Ngoài những nguyên nhân như: kinh tế của tỉnh có điểm xuất phát thấp, hạ
tầng kinh tế, hạ tầng XH còn yếu kém, giá cả thị trường luôn biến động, không ổn
định song chủ yếu là do những nguyên nhân chính sau đây:
Thứ nhất, Sự biến đổi nhanh chóng của tình hình thực tiễn trong quá trình đổi
mới làm cho việc xây dựng chính sách khó đáp ứng được tình hình, các chính sách
đã ban hành dễ bị lạc hậu, khó thực thi.
Hai là, tư duy chính sách cũng như trình độ, năng lực của các nhà quản lý, các
nhà hoạch định chính sách ở địa phương còn nhiều hạn chế.
Ba là, sự hình thành hệ thống pháp luật một cách đồng bộ chưa đáp ứng với
yêu cầu của sự phát triển; đồng thời chính nó đã góp phần không nhỏ đến sự minh
bạch, kỷ cương trong quá trình thực thi chính sách.
Bốn là, sự thoái hoá, biến chất của một bộ phận không nhỏ cán bộ quản lý,
thực thi chính sách làm nảy sinh các tiêu cực trong quá trình triển khai, làm cho
hiệu quả của chính sách giảm sút.
Năm là, Nguồn lực kinh tế của tỉnh còn hạn chế, nên trong quá trình hoạch
định chính sách chưa mạnh dạn đề ra các giải pháp mạnh, các giải pháp dài hạn
nhằm tạo sự ổn định của chính sách trong quá trình hội nhập
239 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 503 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển công nghiệp chế biến nông sản tại tỉnh Kon Tum, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bùi Tất Thắng (1997), “Khuôn khổ lý thuyết của việc xác định lợi thế kinh tế so
sánh”, Thông tin lý luận, Số 236 (10).
67. Thời báo kinh tế Việt Nam (2003), Việt Nam trong bảng xếp hạng năng lực
cạnh tranh, số 138 (1173), ngày 29/8/2003.
68. Tổng cục Thống kê (2009), Niên giám thống kê Việt Nam 2008, NXB Thống kê,
Hà Nội.
69. Tổng cục Thống kê (2002), Niên giám thống kê Việt Nam 2001, NXB Thống kê,
Hà Nội.
70. Tổng cục Thống kê (2005), Kết quả điều tra doanh nghiệp năm 2002-2006,
NXB Thống kê, Hà Nội.
71. Tổng cục Thống kê (2006), Công nghiệp Việt Nam 20 năm đổi mới và phát triển
1986 - 2005, NXB Thống kê, Hà Nội.
72. Nguyễn Kế Tuấn (2004), “Phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản xuất
khẩu”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 82, Tr.68.
186
73. Nguyễn Kế Tuấn (2003), “Hội nhập kinh tế quốc tế - những cơ hội và thách
thức đối với phát triển nông nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Sinh hoạt lý
luận, số 6, tr.6-10.
74. Nguyễn Kế Tuấn (2003), “Nâng cao khả năng cạnh tranh của nông sản Việt
Nam trong quá trình hội nhập quốc tế”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số
77, tr.11-13.
75. Tỉnh uỷ Kon Tum (2011), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Kon Tum.
76. Lưu Ngọc Trịnh (2002), Bước chuyển sang nền kinh tế tri thức ở một số nước
trên thế giới, NXB Giáo dục, Hà Nội.
77. Trần Văn Tùng (2003), Chất lượng tăng trưởng nhìn từ Đông Á, NXB Thế giới,
Hà Nội.
78. Uỷ ban nhân dân tỉnh Kon Tum (2011), Đề án xây dựng và phát triển các ngành
kinh tế mũi nhọn và sản phẩm chủ lực của tỉnh đến năm 2020, Kon Tum.
79. Uỷ ban nhân dân tỉnh Kon Tum (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -
xã hội tỉnh Kon Tum đến năm 2020, Kon Tum.
80. Uỷ ban nhân dân tỉnh Kon Tum (2011), Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Kon
Tum giai đoạn 2011 - 2020, Kon Tum.
81. Viện Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (2002), Hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế
thành phố Hồ Chí Minh, NXB Trẻ thành phố Hồ Chí Minh.
82. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (1998), Khả năng cạnh tranh của
quốc gia, Hà Nội.
83. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, UNDP (2003), Nâng cao năng lực
cạnh tranh, NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội.
84. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2003), So sánh hiệu quả phát
triển doanh nghiệp tư nhân giữa các tỉnh, Hà Nội.
85. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức
(GTZ), Chương trình phát triển Liên hợp quốc (2004), Thời điểm cho sự
thay đổi - Đánh giá Luật Doanh nghiệp và kiến nghị, Hà Nội.
86. Ngô Doãn Vịnh (2003), Nghiên cứu chiến lược và Quy hoạch và phát triển kinh tế
xã hội Việt Nam - học hỏi và sáng tạo, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
87. Võ Tòng Xuân (2008), “Nông nghiệp và nông dân Việt Nam phải làm gì để hội
nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Cộng sản, Hà Nội.
Website
88. Website:
89. Website:
90. Website:
91. Website:
92. Website:
93. Website:
94. Website:
187
95. Website:
96. Website:
97. Website:
Tiếng Anh
98. Amartya Sen (1999), Development as freedom, New York: Knopf.
99. Barbara Thomas-Stayler, Rachel Polestico, Andrea Lee Esser, Axtavia Taylor,
Elvina Mutua (1995), A manual for socio-economic and gender analysis
Responding to the development challenge, EcoGen.
100. DEFRA (2002); Development of competitiveness indicators for the food chain
in dustries.
101. Michael Porter (1990), The competitive Advantage of Nations, Macmillan and
their Firms, Thee Free Press.
102. Rachel V. Polestico. Lizabeth Fina Leonardo, Gregorio Quitngon, Armando
Ridao, Esther Penunia-Banzuela, Carmen Baugbog, Luz Divina Canave,
Eking Clemencio, Jorgil Amarga, Carmen Oblimar (1994), Community
Information and Planning System Model for Grassroots Education,
Philippine Partnership for the Development of Human Resources in
Rural Areas.
103. Robert Chambers (1985), Rural Development - Putting the Last First,
Longman Scientific&Technical.
104. World Bank Dicussion Papers China and Mongolia Department (1993),
Macroeconomic Managament in China, Proceedings of a Conference in
Dalian.
105. United States Department of Agriculture (1999), World Agriculture
Production, USDA Foreign Agricultural Service, Washington DC.
106. World Bank (1998), Agriculture and the Environment, Perspectives on
Sustainable Rural Development, Ernst Lutz.
107. FAO, Theconference considered that strategy prensented in document C7521.
108. John Winkinson & Rudi Rocha (2008), Agri – Processing and Developing
Countries.
109. Peter Timmer (2014), Food Security in Asia and the Pacific: The Rapidly
Changing Role of Rice, Asia and the Pacific Policy Studies 201406,
Crawford School of Public Policy, The Australian National University.
110. Peter Timmer (2009), A World without Agriculture , Books , American
Enterprise Institute, number 43120, 3.
111. Peter Timmer (2005), Agriculture and Pro-Poor Growth: An Asian
Perspective , Working Papers 63, Center for Global Development.
188
112. Gereffi, G., Humphrey, J., Sturgeon, T. (2005), The governance of global
value chains. In Review of International Political economy, vol. 12, pp.
78-104.
113. Jaffee S., and partner (2011), World Bank. Vietnam rice, Farmer and Rural
development. From successful growth to sustainable prosperity. 100 p.
114. Kaplinsky, R. and M. Morris (2001), A Handbook for Value Chain Research.
Brighton, United Kingdom, Institute of Development Studies, University
of Sussex.
115. Moustier, P.; Phan Thi Giac Tam; Dao The Anh; Vu Trong Binh, Nguyen Thi
Tan Loc (2009), The role of farmer organization in supplying
supermarkets with quality food in Vietnam. In Food Policy, vol. 35, pp
69-78. doi: 10.1016/j.foodpol.2009.08.003.
116. Fei - Ranis, Model of economic growth.
117. "Economnics4Development Website". Surplus Labor Model of Economic
Development. Retrieved 12 October 2011.
118. Thirlwall, A.P (2006), Growth and Development: With Special Reference to
Developing Economies. Palgrave Macmillan. ISBN 1-4039-9600-8.
119. Subrata, Ghatak (2003), Introduction to Developmental Economics. London:
Routledge. ISBN 0-415-09722-3.
120. "Ranis-Fei model vs. Lewis Model". Developmentafrique.com. Retrieved 14
October 2011.
121. "American Economic Review". The Ranis-Fei Model of Economic
Development: Comment.JSTOR 1809172.
122. Ranis, Gustav (2011), "Paper on Labor Surplus Economies". Retrieved 4 October
2011.
123. J. Choo, Hakchung. "American Economic Review". On the Empirical
Relevancy of the Rans-Fei Model of Economic Development:
Comment. JSTOR 1811863.
124. Misra, Puri, S.K, V.K (2010), Economics of Development and Planning.
Mumbai, India: Himalaya Publishing House. pp. 270–279. ISBN 978-81-
8488-829-4.
125. Porter M.E. (2003), The Economic Performance of Regions. Regional Studies,
37 (6/7), 549-78.
126. Porter, M. E. (2000), Location, Competition, and Economic Development: Local
Clusters in a global Economy. Economic Development Quarterly, 14, 15-34.
127. Porter, M.E. (2008), On Competition. Updated and Expanded Edition. Boston:
Harvard Business School Press
128. Ronal d E.Miller and Peter D.Blair (1985), Input - Output Analysis -Foundation
and Extensions, Prentice - Hall.
129. World Economic Forum (2006); Global Competitiveness Report.
189
130. Timmer, C. Peter (2002), " Agriculture and economic
development ," Handbook of Agricultural Economics , in: BL Gardner & GC
Rausser (ed.), Handbook of Agricultural Economics, edition 1, volume 2,
chapter 29, pages 1487-1546 Elsevier.
131.Tom Cannon (2009), Overcoming the crisis, building a sustainable future for
vietnam.
132. Tom Cannon (2011), Innovation and Creativity in New Firms in Developing
Economies.
133. Tom Cannon (1994), Patterns of Innovation and Development in the Food
Chain, British Food Journal, 94 (6).
134. Tom Cannon (2011), Entrepreneurship in Developing Economies, Trung
Nguyen, Ho Chi Minh City, p.225
135. Simon Anholt (2003), Brand New Justice.
136. Simon Anholt (2010-01-23), Places: Identity, Image and Reputation, Palgrave
Macmillan, ISBN 978-0-230-23977-7 .
137. Simon Anholt (2007), Competitive Identity: the new brand management for
nations, cities and regions, Palgrave Macmillan, ISBN 978-0-230-50028-0 .
138. W. Chankim – Rene’Mauborge (2005), Blue Ocean Strategy.
190
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1
Cơ cấu tổng quát bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế
cấp Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương
HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN
Thường trực HĐND
ỦY BAN NHÂN DÂN
Các Sở quản lý
ngành
Sở Công thương
Sở Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn
Sở Xây dựng
Các Sở quản lý
lĩnh vực
Sở kế hoạch và
Đầu tư
Sở Tài chính và
Vật giá
Sở Khoa học và
công nghệ
191
PHỤ LỤC 2
Vai trò của Nhà nước trong phát triển công nghiệp chế biến
của địa phương
Nhóm
mục
tiêu
Lập kế
hoạch,
giám
sát,
đánh
giá
Quản lý Các yếu tố địa
phương
Trọng tâm
chính sách
và sự cộng
hưởng
Chiến lược, kế
hoạch
Công cụ,
cơ bản
Tạo lập
lợi thế
cạnh
tranh
Các công cụ có
tính chất đổi
mới
Sự phối
hợp hiệu
quả
Năng lực
điều hành
phát triển
192
PHỤ LỤC 3
Hệ thống ngành kinh tế quốc dân
D. CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN
15 Sản xuất thực phẩm và đồ uống
151 Sản xuất, chế biến và bảo quản thịt, thuỷ sản, rau quả, dầu và
mỡ
1511 Sản xuất, chế biến, bảo quản thịt và sản phẩm từ thịt
1512 Chế biến, bảo quản thuỷ sản và sản phẩm từ thuỷ sản
1513 Chế biến và bảo quản rau quả
1514 Sản xuất dầu, mỡ động, thực vật
152 1520 Sản xuất sản phẩm bơ, sữa
153 Xay xát, sản xuất bột và sản xuất thức ăn gia súc
1531 Xay xát và sản xuất bột thô
1532 Sản xuất tinh bột và các sản phẩm từ tinh bột
1533 Sản xuất thức ăn gia súc
154 Sản xuất thực phẩm khác
1541 Sản xuất các loại bánh từ bột
1542 Sản xuất đường
1543 Sản xuất cà phê, ca cao, sôcôla và mứt kẹo
1544 Sản xuất các sản phẩm khác từ bột
1549 Sản xuất các thực phẩm khác chưa được phân vào đâu
155 Sản xuất đồ uống
1551 Chưng, tinh cất và pha chế các loại rượu mạnh, rượu mùi;
sản xuất rượu etilic từ nguyên liệu lên men
1552 Sản xuất rượu vang
1553 Sản xuất bia và mạch nha
1554 Sản xuất đồ uống không cồn
16 Sản xuất các sản phẩm thuốc lá, thuốc lào
160 1600 Sản xuất các sản phẩm thuốc lá, thuốc lào
20 Chế biến gỗ và sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa (trừ
giường, tủ, bàn, ghế); sản xuất các sản phẩm từ rơm, rạ và
vật liệu tết bện
201 2010 Cưa, xẻ và bào gỗ
193
D. CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN
202 Sản xuất các sản phẩm từ gỗ, tre, nứa, rơm, rạ và các vật liệu
tết bện
2021 Sản xuất gỗ dán, gỗ lạng, ván ép và ván mỏng khác
2022 Sản xuất đồ gỗ xây dựng
2023 Sản xuất bao bì bằng gỗ
2029 Sản xuất các sản phẩm khác từ gỗ; sản xuất các sản phẩm từ
tre, nứa, rơm, rạ và vật liệu tết bện
21 Sản xuất giấy và sản phẩm từ giấy
210 Sản xuất giấy và sản phẩm từ giấy
2101 Sản xuất bột giấy, giấy và bìa
2102 Sản xuất giấy nhãn và bao bì
2109 Sản xuất các sản phẩm từ giấy và bìa chưa được phân vào
đâu
36 Sản xuất giường, tủ, bàn, ghế
361 3610 Sản xuất giường, tủ, bàn, ghế
Nguồn: Tổng cục Thống kê [69].
194
PHỤ LỤC 4
Sơ đồ 1.1. Quá trình vận động của nguyên liệu chế biến
Sơ đồ 1.2. Ngành hàng nông sản
Tiêu dùng
Phế thải Chế biến bước
2,3in
Sản phẩm
cuối cùng
Nguyên liệu
tái sinh
Chế biến bước 1
Khai thác
tài nguyên
2,3in
Đối tượng
lao động trong
tự nhiên
Huỷ bỏ
để không gây
độc hại
Phế thải trong tiêu dùng
Phế thải trong sản xuất
Sản xuất
(Nông dân)
Chế biến
nông sản
Thương mại
Tiêu dùng
195
Sơ đồ 1.3. Sơ đồ hình thoi về “lợi thế cạnh tranh” của Michael Porter
Sơ đồ 1.4. Sơ đồ kim cương của M. Porter trong phân tích và đánh giá
lợi thế cạnh tranh của một ngành
Điều kiện cho
chiến lược kinh
doanh và cạnh
tranh của DN
Điều kiện ở địa phương
khuyến khích đầu tư phù
hợp và nâng cấp bền vững
Các ngành có liên
quan và hỗ trợ
Các điều kiện
đầu ra
Các điều kiện
đầu vào
Nhà nước Chiến lược, cơ
cấu và mức độ
cạnh tranh
Điều kiện về cầu
(thị trường)
Yếu tố ngẫu
nhiên
Các ngành CN
liên quan và hỗ
trợ
Điều kiện về các
yếu tố đầu vào
196
PHỤ LỤC 5
Phân tích ma trận SWOT về công nghiệp chế biến nông sản
Điểm mạnh Điểm yếu
- Kon Tum có một vị trí kinh tế, địa lý thuận
lợi, là cửa ngõ của Tây Nguyên và ngã ba
biên giới Việt Nam – Lào – Campuchia.
- Tài nguyên Đất và Rừng, phong phú.
- Nguồn lao động trẻ, khoẻ, cần cù, chịu khó
- Có nguồn nguyên liệu dồi dào.
- Doanh nghiệp đã bắt đầu quan tâm đầu tư.
- Đã xác định được những yếu tố và định
hướng cơ bản trong chiến lược phát triển
ngành phù hợp với lợi thế so sánh.
- Cơ sở hạ tầng yếu kém.
- Năng lực tài chính của các doanh
nghiệp, cơ sở sản xuất còn hạn chế.
- Công nghệ, thiết bị sản xuất còn lạc
hậu.
- Lực lượng lao động, công nhân
lành nghề và cán bộ quản lý chuyên
nghiệp còn thiếu.
- Phát triển thương hiệu còn yếu,
marketing và xúc tiến thương mại
còn hạn chế.
Thời cơ Thách thức
- Chủ trương, chính sách từ Trung ương đến
địa phương khuyến khích phát triển ngành
CN chế biến NS.
- Nhu cầu thị trường trong và ngoài nước
ngày càng tăng cao tạo điều kiện để mở rộng
thị trường.
- Xu hướng chuyển dịch đầu tư của các nhà
đầu tư trong và ngoài nước đang quan tâm
đầu tư vào lĩnh vực CN chế biến NS.
- Công nghệ bảo quản, chế biến NS ngày
càng phát triển.
- Việt Nam đã tham gia vào WTO
nên phải chịu sức ép cạnh tranh lớn.
- Đòi hỏi ngày càng khắt khe về chất
lượng, vệ sinh an toàn SP.
- Thách thức về nhân lực, thiếu lao
động có tay nghề, cán bộ quản lý.
- Do ảnh hưởng của thời tiết làm cho
nguồn cung nguyên liệu thiếu ổn
định.
- Giá cả nhiên liệu phục vụ sản xuất
tăng cao.
Kết quả của quá trình phân tích WSOT đã đảm bảo được tính cụ thể, chính
xác, thực tế và khả thi về chiến lược PTCN chế biến NS tại tỉnh Kon Tum. Tuy
nhiên, các DN trong ngành CN chế biến NS nên sử dụng những kết quả đó để thực
hiện những bước tiếp theo như: hình thành chiến lược, mục tiêu chiến lược chiến
thuật và cơ chế kiểm soát chiến lược cụ thể. Chiến lược hiệu quả là những chiến
lược tận dụng được các cơ hội bên ngoài và sức mạnh bên trong cũng như vô hiệu
hoá được những nguy cơ bên ngoài và hạn chế hoặc vượt qua được những yếu kém
của bản thân DN. Một số sản phẩm chính của công nghiệp chế biến nông sản tỉnh
Kon Tum như: sản phẩm cao su, cà phê, tinh bột sắn,
197
PHỤ LỤC 6
THỰC TRẠNG CÁC PHÂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM
2.1. Công nghiệp khai khoáng
Tính đến hết năm 2007 trên địa bàn có khoảng 70 cơ sở khai thác đá, cát sỏi
với trên 700 lao động. Đến năm 2008 do cổ phần hoá các DN quốc doanh nên 100%
các cơ sở khai thác là các DN ngoài quốc doanh.
Giá trị SXCN ngành khai thác liên tục gia tăng trong những năm gần đây do
nhu cầu xây dựng thuỷ điện tăng cao ở Kon Tum và một phần ở Gia Lai.
Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2001-2005 đạt khá cao là 31,4%/năm,
giai đoạn 2006-2013 đạt 31,71%/năm.
Tỷ trọng của ngành trong cơ cấu năm 2000 chiếm không đáng kể ~ 0,97%, tuy
nhiên đã tăng lên 3,18% năm 2005, năm 2012 là 5,3% và 8,31% năm 2014.
Sản phẩm chủ yếu của ngành là cát đá, sỏi làm vật liệu xây dựng.
Bảng 2.1. Giá trị sản xuất ngành khai khoáng
Đơn vị tính: Tr. đồng (giá CĐ 94)
2000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014
Giá trị SX
ngành 3.104 12.134 17.694 20.984 22.141 27.060 40.122 45.719 46.517 77.959 66.989
Tỷ trọng, % 0,97 3,18 4,08 3,86 3,73 4,28 4,8 4,73 5,3 8,15 8,31
Nguồn: Niên giám thống kê Kon Tum 2000-2014
2.2. Ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, thực phẩm, sản xuất gỗ, giấy
và sản phẩm từ giấy
Chế biến lương thực, thực phẩm và đồ uống là một ngành CN quan trọng của
Tỉnh. Tuy nhiên, cũng như nhiều địa phương khác, việc xây dựng các vùng chuyên
canh nguyên liệu phục vụ cho ngành đang gặp nhiều khó khăn như mía, sắn
Sản phẩm đường kết tinh của Nhà máy đường Kon Tum thuộc DN nhà nước
do TW quản lý, có sản lượng gia tăng liên tục trong giai đoạn 2005 - 2008. Năm
2005 đạt 8.831 tấn, năm 2008 là 16.957 tấn, năm 2011 đạt 14.750 tấn, năm 2012 đạt
20.876 tấn, năm 2013 đạt 18.810 tấn và 16.503 tấn năm 2014.
Sản phẩm tinh bột sắn có sản lượng năm 2005 là 14.346 tấn, năm 2008 là
61.320 tấn, năm 2011 là 77.450 tấn, năm 2012 là 94.327 tấn và 111.280 tấn năm
2014. Trong đó, hơn nửa sản lượng thuộc DN nhà nước, khoảng 30% là của liên
doanh nước ngoài, số còn lại thuộc các DN ngoài quốc doanh.
Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2001-2005 của ngành có mức tăng
trưởng -7,5%/năm do một số sản phẩm của ngành đã gặp khó khăn trong tiêu thụ
như: Sản phẩm bia hơi của tỉnh hiện không có khả năng mở rộng thị trường chỉ
phục vụ một bộ phận người có thu nhập thấp ở nông thôn.
198
Sau năm 2005 một số sản phẩm của ngành đã có giá trị sản lượng cao hơn như
sản xuất đường kết tinh, tinh bột sắn nên tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2006-2014 đã
tăng đáng kể đạt mức bình quân 16,9%/năm.
Tỷ trọng của ngành trong cơ cấu có chiều hướng suy giảm từ 50,1% năm 2000
xuống còn 28,3% năm 2005, đến năm 2012 đạt 27,96% và 34,38% năm 2014.
Sản phẩm chủ yếu của ngành gồm: Đường kết tinh, bia hơi, bột sắn, xay xát
lương thực
Bảng 2.2. Giá trị sản xuất ngành chế biến thực phẩm và đồ uống
Đơn vị tính: Tr. đồng (giá CĐ 94)
2000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014
Giá trị
SX
ngành
159.491 107.921 143.240 210.228 233.961 218.721 218.289 252.712 294.925 383.920 463.202
Tỷ
trọng, % 50,08 28,28 33,02 38,71 39,43 34,61 26,09 26,12 27,96 26,74 34,38
Nguồn: Niên giám thống kê Kon Tum 2000-2014
CN chế biến gỗ giấy là một trong những ngành tiềm năng của tỉnh. Tính đến
năm 2009, trên địa bàn tỉnh có khoảng trên 100 cơ sở sản xuất và chế biến gỗ giấy
cùng với khoảng 150 cơ sở sản xuất giường, tủ, bàn ghế, đồ dùng nội thất. Sản
phẩm hoàn toàn do các DN ngoài quốc doanh sản xuất.
Giá trị sản xuất của ngành năm 2005 đạt 164 tỷ đồng, tăng khoảng 2,4 lần so
với năm 2000. Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2001-2005 đạt 20,6%/năm.
Tuy nhiên trong những năm gần đây do gặp khó khăn về thị trường tiêu thụ nên giá
trị sản xuất của ngành đã có xu hướng chững lại. Tốc độ tăng trưởng bình quân giai
đoạn 2006-2014 chỉ đạt 0,71%/năm.
Tỷ trọng của ngành trong cơ cấu đã tăng từ 20,1% năm 2000 lên 42,9% năm
2005. Tuy nhiên, do tăng trưởng thấp nên đến 2011, ngành chỉ chiếm 24,58% trong
cơ cấu SXCN, năm 2012 còn 19,17% và tiếp tục giảm xuống 14% năm 2014.
Sản phẩm chủ yếu gồm: Gỗ xẻ XDCB, ván ép, đồ gỗ nội thất
Bảng 2.3. Giá trị sản xuất ngành chế biến gỗ, giấy
Đơn vị tính: Tr. đồng (giá CĐ 94)
2000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014
Giá trị SX
ngành 64.067 163.595 164.267 181.643 177.233 169.545 194.446 237.867 208.495 197.500 185.178
Tỷ trọng,
% 20,12 42,87 37,86 33,44 29,87 26,83 23,24 24,58 19,17 17,38 14
Nguồn: Niên giám thống kê Kon Tum 2000-2014
2.3. Ngành công nghiệp vật liệu xây dựng
Tính đến năm 2009, trên địa bàn tỉnh có khoảng 250 cơ sở sản xuất VLXD,
trong đó có 01 công ty sản xuất gạch tuy nen công suất 20 triệu viên/năm. Gạch
199
Kon Tum có thị trường tiêu thụ rộng, nhu cầu tăng cao hàng năm. Năm 2006, nhờ
sự hỗ trợ kinh phí từ quỹ khuyến công tỉnh đã đầu tư dây chuyền sản xuất gạch bloc
không nung chất lượng tốt.
Tham gia sản xuất VLXD chủ yếu là các DN ngoài nhà nước, chỉ khoảng 15
% sản lượng thuộc nhà máy gạch tuy nen là DN nhà nước địa phương quản lý.
Giá trị sản xuất của ngành năm 2005 đạt 23,1 tỷ đồng (năm 2000 là 15,3 tỷ
đồng), tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn đạt 11,4%/năm. Trong những năm
gần đây chỉ số này có xu hướng gia tăng hàng năm. Tốc độ tăng trưởng bình quân
giai đoạn 2006-2014 đạt 13,86%/năm. Tỷ trọng của ngành trong cơ cấu đã tăng từ
4,2% năm 2000 lên 6,06% năm 2005 và 6,18% năm 2013. Tuy nhiên, năm 2014 có
sự suy giảm đột biến còn 5,65%.
Sản phẩm chủ yếu của ngành gồm: Gạch nung, ngói nung, gạch hoa, gạch
không nung, trụ, ống bê tông ly tâm
Bảng 2.4. Giá trị sản xuất ngành sản xuất VLXD
Đơn vị tính: Tr. đồng (giá CĐ 94)
2000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014
Giá trị SX ngành 13.501 23.110 24.105 28.026 40.751 44.409 60.382 70.282 70.282 70.300 41.500
Tỷ trọng, % 4,24 6,06 5,56 5,16 6,87 7,03 7,22 7,26 6,66 6,18 5,65
Nguồn: Niên giám thống kê Kon Tum 2000-2014
2.4. CN hoá chất, dược phẩm, nhựa, phân bón
CN sản xuất hoá chất của Kon Tum hiện chưa phát triển, trên địa bàn chỉ có
một số cơ sở nhỏ lẻ sản xuất phân hữu cơ, vi sinh phục vụ nhu cầu tại chỗ.
Giai đoạn 2001-2005 ngành có tốc độ tăng trưởng bình quân là 4,2%/năm, giai
đoạn 2006-2014 đạt 51,73%/năm. Tỷ trọng của ngành trong cơ cấu ngành CN từ
0,77% năm 2010 đã tăng lên 3,89% vào năm 2012 và 3,91% năm 2013. Tuy nhiên
năm 2014 có sự suy giảm đột biến còn 2,76%.
Bảng 2.5. Giá trị sản xuất ngành hoá chất, dược phẩm, nhựa, phân bón
Đơn vị tính: Tr. đồng (giá CĐ 94)
2000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014
Giá trị SX ngành 1.590 1.952 1.695 2.980 2.780 2.919 6.444 7.088 29.594 29.650 11.345
Tỷ trọng, % 0,50 0,51 0,39 0,55 0,47 0,46 0,77 0,73 3,89 3,91 2,76
Nguồn: Niên giám thống kê Kon Tum 2000-2014
2.5. Công nghiệp dệt - da - may mặc - thêu đan
Tính đến năm 2009, trên địa bàn tỉnh có khoảng 60 cơ sở dệt, gần 300 cơ sở
may và trên 50 cơ sở sản xuất sửa chữa giầy, trong đó có 01 cơ sở may xuất khẩu
thuộc Tổng Công ty May Nhà Bè.
Giá trị sản xuất của ngành năm 2005 đạt 20,5 tỷ đồng, sụt giảm đáng kể so với
mức đạt được năm 2000 là 55,6 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn là -
18%/năm. Trong giai đoạn 2006-2014, giá trị đạt được của ngành biến động quanh
200
ở mức 27 - 29 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân 6,15%/năm.
Tỷ trọng của ngành trong cơ cấu đã giảm từ 17,5% năm 2000 xuống 5,4%
năm 2005, năm 2009 là 4,3% và chỉ còn 2,26% năm 2014.
Sản phẩm chủ yếu của ngành gồm: Quần áo, giày dép, túi xách
Bảng 2.6. Giá trị sản xuất ngành dệt, may – da, giày
Đơn vị tính: Tr. đồng (giá CĐ 94)
2000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014
Giá trị SX ngành 55.641 20.644 27.001 29.213 27.064 27.267 29.488 29.227 28.744 31.270 28.432
Tỷ trọng, % 17,47 5,41 6,22 5,38 4,56 4,31 3,52 3,22 3,64 2,75 2,26
Nguồn: Niên giám thống kê Kon Tum 2000-2014
2.6. Công nghiệp luyện kim, cơ khí và điện tử tin học
CN chế tạo máy, điện tử và gia công kim loại của Tỉnh hiện chưa phát triển.
Trên địa bàn có trên 100 cơ sở cơ khí nhỏ chuyên sản xuất công cụ cầm tay, sửa
chữa cơ khí nhỏ, chế tạo các cấu kiện sắt thép
Giá trị sản xuất của ngành năm 2005 đạt 26,2 tỷ đồng, tăng gấp 3 lần so với
năm 2000, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn đạt 24,8%/năm. Trong giai đoạn
2006-2014, ngành tiếp tục có mức tăng trưởng ổn định đạt bình quân 16,82%/năm.
Tỷ trọng của ngành trong cơ cấu đã tăng từ 2,7% năm 2000 lên 6,8% năm
2005 và 9,1% năm 2009. Tuy nhiên, những năm gần đây có xu hướng giảm, năm
2013 còn 6,65% và năm 2014 là 6,47%.
Sản phẩm chủ yếu của ngành là công cụ cầm tay, cấu kiện sắt thép, sửa chữa
nhỏ thiết bị, máy móc ngành nông nghiệp
Bảng 2.7. Giá trị sản xuất ngành luyện kim, cơ khí và điện tử tin học
Đơn vị tính: Tr. đồng (giá CĐ 94)
2000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014
Giá trị SX
ngành 8.634 26.174 24.991 31.307 41.227 57.595 52.486 64.378 69.256 75.600 70.063
Tỷ trọng, % 2,71 6,86 5,76 5,76 6,95 9,11 6,51 6,65 6,82 6,65 6,47
Nguồn: Niên giám thống kê Kon Tum 2000-2014
2.7. Ngành sản xuất phân phối điện, nước (thuỷ điện)
Giá trị sản xuất của ngành năm 2005 đạt 20 tỷ đồng (năm 2000 là 11,35 tỷ
đồng), tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn đạt 11,95%/năm. Trong những năm
gần đây chỉ số này gia tăng tương đối cao do ngành sản xuất điện nước tăng trưởng
mạnh. Tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2006-2014 khá cao, đạt bình quân
43,05%/năm. Tỷ trọng của ngành trong cơ cấu đã tăng từ 3,56% năm 2000 lên 5,2%
năm 2005, năm 2009 đạt 12,26%, năm 2012 đạt 26,56, năm 2013 đạt 26,65% và
25,54% năm 2014.
Về nguồn cung cấp điện:
Hiện nay, có 05 công trình thuỷ điện vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh hoàn thành
đóng điện hoà lưới Quốc gia với tổng công suất 63,2MW (ĐăkRơSa, ĐăkPôNe 1,
201
ĐăkPôNe 2; ĐăkNe, ĐăkPsi 4). 01 công trình thuỷ điện Trung ương công suất
100MW (Plekrông).
Trên địa bàn tỉnh hiện có nhà máy điện Kon Tum công suất 5,7 MW; thuỷ
điện Kon Đào 1 MW, thuỷ điện Đăk Rơ Sa 1 đã hoàn thành và đưa vào sử dụng,
thuỷ điện Đăk Rơ Sa 2 hiện đang được thi công, thuỷ điện Đăk Poko công suất 15
MW đang trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư.
Về trạm biến áp:
Trạm biến áp cao thế có 02 trạm: Trạm 110 kV ở Kon Tum công suất 16
MVA và một trạm tương tự ở Đắk Tô.
Trạm hạ thế có 533 trạm với tổng công suất là 52.068 kVA, trong đó có 245
trạm biến áp 3 pha với tổng công suất 42.265 kVA và 288 trạm biến áp 1 pha với
tổng công suất 9.803 kVA.
Về đường dây:
Đường dây 500 kV qua tỉnh tuyến Pleiku – Đà Nẵng dài 156 Km và tuyến
Pleiku – Dung Quất – Đà Nẵng dài 100 Km.
Đường dây 110 kV, tuyến Pleiku - TX Kon Tum dài 77 Km; Tuyến TP Kon
Tum – Đắk Tô dài 32 Km và tuyến TX Kon Tum – Kon Plong dài 45 Km.
Tổng chiều dài đường dây trung thế trên địa bàn tỉnh là 811,8 Km và tổng
chiều dài đường dây hạ thế là 583,2 Km.
Bảng 2.8. Giá trị sản xuất ngành
Đơn vị tính: Tr. đồng (giá CĐ 94)
2000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014
GTSX ngành 11.346 19.951 23.220 30.568 41.851 77.514 219.033 243.698 298.046 350.270 433.943
Tỷ trọng, % 3,56 5,23 5,35 5,63 7,05 12,26 26,18 25,19 26,56 26,65 25,54
Nguồn: Niên giám thống kê Kon Tum 2000-2014
Hiện tại tổng công suất của các hệ thống cung cấp nước là 17.850
m
3/ngày/đêm, trong đó:
- Nhà máy xử lý và cung cấp nước tại thành phố Kon Tum có công suất
12.000m3/ngày/đêm;
- Hệ thống cấp nước thị trấn Đăk Tô công suất 4.500 m3/ngày/đêm;
- Hệ thống cấp nước thị trấn Đắk Glei công suất 1.000 m3/ngày/đêm;
- Hệ thống cấp nước thị trấn Đắk Hà công suất 1.850 m3/ngày/đêm;
- Hệ thống cấp nước thị trấn Plei Cần – Ngọc Hồi công suất 800 m3/ngày/đêm;
- Hệ thống cấp nước thị trấn Sa Thầy công suất 1.100 m3/ngày/đêm;
- Hệ thống cấp nước thị trấn Kon Rẫy công suất 600 m3/ngày/đêm.
Ngoài ra trên địa bàn tỉnh còn có 19.436 giếng đào, 509 công trình nước tự
chảy và 398 công trình giếng khoan nước sinh hoạt cho dân cư.
202
2.8. Ngành tiểu thủ công nghiệp và làng nghề
Kon Tum có nhiều làng nghề truyền thống, các làng nghề tập trung chủ yếu tại
TP. Kon Tum bao gồm: Làng nghề Plei Đon – phường Quang Trung, làng nghề
Thôn bốn – xã ChưH Reng, làng nghề KonH Ra Ktu – xã Chư H'Reng, làng nghề
Plei Sia – xã Iachim với các nghề như: Dệt may, mây tre đan, dệt thổ cẩm, giải
quyết việc làm cho trên 3.000 lao động.
Vừa qua tại thành phố đã tiến hành đầu tư 02 làng nghề truyền thống: Làng
KonKlor – phường Thắng Lợi và làng KonKpong – xã Đăk Rơ Wa.
Ngoài ra tại một số huyện như: Đăk Hà, Đăk Tô, Kon Plong cũng có các nghề
dệt thổ cẩm, dệt lưới, mây tre đan phục vụ nhu cầu tại chỗ.
203
PHỤ LỤC 7
Tổng hợp các cụm, điểm công nghiệp trên địa bàn đến năm 2020
TT Tên cụm, điểm CN Vị trí,
địa điểm
Diện
tích
(ha)
Vốn ĐT
(tỷ đồng) Giai đoạn đầu tư
Thành phố Kon Tum
1 Cụm công nghiệp sản xuất gạch
ngói Hoà Bình
Xã Hoà Bình 70 50 Hình thành 2007
Hoàn thành (2011-2015)
2 Cụm làng nghề sản xuất gạch
ngói Vinh Quang
Xã Vinh Quang 30 25 Hình thành 2008
Hoàn thành (2001-2013)
3 Cụm CN, TTCN Hno Phường Lê Lợi 18,3 45 Hoàn thành (2011-2015)
Huyện Đăk Hà
4 Cụm CN Đăk La (đã bàn giao
cho tỉnh quản lý)
Xã Đăk La 101 50 Hình thành 2005
Hoàn thành 2011-2020
5 Cụm CN-TTCN –làng nghề
truyền thống
Thị trấn Đăk Hà 10,6 13,2 2005
6 Cụm CT-TTCN Đăk Hing Xã Đăk Hing
huyện Đăk Hà)
17,5 40 2011-2014
7 Điểm làng nghề Kon Klốc xã Đăk Mar 3,6 9 2009-2012
Huyện Đăk Tô
8 Cụm Công nghiệp dịch vụ 24/4 Thị trấn Đăk Tô 20 25,79 Hình thành 2008
Hoàn thành (2001-2013)
9 Cụm công nghiệp phía Tây thị
trấn
Thị trấn Đăk Tô 70 40 Giai đoạn 1(2011-2015)
Giai đoạn 2(2015-2020)
Huyện Ngọc Hồi
10 Cụm công nghiệp làng nghề Plei
Kần
Xã Đăk Xú 10 10 Hình thành 2008
Hoàn thành 2010-2012
11 Cụm CN, TTCN (cụm 1) Xã Đăk Xú 34 55 Giai đoạn 2015-2020
12 Cụm CN, TTCN (cụm 2) Thị trấn Plei Kần 11,57 25 Giai đoạn 2011-2015
Huyện Sa Thầy
13 Cụm CN, TTCN thị trấn Sa Thầy Thị trấn Sa Thầy 25 30 2011-2013
14 Cụm CN, TTCN xã Ya Xiêr Làng Rắc xã Ya
Xiêr
20 25 2013-2017
15 Cụm CN, TTCN xã Sa Bình Thôn Bình Trung
xã Sa Bình
20 25 2014-2018
Huyện Đăk Glei
16 Cụm CN, TTCN Đăk Sút Thôn Đăk Sút, xã
Đăk Kroong
30 25 2010-2013
Huyện Kon plong
17 Cụm CN, TTCN truyền thống , xã Đăk Long 15 20 2010-2015
18 Cụm CN, TTCN Kon Năng,
Konbring
xã Măng Cành 3 25 2009-2012
Huyện Kon Rẫy
19 Cụm CN, TTCN Đăk Ruồng xã Đăk Ruồng 29,23 45 2011-2015
20 Cụm CN, TTCN Đăk Rve (khu
sản xuất tập trung)
Thôn 5 thị trấn
Đăk Rve
6 6 2011-2015
Huyện Tu Mơ Rông
21 Cụm CN, TTCN Mô Pá Thôn Mô Pá, xã
Đăk Hà
15 22,5 2011-2015
22 Cụm CN, TTCN Kon Tum Thôn Kon Tun 5 10 2011-2015
Tổng 564,8 621,49
Nguồn: Sở Công Thương tỉnh Kon Tum
204
PHỤ LỤC 8
KỊCH BẢN 1. DỰ BÁO GIÁ TRỊ, TĂNG TRƯỞNG VÀ CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP KON TUM GIAI ĐOẠN 2020 VÀ 2025
Theo PA3 của QHPTKTXH và kế hoạch PTCNđến 2015. Tỷ lệ VA/GO có xu hướng giảm và phục hồi đạt 20% vào giai đoạn đến 2020 và 2025.
Phát triển mạnh các ngành CN sản xuất gỗ giấy, CN thuỷ điện, CN chế biến NLS-TP, bước đầu phát triển ngành CN CB cao su, hoá chất
T
T Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị sản xuất công nghiệp, giá 1994 Tốc độ tăng trưởng bình quân, %
2000 2005 KH 2010 2015 2020 2025 01-05 06-10 11-15 16-20 21-25
A Các ngành công nghiệp tỷ đồng 318,48 522,77 1.357,53 3.550,31 7.463,87 14.427,29 10,4 21,0 21,2 16,0 14,1
CN khai thác tỷ đồng 3,10 16,62 41,00 82,47 132,81 195,14 39,9 19,8 15,0 10,0 8,0
CN chế biến NLS, thực phẩm đồ uống tỷ đồng 159,49 147,85 444,09 818,21 1.317,73 2.122,22 -1,5 24,6 13,0 10,0 10,0
CN chế biến gỗ, giấy tỷ đồng 64,07 224,13 334,68 1.021,37 2.336,64 4.699,82 28,5 8,3 25,0 18,0 15,0
CN sản xuất VLXD tỷ đồng 13,50 31,66 91,84 184,72 325,54 524,28 18,6 23,7 15,0 12,0 10,0
CN hoá chất, nhựa, phân bón tỷ đồng 1,59 2,67 5,87 26,33 497,52 1.847,24 11,0 17,0 35,0 80,0 30,0
CN dệt may, da giầy tỷ đồng 55,64 28,28 53,83 72,03 96,39 123,02 -12,7 13,7 6,0 6,0 5,0
CN cơ khí, điện tử, gia công KL tỷ đồng 8,63 35,86 140,76 429,57 1.068,91 2.149,97 32,9 31,5 25,0 20,0 15,0
CN khác tỷ đồng 1,10 8,37 14,46 57,93 176,79 439,90 50,0 11,6 32,0 25,0 20,0
CN sản xuất và phân phối điện, ga, nước tỷ đồng 11,35 27,33 231,00 857,69 1.511,54 2.325,69 19,2 53,2 30,0 12,0 9,0
B Cơ cấu công nghiệp % 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00
CN khai thác % 0,97 3,18 3,02 2,32 1,78 1,35
CN chế biến NLS, thực phẩm đồ uống % 50,08 28,28 32,71 23,05 17,65 14,71
CN chế biến gỗ, giấy % 20,12 42,87 24,65 28,77 31,31 32,58
CN sản xuất VLXD % 4,24 6,06 6,77 5,20 4,36 3,63
CN hoá chất, nhựa, phân bón % 0,50 0,51 0,43 0,74 6,67 12,80
CN dệt may, da giầy % 17,47 5,41 3,96 2,03 1,29 0,85
CN cơ khí, điện tử, gia công KL % 2,71 6,86 10,37 12,10 14,32 14,90
CN khác % 0,35 1,60 1,06 1,63 2,37 3,05
CN sản xuất và phân phối điện, ga, nước % 3,56 5,23 17,02 24,16 20,25 16,12
205
KỊCH BẢN 2. DỰ BÁO GIÁ TRỊ, TĂNG TRƯỞNG VÀ CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP KON TUM GIAI ĐOẠN 2020 VÀ 2025
Phát triển CN theo chiều sâu, chú trọng tăng trưởng về chất. Cải thiện mạnh tỷ lệ VA/GO đến 2020 là 24,33% và 2025 là 28,48%.
Phát triển các ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, chế biến gỗ, giấy, cơ khí sửa chữa, sản xuất thuỷ điện và hoá chất cao su
T
T
Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị sản xuất công nghiệp, giá 1994 Tốc độ tăng trưởng bình quân, %
2000 2005 KH 2010 2015 2020 2025 01-05 06-10 11-15 16-20 21-25
A Các ngành công nghiệp tỷ đồng 318,48 522,77 1.357,53 2.727,16 5.331,38 10.199,15 10,4 21,0 15,0% 14,3 13,9
CN khai thác tỷ đồng 3,10 16,62 41,00 72,26 127,34 224,42 39,9 19,8 12,0 12,0 12,0
CN chế biến NLS, thực phẩm đồ uống tỷ đồng 159,49 147,85 444,09 683,29 1.051,33 1.617,59 -1,5 24,6 9,0 9,0 9,0
CN chế biến gỗ, giấy tỷ đồng 64,07 224,13 334,68 832,80 1.825,86 3.515,54 28,5 8,3 20,0 17,0 14,0
CN sản xuất VLXD tỷ đồng 13,50 31,66 91,84 161,85 311,63 600,01 18,6 23,7 12,0 14,0 14,0
CN hoá chất, nhựa, phân bón tỷ đồng 1,59 2,67 5,87 21,80 165,56 890,41 11,0 17,0 30,0 50,0 40,0
CN dệt may, da giầy tỷ đồng 55,64 28,28 53,83 68,70 87,68 111,90 -12,7 13,7 5,0 5,0 5,0
CN cơ khí, điện tử, gia công KL tỷ đồng 8,63 35,86 140,76 322,03 706,03 1.482,91 32,9 31,5 18,0 17,0 16,0
CN khác tỷ đồng 1,10 8,37 14,46 35,97 82,29 188,26 50,0 11,6 20,0 18,0 18,0
CN sản xuất và phân phối điện, ga, nước tỷ đồng 11,35 27,33 231,00 528,47 973,68 1.568,11 19,2 53,2 18,0 13,0 10,0
B Cơ cấu công nghiệp % 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00
CN khai thác % 0,97 3,18 3,02 2,65 2,39 2,20
CN chế biến NLS, thực phẩm đồ uống % 50,08 28,28 32,71 25,05 19,72 15,86
CN chế biến gỗ, giấy % 20,12 42,87 24,65 30,54 34,25 34,47
CN sản xuất VLXD % 4,24 6,06 6,77 5,93 5,85 5,88
CN hoá chất, nhựa, phân bón % 0,50 0,51 0,43 0,80 3,11 8,73
CN dệt may, da giầy % 17,47 5,41 3,96 2,52 1,64 1,10
CN cơ khí, điện tử, gia công KL % 2,71 6,86 10,37 11,81 13,24 14,54
CN khác % 0,35 1,60 1,06 1,32 1,54 1,85
CN sản xuất và phân phối điện, ga, nước % 3,56 5,23 17,02 19,38 18,26 15,37
206
PHỤ LỤC 9
Bảng phân tích SWOT và giải pháp về phát triển công nghiệp
Chế biến nông sản tỉnh Kon Tum
Các yếu tố
bên ngoài
Các yếu tố
bên trong
Cơ hội (O)
1) Mở rộng thị trường;
2) Tạo thêm nhiều cơ
hội trong thu hút vốn,
công nghệ, FDI;
3) Nhu cầu trong nước
ngày càng tăng cao;
4) Tính hiệu quả và
sức cạnh tranh của nền
KT; thể chế KT thị
trường định hướng
XHCN ngày càng
hoàn thiện;
5) Xu hướng chuyển
dịch đầu tư và khả
năng đón bắt cơ hội
này của tỉnh ngày
càng thuận lợi;
6) Sử dụng cơ chế giải
quyết tranh chấp, ứng
xử theo WTO.
Thách thức (T)
1) Khó khăn khi phải chịu
sức ép cạnh tranh gay gắt
do mở cửa thị trường đối
với nước ngoài;
2) Nhu cầu của khách hàng
ngày càng phát triển đa
dạng và thay đổi rất nhanh;
3) Các nhà nhập khẩu
nước ngoài có yêu cầu
ngày càng cao;
4) Yêu cầu về cải cách
hành chính, cải thiện môi
trường kinh doanh;
5) Thách thức về chuyển
dịch cơ cấu ngành;
6) Thách thức về nhân lực,
thiếu lao động có tay nghề,
cán bộ quản lý.
Điểm mạnh (S)
1) Điều kiện vị trí, tự nhiên
thuận lợi;
2) DN nhỏ và vừa phát
triển;
3) Môi trường kinh doanh
và hình ảnh các địa phương
đang được nâng cấp và đổi
mới thu hút chú ý của DN;
4) Ảnh hưởng lan toả đang
được phát huy thông qua
quá trình đô thị hoá và
không gian KT, đô thị được
tăng cường liên kết để phát
GIẢI PHÁP S - O
S1+3+4+5+6+O1: Khai
thác thế mạnh chế
biến sản phẩm đạt chất
lượng xuất khẩu;
S2+3+6O2+3+4+5: Chính
sách huy động vốn từ
bên ngoài mở rộng
quy mô, đẩy mạnh sản
xuất;
S1+2+3+6O6: DN công
nghiệp chế biến tham
gia phân công lao
động quốc tế.
GIẢI PHÁP S - T
S1+3+4+5+6T1+2+3: Phát triển
các sản phẩm CN chế biến
đạt tiêu chuẩn quốc tế để
cạnh tranh;
S1+3+4+5+6T5: Đẩy nhanh
tốc độ phát triển ngành ở
trình độ cao, nâng cao hiệu
quả đầu tư.
207
huy lợi thế;
5) Bước đầu đã xác định
được những yếu tố và định
hướng cơ bản trong chiến
lược phát triển ngành phù
hợp với lợi thế so sánh;
6) Truyền thống văn hoá và
nguồn nhân lực có chất
lượng.
Điểm yếu (W)
1) Cơ sở hạ tầng yếu kém;
2) Năng lực tài chính của
các DN là rất yếu;
3) Công nghệ lạc hậu, khả
năng đổi mới, ứng dụng
công nghệ hạn chế;
4) Thiếu kỹ sư, công nhân
lành nghề và nhà quản lý
chuyên nghiệp;
5) Marketing và xúc tiến
thương mại còn rất hạn chế;
6) Phát triển thương hiệu và
quyền bảo hộ chỉ dẫn địa lý
còn yếu;
7) Cải cách hành chính
chậm, quan liêu, phiền hà
cho DN.
GIẢI PHÁP W - O
W1+2+3+4+5+6O3: Xác
định các mặt hàng chủ
lực trên cơ sở liên kết,
tận dụng sự trợ giúp
của Chính phủ để đáp
ứng cầu;
W1+2+3+4+5+6O2+5: Hỗ
trợ, khuyến khích đầu
tư khu vực ngoài quốc
doanh, làng nghề;
W1+2+3+4+5+6O5:
Chuyển giao công
nghệ.
GIẢI PHÁP W - T
W1+2+3+4+5+6T3: Chuẩn bị
tốt để hội nhập, đổi mới
công nghệ để sản phẩm đạt
chất lượng. Qua đó cạnh
tranh trên thế giới và ngay
trên sân nhà;
W3+4+5+6+7T3: Nâng cao
năng lực quản lý, cải cách
hành chính, tạo môi trường
đầu tư lành mạnh, minh
bạch;
W1+3+4+5+6+7T5: Cơ cấu lại
ngành CN chế biến NS của
tỉnh theo hướng phát triển
một số sản phẩm có lợi thế
cạnh tranh;
W5+7T1+2+3+4+5+6+7: Đẩy
mạnh cải cách hành chính,
rà soát, xây dựng đội ngũ
cán bộ, công chức đáp ứng
yêu cầu hội nhập.
208
PHỤ LỤC 10
PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ TẠO LẬP LỢI THẾ CẠNH TRANH
CỦA DOANH NGHIỆP CHẾ NÔNG SẢN TẠI TỈNH KON TUM
Họ và tên người được phỏng vấn:........................................................................................................................
Tuổi: ................................................Giới tính ............................................Dân tộc...........................................
Chức vụ:...............................................................................................................................................................
Trình độ chuyên môn:..........................................................................................................................................
Thâm niên công tác:.............................................................................................................................................
Tên doanh nghiệp: ...............................................................................................................................................
Tên doanh nghiệp viết bằng tiếng nước ngoài: ....................................................................................................
Địa chỉ trụ sở chính:.............................................................................................................................................
Điện thoại: .................................................................................. Fax: .................................................................
E-mail: .................................................................................... Website:.............................................................
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP
1. Doanh nghiệp của Ông/Bà thành lập: Ngày tháng năm
- Giấy chứng nhận ĐKKD số: .............................................................................................................................
- Vốn điều lệ (vốn đăng ký) khi thành lập? ...................................................................................Triệu đồng.
2. Xin Ông/Bà cho biết loại hình doanh nghiệp của mình
Công ty TNHH
Công ty TNHH MTV
Công ty cổ phần
Doanh nghiệp tư nhân
Công ty hợp danh
3. Xin Ông/Bà cho biết ngành sản xuất kinh doanh nông sản chính của mình
Chế biến cao su
Chế biến cà phê
Sản xuất, chế biến và bảo quản thịt, thuỷ sản, rau quả, dầu và mỡ
Sản xuất, chế biến, bảo quản thịt và sản phẩm từ thịt
Chế biến, bảo quản thủy sản và sản phẩm từ thủy sản
Chế biến và bảo quản rau quả
Sản xuất dầu, mỡ động, thực vật
Sản xuất sản phẩm bơ, sữa
Xay xát, sản xuất bột và sản xuất thức ăn gia súc
Xay xát và sản xuất bột thô
Sản xuất tinh bột và các sản phẩm từ tinh bột
Sản xuất thức ăn gia súc
Sản xuất thực phẩm khác
Sản xuất các loại bánh từ bột
Sản xuất đường
Sản xuất ca cao, sôcôla và mứt kẹo
Sản xuất các sản phẩm khác từ bột
Sản xuất các thực phẩm khác chưa được phân vào đâu
Khác
209
4. Doanh nghiệp của Ông/Bà có xuất khẩu sản phẩm của mình không?
Có Không
5. Xin Ông/Bà cho biết số lượng lao động bình quân/năm trong doanh nghiệp của Ông/Bà:
1 Ít hơn 20 6 500 - 699
2 20 – 49 7 700 - 899
3 50 – 99 8 900 - 999
4 100 – 299 9 1.000 – 1.999
5 Từ 300 – 499 10 2.000 trở lên
II. ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC KHAI THÁC LỢI THẾ ĐỊA PHƯƠNG ĐỂ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU
Ông/Bà đánh giá như thế nào về năng lực khai thác lợi thế địa phương để phát triển thương hiệu và trách
nhiệm bảo hộ chỉ dẫn địa lý hàng NS.
Đề nghị Ông/Bà xếp thứ tự 1-5, (1= Không quan trọng, 5 = Rất quan trọng)
Mức độ
Không
quan trọng
Ít quan
trọng
Bình
thường
Quan
trọng
Rất quan
trọng
Năng lực khai thác lợi thế địa
phương để phát triển thương
hiệu 1 2 3 4 5
Ý kiến
khác
1. Khai thác lợi thế địa phương
để và phát triển thương hiệu
sản phẩm
2. Ý tưởng sáng tạo nâng cao
giá trị cho hàng NS
3. Bảo hộ chỉ dẫn địa lý hàng
NS
4. Kinh nghiệm sản xuất, giá trị
văn hóa và truyền thống của
cộng đồng bản địa
5. Thiết kế hình mẫu phát triển
để đưa hình ảnh cộng đồng bản
địa ra với cộng đồng thế giới
III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NGÀNH
1. Ông/Bà đánh giá như thế nào về đặc điểm sản phẩm kinh doanh của mình
Đề nghị Ông/Bà xếp thứ tự 1-5, (1= Đơn giản, 5 = rất phức tạp)
Mức độ
Đơn
giản
Tương
đối đơn
giản
Tương
đối
phức
tạp
Phức
tạp
Rất
phức
tạp
Ý kiến
khác
Các đặc điểm
1 2 3 4 5
1. Đặc điểm của sản phẩm/dịch vụ
2. Đặc điểm công nghệ/kỹ thuật
3. Đặc điểm hệ thống kiểm soát chất lượng
4. Đặc điểm của hệ thống kênh phân phối
210
2. Ông/Bà đánh giá mức độ đổi mới của doanh nghiệp mình như thế nào
Đề nghị Ông/Bà xếp thứ tự 1-5, (1= Không đổi mới, 5 = rất nhanh)
Mức độ
Sự đổi mới Không có
đổi mới
Rất
chậm
Chậm Nhanh
Rất
nhanh
Ý kiến
khác
1 2 3 4 5
1. Mức độ đổi mới/cải tiến
sản phẩm
2. Mức độ đổi mới/cải tiến kỹ
thuật – công nghệ sản xuất
3. Mức độ đổi mới trong quản
lý/ điều hành doanh nghiệp
3. Ông/Bà đánh giá như thế nào về mức độ tăng trưởng sản phẩm của mình trên các loại thị trường trong
tương lai
Đề nghị Ông/Bà xếp thứ tự 1-5, (1= Suy giảm mạnh, 5 = tăng trưởng cao)
Mức độ
Loại thị trường Suy giảm
mạnh
Suy
giảm
Không tăng
trưởng
Tăng
trưởng
thấp
Tăng
trưởng
cao
Ý kiến
khác
1 2 3 4 5
1. Thị trường trong tỉnh
2. Thị trường ngoài tỉnh
3. Thị trường xuất khẩu
4. Ông/Bà đánh giá như thế nào về mức độ cạnh tranh sản phẩm của mình trên thị trường
Đề nghị Ông/Bà xếp thứ tự 1-5, (1= Rất thấp, 5 =Rất gay gắt)
Mức độ
Loại thị trường
Rất thấp Thấp
Bình
thường
Tương đối
gay gắt
Rất gay
gắt
Ý kiến
khác
1 2 3 4 5
1. Thị trường trong tỉnh
2. Thị trường ngoài tỉnh
3. Thị trường xuất khẩu
211
5. Ông/Bà đánh giá như thế nào về yêu cầu khách hàng đối với sản phẩm của mình
Đề nghị Ông/Bà xếp thứ tự 1-5, (1= Rất dễ tính, 5 =Rất khắt khe)
Mức độ
Yêu cầu của khách hàng Rất dễ
tính Dễ tính
Bình
thường Khắt khe
Rất khắt
khe
Ý kiến
khác
1 2 3 4 5
1. Trong tỉnh
a. Về kiểu dáng thiết kế sản phẩm
b. Về các tính năng hoạt động của
sản phẩm
c. Về mức độ tin cậy của sản phẩm
d. Về điều kiện bán hàng
e. Về giá cả
2. Ngoài tỉnh
a. Về kiểu dáng sản phẩm
b. Về các tính năng hoạt động của
sản phẩm
c. Về mức độ tin cậy của sản phẩm
d. Về điều kiện bán hàng
e. Về giá cả
3. Xuất khẩu
a. Về kiểu dáng sản phẩm
b. Về các tính năng hoạt động của
sản phẩm
c. Về mức độ tin cậy của sản phẩm
d. Về điều kiện bán hàng
e. Về giá cả
6. Ông/Bà đánh giá như thế nào về các nguồn cung cấp đầu vào cho sản phẩm của mình trên địa bàn tỉnh
Kon Tum
Đề nghị Ông/Bà xếp thứ tự 1-5, (1= Rất khan hiếm, 5 =Rất sẵn có)
Mức độ
Đầu vào Rất khan
hiếm
Khan
hiếm
Không
khan hiếm
Sẵn có
Rất sẵn
có
Ý kiến
khác
1 2 3 4 5
1. Nguyên liệu chính
2. Nguyên liệu phụ
3. Bao bì
4. Máy móc thiết bị
5. Chi tiết phụ tùng thay thế
6. Kỹ sư kỹ thuật
7. Công nhân lành nghề
8. Nhà quản lý chuyên nghiệp
9. Lao động phổ thông
212
7. Ông/Bà đánh giá như thế nào về các dịch vụ phát triển kinh doanh trên địa bàn tỉnh đối với sản phẩm
của mình
Đề nghị Ông/Bà xếp thứ tự 1-5, (1= Rất khan hiếm, 5 =Rất sẵn có)
Mức độ
Dịch vụ phát triển kinh doanh Rất khan
hiếm
Khan
hiếm
Không
khan hiếm
Sẵn có
Rất sẵn
có
Ý kiến
khác
1 2 3 4 5
1. Các dịch vụ đào tạo nghề
2. Các dịch vụ tư vấn kỹ thuật/
chuyển giao công nghệ
3. Các dịch vụ tư vấn chất lượng
4. Các dịch vụ tư vấn tài chính/
kế toán
5. Dịch vụ cung cấp thông tin thị
trường
6. Các dịch vụ xúc tiến thương
mại (quảng cáo, khuyến mại,
khuếch trương,)
7. Các dịch vụ tư vấn pháp luật
8. Các dịch vụ vận tải
9. Các dịch vụ cung ứng, kho bãi
IV. ĐÁNH GIÁ CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
1. Theo Ông/Bà vấn đề thiết kế sản phẩm của mình ở mức độ nào
Đề nghị Ông/Bà xếp thứ tự 1-5, (1= Còn rất hạn chế, 5 =Rất tốt)
Mức độ
Thiết kế sản phẩm Còn rất hạn
chế
Còn hạn
chế
Bình
thường Tốt Rất tốt
Ý kiến
khác
1 2 3 4 5
1. Khả năng đổi mới kiểu
dáng sản phẩm
2. Khả năng cải tiến, bổ sung
các tính năng mới của sản
phẩm
3. Khả năng phát triển sản
phẩm mới
213
2. Ông/Bà đánh giá như thế nào về kỹ thuật/công nghệ sản xuất của doanh nghiệp mình
Đề nghị Ông/Bà xếp thứ tự 1-5, (1= Còn rất hạn chế, 5 =Rất tốt)
Mức độ
Kỹ thuật, công nghệ Còn rất
hạn chế
Còn hạn
chế
Bình
thường Tốt Rất tốt
Ý kiến
khác
1 2 3 4 5
1. Khả năng thiết kế. lựa chọn quy
trình sản xuất phù hợp và hiệu quả
2. Khả năng kiểm soát quy trình – công
nghệ sản xuất
3. Khả năng tiếp thu và ứng dụng tiến
bộ kỹ thuật mới vào sản xuất
4. Khả năng cải tiến quy trình sản xuất
5. Khả năng tiếp nhận chuyển giao kỹ
thuật/ công nghệ mới
6. Khả năng phát triển công nghệ sản
xuất mới
7. Khả năng đa dạng hoá sản phẩm
3. Ông/Bà đánh giá như thế nào về vấn đề kiểm soát chi phí và chất lượng sản phẩm của mình
Đề nghị Ông/Bà xếp thứ tự 1-5, (1= Còn rất hạn chế, 5 =Rất tốt)
Mức độ
Kiểm soát chi phí và chất lượng Còn rất
hạn chế
Còn hạn
chế
Bình
thường Tốt Rất tốt
Ý kiến
khác
1 2 3 4 5
1. Khả năng thiết lập và duy trì mối quan
hệ ổn định và lâu dài với các nhà cung cấp
2. Khả năng kiểm soát giá mua các nguyên
liệu nhiên liệu đầu vào
3. Khả năng phát triển nguồn cung cấp
nguyên liệu mới hiệu quả hơn
4. Khả năng quản lý máy móc thiết bị
5. Khả năng hạ giá thành sản xuất
6. Khả năng kiểm soát chất lượng sản
phẩm
4. Ông/Bà đánh giá như thế nào về hoạt động marketing và dịch vụ khách hàng của mình
Đề nghị Ông/Bà xếp thứ tự 1-5, (1= Còn rất hạn chế, 5 =Rất tốt)
Mức độ
Marketing và dịch vụ Còn rất
hạn chế
Còn hạn
chế
Bình
thường
Tốt Rất tốt
Ý kiến
khác
1 2 3 4 5
1. Khả năng phát hiện nhu cầu mới
2. Khả năng thâm nhập thị trường mới
3. Khả năng quảng bá hình ảnh/ sản phẩm
của công ty
4. Khả năng kiểm soát kênh phân phối
5. Khả năng cung cấp thông tin về sản
phẩm/dịch vụ cho khách hàng
214
5. Ông/Bà đánh giá như thế nào về hoạt động tài chính/kế toán của doanh nghiệp mình
Đề nghị Ông/Bà xếp thứ tự 1-5, (1= Còn rất hạn chế, 5 =Rất tốt)
Mức độ
Hoạt động tài chính/kế toán Còn rất
hạn chế
Còn hạn
chế
Bình
thường
Tốt Rất tốt
Ý kiến
khác
1 2 3 4 5
1. Khả năng huy động vốn
2. Khả năng sử dụng vốn lưu động
một cách hiệu quả
3. Khả năng quản lý các dự án đầu tư
một cách hiệu quả
4. Khả năng xây dựng hệ thống hạch
toán chi phí một cách hiệu quả
6. Ông/Bà đánh giá như thế nào về hệ thống thông tin quản lý của doanh nghiệp
Đề nghị Ông/Bà xếp thứ tự 1-5, (1= Còn rất hạn chế, 5 =Rất tốt)
Mức độ
Hệ thống thông tin quản lý Còn rất
hạn chế
Còn hạn
chế
Bình
thường
Tốt Rất tốt
Ý kiến
khác
1 2 3 4 5
1. Hệ thống thông tin tài chính/kế toán
2. Hệ thống thông tin quản lý dự trữ
3. Hệ thống thông tin về các nhà cung
cấp
4. Hệ thống thông tin về nhu cầu khách
hàng
5. Hệ thống thông tin về các kênh phân
phối
6. Khả năng áp dụng liên kết điện tử
trong kinh doanh
7. Ông/Bà đánh giá như thế nào về công tác lãnh đạo và xây dựng chiến lược của doanh nghiệp
Đề nghị Ông/Bà xếp thứ tự 1-5, (1= Còn rất hạn chế, 5 =Rất tốt)
Mức độ
Lãnh đạo và xây dựng chiến lược Còn rất
hạn chế
Còn hạn
chế
Bình
thường Tốt Rất tốt
Ý kiến
khác
1 2 3 4 5
1. Có mục tiêu chiến lược rõ ràng
2. Các mục tiêu chiến lược có gắn với các
kế hoạch hành động
3. Chiến lược đã làm rõ thứ tự ưu tiên
trong điều hành doanh nghiệp
4. Việc ra các quyết định quản lý được
thực hiện dựa trên chiến lược
5. Việc xác định mục tiêu, xây dựng
chính sách và các quy trình được thực
hiện ở tất cả các cấp
215
6. Có tuyên bố sứ mệnh , tôn chỉ, mục
đích hoạt chính thức
7. Có quy trình xem xét cập nhật chiến
lược định kỳ
8. Có khả năng áp dụng các thực tiễn
quản lý tốt vào trong điều hành công ty
8. Ông/Bà đánh giá như thế nào về văn hoá doanh nghiệp
Đề nghị Ông/Bà xếp thứ tự 1-5, (1= Rất không đồng ý, 5 =Rất đồng ý)
Mức độ
Văn hoá doanh nghiệp Rất
không
đồng ý
Không
đồng ý
Không có
ý kiến
Đồng
ý
Rất
đồng ý
Ý kiến
khác
1 2 3 4 5
1. Cảm giác thống nhất và gắn bó mà
doanh nghiệp đã tạo ra cho mỗi thành
viên
2. Có sự thống nhất giữa văn hoá của các
đơn vị nhỏ với văn hoá chung của toàn
doanh nghiệp
3. Văn hoá trong doanh nghiệp đã khuyến
khích đổi mới, sáng tạo và cởi mở với ý
tưởng mới của người lao động
4. Có khả năng thay đổi và phù hợp với
yêu cầu của môi trường và chiến lược
5. Các nhà điều hành, các nhà quản lý và
công nhân đều được khuyến khích
Người điều tra Đại diện doanh nghiệp
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký đóng dấu và ghi rõ họ tên)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_phat_trien_cong_nghiep_che_bien_nong_san_tai_tinh_ko.pdf