- Tạo ra thị trường trao đổi mua bán thuận lợi, tìm thị trường, liên doanh liên
kết với các công ty tổ chức kinh tế làm hợp đồng bao tiêu sản phẩm theo tiêu chuẩn
cà phê sạch hoặc cà phê chất lượng cao, giảm tình trạng người nông dân bị ép giá,
đảm bảo lợi ích người sản xuất.
- Tạo điều kiện thuận lợi trong thủ tục vay vốn, cho vay đúng đối tượng, hợp
lý về số lượng, thời hạn, lãi suất vay.
- Cần có các cán bộ hướng dẫn nông dân sử dụng nguồn vốn đúng mục đích,
hiệu quả.
- Tiếp tục nâng cấp, tu sửa các công trình cơ sở hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt là
công trình giao thông, thủy lợi, truyền thông tại cơ sở, thu hút tầng lớp thanh niên
tham gia các công tác tuyên truyền, ngày tình nguyện, phục vụ sản xuất cũng như
nâng cao nhận thức cho nhân dân.
- Đẩy mạnh công tác khuyến nông, nâng cao hiệu quả khuyến nông trên địa
bàn từ huyện xã xuống thôn buôn, đi sâu đi sát nắm được tình hình sản xuất, hướng
dẫn người dân sử dụng công nghệ kỹ thuật mới về cách chăm sóc, bảo vệ cây trồng.
230 trang |
Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 2762 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển cà phê bền vững trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệp lâu năm, cây cà phê, làm cơ
sở cho phát triển nông nghiệp bền vững ở Đắk Lắk, Báo cáo chuyên đề
khoa học, Sở Khoa học Công nghệ môi trường - Viện Khoa học Kỹ thuật
Nông Lâm nghiệp Tây nguyên.
43 Nguyễn Văn Thường, Trịnh Xuân Hồng (2001), Chuyển đổi phương thức canh
tác và thu nhập của người Êđê ở Buôn Tăng Jú vùng Buôn Ma Thuột,
Nông thôn miền núi, Những nghiên cứu hướng tới phát triển lâu bền, Nhà
xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
44 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4193:2001 (2003), Cà phê nhân - Yêu cầu kỹ thuật, Hà Nội.
45 Tỉnh uỷ Đắk Lắk (2008), Nghị quyết số 08-NQ/TU của Tỉnh uỷ Đắk Lắk, ngày
05/05/2008 về PTCPBV trong thời gian tới, Đắk Lắk.
46 Phạm Ngọc Toản (2008), Ảnh hưởng các yếu tố đầu vào đến hiệu quả kinh tế
cây cà phê tỉnh Đắk Nông, Luận văn thạc sĩ Kinh tế Phát triển, trường Đại
học Kinh tế TP.HCM.
47 Hồ Công Trực, Phạm Quang Hà, Phạm Tiến Hoàng (2005), Xác định lượng phân
bón thích hợp cho cà phê vối kinh doanh trên đất bazan ở Tây Nguyên qua
phương pháp nghiên cứu cân bằng dinh dưỡng, Kết quả nghiên cứu khoa
học, quyển 4, Viện Nông hóa thổ nhưỡng.
190
48 Trung tâm nghiên cứu khoa học nông vận trung ương (2006), Thị trường cà phê,
Hội Nông dân Việt Nam.
49 Nguyễn Tư (2004), Nông nghiệp Việt Nam trong phát triển bền vững, Nhà xuất
bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
50 Đào Thế Tuấn (1999), Sự phát triển nông nghiệp miền núi phía Bắc, Bài giảng:
nâng cao nhận thức và tiếp cận xã hội học trong nghiên cứu phát triển
miền núi, trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội.
51 Uỷ Ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk, Quyết định số 18/2010/QĐ-UBND, ngày
30/6/2010 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk, về ban hành “Quy chế quản
lý, sử dụng chỉ dẫn địa lý cà phê Buôn Ma Thuột đối với sản phẩm cà phê
nhân Robusta, Đắk Lắk.
52 Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Đắk Lắk, Quyết định số 41/2008/QĐ-UBND, ngày
17/11/2008 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk, kèm theo Đề án Phát triển
cà phê bền vững đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020, Đắk Lắk.
53 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp Tây Nguyên (2006), Nghiên cứu các giải
pháp khoa học công nghệ và kinh tế xã hội để nâng cao chất lượng, hiệu quả bền
vững cho một số cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên, Đắk Lắk.
54 Viện khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên (2009), Kết quả nghiên
cứu và chuyển giao khoa học công nghệ trong trồng trọt để nâng cao chất
lượng cà phê, Hội nghị nâng cao chất lượng cà phê Việt Nam, Buôn Ma
Thuột.
55 Ngô Doãn Vịnh (2005), Bàn về phát triển kinh tế (nghiên cứu con đường dẫn
đến giàu sang), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Tiếng Anh
56 Blackman, Allen and Jorge Rivera (2010), The Evidence Base for Environmental
and Socioeconomic Impacts of “Sustainable” Certification, Resources for
the Future: Washington DC.
57 Bruc Herrick and Charks P. Kindleberger (1988), Economic development, Fourth
Edition, McGraw-Hill International Edition.
191
58 Brundland Report (1987), Our Common Future: World Commision on
Environment and Development, Oxford Universiti vi Press. Oxford
59 Cashin, P., Liang, H. & McDermott, C.J (1999), How persistent are shocks to world
commoditi vi prices?, Working Paper WP/99/80, IMF: Washington, D.C.
60 Central Coffee Research Institute (2003), Coffee guide, Publish by R. Naidu,
Director of Research Coffee Board N01, Ambedkar Veeghi Bangalore-560
001 Karnataka, India, Revised Seventh Edition,.
61 Central Coffee Research Institute, Coffee Research Station (2000), Package of
practices for organic coffee, Karmakata, India.
62 Daniele Giovannucci (July 2001), Sustainable Coffee Survey of the North
American Specialti vi Coffee Industry, The World Bank
63 Dankers, Cora and Pascal Liu (2003), Environmental and Social Standards,
Certification and Labelling for Cash Crops, Commodities and Trade
Technical Paper 2. Food and Agriculture Organization of the United
Nations: Rome.
64 Dave A. D’HAEZE (2004), Water management and land use planing in the
Central Highlands of Vietnam - The case of Coffea canephora in Daklak
province, Doctoraatsproefschrift Nr.601 ann de Faculteit, Wetenschappens
van de K.U.Leuven.
65 FAO (1989), Sustainable Agricultural Production, Implications of International
Agricultural Research, FAO Research and Technology, FAO, Rome.
66 FAO (1990), World Food Dry, FAO, Rome.
67 Giovannucci, Daniele & F.J. Koekoek (2003), The State of Sustainable Coffee: A
Study of Twelve Major Markets, International Coffee Organization,
London; International Institute of Sustainable Development, Winnipeg;
United Nations Conference on Trade and D
68 Giovannucci, Daniele (2001), Sustainable Coffee Survey of the North American
Coffee Industry, Jointly published by The Commission for Environmental
Cooperation French and Spanish and The Specialti vi Coffee Association
192
of America English
69 Giovannucci, Daniele (2010), Presentation at the ICO 2010 World Coffee
Conference.
70 Giovannucci, Daniele, Jason Potts, et al (2008), Seeking Sustainabiliti vi: COSA
Preliminary Analysis of Sustainabiliti vi Initiatives in the Coffee Sector
International Institute of Sustainable Development: Winnipeg, Manitoba.
71 Giovannucci, Daniele, Peter Brandriss, Esteban Brenes, Ina Marlene Ruthenberg,
and Paola Agostini (1999), Engaging Civil Societi vi to Create Sustainable
Agricultural Systems: Environmentally-Friendly Coffee in El Salvador and
Mexico, In Thinking Out Loud (Latin America and the Caribbean Civil
Society Team) The World Bank: Washington, D.C.
72 Hallam, David (2003), Falling Commoditi vi Prices And Industry Responses:
Some Lessons From the International Coffee Crisis, In Commoditi vi
Market Review 2003-2004. FAO:Rome.
73 ICO document WP-Board No. 970/05 Rev. 1
74 Kilian, B., Jones, C. & Pratt, L., (2006), Is sustainable agriculture a viable
strategy to improve farm income in Central America? A case study on
coffee, Journal of Business Research, 59, pp.322 - 330.
75 Lewin, B., Giovannucci, D., Varangis, P (2004), Coffee Markets: New
Paradigms in Global Supply and Demand, World Bank: Washington DC.
76 Maureen B. Fant (1990), Alternative agriculture (by National Research Council
of United States), CERES, The FAO Review, 125 (vol 22 No 1, Sep-Oct).
77 Morriset, Jacques (1998), Unfair trade? The increasing gap between world and
domestic prices in commoditi vi markets during the past 25 years, World
Bank Economic Review, vol 12 (1998), pp. 503-526. The World Bank:
Washington, D.C.
78 Rambo.A.T., Donavan. D., Fox. ., Cúc.LT., Viên. T.Đ., (1997), Development
trends in Vietnam’s Northern mountain Regions (vol1), National Political
193
Publishing House, Hanoi.
79 Rice, Paul and Jennifer McLean (1999), Sustainable Coffee at the Crossroads,
The Consumer’s Choice Council: Washington DC.
80 Rice, Robert (1996), Coffee modernization and ecological changes in northern
Latin America, Tea and Coffee Trade Journal, September 104-113.
81 Rice, Robert., Perfecto, I., Greenberg, R. and Van der Voort, M (1996), Shade
coffee: a disappearing refuge for biodiversiti vi, Bioscience, 46 (8) 598-608.
82 Starbucks Corporation (2009), Fiscal 2009 Annual Report.
83 Tiem. H.T, Minh.T.D (2001), Present Status of Coffee Industry in Vietnam and
Oppotunitieis for Specialyti vi/Organic coffee Production, in: The first
Asian Regional Round-table on Sustainable, Organic and Specialy Coffee
Production, Processing and Marketing,
84 Tri. N.H (1998), Rationnal utilisation of land and water resource become
necessiti vi as an intergration component for sustainabiliti vi agricultural
developmmentand environmental protection strategy of Dak Lak province,
International workshop on land evaluatio
85 Tropical Commodity Coalition (2009), Coffee Barometer 2009.
Internet
86 Bùi Hữu Đạo (2009), Vài trò của thương hiệu đối với doanh nghiệp,
87 Đời thường (2010), Rừng Tây Nguyên vẫn bị tàn phá,
4&catid=50:da-dang-sinh-hoc&Itemid=70.
88 Fairtrade (2003),
San Fran- cisco, USA..
89 FAO (Food and Agriculture Organization of the United Nations) (2004), What is
organic agriculture, Internet:
90 FLO (Fairtrade Labeling Organization) (2004), Fairtrade standards for coffee,
194
91 GTZ (Gesellschaft fu¨r technische Zusammenarbeit) (2004), Organic agriculture-
marketing,
Eschborn, Germany: GTZ; 2004 [self-published].
92 (2011), “Cà phê Việt thua trên sân nhà? - kì 2: Cuộc “xâm
lăng” của doanh nghiệp ngoại
cua-doanh-nghiep-ca-phe-ngoai/.
93 (2011), “Cà phê Việt thua trên sân nhà? -kì 3: Lựa chọn sống còn
của doanh nghiệp cà phê Việt Nam,
con-cua-doanh-nghiep-ca-phe-viet/.
94 (2011), Cà phê Việt thua trên sân nhà?-kì 1: Những “căn
bệnh” trầm kha,
ca-phe-viet-nam/.
95 IFOAM (International Federation of Organic Agriculture Movement) (2004),
IFOAM basic standards for organic production and processing,
ifoam.org/standard/norms/ibs.pdf, Nuernberg, Germany.
96 Quang Huy (2010), Đắk Lắk tăng diện tích cà phê sạch lên trên 7.000 ha,
412541&pers_id=353627&folder_id=&item_id=9156532&p_details=1.
97 Vũ Trọng Khải (2009), Liên kết “bốn nhà”: chủ trương đúng vẫn tắc!,
98 Thế Phong (2011), Lịch sử hơn 100 năm cà phê Đắk Lắk,
hon-100-nam-ca-phe-Dak-Lak/5860874.epi.
99 Đào Tấn, Đỗ Hương (2011), Gải pháp phát triển bền vững cho cà phê Việt Nam,
phe-viet-nam.html.
100 Tạp chí Thương gia và thị trường (2009), Châu Mỹ - Lục địa sản xuất cà phê trên
60% lượng cà phê toàn cầu. Dẫn theo trang web
195
101 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2011), Tổng quan,
102 Hải Vy (2010), Cà phê sạch – Lối mở lên vị thế mới,
le&id=503%3Aca-phe-sch--li-m-len-v-th-mi&catid=107%3Axu-
huong&Itemid=484&lang=,.
196
PHỤ LỤC
Phụ lục số 1 : Bộ chỉ số đánh giá phát triển bền vững của
Uỷ ban Phát triển Bền vững Liêp hợp Quốc
LĨNH VỰC XÃ HỘI
Chủ đề Chủ đề nhánh Chỉ số
Công
bằng
Nghèo đói
1) Tỷ lệ dân số sống dưới mức nghèo đói
2) Chỉ số GINI về bất cân đối thu nhập
3) Tỷ lệ thất nghiệp
Công bằng về giới 4) Tỷ lệ lương trung bình của nữ so với nam
Y tế
Tình trạng dinh dưỡng 5) Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em
Tỷ lệ chết
6) Tỷ lệ chết dưới 5 tuổi
7) Kỳ vọng sống của trẻ sơ sinh
Điều kiện vệ sinh 8) Tỷ lệ dân số có thiết bị vệ sinh phù hợp
Nước sạch 9) Tỷ lệ dân số được sử dụng nước sạch
Tiếp cận dịch vụ y tế
10) Tỷ lệ dân số tiếp cận được với các dịch vụ y tế ban đầu
11) Tỷ lệ tiêm chủng cho trẻ em
12) Tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai
Giáo dục
Cấp giáo dục
13) Tỷ lệ phổ cập tiểu học đối với trẻ em
14) Tỷ lệ người trưởng thành đạt mức giáo dục cấp II
Biết chữ 15) Tỷ lệ biết chữ của người trưởng thành
Nhà ở Điều kiện sống 16) Diện tích nhà ở bình quân đầu người
An ninh Tội phạm 17) Số tội phạm /100.000 dân
Dân số Thay đổi dân số
18) Tỷ lệ tăng dân số
19) Tỷ lệ dân số thành thị chính thức và cư trú không chính
thức
LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG
Chủ đề Chủ đề nhánh Chỉ số
Không
khí
Thay đổi khí hậu 20) Phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính
Phá huỷ tầng Ôzôn 21) Mức độ tàn phá tầng Ôzôn
Chất lượng không khí 22) Mức độ tập trung của chất thải khí ở khu vực thành thị
Đất
Nông nghiệp
23) Đất canh tác và diện tích cây lâu năm
24) Sử dụng phân hoá học
25) Sử dụng thuốc trừ sâu
Rừng
26) Tỷ lệ che phủ rừng
27) Cường độ khai thác gỗ
Hoang hoá 28) Đất bị hoang hoá
Đô thị hoá 29) Diện tích thành thị chính thức và phi chính thức
Đại
dương,
biển,bờ
biển
Khu vực bờ biển
30) Mức độ tập trung của tảo trong nước biển
31) Tỷ lệ dân số sống ở khu vực bờ biển
Ngư nghiệp 32) Loài hải sản chính bị bắt hàng năm
Chất lượng nước
33) Mức độ cạn kiệt của nước ngầm và nước mặt so với tổng
nguồn nước
197
34) BOD trong khối nước
35) Mức tập trung của Faccal ColiForm trong nước sạch
Hệ sinh thái
36) Diện tích hệ sinh thái chủ yếu được lựa chọn
37) Diện tích được bảo vệ so với tổng diện tích
Loài 38) Sự đa dạng của số loài được lựa chọn
LĨNH VỰC KINH TẾ
Chủ đề Chủ đề nhánh Chỉ số
Cơ cấu
kinh tế
Hiện trạng kinh tế
39) GDP bình quân đầu người
40) Tỷ lệ đầu tư trong GDP
Thương mại 41) Cán cân thương mại hàng hoá và dịch vụ
Tình trạng tài chính
42) Tỷ lệ nợ trong GNP
43) Tổng viện trợ ODA hoặc nhận viện trợ ODA so với GNP
Tiêu dùng vật chất 44) Mức độ sử dụng vật chất
Sử dụng năng lượng
45) Tiêu thụ năng lượng bình quân đầu người hàng năm
46) Tỷ lệ tiêu dùng nguồn năng lượng có thể tái sinh
47) Mức độ sử dụng năng lượng
Mẫu hình
sản xuất
và tiêu
dùng
Xả thải và quản lý xả
thải
48) Xả thải rắn của công nghiệp và đô thị
49) Chất thải nguy hiểm
50) Chất thải phóng xạ
51) Chất thải tái sinh
Giao thông vận tải
52) Khoảng cách vận chuyển theo đầu người theo một cách
thức vận chuyển
LĨNH VỰC THỂ CHẾ
Chủ đề Chủ đề nhánh Chỉ số
Khuôn
khổ thể
chế
Quá trình thực hiện
chiến lược phát triển
bền vững
53) Chiến lược phát triển bền vững quốc gia
Hợp tác quốc tế 54) Thực thi các công ước quốc tế đã ký kết
Năng lực
thể chế
Tiếp cận thông tin 55) Số lượng người truy cập internet /1.000 dân
Cơ sở hạ tầng thông
tin liên lạc
56) Đường điện thoại chính /1.000 dân
Khoa học và công
nghệ
57) Đầu tư cho nghiên cứu và phát triển tính theo% của GDP
Phòng chống thảm
hoạ
58) Thiệt hại về người và của do các thảm hoạ thiên nhiên
(Nguồn: Uỷ ban phát triển bền vững của Liên hợp quốc)
198
Phụ lục số 2: Bộ chỉ số đánh giá phát triển bền vững của Việt Nam
LĨNH VỰC KINH TẾ
1) GDP bình quân đầu người
2) Tốc độ tăng trưởng GDP
3) Cơ cấu ngành Nông lâm Ngư – Công nghiệp Xây dựng - Dịch vụ
4) Tỷ lệ lao động nông nghiệp trong tổng số lao động
5) Tỷ lệ đầu tư so với GDP
6) Tỷ lệ vốn ODA và FDI trong vốn đầu tư toàn xã hội
7) Tỷ lệ đầu tư cho nghiên cứu và triển khai so với GDP
8) Tỷ lệ đầu tư cho giáo dục so với GDP
9) Cán cân xuất nhập khẩu hàng hoá
10) Tỷ lệ nợ so với GDP
11) Tỷ lệ tiêu thụ năng lượng/GDP hàng năm
12) Tỷ lệ tái chế và tái sử dụng rác
LĨNH VỰC XÃ HỘI
13) Tổng dân số
14) Tỷ lệ dân số sống dưới ngưỡng nghèo
15) Chỉ số GINI về chênh lệch thu nhập
16) Tỷ lệ tiền lương của nam so với nữ
17) Tỷ lệ tử vong của các bà mẹ lúc sinh nở
18) Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng dưới 5 tuổi
19) Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị
20) Tuổi thọ trung bình
21) Tỷ lệ dân số được sử dụng nước sạch
22) Tỷ lệ biết chữ ở người lớn
23) Tỷ lệ phổ cập trung học cơ sở đối với trẻ em trong độ tuổi
24) Tỷ lệ sinh viên đại học và cao đẳng trên 1000 dân
25) Tỷ lệ lao động được đào tạo
26) Tỷ lệ dân số tiếp cận các phương tiện truyền thông hiện đại
27) Diện tích nhà ở bình quân đầu người ở thành phố
28) Số tội phạm trong năm trên 100.000 dân
29) Số tai nạn giao thông trong năm trên 100.00 dân
LĨNH VỰC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG
30) Tỷ lệ che phủ rừng
31) Tỷ lệ diện tích khu bảo tồn thiên nhiên so với diện tích tự nhiên
32) Tỷ lệ diện tích đất nông nghiệp được tưới tiêu
33) Tỷ lệ đất bị suy thoái hàng năm
34) Tỷ lệ khai khoáng
35) Tỷ lệ các khu, cụm công nghiệp có hệ thống xử lý nước thải, rác thải rắn
36) Số doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn ISO 14001
37) Phát thải các khí nhà kính
38) Tỷ lệ các vùng đô thị có mức ô nhiễm không khí vượt quá tiêu chuẩn cho phép
39) Hệ sinh thái đang bị đe doạ và các loài có nguy cơ tuyệt chủng
199
40) Sản lượng cá đánh bắt hàng năm
41) Tổn thất về kinh tế do thiên tai
LĨNH VỰC THỂ CHẾ
42) Số địa phương có chương trình nghị sự 21
43) Công cụ phát triển bền vững: số lượng các văn phòng phát triển bền vững, cán bộ hoạt
động trong các văn phòng phát triển bền vững
44) Huy động nguồn vốn tài chính cho việc xoá đói giảm nghèo
Nguồn: Diễn đàn phát triển bền vững Việt Nam
Phụ lục 3: Bảng câu hỏi người trồng cà phê
Mã số: ................................................
Thôn: .................................................
Xã: ......................................................
Phần I: Sản xuất nông nghiệp
1.1 Thông tin chung
1. Giới tính: Nam/Nữ
2. Dân tộc: .............................................................................................................................
3. Tuổi: ..................................................................................................................................
4. Số năm đã đi học: ...............................................................................................................
5. Sản xuất nông nghiệp toàn thời gian hay bán thời gian:
Toàn thời gian
Bán thời gian
6. Số thành viên trong gia đình: a. Nam:………b. Nữ: ........................................................
7. Số lượng người tham gia hoạt động nông nghiệp hiện nay: ..............................................
8. Số lượng và giới tính thành viên trong gia đình tham gia sản xuất cà phê: Nam:.. Nữ: ...
9. Số lượng trẻ em trong gia đình (dưới 12 tuổi): .................................................................
10. Số năm kinh nghiệm trong sản xuất cà phê:
Ông bà nắm được các kiến thức nông nghiệp (nhất là kiến thức trồng trọt cà
phê):……điểm (cho điểm tăng dần từ 1-9)
Mức độ quan trọng của kinh nghiệm trồng cà phê:……điểm (1-5; 1- ít quan trọng
nhất)
11. Khoảng cách từ nhà đến lô cà phê (km) ..........................................................................
* Mức độ quan trọng của khoảng cách và CL đường giao thông từ nhà đến lô CP:…điểm
(1-5; 1-ít quan trọng nhất)
12. Bao nhiêu hạng mục sau đây mà gia đình sở hữu?
Thứ tự Hạng mục Đơn vị Số lượng Giá trị ước lượng (VND)
I Vật nuôi
I.1 Bò
I.2 Trâu
I.3 Dê
I.4 Khác:
II Tài sản
II.1 Đất thổ cư
II.2 Đất trồng trọt
II.3 Đất rừng
200
II.4 Nhà
II.5 Xe kéo
II.6 Xe máy
II.7 Bơm nước
II.8 Ti vi
II.9 Cát séc
II.10 Máy tính
II.11 Khác:
1.2 Sử dụng đất và tính sở hữu
Cà phê Đất cao Đất ruộng
Diện tích
(ha)
Sở hữu Diện tích (ha) Sở hữu Diện tích (ha) Sở hữu
Mã số: 1. Sở hữu riêng của gia đình 2. Đồng sở hữu 3. Đi thuê 4. Cho
thuê
* Mức độ quan trọng của quy mô diện tích:……điểm (1-5; 1- ít quan trọng nhất)
1.3 Các hoạt động nông nghiệp khác nhau:
1.3.1 Cây hàng năm (vụ 2010/2011)
Loài cây trồng Tổng chi phí sản xuất (VND) Tổng thu (VND) Lỗ/ Lãi (VND)
Tổng cộng
1.3.2 Cây lâu năm (niên vụ 2010/2011) (không bao gồm cà phê)
Loài cây trồng Tổng chi (VND) Tổng thu (VND) Lỗ/ Lãi (VND)
Tổng:
1.3.3 Đa dạng mùa vụ
1. Loài cây trồng nào mà gia đình đang canh tác để đa dạng hóa thu nhập?
a………….... b.………...... c.………......
d.......………… e........………… f.......…………
2. Những lý do nào để gia đình thực hiện đa dạng hóa thu nhập (khoanh vòng những lý do phù
hợp)?
a. Năng suất cao
b. Hạn chế sâu bệnh
201
c. Đảm bảo lương thực cho gia đình
d. Giảm thiểu rủi ro: về giá/ năng suất
e. Yếu tố truyền thống
f. Khác:………………………………
1.4 Tình hình chăn nuôi (theo năm)
Loài vật nuôi Tổng chi (VND) Tổng thu (VND) Lỗ/ Lãi (VND)
Tổng:
1.5 Thông tin liên quan đến thu nhập phi nông nghiệp
1. Ngoài hoạt động nông nghiệp, gia đình có tham gia hoạt động phi nông nghiệp hay
không? Có……Không……
2. Bao nhiêu ngày trong 1 tháng gia đình thường tham gia vào hoạt động phi nông
nghiệp? 3. Bao nhiêu thành viên trong gia đình thường tham gia hoạt động phi nông
nghiệp?
4. Thu nhập bình quân của gia đình từ hoạt động phi nông nghiệp/tháng?
Part II: Cà phê
2.1 Tình hình sản xuất cà phê
2.1.1. Loại hình sản xuất cà phê (Liên kết -Doanh nghiệp; trang trại; hộ):………………
2.1.2. Vốn cho sản xuất cà phê:…… triệu đồng
Mức động quan trọng của vốn:…điểm (1-5; 1- ít quan trọng nhất)
2.1.3. Mức độ quan trọng của một số yếu tố khác liên quan đến sản xuất cà phê (1-ít quan trọng nhất):
STT Yếu tố 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5 điểm
1 Kỹ thuật sản xuất cà phê
2 Chất lượng đất trồng cà phê
3 Quy hoạch lô cà phê
4 Thị trường tiêu thụ cà phê
5 Thông tin giá cả thị trường
202
2.1.4 Yếu tố đầu vào và đầu ra trong sản xuất cà phê
Lô
Diện
tích
(ha)
Năm
trồng
Sản
lượng
(kg)
Sử dụng phân hữu cơ (kg) Sử dụng phân vô cơ (kg)
Thuốc trừ
sâu (liters) Lao động
gia đình
(ngày)
Lao động
thuê
(ngày)
Nước tưới Xăng,
dầu
(liters)
Điện
(kW)
Phương
pháp thu
hoạch
Phân
chuồng
Phân
VS
Khác N P K
NPK
TH
Khác
Số lần/
lô/ năm
KL
(m3)
Mã số: Đối với phương pháp thu hoạch: 1 – Thu hoạch chọn 2 – Thu hoạch đồng loạt 3 – Hỗn hợp cả 2 phương pháp
203
2.1.5 Chi phí sản xuất cà phê
Diện tích:………ha
Nội dung chi phí Đơn vị
Số
lượng
Đơn giá
(VND)
Thành tiền
(VND)
Thành tiền/ha
(VND)
Khấu hao vườn đất đai
Khấu hao vườn cây
Khấu hao MMTB
Chi phí bảo quản sản phẩm
Phân bón vô cơ (hóa học)
Phân bón hữu cơ
Thuốc trừ sâu
Thuê lao động
Lao động gia đình
Điện năng
Xăng dầu
Dịch vụ khuyến nông công cộng
Dịch vụ khuyến nông
Chi phí khác
Tổng cộng chi phí sản xuất
2.1.6 Thu nhập (triệu đồng/năm):
2.2 Phân bón hữu cơ (Niên vụ 2010/2011)
1. Những tác động tích cực nào của việc bón phân hữu cơ?
a. Tăng năng suất: Trên thang điểm từ 1 đến 10, mức điểm nào là đại diện tốt nhất cho việc
tăng năng suất, bằng 1 nghĩa là việc tăng năng suất là ít nhất và 10 nghĩa là việc tăng năng
suất tốt nhất so với các niên vụ trước .....................................................................................................
b. Giúp cho việc sử dụng đất bền vững: Trên thang điểm từ 1 đến 10, mức điểm nào là đại
diện tốt nhất cho việc sử dụng đất bền vững, bằng 1 nghĩa là rất không bền vững và 10 là rất
bền vững ..................................................................................................................................................
c. Tăng chất lượng cà phê: Trên thang điểm từ 1 đến 10, mức điểm nào là đại diện tốt nhất
cho việc tăng chất lượng cà phê, bằng 1 nghĩa là chất lượng không tốt và bằng 10 nghĩa là đạt
chất lượng tốt nhất ..................................................................................................................................
d. Khác ....................................................................................................................................................
2. Những tác động tiêu cực nào của việc bón phân hữu cơ?
a. Giá cả phân bón ngày càng tăng: Trên thang điểm từ 1 đến 10, mức điểm nào là đại diện tốt
nhất cho việc giá cả của phân bón gia tăng, bằng 1 nghĩa là giá phân bón tăng rất ít và bằng 10
nghĩa là giá phân tăng rất nhanh? ...........................................................................................................
b. Chất lượng của phân hữu cơ là không đủ tốt: Trên thang điểm từ 1 đến 10, mức điểm nào là
đại diện tốt nhất cho chất lượng phân hữu cơ, bằng 1 nghĩa là đủ tốt và bằng 10 nghĩa là chất
lượng rất không tốt? ...............................................................................................................................
c. Khác ....................................................................................................................................................
2.3 Phân bón vô cơ (Niên vụ 2010/2011)
1. Những tác động tích cực nào của việc bón phân hữu cơ?
a. Tăng năng suất: Trên thang điểm từ 1 đến 10, mức điểm nào là đại diện tốt nhất cho việc
tăng năng suất, bằng 1 nghĩa là việc tăng năng suất là ít nhất và 10 nghĩa là việc tăng năng
suất tốt nhất so với các niên vụ trước .....................................................................................................
204
b. Tăng chất lượng cà phê: Trên thang điểm từ 1 đến 10, mức điểm nào là đại diện tốt nhất
cho việc tăng chất lượng cà phê, bằng 1 nghĩa là chất lượng không tốt và bằng 10 nghĩa là đạt
chất lượng tốt nhất ...............................................................................................................................
c. Khác .....................................................................................................................................................
2. Những tác động tiêu cực nào của việc bón phân hữu cơ?
a. Giá cả phân bón ngày càng tăng: Trên thang điểm từ 1 đến 10, mức điểm nào là đại diện tốt
nhất cho việc giá cả của phân bón gia tăng, bằng 1 nghĩa là giá phân bón tăng rất ít và bằng 10
nghĩa là giá phân tăng rất nhanh? ...............................................................................................................
b. Chất lượng của phân vô cơ là không đủ tốt: Trên thang điểm từ 1 đến 10, mức điểm nào là
đại diện tốt nhất cho chất lượng phân vô cơ, bằng 1 nghĩa là đủ tốt và bằng 10 nghĩa là chất
lượng rất không tốt? ...................................................................................................................................
c. Khác ....................................................................................................................................................
2.4 Thuốc trừ sâu (niên vụ 2010/2011)
1. Những tác động tích cực nào của việc sử dụng thuốc trừ sâu?
a. Bảo vệ hiệu quả vườn cà phê chống lại sâu bệnh: Trên thang điểm từ 1 đến 10, mức điểm
nào là đại diện tốt nhất cho việc bảo vệ hiệu quả vườn cây, bằng 1 nghĩa là kém hiệu quả và
bằng 10 nghĩa là đạt hiệu quả tốt nhất?...................................................................................................
b. Tăng chất lượng cà phê: Trên thang điểm từ 1 đến 10, mức điểm nào là đại diện tốt nhất
cho việc tăng chất lượng cà phê từ việc sử dụng thuốc trừ sâu, bằng 1 nghĩa là chất lượng
không tốt và bằng 10 nghĩa là đạt chất lượng tốt nhất ...........................................................................
c. Khác .....................................................................................................................................................
2. Những tác động tiêu cực nào của việc sử dụng thuốc trừ sâu?
a. Giá cả thuốc trừ sâu ngày càng tăng: Trên thang điểm từ 1 đến 10, mức điểm nào là đại
diện tốt nhất cho việc giá cả của thuốc trừ sâu gia tăng, bằng 1 nghĩa là giá thuốc trừ sâu tăng
rất ít và bằng 10 nghĩa là tăng rất nhanh? ...............................................................................................
b. Chất lượng của thuốc trừ sâu là không đủ tốt: Trên thang điểm từ 1 đến 10, mức điểm nào
là đại diện tốt nhất cho chất lượng thuốc trừ sâu, bằng 1 nghĩa là đủ tốt và bằng 10 nghĩa là
chất lượng rất không tốt? .......................................................................................................................
c. Khác ....................................................................................................................................................
2.5 Trồng cây chắn gió
a. Lô cà phê không cần thiết phải trồng cây chắn gió (Y/N):……
b. Lô cà phê cần thiết phải trồng cây chắn gió (1-trồng cây chắn gió; 0-không trồng cây chắn
gió):……điểm
2.6 Sử dụng biện pháp chống xói mòn đất
a. Lô cà phê không cần thiết phải sử dụng biện pháp chống xói mòn đất (đất bằng phẳng)-
(Y/N):……
b. Lô cà phê cần thiết phải sử dụng biện pháp chống xói mòn đất (đất dốc)-(1-có sử dụng biện
pháp chống xói mòn đất; 0-không sử dụng biện pháp chống xói mòn đất):……điểm
c. Đánh giá của hộ về khả năng xói mòn của đất trong tương lai:………điểm (1-9; bằng 1- ít xói
mòn nhất)
2.7 Thuê lao động: Lợi ích và khó khăn của việc thuê lao động (Niên vụ 2010/2011)
a. Cầu về lao động: 1- Cao 2- trung bình 3- Hạn chế; 4- Khan hiếm; 5-Rất khan hiếm
b. Chi phí: 1- Thấp 2- Hợp lý 4- Cao 4- Rất cao
c. Chất lượng LĐ 1- Thấp 2- Trung bình 3- Đủ tốt 4- Cao
d. Tính chủ động 1- Rất phụ thuộc 2- Phụ thuộc 3- Khá độc lập 4- Độc lập
2.8 Nước tưới (Niên vụ 2010/2011)
1. Vai trò của việc tưới nước đối với sản xuất cà phê
205
1- Rất quan trọng 2- Quan trọng 3- Bình thường 4- Không hề quan trọng
2. Khả năng nguồn nước:
1- Không hạn chế 2- Đầy đủ 3- Vừa đủ 4- Hạn chế 5- Khan hiếm 6- Rất khan hiếm
3. Khuynh hướng thay đổi của nguồn nước trong những năm gần đây
a. Tăng
b. Biến động nhưng tăng
c. Giảm
d. Biến động nhưng giảm
4. Nguồn nước tưới: 1. Nước mặt 2. Nước ngầm (độ sâu giếng) 3. Kết hợp (độ sâu giếng)
2.9 Công tác khuyến nông
Một số nội dung liên quan đến công tác khuyến nông
Nguồn cung
dịch vụ KN
Biết đến
(có/không)
Đã gặp
(có/không)
Đã có sự cộng
tác (có/không)
Chu kỳ làm việc
(mã 3)
Tổng cộng giờ
làm việc với KN
Mã 3: 1. Hàng tuần 2. Hàng tháng 3. Thỉnh thoảng 4. Chưa bao giờ
1. Những lợi ích nào mà gia đình đã nhận được từ dịch vụ khuyến nông?
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
2. Những thiếu sót nào của dịch vụ khuyến nông mà gia đình đã gặp phải|?
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
2.10 Đào tạo
1. Ông/bà đã tham gia vào bất kỳ các lớp/tập huấn do cán bộ khuyến nông giảng dạy? Có/
Không
Nếu có,
2. Ông bà đánh giá như thế nào về giá trị của chương trình đào tạo khuyến nông này?
Rất tốt:……… Tốt:………… Vừa:………… Kém:…………
3. Ông/bà đã tham gia được bao nhiêu giờ đào tạo?………………
2.11 Tín dụng, trợ cấp và nhóm vay vốn
1. Trợ cấp, tín dụng và bảo hiểm cho sản xuất nông nghiệp
a. Ông/bà có nhận được trợ cấp, tham gia vay vốn theo nhóm hay tín dụng ngân hàng
cho các hoạt động sản xuất nông nghiệp trong năm qua? Có/ Không?
b. Nếu có, ông bà vui long cung cấp một số thông tin sau?
Hình thức Số tiền (VND) Mục đích Nguồn (mã 5) Lãi suất
Tín dụng ngắn
hạn
Tín dụng dài hạn
Trợ cấp
Mã: 5
1. NH chích sách XH 2. Tổ chức tín dụng 3. Chương trình của nhà nước
4. Các NH thương mại 5. Cá nhân cho vay 6. Khác:………………
206
2. Ông/bà đã trả số nợ trên chưa? Có/Không
Nếu chưa, vì những lý do nào có thể?
a...........
b...........
c...........
3. Gia đình đang nợ bao nhiêu?………………
4. Những khó khăn nào mà ông/bà gặp phải khi tiếp cận trợ cấp, hay tín dụng?
a...............
b...............
c...............
Phụ lục 4: Phiếu điều tra người thu gom cà phê
Người phỏng vấn:………………………………….... Ngày:..…/……/.........
I. Thông tin về người được phỏng vấn
1.1. Tên người được phỏng vấn:…………………………
1.2. Địa chỉ: thôn……..... Xã………. Huyện……..... Tỉnh:......
1.3. Giới tính:........ 1.4. Sinh năm:......... 1.5. Trình độ: lớp.......
II. Thông tin về các nguồn lực cơ bản của hộ
2.1. Số người đang sống trong gia đình:…… .... 2.2. Số nam:......
2.3 Số lao động:........
III. Thông tin về Tình hình thu mua gom cà phê
3.1. Đối tượng thu gom:
Hộ trồng cà phê Thu gom nhỏ Cả 2 trường hợp
trên
2.4. Nguồn vốn hiện đang
vay mượn
Năm
vay
Số tiền vay
(1000đ)
Lãi /
tháng
(%)
Thời hạn
(tháng)
Mục đích
vay
2.4a.
2.4b.
2.4c.
2.4. Nguồn vốn hiện đang vay
mượn
Nợ quá hạn Nguyên nhân nợ quá hạn
2.4a.
2.4b.
2.4c.
2.5. Tư liệu chính phục vụ
thu mua (gom)
ĐVT
Số
lượng
Năm
mua
Tổng giá trị
mua
(1000đ)
Tổng giá trị
hiện còn
(1000đ)
2.5a. Xe ô tô chuyên chở Chiếc
2.5b. Xe công nông Chiếc
2.5c. Dụng cụ khác .....
207
3.2. Phạm vi thu gom:
Trong thôn, xóm Trong xã Vùng nhiều xã
Trong huyện Trong tỉnh Trong và ngoài tỉnh
3.3. Cách thức thu mua:
Người bán đến gọi Mình tự đi hỏi mua Cả 2 trường hợp
trên
3.4. Hình thức thu mua:
Hộ thu hoạch rồi bán Mình tự thu hoạch Cả 2 trường hợp
trên
3.5. Kiểu thu mua
Mua ngang chưa phân loại Mua đã phân loại Cả 2 trường hợp
trên
3.6. Phương thức thanh toán:
Trả tiền liền 100% Trả 1 phần và còn nợ Mua nợ trả sau
Tình hình thu mua năm............... (tính bình quân 1 tấn sản phẩm)
ĐVT Cà phê tươi Cà phê nhân
3.7a. Sản lượng thu mua Tấn
3.7b. Giá mua bình quân 1000đ/kg
3.7c. LĐ gia đình Ngày
công
3.7d. LĐ thuê thu mua Ngày
công
+ Giá thuê 1 ngày công 1000đ
3.7e. Thuê vận chuyển 1000đ
3.7f. Chi khác 1000đ
3.8. Đối tượng bán:
Thu gom lớn Công ty chế biến Cả 2 trường hợp trên
3.9. Phạm vi bán:
Trong tỉnh Ngoài tỉnh Cả 2 trường hợp trên
3.10. Cách thức bán:
Mình tự đi hợp đồng để bán Người mua liên hệ đến Cả 2 trường hợp
trên
3.11. Hình thức bán:
Bán tại cơ sở mình Đưa đến cơ sở người mua Cả 2 trường hợp
trên
3.12. Kiểu bán
Bán ngang chưa phân loại Bán đã phân loại Cả 2 trường hợp
trên
3.13. Phương thức thanh toán:
Tiền mặt Chuyển khoản Cả 2 trường hợp
trên
Thu tiền liền 100% Thu 1 phần và cho nợ Cho nợ trả sau
3.14. Thông tin về giá cả
(so với năm trước)
(%, 1000đ)
3.14a. Giá CP vận chuyển? Tăng lên
Không tăng
Giảm xuống
208
3.14b. Giá xăng dầu? Tăng lên
Không tăng
Giảm xuống
3.14c. Giá phân bón? Tăng lên
Không tăng
Giảm xuống
3.14d. Giá ngày công LĐ? Tăng lên
Không tăng
Giảm xuống
3.14e. Giá dịch vụ khác? Tăng lên
Không tăng
Giảm xuống
3.14f. Giá sản phẩm bán ra? Tăng lên
Không tăng
Giảm xuống
NHẬN XÉT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH THU MUA
Cà phê tươi
(%, 1000đ)
Cà phê nhân
(%, 1000đ)
3.15. Nguồn cung cấp? Tăng lên
Bình thường
Không tăng
3.16. Phạm vi thu mua? Rộng hơn
Bình thường
Ít hơn
3.17. Phạm vi bán? Rộng hơn
Bình thường
Ít hơn
3.18. Đối tượng bán? Đa dạng hơn
Bình thường
Ít hơn
3.19. Khác................
........ hơn
Bình thường
Ít....... hơn
Công tác quản lý Cà phê tươi
(%, 1000đ)
Cà phê nhân
(%, 1000đ)
3.20. Kiểm soát giá cả Chặt hơn
Bình thường
Ít chặt hơn
3.21. Kiểm soát chất lượng
Chặt hơn
Bình thường
Ít chặt hơn
3.22. Khác.....................
Chặt hơn
Bình thường
209
Ít chặt hơn
Ý KIẾN CỦA NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN
....................................................................................
....................................................................................
....................................................................................
Phụ lục 5. Mẫu phiếu phỏng vấn doanh nghiệp
Địa bàn Huyện…………………. Tỉnh ........................................
Người phỏng vấn ……………… Ngày phỏng vấn ….…………
I/ THÔNG TIN CHUNG
1.1. Tên công ty………………………………………………………………………... .
Địa chỉ ………………………….............. …………….. Năm thành lập ………
1.2. Loại hình doanh nghiệp
1. Công ty Nhà nước [ ] 2. Công ty cố phần [ ]
3. Công ty tư nhân [ ] 4. Công ty có vốn đầu tư nước ngoài [ ]
5. Công ty TNHH [ ]
1.3. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh
1. Trồng cà phê [ ] 2. Chế biến cà phê [ ] 3.Kinh doanh cà phê [ ]
4. Xuất khẩu cà phê [ ] 5. Kinh doanh nông sản khác [ ]
1.4. Năng lực tài chính của công ty (năm 2011)
Số vốn đăng ký ………… tỷ đồng Vốn lưu động ………. tỷ đồng
Doanh số bán hàng ……… tỷ đồng Lợi nhuận …………… tỷ đồng
Đầu tư dài hạn:…………… tỷ đồng
1.5. Số lượng lao động của công ty …….. người (năm 2011)
Phân theo loại hình lao động(người)
1. Lao động trực tiếp ……………….. 2. Lao động gián tiếp ……
3. Lao động thuê theo thời vụ………..
Phân theo trình độ (người - đối với đội ngũ CB, công nhân viên lao động gián tiếp):
1. Trên đại học …… 2. Đại học:……
3. Cao đằng, trung câp …. 4. Lao động phổ thông ……
Số CB, CNV biết ngoại ngữ ...............
Số CB, CNV có thể giao dịch trực tiếp với đối tác nước ngoài:..........
Số CB, CNV thành thạo vi tính:.....................
Số CB, CNV biết sử dụng internet ................
1.6. Cơ sở vật chất phục vụ sản xuất kinh doanh
1. Ô tô …….. chiếc Tổng trọng tải …….. tấn Nơi sản xuất ………………
2. Xưởng chế biến …….. m2
3. Nhà kho ……. m2
4. Sân bãi ….. m2
5. Thời điểm sử dụng internet năm ....... Chi phí internet bình quân hàng năm ..... triệu
210
6. Website riêng của Công ty: 1. Có [ ] 2. Không [ ]
Thời điểm có Website năm......
1.7. Công nghệ chế biến
Loại công nghệ: Chế biến ướt [ ] Tỷ trọng ....%
Chế biến khô khô [ ] Tỷ trọng ....%
Công suất CB ……….. tấn/ngày Hiệu suất chế biến …….. %
1.8. Năng lực ghiên cứu và phát triển
Xin cho biết, hàng năm Công ty có đầu tư cho công tác NC và phát triển không?
Có [ ] Không [ ]
Lĩnh vực đầu tư nghiên cứu và phát triển:
1. Nghiên cứu thị trường [ ] Vốn đầu tư bình quân 1 năm ……. đồng
2. NC chuyển giao TBKT [ ] Vốn đầu tư bình quân 1 năm ……. đồng
3. Đầu tư PT nguồn nhân lực [ ] Vốn đầu tư bình quân 1 năm ……. đồng
Số lượng cán bộ được cử đi đào tạo nâng cao trình độ hàng năm …… người
1.9. Đánh giá chung về năng lực của công ty
Xin ông (bà) cho điểm vào các mục dưới đây. Điểm số được cho từ 0 đến 100 điểm,
dựa trên cơ sở so sánh với năng lực chung của toàn ngành. Năng lực yếu nhất (0 điểm),
năng lực mạnh nhất (100 điểm), năng lực trung bình (50 điểm).
Năng lực Tài chính Nhân lực Công
nghệ
Cơ sở vật
chất
Nghiên cứu và
phát triẻn
Điểm số
II/ THÔNG TIN SẢN XUẤT – KINH DOANH
2.1. Nguồn hàng cà phê
1. Mua của các hộ thu gom [ ] 2. Mua của các đại lý [ ]
3. Thu mua của các hộ nhận khoán trong công ty [ ] 4. Mua của công ty khác [ ]
2.2. Loại hình cà phê thu mua
1. Quả tươi [ ] 2. Quả khô [ ] 3. Quả phơi khô dở dang [ ]
4. Cà phê nhân [ ] 5. Cà phê bột [ ]
Giá thu mua cà phê nhân bình quân năm 2010 ............. nghìn đồng/kg
2.3. Phương thức nhập hàng:
1. Mua tại các hộ thu gom [ ] 2. Người thu gom mang đến [ ]
3. Mua tại các đại lý [ ] 4. Các đại lý mang đến [ ]
2.4. Hình thức chế biến
1. Phơi khô [ ] 2. Sấy khô [ ] 3. Xát vỏ [ ]
4. Phân loại [ ] 5. Đánh bóng [ ] 6. Đóng gói [ ]
7. Chế biến sâu [ ]
2.5. Sản phẩm sau chế biến
1. Cà phê nhân [ ] Tỷ trọng ............%
2. Cà phê bột [ ] Tỷ trọng ............%
3. Cà phê hòa tan [ ] Tỷ trọng ............ %
2.6. Đánh giá của ông (bà) về mẫu mã bao bì của công ty
211
1. Đa dạng [ ] 2. Đơn điệu [ ] 3. Thường xuyên cải tiến [ ]
4. Đẹp, hấp dẫn [ ] 5. Bình thường [ ] 6. Kém hấp dẫn [ ]
2.7. Nhà cung cấp bao bì sản phẩm:
1. Công ty tự sản xuất [ ] 2. Mua của doanh nghiệp trong nước [ ]
3. Nhập khẩu [ ]
2.8. Đăng ký nhãn hiệu sản phẩm
1. Đăng ký rồi [ ] 2. Chưa đăng ký [ ]
Nơi đăng ký nhãn hiệu sản phẩm:
1. Trong nước [ ] 2. Nước ngoài [ ] 3. Cả 2 [ ]
2.9. Đánh giá của ông (bà) về thương hiệu sản phẩm của công ty
1. Mạnh [ ] 2. Trung bình [ ] 3. Yếu [ ]
2.10. Nguồn gốc thương hiệu
1. Do công ty sáng tạo [ ] 2. Mua của doanh nghiệp trong nước [ ]
3. Mua của công ty nước ngoài [ ]
2.11. Hàng năm, công ty có tham gia hội chợ không? 1. Có [ ] 2. Không [ ]
Nơi tổ chức hội chợ: 1. Trong nước [ ] 2. Nước ngoài [ ] 3. Cả 2 [ ]
2.12. Công ty có tham gia vào các hiệp hội không? 1. Có [ ] 2. Không [ ]
Tên Hiệp hội ...............................................................................................
2.13. Công ty có được hưởng chính sách hỗ trợ không? 1. Có [ ] 2. Không [ ]
Tên chính sách được hỗ trợ ………………………………
III/ TIÊU THỤ SẢN PHẨM
3.1. Đối tác mua hàng 1. Công ty XK trong tỉnh [ ] 2. Công ty XK tại TP. HCM [ ]
3. Xuất khẩu trực tiếp [ ] 4. Tiêu thụ nội địa [ ]
3.2. Phương thức giao hàng
1. Giao tại công ty [ ] 2. Giao tại công ty khách hàng trong tỉnh [ ]
3. Giao tại công ty khách hàng tại TP. HCM [ ] 4. Giao tại cảng ở TP. HCM [ ]
3.3. Phương tiện vận chuyển:
1. Ô tô của công ty [ ] 2. Thuê vận chuyển [ ]
3.4. Cách nhận biết giá
1. Qua đài, báo, ti vi [ ] 2. Internet [ ] 3. VICOFA [ ]
4. ICO [ ] 5. Khác [ ]
3.5. Đánh giá của ông (bà) về thủ tục xuất khẩu
1. Đơn giản, gọn nhẹ [ ] 2. Rườm rà, phức tạp [ ]
3. Nhanh [ ] 4. Chậm [ ] 5. Chi phí hợp lý [ ]
6. Chi phí lớn [ ]
3.6. Mức thuế xuất khẩu sản phẩm cà phê nhân áp dụng đối với Công ty? ......... %
3.7. Xin ông (bà) cho biết sản phẩm cà phê nhân xuất khẩu của Công ty có bị trả lại
không? 1. Có [ ] 2. Không [ ]
Lý do bị trả lại
1. Chất lượng không bảo đảm [ ] 2. Không tuân thủ hợp đồng [ ] 3. Khác [ ]
Tần suất bị trả lại hàng:
212
1. Thường xuyên [ ] 2. Thỉnh thoàng [ ] 3. Rất ít khi [ ]
Số lượng hàng bị trả lại (% so với tổng khối lượng hàng tiêu thụ)
1. Dưới 5% [ ] 2. 5 - 20% [ ] 3. 21 - 50% [ ] 4. Trên 50% [ ]
Phụ lục 6: Các phụ biểu
Phụ biểu 1: Diện tích cà phê và số hộ điều tra
STT Huyện, thị xã
Tổng DT
năm
2009 (ha)
Năng
suất năm
2009
(tấn/ha)
Tỷ lệ DT
(%)
Số hộ
cần
điều
tra
(hộ)
Tỷ lệ hộ
điều tra
(%)
1 CưKuin 11.125 2,24 10,11 70 14,00
2 Lắk 1.200 0,97 1,09 25 5,00
3 CưM’gar 34.081 2,34 30,96 100 20,00
4 Krông Bông 1.580 1,41 1,44 25 5,00
5 Krông Búk 21.156 2,10 19,22 90 18,00
6 Krông Pắk 17.341 2,00 15,75 85 17,00
7 Buôn Hồ 15.638 2,15 14,21 65 13,00
8 Krông Ana 7.960 2,56 7,23 40 8,00
Tổng 110.081 2,19 100,00 500 100,00
Nguồn: Cột tổng diện tích và NS năm 2009 theo NGTK tỉnh Đắk Lắk 2010
213
Phụ biểu 2: Diện tích và sản lượng cà phê tỉnh Đắk Lắk theo khu vực từ 2000 –
2010
STT Huyện, thị xã,TP 2000 2005 2008 2009 2010
Tốc độ
tăng BQ
2000-
2010
(%)
I Diện tích (ha) 183.329 170.403 182.434 181.960 190.765 0,40
1 TP: Buôn Ma Thuột 14.818 13.696 13.823 13.486 13.931 -0,62
2 Huyện: Ea Hleo 17.208 17.229 20.025 20.025 21.035 2,03
3 Huyện: Ea Súp 43 33 26 26 26 -4,91
4 Huyện: Krông Năng 22.370 23.465 25.662 25.662 25.662 1,38
5 Huyện:Krông Búk 34.265 36.805 21.049 21.156 21.297 -4,64
6 Huyện Buôn Đôn 3.461 2.570 2.721 2.780 3.357 -0,30
7 Huyện Cư Mgar 35.481 32.010 33.824 34.086 35.947 0,13
8 Huyện Ea Kar 9.956 5.862 6.954 6.841 6.826 -3,70
9 Huyện Mđrắk 4.448 2.332 2.803 3.054 3.184 -3,29
10 Huyện Krông Pắk 18.800 16.193 17.300 17.341 17.950 -0,46
11 Huyện krông Bông 1.990 710 1.693 1.580 1.592 -2,21
12 Huỵen Krông na 18.875 7.423 8.112 7.960 8.414 -7,76
13 Huyện Lắc 1.614 804 1.190 1.200 1.283 -2,27
14 Huyện Cư Kiun - 11.271 10.964 11.125 13.770 -
15 Buôn Hồ - - 16.288 15.638 16.491 -
II Sản lượng (tấn) 348.289 257.481 415.494 380.373 399.098 1,37
1 TP: Buôn Ma Thuột 36.515 23.188 35.273 30.161 32.803 -1,07
2 Huyện: Ea Hleo 31.826 24.822 46.420 42.665 49.580 4,53
3 Huyện: Ea Súp 64 43 31 31 31 -6,99
4 Huyện: Krông Năng 28.922 39.229 48.707 46.576 47.296 5,04
5 Huyện:Krông Búk 66.180 60.123 50.177 44.516 46.250 -3,52
6 Huyện Buôn Đôn 4.457 4.755 7.772 6.451 8.009 6,04
7 Huyện Cư Mgar 86.818 39.529 81.323 79.628 69.083 -2,26
8 Huyện Ea Kar 13.492 6.156 8.673 9.980 11.215 -1,83
9 Huyện Mđrắk 1.594 3.498 2.538 3.301 4.309 10,46
10 Huyện Krông Pắk 35.952 22.670 39.717 34.745 35.200 -0,21
11 Huyện krông Bông 1.560 991 2.222 2.233 2.574 5,14
12 Huỵen Krông na 38.724 9.711 23.194 20.391 22.410 -5,32
13 Huyện Lắc 2.185 1.168 1.408 1.160 2.085 -0,47
14 Huyện Cư Kiun - 21.598 31.138 24.935 30.213 -
15 Buôn Hồ - - 36.901 33.600 38.040 -
III Năng suất (tấn/ha) 2,93 1,58 2,42 2,19 2,24 -2,62
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đắk Lắk, 2004, 2007, 2010
214
Phụ biểu 3: Chi phí đầu tư cho một chu kì sản xuất cà phê
(tính bình quân cho 1 ha cà phê)
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm Lao
động
Giống Phân
bón
Thuốc
hoá học
Công cụ,
dụng cụ
Chi phí
khác
Tổng
chi phí
1 1,51 2,29 1,98 - - 1,14 6,91
2 1,52 0,22 2,81 0,79 0,08 0,87 6,30
3 4,67 - 5,99 1,16 0,29 2,23 14,34
4 0,99 - 6,98 0,62 0,10 0,49 9,18
5 0,62 - 4,17 0,27 0,31 0,19 5,56
6 0,80 - 4,42 0,42 0,06 0,36 6,07
7 1,21 - 6,28 0,68 0,12 0,42 8,72
8 1,97 - 8,11 1,11 0,28 0,65 12,11
9 1,88 - 10,65 1,27 0,32 0,72 14,85
10 2,73 - 11,01 1,16 0,58 0,80 16,28
11 2,40 - 12,60 1,75 0,66 0,59 18,00
12 2,25 - 13,11 1,52 0,53 0,92 18,34
13 3,27 - 15,57 1,70 0,64 1,12 22,29
14 2,30 - 12,86 1,49 0,44 1,04 18,14
15 3,34 - 13,72 1,42 0,50 0,96 19,93
16 2,94 - 13,38 1,84 0,86 0,84 19,86
17 2,64 - 13,31 1,51 0,50 0,90 18,86
18 2,75 - 13,26 1,65 0,56 0,92 19,14
19 3,68 - 17,18 1,63 1,61 0,88 24,98
20 2,94 - 14,42 2,08 0,87 1,16 21,48
21 3,00 - 17,06 1,70 0,49 1,45 23,70
22 4,18 - 16,09 2,13 0,62 1,30 24,32
23 4,41 - 24,56 2,62 0,73 2,31 34,62
24 6,36 - 28,90 1,70 0,92 1,60 39,48
25 3,07 - 20,86 2,22 0,70 2,51 29,36
Nguồn: Thu thập từ phiếu điều tra 2011
Phụ biểu 4: Doanh thu và chi phí đầu tư cho một chu kì sản xuất cà phê
(tính bình quân cho 1 ha cà phê)
215
Năm thứ Năm
Năng
suất
cà phê
(tấn/ha)
Giá CP (giá BQ
các hộ bán cho
các công ty XK)
(triệu VND/tấn)
Giá trị
sản xuất
(triệu
đồng)
Chi phí
(triệu
đồng)
Lợi nhuận
(triệu đồng)
1 1987 - - 6,91 -6,91
2 1988 - - 6,30 -6,30
3 1989 - - 14,34 -14,34
4 1990 1,48 4,62 6,87 9,18 -2,31
5 1991 1,67 5,24 8,75 5,56 3,19
6 1992 1,33 5,43 7,24 6,07 1,17
7 1993 1,94 8,57 16,61 8,72 7,89
8 1994 2,96 19,45 57,50 12,11 45,38
9 1995 2,84 22,93 65,04 14,85 50,19
10 1996 2,98 14,04 41,77 16,28 25,49
11 1997 3,05 13,65 41,67 18,00 23,67
12 1998 3,04 17,21 52,32 18,34 33,98
13 1999 2,92 14,86 43,38 22,29 21,08
14 2000 2,68 8,03 21,48 18,14 3,35
15 2001 3,10 4,72 14,64 19,93 -5,29
16 2002 2,91 5,89 17,10 19,86 -2,76
17 2003 2,63 9,40 24,69 18,86 5,83
18 2004 2,48 8,89 22,07 19,14 2,93
19 2005 2,86 12,39 35,49 24,98 10,51
20 2006 2,46 18,56 45,64 21,48 24,16
21 2007 2,20 21,41 47,01 23,70 23,30
22 2008 2,23 17,46 38,94 24,32 14,63
23 2009 2,29 19,65 44,93 34,62 10,31
24 2010 2,34 24,03 56,25 39,48 16,77
25 2011 1,79 47,50 85,11 29,36 55,75
Nguồn: Tổ chức cà phê Quốc tế ICO (2010), số liệu điều tra niên vụ
2010/2011 và tính toán của tác giả
Phụ biểu 5: Mối tương quan giá cà phê với diện tích và năng suất cà phê
Năm
Giá
CPXK
của VN
(giá FOB
quy ra
đồng)
Giá CP
thế giới
(USD/tấn)
Việt Nam Đắk Lắk
Ghi chú Tổng DT
(ha)
DT KD
(ha)
NS BQ
(tấn/ha)
Tổng DT
(ha)
DT KD
(ha)
NS BQ
(tấn/ha)
216
(đồng/kg)
1986 48 3.768,38 65.630 19.067 1,00 28.158 6.993 0,97
1987 271 2.376,82 91.370 23.395 1,58 41.009 10.045 0,7
1988 938 2.556,49 111.894 32.286 1,75 47.518 10.625 1,02
1989 5.368 2.020,99 123.107 43.256 1,70 51.488 15.520 0,9
1990 6.716 1.576,97 119.314 61.857 1,49 55.488 20.663 1,01
1991 6.444 1.472,70 115.052 73.154 1,37 58.710 25.901 1,01
1992 7.629 1.176,17 103.727 81.791 1,45 65.334 34.912 1,05
1993 8.140 1.358,72 101.295 82.134 1,66 72.962 42.274 1,34
1994 20.069 2.964,13 123.871 99.886 1,81 83.022 48.865 1,92
1995 22.999 3.051,65 186.449 99.900 2,18 108.935 54.080 2,09 Giá cao nhất
1996 14.129 2.250,27 254.173 144.700 2,19 124.101 57.599 1,87 Giá ổn định
ở mức cao
nên DT tăng,
NS cao
1997 14.660 2.952,23 340.351 197.405 2,13 132.083 64.384 2,43
1998 19.234 2.401,95 370.602 218.343 1,96 135.508 71.806 2,18
1999 15.327 1.889,59 477.715 263.458 2,10 182.142 91.983 2,15
2000 5.173 1.416,26 561.933 402.697 1,99 183.329 119.032 2,93
2001 4.996 1.005,09 565.300 473.500 1,78 180.992 142.387 2,29 Giá thấp nhất
2002 9.126 1.052,49 522.200 474.000 1,48 167.214 151.324 1,88 Giá XK thấp
nên DT
giảm, NS
giảm
2003 9.172 1.144,21 510.200 480.500 1,63 166.619 161.772 2,23
2004 10.741 1.370,18 496.800 479.100 1,72 165.126 160.324 2,06
2005 12.556 1.970,06 497.400 483.600 1,64 170.403 163.393 1,58
2006 23.224 2.110,94 488.700 483.200 2,04 174.740 168.809 2,58
Giá XK tăng
trở lại nên DT
tăng, NS tăng
2007 23.630 2.373,95 506.400 487.900 1,97 178.903 170.245 1,91
2008 33.973 2.739,26 530.900 500.200 2,11 182.434 171.450 2,42
2009 24.037 2.550,10 534.261 503.467 2,08 181.960 174.015 2,19
Nguồn: Tổng hợp từ nhiều nguồn (ICO, niên gián thống kê, Internet,…)
Phụ biểu 6: Nhập khẩu cà phê của các quốc gia lớn trên thế giới
STT Tên nước 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012
I Sản lượng (tấn) 5.892.420 6.027.240 6.170.340 6.065.940 6.309.360 6.475.680 6.546.180
1 Đức 1.112.580 1.173.840 1.192.560 1.164.960 1.236.180 1.255.560 1.308.960
217
2 Mỹ 1.422.540 1.453.140 1.456.620 1.414.680 1.462.680 1.565.580 1.563.960
3 Bỉ 276.300 240.840 407.520 354.960 355.440 349.680 340.080
4 Ý 452.880 481.680 490.320 484.680 494.160 501.300 521.460
5 Tây Ban Nha 272.280 292.500 291.840 288.660 302.040 289.260 305.640
6 Nhật Bản 457.920 425.160 423.600 425.400 444.420 452.640 421.500
7 Ba Lan 159.240 135.840 147.600 189.720 196.740 204.240 212.340
8 Anh 242.760 226.860 238.020 247.860 258.120 250.980 247.500
9 Hà Lan 197.580 211.860 138.240 150.120 154.980 166.500 165.660
10 Pháp 371.460 385.200 375.120 400.200 403.020 419.520 410.400
11 Các nước khác 926.880 1.000.320 1.008.900 944.700 1.001.580 1.020.420 1.048.680
II Tỷ trọng (%) 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00
1 Đức 18,88 19,48 19,33 19,20 19,59 19,39 20,00
2 Mỹ 24,14 24,11 23,61 23,32 23,18 24,18 23,89
3 Bỉ 4,69 4,00 6,60 5,85 5,63 5,40 5,20
4 Ý 7,69 7,99 7,95 7,99 7,83 7,74 7,97
5 Tây Ban Nha 4,62 4,85 4,73 4,76 4,79 4,47 4,67
6 Nhật Bản 7,77 7,05 6,87 7,01 7,04 6,99 6,44
7 Ba Lan 2,70 2,25 2,39 3,13 3,12 3,15 3,24
8 Anh 4,12 3,76 3,86 4,09 4,09 3,88 3,78
9 HàLan 3,35 3,52 2,24 2,47 2,46 2,57 2,53
10 Pháp 6,30 6,39 6,08 6,60 6,39 6,48 6,27
11 Các nước khác 15,73 16,60 16,35 15,57 15,87 15,76 16,02
Nguồn: Tổ chức cà phê quốc tế (ICO), 2013
218
Phụ lục 7: Diện tích trồng cà phê theo mức độ thích nghi năm 2010 của tỉnh Đắk Lắk
Nguồn: Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Đắk Lắk năm 2010
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 2_nguyenvanhoa_noidung_156.pdf