Luận án Nghiên cứu xây dựng phương pháp phân tích phát hiện thuốc giả bằng phổ raman

Kết quả so sánh cho thấy xác định Bộ dịch chuyển Raman cơ bản bằng phần mềm bao gồm toàn bộ các đỉnh đã được xác định trực tiếp và mở rộng thêm một số đỉnh khác với mức ưu tiên xem xét thấp hơn. Viêc̣ xây dưṇ g quy trình và chương trình xác điṇ h bô ̣ dic̣ h chuyển Raman cơ bản không mâu thuâñ và phủ điṇ h HQI mà sẽ giúp loaị bớ t những mẫu âm tính giả (dươc̣ chất bi ̣ảnh hưở ng nhiều bở i nhiêũ nền). Kết hơp̣ cả quy trình phân tích bằng HQI và bô ̣ dic̣ h chuyển Raman cơ bản sẽ giúp sàng loc̣ nhanh nhiều mâũ trên thi ̣ trườ ng, giúp lấy mâũ tâp̣ trung và chính xác hơn. Vớ i phần mềm xác điṇ h bô ̣ dic̣ h chuyển Raman cơ bản cho thiết bi ̣cầm tay sẽ là môṭ công cu ̣ hữu ích giúp cơ quan quản lý có thể kiểm tra chất lươṇ g thuốc ngay taị hiêṇ trườ ng. Vớ i mỗi dươc̣ chất có thể quét phổ củ a tất cả các chế phẩm có số đăng ký ở Cuc̣ Quản lý Dươc̣ làm nguồn dữ liêụ đầu vào, sử duṇ g bô ̣ dic̣ h chuyển Raman cơ bản xác điṇ h đươc̣ có thể kiểm tra đươc̣ tất cả các mâũ trên thi ̣ trườ ng

pdf173 trang | Chia sẻ: anhthuong12 | Lượt xem: 1174 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu xây dựng phương pháp phân tích phát hiện thuốc giả bằng phổ raman, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác nhau, phổ Raman cũng có khả năng phân biệt từng loại muối của các dược chất đó. Hình 4.7 chỉ ra sự khác nhau giữa phổ Raman của 4-methoxyphencyclidin dạng base và dạng muối HCl của nó. Hình 4.7. Phổ Raman của 4-methoxyphencyclidin và 4-methoxyphencyclidin HCl [120] - 132 - Ngươc̣ laị, tá dược thường có đáp ứng nhỏ, phổ của dược chất có cường độ lớn, lại nhiều đỉnh, phổ của tá dược bị lẫn vào phổ dược chất là khó tránh khỏi, nhất là trong các trường hợp tỉ lệ tá dược bị làm giả thấp thì cực kỳ khó phát hiện. Khi phân tích thuốc giả về tá dược, cần sử dụng các thiết bị Raman có độ phân giải cao, các máy để bàn sẽ giải quyết vấn đề này tốt hơn máy cầm tay. Có thể kể ra môṭ số lợi ích của việc ứng dụng phổ Raman trong phòng chống thuốc giả như sau: - Phổ Raman có thể được đo trực tiếp qua màng vỉ, màng gelatin, qua chai lọ thủy tinh trong suốt mà không cần phải phá hủy mẫu, vừa giúp tiết kiệm chi phí mua mẫu phân tích, vừa kiểm soát được nhiều loại sản phẩm mà ít làm ảnh hưởng đến việc buôn bán ở các cơ sở phân phối, bán lẻ. - Việc đo phổ Raman là khá dễ dàng nên có thể trang bị máy cho nhiều cơ quan quản lý cấp cơ sở, không cần phải cán bộ có trình độ cao để sử dụng. - Thông thường, trong quá trình phân tích, kiểm tra và khẳng định chất lượng của một loại thuốc, chúng vẫn được lưu hành trên thị trường. Nếu đó là thuốc giả thì rất khó hạn chế được khả năng sản phẩm đó đến tay người tiêu dùng. Vì vậy sự ra đời của máy quang phổ Raman cầm tay có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, nó giúp phân tích mẫu ngay tại thực địa, đưa ra kết quả nhanh chóng để có biện pháp cảnh báo, tạm ngưng hoặc thu hồi ngay các thuốc có nguy cơ làm giả, ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân. Máy quang phổ Raman cầm tay tuy không ổn định kết quả đo như máy để bàn nhưng rất tiện dùng khi đo đạc tại thực địa. Các thiết bị cầm tay thường được cài đặt các phần mềm xử lý nên có thể cho kết quả ngay sau khi đo. Việc này giúp cho người phân tích sẽ có sự chọn lựa thích hợp cho các công việc phải giải quyết sau đó. - Giá của máy quang phổ Raman cầm tay không cao hơn nhiều so với các thiết bị phân tích khác như HPLC, UV-VIS, hồng ngoại nhưng với lợi thế là phân tích trực tiếp, ít hoặc không phải phá hủy mẫu giúp tiết kiệm chi phí cho dung môi, hóa chất và nhân lực. Do vậy về lâu dài, đây là phương án mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Có thể thấy rằng việc sử dụng quang phổ Raman trong kiểm nghiệm dược phẩm sẽ tạo thêm được một rào cản lớn với thuốc giả. Hiện nay, phương pháp quang phổ Raman đã dần trở thành một phương pháp chính thống trong các Dược - 133 - điển lớn như Dược điển Mỹ, Dược điển Anh, Dược điển Châu Âu, Dược điển Trung Quốc. 4.2. VỀ KẾT QUẢ ĐỊNH TÍNH CÁC DƯỢC CHẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ RAMAN Đề tài tập trung vào ứng dụng quan trọng và thông dụng nhất của quang phổ Raman hiện nay là định tính và định danh các thành phần trong mẫu phân tích thông qua việc so sánh phổ giữa mẫu thử và mẫu đối chiếu. Định tính bằng quang phổ Raman chính là việc so sánh các đặc tính phổ của mẫu thử và mẫu đối chiếu để đánh giá sự có mặt hay không của chất cần phân tích trong mẫu thử. Định danh là phép so sánh phổ mẫu thử với thư viện phổ chuẩn đã được thiết lập. Phép định danh thường là phép phân tích nhanh, xác định sơ bộ các thành phần có thể có trong mẫu phân tích. Để có thể định danh được nhiều thành phần trong cùng một mẫu đo, phép định danh thường chỉ dựa trên vị trí các đỉnh phổ đặc trưng của từng chất phân tích. Muốn xác định chính xác được từng thành phần, người phân tích cần làm thêm các phép xử lý toán với các dữ liệu phổ để so sánh cường độ của các đỉnh đặc trưng và đưa ra kết luận. Nếu sau khi xử lý phổ mà phổ đồ còn lại khá đơn giản, không đặc hiệu, khi đó phải kết hợp thêm với các phương pháp phân tích khác để đánh giá. Ở bảng 3.15, khi so phổ của các viên mô hình chứa hỗn hơp̣ artemether và lumefantrin (C1-C5, T1-T5) với chất chuẩn lumefantrin, hê ̣ số HQI thu đươc̣ đều lớn hơn 98%, tức là sư ̣có măṭ của artemether ít ảnh hưởng đến hê ̣số HQI là do: - Trên phổ Raman của chuẩn artemether, các đỉnh đăc̣ trưng hầu như chỉ tâp̣ trung ở vùng 3000 cm-1 (Hình 4.8). Đây là vùng không choṇ để điṇh tính lumefantrin nên sư ̣có măṭ của artemether không ảnh hưởng đến hê ̣số HQI. - Hàm lươṇg artemether trong viên hỗn hơp̣ là rất nhỏ (chiếm khoảng 7% khối lươṇg viên), nhỏ hơn nhiều so với lumefantrin và thâṃ chí còn thấp hơn nhiều so với môṭ số loaị tá dươc̣ như tinh bôṭ mỳ, tinh bôṭ sắn, lactose, avicel nên các đỉnh phổ của artemether nếu có xuất hiêṇ trong vùng khảo sát của lumefantrin thì cũng có cường đô ̣rất nhỏ. - 134 - Hình 4.8. Phổ Raman của artemether khi đo thưc̣ tế (a) và dư ̣đoán bằng phần mềm (b) Ở bảng 3.19, hê ̣số HQI của máy cầm tay cao hơn máy để bàn là do máy cầm tay có đô ̣phân giải thấp hơn, số điểm đo ít hơn nên số điểm so sánh cũng ít hơn nên khả năng tương đồng phổ có thể cao hơn. Giá tri ̣ HQI cao hơn không đồng nghiã với viêc̣ thiết bi ̣ cầm tay có đô ̣chính xác tốt hơn máy để bàn. Quy trình phân tích các dược chất theo hệ số HQI bằng máy cầm tay cho kết quả nhanh chóng, với thời gian phân tích trung bình chỉ khoảng 20 giây/mẫu, cho phép sàng lọc nhanh số lượng mẫu lớn trong thời gian ngắn. Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của nhiều tác giả nước ngoài [44], [81]. Các nghiên cứu này đều khẳng định phương pháp phát hiện thuốc giả bằng máy quang phổ Raman cầm tay dễ sử dụng (người sử dụng không cần phải có chuyên môn cao), nhanh chóng (thời gian đo một mẫu trung bình là 15 giây – so với 45 phút khi sử dụng sắc ký lớp mỏng) và là công cụ hữu hiệu giúp các nhà quản lý phân tích được lượng mẫu lớn tại hiện trường. Ngoài ra, với mỗi mẫu đo, có thể so sánh phổ đo được với phổ của chất chuẩn hoặc phổ chuẩn của các công thức viên tùy mục đích nghiên cứu. Hình 4.9 là kết quả HQI khi so sánh phổ của môṭ mẫu thử với dữ liêụ trong thư viêṇ phổ. Từ kết quả HQI giữa mâũ thử và mâũ chuẩn là 98,94% và HQI giữa mẫu thử và viên nén mô hình công thức 1 (T1) là 99,92% có thể kết luâṇ rằng mẫu thử có chứa - 135 - isoniazid và có công thức bào chế gần giống viên nén mô hình công thức 1 (T1). Từ đó có thể dư ̣đoán thành phần tá dươc̣ trong công thức của mâũ thử. (a) (b) Hình 4.9. Kết quả xác định HQI khi so sánh phổ mẫu thử với phổ chất chuẩn (a) và phổ của viên nén công thức 1 (T1) lưu trong thư viện phổ (b) Hệ số HQI được tự động tính toán dựa trên sự so sánh toàn phổ giữa mẫu thử và mẫu chuẩn trong vùng dải đo được lựa chọn. Vì thế nó bị ảnh hưởng bởi nhiễu nền và tá dược mà người làm phân tích không can thiệp được. Người ta chỉ có thể chọn dải đo phổ thích hợp để làm giảm ảnh hưởng của nền mẫu. Tuy nhiên, không phải với dược chất nào cũng có một dải đo tối ưu, ví dụ các dược chất có các đỉnh đặc trưng phân bố rải rác trong cả dải đo của thiết bị. Nhưng bên cạnh đó, việc tính toán theo hệ số HQI có ưu điểm là cho kết quả nhanh, thuận tiện vì phần mềm tính toán được tích hợp cùng thiết bị đo. Do đó, các thiết bị cầm tay với cách tính kết quả bằng HQI sẽ thích hợp cho nghiên cứu sàng lọc số lượng mẫu lớn trên thị trường. Trong quá trình thực hiện đề tài, quy trình phân tích xây dựng đã được áp dụng với một số lượng lớn mẫu thuốc trên thị trường. Tuy chưa phát hiện được mẫu thuốc giả nào (dạng không có dược chất hoặc sử duṇg sai dươc̣ chất so với công thức), nhưng phương pháp này đã giảm gánh nặng cho công tác kiểm tra giám sát chất lượng thuốc tại thực địa của các cơ quan chức năng: không phải mang hóa chất thuốc thử đi theo như các phương pháp khác (mini-lab, hóa hoc̣, sắc ký lớp mỏng), thời gian phân tích một mẫu rất nhanh (15-20 giây/mẫu) giúp sàng lọc được số lượng mẫu lớn trong thời gian ngắn, tiết kiệm thời gian, nhân lực và chi phí. 4.3. VỀ KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH BỘ DỊCH CHUYỂN RAMAN CƠ BẢN CỦA MỘT SỐ DƯỢC CHẤT Quy trình này được xây dựng để định tính các chất thông qua bản chất phổ, tức là dựa vào vị trí và cường độ của các giá trị dịch chuyển Raman. Đối với các - 136 - thuốc thường nền mẫu phức tạp vì có nhiều tá dược nên cần làm giảm sự ảnh hưởng nền mẫu tới phép đo. Nếu chất phân tích có cường độ tán xạ Raman mạnh và nền mẫu có cường độ Raman yếu thì kết quả phép đo sẽ chính xác hơn. Các dược chất có cường độ tán xạ Raman mạnh (như isoniazid, sildenafil citrat), trên phổ đồ có các đỉnh đặc trưng rất rõ và tỉ lệ cường độ Raman ổn định. Khi hàm lượng dược chất trong viên giảm thì tín hiệu vẫn tốt. Còn các dược chất có cường độ tán xạ Raman không mạnh (như ethambutol HCl) thì bị ảnh hưởng nhiều bởi nền tá dược. Khi hàm lượng dược chất trong viên giảm thì các đỉnh đặc trưng trên phổ không rõ và xuất hiện thêm nhiều đỉnh phổ của tá dược. Đồng thời khoảng tỷ lệ giữa các đỉnh đặc trưng cũng bị mở rộng ra. Do đó, có thể dư ̣đoán có mối liên hệ giữa khoảng tỷ lệ cường độ các đỉnh đặc trưng với hàm lượng dược chất trong viên. Vì vậy, cần tiếp tục nghiên cứu phương pháp này để tăng khả năng sàng lọc thuốc giả (dạng không có dược chất hoặc trộn trái phép) hoặc không đủ hàm lượng trên thị trường. Phổ Raman đặc trưng cho các dao động liên kết phân cực. Tuy nhiên, ngoài các đỉnh của các liên kết đặc trưng, khi có bức xạ kích thích chiếu vào, phân tử còn tán xạ ra các bức xạ là tương tác giữa các gốc, các liên kết trong phân tử với nhau tạo nên các đỉnh đặc trưng riêng cho mỗi phân tử. Các đỉnh đặc trưng này có thể được sử dụng như “dấu vân tay” để so sánh và xác định xem các tín hiệu đó có phải là của chất khảo sát hay không. Bộ dịch chuyển Raman cơ bản chính là tập hợp các “dấu vân tay” để tăng khả năng xác định dược chất trong viên. Các bộ dịch chuyển Raman cơ bản của một số dược chất vừa xác định đã được ứng dụng kiểm tra cho một số thuốc trên thị trường và cho kết quả khả quan. Bô ̣dic̣h chuyển này có thể áp duṇg cho nhiều loaị chế phẩm có hàm lươṇg dươc̣ chất (khối lươṇg/khối lươṇg) khác nhau trên thi ̣ trường vì về bản chất bô ̣ dic̣h chuyển lưạ choṇ những đỉnh đăc̣ trưng dưạ trên chuẩn dươc̣ chất ít bi ̣ ảnh hưởng của các tá dươc̣ thường dùng. Vì thế với các viên có khối lươṇg lớn, tỷ lê ̣tá dươc̣ lớn thì các đỉnh có cường đô ̣lớn của tá dươc̣ đều đa ̃bi ̣ loaị bỏ khỏi bô ̣dic̣h chuyển Raman cơ bản nên viêc̣ so đỉnh ít bi ̣ ảnh hưởng. Do đó, nếu viên thưc̣ tế có hàm lượng không đúng như viên mô hình nhưng vẫn thể hiện đủ các đỉnh với vi ̣ trí và tỷ lê ̣cường đô ̣như bô ̣dic̣h chuyển thì vẫn kết luận đươc̣ là có dược chất. Tuy nhiên, việc lựa chọn các đỉnh vẫn mang tính chủ quan, phụ thuộc vào người làm phân tích và mất khá nhiều thời gian vì khối lượng dữ liệu phổ khá lớn. Các đỉnh đặc trưng được lựa chọn thường là các đỉnh có cường độ lớn, nổi bật trên - 137 - phổ đồ, việc lựa chọn này khi được xử lý trực tiếp chỉ dựa vào sự quan sát bằng mắt của người nghiên cứu. Do đó, bộ dịch chuyển này có thể chưa đầy đủ và khi số lượng mẫu đo tăng lên rất nhiều thì quá trình phân tích sẽ tốn nhiều thời gian và khó đảm bảo độ chính xác và khách quan. Hiện nay, các thiết bị đo phổ hầu như không có chương trình hay phần mềm nào để xử lý dữ liệu, tìm ra các đỉnh đặc trưng cho mỗi dược chất. Vì vậy, việc nghiên cứu ứng duṇg công nghê ̣thông tin để tìm ra một chương trình xử lý dữ liệu phổ thu được là cần thiết. So sánh phổ Raman thu được từ hai thiết bị đo để bàn và cầm tay, cho thấy có sự tương đồng phổ giữa hai thiết bị này. Tuy nhiên, do điều kiện đo phổ khác nhau nên vị trí và tỷ lệ cường độ của một số đỉnh có sự khác biệt. Độ phân giải là yếu tố quan trọng nhất quyết định đến kết quả phổ thu được: số lượng các đỉnh, vị trí các đỉnh và cường độ của các đỉnh đó. Với máy đo phổ Raman để bàn thường có độ phân giải lớn hơn máy cầm tay nên phổ thu được luôn chi tiết hơn phổ ở máy cầm tay. Để đánh giá sự tương đồng của hai phổ, cần thiết phải so sánh chúng trong cùng điều kiện đo. Tuy nhiên, với thiết bị để bàn không phải lúc nào cũng lấy được mẫu để mang về phòng thí nghiệm. Máy quang phổ Raman để bàn có độ chính xác cao, dải phổ rộng, độ phân giải tốt, thường được đặt cố định trong các phòng thí nghiệm thích hợp cho phân tích chuyên sâu. Máy quang phổ Raman cầm tay thì có kết cấu nhỏ gọn, phù hợp với việc đo mẫu tại thực địa. 4.4. VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỂ XÁC ĐỊNH BỘ DỊCH CHUYỂN RAMAN CƠ BẢN CỦA MỘT SỐ DƯỢC CHẤT Các thiết bị đo phổ Raman đều có phần mềm tích hợp theo máy. Các phần mềm phân tích hiện nay đều đưa ra kết quả so sánh khá trực quan, chúng vừa đưa ra được hệ số tương đồng phổ, vừa tự động thay đổi tỉ lệ và khớp các vị trí đỉnh phổ với nhau trên cùng một hình giúp người ta dễ dàng quan sát và đánh giá kết quả phân tích. Mỗi hãng sản xuất đều đưa ra phần mềm phân tích mang đặc trưng riêng của mình. Tuy nhiên về bản chất so sánh phổ vẫn dựa trên các nguyên tắc vừa nêu.  Phần mềm Gaussian và khả năng ứng dụng: Phần mềm Gaussian cho phép vẽ công thức và dự đoán phổ Raman của các dược chất dựa trên công thức cấu tạo của chúng, không bị ảnh hưởng của nền mẫu nên chỉ mang tính chất tương đối. Các đỉnh đặc trưng theo phần mềm này có vị trí sai khác so với mẫu thực tế đo được lên đến ± 20 cm-1, trong khi đo độ phân giải của máy cầm tay lớn nhất cũng chỉ là 9 cm-1. Do đó các đỉnh đặc trưng dự đoán này - 138 - không có ý nghĩa thực tiễn. Phần mềm này chỉ thích hợp cho các nghiên cứu về cấu trúc phân tử. Do chưa tính đến ảnh hưởng của nền mẫu và sai lệch giữa đỉnh dự kiến và thực tế khá lớn nên không có nhiều giá trị cho phép so sánh phổ để định tính các dược chất trong viên.  Khả năng ứng dụng của hệ số HQI: Phần mềm để tính toán ra hệ số HQI được tích hợp trong máy quang phổ Raman cầm tay cho kết quả phân tích nhanh chóng, thuận tiện, thích hợp để sàng lọc nhanh thuốc giả trên thực địa. Tuy nhiên, phương pháp định tính theo HQI cũng có một số nhược điểm như đã nêu ở trên (bị ảnh hưởng bởi nền mẫu). Do đó, cần phải tìm ra bộ dữ liệu Raman đặc trưng để tăng khả năng phát hiện của các dược chất trong viên, cũng như các chương trình xử lý số liệu để mở rộng khả năng áp dụng của bộ dữ liệu này. Để nhận diện dược chất có trong các mẫu thử vẫn có thể dùng HQI để sàng lọc ban đầu. Những trường hợp cho HQI đủ lớn có thể khẳng định ngay sự có mặt của dược chất trong mẫu. Những trường hợp có HQI quá bé có thể kết luận được sự không có mặt của dược chất trong mẫu. Những trường hợp còn chưa kết luận được cần sử dụng thêm các biện pháp khác để có kết luận phù hợp. Về chương trình xử lý dữ liệu phổ để xác điṇh bô ̣dic̣h chuyển Raman cơ bản Chương trình xử lý số liệu bằng Microsoft Visual FoxPro được xây dựng dựa trên nguyên tắc xác định bộ dịch chuyển Raman cơ bản theo cách trực tiếp nhằm tăng tính khách quan và cho kết quả chính xác hơn. Phần mềm này đã xử lý số lượng lớn dữ liệu phổ thu được cho kết quả khách quan, nhanh chóng với độ tin cậy cao. Phần mềm cũng đã được thiết kế để xác định được bộ dịch chuyển Raman cơ bản cho các viên mô hình với các hàm lươṇg khác nhau. Do đó, phạm vi áp dụng của phần mềm này là rất rộng, khi gặp nhiều đối tượng phân tích khác nhau (các thuốc có hàm lượng thay đổi khác nhau trên thị trường), phần mềm này vẫn xử lý được với số lươṇg viên mô hình tùy choṇ. Việc sử dụng phần mềm xử lý có thể cho phép xử lý dữ liệu phổ thu được nhiều lần đo trên một mẫu viên. Ví dụ với 5 mẫu viên kết quả đo 2 lần với mỗi mẫu cho 10 dữ liệu phổ, người phân tích có thể đưa vào xử lý cùng lúc mà không phải chọn lựa dữ liệu đo của lần 1 hay lần 2. Do vậy tăng thêm tính khách quan trong xử lý dữ liệu phổ thu được vì phổ Raman đôi khi cũng bi ̣ảnh hưởng của vị trí mẫu được đo. - 139 - Kết quả so sánh cho thấy xác định Bộ dịch chuyển Raman cơ bản bằng phần mềm bao gồm toàn bộ các đỉnh đã được xác định trực tiếp và mở rộng thêm một số đỉnh khác với mức ưu tiên xem xét thấp hơn. Viêc̣ xây dưṇg quy trình và chương trình xác điṇh bô ̣dic̣h chuyển Raman cơ bản không mâu thuâñ và phủ điṇh HQI mà se ̃giúp loaị bớt những mẫu âm tính giả (dươc̣ chất bi ̣ ảnh hưởng nhiều bởi nhiêũ nền). Kết hơp̣ cả quy trình phân tích bằng HQI và bô ̣dic̣h chuyển Raman cơ bản se ̃giúp sàng loc̣ nhanh nhiều mâũ trên thi ̣ trường, giúp lấy mâũ tâp̣ trung và chính xác hơn. Với phần mềm xác điṇh bô ̣dic̣h chuyển Raman cơ bản cho thiết bi ̣ cầm tay se ̃ là môṭ công cu ̣hữu ích giúp cơ quan quản lý có thể kiểm tra chất lươṇg thuốc ngay taị hiêṇ trường. Với mỗi dươc̣ chất có thể quét phổ của tất cả các chế phẩm có số đăng ký ở Cuc̣ Quản lý Dươc̣ làm nguồn dữ liêụ đầu vào, sử duṇg bô ̣ dic̣h chuyển Raman cơ bản xác điṇh đươc̣ có thể kiểm tra đươc̣ tất cả các mâũ trên thi ̣ trường. Microsoft Visual FoxPro là môṭ phần mềm khá phổ biến, dê ̃sử duṇg và hoàn toàn có thể chuyển đổi dữ liêụ phổ thu đươc̣ từ cả máy Raman để bàn và cầm tay. Với các chương trình đa ̃đươc̣ xây dưṇg để xử lý kết quả phổ đo đươc̣ se ̃ là môṭ công cu ̣maṇh giúp phân tích đươc̣ số lươṇg lớn thuốc và cho kết quả ngay taị hiêṇ trường. 4.5. VỀ THỬ NGHIÊṂ PHƯƠNG PHÁP TRONG KIỂM TRA PHÁT HIÊṆ THUỐC GIẢ TRÊN THI ̣TRƯỜNG Trong thời gian thưc̣ hiêṇ đề tài, không có mẫu thuốc giả nào (daṇg không có dươc̣ chất hoăc̣ sử duṇg sai dươc̣ chất) đươc̣ phát hiêṇ (mâũ dương tính) nên tiến hành làm mâũ giả tư ̣taọ như sau: 40 chế phẩm trên thi ̣ trường đươc̣ lấy về đa ̃đươc̣ làm mù mâũ, ma ̃hóa và kiểm tra bằng phần mềm xây dưṇg cho thiết bi ̣ cầm tay. Kết quả cho thấy 5 mẫu dương tính đều chứa đúng dươc̣ chất đươc̣ kiểm tra, 35 mâũ còn laị đều âm tính với dươc̣ chất đươc̣ kiểm tra. Do vâỵ, quy trình đa ̃xây dưṇg là khả thi và có thể phát hiêṇ đươc̣ thuốc giả daṇg không có dươc̣ chất hoăc̣ sử duṇg sai dươc̣ chất so với công thức đa ̃đăng ký. Các nghiên cứu phát hiêṇ thuốc giả trên thế giới chủ yếu tâp̣ trung theo hướng phát hiêṇ thuốc sản xuất maọ danh các nhà sản xuất. Những nghiên cứu này đều đa ̃ tâṇ duṇg đươc̣ những ưu thế nổi bâṭ của phổ Raman trong phát hiêṇ thuốc giả. Tuy nhiên, se ̃cần phải có công thức chuẩn và nguyên liêụ chuẩn cho từng chế phẩm của mỗi nhà sản xuất. Do vâỵ, hướng nghiên cứu này se ̃phù hơp̣ cho các nhà - 140 - sản xuất hơn là cho các cơ quan quản lý với muc̣ tiêu kiểm tra chất lươṇg thuốc trên thi ̣ trường. Đề tài không đi sâu vào nghiên cứu thuốc giả maọ danh, thuốc nhái các nhà sản xuất vì muc̣ tiêu chính là xây dưṇg phương pháp để góp thêm môṭ công cu ̣ hữu hiêụ giúp các cơ quan quản lý kiểm tra nhanh đươc̣ số lươṇg lớn thuốc ngay taị thưc̣ điạ. Đối với thuốc giả daṇg không đủ hàm lươṇg như đa ̃đăng ký cần có những nghiên cứu tiếp theo sâu hơn để phát hiêṇ. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI  Ứng dụng quang phổ Raman trong lĩnh vực kiểm nghiệm dược phẩm  Đề tài là nghiên cứu đầu tiên đưa quang phổ Raman vào ứng dụng trong kiểm tra chất lượng thuốc trên thị trường Việt Nam và xây dựng được quy trình phân tích trên thiết bị đo quang phổ Raman để bàn và cầm tay.  Đã xây dựng được quy trình định tính cho các dược chất trên các nền tá dược cơ bản, sử dụng hệ số HQI để đánh giá kết quả theo như hướng dẫn của nhà sản xuất thiết bị. Quy trình này đã được ứng dụng để kiểm tra các thuốc dạng viên nang cứng, viên nén có chứa 10 dược chất nghiên cứu trên thị trường.  Xác định bộ dịch chuyển Raman cơ bản cho các dược chất  Lần đầu tiên bộ dịch chuyển Raman cơ bản được xác định nhằm tăng khả năng nhận diện của dược chất trong các nền mẫu. Bộ dịch chuyển này gồm vị trí và tỷ lệ cường độ của một số đỉnh có cường độ lớn đặc trưng cho dược chất nghiên cứu  Đã triển khai xác định bộ dịch chuyển Raman cơ bản cho 5 dược chất là isoniazid, ethambutol HCl, sildenafil citrat, ibuprofen, lamivudin.  Ứng dụng công nghệ thông tin để xác định bộ dịch chuyển Raman cơ bản của các dược chất  Đã ứng duṇg công nghê ̣thông tin để xây dựng chương trình phần mềm xác định bộ dịch chuyển Raman cơ bản tăng tính khách quan và giảm thời gian xử lý dữ liêụ phổ thu đươc̣. Phần mềm gọn, dễ dàng cài đặt trong máy tính xách tay, kết hợp với dữ liệu phổ thu được bằng thiết bị cầm tay để có thể xử lý cho ra kết quả ngay sau khi đo phổ tại hiện trường.  Quy trình phân tích định tính để phát hiện thuốc giả  Đã xây dựng được quy trình sử dụng quang phổ Raman để kiểm tra phát hiện thuốc giả (dạng không có dược chất hay sử duṇg sai dươc̣ chất so với công thức đã đăng ký) trên thị trường bằng phối hợp sử dụng hệ số HQI và bộ dịch chuyển Raman cơ bản. - 141 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Luận án đã hoàn thành các mục tiêu đã đề ra và thu được các kết quả như sau: 1. Đã triển khai xây dựng được bộ phổ Raman chuẩn cho 10 dược chất và xác định được các tiêu chí định tính cơ bản. - Xây dựng thư viện phổ chuẩn: Thư viện phổ chuẩn bước đầu đã được xây dựng cho 10 dược chất. Các bộ phổ chuẩn thiết lập được cũng đã được thẩm định cho kết quả độ lặp lại của HQI cao (RSD < 0,5%). So sánh phổ chuẩn đã thiết lập với phổ của một số chất chuẩn khác (USP, Asean, Châu Âu) trong cùng điều kiện không có sự khác nhau giữa các phổ thu được. - Xác định được tiêu chí định tính cơ bản cho các dược chất là bộ dịch chuyển Raman cơ bản. Bộ dịch chuyển Raman cơ bản cho mỗi dược chất gồm vị trí và tỉ lệ cường độ Raman của một số đỉnh có cường độ lớn, có tính đến ảnh hưởng của các tá dược thường dùng trong bào chế các loại viên. - Đã xác định được bộ dịch chuyển Raman cơ bản cho 5 dược chất là ethambutol HCl, ibuprofen, isoniazid, sildenafil citrat, lamivudin. - Đã ứng dụng công nghệ thông tin để xử lý dữ liệu phổ Raman bằng xây dựng phần mềm với Microsoft Visual FoxPro cho cả thiết bi ̣ để bàn và cầm tay để tăng tính khách quan và độ chính xác trong xác định các bộ dịch chuyển Raman cơ bản. - Đã đề xuất được quy trình phân tích định tính sử dụng quang phổ Raman để kiểm tra phát hiện thuốc giả (dạng không có dược chất hoăc̣ sử duṇg sai dươc̣ chất so với công thức đăng ký) trên thị trường bằng phối hợp sử dụng hệ số HQI và bộ dịch chuyển Raman cơ bản gồm 5 bước. 2. Đã thử nghiêṃ phương pháp trên để kiểm tra nhằm phát hiện thuốc giả dạng không có dược chất hoặc sử duṇg sai dươc̣ chất so với công thức trên thị trường Việt Nam. - Quy trình phân tích định tính bằng quang phổ Raman đã được áp dụng để sàng loc̣ cho khoảng 500 mẫu ở một số địa phương (Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Lào Cai và Đà Nẵng) bằng thiết bi ̣cầm tay. Kết quả các mẫu đều dương tính với dươc̣ chất ghi trên nhañ. - 40 chế phẩm đươc̣ lấy mâũ về phòng thí nghiêṃ đa ̃đươc̣ kiểm tra bằng quy trình điṇh tính xây dưṇg trên cả thiết bi ̣ để bàn và cầm tay. Kết quả, các chế phẩm này đều dương tính với dươc̣ chất ghi trên nhãn với hê ̣số HQI đều lớn hơn 95%. - 142 - - Đã áp dụng bộ dịch chuyển Raman cơ bản xây dựng được cho 25 chế phẩm thuốc trên thị trường (gồm 5 dược chất nghiên cứu) cho kết quả khả quan. - Đã đánh giá được ưu nhược điểm của từng loại thiết bị (để bàn và cầm tay) cũng như khả năng ứng dụng thực tiễn của hai thiết bị này. - 40 chế phẩm trên cũng đa ̃đươc̣ làm mù mâũ và kiểm tra bằng phần mềm xây dưṇg với môṭ dươc̣ chất (isoniazid) đươc̣ lưạ choṇ để so sánh. Kết quả cho thấy phương pháp đa ̃xây dưṇg là khả thi và có đô ̣tin câỵ. KIẾN NGHỊ - Với ưu điểm phân tích nhanh, lượng mẫu phân tích ít, rất đặc hiệu cho các dược chất hữu cơ, phương pháp quang phổ Raman hứa hẹn sẽ rất có tiềm năng trong phân tích tìm các dược chất trộn trái phép trong thuốc đông dược. Cần tiếp tục triển khai ứng dụng quang phổ Raman để phát hiện thuốc tân dược trộn trái phép trong đông dược, dược liệu. - Tiếp tục sử dụng các quy trình phân tích đã xây dựng để sàng lọc, phân tích thuốc tại hiện trường. Cần tiếp tục nghiên cứu trên các dược chất khác và những dạng bào chế khác để tiếp tục khai thác ưu điểm của phương pháp quang phổ Raman. - Tiếp tuc̣ nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ troṇg viên, mâṭ đô ̣dươc̣ chất trong viên, đô ̣ cứng khi dâp̣ viên và kết hợp với các thuật toán để mở rộng khả năng ứng dụng của phương pháp quang phổ Raman nhằm ứng dụng cho việc phát hiện các thuốc giả dạng không đủ hàm lượng trên thị trường. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 1. Đặng Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thị Thùy Linh, Thái Nguyễn Hùng Thu (2016), "Bước đầu nghiên cứu ứng dụng phổ Raman trong việc phát hiện nhanh thuốc chống lao giả", Tạp chí Dược học, 01/2016 (477), 6-11. 2. Đặng Thị Ngọc Lan, Đoàn Cao Sơn, Thái Nguyễn Hùng Thu (2016), “Nghiên cứu xác định bộ dịch chuyển Raman cơ bản của Sildenafil, Ibuprofen và Lamivudin để sàng lọc nhanh thuốc giả", Tạp chí Dược học, 7/2016 (483), 16-20. 3. Đặng Thị Ngọc Lan, Thái Nguyễn Hùng Thu, Đoàn Cao Sơn (2016), “So sánh khả năng ứng dụng của quang phổ Raman để bàn và cầm tay trong phân tích thuốc", Tạp chí Kiểm nghiệm thuốc, Số 3, 2016, 14 (53), 22-25. 4. Đặng Thị Ngọc Lan, Đoàn Cao Sơn, Thái Nguyễn Hùng Thu (2016), “Ứng dụng công nghệ thông tin để xác định bộ dịch chuyển Raman cơ bản của một số dược chất", Tạp chí Dược học, 12/2016 (488), 52- 55, 70. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt 1. Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 136, 147, 260, 323, 328, 346, 637 2. Nguyễn Thị Phương Chi (2001), Tổng hợp, xác định cấu trúc, tính chất và thăm dò hoạt tính chống ung thư của một số phức chất cis- dicloroanilinaminplatin II, Tóm tắt luận án tiến sỹ hóa học, Viện hóa học Hà Nội, 9 – 10. 3. Trương Văn Chương (2001), Chế tạo và nghiên cứu các tính chất vật lý của gốm áp điện hệ PbTiO 3PHA La, Mn, Tóm tắt luận án tiến sỹ vật lý, Viện khoa học vật liệu, Hà Nội, 4 – 5. 4. Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng một số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, NXB Giáo dục, Hà Nội. 5. Lê Thị Thiên Hương, Đoàn Cao Sơn, Trần Việt Hùng, Bei Ma, Young Liu, Magdy M. Ali (2015), “Phát hiện nhanh thuốc giả (ethambutol hydroclorid và cefuroxim axetil) bằng kỹ thuật quang phổ Raman cầm tay, cận hồng ngoại cầm tay và hồng ngoại chuyển dạng Fourier xách tay”, Tạp chí Dược học, 08/2015 (472), 23-26. 6. Nguyễn Cao Khang (2012), Chế tạo vật liệu Nano TiO2 Pha Fe, Co, Ni, N, vật liệu TiO2/GaN và nghiên cứu một số tính chất vật lí của chúng, Tóm tắt luận án tiến sỹ vật lý, Trường đại học Sư phạm Hà Nội, 9 – 10. 7. Cao Xuân Thắng (2013), Nghiên cứu quá trình chế tạo vật liệu nano tinh thể TiO2 ở nhiệt độ thấp, Tóm tắt luâṇ án tiến sy ̃ky ̃thuâṭ, Trường Đaị hoc̣ Bách Khoa Hà Nôị, 17 – 19. 8. Nguyễn Đình Triệu (2001), Các phương pháp phân tích vật lý và hóa lý, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 9. Viện Kiểm nghiệm thuốc trung ương (2015), Báo cáo công tác kiểm tra, giám sát chất lượng thuốc năm 2015 và định hướng công tác năm 2016, Hà Nội. Tài liệu tiếng Anh 10. Alcala M., Leon J., Ropero J., Blanco M., Romanach R. J. (2008), "Analysis of Low Content Drug Tablets by Transmission Near Infrared Spectroscopy: Selection of Calibration Ranges According to Multivariate Detection and Quantitation Limits of PLS Models", Journal of pharmaceutical sciences, 97(12), 5318 - 5327. 11. Arduini F., Neagu D., Paglierini V., Scognamiglio V., Leonardis M. Antonietta, Gatto E., Amine A., Palleschi G., Moscone D. (2016), "Rapid and label-free detection of ochratoxin A and aflatoxin B1 using an optical portable instrument", Talanta, 150, 440 - 448. 12. Arruabarrena J., Coello J., Maspoch S. (2014), "Raman spectroscopy as a complementary tool to assess the content uniformity of dosage units in break-scored warfarin tablets", International journal of pharmaceutics, 465, 299-305. 13. Assi S. (2013), "Raw material identification using dual laser handheld Raman spectroscopy", European Pharmaceutical Review, 18(5), 25-30. 14. Assi S., Watt R. A., Moffat A. C. (2012), "On the quantification of ciprofloxacin in proprietary Ciproxin tablets and generic ciprofloxacin tablets using handheld Raman spectroscopy", Journal of Raman Spectroscopy, 43(8), 1049-1057. 15. Attaran A., Bate R., Kendal M. (2011), "Why and How to Make an International Crime of Medicine Counterfeiting", Journal of International Criminal Justice, 2011, 1-30. 16. Auer M. E., Griesser U. J., Sawatzki J. (2003), "Qualitative and quantitative study of polymorphic forms in drug formulations by near infrared FT-Raman spectroscopy", Journal of Molecular Structure, 661-662, 307-317 17. Bate R., Jensen P., Hess K., Mooney L., Milligan J. (2013), "Substandard and falsified anti-tuberculosis drugs: a preliminary field analysis", The International Journal of Tuberculosis and Lung Disease, 17(3), 308-311. 18. Bell S. E. J., Burns D. T., Dennis A. C., Speers J. S. (2000), "Rapid analysis of ecstasy and related phenethylamines in seized tablets by Raman spectroscopy", Analyst, 125, 541-544. 19. Blanco M., Coello J., Iturriaga H., Maspoch S., Pezuela C. de la (1998), "Near-infrared spectroscopy in the pharmaceutical industry", Analyst, 123, 135R-150R. 20. Boiret M., Meuniera L., Ginot Y-M. (2011), "Tablet potency of Tianeptine in coated tablets by near infrared spectroscopy: model optimisation, calibration transfer and confidence intervals", Journal of Pharmaceutical Biomedical Analysis, 54(3), 510-516. 21. Borio V. G., Jr. R. Vinha, Nicolau R. A., Oliveira H. P. M. de, Lima C. J. de, Jr. L. Silveira (2012), "Quantitative Evaluation of Acetaminophen in Oral Solutions by Dispersive Raman Spectroscopy for Quality Control", Spectroscopy: An International Journal, 27, 215-228. 22. Brits M., Kopp S. (2014), "Combating unsafe medical products: outcomes of a survey on testing of suspect medicines", WHO Drug Information, 28(3), 317-323. 23. Brittain H. G. (2001), "X-ray Diffraction III: Pharmaceutical Applications of X-ray Powder Diffraction", Spectroscopy, 16(7), 14-18. 24. British Pharmacopoeia (2017) 25. Buckley K., Matousek P. (2011), "Recent advances in the application of transmission Raman spectroscopy to pharmaceutical analysis", Journal of pharmaceutical and biomedical analysis, 55, 645-655. 26. Bugay D. E., Findlay W. P. (1999), Pharmaceutical Excipients: Characterization by IR, Raman, and NMR Spectroscopy, Marcel Dekker, USA, 669. 27. Burn D. A., Ciurczak E. W. (2008), Handbook of near infrared analysis, CPC Press, 7 – 21. 28. Craig D., Mazilu M., Dholakia K. (2015), "Quantitative detection pharmaceuticals using a combination of paper microfluidics and wavelength modulated Raman spectroscopy", Plos one, 10(5), 1-10. 29. Deconinck E., Scraré P.Y., Courselle P., Beer J.O. De (2012), "Chemometrics and chromatographic fingerprints to discriminate and classify conterfeit medicines containing PDE-5 inhibitors", Talanta, 100, 123-133. 30. Dégardin K., Roggo Y., Been F., Margot P. (2011), "Detection and chemical profiling of medicine counterfeits by Raman spectroscopy and chemometrics", Analytica Chimica Acta, 705(1-2), 334-41. 31. Dégardin K., Roggo Y., Margot P. (2014), "Understanding and fighting the medicine counterfeit market", Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 87, 167-175. 32. Deisingh A. K. (2005), "Pharmaceutical counterfeiting", Analyst, 130, 171- 179. 33. Dowell F. E., Maghirang E. B., Fernandez F. M., Newton P. N., Green M. D. (2008), "Detecting counterfeit antimalarial tablets by near-infrared spectroscopy", Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 48, 1011–1014. 34. Dubois J., Wolff J. C., Warrack J. K., Schoppelrei J., Lewis E. N. (2007), "NIR Chemical Imaging for Counterfeit Pharmaceutical Products Analysis", Spectroscopy, 22(2), 40-50. 35. European Alliance for Access to Safe Medicines (EAASM) (2008), The Counterfeiting Superhighway, UK, 9-11. 36. European Pharmacopoeia 9th Edition 37. Ferraro J. R., Nakamoto K., Brown C. W. (2003), Introductory Raman Spectroscopy, ACADEMIC PRESS, 1-27. 38. Finlay B. D. (2011), "Counterfeit drug and national security", Stimson, 1-16. 39. Gamberini M.C., Baraldi C., Tinti A., Rustichelli C., Ferioli V., Gamberini G. (2006), "Solid state characterization of chloramphenicol palmitate. Raman spectroscopy applied to pharmaceutical polymorphs", Journal of Molecular Structure, 785(1-3), 216-224. 40. Georgiou C. A. (2002), "Analytical Raman spectroscopy", BAU Fen Bilimleri Enstitüsü Dergisi, 4(2), 74-79. 41. Gilevska T., Gehre M., Richnow H. H. (2015), "Multidimensional isotope analysis of carbon, hydrogen and oxygen as tool for identification of the origin of ibuprofen", Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 115, 410-417. 42. Grygar T., Frýbort O., Bezdicka P., Pekárek T. (2008), "Quantitative Analysis of Antipyretics and Analgesics in Solid Dosage Forms by Powder X–Ray Diffraction", Chemia Analityczna (Warsaw), 53, 187-200. 43. Gunasekaran S., Sailatha E., Seshadri S., Kumaresan S. (2009), "FTIR, FT Raman spectra and molecular structural confirmation of isoniazid", Indian Journal of pure and applied physis, 47, 12-18. 44. Hajjou M., Qin Y., Bradby S., Bempong D., Lukulay P. (2013), "Assessment of the performance of a handheld Raman device for potential use as a screening tool in evaluating medicines quality", Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 74, 47-55. 45. Hargreaves M. D., Macleod N. A., Smith M. R., D. Andrews, Hammond S. V., Matousek P. (2011), "Characterisation of transmission Raman spectroscopy for rapid quantitative analysis of intact multi-component pharmaceutical capsules", Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis 54, 463-468. 46. He B. B. (2009), Two-Dimensional X-Ray Diffraction, John Wiley and Sons, 13 16 47. Hedoux A., Guinet Y., Derollez P., Dudognon E., Correia N. T. (2011), "Raman spcetroscopy of racemic Ibuprofen: evidence of molecular disorder in phase II", International journal of pharmaceutics, 421, 45-52. 48. Hoena E., Pascual F. (2015), "Viewpoint: Counterfeit medicines and substandard medicines: Different problems requiring different solutions", Journal of Public Health Policy, 1-6. 49. Hwang M. S., Cho S., Chung H., Woo Y. A. (2005), "Nondestructive determination of the ambroxol content in tablets by Raman spectroscopy", Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 38(2), 210-215. 50. IMPACT, Counterfeit drugs kill. 2008, 1-8. 51. Izolani A. O., Moraes M. T., Téllez S. C. A. (2003), "Fourier transform Raman spectroscopy of drugs: quantitative analysis of 1-phenyl-2,3- dimethyl-5-pyrazolone-4-methylaminomethane sodium sulfonate: (dipyrone)", Journal of Raman Spectroscopy, 34, 837–843. 52. Johansson J., Sparén A., Svensson O., Folestad S., Claybourn M. (2007), "Quantitative transmission Raman spectroscopy of pharmaceutical tablets and capsules", Applied spectroscopy, 61(11), 1211-1218. 53. Kalantri P. P., Somani R. R., Makhija D. T. (2010), "Raman spectroscopy: A potenial technique in analysis of pharmaceuticals", Pelagia Research Library, 1(1), 1-12. 54. Kandhro A. A., Laghari A. H., Mahesar S. A., Saleem R., Nelofar A., Khan S. T., Sherazi S. T. H. (2013), "Application of attenuated total reflectance Fourier transform infrared spectroscopy for determination of cefixime in oral pharmaceutical formulations", Spectrochimica Acta Part A: Molecular and Biomolecular Spectroscopy, 115(2013), 51-56. 55. Krakowska B., Custers D., Deconinck E., Daszykowski M. (2016), "Chemometrics and the identification of counterfeit medicines – a review", Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 1 – 36. 56. Kwok K., Taylor L. S. (2012), "Analysis of counterfeit Cialis(R) tablets using Raman microscopy and multivariate curve resolution", Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 66, 126-135. 57. Lawson L. S., Rodriguez J. D. (2016), "The Raman Barcode for Counterfeit Drug Product Detection", Analytical Chemistry, 4(2016), 2-26. 58. Lewis I. R., Edwards H. G. M. (2001), Handbook of Raman Spectroscopy, Marcel Dekker, 19-25, 586-601. 59. Li L., Zang H., Li J., Chen D., Li T., Wang F. (2014), "Identification of anisodamine tablets by Raman and near-infrared spectroscopy with chemometrics", Spectrochim Acta A: Molecular and Biomolecular Spectroscopy, 127, 91-97. 60. Li Y., Du G., Cai W., Shao X. (2011), "Classification and quantitative analysis of Azithromycin tablets by Raman spectroscopy and chemometrics", American Journal of analytical chemistry, 2, 135-141. 61. Loethen Y. L., Rodriguez J. D. (2015), "Field-Deployable Raman Anti- Counterfeit Screening of Tamiflu Capsules", American Journal of Analytical Chemistry, 6, 559-568. 62. Lopes M. B., Wolff J. C., Dias J. M. B., Figueiredo M. A.T. (2009), "Determination of the composition of counterfeit HeptodinTM tablets by near infrared chemical imaging and classical least squares estimation", Analytica Chimica Acta, 641, 46-51. 63. Luypaert J., Massart D.L., Heyden Y. V. (2007), "Near-infrared spectroscopy applications in pharmaceutical analysis", Talanta, 72, 865-883. 64. Macleod N. A., Matousek P. (2008), "Emerging Non-invasive Raman methods in process control and forensic applications", Pharmaceutical Research, 25(10), 2205-2215. 65. Mazurek S., Szostak R. (2006), "Quantitative determination of captopril and prednisolone in tablets by FT-Raman spectroscopy", Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 40(5), 1225-1230. 66. Mbinze J. K., Sacre P. Y., Yemoa A., et al (2015), "Development, validation and comparison of NIR and Raman methods for the identification and assay of poor-quality oral quinine drops", Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 111, 21-27. 67. McCreery R. L. (2000), Raman Spectroscopy for Chemical Analysis, John Wiley & Sons, 15-40. 68. Newton P. N., Fernández F. M., Plancon A., et al (2008), "A Collaborative Epidemiological Investigation into the Criminal Fake Artesunate Trade in South East Asia", Plos medicine, 5(2), 0209-0219. 69. Nguyen Thi Anh Huong, Pham Thi Ngoc Mai, Doan Thi Tuoi, Ta Thi Thao, Sáiz Jorge, Nguyen Thi Quynh Hoa, Hauser Peter C., Mai Thanh Duc (2014), "Simple semi-automated portable capillary electrophoresis instrument with contactless conductivity detection for the determination of β- agonists in pharmaceutical and pig-feed samples", Journal of Chromatography A, 1360, 305-311. 70. Niemczyk T. M., Lopez M. M. D., Allen F. S. (1998), "Quantitative Determination of Bucindolol Concentration in Intact Gel Capsules Using Raman Spectroscopy", Analytical chemistry, 70(13), 2762-2765. 71. Nuhu A. A. (2011), "Recent analytical approaches to counterfeit drug detection", Journal of Applied Pharmaceutical Science, 01(05), 06-13. 72. Okumura T., Otsuka M. (2005), "Evaluation of the microcrystallinity of a drug substance, indomethacin, in a pharmaceutical model tablet by chemometric FT-Raman spectroscopy", Pharmaceutical Research, 22(8), 1350-1357. 73. Olds W. J., Sundarajoo S., Selby M., Cletus B., Fredericks P. M., Izake E. L. (2012), "Noninvasive, quantitative analysis of drug mixtures in containers using spatially offset Raman spectroscopy (SORS) and multivariate statistical analysis", Applied Spectroscopy, 66(5), 530-537. 74. Olsen B. A., Borer M. W., Perry F. M., Forbes R. A. (2002), "Screening for Counterfeit Drugs Using Near-Infrared Spectroscopy", Pharmaceutical Technology, June 2002, 62-71. 75. Peinder P., Vredenbregt M. J., Visser T., Kaste D. (2008), "Detection of Lipitor® counterfeits: A comparison of NIR and Raman spectroscopy in combination with chemometrics", Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 47, 688-694. 76. Pelletier M. J. (2003), "Quantitative Analysis Using Raman Spectrometry", Applied Spectroscopy, 57(1), 20A-42A. 77. Pereira B. G., Soares C. D. V., Righi A., Pinheiro M. V. B., Flores M. Z. S., Bezerra E. M., Freire V. N., Lemos V., Caetano E. W. S., Cavada B. S. (2007), "Identification of lamivudine conformers Raman scattering measurements and quantum chemical calculations", Journal of pharmaceutical and biomedical analysis, 43, 1885-1889. 78. Pratiwi D., Fawcett J. P., Gordon K. C., Rades T. (2002), "Quantitative analysis of polymorphic mixtures of ranitidine hydrochloride by Raman spectroscopy and principal components analysis.", European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 54(3), 337-341. 79. Przyswa E. (2013), Counterfeit medicines and criminal organisations, IRCAM, 9-32. 80. Puchert T., Lochmann D., Menezes J. C., Reich G. (2010), "Near-infrared chemical imaging (NIR-CI) for counterfeit drug identification—A four-stage concept with a novel approach of data processing (Linear Image Signature)", Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 51, 138-145. 81. Ranieri N., Tabernero P., Green M. D., et al (2014), "Evaluation of a new handheld instrument for the detection of counterfeit artesunate by visual fluorescence comparison", American Journal of Tropical Medicine and Hygiene, 91(5), 920-924. 82. Rantanen J., Wikstro H., Rhea F. E., Taylor L. S. (2005), "Improved Understanding of Factors Contributing to Quantification of Anhydrate/Hydrate Powder Mixtures", Applied Spectroscopy, 59(7), 942- 951. 83. Roberts S. N. C., Williams A. C., Grimsey I. M., Booth S. W. (2002), "Quantitative analysis of mannitol polymorphs. FT-Raman spectroscopy", Journal of pharmaceutical and biomedical analysis, 28, 1135-1147. 84. Rodionova O. Y., Houmøller L. P., Pomerantsev A. L., Geladi P., Burger J., Dorofeyev V. L., Arzamastsev A. P. (2005), "NIR spectrometry for counterfeit drug detection: A feasibility study", Analytica Chimica Acta 549, 151-158. 85. Roggo Y., Degardin K., Margot P. (2010), "Identification of pharmaceutical tablets by Raman spectroscopy and chemometrics", Talanta, 81(3), 988-995. 86. Sacré P. Y., Deconinck E., Saerens L., et al (2011), "Detection of counterfeit Viagra(R) by Raman microspectroscopy imaging and multivariate analysis", Journal of pharmaceutical and biomedical analysis, 56(2), 454-461. 87. Sanoria A., Schuster T., Brül R. (2015), "Raman spectroscopy as a non- destructive tool to quantify the comonomer content in ethylene/1-olefin copolymers", Analytical Methods, 7(12), 5245-5253. 88. Sasic S. (2007), Pharmaceutical applications of Raman spectroscopy, John Wiley & Sons, 1-43. 89. Scafi S. H. F., Pasquini C. (2001), "Identification of counterfeit drugs using near-infrared spectroscopy", Analyst, 126, 2218-2224. 90. Skoulika S. G., Georgiou C. A. (2003), "Rapid, Noninvasive Quantitative Determination of Acyclovir in Pharmaceutical Solid Dosage Forms Through their Poly(vinyl chloride) Blister Package by Solid-State Fourier Transform Raman Spectroscopy ", Applied spectroscopy, 57(4), 407-412. 91. Smith E., Dent G. (2005), Modern Raman Spectroscopy - a practical approach, John Wiley and Sons, 2-77. 92. Spiegeleer B. D., Seghers D., Wiemec R., Schaubroeck J., Verpoort F., Slegers G., Vooren L. V. (2005), "Determination of the relative amounts of three crystal forms of a benzimidazole drug in complex finished formulations by FT-Raman spectroscopy", Journal of pharmaceutical and biomedical analysis, 39 (1-2), 275-280. 93. Strachan C. J., Pratiwi D., Gordon K. C., Rades T. (2004), "Quantitative analysis of polymorphic mixtures of carbamazepine by Raman spectroscopy and principal components analysis", Journal of Ramam spectroscopy, 35(5), 347-352. 94. Strachan C. J., Rades T., Gordon K. C., Rantanen J. (2007), "Raman spectroscopy for quantitative anlysis pharmaceutical solids", Pharmacy and pharmacology, 59, 179-192. 95. Szostak R., Mazurek S. (2002), "Quantitative determination of acetylsalicylic acid and acetaminophen in tablets by FT-Raman spectroscopy ", Analyst, 127, 144-148. 96. Szostak R., Mazurek S. (2004), "FT-Raman quantitative determination of ambroxol in tablets", Journal of Molecular Structure, 704(1-3), 229-233. 97. Talaczynska A., Lewandowska K., JeliNska A., et al (2015), "Application of Vibrational Spectroscopy Supported by Theoretical Calculations in Identification of Amorphous and Crystalline Forms of Cefuroxime Axetil", The Scientific World Journal, 2015, 1-8. 98. U.S Pharmacopoeia Convention 40 (2017) 99. Vankeirsbilck T., Vercauteren A., Baeyens W., et al (2002), "Applications of Raman spectroscopy in pharmaceutical analysis", Trends in analytical chemistry, 21(12), 869-877. 100. Vehring R. (2005), "Red-excitation dispersive Raman spectroscopy is a suitable technique for solid-state analysis of respirable pharmaceutical powders", Applied spectroscopy, 59(3), 267-391. 101. Veij M. D. (2008), Fast detection of counterfeit drugs with Raman spectroscopy, Universiteit Gent, 46 – 102. 102. Venhuis B. J., Zomer G., Vredenbregt M. J., Kaste D. (2010), "The identification of (−)-trans-tadalafil, tadalafil, and sildenafil in counterfeit Cialis® and the optical purity of tadalafil stereoisomers", Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 51, 723-727. 103. Vergote G. J., Vervaet C., Remon J. P., Haemers T., Verpoort F. (2002), "Near-infrared FT-Raman spectroscopy as a rapid analytical tool for the determination of diltiazem hydrochloride in tablets", European Journal of Pharmaceutical Sciences, 16(1-2), 63-67. 104. Vien D. L., Colthup N. B., Fateley W. G., Grasselli J. G. (1991), The Handbook of Infrared and Raman Characteristic Frequencies of Organic Molecules, Academic Press, USA, 312 – 422. 105. Visser B. J., Vries S. G., Bache E. B., Gerrits J. M., Kroon D., Boersma J., Agnandji S. T., Vugt M. V., Grobusch M. P. (2016), "The diagnostic accuracy of the hand-held Raman spectrometer for the identification of anti- malarial drugs", Malaria Journal, 1-12. 106. Vredenbregt M. J., Tip L. B., Hoogerbrugge R., Barends D. M., Kaste D. (2006), "Screening suspected counterfeit Viagra® and imitations of Viagra® with near-infrared spectroscopy", Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 40, 840-849. 107. Vueba M. L., Pina M. E., Carvalho L. A. E. B. (2008), "Conformational stability of Ibuprofen: assessed by DFT calculations and optical vibrational spectroscopy", Journal of Pharmaceutical Science, 97(2), 845-859. 108. Weaver A. A., Reiser H., Barstis T. L. O., Benvenuti M., Ghosh D., Hunckler M., Joy B., Koenig L., Raddell K., Lieberman M. (2013), "Paper analytical devices for fast field screening of beta lactam antibiotics and anti- tuberculosis pharmaceuticals", Analytical Chemistry, 6, 1-9. 109. WHO (1999), Counterfeit and Substandard Drugs in Myanmar and Viet Nam, Geneva, 7-8. 110. WHO (2006), "General Information on counterfeit medicines” and “Combating Counterfeit Drugs: Building Effective International Collaboration'", WHO Drug Information, 20(2), 104-193. 111. WHO (2013), "Mechanism to combat substandard / spurious / falsely labelled / falsified / counterfeit medical products", WHO Drug Information, 27(1), 6-7. 112. Wikström H., Kakidas C., Taylor L. S. (2009), "Determination of hydrate transition temperature using transformation kinetics obtained by Raman spectroscopy", Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 49, 247- 252. 113. Wilczynski S., Koprowski R., Fajfrowska B. B. (2016), "Directional reflectance analysis for identifying counterfeit drugs: Preliminary study", Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 124, 341-346. 114. Witkowski M. R. (2005), "The Use of Raman Spectroscopy in the Detection of Counterfeit and Adulterated Pharmaceutical Product", American Pharmaceutical Review, 1-5. 115. Yoshida N., Khan M. H., Tabata H., Dararath E., Sovannarith T., Kiet H. B., Nivanna N., Akazawa M., Tsuboi H., Tanimoto T., Kimura K. (2014), "A cross-sectional investigation of the quality of selected medicines in Cambodia in 2010", BMC Pharmacology and Toxicology, 15(13), 1-8. 116. Zhang C., Su J. (2014), "Application of near-infrared spectroscopy to the analysis and fast quality assessment of traditional Chinese medicinal products", Acta Pharmaceutica Sinica B, 4(3), 182-192. 117. Zhang Y., Huang X., Liu W., Cheng Z., Chen C., Yin L. (2009), "Analysis of drugs illegally added into chinese traditional patent medicines using surface- enhanced Raman scattering", Analytical sciences, 29, 985-990. 118. Zhao Y., Ji N., Yin L., Wang J. (2015), "A Non-invasive Method for the Determination of Liquid Injectables by Raman Spectroscopy", AAPS PharmSciTech, 16(4), 914-921. 119. Zoubi N. A., Koundourellis J. E., Malamataris S. (2002), "FT-IR and Raman spectroscopic methods for identification and quantitation of orthorhombic and monoclinic paracetamol in powder mixes", Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 29(3), 459-467. Trang web: 120. truy câp̣ tháng 2/2017. 121. truy câp̣ tháng 1/2017. 122. truy câp̣ tháng 12/2016.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf1_1_lua_n_a_n_3387_2118523.pdf