Luận án ODA với tăng trưởng kinh tế Việt Nam

ODA và tăng trưởng kinh tế có quan hệ tác động với nhau, tạo nên sự đa dạng phong phú từ lý thuyết đến thực nghiệm, với nhiều quan điểm, tranh luận nhiều chiều. Điều đó càng làm cho các nhà nghiên cứu quan tâm để khẳng định chứng minh kết quả nghiên cứu của mình trong những điều kiện không gian và thời gian cụ thể. Thông qua áp dụng các khung phân tích, các phương pháp ước lượng tiên tiến để khẳng định những quy luật chung nhất về mối quan hệ ODA với tăng trưởng kinh tế ở phạm vi toàn cầu, ở điều kiện từng quốc gia cũng như phạm vi hẹp là cấp địa phương theo các vùng, các tỉnh trong một quốc gia. Điều này khẳng định sự cần thiết và ý nghĩa của nghiên cứu. 1. Hạn chế của nghiên cứu Mặc dù đề tài luận án được thực hiện với sự nỗ lực rất lớn của tác giả với sự hướng dẫn tận tâm của người hướng dẫn khoa học. Tuy nhiên, luận án không thể tránh khỏi những hạn chế: về số liệu: Mặc dù không gian và thời gian dữ liệu nghiên cứu được đáp ứng điều kiện thực hiện các kiểm định trong mô hình kinh tế lượng (1993-2015). Riêng số liệu Thể chế quản trị cấp tỉnh được khai thác từ bộ dữ liệu đánh giá Năng lực Cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) Việt Nam từ năm 2006 - 2015. số liệu ODA cấp tỉnh về phạm vi hành chính phản ánh số liệu các địa phương đôi khi không phản ánh hết nguồn vốn ODA không thông qua địa phương mà do tư nhân chủ động huy động, thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA. Mặt khác số liệu ODA của các tỉnh tính theo giá trị trung bình hàng năm và tiến độ ODA thực hiện mà các dự án chương trình của các tỉnh được thụ hưởng không phản án chính xác lượng vốn ODA thực tế của các tỉnh, địa phương. Thực tế William (2010), các nước đang phát triển chất lượng dữ liệu thường nghèo nàn về số lượng cũng như chất lượng. Phưưng pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu định lượng khác có thể nghiên cứu tác động của hiệu ứng lan tỏa của các biến như ODA về mặt địa lý lên tăng trưởng, chúng ta cũng cần xem xét đến ảnh hưởng không gian của các biến ODA vào một tỉnh, theo kinh tế lượng không gian thì có thể phải mô hình hóa ảnh hưởng lan tỏa không gian. Nghĩa là khi một địa phương được vốn ODA không chỉ địa phương đó có tăng trưởng lan tỏa địa phương (trong tỉnh) và toàn cục. 2. Hướng nghiên cứu tiếp theo Luận án “ODA vói tăng trưởng kinh tế Việt Nam” đã thực hiện đầy đủ đánh giá tác động của ODA với tăng trưởng kinh tế địa phương cấp tỉnh tại Việt Nam với dữ liệu, phương pháp nghiên cứu được xử lý chặt chẽ. Trên cơ sở nền tảng lý thuyết đã có kết hợp với những nghiên cứu thực nghiệm trong và ngoài nước cũng như kinh nghiệm nghiên cứu của người hướng dẫn về mặt học thuật. Tuy nhiên, để đảm bảo toàn diện hết các phương pháp cũng như các giải pháp thì khó có thể đáp ứng hết được, do đó hướng nghiên cứu tiếp theo nên quan tâm đến nội dung sau: - Vận dụng cách tiếp cận không gian để xem xét đánh giá mức độ tác động lan tỏa của nguồn vốn ODA với tăng trưởng kinh tế địa phương cấp tỉnh, vùng, liên vùng và tổng thể vùng từ đó có thêm bằng chứng khẳng định vai trò của ODA trong phát triển kinh tế tỉnh, vùng, liên vùng. - Nghiên cứu tác động lan tỏa theo từng kênh tác động của ODA tới tăng trưởng kinh tế địa phương cấp tỉnh.

docx147 trang | Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 937 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án ODA với tăng trưởng kinh tế Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bạch, công khai cũng như trách nhiệm giải trình về thu hút, sử dụng nguồn vốn ODA cũng như tình hình vay và trả nợ của địa phương cần chú trọng những yêu cầu sau đây: (i) Cần đưa ra các giải trình cụ thể về các nhiệm vụ thu hút và sử dụng ODA cho các dự án, chương trình quan trọng của tỉnh để người dân giám sát, đánh giá. Vì thế cần cung cấp thông tin thu chi ngân sách địa phương cũng như hoạt động thu hút và vay, trả nợ ODA cần được mở rộng hơn gắn với số liệu so sánh, phân tích để người dân có thể hiểu được và đưa ra ý kiến của mình; (ii)- Nâng cao năng lực của các thành viên HĐND về lĩnh vực tài chính ngân sách để tăng cường khả năng giám sát của họ đối với các chương trình, dự án thu hút và sử dụng ODA của ngân sách địa phương tỉnh/thành phố; (iii) Mở rộng dân chủ cơ sở tạo cơ chế cho người dân được chất vấn chính quyền địa phương về các dự án chương trình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA của địa phương; Tăng cường sự tham gia của người dân, trách nhiệm giải trình trước dân và cách thức tăng cường giám sát ngân sách địa phương, đặc biệt là việc huy động và sử dụng nguồn vốn vay ODA của địa phương. KẾT LUẬN CHƯƠNG 5 Chương 5 đã xác định căn cứ đề xuất các giải pháp thu hút ODA nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế địa phương. Các căn cứ bao gồm các kết quả nghiên cứu của luận án đã kết luận trong Chương 3 và 4; những định hướng thu hút và sử dụng ODA nhằm hỗ trợ tăng trưởng kinh tế địa phương; và mục tiêu tăng trưởng kinh tế nói chung của Việt Nam. Đây là các cơ sở cho việc đề xuất giải pháp thu hút ODA thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của địa phương. Chương 5 đã đề xuất một nhóm các giải pháp hoàn thiện nhằm khai thác ODA nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế địa phương cấp tỉnh Việt Nam, bao gồm: (i) Nâng cao hiệu quả chính sách huy động và sử dụng nguồn vốn ODA của địa phương cấp tỉnh Việt Nam; (ii) Liên kết chính quyền địa phương để huy động và sử dụng nguồn vốn ODA cho các tỉnh, thành phố Việt Nam; và (iii) Tăng cường chất lượng thể chế quản trị địa phương để huy động và sử dụng nguồn vốn ODA thúc đẩy tăng trưởng. Những giải pháp này nếu được thực hiện đồng bộ có thể có những đóng góp tích cực cho TTKT địa phương cấp tỉnh bền vững. KẾT LUẬN ODA và tăng trưởng kinh tế có quan hệ tác động với nhau, tạo nên sự đa dạng phong phú từ lý thuyết đến thực nghiệm, với nhiều quan điểm, tranh luận nhiều chiều. Điều đó càng làm cho các nhà nghiên cứu quan tâm để khẳng định chứng minh kết quả nghiên cứu của mình trong những điều kiện không gian và thời gian cụ thể. Thông qua áp dụng các khung phân tích, các phương pháp ước lượng tiên tiến để khẳng định những quy luật chung nhất về mối quan hệ ODA với tăng trưởng kinh tế ở phạm vi toàn cầu, ở điều kiện từng quốc gia cũng như phạm vi hẹp là cấp địa phương theo các vùng, các tỉnh trong một quốc gia. Điều này khẳng định sự cần thiết và ý nghĩa của nghiên cứu. Hạn chế của nghiên cứu Mặc dù đề tài luận án được thực hiện với sự nỗ lực rất lớn của tác giả với sự hướng dẫn tận tâm của người hướng dẫn khoa học. Tuy nhiên, luận án không thể tránh khỏi những hạn chế: về số liệu: Mặc dù không gian và thời gian dữ liệu nghiên cứu được đáp ứng điều kiện thực hiện các kiểm định trong mô hình kinh tế lượng (1993-2015). Riêng số liệu Thể chế quản trị cấp tỉnh được khai thác từ bộ dữ liệu đánh giá Năng lực Cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) Việt Nam từ năm 2006 - 2015. số liệu ODA cấp tỉnh về phạm vi hành chính phản ánh số liệu các địa phương đôi khi không phản ánh hết nguồn vốn ODA không thông qua địa phương mà do tư nhân chủ động huy động, thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA. Mặt khác số liệu ODA của các tỉnh tính theo giá trị trung bình hàng năm và tiến độ ODA thực hiện mà các dự án chương trình của các tỉnh được thụ hưởng không phản án chính xác lượng vốn ODA thực tế của các tỉnh, địa phương. Thực tế William (2010), các nước đang phát triển chất lượng dữ liệu thường nghèo nàn về số lượng cũng như chất lượng. Phưưng pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu định lượng khác có thể nghiên cứu tác động của hiệu ứng lan tỏa của các biến như ODA về mặt địa lý lên tăng trưởng, chúng ta cũng cần xem xét đến ảnh hưởng không gian của các biến ODA vào một tỉnh, theo kinh tế lượng không gian thì có thể phải mô hình hóa ảnh hưởng lan tỏa không gian. Nghĩa là khi một địa phương được vốn ODA không chỉ địa phương đó có tăng trưởng lan tỏa địa phương (trong tỉnh) và toàn cục. Hướng nghiên cứu tiếp theo Luận án “ODA vói tăng trưởng kinh tế Việt Nam” đã thực hiện đầy đủ đánh giá tác động của ODA với tăng trưởng kinh tế địa phương cấp tỉnh tại Việt Nam với dữ liệu, phương pháp nghiên cứu được xử lý chặt chẽ. Trên cơ sở nền tảng lý thuyết đã có kết hợp với những nghiên cứu thực nghiệm trong và ngoài nước cũng như kinh nghiệm nghiên cứu của người hướng dẫn về mặt học thuật. Tuy nhiên, để đảm bảo toàn diện hết các phương pháp cũng như các giải pháp thì khó có thể đáp ứng hết được, do đó hướng nghiên cứu tiếp theo nên quan tâm đến nội dung sau: Vận dụng cách tiếp cận không gian để xem xét đánh giá mức độ tác động lan tỏa của nguồn vốn ODA với tăng trưởng kinh tế địa phương cấp tỉnh, vùng, liên vùng và tổng thể vùng từ đó có thêm bằng chứng khẳng định vai trò của ODA trong phát triển kinh tế tỉnh, vùng, liên vùng. Nghiên cứu tác động lan tỏa theo từng kênh tác động của ODA tới tăng trưởng kinh tế địa phương cấp tỉnh. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Thị Nguyệt Dung, Đỗ Thị Ngọc Lan (2013), “Giải pháp tăng cường quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam giai đoạn tới năm 2020”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, số 18 tháng 10 năm 2013, tr 51-56. Nguyễn Thị Nguyệt Dung, Nguyễn Mạnh Cường, Đỗ Thị Ngọc Lan (2014), “Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nợ nước ngoài của Việt Nam trong giai đoạn tới năm 2020”, Tạp chỉ Khoa học & Công nghệ, số 20 tháng 02 năm 2014, tr 58-63 Đỗ Thị Ngọc Lan (2014), “Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi khơi thông nguồn vốn bằng việc phát hành trái phiếu quốc tế trong giai đoạn kinh tế hiện nay”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Khơi thông nguồn vốn cho phát triển kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Đại học Kinh tế Quốc Dân, tr 542-558. Đỗ Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thị Mai Lan (2014), “Một số giải pháp khắc phục bội chi ngân sách nhà nước Việt Nam năm 2020 tầm nhìn 2030”, Tạp chỉ Khoa học & Công nghệ, Số 23 tháng 08 năm 2014, tr 80-84. Đỗ Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Hậu (2015), “Nâng cao tính bền vững ngân sách Nhà nước Việt Nam nhằm đảm bảo an ninh tài chính tiền tệ trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia An ninh tài chính tiền tệ Việt Nam trong bổi cảnh toàn cầu hóa, Đại học Kinh Tố Quốc Dân, tr 251-268. Đỗ Thị Ngọc Lan (2017), “Impact of ODA on poverty reduction in Viet Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tể International Conference For Young Researchers In Economics And Business, (Icyreb 2017), Nhà xuất bản Đà Nang, tr 483-487. Đỗ Thị Ngọc Lan, Lương Thu Hằng (2017), “Tác động của nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA tới tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quổc gia Thực trạng và giải pháp thúc đẩy tăng trưởng hài hòa trong các khu vực doanh nghiệp Việt Nam, Nhà xuất bản Lao Động, tr 156-167. Lê Quang Cảnh, Đỗ Thị Ngọc Lan (2017), “Mối quan hệ nhân quả giữa ODA và tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Tạp chỉ Kinh tế phát triển, Kỳ 2 tháng 9 năm 2017, tr 2-9 Lê Quang Cảnh, Đỗ Thị Ngọc Lan (2018), “Governance Institutions, Official Development Assistance and Economic Growth in Vietnam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quổc tế the 5th IBSM- International Conference on Business, Management and Accounting, Đại học Công nghiệp Hà Nội, tr 393-405. Đỗ Thị Ngọc Lan (2017), Thu hút và sử dụng vốn vay thương mại thông qua phát hành trái phiếu quốc tế, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 14 tháng 5/2017. Đặng Ngọc Đức, Đỗ Thị Ngọc Lan (2019), “ODA and Provincial Economic Growth in Vietnam”, International Finance and Banking, Macrothink Institute, United States, 2019, Vol. 6, No. 1, pp 1-8. TÀI LIỆU THAM KHẢO Acemoglu D. và Robinson, J. (2012), Why nations fail: The origins of power, prosperity, and poverty, Crown Business; 1 edition Acemoglu, D., Johnson, s., & Robinson, J. A. (2001), "The colonial origins of comparative development: An empirical investigation", American Economic Review, 97(5), 1369-1401. Acemoglu, D., Johnson, s., & Robinson, J. A. (2005)," Institutions as a fundamental cause of long-run growth", Handbook of economic growth, 1,385-472. Acemoglu, D., Johnson, s., & Robinson, J. A. (2010), "The role of institutions in growth an development", Working Paper No. 10, World Bank. Acemoglu, D., Johnson, s., & Robinson, J. A. (2012), "The colonial origins of comparative development: An empirical investigation: Reply", The American Economic Review, 102(6), 3077-3110. Acemoglu, D., Naidu, s., Restrepo, p., & Robinson, J. A. (2014), Democracy does cause growth (No. w20004), National Bureau of Economic Research. Addison, T., Mavrotas, G., và McGillivray, M. (2005), ‘Aid to Africa: an unfinished agenda’, Journal of International Development, 17(8), 989-1001 Adepoju, Adenike Adebusola, Salau, Adekunle Sheu and Obayelu, Abiodun Elijah, (2007), "The effects of External Debt Management on Sustainable Economic Growth and Development: Lessons from Nigeria", Munich Personal RePEc Archive. Ahmed s. Abutaleb, Marwa G. Hamad (2012), “Optimal foreign debt for Egypt: A stochastic control approach", Egypt b Economic Researcher, Economic Issues Program at Information and Decision Support Center of the Egyptian Cabinet, Egypt. Aisen, A., & Veiga, F. J. (2013), "How does political instability affect economic growth?", European Journal of Political Economy, 29,151-167. Albiman, M. (2016), ‘What are the impacts of foreign aid to the economic growth? Time series analysis with new evidence from Tanzania’, Business and Economics Journal, 7(3), 1-7. Alesina, A. and D. Dollar (2000), "Who gives foreign aid to whom and why?," Journal of Economic Growth, 5, 33-63. Alexiou, c., Tsaliki, p., & Osman, H.R. (2014), 'Institutional quality and economic growth: Empirical evidence from the Sudanese economy', Economic annals 59 (203), 119-137. American Economic Review, May forthcoming, 94, 774—780. Azam, M., & Emirullah, c. (2014), 'The role of governance in economic development: Evidence from some selected countries in Asia and the Pacific', International Journal of Social Economics, 41(12), 1265-1278. Bacchiocchi, E., Borghi, E. and Missale, A. (2011), Public Investment under Fiscal Constraints. Fiscal Studies, 32: 11-42. doi: 10.1111/j.1475- 5890.2011.00126.x Bacha, E. L. (1990),‘A three-gap model of foreign transfers and the GDP growth rate in developing countries’, Journal of Development economics, 32(2), 279-296. Badalyan G., Herzfeld, T. và Rajcaniova M. (2016), Infrastructure, institutions, and economic productivity in transition countries, truy cập 15 tháng 12 năm 2018 từ: Bộ Kế hoạch và Đầu tư cùng với Ngân hàng Thế giới (2016), Báo cáo “Việt Nam 2035: Hướng tới thịnh vượng, sáng tạo, công bằng và dân chủ ” . Bộ Ke hoạch và Đầu tư (2013), Báo cáo Đánh giá toàn diện 20 năm quan hệ hợp tác phát triển giữa Việt Nam và các nhà tài trợ (1993-2013). Barro, R. J. and X. Sala-i-Martin (2004), Economic Growth (2nd ed), MIT Press: Cambridge, MA. Boone, p. (1996), “Plitics and the effectiviveness of foreign aid”, European Economic Review 40, 289-329 Borensztein, E., (1990), Debt overhang, debt reduction and investment: The case of the Philippines, IMF Working Paper No. WP/90/77, September. Brautigam, D. A. and s. Knack (2004), 'Foreign aid, institutions, and governance in Sub-Saharan Africa', Economic Development and Cultural Change, 13,255-285. Brautigam, D. A. and s. Knack (2004), 'Foreign aid, institutions, and governance in Sub-Saharan Africa', Economic Development and Cultural Change, 13,255-285. Bumside, c. and D. Dollar (2000), "Aid, policies, and growth," American Economic Review, 90, 847-868. Bumside, c. và Dollar, D. (1997), ‘Aid, Policies and Growth’, Policy Research Working Paper No. 1777, The World Bank, Development Research Group Carl-Johan Dalgaard, Henrik Hansen and Finn Tarp (2004), “On the empirics of foreign aid and growth”, The Economic Journal, 114(June), 191-216. Catherine Pattillo, Hélène Poừson and Luca Ricci (2002), "External Debt and Growth", Magazine Finance and Development of the IMF, June 2002, Volume 39, Number 2 Chenery, H.M., Strout, H.M. (1966), ‘Foreign assistance and economic development’, American Economic Review, 56, 679-733 Chi-Chur Chao, Shih-Wen Hu, Ching-Chong Lai, và Meng-Yi Tai (2012), "Foreign Aid, Government Spending, and the Environment", Review of Development Economics, 16 (1), 62-71, 2012. Cohen, D. (1989), How to Cope with Debt Overhang: Cut Flows rather than Stocks, in I. Diwan and I. Husain (eds), Dealing with the Debt Crisis. Washington, DC: World Bank. Cohen, D., (1993), 'Low investment and Large LDC debt in 1980s', The American Economic Review, June 1993. Coutinho Rui and Gallo, G. (1991), Do Public and Private Investment Stand in Each Other’s Way, 1991 WDR Background Paper, World Bank, October. Crosswell, M. J. (1998), "The development record and the effectiveness of foreign aid", Washington, DC: US Agency for International Development, Bureau for Policy and Program Coordination. Dalgaard, c. J., Hansen, H. and F. Tarp (2004), "On the empirics of foreign aid and growth", Economic Journal, vol.l 14, p.191-216. Dollar D., và Easterly w. (1999), ‘The Search for the Key: Aid, Investment, and Policies in Africa’, Working Paper Series, The World Bank Doucouliagos, H., Paldam, M., (2009), 'The aid effectiveness literature: The sad results of 40 years of research', Journal of Economic Surveys, 23, 433-461. Dowling, M. and u. Hiemenz (1982), "Aid, Savings and Growth in the Asian Region," Economic Office Report Series 3, Asian Development Bank: Manila. Dreher, A. và Lohmann, s. (2015), Aid and Growth at the Regional Level, AidData Working Paper 9. Dumitrescu E-I & Hurlin c (2012), ‘Testing for Granger non-causality in heterogeneous panels’, Economic Modelling, 29, 1450-1460 Easterly, w. (2003), "Can foreign aid buy growth?", Journal of Economic Perspectives, 17, 23-48. Easterly, w. (2003), 'Can foreign aid buy growth?', Journal of Economic Perspectives, 17(3), 23-48. Easterly, w. (2005). Can foreign aid save Africa? Clemens Lecture Series 2005 No. 17, Saint John's University, Collegeville, MN. Easterly, w. (2006), The white man's burden: Why the West's efforts to aid the rest have done so much ill and so little good. Oxford New York: Penguin Press. Easterly, w., & Williamson, c. R. (2011), “Rhetoric versus reality: The best and worst of aid agency practices”, World Development, 39(11), 1930-1949. Easterly, w., R. Levine, và D. Roodman (2004), ‘New Data, New Doubts: A Comment onBumside and Dollar's 'Aid, Policies, and Growth’, American Economic Review 94(3), 774-80. Elbadawi, A. I., J. B. Ndulu, and N. Ndung'u, (1996), Debt Overhang and Economic Growth in Sub-Saharan Africa. Paper presented at the IMF/WorldBank Conference on External Financing for Low-income Countries, December 1996. Engle, R.F and Granger, C.W.J (1983 và 1986), “Cointe-gration and Error Correction Representation”, Estimation and Testing. Econometrica, 55: 251-76; Evans D. and Kula E. (2011), “Social Discount Rates and Welfare Weights for Public Investment Decisions under Budgetary Restrictions: The Case of Cyprus”, Fiscal Studies, vol. 32, no. 1, pp. 73-107. Fayissa, B., & Gill, F. (2015), “Revisiting the growth-governance relationship in developing Asian and Oceanic economies”, Journal of Economics andFinance, 1-14. Feeny, s. and M. McGillivray (2008), "Aid allocation to fragile states: absorptive capacity constraints", Journal of International Development, 20, 7,1031-1050. Fielding, D. (2007), Aid and Dutch disease in the South Pacific, Research Paper 2007/50, UNU-WIDER, United Nations University, Helsinki. Florio, M. and Myles, G. (2011), Public Investment and Cost-Benefit Analysis in the European Union, Fiscal Studies, 32: 3-9. doi: 10.1111/j.1475-5890.2011.00125. Frimpong, J. M. and Oteng-Abayi, E. F., (2006), 'The Impact Of External Debt On Economic Growth In Ghana: A Cointegration Analysis', Journal of science and technology, volume 26 no.3, December 2006. Gomanee, K., Girma, s. and o. Morrisey (2005), "Aid and growth in SubSaharan Africa: accounting for transmission mechanisms", Journal of International Development, 17, 8,1055-1075. Gujarati, D. (2003), Basic Econometrics (4th ed.), New York, McGraw Hill. Gupta, K. L. and M. A. Islam (1983), Foreign Capital, Savings and Growth—An International Cross-Section Study, Reidel Publishing Company: Dordrecht. Hadjimichael, M.T, Ghura, D., Muhleisen, M., Nord, R. and Ucer, E.M. (1995), ‘Sub-Saharan Africa: Growth, savings and investment’, 1986-93, Occasional Paper, 118, International Monetary Fund Hall, R. E. and c. I. Jones (1999). 'Why do some countries produce so much more output per worker than others?', The Quarterly Journal of Economics, Vol.l74, No. 1: 83-166. Hamid All, H. (2013), ‘Foreign aid and economic growth in Egypt: A cointegration analysis’, International Journal of Economics and Financial Issues, 3(3), 743-751 Hanousek, J. and Kocenda, E. (2011), Public Investment and Fiscal Performance in the New EU Member States, Fiscal Studies, 32: 43-71. doi: 10.111 l/j.1475- 5890.2011.00127. Hansen, H. and F. Tarp (2000), "Aid effectiveness disputed," Journal of International Development, 12, 375-398. Hansen, H. and F. Tarp (2001), "Aid and growth regressions," Journal of Development Economics, 64, 547-570. Hồ Hữu Tiến (2011), Giải pháp huy động tín dụng phục vụ phát triển kinh tế xã hội tại thành phổ Đà Nang, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nằng. Hudson, J. (2004), "Introduction: aid and development," Economic Journal, vol. 114, p. 185-190. Hyeon - Seung Huh, Tadashi Inoue và Hyun - Hoon Lee (2010), "Optimal Foreign Borrowing Revisitted", The Japanese Economic Review, The Journal of the Japanese Economic Association. Islam, N. (1995), 'Growth empirics: a panel data approach', Quarterly Journal of Economics, 110(4), 1127-1170 Islam, N., Dai, E., & Sakamoto, H. (2006), 'Role of TFP in China's Growth', Asian Economic Journal, 20(2), 127-159. Jacek Prokop, Ewa Baranowska-Prokop (2012), "The efficiency of foreign borrowing: the case of Poland", Procedia Economics and Finance, International Conference On Applied Economics (ICOAE). Jamie Morrision, Dirk Bezemer and Catherine Arnold (2004), Oficial development assistance to agrculture, DFID. Jaunky, V. c. (2013), 'Democracy and economic growth in Sub-Saharan Africa: a panel data approach', Empirical Economics, 45(2), 987-1008. Jensen, p. s., M. Paldam (2003), Can the New Aid-Growth Models Be Replicated?, Working Paper No.2003-17, Institute for Economics: Aarhus. Jones, s. (2015), Aid supplies over time: Addressing heterogeneity, trends, and dynamics, World Development, 69, 31-43. Jones, s., & Tarp, F. (2016), 'Does foreign aid harm political institutions?' Journal of Development Economics, 118, 266-281. Jones, Y.M. (2013), ‘Testing the foregien aid-led growth hypothesis in Wesst Africa’, Working Papers in Management, BWPMA 1303 Birkbeck Journal of Economic Issues, 45(1), 19-40. Jones, Y.M. (2013), ‘Testing the foregien aid-led growth hypothesis in Wesst Africa’, Working Papers in Management, BWPMA 1303 Birkbeck Karras, G. (2006), "Foreign aid and long-run economic growth: empirical evidence for a panel of developing countries," Journal of International Development, 18, 7, 15-28. Kevin Wikkuans, (2010), Essays on FDI, growth, and political instability in developing, PhD Thesis. University of Nottinggham Khan, M. s. and Kumar, M. s. (1997), Public and Private Investment and The Growth Process in Developing Countries, Oxford Bulletin of Economics and Statistics, 59: 69-88. doi: 10.1111/1468-0084.00050 Khandker, s. R. (2010), Handboook on Impact Evaluation - Quantitative Method and Practice, The World Bank, Development Economics. Killick, T., & Foster, M. (2007), 'The macroeconomics of doubling aid to Africa and the centrality of the supply side', Development Policy Review, 25(2), 167-192. Knack, s., & Keefer, p. (1995), 'Institutions and economic performance: cross-country tests using alternative institutional measures', Economics & Politics, 7(f), 207-227. Krishna Prasad Regmi, (2008), A Study on Public Debt and its Impact on Economic Growth in Nepal. World Bank. Krugman Paul (1988), 'Financing versus forgiving a debt overhang', Journal of Development Economics, 29:252-268. Kyophilavong, p. Uddin, G., Shahbaz, M (2014), ‘The nexus between financial development and economic growth in Laos’, IPAG Business school Working Paper Series Lasagni A., Nifo A. and Vecchinone G. (2015), "Firm productivity and institutional quantity. Evidence from Italian industry”, Journal of Regional Scien, 55 (5), 774-800 Lê Quang Cảnh (2017), 'Chất lượng thể chế quản trị và tổng năng suất nhân tố của nền kinh tế Việt Nam', Tạp chỉ Nghiên cứu Kinh tế, 5 (468),12-19 Lê Quang Cảnh, Đỗ Thị Ngọc Lan (2017), 'Phân tích mối quan hệ nhân quả giữa ODA và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam', Tạp chỉ Kinh tể & Phát triển, 243(11), 2-9. Lê Xuân Bá (2006), Các yếu tổ tác động đến quá trĩnh chuyển dịch cơ cẩu lao động nông thôn Việt Nam, Đồ tài trong khuôn khổ dự án IAE-MISPA, Hà Nội. Lê Xuân Bá (2006), Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Tuệ Anh (2006), Tăng trưởng kinh tế Việt Nam 15 năm (1991 - 2005): từ góc độ phân tích đóng góp của các yếu tổ sản xuẩt, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. Lensink, R., Morrissey, o., (2000), 'Aid instability as a measure of uncertainty and the positive impact of aid on growth', Journal of Development Studies 36, pp 30-48. Levin, A., Lin, C.F. and Chu, c.s. (2002), ‘Unit root tests in panel data: Asymptotic and finite-sample properties’, Journal of Econometrics, 108,1-24. Levy V (1987), 'Does Concessionary Aid Lead to Higher Investment Rates in Low Income Countries?', Review of Economics and Statistics, 69, 152-156. Levy V (1988), 'Aid and Growth in Sub-Saharan Africa: The Recent Experience', European Economic Review, 32,1777-1795. Li, H., Liu, z. and Rebelo, I. (1998), 'Testing the neoclassocal theory of economic growth: evidence from Chinese provinces', Economics of Planning, 31, 117-132 Loko, B., & Diouf, M. A. (2009), "Revisiting the Determinants of Productivity Growth: What's New?". IMF Working Papers, 1-29. Mai Đình Lâm (2015), “Tác động của chi ngân sách đến tăng trưởng kinh tế địa phương: Nghiên cứu trường hợp các tỉnh thành phía Nam”, Tạp chỉ Phát triển và Hội Nhập, số 24, tr. 3-7. Matsuyama, K (1992), 'Agricultural Productivity, Comparative Advantage, and Economic Growth', Journal ofEco-nomic Theory, 58:317-334 Mauro, p. (1995), 'Corruption and Growth', The Quarterly Journal of Economics, 110(3), 681-712 McGillivray, M., Feeny, s., Hermes, N. and R. Lensink (2006), "Controversies over the impact of development aid: it works; it doesn’t; it can, but that depends," Journal of International Development, 18,7,1031-1050. Miller, s. M., & Upadhyay, M. p. (2000), 'The effects of openness, trade orientation, and human capital on total factor productivity', Journal of development economics, 63(2), 399-423. Miller, s. M., & Upadhyay, M. p. (2002), 'Total factor productivity and the convergence hypothesis', Journal of Macroeconomics, 24(2), 267-286. Morrissey, o. (2001), "Does aid increase growth?," Progress in Development Studies, 1,1, 37-50. Mosley, p. (1980), "Aid, savings and growth revisited," Oxford Bulletin of Economics and Statistics, 42,2, 79-95. Mosley, p. Hudson, J. and s. Horrell (1987), "Aid, the public sector and the market in less developed countries," Economic Journal, 97,387, 616-641. Moss, T. J., Pettersson, G., & van de Walle, N. (2006), An aid-institutions paradox? A review essay on aid dependency and state building in sub-Saharan Africa, Working Paper 74, Center for Global Development. Moyo, D. (2009), Dead aid: Why aid is not working and how there is a better way for Africa, New York: Farrar, Straus and Giroux. Mundlak, Y. (1978), On the pooling of time serties and cross section data. Econometrica, 46(1), 69-85 Nakabashi, L., Elisa Gonẹalves Pereira, A., & Sachsida, A. (2013), 'Institutions and growth: a developing country case study', Journal of Economic Studies, 40 (5), 614-634. Ngân hàng Thế giới (1999), Đánh giá ODA, Hà Nội. Ngân hàng thế giới và Bộ Kế hoạch Đầu tư (2016), Báo cáo Việt Nam 2035. Nguyễn Hoàng Thụy Bích Trâm và cộng sự (2016), "Phân tích tác động của ODA lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam", Tạp chỉ Kinh tế Phát triển, số 232, tháng 10 năm 2016, tr. 2-10 Nguyễn Thị Cành (2009), “Kinh tế Việt Nam qua các chỉ số phát triển và những tác động của quá trình hội nhập”, Tạp chỉ Phát triển kinh tế, số 219, tr. 11-17. Nguyễn Thị Cành, Nguyễn Anh Phong, Trần Hùng Sơn (2011), “Các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Tạp chỉ Công nghệ Ngân hàng, số 58+59, tr. 13-21. Nguyễn Thị Lan Anh (2015), Hiệu quả sử dụng ODA khu vực Tây Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Nguyễn Văn Thắng, Hồ Đình Bảo, Lê Quang Cảnh và Nguyễn Vũ Hùng (2016), “Strategic and transactional costs of corruption: perspectives from Vietnamese firms”, Crime Law and Social Change 02/2016; DOI: 10.1007/sl0611-016-9609-7. Nihal Kappagoda (1996), “Cơ chế thể thế quản lý nợ nước ngoài, nhu cầu về tính minh bạch”, Hội thảo Quản lý nợ nước ngoài của World Bank. North, D. c. (1990), Institutions, institutional change and economic peiformance, Cambridge university press. North, D. c. (1994), "Institutions and productivity in history", Economics working paper archive at WUSTL. North, D. c. (2000), 'Big-bang transformations of economic systems: An introductory note', Journal of Institutional and Theoretical Economics, 156(f), 3-8. North, D. c., & Thomas, R. p. (1973), The rise of the western world: A new economic history. Cambridge University Press. OECD (2004), National Indicators of Receipent Countries, OECD Database, OECD (2006), DAC’s Glossary.OECD Website Organization for Economic Corporation and Development (OECD) (2009a), Development Aid at a Glance 2008: Statistics by Region, January 2009. Ouattara, B. (2006), "Foreign aid and government fiscal behavior in developing countries: Panel data evidence," Economic Modeling, 23, 506-514. Pakistan (2010), International Research Journal of Finance and Economics - Issue 44 Panos Hatzipanayotou - Michael s. Michael (2012), "Migration, Foreign Aid and the Welfare State", Review of Development Economics, 16(2), 199-215,2012.. Papanek, G. F. (1972), "The effect of aid and other resource transfers on savings and growth in less developed countries," Economic Journal, 82, 327, 935-950.. Phạm Thế Anh (2008), Phân tích cơ cẩu chỉ tiêu chính phủ và tăng trưởng kinh tể ở VN, Trung tâm nghiên cứu kinh tế và chính sách, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. Phạm Trí Cao, Vũ Minh Châu (2009), Kinh tể lượng ứng dụng, NXB Thống Kê, Quartey, p. (2005), "Innovative ways of making aid effective in Ghana: tied aid versus direct budgetary support," Journal of International Development, 17, 1077-1092. Rajan, R. G., & Subramanian, A. (2008), Aid and growth: What does the crosscountry evidence really show?', Review of Economics and Statistics, 90 (4), 643665. Rajan, R. G., & Subramanian, A. (2011), 'Aid, Dutch disease, and manufacturing growth', Journal of Development Economics, 94(1), 106-118. Ram, R. (2004), ‘Recipient country’s ‘policies’ and the effect of foreign aid on economic growth in developing countries: additional evidence’, Journal of International Development, 16(2), 201-211. Ranis, G. (2010), Towards the enhanced effectiveness of foreign aid. In G. Mavrotas (Ed.), Foreign Aid for Development: Issues, Challenges, and the New Agenda (Chapter 3), Oxford: Oxford University Press. Reinhart, Carmen and Kenneth Rogoff (2010), “Growth in a Time of Debt”. American Economic Review, May forthcoming; Rodrik, D., Subramanian, A., & Trebbi, F. (2004), 'Institutions rule: the primacy of institutions over geography and integration in economic development', Journal of economic growth, 9(2), 131-165. Romer, p. M. (1990), 'Endogenous Technological Change', Journal of Political Economy, 98 (5 pt 2). Rosenbaum, p. R. & Rubin, D. B. (1983), "The Central Role of the Propensity Score in Observational Studies for Causal Effects, Biometrika, 70,41-55. Saaty T.L., (1980), The Analytic Hierarchy Process, McGraw-Hill, New York Sachs J.D. and Warner A. (1995), 'Economic Reform and the Process of Global Integration', Papers on Economic Activity, 1,1-118. Sascha o. Becker & Andrea Ichino (2002), 'Estimation of average treatment effects based on propensity scores', The Stata Journal, 4, 358-377 Selaya và Sunesen (2012), “Does Foreign Aid Increase Foreign Direct Investment?”, World Development, 40, 11,2155-2176, Shahnawaz Malik (2010), Muhammad Khizar Hayat và Muhammad Umer Hayat External Debt and Economic Growth: Empirical Evidence from. Sharri Byron (2011), "Examining Foreign Aid Fungibility in Small Open Economies ", Open Econ Rev, Springer Science+Business Media, LLC 2011. Siddiqui, D. A., & Ahmed, Q. M. (2013), 'The effect of institutions on economic growth: A global analysis based on GMM dynamic panel estimation', Structural Change and Economic Dynamics, 24,18-33. Solow, R. M. (1956), 'A contribution to the theory of economic growth', Quarterly Journal of Economics, 34, 1-26 Soludo, C.C., S.O’Connell, (2001), "Aid and Reform in Nigeria". World Development, 29, 9, 1527-1552 Stiglitz, J. (2002), ‘Overseas Aid is Money Well Spent’, Financial Times, 14/4/2002. Sử Đình Thành (2011), 'Chi tiêu công và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, Kiểm định nhân quả trong mô hình đa biến', Tạp chí Phát triển Kỉnh tế, số 252, 54-61 Sử Đình Thành, Bùi Thị Mai Hoài & Mai Đình Lâm (2014), 'Chính sách tài khóa gắn với tăng trưởng kinh tế bền vững giai đoạn 2011-2020', Tạp chí Phát triển Kinh tể, 280, 2-21. Sử Đình Thành, Nguyễn Minh Tiến (2014), 'Tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế địa phưong ở Việt Nam', Tạp chỉ Phát triển Kinh tế, 283, 21-41. Tallman, E. and Wang, p. (1994), 'Human capital and endogenous growth: Evidence from Taiwan', Journal of Monetary Economics, 34,104-124. Tarp, F. (2006), 'Aid and development', Swedish Economic Policy Review, 13(2), 9-61. Tavares, J. (2003), "Does foreign aid corrupt?," Economics Letters, 79,99-106. Teboul, R., and E Moustier (2001), “Foreign Aid and Economic Growth: the case of the countries South of the Mediteraneari”, Applied Economics Letters 8, pp 187-190. Todaro, M. and Smith, s. (2015), Economic Development (12th ed). New York: Pearson. Tokunbo, (2006), "Budget Deficits, External Debt and Economic Growth in Nigeria". Applied Econometrics and International Development Vol.6-3(2006) Tu Thuy Anh, Vu Thi Phuong Mai (2012), “On the Impacts of ODA on FDI: Does Composition of FDI Matter? Evidence from Asean Countries”, SSRN Electronic Journal. Tun Lin Moe (2012), An empirical investigation of relationships between official development assistance (ODA) and human and educational development, Shool of Public affairs, Pennnsylavania State University , Harrisburg, Pennsylvania, USA. VCCI và USAID (2016), Chỉ sổ cạnh tranh cấp tỉnh 2006-2015 Vũ Ngọc Uyên (2007), Tác động của ODA với tăng trưởng kinh tể Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện Kinh tế Việt Nam. Wacziarg R, and Welch K. (2008), 'Trade Liberalization and Growth: New Evidence', World Bank Economic Review 22 (2), 187 -231. WB và MPI (2016), Báo cảo Việt Nam 2035: Hướng tới sự thịnh vượng, sáng tạo, công bằng và dân chủ, Ngân hàng Thế giới và Bộ Kế hoạch & đầu tư Were, Maureen (2001), 'The Impact of External Debt on Economic Growth and Private Investment in Kenya: An Empirical Assessment'. Kenya Institute forublic Policy Research and Analysis. Westeriund, J. (2007), ‘Testing for error correction in panel data’, Oxford Bulletin of Economics and Statistics, 69, 709-748 White H. (1992), “The Macroeconomic Impact of Development Aid: a Critical Survey”, Journal of Development Studies, 28,2,1-1992, Frank Cass, London. Williamson o. E, (2002), 'The new intitutional economics: taking stock, looking ahead', Journal of economic literature, 39(3), 595-613. World Bank (2002), 'Building the institutions for markets', World Development Report, New Yorl: Oxford University Press World Bank (2016), Worldwile Governance Indication, World Bank (2006), Vietnam Development Report: Business. World Bank, Washington, DC. Yaffee, R. (2003). A Primer for Panel Data Analysis. Truy cập từ PHỤ LỤC Phụ lục 1 Một số chỉ tiêu nhằm phân biệt rõ hom nguồn vay ưu đãi và vay thưomg mại nước ngoài để có giải pháp lựa chọn phù hợp Nguồn vốn Nguồn vay ưu đãi Nguồn vay thưomg mại Viện trợ Khoản vay ưu đãi Tín dụng xuất nhập khẩu Khoản vay hợp vốn nước ngoài Trái phiếu quốc tế Vay nợ trong nước Chỉ phí Không lãi suất, không hoàn lại Lãi suất ưu đãi, yếu tố viện trợ dưới 25% Mang tính hỗ trợ, chịu giá cao và các chi phí ngầm Lãi suất thương mại, có thể có các loại phí Lãi suất thương mại, có các loại phí Lãi suất thương mại Điều kiện Thường liên quan đến cam kết chính sách Thường liên quan đến cam kết chính sách Gắn với các hợp đồng thương mại Gắn với dự án, chương trình Không ràng buộc Không ràng buộc Rủi ro Không Rủi ro tỷ giá, lãi suất và tái cấp vốn thấp Có rủi ro tỷ giá, rủi ro tái cấp vốn Có rủi ro tỷ giá, rủi ro tái cấp vốn Có rủi ro tỷ giá, rủi ro tái cấp vốn Không có rủi ro về tỷ giá nhưng có rủi ro về lãi suất và tái cấp vốn (Nguồn: Bộ Tài chỉnh, 2015) Phụ lục 2. Tình hình ODA của Việt Nam giai đoạn 1993-2015 Đơn vị: Triệu USD Năm Cam kết (C) Ký kết (S) Giải ngân (D) %s/c* %D/S* 1993 1.860,80 816,68 413 0,44 50,57 1994 1.958,70 2.597,86 725 1,33 27,91 1995 2.311,50 1.443,53 737 0,62 51,06 1996 2.430,90 1.597,42 900 0,66 56,34 1997 2.377,10 1.686,01 1.000 0,71 59,31 1998 2.192,00 2.444,30 1.242 1,12 50,81 1999 2.146,00 1.507,15 1.350 0,70 89,57 2000 2.400,50 1.773,12 1.650 0,74 93,06 2001 2.399,10 2.433,17 1.500 1,01 61,65 2002 2.462,00 1.813,56 1.528 0,74 84,25 2003 2.839,40 1.785,89 1.442 0,63 79,62 2004 3.440,70 2.598,14 1.650 0,76 63,51 2005 3.748,00 2.610,29 1.787 0,70 68,46 2006 4.445,60 2.945,69 1.765 0,66 60.60 2007 5.426.60 3.911,73 2.176 0.72 55,63 2008 5.914,67 4.359,55 2.253 0,74 51,68 2009 8.063,87 6.217,04 4.105 0,77 66,03 2010 7.905,51 3.207,38 3.541 0,41 110,40 2011 7.386,77 6.814,46 3.650 0,92 53,56 2012 6.486,00 5.869,36 4.183 0,90 71,27 2013 6.500,00 4.593,52 4.500 0,70 97,96 2014 4.400 4.362,13 5.600 128,6 2015 4.305 5.600 4.650 83 Tổng số (1993-2015) 93.400,70 74.789,005 52.884 70,71 Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư Phụ lục 3. Cơ cấu bộ máy quản lý nhà nước về vốn ODA tại Việt Nam Quản lý trực tiếp Phối hợp làm việc Phối hợp quản lý Phụ lục 4: Kết quả hồi quy Probit bằng phưomg pháp PSM Biến số Hệ số hồi quy Sai số chuẩn Thống kêz P-value Khoảng tin cậy Dân số .006515 .0094422 0.69 0.490 -.0119912 .0250213 Lao động -.0083353 .0153142 -0.54 0.586 -.0383506 .02168 Tổng vốn đầu tu toàn xã hội -.0000678 .0000893 -0.76 0.448 -.0002429 .0001073 Tỷ lệ hộ nghèo .0891791 .068869 1.29 0.195 -.0458017 .2241599 Điện thoại -.001826 .0058294 -0.31 0.754 -.0132513 .0095994 Thu nhập bình quân đau người .0180547 .0222284 0.81 0.417 -.0255122 .0616216 PCI -.0384565 .1585602 -0.24 0.808 -.3492288 .2723157 Vùng -.0817803 .3153033 -0.26 0.795 -.9163257 .8591027 Hê số tư do -1.995671 9.372112 -0.21 0.831 -20.36467 16.37333 LRchi2(8) = 3.69 Prob>chi2 = 0.8841 Pseudo R2 = 0.2080 Phụ lục 5. Những cột mốc phát triển kỉnh tế xã hội, 1990-2010 Chỉ số 1990 1993 2000 2010 Một số chỉ số xã hội Dân số (nghìn người) 66.017,7 69.644,5 77.630,9 86.932,5 Tỷ lệ tăng dân số (%) 53,5 49,6 57,96 Tỷ lệ dân số nông thôn (%) 80,5 79,9 75,88 69,5 Tuổi thọ trung bình (tuổi) 66 68 70 73 Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh (%) 4,44 2,9 1,58 Tỷ lệ sử dụng nước sạch (%) 78,7 90,5 Chỉ số phát triển con người (HDI) 0,439 0,534 0,61 Tỷ lệ hộ nghèo (%) 60 58,1 17 14,2 Một số chỉ số kỉnh tế Tổng sản phẩm quốc nội (GDP( (giá thực tế) (tỷ 41.955 140.258 441.646 1.980.914 đồng) Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) (giá so sánh) (tỷ 131.968 164.043 273.666 584.073 đồng) Tốc độ tăng trưởng GDP (%) 5 8.1 6.3 6.7 Cơ cấu kinh tế - Nông nghiệp (%) 38,7 29,9 24,5 20,4 - Công nghiệp (%) 22,6 28,9 36,7 41,52 - Dịch vụ (%) 38,7 41,2 38,8 38,08 GDP bình quân đầu người (giá thực tế) (USD) 118 190 402 1.168 Tỷ lệ lạm phát CPI (%) 67,1 5,2 -0,6 11,75 Lực lượng lao động (nghìn người) 3.8545,4 50.392,9 Tổng kim ngạch xuất khẩu (triệu USD) 2.985,5 14.482,7 72.236,7 Tổng kim ngạch nhập khẩu (triệu USD) 2.752,4 3.924,0 15.636,5 84.838,6 Vốn FDI thực hiện (triệu USD) 1.017,5 2.413,5 11.000,0 Vốn ODA giải ngân (triệu USD) 413 1.650 2.541 Nguồn: Tổng cục Thổng kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư Kiểm định unitroot test (P-value) Các biến Chuỗi gốc Có xu thế LnGDP 0.6981 LnL 0.0007 LnODA 0.0000 LnV onngoaiOD A 0.0001 LnEB 0.0000 LnlNST 0.0000 Biến số LnGRDP Mô hình RE (1) Mô hình FE (2) Mô hình FE có robust (3) LnL 0.245*** 0.442*** 0.442*** (0.000) 0.000 (0.000) LnODA 0.014* 0.014** 0.014* (0.076) (0.049) (0.105) LnODA(-l) 0.032*** 0.022*** 0.022*** (0.000) (0.002) (0.001) Ln Vốn ngoài ODA 0.522*** 0.425*** 0.425*** (0.000) (0.000) (0.000) LnEB 0.062*** 0.077*** 0.077*** (0.000) (0.000) (0.000) LnlNST -0.009 -0.010 -0.010 (0.818) (0.783) (0.806) Hệ số chặn 2 914*** 2.388*** 2.388*** (0.000) (0.000) (0.000) Số quan sát 500 500 500 Hệ số xác định 0.877 0.877 0.877 Kiểm định lựa chọn chibar2(01) 1302.30 mô hình POLS và Prob > chibar2 0.0000 RE (Breusch and Pagan Lagrangian) Kiểm định lựa chọn mô hình RE và FE (Hausman) chi2(6) = (b-B)'[(V_b-V_B)A(- l)](b-B) = 100.16 Prob>chi2 = 0.0000 Kiểm định phương sai sai số thay đổi chi2 (62) = 1484.40 Prob>chi2 = 0.0000 (Wald test) Ghi chú: ****** hệ sổ hồi quy có ý nghĩa ở mức 10%, 5%, 7%. Giá trị trong ngoặc đcm là p -value Biến số LnGRDP Mô hình RE (1) Mô hình FE (2) Mô hình FE có robust (3) LnL 0.241*** 0.434*** 0.434*** (0.000) (0.000) (0.000) LnODA 0.003 0.006 0.006 (0.764) (0.491) (0.558) LnODA(-l) 0.031*** 0.022*** 0.022*** (0.000) (0.002) (0.001) Ln Vốn ngoài ODA 0.515*** 0.421*** 0.421*** (0.000) (0.000) (0.000) LnEB 0.064*** 0.079*** 0.079*** (0.000) (0.000) (0.000) LnlNST -0.015 -0.014 -0.014 (0.708) (0.692) (0.725) LnINSTODA 0.000** 0.000 0.000 (0.050) (0.129) (0.269) Hệ số chặn 3.045*** 2.501*** 2.501*** (0.000) (0.000) (0.000) Số quan sát 500 500 500 Hệ số xác định 0.878 0.878 0.878 Kiểm định lựa chọn chibar2(01) = 1300.52 mô hình POLS và RE Prob >chibar2 = 0.0000 (Breusch and Pagan Lagrangian) Kiểm định lựa chọn chi2(6)=(b-B)'[(V_b-V_B)A(-l)](b-B) mô hình RE và FE 96.53 (Hausman) Prob>chi2 = -- 0.000 Kiểm định phương chi2 (62) = 1489.41 sai sai số thay đổi Prob>chi2 = 0.0000 (Wald test) Ghi chú: ****** hệ sổ hồi quy có ý nghĩa ở mức 10%, 5%, 7%. Giá trị trong ngoặc đcm là p -value Biến số LnGRDP Mô hình RE (1) Mô hình FE (2) Mô hình FE có robust (3) LnL 0.160** 0.559*** 0.559*** (0.033) (0.000) (0.000) LnODA 0.013 (0.212) LnODA(-l) 0.031*** 0.017* 0.017** (0.004) (0.081) (0.017) Ln Vốn ngoài ODA 0.560*** 0.410*** 0.410*** (0.000) (0.000) (0.000) LnEB 0.083*** 0.101*** 0.101*** (0.000) (0.000) (0.000) Ln INST cao 0.003 -0.014 -0.014 (0.563) (0.194) (0.389) LnINST cao_ODA 0.014 0.014 (0.140) (0.335) Hệ số chặn 2.931*** 1.582** 1.582** (0.000) (0.046) (0.048) Số quan sát 236 236 236 Hệ số xác định 0.862 0.862 0.862 Kiểm định lựa chọn chibai2(01) = 365.22 mô hình POLS và RE Prob > chibar2 0.0000 (Breusch and Pagan Lagrangian) Kiểm định lựa chọn chi2(5) = (b-B)'[(V_b-V_B)A(-l)](b- mô hình RE và FE B)= 50.68 (Hausman) Prob>chi2 = 0.0000 Kiểm định phương sai chi2 (52) 3598.58 sai số thay đổi (Wald Prob>chi2 = 0.0000 test) Ghi chú: ****** hệ sổ hồi quy có ý nghĩa ở mức 10%, 5%, 7%. Giá trị trong ngoặc đom là p -value Biến số Mô hình RE (1) LnGRDP Mô hình FE (2) Mô hình FE có robust (3) LnL 0.188** 0.611*** 0.611*** (0.014) (0.000) (0.000) LnODA 0.015 0.016 0.016 (0.127) (0.119) (0.321) LnODA(-l) 0.027*** 0.013 0.013** (0.009) (0.153) (0.026) Ln Vốn ngoài ODA 0.540*** 0.390*** 0.390*** (0.000) (0.000) (0.000) LnEB 0.086*** 0.105*** 0.105*** (0.000) (0.000) (0.000) Ln INST thấp 0.003 (0.556) LnlNST thấp ODA 0.000 0.000 (0.968) (0.972) Hệ số chặn 2.900*** 1.380* 1.380* (0.000) (0.066) (0.077) Số quan sát 259 259 259 Hệ số xác định 0.861 0.861 0.861 Kiểm định lựa chọn chibar2(01) = 368.16 mô hình POLS và RE Prob >chibar2 = 0.0000 (Breusch and Pagan Lagrangian) Kiểm định lựa chọn chi2(5) = (b-B)'[(V_b-V_B)A(-l)](b-B) mô hình RE và FE = 63.60 (Hausman) Prob>chi2 = 0.0000 Kiểm định phương chi2 (56) = 3156.20 sai sai số thay đổi Prob>chi2 = 0.0000 (Wald test) Ghi chú: ****** hệ sổ hồi quy có ý nghĩa ở mức 10%, 5%, 7%. Giá trị trong ngoặc đcm là p -value Phụ lục 11: Hồi quy ODA vói tăng trưởng kỉnh tế địa phương cấp tỉnh giai đoạn 2006-2015 (Mô hình 3) Biến số LnGRDP Mô hình RE (1) Mô hình FE (2) Mô hình FE có robust (3) LnL 0.249*** 0.445*** 0.445*** (0.000) (0.000) (0.000) LnODA 0.017** 0.019** 0.019** (0.037) (0.012) (0.042) LnODA(-l) 0.031*** 0.021*** 0.021*** (0.000) (0.003) (0.002) Ln Vốn ngoài ODA 0.519*** 0.421*** 0.421*** (0.000) (0.000) (0.000) LnEB 0.066*** 0.083*** 0.083*** (0.000) (0.000) (0.000) LnlNST -0.015 -0.019 -0.019 (0.702) (0.601) (0.641) LnEBODA 0.000 0.000** 0.000* (0.234) (0.050) (0.082) Hệ số chặn 2.882*** 2.346*** 2.346*** (0.000) (0.000) (0.000) Số quan sát 500 500 500 Hệ số xác định 0.878 0.878 0.878 Kiểm định lựa chọn chibar2(01) = 1304.03 mô hình POLS và RE Prob >chibar2 = 0.0000 (Breusch and Pagan Lagrangian) Kiểm định lựa chọn chi2(6)= (b-B)'[(V_b-V_B)A(-l)](b- mô hình RE và FE B) = 100.02 (Hausman) Prob>chi2 = 0.0000 Kiểm định phương chi2 (62) = 1480.17 sai sai số thay đổi Prob>chi2 = 0.0000 (Wald test) Ghi chú: ****** hệ sổ hồi quy có ý nghĩa ở mức 10%, 5%, 7%. Giá trị trong ngoặc đcm là p -value Biến số Mô hình RE (1) LnGRDP Mô hình FE (2) Mô hình FE có robust (3) LnL 0.187*** 0.209*** 0.209 (0.001) (0.007) (0.180) LnODA 0.015* 0.000 0.000 (0.094) (0.978) (0.980) LnODA(-l) 0.023*** 0.014* 0.014** (0.005) (0.060) (0.020) Ln Vốn ngoài ODA 0.568*** 0.448*** 0.448*** (0.000) (0.000) (0.000) LnEB cao 0.043 0.076*** 0.076** (0.138) (0.005) (0.022) LnlNST 0.012 (0.267) LnEB cao ODA 0.014 0.014 (0.165) (0.165) Hệ số chặn 3.020*** 3.589*** 3.589*** (0.000) (0.000) (0.000) Số quan sát 292 292 292 Hệ số xác định 0.834 0.834 0.834 Kiểm định lựa chọn Chibar2(01)= 634.04 mô hình POLS và RE Prob > chibar2 = 0.0000 (Breusch and Pagan Lagrangian) Kiểm định lựa chọn chi2(5) = (b-B)'[(V_b-V_B)A(-l)](b-B) mô hình RE và FE = 61.28 (Hausman) Prob>chi2 = 0.0000 Kiểm định phương chi2 (61) = 3028.90 sai sai số thay đổi Prob>chi2 = 0.0000 (Wald test) Ghi chú: ****** hệ sổ hồi quy có ý nghĩa ở mức 10%, 5%, 7%. Giá trị trong ngoặc đom là p -value Phụ lục 13: Hồi quy ODA với tăng trưởng kỉnh tế địa phương cấp tỉnh giai đoạn 2006-2015 (Mô hình 3 vói Quy mô chính quyền địa phương thấp và Tương tác ODA và Quy mô chính quyền địa phương thấp) Biến số Mô hình RE (1) LnGRDP Mô hình FE (2) Mô hình FE có robust (3) LnL 0.168*** 0.135** 0.135* (0.001) (0.026) (0.104) LnODA 0.015* 0.000 0.000 (0.079) (0.996) (0.996) LnODA(-l) 0.024*** 0.016** 0.016** (0.003) (0.037) (0.013) Ln Vốn ngoài ODA 0.572*** 0.470*** 0.470*** (0.000) (0.000) (0.000) LnEB thấp 0.048** 0.077*** 0.077*** (0.039) (0.000) (0.005) LnlNST 0.012 (0.193) LnEB thấp ODA 0.015* 0.015 (0.073) (0.120) Hệ số chặn 3.047*** 3.840*** 3.840*** (0.000) (0.000) (0.000) Số quan sát 311 311 311 Hệ số xác định 0.848 0.848 0.848 Kiểm định lựa chọn chibar2(01)= 678.03 mô hình POLS và RE Prob > chibar2 = 0.0000 (Breusch and Pagan Lagrangian) Kiểm định lựa chọn chi2(5) = (b-B)'[(V_b-V_B)A(-l)](b-B) mô hình RE và FE = 59.66 (Hausman) Prob>chi2 = 0.0000 Kiểm định phương chi2 (62) = 3112.24 sai sai số thay đổi Prob>chi2 = 0.0000 (Wald test) Ghi chú: ****** hệ sổ hồi quy có ý nghĩa ở mức 10%, 5%, 7%. Giá trị trong ngoặc đcm là p -value Phụ lục 14: Hồi quy ODA vói tăng trưởng kỉnh tế địa phương cấp tỉnh giai đoạn 2006-2015 (Mô hình 4) Biến số Mô hình RE (1) LnGRDP Mô hình FE (2) Mô hình FE có robust (3) LnL (0.232)*** (0.418)*** (0.418)*** 0.000 0.000 0.000 LnODA (0.011) (0.011)* (0.011) 0.156 0.102 0.173 LnODA(-l) (0.030)*** (0.021)*** (0.021)*** 0.000 0.003 0.002 Ln Vốn ngoài ODA (0.512)*** (0.419)*** (0.419)*** 0.000 0.000 0.000 LnEB (0.067)*** (0.081)*** (0.081)*** 0.000 0.000 0.000 LnlNST (-0.008) (-0.009) (-0.009) 0.830 0.793 0.814 ODA2 (0.000)*** (0.000)*** (0.000)*** 0.004 0.008 0.000 Hệ số chặn (3.063)*** (2.571)*** (2.571)*** 0.000 0.000 0.000 Số quan sát 500 500 500 Hệ số xác định 0.232 0.418 0.418 Kiểm định lựa chọn chibar2(01) = 1302.38 mô hình POLS và Prob >chibar2 0.0000 RE (Breusch and Pagan Lagrangian) Kiểm định lựa chọn chi2(6) (b-B)'[(V_b- mô hình RE và FE V_B)A(-l)](b-B) = 96.87 (Hausman) Prob>chi2 = 0.0000 Kiểm định phương chi2 (62) 1490.05 sai sai số thay đổi Prob>chi2 = 0.0000 (Wald test) Ghi chú: ****** hệ sổ hồi quy có ý nghĩa ở mức 10%, 5%, 7%. Giá trị trong ngoặc đcm là p -value Phụ lục 15: Tác động của ODA vói tăng trưởng kinh tế cấp quốc gia Việt Nam giai đoạn 2000-2015 1. Mô hình nghiên cứu: Dựa trên cơ sở lý thuyết cùng với các mô hình nghiên cứu thực nghiệm đã được thực hiện về tác động của nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA tới tăng trưởng kinh tế, luận án đã xem xét ảnh hưởng của ODA tới tăng trưởng ở cấp độ quốc gia thông qua các mô hình: Mô hình 1: GDP = ALaohvFd (1) trong đó: GDP là biến đại diện cho tăng trưởng kinh tế, được đo lường bằng GDP thực; L là lao động; o là biến đại diện cho nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA; F là là biến đại diện cho đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI; I là vốn đầu tư trừ ODA, FDI; Mô hình 2: GDP = ALaohYFdEp (2) trong đó: GDP là biến đại diện cho tăng trưởng kinh tế, được đo lường bằng GDP thực; L là lao động; o là biến đại diện cho nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA; F là là biến đại diện cho đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI; I là vốn đầu tư trừ ODA, FDI; E là biến đại diện cho xuất khẩu. Môhình3: GDP = ALaO^ỊvFdGơ (3) trong đó: GDP là biến đại diện cho tăng trưởng kinh tế, được đo lường bằng GDP thực; L là lao động; o là biến đại diện cho nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA; F là là biến đại diện cho đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI; I là vốn đầu tư trừ ODA, FDI; G là biến đại diện cho chi tiêu Chính phủ. Mô hình 4: GDP = ALaOp IrFdGơEf> (4) trong đó: GDP là biến đại diện cho tăng trưởng kinh tế, được đo lường bằng GDP thực; L là lao động; o là biến đại diện cho nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA; F là là biến đại diện cho đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI; I là vốn đầu tư trừ ODA, FDI; E là biến đại diện cho xuất khẩu; G là biến đại diện cho chi tiêu Chính phủ. Dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm các chuỗi số liệu được lấy theo quý từ nguồn của Tổng cục thống kê trong giai đoạn 2000-2015. Trong đó, các số liệu đã được chuyển về cùng mức giá so sánh năm 2010 theo quy định và được điều chỉnh yếu tố mùa vụ bằng kỹ thuật Holt-Winter. 2. Kết quả ước lượng Kết quả tác động của ODA tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam ở cấp độ quốc gia được trình bày trong Bảng dưới đây. Kết quả ước lượng tác động ODA với tăng trưởng kỉnh tế cấp quốc gia Việt Nam giai đoạn 2000-2015 LnGDP Biến số Mô hình (1) Mô hình (2) Mô hình (3) Mô hình (4) Ln(ODA) 0.349391*** 0.328605*** 0.274970*** 0.245368*** (0.0000) (0.0000) (0.0000) (0.0000) Ln (FDI) - 0.039025 - 0.045597 -0.030178 -0.037376 (0.4246) (0.3504) (0.5209) (0.4220) Ln(IN) 0.572259*** 0.512236*** 0.542101*** 0.468960*** (0.0000) (0.0000) (0.0000) (0.0000) Ln(L) -0245254 -0.173632 -1.068679* -1.038798* (0.4043) (0.5580) (0.0175) (0.0191) Ln(E) 0.244498* 0.260826* (0.0170) (0.0105) Ln(G) 0.090217 0.106906* (0.1811) (0.0990) Constant 5.966541* 5.111462* 12.73176** 12.17030** (0.0233) (0.0560) (0.0011) (0.0015) Số quan 64 64 64 64 sát R2 0.942372 0.944137 0.947802 0.950256 Ghi chú: *, **, *** hệ sô hôi quy có ỷ nghĩa ở mức 10%, 5%, 1%. Nguồn: Tác giả tính toán và tổng hợp từ sổ liệu của GSO Kết quả ước lượng cho thấy ODA có tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2015 ở cả 4 mô hình và ở cả 4 mô hình đều có R2 ở mức cao hơn 94%. Kết quả ước lượng khẳng định vai trò của ODA với tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Cụ thể, khi tỷ lệ ODA thực hiện/GDP tăng 1% thì tốc độ tăng trưởng GDP thực tăng 0,35% (trong mô hình 1); 0,33% (mô hình 2); 0,27% (mô hình 3); 0,25% (mô hình 4).

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxluan_an_oda_voi_tang_truong_kinh_te_viet_nam.docx
  • pdfUnlock-la_dothingoclan_7381_2147032.pdf
Luận văn liên quan