Luận án Phân tích rủi ro và đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh cao su tiểu điền ở tỉnh Quảng Bình

Hiệp hội cao su Việt Nam cần tăng cƣờng phối hợp với các cơ quan Quản lý Nhà nƣớc Trung ƣơng và Địa phƣơng trong việc cung cấp, trao đổi thông tin, kỹ năng quản lý, khoa học công nghệ, thị hiếu, giá cả thị trƣờng trong và ngoài nƣớc; liên kết, bảo vệ lẫn nhau, chống những hành vi độc quyền, tranh chấp thị trƣờng, đầu cơ gây tổn hại đến lợi ích chung; tích cực tham gia và đóng vai trò ngày càng lớn đối với các tổ chức cao su quốc tế nhƣ: ANRPC, IRCO, IRSG. Mặt khác, phải đa dạng hóa thị trƣờng xuất khẩu cao su, tránh dồn quá nhiều vào một thị trƣờng (Trung Quốc) nhƣ hiện nay; hạ giá thành sản phẩm bằng cải tiến, thay đổi công nghệ, khuyến cáo các hộ nhanh chóng thay giống cây mới và điều hành và sử dụng quỹ Bảo hiểm xuất khẩu cao su linh hoạt, đúng đắn

pdf220 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1541 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phân tích rủi ro và đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh cao su tiểu điền ở tỉnh Quảng Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộ tăng trƣởng cao su thiên nhiên ở một số nƣớc trên thế giới giai đoạn 2009 - 2011 STT Nƣớc Sản ƣợng (nghìn tấn) Tốc độ tăng trƣởng (%) 2009 2010 2011* 2009 2010 2011* 1 Thái Lan 3.164 3.252 3.375 2,4 2,8 3,8 2 Indonesia 2.440 2.736 2.891 - 11,3 12,1 5,7 3 Malaysia 857 939 975 - 20,1 9,6 3,8 4 Ấn Độ 820 851 900 - 6,9 3,8 5,8 5 Việt Nam 711 755 780 7,8 6,1 3,4 6 Trung Quốc 643 647 685 17,4 0,5 5,9 7 Sri Lanka 137 153 159 6,0 11,7 4,0 8 Philippines 98 99 107 - 4,9 1,1 8,6 9 Cambodia 35 42 63 81,1 22,3 50,0 Cộng 8.905 9.472 9.936 - 3,8 6,4 4,9 Nguồn: IRSG và ARNPC, 2010 Bảng 3. Năng suất cao su đại điền và tiểu điền thế giới giai đoạn 1965 - 2009 ĐVT: kg/ha Năm 1965 1970 1980 1991 1995 2001 2007 2009 Tiểu điền 239 483 507 550 580 795 1.451 1.546 Đại điền 560 722 746 1.100 1.300 1.532 1.752 1.778 Tổng 799 1.205 1.253 1.650 1.880 2.327 1.753,5 1.779,5 Nguồn: Rubber statistical buletin, 2009 Bảng 4. Tình hình tiêu thụ cao su thiên nhiên của một số nƣớc trên thế giới giai đoạn 2006 – 2011 STT Nƣớc Tiêu thụ (nghìn tấn) 2006 2007 2008 2009 2010 2011* 1 Trung Quốc - 2.750,0 2.745,0 3.040,0 3.300,0 3.500,0 2 Ấn Độ 815,0 851,0 881,0 905,0 944,0 974,0 3 Thái Lan 321,0 374,0 398,0 399,0 459,0 450,0 4 Malaysia 383,0 450,0 468,0 469,6 458,0 490,0 5 Indonesia 355,0 391,0 414,0 422,0 439,0 460,0 6 Việt Nam 65,0 80,0 100,0 120,0 140,0 150,0 7 Sri Lanka 63,1 73,9 80,1 84,9 107,0 110,0 8 Philippines 54,0 70,2 66,3 72,6 61,0 57,0 9 Cambodia 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Cộng 2056,1 5040,1 5152,4 5513,1 5908,2 6190,7 Nguồn: IRSG và ARNPC, 2010 155 Bảng 5. Diện tích cao su trồng mới một số nƣớc trên thế giai đoạn 2005 - 2012 ĐVT: Nghìn ha Nƣớc 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Thái Lan 123 110 161 221 90 100 79 50 Indonesia 47 97 98 42 31 53 47 56 Malaysia 6 3 8 17 Ấn Độ 17 22 23 30 26 26 24 25 Việt Nam 30 42 35 77 55 75 88 79 Trung Quốc 38 28 107 66 48 59 60 51 Sri Lanka 1 2 2 3 3 1 3 3 Cambodia 6 10 113 27 31 27 32 38 Philippines 2 16 22 16 8 13 26 20 Myanmar 25 71 86 52 37 43 27 32 Lào 4 6 11 25 25 25 25 25 Tổng 293 404 658 565 354 425 429 396 156 Biểu đồ 2. Sản ƣợng cao su toàn cầu giai đoạn 2000 – 2013(Nguồn IRSG) Biểu đồ 3. Tỷ trọng sản ƣợng cao su toàn cầu giai đoạn 2000 - 2013 Biểu đồ 4. Tình hình tiêu thụ cao su thế giới giai đoạn 2000 – 2013 (NguồnIRSG) 157 Biểu đồ 5. Năng suất cao su đại điền và tiểu điền thế giới giai đoạn 1965 – 2009 Bảng 6. Sản ƣợng cao su đại điền và tiểu điền trên thế giới qua các năm Năm Sản ƣợng (nghìn tấn) Tỷ lệ (%) Tổng số Đại điền Tiểu điền 1989 5.150 1.450 3.700 71,84 1997 6.420 1.760 4.660 72,58 2007 7.368 2.523 4.845 65,75 2009 7.769 2.644 5.125 66,18 2011* 8.000 2.700 5.300 66,25 Nguồn: Rubber statistical buletin, 2009 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 1965 1970 1980 1991 1995 2001 2007 2009 239 483 507 550 580 795 1451 1546 560 722 746 1100 1300 1532 1752 1778 N ăn g s u ất ( k g /h a) Tiểu điền Đại điền 158 Phụ lục 2: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CAO SU Ở VIỆT NAM Bảng 1. Thực trạng phát triển cao su thiên nhiên tại Việt Nam giai đoạn 2000 - 2013 Năm Tổng diện tích (ha) Diện tích cho mủ (ha) Sản ƣợng Tấn Năng suất Tấn/ha 2000 413.000 232.000 291.000 1,25 2001 416.000 241.000 313.000 1,30 2002 429.000 243.000 298.000 1,23 2003 441.000 267.000 364.000 1,36 2004 454.000 301.000 419.000 1,39 2005 483.000 334.000 482.000 1,44 2006 522.000 356.000 555.000 1,56 2007 556.000 373.000 602.000 1,61 2008 631.000 399.000 660.000 1,65 2009 678.000 422.000 724.000 1,72 2010 749.000 439.000 752.000 1,71 2011 834.000 472.000 812.000 1,72 2012 910.500 505.800 863.600 1,71 2013 955.700 545.600 949.100 1,74 Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam Biểu đồ 1. Tình hình cung cầu cao su thế giới giai đoạn 2010 - 2013 159 Phụ lục 3: ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BỆNH HẠI TRÊN VƢỜN CÂY CSTĐ Ở TỈNH QUẢNG BÌNH Để đánh giá mức độ bệnh hại trên vƣờn CSTĐ ở tỉnh Quảng Bình, chỉ tiến hành điều tra và đánh giá các loại bệnh hại xuất hiện trên vƣờn cao su từ mức độ phổ biến đến rất phổ biến theo thống kê của Chi cục Bảo vệ Thực vật tỉnh Quảng Bình [43]. Từ đó xác định số cây điều tra, cấp bệnh và phân cấp các bệnh theo các bảng sau. Bảng 1. Số cây điều tra và cấp bệnh Loại bệnh Điểm điều tra Số cây/điểm Tổng số cây Cấp bệnh Phấn trắng 5 10 50 0 - 5 Héo đen đầu lá 5 10 50 0 - 5 Loét sọc mặt cạo 5 20 100 0 - 7 Corynespora 5 10 50 0 - 5 Rụng lá mùa mƣa 5 10 50 0 - 5 Nứt vỏ xì mủ 5 50 250 0 - 5 Nguồn: Viện nghiên cứu Cao su Việt Nam Bảng 2. Phân cấp bệnh phấn trắng dựa trên toàn bộ tán cây Cấp bệnh Trên cành Màu sắc lá 1 Đốm trắng hoặc đốm dầu nhìn lâu mới thấy bệnh Lá ổn định xanh đậm 2 ¼ số lá trên cành có bệnh, đốm bệnh rải rác trên lá Tán xanh và có lá non rụng 3 ½ số lá có bệnh Tán lá xanh đọt chuối và có vài cành rụng lá 4 Nấm phủ kín lá hoặc ½ số lá héo, lá biến dạng Tán lá xanh đọt chuối hơn ½ số cành rụng hết lá, lá còn lại quăn vàng và rụng nhiều dƣới đất 5 Nấm phủ kín lá hoăc ½ số lá héo, lá biến dạng Hơn ½ số cành rụng hết lá. Trên cành chỉ còn lại cuống lá, lá phủ kín đất Nguồn: Viện nghiên cứu Cao su Việt Nam [64] 160 Bảng 3. Phân cấp bệnh héo đen đầu á theo triệu chứng trên á Cấp bệnh Triệu chứng 0 Không bệnh 1 Một vài vết bệnh hoặc đốm dầu, nhìn kỹ mới thấy 2 Các vết bệnh chiếm đến 1/8 diện tích lá (12.5%) 3 Các vết bệnh chiếm trên 1/8 đến 1/4 diện tích lá (>12.5% - ≤ 25% ) 4 Các vết bệnh chiếm trên 1/4 đến 1/2 diện tích lá (>25% - ≤ 50%) 5 Các vết bệnh chiếm trên 1/2 diện tích lá (>50%) hoặc lá rụng Nguồn: Viện nghiên cứu Cao su Việt Nam Ghi chú: Đánh giá theo từng chồi, lấy lá chét giữa và 3-5 lá/chồi, lá giữa nếu bị rụng đƣợc đánh giá cấp 5 Bảng 4. Phân cấp bệnh rụng á mùa mƣa Cấp bệnh Tầm nhìn á Trái á rụng dƣới đất 0 Xanh bình thƣờng Xanh bình thƣờng 1 Tới gần mới thấy lá vàng Rất khó tìm Rất ít trái thối mốc Lá rụng rất ít 2 Tới gần mới thấy lá vàng Dễ nhìn thấy lá vàng, vài cành lá rụng Thối mốc ¼ số trái trên cây Lá rụng rất ít 3 Thấy từ xa dễ dàng Lá vàng nhiều hoặc rụng ¼ số lá trên cành ½ tổng số trái bị thối Lá rụng nhiều và nhìn rõ khi vào lô 4 Lá rụng ½ số lá trên cành ¾ tổng số trái bị thối Lá trải một lớp mỏng 5 Lá rụng ¾ số lá trên cành Khó nhìn thấy trái xanh Lá trải kín mặt đất Nguồn: Viện nghiên cứu Cao su Việt Nam Ghi chú: Lá vàng và lá xanh rụng dƣới đất là đặc điểm chính để đánh giá mức độ nặng nhẹ của bệnh rụng lá mùa mƣa. 161 Bảng 5. Phân cấp bệnh Corynespora dựa trên toàn bộ tán cây Cấp bệnh Mức độ bị hại Cấp 0 Không bệnh Cấp 1 Một vài vết bệnh, nhìn kỹ mới thấy Cấp 2 Có nhiều vết bệnh trên tán lá Cấp 3 Ít hơn ¼ tán lá bị rụng Cấp 4 Từ ¼ - ½ tán lá bị rụng Cấp 5 Trên ½ tán lá bị rụng, có nhiều cành bị chết Nguồn: Viện nghiên cứu Cao su Việt Nam Bảng 6. Phân cấp bệnh oét sọc mặt cạo Mức độ Cấp bệnh Mức độ bị hại Rất nhẹ 1 Có sọc đen nhỏ rải rác trên đƣờng cạo Nhẹ 2 Một sọc hay nhiều sọc bệnh gộp lại khoảng 3- 4cm CDMC 3 Các sọc bệnh gộp lại chiếm 1/8 – ¼ CDMC 4 Sọc bệnh lan rộng gắn liền nhau, chiếm ¼ - ½ CDMC Trung bình 5 Vỏ bệnh loét sọc ƣớt mềm chiếm trên ½ CDMC, ngày khô thấy mốc trắng, có mủ chảy Nặng 6 Các vết loét to chiếm ¼ - ½ DTMC phát triển lên trên vỏ tái sinh, nƣớc rỉ vàng chảy ra Rất nặng 7 Các vết loét chiếm trên ½ DTMC Nguồn: Viện nghiên cứu Cao su Việt Nam Ghi chú: - Cấp 1 đến cấp 5: sọc bệnh tính theo chiều dài miệng cạo (CDMC) - Cấp 6 đến cấp 7: bệnh hại tính theo diện tích mặt cạo (DTMC) 162 Bảng 7. Phân cấp bệnh Botryodiplodia Cấp bệnh Mức độ bị hại 1 Vết bệnh rải rác trên thân, kích thƣớc < 5mm, tổng kích thƣớc vết bệnh gộp lại chiếm từ ≤12.5% diện tích phần vỏ tính từ vị trí phân cành trở xuống 2 Vết bệnh rải rác trên thân, kích thƣớc < 5mm, tổng kích thƣớc vết bệnh gộp lại chiếm từ ≤ 25% diện tích phần vỏ tính từ vị trí phân cành trở xuống 3 Vết bệnh rải rác trên thân, kích thƣớc < 5mm, tổng kích thƣớc vết bệnh gộp lại chiếm từ >25% - ≤ 50% diện tích phần vỏ tính từ vị trí phân cành trở xuống 4 Vết bệnh xuất hiện >50 % - ≤ 75% diện tích phần vỏ trên thân tính từ vị trí phân cành trở xuống hoặc các vết bệnh liên kết lại với nhau làm xuất hiện nhiều vết nứt hoặc thối vỏ trên than 5 Vết bệnh liên kết trên thân làm vỏ bị nứt tạo thành từng mảng có thể tách lớp vỏ ra khỏi thân dễ dàng, có mủ rỉ ra trên đƣờng nứt, vỏ bị thối nhũn hoặc các vết bệnh xuất hiện trên thân ≥75% diện tích phần vỏ tính từ vị trí phân cành trở xuống Nguồn: Viện nghiên cứu Cao su Việt Nam 163 Phụ lục 4: PHÂN OẠI MỨC ĐỘ GIỚI HẠN CÁC YẾU TỐ ĐẤT TRỒNG CAO SU STT Các yếu tố giới hạn Mức độ giới hạn 0 1 2 3 4 1 Độ sâu tầng đất = H (cm) >200 (H0) >150-200 (H1) >120-150 (H2) 80-120 (H3) <80 (H4) 2 Thành phần cơ giới = T 50% cát + 50 % sét và thịt (T0) 50% - 70% sét và thịt (T1) 50% - 70% cát (T2) 70 - 90% cát hoặc 70 - 90 % sét (T3) >90% cát 3 Mức độ kết von, đá sỏi = Đ (% thể tích) <10% (Đ0) 10-30% (Đ1) 30-50% (Đ2) >50 – 70% (Đ3) >70% (Đ4) 4 Hàm lƣợng mùn của lớp đất mặt 0- 30cm = M(%) 4% (M0) >2.5 – 4% (M1) 1-2.5% (M2) <1% (M3) 5 Chiều sâu mực nƣớc ngầm = W (cm) >200 (W0) >150 – 200 (W1) 120 – 150 (W2) 80 – 120 (W3) <80 (W2) 6 Độ dốc = D% <8 (D0) 8 – 12 (D1) >12 – 20 (D2) >20 – 30 (D3) >30 (D4) Nguồn: Viện nghiên cứu cao su Việt Nam 164 Phụ lục 5: PHÂN TÍCH SỐ LIỆU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH RỦI RO TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH CSTĐ CỦA HỘ TRỒNG CAO SU Bảng 1. Bảng kết quả phân oại rủi ro trong sản xuất kinh doanh CSTĐ theo cao địa điểm điều tra Các loại rủi ro TT Nông trƣờng việt trung TT Nông trƣờng lệ ninh Xã Hòa trạch Xã Tây Trạch Xã Phú Định I. Rủi ro do thiên tai, thời tiết 1. Do gió bão mạnh Rủi ro trung bình Rủi ro cao 2.Do rét hại Rủi ro trung bình 3. Do nắng hạn Rủi ro trung bình 4. Do cháy rừng Rủi ro trung bình Rủi ro cao II. Rủi ro do sâu bệnh hại 1. Do bệnh phấn trắng Rủi ro cao 2. Do héo đen đầu lá Rủi ro cao 3. Do bệnh loét sọc mặt cạo Rủi ro cao 4. Do rụng lá corynespora Rủi ro cao 5. Do rụng lá mùa mƣa Rủi ro trung bình 6. Do bệnh nấm hồng Rủi ro trung bình 7. Nứt võ xì mủ Rủi ro trung bình 8. Xì mủ thối thân Rủi ro trung bình 9. Đốm mắt chim Rủi ro trung bình 10. Do rễ nâu Rủi ro trung bình 11. Sâu nhện đỏ Rủi ro trung bình 12. Sâu châu chấu Rủi ro trung bình 13. Do mối Rủi ro thấp 14. Do rệp sáp Rủi ro thấp 15. Do sên Rủi ro thấp III. Rủi ro do giống 1. Không rõ nguồn gốc Rủi ro thấp Rủi ro trung bình 2. Năng suất thấp Rủi ro thấp Rủi ro trung bình 3. Không hợp thời tiết Rủi ro thấp Rủi ro thấp 165 4. Không hợp đất đai, thổ nhƣỡng Rủi ro thấp Rủi ro thấp IV. Do kỹ thuật canh tác 1. Thiết kế lô hàng và hƣớng không đúng Rủi ro thấp Rủi ro cao 2. Mật độ và khoảng cách không phù hợp Rủi ro thấp Rủi ro cao 3. Không có vành đai bảo vệ Rủi ro thấp Rủi ro cao 4. Không giữ ấm và giữ ẩm đƣợc Rủi ro thấp Rủi ro cao 5. Không cắt bỏ chồi thƣờng xuyên Rủi ro thấp Rủi ro trung bình 6. Chủ quan trong phòng cháy Rủi ro trung bình 7. Quản lý vƣờn buông lỏng Rủi ro trung bình 8. Phòng trừ sâu bệnh còn yếu Rủi ro thấp Rủi ro trung bình 9. Khai thác không đạt tiêu chuẩn Rủi ro thấp Rủi ro trung bình 10. Chế độ cạo không đúng Rủi ro thấp Rủi ro trung bình 11. Mở miệng cạo không đúng Rủi ro thấp Rủi ro trung bình 12. Tùy tiện mở miệng cao Rủi ro thấp Rủi ro trung bình 13. Tay nghề cạo còn yếu Rủi ro thấp Rủi ro trung bình 14. Dụng cụ cạo mủ không theo thiết kế Rủi ro thấp Rủi ro trung bình 15. Chƣa áp dụng biện pháp che mƣa khi cạo Rủi ro thấp 16. Bón phân không đúng thời vụ Rủi ro thấp 17. Bón không đúng phân Rủi ro thấp Rủi ro trung bình 18. Quá lạm dụng phân vô cơ Rủi ro trung bình Rủi ro thấp 19. Thiếu hoặc không có phân hữu cơ Rủi ro thấp Rủi ro thấp 20. Vị trí bón phân không hợp với địa hình Rủi ro thấp 21. Thiếu hoặc không có phần vô cơ Rủi ro thấp Rủi ro trung bình 22. Bón phân không theo chẩn đoán dinh dƣỡng Rủi ro trung bình 166 V. Rủi ro do yếu tố thị trƣờng 1. Giá giống tăng Rủi ro thấp Rủi ro trung bình 2. Giá thuốc hóa học tăng Rủi ro trung bình 3. Giá phân bón tăng Rủi ro thấp 4. Giá nhân công tăng Rủi ro trung bình Rủi ro thấp 5. Giá bán sản phẩm giảm Rủi ro cao 6. NC thị trƣờng thay đổi Rủi ro thấp VI. Rủi ro do tài chính 1. Thiếu vốn sản xuất Rủi ro thấp Rủi ro trung bình 2. Lãi suất tăng Rủi ro trung bình Nguồn: Số liệu điều tra và tính toán của tác giả Bảng 2. Bảng ma trận rủi ro đối với sản xuất CSTĐ Các oại rủi ro Mức độ thiệt hại do các oại rủi ro gây ra Phá sản Không có hiệu quả Hiệu quả thấp Hiệu quả Hiệu quả cao I. Rủi ro sản xuất 1. Thiên tai thời tiết 1. Do gió bão mạnh 1x4 1x5 1x5 1x5 1x5 2.Do rét hại 1x2 2x2 2x2 3x2 4x2 3. Do nắng hạn 1x2 2x2 2x2 3x2 4x2 4. Do cháy rừng 1x2 2x2 2x3 3x3 4x3 2. Sâu bệnh hại 1. Do bệnh phấn trắng 1x2 2x2 3x3 3x3 4x3 2. Do héo đen đầu lá 1x2 2x2 3x3 3x3 4x3 3. Do bệnh loét sọc mặt cạo 1x2 2x2 3x3 3x3 4x3 4. Do rụng lá corynespora 1x2 2x2 3x3 3x3 4x3 5. Do rụng lá mùa mƣa 1x2 2x1 2x2 3x2 4x2 6. Do bệnh nấm hồng 1x2 2x1 2x2 3x2 4x2 7. Nứt vỏ xì mủ 1x2 2x1 2x2 3x2 4x2 8. Xì mủ thối thân 1x2 2x1 2x2 3x2 4x2 9. Đốm mắt chim 1x2 2x1 2x2 3x2 4x2 10. Do rễ nâu 1x2 2x1 2x2 3x2 4x2 167 11. Sâu nhện đỏ 1x2 2x1 2x2 3x2 4x2 12. Sâu châu chấu 1x2 2x1 2x2 3x2 4x2 13. Do mối 1x1 1x1 2x1 2x2 3x2 14. Do rệp sáp 1x1 1x1 2x1 2x2 3x2 15. Do sên 1x1 1x1 2x1 2x2 3x2 3. Giống 1. Không rõ nguồn gốc 1x2 2x2 3x2 4x2 5x2 2. Năng suất thấp 1x2 2x2 3x2 4x2 5x2 3. Không hợp thời tiết 1x2 2x2 3x2 3x2 4x2 4. Không hợp đất đai, thổ nhƣỡng 1x2 2x2 3x2 3x2 4x2 4. Kỹ thuật canh tác 1. Thiết kế lô hàng và hƣớng không đúng 1x2 2x2 3x2 4x2 4x3 2. Mật độ và khoảng cách không phù hợp 1x2 2x2 3x2 4x2 4x3 3. Không có vành đai bảo vệ 1x2 2x2 3x2 4x2 4x3 4. Không giữ ấm và giữ ẩm đƣợc 1x2 2x2 3x2 4x2 4x3 5. Không cắt bỏ chồi thƣờng xuyên 1x1 1x2 2x2 3x2 4x2 6. Chủ quan trong phòng cháy 1x4 2x4 3x4 3x4 4x4 7. Quản lý vƣờn buông lỏng 1x2 2x2 3x2 3x3 4x3 8. Phòng trừ sâu bệnh còn yếu 1x2 2x2 3x2 3x3 4x3 9. Khai thác không đạt tiêu chuẩn 1x1 1x2 2x2 3x2 3x3 10. Chế độ cạo không đúng 1x1 1x2 2x2 3x2 3x3 11. Mở miệng cạo không đúng 1x1 1x2 2x2 3x3 4x3 12. Tùy tiện mở miệng cao 1x1 1x2 2x2 3x3 4x3 13. Tay nghề cạo còn yếu 1x1 1x2 2x2 3x3 4x3 14. Dụng cụ cạo mủ không theo thiết kế 1x1 1x2 2x2 3x3 4x3 15. Chƣa áp dụng biện pháp che mƣa khi cạo 1x1 1x2 2x2 3x3 4x3 16. Bón phân không đúng thời vụ 1x1 1x2 2x2 3x3 4x3 168 17. Bón không đúng phân 1x1 1x2 2x2 3x3 4x3 18. Quá lạm dụng phân vô cơ 1x1 1x2 2x2 3x3 4x3 19. Thiếu hoặc không có phân hữu cơ 1x1 1x2 2x2 3x3 4x3 20. Vị trí bón phân không hợp với địa hình 1x1 1x2 2x2 3x3 4x3 21. Thiếu hoặc không có phân vô cơ 1x1 1x2 2x2 3x3 4x3 22. Bón phân không theo chẩn đoán dinh dƣỡng 1x1 1x2 2x2 3x3 4x3 II. Rủi ro do yếu tố thị trƣờng 1. Giá giống tăng 1x1 1x2 2x2 3x2 3x3 2. Giá thuốc hóa học tăng 1x1 1x2 2x2 3x2 3x3 3. Giá phân bón tăng 1x1 1x2 2x2 3x2 3x3 4. Giá nhân công tăng 1x1 1x2 2x2 3x2 3x3 5. Giá bán sản phẩm giảm 1x2 2x2 2x2 4x3 5x3 6. Nhu cầu thị trƣờng thay đổi 1x4 1x4 1x5 2x5 3x5 III. Rủi ro do tài chính 1. Thiếu vốn sản xuất 1x1 1x2 2x2 3x2 4x2 2. Lãi suất tăng 1x1 1x2 2x2 3x3 4x3 Nguồn: Số liệu điều tra và tính toán của tác giả Bảng 3. Kết quả ma trận rủi ro đối với sản xuất CSTĐ oại rủi ro Mức độ thiệt hại do các oại rủi ro gây ra Phá sản Không có hiệu quả Hiệu quả thấp Hiệu quả Hiệu quả cao I. Rủi ro sản xuất 1. Thiên tai thời tiết 1. Do gió bão mạnh T T KC KC KC 2.Do rét hại T T T TB TB 3. Do nắng hạn T T T TB TB 4. Do cháy rứng T T TB TB KC 2. Do sâu bệnh hại 1. Do bệnh phấn trắng T T TB TB KC 169 2. Do héo đen đầu lá T T TB TB KC 3. Do bệnh loét sọc mặt cạo T T TB TB KC 4. Do rụng lá corynespora T T TB TB KC 5. Do rụng lá mùa mƣa T T T TB TB 6. Do bệnh nấm hồng T T T TB TB 7. Nứt vỏ xì mủ T T T TB TB 8. Xì mủ thối thân T T T TB TB 9. Đốm mắt chim T T T TB TB 10. Do rễ nâu T T T TB TB 11. Sâu nhện đỏ T T T TB TB 12. Sâu châu chấu T T T TB TB 13. Do mối T T T T TB 14. Do rệp sáp T T T T TB 15. Do sên T T T T TB 3. Do giống 1. Không rõ nguồn gốc T T TB TB KC 2. Năng suất thấp T T TB TB KC 3. Không hợp thời tiết T T TB TB TB 4. Không hợp đất đai, thổ nhƣỡng T T TB TB TB 4. Do kỹ thuật canh tác 1. Thiết kế lô hàng và hƣớng không đúng T T TB TB KC 2. Mật độ và khoảng cách không phù hợp T T TB TB KC 3. Không có vành đai bảo vệ T T TB TB KC 4. Không giữ ấm và giữ ẩm đƣợc T T TB TB KC 5. Không cắt bỏ chồi thƣờng xuyên T T TB TB TB 6. Chủ quan trong phòng cháy T TB KC KC C 7. Quản lý vƣờn buông lỏng T T TB TB KC 8. Phòng trừ sâu bệnh còn yếu T T TB TB KC 9. Khai thác không đạt tiêu chuẩn T T T TB TB 170 10. Chế độ cạo không đúng T T T TB TB 11. Mở miệng cạo không đúng T T T TB TB 12. Tùy tiện mở miệng cạo T T T TB KC 13. Tay nghề cạo còn yếu T T T TB KC 14. Dụng cụ cạo mũ không theo thiết kế T T T TB KC 15. Chƣa áp dụng biện pháp che mƣa khi cạo T T T TB KC 16. Bón phân không đúng thời vụ T T T TB KC 17. Bón không đúng phân T T T TB KC 18. Qúa lạm dụng phân vô cơ T T T TB KC 19. Thiếu hoặc không có phân hữu cơ T T T TB KC 20. Vị trí bón phân không hợp với địa hình T T T TB KC 21. Thiếu hoặc không có phần vô cơ T T T TB KC 22. Bón phân không theo chẩn đoán dinh dƣỡng T T T TB KC II. Rủi ro do yếu tố thị trƣờng 1. Giá giống tăng T T T TB TB 2. Giá thuốc hóa học tăng T T T TB TB 3. Giá phân bón tăng T T T TB TB 4. Giá nhân công tăng T T T TB TB 5. Giá bán sản phẩm giảm T T T TB C 6. Nhu cầu thị trƣờng thay đổi T TB TB KC C III. Rủi ro do tài chính 1. Thiếu vốn sản xuất T T T TB TB 2. Lãi suất tăng T T T TB KC Nguồn: Số liệu điều tra và tính toán của tác giả Ghi chú: T – Thấp; TB – Trung Bình; KC – Khá cao; C - Cao 171 Biểu đồ 1. Xác suất để NPV<0 khi giá biến thiên trong giai đoạn 2008 - 2013 Biểu đồ 2. Xác suất để NPV>0 khi giá biến thiên trong giai đoạn 2008 – 2014 Biểu đồ 3. Xác suất để NPV đạt từ 35.157,5 đến 390.000 khi giá biến thiên trong giai đoạn 2008 – 2014 172 Biểu đồ 4. Xác suất để NPV đạt từ 60.492,5 đến 390.000 khi giá biến thiên trong giai đoạn 2008 – 2014 Biểu đồ 5. Xác suất để NPV đạt từ 10.878,1 đến 267.395,2 khi giá biến thiên trong giai đoạn 2008 – 2014 Biểu đồ 6. Xác suất để NPV đạt từ 31.990,6 đến 267.395,2 khi giá biến thiên trong giai đoạn 2008 – 2014 173 Biểu đồ 7. Xác suất để NPV đạt từ 50.640 đến 267.395,2 khi giá biến thiên trong giai đoạn 2008 – 2014 Biểu đồ 8. Xác suất để NPV đạt từ 80.197,5 đến 267.395,2 khi giá biến thiên trong giai đoạn 2008 – 2014 Biểu đồ 9. Xác suất để NPV đạt từ 92.865,1 đến 267.395,2 khi giá biến thiên trong giai đoạn 2008 – 2014 174 Biểu đồ 10. Xác suất để NPV đạt từ 107.995,7 đến 267.395,2 khi giá biến thiên trong giai đoạn 2008 – 2014 Biểu đồ 11. Xác suất để NPV đạt từ 128.756,3 đến 267.395,2 khi giá biến thiên trong giai đoạn 2008 – 2014 Biểu đồ 12. Xác suất để NPV đạt từ 34.034,5 đến 267.395,2 khi giá biến thiên trong giai đoạn 2008 – 2014 175 Biểu đồ 13. Xác suất để NPV đạt từ 141.775,7 đến 267.395,2 khi giá biến thiên trong giai đoạn 2008 – 2014 Biểu đồ 14. Xác suất để NPV đạt từ 159.369,5 đến 267.395,2 khi giá biến thiên trong giai đoạn 2008 – 2014 Biểu đồ 15. Xác suất để NPV <0 khi ãi suất biến thiên trong giai đoạn 2008 – 2014 176 Biểu đồ 16. Xác suất để NPV > 0 khi ãi suất biến thiên trong giai đoạn 2008 – 2014 Biểu đồ 17. Xác suất để NPV đạt từ 20.558 đến 80.000 khi ãi suất biến thiên trong giai đoạn 2008 – 2014 Biểu đồ 18. Xác suất để NPV đạt từ 30.602 đến 80.000 khi ãi suất biến thiên trong giai đoạn 2008 – 2014 177 Biểu đồ 19. Xác suất để NPV đạt từ 40.905 đến 80.000 khi ãi suất biến thiên trong giai đoạn 2008 – 2014 Biểu đồ 20. Xác suất để NPV đạt từ 19.952 đến 78.481 khi ãi suất biến thiên trong giai đoạn 2008 – 2014 Biểu đồ 21. Xác suất để NPV đạt từ 38.134 đến 78.481 khi ãi suất biến thiên trong giai đoạn 2008 – 2014 178 Biểu đồ 22. Xác suất để NPV đạt từ 46.619 đến 78.481 khi ãi suất biến thiên trong giai đoạn 2008 – 2014 Biểu đồ 23. Xác suất để NPV đạt từ 53.892 đến 78.481 khi ãi suất biến thiên trong giai đoạn 2008 – 2014 179 Phụ lục 6: PHÂN TÍCH SỐ LIỆU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH CSTĐ CỦA HỘ TRỒNG CAO SU Bảng 1. Tình hình áp dụng các biện pháp kỹ thuật khai thác ở vƣờn cao su Các địa điểm điều tra TT Nông trƣờng Việt Trung TT Nông trƣờng Lệ Ninh Xã Phú Định Xã Hòa Trạch Xã Tây Trạch Thời vụ khai thác 15/4 đến 15/1 năm sau Chế độ khai thác 1/2S4-5d/19m/12.ET.2,5% Pa3/y Tỷ lệ hộ bón lót trồng mới (%) Phân chuồng (%) 100 100 100 100 100 Lƣợng bón (kg/ha/năm) 2.040 1.754 1.730 1.820 2.015 Super lân (%) 80,00 50,00 53,33 40,00 63,33 Lƣợng bón (kg/ha/năm) 1.700 2.000 1.000 1.500 1.900 Tỷ lệ hộ bón thúc thời kỳ KTCB (%) Phân NPK (%) 83,33 76,67 66,67 80,00 93,33 Lƣợng bón (kg/ha/năm) 4.000 3.350 3.500 3.000 4.500 Tháng bón 2-9 2-9 2-9 2-9 2-9 Tỷ lệ hộ bón thúc thời kỳ KD (%) Phân NPK (%) 70,00 80,00 76,67 73,33 90,00 Lƣợng bón (kg/ha/năm) 5.000 5.000 5.000 4.500 5.500 Tháng bón 2-9 2-9 2-9 2-9 2-9 Thuốc BVTV (%) Không sử dụng 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Chỉ trừ cỏ 3,33 20,00 13,33 10,00 16,67 Chỉ trừ nấm 13,33 3,33 0,00 0,00 0,00 Trừ cỏ & trừ nấm 86,67 86,67 86,67 83,34 90,00 Các loại bệnh hại (%) Loét sọc mặt cạo 28,17 7,00 10,69 20,41 8,00 Khô miệng cạo 0,00 0,00 3,92 2,04 8,00 Phấn trắng 38,80 29,40 29,53 20,41 28,00 Nấm hồng 28,80 23,50 25,49 30,61 20,00 Héo đen đầu lá 6,41 5,88 8,80 8,47 4,00 Xì mủ cao su 10,41 11,77 11,77 14,29 12,00 Nứt vỏ 4,47 29,40 9,80 4,08 40,00 -cạo xuôi; 1/2S-theo đường xoắn ốc nửa chu vi thân cây; d-số ngày cạo; m-số tháng cạo; ET.2,5%-dùng thuèc kÝch thÝch Ethephon 2,5%; Pa-Bôi trên vỏ tái sinh; 3/y-3 lần/năm 180 Bảng 2. Phân tích số liệu điều tra hộ CSTĐ qua mô hình hàm sản xuất Cobb – Douglas Model Summaryb Mo del R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Change Statistics Durbin- Watson R Square Change F Change df1 df2 Sig. F Change 1 0,930a 0,864 0,851 0,09699 0,864 62,176 12 117 0,000 0,991 Descriptive Statistics Mean Std. Deviation N Y - Nang suat 8,6960 0,25087 130 X1 - phan NPK 6,9652 0,18655 130 X2 - Phan chuong 7,8904 0,13560 130 X3 - Lao dong 5,0623 0,08937 130 X4 - Thuoc BVTV 5,5186 0,15035 130 X5 - Dien tich 0,6969 0,38070 130 X6 - Mat do 6,1409 0,08031 130 X7- Tuoi 14,0077 3,76540 130 K - Tap huan 0,5692 0,49710 130 D1 - Xa Tay Trach 0,2077 0,40722 130 D2 - Xa Hoa Trach 0,2000 0,40155 130 D3 - TTNTVT 0,2000 0,40155 130 D4 - TT NTLN 0,1846 0,38949 130 ANOVAb Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 7,018 12 0,585 62,176 0,000a Residual 1,101 117 0,009 Total 8,119 129 Residuals Statisticsa Minimum Maximum Mean Std. Deviation N Predicted Value 7,9358 8,9682 8,6960 0,23325 130 Residual -,25148 ,27530 0,00000 0,09237 130 Std. Predicted Value -3,259 1,167 0,000 1,000 130 Std. Residual -2,593 2,839 0,000 0,952 130 181 Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Correlations Collinearity Statistics B Std. Error Beta Zero- order Partial Part Tolera nce VIF 1 (Constant) 1,643 1,228 1,338 0,184 X1 - Phan NPK 0,134 0,061 0,099 2,188 0,031 0,590 0,198 0,07 0,562 1,780 X2 -Phan chuong 0,409 0,092 0,221 4,454 0,000 0,700 0,381 0,15 0,470 2,126 X3 - Lao dong 0,360 0,173 0,128 2,076 0,040 0,684 0,188 0,07 0,304 3,288 X4 -Thuoc BVTV 0,413 0,099 0,247 4,192 0,000 0,803 0,361 0,14 0,332 3,009 X5 - Dien tich 0,071 0,024 0,108 3,004 0,003 0,235 0,268 0,10 0,903 1,107 X6 - Mat do -0,253 0,113 -0,081 -2,234 0,027 -0,309 -0,202 -0,07 0,884 1,131 X7- Tuoi 0,010 0,003 0,157 3,358 0,001 0,609 0,296 0,11 0,530 1,887 K - Tap huan 0,048 0,019 0,096 2,613 0,010 0,203 0,235 0,08 0,861 1,161 D1 - Xa Tay Trach 0,144 0,049 0,234 2,947 0,004 0,272 0,263 0,10 0,184 5,436 D2 - Xa Hoa Trach 0,142 0,046 0,227 3,080 0,003 0,220 0,274 0,10 0,214 4,678 D3 – TT NTVT 0,181 0,043 0,289 4,192 0,000 0,182 0,361 0,14 0,244 4,100 D4 - TT NTLN 0,160 0,038 0,248 4,231 0,000 0,133 0,364 0,14 0,336 2,973 Correlations Nang suat Tap huan xa TT Xa HT TT NTVT TT NTLN Nang suat Pearson Correlation 1 0,203* 0,272** 0,220* 0,182* 0,133 Sig. (2-tailed) 0,020 0,002 0,012 0,038 0,132 N 130 130 130 130 130 130 Tap huan Pearson Correlation 0,203* 1 -0,167 0,124 -0,070 0,174* Sig. (2-tailed) 0,020 0,057 0,159 0,429 0,048 N 130 130 130 130 130 130 xa TT Pearson Correlation 0,272** -0,167 1 -0,256** -0,256** -0,244** Sig. (2-tailed) 0,002 0,057 0,003 0,003 0,005 N 130 130 130 130 130 130 Xa HT Pearson Correlation 0,220* 0,124 -0,256** 1 -0,250** -0,238** Sig. (2-tailed) 0,012 0,159 0,003 0,004 0,006 182 N 130 130 130 130 130 130 TT NTVT Pearson Correlation 0,182* -0,070 -0,256** -0,250** 1 -0,238** Sig. (2-tailed) 0,038 0,429 0,003 0,004 0,006 N 130 130 130 130 130 130 TT NTLN Pearson Correlation 0,133 0,174* -0,244** -0,238** -0,238** 1 Sig. (2-tailed) 0,132 0,048 0,005 0,006 0,006 N 130 130 130 130 130 130 *. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed). **. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). Correlations Nang suat Phân NPK Phân chuong Lao dong Thuoc BVTV Dien tich Mat do Tuoi Nang suat Pearson Correlation 1 0,590** 0,700** 0,684** 0,803** 0,235** -0,309** 0,609** Sig. (2-tailed) 0,000 0,000 0,000 0,000 0,007 0,000 0,000 N 130 130 130 130 130 130 130 130 Phân NPK Pearson Correlation 0,590** 1 0,371** 0,518** 0,559** 0,094 -0,230** 0,350** Sig. (2-tailed) 0,000 0,000 0,000 0,000 0,288 0,009 0,000 N 130 130 130 130 130 130 130 130 Phân chuong Pearson Correlation 0,700** 0,371** 1 0,473** 0,701** 0,047 -0,205* 0,308** Sig. (2-tailed) 0,000 0,000 0,000 0,000 0,592 0,019 0,000 N 130 130 130 130 130 130 130 130 Lao dong Pearson Correlation 0,684** 0,518** 0,473** 1 0,597** 0,074 -0,212* 0,424** Sig. (2-tailed) 0,000 0,000 0,000 0,000 0,400 0,016 0,000 N 130 130 130 130 130 130 130 130 Thuoc BVTV Pearson Correlation 0,803** 0,559** 0,701** 0,597** 1 0,136 -0,247** 0,408** Sig. (2-tailed) 0,000 0,000 0,000 0,000 0,123 0,005 0,000 N 130 130 130 130 130 130 130 130 183 Dien tich Pearson Correlation 0,235** 0,094 0,047 0,074 0,136 1 -0,046 0,134 Sig. (2-tailed) 0,007 0,288 0,592 0,400 0,123 0,605 0,129 N 130 130 130 130 130 130 130 130 Mat do Pearson Correlation -0,309** -0,230** -0,205* -0,212* -0,247** -0,046 1 -0,126 Sig. (2-tailed) 0,000 0,009 0,019 0,016 0,005 0,605 0,152 N 130 130 130 130 130 130 130 130 Tuoi Pearson Correlation 0,609** 0,350** 0,308** 0,424** 0,408** 0,134 -0,126 1 Sig. (2-tailed) 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,129 0,152 N 130 130 130 130 130 130 130 130 *. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed). **. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). 184 Bảng 3. Chi phí 1 ha cao su thời kỳ kinh doanh từ năm 8 đến năm 20 (ĐVT: 1000đ) Chỉ tiêu Năm 8 Năm 9 Năm 10 Năm 11 Năm 12 Năm 13 Năm 14 Năm 15 Năm 16 Năm 17 Năm 18 Năm 19 Năm 20 1. Chi phí trung gian 9.354 8.715 12.605 13.110 13.641 14.156 15.514 15.292 15.272 15.453 15.519 15.557 15.557 - Vật tƣ 7.310 7.310 7.835 8.360 8.885 9.410 10.760 11.285 11.285 11.495 11.495 11.600 11.600 - Dụng cụ sản xuất 1.294 355 270 250 256 246 254 257 237 208 274 207 207 - Thuê LĐ 750 1.050 4.500 4.500 4.500 4.500 4.500 3.750 3.750 3.750 3.750 3.750 3.750 2. CP LĐ gia đình 15.000 15.000 15.000 15.000 15.000 15.000 15.000 15.000 15.000 15.000 15.000 15.000 15.000 3. Khấu hao vƣờn cây 2.979 2.979 2.979 2.979 2.979 2.979 2.979 2.979 2.979 2.979 2.979 2.979 2.979 4. CP tài chính 1.620 1.620 1.620 1.620 1.620 1.620 1.620 1.620 1.620 1.620 1.620 1.620 1.620 Tổng chi phí 28.952 28.314 32.204 32.709 33.240 33.754 35.113 34.891 34.871 35.052 35.118 35.156 35.156 Nguồn: Số liệu điều tra hộ năm 2014 Bảng 4. Chi phí 1 ha cao su thời kỳ kinh doanh từ năm 21 đến năm 30(ĐVT: 1000đ) Chỉ tiêu Năm 21 Năm 22 Năm 23 Năm 24 Năm 25 Năm 26 Năm 27 Năm 28 Năm 29 Năm 30 1. Chi phí trung gian 15.256 14.546 14.081 12.211 11.106 10.497 9.318 7.393 6.750 6.570 - Vật tƣ 10.751 10.342 10.686 10.461 9.350 8.901 8.914 7.263 6.630 6.470 - Dụng cụ sản xuất 755 455 245 250 256 246 254 130 120 100 - Thuê LĐ 3.750 3.750 3.150 1.500 1.500 1.350 150 0 0 0 2. CP LĐ gia đình 15.000 15.000 15.000 15.000 15.000 15.000 15.000 14.250 14.250 13.500 3. Khấu hao vƣờn cây 2.979 2.979 2.979 2.979 2.979 2.979 2.979 2.979 2.979 2.979 4. CP tài chính 1.620 1.620 1.620 1.620 1.620 1.620 1.620 1.620 1.620 1.620 Tổng chi phí 34.854 34.145 33.680 31.810 30.705 30.095 28.917 26.241 25.598 24.669 Nguồn: Số liệu điều tra hộ năm 2014 185 Bảng 5. Các chỉ tiêu phản ánh HQKT sản xuất kinh doanh CSTĐ qua các năm trong thời kỳ kinh doanh Năm NS GO IC MI LN GO/IC MI/IC LN/IC 8 2.700 27.000 9.354 13.048 -1.952 2,89 1,39 -0,21 9 4.500 45.000 8.715 31.686 16.686 5,16 3,64 1,91 10 6.000 60.000 12.605 42.796 27.796 4,76 3,40 2,21 11 6.400 64.000 13.110 46.291 31.291 4,88 3,53 2,39 12 6.800 68.000 13.641 49.760 34.760 4,98 3,65 2,55 13 6.700 67.000 14.156 48.246 33.246 4,73 3,41 2,35 14 6.700 67.000 15.514 46.887 31.887 4,32 3,02 2,06 15 6.600 66.000 15.292 46.109 31.109 4,32 3,02 2,03 16 6.600 66.000 15.272 46.129 31.129 4,32 3,02 2,04 17 6.600 66.000 15.453 45.948 30.948 4,27 2,97 2,00 18 6.500 65.000 15.519 44.882 29.882 4,19 2,89 1,93 19 6.500 65.000 15.557 44.844 29.844 4,18 2,88 1,92 20 6.500 65.000 15.557 44.844 29.844 4,18 2,88 1,92 21 6.300 63.000 15.256 43.146 28.146 4,13 2,83 1,84 22 6.000 60.000 14.546 40.855 25.855 4,12 2,81 1,78 23 5.800 58.000 14.081 39.320 24.320 4,12 2,79 1,73 24 5.000 50.000 12.211 33.190 18.190 4,09 2,72 1,49 25 4.500 45.000 11.106 29.295 14.295 4,05 2,64 1,29 26 4.200 42.000 10.497 26.905 11.905 4,00 2,56 1,13 27 3.700 37.000 9.318 23.083 8.083 3,97 2,48 0,87 28 2.900 29.000 7.393 17.009 2.759 3,92 2,30 0,37 29 2.600 26.000 6.750 14.652 402 3,85 2,17 0,06 30 2.500 25.000 6.570 13.831 331 3,81 2,11 0,05 Nguồn: Số liệu điều tra hộ và tính toán của tác giả năm 2014 186 Phụ ục 7: PHIẾU ĐIỀU TRA DÙNG CHO CÁC CHUYÊN GIA Kính chào ông (bà)! Chúng tôi đang nghiên cứu, tìm hiểu đề tài “Phân tích rủi ro và đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất kinh doanh CSTĐ ở tỉnh Quảng Bình”. Chúng tôi muốn biết ý kiến của Ông (Bà) về một số chủ đề. Kính mong Ông (Bà) vui lòng trả lời các câu hỏi dƣới đây: 1. Vai trò của cao su tiểu điền đối với sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh? Rất quan trọng Quan trọng Phụ trợ Không quan trọng 2. Điều kiện thời tiết, khí hậu đối với sự phát triển ngành sản xuất kinh doanh cao su của tỉnh? Rất thuận lợi Thuận lợi Bình thƣờng Không thuận lợi 3. Hệ thống tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển ngành sản xuất kinh doanh cao su của tỉnh? Rất thuận lợi Thuận lợi Bình thƣờng Không thuận lợi 4. Số lƣợng lao động đối với sự phát triển cao su tiểu điền? Rất thuận lợi Thuận lợi Bình thƣờng Không thuận lợi 5. Chất lƣợng lao động đối với sự phát triển cao su tiểu điền? Rất thuận lợi Thuận lợi Bình thƣờng Không thuận lợi 6. Nền kinh tế của tỉnh Quảng Bình đối với sự phát triển ngành sản xuất kinh doanh cao su của tỉnh? Rất thuận lợi Thuận lợi Bình thƣờng Không thuận lợi 7. Hạ tầng kỹ thuật phục vụ đối với sự phát triển ngành sản xuất cao su của tỉnh? Giao thông: Rất thuận lợi Thuận lợi Bình thƣờng Không thuận lợi Điện: Rất thuận lợi Thuận lợi Bình thƣờng Không thuận lợi Nƣớc: Rất thuận lợi Thuận lợi Bình thƣờng Không thuận lợi Thông tin liên lạc: Rất thuận lợi Bình thƣờng Thuận lợi Không thuận lợi 8. Mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đầu vào đến sự phát triển của ngành CSTĐ của tỉnh, sắp xếp theo thứ tự ƣu tiên từ 1→4? Vốn Lao động Giống Kỹ thuật 187 9. Trong quy trình kỹ thuật sản xuất kinh doanh cao su tiểu điền, ngƣời nông dân thƣờng gặp khó khăn ở khâu nào nhiều nhất? Trồng Chăm sóc Khai thác Chế biến Bảo quản 10. Đánh giá về trình độ kỹ thuật chuyên môn của ngƣời nông dân sản xuất kinh doanh cao su tiểu điền? Cao Khá Trung bình Thấp 11. Theo Ông (Bà) chất lƣợng hỗ trợ về kỹ thuật, vốn, thông tin của địa phƣơng đối với các hộ kinh doanh cao su tiểu điền nhƣ thế nào? - Kỹ thuật: Cao Khá cao Trung bình Thấp - Vật tư: Cao Khá cao Trung bình Thấp - Tín dụng: Cao Khá cao Trung bình Thấp - Hệ thống thông tin: Cao Khá cao Trung bình Thấp 12. Theo ông (bà), để tăng cƣờng hiệu quả sản xuất kinh doanh cao su tiểu điền ở tỉnh Quảng Bình, cần nâng cao sự hợp tác giữa các tác nhân tham gia chuỗi giá trị cao su nào, sắp xếp theo thứ tự ƣu tiên từ 1→5 Hộ sản xuất - Hộ sản xuất Hộ sản xuất - Nhà cung ứng đầu vào Hộ sản xuất - Nhà thu gom Hộ sản xuất - Nhà chế biến Hộ sản xuất - Nhà thƣơng mại 13. Đánh giá tình hình phát triển cao su tiểu điền ở tỉnh Quảng Bình hiện tại nhƣ thế nào? - Diện tích : Cao Khá cao Trung bình Thấp - Sản lượng: Cao Khá cao Trung bình Thấp - Năng suất: Cao Khá cao Trung bình Thấp 14. Các nhân tố tham gia chuỗi giá trị cao su ảnh hƣởng đến sự phát triển cao su tiểu điền? - Nhà cung ứng đầu vào: Cao Khá cao Trung bình Thấp - Nông dân sản xuất: Cao Khá cao Trung bình Thấp - Nhà thu gom: Cao Khá cao Trung bình Thấp - Nhà chế biến: Cao Khá cao Trung bình Thấp - Nhà thương mại: Cao Khá cao Trung bình Thấp 15. Mức độ thu hút vốn đầu tƣ phát triển mô hình cao su tiểu điền tỉnh Quảng Bình Cao Khá Trung bình Kém 188 16. Các loại rủi ro ngƣời sản xuất cao su tiểu điền thƣờng gặp và mức độ ảnh hƣởng đến lợi nhuận? Các loại rủi ro Mức độ ảnh hưởng đến lợi nhuận - Thiên tai: Cao Khá cao Trung bình Thấp - Sâu bệnh hại: Cao Khá cao Trung bình Thấp - Giống: Cao Khá cao Trung bình Thấp - Kỹ thuật canh tác: Cao Khá cao Trung bình Thấp - Biến động giá cả đầu vào Cao Khá cao Trung bình Thấp - Biến động giá cả đầu ra: Cao Khá cao Trung bình Thấp - Lãi suất vay vốn tăng: Cao Khá cao Trung bình Thấp 17. Mức độ sử dụng các biện pháp né tránh hoặc giảm thiểu các tổn thất của các hộ nông dân? Các loại rủi ro Mức độ sử dụng các biện pháp của hộ nông dân - Thiên tai: Cao Khá cao Trung bình Thấp - Sâu bệnh hại: Cao Khá cao Trung bình Thấp - Giống: Cao Khá cao Trung bình Thấp - Kỹ thuật canh tác: Cao Khá cao Trung bình Thấp - Biến động giá cả đầu vào Cao Khá cao Trung bình Thấp - Biến động giá cả đầu ra: Cao Khá cao Trung bình Thấp - Lãi suất vay vốn tăng: Cao Khá cao Trung bình Thấp 18. Trong giai đoạn hiện nay, tỉnh Quảng Bình nên ƣu tiên tập trung đầu tƣ phát triển mạnh mô hình cao su tiểu điền tại các địa điểm nào sau đây, xếp theo thứ tự ƣu tiên? Thành phố Đồng Hới Huyện Bố Trạch Huyện Quảng Trạch Thị xã Ba Đồn Huyện Minh Hóa Huyện Quảng Ninh Huyện Tuyên Hóa Xin Quý Ông (Bà) vui lòng cho biết một số thông tin về cá nhân: Họ tên: Chức danh nghề nghiệp : Đơn vị công tác: Xin chân thành cảm ơn các ý kiến của Quý Ông (Bà)! 189 Phụ ục 8: MẪU ĐIỀU TRA HỘ TRỒNG CAO SU Ngƣời phỏng vấn: ............ Ngày:..//.............. I. Thông tin về NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN 1.1. Tên ngƣời đƣợc phỏng vấn:..... 1.2. Địa chỉ: thôn .................... Xã ......... Huyện: .. 1.3. Giới tính: ............. 1.4. Tuổi: ................ 1.5. Trình độ văn hóa: lớp ........... 1.6. Bắt đầu trồng cao su năm: ............ II. Thông tin về các NGUỒN ỰC CƠ BẢN CỦA HỘ 2.1. Số ngƣời đang sống trong gia đình: ...... 2.2. Số nam: .......... 2.3 Số ao động: .. ........... 2.4 Tình hình đất đai của nông hộ (chú ý điều tra DT đất trồng cao su) ao động Giới tính Năm sinh Trình độ ( ớp) Nghề nghiệp 2.3a. LĐ 1 2.3b. LĐ 2 2.3c. LĐ 3 2.3d. LĐ 4 2.3e. LĐ 5 Chỉ tiêu đất đai ĐVT Tổng số Giao cấp Đấu thầu Thuê, mƣớn Khác 2.4. Tổng DT đất của hộ ha 2.4a. DT đất ở ha 2.4b. DT đất SX NN ha 2.4c. DT đất NTTS ha 2.4d. DT đất lâm nghiệp ha 2.4d1. DT đất trồng cao su ha 190 2.6 Thu nhập của hộ năm 2014 CHỈ TIÊU GIÁ TRỊ 2.6 .1Trồng trọt: Trong đó: + Cao su 2.6.2 Chăn nuôi 2.6.3 Thu khác TỔNG III. Thông tin về CÁC VƢỜN CÂY CAO SU CỦA HỘ NĂM 2014 3.1 Ông/bà hiện có bao nhiêu VƢỜN cao su: .................. Trong đó, Số VƢỜN gia đình trồng:........... Số VƢỜN của gia đình mua: ........... Vƣờn cao su của hộ Diện tích (ha) Độ dốc (độ) oại đất Giống cao su Số cây (cây) Tuổi cây (năm) Sản ƣợng mủ khô (kg/ha) Năng suất mủ tƣơi (kg/ha) Thời gian cạo mủ Mấy tháng, từ tháng ? đến tháng ?) 3.1a: Vƣờn 1 3.1b: Vƣờn 2 2.5. Nguồn vốn vay trồng cao su Năm vay Số tiền vay (1000đ) ãi / tháng (%) Thời hạn (tháng) Hiện tại còn nợ (1000 đ) 2.5a. 2.5b. 2.5c. 191 3.1c: Vƣờn 3 3.1d: Vƣờn 4 3.1e. Vƣờn 5 3.1f. Vƣờn 6 3.1g. Vƣờn 7 Ghi chú: + D1 = Dưới 15 độ, D2 = 15-25 độ, D3 = trên 25 độ + Giống cao su: PB235, PB255, PB260, RRIM 600, RRIV2, RRIV3, RRIV4, VM515 3.2. Chi phí/đầu vào cho trồng, chăm sóc, thu hoạch năm 2014 cho mỗi vƣờn cao su VƢỜN VƢỜN 1 VƢỜN 2 VƢỜN 3 VƢỜN 4 VƢỜN 5 VƢỜN 6 VƢỜN 7 Tuổi cây (thông tin ở câu 3.1) Diên tích vƣờn cây (thông tin ở câu 3.1) 3.2a Chi phí phát quang, đào hố (1000 đ) 3.2.b1 Giống cao su (1000 đ) 3.2.b2 Giống cây trồng xen (1000 đ) 3.2.c Phân chuồng năm 2014 - Tự sản xuất (tạ) - Mua (tạ) 3.2.d Phân bón vô cơ năm 2014 + Phân NPK (kg) + Phân đạm (kg) + Phân lân (kg) + Phân kali (kg) + Phân Vi sinh. (kg) + Phân khác (ghi cụ thể) 192 3.2.e Thuốc bệnh, kích thích năm 2014 + Tên thuốc . (đvt: ) + Tên thuốc . (đvt: ) + Tên thuốc . (đvt: ) + Tên thuốc . (đvt: ) + Tên thuốc . (đvt: ) 3.2.f. ao động chăm sóc, bảo vệ năm 2014 + Gia đình tự chăm sóc, bảo vệ... (ngày công) + Thuê chăm sóc, bảo vệ (1000 đ) 3.2.g ao động Cạo mủ cao su năm 2014 + Gia đình tự cạo (công) + Thuê ngƣời (1000 đ) 3.2.h Chi phí công cụ, dụng cụ (1000 đ) + Phƣơng tiện vận chuyển (1000 đ) + Dụng cụ cạo mủ (1000 đ) 3.2.h Chi phí khác (1000 đ) 3.3 Tình hình sử dụng giống cây cao su : A, Các loại giống cao su hộ trồng: Vƣờn Tên Giống (xem câu 3.1) Nguồn cung cấp giống Kiến thiết cơ bản Lý do chọn giống (đánh dấu ô thích hợp) Mua tại công ty cao su tỉnh Mua tại dự án (tên dự án) Từ tƣ nhân Nguồn khác Năm trồng Năm cạo mủ Dễ bán/ giá cao Khuyến cáo KN Theo hộ khác Lý do khác Vƣờn 1 Vƣờn 2 193 Vƣờn 3 Vƣờn 4 Vƣờn 5 Vƣờn 6 Vƣờn 7 3.4 Tình hình sâu, bệnh, cỏ dại và biện pháp phòng trừ : 3.4.1 Tình hình sâu bệnh hại Vƣờn Bệnh năm 2014 (tên bệnh) Sâu hại 2014 (tên sâu hại) Nguyên nhân gây bệnh (đánh dấu X ) Số lần bị sâu bệnh hại từ úc trồng Giống kém Chăm sóc kém Thời tiết Đất không phù hợp Khác Vƣờn 1 Vƣờn 2 Vƣờn 3 Vƣờn 4 Vƣờn 5 Vƣờn 6 Vƣờn 7 Ghi chú: + Bệnh (Phấn trắng, rụng lá mùa mưa, loét sọc mặt cạo, khô ngọn khô cành, cháy nắng, héo đen đầu lá, thối mốc mặt cạo, khô miệng cạo, nứt vỏ, nấm hồng, rễ trắng, rễ đỏ, rễ nâu, khô mũ,...); + Sâu (Sâu ăn lá, sâu ăn hoa, sâu ăn vỏ,...). 3.4.2 Biện pháp phòng trừ đã sử dụng Vƣờn Bệnh năm 2014 (tên bệnh) Biện pháp phòng trừ đã sử dụng Sâu hại 2014 (tên sâu ở mục 3.4.1) Biện pháp phòng trừ đã sử dụng Vƣờn 1 194 Vƣờn 2 Vƣờn 3 Vƣờn 4 Vƣờn 5 Vƣờn 6 Vƣờn 7 3.4.3 Gia đình áp dụng biện pháp gì để phòng trừ cỏ dại năm 2014 Vƣờn cao su Phun thuốc Máy cắt cỏ Cuốc xới Che phủ đất Vƣờn 1 Vƣờn 2 Vƣờn 3 Vƣờn 4 Vƣờn 5 Vƣờn 6 Vƣờn 7 3.5 Kỹ thuật khai thác Kỹ thuật khai thác của hộ Vƣờn 1 Vƣờn 2 Vƣờn 3 Vƣờn 4 Vƣờn 5 Vƣờn 6 Vƣờn 7 3.5a Thời vụ cạo (tháng) Mở miệng cạo Nghỉ cạo Tiến hành cạo 3.5b Phần cạo (số cây /phần cạo) 3.5c Độ sâu cạo mũ cách tƣợng tầng Từ 1-1,3mm >1,3mmm <1mm 3.5d Kỹ thuật cạo Cạo miệng xuôi 195 Cạo miệng ngƣợc 3.5e Chế độ cạo, cƣờng độ cạo (S/2 d/3 6d/7) Phần miệng cạo Ngày cạo/lần Lần cạo/tuần Ngày nghỉ cạo 3.6 Kỹ thuật sơ chế sau khi khai thác Kỹ thuật sơ chế Mũ đông Mũ tƣơi Khác Không sơ chế 1. 2. 3. 4. 5. 3.7 Tình hình rủi ro 3.7.1 Số lần bị rủi ro và mức độ ảnh hưởng đến lợi nhuận bình quân 1 ha cao su Các oại rủi ro các nông hộ thƣờng gặp Số lần bị rủi ro trong năm 2014 Số lần bị rủi ro kể từ úc trồng Số lần bị rủi ro bình quân 1 ha cao su kể từ khi trồng đến khi thanh ý Mức độ ảnh hƣởng đến lợi nhuận Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Rủi ro rản xuất của nông hộ 1. Thiên tai, thời tiết 2. Sâu bệnh hại 3. Giống 4. Kỹ thuật canh tác Rủi ro thị trường của nông hộ 1. Giá giống 2. Giá thuốc hóa học 196 3. Giá phân bón 4. Giá nhân công 5. Giá bán sản phẩm 6. Nhu cầu thị trƣờng thay đổi Rủi ro tài chính của nông hộ 1. Thiếu vốn sản xuất 2. Lãi suất vay vốn tang 3.7.2 Khả năng ảy ra và mức độ ảnh hưởng của các loại rủi ro đối với các hộ trồng cao su Các oại rủi ro các nông hộ thƣờng gặp Khả năng xảy ra Mức độ ảnh hƣởng Rất cao Cao Trung bình Thấp Rất thấp Nghiêm trọng Nhiều Trung bình Ít (nhỏ) Không đáng kê‟ Rủi ro thiên tai, thời tiết 1. Gió bão mạnh 2. Rét hại 3. Nắng hạn 4. Cháy rừng Rủi ro do bệnh 1. Bệnh phấn trắng 2. Bệnh héo đen đầu lá 3. Bệnh loét sọc mặt cạo 4. Bệnh rụng lá Corynespora 5. Bệnh rụng lá mùa mƣa 6. Bệnh nấm hồng 7. Bệnh nứt vỏ xì mủ 8. Bệnh xì mủ, thối than 197 9. Bệnh đốm mắt chim 10. Bệnh rễ nâu Rủi ro do sâu 1. Nhện đỏ 2. Châu chấu 3. Mối 4. rệp sáp 5. Sên Rủi ro do giống 1. Giống không rõ nguồn gốc 2. Giống cho năng suất thấp 3. Giống không phù hợp với thời tiết 4. Giống không phù hợp với đất đai, thổ nhƣỡng Rủi ro do kỹ thuật canh tác 1. Thiết kế lô, hàng và hƣớng trồng không đúng 2. Mật độ và khoảng cách trồng không đúng 3. Không có vành đai bảo vệ 4. Tủ gốc giữ ấm và giữ ẩm cho gốc không thực hiện 5. Cắt chồi dại, cắt bỏ cành ngang không thƣờng xuyên 6. Phòng chống cháy lơ là, chủ quan 7. Quản lý, bảo vệ vƣờn cây buông lỏng 8. Phát hiện, phòng trừ các loại sâu bệnh còn yếu 198 9. Vƣờn đƣa vào khai thác không đạt tiêu chuẩn 10. Khai thác không đúng chế độ cạo 11. Thiết kế, mở miệng cạo sai hƣớng, không đúng vị trí, không đúng độ dốc 12. Tùy tiện trong việc mở miệng cạo mới và thời vụ cạo mủ 13. Tay nghề cạo mủ còn yếu 14. Dụng cụ cạo mủ không tuân đúng thiết kế 15. Chƣa áp dụng các biện pháp che mƣa cho cây cạo 16. Bón phân không đúng thời vụ 17. Bón không đúng loại phân, không đủ định lƣợng 18. Quá lạm dụng phân bón vô cơ 19. Thiếu hoặc không có điều kiện để bón bổ sung phân hữu cơ 20. Vị trí bón phân không phù hợp với cây cao su, với địa hình 21. Bón phân qua lá vẫn đang ở mức độ hạn chế 22. Chƣa thực hiện đƣợc việc bón phân qua chẩn đoán dinh dƣỡng của cây qua đất và lá Rủi ro thị trường 1. Giá giống tang 2. Giá thuốc hóa học tang 3. Giá phân bón tang 4. Giá nhân công tang 5. Giá bán sản phẩm giảm 199 6. Nhu cầu thị trƣờng thay đổi Rủi ro tài chính của nông hộ 1. Thiếu vốn sản xuất 2. Lãi suất vay vốn tang 3.7.3 Các biện pháp né tránh hoặc giảm thiểu tổn thất đối với các rủi ro Các oại rủi ro Các biện pháp né tránh hoặc giảm thiểu tổn thất đối với các rủi ro Mức độ sử dụng Nhiều Trung bình Không sử dụng 1. Rủi ro thiên tai, thời tiết Trồng đai rừng và loại cây trồng chắn gió Giống có nguồn gốc rõ ràng Giống đƣợc khuyến cáo sử dụng ở Quảng Bình Trồng đúng thời vụ ở Quảng Bình Chọn giống có khả năng chống gió Áp dụng các biện pháp kỹ thuật Áp dụng biện pháp khắc phục vƣờn cao su sau khi bị gió, bảo, lũ Khác 2. Rủi ro dịch bệnh Chọn giống kháng bệnh tốt Chủ động phát hiện và phòng ngừa bệnh Lựa chọn thuốc hóa học đặc hiệu phòng trừ Tăng cƣờng công tác chăm sóc Tập huấn kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh Khác 200 3. Rủi ro về giống Giống có nguồn gốc rõ rang Giống đƣợc khuyến cáo sử dụng Khác 4. Rủi ro do kỹ thuật canh tác Tập huấn nắm bắt kỹ thuật canh tác Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật về công tác trồng Áp dụng nhiều biện pháp kỹ thuật chăm sóc, bảo vệ vƣờn cây Áp dụng đúng kỹ thuật khai thác mủ cao su Khác 5. Rủi ro thị trƣờng Thu thập thông tin đầy đủ Sản xuất cao su theo hợp đồng Khác .. 6. Rủi ro tài chính Đƣợc sự can thiệp của chính quyền địa phƣơng Giảm tỷ trọng vốn vay Tự tài trợ vốn, thu hút hỗ trợ vốn từ các dự án Khác. 3.8. Tình hình tiêu thụ năm 2014 Chỉ tiêu Mủ tƣơi Mủ đông 201 3.3.a Tổng khối lƣợng tiêu thụ năm 2014 (tấn) 3.3 b. Bán ở đâu? + Bán tại vƣờn (kg) + Bán tại nhà (kg) + Bán ở nơi khác (kg) ............. 3.3.c. Bán cho ai? + Thu gom nhỏ địa phƣơng (kg) + Thu gom lớn của vùng/tỉnh (kg) + Công ty chế biến (kg) + Bán cho ngƣời khác (kg) ................ 3.9. Các dịch vụ mà gia đình Ông/ Bà có tiếp cận sử dụng oại dịch vụ Nguồn/Đơn vị cung cấp chủ yếu Đánh giá chất ƣợng Rất kém =1, Kém=2, TB=3, Khá=4, Tốt = 5 1. Tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc, cạo mủ cao su Khuyến nông huyện/tỉnh Dự án cao su tỉnh 2. Cung cấp vật tƣ Các doanh nghiệp tƣ nhân Công ty cao su 3. Cung cấp thông tin thị trƣờng Báo chí, internet, tivi Ngƣời thu gom Xã, phƣờng, địa phƣơng 4. Dịch vụ tín dụng Ngân hàng, tổ chức tín dụng Dự án 202 3.10. Các ý kiến khác Xin ông (bà) cho biết thêm một vài ý kiến bằng cách đánh dấu (v) vào chỗ trống. 1. Ông (bà) có thiếu vốn sản xuất không? a. Không □ b.Có □ Nếu CÓ xin ông (bà) vui lòng trả lời tiếp các câu hỏi sau: 2. Ông (bà) cần vay thêm bao nhiêu? .triệu đồng 3. Ông (bà) vay nhằm mục đích gì? a. Trồng cao su □ b. Phát triển trồng trọt/lâm nghiệp □ c. Phát triển chăn nuôi □ d.Mục đích khác □ 4. Ông (bà) muốn vay từ đâu?............................ 5. Lãi suất vay cho trồng cao su bao nhiêu thì phù hợp?.......................Thời hạn vay:. 6. Nhu cầu đất trồng cao su của gia đình? a. Thừa □ b.Đủ □ c. Thiếu □ d. Rất thiếu □ Nếu trả lời là c và d thì ông (bà) vui lòng trả lời tiếp những câu dƣới: 7. Ông (bà) có muốn mở rộng thêm diện tích trồng cao su trong thời gian tới không? a. Có □ b. Không □ Xin ông(bà) cho biết lý do? 8. Ông bà mở rộng bằng cách nào? a. Khai hoang □ b. Đấu thầu □ c. Mua lại □ d. Cách khác (Ghi rõ) 9. Vì sao Ông(bà) mở rộng thêm quy mô? a. Sản xuất có lời □ b. Có vốn sản xuất □ c. Có lao động □ d. Ý kiến khác .. 10. Ông bà có dự định chuyển một phần DT cây cao su sang cây trồng khác không? a.Có □ b. Không □ Nếu có là cây gì? .Trên loại đất nào? 11. Ông bà có cần tiếp cận thêm kỹ thuật sản xuất không? a.Có □ b. Không □ Nếu có thì cần tiếp cận thêm kỹ thuật gì : a. Kỹ thuật ƣơm cây □ b. Kỹ thuật chăm sóc □ c. Kỹ thuật khai thác □ d. Kỹ thuật khác :..................................................................... 12. Ông bà nếu có tiền có đầu tƣ mua máy móc, công cụ để sản xuất không? 203 a.Có □ b. Không □ Nếu có vốn ông bà sẽ mua loại máy móc gì: ............................................. 13. Thông tin về giá cả ông (bà) có đƣợc từ đâu?......................................................... 14. Ông (bà) có đề xuất kiến nghị gì với chính quyền địa phƣơng để phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất cao su trên địa bàn 15. Những khó khăn chính của gia đình trong trồng. chăm soc, khai thac và quan lý cao su ? (Chọn 5 ô ưu tiên và đánh dấu vào ô thích hợp) + Thiếu vốn □ + Diện tích hạn chế □ + Chất lƣợng đất xấu □ + Thiếu lao động □ + Thiếu thuật SX □ + Bán mủ khó khăn □ + Mua đầu vào khó khăn □ + Sâu bệnh hại □ + Công cụ sản xuất □ + Thên tai □ 16. Từ kinh nghiệm trồng cao su của mình mong ông bà cho biết ý kiến : Giồng cao su phù hợp với đất đại khí hậu địa phƣơng là giống nào ? Tên giống (không có ý kiến = 0) Ƣu điểm của giồng : Mật độ trồng phù hợp ? (cây/ha) ..................................................cây/ha Khoảng cách giữa các cây :....................m Khoảng cách giữa các hàng :..................m Nếu trồng mật độ cao/thấp thí sao ? Cây trồng xen trong thời kỳ KTCB Tên cây trồng xen : Tại sao chọn cây trồng xen này: Phƣơng pháp cạo mủ thích hợp ? Tên phƣơng pháp cạo mủ : Ƣu điểm của phƣơng pháp cạo mủ này : GIÁ CẢ MỦ CAO SU VÀ MỘT SỐ ĐẦU VÀO TẠI XÃ ĐIỀU TRA NĂM 2014 (Dùng để phỏng vấn nhóm hộ nông dân) Mủ cao su và đầu vào Giá Biến động giá so với các năm qua (0= không đổi, 1= ít, 2=nhiều) Tăng lên Giảm xuống Không đổi Thất thƣờng MỦ CAO SU – mủ tuơi (1000 đ/kg) MỦ CAO SU – mủ đông (1000 đ/kg) + Phân NPK (1000 đ/kg) 204 + Phân đạm (1000 đ/kg) + Phân lân (1000 đ/kg) + Phân kali (1000 đ/kg) + Phân Vi sinh. (1000 đ/kg) + Phân chuồng (1000đ/tạ) Giá thuê lao động (1000 đ/công) + Tên thuốc BVTV .. (1000 đ/ ) + Tên thuốc BVTV .. (1000 đ/ ) + Tên thuốc BVTV .. (1000 đ/ ) + Tên thuốc BVTV .. (1000 đ/ )

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphantichruirokinhdoanhcaosu_8083.pdf
Luận văn liên quan