helsink, 2009, 1 - 16. 44.  N. Wang, Q. Wang, W. Ru, Y. Yang, Extraction and stripping of platinum (IV) from acidic chloride media using guanidinium ionic liquid, Journal of Molecular liqiudes, 2019, 293. 45.  H. Rodríguez, Ionic Liquids for Better Separation Processes, Green Chemistry and Sustainable Technology, 2016, 39 - 65. 46.  G.W. Meindersma, F. Onink, A. R. Hansmeier and A. B. Haan, Ionic Liquids as Sustainable Extractants in Petrochemicals Processing 334b, Eindhoven University of Technology, Eindhoven, The Netherlands, 2020. 47.   A. Soto, Ionic Liquids for Extraction Processes in Refinery-Related Applications (chương 3), Ionic Liquids for Better Separation Processes (tên sách), Green Chemistry and Sustainable Technology, 2016, 39 - 66. 48.  New CCR Platforming Catalysts, UOP CCR Platforming Catalysts for Motor Fuels and Aromatics, Mannual 2010. 49.  Z. Yoshida, H. Aoyagi, H. Mutoh, H. Takeishi, Y. Sasaki, S. Uno, E. Tachikawa, Spent fuel reprocessing based on electrochemical extraction process (SREEP), Journal of Alloys and Comppounds, 1994, 453 - 455. 50.  Angelidis, T.N., Skouraki, E., 1996. Preliminary studies of platinum dissolution from a spent industrial catalyst. Appl. Catal. A Gen. 142, 387 - 395. LUẬN ÁN TIẾN SĨ 111 51.  Angelidis, T.N., Skouraki, E., 1996. Preliminary studies of platinum dissolution from a spent industrial catalyst. Appl. Catal. A Gen. 142, 387 - 395. 52.  E. Kizilaslan, S. Aktas, M.K. Sesen, Towards environmentally safe recovery of platinum from scrap automotive catalytic converters, Turkish Journalof Engineering and Environmental Sciences, 2009, 33, 83 - 90. 53.  T. Phetla, E. Muzenda, M. Belaid, A Study of the Variables in the Optimisation of a Platinum Precipitation Process, International Journal of Chemical and Molecular Engineering, 2010, 4 (9), 573. 54.  M. Rovira, l. Hurtado, J.L Cortina, J. Arnaldos, A.M. Sastre, Recovery of palladium(II) from hydrochloric acid solutions using impregnated resins containing Alamine 336, Reactive & Functional Polymers, 1998, 38, 279 - 287. 55.  C. Nowottny, W. Halwachs, K. Schuger, Recovery of platinum, palladium and rhodium from industrial process leaching solutions by reactive extraction, Separation and Purification Technology, 1997, 12, 135 - 144. 56.  E. Schoeman, S.M. Bradshaw, G. Akdogan, J.J. Eksteen, The recovery of platinum, palladium, and gold from a cyanide heap solution, with use of ion exchange resins, Master Student, University of Stellenbosch, 2012. 57.  J. Alguacil, A. obo, A.G. Coedo, M.T. Dorado, A. Sastre, A. Sastre, Extraction of platinum(IV) from hydrochloric acid solutions by amine alamine 304 in xylene, Estimation of the interaction coefficient between PtCl62−and H+, Hydrometallurgy, 1997, 44, 203 - 212. 58.  A.A. Bhandare, A.P. Argekar, Separation and recovery of platinum and rhodium by supported liquid membranes using bis(2-ethylhexyl)phosphoric acid (HDEHP) as a mobile carrier, Journal Membrane Science, 2002, 201, 233 - 237. 59.  M.P. Gonzalez, I. Saucedo, R. Navarro, M. Avila, E. Guibal, Selective separation of Fe(III), Cd(II), and Ni(II) from dilute solutions using solvent-impregnated resins, Industrial & Engineering Chemistry Research, 2001, 40, 6004 - 6013. 60.  T. Vincent, A. Parodi, E. Guibal, Immobilization of Cyphos® IL 101 in biopolymer capsules for the synthesis of Pd sorbents, Reactive & Functional Polymers, 2008, 68, 1159 - 1169. LUẬN ÁN TIẾN SĨ 112 61.  M.S. Lee, J.Y. Lee, J. R. Kumar, J. S. Kim and J. S. Sohn, Solvent Extraction of PtCl4 from Hydrochloric Acid Solution with Alamine 336, Materials Transactions, 2008, 49(12), 2823 - 2828. 62.  J.R. Kumar, H.I. Lee, J.Y. Lee, J.S. Kim, J.S. Sohn, Comparison of liquid-liqud extraction studies on platinum(IV) from acidic solutions using bis(2,4,4- trimethylpentyl) monothiophosphinic acid, Separation and Purification Technology, 2008, 63, 184 - 190. 63.  J.Y. Lee, J.R. Kumar, J.S. Kim, D.J. Kim, H.S. Yoon, Extraction and separation of Pt(IV)/Rh(III) from acidic chloride solutions using Aliquat 336, Journal of Industrial and Engineering Chemistry, 2009, 15, 359 - 364. 64.  W.S.D. da Cunha, Recovery of platinum from spent catalysts by liquid-liquid extraction in chloride medium, Journal of Hazardous Material, 2010, 179, 488 - 494. 65.  P.P. Sun, M.S. Lee, Separation of Pt(IV) and Pd(II) from the loaded Alamine 336 by stripping, Hydrometallurgy, 2011, 1 - 4. 66.  Nguyễn Văn Vinh, Nghiên cứu quá trình khử phức Pt(IV) bằng chất lỏng ion từ xúc tác thải của công nghiệp hóa dầu, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Mỏ-Địa Chất, 2018. 67.  Ngô Thị Kim Dung, Trần Hoàng Phương, Điều chế chất lỏng ion 1-allyl-3- methylimidazolium trifluoromethansulfonate làm dung môi xanh trong phản ứng acyl hóa Friedel-Crafts, Science and Technology Development Journal Natural Sciences, 2018, 2(1), 34 - 38. 68.  F.L. Bernardis, R.A. Grant, D.C. Sherrington, A review of methods of separation of the platinum-group metals through their chloro-complexes, Reactive & Functional Polymers, 2005, 65, 205 - 217. 69.  Welton, Ionic liquids in catalysis, Coordination chemistry reviews, 2004, 248 (21), 2459 - 2477. 70.  P.T. Anastas, I.J. Levy and K.E. Parent, Green chemistry education: changing the course of chemistry, ACS Publications, 2009. 71.  Palmer, "Ion-exchange research in precious metals recovery", Precious Metals Recovery From Low-Grade Resources, 1986, 2 - 9. LUẬN ÁN TIẾN SĨ 113 72.  Panster, Englisch and Kleinschmit, Platinum and/or palladium containing organopolysiloxane-ammonium compounds, method for their preparation and uses, Google Patents, 1987. 73.  J J.Y. Lee, J.R. Kumar, J.S. Kim, D.J. Kim, H.S. Yoon, Extraction and separation of Pt(IV)/Rh(III) from acidic chloride solutions using Aliquat 336, Journal of Industrial and Engineering Chemistry, 2009, 15, 359 - 364. 74.  D. Mishra, G.R. Chaudhury, D.J. Kim, J.G. Ahn, Recovery of metal values from spent petroleum catalyst using leahing - solvent extraction technique, Hydrometallurgy, 2010, 101, 35 - 40. 75.  A. Rout, E.R. Souza and K. Binnemans, Solvent extraction of europium(III) to a fluorine-free ionic liquid phase with a diglycolamic acid extractant, RSC Advances, 2014, 4, 11899 - 11906. 76.  A.Rout, K. Binnemans, Separation of rare earths from transition metals by liquid–liquid extraction from a molten salt hydrate to an ionic liquid phase, Dalton Transactions, 2014, 43, 3186. 77.  A. Rout, S. Wellens, K. Binnemans, Separation of rare earths and nickel by solvent extraction with two mutually immiscible ionic liquids, RSC Advances, 2014, 4, 5753 - 5758. 78.  W. Yoshida, F. Kubota, R. Kono, M. Goto, K. Riho, and G. Masahiro, Selective Separation and Recoveryof Pt(IV) from Pd(II) through a Imidazlium - ionic - liquid – based Supported Liquid Membrane, Analytical Sciences, 2018, 4, 1 - 15. 79.  M.L. Firmansyah, W. Yoshida, T. Hanada, M. Goto, Application of Ionic Liquids in Solvent Extraction of Platinum Group Metals, Solvent Extraction Research and Development, 2020, 27 (1), 1 - 24 80.  V.T. Nguyen, J. Lee, A. Chagnes, M. Kim, J. Jeong, G. Cote, Highly Selective Separation of Individual Platinum Group Metals (Pd, Pt, Rh) from Acidic Chloride Media using Phosphonium-based Ionic Liquid in Aromatic Diluent, RSCAdvances, 2016, 6, 62717. 81.  S. Boudesocque, A. Mohamadou, A. Conreux, B. Marin, L. Dupont, The recovery and selective extraction of gold and platinum by novel ionic liquids, Separation and Purification Technology, 2019, 210, 824 - 834. LUẬN ÁN TIẾN SĨ 114 82.  M. Matsumiya, Y. Song, Y. Tsuchida, H. Ota, K. Tsunashima, Recovery of platinum by solvent extraction and direct electrodeposition using ionic liquid, Separation and Purification Technology, 2018. 83.  M. Rzelewska, P.Magdalena, R. Rosocka, Separation of Pt(IV), Pd(II), Ru(III) and Rh(III) from model chloride solutions by liquid-liquid extraction with phosphonium ionic liquids, Separation and Purification Technology, 2019, 212, 791 - 801. 84.  Z. Xu, Y. Zhao, P. Wang, X. Yan, M. Cai, Y. Yang, Extraction of Pt(Ⅳ), Pt(Ⅱ) and Pd(Ⅱ) from acidic chloride media using imidazolium-based task-specific polymeric ionic liquid, Industrial and Engineering Chemistry Research, 2019, 58(5), 1779 - 1786. 85.  Y. Yan, Q. Wang, Z. Xiang, Y. Zheng, S. Wang, Y. Yang, Behavior and mechanism investigation of separating Pt and Ir by liquid–liquid extraction using a mixed [C6bet]Br/[C6mim][NTF2] system†, New Journal of Chemistry, 2017, 41, 8985. 86.  Y. Tong, C.Wang; Y. Huang, Y. Yang, Extraction and Stripping of Platinum from Hydrochloric Acid Medium by Mixed Imidazolium Ionic Liquids, Industrial and Engineering Chemistry Research, 2015, 54, 705 - 711. 87.   M.L. Firmansyah, F. Kubota, M. Goto, Solvent Extraction of Pt(IV), Pd(II), and Rh(III) with the ionic liquid trioctyl(dodecyl)phosphonium chloride, Journal of Chemical Technology & Biotechnology, 2018, 98, 1714 - 1721. 88.  S. Katsuta, J. Tamura, Extraction of Palladium(II) and Platinum(IV) from Hydrochloric Acid Solutions with Trioctylammonium Nitrate Ionic Liquid without Dilution, Journal of Solution Chemistry, 2018, 48. 89.  Y. Yan, Q. Wang, Z. Xiang, Y. Yang, Separation of Pt(IV), Pd(II), Ru(III), and Rh(III) from chloride medium using liquid-liquid extraction with mixed imidazolium- based ionic liquids, Separation Science and Technology, 2017, 53, 2064 - 2073. 90.  M. Rzelewska-Piekut, M. Regel-Rosock, Separation of Pt(IV), Pd(II), Ru(III) and Rh(III) from model chloride solutions by liquid-liquid extraction with phosphonium ionic liquids, Separation and Purification Technology, 2019, 212 (1), 791 - 801. 91.  M.L. Firmansyah, F. Kubota, W. Yoshida, M. Goto, Application of a Novel Phosphonium-Based Ionic Liquid to the Separation of Platinum Group Metals from LUẬN ÁN TIẾN SĨ 115 Automobile Catalyst Leach Liquor , Industrial & Engineering Chemistry Research, 2019, 58, 3845 - 3852. 92.  M. Matsumiya, Y. Songa, Yusuke Tsuchidaa, H. Otaa, K. Tsunashimab, Recovery of platinum by solvent extraction and direct electrodeposition using ionic liquid, Separation and Purification Technology, 2019, 214, 182 - 167. 93.  A.S. Amarasekara, B. Wiredu, Single Reactor Conversion of Corn Stover Biomass to C5-C20 Furanic Biocrude Oil Using Sulfonic Acid Functionalized Brönsted Acidic Ionic Liquid Catalysts, Biomass Convers. Biorefin, 2014, 4 (2), 149 - 155. 94.  W. Wei, C. Cho, S. Kim, M. Song, J.K. Bediako, Y.S. Yun, Selective recovery of Au(III), Pt(IV), and Pd(II) from aqueous solutions by liquid-liquid extraction using ionic liquid Aliquat-336, Journal of Molecular Liquids, 2016, 216, 18 - 24. 95.  N. Kabay, M. Arda, A. Trochimczuk, M. Streat, Removal of chromate by sol-vent impregnated resins (SIRs) stabilizedby coating and chemical crosslinking. II. Column-mode sorption/elution studies, Reactive & Functional Polymers, 2004, 59, 15 - 22. 96.  R. Navarro, E. Garcia, I. Saucedo, E. Guibal, Platinim(IV) recovery from HCl solutions using amberlite XAD-7 impregnanted with a tetraalkyl phosphonium ionic liquid, Separation Science and technology, 2012, 47, 2199 - 2210. 97.  J.Moon, S. Nishihama, K. Yoshizuka, Recovery of Platinum and Palladium from Spent Automobile Catalyst by Solvent-Impregnated Resins, Solvent Extraction and Ion Exchange, 2018, 14. 98.  Z. Xu, Y. Zhao, P. Wang, X.Yan, M. Cai, Y. Yang, Extraction of Pt(IV), Pt(II), and Pd(II) from Acidic Chloride Media Using Imidazolium-Based Task-Specific Polymeric Ionic Liquid, Industrial & Engineering Chemistry Research, 2019, 58, 1779 - 1786. 99.   J. Lee, Kurniawana, H. Hong, K.W. Chungb, S. Kima, Separation of platinum, palladium and rhodium from aqueous solutions using ion exchange resin: A review, Separation and Purification Technology, 2020, 246. 100.  Z. Wiecka, M. R. Piekut, M. R. Rosocka, Recovery of platinum group metals from spent automotive converters by leaching with organic and inorganic acids and LUẬN ÁN TIẾN SĨ 116 extraction with quaternary phosphonium salts, Separation and Purification Technology, 2022, 280, 119933. 101.  Đoàn Văn Huấn, Sử dụng dung môi thân thiện môi trường để thu hồi platin Pt từ chất xúc tác thải trong phân xưởng Reforming của nhà máy lọc hóa dầu, Tạp chí xúc tác và Hấp phụ 2013. 102.  S. Sahua, P. R. Sahooa, S. Patelb and B.K. Mishraa, Oxidation of thiourea and substituted thioureas: a review, Journal of Sulfur Chemistry iFirst, 2011, 1 - 27. 103.  T.A. Wagay, K. Ismail and H. Askari, Assessment of aggregation and adsorption behavior of newly synthesized tetradecylpyridinium–based metallosurfactants and their interaction with bovine serum albumin, New Journal of Chemistry, 2020, 35. 104.  G.P. Jeppu, T.P. Clement, A modified Langmuir-Freundlich isotherm model for simulating, Journal of Contaminant Hydrology, 2012, 129 - 130, 46 - 53. 105.  M. Rahimi, M. Vadi, Langmuir, Freundlich and Temkin Adsorption Isotherms of Propranolol on Multi-Wall Carbon Nanotube, Journal of Modern Drug Discovery and Drug Delivery Reseach, 2014, 1 - 3. 106.   O.A. Dada, P.A.Olalekan, M.A. Olatunya, O. Dada, Langmuir, Freundlich, Temkin and Dubinin-Radushkevich Isotherms Studies of Equilibrium Sorption of Zn2+ Unto Phosphoric Acid Modified Rice Husk, ISOSR Journal of Applied Chemistry (ISOSR- JAC), 2012, 38 - 45. 107.   X. Chen, Modeling of Expermental Adsorption Isotherm Data, Information, 2015, 6, 14 - 22. 108.   K.Y. Foo, B.H. Hameed, Insights into the modeling of adsorption isotherm systems, Chemical Engineering Journal, 2010, 156, 2 - 10. 109.   Nguyễn Hữu Phú, Hóa lý và Hóa keo, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, 2009. 110.   Hoàng Văn Đức, Lê Thị Diệu Linh, Động học và đẳng nhiệt của quá trình hấp phụ Cu(II) lên vật liệu Ze-RHM-41, Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Khoa học Tự nhiên, 2017, 126 (1A), 197 - 206. 111.   B. Beyrđbey, B. Çorbacioğlu, Z. Altin, Synthesis of Platinum Particles from H2PtCl6 with Hydrazine as Reducing Agent, Gazi University Journal of Science, 2009. LUẬN ÁN TIẾN SĨ 117 112.  Nguyễn văn Hưng, Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Hữu Nghị, Trần Hữu Bằng, Đặng Thị Thanh Lê, Điều chế vật liệu Nano SiO2, Cấu trúc xốp từ tro trấu để hấ p phụ xanh Metylen trong nước, Tạp Chí Hóa Học, 2015, 53 (4), 419 - 496. 113.   Z. Luo, X. Cai, R. Y. Hong, L. S. Wang, W. G. Feng, Preparation of silica nanoparticles using silicon tetrachloride for reinforcement of PU, Chemical Engineering Journal, 2012, 187, 357 - 366. LUẬN ÁN TIẾN SĨ 118 PHỤ LỤC PL 1 Phụ lục 1. Phổ HRMS của chất lỏng ion [C14MIM]Cl. PL 2 Phụ lục 2. Phổ HRMS giãn rộng của chất lỏng ion [C14MIM]Cl. Phụ lục 3. Phổ HRMS chuẩn của chất lỏng ion [C14MIM]Cl. PL 3 Phụ lục 4. Phổ FT-IR của chất lỏng ion [C14MIM]Cl. Phụ lục 5. Phổ 1H-NMR của chất lỏng ion [C14MIM]Cl. PL 4 Phụ lục 6. Phổ 13C-NMR của chất lỏng ion [C14MIM]Cl PL 5 Phụ lục 7. Phổ HRMS của chất lỏng ion [C4BIM]Cl. PL 6 Phụ lục 8. Phổ HRMS giãn rộng của chất lỏng ion [C4BIM]Cl. Phụ lục 9. Phổ HRMS chuẩn của chất lỏng ion [C4BIM]Cl. PL 7 Phụ lục 10. Phổ FT-IR của chất lỏng ion [C4BIM]Cl. Phụ lục 11. Phổ 1H-NMR của chất lỏng ion [C4BIM]Cl. PL 8 Phụ lục 12. Phổ 13C-NMR của chất lỏng ion [C4BIM]Cl. PL 9 Phụ lục 13. Phổ HRMS của chất lỏng ion [C14BIM]Cl. PL 10 Phụ lục 14. Phổ HRMS giãn rộng của chất lỏng ion [C14BIM]Cl. Phụ lục 15. Phổ HRMS chuẩn của chất lỏng ion [C14BIM]Cl. PL 11 Phụ lục 16. Phổ FT-IR của chất lỏng ion [C14BIM]Cl. Phụ lục 17. Phổ 1H-NMR của chất lỏng ion [C14BIM]Cl. PL 12 Phụ lục 18. Phổ 13C-NMR của chất lỏng ion [C14BIM]Cl PL 13 Phụ lục 19. Phổ HRMS của chất lỏng ion [C14Py]Cl. PL 14 Phụ lục 20. Phổ HRMS giãn rộng của chất lỏng ion [C14Py]Cl. Phụ lục 21. Phổ HRMS chuẩn của chất lỏng ion [C14Py]Cl. PL 15 Phụ lục 22. Phổ FT-IR của chất lỏng ion [C14Py]Cl. Phụ lục 23. Phổ 1H-NMR của chất lỏng ion [C14Py]Cl. PL 16 Phụ lục 24. Phổ 13C-NMR của chất lỏng ion [C14Py]Cl. PL 17 Phụ lục 25. Phổ MS của chất lỏng ion [N0888]Cl. PL 18 Phụ lục 26. Phổ HRMS giãn rộng của chất lỏng ion [N0888]Cl. Phụ lục 27. Phổ HRMS chuẩn của chất lỏng ion [N0888]Cl. PL 19 Phụ lục 28. Phổ FT-IR của chất lỏng ion [N0888]Cl. Phụ lục 29. Phổ 1H-NMR của chất lỏng ion [N0888]Cl. PL 20 Phụ lục 30. Phổ 1C-NMR của chất lỏng ion [N0888]Cl. PL 21 PHỤ LỤC Phụ lục 31. Kết quả đo hàm lượng Pt của xúc tác thải. PL 22 Phụ lục 32. Các kết quả đo ICP xác hàm lượng còn lại của Pt sau chiết hoặc hấp phụ. PL 23 PL 24 PL 25 . PL 26 PL 27 PL 28 PL 29 PL 30 PL 31 PL 32 PL 33 PL 34 PL 35 PL 36 PL 37 PL 38 PL 39 PL 40 PL 41 PL 42 PL 43 PL 44 PL 45 PL 46 Phụ lục 33. Các Bảng số liệu Bảng PL1. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của thời gian phản ứng lên hiệu suất tạo [C4BIM]Cl, [C14MIM]Cl và [C14BIM]Cl (tỉ lệ mol C4H9Cl/C14H29Cl:hợp chất imidazole = 1,2; 95 oC) Mẫu Thời gian [C4BIM]Cl [C14MIM]Cl [C14BIM]Cl msp (g) H (%) msp (g) H (%) msp (g) H (%) 24 1,172 54,1 - - - - 48 1,410 65,3 - - - - 72 1,965 90,8 - - - - 84 - - 1,256 39,9 - - 96 1,978 91,5 2,629 83,6 1,950 54,7 108 - - 2,878 91,5 2,734 76,7 120 - - 2,869 91,2 3,248 91,1 132 - - - - 3,240 90,1 Bảng PL2. Kết quả khảo sát nhiệt độ phản ứng [C4BIM]Cl, [C14MIM]Cl và [C14BIM]Cl Mẫu Nhiệt độ [C4BIM]Cl [C14MIM]Cl [C14BIM]Cl msp (g) H (%) msp (g) H (%) msp (g) H (%) 80 1,785 82,4 1,950 62,0 1,466 41,1 90 1,812 83,7 2,814 89,5 3,156 88,5 95 1,965 90,8 2,878 91,5 - - 100 1,971 91,0 2,891 91,6 3,248 91,1 110 - - - - 3,270 91,8 Ghi chú: H (%) là hiệu suất. PL 47 Bảng PL3. Kết quả khảo sát tỉ lệ mol phản ứng [C4BIM]Cl, [C14MIM]Cl và [C4BIM]Cl Mẫu Tỉ lệ mol [C4BIM]Cl [C14MIM]Cl [C14BIM]Cl msp (g) H (%) msp (g) H (%) msp (g) H (%) 1,0 1,876 86,7 2,615 83,2 2,301 64,5 1,2 1,965 90,8 2,878 91,4 3,248 91,1 1,3 1,974 91,2 2,889 91,9 3,253 91,2 1,4 1,958 90,4 2,863 91,0 3,231 90,6 Ghi chú: H (%) là hiệu suất Bảng PL4. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của thời gian phản ứng tổng hợp [C14Py]Cl (tỉ lệ mol C14H29Cl:Py = 1,2; 100 oC) Thời gian (giờ) msp (g) Hiệu suất (%) 120 0,762 24,5 132 1,748 56,1 144 2,688 86,3 156 2,678 86,0 Bảng PL5. Kết quả khảo sát nhiệt độ phản ứng tổng hợp [C14Py]Cl (tỉ lệ mol C14H29Cl/Py = 1,2 ; 144 giờ) Nhiệt độ (oC) msp (g) Hiệu suất (%) 80 0,5893 18,9 90 1,684 54,1 100 2,688 86,3 110 2,679 86,0 PL 48 Bảng PL6. Kết quả khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ mol giữa Pt (có trong phức H2PtCl6) và chất lỏng ion tới phản ứng tổng hợp [C14Py]Cl (144 giờ, 100 oC) [C14H29Cl]:[Py] (mol) mhhsp (g) Hiệu suất (%) 1,0 2,528 81,2 1,2 2,688 86,3 1,3 2,682 86,4 1,4 2,699 86,4 Bảng PL7. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của thời gian đến hiệu suất tổng hợp [N0888]Cl ( tỉ lệ mol HCl/(C8H17)3N=1, 50 oC) Thời gian (giờ) msp (g) Hiệu suất (%) 1 2,822 72,4 1,5 2,976 76,4 2 3,220 82,7 2,5 3,219 82,6 Bảng PL8. Kết quả khảo sát nhiệt độ phản ứng tổng hợp [N0888]Cl (2 giờ, tỉ lệ mol HCl/C8H17)3N = 1,2) Nhiệt độ (oC) msp (g) Hiệu suất (%) 30 1,817 46,7 40 2,966 76,2 45 3,137 80,6 50 3,220 82,7 80 3,241 83,0 PL 49 Bảng PL9. Kết quả khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ mol tới phản ứng tổng hợp [N0888]Cl (với thời gian là 120 giờ, 95 oC) [HCl]:[(C8H17)3N] (mol) mhhsp (g) Hiệu suất (%) 1,0 2,930 75,2 1,1 1,2 3,220 3,216 82,7 82,6 1,3 3,239 83,2 Bảng PL10. Bảng so sánh khả năng hấp phụ của các chất lỏng ion trên SiO2 (tỉ lệ lấp mao quản 20%, 48 giờ và 25oC) STT IL/Pt Hiệu suất (%) [C14MIM]Cl [C14Py]Cl [C14BIM]Cl [C4BIM]Cl 1 1 40,0 - - - 2 1,5 51,0 - - - 2 2 66,4 - - - 3 2,5 81,3 - - - 4 3 88,1 - - - 5 3,5 90,3 - 78,3 - 6 4 96,3 85,1 84,0 - 7 5 99,0 91,0 99,9 19,8 8 6 99,9 93,5 99,8 22,1 9 7 - 99,8 99,9 31,0 10 10 99,9 - 99,9 79,7 PL 50 Bảng PL11. Bảng so sánh khả năng hấp phụ của các chất lỏng ion trên XAD-4 (tỉ lệ lấp mao quản 20%, 48 giờ và 25oC) STT IL/Pt Hiệu suất (%) [C14MIM]Cl [C14Py]Cl [C14BIM]Cl [C4BIM]Cl 1 5 60,2 7,8 52,4 11,5 2 6 91,7 71,4 53,0 12,5 2 7 99,7 82,3 56,2 21,9 3 10 99,8 86,2 99,8 45,4 Bảng PL12. Bảng so sánh khả năng hấp phụ của các chất lỏng ion trên XAD-7 (tỉ lệ lấp mao quản 20%, 48 giờ và 25oC) STT IL/Pt Hiệu suất (%) [C14MIM]Cl [C14Py]Cl [C14BIM]Cl [C4BIM]Cl 1 5,00 99,9 82,0 93,9 49,4 2 6,00 99,8 92,1 96,4 66,1 2 7,00 99,8 97,9 99,6 79,7 3 10,00 99,9 97,2 99,8 78,6 Bảng PL13. Khả năng hấp phụ Pt của các chất mang tẩm [N1888]Cl (tỉ lệ lấp mao quản là 20%, 48 giờ, ở 25oC) STT IL/Pt Hiệu suất (%) SiO2-60 XAD-4 XAD-7 1 5 84,0 31,0 - 2 6 - 48,0 66,4 3 7 93,3 75,1 81,0 4 8 - 81,4 - 5 10 98,6 87,0 93,7 6 12 99,7 92,4 100 7 14 - 97,7 - PL 51 Bảng PL14. Khả năng hấp phụ của các chất mang tẩm [N0888]Cl (tỉ lệ lấp mao quản là 20%, 48 giờ, ở 25oC) STT IL/Pt Hiệu suất (%) SiO2-60 XAD-4 XAD-7 1 4 37,4 2,6 9,8 2 5 51,4 - 28,7 3 6 63,5 8,6 43,0 4 7 83,6 9,8 49,5 5 10 98,4 11,4 65,6 Bảng PL15. Khả năng hấp phụ Pt của các chất mang tẩm [N8888]Cl (tỉ lệ lấp mao quản là 20%, 48 giờ, ở 25oC) STT IL/Pt Hiệu suất (%) SiO2-60 XAD-4 XAD-7 1 4 - - 44,0 2 5 59,4 15,1 - 3 6 - 30,7 58,9 4 7 89,5 45,2 - 5 8 - 52,1 75,2 6 10 96,5 69,0 85,0 7 12 98,4 81,0 - 8 14 - 89,9 - PL 52 Bảng PL16. Khả năng hấp phụ Pt của SiO2 tẩm các chất lỏng ion khác nhau (tỉ lệ lấp mao quản 20%, 48 giờ và 25oC) STT IL/Pt Hiệu suất (%) [N0888]Cl [N1888]Cl [N8888]Cl 1 4 37,4 - - 2 5 51,4 84,0 70,5 3 6 63,5 93,3 89,5 4 7 83,6 98,6 96,5 5 10 98,4 99,7 98,4 Bảng PL17. Khả năng hấp phụ Pt của XAD-4 tẩm các chất lỏng ion khác nhau (tỉ lệ lấp mao quản 20%, 48 giờ và 25oC) STT IL/Pt Hiệu suất (%) [N0888]Cl [N1888]Cl [N8888]Cl 1 4,0 2,6 - - 2 5,0 - 31,0 15,1 3 6,0 8,6 48,0 30,7 4 7,0 10,0 75,1 45,2 5 8,0 - 81,4 52,1 6 10,0 11,4 87,0 69,0 7 12,0 - 92,4 81,0 8 14,0 - 97,7 90,0 PL 53 Bảng PL18. Khả năng hấp phụ Pt của XAD-7 tẩm các chất lỏng ion khác nhau (tỉ lệ lấp mao quản 20%, 48 giờ và 25oC) STT IL/Pt Hiệu suất (%) [N0888]Cl [N1888]Cl [N8888]Cl 1 4,0 9,8 - 44,0 2 5,0 28,7 - - 3 6,0 43,0 66,4 58,9 4 7,0 49,5 81,1 - 5 8,0 - 81,4 75,2 6 10 65,6 93,7 85,0 7 12 - 100,0 - Bảng PL 19. Khả năng tái sử dụng của trioctyl methyl ammonium chloride trong 10 chu kỳ (Vpha nước/Vpha dầu=1 và 40oC cho quá trình chiết; Vhệ giải chiết /VPt(IV)-IL =1, và 80oC cho quá trình giải chiết) TT Quá trình IL Hiệu suất chiết (%) Hệ giải chiết Hiệu suất giải chiết (%) 1 Chiết lần thứ nhất [N1888]Cl Mới 99,8 1’ Giải chiết lần thứ nhất Thioure 2 M HCl 5 M 97,0 2 Chiết lần thứ hai [N1888]Cl Quay vòng 99,3 2’ Giải chiết lần thứ hai Thioure 2 M HCl 5 M 96,9 3 Chiết lần thứ ba [N1888]Cl Quay vòng 99,2 3’ Giải chiết lần thứ ba Thioure 2M HCl 5M 97,6 10 Chiết lần thứ mười [N1888]Cl Quay vòng 98,5 10’ Giải chiết lần thứ mười Thioure 2 M HCl 5 M 96,7 PL 54 Bảng PL 20. Khả năng tái sử dụng của SILP ([N1888]Cl/SiO2) TT Quá trình SILP Hiệu suất hấp phụ (%) Hệ giải hấp Hiệu suất giải hấp (%) 1 Hấp phụ lần thứ nhất SILP mới 99,3 1’ Giải hấp lần thứ nhất Thioure 2 M HCl 5M 98,0 2 Hấp phụ lần thứ hai SILP quay vòng 99,2 2’ Giải hấp lần thứ hai Thioure 2 M HCl 5 M 97,9 3 Hấp phụ lần thứ ba SILP quay vòng 99,0 3’ Giải hấp lần thứ ba Thioure 2 M HCl 5 M 97,8 10 Hấp phụ lần thứ mười SILP quay vòng 98,1 10’ Giải hấp lần thứ mười Thioure 2 M HCl 5 M 97,1 PL 55 Bảng PL 21. Khả năng tái sử dụng của SILP ([C14MIM]Cl/SiO2) No Quá trình SILP Hiệu suất hấp phụ (%) Hiệu suất giải hấp (%) 1 Hấp phụ lần thứ nhất SILP mới 100,0 1’ Giải hấp lần thứ nhất 98,0 2 Hấp phụ lần thứ hai SILP quay vòng 99,6 2’ Giải hấp lần thứ hai 97,9 3 Hấp phụ lần thứ ba SILP quay vòng 99,2 3’ Giải hấp lần thứ ba 97,8 10 Hấp phụ lần thứ 10 SILP quay vòng 98,1 10’ Giải hấp lần thứ 10 96,8

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_tong_hop_va_su_dung_chat_long_ion_trong_q.pdf
  • pdfTóm tắt luận án tiếng anh.pdf
  • pdfTóm tắt luận án tiếng việt.pdf
  • docxTrang thông tin đóng góp mới.docx
  • pdfTrang thông tin đóng góp mới.pdf
  • pdfTrích yếu luận án.pdf
  • pdfUông Thị Ngọc Hà.pdf
Luận văn liên quan