Luận án Nhu cầu, thực trạng và một số năng lực cốt lõi trong đào tạo thạc sĩ điều dưỡng ở nước ta hiện nay

Các hoạt động CSSK luôn phát triển và chịu ảnh hưởng của các yếu tố công nghệ, kinh tế, chính trị và văn hóa - xã hội. Do vậy, với thạc sĩ ĐD cần phải có năng lực về hành nghề - xây dựng chính sách pháp luật và đạo đức nghề nghiệp để thực hành nghề an toàn, đúng quy định và đồng thời giúp xây dựng hệ thống cung cấp sức khỏe và nâng cao các giá trị như công bằng xã hội thông qua các quy trình chính sách và vận động chính sách. Để tác động đến chính sách, thạc sĩ ĐD cần phải làm việc, hợp tác với các bên liên quan. Để hợp tác hiệu quả với các bên liên quan, thạc sĩ ĐD cần phải hiểu bối cảnh tài chính mà họ đang thực hành và tạo mối liên kết giữa chính sách, tài chính và khả năng tiếp cận dịch vụ CSSK có chất lượng. Người thạc sĩ ĐD còn phải hiểu các nguyên tắc của kinh tế CSSK, tài chính, phương thức thanh toán và các mối quan hệ giữa chính sách và kinh tế y tế. Đạo đức được cho là yếu tố cơ bản của người ĐD và việc đào tạo đạo đức ĐD và xây dựng chính sách pháp luật cần được đưa vào chương trình đào tạo thạc sĩ ĐD [89]. Bên cạnh đó, theo một số nghiên cứu quốc tế, cần thiết nâng cao việc đào tạo đạo đức ĐD cũng như các kỹ năng xây dựng chính sách trong CTĐT thạc sĩ ĐD [89], [91]. Ở mức độ vĩ mô, các chính sách và chiến lược ĐD sẽ có ảnh hưởng mạnh mẽ tới công việc của người ĐD và sự phát triển của ngành. Ở mức độ cá nhân, chịu trách nhiệm về việc cải thiện chất lượng cung cấp dịch vụ CSSK, thạc sĩ ĐD phải hiểu các yếu tố quyết định chính trị và pháp lý của hệ thống và có các kỹ năng cần thiết để hợp tác cho một hệ thống được cải thiện. 124 Kết quả nghiên cứu cho thấy, nhóm năng lực 3 (Hành nghề - xây dựng chính sách pháp luật và đạo đức nghề nghiệp) được đối tượng nghiên cứu của chúng tôi đánh giá mức độ cần thiết với 89,7% người trả lời (bảng 3.23). Khi thực hiện so sánh theo vị trí công việc, không thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) về điểm trung bình đánh giá mức độ cần thiết của các năng lực này trong nhóm trong và ngoài CSGD.

pdf209 trang | Chia sẻ: Kim Linh 2 | Ngày: 09/11/2024 | Lượt xem: 58 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nhu cầu, thực trạng và một số năng lực cốt lõi trong đào tạo thạc sĩ điều dưỡng ở nước ta hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.......... Email (nếu có): ........................................................................................................ Các thông tin cá nhân của anh chị tham gia trả lời được được mã hóa cụ thể, nhóm nghiên cứu cam kết các thông tin anh chị cung cấp chỉ dùng trong báo cáo này Câu hỏi phỏng vấn: 1. Anh/ chị thấy có cần đào tạo thạc sĩ điều dưỡng ở Việt Nam khổng? Nếu có thì anh/chị cho biết nhu cầu sử dụng thạc sĩ điều dưỡng ở vị trí công việc như thế nào? 2. Anh/ chị có biết hiện nay có khoảng bao nhiêu thạc sĩ điều dưỡng đang làm việc tại Việt Nam không? họ đang công tác tại các vị trí công tác nào? 3. Với quan điểm người lãnh đạo trực tiếp công tác điều dưỡng và đào tạo nhân lực điều dưỡng tại Bộ Y tế, anh chị cho biết ý kiến của mình về vị trí công 2 tác của các thạc sĩ điều dưỡng trong giai đoạn hiện nay và đề xuất của anh chị về vị trí của thạc sĩ điều dưỡng trong tương lai Trên thế giới Ở Việt Nam 4. Để thạc sĩ điều dưỡng thực hiện tốt các nhiệm vụ và vị trí công tác có thể đảm nhiệm như anh chị vừa nêu, theo anh chị các năng lực cốt lõi cần có của thạc sĩ điều dưỡng là gì? (năng lực cốt lõi ở đây là tên chung của năng lực khi ghép các năng lực chi tiết có cùng chung một nhóm như năng lực chuyên môn, năng lực quản lý- phát triển nghề nghiệp, năng lực hành nghề - xây dựng chính sách pháp luật và đạo đức nghề nghiệp, năng lực giảng dạy-đào tạo và nghiên cứu khoa học, ) 5. Theo quan điểm của anh chị, những năng lực cốt lõi nào cần được đưa vào chương trình đào tạo thạc sĩ điều dưỡng? và làm thế nào để đưa được các năng lực cốt lõi này vào chương trình giảng dạy 6. Nếu xếp theo vị trí ưu tiên thì anh chị xếp các năng lực cốt lõi này theo các số thứ tự (1) đầu tiên, (2) thứ 2, (3) thứ 3, (4) thứ 4 và (5) cho ưu tiên khác anh chị có thể liệt kê thêm: Năng lực cốt lõi Mức ưu tiên - Nhóm năng lực chuyên môn điều dưỡng về chăm sóc người bệnh - Nhóm năng lực quản lý điều dưỡng và phát triển nghề nghiệp - Nhóm năng lực hành nghề - xây dựng chính sách pháp luật và đạo đức nghề nghiệp - Nhóm năng lực giảng dạy - đào tạo và nghiên cứu khoa học - Khác (ghi cụ thể): 7. Chương trình đào tạo chuẩn điều dưỡng trình độ thạc sĩ đã được xây dựng xong chưa? Trong đó các anh chị có dự kiến đưa các năng lực thiết yếu vào chuẩn chương trình không? 8. Anh chị có ý kiến góp ý gì thêm để nâng cao chất lượng thạc sĩ điều dưỡng nói chung và công tác đào tạo thạc sĩ nói riêng để đào tạo nguồn nhân lực có hiệu quả, đáp ứng đúng yêu cầu đơn vị sử dụng Xin cảm ơn anh/chị đã hỗ trợ, cung cấp thông tin cho nghiên cứu này! 3 PHỤ LỤC 5 9 năng lực cần thiết đối với ĐD trình độ thạc sĩ của Mỹ: (1) Những kiến thức cơ bản về thực hành dựa trên khoa học và con người: bao gồm các kiến thức về ĐD, tâm lý sinh học, di truyền học, sức khỏe cộng đồng, cải tiến chất lượng và khoa học tổ chức để liên tục cải thiện công tác chăm sóc điều dưỡng trên các cơ sở CSSK. (2) Lãnh đạo tổ chức và hệ thống: là kỹ năng quan trọng đối với việc phát triển công tác CSSK người bệnh một cách an toàn và chất lượng; đây là kỹ năng cần thiết để đưa ra các quyết định quan trọng, có đạo đức, tạo dựng mối quan hệ trong công việc hiệu quả và hệ thống. (3) Cải tiến chất lượng và an toàn: nắm rõ các phương pháp, công cụ, cách thức thực hiện và các tiêu chuẩn liên qua đến chất lượng để áp dụng các nguyên tắc chất lượng trong tổ chức. (4) Áp dụng các kiến thức vào thực hành: áp dụng các kết quả nghiên cứu vào thực hành, giải quyết các vấn đề thực tế, các hoạt động như một tác nhân để thay đổi và phổ biến kết quả thu được. (5) Công nghệ tin học và CSSK: chuyển giao, phát triển các kỹ thuật CSSK người bệnh; sử dụng các kỹ thuật truyền thông để tích hợp và phối hợp chăm sóc. (6) Chính sách y tế và vận động chính sách: có khả năng can thiệp các cơ chế chính sách phát triển từng cấp và áp dụng các chiến lược vận động chính sách nhằm cải thiện sức khỏe và CSSK; (7) Hợp tác chuyên nghiệp nâng cao sức khỏe người bệnh và toàn dân: thực hiện vai trò thành viên và lãnh đạo nhóm để truyền thông, hợp tác và tư vấn với các chuyên gia CSSK khác để quản lý và hợp tác hoạt động chăm sóc; (8) Dự phòng lâm sàng và nâng cao sức khỏe toàn dân: áp dụng và tích hợp các nội dung chăm sóc ĐD của hiệp hội, tổ chức, lấy người bệnh làm trung tâm và phù hợp với các điều kiện văn hóa xã hội để lập kế hoạch, phân phối, quản lý và đánh giá các dự phòng lâm sàng dựa vào bằng chứng và cung cấp dịch vụ chăm sóc tới người bệnh, gia đình và cộng đồng; 4 (9) Thực hành các hoạt động ĐD trình độ thạc sĩ: áp dụng những kiến thức kỹ năng của ĐD trình độ thạc sĩ xác định các can thiệp điều dưỡng ảnh hưởng đến kết quả CSSK cá nhân, toàn dân và hệ thống; nắm vững các kiến thức ĐD và khoa học liên quan để áp dụng vào thực tế các can thiệp điều dưỡng nâng cao. Nhiệm vụ của người ĐD thạc sĩ ngày càng cao, ngoài chăm sóc người bệnh trực tiếp họ sẽ đóng vai trò quan trọng trong trong quản lý, giảng dạy, nghiên cứu, thông tin và công nghệ. ĐD ở trình độ thạc sĩ (sau ĐH) còn có yêu cầu nhiệm vụ cao hơn với tư cách là lãnh đạo ĐD lâm sàng, quản lý ĐD, nhà giáo dục lâm sàng, nhà tư vấn chính sách y tế, trợ lý nghiên cứu, điều dưỡng cộng đồng và ở nhiều năng lực khác. Chính vì vậy, năng lực của điều dưỡng ở trình độ thạc sĩ được yêu cầu cao hơn. 11 chuẩn năng lực cốt lõi của ĐD thực hành Philippines (1) Chăm sóc ĐD an toàn và chất lượng: thể hiện được các hiểu biết của mình dựa trên tình trạng sức khỏe, bệnh tật của cá nhân hoặc nhóm bệnh. Gồm các tiêu chí đánh giá sau: xác định được các nhu cầu sức khỏe của người bệnh và nhóm bệnh; giải thích được tình trạng sức khỏe người bệnh và nhóm bệnh. (2) Quản lý nguồn nhân lực và môi trường: đưa ra các thông báo quyết định trong chăm sóc sức khỏe cá nhân, nhóm. Trong đó có 5 tiêu chí đánh giá sau: xác định vấn đề, tổng hợp dữ liệu liên quan đến vấn đề, phân tích dữ liệu, lựa chọn giải pháp tác động phù hợp và theo dõi tiến trình thực hiện. (3) Giáo dục sức khỏe: hướng dẫn, tạo lập sự an toàn và thoải mái cho người bệnh với tiêu chí đánh giá sau: Thực hiện các biện pháp an toàn dành riêng cho từng lứa tuổi và tạo sự thoải mái trong chăm sóc người bệnh (4) Trách nhiệm pháp lý: tạo lập các ưu tiên cần thiết dựa trên các nhu cầu của người bệnh gồm 3 tiêu chí đánh giá: xác định các nhu cầu ưu tiên của người bệnh, phân tích các nhu cầu, và xác định chăm sóc điều dưỡng phù hợp cần cung cấp cho người bệnh. 5 (5) Trách nhiệm đạo đức: bảo đảm tính liên tục trong chăm sóc người bệnh có 2 tiêu chí đánh giá: truyền tải được các vấn đề sức khỏe người bệnh tới các cá nhân và các nhóm cán bộ chăm sóc liên quan; thiết lập các nhiệm vụ chăm sóc liên tục cho người bệnh. (6) Phát triển cá nhân và chuyên môn: quản lý sử dụng thuốc và các liệu pháp chăm sóc khác có 10 tiêu chí đánh giá: xác định đúng người bệnh, đúng thuốc sử dụng, đúng thời gian, đúng liều điều trị, đúng phương thức sử dụng thuốc, hướng dẫn bệnh nhân dùng đúng thuốc, đúng lịch trình sử dụng thuốc, biết thuốc dị ứng, tác dụng qua lại của thuốc, đúng tài liệu (hồ sơ). (7) Nâng cao chất lượng: sử dụng các quy trình điều dưỡng và thể hiện các hiểu biết đánh giá quá trình điều dưỡng có 6 tiêu chí đánh giá: nhận được sự hài lòng, hoàn thành các mẫu đánh giá phù hợp, thực hiện hiệu quả các kỹ thuật đánh giá, thu thập thông tin người bệnh toàn diện, bảo đảm sự riêng tư và bí mật cho người bệnh, và xác định nhu cầu sức khỏe của người bệnh. (8) Nghiên cứu: Phối hợp với người bệnh và các thành viên nhóm chăm sóc khác xây dựng cách thức chăm sóc có 4 tiêu chí đánh giá: cùng với người bệnh và gia đình lập kế hoạch chăm sóc, duy trì các kết quả mong đợi của can thiệp điều dưỡng, phát triển kế hoạch chăm sóc người bệnh toàn diện, và hoàn thành kế hoạch chăm sóc lấy người bệnh làm trung tâm (9) Quản lý báo cáo kết quả: thực hiện kế hoạch chăm sóc để đạt được kết quả đầu ra mong đợi có 4 tiêu chí đánh giá: giải thích cho người bệnh và gia đình biết rõ về các can thiệp trước khi thực hiện, thực hiện các can thiệp điều dưỡng an toàn và thoải mái, thực hiện can thiệp theo nhu cầu và điều kiện sức khỏe của người bệnh, và thực hiện hiệu quả, kịp thời các can thiệp điều dưỡng cho người bệnh. (10) Truyền thông: thực hiện kế hoạch chăm sóc hướng tới mục tiêu mong đợi có 2 tiêu chí đánh giá: Giám sát hiệu quả các can thiệp điều dưỡng, điều chỉnh các kế hoạch điều dưỡng phù hợp. (11) Hợp tác và làm việc nhóm: phản hồi kịp thời các điều kiện khẩn cấp của người bệnh có 2 tiêu chí đánh giá: xác định sự thay đổi tình trạng thay đổi bất thường về sức khỏe của người bệnh, và thực hiện các can thiệp khẩn cấp, phù hợp. 6 5 nhóm năng lực cốt lõi của người Điều dưỡng thực hành Hồng Kông (1) Chuyên môn, Pháp lý và Đạo đức người ĐD thực hành; (2) Tăng cường và giáo dục sức khoẻ; (3) Quản lý và lãnh đạo; (4) Nghiên cứu; (5) Phát triển năng lực cá nhân và chuyên môn. 5 nhóm năng lực cốt lõi này được xây dựng bởi Hội Điều dưỡng Hồng Kông (Nursing Council of HongKong – NCHK) nhằm mục đích 1. Đưa ra các triết lý điều dưỡng cơ sở để xây dựng và phát triển hoạt động điều dưỡng ở Hồng Kông; 2. Cung cấp thông tin tổng quát về vai trò chuyên môn người điều dưỡng ở Hồng Kông và các năng lực cần có để hoàn thành vai trò này; 3. Phân định phạm vi các năng lực cốt lõi làm cơ sở phát triển nội dung chương trình giảng dạy ngành Điều dưỡng để người điều dưỡng có khả năng thực hiện các hoạt động điều dưỡng một cách an toàn, hiệu quả và có đạo đức; 4. Thông báo cho công chúng và người sử dụng lao động về những năng lực mà họ có thể mong đợi từ người điều dưỡng thực hành; 5. Thông báo cho người điều dưỡng thực hành có kinh nghiệm khi chuyển sang các vị trí hoặc vai trò mới cập nhật các năng lực được xác định. 1 PHỤ LỤC MA TRẬN NĂNG LỰC CỐT LÕI VÀ NĂNG LỰC CHI TIẾT TRONG NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN VÀ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ WHO Mã Bộ câu hỏi Chuẩn năng lực cơ bản của điều dưỡng Việt Nam theo Quyết định số 1352/QĐ-BYT của Bộ Y tế Thông tư liên tịch số 26/2015/TTLT- BYT-BNV Philippine Mỹ Thái lan Singapore Hồng Kông WHO (nursing educators) Tài liệu tham khảo chrome- extension://efaidnb mnnnibpcajpcglcle findmkaj/ moh.vn/wp- content/uploads/20 15/05/Chuannangl uc_DIEUDUONG. pdf https://thuvienph apluat.vn/van- ban/Lao-dong- Tien- luong/Thong-tu- lien-tich-26- 2015-TTLT- BYT-BNV-ma- so-tieu-chuan- chuc-danh-nghe- dieu-duong-ho- sinh-ky-thuat-y- 294587.aspx Philippines Nurse Board (2012). "Nursing Core Competencie s standard 2012. https://ww w.aacnnursi ng.org/port als/42/publi cations/mas tersessentia ls11.pdf https://ns.mah idol.ac.th/nurs e_en/mns/mns _program.htm l https://www .healthprofe ssionals.gov .sg/docs/libr ariesprovide r4/publicati ons/core- competencie s-generic- skills-of- rn_snb_april -2018.pdf https://www.nc hk.org.hk/filem anager/en/pdf/c ore_comp_engl ish.pdf (1) Nhóm năng lực Chuyên môn ĐD (thực hành chăm sóc người bệnh) Năng lực chung Nhiệm vụ Essential III: Quality Improveme nt and Safety (trang 14- 15) Nursing practice skills in the area of specialty. Core nursing and Midwifery Practices; Professinal Characteristic s; Competence area 1: Professional, Legal and Ethical Nursing Practice Nurse educators possess a sound understanding of contemporary educational theories, principles and models underlying the design of curricula and the value of adult education. 2 Mã Bộ câu hỏi Chuẩn năng lực cơ bản của điều dưỡng Việt Nam theo Quyết định số 1352/QĐ-BYT của Bộ Y tế Thông tư liên tịch số 26/2015/TTLT- BYT-BNV Philippine Mỹ Thái lan Singapore Hồng Kông WHO (nursing educators) 1.01 Khai thác tình hình bệnh tật của người bệnh và cộng đồng, lập hồ sơ bệnh án ĐD người bệnh và cộng đồng; Tiêu chí 1 - Tiêu chuẩn 1 TT26 Đ4 (1a2) CORE COMPETE NCY 1 & 2 Essential III: Quality Improveme nt and Safety (trang 14- 15) Nursing practice skills in the area of specialty. Nurse educators demonstrate the skills and abilities to design, implement, monitor and manage curricula based on sound, contemporary educational models, principles and best evidence. 1.02 Đưa ra các quyết định chăm sóc ĐD phù hợp đối với người bệnh và cộng đồng; Tiêu chí 2 - Tiêu chuẩn 2 TT26 Đ4 (1a1) CORE COMPETE NCY 2&4 Essential III: Quality Improveme nt and Safety (trang 14- 15) Nursing practice skills in the area of specialty. Competence area 1: Professional, Legal and Ethical Nursing Practice Nurse educators maintain current knowledge and skills in theory and practice, based on the best evidence available. 1.03 Xác định các hoạt động chăm sóc ĐD ưu tiên cho người bệnh và cộng đồng; Tiêu chí 1 - Tiêu chuẩn 3 TT26 Đ4 ( CORE COMPETE NCY 2 & 4 Essential III: Quality Improveme nt and Safety (trang 14- 15) Nursing practice skills in the area of specialty. Competence area 1: Professional, Legal and Ethical Nursing Practice Nurse educators develop their critical inquiry and the ability to conduct research and utilize findings to identify and solve educational and 3 Mã Bộ câu hỏi Chuẩn năng lực cơ bản của điều dưỡng Việt Nam theo Quyết định số 1352/QĐ-BYT của Bộ Y tế Thông tư liên tịch số 26/2015/TTLT- BYT-BNV Philippine Mỹ Thái lan Singapore Hồng Kông WHO (nursing educators) practice-based problems. 1.04 Xây dựng kế hoạch chăm sóc và can thiệp ĐD phù hợp đối với từng người bệnh và cộng đồng; Tiêu chí 4 - Tiêu chuẩn 4 TT26 Đ4 CORE COMPETE NCY 2&4 Essential III: Quality Improveme nt and Safety (trang 14- 15) Nursing practice skills in the area of specialty. Nurse educators demonstrate effective communication skills that promote collaborative teamwork and enhance partnership among health profession educational and clinical practice. 1.05 Lựa chọn các hoạt động ĐD tạo sự an toàn, thoải mái cho người bệnh và cộng đồng; Tiêu chuẩn 5 TT26 Đ4 CORE COMPETE NCY 2&4 Essential III: Quality Improveme nt and Safety (trang 14- 15) Nursing practice skills in the area of specialty. 1.06 Thực hiện các kỹ thuật chăm sóc ĐD người bệnh và cộng đồng đúng theo các quy trình; Tiêu chuẩn 6 TT26 Đ4 Responsibilit y 1 - NURSE’S ROLE ON CLIENT CARE Essential III: Quality Improveme nt and Safety (trang 14- 15) Nursing practice skills in the area of specialty. 1.07 Sử dụng thuốc bảo đảm an toàn, hiệu quả Tiêu chuẩn 7 TT26 Đ4 Responsibili ty 1 - Essential III: Quality Nursing practice skills 4 Mã Bộ câu hỏi Chuẩn năng lực cơ bản của điều dưỡng Việt Nam theo Quyết định số 1352/QĐ-BYT của Bộ Y tế Thông tư liên tịch số 26/2015/TTLT- BYT-BNV Philippine Mỹ Thái lan Singapore Hồng Kông WHO (nursing educators) NURSE’S ROLE ON CLIENT CARE Improveme nt and Safety (trang 14- 15) in the area of specialty. 1.08 Thực hiện đúng các quy trình chăm sóc, theo dõi người bệnh liên tục; Tiêu chuẩn 6 TT26 Đ4 Responsibili ty 1 - NURSE’S ROLE ON CLIENT CARE Essential III: Quality Improveme nt and Safety (trang 14- 15) Nursing practice skills in the area of specialty. 1.09 Thực hiện tốt các quy trình sơ cấp cứu và xử lý tình huống cấp cứu; Tiêu chuẩn 9 TT26 Đ4 Responsibili ty 1 - NURSE’S ROLE ON CLIENT CARE Essential III: Quality Improveme nt and Safety (trang 14- 15) Nursing practice skills in the area of specialty. 1.10 Tạo lập mối quan hệ tốt với người bệnh, gia đình người bệnh và đồng nghiệp; Tiêu chí 2 - Tiêu chuẩn 1; Tiêu chí 5-6 của Tiêu chuẩn 4; Tiêu chuẩn 10 TT26 Đ4 Responsibilit y 2 - NURSE’S ROLE ON CLIENT CARE Essential III: Quality Improveme nt and Safety (trang 14- 15) Nursing practice skills in the area of specialty. 1.11 Hành vi giao tiếp tốt với người bệnh và gia đình người bệnh; Tiêu chuẩn 10; Tiêu chuẩn 11 TT26 Đ4 Essential III: Quality Improveme nt and Safety (trang 14- 5 Mã Bộ câu hỏi Chuẩn năng lực cơ bản của điều dưỡng Việt Nam theo Quyết định số 1352/QĐ-BYT của Bộ Y tế Thông tư liên tịch số 26/2015/TTLT- BYT-BNV Philippine Mỹ Thái lan Singapore Hồng Kông WHO (nursing educators) 15) 1.12 Ứng dụng công nghệ thông tin để liên lạc với người bệnh và gia đình người bệnh để thực hiện các biện pháp chăm sóc người bệnh liên tục TT26 Đ4 Essential III: Quality Improveme nt and Safety (trang 14- 15) Communication and Relationship; Social Competencies 1.13 Cung cấp thông tin cần thiết, hiệu quả và phù hợp cho người bệnh và gia đình người bệnh về tình hình sức khoẻ người bệnh; cho cộng đồng về tình hình sức khoẻ cộng đồng; TT26 Đ4 CORE COMPETE NCY 6 &9 Essential III: Quality Improveme nt and Safety (trang 14- 15) Communication and Relationship; Social Competencies 1.14 Xác định nhu cầu và tổ chức hướng dẫn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh, gia đình người bệnh và cộng đồng TT26 Đ4 CORE COMPETE NCY 3 Essential III: Quality Improveme nt and Safety (trang 14- 15) Communicatio n and Relationship; Social Competencies 1.15 Phối hợp hiệu quả với các thành viên trong nhóm chăm sóc (bác sỹ, ĐD viên, các nhân viên chăm sóc người bệnh và TT26 Đ4 Responsibilit y 4 - NURSE’S ROLE ON CLIENT Essential III: Quality Improveme nt and Safety Communication and Relationship; Social Competencies 6 Mã Bộ câu hỏi Chuẩn năng lực cơ bản của điều dưỡng Việt Nam theo Quyết định số 1352/QĐ-BYT của Bộ Y tế Thông tư liên tịch số 26/2015/TTLT- BYT-BNV Philippine Mỹ Thái lan Singapore Hồng Kông WHO (nursing educators) cộng đồng CARE (trang 14- 15) (2) Nhóm năng lực Quản lý và phát triển nghề nghiệp chuyên môn Thông tư 26: Mục 1-Điều 4 Essential III: Quality Improveme nt and Safety (trang 14- 15) Leadership, Management and Quality Improvement; Social Competencies Competence area 5: Personal Effectiveness and Professional Development (trang 9) Nurse educators utilize a variety of strategies to monitor and evaluate nursing programs, curricula and mastery of student learning 2.01 Tổ chức quản lý, ghi chép và sử dụng hồ sơ bệnh án theo quy định; TT26 Đ4 Responsibilit y 3 - NURSE’S ROLE ON CLIENT CARE Essential III: Quality Improveme nt and Safety (trang 14- 15) Nurse educators demonstrate the skills of system management and leadership to create, maintain and develop desired nursing programmes and shape the future of education institutions. 2.02 Tổ chức quản lý hoạt động chăm sóc người bệnh (trong bệnh phòng và khoa phòng) và cộng đồng theo kế hoạch TT26 Đ4 Essential III: Quality Improveme nt and Safety 7 Mã Bộ câu hỏi Chuẩn năng lực cơ bản của điều dưỡng Việt Nam theo Quyết định số 1352/QĐ-BYT của Bộ Y tế Thông tư liên tịch số 26/2015/TTLT- BYT-BNV Philippine Mỹ Thái lan Singapore Hồng Kông WHO (nursing educators) chăm sóc và quy định cả về kiểm soát nhiễm khuẩn và vệ sinh phòng bệnh (trang 14- 15) 2.03 Tổ chức quản lý, vận hành và sử dụng các trang thiết bị y tế của đơn vị có hiệu quả Tiêu chuẩn 18 TT26 Đ4 Essential V: Informatics and Healthcare Technologi es (trang 17-18) 2.04 Sử dụng các nguồn lực (nhân lực, vật lực và tài chính) hợp lý để chăm sóc người bệnh hiệu quả; Tiêu chuẩn 19 TT26 Đ4 Essential V: Informatics and Healthcare Technologi es (trang 17-18) Possession of effective managerial and leadership skills in the provision of quality nursing care 2.05 Thiết lập môi trường làm việc an toàn và hiệu quả; Tiêu chuẩn 20 TT26 Đ4 Essential V: Informatics and Healthcare Technologi es (trang 17-18) 8 Mã Bộ câu hỏi Chuẩn năng lực cơ bản của điều dưỡng Việt Nam theo Quyết định số 1352/QĐ-BYT của Bộ Y tế Thông tư liên tịch số 26/2015/TTLT- BYT-BNV Philippine Mỹ Thái lan Singapore Hồng Kông WHO (nursing educators) 2.06 Xây dựng quy trình chăm sóc chất lượng và quản lý nguy cơ trong phạm vi đơn vị công tác; Tiêu chuẩn 21 TT26 Đ4 Essential V: Informatics and Healthcare Technologi es (trang 17-18) Ability to assess and manage risk including occupational safety and health of clients and colleagues 2.07 Thực hiện các nghiên cứu khoa học và thực hành dựa vào bằng chứng; Tiêu chuẩn 22 TT26 Đ4 Essential V: Informatics and Healthcare Technologi es (trang 17-18) 2.08 Duy trì và phát triển năng lực cho bản thân và đồng nghiệp Tiêu chuẩn 23 TT26 Đ4 Essential V: Informatics and Healthcare Technologi es (trang 17-18) Principle 10: Work collaborativ ely with all members of the healthcare team; Principle 8: Promote professional ism and uphold public trust Ability to maintain own physical, mental and emotional well- being 9 Mã Bộ câu hỏi Chuẩn năng lực cơ bản của điều dưỡng Việt Nam theo Quyết định số 1352/QĐ-BYT của Bộ Y tế Thông tư liên tịch số 26/2015/TTLT- BYT-BNV Philippine Mỹ Thái lan Singapore Hồng Kông WHO (nursing educators) 2.09 Sử dụng và phát triển ngoại ngữ chuyên ngành điều dưỡng; TT26 Đ4 Essential V: Informatics and Healthcare Technologi es (trang 17-18) 2.10 Sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong tổ chức, quản lý và chăm sóc người bệnh và cộng đồng. Tiêu chí 5 - Tiêu chuẩn 17 TT26 Đ4 Essential V: Informatics and Healthcare Technologi es (trang 17-18) (3) Nhóm năng lực Hành nghề - xây dựng chính sách pháp luật và đạo đức nghề nghiệp Tiêu chuẩn 24; Tiêu chuẩn 25 Thông tư 26: Mục 1-Điều 4 Essential V: Informatics and Healthcare Technologi es (trang 17-18) Ethics, Code of Conduct and the Law Professiona l, Legal and Ethical Nursing Practice Competence area 3: Management and Leadership Nurse educators demonstrate professionalism including legal, ethical and professional values as a basis for developing nursing education policies, procedures and decision making. 10 Mã Bộ câu hỏi Chuẩn năng lực cơ bản của điều dưỡng Việt Nam theo Quyết định số 1352/QĐ-BYT của Bộ Y tế Thông tư liên tịch số 26/2015/TTLT- BYT-BNV Philippine Mỹ Thái lan Singapore Hồng Kông WHO (nursing educators) 3.01 Hành nghề theo các quy định của pháp luật Tiêu chí 1 - Tiêu chuẩn 24 TT26 Đ4 Essential V: Informatics and Healthcare Technologi es (trang 17-18) Morality and ethics Nurse educators demonstrate professionalism including legal, ethical and professional values as a basis for developing nursing education policies, procedures and decision making. 3.02 Hành nghề theo các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp Tiêu chuẩn 25 TT26 Đ4 Essential V: Informatics and Healthcare Technologi es (trang 17-18) Morality and ethics Meet nurses’ ethical obligations and responsibilities and actively affirm the values and ideals of the profession (code #1) 3.03 Kỹ năng xây dựng chính sách trong lĩnh vực ĐD TT26 Đ4 NURSE’S ROLE ON MANAGEM ENT AND LEADERSH IP Essential II: Organizatio nal and Systems Leadership (trang 12- 13); Essential VI: Health Morality and ethics Ability to contribute to health care policy formulation when working in partnership with other health care Express the values and ideals of nursing in their foundational documents and incorporate into national codes of ethics for 11 Mã Bộ câu hỏi Chuẩn năng lực cơ bản của điều dưỡng Việt Nam theo Quyết định số 1352/QĐ-BYT của Bộ Y tế Thông tư liên tịch số 26/2015/TTLT- BYT-BNV Philippine Mỹ Thái lan Singapore Hồng Kông WHO (nursing educators) Policy and Advocacy (trang 20) team members and community sectors nurses. (Code #1) (4) Nhóm năng lực giảng dạy, đào tạo và nghiên cứu khoa học Thông tư 26: Mục 1-Điều 4 Bao phủ toàn bộ Nhóm năng lực 4 của ThS Điều dưỡng Academics and Research Competencies ; Information Technology Đã được bao phủ trong Competence area 4: Research (trang 9) Teach and facilitate learning about attributes, risk factors and skills to ensure practice environments that are healthy, safe and sustainable for everyone in the health care setting. 4.01 Am hiểu về các nguyên lý, quy trình và các mô hình giáo dục để thiết kế chương trình đào tạo và giá trị của giáo dục người lớn; Tiêu chuẩn 22 TT26 Đ4 Ability to apply the knowledge and skills in nursing research in different health care settings and in the community Core Competency 1: Nurse educators possess a sound understanding of contemporary educational theories, principles and models underlying thedesign of curricula and the value of adult learning. 12 Mã Bộ câu hỏi Chuẩn năng lực cơ bản của điều dưỡng Việt Nam theo Quyết định số 1352/QĐ-BYT của Bộ Y tế Thông tư liên tịch số 26/2015/TTLT- BYT-BNV Philippine Mỹ Thái lan Singapore Hồng Kông WHO (nursing educators) 4.02 Thiết kế, thực hiện, giám sát và quản lý chương trình đào tạo dựa trên các mô hình giáo dục đúng đắn, các nguyên tắc và bằng chứng tốt nhất TT26 Đ4 Ability to collect, analyse, interpret and use research data to improve nursing and health care practices Core Competency 2: Nurse educators demonstrate the skills and abilities to design, implement, monitor and manage curricula based on sound, contemporary educational models, principles, and best evidence Core Competency 3: Nurse educators maintain current knowledge and skills in theory and practice, based on the best available evidence. Conduct and disseminate research that explores links between continual learning and competence to practice. 4.03 Thúc đẩy làm việc nhóm và tăng cường hợp tác giữa các nhà giáo dục sức khoẻ và thực hành lâm sàng TT26 Đ4 Responsibilit y 5 - NURSE’S ROLE ON MANAGEM ENT AND Promote national policies for high quality nurse education and educational requirements for continued 13 Mã Bộ câu hỏi Chuẩn năng lực cơ bản của điều dưỡng Việt Nam theo Quyết định số 1352/QĐ-BYT của Bộ Y tế Thông tư liên tịch số 26/2015/TTLT- BYT-BNV Philippine Mỹ Thái lan Singapore Hồng Kông WHO (nursing educators) LEADERSH IP authorisation to practice. 4.04 Phát triển chính sách giáo dục ĐD, quy trình ĐD và đưa các quyết định ĐD; TT26 Đ4 4.05 Quản lý và đánh giá chương trình đào tạo ĐD và khả năng học tập của sinh viên; TT26 Đ4 Core Competency 7: Nurse educators utilize a variety of strategies to monitor and evaluate nursing programmes, the curricula and mastery of student learning 4.06 Kỹ năng về lãnh đạo, quản lý hệ thống để định hướng chương trình đào tạo ĐD trong tương lai TT26 Đ4 Nurse educators function as advocates, change agents and leaders 4.07 Xác định vấn đề ưu tiên nghiên cứu trong lĩnh vực hoạt động chuyên môn. Xây dựng kế hoạch thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học; Xây dựng công cụ thu TT26 Đ4 NURSE’S ROLE ON RESEARCH Ability to collect, analyse, interpret and use research data to improve nursing and health care 14 Mã Bộ câu hỏi Chuẩn năng lực cơ bản của điều dưỡng Việt Nam theo Quyết định số 1352/QĐ-BYT của Bộ Y tế Thông tư liên tịch số 26/2015/TTLT- BYT-BNV Philippine Mỹ Thái lan Singapore Hồng Kông WHO (nursing educators) thập thông tin; Thu thập số liệu đảm bảo chính xác và tin cậy; practices 4.08 Xây dựng kế hoạch thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, tổ chức thực hiện nghiên cứu, và viết báo cáo đề tài nghiên cứu, trình bày kết quả nghiên cứu; TT26 Đ4 NURSE’S ROLE ON RESEARCH Nurse educators participate in designing, implementing and evaluating curricular and formulating and evaluating policy and programme outcomes. Teach methods and skills of situational assessment and conflict management as well as the roles and values of other health care disciplines. 4.09 Áp dụng các kết quả nghiên cứu mới vào quá trình thực hành chuyên môn. TT26 Đ4 NURSE’S ROLE ON RESEARCH Ability to collect, analyse, interpret and use research data to improve nursing and health care practices 15 Mã Bộ câu hỏi Chuẩn năng lực cơ bản của điều dưỡng Việt Nam theo Quyết định số 1352/QĐ-BYT của Bộ Y tế Thông tư liên tịch số 26/2015/TTLT- BYT-BNV Philippine Mỹ Thái lan Singapore Hồng Kông WHO (nursing educators) 4.10 Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch dựa trên bằng chứng đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe của cá nhân, gia đình và cộng đồng TT26 Đ4 NURSE’S ROLE ON RESEARCH

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nhu_cau_thuc_trang_va_mot_so_nang_luc_cot_loi_trong.pdf
  • pdfĐiểm mới (VIE va ENG).pdf
  • pdfTóm tắt Luận án Hiền 27.11.23 (final Eng).pdf
  • pdfTóm tắt Luận án Hiền 27.11.23 (final VIE).pdf
Luận văn liên quan