Từ bộ số liệu được thống kê mô tả ở Bảng 5.3 và 5.4, ta có thể sử dụng phương pháp
phân tích giới hạn biên ngẫu nhiên để ước lượng hàm chi phí giới hạn biên của mô hình
nuôi tôm để từ đó tính hiệu quả kinh tế theo hướng tối thiểu hóa chi phí. Trước khi thực
hiện chạy mô hình, việc thực hiện kiểm định xem số liệu điều tra phù hợp nhất (best fit)
với dạng hàm Cobb-Douglas hay translog là rất cần thiết và công cụ kiểm định phổ biến
nhất là LR - log-likelihood ratio test (Coelli et al., 2005; Greene, 2012 ; Kumbhakar et
al., 2015). Kết quả kiểm định LR cho thấy giá trị 𝜒2 =51,41, lớn hơn nhiều so với giá
trị 𝜒2 tới hạn và có ý nghĩa ở mức 1% (chi tiết kết quả kiểm định ở Phụ lục 1 và Bảng
5.5). Kết quả này cho thấy, bộ số liệu điều tra phù hợp với dạng hàm translog. Kết quả
nghiên cứu ở Bảng 5.5 cũng cho thấy hàm chi phí translog theo phương pháp một bước
(có xem xét đến mối tương quan giữa phi hiệu quả kinh tế với các đặc điểm kinh tế - xã
hội) được chấp nhận so với hàm chi phí theo ước lượng hai bước (không bao gồm các
biến độc lập ảnh hưởng đến phi hiệu quả kinh tế) thông qua giá trị 𝜒2 =34,49, giá trị
này lớn hơn so với giá trị 𝜒2 tới hạn và có ý nghĩa ở mức 1%
174 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 386 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phân tích hiệu quả kinh tế và môi trường của mô hình tôm thâm canh vùng chuyển đổi ven biển đồng bằng sông Cửu Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ật độ càng cao thì hiệu
quả môi trường cũng sẽ càng cao và ngược lại. Điều này có thể được giải thích là khi
mật độ nuôi cao thì năng suất đầu ra sẽ cao và giúp cho hiệu quả kỹ thuật và môi trường
đều cao. Ngoài ra, khi mật độ càng cao thì có thể tận dụng được thức ăn nên hạn chế
được ô nhiễm nguồn nước do thức ăn dư thừa.
Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy khi nông hộ có nhiều ao nuôi, thì hiệu quả môi trường
sẽ giảm ở mức ý nghĩa 1%. Khi nông hộ có thêm 1 ao nuôi thì hiệu quả môi trường sẽ
giảm khoảng 2,124%. Điều này có thể được giải thích là khi nông hộ có nhiều ao nuôi
sẽ gặp khó khăn trong quản lý các nguồn lực đầu vào có ảnh hưởng đến môi trường.
Nghiên cứu cũng cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa về hiệu quả môi trường giữa hai
địa bàn nghiên cứu tỉnh Sóc Trăng và Kiên Giang, cụ thể hiệu quả môi trường của nông
hộ nuôi tôm tỉnh Kiên Giang cao hơn khoảng 5,735% và khác biệt có ý nghĩa thống kê
ở mức 1% so với trường hợp tỉnh Sóc Trăng.
5.3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ MÔI
TRƯỜNG
5.3.1 Phân tích những thuận lợi và khó khăn
5.3.1.1 Những thuận lợi
- Thời gian gần đây, hoạt động nuôi tôm ngày càng gia tăng nên sự học hỏi, trao đổi
thông tin lẫn nhau giữa các nông hộ được thuận lợi và dễ dàng hơn.
132
- Các ngành nghề hay dịch vụ liên quan đến nuôi tôm cũng mở rộng theo như: đại lí
thức ăn, hóa chất, thuốc, trang thiết bị, các trại cung cấp con giống để tiện phục
vụ cho nông hộ nuôi tôm.
- Lực lượng lao động dồi dào, lao động có tính cần cù.
- Việt Nam là thành viên của WTO và hội nhập quốc tế sâu rộng giúp tiếp cận thị
trường hàng hoá và dịch vụ ở tất cả các nước thành viên đã tạo ra cơ hội của tất cả
các ngành nghề nói chung và tôm thẻ nói riêng.
- Mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng ngày càng phổ biến vì thời gian nuôi không nhiều,
lợi nhuận cao.
- Được các công ty tư nhân quan tâm hỗ trợ (vốn, con giống, kĩ thuật).
5.3.1.2 Những khó khăn
- Vì địa bàn nghiên cứu là vùng chuyển đổi - không phải là vùng trọng điểm nuôi tôm
nên nông hộ không được vay vốn từ ngân hàng nhà nước (nuôi tôm gặp rủi ro khá
cao). Nhiều nông hộ đã vay từ bên ngoài với lãi suất cao hay một số ít khác sử dụng
vốn vay trồng mía để nuôi tôm nhiều nông hộ thiếu vốn đầu tư nên đất sản xuất còn
ít, không thể mở rộng quy mô.
- Phần lớn nông hộ phải mua nguồn giống ngoài tỉnh do nguồn giống trong tỉnh chưa
đáp ứng nhu cầu nông hộ. Các công ty giống là tự phát từ gia đình nên không đảm
bảo chất lượng, một số nông hộ mua về nuôi khoảng 1 tháng thì thiệt hại hoàn toàn.
- Do một số nông hộ chuyển đổi mô hình tự phát nên địa phương chưa có chính sách
hỗ trợ nông hộ nuôi tôm.
- Thị trường đầu ra còn bấp bênh, nông hộ chưa có sự liên kết với công ty hay doanh
nghiệp vì thế thường chịu sự ảnh hưởng của thương lái, thường bị thương lái ép giá.
- Giá cả đầu vào như thức ăn, giá con giống, thuốc trang thiết bị cũng biến động theo
chiều hướng gia tăng nhiều nông hộ mua theo hình thức gói đầu nên đại lí thường
kê lời làm lợi nhuận của bà con giảm.
- Tôm thẻ chân trắng dễ mắc bệnh, nguy cơ lây lan cao. Bệnh trên tôm thẻ chân trắng
rất khó trị (hoại tử cơ, đầu vàng, hội chứng taura).
133
- Biến đổi khí hậu diễn ra ngày càng nghiêm trọng gây khó khăn trong công tác quản
lí, chăm sóc.
- Khó xuất khẩu sang các thị trường tiêu thụ khó tính vì trong quá trình nuôi sử dụng
kháng sinh/ hoá chất vượt quá giới hạn cho phép không đảm bảo an toàn vệ sinh
thực phẩm.
5.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế và môi trường
Để góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế, môi trường và giảm mức độ rủi ro, hạn chế
được những yếu tố bất lợi, một số giải pháp cho hai tác nhân chính: nông hộ nuôi tôm
và chính quyền địa phương được tóm tắt như sau:
Đối với nông hộ nuôi tôm:
- Không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ sản xuất. Nâng cao nhận thức về các
loại rủi ro trong quá trình sản xuất và tiêu thụ tôm thẻ chân trắng;
- Sử dụng có hiệu quả nguồn lao động gia đình, vì lực lượng lao động gia đình lúc
nào cũng chăm sóc ao nuôi chu đáo và tận tâm hơn lao động thuê ở ngoài.
- Nông hộ cần chọn mua nguồn giống và vật tư đầu vào như: thức ăn, vôi, kháng
sinh,.. Ở những cơ sở có uy tín, đảm bảo chất lượng, giá cả hợp lí.
- Nông dân cũng cần thường xuyên tham gia vào các hoạt động tập huấn của địa
phương để có cơ hội tiếp xúc với cán bộ khuyến nông, đặc biệt quan tâm đến
nguồn thông tin từ các hội thảo và cần phải xem xét cẩn thận để tránh những rủi
ro trong quá trình nhập lượng đầu vào. Ngoài ra, nông hộ có thể xem xét các
công trình nghiên cứu như kết hợp thức ăn với rong bún... để hạn chế ô nhiễm
môi trường.
- Nông hộ nên tăng mật độ nuôi (100 con/m2) để tận dụng thức ăn dư thừa, diện
tích mặt nước cũng như tăng năng suất nuôi.
- Nông hộ cũng nên quan tâm đến kích thước ao nuôi phù hợp theo khuyến cáo vì
hiện tại một số hộ ở Kiên Giang có diện tích nuôi khá lớn nên khó cho nông hộ
trong khâu quản lý, kiểm soát các nhập lượng đầu vào có ảnh hưởng đến môi
trường. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy ao lớn sẽ giúp nông hộ tận
dụng được nguồn thức ăn tự nhiên nên tăng hiệu quả kinh tế trong quá trình nuôi.
134
Do vậy, để đảm bảo hài hòa giữa giá trị kinh tế và môi trường, nông dân cần phối
hợp với cán bộ khuyến nông, nhà khoa học để được tư vấn thêm về kỹ thuật cũng
như kiến thức quản lý.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy số ao nuôi ảnh hưởng tỷ lệ nghịch với hiệu quả kinh
tế và môi trường nên những nông hộ có nhiều ao nuôi tôm cần mạnh dạng tìm
hiểu thêm kiến thức về kỹ thuật cũng như quản lý để sử dụng hiệu quả hơn các
nguồn lực đầu vào và tránh gây ảnh hưởng đến môi trường ao nuôi.
Đối với chính quyền địa phương:
- Mở rộng thêm các cơ sở ươm con giống có chất lượng trong tỉnh, đồng thời tăng
cường công tác kiểm tra, giám sát để tạo ra được nguồn giống an toàn không
mang mầm bệnh.
- Tăng cường giám sát các hoạt động tập huấn, chuyển giao khoa học công nghệ,
giúp nông hộ phát triển sản xuất.
- Xây dựng dự án liên kết sản xuất giữa các công ty, nhà máy nhằm tận dụng và
khai thác nguồn tài nguyên, nâng cao kim ngạch xuất khẩu.
- Tăng cường chính sách hỗ trợ (đặc biệt là vốn) khi nông hộ gặp rủi ro về các
nguyên nhân: dịch bệnh, biến đổi khí hậu, thiên tai
- Bố trí hợp lí và đầy đủ cán bộ khuyến ngư xã, huyện với trình độ chuyên môn
cao và có tinh thần trách nhiệm, hòa đồng, gần gũi với người dân nhằm phục vụ
tốt trong công tác cung cấp thông tin, chuyển giao khoa học công nghệ.
135
CHƯƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1 KẾT LUẬN
Kết quả nghiên cứu cho thấy thực trạng nuôi tôm của nông hộ đạt lợi nhuận trung bình
430 triệu đồng/ha/vụ tại tỉnh Sóc Trăng và 394 triệu đồng/ha/vụ tại tỉnh Kiên Giang.
Tuy nhiên, có sự dao động lớn về lợi nhuận giữa các nông hộ, điều này một phần phản
ánh mức độ rủi ro trong quá trình sản xuất. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy các nông
hộ đã từng bị thua lỗ ít nhất 1 lần chiếm đến tỷ lệ khá cao ở tỉnh Sóc Trăng, khoảng
90% trong khi đó ở Kiên Giang khoảng 42% và các nguyên nhân chính dẫn đến thua lỗ
là dịch bệnh, chất lượng giống, thời tiết thay đổi và biến động thị trường.
Đối với mô hình chuyển đổi từ mía sang tôm tại Sóc Trăng, kết quả nghiên cứu cho thấy
lợi nhuận của mô hình nuôi tôm (827,48 triệu đồng/ha/năm) cao gấp 33,29 lần mô hình
trồng mía (24,85 triệu đồng/ha/năm). Tuy nhiên mô hình nuôi tôm có chi phí đầu tư cao
hơn rất nhiều so với mô hình trồng mía, 1.597 triệu đồng/ha/năm so với 64,91 triệu
đồng/ha/năm. Mặc dù lợi nhuận cao nhưng chi phí đầu tư cao nên tỷ suất doanh thu/chi
phí của hai mô hình khác biệt không ý nghĩa thống kê. Tỷ suất lợi nhuận/chi phí của mô
hình nuôi tôm cao hơn và có ý nghĩa thống kê ở mức 10% so với mô hình trồng mía, cụ
thể là 0,52 và 0,38.
Đối với mô hình chuyển đổi từ lúa – tôm sang tôm thâm canh tại Kiên Giang, kết quả
nghiên cứu cho thấy lợi nhuận trung bình từ mô hình tôm thâm canh (394 triệu/ha/vụ)
cao hơn khoảng 12 lần so với mô hình lúa – tôm. Tuy nhiên khi xét về hiệu quả sử dụng
đồng vốn và các chỉ số tài chính thì mô hình lúa – tôm tỏ ra hiệu quả hơn, cụ thể là tỷ
suất doanh thu/chi phí, lợi nhuận/chi phí và lợi nhuận/doanh thu đều cao hơn so với mô
hình tôm thâm canh. Kết quả này cho thấy mô hình lúa – tôm được xem là mô hình
thích hợp với những nông hộ có điều kiện tài chính hạn chế.
Kết quả cũng cho thấy mức hiệu quả kỹ thuật định hướng đầu ra trung bình của nông
hộ nuôi tôm tại địa bàn nghiên cứu tỉnh Sóc Trăng là 90,54%, và 96,89% ở Kiên Giang,
sự khác biệt về hiệu quả giữa hai địa bàn có ý nghĩa thống kê ở mức 1%.
Về hiệu quả môi trường, mức hiệu quả trung bình của mô hình tôm chuyển đổi tại địa
136
bàn nghiên cứu đạt trung bình khoảng 91,77%, cụ thể đạt 89,73% ở tỉnh Sóc Trăng và
97,02% ở tỉnh Kiên Giang. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Kết quả
này cho thấy nông hộ nuôi tôm ở tỉnh Sóc Trăng và Kiên Giang có thể giảm lần lượt
khoảng 10,27% và 2,08% tổng lượng đầu vào các yếu tố có ảnh hưởng đến môi trường
(thức ăn, thuốc và nhiên liệu) mà không làm giảm đầu ra trong điều kiện các đầu vào
khác không đổi.
Về hiệu quả kinh tế, kết quả nghiên cứu cho thấy mức hiệu quả kinh tế trung bình của
mô hình nuôi tôm tỉnh Kiên Giang là 89,98%, khác biệt không có ý nghĩa so với hiệu
quả kinh tế tỉnh Sóc Trăng là 86,95%. Kết quả này phần nào phản ánh sự kém hiệu quả
trong quản lý nguồn lực đầu vào và phân bổ nguồn lực. Mức hiệu quả kinh tế cũng có
sự biến động khá lớn giữa các hộ, hộ đạt mức hiệu quả cao nhất tại tỉnh Kiên Giang là
97,96% trong khi đó hộ thấp nhất đạt 55,35%. Tương tự, mức hiệu quả kinh tế nông hộ
nuôi tôm tỉnh Sóc Trăng cũng có sự biến động khá lớn, hộ lớn nhất đạt 97,58% trong
khi hộ thấp nhất chỉ đạt 22,73%.
Kết quả hồi quy các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế theo mô hình một bước cho
thấy có 03 yếu có ảnh hưởng ý nghĩa đến mức hiệu quả kinh tế của nông hộ: số ao, diện
tích ao và mật độ, trong đó số ao có ảnh hưởng tỷ lệ thuận với E(ui) và hai yếu tố còn
lại có ảnh hưởng tỷ lệ nghịch.
Đối với các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả môi trường, kết quả hồi quy Tobit cho thấy
có năm yếu có ảnh hưởng ý nghĩa đến hiệu quả môi trường, trong đó ba biến kinh
nghiệm, diện tích ao và mật độ có ảnh hưởng tỷ lệ thuận và hai biến Địa bàn và Số ao
có ảnh hưởng tỷ lệ nghịch với hiệu quả môi trường.
Mặc dù nghiên cứu đã góp phần phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất, hiệu quả sử
dụng nguồn lực (kinh tế và môi trường) cho nông hộ nuôi tôm vùng chuyển đổi, nhưng
giới hạn của nghiên cứu là chưa xem xét sự đánh đổi giữa hiệu quả kinh tế và môi
trường và chưa xác định được mức tối ưu về hiệu quả kinh tế và môi trường (quy mô
diện tích ao, số ao nuôi, mật độ,) để khuyến cáo nông hộ nuôi tôm.
137
6.2 KIẾN NGHỊ
6.2.1. Đối với nông hộ nuôi tôm
Không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ sản xuất, quản lý các loại rủi ro trong quá
trình sản xuất và tiêu thụ tôm thẻ chân trắng. Thường xuyên theo dõi các nghiên cứu
hay dự báo về thời tiết/ môi trường để có phương án kịp thời ứng phó với vấn đề biến
đổi khí hậu cũng như cập nhật thông tin liên quan đến nuôi trồng thủy sản (tôm thẻ chân
trắng). Ngoài ra, nông hộ cần chọn mua nguồn giống và vật tư đầu vào như: thức ăn,
vôi, kháng sinh,.. ở những cơ sở có uy tín, đảm bảo chất lượng, giá cả hợp lí. Nông dân
cũng cần thường xuyên tham gia vào các hoạt động tập huấn của địa phương, tham gia
học hỏi và trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau để tích lũy thêm nhiều kiến thức. Nông hộ nên
xử lý nước qua ao lắng trước khi đưa vào ao nuôi để hạn chế ô nhiễm nguồn nước gây
ảnh hưởng đến năng suất tôm.
6.2.2. Đối với chính quyền địa phương
Bao gồm trung tâm khuyến nông khuyến ngư, hội nông dân, ủy ban nhân dân có thể hỗ
trợ cho nông hộ nuôi tôm thông qua các công việc sau:
- Mở rộng thêm các cơ sở ươm con giống có chất lượng trong tỉnh, đồng thời tăng
cường công tác kiểm tra, giám sát để tạo ra được nguồn giống an toàn không
mang mầm bệnh.
- Trung tâm Khuyến Nông Khuyến Ngư và cán bộ nông nghiệp các cấp cần tăng
cường giám sát các hoạt động tập huấn của các công ty giống, thức ăn và các
Viện Trường..., chuyển giao khoa học công nghệ, giúp nông hộ phát triển sản
xuất.
- Xây dựng dự án liên kết sản xuất giữa các công ty, nhà máy nhằm tận dụng và
khai thác nguồn tài nguyên, nâng cao kim ngạch xuất khẩu.
- Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tập huấn cho nông dân nuôi tôm vùng chuyển đổi.
- Cần đẩy mạnh công tác xây dựng mối quan hệ giữa cán bộ khuyến nông và nông
dân nuôi tôm để hỗ trợ/tư vấn nông dân kịp thời.
138
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Acquah, H. D., 2011. Farmers perception and adaptation to climate change: A
willingness to pay analysis. Journal of Sustainable Development in Africa, 13(5),
150-161.
Adeogun, O. A., Ajana, A. M., Ayinla, O. A., Yarhere, M. T., & Adeogun, M. O., 2008.
Application of logit model in adoption decision: A study of hybrid clarias in
Lagos State, Nigeria. American-Eurasian Journal of Agriculture and
Environmental Sciences, 4(4), 468-472.
Adesina, AA, Zinnah, MM., 1993. Technology characteristics, farmers' perceptions
and adoption decisions: A Tobit model application in Sierra Leone. Agricultural
economics, 9(4), 297-311. doi: 10.1016/0169-5150(93)90019-9
Aigner D., Lovell, C. A., amp, Schmidt, P., 1977. Formulation and estimation of
stochastic frontier production function models. Journal of Econometrics, 6(1),
21-37.
Au T. N. H., 2009. Technical efficiency of prawn poly-culture in Tam Giang lagoon,
Vietnam. Universitetet i Tromsø.
Barreiro-Hurlé, J, Espinosa-Goded, M, Dupraz, P., 2010. Does intensity of change
matter? Factors affecting adoption of agri-environmental schemes in Spain.
Journal of environmental planning and management, 53(7), 891-905. doi:
10.1080/09640568.2010.490058
Battese G. E., 1992. Frontier production functions and technical efficiency: a survey of
empirical applications in agricultural economics. Agricultural Economics, 7(3),
185-208.
Begum M. E. A., Nastis, S. A., Papanagiotou, E., 2016. Determinants of technical
efficiency of freshwater prawn farming in southwestern Bangladesh. Journal of
Agriculture and Rural Development in the Tropics and Subtropics (JARTS),
117(1), 99-112.
Belotti F., Daidone, S., Ilardi, G., Atella, V., 2013. Stochastic frontier analysis using
Stata. The Stata Journal, 13(4), 719-758.
Binam, J. N., Tonye, J., Nyambi, G., & Akoa, M., 2004. Factors affecting the technical
139
efficiency among smallholder farmers in the slash and burn agriculture zone of
Cameroon. Food policy, 29(5), 531-545.
Bravo-Ureta B. E., Pinheiro, A. E., 1993. Efficiency analysis of developing country
agriculture: a review of the frontier function literature. Agricultural and
Resource Economics Review, 22(1), 88-101.
Bravo‐Ureta B. E., Pinheiro, A. E., 1997. Technical, economic, and allocative
efficiency in peasant farming: evidence from the Dominican Republic. The
Developing Economies, 35(1), 48-67.
Bravo-Ureta B. E., Rieger, L., 1991. Dairy farm efficiency measurement using
stochastic frontiers and neoclassical duality. American Journal of Agricultural
Economics, 73(2), 421-428.
Briggs, M., Simon Funge-Smith, Rohana Subasinghe and Michael Phillips, 2004.
Introductions and movement of Penaeus vannamei and Penaeus stylirostris in
Asia and the Pacific. Food and agriculture organization of the united nations
regional office for asia and the pacific. Bangkok.
Brown R. S., Christensen, L. R., 1980. Estimating elasticities of substitution in a model
of partial static equilibrium: an application to US agriculture, 1947-1979. Paper
presented at the Workshop Series, Social Systems Research Institute, University
of Wisconsin.
Bryan, E., Deressa, T. T., Gbetibouo, G. A., & Ringler, C., 2009. Adaptation to climate
change in Ethiopia and South Africa: options and constraints. Environmental
Science & Policy, 12(4), 413-426.
Can N. D., 2011. Transformation of farming systems in coastal Mekong delta: seeking
for a better management and sustainability. Viet Nam Socio-Economic
Development, 65.
Carew-Reid J., 2008. Rapid assessment of the extent and impact of sea level rise in Viet
Nam. International Centre for Environment Management (ICEM), Brisbane, 82.
Carvajal-Escobar, Y., Quintero-Angel, M., & Garcia-Vargas, M., 2008. Women's role in
adapting to climate change and variability. Advances in Geosciences, 14, 277-
280.
Caudill S. B., Ford, J. M., 1993. Biases in frontier estimation due to heteroscedasticity.
Economics Letters, 41(1), 17-20.
140
Caudill S. B., 2003. Estimating a mixture of stochastic frontier regression models via
the EM algorithm: A multiproduct cost function application. Empirical
Economics, 28(3), 581-598.
Caves D. W., Christensen, L. R., Diewert, W. E., 1982. Multilateral comparisons of
output, input, and productivity using superlative index numbers. The economic
Journal, 73-86.
Caves D. W., Christensen, L. R., Swanson, J. A., 1981. Productivity growth, scale
economies, and capacity utilization in US railroads, 1955-74. The American
Economic Review, 994-1002.
Cheung, W. W., Lam, V. W., Sarmiento, J. L., Kearney, K., Watson, R. E. G., Zeller,
D., & Pauly, D., 2010. Large‐ scale redistribution of maximum fisheries catch
potential in the global ocean under climate change. Global Change Biology,
16(1), 24-35.
Chi, N.T.Q., Mitsuyasu Yabe, Q., 2014. Input Cost Saving and Technical Efficiency
Improvement in Shrimp Poly-culture Production–An Application of Data
Envelopment Analysis. Global Journal of Science Frontier Research, 14(2).
Chiang, F. S., Sun, C. H., & Yu, J. M., 2004. Technical efficiency analysis of milkfish
(Chanos chanos) production in Taiwan—an application of the stochastic frontier
production function. Aquaculture, 230(1-4), 99-116.
Clayton H., 2003. Rice–shrimp farming in the Mekong Delta: biophysical and
socioeconomic issues. Australian Centre for International Agricultural Research.
Coelli T., Rahman, S., Thirtle, C., 2002. Technical, Allocative, Cost and Scale
Efficiencies in Bangladesh Rice Cultivation: A Non‐parametric Approach.
Journal of Agricultural Economics, 53(3), 607-626.
Coelli T., Rao, D. S. P., O'Donnell, C. J., Battese, G. E., 2005. An introduction to
efficiency and productivity analysis. Springer.
Davis, FD, 1989. Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of
information technology. MIS quarterly, 319-340. doi: 10.2307/249008
Den D. T., Ancev, T., Harris, M., 2007. Technical efficiency of prawn farms in the
Mekong Delta, Vietnam. The paper was presented in Australian Agricultural and
Resource Economics Society, February 13-16, 2007. Queenstown, New Zealand
141
Đỗ Minh Vạnh, Trần Hoàng Tuân, Trần Ngọc Hải và Trương Hoàng Minh, 2016. Đánh
giá hiệu quả nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh theo các hình thức tổ chức ở
Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 42d:
50-57
Đỗ Minh Vạnh, Trần Hoàng Tuân; Trần Ngọc Hải & Trương Hoàng Minh, 2016. Đánh
giá hiệu quả nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh theo các hình thức tổ chức ở
Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 42, 50-
57.
Dung N. H., Dung, T. T. T., 1999. Economic and health consequences of pesticide use
in paddy production in the Mekong Delta, Vietnam. Economy and Environment
Program for Southeast Asia (EEPSEA).
Färe R., Knox Lovell, C., 1978. Measuring the technical efficiency of production.
Journal of Economic theory, 19(1), 150-162.
Färe R., Grosskopf, S., Lovell, C. K., Pasurka, C., 1989. Multilateral productivity
comparisons when some outputs are undesirable: a nonparametric approach. The
review of economics and statistics, 90-98.
Farrell M. J., 1957. The measurement of productive efficiency. Journal of the Royal
Statistical Society. Series A (General), 253-290.
Ferrier G. D., Lovell, C. K., 1990. Measuring cost efficiency in banking: econometric
and linear programming evidence. Journal of Econometrics, 46(1-2), 229-245.
Greene W., 2005. Reconsidering heterogeneity in panel data estimators of the stochastic
frontier model. Journal of Econometrics, 126(2), 269-303.
Greene, W. H., 2012. Econometric analysis, 71e. Stern School of Business, New York
University.
Grigorian, D. A., & Manole, V., 2006. Determinants of commercial bank performance
in transition: an application of data envelopment analysis. Comparative
Economic Studies, 48(3), 497-522.
Grisley W., Gitu, K. W., 1985. A translog cost analysis of turkey production in the mid-
Atlantic region. Southern Journal of Agricultural Economics, 17(1), 151-158.
GSO, 2013. Statistical yearbook of Vietnam. Statistical Publishing House.
Hoang Linh V., 2012. Efficiency of rice farming households in Vietnam. International
Journal of Development Issues, 11(1), 60-73.
Hong, N.B., Takahashi, Y., Yabe, M., 2016. Environmental Efficiency and Economic
142
Losses of Vietnamese Tea Production: Implications for Cost Savings and
Environmental Protection. J. Fac. Agr., Kyushu Univ, 61(2), 383–390.
Jondrow J., Knox Lovell, C., Materov, I. S., Schmidt, P., 1982. On the estimation of
technical inefficiency in the stochastic frontier production function model.
Journal of Econometrics, 19(2), 233-238.
Kam, S. P., Badjeck, M. C., Teh, L., & Tran, N., 2012. Autonomous adaptation to
climate change by shrimp and catfish farmers in Vietnam’s Mekong River delta.
Khai H. V., Yabe, M., 2010. Effect of Technical Efficiency on the Perception of Life
Improvement for Rice Farmers in Vietnam. Journal of Rural Economics, 2010,
440-447.
Khai H. V., Yabe, M., 2011. Technical efficiency analysis of rice production in Vietnam.
Journal of ISSAAS, 17(1), 135-146.
Knowler, D, Bradshaw, B, 2007. Farmers’ adoption of conservation agriculture: A
review and synthesis of recent research. Food policy, 32(1), 25-48. doi:
10.1016/j.foodpol.2006.01.003
Kompas T., 2004. Market Reform, Productivity and Efficiency in Vietnamese Rice
Production. International and Development Economics Working Paper 04-4
Kompas T., Che, T. N., Nguyen, H. T. M., Nguyen, H. Q., 2012. Productivity, net
returns, and efficiency: land and market reform in Vietnamese rice production.
Land Economics, 88(3), 478-495.
Kopp R. J., 1981. The Measurement of Productive Efficiency: A Reconsideration. The
Quarterly Journal of Economics, 96(3), 477-503.
Kumbhakar S. C., Lovell, C. K., 2003. Stochastic frontier analysis. Cambridge
University Press.
Kumbhakar S. C., Wang, H.-J., Horncastle, A. P., 2015. A practitioner's guide to
stochastic frontier analysis using Stata. Cambridge University Press.
Kumbhakar, S. C., Parmeter, C. F., & Zelenyuk, V., 2017. Stochastic frontier analysis:
Foundations and advances. Handbook of production economics. New York, NY:
Springer.
Lê Anh Tuấn, Hoàng Thị Thủy và Võ Văn Ngoan, 2014. Các mô hình canh tác ứng phó
với biến đổi khí hậu cho vùng giồng cát ven biển ở Đồng bằng Sông Cửu Long.
143
Báo cáo tại Hội thảo tác động của Biến đổi khí hậu và ứng phó trong sản xuất
nông nghiệp ở vùng đồng bằng và cát ven biển.
Lê Cảnh Dũng, 2012. Tác động của trồng lúa đến nuôi tôm từ các chỉ số kinh tế trong
hệ thống lúa – tôm vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học
Trường Đại học Cần Thơ, 22a, 69-77.
Le Dang, H., Li, E., Nuberg, I., & Bruwer, J., 2014. Understanding farmers’ adaptation
intention to climate change: A structural equation modelling study in the Mekong
Delta, Vietnam. Environmental Science & Policy, 41, 11-22.
Lê Mạnh Tân, 2006. Đánh giá các tác động ảnh hưởng tới chất lượng nước vùng nuôi
tôm Cần Giờ. Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ, 9(4), 77-84.
Lê Thanh Hùng và Ong Mộc Quý, 2010. Hiện trạng sử dụng và quản lý thức ăn nuôi
tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus Vannamei) ở Việt Nam. Khoa Thủy Sản, Đại
học Nông Lâm Tp.HCM.
Lee, DR, 2005. Agricultural sustainability and technology adoption: Issues and policies
for developing countries. American Journal of Agricultural Economics, 87(5),
1325-1334. doi: 10.1111/j.1467-8276.2005.00826.x
Meijer, SS, Catacutan, D, Ajayi, OC, Sileshi, GW, Nieuwenhuis, M, 2015. The role of
knowledge, attitudes and perceptions in the uptake of agricultural and
agroforestry innovations among smallholder farmers in sub-Saharan Africa.
International Journal of Agricultural Sustainability, 13(1), 40-54. doi:
10.1080/14735903.2014.912493
Mohan Dey, M., Javien Paraguas, F., Srichantuk, N., Xinhua, Y., Bhatta, R., & Thi Chau
Dung, L., 2005. Technical efficiency of freshwater pond polyculture production
in selected Asian countries: estimation and implication. Aquaculture Economics
& Management, 9(1-2), 39-63.
Mussa, R., 2006. Technical Efficiency of Smallholder Farmers in Southern Malawi: A
Study of Adopters and Non-Adopters of Integrated Aquaculture-Agriculture.
University of Malawi, Chancellor College, Department of Economics.
Negatu, W, Parikh, A, 1999. The impact of perception and other factors on the adoption
of agricultural technology in the Moret and Jiru Woreda (district) of Ethiopia.
Agricultural economics, 21(2), 205-216. doi: 10.1016/S0169-5150(99)00020-1
144
Nguyễn Khắc Hoàn, 2010. Sử dụng mô hình tobit trong phân tích nhu cầu tiêu thụ hàng
hóa của các hộ gia đình. Tạp chí khoa học Đại học Huế, 60.
Nguyễn Quốc Nghi, Bùi Văn Trịnh và Lê Thị Diệu Hiền, 2009. Hiệu quả sản xuất mía
nguyên liệu tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 305-
311.
Nguyễn Sỹ Minh, 2012. Đánh giá hiệu quả sản xuất của các mô hình nuôi tôm sú và
TTCT TC ở Kiên Giang. Sóc Trăng. Luận văn tốt nghiệp cao học, Khoa Thủy
sản, Trường Đại học Cần Thơ.
Nguyễn Thanh Bình, 2011. Đánh giá tính tổn thương do xâm nhập mặn ở đồng bằng
sông Cửu Long. Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp Trường, mã số T2011-57.
Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Thị Thanh Tâm và Nguyễn Duy Cần, 2009. Các yếu tố
ảnh hưởng đến sự thay đổi hệ thống canh tác ở vùng bị ảnh hưởng mặn của huyện
Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng. Trong kỷ yếu hội thảo “Phát triển bền vững hệ thống
canh tác lúa-tôm vùng ven biển ĐBSCL”, trang 37-48.
Nguyễn Thanh Long và Huỳnh Văn Hiền, 2015. Phân tích hiệu quả kỹ thuật và tài chính
của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng ở tỉnh Cà Mau. Tạp chí Khoa học Đại học
Cần Thơ, 37, 105-111.
Nguyễn Thanh Long và Nguyễn Thanh Phương, 2010. Phân tích khía cạnh kinh tế và
kỹ thuật của các mô hình nuôi thủy sản ven biển chủ yếu ở tỉnh Thủy Sản. Tạp
chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 14, 222 – 232.
Nguyễn Thanh Long, 2016. Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi tôm sú thâm
canh ở tỉnh Cà Mau. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, 46, 89-94.
Nguyễn Thanh Phương, Nguyễn Anh Tuấn, Trần Ngọc Hải, Võ Nam Sơn và Dương
Nhựt Long, 2014. Giáo trình nuôi trồng thủy sản. Nhà xuất bản Đại học Cần
Thơ.
Nguyễn Thị Ngọc Anh, Đinh Thị Kim Nhung và Trần Ngọc Hải, 2014. Hiệu quả sử
dụng thức ăn của tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei) trong nuôi kết hợp
với rong bún (enteromorpha sp.) và rong mền (cladophoraceae). Tạp chí khoa
học Trường Đại học Cần Thơ, 31, 98-105.
Nguyễn Thùy Trang, Huỳnh Việt Khải, Võ Hồng Tú, Trần Minh Hải, 2019. Cơ sở lý
thuyết và thực tiễn đo lường hiệu quả môi trường trong sản xuất nông nghiệp:
Trường hợp nuôi tôm vùng chuyển đổi tại Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Đại
145
học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 14(1), 115-125
Nguyễn Văn Tiển và Phạm Lê Thông, 2014. Phân tích hiệu quả kinh tế của nông hộ
trồng sen trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần
Thơ, 30, 120-128.
Nguyen, K. T., & Fisher, T. C., 2014. Efficiency analysis and the effect of pollution on
shrimp farms in the Mekong River Delta. Aquaculture Economics &
Management, 18(4), 325-343.
Nhan D. K., Trung, N. H., Van Sanh, N., 2011. The impact of weather variability on
rice and aquaculture production in the Mekong Delta. In M. A. Stewart & P. A.
Coclanis (Eds.), Environmental Change and Agricultural Sustainability in the
Mekong Delta (pp. 437-451): Springer.
Nhan, D. K., N. Be, and N. H. Trung, 2007. Water use and competition in the Mekong
Delta, Vietnam. In "Challenges to sustainable development in the Mekong Delta:
regional and national policy issues and research needs", ed. by T. T. Be, B. T.
Sinh and F. Miller, The Sustainable Mekong Research Network, pp. 143-188.
Nhan, D. K., N. H. Trung, and N. Van Sanh, 2011. The impact of weather variability
on rice and aquaculture production in the Mekong Delta. In "Environmental
Change and Agricultural Sustainability in the Mekong Delta", ed. by M. A.
Stewart and P. A. Coclanis, Springer, pp. 437-451.
Phạm Lê Thông và Đặng Thị Phượng, 2015. Hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi tôm sú
thâm canh và bán thâm canh Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tạp chí Kinh tế và
Phát triển, 217, 46-55.
Phùng Thị Hồng Gấm, Võ Nam Sơn và Nguyễn Thanh Phương, 2014. Phân tích hiệu
quả sản xuất các mô hình nuôi TTCT và tôm sú TC ở tỉnh Ninh Thuận. Tạp chí
khoa học Đại học Cần Thơ, (2): 37-43.
Pittman R. W., 1983. Multilateral productivity comparisons with undesirable outputs.
The Economic Journal, 883-891.
Quan Minh Nhựt, 2010. Các nhân tố tác động đến hiệu quả sản xuất của các doanh
nghiệp chế biến thủy sản khu vực ĐBSCL. Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ,
13, 137-143.
Quayum, M. A., & Ali, A. M., 2012. Adoption and diffusion of power tillers in
Bangladesh. Bangladesh Journal of Agricultural Research, 37(2), 307-325.
146
Rahm, MR, Huffman, WE, 1984. The adoption of reduced tillage: the role of human
capital and other variables. American journal of agricultural economics, 66(4),
405-413. doi: 10.2307/1240918
Reinhard S., Thijssen, G., 2000. Nitrogen efficiency of Dutch dairy farms: a shadow
cost system approach. European Review of Agricultural Economics, 27(2), 167-
186.
Reinhard S., Knox Lovell, C., Thijssen, G. J., 2000. Environmental efficiency with
multiple environmentally detrimental variables; estimated with SFA and DEA.
European Journal of Operational Research, 121(2), 287-303.
Reinhard S., Lovell, C. K., Thijssen, G., 1999. Econometric estimation of technical and
environmental efficiency: an application to Dutch dairy farms. American Journal
of Agricultural Economics, 81(1), 44-60.
Renaud, F. G., T. T. H. Le, C. Lindener, V. T. Guong, and Z. Sebesvari, 2015. Resilience
and shifts in agro-ecosystems facing increasing sea-level rise and salinity
intrusion in Ben Tre Province, Mekong Delta. Climatic change, 133(1), 69-84.
Rosko M. D., 2001. Cost efficiency of US hospitals: a stochastic frontier approach.
Health Economics, 10(6), 539-551.
Sakamoto, T., Van, P. C., Kotera, A., Duy, K. N., & Yokozawa, M., 2009. Detection of
yearly change in farming systems in the Vietnamese Mekong Delta from MODIS
time-series imagery. Japan Agricultural Research Quarterly: JARQ, 43(3), 173-
185.
Schmidt P., Lovell, C. K., 1979. Estimating technical and allocative inefficiency
relative to stochastic production and cost frontiers. Journal of Econometrics, 9(3),
343-366.
Schmidt P., Lovell, C. K., 1980. Estimating stochastic production and cost frontiers
when technical and allocative inefficiency are correlated. Journal of
Econometrics, 13(1), 83-100.
Sharma, K. R., Leung, P., Chen, H., & Peterson, A., 1999. Economic efficiency and
optimum stocking densities in fish polyculture: an application of data
envelopment analysis (DEA) to Chinese fish farms. Aquaculture, 180(3-4), 207-
221.
147
Sidibé, A, 2005. Farm-level adoption of soil and water conservation techniques in
northern Burkina Faso. Agricultural water management, 71(3), 211-224. doi:
10.1016/j.agwat.2004.09.002
Smajgl, A., Toan, T. Q., Nhan, D. K., Ward, J., Trung, N. H., Trí, L. Q., Tri, V.P.D. &
Vu, P. T., 2015. Responding to rising sea levels in the Mekong Delta. Nature
Climate Change, 5(2), 167.
Son, V. N., Phuong, N. T., Hai, T. N., & Yakupitiyage, A., 2011. Production and
economic efficiencies of intensive black tiger prawn (Penaeus monodon) culture
during different cropping seasons in the Mekong delta, Vietnam. Aquaculture
international, 19(3), 555-566.
Soule, M. J., Tegene, A., & Wiebe, K. D., 2000. Land tenure and the adoption of
conservation practices. American journal of agricultural economics, 82(4), 993-
1005.
Thái Thanh Hà, 2009. Đánh giá hiệu quả sản xuất cao su thiên nhiên của các hộ gia đình
tại tỉnh Kon Tum bằng phương pháp phân tích đường giới hạn (DEA) và hồi quy
Tobit regression. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, 4(3). 2009.
Thanh Nguyen, T., Hoang, V. N., & Seo, B., 2012. Cost and environmental efficiency
of rice farms in South Korea. Agricultural Economics, 43(4), 369-378.
Tobin, J., 1958. Estimation of relationships for limited dependent variables.
Econometrica: journal of the Econometric Society, 24-36.
Trần Ái Kết và Nguyễn Thành Tích, 2014. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới tính dụng
thương mại của trang trại nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Kiên Giang. Tạp chí khoa
học Đại học Cần Thơ, 31, 132-138.
Trần Ái Kết và Thái Thanh Thoảng, 2013. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới tiếp
cận tín dụng tiêu dùng ở ngân hàng thương mại của hộ gia đình trên địa bàn thành
phố Cần Thơ. Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, 28, 26-32.
Trang, N.T., Khai, H.V., Tu, V.H. and Hong, N.B., 2018. Environmental efficiency of
transformed farming systems: a case study of change from sugarcane to shrimp
in the Vietnamese Mekong Delta. Forestry Research and Engineering:
International Journal, 2(2), p. 56-62.
Trương Hoàng Minh, Trần Hoàng Tuân & Trần Trọng Tân, 2013. So sánh hiệu quả sản
xuất của hai mô hình tôm sú-lúa luân canh truyền thống và cải tiến ở tỉnh Kiên
148
Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 28, 143-150.
Tu H. V., Yabe, M., 2015. Technical Efficiency of Ecologically Engineered Rice
Production in the Mekong Delta of Vietnam: Application of SFA. Global Journal
of Science Frontier Research, 15(5).
Tu V. H., Trang, N. T., 2015. Cost Efficiency of Rice Production in Vietnam: An
Application of Stochastic Translog Variable Cost Frontier. Asian Journal of
Agricultural Extension, Economics & Sociology, 8(1).
Tu V. H., 2017. Resource use efficiency and economic losses: implications for
sustainable rice production in Vietnam. Environment, Development and
Sustainability, 1-16.
Tu V. H., Yabe, M., Trang, N. T., Khai, H. V., 2015. Environmental Efficiency of
Ecologically Engineered Rice Production in the Mekong Delta of Vietnam. J.
Fac. Agr., Kyushu Univ. 60(2), 493-500.
Tu, V. H., Can, N. D., Takahashi, Y., & Yabe, M., 2018. Water Use Efficiency in Rice
Production: Implications for Climate Change Adaptation in the Vietnamese
Mekong Delta. Process Integration and Optimization for Sustainability, 2(3),
221-238.
Tu, V. H., Can, N. D., Takahashi, Y., Kopp, S. W., & Yabe, M., 2019. Technical and
environmental efficiency of eco-friendly rice production in the upstream region
of the Vietnamese Mekong delta. Environment, Development and Sustainability,
21(5), 2401-2424.
Tu, V. H., Can, N. D., Takahashi, Y., Kopp, S. W., & Yabe, M., 2018. Modelling the
factors affecting the adoption of eco-friendly rice production in the Vietnamese
Mekong Delta. Cogent Food & Agriculture, 4(1), 1432538.
Uddin, M., Bokelmann, W., & Entsminger, J., 2014. Factors affecting farmers’
adaptation strategies to environmental degradation and climate change effects: A
farm level study in Bangladesh. Climate, 2(4), 223-241.
Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản, 2015. Báo cáo tổng hợp: Quy hoạch nuôi tôm
nước lợ vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long đến năm 2020, tầm nhìn 2030. Viện
Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 1, 2013. Đề án: kiểm soát ô nhiễm môi trường
nuôi trồng thủy sản (tôm, cá tra) đến năm 2020. Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy
149
sản 1, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
Võ Hồng Tú, Nguyễn Thùy Trang & Phan Văn Hiệp, 2019. Đánh giá tác động của ứng
dụng cơ giới hóa đến thu nhập nông hộ trồng mía tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa
học Trường Đại học Cần Thơ, 150-156.
Võ Hồng Tú, 2015. Ứng dụng phương pháp phân tích giới hạn sản xuất ngẫu nhiên để
đo lường hiệu quả môi trường của hoạt động sản xuất nông nghiệp. Tạp chí Khoa
học và Phát triển, 13(8), 1519-1526.
Wang H.-J., Schmidt, P., 2002. One-step and two-step estimation of the effects of
exogenous variables on technical efficiency levels. Journal of Productivity
Analysis, 18(2), 129-144.
Wang, N, Gao, Y, Wang, Y, Li, X., 2016. Adoption of eco-friendly soil-management
practices by smallholder farmers in Shandong Province of China. Soil Science
and Plant Nutrition, 62(2), 185-193. doi: 10.1080/00380768.2016.1149779
Wang, N., Gao, Y., Wang, Y., & Li, X., 2016. Adoption of eco-friendly soil-management
practices by smallholder farmers in Shandong Province of China. Soil Science
and Plant Nutrition, 62(2), 185-193.
Wassmann R., Hien, N. X., Hoanh, C. T., Tuong, T. P., 2004. Sea level rise affecting
the Vietnamese Mekong Delta: water elevation in the flood season and
implications for rice production. Climatic Change, 66(1-2), 89-107.
Weir, S., & Knight, J., 2000. Education externalities in rural Ethiopia: Evidence from
average and stochastic frontier production functions. University of Oxford,
Institute of Economics and Statistics, Centre for the Study of African Economies.
Weir, S., 1999. The effects of education on farmer productivity in rural Ethiopia. The
Centre for the Study of African Economies Working Paper Series, 91.
World Bank, 2016. Vietnam Development Report 2016: Transforming Vietnames
Agriculture: Gaining more from less. Hong Duc Publishing House.
Worthington A. C., 2000. Cost Efficiency in Australian Local Government: A
Comparative Analysis of Mathematical Programming anf Econometrical
Approaches. Financial Accountability & Management, 16(3), 201-223.
Zhou, S., Herzfeld, T., Glauben, T., Zhang, Y., & Hu, B., 2008. Factors affecting
Chinese farmers' decisions to adopt a water‐ saving technology. Canadian
150
Journal of Agricultural Economics/Revue canadienne d'agroeconomie, 56(1),
51-61.
151
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Kết quả kiểm định LR giữa hàm chi phí Cobb-Douglas và translog
Phụ lục 2: Kết quả kiểm định LR giữa hàm chi phí một bước và hai bước
Likelihood-ratio test LR chi2(9) = 19.0564
(Assumption: . nested in full) Prob > chi2 = 0.0646
Phục lục 3: Ma trận tương quan các biến độc lập trong hàm chi phí
(Assumption: . nested in semi) Prob > chi2 = 0.0045
Likelihood-ratio test LR chi2(28) = 51.41
. lrtest semi
Likelihood-ratio test of sigma_u=0: chibar2(01) = 1.53 Prob>=chibar2 = 0.108
lny 0.0210 0.5591 0.5911 0.2952 -0.3238 0.4848 1.0000
lnother 0.0468 0.2697 0.4380 0.2445 -0.1394 1.0000
lnlaodong -0.0539 -0.4164 -0.5320 0.0065 1.0000
lngiong 0.0395 0.0987 0.1358 1.0000
lnnguyelieu 0.0718 0.6578 1.0000
lnthuoc 0.0319 1.0000
lnta 1.0000
lnta lnthuoc lnnguy~u lngiong lnlaod~g lnother lny
(obs=125)
. corr lnta lnthuoc lnnguyelieu lngiong lnlaodong lnother lny
152
Phụ lục 4: Kết quả kiểm định sự khác biết giữa hai nhóm hộ nuôi tôm Sóc Trăng
và Kiên Giang trong ước lượng hàm chi phí
Likelihood-ratio test of sigma_u=0: chibar2(01) = 0.39 Prob>=chibar2 = 0.265
lambda .8673916 .169028 .5361028 1.19868
sigma2 .1373688 .0448101 .0495425 .2251951
sigma_u .2428547 .1308821 .0844515 .6983707
sigma_v .2799828 .0429125 .2073334 .3780886
/lnsig2u -2.830584 1.077863 -2.63 0.009 -4.943157 -.7180103
/lnsig2v -2.546054 .3065366 -8.31 0.000 -3.146855 -1.945253
_cons 9.109693 5.768033 1.58 0.114 -2.195445 20.41483
Localnlaodong .1385872 .4899201 0.28 0.777 -.8216384 1.098813
Localngiong -.268416 .4326046 -0.62 0.535 -1.116305 .5794734
Localnnguyenlieu -.1483321 .0586793 -2.53 0.011 -.2633415 -.0333227
Localnthuoc -.0501649 .0420144 -1.19 0.232 -.1325116 .0321819
Localnta -.2694361 .449941 -0.60 0.549 -1.151304 .6124321
Location 3.54024 7.66471 0.46 0.644 -11.48232 18.5628
lny .5130982 .0452498 11.34 0.000 .4244102 .6017862
lnother .0628276 .0340369 1.85 0.065 -.0038835 .1295387
lnlaodong -.1091615 .4026385 -0.27 0.786 -.8983184 .6799954
lngiong .2552897 .3286661 0.78 0.437 -.3888841 .8994634
lnnguyelieu .2317587 .0427586 5.42 0.000 .1479533 .315564
lnthuoc .0446967 .0285961 1.56 0.118 -.0113505 .100744
lnta .2955225 .2844215 1.04 0.299 -.2619333 .8529783
lncost Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval]
Log likelihood = -33.234722 Prob > chi2 = 0.0000
Wald chi2(13) = 614.10
Stoc. frontier normal/half-normal model Number of obs = 125
153
Phụ lục 5: Kết quả ước lượng hàm chi phí biên ngẫu nhiên theo một bước
lambda 3.17646 .165139 19.24 0.000 2.852794 3.500127
sigma_v .232323 .0208293 11.15 0.000 .1948841 .2769543
sigma_u .7379648 .161358 4.57 0.000 .4807487 1.1328
_cons -2.919253 .1793133 -16.28 0.000 -3.270701 -2.567806
Vsigma
_cons -.6077182 .4373055 -1.39 0.165 -1.464821 .2493848
Usigma
_cons -.1241001 2.188987 -0.06 0.955 -4.414435 4.166235
Labor -.0038761 .6325979 -0.01 0.995 -1.243745 1.235993
Distance -.0043065 .0059235 -0.73 0.467 -.0159163 .0073033
Ponds 1.039917 .4367815 2.38 0.017 .1838406 1.895993
density -.0268895 .0152991 -1.76 0.079 -.0568752 .0030963
pond_size -1.137811 .4575064 -2.49 0.013 -2.034507 -.2411144
organization .3565043 1.89429 0.19 0.851 -3.356236 4.069244
exp .0414799 .1184322 0.35 0.726 -.1906429 .2736028
edu .0291692 .1294551 0.23 0.822 -.2245582 .2828966
Mu
_cons 117.3083 551.5703 0.21 0.832 -963.7497 1198.366
lnotherlny -.0044804 .0581523 -0.08 0.939 -.1184567 .109496
lnlaodonglny .6291447 .4818458 1.31 0.192 -.3152556 1.573545
lnlaodonglnother .2394517 .3002531 0.80 0.425 -.3490335 .827937
lngionglny -.373094 .309722 -1.20 0.228 -.980138 .23395
lngionglnother .3374264 .510348 0.66 0.509 -.6628373 1.33769
lngionglnlaodong -.1414631 2.35864 -0.06 0.952 -4.764313 4.481387
lnnguyelieulny -.0501754 .0486513 -1.03 0.302 -.1455303 .0451794
lnnguyelieulnother .0172015 .0229145 0.75 0.453 -.0277102 .0621131
lnnguyelieulnlaodong -.1520167 .2542434 -0.60 0.550 -.6503245 .3462912
lnnguyelieulngiong .0477222 .3109128 0.15 0.878 -.5616558 .6571002
lnthuoclny .0240441 .0346161 0.69 0.487 -.0438021 .0918904
lnthuoclnother -.0535002 .0238753 -2.24 0.025 -.1002949 -.0067055
lnthuoclnlaodong .0391711 .1733047 0.23 0.821 -.3004998 .378842
lnthuoclngiong -.2257464 .2277028 -0.99 0.321 -.6720356 .2205428
lnthuoclnnguyelieu .0089419 .0154689 0.58 0.563 -.0213765 .0392603
lntalny -.1827129 .6080893 -0.30 0.764 -1.374546 1.00912
lntalnother -.3997055 .5181323 -0.77 0.440 -1.415226 .6158152
lntalnlaodong -.5551357 4.184141 -0.13 0.894 -8.755902 7.645631
lntalngiong .3173506 2.522355 0.13 0.900 -4.626375 5.261076
lntalnnguyelieu .2665828 .3285898 0.81 0.417 -.3774413 .9106069
lntalnthuoc -.1725298 .2624968 -0.66 0.511 -.687014 .3419545
lny2 .2073335 .1033516 2.01 0.045 .004768 .409899
lnother2 .0485264 .0419226 1.16 0.247 -.0336404 .1306932
lnlaodong2 1.338501 2.053701 0.65 0.515 -2.686679 5.363681
lngiong2 1.227993 1.6272 0.75 0.450 -1.961261 4.417247
lnnguyelieu2 -.002882 .0285997 -0.10 0.920 -.0589363 .0531723
lnthuoc2 .0156821 .0185389 0.85 0.398 -.0206536 .0520177
lnta2 .4146704 1.451598 0.29 0.775 -2.430409 3.25975
lny -4.923417 8.64687 -0.57 0.569 -21.87097 12.02414
lnother -.6369868 6.673172 -0.10 0.924 -13.71616 12.44219
lnlaodong -18.26706 45.16053 -0.40 0.686 -106.7801 70.24595
lngiong -7.975289 42.04281 -0.19 0.850 -90.37768 74.4271
lnnguyelieu -.9868973 4.252863 -0.23 0.816 -9.322356 7.348562
lnthuoc 2.838219 3.716128 0.76 0.445 -4.445257 10.1217
lnta 8.578647 54.60348 0.16 0.875 -98.44221 115.5995
Frontier
lncost Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval]
Log likelihood = -9.2709
Prob > chi2 = 0.0000
Wald chi2(33) = 228.33
Stoc. frontier normal/tnormal model Number of obs = 125
154
Phụ lục 6: Kết quả kiểm định LR giữa hàm sản xuất Cobb-Douglas và translog
Phụ lục 7: Kết quả kiểm định LR giữa hàm sản xuất một bước và hai bước
Phụ lục 8: Ma trận tương quan các biến độc lập trong hàm sản xuất
(Assumption: . nested in semi) Prob > chi2 = 0.0686
Likelihood-ratio test LR chi2(15) = 23.80
. lrtest semi
Likelihood-ratio test of sigma_u=0: chibar2(01) = 0.00 Prob>=chibar2 = 1.000
(Assumption: . nested in full) Prob > chi2 = 0.0918
Likelihood-ratio test LR chi2(9) = 14.97
. lrtest full
lnX2 0.6058 0.3277 0.4714 0.4803 1.0000
lnX1 0.7178 0.3668 0.4868 1.0000
lnZ3 0.5362 0.3807 1.0000
lnZ2 0.4964 1.0000
lnZ1 1.0000
lnZ1 lnZ2 lnZ3 lnX1 lnX2
(obs=125)
. corr lnZ1 lnZ2 lnZ3 lnX1 lnX2
155
Phụ lục 9: Phụ lục 4: Kết quả kiểm định sự khác biệt giữa hai nhóm hộ nuôi tôm
Sóc Trăng và Kiên Giang trong ước lượng hàm sản xuất
Likelihood-ratio test of sigma_u=0: chibar2(01) = 0.00 Prob>=chibar2 = 1.000
lambda .0532405 .8312102 -1.575902 1.682383
sigma2 .1945738 .0345913 .126776 .2623715
sigma_u .0234514 .8149933 6.15e-32 8.94e+27
sigma_v .4404813 .0320271 .381977 .5079462
/lnsig2u -7.505647 69.50478 -0.11 0.914 -143.7325 128.7212
/lnsig2v -1.639775 .1454186 -11.28 0.000 -1.92479 -1.354759
_cons 2.508663 1.319194 1.90 0.057 -.0769105 5.094237
Locax2 -.2357579 .1240581 -1.90 0.057 -.4789074 .0073916
Locax1 -.0328002 .2180563 -0.15 0.880 -.4601827 .3945824
Locaz3 .0483517 .1021484 0.47 0.636 -.1518555 .2485588
Locaz2 -.1024674 .0723922 -1.42 0.157 -.2443535 .0394187
Locaz1 .2356902 .1405679 1.68 0.094 -.0398179 .5111983
Location .2366642 2.718704 0.09 0.931 -5.091897 5.565225
lnX2 .171102 .1051112 1.63 0.104 -.0349122 .3771163
lnX1 -.0726855 .1317664 -0.55 0.581 -.330943 .185572
lnZ3 -.0151225 .0789108 -0.19 0.848 -.1697848 .1395398
lnZ2 .1338433 .0569922 2.35 0.019 .0221406 .245546
lnZ1 .5734404 .1103544 5.20 0.000 .3571497 .7897311
lnY Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval]
Log likelihood = -74.944852 Prob > chi2 = 0.0000
Wald chi2(11) = 408.84
Stoc. frontier normal/half-normal model Number of obs = 125
156
Phụ lục 10: Kết quả ước lượng hàm sản xuất ngẫu nhiên theo một bước
lambda 1.058241 .173801 6.09 0.000 .7175978 1.398885
sigma_v .385176 .0257326 14.97 0.000 .3379035 .4390619
sigma_u .4076092 .1701054 2.40 0.017 .1798939 .9235737
_cons -1.90811 .1336147 -14.28 0.000 -2.16999 -1.64623
Vsigma
_cons -1.794893 .8346496 -2.15 0.032 -3.430776 -.1590094
Usigma
_cons -3.494457 3.062238 -1.14 0.254 -9.496333 2.507419
Water .1232673 .1537249 0.80 0.423 -.1780279 .4245625
Ponds .6806899 .3708194 1.84 0.066 -.0461028 1.407483
Labor .3753234 .3067859 1.22 0.221 -.225966 .9766127
Location 4.255139 2.844215 1.50 0.135 -1.319419 9.829698
density -.045975 .0220607 -2.08 0.037 -.0892131 -.0027369
credit .9039348 1.022003 0.88 0.376 -1.099154 2.907024
exp -.307404 .1985335 -1.55 0.122 -.6965225 .0817145
edu -.035155 .0794041 -0.44 0.658 -.1907842 .1204743
Mu
_cons -7.847975 10.76666 -0.73 0.466 -28.95024 13.25429
lnX2lnX2 -.0020353 .042508 -0.05 0.962 -.0853494 .0812788
lnX1lnX2 -.0986773 .0756578 -1.30 0.192 -.2469638 .0496093
lnX1lnX1 .0609862 .073423 0.83 0.406 -.0829202 .2048926
lnZ3lnX2 .0898759 .0594531 1.51 0.131 -.0266501 .2064019
lnZ3lnX1 -.0124227 .0425167 -0.29 0.770 -.0957539 .0709085
lnZ3lnZ3 -.0370005 .0511963 -0.72 0.470 -.1373434 .0633424
lnZ2lnX2 -.0058051 .0503107 -0.12 0.908 -.1044122 .0928019
lnZ2lnX1 .0232303 .0384011 0.60 0.545 -.0520345 .0984952
lnZ2lnZ3 -.0282033 .0421064 -0.67 0.503 -.1107303 .0543237
lnZ2lnZ2 -.1042952 .0440331 -2.37 0.018 -.1905984 -.017992
lnZ1lnX2 .0313108 .0848345 0.37 0.712 -.1349618 .1975834
lnZ1lnX1 -.0326536 .0534786 -0.61 0.541 -.1374699 .0721626
lnZ1lnZ3 -.0950598 .0604959 -1.57 0.116 -.2136295 .02351
lnZ1lnZ2 .0578945 .0441161 1.31 0.189 -.0285714 .1443605
lnZ1lnZ1 .003662 .0845574 0.04 0.965 -.1620675 .1693915
lnX2 .185127 1.033379 0.18 0.858 -1.840259 2.210513
lnX1 -.2957546 1.315545 -0.22 0.822 -2.874176 2.282667
lnZ3 1.209248 .8089573 1.49 0.135 -.3762796 2.794775
lnZ2 .5587517 .4956128 1.13 0.260 -.4126316 1.530135
lnZ1 1.492548 .584083 2.56 0.011 .3477665 2.63733
Frontier
lnY Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval]
Log likelihood = -59.2113
Prob > chi2 = 0.0000
Wald chi2(20) = 519.76
Stoc. frontier normal/tnormal model Number of obs = 125
157
Phụ lục 11: Kết quả hồi quy Tobit các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả môi trường
0 right-censored observations
125 uncensored observations
Obs. summary: 0 left-censored observations
/sigma 8.669936 .5483175 7.583723 9.756148
_cons 88.82996 3.851381 23.06 0.000 81.2004 96.45951
Water_intake 2.608034 1.733269 1.50 0.135 -.8255581 6.041625
Distance .0000344 .0051551 0.01 0.995 -.0101779 .0102467
Ponds -2.124948 .7944263 -2.67 0.009 -3.698701 -.5511958
Labor -1.16178 .7590951 -1.53 0.129 -2.665541 .341982
Location -5.735006 2.148719 -2.67 0.009 -9.991602 -1.47841
pond_size .4495478 .2417962 1.86 0.066 -.0294487 .9285443
density .0684677 .0181156 3.78 0.000 .0325807 .1043546
extension -.2864928 1.859114 -0.15 0.878 -3.969382 3.396397
organization .8948443 2.902839 0.31 0.758 -4.855657 6.645346
exp .5762305 .1745367 3.30 0.001 .2304748 .9219863
edu .0532151 .2258314 0.24 0.814 -.3941551 .5005854
EE Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval]
Log likelihood = -447.34999 Pseudo R2 = 0.0543
Prob > chi2 = 0.0000
LR chi2(11) = 51.41
Tobit regression Number of obs = 125