- Mức độ xâm lấn khối u:
Mức độ xâm lấn khối u là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới xác suất sống
của BN. Biểu đồ 3.4 cho thấy: xác suất sống thêm toàn bộ và xác suất sống
không bệnh ở nhóm BN có mức xâm lấn T0-1 cao hơn so với nhóm BN T2-T4.
Các nghiên cứu khác trên thế giới cũng cho thấy tình trạng tương tự. Nghiên
cứu của Zhu nhằm đánh giá tình trạng tái phát và tử vong sớm (trong vòng 1
năm sau phẫu thuật) bao gồm 533 BN cho thấy: 119 BN (22,32%) chết sớm,
52,1% BN chết sớm có tái phát tại chỗ hoặc di căn xa [132]. BN với khối u tiến
triển là yếu tố tiên lượng xấu với thời gian sống sau mổ (p<0,001). Nghiên cứu
của Mariette [127] đánh giá yếu tố có liên quan tới sự tái phát ở bệnh nhân
UTTQ giai đoạn sớm cho thấy: Với BN với khối u pT1, không ghi nhận tình
trạng tái phát, trong khi BN với khối u pT2, 31,8% BN có tái phát. Yếu tố có
giá trị tiên lượng là mức độ xâm lấn khối u (p=0,001).
- Tình trạng di căn hạch:
Trong nghiên cứu, xác suất sống thêm toàn bộ cũng như xác suất sống
không bệnh ở nhóm không có di căn hạch cao hơn so với nhóm có di căn hạch,
sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Nghiên cứu của Xiao cho thấy:
Số lượng hạch di căn là một yếu tố tiên lượng quan trọng ảnh hưởng tới sự sống
sót BN sau mổ [133]. Với BN cùng mức độ xâm lấn (T3), xác suất sống sau 5
năm ở nhóm không có di căn hạch (nhóm 1), nhóm có di căn 1-2 hạch (nhóm
2), nhóm di căn 3 hạch hoặc nhiều hơn (nhóm 3) lần lượt là 50,6%, 29,3% và
11,7% (p=0,000). Với những BN cùng giai đoạn III, xác suất sống sau 5 năm ở
nhóm 1, nhóm 2 và nhóm 3 lần lượt là 58,1%, 30,6% và 14,4% (p=0,0092).
Trong một nghiên cứu khác của Mariette bao gồm 536 BN đã điều trị hóa trị
tân bổ trợ kết hợp với phẫu thuật cắt thực quản, số lượng hạch di căn (≤4 hoặc
>4) và tỷ lệ hạch di căn (≤0,2 hoặc >0,2) đã được chứng minh là những yếu tố
tiên lượng quan trọng về tình trạng sống còn của BN. Khi số hạch di căn >4,
xác suất sống sót sau 5 năm chỉ khoảng 8%. Khi tỷ lệ hạch di căn trong tổng số
các hạch vét được > 0,2, xác suất sống sót sau 5 năm là khoảng 22% [134].
170 trang |
Chia sẻ: Kim Linh 2 | Ngày: 09/11/2024 | Lượt xem: 63 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi ngực bụng thay thực quản bằng dạ dày đặt sau xương ức điều trị ung thư thực quản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
15(4), 231–238.
44. Ercan S., Rice T.W., Murthy S.C., et al. (2005). Does esophagogastric
anastomotic technique influence the outcome of patients with esophageal
cancer?. J Thorac Cardiovasc Surg, 129(3), 623–631.
45. Price T.N., Nichols F.C., Harmsen W.S., et al. (2013). A comprehensive
review of anastomotic technique in 432 esophagectomies. Ann Thorac
Surg, 95(4), 1154–1160; discussion 1160-1161.
46. Deng X.-F., Liu Q.-X., Zhou D., et al. (2015). Hand-sewn vs linearly
stapled esophagogastric anastomosis for esophageal cancer: A meta-
analysis. World J Gastroenterol, 21(15), 4757–4764.
47. Pierie J.P., de Graaf P.W., van Vroonhoven T.J., et al. (1998). The
vascularization of a gastric tube as a substitute for the esophagus is
affected by its diameter. Dis Esophagus, 11(4), 231–235.
48. Collard J.-M., Tinton N., Malaise J., et al. (1995). Esophageal
replacement: Gastric tube or whole stomach?. The Annals of Thoracic
Surgery, 60(2), 261–267.
49. Shu Y.-S., Sun C., Shi W.-P., et al. (2013). Tubular stomach or whole
stomach for esophagectomy through cervico-thoraco-abdominal
approach: A comparative clinical study on anastomotic leakage. Irish
journal of medical science, 182, 456-480.
50. Zhou D., Liu Q.-X., Deng X.-F., et al. (2018). Anastomotic reinforcement
with omentoplasty reduces leakage for minimally invasive
esophagectomy with cervical anastomosis. Cancer Manag Res, 10, 257–
263.
51. Tuo G., Jin G.,et al. (2020). Omentoplasty Decreases Leak Rate After
Esophagectomy: a Meta-analysis. J Gastrointest Surg, 24(6), 1237–1243.
52. Choi H.K., Law S., Chu K.M., et al. (1998). The value of neck drain in
esophageal surgery: a randomized trial. Dis Esophagus, 11(1), 40–42.
53. Fujiwara D., Watanabe M., Kanie Y., et al. (2022). Is Prophylactic
Cervical Drainage Effective in Patients Undergoing McKeown
Esophagectomy Reconstructed Through the Retrosternal Route with Two-
Field Lymphadenectomy?. World J Surg, 46(8), 1944–1951.
54. Nakamura K., Suda K., Akamatsu H., et al. (2019). Impact of the Kocher
maneuver on anastomotic leak after esophagogastrostomy in combined
thoracoscopic-laparoscopic esophagectomy. Fujita Med J, 5(2), 36–44.
55. Wang M., Jin Y., Sun G., et al. (2021). The Complications between
Different Routes of Reconstruction after Esophagectomy. Thorac
Cardiovasc Surg, 69(3), 211–215.
56. Lv B., Tao Y.-Z., Zhu Y., et al. (2017). Comparison of the outcomes
between thoracoscopic and laparoscopic esophagectomy via retrosternal
and prevertebral lifting paths by the same surgeon. World Journal of
Surgical Oncology, 15(1), 166-184.
57. Yang J., Xu C., Lian D., et al. (2016). Esophageal reconstruction: posterior
mediastinal or retrosternal route. J Surg Res, 201(2), 364–369.
58. Uemura N., Abe T., Kawakami J., et al. (2017). Clinical Impact of
Intrathoracic Herniation of Gastric Tube Pull-Up via the Retrosternal
Route following Esophagectomy. Dig Surg, 34(6), 483–488.
59. Horikawa M., Oshikiri T., Takiguchi G., et al. (2022). Laparoscopic
creation of a retrosternal route for gastric conduit reconstruction. Surg
Endosc, 36(4), 2680–2687.
60. Moremen J.R., Ceppa D.P., Rieger K.M., et al. (2017). Substernal
reconstruction following esophagectomy: operation of last resort?. J
Thorac Dis, 9(12), 5040–5045.
61. Chen C. and Jiang H. (2021). The assessment of intraoperative technique-
related risk factors and the treatment of anastomotic leakage after
esophagectomy: a narrative review. J Gastrointest Oncol, 12(1), 207–215.
62. Matsumoto S., Wakatsuki K., Migita K., et al. (2019). Anastomotic
leakage following retrosternal pull-up. Langenbecks Arch Surg, 404(3),
335–341.
63. Anegg U., Lindenmann J., Maier A., et al. (2008). Influence of route of
gastric transposition on oxygen supply at cervical oesophagogastric
anastomoses. Br J Surg, 95(3), 344–349.
64. Kataoka K., Takeuchi H., Mizusawa J., et al. (2017). Prognostic Impact of
Postoperative Morbidity After Esophagectomy for Esophageal Cancer:
Exploratory Analysis of JCOG9907. Ann Surg, 265(6), 1152–1157.
65. Booka E., Takeuchi H., Nishi T., et al. (2015). The Impact of
Postoperative Complications on Survivals After Esophagectomy for
Esophageal Cancer. Medicine (Baltimore), 94(33), 1369-1389.
66. Wong A.C.C., Law S., and Wong J. (2003). Influence of the route of
reconstruction on morbidity, mortality and local recurrence after
esophagectomy for cancer. Dig Surg, 20(3), 209–214.
67. Wang H., Tan L., Feng M., et al. (2011). Comparison of the short-term
health-related quality of life in patients with esophageal cancer with
different routes of gastric tube reconstruction after minimally invasive
esophagectomy. Qual Life Res, 20(2), 179–189.
68. Park S.Y., Jung I., Heo S.J., et al. (2021). Comparison of QoL Between
Substernal and Posterior Mediastinal Routes in Esophagogastrostomy. J
Gastrointest Surg, 25(3), 635–640.
69. Coral R.P., Constant-Neto M., Velho A.V., et al. (1995). Scintigraphic
analysis of gastric emptying after esophagogastroanastomosis:
comparison of the anterior and posterior mediastinal approaches. Diseases
of the Esophagus, 8(1), 61–63.
70. Fang Z., Lan B., Zhu T., et al. (2013). [Comparative study on the quality
of life in patients with prevertebral or retrosternal reconstruction after
cervical tubular gastroesophagostomy]. Zhonghua Wei Chang Wai Ke Za
Zhi, 16(11), 1088–1091.
71. Katsoulis I.E., Robotis I., Kouraklis G., et al. (2005). Duodenogastric
reflux after esophagectomy and gastric pull-up: the effect of the route of
reconstruction. World J Surg, 29(2), 174–181.
72. Park S., Kang C.H., Lee H.J., et al. (2020). Prevalence and risk factors of
reflux after esophagectomy for esophageal cancer. J Thorac Dis, 12(3),
558–567.
73. Wu H.R., Liu C.Q., Guo M.F., et al. (2019). [Analysis on CT in diagnosis
of lymph node metastasis of thoracic esophageal cancer with minimum
diameter greater than 1 cm]. Zhonghua Wai Ke Za Zhi, 57(8), 601–606.
74. Ajani J.A., D’Amico T.A., Bentrem D.J., et al. (2023). Esophageal and
Esophagogastric Junction Cancers, Version 2.2023, NCCN Clinical
Practice Guidelines in Oncology. Journal of the National Comprehensive
Cancer Network, 21(4), 393–422.
75. Fanelli G.N., Loupakis F., Smyth E., et al. (2019). Pathological Tumor
Regression Grade Classifications in Gastrointestinal Cancers: Role on
Patients’ Prognosis. Int J Surg Pathol, 27(8), 816–835.
76. Sato S., Nakatani E., Higashizono K., et al. (2020). Size of the thoracic
inlet predicts cervical anastomotic leak after retrosternal reconstruction
after esophagectomy for esophageal cancer. Surgery, 168(3), 558–566.
77. Ohi M., Toiyama Y., Omura Y., et al. (2019). Risk factors and measures
of pulmonary complications after thoracoscopic esophagectomy for
esophageal cancer. Surg Today, 49(2), 176–186.
78. Clavien P.A., Barkun J., de Oliveira M.L., et al. (2009). The Clavien-
Dindo classification of surgical complications: five-year experience. Ann
Surg, 250(2), 187–196.
79. Wu G., Niu L., Yang Y., et al. (2022). Risk Factors of Benign Stricture of
Anastomotic Stoma after Esophagectomy and Therapeutic Effect of Stent
Implantation. Emergency Medicine International, 2022, e2605592.
80. Shi Y., Wang A., Yu S., et al. (2021). Thoracoscopic-laparoscopic Ivor-
Lewis surgery vs. McKeown surgery in the treatment of thoracic middle-
lower segment esophageal cancer. J buon, 26(3), 1062–1069.
81. Qu R., Tu D., Ping W., et al. (2021). The Impact of the Recurrent
Laryngeal Nerve Injury on Prognosis After McKeown Esophagectomy for
ESCC. CMAR, 13, 1861–1868.
82. Nguyễn Xuân Hoà (2018), Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi cắt
thực quản và nạo vét hạch rộng hai vùng ngực-bụng trong điều trị ung thư
thực quản, Luận án tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội
83. Hồ Hữu An (2019). Nghiên cứu điều trị ung thư thực quản bằng phẫu
thuật nội soi ngực phải kết hợp mở bụng. Luận án tiến sĩ y học, Viện
Nghiên Cứu Y Dược Lâm Sàng 108, Hà Nội.
84. Trần Phùng Dũng Tiến (2016). Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi cắt
thực quản điều trị ung thư thực quản 2/3 dưới, Luận án tiến sỹ y học, Đại
học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh.
85. Kauppila J.H., Wahlin K., Lagergren P., et al. (2019). Sex differences in
the prognosis after surgery for esophageal squamous cell carcinoma and
adenocarcinoma. International Journal of Cancer, 144(6), 1284–1291.
86. Yang X., Chen X., Zhuang M., et al. (2017). Smoking and alcohol
drinking in relation to the risk of esophageal squamous cell carcinoma: A
population-based case-control study in China. Sci Rep, 7(1), 172-189.
87. Cheng Z., Johar A., Gottlieb-Vedi E., et al. (2021). Impact of co-morbidity
on reoperation or death within 90 days of surgery for oesophageal cancer.
BJS Open, 5(1), 353-370.
88. Goense L., Meziani J., Bülbül M., et al. (2019). Pulmonary diffusion
capacity predicts major complications after esophagectomy for patients
with esophageal cancer. Diseases of the Esophagus, 32(3), 234-270
89. Elsherif S.B., Andreou S., Virarkar M., et al. (2020). Role of precision
imaging in esophageal cancer. J Thorac Dis, 12(9), 5159–5176.
90. Ando N, et al. (2012). A randomized trial comparing postoperative
adjuvant chemotherapy with cisplatin and 5-fluorouracil versus
preoperative chemotherapy for localized advanced squamous cell
carcinoma of the thoracic esophagus (JCOG9907). Ann Surg Oncol, 19(1),
68–74.
91. Shapiro J., van Lanschot J.J.B., Hulshof M.C.C.M., et al. (2015).
Neoadjuvant chemoradiotherapy plus surgery versus surgery alone for
oesophageal or junctional cancer (CROSS): long-term results of a
randomised controlled trial. Lancet Oncol, 16(9), 1090–1098.
92. Inoue J., Ono R., et al. (2013). Prevention of postoperative pulmonary
complications through intensive preoperative respiratory rehabilitation in
patients with esophageal cancer. Dis Esophagus, 26(1), 68–74.
93. Zhang R., Liu S., Sun H., et al. (2014). The application of single-lumen
endotracheal tube anaesthesia with artificial pneumothorax in
thoracolaparoscopic oesophagectomy. Interact Cardiovasc Thorac Surg,
19(2), 308–310.
94. Chuang K.-H., Lai H.-H., Chen Y., et al. (2021). Improvement of surgical
complications using single-lumen endotracheal tube intubation and
artificial carbon dioxide pneumothorax in esophagectomy: a meta-
analysis. J Cardiothorac Surg, 16(1), 100-132.
95. Ninomiya Y., Koyanagi K., Ozawa S., et al. (2023). Predictive impact of
the thoracic inlet space on ICG fluorescence blood flow speed in the
gastric conduit wall and anastomotic leakage after esophagectomy.
Esophagus, 20(1), 81–88.
96. Nakamura H., Taniguchi Y., Miwa K., et al. (2009). The 19Fr Blake drain
versus the 28Fr conventional drain after a lobectomy for lung cancer.
Thorac Cardiovasc Surg, 57(2), 107–109.
97. Felix V., Martins C., et al. (2015). Esophagectomy, pleural effusion and
drainage: pain and spirometry. Critical Care Medicine, 43(12), 287-302.
98. Zhang W., Yu D., Peng J., et al. (2017). Gastric-tube versus whole-
stomach esophagectomy for esophageal cancer: A systematic review and
meta-analysis. PLoS One, 12(3), 416-438.
99. Athanasiou A., Hennessy M., Spartalis E., et al. (2019). Conduit necrosis
following esophagectomy: An up-to-date literature review. World J
Gastrointest Surg, 11(3), 155–168.
100. Hu H., Ye T., Zhang Y., et al. (2012). Modifications in retrosternal
reconstruction after oesophagogastrectomy may reduce the incidence of
anastomotic leakage. Eur J Cardiothorac Surg, 42(2), 359–363.
101. Wu S., Chen M., Wei L., et al. (2013). Embedded cervical
esophagogastrostomy: a simple and convenient method using a circular
stapler after esophagectomy for esophageal carcinomas. Ann Surg Oncol,
20(9), 2984–2990.
102. Hosoi T., Abe T., Uemura N., et al. (2019). The Impact of Circular Stapler
Size on the Incidence of Cervical Anastomotic Stricture After
Esophagectomy. World J Surg, 43(7), 1746–1755.
103. Kurahashi Y., Ishida Y., Kumamoto T., et al. (2021). Anastomosis behind
the sternoclavicular joint is associated with increased incidence of
anastomotic stenosis in retrosternal reconstruction with a gastric conduit
after esophagectomy. Diseases of the Esophagus, 34(4), 89-123.
104. Okumura T., Miwa T., Numata Y., et al. (2022). Reduction of anastomotic
leakage after esophagectomy with retrosternal gastric tube reconstruction.
Diseases of the Esophagus, 35(2), 326-373
105. Zhang R. and Zhang L. (2019). Feasibility of complete nasogastric tube
omission in esophagectomy patients. J Thorac Dis, 11(5), S819–S823.
106. Shackcloth M.J., McCarron E., Kendall J., et al. (2006). Randomized
clinical trial to determine the effect of nasogastric drainage on tracheal
acid aspiration following oesophagectomy. Br J Surg, 93(5), 547–552.
107. Sato T., Takayama T., So K., et al. (2007). Is retention of a nasogastric
tube after esophagectomy a risk factor for postoperative respiratory tract
infection?. J Infect Chemother, 13(2), 109–113.
108. Álvarez-Sarrado E., Mingol Navarro F., J. Rosellón R., et al. (2019).
Feeding Jejunostomy after esophagectomy cannot be routinely
recommended. Analysis of nutritional benefits and catheter-related
complications. The American Journal of Surgery, 217(1), 114–120.
109. Qin Q., Xu H., Liu J., et al. (2018). Does timing of esophagectomy
following neoadjuvant chemoradiation affect outcomes? A meta-analysis.
Int J Surg, 59, 11–18.
110. Mishra P.K., Saluja S.S., Ramaswamy D., et al. (2013). Thoracic duct
injury following esophagectomy in carcinoma of the esophagus: ligation
by the abdominal approach. World J Surg, 37(1), 141–146.
111. Koshenkov V.P., Yakoub D., Livingstone A.S., et al. (2014).
Tracheobronchial injury in the setting of an esophagectomy for cancer:
postoperative discovery a bad omen. J Surg Oncol, 109(8), 804–807.
112. Iscimen R., Brown D.R., Cassivi S.D., et al. (2010). Intensive care unit
utilization and outcome after esophagectomy. J Cardiothorac Vasc
Anesth, 24(3), 440–446.
113. Zhang H.-Z., Jin G.-F., and Shen H.-B. (2012). Epidemiologic differences
in esophageal cancer between Asian and Western populations. Chin J
Cancer, 31(6), 281–286.
114. Pan G., Pan H., Zhang Y., et al. (2019). Effects of lymph node metastasis
of thoracic esophageal squamous cell carcinoma on design of radiotherapy
target volume. Pak J Med Sci, 35(1), 177–182.
115. Kim S.Y., Park S., Park I.K., et al. (2019). Lymph Node Status after
Neoadjuvant Chemoradiation Therapy for Esophageal Cancer according
to Radiation Field Coverage. Korean J Thorac Cardiovasc Surg, 52(5),
353–359.
116. Schurink B., Seesing M.F.J., Goense L., et al. (2019). ypT0N+ status in
oesophageal cancer patients: Location of residual metastatic lymph nodes
with regard to the neoadjuvant radiation field. Eur J Surg Oncol, 45(3),
454–459.
117. Weijs T.J., van Eden H.W.J., Ruurda J.P., et al. (2017). Routine
jejunostomy tube feeding following esophagectomy. J Thorac Dis, 9(8),
851–860.
118. Uchihara T., Yoshida N., Baba Y., et al. (2018). Risk factors for
pulmonary morbidities after minimally invasive esophagectomy for
esophageal cancer. Surg Endosc, 32(6), 2852–2858.
119. Li Y., Wang Y., Chen J., et al. (2020). Management of thoracogastric
airway fistula after esophagectomy for esophageal cancer: A systematic
literature review. J Int Med Res, 48(5), 306-324.
120. Honda K., Lee S.-W., Kawai M., et al. (2023). An individual’s physique
is associated with the length of the reconstruction route via the retrosternal
approach. PLOS ONE, 18(3), 283-290.
121. Liu L., Gong L., Zhang M., et al. (2021). The effect of prophylactic
thoracic duct ligation during esophagectomy on the incidence of
chylothorax and survival of the patients: an updated review. Postgrad
Med, 133(3), 265–271.
122. Tian Y., Li L., Li S., et al. (2020). Comparison of circular stapling,
triangulating stapling and T-shape stapling for cervical anastomosis with
minimally invasive esophagectomy. Ann Transl Med, 8(24), 1679.
123. Scholtemeijer M.G., Seesing M.F.J., Brenkman H.J.F., et al. (2017).
Recurrent laryngeal nerve injury after esophagectomy for esophageal
cancer: incidence, management, and impact on short- and long-term
outcomes. J Thorac Dis, 9(8), 868–878.
124. Yoshida N., Baba Y., Shigaki H., et al. (2016). Risk factors of early
recurrence within 6 months after esophagectomy following neoadjuvant
chemotherapy for resectable advanced esophageal squamous cell
carcinoma. Int J Clin Oncol, 21(6), 1071–1078.
125. Hamai Y., Hihara J., Emi M., et al. (2018). Treatment Outcomes and
Prognostic Factors After Recurrence of Esophageal Squamous Cell
carcinoma. World J Surg, 42(7), 2190–2198.
126. Su X.-D., Zhang D.-K., Zhang X., et al. (2014). Prognostic factors in
patients with recurrence after complete resection of esophageal squamous
cell carcinoma. Journal of Thoracic Disease, 6(7), 128-145.
127. Mariette C., Balon J.-M., Piessen G., et al. (2003). Pattern of recurrence
following complete resection of esophageal carcinoma and factors
predictive of recurrent disease. Cancer, 97(7), 1616–1623.
128. Lee D.H., Kim H.R., Kim D.K., et al. (2013). Outcomes of cervical lymph
node recurrence in patients with esophageal squamous cell carcinoma
after esophagectomy with 2-field lymph node dissection. J Thorac
Cardiovasc Surg, 146(2), 365–371.
129. Fan B., Sun Z., Lu J., et al. (2023). Three-Field Versus Two-Field
Lymphadenectomy in Minimally Invasive Esophagectomy: 3-Year
Survival Outcomes of a Randomized Trial. Ann Surg Oncol, 30(11),
6730–6736.
130. Wang J., Yang Y., Shafiulla Shaik M., et al. (2020). Three-Field versus
Two-Field Lymphadenectomy for Esophageal Squamous Cell Carcinoma:
A Meta-analysis. Journal of Surgical Research, 255, 195–204.
131. Nakamura T., Ota M., Narumiya K., et al. (2008). Multimodal treatment
for lymph node recurrence of esophageal carcinoma after curative
resection. Ann Surg Oncol, 15(9), 2451–2457.
132. Zhu Z.-J., Hu Y., Zhao Y.-F., et al. (2011). Early recurrence and death
after esophagectomy in patients with esophageal squamous cell
carcinoma. Ann Thorac Surg, 91(5), 1502–1508.
133. Xiao Z.-F., Yang Z.-Y., Miao Y.-J., et al. (2005). Influence of number of
metastatic lymph nodes on survival of curative resected thoracic
esophageal cancer patients and value of radiotherapy: report of 549 cases.
Int J Radiat Oncol Biol Phys, 62(1), 82–90.
134. Mariette C., Piessen G., Briez N., et al. (2008). The number of metastatic
lymph nodes and the ratio between metastatic and examined lymph nodes
are independent prognostic factors in esophageal cancer regardless of
neoadjuvant chemoradiation or lymphadenectomy extent. Ann Surg,
247(2), 365–371.
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU
Mã NC: Khoa: MÃ BA:
THÔNG TIN BỆNH NHÂN
A1. Họ và tên: A2. Tuổi: A3.Giới: 1.☐Nam 2.☐Nữ
A4.Nghềnghiệp:
A5. Địa chỉ:
A6. Điện thoại liên hệ:
A8. Ngày vào viện:
A8. Ngày ra viện: A9. Ngày phẫu thuật:
A9. Tiền sử hút thuốc lá và uống rượu:
1.☐ Hút thuốc lá 2.☐ Uống rượu 3.☐ Hút thuốc là và Uống rượu
A10. Bệnh lý kết hợp: 0 .☐ Không
1.☐ Có Ghi rõ bệnh
lý:..................................................
LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG
A11. Thời gian phát hiện triệu chứng (Tháng):
A12. Triệu chứng lâm sàng:
- Nuốt nghẹn : 1.☐ Có 0.☐ không
- Sút cân: 1.☐ Có 0.☐ không Số cân sụt: .............(kg)
- Đau ngực : 1.☐ Có 0.☐ không
- Nôn ra máu : 1.☐ Có 0.☐ không
A13. Chức năng hô hấp:
- VC (Lít): ................................ - FVC (Lít): ...........................................
- FEV1 (Lít): ................................ - FEV1%: ...........................................
A14. Nội soi tiêu hoá
- Vị trí khối u: 1.☐ 1/3 giữa 2.☐ 1/3 dưới.
A15. Chụp CLVT:
- Mức độ xâm lấn: 1.☐ T1 2.☐ T2 3.☐ T3
4.☐ T4 5.☐ Không xác định
- Di căn hạch: 0.☐ Không di căn 1.☐ Di căn hạch ngực
2.☐ Di căn hạch bụng 3.☐ Di căn hạch cổ 4.☐ Di căn hạch cổ và hạch
ngực
ĐIỀU TRỊ TRƯỚC MỔ
A15. Điều trị bổ trợ
0.☐ Không 1.☐ Hoá trị tân bổ trợ 2.☐ Xạ trị trước
mổ
3.☐ Hoá xạ trị tân bổ trợ 4.☐ Hoá xạ trị triệt căn
A15. Đáp ứng u sau điều trị bổ trợ
1.☐ Độ 1 2.☐ Độ 2 3.☐ Độ 3
4.☐ Độ 4 5.☐ Độ 5
A15. Vật lý trị liệu trước mổ
- 0.☐ Không 1.☐ Có
- Số ngày tiến hành vật lý trị liệu trước mổ: ...............
ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT PHẪU THUẬT NỘI SOI NGỰC BỤNG THAY
THỰC QUẢN BẰNG ỐNG CUỐN DẠ DÀY ĐẶT SAU XƯƠNG ỨC
B1. Ống nội khí quản: 1.☐ 1 nòng 2.☐ 2 nòng
B2. Kích thước lối vào lồng ngực:
- Khoảng cách xương ức-khí quản (mm): ..........
- Khoảng cách gian xương đòn (mm): ...........
- Khoảng cách xương ức-cột sống (mm):.......
- Diện tích Lối vào lồng ngực (mm2): .........
B3. Dẫn lưu màng phổi:
- Kích cỡ dẫn lưu màng phổi: 1.☐ Thông thường (28F) 2.☐ Nhỏ
(18F)
- Thời gian rút dẫn lưu màng phổi (Ngày): ...............
- Tổng lượng dịch DLMF (ml): ...............
- Mức độ đau tại chân DLMF (VAS):
. Ngày thứ 1:.............
. Ngày thứ 2:.............
. Ngày thứ 3:..............
B4. Ống cuốn dạ dày:
- Loại ống cuốn dạ dày: 1.☐ Toàn bộ 2.☐ Ống lớn
- Số stapler tạo ống cuốn (Cái): ...........................
- Khâu tăng cường diện cắt: 0.☐ Không 1.☐ Có
- Chảy máu tại diện cắt: 0.☐ Không 1.☐ Có
- Rò ống cuốn sau mổ: 0.☐ Không 1.☐ Có
B5. Đặc điểm đường hầm sau xương ức:
- Cách làm đường hầm: 1.☐ Mổ mở 2.☐ Nội soi
- Vị trí cửa đường hầm: 1.☐ Đúng vị trí 2.☐ Cao hơn mỏm xương
ức 3.☐ Thấp hơn mỏm xương ức 4.☐ Lệch sang trái
5.☐ Lệch sang phải
- Đường đi đường hầm: 1.☐ Đúng vị trí 2.☐ Lệch sang trái
3.☐ Lệch sang phải
- Thời gian làm đường hầm (Phút):.................
- Tai biến khi làm đường hầm: 0.☐ Không 1.☐ Có
- Rách màng phổi: 0.☐ Không 1.☐ Có
- Rách màng tim: 0.☐ Không 1.☐ Có
- Chảy máu khi làm đường hầm: 0.☐ Không 1.☐ Có
- Đường hầm không đủ rộng: 0.☐ Không 1.☐ Có
B6. Miệng nối thực quản-ống cuốn dạ dày
- Cách làm miệng nối: 1.☐ Bằng tay 1 lớp 2.☐ Bằng máy nối tròn
3.☐ Bằng tay 2 lớp
- Vị trí miệng nối: 0.☐ Trên hõm ức 1.☐ Dưới hõm ức
B7. Dẫn lưu cạnh miệng nối thực quản-ống cuốn dạ dày:
- 0.☐ Không 1.☐ Có
- Số lượng dịch dẫn lưu (ml):...............
- Thời gian đặt dẫn lưu (Ngày): ............
B8. Đặt sonde dạ dày
- 0.☐ Không 1.☐ Có
- Thời gian đặt sonde dạ dày(Ngày): ..........
- Lượng dịch dạ dày (ml): .........................
B9. Một số đặc điểm kỹ thuật khác
- Mở thông hỗng tràng nuôi dưỡng: - 0.☐ Không 1.☐ Có
- Quấn mạc nối lớn quanh miệng nối: - 0.☐ Không 1.☐ Có
- Mở rộng nền cổ: - 0.☐ Không 1.☐ Có
- Làm thủ thuật Kocher: - 0.☐ Không 1.☐ Có
KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI NGỰC BỤNG THAY THỰC QUẢN
BẰNG ỐNG CUỐN DẠ DÀY ĐẶT SAU XƯƠNG ỨC
C1. Thời gian phẫu thuật
- Thời gian thì ngực (Phút):.........
- Thời gian thì bụng (Phút):.........
- Thời gian thì cổ (Phút):.........
- Thời gian cả cuộc mổ (Phút):.........
- Thời gian làm đường hầm sau xương ức (Phút):.........
C2. Tai biến trong mổ
- Chảy máu: - 0.☐ Không 1.☐ Có
. Nguyên nhân và cách xử
trí:.............................................................................
- Tổn thương ống ngực: - 0.☐ Không 1.☐ Có
. Nguyên nhân và cách xử
trí:.............................................................................
- Tổn thương phế quản gốc: - 0.☐ Không 1.☐ Có
. Nguyên nhân và cách xử
trí:.............................................................................
C2. Thời gian điều trị
- Bệnh nhân ngay sau mổ: - 0.☐ Về thẳng khoa 1.☐ Về nằm ICU
- Thời gian nằm ICU (Giờ): .............
- Thời gian đặt ống nội khí quản (Giờ): ...............
- Thời gian trung tiện (Ngày).............
- Thời gian nằm viện (Ngày).............
C3. Kết quả giải phẫu bệnh
- Mức độ xâm lấn: 0.☐ T0 1.☐ T1 2.☐ T2
3.☐ T3 4.☐ T4 a 5.☐ T4b
- Tình trạng di căn hạch: 0.☐ N0 1.☐ N1
2.☐ N2 3.☐ N3
- Giai đoạn bệnh: 0.☐ Giai đoạn 0 1.☐ Giai đoạn 1 2.☐ Giai đoạn
IIa 3.☐ Giai đoạn IIb 4.☐ Giai đoạn IIIa 5.☐
Giai đoạn IIIb
5.☐ Giai đoạn IIIc
C4. Đặc điểm hạch di căn
- Tổng số hạch vét được (Cái):.........
- Số hạch di căn (Cái): ..........
- Số hạch ngực di căn (Cái):...........
- Số hạch bụng di căn (Cái):..........
C5. Các biến chứng gần
- Biến chứng gần: 0.☐ Không 1.☐ Có
- Loại biến chứng:
. Biến chứng hô hấp: 0.☐ Không 1.☐ Có
+ Viêm phổi: 0.☐ Không 1.☐ Có
- Điều trị viêm phổi: 0.☐ Tại khoa 1.☐ Về khoa hồi
sức
+ Tràn khí màng phổi: 0.☐ Không 1.☐ Có
. Biến chứng rò miệng nối: 0.☐ Không 1.☐ Có
- Thời gian phát hiện rò (Ngày):.....................
- Cách xử trí: 0.☐ Không 1.☐ Mổ lại
. Rò dưỡng chấp: 0.☐ Không 1.☐ Có
- Cách xử trí: 0.☐ Điều trị nội khoa 1.☐ Can thiệp nút bạch
mạch
. Rò chân mở thông hỗng tràng: 0.☐ Không 1.☐ Có
- Cách xử trí: 0.☐ Bảo tồn 1.☐ Mổ lại
. Tắc ruột sau mổ: 0.☐ Không 1.☐ Có
- Cách xử trí: 0.☐ Bảo tồn 1.☐ Mổ lại
. Giãn ống cuốn dạ dày phía trên xương ức: 0.☐ Không 1.☐ Có
- Cách xử trí: 0.☐ Bảo tồn 1.☐ Mổ lại
. Thoát vị ống cuốn dạ dày vào khoang màng phổi: 0.☐ Không 1.☐
Có
- Cách xử trí: 0.☐ Bảo tồn 1.☐ Mổ lại
C6. Đánh giá kết quả gần
- Phân loại kết quả gần:
1.☐ Rất tốt 2.☐ Tốt 3.☐ Trung bình
4.☐ Kém 5.☐ Rất kém
C7. Các biến chứng xa
- Hẹp miệng nối: 0.☐ Không 1.☐ Có
. Mức độ hẹp:
1.☐ Nhẹ 2.☐ Vừa 3.☐ Nặng 4.☐
Khít
. Điều trị:
0.☐ Không can thiệp 1.☐ Nong miệng nối 2.☐
Mổ lại 3.☐ Đặt stent và mổ lại 4.☐ Đặt
stent.
. Kết quả điều trị:
1.☐ Hiệu quả rõ rệt 2.☐ Hiệu quả 3.☐ Không hiệu
quả.
- Tổn thương thần kinh thanh quản quặt ngược:
. Tổn thương 0.☐ Không 1.☐ Có
. Mức độ hồi phục:
0.☐ Không hồi phục 1.☐ 1 phần 2.☐ Hoàn toàn
. Thời gian hồi phục (Tháng):...................................................................
C8.Tình trạng tử vong, tái phát và di căn xa
- Thời gian theo dõi (tháng):...........................................................................
- Tình trạng sống còn:
1.☐ Sống 2.☐ Chết 3.☐ Mất theo dõi 4.☐ Chết NN khác
- Thời điểm tử vong (Ngày/tháng/năm): ......................................................
- Xếp loại thời gian tử vong:
1.☐ 24 tháng
- Tình trạng tái phát: 0.☐ Không 1.☐ Có
- Vị trí tái phát:
1.☐ Hạch cổ 2.☐ Hạch trung thất 3.☐ Miệng nối
4.☐ Hạch bụng 5.☐ Dạ dày 6.☐ Trong trung thất
7.☐ Xoang lê 8.☐ Hạch trung thất và hạch bụng 9.☐ Hạch cổ và hạch
bụng
- Tình trạng di căn xa: 0.☐ Không 1.☐ Có
- Vị trí tái phát:
1.☐ Phổi 2.☐ Xương 3.☐ Gan
4.☐ Thận 5.☐ Phúc mạc 6.☐ Não
7.☐ Hạch 8.☐ Phổi và thận 9.☐ Phổi gan xương
10.☐ Ruột non, đại tràng, gan và xương 12.☐ Gan và tuỵ
13.☐ Mô mềm trong ổ bụng và phổ 14.☐ Gan và tuyến thượng thận và
xương
15.☐ Đường mật 16.☐ Phổi và gan 17.☐ Phổi, não, xương
18.☐ Xương và phổi
- Thời gian sống không bệnh (Tháng).................
Người lấy số liệu
Phạm Văn Hiệp
DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU
STT Họ và tên Số hồ sơ Năm sinh Ghi chú
1 Đỗ Đăng K. 18844303 SN:1961
2 Lê Văn D. 19249503 SN:1964
3 Trần Anh T. 19558537 SN:1964
4 Doãn Văn V. 19084166 SN:1961
5 Đào Văn D. 19408555 SN:1967
6 Đào Văn Đ. 19647382 SN:1966
7 Nguyễn Văn D. 19678753 SN:1962
8 Nguyễn Viết T. 19725269 SN:1967
9 Nguyễn Bá K. 19697817 SN:1963
10 Phạm Văn T. 19731010 SN:1960
11 Nguyễn Văn M. 19805870 SN:1948
12 Đỗ Quang N. 19828815 SN:1958
13 Nguyễn Thọ D. 19880412 SN:1968
14 Đặng Sỹ B. 19906235 SN:1969
15 Phan Duy Đ. 19933734 SN:1967
16 Nguyễn Tuấn S. 19952521 SN:1961
17 Lã Quang Ng. 20188400 SN:1970
18 Nguyễn Ngọc D. 20215558 SN:1973
19 Nguyễn Ngọc Ng. 20252884 SN:1954
20 Nông Văn H. 20207791 SN:1976
21 Nguyễn Văn C. 20230006 SN:1962
22 Lại Minh T. 20251865 SN:1955
23 Lê Đình T. 20382002 SN:1965
24 Trần Văn N. 20403627 SN:1952
25 Phạm Hữu Th. 20451850 SN:1950
26 Vũ Như H. 20494803 SN:1968
27 Trần Văn Đ. 19953066 SN:1959
28 Vũ Xuân Q. 20514480 SN:1952
29 Thái Hồng Q. 20543064 SN:1972
30 Bùi Ngọc A. 20549294 SN:1972
31 Trần Văn Th. 20641688 SN:1955
32 Vũ Huy H. 20633029 SN:1977
33 Nguyễn Văn Ng. 20651349 SN:1965
34 Nguyễn Bá Tr. 20668345 SN:1971
35 Đỗ Văn H. 20815878 SN:1981
36 Vũ Quang Tr. 20738870 SN:1964
37 Nguyễn Văn T. 20730408 SN:1959
38 Nguyễn Xuân L. 20842543 SN:1964
39 Đinh Trọng D. 20855439 SN:1965
40 Nguyễn Đức L. 20845465 SN:1957
41 Nguyễn Viết Th. 21019855 SN:1969
42 Nguyễn Đắc T. 21105786 SN:1973
43 Trần Văn Qu. 21113308 SN:1957
44 Lâm Văn T. 21115030 SN:1954
45 Nông Văn T. 221246196 SN:1961
46 Nguyễn Thành A. 21289016 SN:1958
47 Lê Văn L. 21303161 SN:1962
48 Trần Văn Th. 21398145 SN:1950
49 Phan Văn C. 21490308 SN:1956
50 Đỗ Ngọc Y. 21522668 SN:1953
51 Phạm Đình Tr. 21527087 SN:1957
52 Nguyễn Đăng A. 21542982 SN:1968
53 Phạm Văn C. 21330413 SN:1964
54 Đinh Công H. 21591733 SN:1960
55 Vũ Huy H. 21678428 SN:1978
56 Bùi Nam D. 21703849 SN:1976
57 Ngô Văn T. 21760340 SN:1976
58 Nguyễn Xuân Ng. 21770542 SN:1954
59 Nguyễn Duy A. 21790264 SN:1965
60 Hoàng Đắc S. 21828967 SN:1971
61 Nguyễn Đức L. 21835676 SN:1972
62 Lê Tiến D. 21873744 SN:1957
63 Nguyễn Văn T. 21890722 SN:1956
64 Lê Văn D. 21894570 SN:1960
65 Phạm Văn Đ. 21851897 SN:1957
66 Đào Sơn H. 21918670 SN:1962
67 Phạm Văn B. 21932518 SN:1959
68 Hà Văn Q. 21813985 SN:1971
69 Nguyễn Văn H. 22014618 SN:1952
70 Nguyễn Đình Đ. 21995064 SN:1954
71 Nguyễn Cao Th. 22001481 SN:1955
72 Nguyễn Văn Ng. 22006531 SN:1947
73 Nông Hải T. 22047990 SN:1970
74 Lê Phụng L. 22148068 SN:1964
75 Mạch Xuân M. 22175727 SN:1962
76 Nguyễn Xuân Th. 22202146 SN:1974
77 Nguyễn Văn Tr. 22306298 SN:1955