Thời gian mỗi bƣớc thế trong các kỹ thuật đo dòng với điện cực rắn đĩa
quay phải thỏa mãn điều kiện: tstep > tpulse + tmeans + 30 ms, trong đó tpulse phải
thỏa mãn điều kiện: tpulse > tmeans + 2 ms. Để khảo sát tốc độ quét thế, đầu tiên,
chúng tôi đi khảo sát ảnh hƣởng của thời gian mỗi bƣớc thế đến tín hiệu hòa tan.
Từ những nghiên cứu của các tác giả [22, 11, 17] đã thực hiện, chúng tôi chọn
khoảng giá trị của tstep là 0,2 ÷ 1,0 s để khảo sát ảnh hƣởng, kết quả thu đƣợc
đƣợc trình bày ở hình 3.3.5.A. Tốc độ quét thế là đại lƣợng đƣợc xác định qua
công thức: v = Ustep / tstep. Với kết quả thu đƣợc, tstep = 0,4 s đƣợc chọn để khảo
sát các thí nghiệm tiếp theo.
165 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 24/01/2022 | Lượt xem: 500 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu xác định lượng vết crom bằng phương pháp von - Ampe hòa tan hấp phụ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
M và pH = 5 6.
Sau đó ghi đƣờng von-ampe hòa tan Sqw-AdSV xác định Cr(VI) nhƣ mục
3.5.1.2.e. Nồng độ Cr tính đƣợc là nồng độ tổng Cr(VI) + (III).
Phân tích Cr(VI) bằng SqW-AdSV/BiFE in
situ:
10 mL dd phân tích: đệm Axetat 0,4 M,
NaNO3 0,4 M, DTPA 0,4 mM, Bi 600 ppb,
KBr 5.10
-6
M, nƣớc cần phân tích (nƣớc cất
nếu là mẫu trắng)
Hấp phụ làm giàu: -800 mV, 160 s, 2000
rpm, ngừng quay 50 s;
Hòa tan: chế độ sóng vuông, quét thế catốt:
-800 đến -1450 mV (E = 30 mV; Ustep=6
mV;
f = 35 Hz, không quay điện cực);
Làm sạch: +400 mV, 30 s, không quay điện
cực;
Ghi Ip, lặp lại 3 lần;
Định lƣợng bằng phƣơng pháp thêm chuẩn;
CCr(VI)
Mẫu trắng
Lấy một thể tích xác định
Điện cực GC: Mài bề mặt đ/c bằng bột
Al2O3 (kích thƣớc hạt 0,6 m), rửa sạch
bằng NaOH 1M, HCl 1M, rồi nƣớc cất,
lau khô bằng giấy lọc mềm
Mẫu nƣớc
127
- Công thức tính nồng độ Cr
Áp dụng phƣơng pháp bình phƣơng tối thiểu để thiết lập phƣơng trình đƣờng
chuẩn dạng Ip(Cr) = a + b[Cr(VI)]thêm ([Cr(VI)]thêm là nồng độ Cr(VI) thêm vào), rồi
tính nồng độ ion kim loại trong dung dịch phân tích (hoặc trong mẫu trắng) theo
công thức:
b
a
VICr )(
Trong đó, [Cr(VI)] là nồng độ Cr(VI) trong dung dịch phân tích (hoặc trong
mẫu trắng); a và b tƣơng ứng là hệ số chắn và độ dốc của đƣờng chuẩn.
Nồng độ của Cr(VI) trong mẫu gốc đƣợc tính theo công thức:
CCr = k.[Cr(VI)]. V2/V1
Trong đó, CCr là nồng độ của Cr(VI) trong mẫu gốc; [Cr(VI)]
*
là nồng độ
Cr(VI) trong dung dịch phân tích sau khi đã trừ đi giá trị của mẫu trắng (nếu giá trị
mẫu trắng bằng 0, thì [Cr(VI)]* = [Cr(VI)]); k là hệ số làm giàu hoặc pha loãng; V1
là thể tích dung dịch mẫu lấy vào bình điện phân (ml); V2: Thể tích dung dịch trong
bình điện phân (ml), V2 = 10 ml.
Sau một loạt phép đo, điện cực đĩa GC đƣợc làm sạch bằng cách đánh bóng bề
mặt với bột Al2O3 (kích thƣớc hạt 0,6 m), sau đó rửa bằng HCl 1M rồi bằng dung
dịch NaOH 1M để loại bỏ hết các hạt nhôm trên bề mặt điện cực, cuối cùng rửa
sạch điện cực bằng nƣớc cất 2 lần và làm khô điện cực bằng giấy lọc mềm.
128
Hình 3.5.2. Sơ đồ quy trình phân tích CCr(VI+III) trong mẫu nước bằng
phương pháp SqW-AdSV/BiFE in situ
3.5.2. Xác định crom trong mẫu rắn môi trƣờng theo phƣơng pháp
SqW-AdSV dùng điện cực BiFE
3.5.2.1. Kiểm soát chất lượng phương pháp phân tích qua phân tích mẫu
chuẩn
a. Lựa chọn hỗn hợp axit phân hủy mẫu và kiểu điện cực làm việc
Để lựa chọn hỗn hợp axit phân hủy mẫu thích hợp, tiến hành phân hủy mẫu
vật liệu so sánh đƣợc cấp chứng chỉ (CRM) NCS DC87101 (GBW 07418) (mẫu
trầm tích nƣớc ngọt của Trung tâm Phân tích Quốc gia Trung Quốc, có hàm lƣợng
Cr biên giới tin cậy 95% đƣợc thông báo là 93 5 ppm (phụ lục 25)) trong 3 hỗn
hợp axit khác nhau: Hỗn hợp 1 (HH1) - HNO3 33 % (10 mL) và H2O2 30 % (3 mL) [36,
64]; Hỗn hợp 2 (HH2) - HCl 37 % (3 mL) và HNO3 65 % (1 mL) [37, 64] và hỗn hợp 3
(HH3) - HCl 37 % (3 mL), HNO3 65 % (1 mL) và HF 40 % (1 mL) [36, 64]. Qui trình
phân hủy mẫu đƣợc trình bày ở hình 3.5.3, hình 3.5.4 và hình 3.5.5.
Mẫu nƣớc (Thêm 0,5 mL HCl đặc, 0,25 mL H2O2 /500 mL
mẫu, đun cách thủy ở 90oC đến 50 mL)
Phân tích Cr(VI) bằng SqW-AdSV/BiFE in situ:
10 mL dd phân tích: Cr(VI), đệm Axetat 0,4 M,
NaNO3 0,4 M, DTPA 0,4 10
-3
M, Bi 600 ppb, KBr
5.10
-6
M.
Hấp phụ làm giàu: -800 mV, 160 s, 2000 rpm,
ngừng quay 50 s;
Hòa tan: chế độ sóng vuông, quét thế catốt:
-800 đến -1450 mV (E = 30 mV; Ustep=6 mV;
f = 35 Hz, không quay điện cực);
Làm sạch: +400 mV, 30 s, không quay điện cực;
Ghi Ip, lặp lại 3 lần;
Định lƣợng bằng phƣơng pháp thêm chuẩn;
CCr(VI + Cr(III)
Mẫu trắng:(Thêm 0,5 mL HCl đặc,
0,25 mL H2O2 /500 mL nước cất, đun
cách thủy ở 90oC đến 50 mL)
Lấy một thể tích xác định
Điện cực GC: Mài bề mặt đ/c bằng bột
Al2O3 (kích thƣớc hạt 0,6 m), rửa sạch
bằng NaOH 1M, HCl 1M, rồi nƣớc cất,
lau khô bằng giấy lọc mềm
129
i) Kỹ thuật 1: Phân hủy mẫu bằng hỗn hợp HNO3 và H2O2
Hình 3.5.3. Sơ đồ kỹ thuật 1 – phân hủy mẫu bằng hỗn hợp HNO3 và H2O2 [36, 64].
Cân 0,2500 g mẫu cho vào cốc thủy tinh 100 mL
Thêm 10 mL HNO3 1:1; đậy cốc bằng mặt kính đồng hồ, đun nóng ở nhiệt độ dƣới
nhiệt độ sôi 15 phút
Làm nguội; Thêm vào 5 mL HNO3 đặc; đậy cốc bằng mặt kính đồng hồ; Đun
nóng ở nhiệt độ dƣới nhiệt độ sôi trong 30 phút (đun trên bếp cách cát); Thêm 1
mL HNO3 đặc vào cho đến khi không có khói nâu.
Để nguội cốc chứa cặn mẫu; Thêm 2 mL nƣớc và 3 mL H2O2 30%; Đun nóng ở
nhiệt độ dƣới nhiệt độ sôi; Thêm vào 1 mL H2O2 và đun cho đến khi ngừng sủi
bọt. Lặp lại nhƣ vậy trong 2 giờ; Giảm thể tích mẫu đến < 5 mL.
Lọc qua giấy lọc băng xanh ( = 0,45 μm) và rửa phần không tan trên giấy lọc
bằng nƣớc sạch. Định mức dung dịch lọc đến 50 mL. (Đây là dung dịch mẫu cho
phân tích bằng phƣơng pháp SqW – AdSV, trong dụng dịch Cr ở dạng CrVI).
130
ii) Kỹ thuật 2 : Phân hủy mẫu bằng hỗn hợp HCl và HNO3
Hình 3.5.4. Sơ đồ kỹ thuật 2 – phân hủy mẫu bằng hỗn hợp HCl và HNO3 [37, 64].
iii) Kỹ thuật 3 : phân hủy mẫu bằng hỗn hợp HCl, HNO3 và HF
Hình 3.5.5. Sơ đồ kỹ thuật 3 – phân hủy mẫu bằng hỗn hợp HCl, HNO3 và HF
[36, 64].
Cân chính xác 0,2500 g mẫu vào bom Teflon dung tích 50 mL; Thêm vào 1 mL
HNO3 đặc, 3 mL HCl đặc và 1 mL HF đặc; đậy nắp; đƣa vào tủ sấy và sấy
ở 1100C trong 12 giờ.
Lấy bom Teflon ra và để nguội ở nhiệt độ phòng; Chuyển toàn bộ dung
dich trong bom Teflon vào cốc Teflon; Tráng rửa bom bằng nƣớc sạch; cô dung
dịch mẫu trong cốc Teflon đến khô ở nhiệt độ 950C (cô trên bếp cách thủy).
Thêm 5 mL HNO3 2 M vào cốc Teflon để hòa tan cặn khô; Lọc qua giấy lọc
băng xanh ( = 0,45 μm) và rửa phần không tan trên giấy lọc bằng nƣớc sạch.
Định mức dung dịch lọc đến 50 mL. (Đây là dung dịch mẫu cho phân tích bằng
phƣơng pháp SqW – AdSV, trong dụng dịch Cr ở dạng CrVI).
Cân 0,2500 g mẫu cho vào bình kjeldahl
Thêm 3 mL HCl đặc và 1 mL HNO3 đặc. Để yên trong khoảng 12 – 14 giờ
Đun nóng ở nhiệt độ dƣới nhiệt độ sôi trong khoảng 2 giờ
Lọc qua giấy lọc băng xanh ( = 0,45 μm) và rửa phần không tan trên giấy
lọc bằng nƣớc sạch. Định mức dung dịch lọc đến 50 mL. (Đây là dung dịch
mẫu cho phân tích bằng phƣơng pháp SqW – AdSV, trong dụng dịch Cr ở
dạng CrVI).
131
Sau khi phân hủy mẫu bằng một trong 3 kỹ thuật trên, xác định Cr trong
mẫu CRM đó (lặp lại 3 lần, n = 3) bằng phƣơng pháp SqW-AdSV/BiFE ex situ và
SqW-AdSV/ BiFE in situ với các điều kiện thí nghiệm thích hợp nhƣ ở bảng 3.5.1.
Bảng 3.5.5. Kết quả phân tích Cr trong mẫu CRM bằng phƣơng pháp SqW-
AdSV/BiFE ex situ và SqW-AdSV/BiFE in situ với các hỗn hợp axit phân hủy mẫu
khác nhau
(*)
.
Kết quả
HH1 HH2 HH3
BiFE
ex situ
BiFE
in situ
BiFE
ex situ
BiFE
in situ
BiFE
ex situ
BiFE
in situ
CCr
(ppm)
Thí nghiệm 1 82 69 82 77 96 61,3
Thí nghiệm 2 92 79 76 81 94 74,7
Thí nghiệm 3 94 79 76 69 98 81,3
TB S (n = 3) 89 6 76 5 78 4 76 6 96 2 72 10
RSD (%), n = 3 7 7 4 8 2 14
Hàm lƣợng Cr trong
mẫu CRM (ppm)
93 5
(Khoảng tin cậy 95% = 88 - 98 ppm)
(*)
Thể tích dung dịch mẫu lấy ra để phân tích (V2) khi dùng điện cực BiFE ex situ và
BiFE in situ tương ứng là 10 µL và 15 L; TB và S là trung bình số học và độ lệch
chuẩn. ĐKTN: như ở bảng 3.5.1.
Kết quả ở bảng 3.5.6 cho thấy:
Về độ lặp lại: Ngƣời ta cho rằng, khi phân tích trong nội bộ một phòng thí
nghiệm, nếu đạt đƣợc RSD ≤ ½ RSDH (RSDH đƣợc tính theo phƣơng trình Horwitz
RSDH = 2
(1 - 0,5lgC)
với C đƣợc biểu diễn bằng phân số), thì phƣơng pháp đạt đƣợc độ
lặp lại tốt [55, 85]. Nhƣ vậy, với C 93 ppm, nếu RSD ≤ 4%, thì phƣơng pháp đạt
đƣợc độ lặp lại tốt (với C = 93 ppm, RSDH = 8%). Từ bảng 3.5.6 cho thấy:
+ Phƣơng pháp SqW-AdSV/BiFE ex situ với hỗn hợp axit phân hủy mẫu
HH2 và HH3 đạt đƣợc độ lặp lại tốt với RSD ≤ 4% (n = 3);
+ Phƣơng pháp SqW-AdSV/BiFE in situ: Với cả 3 hỗn hợp axit phân hủy
mẫu HH1, HH2 và HH3, phƣơng pháp có độ lặp lại kém với RSD 7 – 14%.
132
Về độ đúng:
Phƣơng pháp phân tích đạt đƣợc độ đúng tốt khi kết quả trung bình thu đƣợc
nằm trong khoảng tin cậy 95% của giá trị đƣợc thông báo trong chứng chỉ đi kèm
mẫu CRM, tức là nằm trong khoảng 88 – 98 ppm. Kết quả ở bảng 3.5.6 cho thấy:
+ Phƣơng pháp SqW-AdSV/BiFE ex situ với hỗn hợp axit phân hủy mẫu
HH2 có độ đúng kém, nhƣng với hỗn hợp HH1 và HH3, phƣơng pháp có độ đúng
tốt. Cũng có thể khẳng định điều này khi sử dụng t – test: Giá trị t tính đối với HH1
và HH3 tƣơng ứng là 0,99 và 2,60, nhỏ hơn giá trị t(p = 0,05; f = n – 1 = 2) = 4,3; Nói cách
khác, hàm lƣợng Cr thu đƣợc khi dùng phƣơng pháp với hỗn hợp axit phân hủy
mẫu HH1, HH3 và hàm lƣợng Cr trong mẫu CRM là nhƣ nhau với mức ý nghĩa
thống kê P > 0,05.
Hình 3.5.6. Các đường von-ampe hòa tan SqW- AdSV của crom khi dùng điện cực
BiFE ex situ.(A). Với hỗn hợp axit phân hủy mẫu HH1; (B). Với hỗn hợp HH2 và
(C). Với hỗn hợp HH3; a, b, c, d: 4 lần thêm, mỗi lần thêm 0,2 ppb Cr(VI). ĐKTN:
như ở bảng 3.5.1.
+ Đối với phƣơng pháp SqW-AdSV/BiFE in situ, với cả 3 hỗn hợp axit phân
hủy mẫu HH1, HH2 và HH3, phƣơng pháp có độ đúng kém do hàm lƣợng Cr xác
định đƣợc nằm ngoài khoảng tin cậy 95% của mẫu CRM.
So sánh 03 hỗn hợp axit phân hủy mẫu và 02 kiểu điện cực làm việc (BiFE
ex situ và BiFE in situ), có thể cho rằng, phƣơng pháp SqW – AdSV/ BiFE ex situ
(A) (B) (C)
E (mV)
Ip (μA)
-800 -900 -1000-1100-1200 -1300-1400
-60.
-80.0
-100
-120
-140
Cr
Nền
a
b
c
d
-800 -900 -1000 -1100 -1200 -1300 -1400
-40.0
-50.0
-60.0
-70.0
-80.0
-90.0
-100
Cr
Nền
a
b
c
d
E (mV)
Ip (μ A)
-800 -900 -1000 -1100 -1200 -1300 -1400
-40.0
-60.0
-80.0
-100
-120
Cr
Nền
a
b
c
d
E (mV)
Ip (μ A)
133
với hỗn hợp axit phân hủy mẫu HH3 cho kết quả tốt hơn cả: Độ lặp lại tốt nhất với
RSD = 2% (n=3) và độ đúng tốt nhất. Sở dĩ phƣơng pháp SqW – AdSV/BiFE in
situ có độ lặp lại và độ đúng kém, theo chúng tôi, có thể là do trong quá trình điện
phân làm giàu ở -800 mV, màng Bi kim loại đƣợc tạo thành đồng thời với các kim
loại có sẵn trong dung dịch phân tích (chẳng hạn, Zn, Cd, Cu, Pb...) và do vậy, bề
mặt điện cực BiFE in situ bị nhiễm bẩn và không lặp lại trong các phép đo liên tiếp,
dẫn đến làm giảm hiệu quả quá trình làm giàu và làm giảm độ lặp lại của phép đo.
Do vậy, phƣơng pháp SqW – AdSV/BiFE ex situ với việc phân hủy mẫu bằng kỹ
thuật oxy hóa ƣớt dùng hỗn hợp axit HH3 đƣợc chọn để phân tích các mẫu thực tế.
b. Phân tích mẫu thực tế
Với mục đích kiểm tra khả năng áp dụng phƣơng pháp SqW-AdSV/ BiFE ex
situ để phân tích crom trong các mẫu trầm tích, các mẫu trầm tích Đầm Cầu Hai
tỉnh Thừa Thiên Huế và mẫu trầm tích Sông Hƣơng đã đƣợc lấy để phân tích.
b1. Lấy và bảo quản mẫu
Các mẫu trầm tích đƣợc lấy ở lớp mặt (0 – 10 cm) bằng thiết bị chuyên dùng
và là mẫu tổ hợp từ 3 điểm tại mỗi vị trí lấy mẫu, gồm: 07 mẫu trầm tích đầm Cầu
Hai đƣợc lấy vào tháng 02/2015 và 11 mẫu trầm tích sông Hƣơng đƣợc lấy vào
tháng 02/2014. Mẫu đƣợc đựng trong túi nilon sạch, đem về phòng thí nghiệm, phơi
khô tự nhiên ở nhiệt độ phòng. Sau đó, loại các vật chất thô rồi lấy ra một phần mẫu
theo cách chia 4 để có lƣợng mẫu cuối cùng khoảng 20 gam. Tiến hành nghiền mịn
lƣợng mẫu đó trên cối mã não và rây qua rây tiêu chuẩn 240 mesh (240 lỗ/cm2), rồi
bảo quản trong bao nilon sạch. Đây là mẫu đầu để phân tích crom.
Vị trí lấy mẫu và thông tin về các mẫu trầm tích đƣợc nêu ở phụ lục 26 và bảng 3.5.6.
b2. Phân hủy mẫu
Cân chính xác 0,2500 g mẫu trầm tích cho vào bom teflon có nắp dung tích
50 mL, thêm vào đó 3 ml HCl 37%, 1 ml HNO3 65% và 1 ml HF 40% . Đậy nắp
kín, đƣa bom teflon vào tủ sấy, phân hủy mẫu ở 110oC trong 12 giờ. Lấy bom teflon
ra, để nguội đến nhiệt độ phòng, chuyển toàn bộ dung dịch mẫu trong bom vào cốc
teflon; Tráng rửa bom nhiều lần bằng nƣớc cất 2 lần; Cô dung dịch mẫu trong cốc
134
teflon đến khô ở nhiệt độ 950C (cô trên bếp cách thủy). Thêm 5 mL HNO3 2 M vào
cốc teflon để hòa tan cặn khô; Lọc qua màng lọc sợi thủy tinh 0,45 μm, rửa bằng
nƣớc cất 2 lần, gộp nƣớc rửa và định mức đến 50 mL. Đây là dung dịch mẫu dùng
cho phân tích crom bằng phƣơng pháp SqW-AdSV/ BiFE ex situ (dd B) (trong dung
dịch crom ở dạng Cr(VI) [64]). Mẫu trắng (0,25 mL nƣớc sạch) đƣợc phân hủy
tƣơng tự nhƣ đối với mẫu thực tế.
b3. Phân tích mẫu thực tế
Mẫu thực tế sau khi phân hủy nhƣ trên, đƣợc phân tích bằng phƣơng pháp
SqW-AdSV/ BiFE ex situ. Kết quả phân tích các mẫu trầm tích Cầu Hai và trầm
tích Sông Huơng đƣợc trình bày ở bảng 3.5.6.
Các kết quả ở phụ lục 28 về áp dụng phƣơng pháp phân tích phƣơng sai 1
yếu tố (one-way ANOVA) cho các số liệu về hàm lƣợng Cr trong các mẫu trầm
tích nêu ở bảng 3.5.6 cho thấy:
- Hàm lƣợng Cr giữa các vị trí lấy mẫu trầm tích ở đầm Cầu Hai là khác nhau
với mức ý nghĩa thống kê (p) F(p = 0,05; 6, 14) = 2,85); So sánh
độ lệch giữa 2 hàm lƣợng Cr trung bình ở bảng 3.5.5 (sau khi sắp xếp các giá trị
hàm lƣợng Cr trung bình tăng dần) với độ lệch nhỏ nhất có ý nghĩa thống kê (Least
Significant Deviation/LSD) = 2,3 ppm, thấy rằng, hàm lƣợng Cr trong các mẫu
CH4, CH5, CH6, CH7 là nhƣ nhau (≡) với p > 0,05 với trung bình chung là 12,3 ppm;
Nhƣng hàm lƣợng Cr trong các mẫu CH1, CH2, CH3 và các mẫu đó (CH4 – CH7) lại
khác nhau (≠) với p < 0,05;
- Hàm lƣợng Cr giữa các vị trí lấy mẫu trầm tích ở sông Hƣơng cũng khác
nhau với p F(p = 0,05; 10, 22) = 2,29); theo cách tƣơng tự trên, so
sánh độ lệch giữa 2 hàm lƣợng Cr trung bình ở bảng 3.5.5 với LSD = 0,33 ppm,
thấy rằng, hàm lƣợng Cr trong các mẫu SH1 ≡ SH2; SH5 ≡ SH7 ≡ SH11; SH8 ≡ SH9
(với p > 0,05); Hàm lƣợng Cr trong các mẫu SH3 ≠ SH4 ≠ SH5 ≠ SH6 ≠ SH8 ≠ SH10
và khác với hàm lƣợng Cr trong các mẫu trên với p < 0,05.
135
Bảng 3.5.6. Hàm lƣợng Cr trong các mẫu trầm tích đầm Cầu Hai và sông Hƣơng(a).
Trầm tích đầm Cầu Hai Trầm tích Sông Hƣơng
STT
Ký hiệu
mẫu
TB (ppm khối
lƣợng khô) (n=3)
STT
Ký hiệu
mẫu
TB (ppm khối
lƣợng khô) (n=3)
1 CH1 20,9 0,4 1 SH1 0,1 0,01
2 CH2 5,6 2,0 2 SH2 0,01 0,02
3 CH3 9,7 0,9 3 SH3 2,5 0,1
4 CH4 12,2 5,0 4 SH4 2,1 0,2
5 CH5 12,6 0,8 5 SH5 1,1 0,1
6 CH6 13,4 6,1 6 SH6 3,9 0,1
7 CH7 10,8 1,9 7 SH7 0,8 0,1
8 SH8 3,2 0,2
9 SH9 3,5 0,2
10 SH10 4,5 0,5
11 SH11 0,74 0,03
(a)
CH1: Nằm gần cửa Tư Hiền; CH2: lấy ngẫu nhiên; CH3: Nằm ở trung tâm đầm phá;
CH4: Nằm giữa cửa sông Đại Giang và cửa sông Truồi, và nằm trong đầm phá; CH5: Tiếp
giáp giữa đầm Thủy Tú và đầm Cầu Hai; CH6: Lấy ngẫu nhiên; CH7: Lấy ngẫu nhiên.
(Các mẫu trầm tích đầm Cầu Hai được lấy vào 2/2015); SH1: Phía thượng lưu đập Thảo
Long; SH2, SH3: Thượng và hạ lưu khu vực thị trấn Bao Vinh; SH4, SH5: Hai đoạn sông
bao bọc Cồn Hến; SH6, SH7:Thượng và lưu cồn Giả Viên; SH8, SH9: Thượng và hạ lưu
trạm bơm cấp nước Vạn Niên; SH10: Nhánh sông Hữu Trạch; SH11: Nhánh sông Tả Trạch.
(Các mẫu trầm tích sông Hương được lấy vào 2/2014); : Biên giới tin cậy 95%. ĐKTN:
như ở bảng 3.5.1.
Mặc dù số liệu phân tích chỉ phục vụ mục đích chứng minh khả năng áp
dụng phƣơng pháp phân tích, nhƣng từ các kết quả trên, cũng có thể thấy rằng, hàm
lƣợng Cr trong trầm tích sông Hƣơng dao động trong khoảng 0,01 – 4,5 ppm và có
xu thế giảm dần từ thƣợng nguồn (SH10 trên nhánh Hữu Trạch và SH8, SH9 ở khu
vực trạm bơm cấp nƣớc Vạn Niên) đến hạ nguồn (SH2 ở hạ lƣu thị trấn Bao Vinh
và SH1 ở gần đập Thảo Long). So với hàm lƣợng Cr trong trầm tích sông Hƣơng,
hàm lƣợng Cr trong trầm tích đầm Cầu Hai cao hơn nhiều, dao động trong khoảng
5,6 – 20,9 ppm. Sở dĩ nhƣ vậy có thể là do đầm Cầu Hai là nơi nhận vật chất từ các
dòng chảy trong lƣu vực các sông ở lục địa đổ vào (nhƣ sông Truồi, sông Đại
Giang) và từ phá Tam Giang, đầm Thủy Tú đổ vào, nên nhiều vật chất, trong đó
có Cr đã lắng đọng hay tích tụ đáng kể ở vùng này. Nói chung, hàm lƣợng Cr trong
136
các mẫu trầm tích khảo sát đều thấp hơn so với quy định trong Quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia QCVN 43: 2012/BTNMT về chất lƣợng trầm tích (quy định hàm lƣợng Cr
90 ppm) [7].
Các đƣờng SV khi xác định Cr trong các mẫu trầm tích đầm Cầu Hai và sông
Hƣơng bằng phƣơng pháp thêm chuẩn đƣợc trình bày trong phụ lục 28, 29.
b4. Qui trình phân tích Cr trong mẫu trầm tích
+ Bảo quản và xử lý mẫu
- Mẫu trầm tích sau khi xử lý sơ bộ thu đƣợc mẫu đầu, đƣợc đựng trong bì
nilong sạch, bảo quản ở nhiệt độ phòng.
- Khi phân tích, mẫu trầm tích đƣợc phân hủy theo qui trình đƣợc trình bày ở
mục 3.5.2.1.b (phần b2)
+ Chuẩn bị điện cực BiFE ex situ
Điện cực màng bismut trên bề mặt đĩa rắn than thuỷ tinh (GC) đƣợc tạo ra
theo kiểu ex situ (điện cực BiFE ex situ) nhƣ sau: Nhúng điện cực GC vào bình điện
phân chứa dung dịch đệm axetat 0,1 M, Bi(III) 500 ppb, KBr 4,2.10-6 M; Cho điện
cực quay với tốc độ không đổi 2000 vòng/phút và tiến hành điện phân ở thế -1200
mV trong 120 s. Rửa nhẹ điện cực bằng nƣớc cất và sử dụng ngay để phân tích Cr,
không để khô điện cực BiFE trong không khí (Phụ lục 2A).
+ Phân tích Cr(VI +III) bằng phƣơng pháp SqW-AdSV/BiFE ex situ
Dùng micro pipet lấy chính xác V1 ml mẫu đã oxy hóa (dd B) vào bình điện
phân, thêm 4,0 ml đệm axetat 1 M (pH = 5,9), 1,6 ml NaNO3 2,5 M và 80 µl DTPA
50 mM, thêm nƣớc cất 2 lần vào đủ 10 ml. Dung dịch phân tích trong bình điện
phân chứa đệm axetat 0,4 M, NaNO3 0,4 M, DTPA 0,4 mM và pH = 5 6.
Sau đó ghi đƣờng von-ampe hòa tan SqW-AdSV xác định Cr(VI) nhƣ mục
3.5.1.2.e, nồng độ crom tính đƣợc là nồng độ tổng Cr(VI) + (III).
+ Tính toán nồng độ Cr(VI +III).
Nồng độ Cr(VI +III) đƣợc tính toán tƣơng tự nhƣ mục 3.5.1.2.e.
137
Hình 3.5.7. Sơ đồ quy trình phân tích Cr trong mẫu trầm tích bằng
phương pháp SqW-AdSV/BiFE ex situ.
Mẫu trầm tích: Cho 0,2500 g mẫu vào bom teflon, thêm
3ml HCl 37 %, 1ml HNO3 65 % và 1 ml HF 40 %, phân
hủy mẫu trong tủ sấy ở 110oC trong12 giờ. Chuyển mẫu
qua cốc teflon, cô đến cạn ở 95oC. Hòa tan cặn bằng 5 ml
HNO3 2M, lọc qua giấy lọc sợi thủy tinh 0,45 μm, rửa,
định mức đến 50 ml bằng nƣớc cất 2 lần.
Phân tích Cr(VI) bằng SqW-AdSV/BiFE ex situ:
10 mL dd phân tích: Mẫu trầm tích, đệm Axetat
0,4 M, NaNO3 0,4 M, DTPA 0,4 mM
Hấp phụ làm giàu: -800 mV, 250 s, 2000 rpm,
ngừng quay 50 s;
Hòa tan: chế độ sóng vuông, quét thế catốt:
-800 đến -1450 mV (E = 30 mV; Ustep=6 mV;
f = 35 Hz, không quay điện cực);
Làm sạch: -200 mV, 30 s, không quay điên cực;
Ghi Ip, lặp lại 3 lần;
Định lƣợng bằng phƣơng pháp thêm chuẩn;
CCr(VI + III)
Mẫu trắng: Cho 0,2500 g nƣớc cất
vào bom teflon, thêm 3ml HCl 37
%, 1ml HNO3 65 % và 1 ml HF 40
%, phân hủy mẫu trong tủ sấy ở
110
oC trong 12 giờ.
Lấy một thể tích xác định
Chế tạo điện cực BiFE ex situ:
- Làm sạch điện cực GC, nhúng vào
bình điện phân chứa đệm axetat 0,1 M,
Bi(III) 500 ppb, KBr 4,2.10
-6
M, điện
phân ở -1200 mV trong 120 s, ω=
2000vòng/phút, rửa nhẹ
138
KẾT LUẬN
Với mục đích nghiên cứu xây dựng qui trình để xác định lƣợng vết crom trong
đối tƣợng môi trƣờng bằng phƣơng pháp Von-Ampe hòa tan hấp phụ dùng điện cực
màng bismut, với phối tử tạo phức là DTPA, từ những nghiên cứu thực nghiệm,
chúng tôi đi đến những kết luận chính sau:
1. Trên cơ sở khảo sát các điện cực làm việc khác nhau (HMDE, MFE ex situ,
BiFE ex situ và in situ) và 02 kỹ thuật ghi tín hiệu hóa tan (Von-Ampe xung vi
phân/DP và Von-Ampe sóng vuông/SqW), đã lựa chọn đƣợc điện cực BiFE ex situ
và BiFE in situ – là 02 kiểu điện cực thân thiện với môi trƣờng – cho phƣơng pháp
Von-Ampe hòa tan hấp phụ sóng vuông (SqW-AdSV) xác định lƣợng vết Cr(VI)
với giới hạn phát hiện thấp (0,1 – 0,3 ppb), tƣơng đƣơng với điện cực MFE ex situ,
nhƣng tốt hơn điện cực HMDE.
2. Đã khẳng định đƣợc rằng, sự có mặt của các kim loại cản trở trong dung
dịch phân tích - các kim loại có thế đỉnh hòa tan gần với thế đỉnh hòa tan của crom
nhƣ Zn(II), Co(II), Ni(II) không ảnh hƣởng đến phép xác định Cr(VI) bằng phƣơng
pháp SqW-AdSV và phƣơng pháp Von-Ampe hòa tan hấp phụ xung vi phân (DP-
AdSV) dùng điện cực BiFE ex situ và BiFE in situ. Đặc biệt, sự có mặt của Cr(III)
trong dung dịch cũng không ảnh hƣởng đến phép phân tích Cr(VI). Sự có mặt của
kim loại khác và các anion với nồng độ cao hay bắt gặp trong thực tế nhƣ Fe(III),
Ca(II), Cl
-
, SO4
2-
, PO4
3-
và chất hoạt động bề mặt Triton X-100 cũng không ảnh
hƣởng đến phép xác định Cr(VI). Điều này cho phép sử dụng phƣơng pháp SqW-
AdSV với điện cực BiFE ex situ hoặc BiFE in situ để phân tích dạng crom trong
nƣớc: Cr(VI) (dạng có độc tính cao) và Cr(III) (dạng có độc tính rất thấp).
3. Lần đầu tiên đã khẳng định đƣợc rằng, có thể sử dụng điện cực BiFE in situ
(kiểu điện cực đƣợc tạo ra đơn giản ngay trong dung dịch phân tích) cho phƣơng
pháp SqW-AdSV xác định lƣợng vết Cr(VI) trong nƣớc tự nhiên. Điều này đã mở
ra khả năng sử dụng các thiết bị phân tích điện hóa xách tay để quan trắc crom trong
139
nƣớc tự nhiên tại hiện trƣờng bằng phƣơng pháp AdSV với điện cực BiFE in situ,
mà không gây lo lắng ô nhiễm môi trƣờng nhƣ các điện cực thủy ngân truyền thống.
4. Đã xây dựng đƣợc 02 (hai) quy trình phân tích lƣợng vết crom:
- Quy trình phân tích Cr(VI) và tổng (Cr(VI) + Cr(III)) trong nƣớc tự nhiên
(dạng Cr(III) đƣợc xác định theo phƣơng pháp hiệu số) bằng phƣơng pháp SqW-
AdSV dùng điện cực BiFE in situ;
- Quy trình phân tích tổng crom trong mẫu rắn môi trƣờng (mẫu trầm tích và
mẫu đất) bằng phƣơng pháp SqW-AdSV dùng điện cực BiFE ex situ;
Hai quy trình đó đã đƣợc thẩm định về độ đúng và độ lặp lại theo các quy định
quốc tế khi nghiên cứu phát triển một phƣơng pháp phân tích.
5. Đã áp dụng thành công quy trình xây dựng đƣợc để phân tích crom trong
các mẫu nƣớc (03 mẫu nƣớc máy, 08 mẫu nƣớc giếng, 07 mẫu nƣớc đầm phá và 02
mẫu nƣớc mặn/lợ) và các mẫu trầm tích (11 mẫu trầm tích sông Hƣơng và 07 mẫu
trầm tích đầm Cầu Hai thuộc đầm phá Tam Giang – Cầu Hai) ở tỉnh Thừa Thiên
Huế. Với các kết quả thu đƣợc, bƣớc đầu đã cho phép khẳng định rằng, hàm lƣợng
crom trong các mẫu khảo sát đều rất thấp so với các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
chất lƣợng nƣớc và trầm tích hiện hành.
140
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
[1]. Acmetop N.X. (1978), Hóa vô cơ ( Nguyễn Đình Soa, Lê Chí Kiên và cs. dịch
từ tiếng Nga), Phần 2, NXB Đại học và THCN, Hà Nội.
[2]. Dƣơng Thị Tú Anh (2013) Nghiên cứu xác định một số dạng tồn tại chủ yếu vết
chì (Pb), crom (Cr) trong nước và trầm tích tự nhiên bằng phương pháp
von-ampe hòa tan. Luận án Tiến sĩ hóa học, Đại học Quốc gia Hà Nội.
[3]. Dƣơng Thị Tú Anh, Trịnh Xuân Giản, Tống Thị Thanh Thủy (2010), Nghiên
cứu xác định một số dạng tồn tại của Cr trong nước bằng phương pháp von-
ampe hòa tan, Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và Sinh học, Tập 15, 4, tr. 11-16.
[4]. Lê Lan Anh, Lê Trƣờng Giang, Đỗ Việt Anh, Vũ Đức lợi (1998), Phân tích kim loại
nặng trong lương thực, thực phẩm bằng phương pháp von-ampe hòa tan trên điện
cực màng thủy ngân, Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và Sinh học, tập 3, 2, tr. 20-24.
[5]. Lê Lan Anh, Lê Quốc Hùng, Từ Vọng Nghi (1993), Nghiên cứu phân tích vết
kim loại nặng trong nước bằng phương pháp điện hóa hòa tan dùng điện cực
màng thủy ngân, Tạp chí Hóa học, T 31, số 4, tr. 64-67.
[6]. Lê Lan Anh (1993), Nghiên cứu phương pháp von-ampe điện lượng hòa tan
ứng dụng kỹ thuật vi tính xác định vết kim loại nặng trong một số đối tượng
môi trường, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội, 1993.
[7]. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2012), Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lượng trầm tích, QCVN 43: 2012/BTNMT.
[8]. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2015), Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lượng nước mặt, QCVN 08-MT: 2015/BTNMT.
[9]. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2015), Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lượng nước biển, QCVN 10-MT: 2015/BTNMT.
[10]. Nguyễn Văn Dục (1989), Xác định lượng vết bạc và vàng bằng phương pháp
chiết von-ampe hòa tan, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội.
[11]. Nguyễn Văn Hợp (2001), Phương pháp phân tích điện hóa hiện đại xác định
xác định Niken và Coban trong một số đối tượng môi trường, Luận án tiến sĩ
Hóa học, Đại học Quốc Gia Hà Nội.
[12]. Nguyễn Văn Hợp, Nguyễn Hải Phong, Đặng Văn Khánh, Từ Vọng Nghi
(2009), Điện cực màng Bismut cho phương pháp Von-Ampe hoà tan: áp dụng
để xác định lượng vết chì và cadimi, Tạp chí Hoá học (Viện Khoa học và
Công nghệ Việt Nam) T 47, số 5A, tr. 253-258.
[13]. Đặng Văn Khánh, Từ Vọng Nghi, Hoàng Thọ Tín, Nguyễn Văn Hợp, Nguyễn
Hải Phong (2006), Điện cực màng Bismut – một điện cực mới cho phương
pháp Von-Ampe hoà tan, Tạp chí khoa học (Đại học Quốc Gia Hà Nội) Tập
12, số 3, tr. 95-101.
141
[14]. Lê Quốc Hùng, Lê Lan Anh, Nguyễn Kiên Cƣờng, Từ Vọng Nghi (1993),
Computerized Electroanalysis, Tạp chí Hóa học, Tập 31, số đặc biệt, tr. 82-84.
[15]. Trần Chƣơng Huyến, Lê Thị Hƣơng Giang (2010), Điện cực Bi và khả năng
ứng dụng trong phân tích lượng vết bằng phương pháp Von-Ampe hoà tan.
Phần 4. Chế tạo điện cực màng Bismut điều chế trước, Tạp chí Phân tích Hoá,
Lý và Sinh học T 15, số 4, tr. 265-269.
[16]. Nguyễn Khắc Lam, Hoàng Hữu Cƣờng, Nguyễn Phƣơng Thảo, Lã Ngọc
Anh, Đồng Thị Thanh Thủy, Mặc Thị Hà (1998), Xác định hàm lượng Selen
trong huyết tương bằng phương pháp von-ampe hòa tan anot (ASV), Tạp chí
phân tích Hóa, Lý và Sinh học, Tập 3, 3, tr. 26-31.
[17]. Hoàng Thái Long (2011), Nghiên cứu xác định lượng vết Asen trong môi
trường nước bằng phương pháp von-ampe hòa tan, Luận án tiến sĩ Hóa học,
Đại học Quốc Gia Hà Nội.
[18]. Vũ Đức Lợi, Trịnh Anh Đức, Nguyễn Hƣng Dũng, Dƣơng Thị Tú Anh (2010),
Phân tích dạng crom trong trầm tích lưu vực sông Nhuệ và Đáy, Tạp chí Phân
tích Hoá, Lý và Sinh học T 15, số 4, tr. 34 -40.
[19]. Vũ Đức Lợi, Nguyễn Thanh Nga, Trịnh Anh Đức, Dƣơng Thị Tú Anh (2010),
Phân tích dạng một số kim loại nặng trong trầm tích thuộc lưu vực sông Nhuệ
và Đáy, Tạp chí Phân tích Hoá, Lý và Sinh học T 15, số 4 tr. 26-32.
[20]. Từ Vọng Nghi, Trần Chƣơng Huyến, Phạm Luận (1990), Một số phương pháp
phân tích điện hóa hiện đại, Tài liệu giảng dạy của chƣơng trình VH2, ĐHTH
Hà Nội, tr. 62-126.
[21]. Từ Vọng Nghi (1998), Xác định một số kim loại nặng trong các loại nước
trong điều kiện phòng thí nghiệm nước ta, Hội thảo quốc gia “ Hóa học và
công nghệ hóa học với chƣơng trình nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng”,
Hà Nội, Tập 1, tr. 233-239.
[22]. Nguyễn Hải Phong (2011), Nghiên cứu xác định Cadmi trong một số mẫu môi
trường bằng phương pháp von – ampe hoà tan hấp phụ, Luận án tiến sĩ Hóa học,
Đại học Quốc Gia Hà Nội.
TIẾNG ANH
[23]. Agency for Toxic Substances and Disease Registry (ATSDR) (1993), Toxic
Logical. Profile for Chromium, Atlanta, pp.34.
[24]. Akcaya H., Oguz A., Karapire C. (2003), Study of heavy metal pollution and
speciation in Buyak Menderes and Gediz river sediments, Water Research 37,
pp. 813–822.
142
[25]. Andrzej Bobrowski, Bogusław Ba´s , Janusz Dominik , Ewa Niewiara (2004),
Chromium speciation study in polluted waters using catalytic adsorptive
stripping voltammetry and tangential flow filtration, Talanta 63, pp. 1003–1012.
[26]. Angelina Miltcheva Stoyanova (2005), Catalytic Spectrophotometric
Determination of Chromium, Turkey Journal Chemistry, Vol. 29, pp. 367 – 375.
[27]. Aoife M. OMahony , Michea´l D. Scanlon , Alfonso Berduque , Valerio Beni,
Damien W.M. Arrigan, Enrico Faggi, Andrea Bencini (2005), Voltammetry of
chromium(VI) at the liquid|liquid interface, Electrochemistry Communications 7,
pp. 976–982.
[28]. Application Bulletin, Chromium at Ultra trace Graphite Electrode by cathodic
stripping voltammetr, Metrohm, No.243/1e, B 12791016.
[29]. Apllication Bulletin, Voltammetric determination of chromium in small
quantities, Metrohm , No. 116/3 e.
[30]. Arlindo Silva Fabio, Federici Padilha Cilene C., Edvaldo Pezzato Luis (2006),
Determination of chromium by GF - AAS in slurries of fish feces to estimate
the apparent digestibility of nutrients in feed used in pisciculture, Talanta,
Vol. 69, No. 4, pp. 1025 – 1030.
[31]. Armalis S., Pockeviciute D., Tatolyte O. (1996), Influence of hydrodynamic
conditions of the solution on the sensitivity of stripping analysis of trace
metals, Fresenius J. Anal. Chem., 354, pp. 696 - 698.
[32]. Arnold E. Greenberg, et al (1985), Standard method for the examination of
water and wastewater, USA, 16
th
Ed, pp. 201 – 203.
[33]. Axel Romanus, Helmut Muller, Dietmar Kirsch (1991), Application of
adsorptive Stripping voltammetry for the analysis of trace metals in brine,
Fresenius J. Anal. Chem. 340, pp. 363 - 370.
[34]. Banica F.G., Fogg A.G., Ana Ion, Moreira J.C. (1996), Cathodic Stripping
Voltammetry of Sulfur-amino acids and Peptides in the presence of Nickel
ion, catalytic and inhibiting effects, Analytical letters, 29 (8), pp. 1415-1429.
[35]. Bard A.J, Faulkner L.R. (1980), Electrochemical Methods, John Wiley, New
York, pp. 250-255, 406-420, 513-529.
[36]. Bettinelli M., Pastorelli N., Baroni U. (1986), Determination of trace metals
in sediment standard reference materials by graphite-furnace atomic
absorption spectrometry with a stabilized temperature platform, Analytica
Chimica Acta, 186, 109-117.
[37]. Bettinelli M., Beone G.M., Spezia S., Baffi C. (2000), Determination of heavy
metals in soil and sediments by microwave-assisted digestion and inductively
coupled plasma optical emission spectrometry analysis, Analytica Chimica
Acta, Vol.425, pp. 289 – 296.
143
[38]. Boguslaw Bas’ (2006), Refreshable mercury film silver based electrode for
determination of chromium VI using catalytic adsorptive stripping
voltammetry, Analytica Chimica Acta, Vol. 570, pp. 195 – 201.
[39]. Bond M., Luscombe O.L. (1986), The influence of ultraviolet irradiation on
the determination of Nickel and Cobalt in natural water by adsorptive
voltammetry, J. Electroanal. Chem., 214, pp. 21 - 26.
[40]. Cadel L. M., Nriagu J. O., Nieboer E. (1988), Chromium in the Natural and
Human Environments, Vol. 20, Wiley, New York, pp. 215-229.
[41]. Catherme Elleouet, Franpols Quentel and Chnstlan Madec (1992),
Determination of trace amounts of chromium(VI) in water by electrochemical
methods, Analytica Chimica Acta, 257, 301-308.
[42]. Crosby N.T., Day J.A. et al (1995), Quality in the Analytical Chemistry
Laboratory, John Wiley & Sons, Great Britain, pp. 12 - 29, 92 - 115.
[43]. Dragic V. Vukomanovic, Gary W. vanLoon, Kanji Nakatsu, and Dick E. Zoutman
(1997), Determination of Chromium (VI) and (III) by Adsorptive Stripping
Voltammetry with Pyrocatechol Violet, Microchemical journal 57, pp. 86–95.
[44]. Du Huy Nguyen, T. Thuy Luyen Nguyen, Khac Manh Nguyen, T. Anh Tuyet
Tran, Anh Mai Nguyen, Quoc Hien Nguyen(2015), Determination of ppt
Level Chromium(VI) Using the Gold Nano-Flakes Electrodeposited on
Platinum Rotating Disk Electrode and Modified with 4-Thiopyridinium,
American Journal of Analytical Chemistry, 6, pp. 457- 467.
[45]. Eisler R. (1986), Chromium Hazards to Fish, Wildlife, And Invertebrates:
A Synoptic Review, Contaminant hazard reviews, Report No. 6, Biological
Report 85(1.6) January 1986.
[46]. Eleni Chatzitheodorou, Anastassios Economou, Anastasios Voulgaropoulos
(2004), Trace Determination Of Chromium By Square – Wave Adsorptive
Stripping Voltammetry On Bismuth Film Electrode, Electroanalysis, No. 16,
pp. 1745 – 1754.
[47]. Erika Panaščikaitė, Ieva Latvėnaitė, Saulius Armalis (2011), Determination of
chromium in cement by catalytic adsorptive stripping voltammetry,,Chemija
vol. 22. No. 4. pp. 210–215.
[48]. Estrella Espada-Bellido, ZhaoshunBi, ConstantM.G.vanden Bergn (2013),
Determination of chromium in estuarine waters by catalytic cathodic
stripping voltammetry using avibrating silver amalgam microwire electrode,
Talanta, 287-291, 105.
[49]. Fogg A. G. (1994), Adsorptive stripping voltammetry or cathodic stripping
voltammetry. Methods of accumulation and determination in stripping
voltammetry, Analytical Proccedings Including Analytical Communications,
Vol. 31, pp. 313 – 317.
144
[50]. Fogg A.G., Zanoni M. V. B., Barros A., Rodrigues J., Birch B. J. (2000), “Aspects of
cathodic stripping voltammetry at the hanging mercury drop electrode and in non-
mercury disposable sensors”, Electroanalysis 12 (15), pp. 1227-1232.
[51]. Fresenius W., Quentin K.E., Schneider W. (Eds)(1988), Water analysis
(translated from German by Fachubersettzungen E. Lopez, Ubersetzer),
Deutsche Gesellschaft fur Technische Zusammenarbeit (GTZ) GmbH,
Germany, pp. 368 - 385.
[52]. Fytianos K. and Lourantou A. (2004), Speciation of elements in sediment
samples collected at lakes Volvi and Koronia, N. Greece, Environment
International, 30, pp. 11-17.
[53]. Golimowski J., Valenta P., Nurnberg H.W. (1985), Trace Determination of
Chromium in Various Water Types by Adsorption Differential Pulse
Voltammetry, Fresenius Z. Anal. Chem. 322, pp. 315-322.
[54]. Haitao Han, Dawei Pan, Dongyan Liu, Xueping Hu (2015) - Cathodic
stripping voltammetric determination of chromium in coastal waters on cubic
Nano-titanium carbide loaded gold nanoparticles modified electrode -
Frontiers in Marine Science, 75 (2), pp. 1-7.
[55]. Harvey D. (2000), Modern Analytical Chemistry, The McGraw-Hill
Companies, Inc., USA, pp. 529-530.
[56]. Hintsa Gitet, P.A. Subramanian, Daniel Minilu, Teame Kiros, Masho Hilawie,
Gebremedhin Gebremariam , Kebede Tay (2013), Speciation of chromium in
soils near Sheba Leather Industry, Wukro Ethiopia, Talanta 116, pp. 626-629.
[57]. Husakova L., Bobrowskib A., Sramkova J., Krolicka A., Vytras K. (2005),
Catalytic adsorptive stripping voltammetry versus electrothermal atomic
absorption spectrometry in the determination of trace cobalt and chromium
in human urine, Talanta 66, 999–1004.
[58]. Hutton E. A., Božidar Ogorevc, Samo B. Hočevar, Malcolm R. Smyth (2006),
Bismuth film microelectrode for direct voltammetric measurement of trace
cobalt and nickel in some simulated and real body fluid samples, Analytica
Chimica Acta, Vol. 557, pp. 57 – 63.
[59]. Hutton E. A., Hocevar S. B., Ogorevc B., Smyth M. R. (2003), Bismuth film
electrode for simultaneous adsorptive stripping analysis of trace cobalt and
nickel using constant current chronopotentiometric and voltammetric
protocol, Electrochemistry Communications, Vol. 5, pp. 765 – 769.
[60]. Hutton Emily A., Samo B. Hočevar, Božidar Ogorevc (2005), Ex situ
preparation of bismuth film microelectrode for use in electrochemical
stripping microanalysis, Analytica Chimica Acta, Vol. 537, pp. 285 – 292.
145
[61]. Isabel Taverniers, Marc De Loose, Erik Van Bockstaele (2004), Trends in
quality in the analytical laboratory. II. Analytical method validation and
quality assurance, Trends in Analytical Chemistry, Vol. 23, No.8, 535-555.
[62]. Ivan Svancara, Petr Foret, Karel Vytras (2004), A study on the determination
of chromium as chromate at a carbon paste electrode modified with
surfactants, Talanta 64, 844–852.
[63]. Jackson K. Kiptoo, J. Catherine Ngila, Gerald M. Sawula (2004), Speciation
studies of nickel and chromium in wastewater from an electroplating plant,
Talanta 64, 54–59.
[64]. John R. Dean (2003), Method for Environment Trace Analysis, John Wiley,
pp. 53, 99 – 105.
[65]. Jorge Saturno, Danny Valera, Hermes Carrero, Lenys Fernandez (2011),
Electroanalytical detection of Pb, Cd and traces of Cr at micro/nano
structured bismuth film electrodes, Sensors and Actuators B 159, 92-96.
[66]. Jorge E. O., Rocha M. M., Fonseca I.T.E, Neto M. M. M. (2010), Studies on
the stripping voltammetric determination and speciation of chromium at a
rotating – disc bismuth film electrode, Talanta - 81, pp. 556 – 564.
[67]. Kenedy J. H. (1990), Analytical Chemistry Principles, Saunder College
Publishing, USA, 2
nd
Ed, pp. 471, 613 – 614.
[68]. Khan M. R., Khoo S. B. (2001), Optimization of the simultaneos batch
determinations of Bi (III), Hg (II) and Cu (II) at an epoxy – graphite electrode bulk
modified with 2 – mercaptobenzothiazole, Analyst, Vol. 126, pp. 2172 – 2177.
[69]. Korolczuk M., Tyszczuk K. (2006), “Application of lead film electrode for
simultaneous adsorptive stripping voltammetric determination of Ni (II) and Co
(II) as their nioxime complexes”, Analytica Chimica Acta 580, pp. 231-235.
[70]. Korolczuk M. (2000), How faster and cheaper to determine chromium by
adsorptive cathodic stripping voltammetry in the presence of DTPA and
nitrate, Fresenius J Anal Chem, 367 :761–762.
[71]. Kosta L. (1982), Contamination as a limiting parameter in trace analysis,
Talanta 29(11) Part II, pp. 985-992.
[72]. Kotas’ J., Stasicka Z.(2000), Chromium occurrence in the environment and
methods of its speciation, Environmental Pollution 107, 263-283
[73]. Lakshmi Narayana, Suvarapu, Adinarayana Reddy Somala, Prathima
Bobbala, Hwang Inseong, Varada Reddy Ammireddy (2009), Simultaneous
Spectrophotometric Determination of Chromium(VI) and Vanadium(V) by
using 3,4-Dihydroxybenzaldehyde isonicotinoyl hydrazone (3,4-DHBINH), E
– Journal of Chemistry, Vol. 6, pp. 459 – 465.
146
[74]. Laxen D. P. H and Harrison R. M. (1981), Cleaning methods for polythene
containers prior to the determination of trace metals in fresh water samples,
Analytical Chemistry 53 (2), pp. 345-350.
[75]. Lei-Lei Wang, Jia-Quan Wang, Zhi-Xia Zheng, Pu Xiao (2010), Cloud point
extraction combined with high-performance liquid chromatography for
speciation of chromium(III) and chromium(VI) in environmental sediment
samples, Journal of Hazardous Materials 177, 114–118.
[76]. Linlin, Nathan S. Lawrence, Sompong Thongngamdee, Joseph Wang, Yuehe
Wang, Yuehe Lin (2005), Catalytic adsorptive stripping determination of trace
chromium (VI) at the bismusth film electrode, Talanta. 65, pp. 144 – 148.
[77]. Li Yong, Kristie C. Armstrong, Royce N. Dansby – Sparks, Nathan A.
Carrington, James Q. Chambers, and Zi – Ling Xue (2006), Quantitative
Analysis of Trace Chromium in Blood Samples. Combination of the
Advanced Oxidation Process with Catalytic Adsorptive Stripping
Voltammetry, Analytical Chemistry, Vol. 78, pp. 7582 – 7587.
[78]. Li-Siok Ngiam and Poh – Eng Lim (2001), Specciation patterns of heavy metals
in tropical estuarine anoxic and oxidized sediments by different sequential
extraction schemes, The Science of the Total Environment 275, pp. 53-61.
[79]. Malgorzata Grabarczyk (2008), Simultaneous extraction and catalytic
adsorptive stripping voltammetric measurement of Cr(VI) in solid samples,
Journal of Hazardous Materials 158, 491–498.
[80]. Marc Boussemart , Constant M G van den Berg, Mohammed Ghaddaf (1992),
The determination of the chromium speciation in sea water using catalytic
cathodic stripping voltammetry, Analytica Chimica Acta, 262, pp. 103-115.
[81]. Matteo Goldoni, Andrea Caglieria, Diana Polia, Maria Vittoria Vettoria, Massimo
Corradi, Pietro Apostolic, Antonio Mutti (2006), Determination of hexavalent
chromium in exhaled breath condensate and environmental air among chrome
plating workers, Analytica Chimica Acta, Vol. 562(2), pp. 229 – 235.
[82]. Metrohm (2003), Software Manual 797 VA Computrace, CH-9161 Herisau,
Switzerland.
[83]. Metrohm - Instructions for use: 693 VA processor and 693 VA stand.
Switzerland, 1995, pp. 157 - 284.
[84]. Mieczysøaw Korolczuk, Maøgorzata Grabarczyk (1999), Voltammetric
determination of Cr(VI) in a ow system in the presence of
diethylenetriaminepentaacetic acid (DTPA) following its deposition in the
metallic state, Analytica Chimica Acta 387, 97- 102.
[85]. Miller J. N., Miller J. C. (2005), Statistics and chemometrics for analytical
chemistry, Pearson Education Limited, 5
th
Ed., England.
147
[86]. Miller J.C., Miller J.N.(1988), Statistics for analytical chemistry, 2
nd
Ed, Ellis
Horwood Ltd, Greatain, pp.18-20, 53-57, 101-134.
[87]. Miscoria S.A., C. Jacq, T. Maeder, R. Martin Negri (2012), Screen-printed
electrodes for electroanalytical sensing, of chromiumVI in strong acid media,
Sensors and Actuators B 195, 294 -302.
[88]. Mocak J., Bond A. M., Mitchell S. and Scollary G. (1997), “A statistical
overview of standard (IUPAC and ACS) and new procedures for determining
the limits of detection and quantification: Application to voltammetric and
stripping techniques”, Pure and Appl. Chem. 69 (2), pp. 297-326.
[89]. Nahid Gharib Naseri, Sara J. Baldock, Anastasios Economou, Nicholas J.
Goddard, Peter R. Fielden (2008), Disposable electrochemical flow cells for
catalytic adsorptive stripping voltammetry CAdSV at a bismuth film
electrode, Analytical Bioanalytical Chemistry, Vol. 391, pp. 1283 – 1292.
[90]. Olcay SEND˙IL, Nabeel MOHAMMED, G¨uler SOMER (2012),
Simultaneous determination of Cr(III) and Cr(VI) using differential pulse
polarography and application to Gerede River, Turk J. Chem 36, 335 – 346.
[91]. Olga Dom´ınguez, M. Julia Arcos (2002), Simultaneous determination of
chromium(VI) and chromium(III) at trace levels by adsorptive stripping
voltammetry, Analytica Chimica Acta 470, 241–252.
[92]. Olga Dom´ınguez-Renedo, Laura Ruiz-Espelt, Natalia Garc´ıa-Astorgano,
Julia Arcos-Mart´ınez M. (2008), Electrochemical determination of
chromium(VI) using metallic nanoparticle-modified carbon screen-printed
electrodes , Talanta 76, 854–858.
[93]. Pallabi Samaddar, Kamalika Sen (2014), Cloud point extraction: A
sustainable method of elemental preconcentration and speciation, Journal of
Industrial and Engineering Chemistry 20, 1209 - 1219.
[94]. Palrecha. M.M., Mathur P.K. (1997), Adsorptive stripping voltammetric
determination of chromium in gallium, Talanta 45, 433-436.
[95]. Paneli M. G., Voulgaropoulos A. (1993), Applications of adsorptive stripping
voltammetry in the determination of trace and ultratrace metals,
Electroanalysis, Vol. 5, pp. 355 – 373.
[96]. Pourahmad J., M. Rabiei, F. Jokar, P.J. O’Brien, (2005), A comparison of hepatocyte
cytotoxic mechanisms for chromate and arsenite, Toxicology 206 pp. 449-460.
[97]. Popa Melania Oana (2006), Chromium impact on marine ecosystem.
Buletin USAMV-CN 63, pp. 379-384.
[98]. Qing Zhang, Shang-wei Zhong, Jia-li Su, Xiang-jun Li and Hong Zou (2013),
Determination of Trace Chromium by Square-Wave Adsorptive Cathodic
Stripping Voltammetry at an Improved Bismuth Film Electrode - The
Electrochemical Society, 160 (4) 237-242.
148
[99]. Rafael Pardo, Enrique Barrado, Lourdes Perez and Marisol Vega (1990),
Determination and speciation of heavy metals in sediments of the Pisuerga
River, Wal. Res. Vol. 24, No.3, pp. 373-379.
[100]. Riso R. D., Coudrier B. P., Waeles M., Corre P. L. (2007), Dissolved iron
analysis in estuarine and coastal waters by using a modified adsorptive stripping
chronopotentiometric, Analytica Chimica Acta, Vol. 598, pp. 235 – 241.
[101]. Roohollah Torabi Kachoosangi, Richard G. Compton(2014), Voltammetric
determination of Chromium(VI) using a gold film modified carbon
composite electrode, Sensors and Actuators B, 555-56, 178.
[102]. Royce Dansby – Sparks, James Q. Chambers, Zi–Ling Xue (2009), Trace
vanadium analysis by catalytic adsorptive stripping voltammetry using
mercury – coated micro – wire and polystyrene – coated bismuth film
electrodes, Analytica Chimica Acta, Vol. 643, pp. 19 – 25.
[103]. Ruizhuo Ouyang, Wangyao Zhang, Shilin Zhoua, Zi-Ling Xuec, Lina
Xua,Yingying Gua, Yuqing Miaoa (2013), Improved Bi film wrapped single
walled carbon nanotubes for ultrasensitive electrochemical detection of
trace Cr(VI), ElectroChimica Acta., 113, pp. 686-693.
[104]. Ruizhuo Ouyang, Stefanie A. Bragg, James Q. Chambers, Zi-Ling Xue(2012),
Flower-like self assembly of gold nanoparticles for highly sensitive
electrochemical detection of chromium(VI), Analytica Chimica Acta, 722, pp. 1– 7.
[105]. Salamatu Aliyu Tukur, Noaahyusof Reza Hajian (2015), Linear sweep
anodic stripping voltammetry: Determination of Chromium (VI) using
synthesized gold nanoparticles modified screen-printed electrode , J. Chem.
Sci., 127, (6), pp. 1075–1081.
[106]. Sanchez Misiego A., Garcia-Monco Carra R. M., Ambel Carracedo P.,
Majado Torre M. E. (2003), Determination of Cr (in small quantities) by
adsorptive stripping voltammetry: a comparative study of square wave
versus differential pulse, Anal Bioanal Chem 376 , pp. 1119–1125.
[107]. Sansoni B., Brunner W., Wolff G., Ruppert H., Dittrich R. (1998),
Comparative instrumental multi-element analysis I: Comparision of ICP
source mass spectrometry with ICP atomic emission spectrometry, ICP
atomic fluorescence spectrometry and atomic absorption spectrometry for
the analysis of natural waters from a granite region, Fresenius Z. Anal.
Chem. 331 (2), pp. 154 -169.
[108]. Santhy Wyantuti, Yeni Wahyuni Hartati, M. Lutfi Firdaus, Camellia
Panatarani, Roekmiati Tjokronegoro (2015), Fabrication of Gold
Nanoparticles -Modified Glassy Carbon Electrode And Its Application For
Voltammetric Detection Of Cr(III), International Journal of Scientific and
Technology Research, 4 (1), pp. 135 – 139.
149
[109]. Scholz F., Lange B., Draheim M., Pelzer J. (1990), The Catalytic Adsorptive
Stripping Voltammetric Determination of Chromium with DTPA and Nitrat,
Fresenius Journal Analytical Chemistry, Vol. 338, pp. 627 – 629.
[110]. Serkan Şahan , Şerife Saçmacı, Şenol Kartal, MustafaSaçmacı , Uğur Şahin,
Ahmet Ülgen (2014), Development of a new on-line system for the sequential
speciation and determination of chromium species in various samples using a
combination of chelating and ion exchange resins, Talanta 120, pp. 391-397.
[111]. Shahryar Abbasi, Atousa Bahiraei (2012), Ultra trace quantification of
chromium(VI) in food and water samples by highly sensitive catalytic adsorptive
stripping voltammetry with rubeanic acid, Food Chemistry 133, pp. 1075-1080.
[112]. Skoog D.A., West D.M., Holler F.J. (1994), Analytical Chemistry: an
introduction, 6
th
Ed., Saunders College Publishing, USA, pp. 468.
[113]. Smyth W.F. (1996), Analytical Chemistry of Complex Matrices, John Wiley
& Sons Ltd. and B.G. Teubner, Great Britain, pp. 6 - 31, 94 - 96.
[114]. Stara V., Kopanica M. (1974), Chromium (III)- Complexes of some
aminopolycarboxylic acids and their polarographic behaviour,
Electroanalytical chemistry and Interfacial Electrochemistry, 52, pp. 251-259.
[115]. Susan Sadeghi , Aziz Garmroodi (2013), A highly sensitive and selective
electrochemical sensor for determination of Cr(VI) in the presence of Cr(III)
using modified multi-walled carbon nanotubes/quercetin screen-printed
electrode, Materials Science and Engineering C 33, pp. 4972-4977.
[116]. Takashi Sumida, Akhmad Sabarudin, Mitsuko Oshima, Shoji Motomizu (2006),
Speciation of Chromium in Seawater by ICP – AES with Dual Mini – columns
Containing Chelating Resin, Analytical Sciences, Vol. 22, pp. 161 – 164.
[117]. Tavlaridis A. and R. Neeb (1978), Gas chromatographic Elemental Analysis via
Di(trifluoroethyl)dithiocarbamatochelates, II. Gas chromatographic Behavior of Some
Di(trifluoroethyl) dithiocarbamatochelates. Anal. Chem., Vol. 292, pp. 199 - 202.
[118]. Torrance K., Gatford C. (1987), Determination of Soluble Chromium in
Simulated P. W. R Coolant by Differential Pulse Adsorptive Stripping
Voltammetry, Talanta, Vol 34, pp. 934 – 944.
[119]. US EPA (1994), Groundwater Issue; Natural attenuation of Hexavalent
Chromium in Groundwater & Soils; by Robert Puls, (EPA/540/S94/505),
United States Environmental Protection Agency-Office of Water,
Washington DC, USA.
[120]. US EPA (1992), Groundwater Issue Behavior of Metals in Soils,
(EPA/540/S92/018), United States Environmental Protection Agency-Office
of Water, Washington DC, USA.
150
[121]. VA Application, Different chromium species in sea water, Metrohm Note No.
V-82
[122]. VA Application, Chromium in waste water, Metrohm Note No. V – 110.
[123]. VA Application, Chromium in sulfuric acid, Metrohm Note No. V – 97.
[124]. VA Application, Total chromium in waste water after UV digestion,
Metrohm Note No. V-84 .
[125]. Verónica Arancibia, Edgar Nagles, Marisol Gómez, Carlos Rojas (2012),
Speciation of Cr(VI) and Cr(III) in Water Samples by Adsorptive Stripping
Voltammetry in the Presence of Pyrogallol Red Applying a Selective
Accumulation Potential, Int. J. Electrochem. Sci., 7, pp. 11444 – 11455.
[126]. Wang J. (1985), Stripping Analysis – Principles, Instrumentation and
Application, VCH Publishers, USA.
[127]. Williams T.M., Rees G. and Setiapermana D. (2000), Metals and Trace
Organic Compounds in Sediments and Waters of Jakarta Bay and the Pulau
Seribu Complex, Indonesia, Marine Pollution Bulletin Vol. 40, No. 3, pp.
277–285.
[128]. Willard H.H. (1988), Instrumental Methods of Analysis. 7
th
Ed., Wadsworth,
Inc., USA, pp. 14-15, 265-281, 504-505, 704-721.
[129]. Wu H. P. (1994), Nature and stability of mercury thin films on glassy carbon
electrodes under fast – scan anodic stripping voltammetry. Anal. Chem., 66,
pp.3151-3157.
[130]. Yijun Li a, Hanbin Xueb (2001), Determination of Cr(III) and Cr(VI) species
in natural waters by catalytic cathodic stripping voltammetry, Analytica
Chimica Acta 448, pp. 121–134.
[131]. Zhifeng Yang, Ying Wang, Zhenyao Shen, Junfeng Niu and Zhenwu Tang
(2009), Distribution and speciation of heavy metals in sediments from the
mainstream, tributaries and lakes of the Yangtze River catchment of Wuhan,
China, Journal of Hazardous Materials 166, pp. 1186 – 1194.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_nghien_cuu_xac_dinh_luong_vet_crom_bang_phuong_phap.pdf