Ngày nay, du lịch đã trở thành ngành kinh tế có sự phát triển mạnh nhất trên
thế giới với tiềm năng và những đóng góp to lớn trên nhiều phương diện của nó. Du
lịch tạo công ăn việc làm, tăng ngân sách, góp phần mạnh mẽ cho phát triển kinh tế
của mỗi quốc gia, khu vực, địa phương, là công cụ đắc lực để xoá đói giảm nghèo,
thúc đẩy phát triển văn hóa, xã hội. Bên cạnh đó, du lịch cũng có những tác động
tiêu cực không nhỏ đối với môi trường, xã hội và cả nền kinh tế. Yêu cầu đặt ra đối
với các quốc gia, các nền kinh tế trên thế giới là nghiên cứu, hướng đến một sự phát
triển du lịch bền vững, đạt hiệu quả trên cả ba mặt: kinh tế, xã hội và bảo vệ tài
nguyên, môi trường. Chính vì vậy, phát triển du lịch bền vững đang là hướng đi
đúng đắn của ngành du lịch Việt Nam cũng như của tất cả các nước trên thế giới.
Phú Thọ là địa phương có những tiềm năng, thuận lợi nhất định cho phát
triển du lịch, cả về vị trí địa lý, điều kiện tài nguyên du lịch tự nhiên và nhất là
nguồn tài nguyên du lịch nhân văn với những giá trị văn hóa, di sản văn hóa đặc
biệt quý giá. Với những cố gắng khai thác và phát huy những tiềm năng lợi thế đó,
du lịch tỉnh Phú Thọ những năm qua đã đạt một số kết quả nhất định, nhưng sự phát
triển du lịch chưa bền vững, các nguyên tắc của phát triển du lịch bền vững chưa
được tuân thủ đầy đủ, các khía cạnh xã hội, môi trường chưa được coi trọng đúng
mức trong quá trình phát triển du lịch.
Trước thực tế đó, việc nghiên cứu đề tài phát triển du lịch bền vững ở tỉnh
Phú Thọ có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển du lịch Phú Thọ những năm tới.
Từ mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra, nội dung luận án đã đạt một số kết quả chính sau:
- Nghiên cứu, tổng quan về các công trình đã được công bố để xác định các
nội dung lý luận có thể kế thừa, đồng thời cũng xác định những khoảng trống luận
án cần tiếp tục bổ sung cho việc nghiên cứu những nội dung cơ bản đối với phát
triển du lịch bền vững ở địa phương cấp tỉnh
194 trang |
Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 775 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển du lịch bền vững ở tỉnh Phú Thọ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t Nam (2005), Luật Du lịch,
Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
64. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật sửa đổi, bổ
sung một số điều của Luật Di sản văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia - Sự
thật, Hà Nội.
157
65. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật bảo vệ môi
trường, Hà Nội.
66. Dương Văn Sáu (2004), Lễ hội Việt Nam trong sự phát triển du lịch, Nxb Đại
học Văn hóa, Hà Nội.
67. Dương Văn Sáu (2016), “Phát triển du lịch bền vững trong bối cảnh khủng
hoảng tài chính công và suy thoái kinh tế ở Châu Âu hiện nay”,
[truy cập ngày 15/8/2016].
68. Hà Văn Siêu (2011), “Định hướng đầu tư xây dựng thị trường - sản phẩm du
lịch các tỉnh Phú Thọ - Yên Bái - Lào Cai”, [truy cập
ngày 20/5/2015].
69. Hà Văn Siêu (2011), “Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức
đối với du lịch Việt Nam bước sang thập kỷ tới 2011-2020”,
[truy cập ngày 20/5/2015].
70. Phạm Côn Sơn (2010), Cẩm nang Du Lịch - Đà Nẵng Hội An Mỹ Sơn nơi ước
hẹn, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
71. Sở Thương mại - Du lịch tỉnh Phú Thọ (2006), Báo cáo tổng kết công tác du
lịch năm 2006, Phú Thọ.
72. Sở Thương mại - Du lịch tỉnh Phú Thọ (2007), Báo cáo tổng kết công tác du
lịch năm 2007, Phú Thọ.
73. Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Thọ (2008), Báo cáo tổng kết công
tác du lịch năm 2008, Phú Thọ.
74. Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Thọ (2009), Báo cáo tổng kết công
tác du lịch năm 2009, Phú Thọ.
75. Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Thọ (2009), Báo cáo đánh giá kết
quả thực hiện Nghị quyết số 01-NQ/TU của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ về
phát triển du lịch Phú Thọ giai đoạn 2006 - 2010, định hướng đến năm
2020, Phú Thọ.
76. Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Thọ (2010), Báo cáo tổng kết công
tác du lịch năm 2010, Phú Thọ.
77. Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Thọ (2011), Báo cáo tổng kết công
tác du lịch năm 2011, Phú Thọ.
158
78. Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Thọ (2012), Báo cáo tổng kết công
tác du lịch năm 2012, Phú Thọ.
79. Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Thọ (2013), Báo cáo tổng kết công
tác du lịch năm 2013, Phú Thọ.
80. Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Thọ (2014), Báo cáo tổng kết công
tác du lịch năm 2014, Phú Thọ.
81. Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Thọ (2015), Báo cáo tổng kết công
tác du lịch năm 2015, Phú Thọ.
82. Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Thọ (2016), Báo cáo tổng kết công
tác du lịch năm 2016, Phú Thọ.
83. Đỗ Cẩm Thơ (2015), “Định vị thương hiệu du lịch, nâng cao hình ảnh và vị
thế của du lịch Việt Nam”, [truy cập ngày
15/3/2016].
84. Đỗ Cẩm Thơ (2015), “Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù vùng miền núi phía
Bắc”, [truy cập ngày 19/8/2016].
85. Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định số 97/2002/QĐ-TTg phê duyệt
Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001 - 2010, Hà Nội.
86. Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg về việc ban
hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương
trình nghị sự 21 của Việt Nam), Hà Nội.
87. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 2473/QĐ-TTg phê duyệt Chiến
lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm
2030, Hà Nội.
88. Thủ tướng Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai
đoạn 2011 - 2020, Hà Nội.
89. Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 201/QĐ-TTg phê duyệt Quy
hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030, Hà Nội.
90. Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 1021/QĐ-TTg ngày 03/7/2015 về
việc phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch bảo tồn và phát huy giá trị Khu di
tích lịch sử Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ đến năm 2025, Hà Nội.
91. Trần Mạnh Thường (2012), Việt Nam văn hóa và du lịch, Nxb Thông tấn, Hà Nội.
159
92. UNWTO, UNEP (2008), Tiêu chuẩn du lịch bền vững toàn cầu, Trang thông
tin của Tổng cục Du lịch, Hà Nội.
93. Tổng cục Du lịch Việt Nam, Quỹ HANNS SEIDEL (1997), Tuyển tập báo
cáo tại Hội thảo quốc tế phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam, Huế.
94. Tổng cục Du lịch Việt Nam (2000), Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác động môi
trường cho phát triển du lịch, Hà Nội.
95. Tổng cục Du lịch Việt Nam (2001), Quy hoạch Tổng thể phát triển vùng Du
lịch Bắc Trung Bộ đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, Báo
cáo tổng hợp, Hà Nội.
96. Tổng cục Du lịch Việt Nam và Quỹ phát triển bền vững Tây Ban Nha (2003), Dự án
xây dựng năng lực cho phát triển du lịch ở Việt Nam, Hà Nội.
97. Tổng cục Du lịch Việt Nam (2005), Giới thiệu sách cẩm nang về phát triển du
lịch bền vững, Hội đồng khoa học - Tổng Cục Du lịch, Hà Nội.
98. Tổng cục Du lịch Việt Nam (2014), Báo cáo thường niên du lịch Việt Nam,
Hà Nội.
99. Tổng cục du lịch Việt Nam (2016), Chuyên mục “Số liệu thống kê”,
[truy cập tháng 8/2016].
100. Tổng cục Thống kê Việt Nam (2016), Chuyên mục “Ấn phẩm thống kê”,
https://gso.gov.vn, [truy cập tháng 8/2016].
101. Nguyễn Văn Tuấn (2013), “Du lịch tâm linh ở Việt Nam - Thực trạng và
định hướng phát triển”, [truy cập ngày 20/10/2015].
102. Nguyễn Minh Tuệ, Phạm Lê Thảo (2005), "Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên
du lịch tự nhiên cho phát triển du lịch bền vững", Kỷ yếu Hội thảo giáo
dục vì sự phát triển bền vững trong thời đại toàn cầu hóa, Đại học sư
phạm I Hà Nội, Hà Nội, tr.174-179.
103. Nguyễn Đức Tuy (2014), Giải pháp phát triển du lịch bền vững Tây Nguyên,
Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam,
Hà Nội.
104. Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2000), Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển
Du lịch tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2001 - 2010, Phú Thọ.
160
105. Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2004), Quy hoạch phát triển Khu di tích lịch
sử Đền Hùng, Phú Thọ.
106. Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2006), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch điều
chỉnh phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 - 2010 và định
hướng đến năm 2020, Phú Thọ.
107. Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2008), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -
xã hội tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, Phú Thọ.
108. Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2009), Báo cáo Quy hoạch xây dựng thành
phố Việt Trì trở thành thành phố lễ hội về với cội nguồn dân tộc Việt
Nam, Phú Thọ.
109. Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2009), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển
Văn hoá tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, Phú Thọ.
110. Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2010), Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 - 2010; phương hướng,
nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011 - 2015, Phú Thọ.
111. Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2010), Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh
Phú Thọ giai đoạn 2005 - 2010, Phú Thọ.
112. Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2011), Báo cáo kết quả thực hiện Nghị quyết
số 01-NQ/TU ngày 02/01/2006 của Ban thường vụ Tỉnh ủy về phát
triển du lịch giai đoạn 2006-2010; phương hướng nhiệm vụ phát triển
du lịch giai đoạn 2011-2015, Phú Thọ.
113. Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2012), Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Phú
Thọ giai đoạn 2011 - 2020, định hướng đến năm 2030, Phú Thọ.
114. Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2015), Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011 - 2015; phương hướng,
nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016 - 2020, Phú Thọ.
115. Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2015), Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh
Phú Thọ giai đoạn 2011-2015, Phú Thọ.
116. Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2016), Báo cáo kết quả thực hiện Nghị quyết
số 09-NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XVII về phát triển
du lịch giai đoạn 2011-2015; phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp
phát triển du lịch giai đoạn 2016-2020, Phú Thọ.
161
117. Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2016), Đề án xây dựng thành phố Việt Trì trở
thành thành phố lễ hội về với cội nguồn dân tộc Việt Nam, Phú Thọ.
118. Tiểu Vũ (2015), “Làng cổ Đường Lâm: Cần được nhìn nhận như một cơ thể
sống”, com.vn, [truy cập ngày 05/8/2016].
119. Bùi Thị Hải Yến (2006), Quy hoạch du lịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
120. Bùi Thị Hải Yến (2008), Tài nguyên du lịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
121. Bùi Thị Hải Yến và cộng sự (2012), Du lịch cộng đồng, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
Tài liệu tiếng Anh
122. Al-mughrabi, Abeer (2007), Ecotourism: A Sustainable Approach of Tourism in
Jordan, The University of Arizona, USA, https://arizona.openrepository.com
[downloaded 12/8/ 2016].
123. Butler R.W., Nelson J. G. & Wall G.(eds.) (1993), Tourism and Sustainable
Development: Mornitoring. Planning, Managing, Waterloo: Heritage
Resources Centre, University of Waterloo.
124. Daniela Drumbrăveanu (2004), “Principles and practice of sustainable
tourism planning”, in: Nationala pentru Turism, Strategia de ecoturism
a Romaniei: cadru theoretic de dezvoltare, Bucuresti, Romania. pp.
77-80.
125. David L.Edgell (2006) Managing Sustainable Tourism: A Legacy for the
Future, Routledge, London.
126. Engelbert Ruoss, Loredana Alfarè (2013), “Sustainable tourism as driving force
for cultural heritage sites development”, Projiect CHERPLAN (EU),
[downloaded 11/5/2016].
127. Gobierno de espana, ministerio de industria energia y turismo, secretaría de
estado de turismo (2014), “International forum on sustainable tourism
development and innovation”, Cartagena de Indias, Colombia,
[downloaded 24/6/2016].
128. Greg Richards, Derek Hall (2000), Tourism and sustainable community
development, Routledge, London.
162
129. Honey M. (2008), Ecotourism and Sustainable Development: Who Owns
Paradise?, Island Press, Washington D.C.
130. IUCN (1980), “World conservation strategy”, https://portals.iucn.org,
[downloaded 16/8/2016].
131. Jeffrey D. Kline (2001), “Tourism and Natural Resource Management: A
General Overview of Research and Issues”,
[downloaded 12/4/2016].
132. Jenni Stauffer-Korte (2014), Creating criteria for sustainable tourism
products in Finland, Haaga-Helia University of Applied Sciences,
Hensinki.
133. Liu, Z. (2003) “Sustainable tourism development: a critique”, Journal of
Sustainable Tourism, pp. 459-475, https://pure.strath.ac.uk,
[downloaded 15/8/2016].
134. Luigi Cabrini (2011), “The Global Sustainable Tourism Criteria”, pp.3-6,
[downloaded 29/7/2016].
135. Martha Honey (2008), Ecotourism and Sustainable Development: Who Owns
Paradise? (2nd ed), Island Press, London.
136. Michael Barke (2004), “Rural Tourism in Spain”, International Journal of
tourism research, Volume 6, Issue 3, May/June 2004, pp.137-149,
[downloaded 07/5/2016].
137. Murphy, P. E. (1998), ‘Tourism and sustainable development’, in: W.F.
Theobald (ed.), Global Tourism, Butterworth-Heinemann, Oxford, pp.
173-190.
138. Ruth McAreavey, John McDonagh (2011), “Sustainable Rural Tourism:
Lessons for Rural Development”, Sociologia Ruralis journalist, Vol
51, Number 2, Blackwell Publishing, Oxford, England, pp. 175-194.
139. Tatjana Thimm (2016), “The Kerala Tourism Model - An Indian State on the
Road to Sustainable Development”, wiley.com,
[downloaded 11/8/2016].
140. Tiffany M. Doan (2011), “Sustainable Ecotourism in Amazonia: Evaluation
of Six Sites in Southeastern Peru”, International Journal of tourism
research, Volume 15, Issue 3, May/June 2013, pp. 261-271,
[downloaded 15/5/2016].
163
141. UNCED (1992), The Rio declaration on environment and development, Rio
de Janeiro, Brasil.
142. UNCED (1992), Agenda 21, Rio de Janeiro, Brasil.
143. UNEP (2003), Tourism and Local Agenda 21, Madrid, Spain.
144. UNEP, UNWTO (2005), Making Tourism More Sustainable - A Guide for
Policy Makers, Madrid, Spain.
145. UNWTO (2004), Indicators of Sustainable Development for Tourism
Destinations, Madrid, Spain.
146. UNWTO (2008), “Understanding Tourism: Basic Glossary”,
[downloaded 05/7/2016].
147. UNWTO, DG DEVCO/EuropeAid (2013), “Sustainable Tourism for
Development Guidebook”, [downloaded
15/6/2016].
148. Valeriu, Elena-Manuela (2007), “Cultural tourism and sustainable
development”, Romanian Journal of Economic Forecasting, Vol 1, pp.
89-96, [downloaded 12/7/2016].
149. WCED (1987), “Report of the World Commission on Environment and
Development: Our Common Future,
[downloaded 16/8/2016].
150. World Tourism Conference (1980), “Manila Declaration on World Tourism”,
org, [downloaded 2/5/2016]
151. WTTC (2015), “Travel&Tourism Economic Impact 2015 Viet Nam”,
[downloaded 01/8/2016].
164
PHỤ LỤC
Phụ lục 1
MẪU PHIẾU KHẢO SÁT THÔNG TIN KHÁCH DU LỊCH
PHIẾU KHẢO SÁT THÔNG TIN KHÁCH DU LỊCH
Nhằm thu thập dữ liệu để đánh giá hiện trạng phát triển du lịch, chúng tôi xin
trân trọng đề nghị các Quý vị hợp tác, vui lòng trả lời các câu hỏi trong mẫu PHIẾU
KHẢO SÁT THÔNG TIN KHÁCH DU LỊCH dưới đây bằng cách đánh dấu vào
câu trả lời mà các Quý vị thấy là thích hợp và lựa chọn. Ý kiến khách quan của Quý
vị là rất quan trọng, giúp các cơ sở du lịch nâng cao chất lượng phục vụ du khách
cũng như giúp chúng tôi nghiên cứu phát triển du lịch địa phương. Những thông tin
cung cấp trong phiếu này được đảm bảo bí mật và chỉ phục vụ duy nhất cho mục
đích nghiên cứu, không sử dụng vào mục đích nào khác.
Rất mong nhận được sự hợp tác của Quý vị
A- Xin Quý vị cho biết một số thông tin cá nhân:
- Tuổi: - Giới tính:
(Quý vị có thể cung cấp hoặc không cung cấp các thông tin nói trên)
B- Xin vui lòng trả lời một số câu hỏi sau:
1- Đây là lần thứ mấy trong vòng 5 năm qua Quý vị đến khu du lịch này?
Lần đầu tiên Từ lần thứ 2 trở lên
2- Trước khi đến đây, Quý vị đã được biết nhiều thông tin về điểm du lịch
này chưa?
Không biết Ít biết Trung bình
Khá nhiều Rất nhiều
3- Quý vị đánh giá về mức độ phong phú của các dịch vụ như thế nào?
Rất nghèo nàn Ít phong phú Trung bình
Khá phong phú Rất phong phú
4- Quý vị đánh giá chất lượng dịch vụ đi lại ở đây như thế nào?
Rất kém Kém Trung bình
Khá tốt Rất tốt
5- Quý vị đánh giá chất lượng dịch vụ lưu trú như thế nào?
Rất kém Kém Trung bình
Khá tốt Rất tốt
165
6- Quý vị đánh giá chất lượng các dịch vụ khác (thông tin liên lạc, vui chơi
giải trí, y tế...) như thế nào?
Rất kém Kém Trung bình
Khá tốt Rất tốt
7- Quý vị thấy giá cả các loại hàng hóa, dịch vụ có tương xứng với chất
lượng không (đắt hay rẻ so với chất lượng hàng hóa, dịch vụ)?
Rất đắt Khá đắt Trung bình
Khá rẻ Rất rẻ
8- Thái độ phục vụ và tính chuyên nghiệp của nhân viên khu du lịch như thế nào?
Rất kém Kém Trung bình
Khá tốt Rất tốt
9- Quý vị đánh giá về vệ sinh môi trường trong khu du lịch như thế nào?
Rất kém Kém Trung bình
Khá tốt Rất tốt
10- Trong các loại hàng hóa và dịch vụ được bán ở đây, Quý vị thấy có
nhiều hàng hóa của địa phương không?
Rất ít Ít Trung bình
Khá nhiều Rất nhiều
11- Quý vị thấy hàng hóa đặc sản địa phương ở đây có đa dạng, phong
phú không?
Đơn điệu Ít đa dạng Trung bình
Khá đa dạng Rất đa dạng
12- Theo quan sát của Quý vị, mức độ thân thiện của người dân địa phương
với khách du lịch như thế nào?
Khó chịu với khách Ít thân thiện Trung bình
Khá thân thiện Rất thân thiện
13- Mức độ trách nhiệm, chu đáo của chính quyền và nhân viên công quyền
khi quý vị có việc cần liên hệ tại nơi du lịch thế nào?
Rất kém Kém Trung bình
Khá tốt Rất tốt
14- Quý vị có gặp tình trạng chèo kéo, ép giá khi mua hàng từ người dân không?
Không gặp Ít gặp Trung bình
Khá nhiều Rất nhiều
166
15- Quý vị có thấy yên tâm về an ninh, an toàn khi đến du lịch ở vùng này không?
Rất không yên tâm Không yên tâm lắm Trung bình
Khá yên tâm Rất yên tâm
16- Quý vị đánh giá về môi trường sinh thái ở vùng này như thế nào?
Rất kém Kém Trung bình
Khá tốt Rất tốt
17- Mức độ quan tâm của Quý vị đến các quy định ở điểm du lịch về bảo vệ
tài nguyên du lịch, bảo vệ môi trường?
Không quan tâm Ít quan tâm Trung bình
Khá quan tâm Rất quan tâm
18- Mức độ chấp hành của Quý vị đối với các quy định về môi trường, về
việc xả rác đúng nơi quy định?
Không chấp hành Chưa cao Trung bình
Khá cao Rất cao
19- Quý vị thấy chất lượng hàng hóa, dịch vụ, thái độ phục vụ, cảnh quan môi
trường, sự an toàn, thân thiện ở nơi đến... có đúng như thông tin quảng cáo hay không?
Hoàn toàn sai Chỉ đúng một phần Đúng khoảng 50%
Khá đúng Hoàn toàn đúng
20- Quý vị có hài lòng với điểm đến du lịch này không?
Rất không hài lòng Không hài lòng lắm Trung bình
Khá hài lòng Rất hài lòng
21- Dự định của quý vị về việc quay trở lại khu du lịch này?
Không quay lại Ít khả năng quay lại Chưa khẳng định
Nhiều khả năng quay lại Chắc chắn quay lại
22- Quý vị có đề xuất giải pháp gì để du lịch Phú Thọ phát triển tốt hơn
trong thời gian tới:....................................................................................................
Xin trân trọng cảm ơn Quý vị
167
Phụ lục 2
MẪU PHIẾU KHẢO SÁT CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCH
PHIẾU KHẢO SÁT THÔNG TIN DOANH NGHIỆP
Nhằm mục đích thu thập dữ liệu để đánh giá hiện trạng phát triển du lịch, từ
đó đưa ra những giải pháp thích hợp thúc đẩy du lịch địa phương phát triển bền vững
hơn trong những năm tới, Chúng tôi xin gửi tới các Quý vị mẫu PHIẾU KHẢO SÁT
THÔNG TIN DOANH NGHIỆP, trân trọng đề nghị các Quý vị hợp tác, vui lòng trả
lời các câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu vào câu trả lời mà các Quý vị thấy là
thích hợp và lựa chọn. Ý kiến khách quan, phản ánh đúng thực tế của Quý vị là rất
quan trọng, giúp chúng tôi nghiên cứu phát triển du lịch địa phương. Những thông tin
cung cấp trong phiếu này được đảm bảo bí mật và chỉ phục vụ duy nhất cho mục đích
nghiên cứu phát triển du lịch, không sử dụng vào mục đích nào khác.
Rất mong nhận được sự hợp tác của Quý vị
A. Một số thông tin về doanh nghiệp và hoạt động du lịch của doanh nghiệp
1- Tên doanh nghiệp:
2- Địa chỉ:
3- Địa chỉ website (nếu có):
(Các Quý vị có thể cung cấp hoặc không cần cung cấp các thông tin nói trên)
4- Lĩnh vực kinh doanh mà doanh nghiệp của Quý vị đang hoạt động là gì?
Khách sạn Lữ hành Nhà hàng Khác
5- Xin cho biết, doanh nghiệp của Quý vị đã hoạt động được bao nhiêu năm?
Dưới 3 năm 3-5 năm Trên 5 năm
6- Quy mô doanh nghiệp
- Số vốn đăng ký của doanh nghiệp trong khoảng:
Dưới 500 triệu VNĐ 500 triệu đến 1 tỷ VNĐ 1 tỷ đến 5 tỷ VNĐ
5 tỷ đến 10 tỷ VNĐ Trên 10 tỷ VNĐ
- Tổng số lao động của doanh nghiệp..............
+ Trong đó lao động có bằng cấp chuyên ngành du lịch......................
+ Lao động có hộ khẩu là người địa phương (cấp xã) nơi doanh nghiệp tổ
chức hoạt động kinh doanh du lịch.......................
7- Việc cử lao động của doanh nghiệp đi tập huấn, bồi dưỡng về kiến thức,
kỹ năng ngành du lịch:
Rất ít Ít Trung bình
Khá thường xuyên Rất thường xuyên
168
8- Công tác xúc tiến, quảng cáo hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp:
Rất ít Ít Trung bình
Khá nhiều Rất nhiều
9-Chi phí cho thông tin quảng cáo, xúc tiến mà doanh nghiệp của Quý vị bỏ
ra bình quân chiếm tỷ trọng bao nhiêu trong tổng doanh thu?
Dưới 1%doanh thu Từ 1-3% doanh thu Trên 3-5% doanh thu
Trên 5-10% doanh thu Trên 10% doanh thu
10- Quý vị đánh giá về sự cần thiết lập website riêng của doanh nghiệp để
phục vụ kinh doanh du lịch?
Không cần thiết Không cần thiết lắm Trung bình
Khá cần thiết Rất cần thiết
11- Doanh nghiệp của quý vị có thường xuyên sử dụng Internet hoặc mạng
xã hội phục vụ trực tiếp hoạt động kinh doanh du lịch không?
Rất ít Ít Trung bình
Khá thường xuyên Rất thường xuyên
12- Việc sử dụng lao động của doanh nghiệp từ nguồn lao động địa phương
nơi doanh nghiệp kinh doanh du lịch:
Rất ít Ít Trung bình
Khá nhiều Rất nhiều
13- Sự tham gia, hỗ trợ của doanh nghiệp của Quý vị đối với các hoạt động
xã hội của địa phương nơi doanh nghiệp kinh doanh du lịch:
Rất ít Ít Trung bình
Khá nhiều Rất nhiều
14- Công tác phân loại rác thải ngay từ nguồn (ngay khi phát sinh rác thải)
của doanh nghiệp Quý vị:
Chưa thực hiện Ít thực hiện Trung bình
Khá thường xuyên Thường xuyên
15- Việc sử dụng các biện pháp giảm tiêu thụ nước, năng lượng của doanh
nghiệp Quý vị:
Rất ít Ít Trung bình
Khá nhiều Rất nhiều
16-Sự hợp tác của chính quyền sở tại (cấp xã) đối với hoạt động của doanh
nghiệp của Quý vị:
Không hiệu quả Ít hiệu quả Trung bình
Khá hiệu quả Rất hiệu quả
169
17- Sự hợp tác, ủng hộ của người dân nơi có hoạt động du lịch với doanh nghiệp:
Không hợp tác Ít hợp tác Trung bình
Tương đối tốt Rất tốt
B. Đánh giá của doanh nghiệp Quý vị về du lịch tỉnh Phú Thọ
18- Đánh giá tiềm năng nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên của tỉnh
Rất ít tiềm năng Ít tiềm năng Trung bình
Khá phong phú Rất phong phú
19- Đánh giá tiềm năng tài nguyên du lịch nhân văn phục vụ du lịch của tỉnh
Rất ít tiềm năng Ít tiềm năng Trung bình
Khá phong phú Rất phong phú
20-Đánh giá của Quý vị về quy hoạch, chính sách, đề án phát triển du lịch
của tỉnh:
- Về Quy hoạch, Đề án:
Không phù hợp Ít phù hợp Trung bình
Khá phù hợp Rất phù hợp
- Về các chính sách phát triển du lịch:
Không phù hợp Ít phù hợp Trung bình
Khá phù hợp Rất phù hợp
- Quý vị có cơ hội tham gia góp ý về các Quy hoạch, chính sách, đề án phát
triển du của địa phương hay không?
Không có cơ hội Ít cơ hội Trung bình
Khá nhiều cơ hội Nhiều cơ hội
21- Sự đa dạng của các sản phẩm du lịch, dịch vụ du lịch trên địa bàn tỉnh
Phú Thọ
Rất thấp Thấp Trung bình
Khá cao Rất cao
22- Đánh giá của Quý vị về thực tế chất lượng dịch vụ lưu trú tại Phú Thọ
Rất kém Kém Trung bình
Khá tốt Rất tốt
23- Đánh giá của Quý vị về thực tế chất lượng dịch vụ lữ hành tại Phú Thọ
Rất kém Kém Trung bình
Khá tốt Rất tốt
170
24- Đánh giá của Quý vị về thực tế chất lượng các dịch vụ du lịch khác tại
Phú Thọ
Rất kém Kém Trung bình
Khá tốt Rất tốt
25- Quý vị thấy công tác bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch của tỉnh hiện
nay như thế nào?
Rất kém Kém Trung bình
Khá tốt Rất tốt
26-Theo quan sát của Quý vị, mức độ quan tâm của các doanh nghiệp (nói
chung) trong tỉnh với công tác bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch như thế nào?
Không quan tâm Ít quan tâm Trung bình
Khá quan tâm Rất quan tâm
27-Theo Quý vị, mức độ quan tâm của các doanh nghiệp (hoạt động du
lịch) trong tỉnh với công tác bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch như thế nào?
Không quan tâm Ít quan tâm Trung bình
Khá quan tâm Rất quan tâm
28-Quý vị thấy hoạt động xây dựng tour du lịch của các doanh nghiệp kinh
doanh du lịch tỉnh Phú Thọ hiện nay như thế nào?
Rất kém Kém Trung bình
Khá tốt Rất tốt
29-Hiệu quả xúc tiến, quảng bá du lịch của tỉnh Phú Thọ hiện nay như thế nào?
Rất thấp Thấp Trung bình
Khá cao Rất cao
30- Đánh giá của Quý vị về hiệu quả thu hút đầu tư du lịch tỉnh Phú Thọ
Rất thấp Thấp Trung bình
Khá cao Rất cao
31- Đánh giá của Quý vị về môi trường đầu tư của tỉnh Phú Thọ cho phát
triển du lịch
- Về mức độ nhanh chóng, thuận tiện của thủ tục hành chính
Rất kém Kém Trung bình
Khá tốt Rất tốt
- Về mức độ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp cận nguồn lực (vốn, đất
đai, tài nguyên du lịch):
Rất kém Kém Trung bình
Khá tốt Rất tốt
171
32- Theo Quý vị, quan hệ liên kết trong hoạt động du lịch của tỉnh Phú Thọ
hiện nay như thế nào?
- Liên kết giữa các doanh nghiệp trong hoạt động du lịch
Rất kém Kém Trung bình
Khá tốt Rất tốt
- Liên kết giữa các ngành và địa phương trong tỉnh trong hoạt động du lịch
Rất kém Kém Trung bình
Khá tốt Rất tốt
- Liên kết giữa tỉnh Phú Thọ với các địa phương khác trong hoạt động du lịch
Rất kém Kém Trung bình
Khá tốt Rất tốt
33-Theo Quý vị, mức độ đóng góp của các doanh nghiệp du lịch trong tỉnh
nói chung đối với các lĩnh vực sau đạt ở mức độ nào?
- Đóng góp cho phát triển văn hóa, xã hội địa phương:
Rất kém Kém Trung bình
Khá tốt Rất tốt
- Đóng góp cho cộng đồng địa phương:
Rất kém Kém Trung bình
Khá tốt Rất tốt
- Đóng góp cho hoạt động bảo vệ môi trường:
Rất kém Kém Trung bình
Khá tốt Rất tốt
34- Quý vị có đề xuất giải pháp gì để du lịch Phú Thọ phát triển tốt hơn trong
thời gian tới:
Xin cảm ơn Quý vị.
172
Phụ lục 3
MẪU PHIẾU KHẢO SÁT THÔNG TIN CỘNG ĐỒNG
PHIẾU KHẢO SÁT THÔNG TIN CỘNG ĐỒNG
Nhằm thu thập dữ liệu để đánh giá hiện trạng phát triển du lịch của tỉnh
Phú Thọ, chúng tôi xin trân trọng đề nghị các ông (bà) hợp tác, vui lòng trả
lời các câu hỏi trong mẫu PHIẾU KHẢO SÁT THÔNG TIN CỘNG ĐỒNG
dưới đây bằng cách đánh dấu vào câu trả lời mà các ông (bà) thấy là thích
hợp và lựa chọn. Ý kiến khách quan và đúng thực tế của ông (bà) là rất quan
trọng, giúp chúng tôi nghiên cứu thực trạng hoạt động du lịch địa phương, từ
đó đề xuất, khuyến nghị các cơ quan quản lý du lịch, các cơ sở du lịch có các
biện pháp phát triển du lịch bền vững hơn, phù hợp với thực tế của địa
phương và gắn với mục tiêu phát triển cộng đồng. Những thông tin cung cấp
trong phiếu này được đảm bảo bí mật và chỉ phục vụ duy nhất cho mục đích
nghiên cứu, không sử dụng vào mục đích nào khác.
Rất mong nhận được sự hợp tác của ông (bà)
A. Thông tin về ông (bà)
- Họ và tên...............................................................................................
- Địa chỉ:..................................................................................................
- Số điện thoại:........................................................................................
- Email:....................................................................................................
(Ông (bà) có thể cung cấp hoặc không cung cấp các thông tin nói trên)
B. Xin ông (bà) vui lòng trả lời một số câu hỏi sau
1- Ông (bà) có nhiều lần được tham gia ý kiến vào các quy hoạch, kế
hoạch, dự án phát triển du lịch ở địa phương không?
Chưa bao giờ Ít khi Trung bình
Khá nhiều Rất nhiều
2- Các chính sách triển khai dự án du lịch trên địa bàn nơi ông (bà)
sinh sống (như chính sách thu hồi đất, bồi thường, giải phóng mặt bằng, hỗ
trợ chuyển đổi nghề nghiệp) thỏa mãn được yêu cầu của người dân địa
phương ở mức độ nào?
Không thỏa mãn Ít thỏa mãn Trung bình
Khá tốt Rất tốt
173
3- Ông (bà) thấy các dự án du lịch đã triển khai trên địa bàn có đem lại
nhiều lợi ích kinh tế cho địa phương không?
Không có lợi gì Ít có lợi Trung bình
Khá nhiều Rất nhiều
4- Trong quá trình hoạt động, các dự án du lịch trên địa bàn có tích cực
bảo vệ tài nguyên du lịch tự nhiên (rừng, nước khoáng, cảnh quan...) không?
Không bảo vệ Không chú ý bảo vệ lắm Trung bình
Khá tích cực Rất tích cực
5- Các dự án du lịch đang triển khai hoạt động trên địa bàn đã có ảnh
hưởng thế nào đến truyền thống văn hóa, tập quán sinh hoạt hàng ngày của
địa phương?
Rất xấu Ảnh hưởng không tốtlắm Trung bình
Khá tích cực Rất tích cực
6- Các dự án du lịch đang triển khai hoạt động trên địa bàn đã có ảnh
hưởng như thế nào đến an ninh trật tự của địa phương?
Rất xấu Ảnh hưởng không tốt lắm Trung bình
Khá tích cực Rất tích cực
7- Tình trạng vi phạm pháp luật, an toàn giao thông, tệ nạn xã hội do
nguyên nhân từ du khách đến địa phương như thế nào?
Không có Không đáng kể Trung bình
Khá nhiều Rất nhiều
8- Các dự án du lịch đang triển khai hoạt động trên địa bàn đã có ảnh
hưởng như thế nào đến môi trường của địa phương?
Rất xấu Ảnh hưởng không tốt lắm Trung bình
Khá tích cực Rất tích cực
9- Bản thân ông (bà) có quan tâm nhiều đến các nội quy, quy định của
địa phương và dự án du lịch về bảo vệ tài nguyên và môi trường không?
Không quan tâm Chưa quan tâm lắm Trung bình
Khá quan tâm Rất quan tâm
174
10- Bản thân ông (bà) được hưởng lợi (nói chung) ở mức độ nào từ
hoạt động du lịch tại địa phương?
Không có lợi gì Ít Trung bình
Khá nhiều Rất nhiều
11- Các doanh nghiệp, dự án du lịch trên địa bàn có thái độ tích cực
thu hút, tạo điều kiện cho lao động tại chỗ vào làm việc không?
Không tạo điều kiện gì Không tích cực lắm Trung bình
Khá tích cực Rất tích cực
12- Các doanh nghiệp, dự án du lịch trên địa bàn có thái độ tích cực
chia sẻ lợi ích và giúp giảm nghèo cho cộng đồng địa phương ở mức độ nào?
Không chia sẻ gì Không tích cực lắm Trung bình
Khá tích cực Rất tích cực
13- Có nhiều gia đình ở địa phương tham gia, đầu tư các dịch vụ phục
vụ du lịch không?
Không có Ít Trung bình
Khá nhiều Rất nhiều
14- Người dân địa phương có tiêu thụ được nhiều sản phẩm do mình
làm ra (lương thực, thực phẩm, hàng thủ công truyền thống...) cho các cơ sở
kinh doanh du lịch và khách du lịch khi đến địa bàn không?
Không có Ít Trung bình
Khá nhiều Rất nhiều
15- Khách du lịch ứng xử có văn hóa với người dân địa phương không?
Rất thiếu văn hóa Không văn hóa lắm Trung bình
Khá có văn hóa Rất văn hóa
16- Chính quyền địa phương có nhiều giải pháp tạo điều kiện cho
người dân tham gia phục vụ du lịch và phát triển kinh tế từ du lịch không?
Không tạo điều kiện gì Ít Trung bình
Khá nhiều Rất nhiều
175
17- Đánh giá chung của ông (bà) về công tác bảo vệ tài nguyên du lịch
tự nhiên (rừng núi, nguồn nước khoáng, cảnh quan thiên nhiên...) cho phát
triển du lịch của tỉnh?
Rất kém Kém Trung bình
Khá tốt Rất tốt
18- Đánh giá chung của ông (bà) về công tác bảo tồn các giá trị văn
hóa truyền thống trong phát triển du lịch của tỉnh?
Rất kém Kém Trung bình
Khá tốt Rất tốt
19- Đánh giá chung của ông (bà) về công tác bảo vệ môi trường trong
phát triển du lịch của tỉnh?
Rất kém Kém Trung bình
Khá tốt Rất tốt
20- Ông (bà) có hài lòng với hoạt động của các dự án du lịch ở địa
phương không?
Rất không hài lòng Không hài lòng lắm Trung bình
Khá hài lòng Rất hài lòng
21- Để góp phần vào sự phát triển du lịch của địa phương nơi ông (bà)
sinh sống nói riêng, phát triển du lịch của tỉnh Phú Thọ nói chung ngày một
tốt hơn, xin ông (bà) góp ý các biện pháp thích hợp:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của ông (bà)
176
Phụ lục 4
TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT
1. Mục tiêu khảo sát
- Nắm bắt, đánh giá thực trạng phát triển du lịch bền vững ở tỉnh Phú Thọ
trong những năm qua;
- Phục vụ các mục đích nghiên cứu của đề tài luận án Tiến sĩ Kinh tế phát
triển “Phát triển du lịch bền vững ở tỉnh Phú Thọ”;
- Đề xuất các giải pháp phát triển du lịch bền vững ở tỉnh Phú Thọ thời gian tới.
2. Đối tượng khảo sát
- Khách du lịch đến Phú Thọ;
- Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch có đăng ký kinh doanh tại Phú Thọ và
doanh nghiệp du lịch thực tế đang hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh Phú Thọ;
- Người dân ở các khu, điểm du lịch, nơi diễn ra hoạt động du lịch.
3. Thiết kế mẫu phiếu khảo sát
Sử dụng 3 mẫu phiếu khảo sát cho 3 nhóm đối tượng khảo sát (như đã trình
bày trong các Phụ lục 1,2,3). Các mẫu phiếu được tác giả thiết kế phù hợp với yêu
cầu và mục đích nghiên cứu. Các câu hỏi được trình bày với cố gắng để rõ ý, dễ
hiểu, phù hợp với đối tượng được hỏi. Nội dung phiếu đã xin ý kiến của người
hướng dẫn khoa học.
Các câu hỏi nêu trong các mẫu phiếu bao gồm:
- Nhóm các câu hỏi có mục đích nắm bắt thông tin cá nhân của đối tượng
được điều tra, khảo sát (như họ tên, tuổi, giới tính, địa chỉ, số điện thoại, thu nhập
trung bình, quy mô, loại hình doanh nghiệp, lĩnh vực kinh doanh). Để tạo độ tin cậy,
thuyết phục sự hợp tác của đối tượng được khảo sát, một mặt tác giả cam kết trong
phiếu sẽ bảo mật mọi thông tin và quan điểm trả lời của người được hỏi, mặt khác
tác giả đặt những câu hỏi này với chú thích tùy nghi, không đặt ra yêu cầu người
được hỏi nhất thiết phải trả lời.
- Nhóm các câu hỏi chính, phục vụ trực tiếp cho mục đích nghiên cứu: Hầu
hết được thiết kế ở dạng câu hỏi cấu trúc đóng, trong đó cơ bản được thiết kế với 5
mức độ lựa chọn trả lời, tương ứng với thang 5 điểm (1,2,3,4,5 điểm) của thước đo
Likert (từ “ở mức độ rất ít” cho đến “ở mức độ rất nhiều”). Số ít các câu hỏi khác
được thiết kế với thước đo kiểu định danh (tách đôi, phân loại) phù hợp với đặc
điểm của nhân tố, độ nhạy cảm cũng như sự sẵn có của thông tin trả lời.
177
Riêng câu hỏi cuối cùng trong cả 3 mẫu phiếu là câu hỏi mở, mục đích để
tham khảo ý kiến, sáng kiến của các đối tượng khảo sát cho việc đề xuất các giải
pháp phát triển du lịch bền vững phù hợp với điều kiện của Phú Thọ và đáp ứng xu
hướng nhu cầu thực tế của các đối tượng tham gia quan hệ du lịch.
4. Quy mô khảo sát
- Gửi 270 phiếu khảo sát thông tin khách du lịch đến khách du lịch lưu trú tại
các khu, điểm du lịch trọng điểm, các khách sạn trên địa bàn tỉnh trong khoảng thời
gian từ 15/8/2016 đến 30/9/2016.
- Gửi 80 phiếu khảo sát đến các doanh nghiệp kinh doanh du lịch trên địa
bàn tỉnh.
- Gửi 270 phiếu khảo sát thông tin cộng đồng đến người dân ở các khu, điểm
du lịch, nơi diễn ra hoạt động du lịch trong tỉnh.
5. Phương pháp khảo sát, thu thập số liệu
Tác giả sử dụng phương pháp điều tra xã hội học, gửi phiếu khảo sát đến các
đối tượng được khảo sát, trong đó gửi phiếu qua bưu điện cho các doanh nghiệp;
trực tiếp liên hệ với các khu, điểm du lịch, các cơ sở lưu trú để đề nghị hỗ trợ,
chuyển phiếu cho khách du lịch; gửi phiếu trực tiếp đến người dân hoặc nhờ sự hỗ
trợ, chuyển phiếu qua cán bộ văn hóa xã ở các địa bàn khảo sát.
6. Phương pháp thống kê, phân tích số liệu
Trong phạm vi và quy mô một cuộc điều tra, khảo sát nhỏ, các câu hỏi được
thiết kế đơn giản, tác giả sử dụng các phương pháp tính toán, phân tích thống kê sau:
- Phương pháp tính toán, quy đổi, so sánh điểm số bình quân:
+ Thống kê số phiếu cho mỗi phương án trả lời trong mỗi câu hỏi khảo sát.
+ Tính điểm cho mỗi câu trả lời trong thang điểm từ 1 đến 5 theo nguyên tắc:
Mỗi phương án trả lời tương ứng với 1 điểm số cụ thể, từ phương án trả lời thể hiện
sự đánh giá ít có tính tích cực nhất (yếu, rất kém, rất ít, hoàn toàn sai, rất không hài
lòng...) tương ứng với điểm số là 1, cho đến phương án trả lời thể hiện sự đánh giá
có tính tích cực nhất (rất tốt, rất nhiều, rất thân thiện, rất hài lòng...) tương ứng với
điểm số là 5.
+ Đối với mỗi câu hỏi, sử dụng công thức tính bình quân gia quyền để xác
định điểm bình quân chung của tất cả các phương án trả lời cho câu hỏi đó.
+ Sử dụng phương pháp so sánh điểm số bình quân để phân tích, đánh giá
các nội dung liên quan.
178
- Phương pháp tính toán và so sánh tỷ lệ phần trăm (%):
+ Thống kê số phiếu cho mỗi phương án trả lời trong mỗi câu hỏi khảo sát.
+ Tính tỷ lệ (%) giữa số phiếu lựa chọn mỗi phương án trả lời cụ thể trên
tổng số phiếu trả lời cho câu hỏi tương ứng.
+ Sử dụng phương pháp so sánh tỷ lệ phần trăm (%) để phân tích, đánh giá
các nội dung liên quan.
7. Kết quả thống kê cơ bản như sau:
7.1. Kết quả thống kê cơ bản với đối tượng là khách du lịch
7.1.1. Thống kê số lượng phiếu
- Số phiếu khảo sát được gửi đến khách du lịch: 270 phiếu
- Số phiếu thu về: 211 phiếu
- Số phiếu có ý nghĩa thống kê: 202 phiếu
- Số phiếu không có ý nghĩa thống kê: 09 phiếu (do người trả lời không hiểu ý
câu hỏi, lựa chọn nhiều phương án trả lời có sự mâu thuẫn nhau để trả lời cho cùng một
câu hỏi)
Để thuận tiện cho công tác thống kê và làm trơn số liệu, tác giả lựa chọn
ngẫu nhiên và sử dụng 200 phiếu (trong số 202 phiếu có ý nghĩa thống kê) cho việc
tổng hợp, phân tích số liệu điều tra, khảo sát.
7.1.2. Kết quả thống kê các nội dung khảo sát khách du lịch như sau:
- Giới tính của đối tượng khảo sát:
+ Nữ: 125, chiếm 62,5% trong tổng lượng khách được khảo sát
+ Nam: 75, chiếm 37,5% trong tổng lượng khách được khảo sát
- Số khách đến điểm du lịch từ lần thứ 2 trở lên: 48, chiếm 24% tổng lượng
khách được khảo sát.
- Kết quả trả lời các câu hỏi có cấu trúc đóng với 5 phương án trả lời được
thống kê chung trong Phụ lục 4.1 kèm theo Phụ lục này.
7.2. Kết quả thống kê cơ bản với đối tượng là doanh nghiệp du lịch
7.2.1. Thống kê số lượng phiếu
- Số phiếu khảo sát được gửi đến doanh nghiệp du lịch: 80 phiếu
- Số phiếu thu về: 53 phiếu
Để thuận tiện cho công tác thống kê và làm trơn số liệu, tác giả lựa chọn
ngẫu nhiên và sử dụng 50 phiếu (trong số 53 phiếu thu về) cho việc tổng hợp, phân
tích số liệu điều tra, khảo sát.
179
7.2.2. Kết quả thống kê các nội dung khảo sát doanh nghiệp du lịch như sau:
- Lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp:
+ Khách sạn: 23 (46%)
+ Nhà hàng: 21 (42%)
+ Lữ hành: 6 (12%)
- Quy mô doanh nghiệp:
+ Số vốn đăng ký trên 10 tỷ: 5 (10%)
+ Số vốn đăng ký từ trên 5-10 tỷ: 7 (14%)
+ Số vốn đăng ký từ 2-5 tỷ: 15 (30%)
+ Số vốn đăng ký dưới 2 tỷ: 23 (46%)
- Thời gian hoạt động của doanh nghiệp:
+ Trên 5 năm: 24 doanh nghiệp (48%)
+ Từ 3-5 năm: 15 doanh nghiệp (30%)
+ Dưới 3 năm: 11 doanh nghiệp (22%)
- Tổng số lao động trong các doanh nghiệp được khảo sát: 1.258
+ Số lao động có chuyên ngành đào tạo về du lịch: 251, chiếm 20%
+ Số lao động là người địa phương nơi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh:
864, chiếm 68,7%
- Kết quả trả lời các câu hỏi có cấu trúc đóng với 5 phương án trả lời được
thống kê chung trong Phụ lục 4.2 kèm theo Phụ lục này.
7.3. Kết quả thống kê cơ bản với đối tượng cộng đồng như sau:
7.3.1. Thống kê số lượng phiếu
- Số phiếu khảo sát được gửi đến người dân vùng du lịch: 270 phiếu
- Số phiếu thu về: 219 phiếu
- Số phiếu có ý nghĩa thống kê: 209 phiếu
- Số phiếu không có ý nghĩa thống kê: 10 phiếu (do người trả lời không
hiểu ý câu hỏi, lựa chọn nhiều phương án trả lời có sự mâu thuẫn nhau để trả lời
cho cùng một câu hỏi)
Để thuận tiện cho công tác thống kê và làm trơn số liệu, tác giả lựa chọn
ngẫu nhiên và sử dụng 200 (trong số 209 phiếu có ý nghĩa thống kê) cho việc tổng
hợp, phân tích số liệu điều tra, khảo sát.
7.3.2. Kết quả thống kê các nội dung khảo sát cộng đồng:
Kết quả trả lời các câu hỏi cụ thể được thống kê chung trong Phụ lục 4.3
kèm theo Phụ lục này.
180
Phụ lục 4.1
THỐNG KÊ KẾT QUẢ TRẢ LỜI MỘT SỐ CÂU HỎI KHẢO SÁT THÔNG TIN KHÁCH DU LỊCH
TT Câu hỏi
Kết quả trả lời theo từng phương án (Phần điểm số đã được quy đổi theo thang điểm 1-5)
Kết quả
chung
1 2 3 4 5
Tổng
số
phiếu
Điểm
trung
bình
Số
phiếu
Tỷ lệ
phiếu
(%)
Điểm
cộng
dồn
Số
phiếu
Tỷ lệ
phiếu
(%)
Điểm
cộng
dồn
Số
phiếu
Tỷ lệ
phiếu
(%)
Điểm
cộng
dồn
Số
phiếu
Tỷ lệ
phiếu
(%)
Điểm
cộng
dồn
Số
phiếu
Tỷ lệ
phiếu
(%)
Điểm
cộng
dồn
1 Quý vị đã biết nhiều thông tin
về điểm du lịch này chưa?
45 22,5 45 46 23 92 67 33,5 201 30 15 120 12 6 60 200 2,55
2 Quý vị đánh giá mức độ
phong phú của các dịch vụ thế
nào?
48 24 48 66 33 132 67 33,5 201 14 7 64 5 2,5 25 200 2,35
3 Quý vị đánh giá chất lượng
dịch vụ đi lại thế nào?
24 12 24 32 16 64 59 29,5 177 50 25 200 35 17,5 175 200 3,20
4 Quý vị đánh giá chất lượng
dịch vụ lưu trú thế nào?
27 13,5 27 39 19,5 78 84 42 252 37 18,5 148 13 6,5 65 200 2,85
5 Quý vị đánh giá chất lượng
các dịch vụ khác thế nào?
48 24 48 63 31,5 126 64 32 192 14 7 64 11 5,5 55 200 2,43
6 Giá cả hàng hóa, dịch vụ có
tương xứng với chất lượng?
5 2,5 5 19 9,5 38 65 32,5 195 74 37 296 37 18,5 185 200 3,60
7 Thái độ phục vụ và tính
chuyên nghiệp của nhân viên
du lịch?
22 11 22 55 27,5 110 87 43,5 261 21 10,5 84 15 7,5 75 200 2,76
8 Quý vị đánh giá về vệ sinh
môi trường du lịch như thế
nào?
18 9 18 43 21,5 86 86 43 258 33 16,5 132 20 10 100 200 2,97
9 Tỷ lệ hàng địa phương trong
tổng hàng hóa, dịch vụ?
47 23,5 47 87 43,5 174 55 27,5 110 11 5,5 44 0 0 0 200 1,88
181
10 Mức độ phong phú của hàng
lưu niệm, đặc sản địa phương?
34 17 34 89 49,5 178 53 26,5 159 19 9,5 76 5 2,5 25 200 2,36
11 Mức độ thân thiện của người
địa phương với khách du lịch?
11 5,5 11 15 7,5 30 33 16,5 99 100 50 400 51 20,5 255 200 3,98
12 Mức độ trách nhiệm của chính
quyền và nhân viên công
quyền?
14 7 14 26 13 52 87 43,5 261 47 23,5 188 26 13 130 200 3,23
13 Quý vị có gặp tình trạng chèo
kéo, ép giá từ người dân
không?
3 1,5 3 29 14,5 58 47 23,5 141 72 36 288 49 24,5 245 200 3,68
14 Quý vị có thấy yên tâm về an
ninh, an toàn không?
15 7,5 15 16 8 32 52 26 156 98 49 392 19 9,5 95 200 3,45
15 Quý vị đánh giá về môi trường
sinh thái như thế nào?
25 12,5 25 36 18 72 81 40,5 243 41 20,5 164 17 8,5 85 200 2,95
16 Mức độ quan tâm của Quý vị
đến các quy định về tài
nguyên,môi trường?
16 8 16 29 14,5 58 95 47,5 285 37 18,5 148 23 11,5 115 200 3,11
17 Mức độ chấp hành các quy
định về tài nguyên, môi
trường của Quý vị?
0 0 0 37 18,5 74 101 55,5 303 29 14,5 116 33 16,5 165 200 3,29
18 Chất lượng hàng hóa, dịch
vụ,... có đúng như quảng cáo?
8 4 8 11 5,5 22 45 22,5 135 101 50,5 404 35 17,5 175 200 3,72
19 Quý vị có hài lòng với điểm
đến du lịch này không?
11 5,5 11 17 8,5 34 45 22,5 135 102 51 408 25 12,5 125 200 3,57
20 Quý vị có dự định quay trở lại
khu du lịch này không?
19 9,5 19 17 8,5 34 94 47 282 27 13,5 108 43 21,5 215 200 3,29
182
Phụ lục 4.2
THỐNG KÊ KẾT QUẢ TRẢ LỜI MỘT SỐ CÂU HỎI KHẢO SÁT THÔNG TIN DOANH NGHIỆP
TT Câu hỏi
Kết quả trả lời theo từng phương án (đã được quy đổi theo thang điểm 1-5) Kết quả chung
1 2 3 4 5
Tổng
số
phiếu
Điểm
trung
bình
Số
phiếu
Tỷ lệ
phiếu
(%)
Điểm
cộng
dồn
Số
phiếu
Tỷ lệ
phiếu
(%)
Điểm
cộng
dồn
Số
phiếu
Tỷ lệ
phiếu
(%)
Điểm
cộng
dồn
Số
phiếu
Tỷ lệ
phiếu
(%)
Điểm
cộng
dồn
Số
phiếu
Tỷ lệ
phiếu
(%)
Điểm
cộng
dồn
1 Mức độ quan tâm của doanh
nghiệp đến đào tạo lao động?
9 18 9 16 32 32 17 34 51 5 10 20 3 6 15 50 2,54
2 Mức độ quan tâm của doanh
nghiệp đến công tác quảng cáo?
15 30 15 14 28 28 10 20 30 6 12 24 5 10 25 50 2,44
3 Chi phí cho quảng cáo trong
tổng doanh thu?
27 54 27 12 24 24 6 12 18 4 8 16 1 2 5 50 1,80
4 Sự cần thiết của việc lập website
riêng phục vụ kinh doanh du
lịch?
5 10 5 24 48 48 12 24 36 6 12 24 3 6 15 50 2,56
5 Mức độ sử dụng Internet, mạng
xã hội cho kinh doanh du lịch?
5 10 5 12 24 24 17 34 51 9 18 36 7 14 35 50 3,02
6 Việc sử dụng lao động từ nguồn
địa phương điểm đến?
3 6 3 6 12 16 14 28 42 17 34 68 10 20 50 50 3,50
7 Hỗ trợ của doanh nghiệp cho
hoạt động xã hội địa phương
điểm đến
9 18 9 8 16 12 13 26 39 12 24 48 8 16 40 50 3,04
8 Công tác phân loại rác thải từ
nguồn của doanh nghiệp?
33 66 33 8 16 16 6 12 18 3 6 12 0 0 0 50 1,58
9 Việc sử dụng các biện pháp
giảm tiêu thụ nước, năng lượng?
22 44 22 7 14 14 12 24 36 7 14 28 2 4 10 50 2,20
183
10 Hợp tác của chính quyền điểm
đến với doanh nghiệp?
5 10 5 7 14 14 15 30 45 15 30 60 8 16 40 50 3,28
11 Hợp tác của người dân ở điểm
đến du lịch với doanh nghiệp?
4 8 4 8 16 16 12 24 36 20 40 80 6 12 30 50 3,32
12 Đánh giá tiềm năng tài nguyên
du lịch tự nhiên của tỉnh?
3 6 3 7 14 14 25 50 75 10 20 40 5 10 25 50 3,14
13 Đánh giá tiềm năng tài nguyên
du lịch nhân văn của tỉnh?
2 4 2 2 4 4 17 34 51 15 30 60 14 28 70 50 3,74
14 Đánh giá về:
a - Quy hoạch, đề án phát triển du
lịch của tỉnh?
6 12 6 7 14 14 24 48 72 8 16 32 5 10 25 50 2,98
b - Chính sách phát triển du lịch
của tỉnh?
4 8 4 5 10 10 21 42 63 15 30 60 5 10 25 50 3,24
c - Cơ hội tham gia góp ý về Quy
hoạch, chính sách, đề án du lịch
của địa phương?
13 26 13 11 22 22 17 34 51 6 12 24 3 6 15 50 2,50
15 Đánh giá sự đa dạng của các sản
phẩm, dịch vụ du lịchở tỉnh?
11 22 11 14 28 28 20 40 60 5 10 20 0 0 0 50 2,38
16 Đánh giá về chất lượng dịch vụ
lưu trú tại Phú Thọ?
7 14 7 9 18 18 23 46 69 9 18 36 2 4 10 50 2,80
17 Đánh giá về chất lượng dịch vụ lữ
hành tại Phú Thọ?
11 22 11 13 26 26 20 40 60 5 10 20 1 2 5 50 2,44
18 Đánh giá vềchất lượng các dịch
vụ du lịch khác tại Phú Thọ?
6 12 6 8 16 16 25 50 75 7 14 28 4 8 20 50 2,90
19 Công tác bảo vệ tài nguyên, môi
trường du lịch của tỉnh hiện nay?
5 10 5 11 22 22 24 48 72 7 14 28 3 6 15 50 2,84
20 Mức độ quan tâm của doanh
nghiệptỉnh(nói chung) trongbảo
vệ tài nguyên, môi trường?
7 14 7 10 20 20 26 52 78 6 12 24 1 2 5 50 2,68
184
21 Mức độ quan tâm của doanh
nghiệp du lịch trongbảo vệ tài
nguyên, môi trườngdu lịch?
4 8 4 7 14 14 25 50 75 9 18 36 5 10 25 50 3,08
22 Đánh giá hoạt động xây dựng
tour của các doanh nghiệp du
lịch tỉnh
11 22 11 13 26 26 20 40 60 5 10 20 1 2 5 50 2,44
23 Đánh giá hiệu quả xúc tiến, quảng
bá du lịch của tỉnh Phú Thọ?
5 10 5 10 20 20 21 42 63 9 18 36 5 10 25 50 2,98
24 Đánh giá hiệu quả thu hút đầu tư
du lịchcủa tỉnh Phú Thọ?
5 10 5 8 16 16 23 46 69 9 18 36 5 10 25 50 3,02
25 Đánh giá về môi trường đầu tư
của tỉnh cho phát triển du lịch:
a - Về mức độ nhanh chóng, thuận
tiện của thủ tục hành chính
4 8 4 8 16 16 19 38 57 13 26 52 6 12 30 50 3,18
b - Về mức độ tạo điều kiện cho
các doanh nghiệp tiếp cận
nguồn lực
6 12 6 7 14 14 24 48 72 9 18 36 4 8 20 50 2,96
26 Quan hệ liên kết trong hoạt
động du lịch của tỉnh Phú Thọ
hiện nay:
a - Giữa các doanh nghiệp 9 18 9 13 26 26 18 36 54 7 14 28 3 6 15 50 2,64
b - Giữa các ngành, địa phương 3 6 3 7 14 14 22 44 66 13 26 52 5 10 25 50 3,20
c - Giữa tỉnh vớicác tỉnh khác 5 10 5 7 14 14 20 40 60 13 26 52 5 10 25 50 3,12
27 Đánh giá mức độ đóng góp của
các doanh nghiệp du lịch đối với:
a - Phát triển văn hóa, xã hội 2 4 2 6 12 12 21 42 63 15 30 60 6 12 30 50 3,34
b - Cộng đồng địa phương 2 4 2 6 12 12 22 44 66 15 30 60 5 10 25 50 3,30
c -Hoạt động bảo vệ môi trường 5 10 5 8 16 16 26 52 78 8 16 32 3 6 15 50 2,92
185
Phụ lục 4.3
THỐNG KỂ KẾT QUẢ TRẢ LỜI MỘT SỐ CÂU HỎI KHẢO SÁT THÔNG TIN CỘNG ĐỒNG
TT Câu hỏi
Kết quả trả lời theo từng phương án (đã được quy đổi theo thang điểm 1-5) Kết quả chung
1 2 3 4 5
Tổng
số
phiếu
Điểm
trung
bình
Số
phiếu
Tỷ lệ
phiếu
(%)
Điểm
cộng
dồn
Số
phiếu
Tỷ lệ
phiếu
(%)
Điểm
cộng
dồn
Số
phiếu
Tỷ lệ
phiếu
(%)
Điểm
cộng
dồn
Số
phiếu
Tỷ lệ
phiếu
(%)
Điểm
cộng
dồn
Số
phiếu
Tỷ lệ
phiếu
(%)
Điểm
cộng
dồn
1 Mức độ được tham gia ý kiến
vào quy hoạch du lịch?
58 29 58 62 31 124 51 25,5 153 26 13 104 3 1,5 15 200 2,27
2 Chính sách triển khai dự án có
thỏa mãn yêu cầu cộng đồng?
22 11 22 28 14 56 91 45,5 273 41 20,5 164 18 9 90 200 3,03
3 Mức độ đem lại lợi ích kinh tế
cho địa phươngcủa dự án?
9 4,5 9 17 8,5 34 64 32 192 63 31,5 252 37 18,5 185 200 3,36
4 Dự án du lịch có bảo vệ tài
nguyên du lịch tự nhiên không?
21 10,5 21 45 22,5 90 82 41 246 36 18 144 16 8 80 200 2,91
5 Dự án du lịch có ảnh hưởng thế
nào đến truyền thống văn hóa?
17 8,5 17 20 10 40 65 32,5 195 58 29 232 40 20 200 200 3,42
6 Dự án du lịch có ảnh hưởng
thế nào đến an ninh trật tự?
9 4,5 9 11 5,5 22 109 54,5 327 47 23,5 188 24 12 120 200 3,33
7 Tình trạng vi phạm pháp luật, tệ
nạn do nguyên nhân từ khách?
9 4,5 9 12 6 24 101 50,5 303 57 28,5 228 21 10,5 105 200 3,35
8 Dự án du lịch ảnh hưởng thế
nào đến vệ sinh môi trường?
31 15,5 31 27 13,5 54 81 40,5 243 48 24 192 13 6,5 65 200 2,93
9 Ông (bà) quan tâmở mức độ
nào các quy định về bảo vệ tài
nguyên, môi trường du lịch?
4 2 4 15 7,5 30 112 56 336 38 19 152 31 15,5 155 200 3,39
10 Bản thân ông (bà) được hưởng
lợi ở mức độ nào từ du lịch?
25 12,5 25 33 16,5 66 67 33,5 201 41 20,5 164 34 17 170 200 3,13
186
11 Mức độ tích cực thu hút lao
động tại chỗ từ du lịch?
16 8 16 24 12 48 65 32,5 195 67 33,5 268 28 14 140 200 3,34
12 Dự án du lịch giúp giảm
nghèo ở địa phương ở mức độ
nào?
32 16 32 75 37,5 150 59 29,5 177 31 15,5 124 3 1,5 15 200 2,49
13 Mức độ tham gia đầu tư dịch
vụ du lịch của cộng đồng?
19 9,5 19 35 17,5 70 71 35,5 213 50 25 204 25 12,5 125 200 3,16
14 Mức độ tiêu thụ sản phẩm địa
phương cho du lịch?
33 16,5 33 43 21,5 86 72 36 216 34 17 136 18 9 90 200 2,81
15 Văn hóa ứng xử của khách du
lịch với người dân địa
phương?
18 9 18 23 11,5 46 78 39 234 56 28 224 25 12,5 125 200 3,24
16 Mức độ tạo điều kiện cho
người dân hưởng lợi từ du lịch
của chính quyền địa phương?
14 7 14 19 9,5 38 80 40 240 60 30 240 27 13,5 135 200 3,34
17 Đánh giácông tác bảo vệ tài
nguyên DL tự nhiên của tỉnh?
25 12,5 25 41 20,5 82 86 43 258 31 15,5 124 17 8,5 85 200 2,87
18 Đánh giá về công tác bảo tồn
văn hóa truyền thống trong
phát triển du lịch của tỉnh?
11 5,5 11 16 8 32 42 21 126 65 32,5 260 66 33 330 200 3,80
19 Đánh giá về công tác bảo vệ
môi trường trong phát triển du
lịch của tỉnh?
28 14 28 29 14,5 58 82 41 246 48 24 192 13 6,5 65 200 2,95
20 Mức độ hài lòng với hoạt
động của các dự án du lịch?
10 5 10 19 9,5 38 67 33,5 201 71 35,5 284 33 16,5 165 200 3,49
187
Phụ lục 5
BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH PHÚ THỌ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_phat_trien_du_lich_ben_vung_o_tinh_phu_tho.pdf