Chính phủ cần có chính sách bảo vệ thị trường ô tô trong nước qua đó duy trì và phát triển công nghiệp sản xuất và lắp ráp ô tô và CNHT. Các chính sách liên quan đến ngành ô tô và CNHT cần ổn định và đồng bộ trong thời gian tối thiểu 10 năm và phù hợp với xu thế hội nhập để tạo sự tin tưởng đối với các nhà đầu tư, nhà sản xuất. Năm 2018 khi thuế nhập khẩu xe trong khu vực ASEAN giảm về 0%, đề nghị Chính phủ giảm thuế nhập khẩu linh kiện đối với các linh kiện chưa sản xuất được và áp dụng thuế nhập khẩu ở mức trần cam kết đối với linh kiện đã sản xuất được để hỗ trợ sản xuất trong nước. Cùng với đó cần phải có chính sách chống gian lận thương mại và kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ chứng nhận xuất xứ (C/O) trong việc xác định tỉ lệ khối tối thiểu đối với các đơn vị nhập khẩu xe từ khu vực ASEAN để tạo môi trường cạnh tranh công bằng và lành mạnh cho các DN.
201 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 28/01/2022 | Lượt xem: 638 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mạng công nghiệp 4.0 tác động mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực, với sự xuất hiện của robot có trí tuệ nhân tạo mang lại nhiều ứng dụng trong xã hội. Cùng với đó là xu thế toàn cầu hóa, các quốc gia có xu hướng gắn kết với nhau trong chuỗi giá trị toàn cầu. Xu thế chuyển dịch hóa các nhà máy sản xuất CNHT từ các nước Trung Quốc, Thái Lan sang các nước đang phát triển khác trong đó có Việt Nam đang diễn ra mạnh mẽ do lợi thế về khu vực, chi phí nhân công giá rẻ,
Đứng trước bối cảnh quốc tế và trong nước như hiện nay, Hà Nội cần ưu tiên: i) Tập trung phát triển giá trị sản xuất ngành CNHT của Hà Nội với tốc độ từ 10 – 15%/năm; (ii) Hướng đến phát triển các sản phẩm có khả năng xuất khẩu ra thị trường khu vực, (hoặc) cung cấp cho các DN FDI trong nước, (hoặc) có khả năng thay thế nhập khẩu, (hoặc) cung cấp cho DN sản phẩm đầu cuối trong nước; (iii) Ưu tiên phát triển CNHT áp dụng các công nghệ ứng dụng thân thiện môi trường, ít thâm dụng lao động và mặt bằng. Đẩy mạnh liên kết cung ứng trong vùng kinh tế trọng điểm, cần có các chính sách khuyến khích phát triển CNHT, đặc biệt là ở các khu công nghiệp đã được quy hoạch của thành phố.
Để phát triển CNHT Hà Nội trong thời gian tới tác giả đề xuất 06 nhóm giải pháp: (i) Nâng cao hiệu quả của các chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ; (ii) Tăng cường thu hút đầu tư vào công nghiệp và CNHT; (iii) Tăng cường hỗ trợ cho các doanh nghiệp CNHT phát triển thị trường; (iv) Nâng cao năng lực cho các DN CNHT; (v) Giải pháp về công nghệ cho phát triển CNHT; (vi) nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển CNHT.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Qua nghiên cứu đề tài “Phát triển công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn thành phố Hà Nội” tác giả rút ra một số kết luận sau:
CNHT là một ngành kinh tế kỹ thuật, bao gồm các ngành sản xuất sản phẩm trung gian, cung cấp linh, phụ kiện máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu đã qua chế biến và các dịch vụ hỗ trợ sản xuất theo các quy trình nhất định để lắp ráp các sản phẩm cuối cùng. Hiện nay, có rất nhiều tác giả đã nghiên cứu về CNHT chủ yếu ở tầm vĩ mô, chưa làm rõ được nội hàm của CNHT dưới góc độ kinh tế, hoặc chỉ tập trung vào nghiên cứu về CNHT cho một ngành cụ thể (xe máy, ô tô, dệt may,.).
Để đánh giá sự phát triển CNHT tác giả đã sử dụng các tiêu chí đánh giá: Thứ nhất, đánh giá phát triển về chiều rộng doanh nghiệp CNHT là: (i) Đánh giá phát triển về số lượng và tốc độ phát triển doanh nghiệp trong ngành CNHT; (ii) Đánh giá phát triển về quy mô lao động trong ngành CNHT; (iii) Đánh giá phát triển về tài chính trong ngành CNHT; (iv) Đánh giá phát triển về giá trị sản xuất doanh nghiệp trong ngành CNHT; (v) Đánh giá phát triển về số lượng sản phẩm trong ngành CNHT; Thứ hai, đánh giá phát triển về chiều sâu doanh nghiệp CNHT: (i) Đánh giá phát triển về chất lượng sản phẩm trong ngành CNHT; (ii) Đánh giá phát triển về thị trường sản phẩm trong ngành CNHT; (iii) Đánh giá phát triển chất lượng nguồn nhân lực trong ngành CNHT; (iv) Đánh giá phát triển tài chính trong ngành CNHT; (v) Đánh giá phát triển về áp dụng khoa học công nghệ trong ngành CNHT; (vi) Đánh giá phát triển về tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm trong ngành CNHT; (vii) Đánh giá phát triển về mức độ đáp ứng của công nghiệp hạ nguồn trong ngành CNHT; (viii) Đánh giá phát triển về sự liên kết của ngành CNHT.
Theo ước tính năm 2017 Hà Nội có khoảng 729 DN tham gia vào CNHT, trong đó có 568 DN CNHT chế tạo với 03 nhóm khu vực cung ứng, 161 DN CNHT ngày dệt may và 04 DN CNHT ngành da - giày. Các DN CNHT mới bắt đầu tham gia vào sản xuất để cung ứng các sản phẩm cho ngành công nghiệp công nghệ cao. Số DN CNHT tham gia vào lĩnh vực sản xuất linh kiện phụ tùng chiếm tỷ lệ rất lớn trong tổng số các DN CNHT (chiếm khoảng 78%); các DN CNHT ngành dệt may và da - giày chỉ chiếm khoảng 22% tổng số DN CNHT của Hà Nội. Các DN CNHT đã có sự chuyển đổi khá nhanh về quy mô hoạt động. Hiện nay các DN CNHT có quy mô lớn, rất lớn trên địa bàn Thành phố hầu như chưa có. Các DN CNHT đang gặp khó khăn khi tiếp cận được với các công nghệ sản xuất mới, nâng cao năng lực cạnh tranh về vốn, sản phẩm với các công ty lớn.
Giá trị sản xuất của ngành CNHT Hà Nội trong giai đoạn 2011 – 2016 đạt được khá nhiều kết quả khả quan nhưng giá trị sản xuất của ngành CNHT Hà Nội vẫn chiếm tỷ lệ rất thấp trong tổng giá trị sản xuất của ngành công nghiệp Hà Nội (chiếm khoảng 10%). Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của các DN CNHT của Hà Nội giai đoạn 2011 – 2016 đạt hơn 9%/năm, cao hơn so với tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của ngành công nghiệp (hơn 7%/năm). Ngành sản xuất linh kiện phụ tùng là lĩnh vực phát triển nhất trong các lĩnh vực CNHT tại Hà Nội.
Trong giai đoạn 2011 – 2016 số lượng lao động làm việc tại các DN CNHT không ngừng tăng lên từ gần 36 nghìn lao động năm 2011 lên hơn 46 nghìn lao động năm 2016. Số lượng lao động làm việc tại các DN CNHT chiếm hơn 6% trong tổng số lao động làm việc trong toàn ngành công nghiệp. Số lượng và chất lượng các DN CNHT của Hà Nội đang còn yếu, 60% sản phẩm CNHT của các DN phục vụ cho ngành da - giày, dệt may, chỉ có từ 1 - 10% sản phẩm CNHT đáp ứng được nhu cầu của các ngành công nghiệp có giá trị gia tăng cao như công nghiệp công nghệ cao, điện tử, chế tạo ô-tô... tỷ lệ nội địa hóa các sản phầm đòi hỏi yêu cầu công nghệ cao, yêu cầu độ chính xác cao còn rất hạn chế.
Hà Nội thường xuyên tổ chức các hội nghị giao thương, xúc tiến thương mại, hội nghị triễn lãm, hỗ trợ các DN tham gia các hội chợ về CNHT để tạo điều kiện thuận lợi cho các DN CNHT kết nối, liên kết với nhau hoặc kết nối liên kết giữa các DN CNHT của Hà Nội với các DN công nghiệp khác, đặc biệt là các DN của Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, để học hỏi kinh nghiệm phát triển CNHT của Hà Nội.
Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển CNHT trên địa bàn Thành phố được tác giả lượng hóa trong mô hình hồi quy dựa vào kết quả phân tích EFA. Phát triển CNHT trên địa bàn thành phố Hà Nội chịu ảnh hưởng của 8 nhóm nhân tố ảnh hưởng bao gồm: chính trị văn hóa; nguồn nhân lực; tài chính; chính sách; khoa học công nghệ; cơ sở hạ tầng; quan hệ liên kết; và thị trường. Hệ số hồi quy riêng phần của các nhân tố đưa vào mô hình không chỉ có ý nghĩa thống kê mà còn có giá trị dương, chứng tỏ nhóm nhân tố này có tương quan thuận với sự phát triển CNHT Hà Nội.
Để phát triển CNHT trong trên địa bàn Hà Nội thời gian tới hiệu quả, tác giả đề xuất 6 nhóm giải pháp cơ bản như sau: (i) Nâng cao hiệu quả của các chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ; (ii) Tăng cường thu hút đầu tư vào công nghiệp và CNHT; (iii) Tăng cường hỗ trợ cho các doanh nghiệp CNHT phát triển thị trường; (iv) Nâng cao năng lực cho các DN CNHT; (v) Giải pháp về công nghệ cho phát triển CNHT; (vi) nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển CNHT.
Kiến nghị
Kiến nghị với Nhà nước
Xây dựng Bộ luật về cơ chế liên kết vùng nhằm tạo không gian liên kết theo quy hoạch, cụ thể hóa các cơ chế liên kết cụ thể giữa các địa phương. Điều này sẽ làm tăng sức mạnh của cụm ngành công nghiệp gắn với vùng nguyên liệu và phân công tham gia chuỗi trong cụm ngành công nghiệp.
Phân cấp cho thành phố Hà Nội, là trung tâm kinh tế chính trị của cả nước với cơ chế đặc biệt, chủ động ban hành các chính sách liên quan đến việc thu hút đầu tư, khuyến khích DN CNHT phát triển.
Kiến nghị với các Bộ ngành
Bộ Khoa học và Công nghệ cần định hướng sử dụng các quỹ nghiên cứu và triển khai công nghệ theo hướng hội nhập và cạnh tranh với các quốc gia trong khu vực nhằm tư vấn cho các ngành công nghiệp và các DN trong việc thực hiện đổi mới công nghệ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh.
Đối với Bộ Tài chính và Tổng cục Thuế cần xem xét lại việc áp thuế nhập khẩu chi tiết, linh kiện từ 5-7% trong khi mức thuế nhập khẩu máy móc thiết bị thường là 0%, điều này không khuyến khích ngành cơ khí trong nước chế tạo máy móc thiết bị vì khi chế tạo phải nhập linh kiện với chi phí cao do thuế và như vậy máy móc thiết bị chế tạo trong nước sẽ khó cạnh tranh với máy móc thiết bị nhập khẩu, và điều này sẽ làm giảm động lực phát triển ngành cơ khí. Đề xuất Bộ Tài chính và Tổng cục Thuế kiến nghị Quốc hội xem xét, điều chỉnh; Miễn thuế nhập khẩu chi tiết, linh kiện, phụ tùng phục vụ sản xuất các sản phẩm thuộc lĩnh vực CNHT; Không thu thuế giá trị gia tăng đối với máy móc thiết bị, linh kiện, phụ tùng khi nhập khẩu phục vụ cho sản xuất thuộc lĩnh vực CNHT vì đại bộ phận DN là DNNVV, khó khăn về vốn, nếu phải nộp thuế giá trị gia tăng ngay từ khâu nhập khẩu, DN phải vay tiền của tổ chức tín dụng, phải trả lãi, sau đó mới được khấu trừ dần trong một thời gian dài, gây khó khăn cho DN.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1. Đỗ Thúy Nga (2017), “Về hiện trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ tại TP Hà Nội”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, (số 10 tháng 4), trang 50 – 52.
2. Đỗ Thúy Nga (2017), “Để phát triển công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn Hà Nội trong giai đoạn tới”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, (số 14 tháng 5), trang 77-79.
3. Đỗ Thúy Nga (2018), “Phát triển công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn TP Hà Nội”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, (số 01 tháng 01), trang 63-65.
4. Đỗ Thúy Nga (2018), “Thực trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội”, Tạp chí Con số và Sự kiện, (số 01 tháng 01), trang 26-28.
5. Đỗ Thúy Nga (2018), “Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, (số 09 tháng 3), trang 57-60.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tiếng Việt
Trương Thị Chí Bình (2010), Phát triển công nghiệp hỗ trợ trong ngành điện tử gia dụng ở Việt Nam, luận án tiến sĩ kinh tế, trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.
Bộ Công Thương (2007), “Quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020”, Hà Nội.
Bộ Công Thương (2014), “Quyết định số 9028/QĐ-BCT ngày 08/10/2014 của Bộ Công Thương về việc Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển CNHT đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, Hà Nội.
Bộ Công Thương (2015), “Thông tư số 55/2015/TT-BCT ngày 30/12/2015 của Bộ Công Thương về “Quy định trình tự, thủ tục xác nhận ưu đãi đối với dự án sản xuất sản phẩm CNHT thuộc danh mục sản phẩm CNHT ưu tiên phát triển”, Hà Nội.
Bộ Khoa học và Công nghệ (2017), “Dự báo những tác động của Cách mạng Công nghiệp 4.0 tới doanh nghiệp Việt Nam”, truy cập ngày 25 tháng 12 năm 2017 tại
Bộ Thông tin và truyền thông (2013), Sách trắng về Công nghệ thông tin và Truyền thông, NXB Thông tin và Truyền thông, Hà Nội.
Hoàng Văn Châu (2010), Công nghiệp hỗ trợ: Kinh nghiệm của các nước và giải pháp cho Việt Nam, NXB Thông tin và Truyền thông, Hà Nội.
Chính phủ (2015), “Nghị định số 111/2015/NĐ - CP ngày 03/11/2015 của Chính phủ về Phát triển công nghiệp hỗ trợ”, Hà Nội.
Phan Thế Công và Hồ Thị Mai Sương (2011), “Giải pháp thúc đẩy phát triển khu công nghiệp gắn với phát triển công nghiệp hỗ trợ tạo ra mạng liên kết sản xuất và hình thành chuỗi giá trị”, tại hội thảo “Phát triển cụm công nghiệp, khu công nghiệp gắn với phát triển công nghiệp hỗ trợ tạo mạng liên kết sản xuất và hình thành chuỗi giá trị”, Đà Nẵng.
Cục Đầu tư nước ngoài (2017), “Tình hình kinh tế thế giới năm 2016 và dự báo năm 2017”. Truy cập ngày 20 tháng 12 năm 2017 tại
Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ (2017), “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư” Truy cập ngày 20 tháng 12 năm 2017 tại
Cục Thống kê Hà Nội (2017), Số liệu thống kê về công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội năm 2016, Hà Nội.
Cục Thống kê Hà Nội (2017), Niên giám thống kê thành phố Hà Nội, NXB Thống kê, Hà Nội.
Cục Thống kê Hà Nội (2018), Số liệu thống kê về công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội năm 2017, Hà Nội.
Diễn đàn phát triển Việt Nam (2006), “Báo cáo của VDF: CNHT Việt Nam theo đánh giá của các nhà sản xuất Nhật Bản”.
Nguyễn Ngọc Dũng (2011), Phát triển các khu công nghiệp đồng bộ trên địa bàn Hà Nội, Luận án tiến sĩ, trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội.
FTU (2010), Công nghiệp hỗ trợ: kinh nghiệm từ các nước và giải pháp cho Việt Nam, NXB Thông tin và Truyền thông, Hà Nội.
Lê Thế Giới (2008), Các giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ của Thành phố Đà Nẵng, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Thành phố.
Nguyễn Đức Hải (2005), “Phát triển ngành CNHT ở nước ta trong giai đoạn hiện nay”, Thông tin những vấn đề kinh tế - chính trị học, Viện Kinh tế chính trị học, Học viện Hành chính quốc gia 6: 31-32.
Lương Việt Hải (2008), Vấn đề sở hữu và phát triển bền vững ở Việt Nam và Trung Quốc trong những năm đầu thể kỷ XXI, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
Nguyễn Hạnh (2017), “Cần lực đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ Hà Nội”, Truy cập lần cuối ngày 20 tháng 10 năm 2017 tại
Đặng Thị Phương Hoa (2016), “Tổng quan những đánh giá về kinh tế Việt Nam năm 2015”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (số 3).
Trần Thị Hóa (2014), “Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế công nghiệp vùng”, Tạp chí Tài chính (số 10).
Nguyễn Trọng Hoài và Huỳnh Thanh Điền (2012), “Chính sách quy hoạch và thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ cho Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế (số 263).
Nguyễn Trọng Hoài và Huỳnh Thanh Điền (2015), “Định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam giai đoạn 2015–2020”, Tạp chí Phát triển kinh tế (số 26).
Nguyễn Trọng Hoài và Huỳnh Thanh Điền (2016), “Chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ cơ khí Thành phố Hồ Chí Minh: Tiếp cận cấu trúc ngành và nhận dạng nhân tố tác động”, Tạp chí Phát triển kinh tế (số 27).
Trương Quang Học (2012), “Phát triển bền vững – Chiến lược phát triển toàn cầu thế kỷ XXI. Trong: Phục hồi hệ sinh thái và phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu”, Tài liệu hội thảo chuyên đề, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. tr. 39-70.
Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội (2017), “Nghị quyết số 05/NQ-HĐND ngày 03/8/2016 của Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016 – 2020 của thành phố Hà Nội”, Hà Nội.
Nguyễn Thị Dung Huệ (2006), Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Ngoại thương, Hà Nội.
Lê Văn Huy (2010), Thiết lập chỉ số hài lòng khách hàng (CSI) trong lĩnh vực ngân hàng: Nghiên cứu thực tiễn tại Thành phố Đà Nẵng, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Đà Nẵng.
Nguyễn Thị Thu Huyền (2010), Liên kết giữa các DNCVĐTNN và DNNĐ trong phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam - Một số vấn đề chính sách, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội.
Đặng Thu Hương và Trần Ngọc Thìn (2009), “Thực trạng công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam và một số giải pháp khắc phục”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển (số 139).
Hà Thị Hương Lan (2014), Công nghiệp hỗ trợ trong một số ngành công nghiệp ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
Vũ Chí Lộc (2010), "Vai trò của các TNCs trong quá trình Phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ tại các quốc gia đang phát triển”, Tạp chí Thương mại (số 19).
Ngô Thắng Lợi (2014), Vấn đề đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, Hà Nội.
Ngô Thắng Lợi và Nguyễn Quỳnh Hoa (2014), “Bàn về chủ đề đến năm 2020 Việt Nam về cơ bản trở thành nước công nghiệp”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển (số 4).
Nguyễn Ngọc Long và Nguyễn Hữu Vui (2009), Triết học Mác – Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Trần Hoàng Long (2012), Chính sách thương mại đối với sự phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, NXB Công thương, Hà Nội.
Trần Hoàng Long (2011), “Chính sách thương mại nhằm phát triển công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam”, Tạp chí Thương mại, số 25/2011
Võ Đại Lược (2016), “Tái cơ cấu kinh tế Việt Nam - các rủi ro và giải pháp”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 32 1S (2016): 236 – 240.
Lê Quốc Lý (2017), “Cách mạng công nghiệp 4.0: Thời cơ và thách thức đối với phát triển kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo (số 19).
Lê Đăng Minh (2014), Phát triển công nghiệp phụ trợ để nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp và cả nền kinh tế, Báo cáo diễn đàn khoa học Trường Đại học Văn Hiến, số 4, tr 28 - 35.
Nguyễn Văn Nam và Trần Thọ Đạt (2005), Tốc độ và chất lượng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.
Nguyễn Quốc Nghi (2016), “Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi sự doanh nghiệp của sinh viên khối ngành quản trị kinh doanh tại các trường đại học/cao đẳng ở thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Nghiên cứu khoa học (số 10).
Nguyễn Duy Niên (2016), “Sự cần thiết chuyển giao công nghệ cao từ nước ngoài vào các ngành công nghiệp trọng điểm của Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (số 3).
Thúy Oanh (2016), "Hà Nội: 20 ngành hàng công nghiệp hỗ trợ", Truy cập lần cuối ngày 20 tháng 12 năm 2017 tại
Ohno K (2007), Diễn đàn phát triển Việt Nam (VDF), Xây dựng công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội.
Nguyễn Đình Phan và Nguyễn Kế Tuấn (2007), Kinh tế và quản lý công nghiệp, NXB Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
Lê Xuân Sang (2011), Phát triển cụm công nghiệp, khu công nghiệp gắn với phát triển công nghiệp hỗ trợ tạo mạng liên kết sản xuất và hình thành chuỗi giá trị, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội.
SIDEC (2014), Báo cáo phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, Hà Nội.
Sở Công thương Hà Nội (2017), Báo cáo phát triển công nghiệp và công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2016, Hà Nội.
Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội (2016), Nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành công nghiệp thành phố Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn 2030, đề tài nghiên cứu cấp Bộ, mã số 01X-10/05-2015-2, Hà Nội.
Bùi Ngọc Sơn (2017), “Biến động kinh tế thế giới năm 2016 và triển vọng năm 2017”, Tạp chí Tài chính (số 1 tháng 2).
Nguyễn Ngọc Sơn (2008), “Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (số 339).
Nguyễn Đình Tài (2013), “Mô hình nào cho cụm liên kết ngành ở Việt Nam”, Tạp chí Tài chính (số 4).
Nguyễn Văn Thanh (2006), “Xây dựng KCN và KCX theo hướng phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế và Chính trị thế giới (số 12).
Vũ Nhữ Thăng (2013), Giải pháp tài chính phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ.
Phạm Tất Thắng (2013), "Phát triển công nghiệp hỗ trợ: một số vấn đề đặt ra", Tạp chí Cộng sản điện tử (số tháng 10).
Trần Văn Thọ (2005), Biến động kinh tế Đông Á và con đường công nghiệp hoá Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Trần Văn Thọ (2005), Công nghiệp phụ trợ mũi đột phá chiến lược, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Nguyễn Thị Kim Thu (2012), Công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
Thủ tướng Chính phủ (2006), “Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển các ngành công nghiệp Việt Nam theo các vùng lãnh thổ đến 2010, tầm nhìn đến năm 2020”, Hà Nội.
Thủ tướng Chính phủ (2011), "Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg ngày 24 tháng 02 năm 2011 về chính sách phát triển một số ngành CNHT", Hà Nội.
Thủ tướng Chính phủ (2012), "Quyết định số 1556/QĐ-TTg ngày 17/10/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án Trợ giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa trong CNHT", Hà Nội.
Thủ tướng Chính phủ (2017), "Quyết định số 10/2017/QĐ-TTg ngày 03/4/2017 của Thủ tướng Chính phủ quy định việc quản lý và thực hiện Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ", Hà Nội.
Thủ tướng Chính phủ (2017), "Quyết định số 68/QĐ-TTg ngày 18/01/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình phát triển CNHT từ năm 2016 đến năm 2025", Hà Nội.
Nguyễn Thị Xuân Thúy (2007), Công nghiệp hỗ trợ, tổng quan về các khái niệm, trong Xây dựng Công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam, dịch từ Ohno K., VDF-GRIPS.
Đỗ Minh Thụy (2012), Công nghiệp hỗ trợ ngành giày dép - nghiên cứu đối với ngành giày dép ở Hải Phòng, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội.
Tổng cục Hải quan (2015), Số liệu xuất nhập khẩu hàng điện tử Việt Nam năm 2014, Hà Nội.
Nguyễn Đình Trung (2012), Xây dựng cơ sở hạ tầng các cụm khu công nghiệp ở Hà Nội, Luận án tiến sĩ trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
Trương Nam Trung (2012), “Phát triển công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế”, Tạp chí Trung Đông và châu Phi (84).
Trương Nam Trung (2013), “Thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và quản lý (số 01).
Trương Nam Trung (2013), “Phát triển công nghiệp hỗ trợ sản xuất ô tô: Những giải pháp cơ bản”, Tạp chí Công nghiệp, số (5 – 6): 24 - 27.
Trương Nam Trung (2015), Thu hút đầu tư từ Ấn Độ để phát triển công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam, Hợp tác phát triển Việt Nam, ASEAN - Ấn Độ: Thực trạng và triển vọng, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và Trung tâm nghiên cứu Ấn Độ.
Trương Nam Trung (2016), “Kinh nghiệm phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành sản xuất ô tô của Nhật Bản”, Tạp chí Kinh tế và quản lý (số 18).
Trương Nam Trung (2016), Khuyến khích phát triển công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam và Ấn Độ: Bối cảnh mới, tầm nhìn mới, kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Việt Nam - Ấn Độ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và Trung tâm nghiên cứu Ấn Độ, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội.
Trương Nam Trung (2017), Cơ hội và thách thức đối với phát triển công nghiệp Việt Nam dưới tác động của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và một số khuyến nghị chính sách, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư – thời cơ và thách thức đối với Việt Nam, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội.
Trương Nam Trung (2017), Công nghiệp hỗ trợ ngành sản xuất ô tô ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
Phan Đăng Tuất (2005), "Trở thành nhà cung cấp cho các doanh nghiệp Nhật Bản - Con đường nào cho các doanh nghiệp Việt Nam", Tạp chí Công nghiệp, kỳ 1, tháng 12.
Phan Đăng Tuất (2008), Kế hoạch hành động về phát triển công nghiệp hỗ trợ, Bài trình bày tại Diễn đàn Liên kết Hội nhập cùng phát triển, VCCI.
Trương Đình Tuyển (2011), Báo cáo phát triển công nghiệp hỗ trợ kiến nghị cách tiếp cận chính sách cho Việt Nam, Báo cáo tại hội thảo Khoa học Chính sách tài chính phát triển công nghiệp hỗ trợ (Viện chiến lược và Chính sách Tài chính (Bộ Tài chính) và Viện nghiên cứu Chiến lược chính sách công nghiệp (Bộ Công thương), tháng 12/2011, Hà Nội.
Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai (2016), “Đề án Phát triển công nghiệp hỗ trợ tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2016 -2020, định hướng đến năm 2025”, Đồng Nai.
Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2012), "Quyết định số: 2261/QĐ-UBND ngày 25 tháng 05 năm 2012 của UBND thành phố Hà Nội về Phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp thành phố Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, Hà Nội.
Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2013), "Kế hoạch 131/KH-UBND ngày 13 tháng 8 năm 2013 về việc trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn thành phố giai đoạn 2013 - 2020", Hà Nội.
Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2014), "Quyết định số 4936/QĐ-UBND ngày 24/9/2014 của UBND thành phố Hà Nội về việc phê duyệt Đề án phát triển công nghiệp thành phố Hà Nội năm 2014-2015, hướng tới năm 2020", Hà Nội.
Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2017), “Quyết định số: 6743/QĐ-UBND ngày 27 tháng 09 năm 2017 của UBND thành phố Hà Nội về Phê duyệt đề án phát triển công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2017 - 2020, định hướng đến năm 2025”, Hà Nội.
Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2018), “Quyết định số: 496/QĐ-UBND ngày 26 tháng 01 năm 2018 của UBND thành phố Hà Nội về phê duyệt Đề án Phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực Thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng tới năm 2025”, Hà Nội.
Viện Nghiên cứu Chiến lược chính sách công nghiệp (2010), Nghiên cứu chính sách tổng thể phát triển công nghiệp hỗ trợ trong điều kiện hội nhập, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội.
Viện Nghiên cứu Chiến lược chính sách công nghiệp (2011), Công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội.
Nguyễn Trọng Xuân (2007), Phát triển công nghiệp hỗ trợ: nghiên cứu trường hợp công nghiệp hỗ trợ cho ngành sản xuất ô tô, xe máy, đề tài nghiên cứu khoa học cấp viện, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
II. Tiếng Anh
Allen E. and S. Christopher (2007), "Likert Scales and Data Analyses", Quality Progress,: 64–65.
Armstrong R. (1987), "The midpoint on a Five-Point Likert-Type cale", Perceptual and Motor Skills 64 (2): 359–362.
Asia Productivity Organiazation (2002), "Strengthening of supporting industries: Asian experience", Tokyo.
Baker S., M. Kousis, D. Richardson and S. Young (1997), “The Politics of Sustainable Development”, London, Routledge.
Dennis McNamara (2004), "Integrating Supporting Industries - APEC’s Next Challenge", Georgetown University.
Do Manh Hong (2008), "Promotion of Supporting industry: The key for attacting FDI in developing countries", Viet Nam.
Goodwill Consultant JSC and VDF (2001), "Survey on comparision of backgrounds, polycy measuares and outcomes for development of supporting industries in ASEAN (Malaysia and Thailand in comparion with VietNam), Publishing House of Communication and Transport", NXB Giao thông Vận tải.
Fajado T. T. (1999), “Agriculture Economics, Fourth Edistion, REX book stor”, Manila, Philippines.
Hair J. J. F., R. E. A., R. L. Tatham and W. C. Black, (2009), "Multivariate Data Analysis Upper Saddle River Prentice Hall", San Francisco New York, US.
Hair J. J. F., W. C. B., J. B. Barry, R. E. Anderson and R. L. Tatham (1998), "Multivariate data analysis”, Upper Saddle River Boston Columbus San Francisco New York, US.
James C. and J. P. Rocco (2007), "Ten Common Misunderstandings, Misconceptions, Persistent Myths and Urban Legends about Likert Scales and Likert Response Formats and their Antidotes", Journal of Social Sciences, 3: 106-116.
JBIC (2004), "Servey report on overseas business operations by Japanese manufacturing companies", JETRO.
Kyoshiro Ichikawa (2005), "Building and Strengthening Supporting Industries in Vietnam: A survey Report", JETRO, HaNoi.
Likert R. (1932), "A Technique for the Measurement of Attitudes", Archives of Psychology 140: 1-55.
Lorenzo G. B. (2011), “Development and Development Paradigms”, FAO.
MITI (1985), "White paper on Industry and Trade", US.
Michael P. T. and C. S. Stephen (2012), “Economic development”, Addison-Wesley, New York.
Mori, J. (2005), "Development of supporting industries for Vietnam’s industrialization: increasing positive vertical externalities through collaborative training", Master of Arts in Law and Diplomacy Thesis, The Fletcher School, Tufts University.
Norman G. (2010), "Likert scales, levels of measurement and the “laws” of statistics", Advances in Health Science Education 15: 625-632.
Ohno, K. (2010), “Avoiding the Middle Income Trap: Renovating Industrial Policy Formulation in Vietnam”, Presentation at the VDF Annual Conference on 18 March 2010, Hanoi: Vietnam Development Forum.
Peter Larkin, T. P. S. C. O. T. N. G. A. N., (2011), "Comprehensive Supporting Industries", ThaiLand Board of Investment North America, Supporting industries in Thailand.
Porter. E Michael (1990), "Competitive Advantage of nation, The Free Press".
Prema-Chandra Athukorala (2002), "Host-country impact of FDI in East Asia', in Bijit Bora (ed.), Foreign Direct Investment: Research Issues, Routledge, Taylor & Francis Group, London, UK, pp. 168-194.
Ratana. E (2012), "Industries in Malaysia Engineering Supporting Industry", Malaysian Investment Development Authority (MIDA).
Thomas Brandt (2012), "Malaysian Investment Development Authority (MIDA)".
UN (1992), “United Nations Conference on Environment and Development”, Rio de Janeiro, Brazil.
United Nations (2007), “Industrial development for 21st century: Sustainable development perspective”, United Nations, New York.
United Nations Industrial Development Organization (2015), “Industrial Development Report 2016”, The Role of Technology and Innovation in Inclusive and Sustainable Industrial Development.
Zhang, L., et al. (2009), “Quasi marketization model of energy-saving generation dispatching”.
Xu, Y. (2009), “New Measures on Energy Saving and Water Saving in Industrial Parks”, Sustainable Development of Industrial Parks (pp. 54-58), Leipzig, Germany: University of Leipzig.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Phiếu điều tra 2
Phụ lục 2. Kết quả mô hình phân tích nhân tố khám phá 7
Phụ lục 3. Biểu đồ phân phối sai số 25
Phụ lục 4. Cơ cấu trình độ lao động làm việc tại các DN công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn Hà Nội 26
Phụ lục 5. Đánh giá của doanh nghiệp về chất lượng nguồn nhân lực 27
Phụ lục 6. Đánh giá của DN về chính sách hỗ trợ 28
Phụ lục 1. Phiếu điều tra
Phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) là một chiến lược quan trọng trong phát triển ở Hà Nội. Để có cơ sở đề xuất các giải pháp nhằm phát triển CNHT kính mong được sự ủng hộ và hợp tác của Quí DN bằng cách cung cấp các thông tin theo mẫu dưới đây. Thông tin trong phiếu chỉ phục vụ mục đích nghiên cứu.
Tên DN :... ............................................................................
Địa chỉ : ............................ .................................................................
Điện thoại:................. Email :........................Fax: ......................................
Năm thành lập DN.........................................................................
Sản phẩm sản xuất:....................................................................................
1. Giới tính người khảo sát: oNam
oNữ
2. Trình độ: oTrung cấp oCao đẳng
oĐại học và trên Đại học oKhác
3. Độ tuổi: oDưới 35 oTừ 35 đến 40
oTừ 40 đến 45 oTrên 40
4. Thu nhập: oDưới 8 triệu
oTừ 8 đến 10 triệu
oTừ 10 đến 12 triệu
oTrên 12 triệu
Chức vụ: oBan Giám đốc
Quy mô vốn:
oTrưởng/Phó phòng
oDưới 10 tỷ
oTừ 10 đến 25 tỷ
oTừ 25 đến 50 tỷ
oTrên 50 tỷ
Theo Quí DN thì hiện nay DN đang ở cấp độ phát triển nào?( Chỉ đánh giá về mức độ ứng dụng khoa học công nghệ).(Có thể chọn nhiều cấp độ khác nhau trong DN).
(Xin vui lòng đánh dấu üvào ô thích hợp hoặc điền vào chỗ trống)
Cấp độ 5
Thiết kế + Sản xuất + Lắp ráp, chế tạo
Cấp độ 4
Thiết kế + Sản xuất (1 phần) + Lắp ráp, chế tạo
Cấp độ 3
Gia công + Lắp ráp (chế tạo một phần)
Cấp độ 2
Gia công chính
Cấp độ 1
Gia công thô
Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến phát triển bền vững CNHT.
(Xin vui lòng đánh dấu vào ô thích hợp hoặc điền vào chỗ trống)
Các mức như sau
Hoàn toàn
không đồng ý
Không đồng ý
Hơi không đồng ý
Bình thường
Hơi đồng ý
Đồng Ý
Hoàn toàn đồng ý
1
2
3
4
5
6
7
Trên các tiêu chí sau người hỏi tích lựa chọn 1 trong 7 phương án trên
Thị trường
Phương án trả lời
Thị trường tiêu thụ các sản phẩm có sự tăng trưởng một cách ổn định và phát triển bền vững
Các DN luôn chủ động trong việc tìm kiếm thị trường mới
Các DN chú trọng đảm bảo uy tín và chất lượng sản phẩm để luôn duy
trì khách hàng
Các DN thực hiện tốt các biện pháp quảng bá, tiếp thị sản phẩm để mở rộng thị trường
Nhà nước có các biện pháp vĩ mô tốt nhằm ổn định thị trường và tạo điều kiện cho DN phát triển
Nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực phổ thông phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của
DN là dồi dào
Nguồn nhân lực phổ thông phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của DN có chất lượng tốt
Người lao động nhiệt tình, hài lòng với công việc hiện tại
Nguồn nhân lực chất lượng cao nhiều và dễ dàng tiếp cận, thu hút về làm việc tại DN
DN có sự chủ động trong công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Cơ sở hạ tầng
CSHT đảm bảo tốt việc sản xuất và kinh doanh
CSHT thuận lợi cho khách hàng tiếp cận, lựa chọn sản phẩm
CSHT được đầu tư đồng bộ, hiệu quả và nhận được sự quan tâm của nhà nước
DN dễ dàng tìm kiếm được địa điểm đáp ứng được các yêu cầu tại các KCN, KKT tại các địa phương
DN luôn chú trọng nhân tố thuận lợi về CSHT trước và trong hoạt động sản xuất, kinh doanh
Vốn
Nguồn vốn tự có của DN CNHT là tốt
DN được hỗ trợ nhiều về lãi suất vay vốn
DN dễ dàng tiếp cận được các nguồn vốn tín dụng
DN có khả năng huy động được đa dạng các nguồn lực tài chính
DN được tiếp cận dễ dàng với các thông tin về hệ thống tài chính
Khoa học công nghệ
Máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ thân thiện môi trường
Dây chuyền công nghệ sản xuất của DN được ứng dụng nhiều KHCN
DN có sự đầu tư và quan tâm tới việc ứng dụng KHCN
Việc ứng dụng triệt để KHCH giúp sản phẩm tạo được lợi thế cạnh tranh và hạn chế ô nhiễm
DN được tạo nhiều điều kiện để tiếp cận với KHCN tiên tiến trong sản xuất
Chính sách phát triển
Chính sách được xây dựng là phù hợp với chiến lược phát triển của các DN CNHT
Các quy định, tiêu chuẩn về môi trường là cao
Chính sách hỗ trợ DN là thỏa đáng (vốn, lãi suất, thuế..)
Chính sách đầu tư của Nhà Nước là thiết thực
Sự phối hợp giữa chính sách kinh tế và chính sách môi trường được coi trọng
Quan hệ liên kết
Sự hội nhập sâu của Việt Nam với thế giới giúp các DN tiếp cận được nhiều nguồn nguyên liệu chất lượng, giá rẻ
Quá trình hội nhập cũng tạo cơ hội phát triển các thị trường tại các nước trong khu vực
Việc Việt Nam tham gia các tổ chức thương mại giúp các DN dễ nắm bắt thông tin thị trường quốc tế
Dễ dàng tiếp cận hơn với các cơ hội
thu hút đầu tư vào hoạt động sản xuất VLXD
Quá trình hội nhập cũng tạo áp lực cạnh tranh của DN ngày càng lớn
Chính trị văn hóa xã hội
Môi trường chính trị luôn ổn định
Tình hình kinh tế vĩ mô có ổn định
Thói quen tiêu dùng của người Việt Nam ảnh hưởng tốt tới hoạt động KD của DN
Tỷ giá hối đoái luôn được điều hành linh hoạt
Hoạt động KD chưa được đảm bảo
về an ninh
Phát triển bền vững CNHT
DN có đầy đủ điều kiện để phát triển sản xuất kinh doanh sản phẩm
trong thời gian tới
DN sẽ tiếp tục đầu tư vào sản xuất và kinh doanh các sản phẩm CNHT trong thời gian tới
DN tin tưởng vào hiệu quả các chính sách hỗ trợ phát triển CNHT
Tin tưởng vào sự phát triển của CNHT
trong thời gian tới
5.Theo Quý DN để phát triển CNHT thì Nhà nước; Các DN CNHT cần hoàn thiện thêm những việc gì?
Nhà Nước:.......................................... ..................................................................
..
DN CNHT:.................................. ........................ ..............................
..
Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Quý DN!
Phụ lục 2. Kết quả mô hình phân tích nhân tố khám phá
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
N of Items
.865
5
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
TT1
16.77
29.017
.699
.834
TT2
17.36
27.066
.745
.821
TT3
17.66
28.814
.717
.829
TT4
16.96
27.669
.693
.835
TT5
16.82
30.972
.580
.861
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
N of Items
.890
5
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
NNL1
18.24
26.404
.686
.877
NNL2
17.96
26.344
.725
.868
NNL3
18.21
27.132
.710
.872
NNL4
18.00
24.389
.710
.875
NNL5
18.00
24.877
.852
.840
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
N of Items
.850
5
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
CSHT1
16.58
29.887
.600
.835
CSHT2
15.92
30.184
.619
.829
CSHT3
16.17
29.176
.670
.816
CSHT4
16.25
28.952
.737
.799
CSHT5
16.15
28.943
.678
.814
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
N of Items
.861
5
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
NV1
17.549
24.050
.647
.840
NV2
17.779
22.451
.725
.820
NV3
17.621
23.395
.710
.825
NV4
17.972
22.884
.688
.829
NV5
17.680
23.330
.627
.846
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
N of Items
.886
5
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
KHCN1
19.32
23.861
.761
.853
KHCN2
19.06
23.897
.768
.851
KHCN3
19.01
25.175
.676
.873
KHCN4
19.15
24.504
.721
.862
KHCN5
19.22
25.744
.699
.868
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
N of Items
.868
5
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
CS1
16.28
31.228
.629
.856
CS2
16.68
31.688
.642
.852
CS3
16.58
30.895
.701
.838
CS4
16.64
32.709
.637
.853
CS5
16.81
28.085
.856
.797
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
N of Items
.870
5
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
QHLK1
14.46
26.559
.703
.841
QHLK2
14.60
26.454
.727
.835
QHLK3
14.75
27.600
.654
.853
QHLK4
14.63
26.211
.740
.832
QHLK5
15.47
27.171
.655
.853
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
N of Items
.933
5
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
CTVH1
18.49
30.687
.778
.925
CTVH2
18.16
29.388
.796
.922
CTVH3
18.38
28.863
.863
.909
CTVH4
18.37
29.369
.788
.924
CTVH5
18.36
27.961
.884
.905
FACTOR
/VARIABLES TT1 TT2 TT3 TT4 NNL1 NNL2 NNL3 NNL4 NNL5 CSHT1 CSHT2 CSHT3 CSHT4 CSHT5 NV1 NV2 NV3 NV4 NV5 KHCN1 KHCN2 KHCN3 KHCN4 KHCN5 CS1 CS2 CS3 CS4 CS5 QHLK1 QHLK2 QHLK3 QHLK4 QHLK5 CTVH1 CTVH2 CTVH3 CTVH4 CTVH5
/MISSING LISTWISE
/ANALYSIS TT1 TT2 TT3 TT4 NNL1 NNL2 NNL3 NNL4 NNL5 CSHT1 CSHT2 CSHT3 CSHT4 CSHT5 NV1 NV2 NV3 NV4 NV5 KHCN1 KHCN2 KHCN3 KHCN4 KHCN5 CS1 CS2 CS3 CS4 CS5 QHLK1 QHLK2 QHLK3 QHLK4 QHLK5 CTVH1 CTVH2 CTVH3 CTVH4 CTVH5
/PRINT INITIAL KMO AIC EXTRACTION ROTATION FSCORE
/FORMAT SORT BLANK(.5)
/CRITERIA MINEIGEN(1) ITERATE(25)
/EXTRACTION PC
/CRITERIA ITERATE(25)
/ROTATION VARIMAX
/METHOD=CORRELATION.
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.
.832
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square
6974.834
df
741
Sig.
.000
Total Variance Explained
Component
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared Loadings
Rotation Sums of Squared Loadings
Total
% of Variance
Cumulative %
Total
% of Variance
Cumulative %
Total
1
13.042
33.441
33.441
13.042
33.441
33.441
4.445
2
5.017
12.864
46.305
5.017
12.864
46.305
4.058
3
2.716
6.963
53.268
2.716
6.963
53.268
3.739
4
1.893
4.854
58.122
1.893
4.854
58.122
3.512
5
1.523
3.904
62.026
1.523
3.904
62.026
3.510
6
1.298
3.329
65.355
1.298
3.329
65.355
2.883
7
1.213
3.111
68.466
1.213
3.111
68.466
2.810
8
1.001
2.565
71.032
1.001
2.565
71.032
2.744
9
.795
2.039
73.071
10
.749
1.921
74.992
11
.715
1.834
76.827
12
.650
1.666
78.493
13
.619
1.587
80.080
14
.569
1.460
81.540
15
.543
1.391
82.931
16
.505
1.295
84.226
17
.491
1.258
85.485
18
.444
1.139
86.624
19
.400
1.025
87.649
20
.389
.997
88.646
21
.370
.950
89.595
22
.348
.891
90.487
23
.339
.870
91.357
24
.316
.810
92.167
25
.301
.771
92.937
26
.284
.728
93.665
27
.275
.704
94.369
28
.259
.663
95.032
29
.257
.659
95.691
30
.244
.625
96.316
31
.208
.533
96.849
32
.206
.528
97.377
33
.197
.505
97.883
34
.184
.472
98.355
35
.165
.423
98.777
36
.142
.365
99.142
37
.126
.324
99.466
38
.106
.272
99.738
39
.102
.262
100.000
Total Variance Explained
Component
Rotation Sums of Squared Loadings
% of Variance
Cumulative %
1
11.399
11.399
2
10.404
21.803
3
9.588
31.391
4
9.005
40.396
5
9.001
49.397
6
7.393
56.790
7
7.205
63.995
8
7.037
71.032
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotated Component Matrixa
Component
1
2
3
4
5
6
7
8
CTVH3
.844
CTVH5
.833
CTVH2
.779
CTVH1
.742
CTVH4
.712
NNL5
.816
NNL2
.732
NNL1
.724
NNL4
.708
NNL3
.639
NV3
.808
NV2
.797
NV5
.775
NV4
.748
NV1
.729
CS5
.885
CS3
.803
CS1
.775
CS2
.755
CS4
.632
KHCN5
.738
KHCN4
.734
KHCN2
.668
KHCN1
.629
KHCN3
.627
CSHT1
.813
CSHT3
.761
CSHT2
.719
CSHT4
.686
CSHT5
.595
QHLK1
.668
QHLK3
.653
QHLK2
.606
QHLK5
.601
QHLK4
.593
TT3
.716
TT2
.689
TT4
.672
TT1
.605
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.a
a. Rotation converged in 7 iterations.
Component Score Coefficient Matrix
Component
1
2
3
4
5
6
7
8
TT1
-.036
-.026
-.044
-.038
-.058
.046
.034
.302
TT2
-.080
-.018
-.020
-.015
-.052
.036
-.011
.370
TT3
.027
-.058
-.004
-.014
-.129
.002
-.069
.420
TT4
-.064
-.056
.039
-.008
.057
-.035
-.126
.369
NNL1
-.059
.293
.025
-.011
-.078
-.023
.061
-.121
NNL2
-.008
.302
-.067
.038
-.003
.045
-.190
-.060
NNL3
.038
.218
-.002
-.007
-.111
-.017
-.111
.080
NNL4
-.073
.271
.010
-.027
-.031
-.030
-.029
-.018
NNL5
-.058
.329
.014
-.023
-.015
-.039
-.069
-.078
CSHT1
-.081
-.067
-.166
.015
.117
.397
.092
-.060
CSHT2
-.039
-.004
-.063
-.011
-.049
.300
-.064
.162
CSHT3
-.041
-.024
-.071
-.059
.045
.321
.021
.030
CSHT4
.035
.024
.008
.003
-.038
.227
-.029
-.026
CSHT5
.019
.029
.063
.040
-.021
.159
-.009
-.092
NV1
.034
-.060
.233
.009
-.054
-.060
-.095
.164
NV2
.001
-.019
.251
.002
-.026
-.070
-.032
.058
NV3
-.035
-.005
.277
-.015
.052
-.113
-.014
-.016
NV4
.060
-.020
.235
.013
.008
-.055
-.083
-.009
NV5
-.029
.024
.280
-.015
.086
-.152
.056
-.161
KHCN1
.026
.010
.015
.000
.236
-.002
-.126
-.041
KHCN2
.003
-.034
-.012
-.019
.276
.042
-.050
-.066
KHCN3
-.101
.037
.039
-.007
.266
-.035
-.002
-.069
KHCN4
-.098
-.018
-.026
.003
.357
.030
.018
-.139
KHCN5
-.050
-.133
.007
.000
.349
.015
-.036
.006
CS1
-.038
-.004
-.008
.271
-.045
-.011
-.015
-.033
CS2
.000
-.037
-.022
.274
.073
.012
-.176
.019
CS3
-.088
-.048
.050
.285
.075
-.047
-.036
-.022
CS4
.032
-.001
-.023
.172
-.066
.005
.094
-.069
CS5
-.023
.027
-.007
.302
-.040
.008
-.075
-.022
QHLK1
-.021
.091
-.061
-.064
-.170
.045
.370
-.065
QHLK2
-.030
.076
-.051
-.058
-.085
.055
.314
-.074
QHLK3
-.025
-.085
.018
-.024
.018
-.057
.365
-.085
QHLK4
-.066
-.070
.009
.010
.021
-.012
.284
.014
QHLK5
-.075
-.190
-.007
-.008
.130
.011
.327
.007
CTVH1
.272
-.038
.018
.015
-.110
-.034
-.120
.076
CTVH2
.289
.017
.011
-.023
-.073
-.051
-.088
-.062
CTVH3
.313
-.061
-.008
-.052
-.059
.015
-.018
-.068
CTVH4
.227
-.072
-.002
-.025
-.029
-.011
-.004
.006
CTVH5
.305
-.057
.029
-.028
-.041
-.050
-.017
-.095
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
Component Score Covariance Matrix
Component
1
2
3
4
5
6
7
1
1.000
.000
.000
.000
.000
.000
.000
2
.000
1.000
.000
.000
.000
.000
.000
3
.000
.000
1.000
.000
.000
.000
.000
4
.000
.000
.000
1.000
.000
.000
.000
5
.000
.000
.000
.000
1.000
.000
.000
6
.000
.000
.000
.000
.000
1.000
.000
7
.000
.000
.000
.000
.000
.000
1.000
8
.000
.000
.000
.000
.000
.000
.000
Component Score Covariance Matrix
Component
8
1
.000
2
.000
3
.000
4
.000
5
.000
6
.000
7
.000
8
1.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
REGRESSION
/DESCRIPTIVES MEAN STDDEV CORR SIG N
/MISSING LISTWISE
/STATISTICS COEFF OUTS R ANOVA CHANGE
/CRITERIA=PIN(.05) POUT(.10)
/NOORIGIN
/DEPENDENT F
/METHOD=ENTER F1 F2 F3 F4 F5 F6 F7 F8
/RESIDUALS HISTOGRAM(ZRESID) NORMPROB(ZRESID)
/SAVE PRED ZPRED ADJPRED RESID ZRESID.
Regression
Notes
Output Created
14-DEC-2017 23:18:25
Comments
Input
Data
D:\Dropbox\LV\Bao cao Anh Khanh\Bao cao chinh thuc\DATA SO CAP1.sav
Active Dataset
DataSet1
Filter
Weight
Split File
N of Rows in Working Data File
253
Missing Value Handling
Definition of Missing
User-defined missing values are treated as missing.
Cases Used
Statistics are based on cases with no missing values for any variable used.
Syntax
REGRESSION
/DESCRIPTIVES MEAN STDDEV CORR SIG N
/MISSING LISTWISE
/STATISTICS COEFF OUTS R ANOVA CHANGE
/CRITERIA=PIN(.05) POUT(.10)
/NOORIGIN
/DEPENDENT F
/METHOD=ENTER F1 F2 F3 F4 F5 F6 F7 F8
/RESIDUALS HISTOGRAM(ZRESID) NORMPROB(ZRESID)
/SAVE PRED ZPRED ADJPRED RESID ZRESID.
Resources
Processor Time
00:00:01.53
Elapsed Time
00:00:01.05
Memory Required
5140 bytes
Additional Memory Required for Residual Plots
600 bytes
Variables Created or Modified
PRE_3
Unstandardized Predicted Value
RES_3
Unstandardized Residual
ADJ_3
Adjusted Predicted Value
ZPR_3
Standardized Predicted Value
ZRE_3
Standardized Residual
Descriptive Statistics
Mean
Std. Deviation
N
F
4.16205
1.087684
253
CTVH
4.58024
1.382575
253
NNL
4.55020
1.269503
253
QHLK
4.15257
1.407112
253
CS
4.44427
1.163984
253
TC
4.79526
1.237115
253
KHCN
4.06640
1.343184
253
CHST
3.70909
1.303398
253
TT
4.20059
1.395688
253
Variables Entered/Removeda
Model
Variables Entered
Variables Removed
Method
1
TT, KHCN, QHLK, CS, CTVH, NNL, TC, CHSTb
.
Enter
a. Dependent Variable: F
b. All requested variables entered.
Model Summaryb
Model
R
R Square
Adjusted R Square
Std. Error of the Estimate
Change Statistics
R Square Change
F Change
df1
1
.819a
.670
.659
.634868
.670
61.959
8
Model Summaryb
Model
Change Statistics
df2
Sig. F Change
1
244
.000
a. Predictors: (Constant), TT, KHCN, QHLK, CS, CTVH, NNL, TC, CHST
b. Dependent Variable: F
ANOVAa
Model
Sum of Squares
df
Mean Square
F
Sig.
1
Regression
199.784
8
24.973
61.959
.000b
Residual
98.346
244
.403
Total
298.130
252
a. Dependent Variable: F
b. Predictors: (Constant), TT, KHCN, QHLK, CS, CTVH, NNL, TC, CHST
Coefficientsa
Model
Unstandardized Coefficients
Standardized Coefficients
t
Sig.
B
Std. Error
Beta
1
(Constant)
.229
.238
.964
.336
CTVH
.146
.045
.186
3.281
.001
NNL
.227
.048
.090
1.613
.008
QHLK
.172
.032
.093
2.219
.027
CS
.129
.043
.020
.433
.067
TC
.278
.052
.202
3.432
.001
KHCN
.195
.037
.117
2.581
.010
CHST
.085
.050
.269
4.458
.000
TT
.110
.044
.141
2.504
.013
a. Dependent Variable: F
Residuals Statisticsa
Minimum
Maximum
Mean
Std. Deviation
N
Predicted Value
1.81751
6.14550
4.16205
.890390
253
Std. Predicted Value
-2.633
2.228
.000
1.000
253
Standard Error of Predicted Value
.052
.203
.116
.029
253
Adjusted Predicted Value
1.84596
6.17654
4.16221
.891287
253
Residual
-1.507154
1.497537
.000000
.624710
253
Std. Residual
-2.374
2.359
.000
.984
253
Stud. Residual
-2.464
2.417
.000
1.003
253
Deleted Residual
-1.623741
1.572041
-.000155
.649805
253
Stud. Deleted Residual
-2.490
2.441
.000
1.007
253
Mahal. Distance
.710
24.695
7.968
4.426
253
Cook's Distance
.000
.061
.005
.007
253
Centered Leverage Value
.003
.098
.032
.018
253
a. Dependent Variable: F
Phụ lục 3. Biểu đồ phân phối sai số
Phụ lục 4. Cơ cấu trình độ lao động làm việc tại các DN công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn Hà Nội
Nguồn: [87]
Nhu cầu hiện nay của DN muốn tiếp nhận sinh viên ra trường nhưng phải làm việc được ngay. Trong khi sinh viên được đào tạo ở cấp Đại học vẫn thừa, thì nguồn nhân lực trình độ cao đẳng, trung cấp hiện nay lại vô cùng khan hiếm, khiến DN rất khó tuyển dụng. Tuy nhiên, hiện nay hầu như các trường cao đẳng, đại học chưa đào tạo gắn với nhu cầu của DN. Để tạo sinh viên ngắn hạn nhưng khi ra trường để làm việc được ngay là một yêu cầu rất khó, trong bối cảnh người lao động chưa có tay nghề. Hiện tại, các cơ sở đào tạo chủ yếu vẫn đang đào tạo theo năng lực và khả năng của mình, dẫn đến nguồn lực chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu của DN. Trong khi đó, các DN cũng chưa có sự kết nối chặt chẽ với nhà trường để yêu cầu đào tạo những gì DN cần, điều này đã dẫn đến nhiều DN phụ trợ luôn bị thiếu hụt nguồn nhân lực.
Do vậy, trong thời gian tới các cơ sở đào tạo cần tiến hành khảo sát, trao đổi với các DN về nhu cầu nhân lực, từ đó xây dựng những phương pháp đào tạo mang tính trọng tâm. Các DN CNHT hướng tới việc liên kết chặt chẽ với các nhà trường đưa ra yêu cầu cụ thể, hỗ trợ nhà trường đào tạo nhân lực, tạo việc làm cho sinh viên
Nguồn: Phỏng vấn sâu ông Lê Huy Thức, Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Cơ khí chính xác và chuyển giao công nghệ
Phụ lục 5. Đánh giá của doanh nghiệp về chất lượng nguồn nhân lực
Chính phủ cần có chính sách bảo vệ thị trường ô tô trong nước qua đó duy trì và phát triển công nghiệp sản xuất và lắp ráp ô tô và CNHT. Các chính sách liên quan đến ngành ô tô và CNHT cần ổn định và đồng bộ trong thời gian tối thiểu 10 năm và phù hợp với xu thế hội nhập để tạo sự tin tưởng đối với các nhà đầu tư, nhà sản xuất. Năm 2018 khi thuế nhập khẩu xe trong khu vực ASEAN giảm về 0%, đề nghị Chính phủ giảm thuế nhập khẩu linh kiện đối với các linh kiện chưa sản xuất được và áp dụng thuế nhập khẩu ở mức trần cam kết đối với linh kiện đã sản xuất được để hỗ trợ sản xuất trong nước. Cùng với đó cần phải có chính sách chống gian lận thương mại và kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ chứng nhận xuất xứ (C/O) trong việc xác định tỉ lệ khối tối thiểu đối với các đơn vị nhập khẩu xe từ khu vực ASEAN để tạo môi trường cạnh tranh công bằng và lành mạnh cho các DN.
Phỏng vấn ông Trần Bá Dương vào lúc 10h 30 ngày 15/5/2017
Phụ lục 6. Đánh giá của DN về chính sách hỗ trợ