Luận án Phân tích dưới góc độ địa lý kinh tế - Xã hội làng nghề tỉnh Nam Định trong xây dựng nông thôn mới

Đối với những hộ kiêm nghề, ngoài lo cơm nƣớc, ruộng vƣờn, mỗi ngày lao động phụ có thể đƣợc trả từ 70 – 100 nghìn đồng/ngƣời cho các công việc đơn giản (đánh bóng đồ gỗ, nhặt chỉ, gấp quần áo, chăm sóc cây cảnh ). Tuy còn thấp so với tiêu chí NTM nhƣng thu nhập này vẫn đƣợc đánh giá là cao so với thu nhập từ sản xuất nông nghiệp thuần tuý. Kết quả phỏng vấn lao động tại các LN đƣợc điều tra xã hội học cũng cho thấy, trong số 334 ngƣời đã từng chuyển nghề, 50 - 75% đã từng làm nông nghiệp trƣớc đó, 67,5 – 80,7% cho rằng lí do chuyển nghề là vì thu nhập từ làm nghề hiện tại cao và ổn định hơn. 401/430 lao động đƣợc hỏi đánh giá tốt về mức sống mà công việc ở LN mang lại (Phụ lục 3.8). Vì thế, số ngƣời có ý định truyền nghề cho con cháu chiếm tới 93% số ngƣời đƣợc hỏi (là chủ các cơ sở sản xuất). Điều đó cho thấy, phát triển LN hiện là giải pháp thoát nghèo và làm giàu ở khu vực nông thôn.

pdf209 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 24/01/2022 | Lượt xem: 478 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phân tích dưới góc độ địa lý kinh tế - Xã hội làng nghề tỉnh Nam Định trong xây dựng nông thôn mới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5; phương hướng, nhiệm vụ giai đoạn 2016-2020. [90] UBND tỉnh Nam Định (2016), Kế hoạch phát triển KT – XH 5 năm 2016-2020 tỉnh Nam Định. [91] UBND tỉnh, thành phố Hà Nội, Hà Nam, Ninh Bình, Thái Bình (2016), Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện Chương trình xây dựng NTM giai đoạn 2010 – 2015; phương hướng, nhiệm vụ giai đoạn 2016-2020. [92] Nguyễn Minh Văn chủ nhiệm đề tài (2007), Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ “Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của tỉnh Nam Định”, Sở Thƣơng mại – du lịch Nam Định. [93] Lƣu Thị Tuyết Vân, Nghề truyền thống vùng nông thôn vùng Đồng bằng sông Hồng trong thời kì nền kinh tế Việt Nam chuyển đổi (Tài liệu trực tuyến, bang-song-hong-trong-thoi-ky-nen-kinh-te-viet-namchuyen-doi.htm truy cập 14/2/2014) [94] Vụ ngành nghề, Bộ NN và PTNT (2008), Báo cáo hiện trạng sản xuất - xã hội các làng nghề Việt Nam, Hà Nội. [95] Bùi Văn Vƣợng (2000), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội. 158 [96] Trần Quốc Vƣợng , Đỗ Thị Thảo (1996), Nghề thủ công truyền thống Việt Nam và các vị tổ nghề, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội. [97] Trần Minh Yến (chủ biên) (2013), Xây dựng nông thôn mới: Khảo sát và đánh giá, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. II. Tài liệu tiếng nƣớc ngoài [98] ADB (2012), The Saemaul Undong Movement in the Republic of Korea: Sharing knowledge on community – Driven development, Philippines. (Tài liệu trực tuyến, https://www.adb.org/sites/default/files/publication/29881/saemaul-undong- movement-korea.pdf, truy cập ngày 05.12.2016). [99] JICA(2004), The Study on Artisan craft development plan for rural industrialization in the Socialist Republic of Viet Nam, Volum1, 2 Master Plan Study. [100] S.R. Keshava (2014), The Khadi and Village Industries in Globalized India: Role, Challenges, and Future Ahead, International Journal of Interdisciplinary and Multidisciplinary Studies (IJIMS), 2014, Vol 1, No.5,349-356 (Tài liệu trực tuyến, tại truy cập ngày 10.07.2017). [101] Kiyoto Kurokawa, Fletcher Tembo and Dirk Willem te Velde (2010), Challenges for the OVOP movement in Sub-Saharan Africa - Insights from Malawi, Japan and Thailand (Tài liệu trực tuyến, tại https://www.jica.go.jp/jica- ri/publication/workingpaper/jrft3q0000002339-att/JICA-RI_WP_No.18_2010.pdf, truy cập ngày 10.10.2016). [102] Ranis, Gustav, Stewart, Frances (1993), Rural nonagricultural activities in development: Theory and application, Journal of Development Economics. PHỤ LỤC PL 1 Phụ lục 1.1: Các nội dung xây dựng nông thôn mới Nội dung lớn Nội dung nhỏ 1. Quy hoạch xây dựng nông thôn mới - Nội dung 1.1: Quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, công nghiệp, TTCN và dịch vụ; - Nội dung 1.2: Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội - môi trƣờng; phát triển các khu dân cƣ mới và chỉnh trang các khu dân cƣ hiện có trên địa bàn xã. 2. Phát triển hạ tầng KT - XH - Nội dung 2.1: Hoàn thiện đƣờng giao thông đến trụ sở Ủy ban nhân dân xã và hệ thống giao thông trên địa bàn xã; - Nội dung 2.2: Hoàn thiện hệ thống các công trình đảm bảo cung cấp điện phục vụ sinh hoạt và sản xuất trên địa bàn xã. - Nội dung 2.3: Hoàn thiện hệ thống các công trình phục vụ nhu cầu về hoạt động văn hóa thể thao trên địa bàn xã. - Nội dung 2.4: Hoàn thiện hệ thống các công trình phục vụ việc chuẩn hóa về y tế trên địa bàn xã. - Nội dung 2.5: Hoàn thiện hệ thống các công trình phục vụ việc chuẩn hóa về giáo dục trên địa bàn xã. - Nội dung 2. 6: Hoàn chỉnh trụ sở xã và các công trình phụ trợ. - Nội dung 2.7: Cải tạo, xây mới hệ thống thủy lợi trên địa bàn xã. 3. Chuyển dịch cơ cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập. - Nội dung 3.1: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hƣớng phát triển sản xuất hàng hóa, có hiệu quả kinh tế cao; - Nội dung 3.2: Tăng cƣờng công tác khuyến nông; đẩy nhanh nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông - lâm - ngƣ nghiệp; - Nội dung 3.3: Cơ giới hóa nông nghiệp, giảm tổn thất sau thu hoạch trong sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp; - Nội dung 3.4: Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống theo phƣơng châm “mỗi làng một sản phẩm”, phát triển ngành nghề theo thế mạnh của địa phƣơng; - Nội dung 3.5: Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn, PL 2 Nội dung lớn Nội dung nhỏ thúc đẩy đƣa công nghiệp vào nông thôn, giải quyết việc làm và chuyển dịch nhanh cơ cấu lao động nông thôn. 4. Giảm nghèo và an sinh xã hội. - Nội dung 4.1: Thực hiện có hiệu quả Chƣơng trình giảm nghèo nhanh và bền vững theo Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới; - Nội dung 4.2: Tiếp tục triển khai Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về giảm nghèo; - Nội dung 4.3: Thực hiện các chƣơng trình an sinh xã hội. 5. Đổi mới và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả ở nông thôn - Nội dung 5.1: Phát triển kinh tế hộ, trang trại, hợp tác xã; - Nội dung 5.2: Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn; - Nội dung 5.3: Xây dựng cơ chế, chính sách thúc đẩy liên kết kinh tế giữa các loại hình kinh tế ở nông thôn. 6. Phát triển giáo dục - đào tạo ở nông thôn Nội dung 6: Tiếp tục thực hiện Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới; 7. Phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe cƣ dân nông thôn Nội dung 7: Tiếp tục thực hiện Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia trong lĩnh vực về y tế, đáp ứng yêu cầu Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới 8. Xây dựng đời sống văn hóa, thông tin và truyền thông nông thôn. - Nội dung 8.1: Tiếp tục thực hiện Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về văn hóa, đáp ứng yêu cầu Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới; - Nội dung 8.2: Thực hiện thông tin và truyền thông nông thôn, đáp ứng yêu cầu Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới. 9. Cấp nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn - Nội dung 9.1: Tiếp tục thực hiện Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn; - Nội dung 9.2: Xây dựng các công trình bảo vệ môi trƣờng nông thôn trên địa bàn xã, thôn theo quy hoạch, gồm: xây dựng, PL 3 Nội dung lớn Nội dung nhỏ cải tạo nâng cấp hệ thống tiêu thoát nƣớc trong thôn, xóm; xây dựng các điểm thu gom, xử lý rác thải ở các xã; chỉnh trang, cải tạo nghĩa trang; cải tạo, xây dựng các ao, hồ sinh thái trong khu dân cƣ, phát triển cây xanh ở các công trình công cộng. 10. Nâng cao chất lƣợng tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể chính trị - xã hội trên địa bàn. - Nội dung 10.1: Tổ chức đào tạo cán bộ đạt chuẩn theo quy định của Bộ Nội vụ, đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới; - Nội dung 10.2: Ban hành chính sách khuyến khích, thu hút cán bộ trẻ đã đƣợc đào tạo, đủ tiêu chuẩn về công tác ở các xã, đặc biệt là các vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn để nhanh chóng chuẩn hóa đội ngũ cán bộ ở các vùng này; - Nội dung 10.3: Bổ sung chức năng, nhiệm vụ và cơ chế hoạt động của các tổ chức trong hệ thống chính trị phù hợp với yêu cầu xây dựng nông thôn mới. 11. Giữ vững an ninh, trật tự xã hội nông thôn - Nội dung 11.1: Ban hành nội quy, quy ƣớc làng xóm về trật tự, an ninh; phòng, chống các tệ nạn xã hội và các hủ tục lạc hậu; - Nội dung 11.2: Điều chỉnh và bổ sung chức năng, nhiệm vụ và chính sách tạo điều kiện cho lƣợng lực lƣợng an ninh xã, thôn, xóm hoàn thành nhiệm vụ đảm bảo an ninh, trật tự xã hội trên địa bàn theo yêu cầu xây dựng nông thôn mới. Nguồn: [75] Phụ lục 1.2: Bộ tiêu chí quốc gia xây dựng NTM (áp dụng cho ĐBSH) STT Tên tiêu chí Nội dung tiêu chí Chỉ tiêu chung ĐBSH I NHÓM 1: QUY HOẠCH 1 Quy hoạch và thực hiện quy hoạch 1.1.Quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ 1.2. Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội – môi trƣờng theo chuẩn mới 1.3. Quy hoạch phát triển các khu dân cƣ mới và chỉnh trang các khu dân cƣ hiện có theo hƣớng văn minh, bảo tồn đƣợc bản sắc văn hóa tốt đẹp Đạt Đạt PL 4 STT Tên tiêu chí Nội dung tiêu chí Chỉ tiêu chung ĐBSH II NHÓM 2: HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI 2 Giao thông 2.1. Tỷ lệ km đƣờng trục xã, liên xã đƣợc nhựa hóa hoặc bê tông hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT 100% 100% 2.2. Tỷ lệ km đƣờng trục thôn, xóm đƣợc cứng hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT 70% 50% 2.3. Tỷ lệ km đƣờng ngõ, xóm sạch và không lầy lội vào mùa mƣa. 100% 100% (50% cứng hóa) 2.4. Tỷ lệ km đƣờng trục chính nội đồng đƣợc cứng hóa, xe cơ giới đi lại thuận tiện 65% 50% 3 Thủy lợi 3.1. Hệ thống thủy lợi cơ bản đáp ứng yêu cầu sản xuất và dân sinh Đạt Đạt 3.2. Tỷ lệ km trên mƣơng do xã quản lý đƣợc kiên cố hóa 65% 85% 4 Điện 4.1. Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu KT của ngành điện Đạt Đạt 4.2. Tỷ lệ hộ sử dụng điện thƣờng xuyên, an toàn từ các nguồn 98% 99% 5 Trƣờng học Tỷ lệ trƣờng học các cấp: mầm non, mẫu giáo, tiểu học, THCS có cơ sở vật chất đạt chuẩn quốc gia 80% 100% 6 Cơ sở vật chất văn hóa 6.2. Nhà văn hóa và khu thể thao xã đạt chuẩn của Bộ VH-TT-DL Đạt Đạt 6.3. Tỷ lệ thôn có nhà văn hóa và khu thể thao thôn đạt quy định của Bộ VH-TT-DL 100% 100% 7 Chợ nông thôn Chợ theo quy hoạch đạt chuẩn theo quy định Đạt Đạt 8 Bƣu điện 8.1. Có điểm phục vụ bƣu chính viễn thông. Đạt Đạt 8.2. Có Internet đến thôn Đạt Đạt 9 Nhà ở dân cƣ 9.1. Nhà tạm, dột nát Không Không 9.2. Tỷ lệ hộ có nhà ở đạt tiêu chuẩn Bộ Xây dựng 80% 90% III NHÓM 3: KINH TẾ VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT 10 Thu nhập Thu nhập bình quân đầu ngƣời khu vực nông thôn - 2015 (triệu đồng/ngƣời/năm) 26 29 - 2020 (triệu đồng/ngƣời/năm) 44 49 11 Hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo < 6% 3% PL 5 STT Tên tiêu chí Nội dung tiêu chí Chỉ tiêu chung ĐBSH 12 Tỉ lệ lao động có việc làm thƣờng xuyên Tỷ lệ ngƣời làm việc trên dân số trong độ tuổi lao động ≥90% Đạt 13 Hình thức tổ chức SX Có tổ hợp tác hoặc hợp tác xã hoạt động có hiệu quả Có Có IV NHÓM 4: VĂN HÓA - XÃ HỘI - MÔI TRƢỜNG 14 Giáo dục 14.1. Phổ cập giáo dục trung học cơ sở Đạt Đạt 14.2. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS đƣợc tiếp tục học trung học (phổ thông, bổ túc, học nghề) 85% 90% 14.3. Tỷ lệ lao động qua đào tạo > 35% > 40 % 15 Y tế 15.1. Tỷ lệ ngƣời dân tham gia bảo hiểm y tế ≥70% Đạt 15.2. Y tế xã đạt chuẩn quốc gia Đạt Đạt 16 Văn hóa Xã có từ 70% số thôn, bản trở lên đạt tiêu chuẩn làng văn hóa theo quy định của Bộ VH-TT-DL Đạt Đạt 17 Môi trƣờng 17.1. Tỷ lệ hộ đƣợc sử dụng nƣớc sạch hợp vệ sinh theo quy chuẩn Quốc gia 85% 90% 17.2. Các cơ sở SX-KD đạt tiêu chuẩn về môi trƣờng Đạt Đạt 17.3. Không có các hoạt động suy giảm môi trƣờng và có các hoạt động phát triển môi trƣờng xanh, sạch, đẹp Đạt Đạt 17.4. Nghĩa trang đƣợc xây dựng theo quy hoạch Đạt Đạt 17.5. Chất thải, nƣớc thải đƣợc thu gom và xử lý theo quy định Đạt Đạt V NHÓM 5: HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 18 Hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh 18.1. Cán bộ xã đạt chuẩn Đạt Đạt 18.2. Có đủ các tổ chức trong hệ thống chính trị cơ sở theo quy định. Đạt Đạt 18.3. Đảng bộ, chính quyền xã đạt tiêu chuẩn “trong sạch, vững mạnh” Đạt Đạt 18.4. Các tổ chức đoàn thể chính trị của xă đều đạt danh hiệu tiên tiến trở lên Đạt Đạt 19 An ninh, trật tự XH An ninh, trật tự xã hội đƣợc giữ vững Đạt Đạt Nguồn: [75] Chú ý: - Xã đạt tiêu chí trên là đạt xã “Nông thôn mới” - Huyện là có 75% số xã trong huyện đạt NTM là huyện NTM. - Tỉnh có 80% số huyện đạt NTM là tỉnh NTM. PL 6 Phụ lục 3.1: Kết quả thực hiện các nội dung, tiêu chí xây dựng NTM tỉnh Nam Định giai đoạn 2010 -2015 STT Tiêu chí Đơn vị tính 2010 Kết quả thực hiện Kết quả năm 2015 so với năm 2010 2011 2015 1 QUY HOẠCH 1.1 Xây dựng Quy hoạch NTM 1.1.1 Số xã hoàn thành quy hoạch chung (QH XD NTM) xã 11 198 209 198 1.1.2 Số xã hoàn thành quy hoạch sử dụng đất xã 209 209 209 1.1.3 Số xã hòan thành quy hoạch sản xuất xã 11 198 209 198 1.2 Quản lý quy hoạch xây dựng NTM 1.2.1 Số xã đã công bố Quy hoạch xã 11 104 209 198 1.2.2 Số xã đã cắm mốc chỉ giới các công trình hạ tầng theo quy hoạch xã 11 104 209 198 1.2.3 Số xã có quy chế quản lý quy hoạch xã 11 104 209 198 1.3 Lập Đề án NTM Số xã đƣợc phê duyệt Đề án NTM xã 11 96 206 195 2 GIAO THÔNG 2.1 Số km đƣờng trục xã, liên xã đã đƣợc bê tông hóa, nhựa hóa đạt chuẩn km 448 519 908 461 2.2 Số km đƣờng trục thôn, xóm đã đƣợc cứng hóa đạt chuẩn km 785 1.130 2.845 2.060 2.3 Số km đƣờng ngõ, xóm sạch và không lầy lội vào mùa mƣa km 1.315 1.704 3.435 2.120 2.4 Số km đƣờng trục chính nội đồng đƣợc cứng hóa, xe cơ giới đi lại thuận tiện km 391 803 1.895 1.504 2.5 Số cầu, cống dân sinh đƣợc cải tạo, xây mới Cầu, cống 1.361 3.882 7.544 6.183 PL 7 STT Tiêu chí Đơn vị tính 2010 Kết quả thực hiện Kết quả năm 2015 so với năm 2010 2011 2015 3 THỦY LỢI 3.1 Số km kênh mƣơng do xã quản lý đƣợc kiên cố hóa đạt chuẩn km 48 78 400 352 3.2 Tỷ lệ km kênh mƣơng do xã quản lý đƣợc kiên cố hóa đạt chuẩn so với QH % 1.3 2.1 10.5 9.3 3.3 Tổng khối lƣợng nạo vét kênh cấp III Nghìn m³ 727 3.670 12.507 11.780 4 ĐIỆN 4.1 Số xã có hệ thống điện nông thôn đạt chuẩn xã 177 188 209 32 4.2 Tỷ lệ hộ đƣợc sử dụng điện thƣờng xuyên, an toàn từ các nguồn % 84.7 90.0 100 15.3 5 TRƢỜNG HỌC 5.1 Số trƣờng mầm non đạt chuẩn Trƣờng 13 62 209 196 5.2 Tỷ lệ trƣờng mầm non đạt chuẩn % 5.5 26.2 88.5 83.0 5.3 Số trƣờng tiểu học đạt chuẩn Trƣờng 112 162 278 166 5.4 Tỷ lệ trƣờng tiểu học đạt chuẩn % 40.3 58.3 100 59.7 5.5 Số trƣờng THCS đạt chuẩn Trƣờng 140 188 224 84 5.6 Tỷ lệ trƣờng THCS đạt chuẩn % 62.5 83.9 100 37.5 6 CƠ SỞ VẬT CHẤT VĂN HÓA 6.1 Số nhà văn hóa xã đạt chuẩn Nhà VH 154 163 201 47 6.2 Tỷ lệ nhà văn hóa xã đạt chuẩn % 73.7 78.0 96.2 22.5 6.3 Số trung tâm thể thao xã đạt chuẩn trung tâm 58 62 85 27 6.4 Tỷ lệ trung tâm thể thao xã đạt chuẩn % 27.8 29.7 40.7 12.9 6.5 Số nhà văn hóa thôn, xóm đạt chuẩn Nhà VH 1.313 1.482 1.990 677 6.6 Tỷ lệ thôn, xóm có nhà văn hóa, khu thể thao đạt chuẩn % 42.1 47.5 63.8 21.7 PL 8 STT Tiêu chí Đơn vị tính 2010 Kết quả thực hiện Kết quả năm 2015 so với năm 2010 2011 2015 7 CHỢ NÔNG THÔN 7.1 Số chợ đạt chuẩn chợ 67 86 142 75 7.2 Tỷ lệ chợ đạt chuẩn % 36.8 47.3 78.0 41.2 8 BƢU ĐIỆN 8.1 Số xã có điểm bƣu chính, viễn thông đạt chuẩn xã 209 209 209 8.2 Số xã có internet đến thôn xã 136 156 209 73 9 NHÀ Ở DÂN CƢ Tỷ lệ nhà đạt chuẩn (Bộ XD) % 70.0 76.0 96.8 26.8 10 THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƢỜI /NĂM KHU VỰC NÔNG THÔN (Ở XÃ NTM) triệu đồng 12.7 17.3 35.0 22.3 11 HỘ NGHÈO % 8.30 2.5 5.8 12 TỶ LỆ LAO ĐỘNG CÓ VIỆC LÀM THƢỜNG XUYÊN % 75.0 78.0 91.0 16.0 13 HÌNH THỨC TỔ CHỨC SX Tỷ lệ số xã đạt chuẩn tiêu chí số 13 % 85.2 87.1 94.7 9.6 14 GIÁO DỤC 14.1 Tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi đƣợc đi học % 92.0 93.7 99.7 7.7 14.2 Số xã đạt phổ cập giáo dục THCS theo tiêu chuẩn 1 (tỷ lệ tốt nghiệp THCS đạt từ 90% trở lên) xã 51 76 209 158 14.3 Số xã đạt phổ cập giáo dục THCS theo tiêu chuẩn 2 (tỷ lệ thanh, thiếu niên từ 15-18 tuổi có bằng tốt nghiệp THCS từ 80% trở lên) xã 45 51 209 164 PL 9 STT Tiêu chí Đơn vị tính 2010 Kết quả thực hiện Kết quả năm 2015 so với năm 2010 2011 2015 14.4 Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS tiếp tục học tiếp THPT, bổ túc, trƣờng nghề % 78.0 79.0 209.0 131.0 14.5 Tỷ lệ lao động qua đào tạo % 31.5 33.0 40.8 9.3 15 Y TẾ 15.1 Tỷ lệ ngƣời dân tham gia bảo hiểm y tế % 42 43 67 25 15.2 Số xã có trạm y tế đạt chuẩn xã 56 63 131 75 16 VĂN HÓA 16.1 Tỷ lệ hộ gia đình đạt danh hiệu gia đình VH % 68.0 69.0 91.0 23.0 16.2 Tỷ lệ thôn, xóm đạt tiêu chuẩn làng VH % 34.8 38.0 67.0 32.2 17 MÔI TRƢỜNG 17.1 Tỷ lệ hộ gia đình đƣợc sử dụng nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh theo chuẩn % 60.8 86.0 93.6 32.8 17.2 Số công trình cung cấp nƣớc sinh hoạt tập trung đƣợc xây dựng có hoạt động công trình 42 43 58 16 17.3 Số xã có bãi chôn lấp, xử lý rác thải xã 24 50 101 77 17.4 Số xã có lò đốt rác thải xã 0 0 43 43 17.5 Tỷ lệ hộ gia đình có đủ 3 công trình vệ sinh theo chuẩn (hố xí, nhà tắm, bể nƣớc hoặc nƣớc máy) % 63.1 75.3 86.1 23.0 18 HỆ THỐNG TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ XÃ HỘI 18.1 Tỷ lệ cán bộ xã đạt chuẩn % 65.0 71.0 95.0 30.0 18.2 Tỷ lệ Đảng bộ xã đạt "Trong sạch vững mạnh" % 90.0 91.0 95.0 5.0 18.3 Tỷ lệ UBND xã đạt "Vững mạnh" % 74.0 78.0 95.0 21.0 18.4 Tỷ lệ đoàn thể chính trị xã hội đạt danh hiệu tiến trở lên % 98.1 98.4 99.0 0.9 19 AN NINH TRẬT TỰ XÃ HỘI Tỷ lệ xã đạt tiêu chí an ninh trật tự XH % 96 97 98 2 Nguồn: [89] PL 10 Phụ lục 3.2: DANH SÁCH LÀNG NGHỀ TỈNH NAM ĐỊNH (2015) TT Tên LN Địa chỉ (Xã, thị trấn - Huyện) Nhóm ngành LN TT LN đã đƣợc công nhận LN TT, duy trì, bảo tồn Bảo tồn để lƣu giữ nghề, không phát triển Hỗ trợ, khôi phục Phát triển, nhân rộng Đảm bảo VSMT hoặc di dời ra khỏi khu dân cƣ (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) 1 LN nƣớc mắm Sa Châu Giao Châu - Giao Thủy Chế biến LTTP X 2 Trồng và làm cây cảnh nghệ thuật tổ dân phố Đỗ Bá Cồn - Hải Hậu Trồng, kinh doanh sinh vật cảnh X X 3 Trồng và làm cây cảnh nghệ thuật tổ dân phố Nguyễn Châm A Cồn - Hải Hậu Trồng, kinh doanh sinh vật cảnh X X 4 Sản xuất chiếu cói làng An Đạo Hải An - Hải Hậu Mây tre đan, TCMN X X 5 LN mộc dân dụng Đông Hữu Hải Anh - Hải Hậu Chế biến gỗ X 6 LNTT dệt chiếu Phƣơng Đức Hải Bắc - Hải Hậu Mây tre đan, TCMN X X X 7 LN mộc mỹ nghệ Tam Tùng Đông Hải Đƣờng - Hải Hậu Chế biến gỗ X X 8 LN cây cảnh Tam Tùng Nam Hải Đƣờng - Hải Hậu Trồng, kinh doanh sinh vật cảnh X X PL 11 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) 9 LN sản xuất trồng hoa, cây cảnh Tây Cát Hải Đông - Hải Hậu Trồng, kinh doanh sinh vật cảnh X X 10 LN cây cảnh Tân Hùng Hải Hòa - Hải Hậu Trồng, kinh doanh sinh vật cảnh X X 11 LN sản xuất trồng hoa, cây cảnh Xuân Hà Hải Hòa - Hải Hậu Trồng, kinh doanh sinh vật cảnh X X 12 LN cây cảnh Bắc Hƣng Hải Hƣng - Hải Hậu Trồng, kinh doanh sinh vật cảnh X X 13 LN cây cảnh Cờ Hồng Hải Long - Hải Hậu Trồng, kinh doanh sinh vật cảnh X X 14 LN trồng cây dƣợc liệu Hải Lộc - Hải Hậu Khác X 15 LN sản xuất trồng hoa, cây cảnh Văn Lý Hải Lý - Hải Hậu Trồng, kinh doanh sinh vật cảnh X X 16 LNTT sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ, khảm trai Bình Minh Hải Minh - Hải Hậu Chế biến gỗ X X X 17 LN cây cảnh Hồng Tiến Hải Phú - Hải Hậu Trồng, kinh doanh sinh vật cảnh X X 18 LN xây dựng dân dụng Thƣợng Phúc 2 Hải Phúc - Hải Hậu Khác X 19 LN se đay dệt chiếu Giáp Nam Hải Phƣơng - Hải Hậu Mây tre đan, TCMN X X 20 LN cây cảnh Đông Thành Hải Sơn - Hải Hậu Trồng, kinh doanh sinh vật cảnh X X 21 LN cây cảnh Nam Sơn Hải Sơn - Hải Hậu Trồng, kinh doanh sinh vật cảnh X X PL 12 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) 22 LN cây cảnh Trần Phú Hải Sơn - Hải Hậu Trồng, kinh doanh sinh vật cảnh X X 23 LN cây cảnh Nam Bình Hải Sơn - Hải Hậu Trồng, kinh doanh sinh vật cảnh X X 24 LN cây cảnh Hƣng Thịnh Hải Sơn - Hải Hậu Trồng, kinh doanh sinh vật cảnh X X 25 LN cây cảnh Phạm Tăng Hải Tân - Hải Hậu Trồng, kinh doanh sinh vật cảnh X X 26 LN sản xuất trồng hoa, cây cảnh Hƣng Đạo Hải Tây - Hải Hậu Trồng, kinh doanh sinh vật cảnh X X 27 LN trồng cây dƣợc liệu Hải Toàn - Hải Hậu Khác X 28 LN đan lƣới Hải Triều - Hải Hậu Khác 29 LN sản xuất đồ gỗ Phạm Rỵ Hải Trung - Hải Hậu Chế biến gỗ X X 30 LN mộc dân dụng Kim Thành Hải Vân - Hải Hậu Chế biến gỗ X X 31 LN cây cảnh Xuân Bắc Hải Xuân - Hải Hậu Trồng, kinh doanh sinh vật cảnh X X 32 LN cán kéo sợi PE Minh Châu Thịnh Long - Hải Hậu Khác X X 33 LN SX bánh kẹo Đông Cƣờng Yên Định - Hải Hậu Chế biến LTTP X X 34 LN mây tre đan Vạn Đồn Mỹ Lộc - Mỹ Lộc Mây tre đan, TCMN X PL 13 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) 35 LN mây tre đan Làng Giáng Mỹ Lộc - Mỹ Lộc Mây tre đan, TCMN X 36 LN mây tre đan Thôn Vào Lƣơng Mỹ Lộc - Mỹ Lộc Mây tre đan, TCMN X 37 LN chăn, ga, gối, đệm, quần áo Làng Sắc Mỹ Thắng - Mỹ Lộc Dệt, may X 38 LN hoa, quất cảnh Vạn Diệp Nam Phong - TP. Nam Định Trồng, kinh doanh sinh vật cảnh X 39 LN cây cảnh thôn Trung Điền Xá - Nam Trực Trồng, kinh doanh sinh vật cảnh X X 40 LN cây cảnh thôn Thƣợng Điền Xá - Nam Trực Trồng, kinh doanh sinh vật cảnh X X 41 LN cây cảnh thôn Phú Hào Điền Xá - Nam Trực Trồng, kinh doanh sinh vật cảnh X X 42 LN hoa, cây cảnh thôn Hạ Điền Xá - Nam Trực Trồng, kinh doanh sinh vật cảnh X X 43 LNTT hoa, cây cảnh Vị Khê Điền Xá - Nam Trực Trồng, kinh doanh sinh vật cảnh X X X 44 LNTT hoa, cây cảnh Lã Điền Điền Xá - Nam Trực Trồng, kinh doanh sinh vật cảnh X X X 45 LNTT hoa, cây cảnh Trừng Uyên Điền Xá - Nam Trực Trồng, kinh doanh sinh vật cảnh X X X 46 LN tái chế nhựa Báo Đáp Hồng Quang - Nam Trực Khác X PL 14 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) 47 Nghề làm miến dong, miến gạo, bánh đa gạo truyền thống làng Phƣợng Nam Dƣơng - Nam Trực Chế biến LTTP X X X 48 LN Đồng Côi Nam Giang - Nam Trực Cơ khí X 49 LN Vân Chàng Nam Giang - Nam Trực Cơ khí X 50 LN dệt khăn Trung Thịnh Nam Hồng - Nam Trực Dệt, may X 51 LN dệt khăn Liên Tỉnh Nam Hồng - Nam Trực Dệt, may X 52 LN Vô Hoạn Nam Mỹ - Nam Trực Khác X 53 LN hoa đào, cây cảnh Nam Mỹ Nam Mỹ - Nam Trực Trồng, kinh doanh sinh vật cảnh X X 54 LN Đồng Quỹ Nam Tiến - Nam Trực Cơ khí X 55 LN cơ khí Bình Yên Nam Thanh - Nam Trực Cơ khí X X 56 Nghề dệt khăn truyền thống Trung Thắng Nam Thanh - Nam Trực Dệt, may X X X 57 Nghề thủy tinh truyền thống Xối Trì Nam Thanh - Nam Trực Mây tre đan, TCMN X X X 58 LN dâu tơ tằm Đại An Nam Thắng - Nam Trực Dệt, may X PL 15 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) 59 LN xây dựng Vũ Lao Tân Thịnh - Nam Trực Khác X X 60 LN nón lá thôn Hƣng Thịnh Hoàng Nam - Nghĩa Hƣng Mây tre đan, TCMN X X 61 LN nón lá thôn Phù Sa Thƣợng Hoàng Nam - Nghĩa Hƣng Mây tre đan, TCMN X X 62 LN làm nón lá thôn Lý Nghĩa Thƣợng Nghĩa Châu - Nghĩa Hƣng Mây tre đan, TCMN X 63 LN làm nón lá thôn Lý Nghĩa Hạ Nghĩa Châu - Nghĩa Hƣng Mây tre đan, TCMN X 64 LN làm nón lá thôn Phú Kỳ Nghĩa Châu - Nghĩa Hƣng Mây tre đan, TCMN X 65 LN làm nón lá thôn Thắng Hạ Nghĩa Châu - Nghĩa Hƣng Mây tre đan, TCMN X 66 LN làm nón lá thôn Đại Kỳ Nghĩa Châu - Nghĩa Hƣng Mây tre đan, TCMN X 67 LN nón lá thôn Đào Khê Thƣợng Nghĩa Châu - Nghĩa Hƣng Mây tre đan, TCMN X X 68 LN nón lá thôn Đào Khê Hạ Nghĩa Châu - Nghĩa Hƣng Mây tre đan, TCMN X X 69 LN thôn Văn Anh (Văn Lâm) Nghĩa Lâm - Nghĩa Hƣng Chế biến LTTP X 70 LN đan cói Đồng Nam Nghĩa Lợi - Nghĩa Hƣng Mây tre đan, TCMN X X 71 LN chiếu cói xóm Đại Lê Nghĩa Sơn - Nghĩa Hƣng Mây tre đan, TCMN X PL 16 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) 72 Sản xuất chiếu cói xóm Tân Liêu Nghĩa Sơn - Nghĩa Hƣng Mây tre đan, TCMN X 73 Sản xuất chiếu cói xóm Lý Nhân Nghĩa Sơn - Nghĩa Hƣng Mây tre đan, TCMN X 74 LN làm cói xóm Liêu Hải Nghĩa Trung - Nghĩa Hƣng Mây tre đan, TCMN X 75 LN làm nón lá Hƣơng Cát Cát Thành - Trực Ninh Mây tre đan, TCMN X 76 LN mộc Mộc Kênh Cổ Lễ - Trực Ninh Chế biến gỗ X X 77 LN ƣơm tơ, dệt vải Cổ Chất Phƣơng Định - Trực Ninh Dệt, may X 78 LN dệt vải thôn Cự Trữ Phƣơng Định - Trực Ninh Dệt, may X 79 LN dệt vải Nhự Nƣơng Phƣơng Định - Trực Ninh Dệt, may X 80 LNTT mây tre đan thôn An Mỹ Trung Đông - Trực Ninh Mây tre đan, TCMN X X X 81 Làng Trung Lao Trung Đông - Trực Ninh Mây tre đan, TCMN X X X 82 LNTT gai, lƣới, vó Hạ Đông Trực Đạo - Trực Ninh Khác X X X 83 LN dệt khăn truyền thống Dịch Diệp Trực Chính - Trực Ninh Dệt, may X X X 84 LN đan cót Ngọc Đông Trực Thanh - Trực Ninh Mây tre đan, TCMN X X PL 17 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) 85 LN đan cót Duyên Lãng Trực Thanh - Trực Ninh Mây tre đan, TCMN X X 86 LN dệt chiếu Văn Lãng Trực Tuấn - Trực Ninh Mây tre đan, TCMN X 87 LN dệt chiếu Nam Lạng Trực Tuấn - Trực Ninh Mây tre đan, TCMN X 88 LN mây tre đan thôn Vân Bảng Liên Minh - Vụ Bản Mây tre đan, TCMN X 89 LN Ngõ Trang Liên Minh - Vụ Bản Mây tre đan, TCMN X 90 LN Hổ Sơn Liên Minh - Vụ Bản Mây tre đan, TCMN X 91 LN cơ khí Thôn Tiên Quang Trung - Vụ Bản Cơ khí X 92 LN cơ khí thôn Đồng Quang Trung - Vụ Bản Cơ khí X 93 LN rèn truyền thống Giáp Nhất Quang Trung - Vụ Bản Cơ khí X X X 94 LNTT dệt thôn Quả Linh Thành Lợi - Vụ Bản Dệt, may X X X 95 LN Hồ Sen Vĩnh Hào - Vụ Bản Mây tre đan, TCMN X 96 LN mây tre đan Vĩnh Lại Vĩnh Hào - Vụ Bản Mây tre đan, TCMN X 97 LN mây tre đan Đại Lại Vĩnh Hào - Vụ Bản Mây tre đan, TCMN X PL 18 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) 98 LNTT sản xuất gối mây Tiên Hào Vĩnh Hào - Vụ Bản Mây tre đan, TCMN X X X 99 Làng ngề dâu tơ tằm Hồng Thiện Xuân Hồng - Xuân Trƣờng Dệt, may X 100 LNTT dệt chiếu Xuân Dục Xuân Ninh - Xuân Trƣờng Mây tre đan, TCMN X X X 101 LN trồng hoa, cây cảnh Xuân Dục Xuân Ninh - Xuân Trƣờng Trồng, kinh doanh sinh vật cảnh X X 102 LN thêu truyền thống Phú Nhai Xuân Phƣơng - Xuân Trƣờng Mây tre đan, TCMN X X X 103 Nghề điêu khắc và chế biến gỗ Trà Đông, Trà Đoài Xuân Phƣơng - Xuân Trƣờng Chế biến gỗ X X X 104 LNTT cơ khí xã Xuân Tiến Xuân Tiến - Xuân Trƣờng Cơ khí X X X 105 LN CB LTTP xã Xuân Tiến Xuân Tiến - Xuân Trƣờng Chế biến LTTP X X 106 LN CB lâm sản xã Xuân Tiến Xuân Tiến - Xuân Trƣờng Chế biến gỗ X X 107 LN mộc trạm trổ, điêu khắc gỗ Tân Ninh Lâm - Ý Yên Chế biến gỗ X 108 LNTT đúc đồng thôn Vạn điểm A Lâm - Ý Yên Cơ khí X 109 LN thôn Tiến Thắng Yên Đồng - Ý Yên Dệt, may X PL 19 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) 110 LN trạm khắc gỗ Đằng Động Yên Hồng - Ý Yên Chế biến gỗ X X 111 LNTT đồ gỗ mỹ nghệ La Xuyên Yên Ninh - Ý Yên Chế biến gỗ X X X 112 LNTT đồ gỗ Lũ Phong Yên Ninh - Ý Yên Chế biến gỗ X X X 113 LNTT đồ mộc Ninh Xá Yên Ninh - Ý Yên Chế biến gỗ X X X 114 LN mộc trạm trổ, điêu khắc gỗ Trịnh Xá Yên Ninh - Ý Yên Chế biến gỗ X X 115 LNTT chế biến lƣơng thực Quang Trung Yên Phú - Ý Yên Chế biến LTTP X 116 LN cây cảnh Đông Lạc Yên Phúc - Ý Yên Trồng, kinh doanh sinh vật cảnh X X 117 LNTT sơn mài Cát Đằng Yên Tiến - Ý Yên Mây tre đan, TCMN X X X 118 LNTT sản xuất hàng TCMN Thƣợng Thôn Yên Tiến - Ý Yên Mây tre đan, TCMN X X X 119 LN dệt may Vĩnh Trị Yên Trị - Ý Yên Dệt, may X 120 LNTT đan nón Mạc Sơn Yên Trung - Ý Yên Mây tre đan, TCMN X X X 121 Nghề thêu ren truyền thống thôn Nhuộng Yên Trung - Ý Yên Mây tre đan, TCMN X X X 122 LNTT trêu ren Hoàng Giang Yên Trung - Ý Yên Mây tre đan, TCMN X X X 123 LNTT trêu ren Tiêu Bảng Yên Trung - Ý Yên Mây tre đan, TCMN X X X PL 20 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) 124 LNTT trêu ren thôn Thông Yên Trung - Ý Yên Mây tre đan, TCMN X X X 125 LNTT trêu ren Văn Minh Yên Trung - Ý Yên Mây tre đan, TCMN X X X 126 LNTT trêu ren Văn Mỹ Yên Trung - Ý Yên Mây tre đan, TCMN X X X 127 LNTT trêu ren Thôn Trung Yên Trung - Ý Yên Mây tre đan, TCMN X X X 128 LNTT trêu ren Phƣơng Hƣng Yên Trung - Ý Yên Mây tre đan, TCMN X X X 129 LNTT đúc kim loại Tống Xá Yên Xá - Ý Yên Cơ khí X X X 130 LN cơ khí thôn Bắc đƣờng 12 Yên Xá - Ý Yên Cơ khí X 131 LN tre nứa ghép Cổ liêu Yên Xá - Ý Yên Mây tre đan, TCMN X Nguồn: [87] PL 21 Phụ lục 3.3: PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT TẠI LÀNG NGHỀ TỈNH NAM ĐỊNH 1. THÔNG TIN CHUNG (Đánh dấu (x) vào phía trước các lựa chọn) 1.1. Họ tên ngƣời trả lời phỏng vấn:..1.2. Giới tính: □ Nam □ Nữ 1.3. Địa chỉ: Huyện: □ Ý Yên □ Mỹ Lộc Xã: □ Yên Tiến □ Yên Ninh □ Mỹ Thắng □ Yên Xá Làng: □ La Xuyên □ Cát Đằng □ Sắc □ Tống Xá 1.4. Cơ sở hoạt động từ năm nào: 1.5. Số năm làm nghề của chủ cơ sở: 1.6. Học vấn chủ cơ sở sản xuất (hết lớp mấy):/.. 1.7. Trình độ chuyên môn: □ Sơ cấp □ Trung cấp □ Cao đẳng □ Đại học Câu Nội dung Trƣớc 2010 Năm 2015 Ghi chú 1.8 Ngành nghề sản xuất chính của cơ sở ? 1. Thủ công mỹ nghệ 2. Dệt may 3. Chế biến gỗ 4. Cơ khí 5. Ngành khác 1. Thủ công mỹ nghệ 2. Dệt may 3. Chế biến gỗ 4. Cơ khí 5. Ngành khác 5 → ghi rõ 1.9 Diện tích mặt bằng sản xuất (m2)? 1.10 Tổng diện tích đất sở hữu (m2) ? 1.11 Xƣởng sản xuất thuộc loại hình? 1. Nhà tạm 2. Nhà bán kiên cố 3. Nhà kiên cố 4. Khác 1. Nhà tạm 2. Nhà bán kiên cố 3. Nhà kiên cố 4. Khác 4 → ghi rõ 2. LAO ĐỘNG 2.1. Lao động làm nghề chủ yếu trong độ tuổi: □15-35 (.%) □Trên 35-60 (.%) □ Dƣới 15 và trên 60 (.%) Câu Nội dung Trƣớc 2010 Năm 2015 Ghi chú 2.2 Tổng số lao động làm việc trong cơ sở? 2.3 Số thành viên trong gia đình ? 2.4 Số thành viên trong gia đình tham gia làm nghề ? 2.5 Chi phí trả công lao động là bao nhiêu tiền một ngƣời? đồng/.. đồng/.. Ghi rõ hình thức trả theo tháng hay giờ hay hình thức khác - Lao động thƣờng xuyên ...đồng ...đồng + Thợ cả ...đồng ...đồng + Thợ phụ ...đồng ...đồng - Lao động thời vụ ...đồng ...đồng PL 22 2.6. Thông tin và ý kiến của lao động (Từ 2 đến 3 ngƣời trả lời) (Ghi số trước mỗi lựa chọn vào ô tương ứng) Học vấn (hết lớp mấy) Tay nghề 1. Nghệ nhân 2. Thợ giỏi 3. Thợ cả 4. Thợ phụ Là lao động 1. Làm thuê 2. Ngƣời trong gia đình 3. Khác (ghi rõ) Lao động đến từ 1. Cùng xã 2. Xã khác 3. Huyện khác 4. Tỉnh khác (ghi rõ) Loại hình lao động 1. Thời vụ 2. Quanh năm 3. Khác (ghi rõ) Làm cho cơ sở từ năm nào? Công việc đảm nhiệm Trƣớc khi làm nghề tại cơ sở này, có làm nghề khác không 1. Có 2. Không Đó là nghề gì 1. Nông nghiệp 2. Lâm Nghiệp 3. Dịch vụ 4. Tiểu thủ CN 5. Công chức 6. HSSV 7. Công nhân 8. Hƣu trí 9. Khác Lý do chuyển nghề 1. Thu nhập cao và ổn định hơn 2. Áp lực công việc ít hơn 3. Không có đất SXNN 4. Không xin đƣợc việc ở các cơ quan, doanh nghiệp khác 5. Khác (ghi rõ) Trƣớc khi làm nghề tại cơ sở này, có làm cùng nghề này ở cơ sở khác không 1. Có 2. Không Lý do chuyển sang cơ sở này 1. Thu nhập cao và ổn định hơn 2. Áp lực công việc ít hơn 3. Không có đất SXNN 4. Không xin đƣợc việc ở các cơ quan, doanh nghiệp khác 5. Khác (ghi rõ) Nghề này làm cho mức sống của gia đình LĐ 1. Tốt hơn 2. Vẫn thế 3. Kém đi 3. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT 3.1.Thời gian sản xuất trong năm (ghi rõ âm/ dương lịch, ghi rõ số công bình quân/lao động) T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Bình thƣờng Cao điểm Tháng PL 23 3.2. Nguyên liệu, công cụ sản xuẩt và sản phẩm phụ TT Nguyên liệu /công cụ Nguồn gốc nguyên liệu 1. Trong xã 2. Trong huyện 3. Trong tỉnh 4. Tỉnh khác 5. Nƣớc ngoài 6. Khác (ghi rõ) Giá mua Ghi chú (Ghi rõ hình thức mua, mục đích sử dụng, ảnh hƣởng tới môi trƣờng nếu có sự thay đổi trƣớc và sau khi thực hiện xây dựng NTM) Trƣớc 2010 2015 Trƣớc 2010 2015 3.2.1 Nguyên liệu 1 3.2.2 Nguyên liệu 2 3.2.3 Nguyên liệu 3 3.2.4 Máy. 3.2.5 Máy. 3.2.6 Máy.. 3.3. Sản phẩm, thị trƣờng tiêu thụ và nguồn vốn Câu Nội dung Trƣớc 2010 2015 Ghi chú 3.3.1 Sản phẩm làm ra đƣợc tiêu thụ nhƣ thế nào (ghi rõ tỷ lệ tiêu thụ cho mỗi loại hình)? Bán lẻ (.%) Bán buôn (.%) Có đại lý đến thu mua (.%) Khác (.%) Bán lẻ (.%) Bán buôn (.%) Có đại lý đến thu mua (.%) Khác (.%) Khác → ghi rõ 3.3.2 Địa bàn tiêu thụ chủ yếu? (Có thể chọn nhiều phương án) 1. Trong xã (.%) 2. Trong huyện (.%) 3. Trong tỉnh (.%) 4. Tỉnh khác (.%) 5. Nƣớc ngoài (.%) 1. Trong xã (.%) 2. Trong huyện (.%) 3. Trong tỉnh (.%) 4. Tỉnh khác (.%) 5. Nƣớc ngoài (.%) Chọn 4,5 → ghi rõ tên tỉnh /tên nƣớc 3.3.3 Nguồn vốn sản xuất, kinh doanh của cơ sở ? Vốn cố định (%) Vốn lƣu động (%) Khác (%) Vốn cố định (%) Vốn lƣu động (%) Khác (%) Khác → ghi rõ 3.3.4 Phƣơng thức tiếp cận vốn ? Vay của cá nhân (.%) Vay của các tổ chức tín dụng (.%) Vay của các tổ chức chính chị xã hội (.%) Khác (.%) Vay của cá nhân (.%) Vay của các tổ chức tín dụng (.%) Vay của các tổ chức chính chị xã hội (.%) Từ chƣơng trình xây dựng NTM (.%) Khác (.%) PL 24 Câu Nội dung Trƣớc 2010 2015 Ghi chú 3.3.5 Đánh giá việc tiếp cận nguồn vốn? 1. Thuận lợi 2. Bình thƣờng 3. Khó khăn 3.3.6 Hình thức tiếp thị sản phẩm chủ yếu? 1. Quảng cáo trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng. 2. Thông qua hội chợ/ triển lãm 3. Thông qua chính quyền địa phƣơng 4. Khác chọn 4 → ghi rõ 3.4. Hình thức xử lí nƣớc thải, chất thải Câu Nội dung Trƣớc 2010 Năm 2015 Ghi chú 3.4.1 Hình thức xử lý nƣớc thải ? 1. Dùng thiết bị lọc 2. Xả ra bể lắng 3. Dùng hóa chất 4. Dùng thiết bị khác 5. Không xử lý 6. Khác 1. Dùng thiết bị lọc 2. Xả ra bể lắng 3. Dùng hóa chất 4. Dùng thiết bị khác 5. Không xử lý 6. Khác chọn 5 → câu 3.4.3 chọn 6 → ghi rõ 3.4.2 Bắt đầu dùng hình thức này từ năm nào ? 3.4.3 Hình thức xử lý chất thải rắn? 1. Chôn lấp 2. Đốt 3. Dùng hóa chất 4. Không xử lý 5. Khác 1. Chôn lấp 2. Đốt 3. Dùng hóa chất 4. Không xử lý 5. Khác chọn 4 → câu 3.4.5 chọn 5 → ghi rõ 3.4.4 Bắt đầu dùng hình thức này từ năm nào ? 3.4.5 Hình thức xử lý sản phẩm phụ (nếu có) ? 3.4.6 Bắt đầu dùng hình thức này từ năm nào? 3.4.7 Ông/bà có nhận thấy môi trƣờng làng nghề đang thay đổi theo hƣớng xấu đi không ? 1. Có 2. Không chọn 2 → mục 3.5 3.4.8 Nếu có, nó diễn ra rõ rệt nhất từ năm nào ? PL 25 3.5. Mối liên kết sản xuất, kinh doanh Câu Nội dung Trả lời Ghi chú 3.5.1 Ông/ bà có biết ở xã/ huyện mình có tổ chức/ hiệp hội ngành nghề không ? 1. Có 2. Không 3.5.2 Cơ sở của ông/ bà có tham gia tổ chức hiệp hội ngành nghề nào không ? 1. Có 2. Không chọn 1→ ghi rõ tên hiệp hội/ tổ chức 3.5.3 Cơ sở sản xuất của ông/ bà có tham gia liên kết với các cơ sở sản xuất khác không ? 1. Có 2. Không chọn 1 → câu 3.5.4 chọn 2 → mục 3.6 3.5.4 Mức độ liên kết thế nào ? 1. Rất thƣờng xuyên 2. Thƣờng xuyên 3. Bình thƣờng 4. Ít 5. Rất ít hoặc không 3.5.5 Các cơ sở liên kết đó ở đâu ? 1. Trong xã 2. Trong huyện 3. Trong tỉnh 4. Tỉnh khác 5. Nƣớc ngoài chọn 4,5 → ghi rõ 3.5.6 Mục đích tham gia/ liên kết là gì ? 1. Hợp tác về vốn 2. Hợp tác thị trƣờng tiêu thụ 3. Hợp tác về các thông tin SXKD 4. Hợp tác về mặt bằng sản xuất 5. Hợp tác về công nghệ, máy móc 6. Khác chọn 6 → ghi rõ 3.6. Dự định truyền nghề của ông/bà Câu Nội dung Trả lời Ghi chú 3.6.1 Ông (bà) có dự định truyền lại nghề hay không ? 1. Có 2. Không 3. Không biết hoặc chƣa có dự định Chon 1  câu 3.6.2 chọn 2 → mục 3.7 3.6.2 Vì sao ông (bà) lại không có ý định truyền cho con cháu mình ? 1. Thu nhập thấp, không ổn định 2. Ảnh hƣởng tới sức khỏe 3. Không đƣợc xã hội coi trọng 4. Nguyên nhân khác (ghi rõ) chọn 4 → ghi rõ 3.6.3 Những đề xuất của ông/ bà để lƣu giữ và phát triển nghề? PL 26 3.7. Đánh giá của ông/bà về những khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của cơ sở (theo thứ tự từ 1-10, 10 là khó khăn nhất) Các yếu tố Mức độ Đề xuất, kiến nghị (nếu có) - Khả năng tiếp cận nguồn vốn - Nguyên, vật liệu - Trình độ của ngƣời lao động - Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm - Mẫu mã, chất lƣợng sản phẩm - Công nghệ sản xuất - Chính sách hỗ trợ - Mối liên kết với cơ sở khác - Cơ sở hạ tầng không đồng bộ - Ô nhiễm môi trƣờng 4. LÀNG NGHÊ VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 41. Đánh giá của ông/bà về mức độ quan trọng của làng nghề đối với phong trào xây dựng NTM ở địa phƣơng □ Rất quan trọng → □ Quan trọng → □ Bình thường → □ Rất ít quan trọng → □ Không quan trọng 4.2. Đóng góp của cơ sở đối với phong trào xây dựng nông thôn mới ở địa phƣơng (Chỉ tính những đóng góp ngoài quy định chung của xã). 4.2.1. Diện tích đất hiến tặng:..m2 4.2.2. Tiền mặt.đồng. 4.2.3. Khác 5. XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI VỚI LÀNG NGHÊ Câu Nội dung Trả lời Ghi chú 5.1 Cơ sở có đƣợc chƣơng trình xây dựng nông thôn mới hỗ trợ sản xuất kinh doanh nghề không ? 1. Có 2. Không chọn 2 → Câu 5.2 5.2 Nếu có, xin ông bà cho biết rõ nội dung hỗ trợ là gì ? (có thể chọn nhiều phương án) 1. Mặt bằng sản xuất 2. Vốn 3. Đào tạo nhân lực 4. Xúc tiến thƣơng mại 5. Công nghệ sản xuất 6. Thiết kế mẫu mã sản phẩm 7. Khác chọn 7 → ghi rõ PL 27 5.3. Đánh giá của ông/bà về mức độ quan trọng của chƣơng trình NTM đối với sự phát triển của làng nghề □ Rất quan trọng → □ Quan trọng → □ Bình thường → □ Rất ít quan trọng → □ Không quan trọng 5.4. Chƣơng trình xây dựng NTM đã ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến sự phát triển của làng nghề? (Khoanh tròn vào một trong các lựa chọn) Các yếu tố Tốt hơn Không thay đổi Xấu hơn 1- Khả năng tiếp cận nguồn vốn 3 2 1 2- Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất 3 2 1 3- Trình độ của ngƣời lao động 3 2 1 4- Việc cung ứng nguyên liệu 3 2 1 5- Thị trƣờng tiêu thụ 3 2 1 6- Mẫu mã, chất lƣợng sản phẩm 3 2 1 7- Công nghệ sản xuất 3 2 1 8- Chính sách hỗ trợ khác 3 2 1 9- Mối liên kết với cơ sở khác 3 2 1 10- Môi trƣờng 3 2 1 PL 28 Phụ lục 3.4: Đặc điểm địa bàn điều tra TT Địa điểm điều tra Nhóm ngành Tổng số cơ sở Số phiếu Ghi chú 1 La Xuyên (Yên Ninh –Ý Yên) Chế biến gỗ 600 60 Xã NTM 2 Cát Đằng (Yên Tiến – Ý Yên) Thủ công mỹ nghệ 360 36 Xã NTM 3 Làng Sắc (Mỹ Thắng – Mỹ Lộc) Dệt, may 250 25 4 Tống Xá (Yên Xá – Ý Yên) Cơ khí 228 23 Tổng cộng 1.438 144 Nguồn: [56] Phụ lục 3.5: Thông tin về chủ cơ sở SXKD tại các LN điều tra TT Thông tin La Xuyên (người) Cát Đằng (người) Làng Sắc (người) Tống Xá (người) Tổng số phiếu điều tra 60 36 25 23 1 Giới tính Nam 60 36 15 23 Nữ 0 0 10 0 2 Số năm làm nghề < 5 năm 14 0 5 0 5-10 năm 34 7 11 6 10-15 năm 6 9 3 5 >15 năm 6 20 6 12 3 Trình độ học vấn Tiểu học (cấp 1) 0 0 3 0 THCS (cấp 2) 30 18 12 4 THPT (cấp 3) 30 18 10 19 4 Trình độ chuyên môn Không qua đào tạo 18 2 25 0 Sơ cấp 42 34 0 16 Trung cấp 0 0 0 7 Cao đẳng, đại học 0 0 0 0 Nguồn: Xử lý từ kết quả điều tra của tác giả PL 29 Phụ lục 3.6: Thông tin chung về cơ sở SXKD tại các LN điều tra TT Thông tin La Xuyên Cát Đằng Làng Sắc Tống Xá 1 Diện tích mặt bằng sản xuất (m2) - Trung bình (2010) 149,8 136,8 108,9 1.179,3 Trung bình (2015) 179,5 165,8 112,0 1.339,1 - Nhỏ nhất (2015) 60 60 40 500 - Lớn nhất (2015) 300 320 300 6.000 2 Tổng diện tích đất sở hữu (m2) - Trung bình (2010) 219,8 234,4 116,4 1.215,2 Trung bình (2015) 236,1 281,0 159,8 1.202,5 - Nhỏ nhất (2015) 100 150 0 500 - Lớn nhất (2015) 350 1.000 700 6.000 3 Loại hình nhà xƣởng (Cơ sở - %) - Nhà tạm (2010) 31 70,5 35 100 18 100 1 4,5 Trung bình (2015) 0 0.0 1 2.8 7 28,0 0 0.0 - Nhà bán kiên cố (2010) 0 0.0 0 0,0 0 0,0 21 95,5 Trung bình (2015) 31 51,7 35 97,2 5 20,0 23 100 - Nhà kiên cố (2010) 13 29,5 0 0,0 0 0,0 0 0,0 Trung bình (2015) 29 48,3 0 0,0 13 52,0 0 0,0 4 Tỉ lệ các nguồn vốn (%) - Vốn cố định (2010) 54,5 74,3 50,0 62,8 Trung bình (2015) 61,5 86,4 38,0 50,4 - Vốn lƣu động (2010) 45,5 23,7 50,0 37,2 Trung bình (2015) 38,5 13,6 62,0 49,6 5 Tỉ lệ các nguồn vốn vay (%) - Vay cá nhân (2010) 21,6 38,3 46,7 23,6 Trung bình (2015) 9,8 17,6 18,2 0,0 - Vay ngân hàng (2010) 78,4 61,7 53,3 76,4 Trung bình (2015) 90,2 82,4 81,8 100,0 Nguồn: Xử lý từ kết quả điều tra của tác giả PL 30 Phụ lục 3.7: Thông tin chung về lao động tại các LN điều tra TT Thông tin La Xuyên Cát Đằng Làng Sắc Tống Xá 1 Hình thức trả lƣơng Công nhật Công nhật Công nhật Công nhật 2 Tiền công lao động (2015) - Thợ cả (nghìn đồng/người/ngày) 190-250 150-250 170-190 300-380 - Thợ phụ (nghìn đồng/người/ngày) 100-150 75-130 100-140 170-230 - Lao động thời vụ (nghìn đồng/người/ngày) 100 100 120 150 3 Chế độ đãi ngộ ngoài lƣơng Không Không Không Ăn ca Nguồn: Xử lý từ kết quả điều tra của tác giả Phụ lục 3.8: Kết quả phỏng vấn lao động tại các LN điều tra TT Nội dung phỏng vấn La Xuyên Cát Đằng Làng Sắc Tống Xá Tổng số lao động đƣợc phỏng vấn 180 106 75 69 1 Số năm làm nghề - Dưới 5 năm 73 14 34 3 - Từ 5 - 10 năm 89 41 28 49 - Từ 10 - 15 năm 18 38 11 6 - Trên 15 năm 13 2 11 2 Trình độ học vấn - Hết cấp 1 2 0 10 0 - Hết cấp 2 23 74 44 13 - Hết cấp 3 155 32 21 56 3 Đánh giá về mức sống do làm nghề - Tốt hơn 157 105 74 65 - Không thay đổi 23 1 1 4 4 Số ngƣời đã từng chuyển nghề 142 83 57 52 PL 31 TT Nội dung phỏng vấn La Xuyên Cát Đằng Làng Sắc Tống Xá 5 Nghề làm trƣớc đó - Nông nghiệp 100 56 43 26 - Dịch vụ 1 3 1 - Tiểu thủ công nghiệp 4 11 11 - Học sinh sinh viên 26 6 5 - Công nhân 12 9 5 14 - Hưu trí 1 6 Lí do chuyển nghề - Thu nhập cao và ổn định hơn 106 56 46 39 - Áp lực công việc ít hơn 20 1 1 - Không có đất sản xuất nông nghiệp 2 7 - Không xin được việc trong các cơ quan Nhà nước 36 7 8 5 Nguồn: Xử lý từ kết quả điều tra của tác giả PL 32 Phụ lục 3.9: Quy trình sản xuất tại các LN điều tra Nguyên liệu Sản phẩm thô Sản phẩm hoàn chỉnh Công đoạn sản xuất do thợ cả thực hiện Công đoạn sản xuất do thợ phụ thực hiện Công đoạn sản xuất có sử dụng máy móc Công đoạn sản xuất thủ công LNTT đồ gỗ mỹ nghệ La Xuyên Gỗ Cƣa, cắt, bào Trạm khắc Lắp ghép Sản phẩm thô Đánh giấy ráp Sơn PU Phun bóng Sản phẩm hoàn chỉnh Khảm Đánh vecni PL 33 LNTT sơn mài Cát Đằng LN chăn ga, gối đệm quần áo Làng Sắc Sản phẩm hoàn chỉnh Gỗ/nứa Tạo hình Hong khô nơi thoáng mát Mài, gọt Đánh giấy ráp Phôi mộc Hom (sơn + đánh giấy ráp) Thí (sơn + đánh giấy ráp) Thếp vàng, bạc (đối với đồ gỗ) - Vẽ, cầm (quang) đối với đồ nứa Cắt May Kiểm tra sản phẩm, nhặt chỉ Gấp p Sản phẩm hoàn chỉnh Là Vải Sản phẩm thô PL 34 LNTT đúc kim loại Tống Xá Phụ lục 3.10: Thời gian sản xuất tại các LN điều tra TT Thời gian SX La Xuyên Cát Đằng Làng Sắc Tống Xá 1 Tháng cao điểm (>26 công) 9,10,11,12 8,9,10,11 3,4,7,8,9 3,4,10,11 2 Tháng thấp điểm (<20 công) 1,2,12 1,2,12 1,2,12 1,2,12 3 Thời gian sản xuất trong ngày 7.00-11.30g 13.30-17.30g 7.00-11.30g 13.30-17.30g 7.00-11.30g 13.30-17.30g (cao điểm đến 22.00g) 7.00-11.30g 13.30-17.30g 22.00-6.00g Nguồn: Xử lí từ kết quả điều tra của tác giả. Sắt thép, nhôm phế liệu Nấu Ra khuôn Đổ khuôn Sơn Làm sạch Máy khoan Máy tiện Sản phẩm thô Mài hàn Sản phẩm hoàn chỉnh Đất sét, cát Làm khuôn PL 35 Phụ lục 3.11: Sản phẩm, hình thức và thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm của LN đƣợc điều tra TT Nội dung La Xuyên Cát Đằng Làng Sắc Tống Xá 1 Sản phẩm Bàn ghế, giƣờng tủ, sập gụ, tủ chè, đồ thờ Đồ nứa ghép sơn mài (tranh, bàn thờ, lọ....), đồ thờ sơn son thếp vàng, bạc Chăn, ga, gối, đệm, quần áo... Chi tiết máy xây dựng, khai thác khoáng sản, chân vịt, mỏ neo, cửa van cung, đập tràn... 2 Hình thức tiêu thụ - Bán lẻ (%) 64,24 22,78 25 - - Bán buôn (%) 33,03 68,33 61 - - Khác (%) 2,73 (Đại lý đến thu mua) 8,89 (Đại lý đến thu mua) 14 (Đại lý đến thu mua, online) 100 (Giao sản phẩm tại nhà máy) 3 Thị trƣờng tiêu thụ - Trong tỉnh (%) 68,94 51,01 51,5 - - Ngoài tỉnh (trong nước) (%) 31,06 (Các tỉnh phía Bắc) 46,94 (Các tỉnh phía Bắc) 47,3 (Các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên) 100 (Quảng Ninh, Thái Nguyên, Bình Dương...) - Xuất khẩu (%) - 2,50 (EU, Nhật, Hoa Kỳ) 1,2 (Lào) - Nguồn: Xử lí từ kết quả điều tra của tác giả. PL 36 Phụ lục 3.12: Thực trạng liên kết SXKD của các cơ sở đƣợc điều tra TT Nội dung điều tra La Xuyên Cát Đằng Làng Sắc Tống Xá Tổng số cơ sở điều tra 60 36 25 23 1 Không liên kết với cơ sở SXKD khác (phiếu) 0 1 8 7 Tỉ lệ (%) 0,00 2,78 32,00 30,43 2 Có liên kết với cơ sở SXKD khác (phiếu) 60 35 17 16 Tỉ lệ (%) 100,00 97,22 68,00 69,57 3 Mức độ liên kết - Rất thƣờng xuyên (phiếu) 4 20 1 1 Tỉ lệ (%) 6,67 57,14 5,88 6,25 - Thƣờng xuyên (phiếu) 39 11 11 2 Tỉ lệ (%) 65,00 31,43 64,71 12,50 - Bình thƣờng (phiếu) 17 4 2 11 Tỉ lệ (%) 28,33 11,43 11,76 68,75 - Ít (phiếu) 0 0 3 2 Tỉ lệ (%) 0,00 0,00 17,65 12,50 4 Địa bàn liên kết - Trong xã (phiếu) 0 20 17 9 Tỉ lệ (%) 0,00 57,14 100,00 56,25 - Trong huyện (phiếu) 0 5 0 5 Tỉ lệ (%) 0,00 14,29 0,00 31,25 - Trong tỉnh (phiếu) 45 0 0 1 Tỉ lệ (%) 75,00 0,00 0,00 6,25 - Tỉnh khác (phiếu) 15 10 0 1 Tỉ lệ (%) 25,00 28,57 0,00 6,25 5 Mục đích liên kết chủ yếu (phiếu) - Hợp tác về vốn 0 1 0 3 - Hợp tác về thị trƣờng 17 29 8 3 - Hợp tác về thông tin SXKD 47 17 0 10 - Hợp tác về mặt bằng SX 0 0 0 3 - Hợp tác về công nghệ SX 0 0 9 2 - Hợp tác khác 0 0 0 0 Nguồn: Xử lí từ kết quả điều tra của tác giả PL 37 TT Nội dung điều tra La Xuyên Cát Đằng Làng Sắc Tống Xá Trƣớc 2010 2015 Trƣớc 2010 2015 Trƣớc 2010 2015 Trƣớc 2010 2015 1 Hình thức xử lí nƣớc thải (phiếu) - Dùng thiết bị lọc 0 0 0 0 0 0 0 2 - Xả ra bể lắng 4 60 0 13 0 0 1 2 - Dùng hóa chất 0 0 0 0 0 0 0 0 - Không xử lí 40 0 35 23 18 25 21 19 - Khác 0 0 0 0 0 0 0 0 2 Hình thức xử lí chất thải (phiếu) - Chôn lấp 0 0 12 0 0 0 0 0 - Đốt 44 0 13 1 18 0 0 0 - Dùng hóa chất 0 0 0 0 0 0 0 0 - Không xử lí 0 0 0 0 0 0 22 0 - Khác 0 60 (thu gom theo quy định từ 2011) 0 35 (thu gom theo quy định từ 2011) 0 25 (thu gom theo quy định từ 2015) 0 23 (thu gom theo quy định từ 2015) 3 Số cơ sở đƣợc công nhận đạt chuẩn môi trƣờng 0 0 0 0 0 0 0 0 Tổng số cơ sở điều tra 44 60 35 36 18 25 22 23 Nguồn: Xử lí từ kết quả điều tra của tác giả Phụ lục 3.13: Vấn đề môi trƣờng tại các cơ sở LN đƣợc điều tra PL 37 PL 38 (3 - Tốt hơn; 2 – Không thay đổi; 1- Xấu hơn) Phụ lục 3.14: Đánh giá về ảnh hƣởng của xây dựng NTM đối với LN Nguồn: Xử lí từ kết quả điều tra của tác giả Phụ lục 3.15: Đánh giá về mối quan hệ LN với xây dựng NTM TT Nội dung khảo sát Xã NTM Yên Ninh Xã NTM Yên Tiến Xã Mỹ Thắng Xã Yên Xá 1 Về mức độ quan trọng của LN với chƣơng trình xây dựng NTM - Rất quan trọng (phiếu) 2 3 1 0 Tỉ lệ (%) 3,33 8,33 4,00 0,00 - Quan trọng (phiếu) 27 32 9 6 Tỉ lệ (%) 45,00 88,89 36,00 26,09 - Bình thƣờng (phiếu) 30 1 15 17 Tỉ lệ (%) 50,00 2,78 60,00 73,91 - Ít quan trọng (phiếu) 1 0 0 0 Tỉ lệ (%) 1,67 0 0 0 - Không quan trọng (phiếu) 0 0 0 0 Tỉ lệ (%) 0 0 0 0 PL 39 TT Nội dung khảo sát Xã NTM Yên Ninh Xã NTM Yên Tiến Xã Mỹ Thắng Xã Yên Xá 2 Về mức độ quan trọng của chƣơng trình xây dựng NTM với LN - Rất quan trọng (phiếu) 0 1 1 0 Tỉ lệ (%) 0,00 2,78 4,00 0,00 - Quan trọng (phiếu) 42 29 9 6 Tỉ lệ (%) 70,00 80,56 36,00 26,09 - Bình thƣờng (phiếu) 16 3 15 17 Tỉ lệ (%) 26,67 8,33 60,00 73,91 - Ít quan trọng (phiếu) 0 0 0 0 Tỉ lệ (%) 0 0 0 0 - Không quan trọng (phiếu) 2 3 0 0 Tỉ lệ (%) 3,33 8,33 0,00 0,00 Nguồn: Xử lí từ kết quả điều tra của tác giả Phụ lục 3.16: Tổng số hộ và số hộ công nghiệp của các xã đƣợc điều tra . TT Địa phƣơng 2011 2016 Tỉ lệ hộ công nghiệp (%) Tổng số hộ (hộ) Hộ công nghiệp (hộ) Tỉ lệ (%) H. Ý Yên 10,87 65.235 11.277 17,29 1 Xã Yên Ninh 64,15 3.225 2.268 70,33 2 Xã Yên Tiến 44,16 3.604 1.964 54,50 3 Xã Yên Xá 32,97 1.130 473 41,86 H. Mỹ Lộc 13,21 19.206 4.482 23,3 4 Xã Mỹ Thắng 17,26 2.394 787 32,87 Nguồn: tính toán từ [15] PL 40 Phụ lục 3.17: Kết quả xây dựng NTM tại 4 xã có LN đƣợc điều tra STT Tiêu chí Yên Ninh Yên Tiến Mỹ Thắng Yên Xá 1 Quy hoạch Đạt Đạt Đạt Đạt 2 Giao thông Đạt Đạt Chƣa đạt Chƣa đạt 3 Thủy lợi Đạt Đạt Đạt Chƣa đạt 4 Điện Đạt Đạt Đạt Đạt 5 Trƣờng học Đạt Đạt Đạt Đạt 6 Cơ sở vật chất văn hóa Đạt Đạt Chƣa đạt Chƣa đạt 7 Chợ nông thôn Đạt Đạt Đạt Đạt 8 Bƣu điện Đạt Đạt Đạt Đạt 9 Nhà ở dân cƣ Đạt Đạt Đạt Đạt 10 Thu nhập Đạt Đạt Đạt Đạt 11 Hộ nghèo Đạt Đạt Đạt Đạt 12 Tỉ lệ LĐ có việc làm thƣờng xuyên Đạt Đạt Đạt Đạt 13 Hình thức tổ chức sản xuất Đạt Đạt Đạt Đạt 14 Giáo dục Đạt Đạt Chƣa đạt Đạt 15 Y tế Đạt Đạt Đạt Chƣa đạt 16 Văn hóa Đạt Đạt Chƣa đạt Chƣa đạt 17 Môi trƣờng Đạt Đạt Chƣa đạt Chƣa đạt 18 Hệ thống tổ chức chính trị XH Đạt Đạt Chƣa đạt Chƣa đạt 19 An ninh trật tự xã hội Đạt Đạt Đạt Chƣa đạt Tổng số tiêu chí đạt 19 19 13 11 Năm đạt chuẩn NTM 2015 2015 Dự kiến năm đạt chuẩn NTM 2017 2017 Nguồn: [89]

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_phan_tich_duoi_goc_do_dia_ly_kinh_te_xa_hoi_lang_ngh.pdf
  • jpg1_Hanh chinh (9).jpg
  • pdf2. TOM_TAT_TIENG_VIET _ TRAN THI THANH THUY.pdf
  • jpg2_Nhan to (11).jpg
  • pdf3. TOM_TAT_TIENG_ANH _ TRAN THI THANH THUY.pdf
  • jpg3_NTM (11).jpg
  • jpg4_Hien trang (10).jpg
  • jpg5_LNvaNTM.jpg
  • jpg6_Dinh huong (12).jpg
  • pdfTRAN_THI_THANH_THUY_ Thong tin luan an.pdf
Luận văn liên quan