Yếu tố truyền thống chủ yếu thể hiện ở vị trí xây dựng chợ, kiến trúc và tổ
chức không gian trong chợ, phƣơng thức giao dịch giữa ngƣời mua với ngƣời
bán trong chợ, Tuy nhiên, để phát huy vai trò là thị trƣờng trung tâm tiêu thụ
hàng nông sản, việc phát triển chợ bán buôn hàng nông sản phải đảm bảo cả về
số lƣợng và quy mô chợ theo quy hoạch; đồng thời, không ngừng đổi mới công
nghệ, đầu tƣ trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho hoạt động của chợ. Bên cạnh đó,
muốn phát triển chợ theo hƣớng văn minh, hiện đại, đơn vị quản lý chợ phải chú
trọng công tác đào tạo, huấn luyện và tăng cƣờng học tập kinh nghiệm trong và
ngoài nƣớc để nâng cao trình độ tổ chức và quản trị kinh doanh cho cán bộ tham
gia bộ mộ máy quản lý chợ; đồng thời, khuyến khích chuyển đổi mô hình tổ
chức và quản lý chợ theo hƣớng xã hội hóa, trong đó khuyến khích các đơn vị có
tiềm lực và kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý và kinh doanh chợ
161 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 995 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển chợ bán buôn hàng nông sản trong quá trình xây dựng và phát triển nông thôn mới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân cƣ kết hợp biểu dƣơng các tập thể, cá nhân có thành tích trong
phong trào xây dựng nông thôn mới.
+ Hoàn thiện các chính sách về nông thôn mới: Nghiên cứu hoàn thiện và
ban hành bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025; rà soát
và có phƣơng án điều chỉnh, bổ sung để kịp thời ban hành chính sách nhằm
khuyến khích ứng dụng khoa học công nghệ, thu hút doanh nghiệp đầu tƣ vào
phát triển sản xuất, kinh doanh khu vực nông thôn; đảm bảo việc thực hiện
chƣơng trình xây dựng nông thôn mới một cách hiệu quả, góp phần thúc đẩy
phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn.
+ Đa dạng hóa nguồn vốn xây dựng nông thôn mới: Thực hiện xã hội hóa
các nguồn lực xây dựng nông thôn mới theo hƣớng chủ động rà soát và hoàn
thiện các chính sách thu hút đầu tƣ, tăng cƣờng hợp tác với các tổ chức quốc tế
hỗ trợ tƣ vấn và kỹ thuật cho chƣơng trình; tranh thủ các nguồn vốn hỗ trợ và
vay vốn từ các tổ chức quốc tế cho xây dựng nông thôn mới. Về cách thức triển
khai, có thể thông qua việc lồng ghép với các chƣơng trình, dự án hỗ trợ có mục
tiêu trên địa bàn; tăng cƣờng huy động vốn đầu tƣ của doanh nghiệp đối với các
công trình có nhu cầu lớn về nguồn vốn hoặc các công trình có khả năng thu hồi
vốn trực tiếp nhằm tạo hiệu ứng lan tỏa trong việc xã hội hóa các nguồn lực xây
dựng nông thôn mới.
- Thực hiện và hoàn thành tốt các mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông
thôn:
+ Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, rà soát và cắt giảm điều kiện
kinh doanh, nhằm thu hút và khuyến khích các doanh nghiệp tham gia đầu tƣ
vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Làm tốt công tác quy hoạch phát triển
vùng sản xuất, xây dựng kế hoạch thực hiện mục tiêu theo từng giai đoạn ngắn
hạn theo hƣớng sản xuất nông nghiệp phải phù hợp với nhu cầu thị trƣờng.
121
+ Đầu tƣ cho nghiên cứu phát triển khoa học kỹ thuật, nhất là công nghệ
bảo quản hàng nông sản sau thu hoạch, nhằm khắc phục tổn thất và hao phí sau
thu hoạch, nâng cao chất lƣợng hàng hóa trong quá trình bảo quản, mang lại lợi
ích cho ngƣời nông dân và tạo ra những ƣu thế so sánh nhất định cho sản phẩm
nông nghiệp. Ngoài ra, nghiên cứu, xây dựng và triển khai đề án ứng dụng công
nghệ thông tin trong việc thu thập thông tin, dự báo tình hình thị trƣờng, qua đó
tƣ vấn, cung cấp cho các doanh nghiệp biết để điều tiết hoạt động phù hợp theo
nhu cầu thị trƣờng tránh bị ép giá bán.
+ Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thƣơng mại, tạo cơ hội và hỗ trợ cho cộng
đồng doanh nghiệp trong việc xây dựng và phát triển và quảng bá những nông
sản có chất lƣợng và sức cạnh tranh cao, nhất là tại các thị trƣờng trọng điểm;
ngoài ra, tích cực vận động và khuyến khích chuyển giao công nghệ trong lĩnh
vực nông nghiệp; kết nối để đƣa hàng hóa nông sản Việt Nam tiếp cận các hệ
thống bán lẻ lớn ở trong và ngoài nƣớc.
+ Xây dựng và ban hành chính sách khuyến khích việc hình thành chuỗi
sản xuất liên kết theo các nhóm sản phẩm nông nghiệp chủ lực của từng địa
phƣơng, dần hình thành đƣợc một số vùng sản xuất tập trung theo hƣớng hàng
hóa. Tại một số địa phƣơng đã xác định đƣợc những sản phẩm chủ lực, tập trung
phát triển những vùng sản xuất chuyên canh cây trồng có giá trị kinh tế cao, phát
triển các mô hình nông thôn mới gắn với sản xuất nông nghiệp sạch theo quy
trình chuẩn, hình thành chuỗi liên kết. Đây là tiềm năng và động lực rất lớn
trong việc triển khai hiệu quả Chƣơng trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP),
góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn, tăng thu nhập cho ngƣời dân,
bảo tồn truyền thống văn hóa của vùng.
3.3.1.2. Rà soát và hoàn thiện chính sách phát triển chợ
Bộ Công Thƣơng chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành và các địa phƣơng
liên quan rà roát, nghiên cứu và ban hành hoặc tham mƣu Chính phủ điều chỉnh,
122
bổ sung một số chính sách phát triển chợ nói chung và một số loại hình chợ đặc
thù nhƣ chợ bán buôn hàng nông sản nói riêng nhƣ sau:
- Hoàn thiện hành lang pháp lý và đẩy mạnh hoạt động chuyển đổi mô
hình tổ chức và quản lý chợ, từ ban quản lý/ tổ quản lý sang doanh nghiệp chợ:
Nghiên cứu và xây dựng phƣơng án nhằm sửa đổi, bổ sung, thay thế một
số điều trong các Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 của Chính phủ
về phát triển và quản lý chợ (và Nghị định số 114/2009/NĐ-CP về việc sửa đổi
một số điều của Nghị định 02); Thông tƣ 06/2003/TT-BTM ngày 15/8/2004 của
Bộ Thƣơng mại (nay là Bộ Công Thƣơng) hƣớng dẫn chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn và tổ chức của ban quản lý chợ và một số văn bản quy phạm pháp
luật khác có liên quan;... nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển đổi.
Ban hành văn bản hƣớng dẫn cụ thể quá trình chuyển đổi mô hình quản lý
chợ hoặc hƣớng dẫn chi tiết về việc chuyển đổi ban quản lý/tổ quản lý chợ thành
công ty cổ phần (theo mô hình doanh nghiệp đầu tƣ chợ, quản lý chợ hay đấu
thầu quản lý chợ,) theo đúng quy định tại Quyết định số 31/2017/QĐ-TTg
ngày 17/7/2017 của Thủ tƣớng Chính phủ quy định tiêu chí, danh mục ngành,
lĩnh vực hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập để thực hiện chuyển đổi thành
công ty cổ phần.
Bên cạnh đó, đề xuất xây dựng và ban hành chính sách quản lý nhà nƣớc
đối với mạng lƣới chợ nói chung và đối với từng loại hình chợ nói riêng theo
hƣớng tách bạch rõ quan hệ quản lý về chợ giữa nhà nƣớc với đơn vị quản lý
chợ với tƣ cách là một đơn vị kinh tế đặc thù. Các nội dung quản lý nhà nƣớc
đối với chợ cần tập trung vào việc khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia
đầu tƣ xây dựng hệ thống cơ sở vật chất - kỹ thuật của chợ và thiết lập các yếu
tố thuộc môi trƣờng vĩ mô (môi trƣờng pháp lý, môi trƣờng văn hoá - xã hội,
môi trƣờng kinh tế,) và các yếu tố bên ngoài khác (khách hàng, nhà cung cấp,
các đối thủ cạnh tranh,) nhằm tạo môi trƣờng kinh doanh thuận lợi cho các
đối tƣợng đến giao dịch tại chợ.
123
- Nghiên cứu tham mƣu, trình Chính phủ ban hành văn bản điều chỉnh
chính sách hỗ trợ, ƣu đãi đối với các nhà đầu tƣ xây dựng và kinh doanh chợ bán
buôn sao cho phù hợp với đặc điểm của mỗi vùng miền, bao gồm:
+ Về thu hút đầu tƣ: Ban hành chính sách ƣu đãi đặc biệt để khuyến
khích, thu hút cả nguồn vốn từ các doanh nghiệp, các thƣơng nhân kinh doanh
bán buôn, bán lẻ tham gia đầu tƣ phát triển mạng lƣới chợ theo quy hoạch, nhất
là đầu tƣ xây dựng chợ bán buôn hàng nông sản quy mô lớn tại các địa bàn sản
xuất nông nghiệp trọng điểm, để làm động lực thúc đẩy phát triển sản xuất và
các ngành dịch vụ liên quan.
+ Về đất đai: Phối hợp với Bộ Tài chính nghiên cứu, ban hành chính sách
ƣu đãi về đất đai (bố trí quỹ đất và mức giá cho thuê phù hợp với các loại chợ,
trong đó có chợ bán buôn hàng nông sản), tạo điều kiện cho các doanh nghiệp về
thủ tục hành chính bao gồm việc hoàn thiện hồ sơ, triển khai xây dựng và kinh
doanh, khai thác chợ.
+ Về thuế: Phối hợp với Bộ Tài chính nghiên cứu, trình Chính phủ ban
hành hoặc lồng ghép ban hành chính sách ƣu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp
cũng nhƣ thời gian ƣu đãi, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đầu tƣ xây dựng
và kinh doanh chợ, nhất là trong giai đoạn mới đầu tƣ.
+ Về công tác phối hợp: Thực hiện phân cấp rõ ràng và xây dựng cơ chế
phối hợp đồng bộ, cụ thể giữa Trung ƣơng với địa phƣơng nhằm tạo sự liên kết
và phát huy tối đa lợi thế liên kết trong phát triển mạng lƣới chợ bán buôn hàng
nông sản theo hƣớng hiện đại, chuyên môn hóa gắn với tiềm năng, lợi thế so
sánh của mỗi địa phƣơng.
- Đầu tƣ phát triển hệ thống giao thông bên ngoài khu vực chợ:
Hệ thống giao thông kết nối với các khu vực dân cƣ trên địa bàn có vai trò
quan trọng và là tiền đề đối với quá trình hình thành và phát triển chợ. Do đó, để
tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình kinh doanh và khai thác chợ, Nhà nƣớc
124
cần có chính sách ƣu tiên đầu tƣ xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt
là hạ tầng giao thông đƣờng bộ khu vực xung quanh chợ, bao gồm:
+ Đƣờng giao thông kết nối chợ với các khu dân cƣ, các khu vực sản xuất
trên địa bàn.
+ Đƣờng giao thông kết nối chợ với các trung tâm kinh tế trong vùng.
+ Đƣờng giao thông kết nối chợ với hệ thống cảng, nhà ga,...
+ Đƣờng giao thông kết nối chợ với các tuyến đƣờng lớn, các trục giao
thông quan trọng.
Nguồn vốn đầu tƣ phát triển hạ tầng giao thông, tùy quy mô và phân cấp
theo tuyến đƣờng mà có thể huy động từ ngân sách hoặc từ nguồn xã hội hóa
thông qua các chƣơng trình (hoặc lồng ghép chƣơng trình) với các dự án phát
triển hạ tầng trên địa bàn các tỉnh, thành phố.
3.3.1.3. Hoàn thiện việc chuyển đổi mô hình tổ chức và quản lý chợ
- Thƣờng xuyên rà soát, đơn giản hóa để nâng cao chất lƣợng công tác
hành chính liên quan đến hoạt động quản lý chợ. Công khai, minh bạch tất cả
các thủ tục hành chính để ngƣời dân và doanh nghiệp đầu tƣ chợ, thƣơng nhân
kinh doanh tại chợ thuận tiện trong việc tra cứu và thực hiện.
- Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc đối với mạng lƣới chợ, thực hiện
phân cấp quản lý giữa Bộ Công Thƣơng với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong
hoạt động quản lý nhà nƣớc đối với các chợ bán buôn, nhằm phân định rõ thẩm
quyền, trách nhiệm đảm bảo phù hợp với chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao; nâng
cao chất lƣợng cán bộ chuyên ngành ở địa phƣơng (quản lý thị trƣờng, quản lý
thƣơng mại,...); từng bƣớc xã hội hóa các dịch vụ công gắn với những hoạt động
tại khu vực chợ.
- Khuyến khích chuyển đổi mô hình tổ chức và quản lý chợ: Việc lựa
chọn mô hình tổ chức quản lý chợ phải phù hợp với chính sách hiện hành của
Nhà nƣớc và định hƣớng phát triển của chợ; phù hợp với điều kiện đặc thù về
125
kinh tế, văn hóa, xã hội của từng địa phƣơng; đồng thời phải đảm bảo khai thác
có hiệu quả cơ sở vật chất chợ, nhất là đối với chợ bán buôn hàng nông sản có
tính thời vụ, khối lƣợng hàng hóa giao dịch lớn.
3.3.2. Nhóm giải pháp từ các đơn vị kinh doanh chợ
3.3.2.1. Tăng cường kết nối và tiêu thụ hàng nông sản cho các xã nông
thôn mới
Xã nông thôn mới là những xã đã hoàn thành các tiêu chí của chƣơng
trình xây dựng nông thôn mới theo quy định tại Quyết định 1980/QĐ-TTg ngày
17 tháng 10 năm 2016 của Thủ tƣớng Chính phủ. Về cơ bản, xã nông thôn mới
có hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đƣợc đầu tƣ khang trang, hiện đại, sản
xuất nông nghiệp đƣợc triển khai theo quy hoạch, ứng dụng khoa học kỹ thuật,
cho năng suất cao với khối lƣợng hàng hóa lớn. Để giúp tiêu thụ hàng hóa cho
các địa phƣơng trong vùng, đặc biệt là các xã đã hoàn thành xây dựng nông thôn
mới, đơn vị quản lý chợ cần triển khai một số giải pháp sau:
- Xây dựng phƣơng án khuyến khích và tạo điều kiện để ngƣời sản xuất
trực tiếp mang hàng ra chợ bán, có nhiều phƣơng án ƣu tiên đối với ngƣời dân
địa phƣơng khi sử dụng dịch vụ tại trợ. Ví dụ giảm chi phí cho thuê quầy hàng,
sạp hàng, khu vực bán hàng và những ƣu đãi khác khi tham gia mua bán, trao
đổi hoặc sử dụng các dịch vụ tại chợ.
- Hỗ trợ và tạo điều kiện phát triển các gian hàng giới thiệu sản phẩm
nông sản, đặc sản vùng miền; tổ chức gói dịch vụ kết nối hỗ trợ và đồng hành
cùng nông dân từ khâu sản xuất đến tiêu thụ; chủ động tạo dựng những diễn đàn
gặp gỡ và trao đổi thông tin giữa các nhà khoa học, doanh nghiệp, nhà hoạch
định chính sách với ngƣời nông dân; trực tiếp kết nối và trực tiếp bán sản phẩm
nông sản an toàn, có nguồn gốc rõ ràng,... phát huy vai trò là trung gian kết nối
thông tin giữa ngƣời sản xuất với các doanh nghiệp phân phối
- Thƣờng xuyên phối hợp với chính quyền địa phƣơng trong việc khuyến
khích và hỗ trợ ngƣời nông dân phát triển các mô hình sản xuất sạch, đảm bảo
126
nguồn cung hàng hóa chất lƣợng tốt, an toàn thực phẩm và ổn định; hƣởng ứng
các cuộc vận động do địa phƣơng phát động thông qua những chƣơng trình xã
hội trên địa bàn nhƣ: đóng góp xây dựng các công trình công cộng, ủng hộ
phong trào thanh niên, tặng quà gia đình chính sách,
- Đối với các mặt hàng nông sản xuất khẩu: Hiện nay, hàng hóa nông sản
xuất khẩu thông qua chợ bán buôn hàng nông sản còn hạn chế, nguyên nhân chủ
yếu là dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu tại các chợ chƣa phát triển. Do đó, để làm tốt
việc này, đơn vị quản lý và kinh doanh chợ cần phát triển dịch vụ hỗ trợ xuất
khẩu, bao gồm hỗ trợ các thủ tục hải quan, thuế, hƣớng dẫn thƣơng nhân tìm
hiểu và kết nối với thị trƣờng xuất khẩu,... Về lâu dài, cần có định hƣớng
nghiênc ứu, đầu tƣ xây dựng, phát triển kết cấu hạ tầng, trong đó xây dựng chợ
thành một tổ hợp gồm nhiều dịch vụ khác nhau kết hợp với việc hình thành sàn
giao dịch hàng nông sản hiện đại. Trong chợ sẽ đầu tƣ trung tâm thu mua tập
trung hàng hóa nông sản, trung tâm dịch vụ logistics và có thể làm các thủ tục
thông quan ngay tại chợ, bên cạnh những khu vực phục vụ hoạt động sơ chế,
bao gói, hay lƣu kho, lƣu bãi hàng hóa.
3.3.2.2. Phát huy vai trò của chợ trong hệ thống phân phối hàng nông sản
Đầu mối tiêu thụ hàng nông sản là vai trò quan trọng nhất của chợ bán
buôn hàng nông sản, và để tiếp tục phát huy vai trò này trong bối cảnh mới, phù
hợp với một nền sản xuất nông nghiệp hiện đại, quy mô lớn, bên cạnh những
giải pháp vĩ mô từ phía cơ quan nhà nƣớc, đơn vị quản lý chợ cũng cần chủ
động triển khai một số giải pháp sau:
- Đẩy mạnh nghiên cứu, học tập kinh nghiệm và đầu tƣ phát triển cơ sở
vật chất, trang thiết bị máy móc hiện đại. Đặc biệt, đối với những địa bàn (cấp
xã) đã hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới, sản xuất nông nghiệp từng
bƣớc phát triển, lúc này việc tìm kiếm đầu ra để tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa cho
ngƣời dân là hết sức quan trọng, chợ bán buôn hàng nông sản càng phải phát
huy vai trò là đầu mối tập kết, phát luồng hàng hóa, là điểm khởi đầu của quá
127
trình phân phối hàng nông sản, là kênh trực tiếp giúp tiêu thụ hàng hóa của địa
phƣơng và đồng thời mang lại giá trị cao nhất cho ngƣời dân - những ngƣời sản
xuất trực tiếp thông qua các ƣu đãi cho ngƣời dân khi đến tham gia mua bán,
trao đổi hàng hóa hay sử dụng các dịch vụ tại chợ.
- Phát huy vai trò điều tiết thị trƣờng hàng nông sản: Để làm đƣợc điều
này, các chợ bán buôn hàng nông sản phải phát triển hệ thống kho bãi đủ lớn và
hiện đại để có thể bảo quản hàng hóa nông sản phục vụ dự trữ cho quá trình lƣu
thông trên thị trƣờng cũng nhƣ hoạt động xuất nhập khẩu. Ngoài ra, cần phát
triển hệ thống thông tin, đảm bảo đa dạng và phong phú về tình hình tiêu thụ
hàng nông sản trên thị trƣờng trong và ngoài nƣớc, những số liệu dự báo về nhu
cầu của thị trƣờng,... Điều này sẽ góp phần định hƣớng sản xuất theo nhu cầu thị
trƣờng, kết nối từ ngƣời sản xuất đến các nhà bán lẻ và đến tay ngƣời tiêu dùng,
góp phần điều tiết hàng hóa giữa các thị trƣờng khu vực thành thị và khu vực
nông thôn, giữa các thị trƣờng phát triển với các khu vực còn khó khăn.
- Làm tốt công tác đảm bảo an toàn thực phẩm: Hiện nay, việc kiểm soát
về công tác an toàn thực phẩm tại các chợ nói chung và chợ bán buôn hàng nông
sản nói riêng còn nhiều bất cập. Với chính sách tạo điều kiện tối đa cho ngƣời
dân mang hàng do mình làm ra đến chợ để giao dịch, nhƣng lại thƣờng gặp khó
khăn trong việc truy xuất nguồn gốc. Vì vậy ở nhiều nơi, hàng nông sản an toàn
đang bị đánh đồng với sản phẩm không có kiểm nghiệm khiến quá trình tiêu thụ
sản phẩm càng trở nên khó khăn.
Đơn vị quản lý chợ cần phối hợp chặt chẽ với cơ quan quản lý nhà nƣớc,
đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về an toàn thực phẩm; tăng
cƣờng hoạt động kiểm tra, xử lý vi phạm đối với các hoạt động diễn ra trong
phạm vi chợ. Khuyến khích và hỗ trợ ngƣời dân trong việc phát triển mô hình
liên kết sản xuất theo chuỗi, gắn kết ngƣời sản xuất với các chuỗi bán lẻ lớn, vừa
đảm bảo cân đối cung cầu vừa có thể truy xuất nguồn gốc, kiểm soát vệ sinh an
128
toàn thực phẩm, đồng thời có thể kiểm soát giá thành và giá bán các sản phẩm
nông sản, giảm chi phí trung gian.
3.3.2.3. Đa dạng hóa các loại hình dịch vụ tại chợ
Phát triển dịch vụ bao gồm hoạt động gia tăng về số lƣợng và chất lƣợng
các dịch vụ tại chợ, đảm bảo phù hợp với nhu cầu của thị trƣờng và phát huy
đƣợc vai trò trung tâm trong tiêu thụ hàng hóa của chợ bán buôn hàng nông sản.
Phát triến dịch vụ tại chợ vừa là cơ sở để mở rộng đầu tƣ, vừa góp phần nâng
cao sức cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của chợ bán buôn hàng nông sản. Một
số giải pháp cụ thể nhằm phát triển dịch vụ tại trợ bao gồm:
- Hoàn thiện và bổ sung các dịch vụ cơ bản, đáp ứng nhu cầu sử dụng của
các đối tƣợng tham gia kinh doanh tại chợ. Trƣớc hết, đẩy mạnh việc bổ sung
các dịch vụ đóng gói, phân loại và kiểm định chất lƣợng hàng hoá trong chợ đối
với một số loại sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh của dịch vụ phân phối
hàng hoá qua chợ. Việc phát triển các dịch vụ này phải bảo đảm sự đồng bộ,
thống nhất các khâu từ tiếp nhận hàng hoá tại nơi sản xuất, sơ chế đến vận
chuyển, bảo quan và tiêu thụ qua chợ.
- Từng bƣớc nâng cao chất lƣợng dịch vụ cơ bản, gắn với nghiên cứu và
bổ sung một số dịch vụ gia tăng khác nhƣ dịch vụ logistics; dịch vụ thông tin thị
trƣờng, dịch vụ tài chính ngân hàng; dịch vụ xuất nhập khẩu;... Trong đó cần ƣu
tiên phát triển các nhóm dịch vụ sử dụng công nghệ cao nhƣ dịch vụ giao dịch
thông qua thƣơng mại điện tử; dịch vụ về truy xuất nguồn gốc hàng hóa; tiến
tới hình thành sàn giao dịch hàng nông sản theo hƣớng hiện đại. Trong đó, dịch
vụ thông tin thị trƣờng có vai trò quan trọng, bao gồm các thông tin về giá cả
hàng hóa trên thị trƣờng; thông tin về công tác chỉ đạo điều hành của nhà nƣớc,
thông tin về tình hình sản xuất và tiêu thụ các mặt hàng nông sản trên thị trƣờng
trong nƣớc và quốc tế,... thể hiện vai trò trung tâm của chợ, kết nối ngƣời sản
xuất với thị trƣờng tiêu thụ.
129
- Thƣờng xuyên phối hợp với cơ quan quản lý nhà nƣớc trong việc kiểm
tra, giám sát chất lƣợng vệ sinh an toàn thực phẩm đối với hàng hoá lƣu thông
trong chợ; kiểm tra phát hiện và ngăn chặn kịp thời đối với các hành vi gian lận,
hàng giả, hàng nhái tiêu thụ qua chợ; kiểm tra, nhắc nhở thƣơng nhân trong việc
đảm bảo vệ sinh môi trƣờng, phòng cháy, chữa cháy, trật tự, kỷ cƣơng trong
hoạt động mua bán ở chợ, nâng cao ý thức văn minh thƣơng mại.
- Việc thực hiện những giải pháp nhằm đa dạng hóa các loại hình dịch vụ
tại chợ bán buôn hàng nông sản cũng đặt ra yêu cầu đối với công tác tổ chức và
quản lý đối với các dịch vụ này. Theo đó, phân định rõ tính chất của các loại
hình dịch vụ đƣợc cung ứng để phục vụ hoạt động kinh doanh tại chợ thành các
nhóm nhƣ sau: Nhóm dịch vụ công do các cơ quan nhà nƣớc trực tiếp cung ứng
nhƣ dịch vụ kiểm toán, dịch vụ tƣ vấn thuế của cơ quan thuế,; Nhóm dịch vụ
đƣợc nhà nƣớc thực hiện thông qua các tổ chức trung gian nhƣ dịch vụ khuyến
nông, dịch vụ cung cấp thông tin thị trƣờng,; Nhóm dịch vụ do các tổ chức và
cá nhân thực hiện dƣới hình thức kinh doanh nhƣ dịch vụ vận tải, dịch vụ bốc
xếp, dịch vụ cho thuê cơ sở vật chất, dịch vụ tƣ vấn pháp lý,
Tùy thuộc vào tính chất của từng nhóm dịch vụ, đơn vị quản lý chợ chủ
động hoàn thiện và triển khai chính sách quản lý phù hợp:
+ Đối với nhóm dịch vụ do các cơ quan nhà nƣớc trực tiếp thực hiện, cơ
quan nhà nƣớc sẽ quy định rõ về đối tƣợng, phạm vi và cách thức thực hiện.
+ Đối với các dịch vụ đƣợc nhà nƣớc thực hiện thông qua các tổ chức
trung gian, sẽ tổ chức đấu thầu hoặc chỉ định thầu đối với các tổ chức, đơn vị có
đủ năng lực.
+ Đối với các dịch vụ do các tổ chức, cá nhân thực hiện (thƣờng do đơn vị
quản lý chợ cung cấp), đây là loại dịch vụ phát sinh cùng với sự phát triển của
quá trình lƣu thông hàng hoá qua chợ bán buôn hàng nông sản. Trên cơ sở Nhà
nƣớc ban hành quy định khung giá đối với một số loại hình dịch vụ có ảnh
hƣởng trực tiếp đến nông dân và các hộ kinh doanh trong chợ, nhất là dịch vụ
130
cho thuê mặt bằng, cơ sở vật chất, dịch vụ bảo quản, dịch vụ lƣu kho, lƣu bãi,
đơn vị quản lý chợ chủ động thu và quản lý các loại phí phù hợp với quy định
của pháp luật.
3.3.2.4. Một số giải pháp về thu hút đầu tư xây dựng chợ
- Giải pháp về huy động vốn đầu tƣ xây dựng chợ: Do quy mô vốn đầu tƣ
xây dựng và phát triển hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật tại chợ bán buôn hàng
nông sản thƣờng khá lớn, nên việc huy động vốn phải từ nhiều nguồn, trong đó
bao gồm nguồn vốn từ ngân sách và nguồn xã hội hóa:
+ Nguồn vốn từ ngân sách (trung ƣơng và địa phƣơng): theo quy định của
Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 của Chính phủ về phát triển và
quản lý chợ (đƣợc sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 114/2009/NĐ-CP ngày
23/12/2009), nguồn này chủ yếu hỗ trợ việc giải phóng mặt bằng và cải tạo giao
thông khu vực xung quanh chợ. Tại khu vực nông thôn, các chủ đầu tƣ xây dựng
chợ đƣợc hƣởng chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp,
nông thôn theo quy định tại Nghị định số 57/2018/NĐ-CP ngày 17/4/2018 của
Chính phủ về cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nông
nghiệp, nông thôn.
+ Nguồn vốn xã hội hóa từ các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần
kinh tế tham gia đầu tƣ xây dựng, kinh doanh chợ: Đơn vị quản lý chợ chủ động
tiếp cận nguồn vốn từ chính các thƣơng nhân tham gia kinh doanh tại chợ và các
nguồn vốn xã hội khác. Hiện nay, việc huy động vốn đầu tƣ từ các thƣơng nhân
tham gia kinh doanh tại các chợ đang diễn ra phổ biến và là giải pháp quan trọng
để đảm bảo vốn đầu tƣ. Theo đó, đối với các thƣơng nhân tham gia kinh doanh,
giao dịch thƣờng xuyên tại chợ bán buôn hàng nông sản, doanh nghiệp quản lý
chợ có thể áp dụng theo hai hình thức bán trƣớc quyền sử dụng dịch vụ tại chợ
hoặc huy động vốn dƣới hình thức đóng góp cổ phần; đối với các nguồn vốn xã
hội khác chủ yếu đƣợc huy động dƣới hình thức đóng góp cổ phần.
131
Ngoài ra, để đảm bảo nguồn vốn tái đầu tƣ phát triển chợ, đơn vị quản lý
chợ cần quan tâm, tiến hành xây dựng và ban hành phƣơng án khai thác cơ sở
vật chất - kỹ thuật của chợ nhƣ: khung giá cho thuê diện tích kinh doanh, khung
giá đối với từng loại hình dịch vụ trong chợ,
- Giải pháp hoàn thiện không gian, kiến trúc chợ:
Về cơ bản, những yêu cầu về không gian kiến trúc và cách thức bố trí các
bộ phân chức năng của chợ bán buôn hàng nông sản là phải tuân thủ và đáp ứng
đƣợc các tiêu thí theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9211 : 2012 “Chợ - Tiêu
chuẩn thiết kế” ban hành kèm theo Quyết định số 3621/QĐ-BKHCN ngày
28/12/2012 của Bộ Khoa học và Công nghệ về việc công bố Tiêu chuẩn quốc
gia. Đối với cách thức tổ chức hoạt động xuất, nhập hàng ở từng phân khu chức
năng, đơn vị quản lý chợ có thể nghiên cứu, áp dụng một số phƣơng án sau đây:
+ Khu vực không gian chính của chợ: Đây là nơi diễn ra hoạt động chính
trong nhà chợ, tại đó diễn ra các hoạt động nhƣ: sơ chế, phân loại, đóng gói, lƣu
kho,... và các hoạt động đi kèm nhƣ vận chuyển, bốc xếp,... Đối với chợ bán
buôn hàng nông sản, phƣơng án tổ chức không gian chính của chợ nên theo
hƣớng: khu vực nhập hàng và xuất hàng nằm ở 1 phía của khu không gian chính.
Theo đó, tuyến vận chuyển hàng hóa nằm tách biệt với tuyến giao dịch, phƣơng
án này phù hợp với các mặt hàng có công đoạn làm sạch đơn giản (nhƣ các mặt
hàng rau, củ, quả, lƣơng thực).
+ Nhà chợ chính: Chợ bán buôn hàng nông sản có khối lƣợng hàng giao
dịch lớn, nên phƣơng án tổ chức khu vực nhà chợ chính cần đảm bảo có không
gian hoạt động tách bạch giữa nhập hàng và xuất hàng. Do đó nên bố trí phƣơng
án tổ chức xuất - nhập hàng từ hai phía của nhà chợ chính, phƣơng án này sẽ tạo
điều kiện cho các phƣơng tiện vận chuyển phân tuyến rõ ràng, dòng giao thông
nhập và xuất không bị chồng chéo, phù hợp với nhiều loại phƣơng tiện vận
chuyển, không gian hoạt động thông thoáng.
132
+ Đối với các hạng mục công trình khác trong khu vực chợ, đơn vị đầu tƣ
cần nghiên cứu, lựa chọn các phƣơng án thiết kế phù hợp với đặc điểm, quy mô
của chợ, phù hợp với điều kiện về kết cấu hạ tầng tại khu vực xung quanh chợ,
tăng diện tích cây xanh, hồ nƣớc, quảng trƣờng, tăng diện tích đƣờng giao thông
trong khu vực chợ, xây dựng khu vực thu gom, xử lý chất thải tại chỗ,... phù hợp
với cảnh quan khu vực trong và ngoài chợ.
- Giải pháp về quản lý hoạt động của chợ:
+ Sử dụng đội ngũ nhân viên có năng lực và kinh nghiệm, đƣợc tổ chức
một cách chuyên nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi về hạ tầng, trang thiết bị, máy
móc,... cũng nhƣ đảm bảo chất lƣợng, an toàn cho hàng nông sản đƣợc giao dịch
qua chợ. Từ đó có thể khuyến khích và thu hút lực lƣợng thƣơng nhân đến giao
dịch, mua bán, trao đổi hàng hóa, sử dụng các dịch vụ tại chợ.
+ Xây dựng bảng nội quy, quy định đối với các đối tƣợng tham gia giao
dịch tại chợ. Tạo điều kiện cho ngƣời sản xuất, ngƣời mua hàng và các thƣơng
nhân đến giao dịch tại chợ, giúp họ vừa tiến hành các giao dịch mua bán, trao
đổi hàng hóa thuận lợi, vừa tiết kiệm đƣợc chi phí cho mỗi lần giao dịch. Với
ngƣời mua, phải thoả mãn đƣợc yêu cầu về nông sản cả về số lƣợng, chất lƣợng
và chủng loại với giá cả phù hợp, đƣợc sử các dụng dịch vụ một cách thuận tiện
nhất, an toàn nhất. Với ngƣời bán, cần tạo cho họ dễ dàng mang hàng vào chợ,
đồng thời tạo sự thuận tiện trong bán hàng và vận chuyển hàng hóa.
+ Tại những thời điểm nhất định, đơn vị quản lý chợ cần xem xét, áp dụng
một số chính sách nhƣ miễn, giảm thu phí tham gia kinh doanh tại chợ; cung cấp
thông tin, hỗ trợ thƣơng nhân đƣợc tham gia vào các chƣơng trình, dự án ƣu đãi
của Chính phủ (vay vốn ƣu đãi,...); thông qua các phƣơng tiện thông tin để nâng
cao hiểu biết và tuyên truyền về vai trò của chợ; thông qua các hình thức hội
chợ, triển lãm để thu hút nhiều mặt hàng nông sản đặc trƣng, có thế mạnh của
vùng tham gia phân phối qua chợ;... Từ đó thúc đẩy các hoạt động giao dịch,
133
mua bán, trao đổi hàng hóa quy mô lớn hơn, đồng thời tăng thêm sức hấp dẫn
cho chợ.
+ Tổ chức hệ thống thông tin thị trƣờng đa dạng và minh bạch: Tổ chức
hệ thống thông tin thị trƣờng một cách đầy đủ, công khai, có nguồn gốc tin cậy,
trung thực và cung cấp kịp thời cho ngƣời mua, ngƣời bán và các đối tƣợng khác
đến chợ. Để đảm bảo chất lƣợng thông tin, cần đƣợc kết nối với các mạng thông
tin thuộc Trung tâm thông tin của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ
Công Thƣơng và các đơn vị hữu quan, giúp các thƣơng nhân có thể giao lƣu,
trao đổi thông tin. Những thông tin này sẽ có ảnh hƣởng tích cực bởi hƣớng dẫn
cho ngƣời sản xuất và ngƣời kinh doanh khi thực hiện các giao dịch, đồng thời
cũng là những cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng.
Để làm tốt nhiệm vụ trên, trong cơ cấu tổ chức của chợ cần thành lập bộ
phận thông tin, làm nhiệm vụ thu thập, thống kê những thông tin liên quan đến
giao dịch, bao gồm cả khối lƣợng và giá trị hàng nông sản đƣợc giao dịch tại
chợ; cập nhật các văn bản điều hành của nhà nƣớc cũng nhƣ thông tin về tình
hình sản xuất, cung ứng các mặt hàng nông sản trên thị trƣờngtrong nƣớc và
quốc tế. Các thông tin trên có thể đƣợc hiển thị qua các phƣơng bảng tin điện tử,
trang thông tin của đơn vị quản lý chợ,... để tuyên truyền, phổ biến đến với
thƣơng nhân, giúp họ có đủ thông tin cần thiết khi thực hiện các giao dịch mua
bán nông sản.
3.3.3. Nhóm giải pháp từ Hiệp hội phát triển chợ
Phát triển chợ bán buôn hàng nông sản trong bối cảnh thực hiện các
chƣơng trình, kế hoạch phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn, cần thực hiện
nhiều giải pháp đồng bộ, không chỉ từ cơ quan quản lý nhà nƣớc, các đơn vị trực
tiếp đầu tƣ kinh doanh, khai thác chợ, mà vai trò của các hiệp hội ngành nghề
cũng hết sức quan trọng. Hiệp hội phát triển chợ Việt Nam mới đƣợc thành lập
năm 2016, song với chức năng, nhiệm vụ và tôn chỉ, mục đích hoạt động của
mình, Hiệp hội đại diện cho tiếng nói của cộng đồng các đơn vị quản lý chợ, làm
134
cầu nối giữa đơn vị quản lý chợ với cơ quan quản lý nhà nƣớc và ngƣời dân.
Một số giải pháp từ Hiệp hội nhằm thúc đẩy sự phát triển của chợ bán buôn
hàng nông sản bao gồm:
- Là cầu nối nhằm truyền tải và phổ biến những thông tin điều hành hay
chính sách, pháp luật của nhà nƣớc đến với các đơn vị quản lý chợ, đồng thời là
kênh phản ánh những kiến nghị của đơn vị quản lý chợ đến với cơ quan quản lý
nhà nƣớc.
- Phát huy tốt vai trò hỗ trợ các đơn vị quản lý chợ trong việc hoàn thiện
hồ sơ, thủ tục từ quá trình xây dựng đế hoạt động kinh doanh, khai thác chợ.
- Chủ động và tích cực tham gia đóng góp ý kiến, xây dựng các văn bản
pháp luật liên quan tới quản lý và phát triển chợ ngay từ giai đoạn đầu cũng nhƣ
kiến nghị các giải pháp tháo gỡ vƣớng mắc liên quan tới thực thi pháp luật về
quản lý chợ trong thực tế.
- Hoàn thiện và nâng cao hiệu quả trang thông tin điện tử của Hiệp hội để
có thể tăng cƣờng trao đổi, cập nhật, cung cấp thông tin giữa hội viên với hiệp
hội, và ngƣợc lại để thực hiện tốt vai trò cầu nối giữa các hội viên với các cấp
quản lý nhà nƣớc, các ngành liên quan nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt
động của chợ và giúp cơ quan quản lý nhà nƣớc thực hiện tốt vai trò của mình.
- Tạo điều kiện, hỗ trợ các đơn vị quản lý chợ có nhận thức đầy đủ và có
cơ hội nghiên cứu, học tập các mô hình phát triển chợ trong nƣớc và quốc tế.
Qua đó, góp phần thực hiện tốt việc gắn kết mục tiêu phát triển chợ với các mục
tiêu phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn.
135
KẾT LUẬN
Phát triển nông nghiệp, nông thôn là một nội dung quan trọng và luôn
đƣợc ƣu tiên trong các chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà
nƣớc ta. Khi hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, việc thúc đẩy sự hình
thành và phát triển hệ thống phân phối bán buôn chuyên nghiệp, dựa trên nền
sản xuất nông nghiệp hiện đại, quy mô lớn là hết sức cần thiết. Đây là hai nội
dung có mối quan hệ qua lại và tác động hỗ trợ lẫn nhau, có đóng góp quan
trọng vào việc thực hiện các chƣơng trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của các tỉnh, thành phố.
Luận án đã hệ thống hóa và làm rõ thêm một số vấn đề lý luận về phát
triển chợ bán buôn hàng nông sản, khái quát về quá trình xây dựng và phát triển
nông thôn mới cũng nhƣ nghiên cứu những kinh nghiệm phát triển chợ bán buôn
hàng nông sản của một số nƣớc và bài học rút ra cho Việt Nam. Bên cạnh đó,
Luận án cũng khái quát thực trạng hoạt động của chợ bán buôn hàng nông sản
(chủ yếu là hoạt động tổ chức quản lý và kinh doanh, khai thác chợ), hệ thống
hóa một số chính sách quản lý và phát triển chợ cũng nhƣ chính sách phát triển
kinh tế nông nghiệp, nông thôn của nhà nƣớc, Thông qua khảo sát điển hình,
Luận án nghiên cứu và phân tích sự tác động qua lại giữa hoạt động của chợ bán
buôn hàng nông sản với việc thực hiện các chƣơng trình, mục tiêu phát triển
kinh tế nông nghiệp nông thôn, từ đó đánh giá những mặt tích cực, hạn chế,
nguyên nhân và một số vấn đề đặt ra cần giải quyết.
Để hoàn thành mục đích nghiên cứu, luận án đƣa ra một số dự báo về xu
hƣớng phát triển chợ bán buôn hàng nông sản cũng nhƣ xu hƣớng của quá trình
xây dựng và phát triển nông thôn mới, trong đó xác định mối quan hệ gắn bó và
tác động qua lại giữa chúng là một tất yếu khách quan, phù hợp với xu hƣớng
chung của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở
136
nƣớc ta. Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển chợ bán buôn hàng
nông sản với tƣ cách là thị trƣờng trung tâm, là đầu mối thực hiện chức năng bán
buôn hàng nông sản trong bối cảnh đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp,
nông thôn trong thời gian tới, đảm bảo phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế
quốc tế cũng nhƣ các cam kết của Việt Nam.
Từ những kết quả nghiên cứu trong luận án, có thể đƣa ra một số đóng
góp về mặt khoa học và thực tiễn nhƣ sau:
Một là, Luận án đã làm rõ đƣợc một số vấn đề lý luận cơ bản về phát triển
chợ bán buôn hàng nông sản; xây dựng đƣợc các tiêu chí đánh giá sự phát triển
của chợ bán buôn hàng nông sản.
Hai là, Luận án đã nghiên cứu kinh nghiệm của một số nƣớc và rút ra
đƣợc bài học nên áp dụng đối với Việt Nam trong quá trình phát triển chợ bán
buôn hàng nông sản.
Ba là, Luận án đã đi sâu phân tích, đánh giá thực trạng phát triển chợ bán
buôn hàng nông sản với tƣ cách là trung tâm bán buôn hàng nông sản, trong đó
đánh giá vai trò của chợ đối với việc tiêu thụ hàng hóa cho sản xuất thông qua
lựa chọn khảo sát điển hình tại một số chợ, kết quả khẳng định thêm rằng những
đánh giá, phân tích thực trạng trong luận án là có cơ sở, rút ra đƣợc một số nhân
tố ảnh hƣởng đến sự phát triển của chợ bán buôn hàng nông sản trong quá trình
xây dựng và phát triển nông thôn mới. Trên cơ sở đó, đƣa ra đƣợc một số kết
luận về những vấn đề tồn tại, nguyên nhân, đặc biệt là 06 vấn đề đặt ra cần giải
quyết để phát triển chợ bán buôn hàng nông sản gắn với quá trình xây dựng và
phát triển nông thôn mới.
Bốn là, Luận án đã phân tích, dự báo xu hƣớng phát triển của chợ bán
buôn hàng nông sản cũng nhƣ xu hƣớng và mức độ hoàn thành các mục tiêu
phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Đây là những đóng góp mới về cơ sở
thực tiễn cho việc đề xuất định hƣớng và giải pháp phát triển chợ bán buôn hàng
nông sản gắn với quá trình xây dựng và phát triển nông thôn mới.
137
Năm là, Luận án đã đƣa ra những quan điểm, mục tiêu và định hƣớng phát
triển chợ bán buôn hàng nông sản, đồng thời đề xuất một số giải pháp cụ thể
nhằm phát triển chợ bán buôn hàng nông sản từ nhiều phía, bao gồm đơn vị
quản lý chợ, cơ quan quản lý nhà nƣớc và hiệp hội phát triển chợ Việt Nam.
Trong đó nhấn mạnh đến giải pháp phải hoàn thiện các chính sách nhằm phát
huy tối đa vai trò của chợ trong việc tiêu thụ hàng nông sản cho các địa phƣơng;
đảm bảo thúc đẩy phát triển chợ bán buôn hàng nông sản trong bối cảnh một nền
sản xuất nông nghiệp phát triển theo hƣớng hiện đại và bền vững.
Bằng những kết quả và đóng góp trên, luận án cố gắng hoàn thành mục
tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu với kỳ vọng sẽ đóng góp một phần vào sự phát
triển của chợ bán buôn hàng nông sản với tƣ cách là trung tâm bán buôn hàng
nông sản, tạo động lực mới trong việc phát triển hệ thống phân phối bán buôn,
góp phần tiêu thụ hàng nông sản cho ngƣời sản xuất khu vực nông thôn.
Do giới hạn về điều kiện nghiên cứu và trình độ bản thân, nên luận án khó
tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Nghiên cứu sinh rất mong nhận đƣợc những
ý kiến góp ý, nhận xét của các nhà khoa học, các nhà quản lý và các doanh
nghiệp để luận án đƣợc hoàn thiện hơn.
138
LỜI CẢM ƠN
Nghiên cứu sinh xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể giáo viên
hƣớng dẫn đã nhiệt tình hƣớng dẫn, giúp đỡ để nghiên cứu sinh có dịp nâng cao
trình độ chuyên môn và trình độ nhận thức về vấn đề nghiên cứu trong suốt quá
trình hoàn thành luận án. Nghiên cứu sinh cũng xin gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo
Viện Nghiên cứu Chiến lƣợc, Chính sách Công Thƣơng - đơn vị đào tạo và cũng
là cơ quan công tác - cùng cán bộ, viên chức Phòng Quản lý khoa học và Đào
tạo sau đại học cũng nhƣ các thầy giáo, cô giáo, các nhà khoa học trong và ngoài
Viện, các anh chị em đồng nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ nghiên cứu sinh
trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành Luận án này!
139
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
Tạp chí quốc tế:
1. Phạm Văn Kiệm, Vƣơng Quang Lƣợng (2020), Distribution services
management in Vietnam in the context of international economic integration,
Journal of Business and Economics (ISSN 2155-7950), published in Volume
11, Number 03 2020.
Tạp chí trong nƣớc:
1. Vƣơng Quang Lƣợng (2019), Bàn về phát triển chợ đầu mối nông sản
gắn với phát triển kinh tế nông thôn, Tạp chí Nghiên cứu Công nghiệp và
Thƣơng mại số 39 (tháng 6/2019).
2. Vƣơng Quang Lƣợng (2019), Phát triển chợ nông thôn: Mục tiêu và
động lực của quá trình xây dựng nông thôn mới, Tạp chí Công Thƣơng số 21
(tháng 11/2019).
Đề tài nghiên cứu khoa học:
1. Vƣơng Quang Lƣợng (2017), Nghiên cứu đề xuất mô hình tổ chức và
quản lý chợ truyền thống ở miền Bắc nước ta, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp
Bộ (Bộ Công Thƣơng), mã số ĐTKHCN.116/17.
140
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng Việt
1. Lê Thị Mai (2002), Chợ nông thôn châu thổ sông Hồng trong quá trình
chuyển đổi kinh tế - xã hội thời kỳ đổi mới, Luận án tiến sĩ, Đại học Khoa học xã
hội và nhân văn.
2. Lê Trịnh Minh Châu (2002), Các giải pháp phát triển hệ thống phân
phối hàng hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Đề tài nghiên
cứu khoa học cấp Bộ (Bộ Thƣơng mại), mã số 2002-78-013.
3. Lê Thiền Hạ (2002), Định hướng và giải pháp phát triển cơ sở hạ tầng
thương mại nông thôn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (Bộ Thƣơng mại),
mã số 2001-78-051.
4. Dự án phối hợp nghiên cứu với Tổ chức hợp tác quốc tế Đức (GTZ)
(2005), Nghiên cứu xây dựng khung khổ pháp lý cho hệ thống phân phối, Bộ
Thƣơng mại.
5. Phạm Hồng Tú (2005), Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển
kết cấu hạ tầng thương mại (hệ thống chợ), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ
(Bộ Thƣơng mại), mã số 2004-78-020.
6. Đinh Văn Thành (2005), Đánh giá thực trạng và định hướng tổ chức
các kênh phân phối một số mặt hàng chủ yếu ở nước ta thời kỳ đến năm 2015,
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (Bộ Thƣơng mại), mã số 2005-78-009.
7. Hà Thị Ngọc Oanh (2005), Một số giải pháp phát triển thị trường nông
thôn vùng Đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ đến năm 2010, Đề tài nghiên cứu
khoa học cấp Bộ (Bộ Thƣơng mại).
8. Phạm Hồng Tú (2006), Những chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm
hình thành và phát triển chợ đầu mối nông sản tại các vùng sản xuất nông
141
nghiệp trọng điểm ở nước ta, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (Bộ Thƣơng
mại), mã số 2004-78-021.
9. Nguyễn Thị Nhiễu (2006), Nghiên cứu các dịch vụ bán buôn, bán lẻ
của một số nước và khả năng vận dụng vào Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa
học cấp Bộ năm (Bộ Thƣơng mại), mã số 2006-78-001.
10. Bộ Công Thƣơng (2008), Tài liệu Hội nghị quản lý chợ biên giới và
thương mại biên giới Việt - Lào lần thứ VI, tại Savanakhet, tháng 12/2008.
11. Phạm Hoàng Ngân (2009), Phát triển chợ nông thôn miền núi: Thực
trạng và Chính sách, Bài viết đăng trên website: www.ipsard.gov.vn ngày
30/11/2009.
12. Dự án hỗ trợ thƣơng mại đa biên EU-MUTRAP (2009), Báo cáo rà
soát khuôn khổ pháp lý về dịch vụ phân phối ở Việt Nam và những khuyến nghị
về sự phù hợp của các quy định chuyên ngành với cam kết WTO.
13. Bộ Công Thƣơng (2011), Kết quả đợt nghiên cứu, học tập kinh
nghiệm về phát triển và quản lý chợ đầu mối tiêu thụ hàng nông sản, thủy sản;
kinh nghiệm xây dựng tiêu chuẩn và hướng dẫn phát triển các loại hình tổ chức
phân phối hàng hóa tại Australia, Báo cáo số 959/TTTN-TM1 ngày 30/12/2011.
14. Bộ Công Thƣơng (2012), Cẩm nang quản lý chợ, Nhà Xuất bản Công
Thƣơng, năm 2012.
15. Bộ Công Thƣơng (2012), Tài liệu Hội thảo mô hình tổ chức, quản l ý
chợ truyền thống trong đô thị ở Việt Nam, tháng 6/2012.
16. Bộ Công Thƣơng (2013), Báo cáo đề xuất dự thảo tiêu chuẩn phân
loại các loại hình bán buôn, bán lẻ ở Việt Nam, Chƣơng trình hỗ trợ kỹ thuật
hậu gia nhập WTO, Dự án Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý quản lý hoạt động
thƣơng mại trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
17. Nguyễn Minh Phong (2013), Đầu tư hiệu quả chợ dân sinh, Bài viết
đăng trên Báo Nhân dân điện tử ngày 30/7/2013.
142
18. Trần Thị Phƣơng Lan (2014), Hà Nội đẩy mạnh phát triển hạ tầng
thương mại hướng tới văn minh hiện đại, Bài trả lời phỏng vấn đăng trên
website: www.cohoigiaothuong.vn, ngày 09/10/2014.
19. Thúy Ngọc (2015), Phát triển kết cấu hạ tầng thương mại, Bài viết
đăng trên Báo Công Thƣơng điện tử, 13/01/2015.
20. Nguyễn Trí Thành (2015), Lý thuyết kiến trúc công trình công cộng,
Giáo trình giảng dạy, Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội.
21. Đại học Kinh tế quốc dân (2015), Một số vấn đề lý luận về chợ và mô
hình tổ chức quản lý chợ, sách tham khảo.
22. Bộ Công Thƣơng (2015), Quy hoạch tổng thể phát triển thương mại
vùng Đồng bằng sông Hồng đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030, Đề án quy
hoạch.
23. Bộ Công Thƣơng (2015), Quy hoạch tổng thể phát triển mạng lưới
chợ toàn quốc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Đề án quy hoạch.
24. Nguyễn Văn Hùng (2015), Xây dựng nông thôn mới trong phát triển
kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc
gia Hồ Chí Minh.
25. Trần Tiến Khai (2015), Xây dựng nông thôn mới ở Thành phố Hồ Chí
Minh: Thực trạng và giải pháp phát triển bền vững, Đề tài nghiên cứu khoa học,
Trƣờng Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh phối hợp Viện Nghiên cứu Kinh tế
Phát triển chủ trì.
26. Ngân hàng thế giới (2016), Chuyển đổi nông nghiệp Việt Nam: Tăng
giá trị, giảm đầu vào, Báo cáo phát triển Việt Nam 2016, Nhà xuất bản Hồng
Đức.
27. Bộ Công Thƣơng (2016), Quy hoạch phát triển thương mại vùng Kinh
tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035, Đề án quy hoạch.
143
28. Nguyễn Huy Bách (2017), Xu hướng vận động của chợ truyền thống ở
Việt Nam trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, Luận
án Tiến sĩ.
29. Đoàn Thị Hân (2017), Huy động và sử dụng các nguồn lực tài chính
thực hiện chương trình xây dựng Nông thôn mới tại các tỉnh trung du và miền
núi phía Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ.
30. Bộ Công Thƣơng (2018), Phát triển chợ đầu mối ở Việt Nam, Tài liệu
hội thảo, tháng 6/2018.
31. Báo điện tử Thời nay (2018), Gắn kết xây dựng nông thôn mới với
phát triển du lịch, trích dẫn nhận định của PGS.TS. Nguyễn Thị Hƣơng Lan
(Trƣờng đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí
Minh), đăng ngày 12/12/2018, https://nhandan.com.vn/baothoinay-chinhtri/gan-
ket-xay-dung-nong-thon-moi-voi-phat-trien-du-lich-343741/
32. Trần Nhật Khôi (2019), Tổ chức không gian kiến trúc chợ đầu mối
nông sản thực phẩm phù hợp với đô thị Hà Nội, Luận án tiến sĩ, Đại học Kiến
trúc Hà Nội.
33. Mai Thanh Long (2019), Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp khoa học
và công nghệ nhằm xây dựng Nông thôn mới (NTM) tỉnh Nam Định, Đề tài
nghiên cứu khoa học và công nghệ, Sở Khoa học và Công nghệ Nam Định.
34. Các cuốn sách từ điển tiếng Việt: Đại Từ điển tiếng Việt - NXB Từ
điển Bách Khoa (2003); Đại Từ điển tiếng Việt - NXB Văn hóa Thông tin
(2004). Một số tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật đã đƣợc ban hành;...
35. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2019), Báo cáo tại Hội nghị
tổng kết Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới vùng đồng
bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ giai đoạn 2010 – 2020, tháng 8/2019.
36. Báo cáo khảo sát hàng năm của Bộ Công Thƣơng; Báo cáo, văn bản
công bố của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Văn phòng Điều phối
144
nông thôn mới Trung ƣơng; Hệ thống tài liệu, số liệu thống kê trong Niên giám
thống kê các tỉnh, thành phố trong giai đoạn 2015 - 2020; các báo cáo về triển
vọng phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh, thành phố và của cả nƣớc đến năm
2025 và năm 2030.
Một số văn bản quy phạm pháp luật:
37. Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2003 của Chính
phủ về phát triển và quản lý chợ; Nghị định 114/2009/NĐ-CP ngày 23 tháng 12
năm 2009 của Chính phủ về Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số
02/2003/NĐ-CP.
38. Thông tƣ số 06/2003/TT-BTM ngày 15 tháng 8 năm 2004 của Bộ
Thƣơng mại (nay là Bộ Công Thƣơng) hƣớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn và tổ chức của ban quản lý chợ.
39. Quyết định số 27/2007/QĐ-TTg ngày 15 tháng 2 năm 2007 của Thủ
tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án phát triển thƣơng mại trong nƣớc đến
năm 2010 và định hƣớng đến năm 2020.
40. Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP ngày 28 tháng 10 năm 2008 ban hành
Chƣơng trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7
Ban Chấp hành Trung Đảng khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
41. Công văn số 3310/BNN-KH ngày 12 tháng 10 năm 2009 của Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Chiến lƣợc phát triển nông
nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011 - 2020.
42. Quyết định số 23/QĐ-TTg ngày 06 tháng 01 năm 2010 của Thủ tƣớng
Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển thƣơng mại nông thôn giai đoạn 2010-
2015 và định hƣớng đến năm 2020.
43. Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04 tháng 6 năm 2010 của Thủ tƣớng
Chính phủ phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn
mới giai đoạn 2010 - 2020.
145
44. Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 02 tháng 02 năm 2012 của Thủ
tƣớng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông
nghiệp đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.
45. Quyết định số 3621/QĐ-BKHCN ngày 28 tháng 12 năm 2012 của Bộ
Khoa học và Công nghệ về việc ban hành Tiêu chuẩn TCVN 9211:2012 “Chợ -
Tiêu chuẩn thiết kế”.
46. Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10 tháng 6 năm 2013 của Thủ tƣớng
Chính phủ phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng nâng cao
giá trị gia tăng và phát triển bền vững.
47. Văn bản hợp nhất số 11/VBHN-BCT ngày 23 tháng 01 năm 2014 hợp
nhất Nghị định về phát triển và quản lý chợ do Bộ Công Thƣơng ban hành.
48. Quyết định số 1980/QĐ-TTg ngày 17 tháng 10 năm 2016 của Thủ
tƣớng Chính phủ ban hành Bộ Tiêu chí Quốc gia về xã nông thôn mới giai đoạn
2016 - 2020.
49. Thông tƣ số 02/2017/TT-BXD ngày 01 tháng 3 năm 2017 của Bộ
trƣởng Bộ Xây dựng hƣớng dẫn về quy hoạch xây dựng nông thôn.
50. Quyết định số 923/QĐ-BNN-KH ngày 24 tháng 3 năm 2017 của Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc phê duyệt Kế hoạch hành động
tăng trƣởng xanh của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2020.
51. Quyết định số 31/2017/QĐ-TTg ngày 17 tháng 7 năm 2017 của Thủ
tƣớng Chính phủ quy định tiêu chí, danh mục ngành, lĩnh vực hoạt động của đơn
vị sự nghiệp công lập để thực hiện chuyển đổi thành công ty cổ phần.
52. Quyết định số 1819/QĐ-TTg ngày 16 tháng 11 năm 2017 của Thủ
tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt kế hoạch cơ cấu lại ngành nông nghiệp giai
đoạn 2017- 2020.
146
53. Quyết định số 691/QĐ-TTg ngày 05 tháng 6 năm 2018 của Thủ tƣớng
Chính phủ về việc Ban hành tiêu chí xã nông thôn mới kiểu mẫu giai đoạn 2018-
2020.
54. Thông tƣ số 11/2018/TT-BNNPTNT ngày 01 tháng 10 năm 2018 của
Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành “Quy chuẩn kỹ
thuật Quốc gia về chợ đầu mối, chợ đấu giá nông lâm thủy sản - Yêu cầu đảm
bảo an toàn thực phẩm”.
55. Quyết định số 147/QĐ-TTg ngày 22 tháng 01 năm 2020 của Thủ
tƣớng Chính phủ phê duyệt Chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam đến năm
2030.
56. Chỉ thị số 3110/CT-BNN-KH ngày 08 tháng 5 năm 2020 của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn về việc xây dựng Kế hoạch phát triển ngành
nông nghiệp, nông thôn 5 năm (2021 - 2025).
57. Quyết định số 386/QĐ-TTg ngày 17 tháng 3 năm 2021 của Thủ tƣớng
Chính phủ về việc phê duyệt Đề án phát triển thị trƣờng trong nƣớc gắn với
Cuộc vận động “Ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng hàng Việt Nam” giai đoạn 2021 -
2025.
58. Các quy hoạch, kế hoạch, đề án phát triển ngành, lĩnh vực có liên
quan đến thƣơng mại, phát triển nông nghiệp nông thôn, kết cấu hạ tầng thƣơng
mại nông thôn;...
II. Tài liệu tiếng Anh
1. Victor Oliveira, Elizabeth Frazao, David Smallwood (2004), Rising
Infant Formula Costs to the WIC Program: Recent Trends in Rebates and
Wholesale Prices, Economic Research Report No. (ERR-93) 46 pp, USDA.
2. Bennard Hoekman, Aaditya Mattoo, Philip English (2004), Sổ tay về
Phát triển thương mại và WTO (bản dịch), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
147
3. YE Fei, LI Yi-na, FU Shao-ling (2006), Research on Supply Chain
Wholesale Price Coordination Mechanism with Demand Elasticity, Tạp chí
Industrial Engineering Journal, tháng 5/2006.
4. Jim Quinn and Leigh Sparks (2007), Editorial: Research Frontiers in
Wholesale Distribution. Tạp chí The International Review of Retail Distribution
and Consumer Research, 9/2007.
5. Mr. Jim Quinn and Mr. Leigh Sparks (2007), Research Frontiers in
Wholesale Distribution (Editorial), đăng trên tạp chí Review of Retail
Distribution and Consumer Research tháng 9/2007.
6. Mr. Hideo Akashi (2011), Hệ thống chợ bán buôn của Nhật Bản, công
trình nghiên cứu do Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản Nhật Bản chủ trì
năm 2011.
7. G. Giraud (2011), Principles of Agri-food Marketing, MALICA
Training Course, Ha Noi.
8. Zhao Anping, Zhao Yousen, Wang Chuan, Wang Xiaodong (2011),
Research on Vegetable Price Changes and Transmission Mechanism between
Wholesale and Retail Markets, Chinese Agricultural Science Bulletin, 2011.
9. B. Aparna and C.V. Hanumanthaiah (2012), Are supermarket supply
Channels more efficient than Traditional market Channels?,Tạp chí Agricultural
Economics Research Review, 2012.
10. B.Aparna and C.V.Hanumanthaiah (2012), Are Supermarket supply
channels more efficient than traditional market channels?.
11. IBIS World (2015), Wholesale Trade in the US industry trends (2015-
2020), Báo cáo về xu hƣớng của thƣơng mại bán buôn ở Hoa Kỳ giai đoạn 2015
- 2020.
12. Agus Prastyawan, Agus Suryono, M. Saleh Soeaidy, Khairul Muluk,
Đại học Brawijaya, Indonesia (2015), Revitalization of Traditional markets into
148
a modern market in the Perspective of local Governance Theory (studies on
Revitalization Wonokromo market in Surabaya). Tạp chí International Journal of
Humanities and Social Science, tháng 9/2015.
13. IMF (2016), World Economic Outlook update, tháng 7/2016.
14. Xiaoguang Liu, Xifu Wang, Lufeng Dai, Yanfang Pan (2018),
Research on supply chain performance based on retailers’ fairness concerns:
Wholesale prices versus cost sharing of efforts, PLOS - Public Library of
Science, 10/2018.
15. Zainul Kisman, Dian Krisandi (2019), How to Predict Financial
Distress in the Wholesale Sector: Lesson from Indonesian Stock Exchange,
Journal of Economics and Business, Vol. 2, No. 3, (2019).
16. The Business Research Company (2020), Retail and Wholesale
Industry Overview, báo cáo định kỳ đƣợc đăng trên: www.thebusinessresearch
company.com/ industry/retail-and-wholesale-research, tháng 4/2020.