Đổi mới QLGD là giải pháp đột phá, quyết định sự thành công của sự
nghiệp đổi mới căn bản và toàn diện theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội
hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế. Trước yêu cầu đó, khoa học QLGD phải
đi trước một bước, phải tìm ra những qui luật vận động, những nguyên tắc,
những giải pháp để thực hiện có hiệu quả đổi mới QLGD. Nghiên cứu phát triển
đội ngũ giáo viên là một nội dung của khoa học QLGD, nhằm đáp ứng yêu cầu
phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD - giải pháp then chốt để đổi mới GD&ĐT.
196 trang |
Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1372 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông người dân tộc thiểu số ở các tỉnh vùng Tây Bắc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ới Sở Nội vụ và các ban ngành của tỉnh
tham mưu cho UBND tỉnh về qui hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên
THPT người DTTS theo theo tiếp cận phát triển nguồn nhân lực và tổ chức thực
hiện sau khi được UBND tỉnh phê duyệt.
- Phối hợp với các cơ sở đào tạo giáo viên THPT, trường DBĐHDT và
các trường chuyên biệt ở TW trong đào tạo, tạo nguồn đào tạo phát triển đội ngũ
giáo viên THPT người DTTS.
- Các trường THPT, trường PTDTNT, trường phổ thông nhiều cấp học
vùng Tây Bắc có kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên THPT người DTTS theo
tiếp cận phát triển nguồn nhân lực.
161
(5) Đối với bản thân giáo viên THPT người DTTS
Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng, nâng cao năng lực, thực lực nghề
nghiệp; đạo đức nhà giáo đảm bảo đủ năng lực thực hiện nhiệm vụ của mình đối
với học sinh và sự phát triển giáo dục THPT vùng DTTS.
(6) Đối với nghiên cứu khoa học giáo dục
Nghiên cứu xây dựng Bộ chuẩn năng lực đặc thù cho giáo viên phổ
thông (TH, THCS và THPT) người DTTS. Dùng làm căn cứ trong quản lí, đào
tạo, bồi dưỡng để phat triển đội ngũ giáo viên người DTTS./.
162
CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
[1] Hà Đức Đà (2013), “Đổi mới tư duy về phát triển đội ngũ giáo viên người
dân tộc thiểu số ở vùng dân tộc và miền núi”, Tạp chí Khoa học Giáo
dục, số: 90, tháng 3 năm 2013.
[2] Hà Đức Đà (2015), “Phát triển đội ngũ giáo viên THPT người DTTS theo
tiếp cận phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số:
113, tháng 2 năm 2015.
[3] Hà Đức Đà (2016), “Giáo dục Trung học phổ thông với sự phát triển
nguồn nhân lực người dân tộc thiểu số”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số:
124, tháng 01 năm 2016.
[4] Hà Đức Đà (2016), “Vai trò của giáo viên THPT người dân tộc thiểu số
trong phát triển giáo dục THPT ở vùng dân tộc”, Tạp chí Khoa học Giáo
dục, số: 125, tháng 02 năm 2016.
163
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
[ 1 ] Nguyễn Bá Ân (2012). Đề tài khoa học Thực trạng và giải pháp đổi mới xây
dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đối với công tác kế
hoạch ở địa phương, Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
[ 2 ] Ban Bí thư khóa IX (2004), Chỉ thị số:40-CT/TW ngày 16/5/ 2004, về xây
dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục.
[ 3 ] Ban chấp hành TW (2012), khóa XI, Kết luận số: 26-KL/TW, ngày
02/8/2012, Về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số: 37-NQ/TW, ngày 01/7/2004
của BCT khóa IX nhằm đẩy mạnh phát triển KT - XH và đảm bảo quốc
phòng, an ninh vùng trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2020.
[ 4 ] Ban chấp hành TW (2013), Nghị quyết số: 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013,
Hội nghị TW8 (khóa XI) về đổi mới căn bản toàn diện GDĐT
[ 5 ] Ban chấp hành TW (2004), Quyết định số: 117-QĐ/TW, ngày 24-8-2004, về
việc thành lập Ban Chỉ đạo Tây Bắc.
[ 6 ] Đặng Quốc Bảo, Đỗ Quốc Anh, Đinh Thị Kim Thoa (2007), Cẩm nang
nâng cao năng lực và phẩm chất đội ngũ giáo viên, Nxb Lí luận Chính trị.
[ 7 ] Bộ Giáo dục & Đào tạo (1998), Những vấn đề về chiến lược phát triển
giáo dục trong thời kì CNH, HĐH, Nxb Giáo dục.
[ 8 ] Bộ GD&ĐT(2008), Kỷ yếu Hội thảo bồi dưỡng GV đổi mới PPDH Công
tác bồi dưỡng GV đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học.
[ 9 ] Bộ GD&ĐT(2011), Kỉ yếu Hội thảo quốc gia về KHGD Việt Nam, Tập I.
[10] Bộ GD&ĐT(2011), Kỉ yếu Hội thảo quốc gia về KHGD Việt Nam, Tập II.
[11] Bộ GD&ĐT(2008), Tài liệu hội nghị tổng kết giáo dục dân tộc toàn quốc.
[12] Bộ GD&ĐT(2006), Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb CTQG.
[13] Bộ GD&ĐT, Thống kê GD&ĐT (từ năm học 2010-2011 đến 2013-2014).
[14] Bộ GD&ĐT(2005), Quyết định số: 09/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 29/3/2005
về việc ban hành Qui chế “Tuyển chọn, tổ chức đào tạo học sinh hệ dự bị
đại học và xét tuyển vào đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp”.
[15] Bộ GD&ĐT(2006), Quyết định số: 02/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/1/2006
về ban hành Chương trình khung đào tạo giáo viên dạy tiếng DTTS.
[16] Bộ GD&ĐT(2008), Quyết định số: 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/4/2008 về
việc ban hành Qui định đạo đức Nhà giáo.
[17] Bộ GD&ĐT(2008), Quyết định số: 03/2008/QĐ-BGD-ĐT, về tiêu chuẩn
đánh giá chất lượng chương trình đào tạo giáo viên THPT trình độ đại hoc.
[18] Bộ GD&ĐT(2008), Quyết định số: 49/2008/QĐ-BGD-ĐT ngày 25/8/2008
về việc Ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của trường phổ thông
dân tộc nội trú. (Năm 2016 Bộ GD&ĐT ban hành Thông tu 01)
[19] Bộ GD&ĐT(2008), Thông tư số:59/2008/TT-BGDĐT, hướng dẫn định mức
biên chế sự nghiệp GD ở các trường chuyên biệt công lập.
[20] Bộ GD&ĐT(2009), Thông tư số: 28/2009/TT-BGDĐT, Ban hành Qui định
về chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông.
[21] Bộ GD&ĐT(2009), Thông tư số: 30/2009/TT-BGDĐT: Ban hành Qui định
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS, giáo viên THPT.
[22] Bộ GD&ĐT(2011), Quyết định số: 6290 /QĐ-BGDĐT, ngày 13/12/2011, về
Chương trình phát triển ngành SP và các trường SP từ năm 2011-2020.
164
[23] Bộ GD&ĐT(2011), Quyết định số: 6639 /QĐ-BGDĐT, ngày 29/12/ 2011,
Phê duyệt Qui hoạch phát triển nhân lực ngành GD giai đoạn 2011-2020.
[24] Bộ GD&ĐT(2011), Quyết định số: 6639/QĐ-BGDĐT, ngày 29/12/2011,
Qui hoạch phát triển nhân lực ngành giáo dục 2011-2020.
[25] Bộ GD&ĐT(2011), Thông tư số: 30/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011, Ban
hành Chương trình BD thường xuyên GV trung học phổ thông.
[26] Bộ GD&ĐT(2011), Thông tư số: 40/2011/TT-BGDĐT ngày 16/9/2011 của
Bộ trưởng Bộ GD và ĐT, Ban hành Chương trình bồi dưỡng vụ sư phạm
cho giáo viên trung học phổ thông.
[27] Bộ GD&ĐT(2011), Thông tư số: 24/2010/TT-BGDĐT, ngày 02/08/2010
ban hành qui chế tổ chức và hoạt động của trường PTDTBT
[28] Bộ GD&ĐT(2011), Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011,
Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường PT có nhiều cấp học.
[29] Bộ GD&ĐT- Bộ Nội vụ (2006), Thông tư số: 35/2006/TTLT-BGDĐT-
BNV, ngày 23/8/2006, Hướng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở
giáo dục phổ thông công lập.
[30] Bộ GD&ĐT- Bộ Nội vụ (2006), Thông tư Liên tịch số: 11/2015/TTLT-
BGDĐT-BNV, Hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ
chức của Sở Giáo dục và Đào tạo thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố
trực thuộc Trung ương, Phòng Giáo dục và Đào tạo thuộc Ủy ban nhân dân
huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.
[31] Bộ GD&ĐT- Bộ Nội vụ- Bộ Tài Chính (2008), Thông tư Liên tịch số:
50/2008/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC ngày 09/09/2008, Hướng dẫn chế độ
trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở GD công lập.
[32] Bộ KH&ĐT-UNICEF (2013), Tài liệu hướng dẫn lập kế hoạch phát triển
địa phương 5 năm và hàng năm theo phương pháp mới, HN.
[33] Bộ Nội vụ (2006), Quyết định số: 06/2006/QĐ-BNV ngày 21/3/2006 về việc
ban hành Qui chế đánh giá, xếp loại GV MN và GV phổ thông công lập.
[34] Bộ Tài Chính- Bộ GD&ĐT(2009), Thông tư Liên tịch số:
109/2009/TTLT/BTC-BGDĐT, Hướng dẫn một số chế độ tài chính đối với
HS các trường PTDTNT và trường Dự bị Đại học dân tộc.
[35] C.Mác và Ăngghen (2002), Toàn tập, tập 23, Nxb. Chính trị QG.
[36] Trần Hữu Cát - Đoàn Minh Duệ (2008), Đại cương khoa học quản lí, Nxb
Nghệ An.
[37] Trịnh Quang Cảnh (2002), Luận án tiến sĩ Triết học Trí thức người dân tộc
thiểu số ở Việt Nam trong công cuộc đổi mới.
[38] Trương Xuân Cừ (2010), Luận án tiến sĩ QLGD Phát triển hệ thống trường
phổ thông dân tộc nội trú khu vực Tây Bắc tạo nguồn đào tạo nhân lực thời
kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
[39] Trần Xuân Cầu - Mai Quốc Chấn (2008), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực,
Nxb ĐHKTQD.
[40] Nguyễn Văn Căn (2007), Quá trình cải cách giáo dục ở Cộng hòa nhân
dân Trung Hoa thời kỳ 1978-2003, Nxb KHXH.
[41] Nguyễn Hữu Châu (2007), Giáo dục Việt Nam những năm đầu thế kỷ
XXI, Nxb GD.
[42] Nguyễn Hữu Châu (2008), Chất lượng giáo dục - Những vấn đề lí luận và
thực tiễn, Nxb GD.
165
[43] Vũ Quốc Chung - Cary J.Trexler - Nguyễn Văn Cường - James Cameron -
Nguyễn Văn Khải - Lucille Gregorio - Norio Kato - Peter Thursby - Lê
Đông Phương - Sean Mc Gough - Ryuichi Sugiyama - Nguyễn Chí Thành -
Bùi Đức Thiệp (2011), Giới thiệu mô hình đào tạo giáo viên THPT&TCCN
ở một số quốc gia và bài học kinh nghiệm, Nxb GD.
[44] Lê Trung Chinh (2015), Luận án tiến sỹ QLGD: Phát triển đội ngũ giáo viên
trung học phổ thông thành phố Đà Nẵng trong bối cảnh hiện nay .
[45] Vũ Đình Chuẩn (2008), Luận án tiến sĩ: Phát triển ĐNGV tin học
trường THPT theo quan điểm chuẩn hóa và xã hội hóa .
[46] Chính phủ (2006), Nghị định số: 134/2006/NĐ-CP ngày 14/11/2006, về chế
độ cử tuyển vào các cơ sở giáo dục trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp
thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.
[47] Chính phủ (2006), Nghị định số: 61/2006/NĐ-CP ngày 20/06/2006 về chính
sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lí giáo dục công tác ở trường chuyên
biệt ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
[48] Chính phủ (2006), Nghị định số: 75/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 của CP về
phân luồng HSPT.
[49] Chính phủ (2008), Nghị định số: 32/2008/NĐ-CP, ngày 19/ 3/ 2008 qui định
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ GD và ĐT.
[50] Chính phủ (2008), Nghị quyết số: 30a/2008/NQ-CP, ngày 27/12/2008 danh
sách huyện nghèo, xã nghèo.
[51] Chính phủ (2010), Nghị định số: 24/2010/NÐ-CP, ngày 15-3-2010 qui định
đối tượng và điểm ưu tiên trong thi tuyển hoặc xét tuyển công chức.
[52] Chính phủ (2010), Nghị định số:115/2010/NĐ-CP, ngày 24/12/2010 Qui
định trách nhiệm QLNN về giáo dục.
[53] Chính phủ (2011), Nghị định số: 05/2010/NĐ-CP, ngày 14/01/ 2011 về công
tác dân tộc.
[54] Bùi Thị Ngọc Diệp (2002), Đề tài cấp Bộ B2002-49-58: Đổi mới phương
thức đào tạo ở trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh đáp ứng nhu cầu đào
tạo cán bộ dân tộc thiểu số trong giai đoạn hiện nay.
[55] Nguyễn Anh Dũng (2003), Đề tài cấp Bộ B2003-49-40: Các giải pháp triển
khai CT và SGK mới vào vùng dân tộc thiểu số và miền núi.
[56] Nguyễn Thị Kim Dung (2011), Đề tài cấp Bộ B2011- 17- CT04: Giải
pháp đổi mới ĐT nghiệp vụ SP đáp ứng yêu cầu GDPT trong thời kì mới.
[57] Dự án phát triển giáo viên TH P T và T C C N (2009), Mô hình đào tạo
giáo viên THPT và trong bối cảnh hội nhập quốc tê , Nxb VH-TT.
[58] Dự án phát triển giáo viên TH PT và T C C N (2013), Một số vấn đề lí luận
và thực tiễn về quản lí trường phổ thông dân tộc nội trú, Nxb VH-TT.
[59] Dự án phát triển GV THPT&TCCN, (2010), Phát triển chính sách và các
chương trình học bổng cho HS, SV DTTS ở các nước, Nxb VH-TT.
[60] Dự án SREM (2010), Sơ lược lịch sử giáo dục Việt Nam và một số nước
trên thế giới, quyển 1, Nxb HN.
[61] Dự án SREM (2010), Quản lí Nhà nước về giáo dục, quyển 2, Nxb HN.
[62] Dự án SREM(2010), Điều hành hoạt động trong trường học, q.3, Nxb HN.
[63] Dự án SREM (2010), Giám sát, đánh giá trong trường học, q.4, Nxb HN.
[64] Dự án SREM (2010), Quản trị hiệu quả trường học, q.6, Nxb HN.
[65] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai BCHTW
Khóa VIII, Nxb CTQG, HN.
166
[66] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Nghị quyết Đại hội Đảng XI, Nxb
CTQG.
[67] Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời
kì quá độ lên CNXH (bổ sung và phát triển năm 2011), Nxb CTQG.
[68] Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, t.7, Nxb CTQG.
[69] Nguyễn Tiến Đạt (2007), Kinh nghiệm và thành tựu phát triển giáo dục và
đào tạo trên thế giới, tập 1 & 2, Nxb GDHN.
[70] Nguyễn Vân Điềm - Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình quản trị nhân
lực, Nxb LĐXH.
[71] Nguyễn Minh Đường - Hoàng Thị Minh Phương (2014), Quản lí chất lượng
đào tạo và chất lượng nhà trường theo mô hình hiện đại, Nxb GDVN
[72] Nguyễn Minh Đường (2012), Tiếp cận hệ thống trong nghiên cứu phát triển
nguồn nhân lực, số 76, tháng 1-2012, Tạp chí Khoa học Giáo dục.
[73] Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng
yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường,
toàn cầu hóa và hội nhập quốc tê , Nxb ĐHQG.
[74] Hà Đức Đà (2000), Đề tài cấp Tỉnh: Người Mông người Dao ở Cao Bằng
trong sự nghiệp CNH, HĐH.
[75] Võ Nguyên Giáp (1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng
Việt Nam, Nxb CTQG.
[76] Vũ Ngọc Hải, Trần Khánh Đức (2003), Hệ thống giáo dục hiện đại
trong những năm đầu thế kỷ XXI (Việt Nam và thế giới), Nxb GD.
[77] Vũ Ngọc Hải (2004), Đào tạo và sử dụng NNL để đẩy mạnh CNH- HĐH và
xây dựng nền kinh tế tri thức ở Việt Nam, số 66, Tạp chí Phát triển GD.
[78] Vũ Ngọc Hải (2003), Các mô hình về quản lí giáo dục”, số 54,Tạp chí
Phát triển Giáo dục .
[79] Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào
công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nxb CTQG.
[80] Phạm Minh Hạc (2003), Vấn đề nghiên cứu phát triển văn hóa - con người -
Nguồn nhân lực ở Việt Nam đầu thế kỉ XXI, Nxb CTQG.
[81] Bùi Minh Hiền - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo (2011), Quản lí giáo dục,
Nxb ĐHSP.
[82] Vũ Đình Hòe - Đoàn Minh Huấn (2008), Nâng cao chất lượng NNL DTTS ở
các tỉnh miền núi phía Bắc và Tây Nguyên hiện nay, Nxb CTQG.
[83] Nguyễn Tiến Hùng (2014), Quản lí nguồn nhân lực chiến lược dựa vào
năng lực”, số 110, Tạp chí Khoa học Giáo dục.
[84] Phạm Minh Hùng - Hoàng Văn Chiến (2000), Giáo dục học, ĐHSP Vinh.
[85] Đặng Thị Thanh Huyền (2001), Giáo dục phổ thông với phát triển chất
lượng nguồn nhân lực, Nxb KHXH.
[86] Học viện CTQG.HCM (2000), Lí luận văn hóa, Nxb CTQG.
[87] Trần Kiểm (2010), Khoa học tổ chức và tổ chức giáo dục, Nxb ĐHSP.
[88] Phan Văn Kha - Nguyễn Lộc (2012), Khoa hoc GDVN từ đổi mới đến nay,
Nxb ĐHQG.
[89] Phan Văn Kha (2014), Đổi mới quản lí giáo dục Việt Nam, Nxb ĐHQG.
[90] Đoàn Văn Khái (2005), Nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa, Nxb LLCT.
[91] Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Việt Nam những thập niên đầu thế kỉ
XXI: Chiến lược phát triển, Nxb GD.
167
[92] Đặng Bá Lãm, (2005), QLNN về giáo dục - Lí luận và thực tiễn, Nxb
CTQG.
[93] Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Người giáo viên thế kỉ XXI: Sáng tạo-hiệu
quả, Tạp chí dạy và học ngày nay.
[94] Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Nghề và nghiệp của người giáo viên, số
112, Tạp chí Thông tin KH giáo dục.
[95] Nguyễn Lộc (2006), Đề tài NCKH cấp Bộ B2006-37-02TÐ Nghiên cứu về
Phát triển nguồn nhân lực trong giai đoạn mới.
[96] Nguyễn Lộc - Mạc Văn Trang - Nguyễn Công Giáp (2009), Cơ sở lí luận
QL trong tổ chức giáo dục, Nxb ĐHSP, HN.
[97] Nguyễn Ngọc Lợi (2011), Luận án tiến sĩ Quản lí đào tạo nhân lực đáp ứng
nhu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố Cần thơ.
[98] Hồ Chí Minh toàn tập (1995). tập 4, Nxb CTQG.
[99] Hồ Chí Minh anh hùng giải phòng dân tộc và danh nhân văn hóa Thể giới
(2002), Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh.
[100] Niên giám thống kê giáo dục 2000 (2001), Nxb GD nhân dân Bắc Kinh.
[101] Phạm Thành Nghị - Vũ Hoàng Ngân (2009), Quản lí nguồn nhân lực ở Việt
Nam: Một số vấn đề lí luận và thực tiễn. Nxb KHXH.
[102] Phạm Hồng Quang (2009), Giải pháp đào tạo giáo viên theo định hướng
năng lực, số 216, Tạp chí Giáo dục.
[103] Quốc hội (2005), Luật Giáo dục 2005, Nxb CTQG.
[104] Quốc hội (2010), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục.
[105] Quốc hội (2013), Hiến pháp năm 2013.
[106] Quốc hội (2014), Nghị quyết số: 88/2014/QH13 của QH về đổi mới CT,
SGK GD phổ thông.
[107] Vũ Trọng Rỹ (2012), Thực trạng lao động sư phạm của của giáo viên phổ
thông hiện nay, số 76, Tạp chí khoa học giáo dục.
[108] Mông Kí SLay (2001), Nội dung phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
ở vùng dân tộc, Nxb ĐHQG.
[109] Lê Quang Sơn (2012), Thử phác họa mô hình nhân cách người giáo viên từ
góc nhìn tiếp cận giá trị, số 298, kì 2 - 11/2012, Tạp chí khoa học giáo dục.
[110] Sở GD&ĐT Điện Biên (20120, Báo cáo tổng kết năm học 2011-2012.
Sở GD&ĐT Lai Châu (2012), Báo cáo tổng kết năm học 2011-2012.
[111] Sở GD&ĐT Lào Cai (2012), Báo cáo tổng tổng kết năm học 2011-2012.
[112] Sở GD&ĐT Hòa Bình (2012), Báo cáo tổng tổng kết năm học 2011-2012.
[113] Tạ Ngọc Tấn (2012), Phát triển GD&ĐT - Nguồn nhân lực, nhân tài
- Một số kinh nghiệm của thế giới, Nxb CT- HC QG.
[114] Cao Đức Tiến - Phạm Thị Thanh (2010), Nghiên cứu dự báo trong đào
tạo, bồi dưỡng giáo viên, tháng 05 - số 12, Tạp chí Quản lí giáo dục.
[115] Cao Đức Tiến (2000), đề tài cấp Bộ B2000-49-85: Đánh giá thực trạng triển
khai chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên phổ thông.
[116] Võ Xuân Tiến (2010), Một số vấn đề về đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực, Nxb Hà Nội.
[117] Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực, kinh nghiệm
thế giới và thực tiễn nước ta, Nxb CTQG.
[118] Lô Quốc Toản (2010), Phát triển nguồn cán bộ dân tộc thiểu số ở các tỉnh
miền núi phía Bắc nước ta hiện nay, Nxb CTQG.
[119] Thái Duy Tuyên (2007), Triết học giáo dục Việt Nam, Nxb ĐHSP.
168
[120] Lê Phương Thảo, Nguyễn Cúc, Doãn Hùng, (2005), Xây dựng đội ngũ cán
bộ người dân tộc ở nước ta trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước - Luận cứ và giải pháp, Nxb LLCT.
[121] Bùi Đình Thanh (2015), Về khái niệm phát triển, Tạp chí Viện Nghiên cứu
Truyền thống và Phát triển (TaDRI).
[122] Nguyễn Đăng Thành (2010), Một số vấn đề về phát triển nguồn nhân lực
dân tộc thiểu số cho sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở
Việt Nam, Nxb CTQG.
[123] Lê Ngọc Thắng (2005), Một số vấn đề về dân tộc và phát triển, Nxb CTQG.
[124] Mạc Văn Trang (2011), Nâng cao năng lực hiểu học sinh cho giáo viên chủ
nhiệm THPT, số 73, Tạp chí khoa học giáo dục.
[125] Trung tâm khoa học XH&NV Quốc gia (1999), Phát triển con người: Từ
quan niệm đến chiến lược hành động, Nxb CTQG.
[126] Trường ĐHKTQD (2006), Giáo trình Kế hoạch hóa phát triển kinh tế - xã
hội, Nxb Thống kê.
[127] Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số: 09/2005/QĐ-TTg ngày
11/01/2005 phê duyệt đề án "Xây dựng và nâng cao chât lượng đội ngũ nhà
giáo và CBQL giáo dục" thực hiện Chỉ thị 40-CT/TW của Ban Bí thư.
[128] Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số: 46/2008/QĐ-TTg, Phê duyệt
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai đến năm 2020
[129] Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số: 15/2010/QĐ-TTg về phụ cấp
dạy lớp ghép đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy học sinh tiểu học trong
các cơ sở giáo dục công lập.
[130] Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số: 1216/QĐ-TTg, ngày
22/07/2011, Phê duyệt qui hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn
2011-2020.
[131] Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số: 711/2012/QĐ-TTg về việc
phê duyệt “Chiê n lược phát triển giáo dục 2011-2020”.
[132] Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số: 267/2005/QĐ-TTg ngày
31/10/2005, về chính sách dạy nghề đối với học sinh DTTS nội trú.
[133] Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số: 2405/QD-TTg, ngày
10/12/2013, phê duyệt danh sách xã đặc biệt khó khăn, biên giới, an toàn
khu năm 2014-2015.
[134] Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số: 1576/ QĐ-TTg, ngày
30/11/2006, về việc thành lập Vụ Giáo dục dân tộc thuộc Bộ GD&ĐT
[135] Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số: 404/QĐ-TTg, ngày
27/3/2015, Phê duyệt đề án đối mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông.
[136] Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số: 449/QĐ-TTg, ngày
12/3/2013, phê duyệt chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020.
[137] Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số: 2356/QĐ-TTg, ngày
04/12/2013, ban hành chương trình hành động thực hiện chiến lược công
tác DT đến năm 2020.
[138] Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số: 402/QĐ-TTg, ngày
14/03/2016, phê duyệt Đề án Phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên
chức người dân tộc thiểu số trong thời kỳ mới.
[139] Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số: 86/QĐ-TTg, ngày 25/4/2012,
Qui hoạch PTNL người DTTS trong các cơ quan công tác DT. 2012-2020.
[140] Ủy ban dân tộc - Bộ Nội vụ (2014), Thông tư Liên tịch số: 02/2014/TTLT-
UBDT- BNV, Qui định và hướng dẫn công tác cán bộ, công chức, viên
chức người DTTS.
169
[141] UN (2015), Những mục tiêu phát triển bền vững của Liên hiệp quốc, giai
đoạn 2015-2030.
[142] UNICEF (2010), Báo cáo phân tích tình hình trẻ em Việt Nam 2010.
[143] UNESCO(2006), Giáo dục trong một thế giới đa ngôn ngữ.
[144] UNESCO (2005), Vai trò của UNESCO trong thế kỷ XXI, Nxb KHXH.
[145] Ủy ban Dân tộc và miền núi (2001), Về vấn đề dân tộc và công tác dân tộc
ở nước ta, Nxb CTQG.
[146] Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục (2007), Nghiên cứu đánh giá
thực trạng đội ngũ nhà giáo Việt Nam.
[147] Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2011), Kỉ yếu hội thảo Đổi mới căn
bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam”.
[148] Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2012), Kỉ yếu hội thảo Hướng tới đổi
mới nền giáo dục Việt Nam.
[149] Đặng Nghiêm Vạn (2001), Dân tộc Văn hóa Tôn giáo, Nxb KHXH.
[150] Nguyễn Như Ý (2010), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb ĐHQG Tp HCM.
TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI VÀ TÀI LIỆU DỊCH
[151] Message from the heads of UNESCO, UNICEF, UNDP, ILO and Education
International on the occasion of the World Teachers‟ Day 2010 “Recovery
Begins with Teachers” 5 October 2010.
[152] Prof. Bernd Meier (2007), Management and leadership education.
[153] Xiao Mingzheng (2008), chiến lược phát triển nguồn nhân lực của Trung
Quốc, Kỉ yếu Hội thảo “Cải cách hành chính dành cho các nước châu Á”.
[154] Pro.Dr.Mark Alter - Dr.Fernando Naiditch (2012), Teacher Education at the
Crossroads Questions That Just Won’t Go Away.
[155] Michael Fullan, Andy Hargreaves (1992), Teacher development and
educational change, Routledge. (Phát triển giáo viên và thay đổi giáo dục).
[156] Mishra & Koehler (2006), Technological pedagogical content knowledge: A
framework for teacher knowledge.
[157] Ronald Rebore (2010), Human Resources Administration in Education: A
Management Approach, 9th Edition, Pearson.
[158] Paul Hersey - Ken Blanc Hard (1995), Quản lí NNL, Nxb CTQG.
[159] Christian Batal (2002), Quản lí NNL trong khu vực nhà nước, Nxb.CTQG.
170
PHỤ LỤC
I. Nội dung các phiếu hỏi, phiếu khảo sát, nội dung phỏng vấn và biểu
mẫu thông kê
Mẫu số 1: Phiếu khảo sát giáo viên THPT người DTTS
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM
PHIẾU KHẢO SÁT
Nghiên cứu phát triển đội ngũ giáo viên THPT ngƣời DTTS vùng Tây Bắc
(Dành cho giáo viên THPT người DTTS)
Để có những căn cứ khách quan, toàn diện cho việc xác định các giải pháp phát triển
đội ngũ giáo viên THPT người DTTS đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục,
đào tạo và phát triển bền vững giáo dục THPT vùng Tây Bắc, đề nghị Anh/ Chị vui lòng cung
cấp thông tin và tham gia đóng góp ý kiến bằng cách điền vào chố trống (..) những nội
dung theo yêu cầu của câu hỏi và tích dấu „X‟ vào những ô phù hợp với ý kiến của mình.
Chúng tôi xin cam kết những thông tin ghi trên phiếu này do Anh/ Chị cung cấp sẽ
được giữ bí mật và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học.
NỘI DUNG KHẢO SÁT
1. Anh/ chị cho biết tình hình GV ngƣời DTTS ở trƣờng mình nhƣ thế nào?
(1) Số lượng (nhiều hay ít) : .
(2) Cơ cấu theo môn học (môn tự nhiên nhiều hay môn xã hội nhiều) .
...
(3) Nhà trường có chủ trương tăng số lượng GV người DTTS không?
Có Không Không rõ
Xin anh/ chị cho biết lí do (dù là tăng hay không): .
.
2. Anh/ chị cho biết lí do gì để anh/ chị chọn nghề dạy - học?
Do yêu nghề GV nên thi vào trường SP
Do địa phương cử tuyển đi học SP
Do gia đình định hướng vào nghề SP
Do nhà trường hướng nghiệp
Do làm nghề GV thì được công tác gần nhà
171
Do nghề GV nhàn và thu nhập khá cao
Do (khác) ........................
3. Là GV ngƣời DTTS, anh/ chị cho biết những thuận lợi và những khó khăn của mình
trong quá trình dạy - học?
a) Những thuận lợi (nêu 4 điểm thuận lợi):
(1) .
(2) .
(3) .
(4) .
b) Những khó khăn (nêu 4 điểm khó khăn):
(1) .
(2) .
(3) .
(4) .
4. Là GV ngƣời DTTS, anh/ chị cho biết những thế mạnh và những tồn tại của mình?
a) Những thế mạnh (nêu 4 điểm mạnh nhất):
(1) .
(2) .
(3) .
(4) .
b) Những tồn tại (nêu 4 điểm còn tồn tại):
(1) .
(2) .
(3) .
(4) .
5. Khi thực hiện chƣơng trình mới, SGK mới (HS học môn học bắt buộc/ môn tự chọn/
chuyên đề), theo anh/ chị cần phải đào tạo/ bồi dƣỡng GV những vấn đề gì sau đây?
Bồi dưỡng kiến thức cơ bản
Bồi dưỡng phương pháp giảng dạy
Bồi dưỡng công nghệ thông tin
Bồi dưỡng ngoại ngữ
Bồi dưỡng về chính trị/ quản lí
Bồi dưỡng tiếng dân tộc
Bồi dưỡng (khác) ..............................
6. Theo anh/ chị khi thực hiện chƣơng trình mới, SGK mới (GV dạy môn học bắt buộc/
môn tự chọn/ chuyên đề) GV có những vấn đề gì thuận lợi và có những khó khăn gì? và
làm thế nào để vƣợt qua khó khăn đó?
a) Những thuận lợi (nêu 4 điểm thuận lợi):
(1) .
172
(2) .
(3) .
(4) .
b) Những khó khăn (nêu 4 điểm khó khăn):
(1) .
(2) .
(3) .
(4) .
c) Những giải pháp để khắc phục khó khăn:
.
.
7. Để tăng số GV THPT là ngƣời DTTS ở trƣờng THPT vùng dân tộc, theo anh/ chị việc
định hƣớng nghề SP cho học sinh ngƣời DTTS nên sử dụng những biện pháp nào?
a) Cá nhân anh/ chị phải làm gì?
b) Nhà trường phải làm như thế nào?
8. Từ kinh nghiệm của mình trong những năm công tác, theo anh/ chị xu hƣớng chọn
nghề của học sinh DTTS nhƣ thế nào ? (thường chọn ngành/ nghề gì, vì sao như vậy ?)
9. Để khuyên khích đƣợc học sinh THPT ngƣời DTTS chọn nghề giáo viên, theo anh/ chị
Nhà nƣớc cần có chính sách hỗ trợ nhƣ thế nào ?
10. Nếu xây dựng môi trƣờng giáo dục ở trƣờng anh/ chị thành “Môi trường giáo dục đa
văn hóa (đa sắc tộc)” để học sinh các dân tộc khác nhau trong trƣờng dễ hòa nhập với
nhau hơn; để mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh thân thiện hơn, hiểu nhau hơn, gần
gũi hơn, Anh/ chị cho biết ý kiến của mình về ý tƣởng này:
a) Những điểm tốt:
b) Những khó khăn khi thực hiện:
11. Sở GD&ĐT/ hay trƣờng anh/ chị có những biện pháp gì để nâng cao năng lực chuyên
môn cho GV ?
173
12. Để giáo dục THPT ở vùng dân tộc và miền núi phát triển ổn định và bền vững GV là
nhân tố rất quan trọng, theo anh chị cơ cấu GV nên nhƣ thế nào ? (có thể chọn nhiều vấn
đề)
Nên sử dụng 100% GV là người Kinh
Nên sử dụng 100% GV là người DTTS
50% GV là người Kinh; 50% GV là người DTTS
Tỉ lệ GV người DTTS tương đương tỉ lệ HS dân tộc của Trường
GV môn tự nhiên là người Kinh; GV môn xã hội là người DTTS
(khác) .
(khác) ..............................
13. Tỉnh/ Sở GD&ĐT/ hay trƣờng anh/ chị có chế độ chính sách gì ƣu tiên cho giáo viên
là ngƣời DTTS không ? (xin kể một vài chính sách ưu tiên nếu có)
14. Theo anh/ chị để tăng số lƣợng giáo viên THPT là ngƣời DTTS thì:
a) Tỉnh/ Sở GD&ĐT phải có giải pháp gi?
b) Trường phải có giải pháp gì?
15. Theo anh/ chị có cần phải có qui hoạch, kế hoạch phát triển (số lượng, chất lượng) đội
ngũ giáo viên THPT ngƣời DTTS cho các tỉnh vùng dân tộc và miền núi hay không? vì
sao?
Đề nghị anh/ chị vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân sau:
Tuổi (hoặc năm sinh): Số năm công tác:
Dân tộc: ..... Giới tính: ..
Chuyên môn đào tạo: Đang dạy môn :...
Trân trọng cám ơn anh chị !
174
Mẫu số 2: Phiếu đánh giá phẩm chất và năng lực giáo viên THPT người DTTS
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM
---------------------------
PHIẾU ĐÁNH GIÁ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC GIÁO VIÊN THPT
NGƢỜI DTTS
Để có những căn cứ khách quan, toàn diện cho việc xác định các giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên
THPT người DTTS đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo và phát triển bền vững giáo
dục THPT vùng Tây Bắc, đề nghị Anh/ Chị vui lòng tự đánh giá và đánh giá phẩm chất và năng lực GV.
Chúng tôi xin cam kết những thông tin ghi trên phiếu này do Anh/ Chị cung cấp sẽ được giữ bí mật và
chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học.
Đề nghị Anh/ Chị tự cho điểm vào cột “Điểm đánh giá”, tối đa là 4 điểm cho mỗi nội dung (điểm chuẩn),
tối thiểu có thể không cho điểm.
PHẨM CHẤT VÀ
NĂNG LỰC
NỘI DUNG
Điểm
đánh
giá
Điểm tối
đa
1. Phẩm chất chính
trị, đạo đức, lối
sống
1. Phẩm chất chính trị: Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội; chấp hành đường lối,
chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; tham gia các hoạt
động chính trị - xã hội; thực hiện nghĩa vụ công dân.
4
2. Đạo đức nghề nghiệp: Yêu nghề, gắn bó với nghề dạy học; chấp hành Luật
GD, điều lệ, qui chế, qui định của ngành; có ý thức tổ chức kỉ luật và tinh thần
trách nhiệm; giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; sống trung thực,
lành mạnh, là tấm gương tốt cho học sinh.
4
3. Ứng xử với học sinh: Thương yêu, tôn trọng, đối xử công bằng với học sinh,
giúp HS khắc phục khó khăn để học tập và rèn luyện tốt.
4
4. Ứng xử với đồng nghiệp: Đoàn kết, hợp tác, cộng tác với đồng nghiệp; có ý
thức xây dựng tập thể tốt để cùng thực hiện mục tiêu GD.
4
5. Lối sống, tác phong: Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với bản sắc
dân tộc và môi trường giáo dục; có tác phong mẫu mực, làm việc khoa học.
4
2. Năng lực tìm
hiểu đối tượng và
môi trường giáo
dục
6. Tìm hiểu đối tượng giáo dục: Có phương pháp thu thập và xử lí thông tin
thường xuyên về nhu cầu và đặc điểm của HS, sử dụng các thông tin thu được
vào dạy học, giáo dục.
4
7. Tìm hiểu môi trường giáo dục: Có phương pháp thu thập và xử lí thông tin
về điều kiện giáo dục trong nhà trường và tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá,
xã hội của địa phương, sử dụng các thông tin thu được vào dạy học, giáo dục.
4
3. Năng lực dạy
học
8. Xây dựng kế hoạch dạy học: Các kế hoạch dạy học được xây dựng theo
hướng tích hợp dạy học với giáo dục thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phương
pháp dạy học phù hợp với đặc thù môn học, đặc điểm học sinh và môi trường
giáo dục; phối hợp hoạt động học với hoạt động dạy theo hướng phát huy tính
tích cực nhận thức của học sinh.
4
9. Đảm bảo kiến thức môn học: Làm chủ kiến thức môn học, đảm bảo nội dung
dạy học chính xác, có hệ thống, vận dụng hợp lí các kiến thức liên môn theo
yêu cầu cơ bản, hiện đại, thực tiễn.
4
10. Đảm bảo chương trình môn học: Thực hiện nội dung dạy học theo chuẩn
kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ được qui định trong chương trình môn
học.
4
11. Vận dụng các phương pháp dạy học: Vận dụng các phương pháp dạy học
theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh, phát
triển năng lực tự học và tư duy của học sinh.
4
12. Sử dụng các phương tiện dạy học: Sử dụng các phương tiện dạy học làm
tăng hiệu quả dạy học.
4
13. Xây dựng môi trường học tập: Tạo dựng môi trường học tập: dân chủ, thân
thiện, hợp tác, cộng tác, thuận lợi, an toàn và lành mạnh.
4
14. Quản lí hồ sơ dạy học: Xây dựng, bảo quản, sử dụng hồ sơ dạy học theo
qui định.
4
15. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh: Kiểm tra, đánh giá kết quả
học tập của học sinh bảo đảm yêu cầu chính xác, toàn diện, công bằng, khách
quan, công khai và phát triển năng lực tự đánh giá của học sinh; sử dụng kết
quả kiểm tra đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy và học.
4
175
4. Năng lực giáo
dục
16. Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục: Kế hoạch các hoạt động giáo
dục được xây dựng thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục bảo
đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, phù hợp với hoàn cảnh và
điều kiện thực tế, thể hiện khả năng hợp tác, cộng tác với các lực lượng giáo
dục trong và ngoài nhà trường.
4
17. Giáo dục qua môn học: Thực hiện nhiệm vụ giáo dục tư tưởng, tình cảm,
thái độ thông qua việc giảng dạy môn học và tích hợp các nội dung giáo dục
khác trong các hoạt động chính khoá và ngoại khoá theo kế hoạch đã xây dựng.
4
18. Giáo dục qua các hoạt động giáo dục: Thực hiện nhiệm vụ giáo dục qua các
hoạt động GD theo kế hoạch đã xây dựng.
4
19. Giáo dục qua các hoạt động trong cộng đồng: Thực hiện nhiệm vụ giáo
dục qua các hoạt động trong cộng đồng như: lao động công ích, hoạt động xã
hội... theo kế hoạch đã xây dựng.
4
20. Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục: Vận dụng
các nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục học sinh vào tình huống
sư phạm cụ thể, phù hợp đối tượng và môi trường giáo dục, đáp ứng mục tiêu giáo
dục đề ra.
4
21. Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh: Đánh giá kết quả rèn
luyện đạo đức của học sinh một cách chính xác, khách quan, công bằng và có
tác dụng thúc đẩy sự phấn đấu vươn lên của học sinh.
4
5. Năng lực hoạt
động chính trị, xã
hội
22. Phối hợp với gia đình học sinh và cộng đồng: Phối hợp với gia đình và
cộng đồng trong hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp của học
sinh và góp phần huy động các nguồn lực trong cộng đồng phát triển nhà
trường.
4
23. Tham gia hoạt động chính trị, xã hội: Tham gia các hoạt động chính trị, xã
hội trong và ngoài nhà trường nhằm phát triển nhà trường và cộng đồng, xây
dựng xã hội học tập.
4
6. Năng lực phát
triển nghề nghiệp
24. Tự đánh giá, tự học và tự rèn luyện: Tự đánh giá, tự học và tự rèn luyện về
phẩm chất chính trị, đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ nhằm nâng cao chất
lượng, hiệu quả dạy học và giáo dục.
4
25. Phát hiện và giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn giáo dục: Phát hiện
và giải quyết những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn hoạt động nghề nghiệp
nhằm đáp ứng những yêu cầu mới trong giáo dục.
4
Tổng điểm: 100
XẾP LOẠI:
- Loại xuất sắc: Tất cả các tiêu chí đạt từ 3 điểm trở lên, trong đó phải có ít nhất 15 tiêu chí
đạt 4 điểm và có tổng số điểm từ 90 đến 100.
- Loại khá: Tất cả các tiêu chí đạt từ 2 điểm trở lên, trong đó phải có ít nhất 15 tiêu chí đạt 3
điểm, 4 điểm và có tổng số điểm từ 65 đến 89.
- Loại trung bình: Tất cả các tiêu chí đều đạt từ 1 điểm trở lên nhưng không xếp được ở các
mức cao hơn.
- loại kém: Tổng số điểm dưới 25 hoặc từ 25 điểm trở lên nhưng có tiêu chí không được cho điểm.
-----------------------------------------------------------
Đề nghị anh/ chị vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân sau:
Tuổi (hoặc năm sinh): Dân tộc: ..
Giới tính: .. Chuyên môn đào tạo:
Trân trọng cám ơn anh chị !
176
Mẫu số 3: Phiếu khảo sát năng lực và nhu cầu ĐT, BD của giáo viên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM
PHIẾU HỎI Ý KIẾN
Về nhu cầu bồi dưỡng của giáo viên THPT người DTTS ở các tỉnh vùng Tây Bắc
(Dành cho GV THPT người DTTS)
Để có cơ sở khách quan cho việc xây dựng Kế hoạch bồi dưỡng GV THPT người DTTS của
tỉnh, đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông từ năm học 2018-2019, đề nghị
anh/ chị vui lòng cho biết những thông tin và ý kiến của mình về các vấn đề sau đây:
1. Thông tin cá nhân: (tích dấu V vào ô và điền vào phù hợp với bản thân)
1.1. Trình độ đào tạo chuyên môn SP:
CĐ ĐH ThS TS
1.2. Chuyên ngành đào tạo/ dạy môn:
1.3. Trình độ đào tạo chính trị:
Trung cấp Cao cấp Cử nhân
1.4. Số năm giảng dạy: . năm; Số năm quản lí: . năm.
1.5. Giới tính (nam/ nữ): Dân tộc: ..
1.6. Xếp loại chuẩn nghề nghiệp theo kết quả đánh giá:
Xuất sắc Khá TB Chưa đạt
2. Nhu cầu bồi dƣỡng:
2.1. Bồi dưỡng về kiến thức:
Đề nghị các anh/ chị cho biết nhu cầu của mình về việc bồi dưỡng nâng cao trình độ
cho bản thân (đề nghị đánh số 1, 2, 3, theo thứ tự nhu cầu ưu tiên của bản thân):
(..)- Bồi dưỡng nâng cao kiến thức chuyên môn (môn đang dạy);
(..)- Bồi dưỡng nâng cao kiến thức chính trị;
(..)- Bồi dưỡng nâng cao kiến thức công nghệ thông tin;
(..)- Bồi dưỡng nâng cao kiến thức ngoại ngữ;
(..)- Bồi dưỡng nâng cao kiến thức tiếng dân tộc;
(..)- Bồi dưỡng nâng cao kiến thức .
(..)- Bồi dưỡng nâng cao kiến thức .
(..)- Bồi dưỡng nâng cao kiến thức .
2.2. Bồi dưỡng về phương pháp dạy học:
177
Đề nghị các anh/ chị cho biết nhu cầu của mình về việc bồi dưỡng nâng cao năng lực
cho bản thân (đề nghị đánh số 1, 2, 3, theo thứ tự nhu cầu ưu tiên của bản thân):
(..)- Bồi dưỡng phương pháp dạy học bộ môn;
(..)- Bồi dưỡng phương pháp dạy học tích hợp;
(..)- Bồi dưỡng phương pháp dạy học theo chuyên đề;
(..)- Bồi dưỡng phương pháp dạy học đối với SGK điện tử;
(..)- Bồi dưỡng phương pháp giao tiếp với HS;
(..)- Bồi dưỡng phương pháp sử dụng CNTT trong dạy học;
(..)- Bồi dưỡng phương pháp..
(..)- Bồi dưỡng phương pháp..
(..)- Bồi dưỡng phương pháp..
(..)- Bồi dưỡng phương pháp..
(..)- Bồi dưỡng phương pháp..
3. Hình thức bồi dƣỡng:
Theo anh/ chị nên lựa chọn các hình thức nào dưới đây để thực hiện việc bồi dưỡng
GV (đề nghị xếp theo thứ tự ưu tiên):
(..)- Bồi dưỡng tập trung .. ngày/ đợt;
(..)- Tự bồi dưỡng (cung cấp tài liệu);
(..)- Thông qua mạng Internet để bồi dưỡng (từ xa);
(..)- Bồi dưỡng ..
(..)- Bồi dưỡng ..
(..)- Bồi dưỡng ..
4. Các ý kiến khác: Đề nghị anh/ chị cho biết ý kiến khác (chưa nêu trên) xung quanh nhu
cầu bồi dưỡng của GV.
..
..
..
..
Xin trân trọng cám ơn anh/ chị !
178
Mẫu số 4: Phiếu khảo nghiệm (thăm dò ý kiến)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM
PHIẾU HỎI Ý KIẾN
Về tính cần thiết và khả thi của các giải pháp “Phát triển
đội ngũ giáo viên THPT người DTTS ở các tỉnh vùng Tây Bắc”
(Dành cho Chuyên gia GD, CBQL và GV)
Để có cơ sở khách quan, toàn diện cho việc triển khai các giải pháp phát triển đội ngũ GV
THPT người DTTS vùng Tây Bắc. Đề nghị anh/ chị vui lòng cho biết ý kiến của mình về tính
cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp dưới đây:
(Xin lưu ý: Tích dấu “X” vào 1 trong 3 cấp độ nếu anh/ chị đồng ý)
TT
Tên giải pháp
Tính cần thiết
Tính khả thi
Rất cần
thiết
Cần
thiết
Không
cần thiết
Rất
khả
thi
Khả
thi
Không
khả thi
(1) (2) (3) (1) (2) (3)
1
Giải pháp 1: Xây dựng qui hoạch phát
triển đội ngũ GV THPT người DTTS vùng
Tây Bắc
2
Giải pháp 2: Tuyển chọn, sử dụng đội
ngũ giáo viên THPT người DTTS vùng Tây
Bắc
3 Giải pháp 3: Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ
giáo viên THPT người DTTS vùng Tây Bắc
4 Giải pháp 4: Xây dựng môi trường giáo
dục đa văn hóa trong các trường THPT
vùng DTTS vùng Tây Bắc
5 Giải pháp 5: Hoàn thiện hệ thống chính
sách đối với giáo viên THPT người DTTS
6 Giải pháp 6: Tạo nguồn để đào tạo giáo
viên THPT người DTTS ở các tỉnh vùng
Tây Bắc
Xin anh/ chị cho biết thêm những ý kiến khác về các giải pháp phát triển đội ngũ giáo
viên THPT người DTTS đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo:
Xin trân trọng cám ơn anh/ chị !
179
Bảng tổng hợp dữ liệu để tính hệ số tƣơng quan RP
giữa tính cần thiết và tính khả thi dùng phầm mềm Excel
TT Họ
Tên
Tính cần thiết Tính khả thi
C1 C2 C3 C4 C5 C6 K1 K2 K3 K4 K5 K6
1
2
,,.
180
Mẫu số 5: Phiếu thử nghiệm
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM
PHIẾU THỬ NGHIỆM
Tạo nguồn đào tạo GV THPT người DTTS vùng Tây Bắc
(Dùng cho học sinh THPT người DTTS)
Phần 1: Khảo sát trước thử nghiệm
PHIỂU KHẢO SÁT HỌC SINH THPT
(Lớp 12 - năm học 2014-2015)
- Họ và tên: Dân tộc: ..
- Em dự định chọn Trường ĐH, CĐ nào ? để đăng kí dự tuyển sau kì thi THPT
quốc gia:
Trường 1: .
Trường 2: .
- Em có thể cho biết lí do vì sao em chọn trường ĐH, CĐ đó ?
.
.
- Nếu em không dự định chọn nghề sư phạm, em có thể cho biết lí do tại sao?
.
.
- Là học sinh người DTTS em biết có những chính sách ưu tiên gì đối với học
sinh DTTS trong tuyển sinh ĐH, CĐ? (kể tên/ hoặc nêu nội dung)
...
...
- Là học sinh người DTTS em biết có những chính sách ưu tiên gì trong tuyển
chọn các bộ người DTTS sau khi tốt nghiệp ĐH, CĐ? (kể tên/ hoặc nêu nội
dung)
...
...
Cảm ơn em !
Phần 2: Thử nghiệm
NỘI DUNG HỘI THẢO/ THẢO LUẬN/ SINH HOẠT CHUYÊN ĐỀ
HƢỚNG NGHIỆP SƢ PHẠM
I. Nội dung hội thảo/ thảo luận truyền thông nâng cao nhân thức:
181
Các nội dung chủ yếu:
- Đường lối của Đảng về DTTS và công tác dân tộc;
- Qui định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của các DTTS; chính sách chế độ ưu
tiên, ưu đãi đối với các DTTS
- Chiến lược công tác dân tộc của Chính phủ;
- Chiến lược phát triển nguồn nhân lực người DTTS;
- Chính sách ưu tiên đối với học sinh DTTS;
- Chính sách ưu tiên trong tuyển chọn cán bộ người DTTS;
II. Nội dung thảo luận/ sinh hoạt chuyên đề:
Các chủ đề thảo luận/ sinh hoạt:
- Vai trò GD đối với sự phát triển của các DTTS ?
- Trách nhiệm của em với phát triển GD của dân tộc mình?
- Vai trò của GV người DTTS?
- Nếu em là GV em sẽ làm gì để giúp học sinh DTTS học tập?
- Vì sao em chọn ngề giáo viên?
- Vì sao em không chọn nghề giáo viên?,
(Các chủ đề mở, song đều hướng tới mục đích hướng nghiệp SP)
Phần 3: Phiếu khảo sát sau thử nghiệm:
Sau hội thảo và các hoạt động sinh hoạt tập thể theo nội dung thử nghiệm tiến hành
khảo sát lai khi HS đã lựa chọn nghề và đăng kí tuyển sinh vào các trường.
Nội dung phiếu hỏi khảo sát:
PHIỂU KHẢO SÁT HỌC SINH THPT
(Lớp 12 - năm học 2014-2015)
- Họ và tên: Dân tộc: ..
- Em đã chọn Trường ĐH, CĐ nào ? để đăng kí dự tuyển sau kì thi THPT
quốc gia:
Trường 1: .
Trường 2: .
- Em có thể cho biết vì sao ? em chọn trường ĐH, CĐ đó.
.
.
Cảm ơn em !
182
II. Kết quả xử lí dữ liệu thống kê, khảo sát, điều tra và khảo cứu
1. Tổng hợp số lƣợng trƣờng THPT vùng Tây Bắc
Đơn vị: Trường
TT Khu vực/ Tỉnh Năm học
2009 -2010 2010- 2011 2011- 2012 2012-2013 2013-2014
CẢ NƯỚC 2267 2288 2350 2361 2404
T.du & MN P.Bắc 397 394 397 395 400
TÂY BẮC 160 162 166 165 169
1 Yên Bái 24 24 24 24 24
2 Lào Cai 26 27 27 27 27
3 Lai Châu 16 16 18 18 22
4 Điện Biên 28 28 29 28 28
5 Sơn La 28 29 30 31 31
6 Hoà Bình 38 38 38 37 37
2. Tổng hợp số lƣợng học sinh THPT ngƣời DTTS vùng Tây Bắc
Đơn vị: Người
Khu vực/ Tỉnh 2010-2011 2011-2012 2012-2013 2013-2014
T. số DTTS T. số DTTS T. số DTTS T. số DTTS
CẢ NƯỚC 2804345 276151 2754210 299602 2674472 292626 2532696 299594
T.du & MN P.Bắc 344017 153372 339884 167568 329070 162145 319911 161854
TÂY BẮC 113504 68302 114693 72471 112582 71636 111385 72843
Yên Bái 20869 8067 20747 8236 19800 8421 18931 8442
Lào Cai 16088 6796 16783 8355 16652 8796 16763 9524
Lai Châu 5870 3916 6350 4514 6807 5114 7584 6006
Điện Biên 14504 10051 15449 11657 15751 11992 15877 12216
Sơn La 30139 21066 29691 22773 28517 20665 27237 20879
Hòa Bình 26034 18406 25673 16936 25055 16648 24993 15776
3. Số lƣợng và tỉ lệ học sinh THPT ngƣời DTTS vùng Tây Bắc
Đơn vị: Người
Khu vực/ Tỉnh 2010-2011 2011-2012 2012-2013 2013-2014
TS DTTS TS DTTS TS DTTS TS DTTS
CẢ NƢỚC 2.804.345 276.151 2.754.210 299.602 2.674.472 292.626 2.532.696 299.594
T.du & MN P.Bắc 344.017 153.372 339.884 167.568 329.070 162.145 319.911 161.854
TÂY BẮC 113.504 68.302 114.693 72.471 112.582 71.636 111.385 72.843
Tỉ lệ %/cả nước 4,1 24,7 4,2 24,2 4,2 24,5 4,4 24,3
Tỉ lệ % DTTS 60,17 63,18 63,63 65,39
4. Tổng hợp số lƣợng giáo viên THPT ngƣời DTTS vùng Tây Bắc
Đơn vị: Người
Khu vực/Tỉnh 2010 - 2011 2011 - 2012 2012 - 2013 2013 - 2014
T.số DTTS T.số DTTS T.số DTTS T.số DTTS
CẢ NƯỚC 148908 6779 150133 7470 150915 7949 152689 8661
T.du&MN P.Bắc 19910 4280 20045 4790 20125 5085 20052 5424
TÂY BẮC 7.144 1.208 7.164 1.383 7.279 1.481 7266 1572
Yên Bái 1313 198 1340 218 1259 205 1261 221
Lào Cai 1055 163 1091 145 1126 207 1112 212
Lai Châu 447 47 497 51 526 68 544 73
Điện Biên 1045 79 1049 95 1143 101 1173 175
Sơn La 1584 286 1545 332 1590 375 1615 399
Hòa Bình 1700 435 1642 542 1635 525 1561 492
183
5. Số lƣợng và tỉ lệ tăng giáo viên THPT ngƣời DTTS vùng Tây Bắc
Đơn vị: Người
Khu vực/Tỉnh 2010-2011
2011-2012
2012-2013
2013-2014
GV ngƣời DTTS
tăng sau 4 năm
SL %
CẢ NƯỚC 6.779 7.470 7.949 8.661 1.882 27,76
T.du & MN P.Bắc 4.280 4.790 5.085 5.424 1.144 26,73
TÂY BẮC 1.208 1.383 1.481 1.572 364 30,13
Yên Bái 198 218 205 221 23 11,62
Lào Cai 163 145 207 212 49 30,06
Lai Châu 47 51 68 73 26 55,31
Điện Biên 79 95 101 175 96 121,52
Sơn La 286 332 375 399 113 39,51
Hòa Bình 435 542 525 492 57 13,11
6. Tổng hợp số lƣợng, tỉ lệ học sinh phổ thông ngƣời DTTS cả nƣớc
Đơn vị: Người/ %
TT Vùng 2012-2013 2013-2014
T.số DTTS % T.số DTTS %
TIỂU HỌC
1 Cả nước 7.202.767 1.265.096 17.56 7.435.600 1.304.217 17.54
2 ĐB Sông Hồng 1.486.557 25.430 1.71 1.579.862 26.892 1.70
3 T.du & MN P.Bắc 988.270 618.772 62.61 1.024.806 643.987 62.84
4 Bắc TB &DHMT 1.539.702 190.370 12.36 1.561.026 192.039 12.30
5 Tây Nguyên 558.195 242.563 43.45 569.491 246.519 43.29
6 Đông Nam Bộ 1.125.717 69.952 6.21 1.181.896 72.081 6.09
7 ĐB sông CL 1.504.326 118.009 7.84 1.518.519 122.699 8.08
THCS
1 Cả nước 4.869.839 777.521 15.96 4.932.390 794.439 16.11
2 ĐB Sông Hồng 1.045.492 18.747 1.79 1.041.651 18.620 1.79
3 TD MN phía Bắc 668.242 401.534 60.08 672.111 409.097 60.86
4 Bắc TB &DHMT 1.169.260 125.583 10.74 1.144.486 123.789 10.82
5 Tây Nguyên 381.890 131.715 34.49 381.848 131.999 34.57
6 Đông Nam Bộ 703.584 40.905 5.81 749.544 46.964 6.27
7 ĐB sông CL 901.371 59.217 6.56 942.750 63.970 6.78
THPT
1 Cả nước 2.675.320 296.854 11.09 2.532.696 299.594 11.83
2 ĐB Sông Hồng 645.201 7.831 1.21 613.205 11.644 1.89
3 T.du & MN P.Bắc 329.070 162.154 49.27 319.911 161.845 50.59
4 Bắc TB &DHMT 733.820 50.256 6.84 677.234 49.410 7.29
5 Tây Nguyên 192.336 37.796 19.65 185.302 38.677 20.87
6 Đông Nam Bộ 381.220 21.989 5.76 363.879 21.522 5.91
7 ĐB sông CL 393.673 16.837 4.27 373.165 16.496 4.42
184
7. Tỉ lệ học sinh giáo viên phổ thông ngƣời DTTS vùng Tây Bắc
TT
Đối tƣợng 2010-2011 2013-2014
T.số DTTS Tỉ lệ (%) T.số DTTS Tỉ lệ (%)
HỌC SINH:
1 TIỂU HỌC 402.920 318.663 79,09 440.311 352.219 79,99
2 THCS 269.580 207.242 76,88 271.213 213.714 78,81
3 THPT 113.504 68.302 60,18 111.385 72.843 65,39
GIÁO VIÊN:
1 TIỂU HỌC 29.737 9.408 31,64 30.945 12.860 41,56
2 THCS 21.483 5.917 27,54 20.746 5.958 28,72
3 THPT 7.144 1.208 16,91 7.266 1.572 21,64
8. Trƣờng/ lớp/ HS phổ thông dân tộc nội trú năm học 2013-2014
Đơn vị: Trường/ lớp/ Người
TT Vùng THCS THPT
Trƣờng Lớp HS Trƣờng Lớp HS
1 Cả nước 225 3.652 53.087 73 854 27.958
2 ĐB Sông Hồng 7 47 1.552 6 57 2.022
3 T.du & MN P.Bắc 93 781 23.640 29 305 10.543
4 Bắc TB &DHMT 50 410 12.062 17 189 5.936
5 Tây Nguyên 50 273 9.004 6 162 5.151
6 Đông Nam Bộ 7 55 1.565 4 38 1.139
7 ĐB sông CL 18 2.086 5.264 11 103 3.167
9. Tỉ lệ giáo viên phổ thông ngƣời DTTS (TH-THCS-THPT)
TT Năm học 2013-2014 Tỉ lệ GV ngƣời DTTS (%)
TIỂU HỌC THCS THPT
1 Cả nước 12.14 7.88 5.67
2 ĐB Sông Hồng 1.61 0.76 0.93
3 T.du & MN P.Bắc 43.99 32.67 27.05
4 Bắc TB &DHMT 7.04 4.99 3.28
5 Tây Nguyên 14.01 5.96 6.34
6 Đông Nam Bộ 1.72 1.21 0.97
7 ĐB sông CL 3.91 4.19 2.95
8 Tây Bắc 41.56 28.72 21.64
10. Trƣờng - Lớp - Giáo viên THPT vùng Tây Bắc
Đơn vị: Trường/ lớp/ người
T
T
Tỉnh
2010 - 2011 2013-2014
Trường Lớp T.số
GV
GV
DTTS
Trường Lớp T.số
GV
GV
DTTS
1 Yên Bái 24 540 1.313 198 24 503 1.261 221
2 Lào Cai 27 435 1.055 163 27 482 1.112 212
3 Lai Châu 16 187 447 47 22 166 544 73
4 Điện Biên 28 437 1.045 79 28 501 1.173 175
5 Sơn La 29 713 1.584 286 31 668 1.615 399
6 Hoà Bình 38 649 1.700 435 37 743 1.561 492
TÂY BẮC 162 2.961 7.144 1.208 169 3.063 7.266 1.572
185
11. Tỉ lệ tăng giáo viên THPT vùng Tây Bắc sau 4 năm (2010-2014)
TT
Tỉnh
Tỉ lệ dân số
DTTS
Tỉ lệ GV
DTTS - 2014
Tỉ lệ GV người
DTTS tăng sau 4
năm
1 Yên Bái 46,0% 17,53% 11,62%
2 Lào Cai 64,1% 19,06% 30,06%
3 Hòa Bình 72,27% 31,52% 13,11%
4 Điện Biên 80,0% 14,92% 121,52%
5 Lai Châu 86,06% 13,42% 55,31%
6 Sơn La 87,34% 24,71% 39,51%
12. Kết quả khảo sát phẩm chất và năng lực giáo viên DTTS
PHẨM CHẤT VÀ
NĂNG LỰC
NỘI DUNG Số lƣợng và tỉ lệ %
Điểm 1 Điểm 2 Điểm 3 Điểm 4
Phẩm chất chính
trị, đạo đức, lối
sống
1. Phẩm chất chính trị SL 0 0 6 144
% 0 0 4.0 96.0
2. Đạo đức nghề nghiệp SL 0 0 0 150
% 0 0 0 100
3. Ứng xử với học sinh SL 0 0 0 150
% 0 0 0 100
4. Ứng xử với đồng nghiệp SL 0 0 0 150
% 0 0 0 100
5. Lối sống, tác phong SL 0 0 14 136
% 0 0 9.3 90.7
Năng lực tìm
hiểu đối tượng và
môi trường giáo
dục
6. Tìm hiểu đối tượng giáo
dục
SL 0 28 49 73
% 0 18.6 32.7 48.7
7. Tìm hiểu môi trường giáo
dục.
SL 0 34 63 53
% 0 22.7 42.0 35.3
Năng lực dạy học
8. Xây dựng kế hoạch dạy
học
SL 0 0 130 20
% 0 0 86.7 13.3
9. Đảm bảo kiến thức môn
học
SL 0 0 121 29
% 0 0 80.0 20.0
10. Đảm bảo chương trình
môn học
SL 0 0 0 150
% 0 0 0 100
11. Vận dụng các phương
pháp dạy học
SL 0 0 127 23
% 0 0 84.7 15.3
12. Sử dụng các phương tiện
dạy học
SL 0 0 0 150
% 0 0 0 100
13. Xây dựng môi trường
học tập
SL 0 19 119 12
% 0 12.7 79.3 8.0
14. Quản lí hồ sơ dạy học SL 0 0 0 150
% 0 0 0 100
15. Kiểm tra, đánh giá kết
quả học tập của học sinh
SL 0 0 144 6
% 0 0 96.0 4.0
Năng lực giáo
16. Xây dựng kế hoạch các
hoạt động giáo dục
SL 0 0 100 50
% 0 0 66.7 33.3
17. Giáo dục qua môn học SL 0 19 82 49
186
dục
% 0 12.7 54.6 32.7
18. Giáo dục qua các hoạt
động giáo dục
SL 0 26 99 25
% 0 17.3 66.0 16.7
19. Giáo dục qua các hoạt
động trong cộng đồng
SL 0 24 126 0
% 0 16.0 84.0 0
20. Vận dụng các nguyên
tắc, PP, hình thức tổ chức GD
SL 0 0 41 109
% 0 0 27.3 72.7
21. Đánh giá kết quả rèn
luyện đạo đức của học sinh
SL 0 0 56 94
% 0 0 37.3 62.7
Năng lực hoạt
động chính trị, xã
hội
22. Phối hợp với gia đình
học sinh và cộng đồng
SL 0 86 46 18
% 0 57.3 30.7 12.0
23. Tham gia hoạt động
chính trị, xã hội
SL 0 80 58 12
% 0 53.3 38.7 8.0
Năng lực phát
triển nghề nghiệp
24. Tự đánh giá, tự học và
tự rèn luyện
SL 0 9 119 22
% 0 6.0 79.3 14.7
25. Phát hiện và giải quyết
vấn đề nảy sinh trong thực
tiễn giáo dục
SL 0 14 136 0
% 0 9.3 90.7 0
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phat_trien_doi_ngu_giao_vien_trung_hoc_pho_thong_ng_oi_dan_toc_thieu_so_o_cac_tinh_vung_tay_bac_tv_2.pdf