Luận án Phân tích cấu trúc, chức năng cảnh quan phục vụ mục đích tổ chức lãnh thổ sản xuất nông, lâm nghiệp, du lịch tỉnh Yên Bái

Không gian ưu tiên trồng mới rừng sản xuất (k hiệu 6): hiện tại đang trảng cỏ câ bụi, phân bố ở khu vực đồi cao v n i thấp, phân tán (chỉ số SPLIT: 1758,2) v đan xen với nhiều oại hình sử dụng khác, cần phải đƣợc phủ xanh đất trống vừa cung cấp ngu ên iệu vừa có nghĩa cải thiện ôi trƣờng, tạo ổn định cho dân cƣ ên tâ sản xuất, không xâ phạ khu vực rừng phòng hộ ân cận. Không gian này có diện tích 16.423 ha chiế 2,4% DTTN. - Không gian ưu tiên bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển du lịch (k hiệu 3): cần bảo vệ nghiê ngặt diện tích rừng tự nhiên của KBT thiên nhiên N Hẩu v KBT o i sinh cảnh Mù ang hải. Đâ 2 KBT đặc trƣng cho các hệ sinh thái của cả khu Đông ắc v Tâ ắc ( oại Q số 1, 30, 57, 64). Ngo i ra cần bố trí không gian ƣu tiên hoạch định bảo tồn vùng đệ KBT v hoạch định KBT ới. Đó các oại CQ hiện đang rừng thứ sinh vùng đệ của 2 KBT trên, trong thời gian qua do tác động khai thác của con ngƣời đã bị su giả chất ƣợng nhƣng trong xu thế diễn thái v đánh giá thích nghi sinh thái cho thấ khả năng phục hồi cao. Ngo i ra các hệ sinh thái rừng tự nhiên trên n i đá vôi tại các xã Tân Phƣợng, Lâ Thƣợng (Lục Yên), Thƣợng ằng La (Văn hấn) có độ đa dạng sinh học cao v diện tích đủ tiêu chuẩn để th nh ập KBT ới. Không gian n có diện tích 40.963,7 ha chiế 5,9% DTTN

pdf153 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 24/01/2022 | Lượt xem: 377 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phân tích cấu trúc, chức năng cảnh quan phục vụ mục đích tổ chức lãnh thổ sản xuất nông, lâm nghiệp, du lịch tỉnh Yên Bái, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạch định trong chiến ƣợc bảo tồn sinh học của tỉnh đến nă 2030. Đâ cơ sở định hƣớng để công tác điều tra, khảo sát ban đầu đƣợc tập trung. - Đối với diện tích rừng sản xuất cơ bản tập trung ở các đơn vị CQ đƣợc đánh giá rất thích hợp và thích hợp. Đến nă 2020 địa phƣơng có kế hoạch tăng diện tích hiện tại thêm 30.000 ha lấy từ diện tích rừng phòng hộ, lên 281.149 ha, xem xét kết quả đánh giá thích nghi nếu tính ở 2 cấp rất thích hợp và thích hợp sẽ có 292.093 ha, nhƣ vậy có thể rà soát thêm phần diện tích n đang thuộc các hình thức quản lý h nh chính n o để có thể chuyển đổi; thực tế đối chứng bản đồ hiện trạng thì phần diện tích kém thích hợp có nhiều phần trùng với phần diện tích phòng hộ ƣu tiên thấp (ít xung yếu). - Là một tỉnh miền núi nên không gian cho cây nông nghiệp ngắn ngày chủ động nƣớc tƣới hầu nhƣ đã ổn định, chỉ còn khả năng ở rộng diện tích cho nhóm cây trồng nhờ nƣớc ƣa. - Đối với cây cây chè, không gian thuận lợi cho mở rộng diện tích còn lớn, đáp ứng đƣợc diện tích quy hoạch mở rộng của địa phƣơng. - So sánh diện tích hiện trạng trồng quế ở huyện Văn Yên, không có diện tích trồng quế nào trùng với phần đánh giá ké thích hợp. Diện tích hiện tại của địa phƣơng ới hơn 16.000 ha, trong qu hoạch từ na đến nă 2020 nâng diện tích lên 24.700 ha, trong khi đó phần diện tích đƣợc đánh giá rất thích hợp 30.240 ha, có thể mở rộng diện tích mới sang phần tả ngạn sông Hồng. Những đối chứng kết quả đánh giá thích nghi sinh thái với hiện trạng sử dụng CQ cơ sở cho việc đánh giá quỹ tiề năng sinh thái CQ cho các mục đích phát triển nông, lâm nghiệp và du lịch. 134 3.7.1.4. Vận dụng các chỉ số cảnh quan hỗ trợ định hướng tổ chức không gian sản xuất Bản đồ định hƣớng tổ chức hợp lý không gian sản xuất các ngành nông, lâm nghiệp và du lịch tỉnh Yên ái đƣợc xây dựng trên những đặc trưng phân hóa ĐKTN, kết quả đánh giá thích nghi sinh thái của các loại hình ưu tiên phát triển, chức năng cảnh quan và định hướng quy hoạch của địa phương. Đặc trƣng của quy hoạch hay tổ chức lãnh thổ là khoanh vùng những cá thể có điều kiện đồng nhất tƣơng đối thành 1 vùng thống nhất phục vụ cho quản v đầu tƣ tập trung, do vậy mối liên hệ không gian giữa các đơn vị tổ chức đó phải có tính gắn kết để hình thành các vùng chuyên canh sản xuất. Kết quả đánh giá thích nghi CQ cho các loại hình sử dụng chƣa phản ánh đƣợc mối quan hệ không gian giữa các đối tƣợng đánh giá. Trong thực tế, các loại CQ đƣợc đánh giá thích nghi ại phân bố đan xen với các loại hình đánh giá khác hoặc cùng loại nhƣng ở các cấp thích nghi khác nhau. Trong trƣờng hợp n , tính đồng bộ trong định hƣớng không gian ƣu tiên đƣợc quan tâm trƣớc tiên trong mối quan hệ với chức năng CQ và kết quả đánh giá thích nghi. Ví dụ CQ số 109 đƣợc đánh giá rất thích nghi cho trồng rừng sản xuất (R1), trồng chè (C1) và thích nghi trung bình cây nông nghiệp ngắn ngày nhờ nƣớc ƣa (N2-G2), liền kề đó các Q số 110 v 132 đƣợc đánh giá rất thích nghi cho cây chè, hiện trạng phát triển đang câ chè v nằ trên địa phận huyện Văn Yên c ng đang có qu hoạch mở rộng diện tích. Do vậy CQ số 109 sẽ đƣợc gộp định hƣớng cho phát triển cây chè cùng với 2 Q 110 v 132. ác Q đƣợc gộp nhƣ vậ đã xác định đƣợc vùng không gian ƣu tiên phát triển cây chè của tỉnh Yên Bái với hơn 20.000ha có kích thƣớc trung bình (MPS) của các vùng là 636,9 ha, mật độ đƣờng biên thấp (ED) là 26,54 m/ha, chỉ số biến đổi hình dạng diện tích (MSI) 1,80 thấp hơn so với ban đầu và các vùng định hƣớng chuyên canh này gần nhau (MNN=8,95 km). Các chỉ số trên phản ánh tính đồng Tƣơng tự nhƣ vậy luận án tiến hành gộp nhó để xác cho 10 loại hình định hƣớng không gian ƣu tiên còn ại (02 loại định hƣớng Không gian ưu tiên xây dựng hồ chứa nước, khai thác thủy năng và phát triển du lịch sinh thái và Đô thị và các hoạt động kinh tế-xã hội khác đƣợc giữ nguyên hiện trạng CQ số 148, 149). Luận án sử dụng các chỉ số CQ để phân tích mối quan hệ giữa các CQ đƣợc định hƣớng cho các loại hình sử dụng. Các chỉ số có nghĩa cho phân tích, định hƣớng tổ chức không gian ƣu tiên sản xuất là: kích thước trung bình (MPS - ha), hệ số biến thiên kích thước khoanh vi (PSCoV - %), mật độ đường biên (ED - m/ha), chỉ số biến đổi hình dạng (MSI), tổng diện tích (CA), khoảng cách trung bình (MNN - km) và 135 mức độ chia cắt (SPLIT). Kiểm chứng các chỉ số n đối với các CQ đƣợc đánh giá cho các loại hình phát triển, luận án rút ra một số nhận định sau: - Đối với các CQ đƣợc đánh giá cho ục đích rừng sản xuất: đƣợc định hƣớng ƣu tiên cho 2 oại hình là phát triển rừng sản xuất (5) và trồng mới rừng sản xuất (6). ác Q đƣợc đánh giá cho ục đích n có chỉ số có chỉ số MPS lần ƣợt cho các cấp đánh giá thích nghi ần ƣợt là R1=536,9 ha, R2=461,9 ha và R3=439,6 ha. Khi đƣợc gộp nhóm cho loại hình 5 chỉ số MPS đã tăng ên gấp đôi (1476,4 ha), diện tích vùng lõi lớn (ED=15,29 /ha), đồng bộ (MNN=5,6 km, SPLIT =7) do vậy có thuận lợi để hình thành vùng chuyên canh sản xuất nguyên liệu quy mô, thuận lợi cho chính sách giao đất rừng cho nông dân. Bảng 3.22. Tổng hợp các chỉ số phản ánh diện tích, hình dạng và chia cắt của các loại hình đề xuất sử dụng cảnh quan Loại định hƣớng hỉ số Q Loại định hƣớng không gian ƣu tiên ED MSI MPS PSCoV CA MNN SPLIT ha % 1 ảo vệ rừng phòng hộ 23.14 1.90 982.3 157.53 65,726.9 9.5 2.7 109.8 2 Khoanh nuôi và tái sinh rừng phòng hộ 30.42 1.77 737.3 202.57 85,428.0 12.4 3.8 65.0 3 ảo tồn ĐDSH v phòng hộ 9.30 2.90 8740.9 56.35 40,963.7 5.9 30.25 282.6 4 Trồng rừng phòng hộ 25.57 1.68 497.6 214.37 20,399.6 3.0 4.23 1139.5 5 Phát triển rừng sản xuất 15.29 2.31 1476.4 282.74 260,766.7 37.9 5.6 7.0 6 Trồng ới rừng sản xuất 27.05 1.73 493.0 94.65 16,423.0 2.4 5.39 1758.2 7 Trồng a nƣớc v hoa u vùng thấp 27.17 1.85 521.7 161.64 44,400.7 6.4 7.38 240.5 8 Ruộng bậc thang v hoa u vùng cao 29.08 3.60 443.5 114.56 16,146.0 2.3 6.2 1819.0 9 Trồng câ âu nă khác 31.39 4.82 414.0 178.71 39,466.5 5.7 8.4 304.4 10 Chuyên canh ngô và hoa màu khác 29.20 12.17 462.1 244.60 39,262.1 5.7 8.21 307.6 11 Chuyên canh chè 26.54 1.80 636.9 114.03 23,276.1 3.4 8.95 875.3 12 Hồ chứa nƣớc đa ục tiêu 30.67 152.95 475.2 652.40 28,086.7 4.1 10.86 601.1 13 Dân cƣ v các ục đích KTXH khác 31.96 1.48 267.1 51.52 8,281.0 1.2 10.63 6915.2 - Đối với các Q đƣợc đánh giá cho ục đích phòng hộ: các Q đƣợc đánh giá mức P1 có chỉ số MPS = 535 ha, P2 tƣơng ứng là 435 và P3 là 315. Các CQ này đƣợc định hƣớng ƣu tiên cho 3 oại hình: bảo vệ rừng phòng hộ (1), khoanh nuôi và tái sinh rừng phòng hộ (2) và trồng rừng phòng hộ (4). Nhìn chung khi đƣợc gộp nhó ƣu tiên định hƣớng các chỉ số về kích thƣớc và kết nối không gian giữa các vùng định hƣớng đều đảm bảo về quy mô diện tích (MPS=700-900ha), tính gắn kết về không gian (MNN=3-4k , SPLIT<100) để thực hiện chức năng vùng phòng hộ đầu nguồn. Loại định hƣớng 4 có chỉ số SPLIT (1139) cao vì đâ khu vực có địa 136 hình hiểm trở, hiện trạng thảm thực vật là trảng cỏ cây bụi, cần ƣu tiên trồng mới rừng phòng hộ đầu nguồn. - Đối với các Q đƣợc đánh giá cho ục đích bảo tồn: do khâu lựa chọn chỉ tiêu dựa trên yêu cầu chặt chẽ những qu định tiêu chuẩn của Bộ NN&PTNT nên các Q đƣợc lựa chọn cho loại hình n cơ bản đảm bảo mục tiêu định hƣớng (MPS=8740,9 ha và ED =9,30 m/ha phản ánh diện tích vùng õi có nghĩa bảo tồn). - ác Q đƣợc đánh giá cho ục đích phát triển cây nông nghiệp ngắn ngày cần tƣới: đƣợc định hƣớng cho loại hình ƣu tiên trồng a nƣớc và hoa màu vùng thấp (7) và một phần chuyên canh ngô và hoa màu khác (10). Là một tỉnh miền núi nên diện tích đất canh tác của Yên Bái hạn chế, chỉ số MPS ở các cấp đánh giá Q không cao (MPS trung bình 350ha), độ biến thiên kích thƣớc lớn (PSCov>150%), khi đƣợc gộp nhóm cho 2 loại hình trên các chỉ số kích thƣớc tăng ên không nhiều, nhƣng đảm bảo tính liên kết về khoảng cách (MNN và SPLIT thấp) để hình thành cánh đồng mẫu lớn theo quy hoạch của địa phƣơng. Hình 3.4. Biểu đồ thể hiện các chỉ số diện tích và kết nối của các loại hình đề xuất sử dụng cảnh quan 0.0 1000.0 2000.0 3000.0 4000.0 5000.0 6000.0 7000.0 8000.0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Loại định hướng SPLIT 0.0 2000.0 4000.0 6000.0 8000.0 10000.0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Loại định hướng ha MPS 0.0 50,000.0 100,000.0 150,000.0 200,000.0 250,000.0 300,000.0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Loại định hướng ha CA 137 - ác Q đƣợc đánh giá cho ục đích phát triển cây nông nghiệp ngắn ngày nhờ nƣớc ƣa: đƣợc định hƣớng cho loại hình ƣu tiên ruộng bậc thang và hoa màu vùng cao (8). Do ĐKTN miền núi, quỹ đất nông nghiệp càng hạn hẹp, phụ thuộc vào địa thế nên diện tích nhỏ (chỉ số MPS >400 ha, chỉ số tha đổi hình dạng MSI lớn (3,60)), bị chia cắt (SPLIT = 1819). - ác Q đƣợc đánh giá cho ục đích trồng chè (11): các chỉ số kích thƣớc và khoảng cách không gian giữa các Q v các vùng định hƣớng ƣu tiên sau khi gộp nhó đều phản ánh mức độ thuận lợi để hình thành các vùng chuyên canh chè. 3.7.2. Tổ chức không gian ưu tiên phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp và du lịch 3.7.2.1. Tổ chức không gian ưu tiên phát triển nông nghiệp - Không gian ưu tiên phát triển cây nông nghiệp ngắn ngày cần chủ động tưới (trồng lúa nước và hoa màu vùng thấp) (k hiệu 7): cần bố trí ở vùng thấp, có địa hình tƣơng đối bằng phẳng (độ dốc <8), đất tốt. Đó các Q dọc thung ng sông Hồng, bồn địa Mƣờng Lò, bồn địa Mƣờng Lai, vùng tr ng T Lệ, có nguồn cung cấp nƣớc cấ cho a 2 vụ v ạc, đậu tƣơng, rau vụ đông; có điều kiện áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật trong sản xuất, dân cƣ tập trung. Kết hợp trồng ngô trên diện tích a 2 vụ để tăng sản ƣợng ƣơng thực v SDHL đất ở khu vực n . Không gian n có diện tích 44.400,7 ha chiế 6,4% DTTN. - Không gian ưu tiên phát triển cây nông nghiệp ngắn ngày chủ yếu nhờ nước mưa (phát triển ruộng bậc thang và hoa màu vùng cao) (k hiệu 8): chủ ếu canh tác trên ruộng bậc thang trên những đỉnh n i hơn 1000 , đâ nét đặc sắc trong canh tác nông nghiệp trên đất dốc của ngƣời Mông nơi đâ , góp phần giải qu ết ƣơng thực vùng cao trong điều kiện sản xuất ké thuận ợi. Không gian n thuộc các CQ số 19,21 chủ ếu tại các xã hế u Nha, La Pán Tẩn, Dế Xu Phình v ột số xã khác của hu ện Văn Yên, Văn hấn. Tu nhiên, để phòng tránh các hiện tƣợng tai biến thiên nhiên nên bố trí phát triển ruộng bậc thang tại các sƣờn b o òn - xâm thực trên nền nha rắn chắc granit (phức hệ n i ửa Ngòi Thia, T Lệ). ng có thể bố trí ruộng bậc thang tại các sƣờn tích tụ (tr ng T Lệ, Trạ Tấu, Phong Dụ Thƣợng) để tận dụng ƣu thế tầng đất d , gần nguồn nƣớc nhƣng phải có phƣơng án phòng hộ tốt để tránh các tai biến thiên nhiên (trƣợt ở đất đá, quét). Ngo i ra còn kết hợp trồng ngô, a nƣơng ở các sƣờn n i v các câ hoa u khác để tăng cƣờng ƣơng thực cho đồng b o vùng cao. Không gian n có diện tích 16.146 ha chiế 2,3% DTTN. - Không gian ưu tiên phát triển vùng chuyên canh cây ngô và hoa màu khác (đậu tương, lạc, vừng, khoai lang, sắn) (k hiệu 10): chủ ếu ở các xã vùng đồi thấp, 138 gần các ngòi suối của các hu ện Lục Yên, Văn Yên, Văn hấn, Trạ Tấu. Tù từng tập quán canh tác v ĐKTN khác nhau, luân canh các câ hoa u v ƣơng thực khác để cải tạo đất. Không gian n có diện tích 39.262,1 ha chiế 5,7% DTTN. - Không gian ưu tiên phát triển cây chè trung du (k hiệu 11): tập trung ƣu tiên tại các vùng đồi thấp trên đất đỏ v ng của hu ện Trấn Yên, Văn hấn, Yên ình v TP Yên ái; vùng đồi n i thấp của hu ện Mù ang hải. Không gian n có diện tích 23.276,1 ha chiế 3,4% DTTN. - Không gian ưu tiên phát triển cây ăn quả và cây lâu năm khác (k hiệu 9): uận án không đánh giá thích nghi cho các câ ăn quả giữ ngu ên hiện trạng vì đâ vùng chu ên canh đã đƣợc qu hoạch ổn định về diện tích, đó câ ăn quả á nhiệt đới nhƣ ca , bƣởi, vải, nhãn, qu t sen thuộc khu vực xã át Thịnh, thị trấn nông trƣờng Trần Ph , Thƣợng ằng La (Văn hấn), xã Đại Minh (Yên Bình). Không gian n có diện tích 39.466,5 ha chiế 5,7% DTTN. 3.7.2.2. Tổ chức không gian ưu tiên phát triển lâm nghiệp - Không gian ưu tiên bảo vệ rừng phòng hộ (k hiệu 1): đâ không gian cần đƣợc bảo vệ nghiê ngặt rừng phòng hộ trên địa hình dốc >30º, chia cắt sâu ạnh (>500 /k ²), có ngu cơ tai biến thiên nhiên cao, thƣợng nguồn của các ngòi suối thuộc khu vực địa hình n i cao dã Ho ng Liên Sơn, P Luông v dã con Voi của các hu ện Mù ang hải, Trạ Tấu, Văn Yên. Không gian n có diện tích 65.726,9 ha chiế 9,5% DTTN. - Không gian ưu tiên khoanh nuôi và tái sinh rừng phòng hộ đầu nguồn (ký hiệu 2): đâ những khu vực có kiểu thả thực vật rừng thứ sinh, câ gỗ rải rác trên địa hình n i cao v trung bình, dốc >30º, chia cắt sâu trung bình đến ạnh (300 - 500 /k ². Khu vực n đƣợc đánh giá rất thích nghi có khả năng tái sinh cao, điều kiện khí hậu v thổ nhƣỡng thuận ợi cho tái sinh rừng, đã hình th nh những trảng câ rừng câ gỗ sau khai thác, thuộc ại rừng non, trữ ƣợng nghèo nên cần áp dụng các biện pháp â sinh v sự tha gia bảo vệ của cộng đồng dân cƣ địa phƣơng. Không gian n có diện tích 85.428 ha chiế 12,4% DTTN. - Không gian ưu tiên trồng mới rừng phòng hộ (k hiệu 4): đâ khu vực có chức năng phòng hộ nhƣng đã bị khai thác kiệt quệ, đốt nƣơng rẫ nên cần phải trồng ới rừng để thực hiện chức năng phòng hộ. Không gian n chủ ếu ở các xã vùng cao Nậ ô, Lao hảo, Hồ ốn (hu ện Mù ang hải), X Hồ, T Si Láng (hu ện Trạ Tấu). Không gian n có diện tích 20.399,3 ha chiế 3,0% DTTN. - Không gian ưu tiên phát triển rừng sản xuất (k hiệu 5): chủ ếu phát triển vùng đồi v n i thấp đƣợc đánh giá rất thích hợp v đƣợc qu hoạch rừng sản xuất 139 ngu ên iệu. Đâ khu vực có đặc trƣng đất đỏ v ng, dốc từ 15º, gần trục đƣờng giao thông, dễ d ng vận chu ển v khai thác, khí hậu thuận ợi cho trồng rừng c ng nhƣ tái sinh rừng sản xuất. Tù theo điều kiện sinh khí hậu v thổ nhƣỡng ựa chọn các câ trồng phù hợp nhƣ keo ai, xoan ta, ỡ, bồ đề, thông ã vĩ (thông đuôi ngựa). Không gian n có diện tích 260.766,7 ha chiế 37,9% DTTN. - Không gian ưu tiên trồng mới rừng sản xuất (k hiệu 6): hiện tại đang trảng cỏ câ bụi, phân bố ở khu vực đồi cao v n i thấp, phân tán (chỉ số SPLIT: 1758,2) v đan xen với nhiều oại hình sử dụng khác, cần phải đƣợc phủ xanh đất trống vừa cung cấp ngu ên iệu vừa có nghĩa cải thiện ôi trƣờng, tạo ổn định cho dân cƣ ên tâ sản xuất, không xâ phạ khu vực rừng phòng hộ ân cận. Không gian này có diện tích 16.423 ha chiế 2,4% DTTN. - Không gian ưu tiên bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển du lịch (k hiệu 3): cần bảo vệ nghiê ngặt diện tích rừng tự nhiên của KBT thiên nhiên N Hẩu v KBT o i sinh cảnh Mù ang hải. Đâ 2 KBT đặc trƣng cho các hệ sinh thái của cả khu Đông ắc v Tâ ắc ( oại Q số 1, 30, 57, 64). Ngo i ra cần bố trí không gian ƣu tiên hoạch định bảo tồn vùng đệ KBT v hoạch định KBT ới. Đó các oại CQ hiện đang rừng thứ sinh vùng đệ của 2 KBT trên, trong thời gian qua do tác động khai thác của con ngƣời đã bị su giả chất ƣợng nhƣng trong xu thế diễn thái v đánh giá thích nghi sinh thái cho thấ khả năng phục hồi cao. Ngo i ra các hệ sinh thái rừng tự nhiên trên n i đá vôi tại các xã Tân Phƣợng, Lâ Thƣợng (Lục Yên), Thƣợng ằng La (Văn hấn) có độ đa dạng sinh học cao v diện tích đủ tiêu chuẩn để th nh ập KBT ới. Không gian n có diện tích 40.963,7 ha chiế 5,9% DTTN. - Không gian ưu tiên xây dựng hồ chứa nước, nuôi trồng thủy hải sản, khai thác thủy năng và phát triển du lịch sinh thái (k hiệu 12): uận án không đánh giá thích nghi oại hình n vì phần ớn diện tích không gian n thuộc hồ thủ điện Thác với gần 19.000ha, đã ổn định về diện tích, ngo i chức năng thủ điện, trữ nƣớc còn phát triển thuỷ sản, thuỷ cầm, phát triển du lịch và có tác dụng tốt trong việc cải thiện điều kiện khí hậu ôi trƣờng của khu vực. Do địa hình phân cắt mạnh của tỉnh miền n i, ƣợng ƣa tập trung theo mùa, diện tích cần tƣới lại phân tán nên việc xây dựng các hồ chứa nƣớc có nghĩa rất quan trọng cho tƣới tiêu v ngăn ngừa . Nên bố trí ở các vùng có địa hình thung ng có điều kiện thuận lợi nhƣ thung ng suối Nậm Kim (Mù Cang Chải), gần các ngòi suối bồn địa Nghĩa Lộ và dải gò đồi thoải dọc thung ng sông Hồng. Đâ diện tích có nghĩa quan trọng để phát triển thủ sản của tỉnh Yên ái. Không gian n có diện tích 28.086,7 ha chiế 4,1% DTTN. 140 3.7.2.3. Tổ chức không gian phát triển du lịch Trên cơ sở tiề năng v hiện trạng, tỉnh Yên Bái có 2 trung tâm du lịch cấp tỉnh là trung tâm du lịch Văn hấn, lấy thị xã Nghĩa Lộ làm trung tâm và vùng phụ cận; trung tâm du lịch lớn nhất là trung tâm du lịch TP Yên Bái, lấy TP Yên Bái làm hạt nhân, phụ cận là khu vực Hồ Thác Bà. ác điểm du lịch gần nhau về không gian, có khả năng kết nối tốt để tạo thành tổ hợp sản phẩm du lịch đặc trƣng tạo thành khu du lịch cấp tỉnh. Theo cách tiếp cận này, tỉnh Yên Bái sẽ có 4 khu du lịch: khu du lịch sinh thái Hồ Thác Bà, Khu du lịch sinh thái Suối Giàng, Khu du lịch sinh thái Khai Trung, Khu du lịch sinh thái nước khoáng nóng Tú Lệ. ác không gian ƣu tiên này có phần trùng và bao phủ ên các không gian ƣu tiên phát triển nông, lâm nghiệp. Dựa trên xu hƣớng phát triển du ịch của tỉnh v kết quả đánh giá tiề năng phát triển du ịch theo các tiểu vùng CQ, có thể tổ chức th nh 4 không gian du ịch nhƣ sau: - Không gian ưu tiên phát triển du lịch sinh thái - văn hóa Suối Giàng (k hiệu 14): với trung tâ thị xã Nghĩa Lộ, khu vực n có nhiều rừng nguyên sinh, núi non hùng vĩ ít chịu ảnh hƣởng tác động của con ngƣời v ôi trƣờng sinh thái trong lành. CQ có nghĩa cho du lịch là những cánh rừng bạt ngàn loài cây sa mộc, những rừng chè cổ thụ h ng tră nă tuổi, hƣơng vị chè Shan Tuyết cổ thụ nổi tiếng. Khí hậu ở Suối Giàng có thể sánh với Sa Pa, Đ Lạt cùng với những nét văn hoá tru ền thống đặc sắc hoà quyện với CQ thiên nhiên. Du khách có thể tìm hiểu phong tục, tập quán truyền thống của các tộc ngƣời trên địa bàn. - Không gian ưu tiên phát triển du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng Hồ Thác Bà (ký hiệu 15): không gian n ấ Hồ Thác trung tâ của hoạt động du ịch. Với đặc trƣng phong cảnh ặt hồ nƣớc v các hệ sinh thái rừng trồng trên những đồi đất nhỏ trên hồ nhƣ những hòn đảo cùng với hệ thống các hang động (động Thuỷ Tiên, động Xuân Long, động Hƣơng Thảo) để phát triển du lịch sinh thái. Cần phải bảo vệ và phục hồi rừng sau khai thác tại các đảo trên hồ và vùng ven hồ để bảo toàn nguồn nƣớc, giả xói òn đất, các chất ơ ửng trong hồ và bồi lắng lòng hồ. - Không gian ưu tiên phát triển du lịch khu bảo tồn thiên nhiên (Nà Hẩu và Mù Cang Chải) (k hiệu 16): dựa trên giá trị thẩ ỹ, khoa học, thông tin, giáo dục của CQ bảo tồn thiên nhiên. Đối với K T o i v sinh cảnh Mù ang hải cần kết hợp với không gian danh thắng ruộng bậc thang theo thời vụ. Đâ không gian ƣu tiên phát triển du ịch sinh thái, du lịch tha quan, nghiên cứu khoa học, du ịch chu ên đề. Tu nhiên, vấn đề cần quan tâ hiện na là đầu tƣ cơ sở hạ tầng phục vụ du ịch gắn iền với quảng bá. 141 - Không gian ưu tiên phát triển du lịch sinh thái, văn hóa Khai Trung - Yên Thế (k hiệu 17): nằ trong địa phận huyện Lục Yên, CQ trùng điệp với những dãy núi đá vôi v những dải đồi trầm mặc muôn hình vạn dạng tồn tại cùng với thời gian, không gian du lịch này có nhiều dấu tích lịch sử và danh lam thắng cảnh. Nơi đây còn đƣợc mệnh danh vùng đất Ngọc với đá rub quí hiếm gắn liền với nghề thủ công chế tác đá qu tạo nên các sản phẩm du lịch đặc trƣng. Quần thể hang động Hƣơng Thảo, Hang São, khu du lịch sinh thái Khai Trung v trong tƣơng ai nếu xây dựng mới KBT Lâ Thƣợng sẽ các điểm du lịch nghỉ dƣỡng, tham quan, nghiên cứu khoa học tiề năng của đất ngọc Lục Yên. Định hƣớng không gian ƣu tiên theo các tiểu vùng chức năng CQ Dựa trên kết quả định hƣớng không gian ƣu tiên phát triển nông, â nghiệp v du ịch tỉnh Yên ái, có đối chiếu ại với chức năng CQ theo các tiểu vùng, uận án tổng hợp v định hƣớng không gian ƣu tiên phát triển nông, â nghiệp v du ịch cho các tiểu vùng nhƣ sau: Bảng 3.23. Tổng hợp kết quả định hướng tổ chức không gian ưu tiên phát triển nông, lâm nghiệp và du lịch tỉnh Yên Bái theo các tiểu vùng chức năng CQ Tiểu vùng CQ Không gian ƣu tiên phát triển Các hoạt động kinh tế chủ yếu và các giải pháp thực hiện Ký hiệu Loại hình Diện tích (ha) Tiểu vùng chức năng phòng hộ và bảo tồn Mù Cang Chải 1 Bảo vệ rừng phòng hộ 24839 - Khoanh nuôi và bảo vệ nghiêm ngặt rừng phòng hộ; trồng mới diện tích rừng phòng hộ đang trảng cỏ cây bụi. - Bảo vệ rừng đặc dụng kết hợp phát triển du lịch sinh thái tại KBT loài và sinh cảnh Mù Cang Chải. - Ngăn chặn nạn du canh, du cƣ; Phát triển rừng sản xuất; - Chuyển đổi diện tích đất nƣơng rẫy sang trồng a nƣớc v câ âu nă ; những nơi đất dốc, có nguồn nƣớc tự nhiên cần mở rộng sang loại hình ruộng bậc thang trồng a nƣớc. 2 Khoanh nuôi và tái sinh rừng phòng hộ 20547 3 Bảo tồn đa dạng sinh học 16063 4 Trồng mới rừng phòng hộ 15454 5 Phát triển rừng sản xuất 33711 6 Trồng mới rừng sản xuất 3574 8 Ruộng bậc thang và hoa màu vùng cao 10562 9 Cây ăn quả và cây lâu năm khác 1579.1 11 Chuyên canh chè trung du 1754 16 Phát triển du lịch sinh thái - 142 Tiểu vùng CQ Không gian ƣu tiên phát triển Các hoạt động kinh tế chủ yếu và các giải pháp thực hiện Ký hiệu Loại hình Diện tích (ha) - Dƣới tán rừng kín có thể kết hợp trồng câ dƣợc liệu (thảo quả); trồng câ táo èo (sơn tra); mận tam hoa. Tiểu vùng chức năng phòng hộ và phát triển â nghiệp Trạ Tấu 1 Bảo vệ rừng phòng hộ 20791 - Khoanh nuôi và bảo vệ nghiêm ngặt rừng phòng hộ; trồng mới diện tích rừng phòng hộ đang trảng cỏ cây bụi. - Lựa chọn và thay thế bằng các cây lâm nghiệp có giá trị, phù hợp với điều kiện sinh thái (ít nắng, khô, lạnh). - Chuyển đổi diện tích đất nƣơng rẫy sang trồng a nƣớc v câ âu nă ; những nơi đất dốc, có nguồn nƣớc tự nhiên cần chuyển sang loại hình ruộng bậc thang trồng a nƣớc. 2 Khoanh nuôi và tái sinh rừng phòng hộ 19528 4 Trồng mới rừng phòng hộ 3383 5 Phát triển rừng sản xuất 28110 6 Trồng mới rừng sản xuất 4544 8 Ruộng bậc thang và hoa màu vùng cao 3472 9 Cây ăn quả và cây lâu năm khác 864 Tiểu vùng chức năng sản xuất nông nghiệp v du ịch sinh thái Văn hấn 1 Bảo vệ rừng phòng hộ 5199 - Khoanh nuôi và tái sinh rừng phòng hộ ở khu vực rừng nghèo, trảng cỏ cây bụi ở khu vực ngu cơ trƣợt lở cao (Suối Giàng, Suối Bu, Suối Quyền); - Bảo vệ và hoạch định mới KBT Thƣợng Bằng La; - Phát triển rừng sản xuất phía tây và tây nam tiểu vùng; - Đầu tƣ giống và kỹ thuật hình thành vùng trọng điểm thứ 2 về ƣơng thực, thực phẩm của tỉnh Yên ái: chu ên canh a nƣớc, ngô và hoa màu khác (lạc, đậu tƣợng, rau). - Đầu tƣ v ở rộng diện tích 2 Khoanh nuôi và tái sinh rừng phòng hộ 14176 3 Bảo tồn đa dạng sinh học 3161 5 Phát triển rừng sản xuất 37509 6 Trồng mới rừng sản xuất 2805 7 Lúa nước và hoa màu vùng thấp 7426 8 Ruộng bậc thang và hoa màu vùng cao 1085 9 Cây ăn quả và cây lâu năm khác 9452 10 Chuyên canh ngô và hoa màu khác 11235 11 Chuyên canh chè trung du 12026 14 Phát triển du lịch sinh thái - 143 Tiểu vùng CQ Không gian ƣu tiên phát triển Các hoạt động kinh tế chủ yếu và các giải pháp thực hiện Ký hiệu Loại hình Diện tích (ha) trồng cam, có các biện pháp bảo vệ đất dốc. - Trú trọng và mở rộng diện tích cây chè vùng thấp. - BVMT v đầu tƣ cơ sở vật chất cho khu du lịch Suối Giàng. Tiểu vùng chức năng phòng hộ - bảo tồn và sản xuất lâm nghiệp Văn Yên 1 Bảo vệ rừng phòng hộ 2309 - Khoanh nuôi và tái sinh rừng phòng hộ ở khu vực đồi núi phía tây (Châu Quế Thƣợng, Phong Dụ Thƣợng, Phong Dụ Hạ). - Bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng đặc dụng KBT Nà Hẩu; có chính sách giao đất, giao rừng cho nhân dân vùng đệm KBT, hỗ trợ tài chính, kỹ thuật, tuyên truyền bảo vệ. - Đầu tƣ cơ sở vật chất phục vụ cho phát triển du lịch sinh thái. - Trồng rừng sản xuất và cải thiện ôi trƣờng ở vùng đồi. - Ổn định vùng chuyên canh quế, có thể mở rộng diện tích xuống phía nam tiểu vùng và đầu tƣ cơ sở chƣng cất, chế biến quế xuất khẩu; mở rộng diện tích cây chè trung du trên vùng đồi thấp. - Trồng sắn trên đất dốc kết hợp các biện pháp bảo vệ đất đồi núi. - Phát huy có hiệu quả không gian phát triển a nƣớc và hoa màu. 2 Khoanh nuôi và tái sinh rừng phòng hộ 9025 3 Bảo tồn đa dạng sinh học 15073.7 4 Trồng mới rừng phòng hộ 200 5 Phát triển rừng sản xuất 22811.3 6 Trồng mới rừng sản xuất 2770 7 Lúa nước và hoa màu vùng thấp 1359 8 Ruộng bậc thang và hoa màu vùng cao 1027 9 Cây ăn quả và cây lâu năm khác 8270 10 Chuyên canh ngô và hoa màu khác 701 11 Chuyên canh chè trung du 5981 16 Phát triển du lịch sinh thái - 144 Tiểu vùng CQ Không gian ƣu tiên phát triển Các hoạt động kinh tế chủ yếu và các giải pháp thực hiện Ký hiệu Loại hình Diện tích (ha) Tiểu vùng chức năng sản xuất nông lâm nghiệp Trấn Yên 1 Bảo vệ rừng phòng hộ 30 - Đẩy mạnh trồng rừng sản xuất cung cấp nguyên liệu (keo, bồ đề, tre luồng) và cải thiện môi trƣờng ở vùng đồi. - Tu bổ và mở rộng diện tích trồng chè, ƣu tiên giống chè Bát Tiên và tập trung đầu tƣ khâu chế biến nâng cao chất ƣợng sản phẩ v thƣơng hiệu. - Giữ ổn định diện tích vùng quế v đầu tƣ cơ sở chƣng cất, chế biến sản phẩm quế xuất khẩu. - Đầu tƣ giống, kỹ thuật trồng ngô lai ở khu vực ngòi suối phụ ƣu sông Hồng. - Bảo vệ rừng để giữ nƣớc cho các hồ chứa nƣớc nông nghiệp và phát triển du lịch sinh thái. 2 Khoanh nuôi và tái sinh rừng phòng hộ 2433 3 Bảo tồn đa dạng sinh học 107 5 Phát triển rừng sản xuất 38359 6 Trồng mới rừng sản xuất 2730 7 Lúa nước và hoa màu vùng thấp 1396 9 Cây ăn quả và cây lâu năm khác 3748.1 10 Chuyên canh ngô và hoa màu khác 4466 11 Chuyên canh chè trung du 2700 12 Hồ chứa nước và phát triển DLST 571 Tiểu vùng chức năng phòng hộ và sản xuất nông lâm nghiệp Lục Yên 1 Bảo vệ rừng phòng hộ 8820 - Khoanh nuôi và bảo vệ nghiêm ngặt rừng phòng hộ khu vực n i on Voi để điều tiết dòng chảy sông Hồng và hồ Thác Bà. - Đẩy mạnh trồng rừng sản xuất và cải thiện ôi trƣờng. - Phát huy có hiệu quả quỹ đất trồng a nƣớc, ngô và hoa màu khác ở khu vực ngòi suối đổ vào sông Chảy. - Trồng rừng khu vực các hồ chứa nƣớc nông nghiệp và phát triển du lịch sinh thái. 2 Khoanh nuôi và tái sinh rừng phòng hộ 10722 5 Phát triển rừng sản xuất 25836 7 Lúa nước và hoa màu vùng thấp 1143 9 Cây ăn quả và cây lâu năm khác 2037 10 Chuyên canh ngô và hoa màu khác 6287 12 Hồ chứa nước, thủy điện và phát triển DLST 496 145 Tiểu vùng CQ Không gian ƣu tiên phát triển Các hoạt động kinh tế chủ yếu và các giải pháp thực hiện Ký hiệu Loại hình Diện tích (ha) Tiểu vùng chức năng phòng hộ, bảo tồn và sản xuất nông lâm nghiệp Yên Bình 1 Bảo vệ rừng phòng hộ 3631 - Bảo vệ và khoanh nuôi, tái sinh rừng phòng hộ ƣu vực sông Chảy, hồ Thác Bà. - Bảo vệ và hoạch định mới KBT thuộc xã Tân Phƣợng và Lâ Thƣợng. - Trồng mới rừng sản xuất đang là trảng cỏ, cây bụi; - Đẩy mạnh trồng rừng nguyên liệu, điều tiết nguồn nƣớc khu vực gần hồ Thác Bà. - Đầu tƣ giống, kỹ thuật thâm canh lúa chất ƣợng cao, ngô và hoa màu tại các bồn địa (Mƣờng Lai, Minh Xuân, Liễu Đô, Vĩnh Lạc). - hă sóc, cải tạo tốt diện tích trồng câ ăn quả có thƣơng hiệu (bƣởi Đại Minh) và diện tích trồng chè hiện nay. - Bảo vệ hồ chứa nƣớc phục vụ phát triển thủ điện và du lịch sinh thái hồ (nghỉ dƣỡng, tham quan, thể thao). 2 Khoanh nuôi và tái sinh rừng phòng hộ 6878 3 Bảo tồn đa dạng sinh học 6559 4 Trồng mới rừng phòng hộ 1362.6 5 Phát triển rừng sản xuất 39236 7 Lúa nước và hoa màu vùng thấp 7737.7 9 Cây ăn quả và cây lâu năm khác 4997.2 10 Chuyên canh ngô và hoa màu khác 10632 11 Chuyên canh chè trung du 638 12 15 Hồ chứa nước, thủy sản, thủy điện và phát triển DLST hồ Thác Bà 23982 Tiểu vùng quần cƣ và sản xuất nông nghiệp thung ng sông Hồng 1 Bảo vệ rừng phòng hộ 108 - Đầu tƣ giống, kỹ thuật thâm canh là vấn đề quan trọng hàng đầu đối với tiểu vùng n tƣơng xứng với vị trí vùng trọng điểm ƣơng thực, thực phẩm số 1 của tỉnh Yên ái. ác hƣớng chuyên canh chủ yếu là: lúa cao sản tại các cánh đồng mẫu lớn, áp dụng các mô hình canh tác luân canh lúa 2 vụ + đậu đỗ 2 Khoanh nuôi và tái sinh rừng phòng hộ 2119 5 Phát triển rừng sản xuất 35194 7 Lúa nước và hoa màu vùng thấp 25339 9 Cây ăn quả và cây lâu năm khác 8519 10 Chuyên canh ngô và hoa màu khác 5941 11 Chuyên canh chè trung du 177 12 Hồ chứa nước, thủy sản, thủy điện 3038 146 Tiểu vùng CQ Không gian ƣu tiên phát triển Các hoạt động kinh tế chủ yếu và các giải pháp thực hiện Ký hiệu Loại hình Diện tích (ha) và phát triển DLST đông/khoai tâ đông/ngô đông/rau đông; hu ên canh các cây hằng nă khác: ngô, lạc, vừng, chuối. - Ở vùng đồi đẩy mạnh chuyên canh cây chè, sắn, dứa. - Diện tích mặt nƣớc phục vụ cho thủy lợi và nuôi trồng thủy sản. So sánh kết quả định hƣớng này với sự đa dạng CQ theo các tiểu vùng chức năng Q đã phân tích ở mục 2.5.3.3 cho thấy, sự đa dạng các loại hình định hƣớng không gian ƣu tiên sản xuất theo tiểu vùng chức năng Q có ối liên hệ tỷ lệ thuận với sự đa dạng cấu trúc và chức năng cảnh quan của tiểu vùng đó. 3.7.2.4. Kiến nghị không gian ưu tiên phát triển và mở rộng diện tích cây quế huyện Văn Yên Dựa trên kết quả đánh giá thích nghi sinh thái câ quế đối với từng dạng Q trên bản đồ Q Văn Yên (tỷ ệ 1:50.000) v định hƣớng qu hoạch ở rộng diện tích câ quế từ 16.000 ha ên 24.700 ha v o nă 2020 của địa phƣơng, uận án kiến nghị không gian ƣu tiên phát triển câ quế nhƣ sau: - Vùng chu ên canh quế: có diện tích 14.026 ha đƣợc trồng trên diện tích các dạng Q đƣợc đánh giá rất thích hợp, trong đó 12.327 ha trong 8 xã vùng chỉ dẫn địa . Đâ vùng trồng quế âu đời, nhân dân đã có kinh nghiệ trồng v chế biến, điều kiện tự nhiên rất phù hợp với câ quế. - Vùng ƣu tiên ở rộng phƣơng án 1 (PA1): có diện tích 31.784 ha, đƣợc ở rộng trên diện tích rất thích nghi còn ại v ột phần diện tích thích nghi trung bình, ở rộng sang phía tả ngạn sông Hồng. Nếu ở rộng theo đ ng diện tích qu hoạch thì chỉ cần ở rộng diện tích thích nghi còn ại của 8 xã vùng quế v các xã phía na hữu ngạn sông Hồng đả bảo diện tích (thêm 13.433 ha). Nếu nhu cầu thị trƣờng tiếp tục tăng thì ở rộng sang các xã phía na tả ngạn sông Hồng. - Vùng ƣu tiên ở rộng phƣơng án 2 (PA2): ở rộng thê 13.504 ha diện tích thích nghi trung bình thuộc các xã thƣợng hu ện. Khả năng chỉ xả ra khi thị trƣờng có nhu cầu ớn (xe phụ ục 8). 147 â quế câ đa ục tiêu, vừa câ â nghiệp ấ gỗ, cải thiện ôi trƣờng v câ công nghiệp dƣợc iệu. Tù theo nhu cầu biến động của thị trƣờng v định hƣớng của địa phƣơng có thể ở rộng diện tích theo các giai đoạn khác nhau. Tiểu kết chƣơng 3 1. Yên Bái là tỉnh miền n i có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển lâm nghiệp sản xuất ở vùng đồi và núi thấp. Các CQ ở vùng núi chủ yếu thích hợp cho phòng hộ đầu nguồn, một số Q có đặc trƣng riêng đáp ứng mục tiêu bảo tồn và phát triển du lịch sinh thái. Diện tích các loại CQ cho mục đích phát triển nông nghiệp không nhiều, chủ yếu thuộc phụ lớp đồi thấp v thung ng vùng đồi núi, phân bố ở bồn địa Mƣờng Lò v thung ng sông Hồng. Có 2/8 tiểu vùng chức năng Q (tiểu vùng TVVCHAN và TVYBINH) thuận lợi cho phát triển du lịch với các loại hình chủ yếu là du lịch nghỉ dƣỡng, du lịch tham quan ngắm cảnh, du lịch thể thao và du lịch văn hóa. 2. Quế là cây mang lại giá trị kinh tế cao và thực tiễn quy hoạch của địa phƣơng đã gợi mở cho luận án tiến hành ĐG Q cho phát triển cây quế huyện Văn Yên (ở bản đồ CQ tỉ lệ 1: 50.000). Kết quả nghiên cứu đã xác định diện tích các dạng CQ có mức độ thích hợp nhất là 30.240 ha, mức thích hợp là 29.074 ha. 3. Tổng hợp các kết quả ĐG Q cho các ục đích phát triển nông, lâm nghiệp và du lịch, luận án đã đối chiếu lại với quy hoạch, hiện trạng có gắn với các vấn đề nảy sinh trong phát triển KT-XH hiện nay của Yên Bái để định hƣớng ƣu tiên cho các loại hình đánh giá. ác không gian định hƣớng ƣu tiên đƣợc kiểm chứng tính liên kết không gian, quy mô diện tích thông qua phân tích các chỉ số CQ. Kết quả thể hiện trên Bản đồ định hướng tổ chức không gian phát triển nông, lâm nghiệp và du lịch tỉnh Yên Bái và Bản đồ kiến nghị mở rộng diện tích cây quế cho huyện Văn Yên. 4. Sự đa dạng các loại hình định hƣớng không gian ƣu tiên sản xuất có mối liên hệ với sự đa dạng cấu trúc và chức năng cảnh quan theo các phụ lớp và tiểu vùng chức năng Q. 148 KẾT LUẬN Tiếp cận phân tích cấu tr c, chức năng CQ từ đó ĐG Q cho các ục đích phát triển nông, â nghiệp v du ịch tỉnh Yên ái cơ sở khoa học phục vụ cho ục đích tổ chức ãnh thổ sản xuất các ng nh trên ột cách hợp . Từ kết quả nghiên cứu, uận án r t ra ột số kết uận v khu ến nghị nhƣ sau: A. KẾT LUẬN 1. ảnh quan học từ khi ra đời đến giai đoạn hiện na đã có những đóng góp to ớn trong khai thác SDHL TNTN. Xuất phát từ quan điể tiếp cận v nhu cầu thực tiễn cảnh quan học đã có những phân nhánh ứng dụng v phƣơng pháp uận tiếp cận khác nhƣng đều hƣớng đến sử dụng hợp ãnh thổ cho các ục đích KT-XH. 2. Yên ái tỉnh iền n i có hơn 70% diện tích đồi n i, cấu tr c địa hình bao gồ 3 ạch sơn văn chính, hƣớng nghiêng tâ bắc - đông na , cấu tạo bởi các đá khác nhau đã hình thành nên 22 kiểu địa hình khác nhau về nguồn gốc hình thái. Sự tƣơng tác giữa địa hình v ho n ƣu gió ùa đã phân bố ại nhiệt - ẩ theo các đai cao trên nền nha không đồng nhất, hình thành nên 16 loại đất khác nhau về nguồn gốc phát sinh v 16 loại sinh khí hậu có đặc trƣng riêng về nhiệt độ, ƣợng ƣa, độ d i ùa ạnh, độ d i ùa khô. ác đặc trƣng về qu uật của các hợp phần tự nhiên n đều ang đặc điể chung của thiên nhiên nhiệt đới ẩ gió ùa, có ùa đông ạnh do vị trí địa của ãnh thổ qu định, hình th nh nên kiểu rừng kín thường xanh nhiệt đới ẩm mưa mùa. Hệ thống thủ văn theo sát nhịp điệu ùa khí hậu v phân phối ại vật chất theo không gian. 3. Sử dụng phƣơng pháp phân tích iên hợp các hợp phần thành tạo CQ và chỉ tiêu chuẩn đoán các cấp phân vị trong phân loại CQ, luận án đã xâ dựng 7 cấp phân loại CQ cho lãnh thổ: Hệ (1)Phụ hệ CQ (1)Kiểu (1)Lớp CQ (2)Phụ lớp CQ (7) CQHạng CQ (22)Loại CQ (149) trên bản đồ CQ tỷ lệ 1:100.000 và chi tiết xuống cấp cấp thứ 8 là dạng CQ trên bản đồ CQ tỷ lệ 1:50.000 cho huyện Văn Yên. Cấu tr c đa dạng n đƣợc rõ đặc tính từng cấp phân loại thông qua phân tích và đƣợc định ƣợng hóa bằng các chỉ số đa dạng cấu trúc và chức năng cảnh quan. 4. Kết quả phân tích cấu trúc CQ cho thấy các CQ thuộc phụ lớp núi có cấu trúc tƣơng đối ổn định, ƣu thế lớp phủ thực vật thứ sinh, thảm thực vật nguyên sinh còn rất ít. Các CQ thuộc phụ lớp đồi, thung ng ƣu thế các kiểu thảm thực vật nhân tác, dễ bị biến đổi do các yếu tố ngoại sinh. Tính chất phân mảnh (hệ số K) của các CQ phụ lớp núi thấp hơn v có kích thƣớc lớn hơn (MPS) so với các CQ phụ lớp đồi, thung ng. 149 5. Dựa trên các đặc điểm CQ và tiêu chí phân loại chức năng Q đã xác định đƣợc 9 loại chức năng chính thuộc 3 nhóm chức năng: chức năng cung cấp sinh khối, chức năng cung cấp tài nguyên không tái tạo (nhóm chức năng sản xuất); chức năng giải trí, chức năng giáo dục, chức năng khoa học, chức năng thông tin (nhóm chức năng xã hội); chức năng phòng hộ - BVMT, chức năng bảo tồn - phục hồi (nhóm chức năng sinh thái). ác Q phụ lớp n i ƣu thế chức năng sinh thái v xã hội, các CQ phụ lớp đồi, thung ng ƣu thế chức năng sản xuất. Sự phân hóa có qu uật của các đơn vị phân kiểu v chức năng Q hình th nh nên 3 vùng CQ và 8 tiểu vùng chức năng CQ đã phản ánh tính đặc thù phân hóa CQ của ãnh thổ Yên ái. ác tiểu vùng chức năng Q có cấu tr c riêng v chứa đựng tiề năng sinh thái cho các oại hình phát triển nông, â nghiệp v du ịch. 6. ác kết quả ĐG Q cho thấ Yên Bái là tỉnh miền n i có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển lâm nghiệp sản xuất ở vùng đồi và núi thấp, có 47 loại CQ rất thích hợp và thích hợp với diện tích 292.093 ha (42,4% DTTN). Các CQ ở vùng núi chủ yếu ƣu tiên cho phòng hộ đầu nguồn trên diện tích 234.163 ha (34,0% DTTN) của 40 loại CQ, một số Q có đặc trƣng riêng đáp ứng mục tiêu bảo tồn và phát triển du lịch sinh thái. Diện tích các loại CQ cho mục đích phát triển nông nghiệp không nhiều, chiếm khoảng 15% diện tích còn lại, chủ yếu thuộc phụ lớp đồi thấp và thung ng vùng đồi núi, phân bố ở bồn địa Mƣờng Lò v thung ng sông Hồng. Hầu hết trong diện tích này có 27 loại CQ rất thích hợp phát triển vùng chuyên canh ngô với diện tích 133.124 ha, chiếm 19,3% DTTN. Có 21 loại CQ rất thích hợp cho phát triển cây chè trung du trên diện tích 29.346 ha (4,2% DTTN). Kết quả đánh giá thích nghi cây quế trên địa bàn huyện Văn Yên đã xác định diện tích các dạng CQ có mức độ thích hợp nhất là 30.240 ha, mức thích hợp là 29.074 ha. Có 2/8 tiểu vùng chức năng Q (tiểu vùng TVVCHAN và TVYBINH) thuận lợi cho phát triển du lịch với các loại hình chủ yếu là du lịch nghỉ dưỡng, du lịch tham quan ngắm cảnh, du lịch thể thao và du lịch văn hóa đƣợc gắn kết qua 3 tuyến du lịch nội tỉnh. 7. Dựa vào kết quả ĐGCQ, hiện trạng phát triển v qu hoạch của địa phƣơng, có xét đến các vấn đề nảy sinh trong phát triển KT-XH hiện na đã định hƣớng 12 không gian ƣu tiên cho phát triển nông - lâm nghiệp gắn với các loại hình: (1). Bảo vệ rừng phòng hộ; (2). Khoanh nuôi và tái sinh rừng phòng hộ; (3). Bảo tồn ĐDSH và phòng hộ; (4). Trồng rừng phòng hộ; (5). Phát triển rừng sản xuất; (6).Trồng mới rừng sản xuất; (7). Trồng lúa nước và hoa màu vùng thấp; (8).Ruộng bậc thang và hoa màu vùng cao; (9). Trồng cây lâu năm khác; (10). Chuyên canh ngô và hoa màu khác; (11). Chuyên canh chè; (12). Hồ chứa nước đa mục tiêu v 4 không gian ƣu 150 tiên cho phát triển du lịch: (14). Không gian ưu tiên phát triển du lịch sinh thái - văn hóa Suối Giàng; (15). Không gian ưu tiên phát triển du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng Hồ Thác Bà; (16). Không gian ưu tiên phát triển du lịch khu bảo tồn thiên nhiên (Nà Hẩu và Mù Cang Chải); (17). Không gian ưu tiên phát triển du lịch sinh thái, văn hóa Khai Trung - Yên Thế và (13). Quần cư và các mục đích khác đƣợc thể hiện trên Bản đồ định hƣớng tổ chức không gian phát triển nông, lâm nghiệp và du lịch tỉnh Yên Bái và Bản đồ kiến nghị mở rộng diện tích cây quế cho huyện Văn Yên. Các kết quả định hƣớng không gian ƣu tiên n đƣợc kiểm chứng tính liên kết không gian, quy mô diện tích thông qua phân tích các chỉ số Q: kích thƣớc trung bình (MPS), khoảng cách (MNN), mức độ chia cắt (chỉ số K và SPLIT), mật độ biên (ED), mức dao động về diện tích (PSCoV) và hình dạng (MSI). Từ kết quả định hƣớng c ng cho thấy, sự đa dạng các loại hình định hƣớng không gian ƣu tiên sản xuất có mối liên hệ với sự đa dạng cấu trúc và chức năng cảnh quan theo các phụ lớp và tiểu vùng chức năng Q. B. KHUYẾN NGHỊ 1. Kết quả nghiên cứu và vận dụng các chỉ số cấu trúc hình thái CQ vào ứng dụng phân tích, ĐGCQ vẫn còn hƣớng tiếp cận mới, luận án là một trong số ít các công trình nghiên cứu ứng dụng các chỉ số này trong NCCQ ứng dụng. Cần tiếp tục nghiên cứu vận dụng các chỉ số n để định ƣợng hóa những đặc trƣng cấu trúc hình thái CQ ở tỷ lệ lớn và trung bình. Các chỉ số n đƣợc tiếp cận ban đầu theo tiếp cận sinh thái CQ và cho các lãnh thổ có diện tích nhỏ do vậy việc chọn lọc các chỉ số phản ánh đƣợc quy luật phân hóa CQ ở những tỷ lệ khác cần có nghiên cứu, đánh giá sự phù hợp, đặc biệt đối với lãnh thổ miền núi. 2. Kết quả N Q, ĐG Q cơ sở cho việc đề xuất biện pháp khai thác tài nguyên và sử dụng CQ cho phát triển đồng thời các ngành sản xuất nông, lâm nghiệp, du lịch (với thứ tự ƣu tiên khác nhau) trên cùng ột đơn vị lãnh thổ. Đâ hƣớng tiếp cận tổng hợp, có nghĩa đối với quy hoạch phát triển kinh tế của địa phƣơng. Vấn đề đặt ra là khi sử dụng một đơn vị lãnh thổ n o đó v o phát triển sản xuất cần ƣu đến việc khai thác tổng hợp đa ng nh để vừa đe ại hiệu quả kinh tế vừa hạn chế đến mức thấp nhất những tác động xấu đến t i ngu ên, ôi trƣờng. Các kết quả nghiên cứu của đề tài có thể chi tiết hóa xuống cấp nghiên cứu ở tỷ lệ lớn hơn (hu ện, xã) để tăng tính khả thi và hiệu quả. Tuy nhiên, cần có sự khái quát và tổng hợp phù hợp với yêu cầu cụ thể. 151 MỤ LỤ MỞ ĐẦU ................................................................................................................................. 1 1. Tính cấp thiết của đề t i ....................................................................................................... 1 2. Mục tiêu v nhiệ vụ .......................................................................................................... 2 3. Phạ vi nghiên cứu ............................................................................................................. 3 4. Các luận điểm bảo vệ ........................................................................................................... 3 5. Những điể ới của đề t i .................................................................................................. 3 6. Ý nghĩa khoa học v thực tiễn ............................................................................................. 4 7. ơ sở tài liệu và cấu trúc của luận án .................................................................................. 4 HƢƠNG 1. Ơ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN ỨU ............................... 5 ẤU TRÚ , HỨ NĂNG ẢNH QUAN PHỤ VỤ MỤ ĐÍ H TỔ HỨ ................ 5 LÃNH THỔ SẢN XUẤT NÔNG, LÂM NGHIỆP VÀ DU LỊ H ......................................... 5 1.1. Tổng quan t i iệu ............................................................................................................. 5 1.1.1. Tình hình nghiên cứu cảnh quan phục vụ mục đích phát triển nông lâm nghiệp và du lịch trên thế giới ........................................................................................................... 5 1.1.2. Tình hình nghiên cứu cảnh quan phục vụ mục đích tổ chức lãnh thổ sản xuất trên ở Việt Nam và Yên Bái ............................................................................................................. 9 1.2. Các vấn đề cơ bản về nghiên cứu cảnh quan trong luận án ................................................ 13 1.2.1. Phân tích cấu trúc cảnh quan ................................................................................ 13 1.2.2. Phân tích chức năng cảnh quan ............................................................................ 18 1.2.3. Phân tích đa dạng cảnh quan .................................................................................. 21 1.3. Tổ chức lãnh thổ sản xuất trên cơ sở phân tích, đánh giá cảnh quan .................................. 23 1.3.1. Khái niệm tổ chức lãnh thổ .................................................................................... 23 1.3.2. Các hình thức tổ chức lãnh thổ sản xuất nông, lâm nghiệp và du lịch ................. 24 1.4. Quan điể , phƣơng pháp v qu trình nghiên cứu ........................................................ 26 1.4.1. Quan điểm nghiên cứu ........................................................................................... 26 1.4.2. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 27 2.1. Đặc điểm các nhân tố thành tạo cảnh quan tỉnh Yên Bái ............................................... 32 2.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................................. 32 2.1.2. Địa chất - kiến tạo ................................................................................................. 32 2.1.3. Địa hình, địa mạo .................................................................................................. 34 2.1.4. Khí hậu................................................................................................................... 35 2.1.5. Thuỷ văn ................................................................................................................. 40 2.1.6. Thổ nhưỡng ............................................................................................................ 41 2.1.7. Sinh vật .................................................................................................................. 44 2.1.8. Các tai biến thiên nhiên ......................................................................................... 47 2.2. Các hoạt động nhân sinh ................................................................................................. 47 152 2.3. Cấu trúc cảnh quan tỉnh Yên Bái .................................................................................... 49 2.3.1. Hệ thống phân loại cảnh quan tỉnh Yên Bái tỷ lệ 1:100.000 ................................. 49 2.3.2. Đặc điểm cấu trúc ngang cảnh quan tỉnh Yên Bái ................................................ 51 2.4. Đặc điểm cấu tr c, đa dạng cảnh quan qua các chỉ số cấu trúc hình thái ....................... 64 2.5. Phân tích chức năng cảnh quan tỉnh Yên Bái ................................................................. 67 2.5.1. Cơ sở phân loại chức năng cảnh quan tỉnh Yên Bái ............................................. 67 2.5.2. Phân tích chức năng cảnh quan ............................................................................ 67 2.5.3. Giá trị chức năng cảnh quan tỉnh Yên Bái ............................................................ 71 2.6. Nhịp điệu mùa cảnh quan tỉnh Yên Bái .......................................................................... 73 2.7. Đặc điểm cảnh quan huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái ....................................................... 75 2.7.1. Đặc điểm các hợp phần thành tạo cảnh quan ....................................................... 75 2.7.2. Đặc điểm cấu trúc ngang ....................................................................................... 77 HƢƠNG 3. PHÂN VÙNG CẢNH QUAN VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH QUAN PHỤC VỤ MỤ ĐÍ H PHÁT TRIỂN NÔNG, LÂM NGHIỆP VÀ DU LỊCH TỈNH YÊN BÁI......... 82 3.1. Phân vùng cảnh quan và phân vùng chức năng cảnh quan tỉnh Yên Bái ...................... 82 3.1.1. Phân vùng cảnh quan ............................................................................................ 82 3.1.2. Phân vùng chức năng cảnh quan ........................................................................... 86 3.1.3. So sánh các chỉ số đa dạng cảnh quan theo các tiểu vùng .................................... 93 3.2. Nguyên tắc, phƣơng pháp v qu trình đánh giá ức độ thích nghi sinh thái đối với các loại hình sử dụng cảnh quan nông, lâm nghiệp ............................................................................... 95 3.2.1. Nguyên tắc và phương pháp đánh giá cảnh quan ..................................................... 95 3.2.2. Quy trình đánh giá cảnh quan ............................................................................... 96 3.2.3. Lựa chọn đơn vị đánh giá ...................................................................................... 97 3.3. Đánh giá cảnh quan cho ục đích phát triển nông, â nghiệp tỉnh Yên ái ............... 98 3.3.1. Đánh giá cảnh quan cho phát triển nông nghiệp .................................................. 98 3.3.2. Đánh giá cảnh quan cho phát triển lâm nghiệp .................................................. 108 3.4. Đánh giá cảnh quan cho phát triển du lịch tỉnh Yên Bái .............................................. 115 3.4.1. Đánh giá riêng các dạng tài nguyên du lịch trong cấu trúc CQ Yên Bái............ 115 3.4.2. Đánh giá các điểm, tuyến du lịch theo các tiểu vùng chức năng cảnh quan ....... 118 3.5. Đánh giá cảnh quan huyện Văn Yên cho phát triển cây quế ........................................ 122 3.5.1. Cơ sở lựa chọn cây quế để đánh giá thích nghi .................................................. 122 3.5.2. Đặc điểm sinh thái cây quế .................................................................................. 122 3.5.3. Lựa chọn và phân cấp chỉ tiêu đánh giá .............................................................. 123 3.5.4. Kết quả đánh giá .................................................................................................. 124 3.5.5. Phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội đối với cây quế............................................. 125 3.6. Tổng hợp kết quả đánh giá v định hƣớng sử dụng theo kết quả đánh giá đối với từng đơn vị cảnh quan cho phát triển nông - lâm nghiệp và du lịch tỉnh Yên Bái ...................... 127 153 3.7. Định hƣớng tổ chức không gian phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp và du lịch tỉnh Yên Bái ................................................................................................................................ 127 3.7.1. Cơ sở định hướng tổ chức không gian phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp và du lịch ....................................................................................................................................... 127 3.7.2. Tổ chức không gian ưu tiên phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp và du lịch..... 137 KẾT LUẬN ......................................................................................................................... 148 PHỤ LỤC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_phan_tich_cau_truc_chuc_nang_canh_quan_phuc_vu_muc_d.pdf
  • pdf2_ BIA LATS_2.pdf
  • pdf8_CONG TRINH KHOA HOC CONG BO_2.pdf
  • pdf9_TAI LIEU THAM KHAO.pdf
  • pdfBAN DO CQ 100.pdf
  • pdfBD DINH HUONG.pdf
  • pdfBIA TOM TAT TV.pdf
  • pdfBIA_KOXOA.pdf
  • pdfCHU GIAI CQ.pdf
  • pdfPHU LUC 1 - DAC DIEM CAC LOAI DAT.pdf
  • pdfPHU LUC 2 - THONG TIN LOAI CQ.pdf
  • pdfPHU LUC 3 - CAC CHI SO CANH QUAN.pdf
  • pdfPHU LUC 7 - DANH GIA TONG HOP - DINH HUONG.pdf
  • pdfPHU LUC 8 - MO RONG DIEN TICH CAY QUE.pdf
  • pdfSO SO NGHIEN CUU LUAN AN_FULL.pdf
  • pdfTIENGANH_KOXOA.pdf
  • docTOM TAT KET QUA MOI_HOANG.doc
  • pdfTOM TAT KET QUA MOI_HOANG.pdf
  • pdfTOMTAT_TV_24TR.pdf
Luận văn liên quan