Luận án Nghiên cứu xây dựng mô hình đại học thông minh cho hoạt động quản lý đào tạo tại các trường đại học khối ngành kinh tế ở Việt Nam – Thực nghiệm tại trường đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh

(1) Luận án ứng dụng mô hình ISSL để đánh giá thực trạng triển khai ĐHTM tại UEH. (2) Luận án đề xuất các giai đoạn triển khai mô hình ISSL tại UEH có thể dùng làm cơ sở để triển khai và hoàn thiện ĐHTM tại UEH. (3) Luận án trình bày kết quả xây dựng hệ thống vHPC (NCS cùng cộng sự nghiên cứu và thực hiện) dùng làm cơ sở hạ tầng triển khai các ứng dung ĐHTM trong quá trình thực nghiệm mô hình ISSL tại UEH. Kết quả nghiên cứu này được công bố trên Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh Châu Á. (4) Luận án trình bày kết quả xây dựng Hệ thống hỗ trợ ra quyết định sử dụng kết hợp hai phương pháp TOPSIS và AHP đánh giá chất lượng khóa học dựa trên bộ tiêu chí Newhouse ICT và bộ tiêu chí của UEH (NCS cùng cộng sự nghiên cứu và thực hiện) trong quá trình thực nghiệm mô hình ISSL tại UEH. Kết quả nghiên cứu này đã được trình bày trong hội thảo quốc tế ICCIDA và đã được chấp thuận công bố trên sách chuyên khảo nhà xuất bản Springer. (5) Luận án trình bày kết quả xây dựng Hệ thống hỗ trợ sinh viên ra quyết định trong việc chọn lớp học phần theo giảng viên phụ trách trong quá trình thực nghiệm mô hình ISSL tại UEH.

pdf170 trang | Chia sẻ: Minh Bắc | Ngày: 16/01/2024 | Lượt xem: 64 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu xây dựng mô hình đại học thông minh cho hoạt động quản lý đào tạo tại các trường đại học khối ngành kinh tế ở Việt Nam – Thực nghiệm tại trường đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, ‘Smart technologies in foreign language students’ autonomous learning’, Smart Education and e-Learning 2016, Springer International Publishing, 541-551. 26. Goldi-labs, Presentation of the GOLDi lab architecture, TU Ilmenau, retrieved on Dec 21st 2022, from [https://www.goldi-labs.net/index.php?Site=2]. 27. Halibas, A. S., Sathyaseelan, B., & Shahzad, M. (2019), ‘Learning analytics: developing a data-centric teaching-research skill’, Smart Technologies and Innovation for a Sustainable Future: Proceedings of the 1st American University in the Emirates International Research Conference—Dubai, UAE 2017, Springer International Publishing, 213-219. 28. Heinemann, C., Uskov, V. L. (2018), ‘Smart University: Literature Review and Creative Analysis’, Smart Universities - Concepts, Systems, and Technologies, Springer, 4, 11-46. 29. Henke, K., Nau, J., Bock, R. N., & Wuttke, H. D. (2021), ‘A hybrid online laboratory for basic STEM education’, Smart Education and e-Learning 2021, Springer Singapore, 29-39. 30. Huang, R., Hu, Y., Yang, J., & Xiao, G. (2012), ‘The functions of smart classroom in smart learning age’, Open education research, 18(2), 22-27. 31. Hwang, G. J. (2014), ‘Definition, framework and research issues of smart learning environments-a context-aware ubiquitous learning perspective’, Smart Learning Environments, Springer Open Journal, 1(1), 1-14. 32. Jensen, L., & Konradsen, F. (2018), ‘A review of the use of virtual reality head- mounted displays in education and training’, Education and Information Technologies, 23, 1515-1529. 33. Kato, T., Kambayashi, Y., & Kodama, Y. (2016), ‘Data mining of students’ behaviors in programming exercises’, Smart Education and e-Learning 2016, Springer International Publishing, 121-133. 34. Kaynak, S., Altuntas, S., & Dereli, T. (2017), ‘Comparing the innovation performance of EU candidate countries: an entropy-based TOPSIS approach’, Economic Research-Ekonomska Istraživanja, 30(1), 31-54. 35. Kholoshnia, V. D., & Boldyreva, E. A. (2020), ‘The Virtual Machine Learning Laboratory with Visualization of Algorithms Execution Process’, Smart Education and e-Learning 2020, Springer Singapore, 221-230. 127 36. Khoroshko, L. L., Vikulin, M. A., & Khoroshko, A. L. (2020), ‘Assessment of student work and the organization of individual learning paths in electronic smart- learning systems’, Smart Education and e-Learning 2020, Springer Singapore, 113-121. 37. Khoroshko, L. L., Vikulin, M. A., & Khoroshko, A. L. (2021), ‘Experience in Smart e-Learning System Application When Switching to Distance Education to the Fullest Extent: The Case of the Moodle LMS’, Smart Education and e-Learning 2021, Springer Singapore, 89-96. 38. Khoroshko, L. L., Vikulin, M. A., & Kvashnin, V. M. (2019), ‘Knowledge control in smart training on the example of LMS MOODLE’, Smart Education and e- Learning 2018 5, Springer International Publishing, 259-266. 39. Khoroshko, L. L., Vikulin, M. A., Kvashnin, V. M., & Kostykova, O. S. (2019), ‘Communication with Students in Smart e-Learning System Using LMS Moodle’, Smart Education and e-Learning 2019, Springer Singapore, 177-185. 40. Klimova, B. (2016), ‘Teacher’s role in a smart learning environment—a review study’, Smart Education and e-Learning 2016, Springer International Publishing, 51-59. 41. Koper, R. (2014), ‘Conditions for effective smart learning environments’, Smart Learning Environments, Springer Open Journal, 1, 1-17. 42. Ksenija, M., Boris, D., Snežana, K., & Sladjana, B. (2017), ‘Analysis of the efficiency of insurance companies in Serbia using the fuzzy AHP and TOPSIS methods’, Economic Research-Ekonomska Istraživanja, 30(1), 550-565. 43. Kumar, A., Baldea, M., Edgar, T. F., & Ezekoye, O. A. (2015), ‘Smart Manufacturing Approach for Efficient Operation of Industrial Steam-Methane Reformers’, Industrial & Engineering Chemistry Research, 54(16), 4360-4370. 44. Larin, M. P., & Gunko, A. V. (2021), ‘Discussion of the Parameters of the Distance Learning System in Virtual Reality’, 2021 XV International Scientific-Technical Conference on Actual Problems Of Electronic Instrument Engineering (APEIE), IEEE, 439-442. 45. Li, K. (2019), ‘Visualization of learning activities in classroom blended with e- learning system’, Smart Education and e-Learning 2019, Springer Singapore, 139-148. 46. Li, X., Su, J., Zhang, Z., & Bai, R. (2021), ‘Product innovation concept generation based on deep learning and Kansei engineering’, Journal of Engineering Design, 32(10), 559-589. 128 47. Lim, C., & Kye, B. (2019), Classroom revolution through SMART education in the Republic of Korea: Case study by the UNESCO-Fazheng project on best practices in mobile learning, UNESCO, retrieved on Dec 21st 2020, from [https://unesdoc.unesco.org/ark:/48223/pf0000366729]. 48. Lin, C., & Kou, G. (2021), ‘A heuristic method to rank the alternatives in the AHP synthesis’, Journal Applied Soft Computing, 100, 106916. 49. Lisitsyna, L. S., Senchilo, M. S., & Efimchik, E. A. (2020), ‘Blended learning technology realization using a basic online course’, Smart education and e-learning 2020, Springer Singapore, 171-180. 50. Megatherm, SAP B1 ERP software for educational institutes, retrieved on July 23rd 2020, from [https://www.megathermerp.co.in/blog/sap-erp-education-institutions/]. 51. Microsoft, Dynamics 365 education accelerator, retrieved on March 8th 2021, from [https://docs.microsoft.com/en-us/dynamics365/industry/ accelerators/ edu- overview]. 52. Microsoft, Microsoft Dynamics 365 Education Accelerator, retrieved on March 8th 2021, from [https://appsource.microsoft.com/vi-VN/product/web-apps/ mshied.edusolution]. 53. Mitrofanova, Y. S., Aleksandrov, A. Y., Ivanova, O. A., Nemtcev, A. D., & Popova, T. N. (2021), ‘Smart university: development of analytical management system based on big data’, Smart Education and e-Learning 2021, Springer Singapore, 373-382. 54. Muhtarom, M., Herlambang, B. A., & Zuhri, M. S. (2022), ‘PIECES model implementation analysis and design of hybrid edu smart learning management system’, Advances in Dynamical Systems and Applications, 17(1), 115-123. 55. Muzammul, M. (2019), ‘Education System re-engineering with AI (artificial intelligence) for Quality Im-provements with proposed model’, ADCAIJ: Advances in Distributed Computing and Artificial Intelligence Journal, 8(2), 51-60. 56. Nguyễn Cao Đức. (2019), Ứng dụng mạng nơron nhân tạo để tư vấn giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung học cơ sở huyện Bố Trạch, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng. 57. Nguyễn Hoàng Sơn (2019), ‘VNU 4.0 (2020-2025): Phát triển đại học số - Đại học thông minh trên nền tảng Trung tâm tri thức số - Học tập số - Nghiên cứu số vnu- lic 4.0’, Cẩm nang Trung tâm thông tin - Thư viện, Đại học quốc gia Hà Nội 2019, Đại học quốc gia Hà Nội, 17-33. 129 58. Nguyễn Hữu Đức và cộng sự. (2020), ‘Mô hình khái niệm và xếp hạng đối sánh đại học thông minh V-SMARTH’, VNU Journal of Science: Education Research, 36(2), 1-16. 59. Nguyễn Hữu Đức và cộng sự. (2020), Hướng dẫn sử dụng Hệ thống đối sánh chất lượng đại học UPM, Hà Nội, Việt Nam. 60. Nguyễn Hữu Đức, Hà Quang Thụy, Phạm Bảo Sơn, Phan Xuân Hiếu, Trần Trọng Hiếu, Trần Mai Vũ & Nguyễn Trí Thành (2020), Đại học thông minh: Bối cảnh thế giới và liên hệ với Việt Nam, trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội, truy cập ngày 21 tháng 12 năm 2020, từ [ thuyhq/PPNCKH/DHTM_VNU.pdf] 61. Nguyễn Hữu Thành Chung và cộng sự. (2020), ‘Mô hình đại học SMARTI và hệ thống đối sánh chất lượng UPM’, VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, 36 (1), 28-43. 62. Nguyễn Phương Thái, Phạm Bảo Sơn, Phan Xuân Hiếu, Hà Quang Thụy, Trần Mai Vũ, Lê Hoàng Quỳnh, Nguyễn Xuân Trường, Kiều Thanh Bình, Lương Thái Lê, Ngô Thị Lan, Nguyễn Xuân Tới, Nguyễn Trọng Tùng & Phạm Nguyên Bình (2018), VNU-SMM: Hệ thống tự động phân tích dữ liệu truyền thông xã hội trực tuyến phục vụ quản lý và hỗ trợ ra quyết định trong kinh tế, chính trị, giáo dục và xã hội, Thư viện số tài liệu nội sinh, Đại học quốc gia Hà Nội, truy cập ngày 21 tháng 12 năm 2020, từ [https://repository.vnu.edu.vn/handle/ VNU_123/136840]. 63. Nie, X. (2013), ‘Constructing smart campus based on the cloud computing platform and the internet of things’, Conference of the 2nd International Conference on Computer Science and Electronics Engineering (ICCSEE 2013), Atlantis Press, 1576-1578. 64. Oktavia, T., & Madyatmadja, E. D. (2018), ‘Decision Support System to Help in Determining the Study Program Concentration for Higher Education Institution’, Journal of Telecommunication, Electronic and Computer Engineering (JTEC), 10(1-9), 77-80. 65. Oliva, G., Setola, R., & Scala, A. (2017), ‘Sparse and distributed Analytic Hierarchy Process’, Journal Automatica, 85, 211-220. 66. Oprea, M. (2021), ‘Artificial Intelligence Based Approaches for Higher Education Applications’, ICVL-2021, 15-22. 67. Oracle (2019), Information Connects - Oracle for Higher Education, Oracle. 68. Oreshin, S. A., Filchenkov, A. A., Kozlova, D. K., Petrusha, P. G., Lisitsyna, L. S., Panfilov, A. N., ... & Buraya, K. I. (2020), ‘The Use of Students’ Digital Portraits in Creating Smart Higher Education: A Case Study of the AI Benefits in Analyzing 130 Educational and Social Media Data’, Smart Education and e-Learning 2020, Springer Singapore, 233-243. 69. Oreshin, S., Filchenkov, A., Petrusha, P., Krasheninnikov, E., Panfilov, A., Glukhov, I., ... & Kozlova, D. (2020), ‘Implementing a Machine Learning Approach to Predicting Students’ Academic Outcomes’, Proceedings of the 2020 1st International Conference on Control, Robotics and Intelligent System, 78-83. 70. Pardiyono, R., & Indrayani, R. (2019), ‘Decision support system to choose private higher education based on marketing mix model criteria in Indonesia’, IOP Conference Series: Materials Science and Engineering, IOP Publishing, 508(1), 012112. 71. Patrick Low (2018), Huawei Smart Education, truy cập ngày 21 tháng 12 năm 2020, từ [https://www.ial.edu.sg/getattachment/e25d5ff8-269a-49fc-928d-9438654244bf /Patrick_Low _Huawei_Smart_Education.pdf]. 72. Pishva, D., & Nishantha, G. G. D. (2008), ‘Smart Classrooms for Distance Education and their Adoption to Multiple Classroom Architecture’, J. Networks, 3(5), 54-64. 73. PSC (2017), PSC University ERP, PSC, truy cập ngày 21 tháng 12 năm 2020, từ [ a6a2ef2a6ee5]. 74. Rădulescu, C. Z., & Rădulescu, I. C. (2017), ‘An extended TOPSIS approach for ranking cloud service providers’, Journal Studies in Informatics Control, 26(2), 183-192. 75. Samigulina, G., & Shayakhmetova, A. (2016), ‘Development of smart-system of distance learning of visually impaired people on the basis of the combined of OWL model’, Smart Education and e-Learning 2016, Springer International Publishing, 109-118. 76. Sammeta, S. G., & Madara, S. R. (2018), ‘Recent trends in RFID technologies and its impact on universities’, 2018 Advances in Science and Engineering Technology International Conferences (ASET), IEEE, 1-6. 77. Samsung, Samsung Smart School, Samsung, retrieved on Dec. 21st 2020, from []. 78. Serdyukova, N. A., Serdyukov, V. I., Uskov, V. L., Ilyin, V. V., & Slepov, V. A. (2016), ‘A formal algebraic approach to modeling smart university as an efficient and innovative system’, Smart Education and e-Learning 2016, Springer International Publishing, 83-96. 131 79. Serral, E., & Snoeck, M. (2016), ‘Conceptual framework for feedback automation in SLEs’, Smart education and e-learning 2016, Springer International Publishing, 97-107. 80. Shukrullaevna, N. D., & Bahodirivich, R. A. (2017), ‘Improving the quality on line learning process with MOOC’, Academy, 2(6 (21)), 21-24. 81. Songkram, N., Chootongchai, S., & Samanakupt, T. (2021), ‘Developing students’ learning and innovation skills using the virtual smart classroom’, International Journal of Emerging Technologies in Learning (iJET), 16(4), 34-51. 82. Štuikys, V., Burbaitė, R., Kubiliūnas, R., & Valinčius, K. (2020), ‘Personal Generative Libraries for Smart Computer Science Education’, Smart Education and e-Learning 2020, Springer Singapore, 207-219. 83. Suo, Y., Miyata, N., Morikawa, H., Ishida, T., & Shi, Y. (2008), ‘Open smart classroom: Extensible and scalable learning system in smart space using web service technology’, IEEE transactions on knowledge and data engineering, 21(6), 814-828. 84. Tikhomirov, V., Dneprovskaya, N. (2015), ‘Development of strategy for smart University’, Open Education Global International Conference, Banff, Canada, 22-24. 85. Trần Quốc Chiến (2019), Ứng dụng khai phá dữ liệu xây dựng hệ hỗ trợ tuyển sinh tại Trường Đại học Phạm Văn Đồng, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng. 86. Trương Việt Phương, Nguyễn Quốc Hùng, Lê Ngọc Thạnh, Võ Hà Quang Định (2020), ‘Nghiên cứu xây dựng hệ thống tính toán hiệu năng cao phục vụ triển khai các bài toán trong Đại học thông minh’, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh Châu Á, 31(11), 53-65. 87. Uskov, V. L., Bakken, J. P., & Aluri, L. (2019), ‘Crowdsourcing-based learning: the effective smart pedagogy for STEM education’, 2019 IEEE Global Engineering Education Conference (EDUCON), IEEE, 1552-1558. 88. Uskov, V. L., Bakken, J. P., & Pandey, A. (2015), ‘The ontology of next generation smart classrooms’, Smart education and smart e-learning, Springer International Publishing, 3-14. 89. Uskov, V. L., Bakken, J. P., Ganapathi, K. S., Gayke, K., Galloway, B., & Fatima, J. (2020), ‘Data cleaning and data visualization systems for learning analytics’, Smart Education and e-Learning 2020, Springer Singapore, 183-197. 90. Uskov, V. L., Bakken, J. P., Gayke, K., Fatima, J., Galloway, B., Ganapathi, K. S., & Jose, D. (2020), ‘Smart learning analytics: student academic performance data representation, processing and prediction’, Smart Education and e-Learning 2020, Springer Singapore, 3-18. 132 91. Uskov, V. L., Bakken, J. P., Karri, S., Uskov, A. V., Heinemann, C., & Rachakonda, R. (2018), ‘Smart university: conceptual modeling and systems’ design’, Smart Universities: Concepts, Systems, and Technologies, Springer, 49-86. 92. Uskov, V. L., Bakken, J. P., Karri, S., Uskov, A. V., Heinemann, C., & Rachakonda, R. (2018), ‘Smart university: conceptual modeling and systems’ design’, Smart Universities: Concepts, Systems, and Technologies, Springer, 49-86. 93. Uskov, V. L., Bakken, J. P., Pandey, A., Singh, U., Yalamanchili, M., & Penumatsa, A. (2016), ‘Smart university taxonomy: features, components, systems’, Smart education and e-learning 2016, Springer International Publishing, 3-14. 94. Uskov, V. L., Bakken, J. P., Putta, P., Krishnakumar, D., & Ganapathi, K. S. (2021), ‘Smart education: predictive analytics of student academic performance using machine learning models in Weka and Dataiku systems’, Smart Education and e- Learning 2021, Springer Singapore, 3-17. 95. Uskov, V. L., Howlett, R. J., & Jain, L. C. (Eds.) (2020), ’Preface’, Smart Education and E-learning 2021, Singapore: Springer, v-x. 96. Vanderbilt University (2020), ‘Getting Started with TopHat’, retrieved on Dec 21st 2020, from [https://www.vanderbilt.edu/brightspace/getting-started-with-tophat/]. 97. Viet Phuong Truong, Quoc Hung Nguyen (2022), ‘Applied Decision Support System using TOPSIS – AHP, and ICT Newhouse indicators for Evaluation of Courses at University of Economics Ho Chi Minh City (UEH), Vietnam’, International Conference on Computing, Intelligence and Data Analytics (ICCIDA). 98. Von Alan, R. H., March, S. T., Park, J., & Ram, S. (2004), 'Design science in information systems research', MIS Quarterly, 28 (1), 75–105. 99. Waikato, Weka 3: Machine Learning Software in Java’, Waikato, retrieved on July 21st 2021, from [https://www.cs.waikato.ac.nz/ml/weka/]. 100. Wuttke, H. D., Hutschenreuter, R., Sukiennik, D., & Henke, K. (2019), ‘Interactive content objects for learning digital systems design’, Mobile Technologies and Applications for the Internet of Things: Proceedings of the 12th IMCL Conference, Springer International Publishing, 59-69. 101. Yan, H., & Li, Y. (2021), ‘A Smart e-Learning System for Data-Driven Grammar Learning’, Smart Education and e-Learning 2021, Springer Singapore, 77-87. 133 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thực trạng hệ thống thông tin hoạt động quản lý đào tạo tại các trường đại học khối ngành kinh tế ở Việt Nam Bảng PL 1.1 Thực trạng chuyển đổi số cho hoạt động quản lý đào tạo tại 4 trường đại học khối kinh tế: Vấn đề lãnh đạo, lập kế hoạch và quản lý Nội dung UEH OU UEL HUB Tỉ lệ 1. Xác định lại sứ mạng, tầm nhìn, mục tiêu trong giai đoạn chuyển đổi số X X X X 4/4 2. Lập kế hoạch chiến lược chuyển đổi số dựa trên các yếu tố hỗ trợ và đồng thời giải quyết các rào cản X X X 3/4 3. Lập kế hoạch tài chính dài và ngắn hạn cho việc áp dụng số hóa trong học tập và giảng dạy, nghiên cứu và phát triển, và các hoạt động của trường đại học X X X 3/4 4. Xác định ngân sách số hóa cho từng hoạt động (dạy-học, nghiên cứu khoa học, hoạt động khác) X X X 3/4 5. Xây dựng chính sách khuyến khích chuyển đổi số X X X X 4/4 6. Xây dựng chính sách đảm bảo chất lượng số hóa X 1/4 7. Chọn giải pháp công nghệ phù hợp X 1/4 8. Lập kế hoạch triển khai các giải pháp công nghệ X X X 3/4 9. Giám sát các xu hướng toàn cầu về chuyển đổi số hóa và hiện đại hóa việc dạy - học trong bối cảnh công nghệ 4.0 X 1/4 10. Cam kết trao đổi kiến thức thông qua quan hệ đối tác với các cơ quan nhà nước, chính tuyền địa phương X X 2/4 134 Nội dung UEH OU UEL HUB Tỉ lệ 11. Cộng tác với các bên liên quan (người sử dụng lao động, cộng đồng địa phương, giáo dục trước đại học) X X X 3/4 12. Thiết lập mạng lưới các nhà nghiên cứu và người sử dụng các kết quả nghiên cứu nhờ vào việc số hóa X X 2/4 13. Xây dựng các tiêu chuẩn đạo đức, tuân thủ luật bản quyền và sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực số X X 2/4 Nguồn NCS tổng hợp Bảng PL 1.2 Thực trạng chuyển đổi số cho hoạt động quản lý đào tạo tại 4 trường đại học khối kinh tế: Vấn đề các bên liên quan Nội dung UEH OU UEL HUB Tỉ lệ 1. Các bên liên quan nội bộ có mức độ tự chủ trong việc triển khai chuyển đổi số Ban giám hiệu X X X X 4/4 Trưởng / phó các đơn vị X X X 3/4 Chuyên viên, nhân viên X X X 3/4 Chuyên viên, nhân viên CNTT X X X 3/4 Giảng viên, trợ giảng X X X X 4/4 Sinh viên X X 2/4 2. Nguồn nhân sự phù hợp cho mục tiêu chuyển đổi số Ban giám hiệu X X X 3/4 Trưởng / phó các đơn vị X X 2/4 Chuyên viên, nhân viên X X 2/4 Chuyên viên, nhân viên CNTT X X 2/4 Giảng viên, trợ giảng X X 2/4 135 Nội dung UEH OU UEL HUB Tỉ lệ Sinh viên X X 2/4 3. Trách nhiệm quản lý được phân công rõ rang Ban giám hiệu X X X X 4/4 Trưởng / phó các đơn vị X X X X 4/4 Chuyên viên, nhân viên X X X X 4/4 Chuyên viên, nhân viên CNTT X X X X 4/4 Giảng viên, trợ giảng X X X X 4/4 Sinh viên X X 2/4 4. Có sự hiểu biết chung và cam kết tích hợp số hóa vào hoạt động dạy - học Ban giám hiệu X X X X 4/4 Trưởng / phó các đơn vị X X X X 4/4 Chuyên viên, nhân viên X X X X 4/4 Chuyên viên, nhân viên CNTT X X X X 4/4 Giảng viên, trợ giảng X X X X 4/4 Sinh viên X X X 3/4 5. Đối tượng được khuyến khích tham gia tích cực vào quan hệ với các cơ quan chính phủ, doanh nghiệp Ban giám hiệu X X X X 4/4 Trưởng / phó các đơn vị X X X X 4/4 Chuyên viên, nhân viên X X 2/4 Chuyên viên, nhân viên CNTT X X 2/4 Giảng viên, trợ giảng X X X 3/4 Sinh viên X X 2/4 136 Nội dung UEH OU UEL HUB Tỉ lệ 6. Đối tượng được huấn luyện về kỹ năng sử dụng CNTT đáp ứng yêu cầu công việc Ban giám hiệu X X X 3/4 Trưởng / phó các đơn vị X X X X 4/4 Chuyên viên, nhân viên X X X X 4/4 Chuyên viên, nhân viên CNTT X X X X 4/4 Giảng viên, trợ giảng X X X X 4/4 Sinh viên X X X 3/4 Nguồn NCS tổng hợp Bảng PL 1.3 Thực trạng chuyển đổi số cho hoạt động quản lý đào tạo tại 4 trường đại học khối kinh tế: vấn đề Quy trình, phương pháp dạy - học Nội dung UEH OU UEL HUB 1. Quy trình, nghiệp vụ đào tạo được xây dựng đáp ứng nhu cầu công việc Có, đầy đủ đáp ứng nhu cầu công việc Có, đầy đủ đáp ứng nhu cầu công việc Có, đầy đủ đáp ứng nhu cầu công việc Có, đầy đủ đáp ứng nhu cầu công việc 2. Quy trình, nghiệp vụ đào tạo được rà soát và cập nhật định kỳ Có Có Có Có 3. Sinh viên có thể chủ động chọn lớp học, cụ thể Chọn giảng đường, Chọn thời gian, Chọn Chọn giảng đường, Chọn thời gian, Chọn Chọn thời gian, Chọn giảng viên Chọn thời gian, Chọn giảng viên 137 Nội dung UEH OU UEL HUB giảng viên, Chọn hình thức lớp học giảng viên, Chọn hình thức lớp học 4. Giảng viên có thể chủ động chọn lớp học, cụ thể Chọn giảng đường, Chọn thời gian, Chọn hình thức lớp học Chọn giảng đường, Chọn thời gian, Chọn hình thức lớp học Chọn thời gian Chọn thời gian 5. Lớp học phần cho phép sinh viên đăng ký học Khác hệ đào tạo, Khác bậc đào tạo Cùng hệ, bậc đào tạo, Khác hệ đào tạo Cùng hệ, bậc đào tạo Cùng hệ, bậc đào tạo 6. Sinh viên có quyền sử dụng các tài sản thuộc nhà trường có kiểm soát nhằm phục vụ cho việc học tập nghiên cứu Phòng thực hành máy tính, Máy in, Máy photocopy, Khu vực tự học Phòng thực hành máy tính, Khu vực tự học Phòng thực hành máy tính, Máy in, Máy photocopy, Khu vực tự học Phòng thực hành máy tính, Máy photocopy, Khu vực tự học 7. Quy trình đảm bảo an ninh thông tin, bảo mật trong trường đại học Có, quy định bằng văn bản nhưng thiếu kiểm tra, giám sát, cập nhật Có, quy định bằng văn bản, có sự kiểm tra, giám sát, cập nhật chặt chẽ Có, quy định bằng văn bản nhưng thiếu kiểm tra, giám sát, cập nhật Có, quy định bằng văn bản nhưng thiếu kiểm tra, giám sát, cập nhật 8. Các bên liên quan (ban giám hiệu, người quản lý, chuyên viên, nhân viên, giảng viên, trợ giảng, sinh viên,) được kiểm soát truy cập vào hệ thống thông qua Thẻ thông minh, Tài khoản cá nhân Tài khoản cá nhân Tài khoản cá nhân Tài khoản cá nhân 138 Nội dung UEH OU UEL HUB 9. Phương thức giao tiếp giữa sinh viên và nhà trường, giữa giảng viên và sinh viên Thư điện tử (email), SMS, Hệ thống tin nhắn nội bộ, Ứng dụng học tập trên mobile, LMS Thư điện tử (email), SMS, Hệ thống tin nhắn nội bộ, Ứng dụng học tập trên mobile, LMS Thư điện tử (email), SMS, Qua tương tác trong các lớp học, LMS Thư điện tử (email), SMS, Hệ thống tin nhắn nội bộ, LMS 10. Phương pháp sư phạm sử dụng Dạy - học dựa trên vấn đề, Dạy - học theo dự án, Dạy - học thảo luận, Dạy - học theo hướng cá thể hóa, Dạy - học phân hóa theo trình độ, năng lực Dạy - học dựa trên vấn đề, Dạy - học theo dự án, Dạy - học thảo luận, Dạy - học theo hướng cá thể hóa, Dạy - học phân hóa theo trình độ, năng lực Dạy - học dựa trên vấn đề, Dạy - học theo dự án, Dạy - học thảo luận, Dạy - học hội tụ và tích hợp liên ngành, Dạy học theo trãi nghiệm, Dạy - học theo hướng cá thể hóa, Dạy - học phân hóa theo trình độ, năng lực Dạy - học dựa trên vấn đề, Dạy - học theo dự án, Dạy - học thảo luận, Dạy - học theo hướng cá thể hóa, Dạy - học phân hóa theo trình độ, năng lực 11. Chương trình đào tạo được kiểm định Phần lớn chương trình đào tạo được kiểm định Số ít chương trình đào tạo được kiểm định Phần lớn chương trình đào tạo được kiểm định Số ít chương trình đào tạo được kiểm định 12. Chương trình đào tạo được rà soát, cập nhật định kỳ 1-3 năm 1-3 năm 1-3 năm 1-3 năm 139 Nội dung UEH OU UEL HUB 13. Phần lớn các chương trình đào tạo thống nhất giữa các bậc, hệ đào tạo Có khác biệt nhưng không đáng kể Có khác biệt nhưng không đáng kể Có khác biệt nhưng không đáng kể Có khác biệt nhưng không đáng kể 14. Đề cương chi tiết môn học Giảng viên có quyền điều chỉnh nội dung theo tình hình lớp nhưng phải đảm bảo chuẩn đầu ra Thống nhất trong toàn trường Thống nhất trong toàn trường Thống nhất trong toàn trường 15. Hình thức lớp học Truyền thống (offline), Trực tuyến (online), Kết hợp giữa trực tuyến và truyền thống (tỉ lệ kết hợp cố định) Truyền thống (offline), Trực tuyến (online), Kết hợp giữa trực tuyến và truyền thống (tỉ lệ kết hợp cố định), Kết hợp giữa trực tuyến và truyền thống (linh hoạt theo nhu cầu người học) Truyền thống (offline), Trực tuyến (online), Kết hợp giữa trực tuyến và truyền thống (tỉ lệ kết hợp cố định) (offline), Trực tuyến (online), Kết hợp giữa trực tuyến và truyền thống (tỉ lệ kết hợp cố định), Kết hợp giữa trực tuyến và truyền thống (linh hoạt theo nhu cầu người học) 16. Hình thức đánh giá môn học Giảng viên chọn, khoa quyết định Thống nhất chung hình thức đánh giá cho cùng môn học Giảng viên chọn, khoa quyết định Thống nhất chung hình thức đánh giá cho cùng môn học 17. Hình thức đánh giá môn học Trắc nghiệm, Tự luận, Dự án, Tiểu luận, Vấn Trắc nghiệm, Tự luận, Dự án, Tiểu luận, Vấn Trắc nghiệm, Tự luận, Dự án, Tiểu luận, Vấn Trắc nghiệm, Tự luận, Tiểu luận, Vấn đáp, 140 Nội dung UEH OU UEL HUB đáp, Trực tuyến (Online), Tập trung (Offline) đáp, Trực tuyến (Online), Tập trung (Offline) đáp, Trực tuyến (Online), Tập trung (Offline) Trực tuyến (Online), Tập trung (Offline) Nguồn NCS tổng hợp Bảng PL 1.4 Thực trạng chuyển đổi số cho hoạt động quản lý đào tạo tại 4 trường đại học khối kinh tế: Vấn đề dữ liệu Nội dung UEH OU UEL HUB 1. Có trung tâm khai thác dữ liệu phục vụ yêu cầu của các hệ tư vấn, hệ chuyên gia hỗ trợ cho hoạt động đào tạo Có Có Chưa có nhưng có kế hoạch xây dựng Chưa có kế hoạch xây dựng 2. Quy trình, nghiệp vụ đào tạo hiện diện Hồ sơ giấy, Website trường, Phần mềm quản lý công văn Hồ sơ giấy, Website trường, Phần mềm quản lý công văn Hồ sơ giấy, Website trường, Phần mềm quản lý công văn Hồ sơ giấy, Website trường 3. Hệ thống giáo trình, bài giảng Có quy định chung nhưng không bắt buộc Có quy định chung, bắt buộc thống nhất cho môn học Có quy định chung, bắt buộc thống nhất cho môn học Có quy định chung, bắt buộc thống nhất cho môn học 4. Hệ thống giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo, học liệu được đóng góp bởi: Giảng viên, Sinh viên, Chuyên gia, Doanh nghiệp Giảng viên, Sinh viên, Chuyên gia, Doanh nghiệp Giảng viên, Sinh viên, Chuyên gia, Doanh nghiệp Giảng viên, Chuyên gia, Doanh nghiệp, 141 5. Hệ thống giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo, học liệu đã được số hóa 50%-80% 50%-80% 50%-80% 50%-80% 6. Hệ thống giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo, học liệu đã được số hóa được quản lý Hệ thống quản lý có chức năng tra cứu, kiểm soát truy cập, Giảng viên tự lưu trữ Hệ thống quản lý có chức năng tra cứu, kiểm soát truy cập Web khoa, LMS Giảng viên tự lưu trữ Nguồn NCS tổng hợp Bảng PL 1.5 Thực trạng chuyển đổi số cho hoạt động quản lý đào tạo tại 4 trường đại học khối kinh tế: Vấn đề phần mềm Nội dung UEH OU UEL HUB Tỉ lệ 1. Các phần mềm trong trường có sự liên kết Liên kết dữ liệu hoàn toàn Liên kết các dữ liệu quan trọng Liên kết các dữ liệu quan trọng Liên kết các dữ liệu quan trọng 2. Cổng thông tin đào tạo X X X X 4/4 3. Phần mềm Quản lý tuyển sinh X X X X 4/4 4. Phần mềm Quản lý hồ sơ sinh viên và xử lý quy chế học vụ X X X X 4/4 5. Phần mềm Quản lý khoa, bộ môn, giảng viên, chuyên môn X X X 3/4 6. Phần mềm Quản lý danh mục môn học, quan hệ giữa các môn học X X X X 4/4 7. Phần mềm Quản lý chương trình đào tạo: chương trình khung, thiết kế chi tiết chương trình đào tạo và lập kế hoạch đào tạo tổng quát. X X X 3/4 8. Phần mềm Quản lý lớp học phần, theo dõi tiến độ đào tạo X X X X 4/4 9. Phần mềm Quản lý thời khóa biểu, sắp xếp thời khóa biểu X X X X 4/4 10. Phần mềm Quản lý kết quả học tập X X X X 4/4 142 Nội dung UEH OU UEL HUB Tỉ lệ 11. Phần mềm Quản lý chuyên cần và điểm rèn luyện X X X 3/4 12. LMS (Hệ quản trị đào tạo) X X X X 4/4 13. Phần mềm Quản lý và tổ chức thi truyền thống (offline) X X X X 4/4 14. Phần mềm Quản lý và tổ chức thi trực tuyến (online) X X X 3/4 15. Phần mềm Quản lý thi trắc nghiệm, chấm thi trắc nghiệm X X X X 4/4 16. Phần mềm Quản lý thư viện X X X X 4/4 17. Phần mềm quản lý học phí, học bổng, bảo hiểm sinh viên X X X X 4/4 NÂNG CAO 18. Phần mềm Quản lý đa kênh quảng cáo trường đại học X 1/4 19. Phần mềm Sắp xếp thời khóa biểu tự động đa tiêu chí X 1/4 20. Phần mềm Quản lý kiểm tra đạo văn X X X X 4/4 21. Phần mềm Quản lý khảo sát nhu cầu học X X X X 4/4 22. Phần mềm Đánh giá quá trình học của sinh viên theo môn học X X 2/4 23. Phần mềm Thư viện ảo X X X 3/4 24. Phần mềm Quản lý chia sẻ học liệu mở X X 2/4 25. Phần mềm Quản lý nghiên cứu khoa học sinh viên X 1/4 26. Phần mềm Phòng học ảo X X 2/4 27. Phần mềm Quản lý điểm danh X X X 3/4 28. Phần mềm Quản lý camera giám sát (thông minh) X X 2/4 29. Cổng thanh toán các dịch vụ liên quan đến người học X X X 3/4 Nguồn NCS tổng hợp 143 Bảng PL 1.6 Thực trạng hoạt động quản lý đào tạo tại 4 trường đại học khối kinh tế: Vấn đề phần cứng Nội dung UEH OU UEL HUB Tỉ lệ 1. Bảng tương tác hoặc bảng thông minh X X 2/4 2. Máy tính X X X X 4/4 3. Bục giảng thông minh X 1/4 4. Máy chiếu X X X X 4/4 5. Máy chiếu thông minh X 1/4 6. Camera giám sát X X X X 4/4 7. Hệ thống cảm biến ghi nhận dữ liệu X 1/4 8. Hệ thống đầu đọc thẻ thông minh hoặc sinh trắc học X X 2/4 9. Thẻ thông minh X X 2/4 10. Máy chủ X X X X 4/4 11. Tính toán hiệu năng cao (HPC, vHPC) X 1/4 12. VPN kết nối an toàn từ bên ngoài khuôn viên trường X X X X 4/4 13. Thiết bị mô phỏng thực tế ảo, thực tế tăng cường X 1/4 14. Cơ sở hạ tầng mạng X X X X 4/4 Nguồn NCS tổng hợp 144 Phụ lục 2: Đánh giá mức độ cần thiết của các chi tiết thành phần của mô hình ĐHTM cho hoạt động quản lý đào tạo tại các trường đại học khối ngành kinh tế ở Việt Nam theo ý kiến chuyên gia Bảng PL 2.1 Tổng hợp đánh giá các chi tiết thành phần nội dung (I) Nội dung Average Max Min Missing value Chọn Nguồn 1. Nhà trường có xác định lại sứ mạng, tầm nhìn, mục tiêu trong giai đoạn chuyển đổi số 4.2 5 2 0 X (Đurek, V. và cộng sự, 2017), (Nguyễn Hữu Đức và cộng sự, 2020) 2. Nhà trường có lập kế hoạch chiến lược chuyển đổi số dựa trên các yếu tố hỗ trợ và đồng thời giải quyết các rào cản 4.3 5 2 1 X (Đurek, V. và cộng sự, 2017), (Nguyễn Hữu Đức và cộng sự, 2020) 3. Nhà trường có lập kế hoạch tài chính dài và ngắn hạn cho việc áp dụng số hóa trong học tập và giảng dạy, nghiên cứu và phát triển, và các hoạt động của trường đại học 4.3 5 2 0 X (Đurek, V. và cộng sự, 2017), (Nguyễn Hữu Đức và cộng sự, 2020) 4. Nhà trường có xác định ngân sách số hóa cho từng hoạt động (dạy-học, nghiên cứu khoa học, hoạt động khác) 4.1 5 1 2 X (Đurek, V. và cộng sự, 2017), (Nguyễn Hữu Đức và cộng sự, 2020) 5. Nhà trường có chính sách khuyến khích chuyển đổi số 4 5 1 0 X (Đurek, V. và cộng sự, 2017), (Nguyễn Hữu Đức và cộng sự, 2020) 145 Nội dung Average Max Min Missing value Chọn Nguồn 6. Xây dựng chính sách đảm bảo chất lượng số hóa 4.1 5 1 1 X (Đurek, V. và cộng sự, 2017), (Nguyễn Hữu Đức và cộng sự, 2020) 7. Chọn giải pháp công nghệ phù hợp 4.2 5 1 1 X (Đurek, V. và cộng sự, 2017), (Nguyễn Hữu Đức và cộng sự, 2020) 8. Lập kế hoạch triển khai các giải pháp công nghệ 4.1 5 1 1 X (Đurek, V. và cộng sự, 2017), (Nguyễn Hữu Đức và cộng sự, 2020) 9. Giám sát các xu hướng toàn cầu về chuyển đổi số hóa và hiện đại hóa việc dạy - học trong bối cảnh công nghệ 4.0 4.1 5 1 0 X (Đurek, V. và cộng sự, 2017) 10. Cam kết trao đổi kiến thức thông qua quan hệ đối tác với các cơ quan nhà nước, chính tuyền địa phương 3.8 5 1 2 X (Đurek, V. và cộng sự, 2017), (Nguyễn Hữu Đức và cộng sự, 2020) 11. Cộng tác với các bên liên quan (người sử dụng lao động, cộng đồng địa phương, giáo dục trước đại học) 3.8 5 1 1 X (Đurek, V. và cộng sự, 2017), (Nguyễn Hữu Đức và cộng sự, 2020) 12. Thiết lập mạng lưới các nhà nghiên cứu và người sử dụng các kết quả nghiên cứu nhờ vào việc số hóa 4 5 1 1 X (Đurek, V. và cộng sự, 2017), (Nguyễn Hữu Đức và cộng sự, 2020) 146 Nội dung Average Max Min Missing value Chọn Nguồn 13. Xây dựng các tiêu chuẩn đạo đức, tuân thủ luật bản quyền và sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực số 4.1 5 1 1 X (Đurek, V. và cộng sự, 2017), (Nguyễn Hữu Đức và cộng sự, 2020) Nguồn NCS tổng hợp Bảng PL 2.2 Tổng hợp kết quả khảo sát thành phần ĐHTM - Con người Nội dung Average Max Min Missing value Chọn 1. Các bên liên quan nội bộ có mức độ tự chủ trong việc triển khai chuyển đổi số Nguồn: (Đurek, V. và cộng sự, 2017), (Nguyễn Hữu Đức và cộng sự, 2020) Ban giám hiệu 4.2 5 2 1 X Trưởng / phó các đơn vị 4.3 5 2 1 X Chuyên viên, nhân viên 3.9 5 1 1 X Chuyên viên, nhân viên CNTT 4.4 5 2 0 X Giảng viên, trợ giảng 4.1 5 2 0 X Sinh viên 3.9 5 2 2 X 2. Nguồn nhân sự phù hợp cho mục tiêu chuyển đổi số Nguồn: (Đurek, V. và cộng sự, 2017), (Nguyễn Hữu Đức và cộng sự, 2020) Ban giám hiệu 4.3 5 2 1 X Trưởng / phó các đơn vị 4.4 5 2 1 X Chuyên viên, nhân viên 3.9 5 1 1 X Chuyên viên, nhân viên CNTT 4.4 5 2 0 X Giảng viên, trợ giảng 4.1 5 1 0 X Sinh viên 3.8 5 1 1 X 147 Nội dung Average Max Min Missing value Chọn 3. Trách nhiệm quản lý được phân công rõ ràng Nguồn: (Đurek, V. và cộng sự, 2017), (Nguyễn Hữu Đức và cộng sự, 2020) Ban giám hiệu 4.6 5 2 1 X Trưởng / phó các đơn vị 4.5 5 2 1 X Chuyên viên, nhân viên 4.1 5 1 1 X Chuyên viên, nhân viên CNTT 4.3 5 2 1 X Giảng viên, trợ giảng 4 5 1 1 X Sinh viên 3.6 5 1 3 X 4. Có sự hiểu biết chung và cam kết tích hợp số hóa vào hoạt động dạy - học Nguồn: (Đurek, V. và cộng sự, 2017), (Nguyễn Hữu Đức và cộng sự, 2020) Ban giám hiệu 4.5 5 2 2 X Trưởng / phó các đơn vị 4.4 5 2 1 X Chuyên viên, nhân viên 3.8 5 1 1 X Chuyên viên, nhân viên CNTT 4.2 5 1 0 X Giảng viên, trợ giảng 4.1 5 2 0 X Sinh viên 3.7 5 1 1 X 5. Đối tượng được khuyến khích tham gia tích cực vào quan hệ với các cơ quan chính phủ, doanh nghiệp Nguồn: (Đurek, V. và cộng sự, 2017), (Nguyễn Hữu Đức và cộng sự, 2020) Ban giám hiệu 4.3 5 2 1 X Trưởng / phó các đơn vị 4.4 5 2 2 X Chuyên viên, nhân viên 3.4 5 1 4 X Chuyên viên, nhân viên CNTT 3.7 5 1 2 X Giảng viên, trợ giảng 3.6 5 1 1 X 148 Nội dung Average Max Min Missing value Chọn Sinh viên 3 5 1 3 6. Đối tượng được huấn luyện về kỹ năng sử dụng CNTT đáp ứng yêu cầu công việc Nguồn: (Đurek, V. và cộng sự, 2017), (Nguyễn Hữu Đức và cộng sự, 2020) Ban giám hiệu 4.1 5 1 0 X Trưởng / phó các đơn vị 4.3 5 1 0 X Chuyên viên, nhân viên 4.4 5 1 0 X Chuyên viên, nhân viên CNTT 4.6 5 2 0 X Giảng viên, trợ giảng 4.4 5 1 0 X Sinh viên 4.2 5 1 1 X Nguồn NCS tổng hợp Bảng PL 2.3 Tổng hợp kết quả khảo sát thành phần ĐHTM - Quy trình, phương pháp Nội dung Ý kiến chuyên gia Tổng hợp ý kiến chuyên gia Nguồn 1. Quy trình, nghiệp vụ đào tạo được xây dựng đầy đủ, đáp ứng nhu cầu công việc Đầy đủ đáp ứng nhu cầu công việc Đầy đủ đáp ứng nhu cầu công việc (Đurek, V. và cộng sự, 2017) 2. Quy trình, nghiệp vụ đào tạo được rà soát và cập nhật định kỳ Cần thiết Cần thiết (Đurek, V. và cộng sự, 2017) 3. Sinh viên/ người học có thể chủ động chọn lớp học, cụ thể Chọn giảng đường Chọn thời gian Chọn giảng viên Chọn hình thức lớp học Chọn giảng đường Chọn thời gian Chọn giảng viên Chọn hình thức lớp học (Đurek, V. và cộng sự, 2017), (Nguyễn Hữu Đức và cộng sự, 2020) 149 Nội dung Ý kiến chuyên gia Tổng hợp ý kiến chuyên gia Nguồn 4. Giảng viên có thể chủ động chọn lớp học, cụ thể Chọn giảng đường Chọn thời gian Chọn hình thức lớp học Chọn giảng đường Chọn thời gian Chọn hình thức lớp học (Đurek, V. và cộng sự, 2017), (Nguyễn Hữu Đức và cộng sự, 2020) 5. Lớp học phần cho phép sinh viên đăng ký học Khác hệ đào tạo, khác bậc đào tạo Cùng hệ, bậc đào tạo Khác hệ đào tạo, cùng bậc đào tạo Linh hoạt, có thể khác hệ đào tạo, khác bậc đào tạo (Đurek, V. và cộng sự, 2017), (Nguyễn Hữu Đức và cộng sự, 2020) 6. Sinh viên có quyền sử dụng các tài sản thuộc nhà trường có kiểm soát nhằm phục vụ cho việc học tập nghiên cứu Phòng thực hành máy tính, Máy in, Máy photocopy, Khu vực tự học Phòng thực hành máy tính, Máy in, Máy photocopy, Khu vực tự học NCS 7. Quy trình đảm bảo an ninh thông tin, bảo mật trong trường đại học Quy định bằng văn bản, phải kiểm tra, giám sát, cập nhật Quy định bằng văn bản, phải kiểm tra, giám sát, cập nhật (Đurek, V. và cộng sự, 2017) 8. Các bên liên quan (ban giám hiệu, người quản lý, chuyên viên, nhân viên, giảng viên, trợ giảng, sinh viên,) được kiểm soát truy cập vào hệ thống thông qua Thẻ thông minh, Tài khoản cá nhân Thẻ thông minh, Tài khoản cá nhân (Đurek, V. và cộng sự, 2017), (Uskov, V. L. và cộng sự, 2016) 9. Phương thức giao tiếp giữa sinh viên và nhà trường, giữa giảng viên và sinh viên Thư điện tử (email), SMS, Hệ thống tin nhắn nội bộ, Ứng dụng học tập trên mobile, LMS Thư điện tử (email), SMS, Hệ thống tin nhắn nội bộ, Ứng dụng học tập trên mobile, LMS NCS 150 Nội dung Ý kiến chuyên gia Tổng hợp ý kiến chuyên gia Nguồn 10. Phương pháp dạy - học sử dụng Dạy - học dựa trên vấn đề, Dạy - học theo dự án, Dạy - học thảo luận, Dạy - học theo hướng cá thể hóa, Dạy - học phân hóa theo trình độ, năng lực, Đa dạng nhằm giúp người học tiếp thu hiệu quả nhất, đảm bảo nhu cầu học tập đa dạng của cá nhân (Đurek, V. và cộng sự, 2017), (Nguyễn Hữu Đức và cộng sự, 2020), (Uskov, V. L. và cộng sự, 2016) , (Belskaya, E. và cộng sự, 2016), (Klimova, 2016), 11. Chương trình đào tạo được kiểm định Tất cả/ Phần lớn các chương trình đào tạo nên kiểm định nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo Các chương trình đào tạo nên kiểm định nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo (Đurek, V. và cộng sự, 2017), (Nguyễn Hữu Đức và cộng sự, 2020) 12. Chương trình đào tạo được rà soát, cập nhật định kỳ 1-3 năm Hằng năm Khi có yêu cầu của cơ quan quản lý 1-3 năm (Đurek, V. và cộng sự, 2017), (Nguyễn Hữu Đức và cộng sự, 2020) 13. Phần lớn các chương trình đào tạo thống nhất giữa cùng bậc, khác hệ đào tạo Có khác biệt nhưng không đáng kể Khác biệt nhằm phù hợp với khả năng của người học ở cùng bậc, khác hệ và quy định Có khác biệt nhưng không đáng kể nhằm phù hợp với khả năng của người học ở cùng bậc, khác hệ và quy định chuẩn đầu ra cho các hệ, bậc đào tạo. (Đurek, V. và cộng sự, 2017), (Nguyễn Hữu Đức và cộng sự, 2020) 151 Nội dung Ý kiến chuyên gia Tổng hợp ý kiến chuyên gia Nguồn chuẩn đầu ra cho các hệ, bậc đào tạo. Đồng nhất 14. Đề cương chi tiết môn học Giảng viên có quyền điều chỉnh nội dung theo tình hình lớp nhưng phải đảm bảo chuẩn đầu ra Thống nhất trong toàn trường Thống nhất trong toàn trường. Tuy nhiên, Giảng viên có quyền điều chỉnh nội dung theo tình hình lớp nhưng phải đảm bảo chuẩn đầu ra (Đurek, V. và cộng sự, 2017), (Nguyễn Hữu Đức và cộng sự, 2020) 15. Hình thức lớp học Truyền thống (offline) Trực tuyến (online) Kết hợp giữa trực tuyến và truyền thống (tỉ lệ kết hợp cố định) Kết hợp giữa trực tuyến và truyền thống (linh hoạt theo nhu cầu người học) Đa dạng: Truyền thống (offline), Trực tuyến (online), Kết hợp giữa trực tuyến và truyền thống (tỉ lệ kết hợp cố định), Kết hợp giữa trực tuyến và truyền thống (linh hoạt theo nhu cầu người học) (Đurek, V. và cộng sự, 2017), (Nguyễn Hữu Đức và cộng sự, 2020) 16. Hình thức đánh giá môn học Giảng viên chọn, khoa quyết định Thống nhất chung hình thức đánh giá cho cùng môn học Đa dạng, linh hoạt nhưng phải đảm bảo đánh giá đúng và khách quan kết quả học (Đurek, V. và cộng sự, 2017) Nguồn NCS tổng hợp 152 Bảng PL 2.4 Tổng hợp kết quả khảo sát thành phần ĐHTM - Dữ liệu Nội dung Ý kiến chuyên gia Tổng hợp ý kiến chuyên gia Nguồn 1. Trường đại học có trung tâm khai thác dữ liệu phục vụ yêu cầu của các hệ tư vấn, hệ chuyên gia hỗ trợ cho hoạt động đào tạo Có Nên có Có (Đurek, V. và cộng sự, 2017) 2. Quy trình, nghiệp vụ đào tạo hiện diện Hồ sơ giấy, Website trường, Phần mềm quản lý công văn Nhiều nơi, thuận tiện tra cứu (Đurek, V. và cộng sự, 2017) 3. Nội dung giáo trình, bài giảng Có quy định chung nhưng không bắt buộc. Có quy định chung, bắt buộc thống nhất cho môn học. Có quy định chung, giảng viên có thể điều chỉnh cập nhật (Đurek, V. và cộng sự, 2017), (Nguyễn Hữu Đức và cộng sự, 2020) 4. Hệ thống giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo, học liệu được đóng góp bởi: Giảng viên, sinh viên, chuyên gia, doanh nghiệp, nhà trường Giảng viên, sinh viên, chuyên gia, doanh nghiệp, nhà trường (Đurek, V. và cộng sự, 2017), (Nguyễn Hữu Đức và cộng sự, 2020) 5. Hệ thống giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo, học liệu được số hóa 80-100% 80-100% (Đurek, V. và cộng sự, 2017), (Nguyễn Hữu Đức và cộng sự, 2020) 6. Hệ thống giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo, học liệu đã được số hóa được quản lý Hệ thống quản lý có chức năng tra cứu, kiểm soát truy cập. Giảng viên tự lưu trữ. Thư viện Hệ thống quản lý có chức năng tra cứu, kiểm soát truy cập (Đurek, V. và cộng sự, 2017), (Nguyễn Hữu Đức và cộng sự, 2020) Nguồn NCS tổng hợp 153 Bảng PL 2.5 Tổng hợp kết quả khảo sát thành phần ĐHTM - Phần mềm Nội dung Average Max Min Missing value Chọn Nhóm Nguồn 1. Cổng thông tin đào tạo: là trang thông tin và tiện ích dành cho sinh viên, giảng viên và cán bộ của trường 4.8 5 3 1 X 2 (Oracle), (Microsoft, Dynamics 365 education accelerator, 2021), (megatherm, 2020) , (PSC, PSC UIS, 2017) 2. Phần mềm Quản lý đa kênh quảng cáo trường đại học 3.6 5 1 4 X 1 Suno, Sapo, Haravan,.. 3. Phần mềm Hệ sinh thái giáo dục: liên kết các trường cấp 3, đại học và doanh nghiệp 3.7 5 2 4 X 1 Nhóm dự án UEH 4. Phần mềm Tư vấn hỗ trợ tuyển sinh, lựa chọn ngành, chuyên ngành 4 5 2 5 X 1 NCS đề nghị dựa trên các bài kiểm tra tính cách Holland, MBTI, Big Five, Enneagram, DISC 5. Phần mềm Quản lý tuyển sinh: Quản lý tổng thể từ thông tin bao gồm lúc nộp hồ sơ, tới quá trình xét tuyển, nhận hồ sơ, hoàn thiện thủ tục nhập học 4.6 5 2 2 X 1 (Oracle), (Microsoft, Dynamics 365 education accelerator, 2021), (megatherm, 2020) 154 Nội dung Average Max Min Missing value Chọn Nhóm Nguồn , (PSC, PSC UIS, 2017) 6. Phần mềm Quản lý hồ sơ sinh viên và xử lý quy chế học vụ 4.6 5 3 0 X 2 (Oracle), (Microsoft, Dynamics 365 education accelerator, 2021), (megatherm, 2020) , (PSC, PSC UIS, 2017) 7. Phần mềm Quản lý khoa, bộ môn, giảng viên, chuyên môn 4.4 5 3 2 X 2 (Oracle), (Microsoft, Dynamics 365 education accelerator, 2021), (megatherm, 2020) , (PSC, PSC UIS, 2017) 8. Phần mềm Quản lý danh mục môn học, quan hệ giữa các môn học 4.4 5 3 2 X 2 (Oracle), (Microsoft, Dynamics 365 education accelerator, 2021), (megatherm, 2020) , (PSC, PSC UIS, 2017) 155 Nội dung Average Max Min Missing value Chọn Nhóm Nguồn 9. Phần mềm Quản lý chương trình đào tạo: chương trình khung, thiết kế chi tiết chương trình đào tạo và lập kế hoạch đào tạo tổng quát. 4.4 5 3 2 X 2 (Oracle), (Microsoft, Dynamics 365 education accelerator, 2021), (megatherm, 2020) , (PSC, PSC UIS, 2017), 10. Phần mềm Quản lý lớp học phần, theo dõi tiến độ đào tạo 4.5 5 3 1 X 2 (Oracle), (Microsoft, Dynamics 365 education accelerator, 2021), (megatherm, 2020) , (PSC, PSC UIS, 2017) 11. Phần mềm Quản lý thời khóa biểu, sắp xếp thời khóa biểu tự động đa tiêu chí 4.7 5 3 0 X 2 (Oracle), (Microsoft, Dynamics 365 education accelerator, 2021), (megatherm, 2020) , (PSC, PSC UIS, 2017) 12. Phần mềm Quản lý khảo sát nhu cầu học 3.9 5 2 1 X 2 UEH, OU, UEL, HUB 156 Nội dung Average Max Min Missing value Chọn Nhóm Nguồn 13. Phần mềm Hỗ trợ lập thời khóa biểu dự kiến tự động theo nhu cầu người học 4 5 2 4 X 2 (Franco Lugo, M. J. và cộng sự 2016) 14. Phần mềm Tư vấn, hỗ trợ lựa chọn thời khóa biểu cá nhân theo hồ sơ người học 3.9 5 2 3 X 2 NCS 15. Phần mềm Quản lý kết quả học tập 4.7 5 3 0 X 2 (Oracle), (Microsoft, Dynamics 365 education accelerator, 2021), (megatherm, 2020) , (PSC, PSC UIS, 2017) 16. Phần mềm Quản lý chuyên cần và điểm rèn luyện 4.2 5 1 1 X 2 (PSC, PSC UIS, 2017) 17. LMS (Hệ quản trị đào tạo) 4.7 5 3 0 X 3 (Uskov, V. L. và cộng sự, 2018), (Samigulina, G., & Shayakhmetova, A., 2016), (Natalya Gerova và cộng sự, 2016) 18. Phần mềm Lưu trữ bài giảng tự động 3.6 5 1 2 X 3 (Uskov, V. L. và cộng sự, 2018) 19. Phần mềm Quản lý kiểm tra đạo văn 4.3 5 1 0 X 3 Turnitin, Smallseotools, Copyscape 157 Nội dung Average Max Min Missing value Chọn Nhóm Nguồn 20. Phần mềm Đánh giá quá trình học của sinh viên theo môn học 4 5 2 2 X 3 (Uskov, V. L. và cộng sự, 2018), (Kato, T. và cộng sự, 2016) 21. Phần mềm Quản lý, tư vấn, giám sát làm việc nhóm 3.5 5 1 3 X 3 (Uskov, V. L. và cộng sự, 2018) 22. Phần mềm Phòng học ảo 3.7 5 1 2 X 3 (Uskov, V. L. và cộng sự, 2018) 23. Phần mềm Quản lý phòng học thông minh 3.6 5 1 3 X 3 (Uskov, V. L. và cộng sự, 2018), (Bakken, J. P., và cộng sự, 2016) 24. Phần mềm Chuyển đổi ngôn ngữ tự động 3.2 5 1 5 X 3 (Uskov, V. L. và cộng sự, 2018) 25. Phần mềm Chuyển giọng nói thành văn bản và ngược lại 2.9 5 1 5 3 (Uskov, V. L. và cộng sự, 2018) 26. Phần mềm Tìm kiếm bằng hình ảnh, giọng nói 2.9 5 1 5 3 (Uskov, V. L. và cộng sự, 2018) 27. Phần mềm Quản lý và tổ chức thi 4.3 5 3 1 X 2 (Oracle), (Microsoft, Dynamics 365 education accelerator, 2021), (megatherm, 2020) , (PSC, PSC UIS, 2017) 158 Nội dung Average Max Min Missing value Chọn Nhóm Nguồn 28. Phần mềm Quản lý nghiên cứu khoa học sinh viên 4 5 2 3 X 2 UEH, OU, UEL, HUB 29. Phần mềm Quản lý thư viện (số) 4.5 5 3 0 X 4 (Uskov, V. L. và cộng sự, 2018) 30. Phần mềm Thư viện ảo 4.1 5 2 3 X 4 (Uskov, V. L. và cộng sự, 2018) 31. Phần mềm Hỗ trợ truy xuất tài nguyên học tập nghiên cứu dựa trên hồ sơ cá nhân, lĩnh vực, ngành, chuyên ngành 4 5 3 4 X 4 (Uskov, V. L. và cộng sự, 2018) 32. Phần mềm Quản lý chia sẻ học liệu mở 3.9 5 2 1 X 4 (Uskov, V. L. và cộng sự, 2018) 33. Phần mềm quản lý học phí, học bổng, bảo hiểm sinh viên 4.4 5 3 0 X 4 (Oracle), (Microsoft, Dynamics 365 education accelerator, 2021), (megatherm, 2020) , (PSC, PSC UIS, 2017) 34. Cổng thanh toán các dịch vụ liên quan đến người học 4.3 5 1 2 X 4 UEH, OU, UEL, HUB 35. Phần mềm Đánh giá hiệu quả của quá trình phục vụ, phát hiện, cảnh báo bất thường 3.6 5 1 5 X 2 (Serral, E., & Snoeck, M., 2016) 36. Phần mềm Đánh giá hiệu quả của quá trình dạy - học, phát hiện, cảnh báo bất thường 3.5 5 1 4 X 3 (Serral, E., & Snoeck, M., 2016) 159 Nội dung Average Max Min Missing value Chọn Nhóm Nguồn 37. Phần mềm Đánh giá hiệu quả của quá trình nghiên cứu khoa học của sinh viên, phát hiện, cảnh báo bất thường 3.6 5 1 4 X 4 (Serral, E., & Snoeck, M., 2016) 38. Phần mềm Nhận dạng (RFID, khuôn mặt, thẻ thông minh,) 3.5 5 1 4 X 4 (Uskov, V. L. và cộng sự, 2018) 39. Phần mềm Quản lý trường học thông minh 3.3 5 1 4 X 4 (Uskov, V. L. và cộng sự, 2018), (Bakken, J. P., và cộng sự, 2016) Nguồn NCS tổng hợp Bảng PL 2.6 Tổng hợp kết quả khảo sát thành phần ĐHTM - Phần cứng Nội dung Average Max Min Missing value Chọn Nhóm Nguồn 1. Bảng tương tác hoặc bảng thông minh 3.6 5 1 2 X 2 (Uskov, V. L. và cộng sự, 2018) 2. Máy tính 4.7 5 3 1 X 1 (Uskov, V. L. và cộng sự, 2018) 3. Bục giảng thông minh 3.7 5 1 3 X 2 (Uskov, V. L. và cộng sự, 2018) 4. Máy chiếu 4.6 5 2 1 X 1 (Uskov, V. L. và cộng sự, 2018) 5. Máy chiếu thông minh 3.9 5 1 3 X 2 (Uskov, V. L. và cộng sự, 2018) 6. Thiết bị nhận phản hồi trực tiếp trong lớp học 3.6 5 1 3 X 2 (Uskov, V. L. và cộng sự, 2018) 160 Nội dung Average Max Min Missing value Chọn Nhóm Nguồn 7. Thiết bị mô phỏng thực tế ảo, thực tế tăng cường 3.5 5 1 2 X 2 (Uskov, V. L. và cộng sự, 2018) 8. Camera giám sát 3.6 5 1 1 X 1 (Uskov, V. L. và cộng sự, 2018) 9. Camera thông minh 3.5 5 1 2 X 2 (Uskov, V. L. và cộng sự, 2018) 10. Hệ thống điều hòa thông minh 3.5 5 1 2 X 2 (Uskov, V. L. và cộng sự, 2018) 11. Hệ thống kiểm soát năng lượng thông minh 3.3 5 1 4 X 2 (Uskov, V. L. và cộng sự, 2018) 12. Hệ thống cảm biến ghi nhận dữ liệu 3.3 5 1 3 X 2 (Uskov, V. L. và cộng sự, 2018) 13. Hệ thống đầu đọc thẻ thông minh hoặc sinh trắc học 3.6 5 1 3 X 2 (Uskov, V. L. và cộng sự, 2018) 14. Thẻ thông minh 3.9 5 1 2 X 2 (Uskov, V. L. và cộng sự, 2018) 15. Máy chủ 4.6 5 3 1 X 1 (Uskov, V. L. và cộng sự, 2018) 16. Hệ thống tính toán hiệu năng cao (HPC, vHPC) 3.9 5 1 3 X 2 (Uskov, V. L. và cộng sự, 2018) 17. Thiết bị mạng máy tính 4.7 5 3 1 X 1 (Uskov, V. L. và cộng sự, 2018) Nguồn NCS tổng hợp

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_xay_dung_mo_hinh_dai_hoc_thong_minh_cho_h.pdf
  • pdfCV dang bo Truong Viet Phuong.pdf
  • docxLA_TruongVietPhuong_E.docx
  • pdfLA_TruongVietPhuong_Sum.pdf
  • pdfLA_TruongVietPhuong_TT.pdf
  • docxLA_TruongVietPhuong_V.Docx
  • pdfQD CS Viet Phuong.pdf
Luận văn liên quan