Luận án Phân tích tình hình huy động và sử dụng nguồn lực tài chính trong các cơ sở giáo dục đại học công lập ở Việt Nam hiện nay

Đầu tư cho phát triển Giáo dục và Đào tạo nói chung, Giáo dục Đại học nói riêng là cơ sở để đảm bảo sự phát triển kinh tế xã hội bền vững ở mọi quốc gia thông qua việc cung ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội. Với hầu hết các quốc gia, nguồn lực tài chính từ NSNN đầu tư cho phát triển giáo dục đại học luôn hạn hẹp, không thể đủ đáp ứng nhu cầu đầu tư cho phát triển giáo dục nói chung, giáo dục đại học nói riêng, đặc biệt là các trường đại học công lập. Do vậy, huy động và sử dụng nguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển giáo dục đại học công lập một cách tối ưu đóng vai trò quan trọng ở tất cả các nước. Trong bối cảnh nguồn lực tài chính nhà nước có hạn, nguồn lực tài chính từ bên ngoài có nhiều hạn chế và mang nhiều hệ lụy, thì bài toán huy động và sử dụng nguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển giáo dục đại học công lập nước ta thực sự là một vấn đề nan giải và cần giải quyết trong giai đoạn hiện nay. Làm thế nào để các trường đại học công lập có đủ nguồn lực tài chính cũng như sử dụng hiệu quả nguồn lực tài chính đã có để hoàn thành mục tiêu Giáo dục và Đào tạo mà Nhà nước giao phó, xã hội mong đợi cần lời giải thích hợp đối với hệ thống giáo dục đại học mà nòng cốt là các cơ sở giáo dục đại học công lập. Cải cách luôn phải là một quá trình lâu dài và liên tục, tự chủ đại học, tăng cường quản trị tài chính của mỗi trường là khâu đột phá, tạo động lực rất lớn cho quá trình đổi mới, trong đó phân tích tình hình huy động, sử dụng nguồn lực tài chính, tìm giải pháp nâng cao hiệu quả huy động, sử dụng nguồn lực tài chính trong các cơ sở giáo dục đại học công lập là trung tâm. Vấn đề này đã được Đảng và Nhà nước quan tâm và đang từng bước xây dựng khung pháp lý, thiết kế qui tắc quản lý nhà nước và quản trị nội bộ. Luận án đã tập trung nghiên cứu và đề xuất các giải pháp về vấn đề này. Cụ thể như sau: - Thứ nhất, Đổi mới mô hình quản trị cơ sở giáo dục đại học công lập188 theo hướng cơ chế tự chủ đầy đủ và toàn diện về quyền và nghĩa vụ của 1 đơn vị cung ứng dịch vụ công cộng về giáo dục đào tạo bậc đại học. Các cơ sở giáo dục đại học công lập nhất định phải tự chịu trách nhiệm về: khả năng tài chính, năng lực quản lý, trình độ đội ngũ giảng viên, nhóm ngành đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và chất lượng đầu ra và được chủ động với quy mô, cơ cấu tuyển sinh, xác định giá phí cho từng loại sản phẩm đào tạo và nghiên cứu khoa học theo nhu cầu của xã hội.

pdf294 trang | Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 865 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phân tích tình hình huy động và sử dụng nguồn lực tài chính trong các cơ sở giáo dục đại học công lập ở Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cộng từ năm 2012-2014: ngân sách nhà nước cấp là 25.590 triệu đồng, trong đó dành cho: khoa học công nghệ là 3.990 triệu đồng, chiếm 15,6%; đầu tư phát triển là 21.600 triệu đồng chiếm 84,4% tổng ngân sách nhà nước cấp, cụ thể: Bảng VII.6: Huy động nguồn lực tài chính từ Ngân sách nhà nước ĐHHN Đơn vị tính: Triệu đồng TT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Tổng 2011 - 2014 1 Khoa học công nghệ 1.330 1.330 1.330 3.990 Tỷ lệ so với tổng thu ngân sách 15,6% 15,6% 15,6% 15,6% 2 Đầu tư phát triển 7.200 7.200 7.200 21.600 Tỷ lệ so với tổng thu ngân sách 84,4% 84,4% 84,4% 84,4% Tổng cộng 8.530 8.530 8.530 25.590 2.1.2. Phân tích huy động nguồn lực tài chính từ hoạt động sự nghiệp - Đối với năm 2012: Nguồn lực tài chính từ hoạt động sự nghiệp là 143.839 triệu đồng, trong đó: thu học phí là 60.780 triệu đồng, chiếm 42,3%; thu dịch vụ, nghiên cứu khoa học là 57.374 triệu đồng chiếm 39,9% và thu dịch vụ khác là 25.685 triệu đồng chiếm 17,9% tổng nguồn lực tài chính từ hoạt động sự nghiệp. - Đối với năm 2013: Nguồn lực tài chính từ hoạt động sự nghiệp là 167.738 triệu đồng, trong đó: thu học phí là 101.694 triệu đồng, chiếm 60,6%; thu dịch vụ, nghiên cứu khoa học là 59,862 triệu đồng chiếm 35,7% và thu dịch vụ khác là 6.182 triệu đồng chiếm 3,7% tổng nguồn lực tài chính từ hoạt động sự nghiệp. - Đối với năm 2014: Nguồn lực tài chính từ hoạt động sự nghiệp là 136.330 triệu đồng, trong đó: thu học phí là 101.423 triệu đồng, chiếm 42,3% và thu dịch vụ khác là 34.906 triệu đồng chiếm 25,6% tổng nguồn lực tài chính từ hoạt động sự nghiệp. 252 Tổng cộng từ năm 2012 - 2014: Tổng nguồn lực tài chính từ hoạt động sự nghiệp là 477.906 triệu đồng, trong đó: Nguồn thu học phí là 263.897 triệu đồng, chiếm 58,9%; Thu dịch vụ, nghiên cứu khoa học là 117.236 triệu đồng chiếm 26,2% và thu dịch vụ khác là 66.773 triệu đồng chiếm 14,9% tổng nguồn lực tài chính từ hoạt động sự nghiệp, cụ thể như sau: Bảng VII.7: Huy động nguồn lực tài chính từ hoạt động sự nghiệp Đơn vị tính: Triệu đồng TT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Tổng 2011 - 2014 1 Học phí 60.780 101.694 101.423 263.897 Tỷ lệ so với tổng thu sự nghiệp 42,3% 60,6% 74,4% 58,9% 2 Thu dịch vụ, nghiên cứu khoa học 57.374 59.862 0 117.236 Tỷ lệ so với tổng thu sự nghiệp 39,9% 35,7% 0,0% 26,2% 3 Thu dịch vụ khác 25.685 6.182 34.906 66.773 Tỷ lệ so với tổng thu sự nghiệp 17,9% 3,7% 25,6% 14,9% Tổng cộng 143.839 167.738 136.330 447.906 2.1.3. Phân tích huy động nguồn lực tài chính từ học phí Nguồn thu học phí của trường Đại học Hà Nội từ năm 2012 đến năm 2014 như sau: - Đối với năm 2012: tổng nguồn thu học phí là 60.780 triệu đồng, trong đó: thu học phí chính quy là 29.830 triệu đồng, chiếm 49,1%; học phí phi chính quy là 28.886 triệu đồng chiếm 47,5% và lệ phí tuyển sinh là 2.064 triệu đồng chiếm 3,4% tổng nguồn thu học phí. - Đối với năm 2013: tổng nguồn thu học phí là 101.694 triệu đồng, trong đó: thu học phí chính quy là 62.343 triệu đồng, chiếm 61,3%; học phí phi 253 chính quy là 37.260 triệu đồng chiếm 36,6% và lệ phí tuyển sinh là 2.091 triệu đồng chiếm 2,1% tổng nguồn thu học phí. - Đối với năm 2014: tổng nguồn thu học phí là 101.423 triệu đồng, trong đó: thu học phí chính quy là 65.343 triệu đồng, chiếm 64,4%; học phí phi chính quy là 33.959 triệu đồng chiếm 33,5% và lệ phí tuyển sinh là 2.121 triệu đồng chiếm 2,1% tổng nguồn thu học phí. - Tổng cộng từ năm 2012 - 2014: tổng nguồn thu học phí là 263.897 triệu đồng, trong đó: thu học phí chính quy là 157.517 triệu đồng, chiếm 59,7%; học phí phi chính quy là 100.105 triệu đồng chiếm 37,9% và lệ phí tuyển sinh là 6.276 triệu đồng chiếm 2,4% tổng nguồn thu học phí, cụ thể: Bảng VII.8: Huy động nguồn lực tài chính từ học phí Đơn vị tính: Nghìn đồng TT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Tổng 2011 - 2014 1 Học phí chính quy 29.830 62.343 65.343 157.517 Tỷ lệ so với thu học phí 49,1% 61,3% 64,4% 59,7% 2 Học phí phi chính quy 28.886 37.260 33.959 100.105 Tỷ lệ so với thu học phí 47,5% 36,6% 33,5% 37,9% 3 Lệ phí tuyển sinh 2.064 2.091 2.121 6.276 Tỷ lệ so với thu học phí 3,4% 2,1% 2,1% 2,4% Tổng thu học phí 60.780 101.694 101.423 263.897 2.1.4. Phân tích huy động nguồn lực tài chính từ dịch vụ, nghiên cứu khoa học Nguồn thu dịch vụ, nghiên cứu khoa học của trường Đại học Hà Nội từ năm 2012 đến năm 2014 như sau: - Đối với năm 2012: nguồn thu dịch vụ, nghiên cứu khoa học là 57.374 triệu đồng, trong đó: Dịch vụ đào tạo là 10.429 triệu đồng, chiếm 18,2%; Liên danh, liên kết trong đào tạo là 46.954 triệu đồng chiếm 81,8% 254 - Đối với năm 2013: nguồn thu dịch vụ, nghiên cứu khoa học là 59.862 triệu đồng, trong đó: Dịch vụ đào tạo là 12.416 triệu đồng, chiếm 20,7%; Liên danh, liên kết trong đào tạo là 47.446 triệu đồng chiếm 79,3% - Tổng cộng từ năm 2012 – 2014 : Tổng nguồn thu dịch vụ, nghiên cứu khoa học 117.236 triệu đồng, trong đó : Nguồn thu từ dịch vụ đào tạo là 22.845 triệu đồng chiếm 19,5% ; liên danh, liên kết trong đào tạo là 94.391 triệu đồng chiếm 80,5% tổng nguồn thu từ dịch vụ, nghiên cứu khoa học, cụ thể: Bảng VII.9: Huy động nguồn lực tài chính từ dịch vụ, nghiên cứu khoa học Đơn vị tính: Triệu đồng TT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Tổng 2011 - 2014 1 Dịch vụ đào tạo 10.429 12.416 - 22.845 Tỷ lệ so với tổng thu dịch vụ 18,2% 20,7% 0,0% 19,5% 2 Dịch vụ khảo thí, kiểm định, tư vấn - - - - Tỷ lệ so với tổng thu dịch vụ 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% 3 Chuyển giao công nghệ, đào tạo - - - - Tỷ lệ so với tổng thu dịch vụ 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% 4 Liên danh, liên kết trong đào tạo 46.945 47.446 0 94.391 Tỷ lệ so với tổng thu dịch vụ 81,8% 79,3% 0,0% 80,5% Tổng cộng 57.374 59.862 117.236 2.1.5. Phân tích huy động nguồn lực tài chính từ thu dịch vụ khác Nguồn thu dịch vụ khác của trường Đại học Hà Nội từ năm 2012 đến năm 2014 như sau: - Đối với năm 2012: nguồn thu khác là 25.685 triệu đồng, trong đó: Lãi tiền gửi ngân hàng là 19.264 triệu đồng, chiếm 75,0%; Cho thuê ký túc xá, 255 phòng học là 5.921 triệu đồng chiếm 23,1% ; Trông, giữ xe, điện nước, phục vụ ăn là 412 triệu đồng, chiếm 1,6% ; Tài trợ, viện trợ, vay tổ chức tín dụng là 88 triệu đồng, chiếm 0,3% tổng nguồn thu khác. - Đối với năm 2013: nguồn thu khác là 6.182 triệu đồng, trong đó: Lãi tiền gửi ngân hàng là 1.081 triệu đồng, chiếm 17,5%; Cho thuê ký túc xá, phòng học là 4.900 triệu đồng chiếm 79,3% ; Trông, giữ xe, điện nước, phục vụ ăn là 201 triệu đồng, chiếm 3,2% tổng nguồn thu khác. - Đối với năm 2014: nguồn thu khác là 34.906 triệu đồng. - Tổng cộng từ năm 2012 - 2016: Tổng nguồn thu khác là 66.773 triệu đồng, trong đó: Lãi tiền gửi ngân hàng là 20.345 triệu đồng, chiếm 30,5%; Cho thuê ký túc xá, phòng học là 10.821 triệu đồng chiếm 16,2% ; Trông, giữ xe, điện nước, phục vụ ăn là 613 triệu đồng, chiếm 0,9% ; Tài trợ, viện trợ, vay tổ chức tín dụng là 88 triệu đồng, chiếm 0,1% tổng nguồn thu khác, cụ thể: Bảng VII.10: Huy động nguồn lực tài chính từ thu dịch vụ khác Đơn vị tính: Triệu đồng TT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Tổng 2011 - 2014 1 Lãi tiền gửi ngân hàng 19.264 1.081 - 20.345 Tỷ lệ so với tổng thu khác 75,0% 17,5% 0,0% 30,5% 2 Cho thuê ký túc xá, phòng học 5.921 4.900 - 10.821 Tỷ lệ so với tổng thu khác 23,1% 79,3% 0,0% 16,2% 3 Trông, giữ xe, điện nước, phục vụ ăn 412 201 - 613 Tỷ lệ so với tổng thu khác 1,6% 3,2% 0,0% 0,9% 4 Tài trợ, viện trợ, vay tổ chức tín dụng 88 - - 88 Tỷ lệ so với tổng thu khác 0,3% 0,0% 0,0% 0,1% 5 Thu khác - - - - 256 Tỷ lệ so với tổng thu khác 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% Tổng cộng 25.685 6.182 34.906 66.773 2.1. Phân tích tình hình sử dụng nguồn lực tài chính Phân tích khái quát quy mô và cơ cấu chi của trường Đại học Hà Nội từ năm 2012 đến năm 2014 trong bảng VII.11 như sau: - Đối với năm 2012: Tổng các hạng mục chi là 128.784 triệu đồng, trong đó: Chi thường xuyên là 116.924 triệu đồng, chiếm 90,8%; Chi đầu tư phát triển là 11.858 triệu đồng chiếm 9,2% của tổng các hạng mục chi. - Đối với năm 2013: Tổng các hạng mục chi là 156.564 triệu đồng, trong đó: Chi thường xuyên là 151.561 triệu đồng, chiếm 96,8%; Chi đầu tư phát triển là 4.985 triệu đồng chiếm 3,2% của tổng các hạng mục chi. - Đối với năm 2014: Tổng các hạng mục chi là 138.674 triệu đồng, trong đó: Chi thường xuyên là 129.478 triệu đồng, chiếm 93,4%; Chi đầu tư phát triển là 9.195 triệu đồng chiếm 6,6% của tổng các hạng mục chi. Tổng từ năm 2012-2014: Tổng các hạng mục chi là 424.022 triệu đồng, trong đó: Chi thường xuyên là 397.963 triệu đồng, chiếm 93,9%; Chi đầu tư phát triển là 26.039 triệu đồng chiếm 6,1% tổng chi. Bảng V.11: Phân tích tình hình chi của trường Đại học Hà Nội Đơn vị tính: Triệu đồng TT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 2012-2014 A Chi thường xuyên 116.924 151.561 129.478 397.963 Tỷ lệ so với tổng chi 90,8% 96,8% 93,4% 93,9% 1 Chi thanh toán cho cá nhân 53.650 61.383 65.307 180.339 2 Chi hàng hóa, dịch vụ 56.831 79.808 53.838 190.478 3 Chi hỗ trợ, bổ sung 622 2.774 3.041 6.437 4 Các khoản chi khác 5.821 7.597 7.292 20.709 B Chi đầu tư phát triển 11.858 4.985 9.195 26.039 Tỷ lệ so với tổng chi 9,2% 3,2% 6,6% 6,1% 257 1 Chi đầu tư xây dựng cơ bản 0 7,685 38 46 2 Chi đầu tư mua sắm, trang thiết bị 11.858 4.977 9.157 25.992 C Phân phối kết quả tài chính 2 18 0 21 Tỷ lệ so với tổng chi 0,002% 0,012% 0,0% 0,005% 1 Chi lập quỹ dự phòng ổn định thu nhập 0 0 0 0 2 Chi lập quỹ phúc lợi 0 18 0 18 3 Chi lập quỹ khen thưởng 0 0 0 0 4 Chi lập quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp 2 0 0 2 5 Chi lập quỹ khác 0 0 0 0 Tổng chi = A+ B + C 128.784 156.564 138.674 424.022 (Nguồn: Trường Đại học Hà Nội) a. Phân tích tình hình chi thường xuyên Phân tích cụ thể tình hình quy mô, cơ cấu chi thường xuyên của trường Đại học Hà Nội từ năm 2012 đến năm 2014 trong bảng VII.12 như sau: - Đối với năm 2012: Tổng chi thường xuyên là 116.924 triệu đồng, trong đó: Chi cho thanh toán cá nhân là 53.650 triệu đồng, chiếm 45,9%; Chi hàng hóa, dịch vụ là 56.831 triệu đồng chiếm 48,6%; Chi hỗ trợ bổ sung là 622 triệu đồng chiếm 0,5%; Các khoản chi khác 5.821 chiếm 5,0% tổng chi thường xuyên. - Đối với năm 2013: Tổng chi thường xuyên là 151.561 triệu đồng, trong đó: Chi cho thanh toán cá nhân là 61.383 triệu đồng, chiếm 40,5%; Chi hàng hóa, dịch vụ là 79.808 triệu đồng chiếm 52,7%; Chi hỗ trợ bổ sung là 2.774 triệu đồng chiếm 1,8%; Các khoản chi khác 7.597 triệu đồng chiếm 5,0% tổng chi thường xuyên. - Đối với năm 2014: Tổng chi thường xuyên là 129.478 triệu đồng, trong đó: Chi cho thanh toán cá nhân là 65.307 triệu đồng, chiếm 50,4%; Chi hàng 258 hóa, dịch vụ là 53.838 triệu đồng chiếm 41,6%; Chi hỗ trợ bổ sung là 3.041 triệu đồng chiếm 2,3%; Các khoản chi khác 7.292 triệu đồng chiếm 5,6% tổng chi thường xuyên. Tổng từ năm 2012-2014: Tổng chi thường xuyên là 397.963 triệu đồng, trong đó: Chi cho thanh toán cá nhân là 180.339 triệu đồng chiếm 45,3%; Chi hàng hóa, dịch vụ là 190.478 triệu đồng chiếm 47,9% ; Chi hỗ trợ bổ sung 6.437 triệu đồng chiếm 1,6% ; Các khoản chi khác là 20.709 triệu đồng chiếm 5,2% tổng chi thường xuyên. Bảng VII.12: Phân tích tình hình chi thường xuyên Đơn vị tính: Triệu đồng TT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 2012 - 2014 1 Chi thanh toán cho cá nhân 53.650 61.383 65.307 180.339 Tỷ lệ so với chi thường xuyên 45,9% 40,5% 50,4% 45,3% 2 Chi hàng hóa, dịch vụ 56.831 79.808 53.838 190.478 Tỷ lệ so với chi thường xuyên 48,6% 52,7% 41,6% 47,9% 3 Chi hỗ trợ, bổ sung 622 2.774 3.041 6.437 Tỷ lệ so với chi thường xuyên 0,5% 1,8% 2,3% 1,6% 4 Các khoản chi khác 5.821 7.597 7.292 20.709 Tỷ lệ so với chi thường xuyên 5,0% 5,0% 5,6% 5,2% Tổng cộng 116.924 151.561 129.478 397.963 (Nguồn: Trường Đại học Hà Nội) b. Phân tích chi tiết tình hình chi đầu tư phát triển Phân tích tình hình sử dụng nguồn lực tài chính cho chi đầu tư phát triển của trường Đại học Hà Nội từ năm 2012 đến năm 2014 trong bảng VII.13 như sau: 259 - Đối với năm 2012: Tổng chi đầu tư phát triển là 11.858 triệu đồng, trong đó: Chi đầu tư mua sắm, trang thiết bị là 11.858 triệu đồng, chiếm 100% tổng chi đầu tư phát triển. - Đối với năm 2013: Tổng chi đầu tư phát triển là 4.985 triệu đồng, trong đó: chi đầu tư xây dựng cơ bản là 8 triệu đồng chiếm 0,2%; chi đầu tư mua sắm, trang thiết bị là 4.977 triệu đồng, chiếm 99,8% tổng chi đầu tư phát triển. - Đối với năm 2014: Tổng chi đầu tư phát triển là 9.195 triệu đồng, trong đó: chi đầu tư xây dựng cơ bản là 38 triệu đồng chiếm 0,4%; chi đầu tư mua sắm, trang thiết bị là 9.157 triệu đồng, chiếm 99,6% tổng chi đầu tư phát triển. - Tổng từ năm 2012 - 2014: Tổng chi đầu tư phát triển là 26.039 triệu đồng, trong đó: chi đầu tư xây dựng cơ bản là 46 triệu đồng chiếm 0,2%; chi đầu tư mua sắm, trang thiết bị là 25.992 triệu đồng, chiếm 99,8% tổng chi đầu tư phát triển. Bảng VII.13: Phân tích tình hình chi đầu tư phát triển Đơn vị tính: Triệu đồng TT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 2012 - 2014 1 Chi đầu tư xây dựng cơ bản - 8 38 46 Tỷ lệ so với tổng chi 0,0% 0,2% 0,4% 0,2% 2 Chi đầu tư mua sắm, trang thiết bị 11.858 4.977 9.157 25.992 Tỷ lệ so với tổng chi 100,0% 99,8% 99,6% 99,8% Tổng cộng 11.858 4.985 9.195 26.039 (Nguồn: Trường Đại học Hà Nội) c. Phân tích tình hình phân phối kết quả tài chính Phân tích cụ thể tình hình sử dụng nguồn lực tài chính từ phân phối kết quả tài chính của trường Đại học Hà Nội từ năm 2012 đến năm 2014 trong bảng VII.14 như sau: 260 - Năm 2012: trường Đại học Hà Nội chi 2,2 triệu đồng cho phân phối kết quả tài chính, trong đó: Chi lập quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp 2 triệu đồng, chiếm 100% tổng chi dành cho phân phối kết quả tài chính. - Năm 2013: trường Đại học Hà Nội chi 18,4 triệu đồng cho phân phối kết quả tài chính, trong đó: Chi lập quỹ phúc lợi 18,4 triệu đồng, chiếm 100% tổng chi dành cho phân phối kết quả tài chính. Tổng cộng từ năm 2012 đến năm 2014: trường Đại học Hà Nội chi 20,6 triệu đồng cho phân phối kết quả tài chính, trong đó: Chi lập quỹ phúc lợi 18,4 triệu đồng, chiếm 89,3%; chi lập quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp 2,2 triệu đồng, chiếm 10,7% tổng chi dành cho phân phối kết quả tài chính. Bảng VII.14: Phân tích tình hình chi phân phối kết quả tài chính Đơn vị tính: Triệu đồng TT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 2012 - 2014 1 Chi lập quỹ dự phòng ổn định thu nhập - - - - Tỷ lệ so với tổng phân phối 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% 2 Chi lập quỹ phúc lợi - 18,4 - 18,4 Tỷ lệ so với tổng phân phối 0,0% 100% 0,0% 89,3% 3 Chi lập quỹ khen thưởng - - - - Tỷ lệ so với tổng phân phối 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% 4 Chi lập quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp 2,2 - - 2,2 Tỷ lệ so với tổng phân phối 100,0% 0,0% 10,7% 5 Chi lập quỹ khác - - - - Tỷ lệ so với tổng phân phối 0,0% 0,0% 0,0% Tổng cộng 2,2 18,4 - 20,6 (Nguồn: Trường Đại học Hà Nội) 261 Như vậy, hầu hết các cơ sở GDĐH công lập đã thực hiện tự chủ tài chính, hàng năm đều đã thực hiện phân tích tình hình huy động, sử dụng nguồn lực tài chính của đơn vị, cung cấp thông tin cần thiết cho các cơ quan chức năng và lãnh đạo đơn vị có thêm các căn cứ thích hợp cho các quyết định quản lý. PHỤ LỤC VIII: THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRÍCH TỪ BÁO CÁO THỰC HIỆN ĐỀ ÁN TỰ CHỦ CỦA TRƯỜNG 1. Khái quát tình hình chung nhà trường Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh là nơi cung cấp cho người học các chương trình đào tạo chất lượng cao về khoa học kinh tế - quản trị kinh doanh; đồng thời chuyển giao những kết quả nghiên cứu khoa học vào thực tiễn, góp phần phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu. Dư kiến đến năm 2020, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh sẽ trở thành một trung tâm đào tạo, nghiên cứu và tư vấn về khoa học kinh tế - quản trị kinh doanh có uy tín ngang tầm với các cơ sở đào tạo đại học trong khu vực châu Á. Trường cung cấp cho người học môi trường giáo dục đại học và nghiên cứu khoa học tốt nhất, có tính chuyên môn cao; đảm bảo cho người học khi tốt nghiệp có đủ năng lực cạnh tranh và thích ứng nhanh với nền kinh tế toàn cầu. Trường có đội ngũ cán bộ, giảng viên có trình độ cao, đa ngành, được đào tạo từ nhiều trường, viện trong nước và các nước trên thế giới. Trường đã tự chủ 100% kinh phí thường xuyên. Bộ phân phân tích tài chính của trường trự thuộc Ban Tài chính kế toán. Công tác phân tích tài chính thực hiện định kỳ hàng năm. Các nội dung phân tích theo yêu cầu của Ban giám hiệu. Báo cáo Phân tích Tài chính chỉ sử dụng phục vụ quản lý của đơn vị và để báo cáo khi 262 có yêu cầu của cơ quan chủ quản. Cơ cấu đội ngũ giảng viên của trường trong những năm gần đây thể hiện qua bảng số liệu sau: Bảng VIII.1: Cơ cấu đội ngũ giảng viên trường Đại học Kinh tế TP HCM TT Giảng viên Năm học 2012 – 2013 Năm học 2013 - 2014 Năm học 2014 - 2015 Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 1 Giáo sư 9 0,70% 9 0,72% 8 0,98% 2 Phó giáo sư 53 4,12% 53 4,23% 77 9,45% 3 Tiến sĩ khoa học 1 0,08% 1 0,12% 4 Tiến sĩ 241 18,75% 256 20,43% 298 36,56% 5 Thạc sĩ 598 46,54% 612 48,84% 389 47,73% 6 Đại học 384 29,88% 322 25,70% 42 5,15% 7 Cao đẳng Tổng cộng 1.285 100% 1.253 100% 815 100% Cơ sở vật chất của trường có 101 phòng học và giảng đường với tổng diện tích là 9.203,2 m2, 13 phòng máy tính với diện tích là 1.100 m2. Các phòng học được trang bị hệ thống micro không dây, máy chiếu đa phương tiện (multimedia), quạt gió, hệ thống chiếu sáng đạt tiêu chuẩn sử dụng cho công năng giảng dạy, nghiên cứu và học tập. Ngoài ra, tất cả các phòng học dành cho học viên bậc sau đại học đều được trang bị hệ thống điều hoà nhiệt độ. Thư viện của trường gồm 20 phòng với tổng diện tích là 2.235 m2. Cơ sở vật chất trong các năm gần đây như sau: Bảng VIII.2: Cơ sở vật chất trường Đại học Kinh tế TP HCM TT Loại Năm học 2012 - 2013 Năm học 2013 - 2014 Năm học 2014 - 2015 Diện tích (m2) Tỷ lệ (%) Diện tích (m2) Tỷ lệ (%) Diện tích (m2) Tỷ lệ (%) 1 Giảng đường 66.762 94,12% 66.762 81,59% 45.906 76,35% 2 Thư viện 2.235 3,15% 1.435 1,75% 1.435 2,39% 263 3 Phòng thí nghiệm 1.935 2,73% 13.625 16,65% 12.784 21,26% Tổng cộng 70.933 100% 81.822 100% 60.125 100% Năm 2011, Trường đào tạo 52.299 sinh viên, thực hiện 74 đề tài nghiên cứu khoa học. Dự kiến đến năm 2016, trường sẽ giảm tổng số qui mô đào tạo xuống còn 46.200 sinh viên để nhằm tăng chất lượng đào tạo. Quy mô đào tạo của trường trong các năm gần đây thể hiện qua Bảng VII.3 dưới dây: Bảng VIII.3: Quy mô đào tạo của trường Đại học Kinh tế TP HCM TT Các hệ đào tạo Năm học 2012 - 2013 Năm học 2013 - 2014 Năm học 2014 - 2015 Số SV Tỷ lệ (%) Số SV Tỷ lệ (%) Số SV Tỷ lệ (%) 1 Tiến sĩ 317 0,73% 431 1,01% 507 1,49% 2 Thạc sĩ 5.514 12,67% 5.434 12,7% 4.143 12,17% 3 Đại học chính quy 17.852 41,02% 15.313 35,79% 14.742 43,32% 4 Đại học liên thông B2 chính qui 17.685 40,64% 12.328 28,81% 7.562 22,22% 5 Đại học VHVL 1.888 4,34% 7.938 18,55% 4.180 12,28% 6 ĐH LT B2 VLVH 260 0,60% 1.345 3,14% 2.899 8,52% 7 Từ xa Tổng cộng 43.516 100% 42.789 100% 34.033 100% 2. Thực trạng phân tích tình hình huy động và sử dụng nguồn lực tài chính của trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh trong các năm 2012, 2013 và 2014 2.1. Phân tích tình hình huy động nguồn lực tài chính Tổng huy động nguồn lực tài chính dành cho trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2012 đến năm 2014 như sau: - Năm 2012: Tổng nguồn tài chính huy động của nhà trường là 503.264 triệu đồng, trong đó: Ngân sách nhà nước cấp là 9.740 triệu đồng, chiếm 264 1,9%; Thu từ hoạt động sự nghiệp là 493.794 triệu đồng chiếm 98,1% tổng nguồn tài chính huy động. - Năm 2013: Tổng nguồn tài chính huy động của nhà trường là 505.721 triệu đồng, trong đó: Ngân sách nhà nước cấp là 6.808 triệu đồng, chiếm 1,3%; Thu từ hoạt động sự nghiệp là 498.913 triệu đồng chiếm 98,7% tổng nguồn tài chính huy động. - Năm 2014: Tổng nguồn tài chính huy động của nhà trường là 536.388 triệu đồng, trong đó: Ngân sách nhà nước cấp là 7.434 triệu đồng, chiếm 1,4%; Thu từ hoạt động sự nghiệp là 528.954 triệu đồng chiếm 98,6% tổng nguồn tài chính huy động. Tổng cộng từ năm 2012-2014: Tổng nguồn tài chính huy động của nhà trường là 1.545.373 triệu đồng, trong đó: Ngân sách nhà nước cấp là 23.712 triệu đồng, chiếm 1,5%; Thu từ hoạt động sự nghiệp là 1.521.661 triệu đồng chiếm 98,5% tổng nguồn tài chính huy động. Cụ thể: Bảng VIII.4: Phân tích tình hình thu trường Đại học Kinh tế TP HCM Đơn vị tính: Triệu đồng TT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 2012 - 2014 A Ngân sách nhà nước (không thường xuyên) 9.470 6.808 7.434 23.712 Tỷ lệ so với tổng thu 1,9% 1,3% 1,4% 1,5% 1 Khoa học công nghệ 2.970 1.308 1.934 6.212 2 Đầu tư phát triển 6.500 5.500 5.500 17.500 B Thu từ hoạt động sự nghiệp 493.794 498.913 528.954 1.521.661 Tỷ lệ so với tổng thu 98,1% 98,7% 98,6% 98,5% 1 Học phí 317.084 284.564 277.350 878.999 1.1 Học phí chính quy 145.497 167.290 181.351 494.138 1.2 Học phí phi chính quy 158.937 106.538 87.656 353.131 265 1.3 Lệ phí tuyển sinh 12.650 10.736 8.344 31.730 2 Thu dịch vụ, nghiên cứu khoa học 162.271 204.366 225.076 591.713 2.1 Dịch vụ đào tạo 59.639 54.487 52.830 166.955 2.2 Dịch vụ khảo thí, kiểm định, tư vấn - - 39 39 2.3 Chuyển giao công nghệ, đào tạo 102.632 149.879 172.207 424.719 2.4 Liên danh, liên kết trong đào tạo 0 0 0 0 3 Thu dịch vụ khác 14.438 9.983 26.528 50.949 3.1 Lãi tiền gửi ngân hàng 1.443 903 1.796 4.142 3.2 Cho thuê ký túc xá, phòng học 5.310 5.778 5.765 16.853 3.3 Trông, giữ xe, điện nước, phục vụ ăn 0 0 0 0 3.4 Tài trợ, viện trợ, vay tổ chức tín dụng 7.544 1.818 689 10.052 3.5 Thu khác 141 1.484 18.277 19.902 Tổng thu = A+ B 503.264 505.721 536.388 1.545.373 Nhận xét: Qua phân tích trên cho thấy thực trạng huy động nguồn lực tài chính của trường Đại học Kinh tế TP HCM trong những năm vừa qua chủ yếu từ nguồn thu hoạt động sự nghiệp, ngân sách nhà nước chiếm một tỷ lệ rất nhỏ khoảng 1,5% trong tổng số nguồn thu của nhà trường. Chi tiết các nguồn thu được phân tích như sau: 2.1.1 Phân tích huy động nguồn lực tài chính từ Ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước dành cho trường Đại học Kinh tế TP HCM từ năm 2012 đến năm 2014 như sau: - Đối với năm 2012: Ngân sách nhà nước cấp là 9.470 triệu đồng, trong đó: Ngân sách nhà nước dành cho khoa học công nghệ là 2.970 triệu đồng, chiếm 31,4%; Ngân sách nhà nước dành cho đầu tư phát triển là 6.500 triệu đồng chiếm 68,6% tổng ngân sách nhà nước cấp - Đối với năm 2013: Ngân sách nhà nước cấp là 6.808 triệu đồng, trong đó: Ngân sách nhà nước dành cho khoa học công nghệ là 1.308 triệu đồng, 266 chiếm 19,2%; Ngân sách nhà nước dành cho đầu tư phát triển là 5.500 triệu đồng chiếm 80,8% tổng ngân sách nhà nước cấp. - Đối với năm 2014: Ngân sách nhà nước cấp là 7.434 triệu đồng, trong đó: Ngân sách nhà nước dành cho khoa học công nghệ là 1.934 triệu đồng, chiếm 26%; Ngân sách nhà nước dành cho đầu tư phát triển là 5.500 triệu đồng chiếm 74% tổng ngân sách nhà nước cấp. Tổng cộng từ năm 2012-2014: Ngân sách nhà nước cấp là 23.712 triệu đồng, trong đó: Ngân sách nhà nước dành cho khoa học công nghệ là 6.212 triệu đồng, chiếm 26,2%; Ngân sách nhà nước dành cho đầu tư phát triển là 17.500 triệu đồng chiếm 73,8% tổng ngân sách nhà nước cấp, cụ thể: Bảng VIII.5: Huy động nguồn lực tài chính từ Ngân sách nhà nước ĐHHN Đơn vị tính: Triệu đồng TT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Tổng 2011 - 2014 1 Khoa học công nghệ 2.970 1.308 1.934 6.212 Tỷ lệ so với tổng thu ngân sách 31,4% 19,2% 26% 26,2% 2 Đầu tư phát triển 6.500 5.500 5.500 17.500 Tỷ lệ so với tổng thu ngân sách 68,6% 80,8% 74% 73,8% Tổng cộng 9.470 6.808 7.434 23.712 2.1.2. Phân tích huy động nguồn lực tài chính từ hoạt động sự nghiệp Hoạt động sự nghiệp mang lại nguồn thu cho trường Đại học Kinh tế TP HCM từ năm 2012 đến năm 2014 như sau: - Năm 2012: Tổng thu hoạt động sự nghiệp là 493.794 triệu đồng, trong đó: Học phí là 317.084 triệu đồng, chiếm 64,2%; Thu dịch vụ, nghiên cứu khoa học là 162.271 triệu đồng, chiếm 32,9% ; Thu dịch vụ khác là 14.438 triệu đồng chiếm 2,9%. 267 - Năm 2013: Tổng thu hoạt động sự nghiệp là 498.913 triệu đồng, trong đó: Học phí là 284.564 triệu đồng, chiếm 57%; Thu dịch vụ, nghiên cứu khoa học là 204.366 triệu đồng, chiếm 41%; Thu dịch vụ khác là 9.983 triệu đồng chiếm 2%. - Năm 2014: Tổng thu hoạt động sự nghiệp là 528.954 triệu đồng, trong đó: Học phí là 277.350 triệu đồng, chiếm 52,4%; Thu dịch vụ, nghiên cứu khoa học là 255.076 triệu đồng, chiếm 42,6% ; Thu dịch vụ khác là 26.528 triệu đồng chiếm 5%. Tổng cộng từ năm 2012-2014: Nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp là 1.521.661 triệu đồng, trong đó: Học phí là 878.999 triệu đồng, chiếm 57,8%; Thu dịch vụ nghiên cứu khoa học là 591.713 triệu đồng, chiếm 38,9%; Thu dịch vụ khác là 50.949 triệu đồng chiếm 3,3% tổng nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp. Cụ thể được thể hiện qua bảng số liệu sau : Bảng VIII.6: Huy động nguồn lực tài chính từ hoạt động sự nghiệp Đơn vị tính: Triệu đồng TT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Tổng 2011 - 2014 1 Học phí 317.084 284.564 277.350 878.999 Tỷ lệ so với tổng thu sự nghiệp 64,2% 57% 52,4% 57,8% 2 Thu dịch vụ, nghiên cứu khoa học 162.271 204.366 225.076 591.713 Tỷ lệ so với tổng thu sự nghiệp 32,9% 41% 42,6% 38,9% 3 Thu dịch vụ khác 14.438 9.983 26.528 50.949 Tỷ lệ so với tổng thu sự nghiệp 2,9% 2% 5% 3,3% Tổng cộng 493.794 498.913 528.954 1.521.661 2.1.3. Phân tích huy động nguồn lực tài chính từ học phí Nguồn thu học phí của trường Đại học Kinh tế TP HCM từ năm 2012 đến năm 2014 như sau: 268 - Năm 2012: Tổng nguồn thu học phí là 317.084 triệu đồng, trong đó: thu học phí chính quy là 145.497 triệu đồng, chiếm 45,9%; học phí phi chính quy là 158.937 triệu đồng chiếm 50,1% và lệ phí tuyển sinh là 12.650 triệu đồng, chiếm 4% tổng nguồn thu học phí. - Đối với năm 2013: tổng nguồn thu học phí là 284.564 triệu đồng, trong đó: thu học phí chính quy là 167.290 triệu đồng, chiếm 58,8%; học phí phi chính quy là 106.538 triệu đồng chiếm 37,4% và lệ phí tuyển sinh là 10.736 triệu đồng, chiếm 3,8% tổng nguồn thu học phí. - Đối với năm 2014: tổng nguồn thu học phí là 277.350 triệu đồng, trong đó: thu học phí chính quy là 181.351 triệu đồng, chiếm 65,4%; học phí phi chính quy là 87.656 triệu đồng chiếm 31,6% và lệ phí tuyển sinh là 8.344 triệu đồng, chiếm 3% tổng nguồn thu học phí. Tổng cộng từ năm 2012 - 2014: tổng nguồn thu học phí là 878.999 triệu đồng, trong đó: thu học phí chính quy là 494.138 triệu đồng, chiếm 56,2%; học phí phi chính quy là 353.131 triệu đồng chiếm 40,2% và lệ phí tuyển sinh là 31.730 triệu đồng, chiếm 3,6% tổng nguồn thu học phí. cụ thể: Bảng VIII.7: Huy động nguồn lực tài chính từ học phí Đơn vị tính: Nghìn đồng TT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Tổng 2011 - 2014 1 Học phí chính quy 145.497 167.290 181.351 494.138 Tỷ lệ so với thu học phí 45,9% 58,8% 65,4% 56,2% 2 Học phí phi chính quy 158.937 106.538 87.656 353.131 Tỷ lệ so với thu học phí 50,1% 37,4% 31,6% 40,2% 3 Lệ phí tuyển sinh 12.650 10.736 8.344 31.730 Tỷ lệ so với thu học phí 4,0% 3,8% 3% 3,6% Tổng cộng 317.084 284.564 277.350 878.999 269 2.1.4. Phân tích tình hình huy động nguồn lực tài chính từ dịch vụ, nghiên cứu khoa học Nguồn thu từ dịch vụ, nghiên cứu khoa học của trường Đại học Kinh tế TP HCM từ năm 2012 đến năm 2014 như sau: - Năm 2012: nguồn thu dịch vụ, nghiên cứu khoa học là 162.271 triệu đồng, trong đó: Dịch vụ đào tạo là 59.639 triệu đồng, chiếm 36,8%; từ Chuyển giao công nghệ, đào tạo là 102.632 triệu đồng chiếm 63,2%. - Năm 2013: nguồn thu dịch vụ, nghiên cứu khoa học là 204.366 triệu đồng, trong đó: Dịch vụ đào tạo là 54.487 triệu đồng, chiếm 26,7%; từ Chuyển giao công nghệ, đào tạo là 149.879 triệu đồng chiếm 73,3%. - Năm 2014: nguồn thu dịch vụ, nghiên cứu khoa học là 225.076 triệu đồng, trong đó: Dịch vụ đào tạo là 52.830 triệu đồng, chiếm 23,5%; từ Chuyển giao công nghệ, đào tạo là 172.207 triệu đồng chiếm 76,5%. Tổng cộng từ năm 2012 – 2014 : Tổng nguồn thu dịch vụ, nghiên cứu khoa học 591.713 triệu đồng, trong đó : từ dịch vụ đào tạo là 166.955 chiếm 28,2%; từ chuyển giao công nghệ, đào tạo là 424.719 triệu đồng, chiếm 71,8% tổng nguồn thu từ dịch vụ, nghiên cứu khoa học. Cụ thể được thể hiện qua bảng số liệu sau : Bảng VIII.8: Huy động nguồn lực tài chính từ dịch vụ, nghiên cứu khoa học Đơn vị tính: Triệu đồng TT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Tổng 2011 - 2014 1 Dịch vụ đào tạo 59.639 54.487 52.830 166.955 Tỷ lệ so với tổng thu dịch vụ 36,8% 26,7% 23,5% 28,2% 2 Dịch vụ khảo thí, kiểm định, tư vấn 0 0 39 39 Tỷ lệ so với tổng thu dịch vụ 0% 0% 0% 0% 3 Chuyển giao công nghệ, đào tạo 102.632 149.879 172.207 424.719 Tỷ lệ so với tổng thu dịch vụ 63,2% 73,3% 76,5% 71,8% 4 Liên danh, liên kết trong đào tạo 0 0 0 0 Tỷ lệ so với tổng thu dịch vụ 0% 0% 0% 0% Tổng cộng 162.271 204.366 225.076 591.713 270 2.1.5. Phân tích huy động nguồn lực tài chính từ thu dịch vụ khác Nguồn thu dịch vụ khác của trường Đại học Kinh tế TP HCM từ năm 2012 đến năm 2014 như sau: - Năm 2012: nguồn thu dịch vụ khác là 14.438 triệu đồng, trong đó: Lãi tiền gửi ngân hàng là 1.443 triệu đồng, chiếm 10%; Cho thuê ký túc xá, phòng học là 5.310 triệu đồng chiếm 36,8%; từ tài trợ, viện trợ, vay tổ chức tín dụng là 7.544 triệu đồng, chiếm 52,3%; từ các nguồn thu khác là 141 triệu đồng, chiếm 1% tổng nguồn thu dịch vụ khác. - Năm 2013: nguồn thu dịch vụ khác là 9.983 triệu đồng, trong đó: Lãi tiền gửi ngân hàng là 903 triệu đồng, chiếm 9%; Cho thuê ký túc xá, phòng học là 5.778 triệu đồng chiếm 57,9%; từ tài trợ, viện trợ, vay tổ chức tín dụng là 1.818 triệu đồng, chiếm 18,2%; từ các nguồn thu khác là 1.484 triệu đồng, chiếm 14,9% tổng nguồn thu dịch vụ khác. - Năm 2014: nguồn thu dịch vụ khác là 26.528 triệu đồng, trong đó: Lãi tiền gửi ngân hàng là 1.796 triệu đồng, chiếm 6,8%; Cho thuê ký túc xá, phòng học là 5.765 triệu đồng chiếm 21,7%; từ tài trợ, viện trợ, vay tổ chức tín dụng là 689 triệu đồng, chiếm 2,6%; từ các nguồn thu khác là 18.277 triệu đồng, chiếm 68,9% tổng nguồn thu dịch vụ khác. Tổng cộng từ năm 2012 - 2014: Tổng nguồn thu khác là 50.949, trong đó: Lãi tiền gửi ngân hàng là 4.142 triệu đồng, chiếm 8,1%; Cho thuê ký túc xá, phòng học là 16.853 triệu đồng chiếm 33,1%; từ tài trợ, viện trợ, vay tổ chức tín dụng là 10.052 triệu đồng, chiếm 19,7%; từ các nguồn thu khác là 19.902 triệu đồng, chiếm 39,1% tổng nguồn thu dịch vụ khác. Cụ thể: Bảng VIII.9: Huy động nguồn lực tài chính từ thu dịch vụ khác Đơn vị tính: Triệu đồng TT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Tổng 2011 - 2014 1 Lãi tiền gửi ngân hàng 1.443 903 1.796 4.142 271 Tỷ lệ so với tổng thu khác 10% 9% 6,8% 8,1% 2 Cho thuê ký túc xá, phòng học 5.310 5.778 5.765 16.853 Tỷ lệ so với tổng thu khác 36,8% 57,9% 21,7% 33,1% 3 Trông, giữ xe, điện nước, phục vụ ăn 0 0 0 0 Tỷ lệ so với tổng thu khác 0% 0% 0% 0% 4 Tài trợ, viện trợ, vay tổ chức tín dụng 7.544 1.818 689 10.052 Tỷ lệ so với tổng thu khác 52,3% 18,2% 2,6% 19,7% 5 Thu khác 141 1.484 18.277 19.902 Tỷ lệ so với tổng thu khác 1% 14,9% 68,9% 39,1% Tổng cộng 14.438 9.983 26.528 50.949 2.2. Phân tích tình hình sử dụng nguồn lực tài chính tại trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2012 đến năm 2014 - Năm 2012: Tổng chi là 228.284 triệu đồng, trong đó: Chi thường xuyên là 202.346 triệu đồng, chiếm 88,6%; Chi đầu tư phát triển là 5.937 triệu đồng chiếm 2,6%; chi phân phối kết quả tài chính là 20.000 triệu đồng, chiếm 8,8% tổng các hạng mục chi. - Năm 2013: Tổng chi là 244.339 triệu đồng, trong đó: Chi thường xuyên là 221.922 triệu đồng, chiếm 90,8%; Chi đầu tư phát triển là 2.416 triệu đồng chiếm 1%; chi phân phối kết quả tài chính là 20.000 triệu đồng, chiếm 8,2% tổng các hạng mục chi. - Năm 2014: Tổng chi là 275.836 triệu đồng, trong đó: Chi thường xuyên là 253.676 triệu đồng, chiếm 92,0%; Chi đầu tư phát triển là 2.160 triệu đồng chiếm 0,8%; chi phân phối kết quả tài chính là 20.000 triệu đồng, chiếm 7,3% tổng các hạng mục chi. Tổng chi từ năm 2012 đến năm 2014 là: 748.458 triệu đồng, trong đó: Chi thường xuyên là 677.944 triệu đồng, chiếm 90,6%; Chi đầu tư phát triển là 10.514 triệu đồng chiếm 1,4%; chi phân phối kết quả tài chính là 60.000 triệu đồng, chiếm 8% tổng các hạng mục chi, cụ thể: 272 Bảng VIII.10: Phân tích tình hình chi của trường Đại học Kinh tế TPHCM Đơn vị tính: Triệu đồng TT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 2012 - 2014 A Chi thường xuyên 202.346 221.922 253.676 677.944 Tỷ lệ so với tổng chi 88,6% 90,8% 92,0% 90,6% 1 Chi thanh toán cho cá nhân 123.862 134.595 145.931 404.388 2 Chi hàng hóa, dịch vụ 75.892 84.989 103.756 264.636 3 Chi hỗ trợ, bổ sung 1.559 1.709 1.136 4.404 4 Các khoản chi khác 1.034 629 2.853 4.517 B Chi đầu tư phát triển 5.937 2.416 2.160 10.514 Tỷ lệ so với tổng chi 2,6% 1,0% 0,8% 1,4% 1 Chi đầu tư xây dựng cơ bản 0 0 0 0 2 Chi đầu tư mua sắm, trang thiết bị 5.937 2.416 2.160 10.514 C Phân phối kết quả tài chính 20.000 20.000 20.000 60.000 Tỷ lệ so với tổng chi 8,8% 8,2% 7,3% 8% 1 Chi lập quỹ dự phòng ổn định thu nhập 0 0 0 0 2 Chi lập quỹ phúc lợi 0 0 10.000 10.000 3 Chi lập quỹ khen thưởng 0 0 0 0 4 Chi lập quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp 20.000 20.000 10.000 50.000 5 Chi lập quỹ khác 0 0 0 0 Tổng chi = A+ B + C 228.284 244.339 275.836 748.458 2.2.1. Phân tích số liệu chi thường xuyên Phân tích số liệu quyết toán chi thường xuyên của trường Đại học Kinh tế TP HCM từ năm 2012 đến năm 2014 như sau: - Năm 2012: Tổng chi thường xuyên là 202.346 triệu đồng, trong đó: Chi cho thanh toán cá nhân là 123.862 triệu đồng, chiếm 61,2%; Chi hàng hóa, dịch 273 vụ là 75.892 triệu đồng chiếm 37,5%; Chi hỗ trợ bổ sung là 1.559 triệu đồng chiếm 0,8%; Các khoản chi khác 1.034 chiếm 0,5% tổng chi thường xuyên. - Năm 2013: Tổng chi thường xuyên là 221.922 triệu đồng, trong đó: Chi cho thanh toán cá nhân là 134.595 triệu đồng, chiếm 60,6%; Chi hàng hóa, dịch vụ là 84.989 triệu đồng chiếm 38,3%; Chi hỗ trợ bổ sung là 1.709 triệu đồng chiếm 0,8%; Các khoản chi khác 629 triệu đồng chiếm 0,3% tổng chi thường xuyên. - Năm 2014: Tổng chi thường xuyên là 253.676 triệu đồng, trong đó: Chi cho thanh toán cá nhân là 145.931 triệu đồng, chiếm 57,5%; Chi hàng hóa, dịch vụ là 103.756 triệu đồng chiếm 40,9%; Chi hỗ trợ bổ sung là 1.136 triệu đồng chiếm 0,4%; Các khoản chi khác 2.853 triệu đồng chiếm 1,1% tổng chi thường xuyên. Tổng từ năm 2012-2014: Tổng chi thường xuyên là 677.944 triệu đồng, trong đó: Chi cho thanh toán cá nhân là 404.388 triệu đồng chiếm 59,6%; Chi hàng hóa, dịch vụ là 264.636 triệu đồng chiếm 39,0%; Chi hỗ trợ bổ sung 4.404 triệu đồng chiếm 0,6%; Các khoản chi khác là 4.517 triệu đồng chiếm 0,7% tổng chi thường xuyên cụ thể: Bảng VIII.11: Phân tích tình hình chi thường xuyên Đơn vị tính: Triệu đồng TT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Tổng 2012 - 2014 1 Chi thanh toán cho cá nhân 123.862 134.595 145.931 404.388 Tỷ lệ so với chi thường xuyên 61,2% 60,6% 57,5% 59,6% 2 Chi hàng hóa, dịch vụ 75.892 84.989 103.756 264.636 Tỷ lệ so với chi thường xuyên 37,5% 38,3% 40,9% 39,0% 3 Chi hỗ trợ, bổ sung 1.559 1.709 1.136 4.404 Tỷ lệ so với chi thường xuyên 0,8% 0,8% 0,4% 0,6% 4 Các khoản chi khác 1.034 629 2.853 4.517 Tỷ lệ so với chi thường xuyên 0,5% 0,3% 1,1% 0,7% Tổng cộng 202.346 221.922 253.676 677.944 274 2.2.2. Phân tích số liệu chi đầu tư phát triển Phân tích số liệu quyết toán chi đầu tư phát triển của trường Đại học Kinh tế TP HCM từ năm 2012 đến năm 2014 như sau: - Năm 2012: Tổng chi đầu tư phát triển là 5.937triệu đồng, trong đó 100% chi cho đầu tư mua sắm, trang thiết bị. - Năm 2013: Tổng chi đầu tư phát triển là 2.416triệu đồng, trong đó 100% chi cho đầu tư mua sắm, trang thiết bị. - Năm 2014: Tổng chi đầu tư phát triển là 2.160 triệu đồng, trong đó 100% chi cho đầu tư mua sắm, trang thiết bị. Tổng từ năm 2012 - 2014: Tổng chi đầu tư phát triển là 10.514 triệu đồng, trong đó 100% chi cho đầu tư mua sắm, trang thiết bị, cụ thể: Bảng VIII.12: Phân tích tình hình chi đầu tư phát triển Đơn vị tính: Triệu đồng TT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Tổng 2012 - 2014 1 Chi đầu tư xây dựng cơ bản 0 0 0 0 Tỷ lệ so với tổng chi 0% 0% 0% 0% 2 Chi đầu tư mua sắm, trang thiết bị 5.937 2.416 2.160 10.514 Tỷ lệ so với tổng chi 100% 100% 100% 100% Tổng cộng 5.937 2.416 2.160 10.514 2.2.3. Phân tích số liệu chi phân phối kết quả tài chính Phân tích số liệu quyết phân phối kết quả tài chính của trường Đại học Kinh tế TP HCM từ năm 2012 đến năm 2014 như sau: - Năm 2012: trường Đại học Kinh tế TP HCM chi 20.000 triệu đồng cho phân phối kết quả tài chính, trong đó: Chi lập quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp 20.000 triệu đồng, chiếm 100% tổng chi dành cho phân phối kết quả tài chính. 275 - Năm 2013: trường Đại học Kinh tế TP HCM chi 20.000 triệu đồng cho phân phối kết quả tài chính, trong đó: Chi lập quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp 20.000 triệu đồng, chiếm 100% tổng chi dành cho phân phối kết quả tài chính. - Năm 2014: trường Đại học Kinh tế TP HCM chi 20.000 triệu đồng cho phân phối kết quả tài chính, trong đó: Chi lập quỹ phúc lợi 10.000 triệu đồng, chiếm 50%; Chi lập quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp 10.000 triệu đồng, chiếm 50% tổng chi dành cho phân phối kết quả tài chính. Tổng cộng từ năm 2012 đến năm 2014: trường Đại học Kinh tế TP HCM chi 60.000 triệu đồng cho phân phối kết quả tài chính, trong đó: Chi lập quỹ phúc lợi 10.000 triệu đồng, chiếm 16,7%; Chi lập quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp 50.000 triệu đồng, chiếm 83,3% tổng chi dành cho phân phối kết quả tài chính, cụ thể: Bảng VIII.13: Phân tích tình hình chi phân phối kết quả tài chính Đơn vị tính: Triệu đồng TT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Tổng 2012 - 2014 1 Chi lập quỹ dự phòng ổn định thu nhập 0 0 0 0 Tỷ lệ so với tổng phân phối 0% 0% 0% 0% 2 Chi lập quỹ phúc lợi 0 0 10.000 10.000 Tỷ lệ so với tổng phân phối 0% 50% 16,7% 3 Chi lập quỹ khen thưởng 0 0 0 0 Tỷ lệ so với tổng phân phối 0% 0% 0% 0% 4 Chi lập quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp 20.000 20.000 10.000 50.000 Tỷ lệ so với tổng phân phối 100% 100% 50% 83,3% 5 Chi lập quỹ khác 0 0 0 0 Tỷ lệ so với tổng phân phối 0% 0% 0% Tổng cộng 20.000 20.000 20.000 60.000 276 PHỤ LỤC IX: HƯỚNG DẪN HOÀN THIỆN NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG, SỬ DỤNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI Trên cơ sở các tài liệu thu thập được từ báo cáo tự chủ tự chủ của các trường, tác giả hoàn thiện nội dung phân tích tình hình huy động và sử dụng nguồn lực tài chính của Trường Đại học Hà Nội nhằm hướng dẫn các cơ sở giáo dục đại học công lập có thể thực hiện các giải pháp theo đề xuất của tác giả, từng bước hoàn thiện phân tích tình hình huy động và sử dụng nguồn lực tài chính. Do tác giả không thu thập được tài liệu chi tiết của Đại học Hà nội và các trường nên 1 số số liệu chưa hoàn thiện hết được. Hy vọng, những giải pháp gợi ý và cố gắng của tác giả sẽ phân nào giúp các Trường đại học công lập thực hiện tốt nội dung này. Thứ nhất: Phân tích tình hình huy động nguồn lực tài chính Được thực hiện từ đánh giá chung đến phân tích chi tiết về tổng số cũng như từng nguồn lực huy động theo thời gian, theo đối tượng, bổ sung số liệu trung bình của các trường, sử dụng phương pháp so sánh theo thời gian của từng trường, giữa các trường, so sánh với trung bình các trường theo các mẫu bảng đánh giá chung trong bảng sau: Bảng IX.1. Hoàn thiện nội dung phân tích tình hình huy động nguồn lực tài chính của Đại học Hà Nội Đơn vị: triệu đồng TT Chỉ tiêu ĐH Kinh tế Quốc dân Trung bình của các trường ĐH Hà Nội So sánh với KTQD So sánh với trung bình chung 2012 Tổng thu 521.617 152.369 1. Ngân sách nhà nước 14.814 8.530 Tỷ lệ % so với tổng thu 2,84% 5,60% 2. Thu sự nghiệp 506.803 143.839 277 Tỷ lệ % so với tổng thu 97,2% 94,4% 2013 Tổng thu 494.343 176.268 1. Ngân sách nhà nước 8.711 8.530 Tỷ lệ % so với tổng thu 1,76% 4,84% 2. Thu sự nghiệp 485.632 167.738 Tỷ lệ % so với tổng thu 98,2% 95,2% So sánh 2013 với 2012 2014 Tổng thu 487.905 144.860 1. Ngân sách nhà nước 9.503 8.530 Tỷ lệ % so với tổng thu 1,95% 5,89% 2. Thu sự nghiệp 478.402 136.330 Tỷ lệ % so với tổng thu 98,1% 94,1% Bình quân giai đoạn 2012- 2014 Tổng thu 1. Ngân sách nhà nước Tỷ lệ % so với tổng thu 2. Thu sự nghiệp Tỷ lệ % so với tổng thu So sánh với 2013 Tổng thu 1. Ngân sách nhà nước Tỷ lệ % so với tổng thu 2. Thu sự nghiệp Tỷ lệ % so với tổng thu So sánh với bình quân giai đoạn 2012- 2014 Tổng thu 1. Ngân sách nhà nước Tỷ lệ % so với tổng thu 2. Thu sự nghiệp Tỷ lệ % so với tổng thu (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo tự chủ tài chính của các trường) 278 Phân tích chi tiết từng nguồn lực cũng thực hiện tương tự, chẳng hạn phân tích nguồn lực tài chính từ Ngân sách nhà nước của Đại học Hà Nội. Nguồn tài chính từ ngân sách nhà nước bao gồm: Ngân sách nhà nước chi cho khoa học công nghệ, Ngân sách nhà nước chi cho đầu tư phát triển xem xét về tổng số và cơ cấu từng nguồn trong tổng nguồn tài chính từ ngân sách nhà nước Bảng IX.2. Hoàn thiện nội dung phân tích chi tiết nguồn lực tài chính từ Ngân sách nhà nước Đơn vị: triệu đồng TT Chỉ tiêu ĐH Kinh tế Quốc dân Trung bình của các trường ĐH Hà Nội So sánh với KTQD So sánh với trung bình chung 2012 Tổng ngân sách nhà nước 14.814 8.530 1. Khoa học công nghệ 8.314 1.330 Tỷ lệ % so với tổng NNNN 56,1% 15,6% 2. Đầu tư phát triển 6.500 7.200 Tỷ lệ % so với tổng NNNN 43,9% 84,4% 2013 Tổng ngân sách nhà nước 8.711 8.530 1. Khoa học công nghệ 3.211 1.330 Tỷ lệ % so với tổng NNNN 36,9% 15,6% 2. Đầu tư phát triển 5.500 7.200 Tỷ lệ % so với tổng NNNN 63,1% 84,4% 2014 Tổng ngân sách nhà nước 9.503 8.530 1. Khoa học công nghệ 4.003 1.330 Tỷ lệ % so với tổng NNNN 42,1% 15,6% 2. Đầu tư phát triển 5.500 7.200 Tỷ lệ % so với tổng NNNN 57,9% 84,4% 279 Trung bình giai đoạn 2012 - 2014 Tổng ngân sách nhà nước 33.028 25.590 1. Khoa học công nghệ 15.528 3.990 Tỷ lệ % so với tổng NNNN 47,0% 15,6% 2. Đầu tư phát triển 17.500 21.600 Tỷ lệ % so với tổng NNNN 53,0% 84,4% So sánh năm 2014 với năn 2013 . So sánh với trung bình giai đoạn (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo tự chủ tài chính của các trường) Các nội dung phân tích chi tiết khác thực hiện tương tự nhằm đánh giá toàn diện, chi tiêt các nguồn lực đã khai thác. Thứ hai, Phân tích tình hình sử dụng nguồn lực tài chính tại Đại học Hà Nội Được thực hiện từ đánh giá chung đến phân tích chi tiết về tổng số cũng nhưcho từng mục đích, đối tượng sử dụng nguồn lực tài chính, thu thập và tính toán các chỉ tiêu theo thời gian, theo đối tượng, bổ sung số liệu trung bình của các trường, trung bình chi của các năm trong từng giai đoạn nhất định của nhà trường sử dụng phương pháp so sánh theo thời gian của từng trường, giữa các trường, so sánh với trung bình các trường theo các mẫu bảng đánh giá chung trong bảng dưới đây Bảng IX.3: Hoàn thiện nội dung phân tích tình hình sử dụng nguồn lực tài chính của Đại học Hà Nội Đơn vị: triệu đồng TT Chỉ tiêu ĐH Kinh tế Quốc dân Trung bình của các trường ĐH Hà Nội So sánh với KTQD So sánh với trung bình chung 2012 Tổng chi 326.689 128.784 1. Chi thường xuyên 250.660 116.924 280 Tỷ lệ % so với tổng chi 76,7% 90,8% 2. Chi đầu tư phát triển 4.029 11.858 Tỷ lệ % so với tổng chi 1,2% 9,2% 3. Phân phối kết quả tài chính 72.000 2 Tỷ lệ % so với tổng chi 22,0% 0,0% 2013 Tổng chi 338.612 156.564 1. Chi thường xuyên 297.679 151.561 Tỷ lệ % so với tổng chi 87,9% 96,8% 2. Chi đầu tư phát triển 5.233 4.985 Tỷ lệ % so với tổng chi 1,5% 3,2% 3. Phân phối kết quả tài chính 35.700 18 Tỷ lệ % so với tổng chi 10,5% 0,0% 2014 Tổng chi 364.296 138.674 1. Chi thường xuyên 300.588 129.478 Tỷ lệ % so với tổng chi 82,5% 93,4% 2. Chi đầu tư phát triển 4.609 9.195 Tỷ lệ % so với tổng chi 1,3% 6,6% 3. Phân phối kết quả tài chính 59.100 0 Tỷ lệ % so với tổng chi 16,2% 0,0% Trung bình giai đoạn 2012 - 2014 Tổng chi 1.029.598 424.022 1. Chi thường xuyên 848.926 397.963 Tỷ lệ % so với tổng chi 82,5% 82,5% 93,9% 281 2. Chi đầu tư phát triển 13.872 10.625 26.039 Tỷ lệ % so với tổng chi 1,3% 1,5% 6,1% 3. Phân phối kết quả tài chính 166.800 111.645 21 Tỷ lệ % so với tổng chi 16,2% 16,0% 0,0% So sánh năm 2013 với năm 2012 .. So sánh với trung bình giai đoạn 2012-2014 . (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo tự chủ tài chính của các trường) Đánh giá chi tiết cho từng mục đích, đối tượng sử dụng nguồn lực tài chính của nhà trường thực hiện một cách tương tự, ví dụ, phân tích chi tiết tình hình chi cho đầu tư phát triển được thể hiện trong các bảng dưới đây: Bảng IX.4. Hoàn thiện nội dung phân tích tình hình sử dụng nguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển của Đại học Hà Nội Đơn vị: triệu đồng TT Chỉ tiêu ĐH Kinh tế Quốc dân Trung bình của các trường ĐH Hà Nội So sánh với KTQD So sánh với trung bình chung 2012 Tổng chi đầu tư 4.029 11.858 1. Chi đầu tư XDCB 0 0 Tỷ lệ % so với tổng chi 0% 0,0% 2. Chi mua sắm trang thiết bị 4.029 11.858 Tỷ lệ % so với tổng chi 100% 100,0% 2013 Tổng chi đầu tư 5.233 4.985 1. Chi đầu tư XDCB 0 8 Tỷ lệ % so với tổng chi 0% 0,2% 2. Chi mua sắm trang thiết bị 5.233 4.977 Tỷ lệ % so với tổng chi 100% 99,8% 282 2014 Tổng chi đầu tư 4.609 9.195 1. Chi đầu tư XDCB 0 38 Tỷ lệ % so với tổng chi 0% 0,4% 2. Chi mua sắm trang thiết bị 4.609 9.157 Tỷ lệ % so với tổng chi 100% 99,6% Trung bình giai đoạn 2012 - 2014 Tổng chi đầu tư 13.872 26.039 1. Chi đầu tư XDCB 0 46 Tỷ lệ % so với tổng chi 0% 0,18% 2. Chi mua sắm trang thiết bị 13.872 25.992 Tỷ lệ % so với tổng chi 100% 100% So sánh năm 2013 với năm 2012 .. So sánh với trung bình giai đoạn 2012-2014 . (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo tự chủ tài chính của các trường) Thứ ba: Phân tích tình hình phân phối kết quả tài chính Sử dụng nguồn lực tài chính cho phân phối kết quả tài chính gồm: Chi lập quỹ dự phòng ổn định thu nhập; Chi lập quỹ phúc lợi; Chi lập quỹ khen thưởng; Chi lập quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, tính toán các chỉ tiêu về tổng số và từng loại, các nhân tố ánh hưởng đến kết quả tài chính, ảnh hưởng đến quy mô, cơ cấu phân phối so với tổng chi phân phối kết quả tài chính. Lập mẫu bảng phân tích theo bảng dưới đây: 283 Bảng IX.5: Hoàn thiện nội dung phân tích tình hình phân phối kết quả tài chính Đơn vị: triệu đồng TT Chỉ tiêu ĐH Kinh tế Quốc dân Trung bình của các trường ĐH Hà Nội So sánh với KTQD So sánh với trung bình chung 2012 Tổng chi 72.000 2 1. Lập quỹ dự phòng ổn định thu nhập 500 0 Tỷ lệ % so với tổng chi 0,7% 0,0% 2. Chi lập quỹ phúc lợi 21.000 0 Tỷ lệ % so với tổng chi 29,2% 0,0% 3. Chi lập quỹ khen thưởng 300 0 Tỷ lệ % so với tổng chi 0,4% 0,0% 4. Chi lập âquỹ phát triển sự nghiệp hoạt động SN 50.200 2 Tỷ lệ % so với tổng chi 69,7% 100,0% 5. Chi lập quỹ khác 0 0 Tỷ lệ % so với tổng chi 0% 0% 2013 Tổng chi 35.700 18 1. Lập quỹ dự phòng ổn định thu nhập 1.500 0 Tỷ lệ % so với tổng chi 4,2% 0,0% 2. Chi lập quỹ phúc lợi 22.300 18 Tỷ lệ % so với tổng chi 62,5% 3. Chi lập quỹ khen thưởng 500 0 Tỷ lệ % so với tổng chi 1,4% 0,0% 4. Chi lập quỹ phát triển sự nghiệp hoạt động SN 11.400 0 Tỷ lệ % so với tổng chi 31,9% 0,0% 5. Chi lập quỹ khác 0 0 Tỷ lệ % so với tổng chi 0% 0% 2014 Tổng chi 59.100 0 1. Lập quỹ dự phòng ổn định TN 500 0 284 Tỷ lệ % so với tổng chi 0,8% 0,0% 2. Chi lập quỹ phúc lợi 34.800 0 Tỷ lệ % so với tổng chi 58,9% 0,0% 3. Chi lập quỹ khen thưởng 2.000 0 Tỷ lệ % so với tổng chi 3,4% 0,0% 4. Chi lập quỹ phát triển sự nghiệp hoạt động SN 21.800 0 Tỷ lệ % so với tổng chi 36,9% 5. Chi lập quỹ khác 0 0 Tỷ lệ % so với tổng chi 0% Trung bình giai đoạn 2012 - 2014 Tổng chi 166.800 21 1. Lập quỹ dự phòng ổn định thu nhập 2.500 0 Tỷ lệ % so với tổng chi 1,5% 0,0% 2. Chi lập quỹ phúc lợi 78.100 18 Tỷ lệ % so với tổng chi 46,8% 89,3% 3. Chi lập quỹ khen thưởng 2.800 0 Tỷ lệ % so với tổng chi 1,7% 0,0% 4. Chi lập quỹ phát triển sự nghiệp hoạt động SN 83.400 2 Tỷ lệ % so với tổng chi 50,0% 10,7% 5. Chi lập quỹ khác 0 0 Tỷ lệ % so với tổng chi 0% 0% So sánh năm 2013 với năm 2012 .. So sánh với trung bình giai đoạn 2012- 2014 . (Nguồn: Tác giả hoàn thiện từ báo cáo tự chủ tài chính của các trường)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_phan_tich_tinh_hinh_huy_dong_va_su_dung_nguon_luc_ta.pdf
Luận văn liên quan