Luận án Nghiên cứu xác định giống và một số biện pháp kỹ thuật trồng cây bìm bìm (Pharbitis nil (L.) Choisy) phục vụ sản xuất dược liệu chất lượng

1) Qua đặc nông sinh học, từ 7 mẫu giống đã xác định đa dạng di truyền gồm 03 nhóm, thuộc 3 loài khác nhau khi giám định tên độc lập: Loài Ipomoea nil (L.) Choi sygồm: IP1; IP3; IP5; IP6; loài Ipomoea purpurea (L.) Roth gồm: IP4; IP7 và loài Ipomoea indica (Burm.) Merr. có: IP2. Trong đó IP3 và IP6 là 2 mẫu cho nhiều đặc tính về sinh trưởng phát triển, năng suất dược liệu và năng suất chất chiết ưu việt nhất, rất xứng đáng lựa chọn là vật liệu nhân giống và nghiên cứu sản xuất đạt trà. 2) Kết quả nghiên cứu về một số biện pháp kỹ thuật trồng cây Bìm bìm như sau: Mẫu giống có sự sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng suất chất chiết cao nhất đạt 3,24 tạ/ha là IP3 khi trồng ở thời vụ 1/7 (vụ thu). Mật đô trồng thích hợp đối với cây bìm bìm giống IP3 là 150.000 cây/ha, sử dụng kiểu giàn leo khung hình chữ H, không ngắt ngọn cho cây bìm bìm cho năng suất cao và chất lượng dược liệu không thay đổi. Tỷ lệ phân bón NPK thích hợp cho cây bìm bìm là 1: 2: 2: với lượng bón cụ thể là 2 tấn phân VSSG + 45 kg N + 90 kg P2O5 + 90 kg K2O, năng suất dược liệu và năng suất chất chiết đạt cao nhất lần lượt là 13,39 tạ dược liệu/ha và 3,10 tạ chất chiết/ha. Hiệu quả kinh tế cao nhất là đạt 30.739 triệu/ha. 3) Trồng bìm bìm tại Hà Nội và Bắc giang ở MH2 đều cho năng suất đạt 17,68 tạ/ha (Hà Nội) và 14,24 tạ/ha (Bắc Giang); hàm lượng chất chiết cao đạt 23,28 % (Hà Nội) và 23,22% (Bắc Giang) cao hơn so với trồng theo MH1 (mô hình cũ). Tại Hà Nội, Bìm bìm sinh trường, phát triển và cho năng suất cao hơn ở Bắc Giang.

pdf160 trang | Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 634 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu xác định giống và một số biện pháp kỹ thuật trồng cây bìm bìm (Pharbitis nil (L.) Choisy) phục vụ sản xuất dược liệu chất lượng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
riệu/ha, 30,566 tr/ha và 29,091 tr/ha. Công thức cho hiệu quả kinh tế thấp nhất là TL1N3 (2 tấn VSSG + 60kg N + 60kg P2O5 + 120kg K2O) đạt (-2,636 tr/ha). Nếu áp dụng giá hộ trợ (100.000 đ/kg) thì lãi suất dao động từ 31,914 tr/ha đến 97,689 tr/ha, không có công thức nào có hiệu quả kinh tế bị âm. Đậy là hiệu suất kinh tế khá cao do thời vụ của bìm bìm ngắn (3 tháng), cao hơn lúa (lúa 118 trung bình cho hiệu quả kinh tế 20 tr/ha/vụ). Hiện tại cây bìm bìm trồng làm dược liệu là cây mới phát triển không lâu, do vậy để có vùng phát triển ổn định cần có nhưng hỗ trợ tích cực cho người dân an tâm sản xuất. Như vậy, nếu chưa gồm giá mua hỗ trợ dược liệu bìm bìm, hiệu quả kinh tế đạt cao nhất 30,739 tr/ha, đậy là kiệu quả có thể chấp nhận được, nhưng không mang tính hỗ trợ tích cực cho người dân an tâm sản xuất. 4.2.5.9. Nhận xét nội dung nghiên cứu Kết quả nghiên cứu chỉ ra, trồng bìm bìm có tỷ lệ N:P:K là 1:2:2 với liều lượng N là 45 kg/ha (45 kg N + 90 kg P2O5 + 90 kg K2O) cho năng suất dược liệu, năng suất chất chiết đạt cao nhất, đồng thời mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. 4.2.6. Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng N, P, K đến năng suất và chất lượng dược liệu bìm bìm IP3 Nội dung nghiên cứu được thực hiện tại Học viện Nồng nghiệp Việt Nam, năm 2015. 4.2.6.1. Kết quả phân tích đất trước và sau thí nghiệm Kết quả phân tích dinh dưỡng đất trước và sau thí nghiệm được trình bày tại bảng 4.46. Bảng 4.46. Kết quả phân tích đất trước và sau thí nghiệm Chỉ tiêu Mẫu pH OM Nts P2O5ts K2Ots Ndt P2O5dt K2Odt (%) mg/100g TTN 6,21 1,67 0,09 0,18 1,93 4,27 50,02 11,80 Sau TN P1 6,30 1,77 0,09 0,18 1,94 4,53 51,02 12,99 P2 6,37 1,68 0,09 0,17 1,94 4,89 50,45 12,34 P3 6,30 1,70 0,08 0,18 2,10 4,58 48,76 12,53 P4 6,40 1,78 0,10 0,16 1,87 4,92 49,38 14,69 P5 6,34 1,75 0,09 0,16 1,96 5,37 50,23 12,50 P6 6,40 1,77 0,09 0,17 2,18 5,46 50,17 14,50 P7 6,30 1,77 0,08 0,17 2,20 4,86 48,20 14,43 P8 6,43 1,77 0,08 0,15 2,21 5,59 47,83 14,66 Qua bảng 4.46 cho thấy: các chỉ tiêu về pH (dao động 6,21 – 6,43), Ndt (4,86 – 5,59 mg/100 g) sau khi bón phân với liều lượng phân N – P – K khác nhau đều tăng nhẹ so với đối chứng (TTN – có pH và Ndt thấp hơn lần lượt là 119 6,21 - 4,27 mg/100 g). Tuy nhiên, mức chênh lệch đều không đáng do mới trồng sau 1 vụ, cây ngắn ngày, để thay đổi thành phần dinh dưỡng trong đất rõ rệt cần qua nhiêù thời vụ trồng khác nhau nữa. Các chỉ tiêu về dinh dường còn lại, đa số tăng hơn so với TTN, một số không thay đổi, hoặc thấp hơn so với TTN, tuy nhiên đều ở mức chênh lệch không đáng kể. Điêu này có thể được giải thích do thời gian làm thí nghiệm ngắn, nên sự thay đổi chưa nhiều. 4.2.6.2. Ảnh hưởng của liều lượng N:P:K đến thời gian sinh trưởng của cây bìm bìm Kết quả nghiên cứu cho thấy thời gian đầu sinh trưởng từ gieo đến mọc mầm và thời gian từ gieo đến leo giàn cây bìm bìm biếc chịu ảnh hưởng của phân bón NPK không rõ. Kết quả cũng chỉ ra bìm bìm biếc là cây có thời gian sinh trưởng ngắn (dao động từ 83 – 101 ngày), thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng dinh dưỡng nhanh, cụ thể: thời gian từ gieo đến mọc mầm 4 ngày; từ gieo đến leo giàn 18 ngày. Liều lượng phân bón khác nhau có ảnh hưởng tới thời gian sinh trưởng của cây bìm bìm biếc ở các giai đoạn từ gieo đến ra hoa, từ gieo đến thu hoạch. Cụ thể: thời gian từ gieo tới ra hoa của cây bìm bìm dao động trong khoảng 25 – 30 ngày, dài nhất là ở công thức P2 (45 kg N/ha) và P8 (45 kg N + 90 kg P2O5 + 90 kg K2O) và ngắn nhất là ở công thức P1 (không bón gì). Thời gian từ gieo đến khi thu hoạch lần 1 của cây bìm bìm biếc dao động trong khoảng 53 – 63 ngày lần lượt tại các công thức P4 (90 kg K2O/ha), P5(90 kg N + 90 kg P2O5) và P8 (90 kg N + 90 kg P2O5 + 60 kg K2O). Thời gian từ lúc thu hoạch lần 1 tới khi kết thúc vụ cũng chịu ảnh hưởng bởi tỷ lệ thành phần phân bón. Công thức P4(60 kg K2O/ha) cho thời gian ngắn nhất (30 ngày) trong khi công thức P8(90 kg N + 90 kg P2O5 + 90 kg K2O) cho thời gian dài nhất (38 ngày). Khi bón liều lượng phân bón khác nhau, cho thấy tổng thời gian sinh trưởng cũng bị biến động khá lớn (83-101 ngày). Cụ thể thời gian sinh trưởng ngắn ngày nhất (83 ngày) ở công thức P4 (90 kg K2O/ha) và thời gian sinh trưởng dài ngày nhất (101 ngày) là ở công thức bón đầy đủ (P8). Như vậy, kết quả nghiên cứu chỉ ra, bón đầy đủ NPK (P8) có tác dụng giúp cây sinh trưởng tốt, kéo dài thời gian sinh trưởng, trong khi đó chỉ bón Kali (P4) thời gian sinh trưởng bị rút ngắn tới 17 ngày so với công thức (P8) (bảng 4.47). 120 Bảng 4.47. Ảnh hưởng của liều lượng N:P:K đến thời gian sinh của cây bìm bìm ĐVT: ngày CT Gieo-Mọc mầm Gieo-leo giàn Gieo- ra hoa Hình thành quả Gieo-thu hoạch lứa 1 Thu hoạch lứa 1-hết vụ Thời gian sinh trưởng P1 4 18 25 2 55 31 86 P2 4 18 30 2 60 34 94 P3 4 18 28 2 60 31 91 P4 4 18 26 2 53 30 83 P5 4 18 28 2 53 34 87 P6 4 18 28 2 60 32 92 P7 4 18 28 2 55 33 88 P8 4 18 30 2 63 38 101 LSD0,05 17,13 CV(%) 6,31 Kết quả nghiên cứu, 2015 4.2.6.3. Ảnh hưởng của liều lượng N:P:K đến chỉ số diện tích lá (LAI), chỉ số SPAD và khả năng tích lũy chất khô của bìm bìm Kết quả nghiên cứu cho thấy: chỉ số LAI tăng dần, từ 60 ngày sau gieo LAI đạt cực đại, sau đó giảm dần, sinh trưởng thân lá bị giảm mạnh nên chỉ số diện tích giảm. Kết quả nghiên cứu chỉ rõ tại công thức P8, cây bìm bìm phát triển mạnh nhất với LAI tại các thời điểm 30, 60, 90 ngày lần lượt là 1,36 – 5,07 – 3,92 m2 lá/ m2 đất cao hơn hẳn các công thức cong lại ở độ tin cậy 95%. Theo Agnihotri (2000) cho rằng chỉ số diệp lục tố (SPAD) có tương quan thuận với hàm lượng đạm trong lá, là cơ sở để đánh giá khả năng quang hợp của cây mạnh hay yếu. Kết quả nghiên cứu cho thấy công thức P8, cây phát triển mạnh nhất và có chỉ số SPAD cao nhất ở cả 3 thời điểm sau 30, 60, 90 ngày tương ứng với 31.43 – 41,58 – 31,6, sự sai khác có ý nghĩa ở độ tin cậy 95%. Mỗi giai đoạn phát triển của cây trồng đều liên quan mật thiết đến các yếu tố cấu thành năng suất liên quan đến từng giai đoạn phát triển của cây. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến khả năng tích lũy chất khô của cây bìm bìm cho thấy công thức P8 có giá trị cao nhất ở tại cả 3 thời điểm 30, 60, 90 ngày, tương ứng với 4,27 - 13,87 - 17,31 g/cây. Ở các công thức chỉ bón đơn lẻ N (P2), P (P3) và K (P4) hoặc bón thiếu một trong 3 nguyên tố dinh dưỡng các chỉ tiêu đều giảm mạnh so với bón đầy đủ 121 (P8), kết quả chỉ rõ vai trò của N đối với cây bìm bìm làm tăng khả năng sinh trưởng và tích lũy chất khô ở các công thức P2 (bón N) so với P3 (bón P) và P4(bón K). Khi kết hợp giữa các yếu tố bón NP (P5) khả năng tích lũy chất khô cao hơn hẳn so với công thức chỉ bón PK (P7) (bảng 4.48). Bảng 4.48. Ảnh hưởng của liều lượng N:P:K đến chỉ số diện tích lá (LAI), chỉ số SPAD và khả năng tích lũy chất khô ĐVT: LAI: m2 lá/m2 đất ; CK: g/cây CT 30 ngày sau gieo 60 ngày sau gieo 90 ngày sau gieo LAI SPAD CK LAI SPAD CK LAI SPAD CK P1 0,98 22,63 3,07 3,65 29,90 9,99 ----- ----- ----- P2 0,91 21,06 2,86 3,40 27,86 9,29 2,63 21,17 12,66 P3 0,92 21,37 2,90 3,45 28,27 9,43 2,67 21,49 11,77 P4 0,98 22,63 3,07 3,65 29,94 9,99 ----- ----- ----- P5 1,15 30,46 4,20 4,88 40,09 12,81 ----- ----- ----- P6 1,24 31,05 4,18 5,00 41,11 12,48 3,36 30,83 16,66 P7 0,95 22,00 2,99 3,55 29,11 9,71 ----- ----- ----- P8 1,36 31,43 4,27 5,07 41,58 13,87 3,92 31,6 17,31 LSD0,05 0,95 0,84 2,56 CV(%) 3,36 1,41 3,53 Ghi chú: „-----„ là không có số liệu do thời điểm 90 ngày sau gieo cây đã được thu hoạch. Kết quả nghiên cứu, 2015 4.2.6.4. Ảnh hưởng của liều lượng N:P:K đến mật độ nhiễm sâu hại của IP3 Liều lượng N:P:K có ảnh hưởng đến mật độ nhiễm sâu hại của Bìm bìm IP3 được trình bày tại bảng 4.49 như sau: Bảng 4.49. Ảnh hưởng của liều lượng N:P:K đến mật độ nhiễm sâu bệnh CP Sâu hại lá (Con/m2) Bọ xít (Con/m2) Rệp (Con/m2) Bọ phấn trắng (Con/m2) P1 1 1 3 1 P2 3 3 3 3 P3 1 1 1 1 P4 3 3 3 3 P5 3 3 3 3 P6 3 3 3 3 P7 1 1 1 1 P8 1 1 1 1 Kết quả nghiên cứu, 2015 Kết quả cho thấy mức độ nhiễm sâu hại lá và bọ xít ở các mẫu có khác nhau, tuy nhiên đều ở mức độ thấp. Với P3 (2 tấn VSSG + 90 kg P2O5) ; P7 (2 122 tấn VSSG + 90 kg P2O5 + 90 kg K2O) và P8 (2 tấn VSSG + 45 kg N + 90 kg P2O5 + 90 kg K2O) các loại sâu hại bị nhiễm đều ở cấp độ thấp nhất, đây đều là những công thức bón cân đầy đủ ác thành phần (P8) hoặc trong công thức bón không có đạm. Công thức bón phân có mức độ nhiễm sâu hại nặng là P2 (2 tấn VSSG + 45 kg N), đây là công thức bón phân không có lân và kali mà chỉ có phân đạm, cây dễ mọng nước, mềm sâu hại hại. Mức bị nhiễm nặng đứng thứ 2 là P4 (2 tấn VSSG + 90 kg K2O), P5 (2 tấn VSSG + 45 kg N + 90 kg P2O5), P6 (2 tấn VSSG + 45 kg N + 90 kg K2O). Nhìn chung, ở hầu hết các mẫu bìm bìm đều có mức nhiễm sâu hại thấp. Chưa có mức sâu hại nào vượt qua ngưỡng cấp độ nhẹ (Là diện tích có mật độ sâu, tỷ lệ bệnh từ 50 đến ≤100% mức quy định). 4.2.6.5. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón N:P:K đến các yếu tố cấu thành năng suất của bìm bìm IP3 Kết quả nghiên cứu cho thấy liều lượng phân bón có ảnh hưởng tới các yếu tố cấu thành năng suất của cây bìm bìm biếc. Số hoa/cây, số quả chắc/cây, khối lượng 1000 hạt và tỷ lệ nhân đều cao nhất ở công thức P8 lần lượt là 189,35 hoa/cây; 103,85 quả/cây; 73,76 % và 46,31 g) và thấp nhất là ở công thức P2 (tương ứng đạt lần lượt 119,29 hoa/cây; 65,43 quả/cây; 44,76% và 45,71 g). Bảng 4.50. Ảnh hưởng của liều lượng N:P:K đến các yếu tố cấu thành năng suất của bìm bìm IP3 CT Số hoa/cây Số quả chắc/cây Tỷ lệ nhân (%) P 1000 hạt (g) P1 142,01 77,89 55,32 45,83 P2 119,29 65,43 46,47 45,71 P3 180,35 100,00 73,76 45,81 P4 136,33 74,77 53,11 45,90 P5 128,76 70,62 50,16 45,93 P6 130,65 71,66 50,89 46,02 P7 182,35 100,13 73,76 46,15 P8 189,35 103,85 73,76 46,31 LSD0,05 42,45 3,33 0,62 CV(%) 6,39 4,38 2,36 Bón thiếu một trong 3 nhân tố N, P, K làm giảm số hoa, quả và tỷ lệ nhân so với bón đầy đủ (P8). Trong đó, vai trò của P (P3) và P:K (P7) có vai trò tích cực trong nâng cao tỷ lệ hình thành quả và tỷ lệ nhân hơn so với yếu tố N (P2). 123 Năng suất là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh đầy đủ tình hình sinh trưởng, phát triển của cây trồng. Vì vậy, các chỉ tiêu về năng suất luôn được quan tâm trong nghiên cứu và sản xuất. Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến năng suất của cây bìm bìm, kết quả thu được được trình bày trong bảng 4.50. 4.2.6.6. Ảnh hưởng của liều lượng N:P:K đến năng suất Liều lượng phân bón có ảnh hưởng đến năng suất cá thể của cây bìm bìm biếc. Năng suất cá thể cao nhất ở công thức P8 (13,90 g/cây) và thấp nhất ở mật độ P2 (5,36 g/cây) sai khác có ý nghĩa ở độ tin cậy 95%. Năng suất lí thuyết: Kết quả nghiên cứu cho thấy ở công thức P8 năng suất lý thuyết cao nhất (20,85 tạ/ha), thấp nhất ở công thức P2 (8,04 tạ/ha). Tương ứng với kết quả thu được của năng suất lí thuyết và năng suất cá thể, năng suất thực thu cao nhất ở công thức P8 (13,24 tạ/ha) và thấp nhất ở công thức P2 (5,11 tạ/ha) (bảng 4.51). Bảng 4.51. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón N:P:K đến năng suất hạt bìm bìm CT NSCT (g/cây) NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha) P1 7,61 11,42 7,25 P2 5,36 8,04 5,11 P3 9,03 13,55 10,41 P4 7,03 10,55 6,70 P5 6,27 9,41 5,98 P6 6,47 9,71 6,17 P7 11,35 18,03 12,72 P8 13,90 20,85 13,24 LSD0,05 1,91 1,82 CV(%) 5,41 5,11 4.2.6.7. Ảnh hưởng của liều lượng N:P:K đến chất lượng dược liệu của bìm bìm Chất lượng dược liệu là yếu tố quan trọng trong ngành sản xuất dược liệu. Liều lượng phân bón ảnh hưởng rất nhiều đến quá trình sinh trưởng, phát triển và chất lượng của nông sản nói chung và dược liệu nói riêng. Liều lượng N:P:K có ảnh hưởng đến chất lượng dược liệu của bìm bìm IP3 được trình bày tại bảng 4.52. 124 Bảng 4.52. Ảnh hưởng của liều lượng N:P:K đến chất lượng dược liệu CT Tỷ lệ tro toàn phần (%) Hàm ẩm (%) Hàm lượng chất chiết (%) Năng suất chất chiết (tạ/ha) P1 4,50 9,89 20,35 1,48 P2 4,56 9,22 19,32 0,99 P3 4,78 9,51 21,17 2,20 P4 4,82 9,11 20,57 1,38 P5 4,78 9,51 22,17 1,33 P6 4,50 8,94 22,18 1,37 P7 4,52 8,94 22,84 2,91 P8 4,56 9,11 23,17 3,07 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón NPK đến chất lượng dược liệu được trình bày ở Bảng 4.52. Kết quả cho thấy công thức P3 và P5 có tỷ lệ tro toàn phần cao nhất tương ứng với 4,78% và thấp nhất là công thức P1 và P6 (4,50 %). Liều lượng phân bón N:P:K cũng ảnh hưởng tới hàm ẩm, ở công thức P1 cho kết quả hàm ẩm cao nhất 9,89 % và công thức P6, P7 cho công thức thấp nhất (8,94%). Hàm lượng chất chiết là chỉ tiêu quan trọng nhất quyết định chất lượng dược liệu. Kết quả chỉ ra, các công thức bón ảnh hưởng khá rõ rệt đến hàm lượng chất chiết. Các công thức bón đơn lẻ cụ thể chỉ bón N (P2) hàm lượng chất chiết thấp nhát chỉ đạt 19,32%, trong khi đó bón P (P3) hàm lượng chất chiết đạt khá cao (21,17%). Các công thức bón phối hợp giữa PK (P7) và NP (P6) cho hàm lượng chất chiết cao tương đơn với bón đầy đủ (P8). Năng suất chất chiết giữa các công thức có khác nhau, dao động 0,99 tạ/ha (P2 là công thức bón 2 tấn VSSG + 45 kg N) đến 3,07 tạ/ha (P8 là công thức bón 2 tấn VSSG + 45 kg N + 90 kg P2O5 + 90 kg K2O). 4.2.6.8. Hiệu quả kinh tế của các công thức bón phân với liều lượng N:P:K khác nhau Hiệu quả kinh tế của các công thức bón phân khác nhau của bìm bìm IP3 trong nghiên cứu là hiệu của tổng thu và tổng chi. Trong đó tổng thu là sản lượng thu được nhân với mức thu mua trên thị trường, tổng chi gồm các khoản chị cho công trồng trọt, chăm sóc, các vật liệu nghiên cứu và các mức phân bón cho từng công thức tương ứng. 125 Hiệu quả kinh của các công thức bón phân trong nghiên cứu về với liều lượng N:P:K khác nhau của bìm bìm IP3 được trình bày tại bảng 4.53. Bảng 4.53. Hiệu quả kinh tế của các công thức bón phân CT NSTT Đơn giá Tổng thu Tổng chi Lãi thuần (tạ/ha) (1,000đ) (1,000đ) (1,000đ) (1,000đ) P1 7,25 5000 36250 33280 2970 P2 5,11 5000 25550 34258 (-8708) P3 12,41 5000 62050 33282 28768 P4 6,70 5000 33500 35230 (-1730) P5 5,98 5000 29900 34261 (-4361) P6 6,17 5000 30850 36208 (-5358) P7 12,72 5000 63600 35232 28368 P8 13,24 5000 66200 36211 29989 Qua dữ liệu tại bảng 4.53 cho thấy: với công thức có năng suất cao thì cho hiệu quả kinh tế (lãi thuần) cao và ngược lại. Tuy nhiên, không phải công thức cho hiệu quả kinh tế cao nhất thì có mức doanh thu lớn hay mức đầu tư lớn nhất. Các công thức phân bón khác nhau cho hiệu quả kinh tế dao động rất lớn: từ (-8,708 triệu đồng) đến 29,989 triệu đồng). Trong đó có 3 công thức cho hiệu quả kinh tế khá nhất lần lượt từ cao xuống thấp là các công thức P8 (2 tấn VSSG + 45 kg N + 90kg P2O5 + 90kg K2O), P3 (2 tấn VSSG + 90kg P2O5) và P7 (2 tấn VSSG + 90kg P2O5 + 90kg K2O) đạt lần lượt 29,989 triệu/ha, 28,768 tr/ha và 28,368 tr/ha. Công thức cho hiệu quả kinh tế thấp nhất là P2 (2 tấn VSSG + 45 kg N) đạt (-8,708 tr/ha). Nếu áp dụng giá hộ trợ (100.000 đ/kg) thì lãi suất dao động từ 14,891 tr/ha đến 94,336 tr/ha, không có công thức nào có hiệu quả kinh tế bị âm. Đậy là hiệu suất kinh tế khá cao do thời vụ của bìm bìm ngắn (3 tháng), cao hơn lúa (lúa trung bình cho hiệu quả kinh tế 20tr/ha/vụ). Hiện tại cây bìm bìm trồng làm dược liệu là cây mới phát triển không lâu. Do vậy để có vùng phát triển ổn định cần có nhưng hỗ trợ tích cực cho người dân an tâm sản xuất. 4.2.6.9. Nhận xét nội dung nghiên cứu Kết quả nghiên cứu nhấn mạnh kết quả tại thí nghiệm ‘‘nghiên cứu về công thức bón phân với tỉ lệ N:P:K và liều lượng N khác nhau của bìm bìm IP3” là trồng bìm bìm bón phân với công thức 45 kg N + 90 kg P2O5 + 90 kg K2O cho 126 năng suất dược liệu và năng suất chất chiết đều đạt cao nhất, đồng thời cũng mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. 4.2.7. Nội dung quy trình được bổ sung cải tiến sau khi nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật Sau các kết quả nghiên cứu về các biện pháp kỹ thuật: lựa chọn mẫu giống, thời vụ trồng, mật độ trồng, kỹ thuật giàn leo, kỹ thuật ngắt ngọn và phân bón đến năng suất và chất lượng dược liệu nhằm bổ sung cải tiến quy trình trồng bìm bìm có những kết quả đáng chú ý như sau: - Chọn IP3 làm giống triển khai thử nghiệm mô hình; - Thời vụ trồng: 1/7; - Mật độ trồng: 150.000 cây/ha; - Công thức bón phân: 2 tấn VSSG + 45 kg N + 90 kg P2O5 + 90 kg K2O; - Giàn leo khung hình chữ H; - Không ngắt ngọn. 4.3. TRIỂN KHAI THỬ NGHIỆM MÔ HÌNH TRỒNG BÌM BÌM Sau khi thực hiện các nghiên cứu về việc lựa chọn mẫu giống bìm bìm ưu việt và xác định số biện pháp kỹ thuật nhằm bổ sung cải tiến qui trình trồng bìm bìm hiện tại. Nhóm tác giả đã thử nghiệm mô hình gồm mồ hình 1 (MH1) – qui trình hiện tại đang áp dụng, mô hình 2 (MH2) – qui trình bổ sung tại đồng bằng Sông Hồng (Gia Lâm – Hà Nội) và mô hình tại trung du miền núi (TP. Bắc Giang – tỉnh Bắc Giang). Quá trình áp dụng được thực hiện vụ thu năm 2016 và vụ thu năm 2017 được theo dõi và ghi nhận ở các nội dung sau đây: 4.3.1. Kết quả về thời gian sinh trưởng của bìm bìm khi thử nghiệm mô hình Áp dụng thử nghiệm mô hình trồng bìm bìm khác nhau có tác động đến thời gian sinh trưởng của cây ở mỗi vùng trồng. Kết quả được trình bày tại bảng 4.54. Kết quả thử nghiệm chỉ ra thời gian mọc mầm, thời gian ra hoa, thời gian thu lứa 1 hay thời gian thu kết vụ và tổng thời gian sinh trưởng tương đương nhau khi trồng ở khu vực Hà Nội hay Bắc Giang. Riêng thời gian leo giàn thì ở Hà Nội cây leo giàn sớm hơn 2 ngày. Mô hình trồng khác nhau có thời gian sinh trưởng ở giai đoạn mọc mầm, leo giàn, ra hoa, hình thành quả có dao động nhẹ, sự khác nhau rõ nhất ở các mô hình là thời gian từ thu hoạch lứa 1 đến thu hoạch 127 kết vụ. Tại MH2, có thời gian thu hoạch kéo dài hơn đạt 51 ngày trong khi MH 1 đạt 34 ngày, điều này làm tổng thời gian sinh trưởng thay đổi theo. MH2 vẫn có thời gian sinh trưởng kéo dài hơn đạt 114 ngày, thời gian sinh trưởng tại MH1 là 99 ngày (bảng 4.54). Bảng 4.54. Kết quả về thời gian sinh trưởng ở mỗi giai đoạn của cây bìm bìm khi thử nghiệm mô hình CT Gieo- Mọc mầm Gieo- leo giàn Gieo- ra hoa Hình thành quả Gieo-thu hoạch lứa 1 Thu hoạch lứa 1-hết vụ Thời gian sinh trưởng Mô hình 1 Hà Nội 4 18 28 2 65 34 99 Bắc Giang 4 20 28 2 63 34 99 TB 4 19 28 2 64 34 99 Mô hình 2 Hà Nội 4 18 30 2 63 51 114 Bắc Giang 4 20 30 2 63 51 114 TB 4 19 30 2 63 51 114 4.3.2. Kết quả về các chỉ tiêu phát triển rễ thân và lá của bìm bìm khi thử nghiệm mô hình Áp dụng thử nghiệm mô hình trồng bìm bìm khác nhau có tác động đến sự sinh trưởng về rễ, thân lá của cây. Kết quả được trình bày tại bảng 4.55. Kết quả theo dõi phát triển các chỉ tiêu sinh trưởng rễ, thân và lá của cây bìm bìm cho thấy khi trồng ở Hà Nội các chỉ tiêu này đều có xu hướng lớn hơn khi được trồng tại Bắc Giang, trừ chỉ tiêu chiều dài và đường kính rễ thì ngược lại, trồng tại Bắc Giang độ dài và đường kính rễ dài hơn một chút so với trồng tại Hà Nội. Tuy nhiên cùng áp dụng một mô hình, sự sai khác ở các chỉ tiêu khi trồng ở 2 vùng sinh thái khác nhau không rõ ràng (bảng 4.55). Cũng theo kết quả thử nghiệm cho thấy: Trồng theo mô hình 2 (MH2), tất cả các chỉ tiêu đều cao hơn khi trồng theo mô hình 1 (MH1). Cụ thể về chiều dài x đường kính tại MH1 đạt 25,56 cm × 3,70 mm, trong khi tại MH2 lớn hơn đạt 44,46 cm × 4,33 mm, chiều dài và đường kính thân tại MH1 đạt 255,90 cm × 4,12 mm, trong khi tại MH2 lớn hơn đạt 324,92 cm × 4,64 mm. Tương tự như vậy đối với số lá và số nhánh/cây (bảng 4.55). 128 Bảng 4.55. Khả năng sinh trưởng của cây bìm bìm tại các mô hình thử nghiệm Chỉ tiêu rễ Chỉ tiêu thân Chỉ tiêu lá CT Chiều dài (cm) Đường kính (mm) Chiều dài (cm) Đường kính (mm) Nhánh cấp1 (nhánh) Chiều dài (cm) Chiều rộng (cm) Số lá/Thân chính (lá) Mô hình 1 Hà Nội 24,25 3,77 253,99 4,18 13,34 5,72 4,98 37,72 B. Giang 26,86 3,62 257,80 4,06 12,95 5,56 4,84 36,61 TB 25,56 3,70 255,90 4,12 13,15 5,64 4,91 37,17 Mô hình 2 Hà Nội 43,29 4,50 322,50 4,71 13,91 9,72 7,46 39,60 B. Giang 45,63 4,15 327,34 4,57 13,50 9,44 7,24 38,43 TB 44,46 4,33 324,92 4,64 13,71 9,58 7,35 39,02 4.3.3. Chỉ số LAI, SPAD và khả năng tích lũy chất khô của cây bìm bìm tại các mô hình thử nghiệm Kết quả thử nghiệm mô hình trồng bìm bìm khác nhau có tác động đến các chỉ tiêu về chỉ số LAI, SPAD và khả năng tích lũy chất khô của cây được trình bày tại bảng 4.56. Bảng 4.56. Kết quả về các chỉ tiêu về chỉ số LAI, SPAD và khả năng tích lũy chất khô khi thử nghiệm mô hình CT 30 ngày sau gieo 60 ngày sau gieo 90 ngày sau gieo LAI SPAD CK LAI SPAD CK LAI SPAD CK Mô hình 1 Hà Nội 1,28 35,30 4,97 4,53 43,7 13,99 3,43 30,10 16,83 B. Giang 1,26 36,18 4,88 4,45 44,79 13,74 3,37 31,80 16,53 TB 1,27 35,74 4,93 4,49 44,25 13,87 3,40 30,95 16,68 Mô hình 2 Hà Nội 1,36 35,26 4,34 5,82 44,87 14,35 4,10 36,74 22,26 B. Giang 1,34 36,25 4,26 5,71 45,86 14,09 3,92 37,44 21,86 TB 1,35 35,70 4,30 5,77 45,30 14,20 4,01 37,09 22,06 Kết quả theo dõi chỉ số diện tích lá, hàm lượng diệp lục hay khả năng tích lũy chất khô cho thấy tất cả các chỉ tiêu áp dụng trồng theo MH2 đều lớn hơn so với trồng theo MH1. Giữa 2 vùng sinh thái, Hà Nội và Bắc giang, trồng ở Hà Nội 129 cây sinh trưởng phát triển có xu hương tốt hơn tại Bắc giang tuy nhiên, sự khác biệt giữa các chỉ tiêu LAI, SPAD không rõ rệt (Bảng 4.56). 4.3.4. Kết quả về các chỉ tiêu về cấu thành năng suất khi thử nghiệm mô hình Kết quả thử nghiệm mô hình trồng bìm bìm khác nhau có tác động đến các chỉ tiêu về cấu thành năng suất: Số hoa/cây; số quả chắc/cây, tỷ lệ nhân và khối lượng nghìn hạt (P1000) của cây được trình bày tại bảng 4.57. Bảng 4.57. Kết quả về chỉ tiêu cấu thành năng suất của bìm bìm khi thử nghiệm mô hình CT Số hoa/cây Số quả chắc/cây Tỷ lệ nhân (%) P 1000 hạt (g) Mô hình 1 Hà Nội 189,35 103,85 73,76 33,38 Bắc Giang 192,78 99,89 73,89 33,36 TB 191,07 101,87 73,83 33,37 Mô hình 2 Hà Nội 237,17 121,44 73,85 46,30 Bắc Giang 232,88 111,96 73,03 46,30 TB 235,03 116,70 73,44 46,30 Kết quả nghiên cứu tại bảng 4.57 cho thấy: các chỉ tiêu cấu thành năng suất tại mô hình 2 đều lớn hơn mô hình 1, chỉ tiêu nhận biết rõ nhất là khối lượng P1000 hạt. Cùng một mô hình, áp dụng ở vùng sinh thái (Hà Nội và Bắc giang) có khác nhau nhưng không đáng kể. Tuy nhiên khi trồng ở Hà Nội các chỉ tiêu đều có giá trị lớn hơn so với trồng tại Bắc Giang, trừ chỉ tiêu số hoa/cây tại mô hình 1 thì cho kết quả trồng ở Bắc Giang lớn hơn một chút. Chỉ tiêu về P1000 hạt là chỉ tiêu chủ yếu chịu chi phối bởi yếu tố di truyền. Mô hình 2, đối tượng trồng là giống IP3, và áp dụng giàn leo hình chữ H, cho khối lượng P1000 hạt đạt 46,30 g, trong khi tại MH1, sử dụng giống là IP5 cho cây leo giàn hình chứ A thông thường đạt khối lượng P1000 hạt là 33,37 g. Như vậy các chỉ tiêu cấu thành năng suất tại MH2 đều lớn hơn so với MH1. Đặc biệt là khối lượng hạt (bảng 4.57). 130 4.3.5. Kết quả về các chỉ tiêu năng suất khi thử nghiệm mô hình Năng suất là một trong những kết quả nghiên cứu đáng chú í nhất của các nhà Nông học, nó là một trong nhưng chỉ tiêu quan trọng quyết định cho nhà Nông học, cho nhà nông dân lựa chọn định hướng sản xuất. Là chỉ tiêu tiên quyết hiệu quả kinh tế của một mô hình thử nghiệm trong nghiên cứu này. Kết quả về Năng suất dược liệu bìm bìm của việc thử nghiệm mô hình được trình bày tại bảng 4.58. Bảng 4.58. Kết quả về năng suất khi áp thử nghiệm mô hình CT NSCT (g/cây) NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha) Mô hình 1 Hà Nội 13,36 20,04 13,35 Bắc Giang 12,67 19,01 11,96 TB 13,02 19,53 12,66 Mô hình 2 Hà Nội 22,50 33,37 17,68 Bắc Giang 19,12 28,68 14,24 TB 20,81 31,03 15,96 Năng suất cá thể, năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của dược liệu bìm bìm thể hiện sự sai khác rõ rệt giữa các mô hình trồng và giữa các vùng sinh thái (bảng 4.58). Năng suất cá thể, năng suất lý thuyết và năng suất thực thu ở MH1 trung bình lần lượt đạt 13,02 g/cây – 19,58 tạ/ha – 12,66 tạ/ha, trong khi đó MH2 đạt cao hơn lần lượt là 20,81 g/cây – 31,03 tạ/ha – 15,96 tạ/ha. Năng suất cá thể, năng suất lý thuyết và năng suất thực thu ở mô hình 1 đều thấp hơn so với mô hình 2 tương đương 37,43 % - 37,06 % - 20,68 %. Việc áp dụng mô hình 2 (có giống IP3, cho cây leo giàn hình chữ H) đem lại năng suất dược liệu bìm bìm cao hơn so với việc trồng bìm bìm áp dụng mô hình 1 (có giống IP5, cho cây leo giàn hình chữ A). 4.3.6. Kết quả về chỉ tiêu chất lượng dược liệu bìm bìm khi thử nghiệm mô hình Với nông sản thông thường, năng suất là chỉ tiêu quan trọng bậc nhất. Nhưng với dược liệu chất lượng lại đứng hàng đầu. Theo Dược điển Việt Nam 5 và Dược điển Trung Quốc 2010 dược liệu bìm bìm có ‘‘tỷ lệ tro toàn phần” nhỏ hơn 5%, ‘‘hàm ẩm” nhỏ hơn 10% và ‘‘hàm lượng chất chiết” lớn hơn 15 %. Chỉ tiêu năng suất chất chiết là tích của năng suất dược liệu và hàm lượng chất chiết dược liệu, thể hiện sản lượng chất chiết thu được trên 1 ha trồng bìm bìm. 131 Tỷ lệ tro toàn phần, hàm ẩm, hàm lượng chất chiết và năng suất chất chiết của dược liệu bìm bìm trong nghiên cứu thử nghiệm mô hình trồng bìm bìm được trình bày tại bảng 4.59. Bảng 4.59. Kết quả về chất lượng khi áp thử nghiệm mô hình CT Tỷ lệ tro toàn phần (%) Hàm ẩm (%) Hàm lượng chất chiết (%) Năng suất chất chiết (tạ/ha) Mô hình 1 Hà Nội 4,48 9,13 21,27 2,84 Bắc Giang 4,53 9,13 21,20 2,54 TB 4,51 9,13 21,24 2,81 Mô hình 2 Hà Nội 4,46 9,21 23,28 4,12 Bắc Giang 4,50 9,15 23,22 3,31 TB 4,48 9,18 23,25 3,71 Kết quả đánh giá chất lượng bìm bìm chỉ ra tỷ lệ tro toàn phần dao động không đáng kể từ 4,46 – 4,53 % đều nhỏ hơn 5%; Hàm ẩm dao động không đáng kể từ 9,13 – 9,21% đều nhỏ hơn 10%; Hàm lượng chất chiết có sự sai khác đáng kể dao động 21,20 – 23,28% đều lớn hơn 15%, đạt tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam 5 và Dược điển Trung Quốc. Như vậy, kết quả thử nghiệm cho thấy dược liệu bìm bìm khi trồng ở vùng sinh thái khác nhau, áp dụng MH1 hay áo dụng MH2 đều có dược liệu đạt so với tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam 5 và Dược điển Trung Quốc. Tuy nhiên, tại MH2 các chỉ tiêu đều thể hiện tiềm năng hơn. Trung bình tỷ lệ tro toàn phần thấp hơn (4,48%), hàm ẩm thấp hơn (9,18%), hàm lượng chất chiết (23,25%) lại cao hơn và năng suất chất chiết cũng đạt (3,71 tạ/ha) cao hơn so với MH1 (có kết quả về tỷ lệ tro toàn phần, hàm ẩm, hàm lượng chất chiết và năng suất chất chiết lần lượt là 5,51 %, 9,13 %, 21,24%, và 2,81 tạ/ha) (bảng 4.59). 4.3.7. Hiệu quả kinh tế của các mô hình trồng Hiệu quả kinh tế sau áp dụng quy trình trồng nghiên cứu và quy trình trồng đối chứng với cây bìm bìm được thể hiện tại bảng 4.60. 132 Bảng 4.60. Hiệu quả kinh tế sau áp dụng quy trình trồng nghiên cứu và quy trình trồng đối chứng với cây bìm bìm Mô hình NSTT (tạ/ha) Đơn giá (1.000đ) Tổng thu (1.000đ) Tổng chi (1.000đ) Lãi thuần (1.000đ) MH1 MH2 MH1 MH2 MH1 MH2 Hà Nội 13,36 17,68 5.000 66.800 112.500 36.211 30.589 76.289 BắcGiang 11,96 14,24 5.000 63.350 95.600 36.211 27.139 59.389 TB 12,66 15,96 5.000 65.070 104.050 36.211 28.864 67.839 Năng suất cao cho hiệu quả kinh tế cao. Cùng mô hình áp dụng, hiệu quả kinh tế tại khu vực Hà Nội cho lãi thuần cao hơn so với khu vực Bắc Giang, tuy nhiên độ chênh lệch không rõ (bảng 4.60). Trung bình, hiệu quả kinh tế tại MH2 (đạt 67,839 tr đồng) cao hơn so với MH1 – mô hình đối chứng (28,864 tr đồng). Trồng tại Hà Nội cho mức lãi thuần thu được từ MH1 và MH2 lần lượt đạt 30,589 - 76,289 tr/ha (với mức giá thu mua 5,00 triệu đồng/tạ) trong khi đó vùng Bắc Giang cho hiệu quả kinh tế từ MH1 và MH2 đều thấp hơn lần lượt đạt 27,139 – 59,389 tr/ha (bảng 4.60). Tóm tắt nội dung hoàn thiện quy trình trồng bìm bìm mới từ kết quả đạt được của đề tài so với quy trình trước: - Trồng mẫu giống IP3; - Thời vụ trồng 1/7 (trùng với qui trình cũ); - Mật độ trồng 150.000 cây/ha (trùng với qui trình cũ); - Giàn leo cho bìm bìm: Hình chữ H; - Không ngắt ngọn khi trồng bìm bìm; - Công thức phân bón: 2 tấn phân Vi sinh Sông Gianh + 45 kg N + 90 kg P2O5 + 90 kg K2O/ha. 133 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN 1) Qua đặc nông sinh học, từ 7 mẫu giống đã xác định đa dạng di truyền gồm 03 nhóm, thuộc 3 loài khác nhau khi giám định tên độc lập: Loài Ipomoea nil (L.) Choi sygồm: IP1; IP3; IP5; IP6; loài Ipomoea purpurea (L.) Roth gồm: IP4; IP7 và loài Ipomoea indica (Burm.) Merr. có: IP2. Trong đó IP3 và IP6 là 2 mẫu cho nhiều đặc tính về sinh trưởng phát triển, năng suất dược liệu và năng suất chất chiết ưu việt nhất, rất xứng đáng lựa chọn là vật liệu nhân giống và nghiên cứu sản xuất đạt trà. 2) Kết quả nghiên cứu về một số biện pháp kỹ thuật trồng cây Bìm bìm như sau: Mẫu giống có sự sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng suất chất chiết cao nhất đạt 3,24 tạ/ha là IP3 khi trồng ở thời vụ 1/7 (vụ thu). Mật đô trồng thích hợp đối với cây bìm bìm giống IP3 là 150.000 cây/ha, sử dụng kiểu giàn leo khung hình chữ H, không ngắt ngọn cho cây bìm bìm cho năng suất cao và chất lượng dược liệu không thay đổi. Tỷ lệ phân bón NPK thích hợp cho cây bìm bìm là 1: 2: 2: với lượng bón cụ thể là 2 tấn phân VSSG + 45 kg N + 90 kg P2O5 + 90 kg K2O, năng suất dược liệu và năng suất chất chiết đạt cao nhất lần lượt là 13,39 tạ dược liệu/ha và 3,10 tạ chất chiết/ha. Hiệu quả kinh tế cao nhất là đạt 30.739 triệu/ha. 3) Trồng bìm bìm tại Hà Nội và Bắc giang ở MH2 đều cho năng suất đạt 17,68 tạ/ha (Hà Nội) và 14,24 tạ/ha (Bắc Giang); hàm lượng chất chiết cao đạt 23,28 % (Hà Nội) và 23,22% (Bắc Giang) cao hơn so với trồng theo MH1 (mô hình cũ). Tại Hà Nội, Bìm bìm sinh trường, phát triển và cho năng suất cao hơn ở Bắc Giang. 5.2. KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 1) Nên áp dụng quy trình trồng bìm bìm với nội dung áp dụng: hạt giống loại IP3, thời vụ từ 1/7 đến 1/8, mật độ trồng 150.000 cây/ha, lượng phân bón: 2 134 tấn phân VSSG + 45 kg N + 90 kg P2O5 + 90 kg K2O. Khuyến khích làm giàn khung hình chữ H (Khung hình chữ nhật) và không ngắt ngọn cho cây. 2) Đề nghị tiếp tục nghiên cứu kỹ thuật trồng bìm bìm ra hoa tập trung, quả chín đồng loạn nhằm giảm bớt công thu hoạch. 135 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Dương Thị Duyên, Nguyễn Thị Hà Ly, Ninh Thị Phíp và Nguyễn Tất Cảnh (2017). Nghiên cứu ảnh hưởng của kiểu giàn leo và mật độ đến năng suất cây Bìm bìm biếc (pharbitis nil (L.)). Tại Gia Lâm – Hà Nội. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam. 2 (75). tr. 92-97. 2. Dương Thị Duyên, Ninh Thị Phíp and Bùi Thế Khuynh (2017). Variation in Morphological and Anatomical Characteristics of some Morning Glory Accessions (Ipomoea nil sp.) Collected in Vietnam and China. International Journal of Agriculture Innovations and Research. Volume 5, Issue 6. ISSN (Onlie). 1011-1015. 3. Dương Thị Duyên, Ninh Thị Phíp, Nguyến Tất Cảnh và Bùi Thế Khuynh (2017). Morphology and agronomical characteristics of some morning glory (Ipomoea spp.) accessions. Tạp chí Khoa Học Nông nghiệp Việt Nam. 15 (11). tr. 1467-1476. 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống cây trồng TW (2004). Quy phạm khảo nghiệm giống lúa. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 2. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập và Trần Toàn (2004). Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập I. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. tr. 557-560. 3. Đỗ Lan Hương và Trần Văn Ba (2011). Sự đa dạng trong cấu trúc giải phẫu thân cây của một số loài dây leo thảo. Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 4 về sinh thái và nguyên sinh vật. Viện sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam. NXB Nông nghiệp. tr. 654. 4. Đỗ Tất Lợi (2004). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. NXB Y học, Hà Nội. tr. 444-446. 5. Đoàn Thị Thanh Nhàn (2001). Cây thuốc. Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội. tr. 76-86. 6. Đoàn Thị Thanh Nhàn, Vũ Đình Chính, Nguyễn Thế Côn, Lê Song Dự và Bùi Xuân Sửu (1996). Cây công nghiệp. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 7. Hà Thị Thanh Bình, Nguyễn Tất Cảnh, Phùng Đăng Chinh và Nguyễn Ích Tân (2002). Trồng trọt đại cương. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội. 8. Hoàng Minh Tấn (2009). Sinh lý thực vật. Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội. 9. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch và Vũ Quang Sáng (2006). Sinh lý thực vật. Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội. tr. 117. 10. Hoàng Thị Thái Hòa, Đỗ Đình Thục và Đỗ Cao Anh (2012). Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến năng suất dưa hấu lấy hạt trên đất cát biển tỉnh Thừa Thiên Huế. Tạp chí Khoa học, Đại học Huế. 71(2). tr. 125-133. 11. Lê Đình Bích và Trần Văn Ơn (2005). Thực vật học. Trường Đại học Dược Hà Nội. 12. Lê Khúc Hạo, Ngô Quốc Luật và Nguyễn Duy Thuần (2006). Nghiên cứu phát triển dược liệu và Đông dược ở Việt Nam. tr. 63. 137 13. Lê Quang Huỳnh (1992). Phân vùng khí hậu nông nghiệp Việt Nam. Tổng cục Khí tượng Thủy văn. 14. Lưu Thị Xuyến (2011). Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống đậu tương nhập nội và biện pháp kĩ thuật cho giống có triển vọng tại Thái Nguyên. Luận án Tiến sĩ, Đại học Thái Nguyên. 15. Nguyễn Bá Hoạt và Nguyễn Duy Thuần (2005). Kỹ Thuật trồng, sử dụng và chế biến cây thuốc. NXB Nông nghiệp. tr. 31-41. 16. Nguyễn Bá Hoạt, Phạm Văn Ý, Trần Văn Diễn, Hoàng Thị Bình và Trần Danh Việt (2001). Nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách trồng và phân bón tổng hợp NPK đến năng suất dược liệu cây ô đầu (Aconitum fortunei hem). Tạp chí Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn. (12). tr. 867. 17. Nguyễn Chí Thắng, Vũ Đình Chính và Đoàn Thị Thanh Nhàn (2011). Ảnh hưởng của biện pháp tỉa cành, triệt hoa đến sinh trưởng phát triển và năng suất của cây sơn trên đất đồi huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 9(5). tr. 735-742. 18. Nguyễn Đình Vinh và Nguyễn Thị Thanh Hải (2012). Ảnh hưởng của khoảng cách mật độ trồng đến sinh trưởng và năng suất củ mạch môn (Ophiopogon Japonicus Wall) tại huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 10(2). tr. 272-281. 19. Nguyễn Quốc Cường và Nguyễn Tấn Lê (2015). Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của cây cỏ ngọt (Stevia rebaudiana Bertoni) trồng tại xã Hòa Phước, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm, TP. Hồ Chí Minh. 12(78). tr. 170-177. 20. Nguyễn Quốc Khương, Ngô Ngọc Hưng, Nguyễn Minh Đông và Lý Ngọc Thanh Xuân (2012). Ảnh hưởng của kỹ thuật tưới luân phiên lên sục khoáng hòa đạm của đát phù sa trồng lúa ở Đồng bằng song Cửu Long. Tạp chí Khoa học. (23a). tr. 129. 21. Nguyễn Tiến Bân (1997). Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín (Magnoliophyta, angiospermae) ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 22. Nguyễn Văn Thuận, Ngô Quốc Luật, Phạm Văn Tùng, Nguyễn Thị Làn và Đinh Văn Mỵ (2002). Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón tới năng suất dược liệu và kết quả sơ bộ xác định hàm lượng nitrat có trong Actiso trồng ở Sa Pa. Đề tài KC 10 - 02, Viện Dược liệu. 138 23. Ninh Thị Phíp và Chu Quang Huy (2010). Ảnh hưởng của mật độ trồng đến khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây bạch chỉ (Angelica dahurica Benth. Et Hook.f.) trong vụ xuân 2009 tại Gia Lâm – Hà Nội. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 8(2). tr. 232-231. 24. Ninh Thị Phíp, Lê Quân và Dương Thị Duyên (2013). Nghiên cứu xây dựng quy trình trồng cây bìm bìm biếc (Ipomoea nil(L.) Choisy). Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội và Công ty Cổ phần Traphaco. 25. Phạm Anh Thắng (1994). Thời vụ trồng xuyên khung thích hợp để sản xuất dược liệu ở Tam Đảo và một số biện pháp chống thối mầm xuyên khung trong bảo quản. Tạp chí Dược liệu. (1). tr. 19-28. 26. Phạm Hoàng Hộ (2000). Cây cỏ Việt Nam, tập I. NXB Trẻ. tr. 785. 27. Phạm Song (1997). Nghiên cứu chiết suất Artemisinin từ cây thanh hao hoa vàng Việt Nam và chuyển hoá thành các dẫn chất có hoạt tính mạnh hơn để chữa sốt rét kháng thuốc. Bộ Y tế. 28. Phạm Thị Minh Phượng (2010). Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kĩ thuật đến sinh trưởng phát triển của hoa Tô Liên (Torenia fournieri Linden) trồng chậu. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 8(4). tr. 615-621. 29. Phạm Văn Ý (2000). Nghiên cứu chọn lọc và xây dựng qui trình sản xuất giống đương quy (Angelica acutiloba Kitagawa) di thực ở miền Bắc Việt Nam. Luận án Tiến sĩ, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam. 30. Phạm Văn Ý (2007). Báo cáo tổng kết dự án sản xuất thử nghiệm cấp bộ Hoàn thiện quy trình nhân giống và sản xuất thử nghiệm cây lão quan thảo ở đồng bằng Bắc Bộ. Viện Dược liệu, Bộ Y tế. 31. Tạ Thị Thu Cúc (2007). Kỹ Thuật Trồng rau sạch – Trồng rau ăn lá. NXB Phụ nữ. 32. Trần Thanh Bình (2011). Nghiên cứu xác định giống và kỹ thuật trồng xen, luân canh cây đậu tương với cây mía, ngô góp phần tăng thu nhập cho người sản xuất mía và ngô hàng hóa tại Cao Bằng. Báo cáo tổng kết đề tài Bộ Khoa học và Công nghệ. 33. Trần Thị Ba (2010). Kỹ Thuật thuật Trồng Đậu Cove. Trường Đại học Cần Thơ. 34. Viện Dược Liệu (2004). Kỹ thuật trồng, sử dụng và chế biến cây thuốc. NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội. 139 35. Viện Dược Liệu (2017). Danh lục cây thuốc Việt Nam. NXB Khoa học và Kỹ thuật. tr. 8. 36. Võ Văn Chi (2004). Từ điển Cây thuốc Việt Nam, Tập 1. NXB Y học. tr. 166-167. 37. Vũ Đình Chính (2008). Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất lạc ở các tỉnh đồng bằng Trung du Bắc bộ. Báo cáo tổng kết đề tài. Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội. Tiếng Anh: 38. Agnihotri R.K., S.Chandra, S.Sharma and L.M.S.Paln (2000). Genetic variability in photosynthesis and chlorophyll content of various landraces of upland rice IRRN. pp. 13-14. 39. Ahmedullah M. (2009). Training and Trellising Grapes for Production in Washington. Washington State University. Pull man. 40. Amagasa T and H.Suge (1987). The mode of flower inhibiting action of ethylene in Pharbitis nil. Plant Cell Physiol. 28. pp. 1159–1161. 41. Austin D.F. (1998). Parallel convergent evolution in the Convolvulaceae. In Biodiversity and Taxonomy of Tropical Flowering Plants. Mentor Books, Culicut India. 201-234. 42. Bell M.J., R. Shorter and R. Mayer (1991). Cultivar and environmental effects on growth and development of peanuts (Arachis hypogaea L. ). I. Emergence and flowering. Field Crops Res. 27. pp. 17- 33. 43. Bielinski M. S. and E. G. Vallad (2010). Influence of Shoot Prunning on Bacterial Spot Infestation on Tomato Cultivars. HortTechnology. 20(5). pp. 847-851. 44. Bodson M. (1985) Sinapis alba. In: Halevy AH (ed) Handbook of flowering, vol IV. CRC Press, Boca. Raton. pp. 336–354. 45. Bourke R.M. (1985) Influence of nitrogen and potassium fertilizer on growth of sweet potato (Ipomoea batatas) in Papua New Guinea. Field Crops Res. 12. pp. 363-375. 46. Bryson C. T. and M. S. DeFelice (2009). Weeds of the South. Athens, GA: University of Georgia Press. 175. 47. Bryson C. T. and M. S. DeFelice (2010). Weeds of the Midwestern United States and Central Canada. Athens, GA: University of Georgia Press. 195. 48. Bryson C.T, KN. Reddy and IC. Burke (2008). Morphological Comparison of Morning glory (Ipomoea and Jacquemontia spp.) Populations from the Southeastern United States. Weed Science. 56. pp. 692–698. 140 49. Cheryl L. R. and E.E. John (1997) The effect of Day/Night Temperature on Ipomoea nil Chois. Flowering. HortScience 32(6). pp. 1046-1048. 50. Correll D. S. and M.C. Johnston (1970). Manual of the Vascular Plants of Texas. Renner, TX: Texas Research Foundation. pp.1882. 51. Deke X. and W. Yanyou (2015). Effects of low nutrition on photosynthetic capacity and accumulation of total N and P in three climber plant species Chin. J. Geochem. 34 (1). pp. 115–122. 52. Devall M.S. and P.F. Ramp (1992). U.S. Forest Service Research Natural Areas and protection of old growth in the South. Natural Areas Jounal. 12. pp. 75-85. 53. Friedman H., S. Hanna, E.G. Eliezer and H.H. Abraham (1990). Flowering Response of Ipomoea nilto Agents Affecting Cytoplasmic pH. Plant Physiology September. 94(1). pp. 114-119. 54. Galoch E., E. Burkacka-Łałkajtys and J. Kopcewicz (1996). Effect of cytokinins on flower differentiation in cultured plantlets of Ipomoea nilChois. Acta Physiol Plant 18. pp. 223–227. 55. Galoch E., J. Czaplewska, E. Burkacka-Łałkajtys and J. Kopcewicz (2002). Induction and stimulation of in vitro flowering of Ipomoea nilby cytokinin and gibberellin. Plant Growth Regul 37. pp. 199–205. 56. Gashti A.H., N.S.V. Mohammad and H.H. Mohammad (2012). Effect of Potassium and Calcium Application on Yield, Yield Components and Qualitative Characteristics of Peanut (Arachis hypogaea L.) In Guilan Province, Iran. World Applied Sciences Journal 16 (4). pp. 540-546. 57. Georgeta P. and G. Elvira (2001). Some aspects regarding the cultivation of Hypericum Perforatum species under conditions of central Moldavia. Romanian Agricultural Research 16. pp. 57-63. 58. Groenewald E.G. and AJ. van der Westhuizen (2001). The flowering stimulus and possible involvement of prostaglandins in the flowering of Pharbitis nil. S Afr J Sci 97. pp. 313–317. 59. Halevy A.H., H. Spiegelstein and EE. Goldschmidt (1991). Auxin inhibition of flower induction of Ipomoea nilis not mediated by ethylene. Plant Physiol. 95. pp. 652–654. 60. Hashemi S., M. Han and T. Kim (2016). Optimization of fertilization characteristics of urine by addition of Nitrosomonas europaea bio-seed. J. Sci. Food Agric. 96. pp. 4416–4422. 141 61. Hesketh J.D., D.L. Myhre and C.R. Wiley (1973). Temperature control of time intervals between vegetative and reproductive events in soybean. Crop Science 15. pp. 250-254. 62. Hsu T.W., KH. Wang and T.Y. Chiang (2006). Ipomoea purpurea (L.) Roth (Convolvulaceae). A Species of the I. nil Complex, Newly Naturalized in Taiwan. BioFormosa. 41(1). pp. 19-22. 63. Ikeda K. (1965). Uber den Einfluss der Temperatur auf die Blutenbildung nach Ipomoea nilChois, einer Kurztagpflanze. Bul. Fac. Agr. Mie Univ. 31. pp. 1-36. 64. Imamura S. and Y. Marushige (1976). The morphology and development of floral primordia. In: S. Imamura(ed). Physiology of flowering in Pharbitis nil. Jpn. Soc. Plant Physiol., Tokyo. pp. 7-13. 65. Jason L., D. Bruin and P. Palle (2008). Effect of Row Spacing and Seeding Rate on Soybean Yield. Agronomy Journal. 3. pp. 704 - 710. 66. Jill M. and K. Foord (2009). Growing melons (cantaloupe, watermelon, honeydew) in Minnesota Home Gardens. University of Minnesota Extension. 67. King R. W. and D. Vince-Prue. (1978). Light requirement, phytochrome and photoperiodic induction of flowering of Pharbitis nil, Chois. No correlation between photomorphogenetic and photoperiodic effects of light pretreatment. Planta 141. pp. 1-7. 68. King R.W., R.P. Pharis and L.N. Mander (1987). Gibberellins in relation to growth and flowering in Pharbitis nil. Plant Physiol 84. pp. 1126–1131. 69. Kulikowska-Gulewska H., M. Cymerski, J. Czaplewska and J. Kopcewicz (1995). IAA in the control of photoperiodic flower induction of Ipomoea nilChois. Acta Soc Bot Pol. 64. pp. 45–50. 70. Langstrom B., O. Tenow, A. Ericsson, C. Hellqvist and S. Larsson (1990). Effects of shoot prunning on stem growth, needle biomass, and dynamics of carbonhydrates and nitrogen in Scots pine as related to season and tree age. Revue canadienne de recherche forestière. 20(5). pp. 514-523. 71. Larry C. P. and C. K. Andy (1996). Drought and nitrogen source effects on nitrogen nutrition, seed growth, and yield in soybean. Journal of Plant Nutrition. 19(6). Lee L., A. Abigail (2015). Analysis of Ipomoea (morning glory) leaf mutants. Honors Program Theses. 161. 72. Lobell D.B. and G.P. Asner (2003). Climate and management contributions to recent trends in US agriculture yields. Crop Science. 299. pp. 1032. 142 73. Lorin I. N. and A. Gosmez-Pompa (1968). A new hydrangea from Mexico. Journal of the Arnold Arboretum 49(2). pp. 225-232. 74. Maciejewska B.D., J. Kesy, E. Wilmowicz and J. Kopcewicz (2003). The level of jasmonates in phloem exudates and cotyledons of short-day plant Pharbitis nil. Polish Journal of Natural Science. Supplement. pp. 66. 75. Megh S. H., M.R. Analiza, D. S. Sharma and J.J.S. Amit (2012). Factors Affecting the Germination of Tall Morningglory (Ipomoea purpurea). Weed Science. 60(1). pp. 64-68. 76. Ministry of health, China pharmacopoeia (1995). pp. 218. 77. Ministry of health, China pharmacopoeia (2010). pp. 320. 78. Mondal A, G. Kabir, GP. Ghosh, N. Yasmin, A.M.S. Alam and H.A. Khatun (2009). Morphological Variation of Ten Impomea Species of Bangladesh. Parkistan Journal of Biological Sciences. 9(9). pp. 1714-1719. 79. Morshed R.M., M.M. Rahman and M.A. Rahman (2008). Effect of Nitrogen on Seed Yield, Protein content and Nutrient uptake of Soybean (Glycine max L.). J Agric Rural Dev 6(1&2). pp. 13 – 17. 80. Nageswara R.R.C, H.S. Talwar and G.C. Wright (2001). Rapid assessment of specific leaf area and leaf nitrogen in peanut (Arachis hypogaea L.) using a chlorophyll meter. J. Agron. Crop Sci. 186. pp. 175–182. 81. Nahoko I., S. Tanimoto and H. Harada (1991). Roles of Nitrogen and Carbohydrate in Floral-bud Formation in Pharbitis Apex Cultures. J. PlantPhysiol. 138. pp. 573-576. 82. Ogawa Y. (1981). Stimulation of the Flowering of Ipomoea nil Chois. by Gibberellin A3: Time Dependent Action at the Apex. Plant Cell Physiol. 22 (4) pp. 675-681. 83. Ogawa Y. and J.A.D. Zeevaart (1967). The relation of growth regulators to flowering: auxin. In: Imamura S (ed) Physiology of flowering in Pharbitis nil. Japanese Society of Plant Physiologists, Kyoto. pp. 107–108. 84. Okereke C.N, F.C. Iroka and M.O. Chukwuma (2015). Assessing the morphological and taxonomic characteristics of some members of convolvulaceae family. International Journal of Herbal Medicine. 2 (5). pp. 38-42. 85. Roderick W.K. and P.P. Richard (1987). Gibberellin in Relation to Growth and Flowering in Ipomoea nil Chois. Plant Physiol 84. pp. 1126 - 1131. 86. Sahu .P.K and S. Gupta (2014). Medicinal plants of morning glory: Convolvulaceae Juss. of Central India. Biolife. 2(2). pp. 463-469. 143 87. Salem M.A., V.G. Kakani, S. Koti and K.R. Reddy (2007). Pollen-based Screening of Soybean Genotypes for High Temperatures. Crop Sci. 47. pp. 219-231. 88. Shinozaki M. (1972). Floral initiation of Pharbitis nil, a short-day plant, under continuous high-intensity light, Plant and Cell Physiology. 13(2). pp. 391–393. 89. Songsri P., S. Jogloy, N. Vorasoot, C. Akkasaeng, A. Patanothai and C.C. Holbrook (2008). Root distribution of drought resistant peanut genotypes in response to drought. J. Agron. Crop Sci. 194. pp. 92–103. 90. Takeno K., T. Tsuruta and T. Maeda (1996). Gibberellins are not essential for photoperiodic flower induction of Pharbitis nil. Physiologia Plantarum. 97. pp. 397-401. 91. Takimoto A. and K. Ikeda (1959). Studies on the light controlling flower initiation of Ipomoea nilI. Intensity and quality of the light preceding the inductive dark period. Bot. Mag. (Tokyo) 72. pp. 137-145. 92. Takimoto A. and K.C. Hamner (1964). Effect of Temperature and Preconditioning on Photoperiodic Response of Pharbitis nil. Plant Physiology 39(6). pp. 1024-1030. 93. Tony M.C., J. Jennifer, M.B. Susan and B.J. Wayne (2015). Master gardener program handbook. University of Idaho, Moscow. 20. pp. 20-27. 94. Ukom A.N., P.C. Ojimelukwe and D.A. Okpara (2009). Nutrient Composition of Selected Sweet Potato (Ipomea batatas (L.) Lam) Varieties as Influenced by Different Levels of Nitrogen Fertilizer Application. Pakistan Journal of Nutrition 8(11). pp. 1791-1795. 95. USDA U.S. Department of Agriculture. (2011). Plants database. 96. Vince-Prue D. and J. Gressel (1985). Pharbitis nil. En. Japanese Morning Glory. In: A.H. Harvey (ed). Handbook of flowering. Vol. IV. CRC Press, Boca Raton, Fla. pp. 47 – 81. 97. Wijayanti L., S. Fujioka and J. Kobayashi (1997). Involvement of Abscisic Acid and Indole-3-acetic Acid in the Flowering of Pharbitis nil. J Plant Growth Regul. 16. pp. 115. 98. Wilmowicz E., K. Frankowski and J. Kęsy (2013). The role of PnAC01 in light – and IAA – regulated flower inhibition in Pharbitis nil. Acta Physiol Plant. 35. pp. 801. 99. Wilmowicz E., K. Jacek and K. Jan (2008). Etylene and ABA interactions in the regulation of flower induction in Pharbitis nil. Journal of Plant Physiology 165(18). pp. 1917-1928. 144 100. Wu Z., H.R. Peter and H. Deyuan (1995). Flora of China. Science Press (Beijing) & Missouri Botanical Garden (St. Louis) 16. pp. 271–325. 101. Yatskievych G. (2006). Steyermark’s Flora of Missouri, Vol II. Revised ed. Louis St, MO. Missouri Botanical Garden Press. pp. 1181. 102. Yoshida S. (1981). Fundamental of Rice Crop Science. International Rice Research Institute, Los Baños, Laguna, Philippines. pp. 269. 103. Zhao Z.Z. and P.G. Xiao (2009). Encyclopedia of Medicinal Plants. Vol.II. World Publishing corporation. pp. 182. 104. Zhu Y.G., F.J. Gao, P.P. Cao and L.Z. Wang (2015). Effect of plant density on population yield and economic output value in maize-soybean intercropping. Ying Yong Sheng Tai Xue Bao 26(6). pp. 1751-1758.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_xac_dinh_giong_va_mot_so_bien_phap_ky_thu.pdf