Luận án Nghiên cứu xây dựng các giải pháp tổng hợp nâng cao hiệu quả công tác quản lý thoát nước tại Thành phố Cần Thơ

Đề tài này sẽ mô phỏng hiện tượng ngập lụt tại hai khu dân cư Metro và Hưng Phú 1 với kịch bản trong tương lai ở năm 2030. Qua điều tra khảo sát thực địa và phỏng vấn cán bộ quản lý, toàn bộ diện tích của hai khu dân cư Metro và Hưng Phú 1 đều đã được sử dụng. Tỉ lệ lấp đầy của hai khu dân cư này rất cao. Bên cạnh đó, quy hoạch không gian và quy hoạch sử dụng đất tại khu vực này hầu như không thay đổi so với hiện trạng cho đến giai đoạn mô phỏng trong kịch bản tương lai là năm 2030. Ngoài ra, cộng đồng dân cư tại đây đã phát triển ổn định. Chính vì lý do trên, nếu xét ở quy mô khu dân cư, thì điều kiện dân cư và kinh tế xã hội không thay đổi khi mô phỏng với kịch bản trong tương lai. Do tác động của biến đổi khí hậu đối với Thành phố Cần Thơ nói chung và KVNC nói riêng, có hai loại dữ liệu đầu vào sẽ thay đổi khi mô phỏng cho các kịch bản trong tương lai là lượng mưa và mực nước. Việc tính toán lượng mưa và mực nước cho năm 2030 được thể hiện trong phần bên dưới. Dữ liệu lượng mưa cho mô hình SWMM: Phương pháp tính lượng mưa cho các kịch bản tương lai được tham khảo từ nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thành Lộc (2016). Quá trình ước tính lượng mưa được thực hiện dựa trên các tài liệu sau: - TCVN 7957:2008 “Thoát nước - Mạng lưới bên ngoài và công trình - Tiêu chuẩn thiết kế”. - Quyết định 1721/QĐ-BNN-TCTL năm 2012 phê duyệt “Quy hoạch thủy lợi chống ngập úng Thành phố Cần Thơ”. - Số liệu lượng mưa 26 năm từ nghiên cứu của tác giả Lâm Văn Thịnh (2009). Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thành Lộc (2016) đã ước tính được lượng mưa thiết kế cho Thành phố cần Thơ với tần suất 10% trong thời đoạn 90 phút là 86 mm vào năm 2015. Giá trị lượng mưa cho các kịch bản trong tương lai được ước tính từ nghiên cứu năm 2014 của nhóm tác giả Võ Quốc Thành, Chu Thái Hoành, Nguyễn Hiếu Trung và Văn Phạm Đăng Trí. Các tác giả nói trên đã sử dụng mô hình khí hậu PRECIS để mô phỏng lượng mưa qua nhiều năm tại các trạm chính trong vùng đồng bằng sông Cửu Long (Vo Quoc Thanh et al., 2014). Nghiên cứu này đã chỉ ra lượng mưa tại trạm Cần Thơ vào năm 2030 sẽ có xu hướng tăng thêm 8,23% so với năm 2015 (Vo Quoc Thanh et al., 2014; Nguyễn Thành Lộc, 2016). Kết quả nghiên cứu của Lâm Văn Thịnh (2009) cho thấy quy luật phân bố lượng mưa tại vùng đồng bằng sông Cửu Long (Thành phố Cần Thơ) nói chung và KVNC nói riêng có thể mô tả theo quy luật của mô hình phân bố lượng mưa của Thành phố Chicago. Đây là cơ sở quan trọng cho việc ước tính giá trị lượng mưa ở các ngày cao nhất của các năm 2015, 2021 và 2030. Hình 4.48 thể hiện sự thay đổi lượng mưa theo thời gian ở các ngày cao nhất trong các năm 2015, 2021 và 2030.

pdf234 trang | Chia sẻ: Kim Linh 2 | Ngày: 11/11/2024 | Lượt xem: 1106 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu xây dựng các giải pháp tổng hợp nâng cao hiệu quả công tác quản lý thoát nước tại Thành phố Cần Thơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tute of Technology, Thailand. Langenbach, H., Eckart, J., & Schröder, G. (2008). Water Sensitive Urban Design – Results and Principles. Proceedings of the 3rd SWITCH Scientific Meeting, Belo Horizonte, Brazil. Liu, W., Chen, W., & Peng, C. (2014). Assessing the effectiveness of green infrastructures on urban flooding reduction: A community scale study. Ecological Modelling, 291, pp: 6-14. Lockie, T. (2009). Catchment modelling using SWMM. In Modelling Stream at the 49th Water New Zealand Annual Conference and Expo. Lộc, Đ.T., Hà, T.T., Hữu, N.V., Lành, T.T.D., & Phong, H. (2012). Nghiên cứu hiện trạng thoát nước và đề xuất mô hình mạng lưới thoát nước ở Phường Hòa Khánh Nam - Quận Liên Chiểu - Thành phố Đà Nẵng. Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng năm 2012, truy cập ngày 10/04/2023. Lộc, N.T. (2016). Ứng dụng mô hình SWMM để định hướng quy hoạch hệ thống thoát nước đô thị tại quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ (Luận văn tốt nghiệp cao học, Ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường, Trường Đại học Cần Thơ). Lượng, D.T. (2010). Giáo trình mô phỏng mạng lưới thoát nước bằng SWMM. Nhà xuất bản Xây Dựng Hà Nội, 272 pages. Martin, C., Ruperd, Y., & Legret, M. (2007). Urban stormwater drainage management: The development of a multicriteria decision aid approach for best management practices. European journal of operational research, 181(1), pp. 338-349. Miên, Đ.T., & Dịu, V.Đ. (2005). Giáo trình Cấp thoát nước. Hà Nội: Nhà xuất bản Xây Dựng, pp. 67-70. 186 Miguez, M.G., Veról, A.P., & Carneiro, P.R.F. (2012). Sustainable drainage systems: an integrated approach, combining hydraulic engineering design, urban land control and river revitalisation aspects. IntechOpen, Drainage systems, Rio de Janeiro, Brasil, pp. 21-54, https://www.intechopen.com/chapters/30387, truy cập ngày 10/04/2023. National Association of City Transportation Officials (2023). Pervious Pavement. Urban Street Design Guide, Street Design Elements, https://nacto.org/publication/urban- street-design-guide/street-design-elements/stormwater-management/pervious-pavement, truy cập ngày 10/04/2023. Ngân, N.T., Tuấn, Đ.D.A., Vũ, P.H., Minh, N.N., & Trung, N.H. (2019). Ứng dụng GIS xây dựng bản đồ ngập lụt tại Quận Ninh Kiều trong đợt triều cường lịch sử tháng 10/2018. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ XI năm 2019, Quyển 2, ISBN: 978-604-9822-64-3, pp. 960-970. Nguyen, H.T., Dinh, D.A.T., Lam, V.T., Trinh, C.D., Nguyen, H.L., Nguyen, M., Neumann, L., Moglia, M., & Cook, S. (2012). A mapbook of water system and environment of Can Tho City. AusAid, CSIRO, Can Tho University and Can Tho Water Supply and Sewerage Co. Ltd, 28 pages. Nguyen, H.T., Nguyen, T.T., Trinh, C.D., Lam, V.T., Dinh, D.A.T., & Nguyen, M. (2014). Application of GIS to Support Urban Water Management in Adapting to a Changing Climate: A Case Study in Can Tho City, Vietnam. International Symposium on Geoinformatics for Spatial Infrastructure Development in Earth and Allied Sciences 2014, Da Nang, Vietnam, 6 pages. DOI: 10.13140/2.1.2215.0728. Nguyen, T.N., & Nguyen, H.T. (2021a). Application of Kriging Interpolation Method on Building Digital Elevation Model for Ninh Kieu and Cai Rang Districts of Can Tho City. Proceedings International Conference on GeoInformatics for Spatial- Infrastructure Development in Earth and Allied Sciences GIS-IDEAS 2021, Naresuan University, ISBN: 978-4-901668-37-8, pp. 219-226. Nguyen, T.N., & Nguyen, H.T. (2021b). Application of GIS for Building the Geographic Database for Ninh Kieu and Cai Rang Districts of Can Tho City. Proceedings International Conference on GeoInformatics for Spatial-Infrastructure Development in Earth and Allied Sciences GIS-IDEAS 2021, Naresuan University, ISBN: 978-4-901668- 37-8, pp. 364-369. Nguyen, T.N., & Nguyen, H.T. (2021c). Applying Google Earth Engine to assess the impact of urban flooding in Ninh Kieu district in the period from 2018 to 2021. 42nd Asian Conference on Remote Sensing (ACRS 2021), Curran Associates, Inc., ISBN: 978- 1-7138-4381-8, pp. 835-842. 187 Nguyen, T.N., Dinh, D.A.T., & Nguyen, H.T. (2022). Application of GIS on building the spatial database for supporting drainage management in Ninh Kieu District. IOP Conference Series: Earth and Environmental Science, IOP Publishing, Online ISSN: 1755-1315, 964, 012002, doi:10.1088/1755-1315/964/1/012002. Nguyen, T.N., & Nguyen, H.T. (2023). Application of GIS and SWMM model to assess urban flooding in Metro Residential Area of Ninh Kieu District. IOP Conference Series: Earth and Environmental Science, IOP Publishing, Online ISSN: 1755-1315, 1170, 012007, doi:10.1088/1755-1315/1170/1/012007. Quang, C.N.X (2016). Phân tích khả năng thực hiện các giải pháp thích ứng bền vững trong quản lý rủi ro ngập lụt đô thị tại thành phố cần thơ cách tiếp cận tổng hợp yếu tố kỹ thuật, kinh tế và xã hội. Quyển 1: Báo Cáo Tổng Kết, Trung tâm Quản lý nước và Biến đổi Khí hậu, Việt Nam, 62 pages. O’Loughlin, G., Stack, B., & Kus, B. (2018). DRAIN user manual. truy cập ngày 10/04/2023. Parkinson, J. (2003). Drainage and stormwater management strategies for low- income urban communities. Environment and Urbanization, 15(2), pp. 115-126. Pelling, M. (1998). Participation, social capital and vulnerability to urban flooding in Guyana. Journal of International Development: The Journal of the Development Studies Association, 10(4), pp. 469-486. Philadelphia Water Department (2023). Cisterns & Rain Barrels. GSI, Green Tools, https://water.phila.gov/gsi/tools/cistern, truy cập ngày 10/04/2023. Phùng, N.K., Nam, B.C., & Hoàng, T.T. (2012). Ứng dụng mô hình DEM và mô hình thủy lực tính toán ngập lụt Thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khí tượng Thủy văn (ISSN 0866-8744), 622 (Tháng 10/2012), pp. 6-12. Pötz, H., & Bleuze, P. (2011). Urban green-blue grids for sustainable and dynamic cities. Delft: Coop for life, ISBN 978-90-818804-0-4. Quang, T.C., Thạnh, L.V., Hoa, N.T., Lê, T., & Quỳnh, P.V. (2013). Quản lý dữ liệu nước sạch Thành phố Cần Thơ bằng kỹ thuật WebGIS (Fresh water database management in Can Tho City by using WebGIS technology). Kỷ yếu Hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc 2013, Hà Nội, Việt Nam, pp. 273-280. Quân, T.H. (2019). Nghiên cứu giải pháp thoát nước bền vững để thích ứng với biến đổi khí hậu: Ứng dụng cho Khu đô thị 5A, Phường 4, Thành phố Sóc Trăng (Luận văn thạc sĩ, Chuyên ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng, Trường Đại học Thủy lợi). 188 Ritzema, H. (2014). Main Drainage Systems. Lecture Notes MSc Programme Land and Water Development for Food Security, UNESCO-IHE, The Netherlands, pp. 2-4. Rossman, L.A. (2010). Storm Water Management Model User's Manual Version 5.0. EPA/600/R-05/040, National Risk Management Research Laboratory, Office of Research and Development, U.S. Environmental Protection Agency, Cincinnati, OH 45268, 285 pages. Salarpour, M., Rahman, N. A., & Yusop, Z. (2011). Simulation of flood extent mapping by infoworks rs-case study for tropical catchment. Journal of Software Engineering, 5, pp. 127-135. Schreider, S.Y., Smith, D.I., & Jakeman, A.J. (2000). Climate change impacts on urban flooding. Climatic Change, 47(1-2), pp. 91-115. Seggelke, K., Brown, R., & Krebs, P. (2005). Integrated approaches in urban storm drainage: where do we stand? Environmental management, 35(4), pp. 396-409. Sở Tài nguyên và Môi trường Thành phố Cần Thơ (2019). Bản đồ hành chính Thành phố Cần Thơ. truy cập ngày 10/04/2023. Sở Xây dựng Thành phố Cần Thơ (2018). Quy hoạch cao độ nền và thoát nước mặt thành phố Cần Thơ đến năm 2030. Thuyết minh tổng hợp, Thành phố Cần Thơ, pp. II-1- IV-42. SusDrain (2020). Welcome Break, Wheatley, Case Studies, https://www.susdrain.org/case-studies/case_studies/welcome_break_wheatley.html, truy cập ngày 10/04/2023. Thạnh, L.V., Quang, T.C., Minh, V.Q., & Lê, T. (2014). Ứng dụng công nghệ WebGIS quản lý dữ liệu thủy lợi tại Thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ (ISSN 1859-2333), Phần A: Khoa học Tự nhiên, Công nghệ và Môi trường, 30(2014), pp. 39-47. Thu, H.Đ. (2005). Giáo trình Cấp thoát nước Đô thị. Nhà xuất bản Hà Nội, Hà Nội, pp. 107-118. Thủ tướng Chính phủ (2009). Quyết định về việc công nhận Thành phố Cần Thơ là đô thị loại I trực thuộc Trung Ương. Số 889/QĐ-TTg, 1 trang. Toàn, N.N., Nam, N.Đ.G, & Ngân, N.V.C. (2021). Ứng dụng mô hình SWMM đề xuất giải pháp giảm ngập cho quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ, International Conference on sustainable construction development in the context of climate change in 189 the Mekong Delta (SCD2021), ISBN 978-604-82-5956-3, Vĩnh Long, Việt Nam, 1 (2021), pp. 199-207. Tổng cục Thống kê (2022). Niên giám Thống kê Việt Nam 2021 (ISBN 9786047518739). Hà Nội: Nhà Xuất bản Thống kê, Việt Nam, pp. 39-167. Trục, N.X. (2005). Quy hoạch giao thông vận tải và thiết kế công trình giao thông đô thị. Nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội, pp. 126-131. Trung, N.H., & Đoàn, T.C. (2011). Ứng dụng GIS quản lý cấp nước khu vực nội ô Thành phố Cần Thơ. Kỷ yếu Hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc 2011, Thành phố Huế, Việt Nam, pp. 267-274. Trung, N.H., Quang, T.C., Bách, V.Đ., & Hùng, T.V. (2011). WebGIS trong quản lý môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Kỷ yếu Hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc 2011, Thành phố Huế, Việt Nam, pp. 375-383. U.S. EPA (2004). The Use of Best Management Practices (BMPs) in Urban Watersheds. By Muthukrishnan, S., Madge, B., Selvakumar, A., Field, R., Sullivan, D., EPA/600/R-04/184S. U.S. EPA (2007). Reducing Stormwater Costs through Low Impact Development (LID) Strategies and Practices. Fact Sheet, EPA 841-F-07-006, National Service Center for Environmental Publications (NSCEP), 3 pages. U.S. EPA (2023). Storm Water Management Model (SWMM). Water Research, https://www.epa.gov/water-research/storm-water-management-model-swmm, truy cập ngày 10/04/2023. USGS (2017a). Summary of HSPF. https://water.usgs.gov/cgi- bin/man_wrdapp?hspf, truy cập ngày 10/04/2023. USGS (2017b). Summary of DR3M. https://water.usgs.gov/cgi- bin/man_wrdapp?dr3m, truy cập ngày 10/04/2023. Ủy ban nhân dân Quận Ninh Kiều (2015). Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất năm 2015 của Quận Ninh Kiều – Thành phố Cần Thơ. Báo cáo thuyết minh, Thành phố Cần Thơ, pp. 8-11. Ủy ban nhân dân Quận Cái Răng (2016). Giới thiệu Quận Cái Răng. Cổng thông tin điện tử Quận Cái Răng, Giới thiệu, Giới thiệu chung, https://s.net.vn/Gl1F, truy cập ngày 10/04/2023. Ủy ban nhân dân Thành phố Cần Thơ (2017). Quyết định: Ban hành Quy định quản lý hoạt động thoát nước và xử lý nước thải. Số: 03/2017/QĐ-UBND, 16 trang. 190 Van, P.D.T., Popescu, I., van Griensven, A., Solomatine, D, Nguyen, H.T., & Green, A. (2012). A study of the climate change impacts on fluvial flood propagation in the Vietnamese Mekong Delta. Hydrology and Earth System Sciences, 16, pp. 4637-4649, doi:10.5194/hess-16-4637-2012. Việt, N.T., & Diệu, T.T.M. (2016). Chương 1 những khái niệm cơ bản, Giáo trình mạng lưới thoát nước. Công Ty Môi Trường Tầm Nhìn Xanh, vn.com/pdf/Chuong_1_MLTN.pdf, truy cập ngày 10/04/2023. Vinh, K.Q. (2010). Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong quản lý môi trường Tp. Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Cần Thơ (ISSN 1859-025X), 2(2010), pp. 7-9. Vo, Q.T., Chu, T.H., Nguyen, H.T., & Van, P.D.T. (2014). A bias-correction method of precipitation data generated by regional climate model. International Symposium on Geoinformatics for Spatial Infrastructure Development in Earth and Allied Sciences 2014, https://www.researchgate.net/publication/269223564_A_bias- correction_method_of_precipitation_data_generated_by_regional_climate_model, truy cập ngày 10/04/2023. Wavin (2017). What is urban flooding and how does it affect us?. https://blog.wavin.co.uk/urban-flooding-affect-us/, truy cập ngày 10/04/2023. Weber, A. (2019). What Is Urban Flooding?. NRDC Website, Expert Blog, https://www.nrdc.org/experts/anna-weber/what-urban-flooding, truy cập ngày 10/04/2023. Wilson, S., Bray, R., Cooper, P. (2004). Sustainable drainage systems: hydraulic, structural and water quality advice. ISBN: 978-0-86017-609-1, C609, CIRIA, London. World Bank (2014). Cần Thơ, Việt Nam: Tăng cường Khả năng Thích ứng của Đô thị. Ban Thiết kế của Ngân hàng Thế giới, 1818 H Street NW, Washington D.C 20433, USA, pp. 8-79. Xí nghiệp Xây lắp Cấp thoát nước Cần Thơ (2015a). Báo cáo về việc tình hình trực mưa ngày 05/05/2015. Công ty Cổ phần Cấp thoát nước Cần Thơ, Thành phố Cần Thơ, 17 trang. Xí nghiệp Xây lắp Cấp thoát nước Cần Thơ (2015b). Báo cáo về việc tình hình trực mưa ngày 06/06/2015. Công ty Cổ phần Cấp thoát nước Cần Thơ, Thành phố Cần Thơ, 10 trang. Xí nghiệp Xây lắp Cấp thoát nước Cần Thơ (2015c). Báo cáo về việc tình hình trực mưa ngày 19/07/2015. Công ty Cổ phần Cấp thoát nước Cần Thơ, Thành phố Cần Thơ, 10 trang. 191 Xí nghiệp Xây lắp Cấp thoát nước Cần Thơ (2015d). Báo cáo về việc tình hình trực mưa ngày 30/07/2015. Công ty Cổ phần Cấp thoát nước Cần Thơ, Thành phố Cần Thơ, 11 trang. Xí nghiệp Xây lắp Cấp thoát nước Cần Thơ (2015e). Báo cáo về việc tình hình trực mưa ngày 08/09/2015. Công ty Cổ phần Cấp thoát nước Cần Thơ, Thành phố Cần Thơ, 4 trang. Xí nghiệp Xây lắp Cấp thoát nước Cần Thơ (2015f). Báo cáo về việc tình hình trực mưa ngày 12/10/2015. Công ty Cổ phần Cấp thoát nước Cần Thơ, Thành phố Cần Thơ, 17 trang. Xí nghiệp Xây lắp Cấp thoát nước Cần Thơ (2016a). Báo cáo về việc tình hình trực mưa ngày 19/07/2016. Công ty Cổ phần Cấp thoát nước Cần Thơ, Thành phố Cần Thơ, 11 trang. Xí nghiệp Xây lắp Cấp thoát nước Cần Thơ (2016b). Báo cáo về việc tình hình trực mưa ngày 11/10/2016. Công ty Cổ phần Cấp thoát nước Cần Thơ, Thành phố Cần Thơ, 9 trang. Xí nghiệp Xây lắp Cấp thoát nước Cần Thơ (2016c). Báo cáo về việc tình hình triều cường ngày 17/10/2016. Công ty Cổ phần Cấp thoát nước Cần Thơ, Thành phố Cần Thơ, 15 trang. Xí nghiệp Xây lắp Cấp thoát nước Cần Thơ (2017a). Báo cáo về việc tình hình trực mưa ngày 07/05/2017. Công ty Cổ phần Cấp thoát nước Cần Thơ, Thành phố Cần Thơ, 9 trang. Xí nghiệp Xây lắp Cấp thoát nước Cần Thơ (2017b). Báo cáo về việc tình hình trực mưa ngày 14/05/2017. Công ty Cổ phần Cấp thoát nước Cần Thơ, Thành phố Cần Thơ, 4 trang. Xí nghiệp Xây lắp Cấp thoát nước Cần Thơ (2017c). Báo cáo về việc tình hình trực mưa ngày 16/05/2017. Công ty Cổ phần Cấp thoát nước Cần Thơ, Thành phố Cần Thơ, 9 trang. Xí nghiệp Xây lắp Cấp thoát nước Cần Thơ (2017d). Báo cáo về việc tình hình trực mưa ngày 11/08/2017. Công ty Cổ phần Cấp thoát nước Cần Thơ, Thành phố Cần Thơ, 11 trang. Xí nghiệp Xây lắp Cấp thoát nước Cần Thơ (2017e). Báo cáo về việc tình hình trực mưa ngày 05/09/2017. Công ty Cổ phần Cấp thoát nước Cần Thơ, Thành phố Cần Thơ, 12 trang. 192 Xí nghiệp Xây lắp Cấp thoát nước Cần Thơ (2017f). Bảng thống kê các điểm ngập do triều cường ngày 22/09/2017. Công ty Cổ phần Cấp thoát nước Cần Thơ, Thành phố Cần Thơ, 3 trang. Xí nghiệp Xây lắp Cấp thoát nước Cần Thơ (2017g). Bảng thống kê các điểm ngập do triều cường ngày 09/10/2017. Công ty Cổ phần Cấp thoát nước Cần Thơ, Thành phố Cần Thơ, 4 trang. Xí nghiệp Xây lắp Cấp thoát nước Cần Thơ (2018). Báo cáo về việc tình hình trực mưa ngày 28/01/2018. Công ty Cổ phần Cấp thoát nước Cần Thơ, Thành phố Cần Thơ, 3 trang. Xí nghiệp Xây lắp Cấp thoát nước Cần Thơ (2020a). Báo cáo về việc thống kê các điểm ngập do triều cường ngày 19/10/2020 tại Quận Ninh Kiều. Công ty Cổ phần Cấp thoát nước Cần Thơ, Thành phố Cần Thơ, 10 trang. Xí nghiệp Xây lắp Cấp thoát nước Cần Thơ (2020b). Báo cáo về việc thống kê các điểm ngập do triều cường ngày 19/10/2020 tại Quận Bình Thủy. Công ty Cổ phần Cấp thoát nước Cần Thơ, Thành phố Cần Thơ, 3 trang. Xí nghiệp Xây lắp Cấp thoát nước Cần Thơ (2021a). Báo cáo về việc thống kê các điểm ngập do triều cường ngày 07/10/2021. Công ty Cổ phần Cấp thoát nước Cần Thơ, Thành phố Cần Thơ, 3 trang. Xí nghiệp Xây lắp Cấp thoát nước Cần Thơ (2021b). Báo cáo về việc thống kê các điểm ngập do triều cường ngày 06/11/2021. Công ty Cổ phần Cấp thoát nước Cần Thơ, Thành phố Cần Thơ, 9 trang. XP Software (2013). Technical Descriprion XP Solution. Yilma, H., & Moges, S.A. (2007). Application of semi-distributed conceptual hydrological model for flow forecasting on upland catchments of blue nile river basin, a case study of gilgel abbay catchment. FWU Water Resources Publications, 6, p. 200. Zoppou, C. (1999). Review of storm water models. Canberra, Australia. Zoppou, C. (2001). Review of urban storm water models. Environmental modeling & software, 16, pp. 195-231. 193 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ Tạp chí quốc tế 1. Nguyen, T.N., Dinh, D.A.T., & Nguyen, H.T. (2022). Application of GIS on building the spatial database for supporting drainage management in Ninh Kieu District. IOP Conference Series: Earth and Environmental Science, IOP Publishing, Online ISSN: 1755-1315, 964, 012002, doi:10.1088/1755- 1315/964/1/012002. 2. Nguyen, T.N., & Nguyen, H.T. (2023). Application of GIS and SWMM model to assess urban flooding in Metro Residential Area of Ninh Kieu District. IOP Conference Series: Earth and Environmental Science, IOP Publishing, Online ISSN: 1755-1315, 1170, 012007, doi:10.1088/1755-1315/1170/1/012007. Tạp chí trong nước 1. Ngân, N.T., & Trung, N.H. (2022). Tổng quan về hệ thống thoát nước đô thị bền vững SUDS. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2022, EME4, Tổng cục Khí tượng Thủy văn, in tại Công ty TNHH Đầu Tư Nông Nghiệp Việt Nam, ISSN Print: 2525- 2208, pp. 158-168, doi:10.36335/VNJHM.2022(EME4).158-168. Kỷ yếu hội nghị quốc tế 1. Nguyen, T.N., & Nguyen, H.T. (2021). Application of Kriging Interpolation Method on Building Digital Elevation Model for Ninh Kieu and Cai Rang Districts of Can Tho City. Proceedings International Conference on GeoInformatics for Spatial-Infrastructure Development in Earth and Allied Sciences GIS-IDEAS 2021, Naresuan University, ISBN: 978-4-901668-37-8, pp. 219-226. 2. Nguyen, T.N., & Nguyen, H.T. (2021). Application of GIS for Building the Geographic Database for Ninh Kieu and Cai Rang Districts of Can Tho City. Proceedings International Conference on GeoInformatics for Spatial-Infrastructure Development in Earth and Allied Sciences GIS-IDEAS 2021, Naresuan University, ISBN: 978-4-901668-37-8, pp. 364-369. 3. Nguyen, T.N., & Nguyen, H.T. (2021). Applying Google Earth Engine to assess the impact of urban flooding in Ninh Kieu district in the period from 2018 to 2021. 42nd Asian Conference on Remote Sensing (ACRS 2021), Curran Associates, Inc., ISBN: 978-1-7138-4381-8, pp. 835-842.. 194 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MẪU PHIẾU KHẢO SÁT PHIẾU KHẢO SÁT THU THẬP THÔNG TIN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THOÁT NƯỚC VÀ GIẢM NGẬP ĐÔ THỊ TẠI KHU VỰC CƯ TRÚ I. MỤC ĐÍCH KHẢO SÁT Kính thưa ông bà, tôi tên là Nguyễn Thanh Ngân, hiện đang là nghiên cứu sinh Trường Đại học Cần Thơ. Tôi đang làm luận án tiến sĩ liên quan đến công tác quản lý thoát nước và giảm ngập đô thị tại Thành phố Cần Thơ. Chính vì vậy, tôi kính mong ông bà dành chút thời gian đóng góp ý kiến về các nội dung nêu trên thông qua phiếu khảo sát này để giúp tôi thực hiện nhiệm vụ. Sự đóng góp của ông bà là nguồn thông tin quý báu để tôi có thể hoàn thành luận án. Tôi xin cam đoan những thông tin trả lời trong phiếu khảo sát này sẽ được bảo mật và chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học. Tôi xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ và hợp tác của ông bà rất nhiều. II. THÔNG TIN NGƯỜI ĐƯỢC KHẢO SÁT Họ và tên: ............................................................................................................................... Giới tính : ............................................................................................................................... Ngày tháng năm sinh: ............................................................................................................ Trình độ học vấn: ................................................................................................................... Thời gian cư trú: .................................................................................................................... Địa chỉ thường trú: ................................................................................................................. Nghề nghiệp:.......................................................................................................................... Loại hình nhà ở: ..................................................................................................................... III. NỘI DUNG KHẢO SÁT Câu 1: Khu vực nơi ông bà sinh sống có hệ thống thoát nước không? ☐ Có. ☐ Không. Câu 2: Tình trạng hoạt động của hệ thống thoát nước khu vực nơi ông bà sinh sống? 195 ☐ Hoạt động tốt. ☐ Hoạt động bình thường. ☐ Hoạt động chưa tốt. Câu 3: Công tác quản lý thoát nước khu vực nơi ông bà sinh sống như thế nào? ☐ Tốt. ☐ Bình thường. ☐ Chưa tốt. Câu 4: Hệ thống thoát nước tại khu vực nơi ông bà sinh sống có thường xuyên được nạo vét cải tạo hay không? ☐ Rất thường xuyên. ☐ Thường xuyên. ☐ Ít khi. Câu 5: Khu vực nơi ông bà sinh sống có thường xuyên xảy ra ngập lụt không? ☐ Rất thường xuyên. ☐ Thường xuyên. ☐ Ít khi. Câu 6: Tình trạng ngập lụt tại khu vực nơi ông bà sinh sống đã được khắc phục chưa? ☐ Đã khắc phục. ☐ Chưa khắc phục. Câu 7: Thời gian ngập lụt tại khu vực nơi ông bà kéo dài bao lâu? ☐ Dưới 1 giờ. ☐ Từ 1 đến 3 giờ. Câu 8: Diện tích ngập lụt tại khu vực nơi ông bà là bao nhiêu? ☐ Toàn khu phố. ☐ Toàn tuyến đường. ☐ Khu vực trước nhà. 196 Câu 9: Khu vực ngập lụt tại nơi ông bà sinh sống có độ sâu bao nhiêu? ☐ 0,1 - 0,2 m. ☐ 0,2 - 0,3 m. ☐ 0,3 - 0,4 m. Câu 10: Nguyên nhân gây ra tình trạng ngập lụt tại khu vực nơi ông bà sinh sống là gì? ☐ Do mưa lớn. ☐ Do triều cường. ☐ Do nhiều yếu tố kết hợp. Câu 11: Ông bà có nhận được hướng dẫn về các biện pháp phòng tránh ngập lụt hay không? ☐ Có. ☐ Không. Câu 12: Khi xảy ra ngập lụt gia đình ông bà có biện pháp gì để ứng phó không? ☐ Có. ☐ Không. Câu 13: Gia đình ông bà có biện pháp nào phòng tránh ngập lụt không? ☐ Xây đê bao. ☐ Nâng nền nhà. ☐ Không. Câu 14: Tình trạng ngập lụt có gây ảnh hưởng đến sức khỏe của gia đình ông bà hay không? ☐ Có. ☐ Không. Câu 15: Mức độ ảnh hưởng của ngập lụt đến đời sống sinh hoạt của gia đình ông bà? ☐ Ảnh hưởng nhiều. ☐ Ảnh hưởng ít. 197 ☐ Không ảnh hưởng. Câu 16: Mức độ ảnh hưởng của ngập lụt đến hoạt động sản xuất kinh doanh và công ăn việc làm của gia đình ông bà? ☐ Ảnh hưởng nhiều. ☐ Ảnh hưởng ít. ☐ Không ảnh hưởng. Câu 17: Mức độ thiệt hại của gia đình ông bà do ngập lụt gây ra? ☐ Thiệt hại nặng. ☐ Thiệt hại nhẹ. ☐ Không thiệt hại. Câu 18: Sau khi ngập lụt xảy ra thì gia đình ông bà mất bao nhiêu thời gian để khôi phục lại hoạt động? ☐ Ngay sau khi hết ngập. ☐ Sau 1 đến 2 ngày. ☐ Sau khoảng thời gian lâu hơn. Xin chân thành cảm ơn. 198 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT Câu 1: Khu vực nơi ông bà sinh sống có hệ thống thoát nước không? Hình 1 Kết quả khảo sát hệ thống thoát nước Câu 2: Tình trạng hoạt động của hệ thống thoát nước khu vực nơi ông bà sinh sống? Hình 2 Kết quả khảo sát tình trạng hoạt động của hệ thống thoát nước 199 Câu 3: Công tác quản lý thoát nước khu vực nơi ông bà sinh sống như thế nào? Hình 3 Kết quả khảo sát công tác quản lý thoát nước Câu 4: Hệ thống thoát nước tại khu vực nơi ông bà sinh sống có thường xuyên được nạo vét cải tạo hay không? Hình 4 Kết quả khảo sát việc nạo vét cải tạo hệ thống thoát nước 200 Câu 5: Khu vực nơi ông bà sinh sống có thường xuyên xảy ra ngập lụt không? Hình 5 Kết quả khảo sát tình trạng ngập lụt Câu 6: Tình trạng ngập lụt tại khu vực nơi ông bà sinh sống đã được khắc phục chưa? Hình 6 Kết quả khảo sát việc khắc phục tình trạng ngập lụt 201 Câu 7: Thời gian ngập lụt tại khu vực nơi ông bà kéo dài bao lâu? Hình 7 Kết quả khảo sát thời gian ngập lụt Câu 8: Diện tích ngập lụt tại khu vực nơi ông bà là bao nhiêu? Hình 8 Kết quả khảo sát diện tích ngập lụt 202 Câu 9: Khu vực ngập lụt tại nơi ông bà sinh sống có độ sâu bao nhiêu? Hình 9 Kết quả khảo sát độ sâu mực nước ngập Câu 10: Nguyên nhân gây ra tình trạng ngập lụt tại khu vực nơi ông bà sinh sống là gì? Hình 10 Kết quả khảo sát nguyên nhân gây ra tình trạng ngập lụt 203 Câu 11: Ông bà có nhận được hướng dẫn về các biện pháp phòng tránh ngập lụt hay không? Hình 11 Kết quả khảo sát người dân có được hướng dẫn các biện pháp phòng tránh ngập lụt hay không Câu 12: Khi xảy ra ngập lụt gia đình ông bà có biện pháp gì để ứng phó không? Hình 12 Kết quả khảo sát người dân có biện pháp ứng phó tình trạng ngập lụt hay không 204 Câu 13: Gia đình ông bà có biện pháp nào phòng tránh ngập lụt không? Hình 13 Kết quả khảo sát người dân có biện pháp phòng tránh tình trạng ngập lụt hay không Câu 14: Tình trạng ngập lụt có gây ảnh hưởng đến sức khỏe của gia đình ông bà hay không? Hình 14 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của ngập lụt đến sức khỏe người dân 205 Câu 15: Mức độ ảnh hưởng của ngập lụt đến đời sống sinh hoạt của gia đình ông bà? Hình 15 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của ngập lụt đến đời sống sinh hoạt của người dân Câu 16: Mức độ ảnh hưởng của ngập lụt đến hoạt động sản xuất kinh doanh và công ăn việc làm của gia đình ông bà? Hình 16 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của ngập lụt đến hoạt động sản xuất kinh doanh và công ăn việc làm của người dân 206 Câu 17: Mức độ thiệt hại của gia đình ông bà do ngập lụt gây ra? Hình 17 Kết quả khảo sát mức độ thiệt hại do ngập lụt gây ra cho người dân Câu 18: Sau khi ngập lụt xảy ra thì gia đình ông bà mất bao nhiêu thời gian để khôi phục lại hoạt động? Hình 18 Kết quả khảo sát thời gian để khôi phục lại hoạt động sau khi ngập lụt xảy ra 207 PHỤ LỤC 3: HÌNH ẢNH KHẢO SÁT THỰC ĐỊA VÀ LẤY MẪU NƯỚC NGẬP Hình 19 Lấy mẫu nước ngập và khảo sát thực địa tại Khu dân cư Metro Hình 20 Lấy mẫu nước ngập và khảo sát thực địa tại Khu dân cư Metro 208 Hình 21 Lấy mẫu nước ngập và khảo sát thực địa tại Khu dân cư Metro Hình 22 Lấy mẫu nước ngập và khảo sát thực địa tại Khu dân cư Metro 209 Hình 23 Lấy mẫu nước ngập và khảo sát thực địa tại Khu dân cư Hưng Phú 1 Hình 24 Lấy mẫu nước ngập và khảo sát thực địa tại Khu dân cư Hưng Phú 1 Hình 25 Lấy mẫu nước ngập và khảo sát thực địa tại Khu dân cư Hưng Phú 1 210 Hình 26 Lấy mẫu nước ngập và khảo sát thực địa tại Khu dân cư Hưng Phú 1 Hình 27 Lấy mẫu nước ngập và khảo sát thực địa tại Khu dân cư Hưng Phú 1 211 PHỤ LỤC 4: CÁC THÔNG SỐ CHÍNH CỦA HỆ THỐNG CỐNG THOÁT NƯỚC HAI QUẬN NINH KIỀU VÀ CÁI RĂNG Theo các số liệu thống kê năm 2014, toàn Thành phố Cần Thơ hiện có tổng cộng 285.055 m cống các loại từ D150 mm đến D1500 mm, 18.824 m mương xây rộng từ 0,4 đến 1,5 m, 25.111 m mương tự nhiên và mương đất rộng từ 1 đến 7 m, 10.095 hố ga các loại và 63 van ngăn một chiều tại các cửa cống (Sở Xây dựng Thành phố Cần Thơ, 2018). Hiện trạng hệ thống cống thoát nước Quận Ninh Kiều được thể hiện trong Bảng 1, hệ thống cống thoát nước Quận Cái Răng được thể hiện trong Bảng 2. Bảng 1 Hiện trạng hệ thống cống thoát nước Quận Ninh Kiều năm 2013 Tuyến cống Hố Ga Kích thước (mm) Chiều dài (m) Kích thước Số lượng Kích thước Số lượng Cống tròn D200 5.338,5 KT400 x 400 20 KT1700 x 1200 8 Cống tròn D300 5.575,4 KT600 x 600 415 KT1700 x 1700 23 Cống tròn D400 44.124,7 KT700 x 700 30 KT1800 x 1400 5 Cống tròn D500 3.355,0 KT800 x 400 6 KT1800 x 1800 48 Cống tròn D600 39.556,3 KT800 x 600 2 KT1840 x 1640 7 Cống tròn D800 37.178,3 KT800 x 700 3 KT1900 x 1800 15 Cống tròn D1000 16.136,8 KT800 x 800 642 KT1950 x 1520 45 Cống tròn D1200 2.995,5 KT860 x 860 16 KT2000 x 1400 19 Cống tròn D1500 300,3 KT880 x 880 16 KT2000 x 1700 34 Mương xây B300 1.267,0 KT900 x 400 2 KT2000 x 2000 55 Mương xây B400 728,5 KT900 x 700 2 KT2010 x 2010 43 Mương xây B500 810,0 KT900 x 800 294 KT2100 x 1800 20 Mương xây B800 230,0 KT900 x 900 210 KT2300 x 1600 2 Cống hộp B2400 124,0 KT1000 x 600 69 KT2300 x 2100 12 Mương đất B1000 70,0 KT1000 x 800 88 KT2520 x 1520 1 Mương đất B1500 60,0 KT1000 x 900 83 KT3100 x 1200 9 Mương đất B2000 1.390,0 KT1000 x 1000 946 KT5000 x 3400 6 Mương đất B2500 1.490,0 KT1100 x 1000 60 KT5805 x 1640 1 Mương đất B3000 4.080,0 KT1100 x 900 70 KT7315 x 3880 1 Mương đất B3500 950,0 KT1100 x 1100 503 KT1300 x 1300 98 Mương đất B4000 290,0 KT1170 x 1170 11 KT1320 x 1320 24 Mương đất B6000 1.000,0 KT1180 x 1180 5 KT1400 x 1000 2 KT1190 x 1160 10 KT1400 x 1200 72 KT1200 x 1000 104 KT1400 x 1300 8 KT1200 x 600 4 KT1400 x 1400 1.127 KT1200 x 1100 10 KT1500 x 1000 24 KT1200 x 1200 1.567 KT1500 x 1200 22 212 KT1300 x 700 1 KT1500 x 1400 2 KT1300 x 800 7 KT1500 x 1500 4 KT1300 x 1000 2 KT1600 x 1200 25 KT1300 x 1100 21 KT1600 x 1500 23 KT1300 x 1200 116 KT1600 x 1600 164 Tổng cộng: 167.050 m Tổng cộng: 7.284 hố ga (Nguồn: Sở Xây dựng Thành phố Cần Thơ, năm 2018) Bảng 2 Hiện trạng hệ thống cống thoát nước Quận Cái Răng năm 2013 STT Hạng mục Số lượng hố ga (cái) Tuyến cống Chiều dài (m) 1 Cống tròn D300 15.760 2 Cống tròn D400 14.662 3 Cống tròn D500 4.925 4 Cống tròn D600 3.157 5 Cống tròn D800 8.511 6 Cống tròn D1000 2.637 7 Cống tròn D1400 2.070 Cộng 51.722 1 Mương xây B300 6.501 2 Mương xây B400 1.008 3 Mương xây B500 240 Cộng 7.749 648 (Nguồn: Sở Xây dựng Thành phố Cần Thơ, năm 2018)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_xay_dung_cac_giai_phap_tong_hop_nang_cao.pdf
  • pdfQuyenTomTatLATS_NguyenThanhNgan_22022024_EN_Finished.pdf
  • pdfQuyenTomTatLATS_NguyenThanhNgan_22022024_VN_Finished.pdf
  • pdfTrangThongTinLATS_NguyenThanhNgan_EN_CoChuKy.pdf
  • docxTrangThongTinLATS_NguyenThanhNgan_EN_KhongChuKy.docx
  • pdfTrangThongTinLATS_NguyenThanhNgan_VN_CoChuKy.pdf
  • docxTrangThongTinLATS_NguyenThanhNgan_VN_KhongChuKy.docx
Luận văn liên quan