NGOs đóng vai trò là đơn vị tài trợ và hỗ trợ các hoạt động du lịch, đặc biệt trong
quá trình sáng tạo giá trị và chia sẻ lợi ích cho các bên liên quan hướng tới phát triển du
lịch cộng đồng bền vững.
Vai trò của NGOs trong hoạt động sáng tạo giá trị được thông qua nhiều hoạt động.
Theo kết quả khảo sát ghi nhận, hoạt động sáng tạo giá trị của NGOs tại điểm đến bao
gồm các hoạt động như chủ động nghiên cứu, tìm hiểu và đến đặt vấn đề tài trợ phát triển
du lịch với chính quyền địa phương; khởi xướng cách làm mới cho hoạt động du lịch; kết
nối các bên có liên quan, đặc biệt là doanh nghiệp và cá nhân có uy tín để triển khai thực
hiện; khảo sát, lựa chọn các hộ gia đình hỗ trợ triển khai làm du lịch cộng đồng theo hình
thức cầm tay, chỉ việc trong các hoạt động cải tạo cơ sở lưu trú, tập huấn kỹ năng giao
tiếp; khuyến khích sự tham gia của người dân địa phương và các bên liên quan làm du
lịch; cung cấp vật dụng miễn phí như chăn, ga, gối và các khoá học tiếng Anh, kỹ năng
làm du lịch. Bên cạnh đó, NGOs còn hỗ trợ quảng bá giới thiệu hoạt động du lịch cộng
đồng của điểm đến trong và ngoài nước
204 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 662 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển du lịch cộng đồng bền vững từ góc nhìn lý thuyết các bên liên quan: Nghiên cứu điển hình ở khu vực Tây bắc Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
166
9. Cách thức thực hiện việc bảo tồn văn hoá truyền thống địa phương; thu gom và
xử lý chất thải???
10. Có tham gia điều hành, đóng góp ý kiến với chính quyền các cấp trong xây dựng
quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch và triển khai thực tế?
11. Mong muốn đối với các bên liên quan (CQĐP, người dân, NGOs..) để phát triển
du lịch cộng đồng tại địa phương được tăng trưởng và bền vững?
12. Nêu quan điểm: làm thế nào để du lịch địa phương đạt được bền vững? giải
pháp cụ thể nên là gì?
VI. Câu hỏi NGOs
1. Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch tại địa phương? (Văn hoá, tài nguyên thiên
nhiên, con người ...)
2. Đánh giá vai trò của các bên liên quan trong phát triển du lịch địa phương?
(chính quyền địa phương, cơ quan quản lý du lịch, doanh nghiệp ...)
3. Đánh giá vai trò của người dân địa phương trong phát triển du lịch? (năng lực,
trình độ nhận thức, khả năng học hỏi ...)
4. Lý do đầu tư, hỗ trợ địa phương làm du lịch? Lợi ích thu được là gì? Cách thức
đầu tư, hỗ trợ cộng đồng làm lịch? Khó khăn, thuận lợi trong quá trình triển khai?
5. Lợi ích thu được từ quá trình đầu tư, hỗ trợ PTDL tại địa phương? Cách giải
quyết khi gặp khó khăn trong quá trình triển khai?
6. Điểm yếu cần khắc phục hiện tại của điểm đến? Kỳ vọng về sự phát triển trong
tương lai ?
7. Nêu quan điểm: làm thế nào để du lịch địa phương đạt được bền vững? giải
pháp cụ thể nên là gì?
8. Các bên liên quan cụ thể nên/cần phải thực hiện những nhiệm vụ gì để phát triển
du lịch và đạt bền vững? đánh giá tính bền vững hiện tại của điểm đến?
Câu hỏi dự phòng
Thuật ngữ “ du lịch bền vững” có ý nghĩa gì với anh/chị? (anh/chị hiểu gì về khái niệm
đó)? Anh/chị có cho rằng phát triển DL hiện nay là bền vững ko? Phát triển DLBV có
thể đạt được bằng cách nào? Anh/chị có thể nói rõ hơn về điều đó?
- Anh/chị có cung cấp thêm thông tin gì về PTDL tại địa phương.
- Anh/chị có câu hỏi gì về buổi phỏng vấn hôm nay ?
Cảm ơn sự tham gia và chia sẻ thông tin của anh/chị !
167
Phụ lục 2. PHIẾU KHẢO SÁT KHÁCH DU LỊCH
Giới thiệu,
Xin chào Anh/Chị !
Chúng tôi là một nhóm nghiên cứu về cảm nhận của du khách đối với các hoạt
động phát triển bền vững của điểm đến du lịch. Để hoàn thành nghiên cứu này chúng
tôi cần sự giúp đỡ của anh/chị bằng cách trả lời về những nhận định đối với điểm du lịch
hiện tại anh/chị đang tham quan/trải nghiệm. Những ý kiến của anh/chị đều giúp ích cho
nghiên cứu của chúng tôi mà không có ý kiến nào là sai hay đúng. Bởi vậy, mong anh/chị
bớt chút thời gian trả lời một cách trung thực nhất giúp chúng tôi. Mọi thông tin cá nhân
(nếu có) của anh/chị đều được giữ bí mật và xử lý thông qua các phương pháp thống kê
không xuất hiện trong nghiên cứu. Nếu anh/chị có thắc mắc gì về nghiên cứu xin vui
lòng liên hệ với chúng tôi qua: Lã Thị Bích Quang, sđt: 0904.198.868.
Nội dung câu hỏi
Dưới đây là những nhận định về điểm du lịch anh/chị đang trải nghiệm. Xin
anh/chị vui lòng khoanh vào những đáp án tương ứng với mức độ đồng ý của anh/chị
về những phát biểu đó (mức độ đồng ý càng cao điểm chấm càng cao). Trong đó:
1. Hoàn toàn Không đồng ý 5. Hoàn toàn đồng ý
Code Nội dung Mức độ đồng ý
Cảm nhận về tính bền vững của điểm đến
Bền vững kinh tế
ECO1 Tôi quan sát thấy điểm đến đã có những hạng mục đầu tư để thu hút du khách (khu vui chơi, mua sắm ...) 1 2 3 4 5
ECO2 Điểm đến du lịch có cơ sở hạ tầng cơ bản được đầu tư tốt (đường xá, phương tiện giao thông) 1 2 3 4 5
ECO3 Các dịch vụ của điểm đến tương xứng với chi phí tiền bạc phải bỏ ra của du khách 1 2 3 4 5
ECO4 Tôi nghĩ ràng những chi phí bỏ ra để đầu tư cho điểm đến nhỏ hơn những lợi ích họ thu về 1 2 3 4 5
ECO5 Tôi thấy người dân địa phương được nhiều lợi ích trong phát triển du lịch tại điểm đến 1 2 3 4 5
Bền vững văn hóa
CUL1 Tôi nghĩ rằng điểm đến rất coi trọng những di tích lịch sử của nó (các di tích lịch sử được bảo tồn tốt) 1 2 3 4 5
CUL2 Tôi nghĩ rằng điểm đến coi trọng những di sản văn hóa của nó (các lễ hội truyền thống, hoat động văn hóa cổ truyền ...) 1 2 3 4 5
CUL3 Tôi nghĩ rằng các tài nguyên di sản văn hóa và lịch sử của địa phương được bảo tồn tốt thông qua hoạt động du lịch ở đây 1 2 3 4 5
CUL4 Nhìn chung, tôi nghĩ rằng điểm đến du lịch bảo tồn tốt các giá trị văn hóa của mình 1 2 3 4 5
Bền vững môi trường
ENV1 Tôi nghĩ rằng mức độ ô nhiễm (rác thải) của điểm đến du lịch có thể chấp nhận được 1 2 3 4 5
168
Code Nội dung Mức độ đồng ý
ENV2 Tôi nghĩ mức độ ô nhiễm về mùi, không khí của điểm đến có thể chấp nhận được 1 2 3 4 5
ENV3 Tôi nghĩ rằng mức độ ô nhiễm nguồn nước của điểm đến có thể chấp nhận được 1 2 3 4 5
ENV4 Tôi nghĩ rằng mức độ ô nhiễm tiếng ồn của điểm đến có thể chấp nhận được 1 2 3 4 5
ENV5 Tôi nghĩ mức độ đông đúc của ở điểm đến có thể chấp nhận được ngay cả vào mùa cao điểm 1 2 3 4 5
ENV6 Nhìn chung, tôi nghĩ rằng các hoạt động bảo vệ môi trường của điểm đến được thực hiện tốt 1 2 3 4 5
Thông tin truyền miệng
WOM1 Tôi thường xuyên đọc các bình luận của những người khác về các địa điểm du lịch sắp đến 1 2 3 4 5
WOM2 Tôi tin tưởng vào việc lựa chọn điểm đến du lịch của mình nếu tôi đọc được nhiều bình luận tích cực về nó 1 2 3 4 5
WOM3 Tôi tin rằng những tư vấn của người khác giúp tôi chọn điểm du lịch tốt hơn 1 2 3 4 5
WOM4 Tôi thường xuyên tham khảo ý kiến của người khác trước khi quyết định chọn điểm du lịch để 1 2 3 4 5
WOM5 Tham khảo ý kiến của những người khác làm tôi tin tưởng hơn vào quyết định lựa chọn điểm đến du lịch của mình 1 2 3 4 5
Hình ảnh điểm đến
IMG1 Các điều kiện của điểm đến có thể phục vụ tốt hoạt động du lịch của du khách (cơ sở hạ tầng, nơi ăn ở, nhà hàng, khu vui chơi) 1 2 3 4 5
IMG2 Điểm đến mang đến trải nghiệm du lịch thú vị với tôi 1 2 3 4 5
IMG3 Điểm đến mang lại trải nghiệm thực sự về du lịch cộng đồng 1 2 3 4 5
IMG4 Điểm đến cung cấp cơ hội để tôi tìm hiểu về các hoạt động văn hóa của địa phương 1 2 3 4 5
IMG5 Điểm đến mang lại trải nghiệm đặc biệt mà những nơi khác không mang lại cho tôi 1 2 3 4 5
Giá trị cảm nhận
VAL1 Tôi có trải nghiệm tốt về chất lượng các dịch vụ khi du lịch tại địa điểm này 1 2 3 4 5
VAL2 Chi phí khi du lịch tại địa điểm này là khá phù hợp với tôi 1 2 3 4 5
VAL3 Tôi nghĩ rằng lựa chọn đi du lịch tại địa điểm này là một quyết định đúng đắn 1 2 3 4 5
VAL4 Về cơ bản tôi thấy rằng việc viếng thăm địa điểm du lịch này là đáng giá 1 2 3 4 5
Sự hài lòng du khách
SAT1 Chuyến du lịch này đúng như mong đợi của tôi 1 2 3 4 5
SAT2 Tôi thực sự thích thú với chuyến du lịch này 1 2 3 4 5
SAT3 Điểm đến này thực sự mang lại nhiều giá trị với tôi 1 2 3 4 5
SAT4 Nhìn chung, tôi cảm thấy hài lòng với điểm đến du lịch này 1 2 3 4 5
SAT5 Tôi sẵn sàng trả thêm chi phí để hỗ trợ công tác bảo tồn, phát triển du lịch bền vững tại điểm đến này 1 2 3 4 5
Ý định quay lại điểm đến
REV1 Tôi có ý định quay lại điểm du lịch này trong tương lai gần 1 2 3 4 5
REV2 Tôi mong muốn được quay trở lại điểm du lịch này trong tương lai 1 2 3 4 5
REV3 Tôi sẽ giới thiệu điểm đến này cho những người khác khi được hỏi 1 2 3 4 5
169
Code Nội dung Mức độ đồng ý
REV4 Tôi sẽ nói về những điều tích cực ở điểm đến này với những người khác 1 2 3 4 5
REV5 Tôi khuyến khích những người xung quanh nên đến thăm điểm du lịch này 1 2 3 4 5
Thông tin cá nhân của anh/chị
Anh/chị vui lòng đánh dấu vào những thông tin thích hợp với anh/chị cho những câu
hỏi dưới đây:
1. Giới tính : a. Nam; b. Nữ
2. Độ tuổi: a. 35
3. Học vấn: a. Chưa tốt nghiệp b.Tốt nghiệp Trung học phổ thông
c. Tốt nghiệp đại học; d.Tốt nghiệp trên đại học
4. Đây là lần đầu tiên anh/chị đến thăm địa điểm du lịch này: a. Đúng b. Sai
5. Trung bình 1 năm anh/chị đi du lịch bao nhiêu lần: ............. (lần)
6. Hình thức đi du lịch của anh/chị cho chuyến du lịch này
a. Đi theo tour; b. Tự tổ chức; c. Đi cá nhân
7. Anh/chị đi du lịch cùng với ai:
a. Một mình; b. Bạn thân; c. Thành viên gia đình; d. Cơ quan; e. Khác
8. Mức chi phí trung bình cho mỗi ngày du lịch của anh/chị là bao nhiêu
(VND/USD):
9. Anh/Chị đánh giá điểm đến này phát triển đạt bền vững:
a. Đồng ý b. Không đồng ý
10. Theo anh/chị, cần phải làm gì để điểm đến phát triển đạt BỀN VỮNG:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
11. Ý kiến khác
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA ANH/CHỊ !
170
Phụ lục 3. TIÊU CHÍ CHUNG ĐÁNH GIÁ DU LỊCH BỀN VỮNG
Nội dung chỉ số Giá trị so sánh
Thang điểm
1 2 3 4 5
I. Phát triển kinh tế
1. Lợi ích
kinh tế
Doanh thu từ hoạt động du
lịch
Tỷ lệ
tăng
TB/năm
Tăng
dưới 2%
hoặc
giảm
Tăng từ
2%-7%
Tăng 8%-
12%
Tăng từ
13%-17%
Tăng hơn
17%
Thu nhập bình quân hộ gia
đình
Tỷ lệ
tăng
TB/năm
Giảm
hơn 20%
Giảm từ
1%-20%
Tăng 0%-
10%
Tăng từ
11%-20%
Tăng hơn
20%
Số lượng doanh nghiệp do
địa phương làm chủ/Tổng
doanh nghiệp trên địa bàn?
Tỷ lệ
tăng
TB/năm
Giảm
hơn 20%
Giảm từ
1%-20%
Tăng 0%-
20%
Tăng từ
21%-40%
Tăng hơn
40%
Số lượng khách du lịch
Tỷ lệ
tăng
TB/năm
Tăng
dưới 2%
hoặc
giảm
Tăng từ
3%-7%
Tăng 8%-
12%
Tăng từ
13%-17%
Tăng hơn
17%
Chi tiêu trung bình của du
khách
Chi
phí/ngày
lưu trú
Dưới
100.000đ
Từ
100.000đ-
300.000đ
Từ
301.000đ-
500.000đ
Từ
501.000đ-
700.000đ
Trên
700.000đ
Số ngày lưu trú trung bình Không lưu trú 1-2 ngày 2,1-3 ngày
3,1-4
ngày trên 4 ngày
Lợi ích kinh tế ròng cho
cộng đồng (ECO5)
Không
gia tăng
sinh kế
Gia tăng
sinh kế
Gia tăng
sinh kế
Gia tăng
sinh kế
Gia tăng
sinh kế
Thu nhập
trung
bình
giảm
Thu nhập
trung bình
giảm
Thu nhập
trung bình
tăng chậm
Thu nhập
trung bình
tăng
Thu nhập
trung bình
tăng
Chi tiêu
tăng
nhanh
Chi tiêu
tăng
Chi tiêu
tăng
Chi tiêu
ổn định
Chi tiêu ổn
định
Giá đất
chung
tăng
nhanh.
Giá đất
chung
tăng.
Giá đất
chung
tăng.
Giá đất
chung
tăng
Giá đất
chung
không tăng
II. Phát triển xã hội
1. Tình trạng
nghèo đói
của địa
phương
Tỷ lệ hộ nghèo
Tỷ lệ
giảm
TB/năm
Tăng 0%-2% 2,1%-4% 4,1%-5% >=5%
2. Việc làm Tỷ lệ việc làm từ du lịch
Tỷ lệ
tăng
trung
bình/năm
Giảm 0%-10% 11%-20% 21%-30% Hơn 30%
3. Cơ sở hạ
tầng và dịch
vụ
Mức đầu tư vào cơ sở hạ
tầng hoặc dịch vụ
Mức đầu
tư trung
bình/năm
Không
đầu tư
dưới 1
tỷ/năm
1,1-2
tỷ/năm
2,1-3
tỷ/năm
trên 3
tỷ/năm
4. Mức độ
cung ứng
dịch vụ
Tỉ lệ khách du lịch/người
dân địa phương
Tỷ lệ
tăng
trung
bình/năm
Dưới
10% 11%-20% 21%-30% 31%-40% Hơn 40%
5. Sự hài
lòng của
khách du lịch
Mức độ hài lòng của du
khách (SAT4)
Dưới
50% 50%_70% 71%-80% 81%-90% >90%
171
Nội dung chỉ số Giá trị so sánh
Thang điểm
1 2 3 4 5
6. Sự thay
đổi văn hóa -
xã hội
Tỷ lệ người dân địa phương nói
ngôn ngữ không phải địa
phương
>80% 61%-80% 41%-60% 21%-40% <=20%
Tỷ lệ thay đổi các hoạt
động và phong tục truyền
thống
>80% 61%-80% 41%-60% 21%-40% <=20%
Tỷ lệ người dân địa
phương lo ngại về việc mất
cấu trúc cộng đồng văn hóa
và các giá trị truyền thống
Trên 20% 16%-20% 11%-15% 5%-10% Dưới 5%
Tỷ lệ xây dựng mới trong
kiến trúc bản địa hoặc được
xem là không tương thích
với các cấu trúc và truyền
thống
Trên 20% 16%-20% 11%-15% 5%-10% Dưới 5%
7. Sự tham
gia của địa
phương trong
phát triển du
lịch cộng
đồng
Mức độ tham gia của cộng
đồng địa phương trong xây
dựng kế hoạch du lịch
Dưới 30%
Từ 30%-
50%
Từ 51%-
70%
Từ 71%-
90% Trên 90%
Mức độ đồng thuận của
cộng đồng đối với hoạt
động du lịch
Dưới 30%
Từ 30%-
50%
Từ 51%-
70%
Từ 71%-
90% Trên 90%
Mức độ hài lòng của
người dân địa phương với
hoạt động du lịch
% người
dân ghi
nhận sự
hài lòng
Dưới
30%
Từ 30%-
50%
Từ 51%-
70%
Từ 71%-
90% Trên 90%
Tình hình an ninh, chính trị
xã hội tại địa phương
Nhiều
hơn 3
Từ 1 đến
2
Không có
sự cố
nhưng có
tồn tại trong
thực tế
Không có
sự cố nổi
bật nhưng
còn tồn tại
trong thực
tế
Chắc chắn
không có sự
cố nào
8. Tiếp cận
điểm đến
Khả năng tiếp cận thông
tin du lịch tại địa phương
Không có
trang web
Không có
trang web
chính thức,
thông tin
không cập
nhật
thường
xuyên, khó
tra cứu
Có trang
web chính
thức, thông
tin không
được cập
nhật
thường
xuyên, khó
tra cứu
Trang web
chính thức,
thông tin
được cập
nhật tương
đối thường
xuyên, khó
tra cứu
Trang web
chính thức,
thông tin cập
nhật liên tục,
truy cập dễ
dàng, dễ tra
cứu
Cơ sở hạ tầng, khả năng
tiếp cận điểm đến, giao
thông và phương tiện tiếp
cận
Tiếp cận
điểm đến
bằng một
số phương
tiện giao
thông (xe
đạp, đi
bộ,..)
Tiếp cận
điểm đến
bằng một
số phương
tiện giao
thông (xe
máy, xe
đạp, đi
bộ,..)
Tiếp cận
điểm đến
bằng một số
phương tiện
giao thông
(ô tô, xe
máy, xe
đạp, đi
bộ,..)
Tiếp cận
điểm đến
bằng một
số phương
tiện giao
thông (tàu
hoả, ô tô,
xe máy, xe
đạp, đi
bộ,..)
Tiếp cận điểm
đến bằng các
phương tiện
giao thông
(máy bay, tàu
hoả, ô tô, xe
máy, xe đạp,
đi bộ,...)
III. Bảo vệ môi trường
1. Quản lý
chất thải rắn
Tỷ lệ chất thải được thu
gom và tình hình thu gom
của các cơ sở du lịch
Dưới
30%
được thu
gom và
chuyển
30%-50%
được thu
gom và
chuyển
đến điểm
tập kết
51%-70%
được thu
gom và
chuyển
đến điểm
tập kết
71%-90%
được thu
gom và
chuyển
đến điểm
tập kết
Trên 90%
được thu
gom và
chuyển đến
điểm tập kết
172
Nội dung chỉ số Giá trị so sánh
Thang điểm
1 2 3 4 5
đến điểm
tập kết
Tình hình cung cấp dịch vụ
thu gom rác thải của chính
quyền địa phương
Không
có
phương
tiện thu
gom rác,
các gia
đình tự
thu gom
và xử lý
Có
phương
tiện thu
gom rác
thô sơ,
thu được
30%-50%
rác trong
ngày
Có
phương
tiện thu
gom hiện
đại, thu
được
50%-70%
rác trong
ngày
Phương
tiện tương
đối đủ,
thu gom
được 70-
90% rác
thải trong
ngày
Đầy đủ
phương tiện,
đảm bảo
thời gian và
thu gom hết
rác thải
trong ngày
Tình hình xử lý, tái chế rác
thải
Không
có
phương
tiện xử lý
và tái chế
rác thải
Rác thải
được xử
lý thô sơ,
không
được tái
chế theo
quy định
Rác thải
được phân
loại, được
xử lý thô
sơ nhưng
không
được tái
chế theo
quy định
Rác thải
được phân
loại, được
xử lý và
tái chế
một số
phần đơn
giản
Có phương
tiện xử lý
rác thải và
tái chế theo
định
Công tác tuyên truyền về
rác thải độc hại: được đào
tạo, giới thiệu tác hại và
cách thức thu gom
Không tổ
chức các
khoá đào
tạo bao
giờ
Chỉ tổ chức
khoá đào
tạo lúc ban
đầu dự án
Các khoá
đào tạo
được thực
hiện ngẫu
hứng,
không có kế
hoạch cụ
thể
Các khoá
đào tạo
được thực
hiện 2-3
năm 1 lần
Các khoá
đào tạo
được thực
hiện hàng
năm
Tỷ lệ rác thải trên đường
phố, nơi công cộng được
thu gom
Được thu
gom
dưới
30%
Được thu
gom 31-
50%
Được thu
gom 51-
70%
Được thu
gom 71-
90%
Được thu
gom trên
90%
Giữ hình ảnh sạch sẽ của
điểm đến (ENV6)
Điểm
đến chưa
sạch sẽ,
nhiều rác
thải,
nước thải
trực tiếp
ra môi
trường,
khói bụi,
bài trí
cảnhquan
đơn điệu.
Điểm đến
tương đối
sạch sẽ,
rác thải,
khói bụi
gia tăng,
bài trí
cảnh quan
đơn điệu,
chưa hấp
dẫn du
khách
Điểm đến
tương đối
sạch sẽ,
rác thải có
ở nơi công
cộng, cây
xanh suy
giảm,
cảnh quan
đẹp mắt.
Điểm đến
sạch sẽ,
tương đối
trong
lành, bài
trí đẹp
mắt
nhưng cây
xanh có
dấu hiệu
suy giảm.
Điểm đến
rất sạch sẽ,
không khí
trong lành,
cảnh quan
nhiều cây
xanh, bài trí
đẹp mắt
Nhận thức của cộng đồng
địa phương và du khách về
mức độ xả rác nơi công
cộng
(EVN1)
Rất
không
hài lòng
vì xả rác
khắp mọi
nơi
Không
hài lòng
vì có quá
nhiều rác
được xả
không
đúng nơi
quy định
Hài lòng
nhưng vẫn
còn nhiều
rác thải xả
không
đúng nơi
quy định
Tương đối
hài lòng
nhưng có
dấu hiệu
xả rác
không
đúng nơi
quy định
Rất hài lòng
vì không có
rác thải rả
bừa bãi
173
Nội dung chỉ số Giá trị so sánh
Thang điểm
1 2 3 4 5
2. Quản lý
nước thải
Công tác thu gom, xử lý
các loại nước thải; nước
thải được tái chế sử dụng
cho các mục đích khác
Nước thải,
rác được
tái chế rất
ít (hầu như
không tái
chế),
khoảng
10%
Nước thải,
rác thải
được tái
chế đơn
giản,
khoảng
20%-40%
Nước thải
được tái
chế khoảng
40%-60%
Nước thải,
rác thải
được tái
chế từ
60%-80%
Nước thải, rác
thải được tái
chế trên 80%
- Tỷ lệ các hộ kinh doanh
du lịch và người dân trong
khu vực có hệ thống xử lý
nước thải
Dưới 10%
hộ dân có
hệ thống
xử lý nước
thải theo
quy định
và sử dụng
nước mưa
10%-30%
hộ dân có
hệ thống
xử lý nước
thải theo
quy định và
sử dụng
nước mưa
31%-60%
hộ dân có
hệ thống xử
lý nước thải
theo quy
định và sử
dụng nước
mưa
61%-80%
hộ dân có
hệ thống xử
lý nước thải
theo quy
định và sử
dụng nước
mưa
Trên 80% hộ
dân có hệ
thống xử lý
nước thải
theo quy định
và sử dụng
nước mưa
Số các sự kiện ô nhiễm mỗi
năm
Nhiều hơn
2 Từ 1 đến 2
Không có
sự kiện ô
nhiễm
nhưng có ô
nhiễm trong
thực tế
Không có
sự kiện nổi
bật nhưng
còn tồn tại
hiện tượng
ô nhiễm
trong thực
tế
Chắc chắn
không có sự
kiện ô nhiễm
nào
Mức độ sông, suối, hồ ở
địa phương bị ô nhiễm bởi
rác thải
Rác thải,
nước thải
ko được
thu gom,
xử lý; xả
trực tiếp ra
môi
trường
(Dưới
30%)
Rác thải,
nước thải
ko được
thu gom,
xử lý; xả
trực tiếp ra
môi trường
(31%-50%)
Rác thải,
nước thải
được thu
gom, xử lý;
hạn chế xả
trực tiếp ra
môi trường
(51%-70%)
Rác thải
được thu
gom, xử lý
một phần
theo quy
định (71%-
90%)
Rác thải được
thu gom và
được xử lý
theo quy định
(trên 90%)
3. Xói mòn
- Tỷ lệ bề mặt bị xói mòn
do hoạt động du lịch
trên 50% từ 41%-50%
Từ 31%-
40%
21%-30%
nhưng
đang
trong quá
trình khắc
phục
Đã khắc
phục thành
công
(<20%)
- Tỷ lệ bề mặt không có
cây, bụi cây
4. Ô nhiễm
thị giác
Tỷ lệ độ dốc trong cộng
đồng không nhìn thấy cây
hoặc bụi cây nào
Trên 40%
từ 31%-
40%
Từ 21%-
30% 11%-20% Dưới 10%
5. Ô nhiễm
tiếng ồn
Mức độ gây ô nhiễm tiếng
ồn: phàn nàn của du khách,
khả năng chấp nhận của du
khách
(EVN4)
Không
thể chấp
nhận
tiếng ồn,
rời đi
ngay
Có nhiều
tiếng ồn,
khách khó
chịu và có
kế hoạch
rời đi
Có tiếng
ồn, khách
thấy phiền
lòng
nhưng
không rời
đi
Có tiếng
ồn trong
khoảng
thời gian
nhất định
Không có
tiếng ồn
trong khu du
lịch
Nguồn: Chuyển thể từ 2 bộ tiêu chí về phát triển du lịch ở khu vực miền núi và phát triển du
lịch tại cộng đồng nhỏ truyền thống được Tổ chức Du lịch Thế giới công bố năm 2004
(UNWTO, 2004).
174
Phụ lục 4. Bảng đánh giá mức độ bền vững của điểm đến Bản Lác
Chỉ tiêu Chỉ số
Đơn vị/giá
trị so sánh
Giá trị đạt được
của điểm đến
Điểm
Nguồn gốc minh
chứng
I. Phát triển kinh tế
1. Lợi ích
kinh tế
Doanh thu từ hoạt
động du lịch
Tỷ lệ tăng
TB/năm
14% 4
BC Tình hình
KT-XH xã
Chiềng Châu
2013-2019
Thu nhập bình quân hộ
gia đình
Tỷ lệ tăng
TB/năm
20% 5
BC Tình hình
KT-XH xã
Chiềng Châu
2013-2019
Số lượng doanh nghiệp
do địa phương làm
chủ/Tổng doanh
nghiệp trên địa bàn?
Tỷ lệ tăng
TB/năm
9% 3
BC Tình hình
KT-XH xã
Chiềng Châu
2013-2019
Số lượng khách du lịch
Tỷ lệ tăng
TB/năm
14% 4
BC Tình hình
KT-XH xã
Chiềng Châu
2013-2019
Chi tiêu trung bình của
du khách
Chi
phí/ngày lưu
trú
320.000đ -
420.000đ
3 Kết quả khảo sát
Số ngày lưu trú trung
bình
1,7 2 Kết quả khảo sát
Lợi ích kinh tế ròng
cho cộng đồng
3,97 (ECO5) 4 Kết quả khảo sát
II. Phát triển xã hội
1. Tình
trạng nghèo
đói của địa
phương
Tỷ lệ hộ nghèo
Tỷ lệ giảm
TB/năm
-15,37% 5
BC Tình hình
KT-XH xã
Chiềng Châu
2013-2019
2. Việc làm
Tỷ lệ việc làm từ du
lịch
Tỷ lệ tăng
trung
bình/năm
12,12% 3
BC Tình hình
KT-XH xã
Chiềng Châu
2013-2019
3. Cơ sở hạ
tầng và dịch
vụ
Mức đầu tư vào cơ sở
hạ tầng hoặc dịch vụ
Mức đầu tư
trung
bình/năm
1453 3
BC tình hình KT-
XH xã Chiềng
Châu 2013-2019
175
Chỉ tiêu Chỉ số
Đơn vị/giá
trị so sánh
Giá trị đạt được
của điểm đến
Điểm
Nguồn gốc minh
chứng
4. Mức độ
cung ứng
dịch vụ
Tỉ lệ khách du
lịch/người dân địa
phương
Tỷ lệ tăng
trung
bình/năm
2% 1
BC Tình hình
KT-XH xã
Chiềng Châu
2013-2019
5. Sự hài
lòng của
khách du lịch
Mức độ hài lòng của du
khách
74% (SAT4) 3 Kết quả điều tra
6. Sự thay
đổi văn hóa
- xã hội
Tỷ lệ người dân địa
phương nói ngôn ngữ
không phải địa phương
30% (thanh niên +
trẻ em trong quá
trình học tập, làm
việc)
4 Kết quả khảo sát
Tỷ lệ thay đổi các hoạt
động và phong tục
truyền thống
Tỷ lệ trung bình
khoảng 45%.
- Có dấu hiện thay
đổi trang phục: chỉ
mặc vào ngày lễ hội,
sự kiện.
- Ngôn ngữ, nghi lễ,
tôn giáo: có thay đổi và
đang được phục dựng.
- Ẩm thực người
Thái thay đổi gần với
Ẩm thực của người
Kinh và phương Tây.
- Hương ước của bản
đang dần không
được tuân thủ
nghiêm ngặt bởi
người dân.
3 Kết quả khảo sát
Tỷ lệ người dân địa
phương lo ngại về việc
mất cấu trúc cộng đồng
văn hóa và các giá trị
truyền thống
5% 5 Kết quả khảo sát
Tỷ lệ xây dựng mới
trong kiến trúc bản địa
hoặc được xem là không
tương thích với các cấu
trúc và truyền thống
40% 1 Kết quả khảo sát
176
Chỉ tiêu Chỉ số
Đơn vị/giá
trị so sánh
Giá trị đạt được
của điểm đến
Điểm
Nguồn gốc minh
chứng
7. Sự tham
gia của địa
phương
trong phát
triển du lịch
cộng đồng
Mức độ tham gia của
cộng đồng địa phương
trong xây dựng kế
hoạch du lịch
30% 2 Kết quả khảo sát
Mức độ đồng thuận của
cộng đồng đối với hoạt
động du lịch
Ước tính 90% người
dân ủng hộ
5 Kết quả khảo sát
Mức độ hài lòng của
người dân địa phương
với hoạt động du lịch
% người dân
ghi nhận sự
hài lòng
90% 5 Kết quả khảo sát
Tình hình an ninh,
chính trị xã hội tại địa
phương
Không có sự cố được
báo cáo
3
BC Tình hình
KT-XH xã
Chiềng Châu
2013-2019
8. Tiếp cận
điểm đến
Khả năng tiếp cận
thông tin du lịch tại địa
phương
- Có trang web
chung của huyện,
tỉnh nhưng thông tin
không được cập nhật
thường xuyên, không
dễ tra cứu.
- Các hộ gia đình
nhờ người thân lập
facebook, fanpage,
trang web để quảng
cáo, đăng tin. Đây
chỉ là hoạt động tự
phát, các hộ dân tự
triển khai
3 Kết quả khảo sát
Cơ sở hạ tầng, khả năng
tiếp cận điểm đến, giao
thông và phương tiện
tiếp cận
Tiếp cận bằng ô tô,
xe máy, thời gian: 3h
từ Hà Nội
3 Kết quả khảo sát
III. Bảo vệ môi trường
1. Quản lý
chất thải rắn
Tỷ lệ chất thải được thu
gom và tình hình thu
gom của các cơ sở du
lịch
- Chất thải được thu
gom khoảng 60-70%,
phơi khô, đốt và
chôn lấp.
- Một số CSDL tự
thu gom rác thải và
3 Kết quả khảo sát
177
Chỉ tiêu Chỉ số
Đơn vị/giá
trị so sánh
Giá trị đạt được
của điểm đến
Điểm
Nguồn gốc minh
chứng
bỏ ra khe núi, ven
suối ...
Tình hình cung cấp
dịch vụ thu gom rác
thải của chính quyền
địa phương
Chính quyền bố trí 2
xe ô tô đi gom rác, 2
ngày thu 1 lần, rác
thu hầu như không
hết, lưu sang những
ngày sau
3 Kết quả khảo sát
Tình hình xử lý, tái chế
rác thải
- Rác thải được thu
gom về nơi tập kết
để phơi khô, đốt,
chôn lấp
- không Có nhà máy
xử lý, tái chế Rác thải
2 Kết quả khảo sát
Công tác tuyên truyền
về rác thải độc hại:
được đào tạo, giới
thiệu tác hại và cách
thức thu gom
Huyện Mai Châu mở
lớp tập huấn, hướng
dẫn nhận diện, tác
hại, phân loại và
cách thức thu gom
hàng năm
4
BC KT-XH xã
Chiềng Châu
2013-2019
Kết quả khảo sát
Tỷ lệ rác thải trên
đường phố, nơi công
cộng được thu gom
Cơ bản được thu
gom, vẫn còn hiện
tượng vứt rác bừa
bãi, không đúng nơi
quy định. Ước
chừng: 60%
3 Kết quả khảo sát
Giữ hình ảnh sạch sẽ
của điểm đến
4,19 (ENV6) 2
Kết quả điều tra
khách DL và khảo
sát
Nhận thức của cộng
đồng địa phương và du
khách về mức độ xả
rác nơi công cộng
4,14 (EVN1) 3
Kết quả điều tra
khách DL và khảo
sát
2. Quản lý
nước thải
Công tác thu gom, xử lý
các loại nước thải; nước
thải được tái chế sử
dụng cho các mục đích
khác
- Nước thải sinh hoạt
của hộ dân chỉ được
lắng lọc qua bể lắng
và bể tự hoại và xả ra
môi trường.
- Còn một số hộ dân
thải trực tiếp ra môi
trường, sông suối
1 Kết quả khảo sát
178
Chỉ tiêu Chỉ số
Đơn vị/giá
trị so sánh
Giá trị đạt được
của điểm đến
Điểm
Nguồn gốc minh
chứng
- Tỷ lệ các hộ kinh
doanh du lịch và người
dân trong khu vực có hệ
thống xử lý nước thải
Nước thải sinh hoạt
của hộ dân chỉ được
lắng lọc qua bể lắng
và bể tự hoại và xả ra
môi trường.
1 Kết quả khảo sát
Số các sự kiện ô nhiễm
mỗi năm
Không có ô nhiễm vì
du lịch; chỉ có hiện
tượng ô nhiễm vì hoạt
động sản xuất kinh
doanh tại địa bàn
3
BC Tình hình
KT-XH xã
Chiềng Châu
2013-2019
Mức độ sông, suối, hồ
ở địa phương bị ô
nhiễm bởi rác thải
- Nước thải được thải
ra sông, suối nhưng
chưa ở mức độ ô
nhiễm có thể quan
sát, cảm nhận bằng
mắt thường
1 Kết quả khảo sát
3. Xói mòn
- Tỷ lệ bề mặt bị xói
mòn do hoạt động du
lịch
- Tỷ lệ bề mặt không có
cây, bụi cây
Bình thường (khoảng
10%)
5
Kết quả khảo sát
(PV Lãnh đạo xã)
4. Ô nhiễm
thị giác
Tỷ lệ độ dốc trong cộng
đồng không nhìn thấy
cây hoặc bụi cây nào
Bình thường (khoảng
10%)
5
Kết quả khảo sát
(PV Lãnh đạo xã)
5. Ô nhiễm
tiếng ồn
Mức độ gây ô nhiễm
tiếng ồn: phàn nàn của
du khách, khả năng
chấp nhận của du khách
3,63 (EVN4) 3
Kết quả điều tra
khách DL và khảo
sát
Điểm trung bình: 3,14
Ghi chú: Đánh giá chung của tác giả theo thang điểm sau: 1: Không bền vững; 2: Có một số tiêu chí
phát triển bền vững; 3: Đã phát triển, nhưng tỉ lệ điểm được - chưa được trong phát triển đạt bền vững
ngang nhau; 4: Phát triển tương đối bền vững, nhưng còn nhiều điểm phải bổ sung, tiếp tục hoàn thiện,
chỉnh sửa; 5: Phát triển bền vững.
179
Phụ lục 5. Bảng đánh giá mức độ bền vững của điểm đến Mai Hịch
Chỉ tiêu Chỉ số
Đơn
vị/giá trị
so sánh
Giá trị đạt được
của điểm đến
Điểm
Nguồn gốc minh
chứng
I. Phát triển kinh tế
1. Lợi ích
kinh tế
Doanh thu từ hoạt
động du lịch
Tỷ lệ
tăng
TB/năm
168% 5
BC của CBT Mai
Hịch 2013-2019
Thu nhập bình quân hộ
gia đình
Tỷ lệ
tăng
TB/năm
11% 4
BC Tình hình KT-XH
xã Mai Hịch 2013-
2019
Số lượng doanh nghiệp
do địa phương làm
chủ/Tổng doanh
nghiệp trên địa bàn?
Tỷ lệ
tăng
TB/năm
32% 4
BC của CBT Mai
Hịch 2013-2019
Số lượng khách du lịch
Tỷ lệ
tăng
TB/năm
139% 5
BC của CBT Mai
Hịch 2013-2019
Chi tiêu trung bình của
du khách
Chi
phí/ngày
lưu trú
500.000đ -
600.000đ
4
BC của CBT Mai
Hịch 2013-2019
Số ngày lưu trú trung
bình
1,9 2
BC của CBT Mai
Hịch 2013-2019
Lợi ích kinh tế ròng
cho cộng đồng
4,36
(ECO5)
4
- Kết quả khảo sát
- Báo cáo của World
Tourism Organization
(UNWTO) and
Griffth university,
Managing Growth
and Sustainable
Tourism Governance
in Asia and the Pacifc,
2017
II. Phát triển xã hội
1. Tình
trạng nghèo
đói của địa
phương
Tỷ lệ hộ nghèo
Tỷ lệ
giảm
TB/năm
-4,43% 4
BC Tình hình KT-XH
xã Mai Hịch 2013-
2019
180
Chỉ tiêu Chỉ số
Đơn
vị/giá trị
so sánh
Giá trị đạt được
của điểm đến
Điểm
Nguồn gốc minh
chứng
2. Việc làm
Tỷ lệ việc làm từ du
lịch
Tỷ lệ tăng
trung
bình/năm
51,40% 5
BC Tình hình KT-XH
xã Mai Hịch 2013-
2019
3. Cơ sở hạ
tầng và dịch
vụ
Mức đầu tư vào cơ sở
hạ tầng hoặc dịch vụ
Mức đầu
tư trung
bình/năm
1453 3
- BC Tình hình KT-
XH xã Mai Hịch
2013-2019
nong/nguoi-dan-mai-
hich-gop-hon-2-ty-
dong-xay-dung-nong-
thon-moi-
997678.html
4. Mức độ
cung ứng
dịch vụ
Tỉ lệ khách du
lịch/người dân địa
phương
Tỷ lệ
tăng
trung
bình/năm
172% 5
BC Tình hình KT-XH
xã Mai Hịch 2013-
2019
5. Sự hài
lòng của
khách du
lịch
Mức độ hài lòng của du
khách
89% (SAT4) 4 Kết quả điều tra
6. Sự thay
đổi văn hóa
- xã hội
Tỷ lệ người dân địa
phương nói ngôn ngữ
không phải địa phương
30% (thanh niên + trẻ
em trong quá trình học
tập, làm việc)
4 Kết quả khảo sát
Tỷ lệ thay đổi các hoạt
động và phong tục
truyền thống
Tỷ lệ trung bình
khoảng 35%.
- Có dấu hiện thay
đổi trang phục: chỉ
mặc vào ngày lễ
hội, sự kiện.
- Ngôn ngữ, nghi
lễ, tôn giáo: có
thay đổi và đang
được phục dựng.
- Ẩm thực người
Thái thay đổi gần
với Ẩm thực của
người Kinh và
phương Tây.
- Hương ước của
bản đang dần
4 Kết quả khảo sát
181
Chỉ tiêu Chỉ số
Đơn
vị/giá trị
so sánh
Giá trị đạt được
của điểm đến
Điểm
Nguồn gốc minh
chứng
không được tuân
thủ nghiêm ngặt
bởi người dân.
Tỷ lệ người dân địa
phương lo ngại về việc
mất cấu trúc cộng đồng
văn hóa và các giá trị
truyền thống
7% 4 Kết quả khảo sát
Tỷ lệ xây dựng mới
trong kiến trúc bản địa
hoặc được xem là không
tương thích với các cấu
trúc và truyền thống
10% 3 Kết quả khảo sát
7. Sự tham
gia của địa
phương
trong phát
triển du lịch
cộng đồng
Mức độ tham gia của
cộng đồng địa phương
trong xây dựng kế
hoạch du lịch
34% 2 Kết quả khảo sát
Mức độ đồng thuận của
cộng đồng đối với hoạt
động du lịch
Ước tính 95%
người dân ủng hộ
5 Kết quả khảo sát
Mức độ hài lòng của
người dân địa phương
với hoạt động du lịch
% người
dân ghi
nhận sự
hài lòng
95% 5 Kết quả khảo sát
Tình hình an ninh,
chính trị xã hội tại địa
phương
Không có sự cố
được báo cáo
4 CBT Travel
8. Tiếp cận
điểm đến
Khả năng tiếp cận
thông tin du lịch tại địa
phương
Địa chỉ: Homestay
Mai Hich, Minh
Thơ homestay,
CBT Mai Hịch,
Tripadvisor,
booking, agoda,
foody,
dulich24h,... Dễ
tra cứu và đặt chỗ
trực tuyến
5 Kết quả khảo sát
182
Chỉ tiêu Chỉ số
Đơn
vị/giá trị
so sánh
Giá trị đạt được
của điểm đến
Điểm
Nguồn gốc minh
chứng
Cơ sở hạ tầng, khả năng
tiếp cận điểm đến, giao
thông và phương tiện
tiếp cận
Tiếp cận bằng ô
tô, xe máy, thời
gian: 2h từ Hà Nội
4 Kết quả khảo sát
III. Bảo vệ môi trường
1. Quản lý
chất thải rắn
Tỷ lệ chất thải được thu
gom và tình hình thu
gom của các cơ sở du
lịch
chất thải được thu
gom theo quy
định, trong đó các
homestay tự thu gom
rác thải, phân loại, tái
sử dụng chai, hộp;
đốt và chôn lấp.
Khoảng 80%
4
BC Tình hình KT-XH
xã Mai Hịch 2013-
2019
Kết quả khảo sát
Tình hình cung cấp
dịch vụ thu gom rác
thải của chính quyền
địa phương
Chính quyền bố trí
2 xe ô tô đi gom
rác
4
BC Tình hình KT-XH
xã Mai Hịch 2013-
2019
Kết quả khảo sát
Tình hình xử lý, tái chế
rác thải
Rác thải được thu
gom về nơi tập kết
để phơi khô, đốt,
chôn lấp
4
BC Tình hình KT-XH
xã Mai Hịch 2013-
2019
Kết quả khảo sát
Công tác tuyên truyền
về rác thải độc hại:
được đào tạo, giới
thiệu tác hại và cách
thức thu gom
Huyện Mai Châu
mở lớp tập huấn,
hướng dẫn nhận
diện, tác hại, phân
loại và cách thức
thu gom hàng năm
4
BC Tình hình KT-XH
xã Mai Hịch 2013-
2019
Kết quả khảo sát
Tỷ lệ rác thải trên
đường phố, nơi công
cộng được thu gom
Được thu gom, giữ
vệ sinh sạch sẽ.
Ước chừng 80%
4 Kết quả khảo sát
Giữ hình ảnh sạch sẽ
của điểm đến
4,27 (ENV6) 4
Kết quả điều tra
khách DL và khảo sát
Nhận thức của cộng
đồng địa phương và du
khách về mức độ xả
rác nơi công cộng
4,02 (EVN1) 4
Kết quả điều tra
khách DL và khảo sát
183
Chỉ tiêu Chỉ số
Đơn
vị/giá trị
so sánh
Giá trị đạt được
của điểm đến
Điểm
Nguồn gốc minh
chứng
2. Quản lý
nước thải
Công tác thu gom, xử lý
các loại nước thải; nước
thải được tái chế sử
dụng cho các mục đích
khác
- Chủ yếu là nước
thải sản xuất nông
nghiệp và nước
thải sinh hoạt. Các
hộ dân có làm bể
phốt, các hộ làm
homestay làm bể
lắng, có sử dụng
men vi sinh để có
được nước thải đạt
tiêu chuẩn tương đối
thải ra khe, ra suối.
- Còn một số hộ thải
trực tiếp ra môi
trường, sông suối
3 Kết quả khảo sát
- Tỷ lệ các hộ kinh
doanh du lịch và người
dân trong khu vực có hệ
thống xử lý nước thải
Khoảng 80% các
hộ làm homestay
có làm bể lắng, có
sử dụng men vi
sinh để có được
nước thải đạt tiêu
chuẩn tương đối
trước khi thải ra
khe, ra suối; tuy
nhiên các hộ dân
thì không có hệ
thống này.
3 Kết quả khảo sát
Số các sự kiện ô nhiễm
mỗi năm
Không có sự cố ô
nhiễm MT, nhưng
còn tồn tại nhất
định trong thực tế
3
BC Tình hình KT-XH
xã Mai Hịch 2013-
2019
Mức độ sông, suối, hồ
ở địa phương bị ô
nhiễm bởi rác thải
Rác thải được thu
gom, được xử lý,
tuy nhiên tại các
khe, suối vẫn còn
có ít rác sinh hoạt
của người dân bỏ
ra, nhưng không
nhiều để bị đánh
giá là ô nhiễm
3
BC Tình hình KT-XH
xã Mai Hịch 2013-
2019
Kết quả khảo sát
184
Chỉ tiêu Chỉ số
Đơn
vị/giá trị
so sánh
Giá trị đạt được
của điểm đến
Điểm
Nguồn gốc minh
chứng
3. Xói mòn
- Tỷ lệ bề mặt bị xói
mòn do hoạt động du
lịch
- Tỷ lệ bề mặt không có
cây, bụi cây
Bình thường
(khoảng 20%)
4
Kết quả khảo sát
(PV Lãnh đạo xã)
4. Ô nhiễm
thị giác
Tỷ lệ độ dốc trong cộng
đồng không nhìn thấy
cây hoặc bụi cây nào
Bình thường
(khoảng 20%)
4
Kết quả khảo sát
(PV Lãnh đạo xã)
5. Ô nhiễm
tiếng ồn
Mức độ gây ô nhiễm
tiếng ồn: phàn nàn của
du khách, khả năng
chấp nhận của du khách
4,18 (EVN4) 4
Kết quả điều tra
khách DL và khảo sát
Điểm trung bình: 3,92
Ghi chú: Đánh giá chung của tác giả theo thang điểm sau: 1: Không bền vững; 2: Có một số tiêu chí
phát triển bền vững; 3: Đã phát triển, nhưng tỉ lệ điểm được - chưa được trong phát triển đạt bền vững
ngang nhau; 4: Phát triển tương đối bền vững, nhưng còn nhiều điểm phải bổ sung, tiếp tục hoàn thiện,
chỉnh sửa; 5: Phát triển bền vững.
185
Phụ lục 6. Bảng đánh giá mức độ bền vững của điểm đến Tả Van
Chỉ tiêu Chỉ số
Đơn
vị/giá trị
so sánh
Giá trị đạt được
của điểm đến
Điểm
Nguồn gốc minh
chứng
I. Phát triển kinh tế
1. Lợi ích
kinh tế
Doanh thu từ hoạt
động du lịch
Tỷ lệ
tăng
TB/năm
31% 5
BC Tổng kết HĐ BQL
DLCĐ Tả Van 2013-
2019
Thu nhập bình quân
hộ gia đình
Tỷ lệ
tăng
TB/năm
26% 5
BC Tổng kết HĐ BQL
DLCĐ Tả Van 2013-
2019
Số lượng doanh
nghiệp do địa phương
làm chủ/Tổng doanh
nghiệp trên địa bàn?
Tỷ lệ
tăng
TB/năm
18% 3
BC Tổng kết HĐ BQL
DLCĐ Tả Van 2013-
2019
Số lượng khách du
lịch
Tỷ lệ
tăng
TB/năm
26% 5
BC Tổng kết HĐ BQL
DLCĐ Tả Van 2013-
2019
Chi tiêu trung bình
của du khách
Chi
phí/ngày
lưu trú
300.000đ -
320.000đ
3 Kết quả khảo sát
Số ngày lưu trú trung
bình
2,0 2 Kết quả khảo sát
Lợi ích kinh tế ròng
cho cộng đồng
4,33
(ECO5)
4 Kết quả khảo sát
II. Phát triển xã hội
1. Tình
trạng nghèo
đói của địa
phương
Tỷ lệ hộ nghèo
Tỷ lệ
giảm
TB/năm
-4,41% 4
BC Tổng kết HĐ BQL
DLCĐ Tả Van 2013-
2019
2. Việc làm
Tỷ lệ việc làm từ du
lịch
Tỷ lệ
tăng
trung
bình/năm
12,75% 3
BC Tổng kết HĐ BQL
DLCĐ Tả Van 2013-
2019
3. Cơ sở hạ
tầng và
dịch vụ
Mức đầu tư vào cơ sở
hạ tầng hoặc dịch vụ
Mức đầu
tư trung
bình/năm
2000 4
BC Tổng kết HĐ BQL
DLCĐ Tả Van 2013-
2019
4. Mức độ
cung ứng
dịch vụ
Tỉ lệ khách du
lịch/người dân địa
phương
Tỷ lệ
tăng
trung
bình/năm
24% 3
BC Tổng kết HĐ BQL
DLCĐ Tả Van 2013-
2019
186
Chỉ tiêu Chỉ số
Đơn
vị/giá trị
so sánh
Giá trị đạt được
của điểm đến
Điểm
Nguồn gốc minh
chứng
5. Sự hài
lòng của
khách du
lịch
Mức độ hài lòng của
du khách
78% (SAT4) 3 Kết quả điều tra
6. Sự thay
đổi văn hóa
- xã hội
Tỷ lệ người dân địa
phương nói ngôn ngữ
không phải địa
phương
25% (thanh niên +
trẻ em trong quá
trình học tập, làm
việc)
4 Kết quả điều tra
Tỷ lệ thay đổi các hoạt
động và phong tục
truyền thống
Tỷ lệ trung bình
khoảng 30%.
- Có dấu hiện thay
đổi trang phục: chỉ
mặc vào ngày lễ
hội, sự kiện.
- Ngôn ngữ, nghi lễ,
tôn giáo: có thay
đổi và đang được
phục dựng.
- ẩm thực người
Giáy: vẫn Được giữ
nguyên nhưng bị
thay đổi nhiều theo
phong cách ẩm thực
người Kinh và
phương Tây.
4 Kết quả khảo sát
Tỷ lệ người dân địa
phương lo ngại về
việc mất cấu trúc cộng
đồng văn hóa và các
giá trị truyền thống
10% 4 Kết quả khảo sát
Tỷ lệ xây dựng mới
trong kiến trúc bản địa
hoặc được xem là không
tương thích với các cấu
trúc và truyền thống
20% 2
Kết quả khảo sát
https://baomoi.com/xu-
ly-nghiem-viec-xam-
hai-danh-thang-quoc-
gia-ruong-bac-thang-sa-
pa/c/31111227.epi
7. Sự tham
gia của địa
phương
trong phát
triển du
Mức độ tham gia của
cộng đồng địa phương
trong xây dựng kế
hoạch du lịch
35% 2 Kết quả khảo sát
187
Chỉ tiêu Chỉ số
Đơn
vị/giá trị
so sánh
Giá trị đạt được
của điểm đến
Điểm
Nguồn gốc minh
chứng
lịch cộng
đồng
Mức độ đồng thuận
của cộng đồng đối với
hoạt động du lịch
Ước tính 90%
người dân ủng hộ
5 Kết quả khảo sát
Mức độ hài lòng của
người dân địa phương
với hoạt động du lịch
% người
dân ghi
nhận sự
hài lòng
90% 5 Kết quả khảo sát
Tình hình an ninh,
chính trị xã hội tại địa
phương
Không có sự cố
được báo cáo
3
Báo cáo tình hình
KTXH xã Tả Van 2013-
2019
8. Tiếp cận
điểm đến
Khả năng tiếp cận
thông tin du lịch tại
địa phương
- Trang web của Sở
VHTTDL tỉnh Lào
Cai, UBND Huyện
Sa Pa có giới thiệu
nhưng ít được cập
nhật thường xuyên,
khó tìm thông tin.
- Các hộ dân tự
đăng quảng cáo trên
mạng xã hội hoặc
thông qua các công
ty lữ hành, công ty
trung gian
3 Kết quả khảo sát
Cơ sở hạ tầng, khả
năng tiếp cận điểm
đến, giao thông và
phương tiện tiếp cận
- Tiếp cận bằng ô
tô, tàu hỏa, xe máy,
thời gian: 4-5h từ
Hà Nội.
- Từ Tp.Lào Cai
đến Tả Van: đường
miền núi, nhỏ,
quanh co.
3 Kết quả khảo sát
III. Bảo vệ môi trường
1. Quản lý
chất thải
rắn
Tỷ lệ chất thải được
thu gom và tình hình
thu gom của các cơ sở
du lịch
CSDL tự thu gom
rác thải, chuyển ra
xe gom rác để
mang đến điểm tập
kết (70-90%)
4 Kết quả khảo sát
188
Chỉ tiêu Chỉ số
Đơn
vị/giá trị
so sánh
Giá trị đạt được
của điểm đến
Điểm
Nguồn gốc minh
chứng
Tình hình cung cấp
dịch vụ thu gom rác
thải của chính quyền
địa phương
Chính quyền bố trí
01 xe ô tô đi gom
rác 2 lần/tuần, vẫn
còn nhiều rác chưa
được thu gom và
thiếu phương tiện
thu gom
4 Kết quả khảo sát
Tình hình xử lý, tái
chế rác thải
- Rác thải được thu
gom về nơi tập kết
để phơi khô, đốt,
chôn lấp
- Không có nhà
máy xử lý, tái chế
rác thải
3 Kết quả khảo sát
Công tác tuyên
truyền về rác thải độc
hại: được đào tạo,
giới thiệu tác hại và
cách thức thu gom
UBND cử cán bộ
hướng dẫn cách
thức nhận diện và
phân loại rác thải,
cách thức thu gom
4 Kết quả khảo sát
Tỷ lệ rác thải trên
đường phố, nơi công
cộng được thu gom
Rác thải trên đường
được thu gom hàng
ngày nhưng vẫn
còn rải rác do người
dân xả ra. Ước
chừng 70%
3 Kết quả khảo sát
Giữ hình ảnh sạch sẽ
của điểm đến
3,07
(EVN6)
3
Kết quả điều tra khách
DL và khảo sát
Nhận thức của cộng
đồng địa phương và
du khách về mức độ
xả rác nơi công cộng
2,65
(EVN1)
3
Kết quả điều tra khách
DL và khảo sát
2. Quản lý
nước thải
Công tác thu gom, xử
lý các loại nước thải;
nước thải được tái chế
sử dụng cho các mục
đích khác
Không được tái
chế, xả trực tiếp ra
môi trường
1 Kết quả khảo sát
- Tỷ lệ các hộ kinh
doanh du lịch và
người dân trong khu
Không được tái
chế, xả trực tiếp ra
môi trường
1 Kết quả khảo sát
189
Chỉ tiêu Chỉ số
Đơn
vị/giá trị
so sánh
Giá trị đạt được
của điểm đến
Điểm
Nguồn gốc minh
chứng
vực có hệ thống xử lý
nước thải
Số các sự kiện ô
nhiễm mỗi năm
Không có ô nhiễm
vì du lịch; chỉ có
hiện tượng ô nhiễm
vì hoạt động sản
xuất kinh doanh tại
địa bàn
3
Báo cáo tình hình
KTXH xã Tả Van 2013-
2019
Mức độ sông, suối,
hồ ở địa phương bị ô
nhiễm bởi rác thải
- Suối còn nhiều rác
thải sinh hoạt
- Nước thải ngấm
xuống đất, chảy ra
suối; chỉ có số ít
quanh khu vực nhà
hàng bị ứ đọng nên
quan sát được (từ
10-30% được xử lý)
2 Kết quả khảo sát
3. Xói mòn
- Tỷ lệ bề mặt bị xói mòn
do hoạt động du lịch
- Tỷ lệ bề mặt không
có cây, bụi cây
Bình thường
(khoảng 30%)
3
Kết quả khảo sát
(PV Lãnh đạo xã)
4. Ô nhiễm
thị giác
Tỷ lệ độ dốc trong cộng
đồng không nhìn thấy
cây hoặc bụi cây nào
Bình thường
(khoảng 30%)
3
Kết quả khảo sát
(PV Lãnh đạo xã)
5. Ô nhiễm
tiếng ồn
Mức độ gây ô nhiễm
tiếng ồn: phàn nàn của
du khách, khả năng chấp
nhận của du khách
3,32
(EVN4)
3
Kết quả điều tra khách
DL và khảo sát
Điểm trung bình: 3,37
Ghi chú: Đánh giá chung của tác giả theo thang điểm sau: 1: Không bền vững; 2: Có một số tiêu chí
phát triển bền vững; 3: Đã phát triển, nhưng tỉ lệ điểm được - chưa được trong phát triển đạt bền vững
ngang nhau; 4: Phát triển tương đối bền vững, nhưng còn nhiều điểm phải bổ sung, tiếp tục hoàn thiện,
chỉnh sửa; 5: Phát triển bền vững.
190
Phụ lục 7. Bảng đánh giá mức độ bền vững của điểm đến Nậm Đăm
Chỉ tiêu Chỉ số
Đơn vị/giá
trị so sánh
Giá trị đạt được
của điểm đến
Điểm
Nguồn gốc minh
chứng
I. Phát triển kinh tế
1. Lợi ích
kinh tế
Doanh thu từ hoạt
động du lịch
Tỷ lệ tăng
TB/năm
241% 5
BC hoạt động VHTT
huyện Quản Bạ 2013-
2019
Thu nhập bình quân hộ
gia đình
Tỷ lệ tăng
TB/năm
26% 5
BC hoạt động VHTT
huyện Quản Bạ 2013-
2019
Số lượng doanh nghiệp
do địa phương làm
chủ/Tổng doanh
nghiệp trên địa bàn?
Tỷ lệ tăng
TB/năm
41% 5
BC hoạt động VHTT
huyện Quản Bạ 2013-
2019
Số lượng khách du lịch
Tỷ lệ tăng
TB/năm
65% 5
BC hoạt động VHTT
huyện Quản Bạ 2013-
2019
Chi tiêu trung bình của
du khách
Chi
phí/ngày
lưu trú
300.000đ -
370.000đ
3 Kết quả khảo sát
Số ngày lưu trú trung
bình
1,6 2 Kết quả khảo sát
Lợi ích kinh tế ròng
cho cộng đồng
4,25 (ECO5) 4 Kết quả khảo sát
II. Phát triển xã hội
1. Tình
trạng nghèo
đói của địa
phương
Tỷ lệ hộ nghèo
Tỷ lệ giảm
TB/năm
-8,34% 5
Báo cáo Tình hình
KTXH xã Quản Bạ,
2013-2019
2. Việc làm
Tỷ lệ việc làm từ du
lịch
Tỷ lệ tăng
trung
bình/năm
34,80% 5
BC hoạt động VHTT
huyện Quản Bạ 2013-
2019
3. Cơ sở hạ
tầng và dịch
vụ
Mức đầu tư vào cơ sở
hạ tầng hoặc dịch vụ
Mức đầu
tư trung
bình/năm
1430 3
Báo cáo Tình hình
KTXH xã Quản Bạ,
2013-2019
4. Mức độ
cung ứng
dịch vụ
Tỉ lệ khách du
lịch/người dân địa
phương
Tỷ lệ tăng
trung
bình/năm
72% 5
Báo cáo Tình hình
KTXH xã Quản Bạ,
2013-2019
5. Sự hài
lòng của
Mức độ hài lòng của du
khách
84% (SAT4) 4
Kết quả điều tra
khách DL
191
Chỉ tiêu Chỉ số
Đơn vị/giá
trị so sánh
Giá trị đạt được
của điểm đến
Điểm
Nguồn gốc minh
chứng
khách du
lịch
6. Sự thay
đổi văn hóa
- xã hội
Tỷ lệ người dân địa
phương nói ngôn ngữ
không phải địa phương
25% (thanh niên
+ trẻ em trong
quá trình học tập,
làm việc)
4 Kết quả khảo sát
Tỷ lệ thay đổi các hoạt
động và phong tục
truyền thống
Tỷ lệ trung bình
khoảng 25%.
- Không mặc
trang phục trang
phục truyền
thống hàng ngày
(thanh niên, trẻ
em); các Nghi lễ
hầu như không
thay đổi và được
đầu tư tổ chức,
phục dựng các lễ
hội đã mai một từ
nhiều năm trước
4 Kết quả khảo sát
Tỷ lệ người dân địa
phương lo ngại về việc
mất cấu trúc cộng đồng
văn hóa và các giá trị
truyền thống
0% 5 Kết quả khảo sát
Tỷ lệ xây dựng mới
trong kiến trúc bản địa
hoặc được xem là
không tương thích với
các cấu trúc và truyền
thống
10% 3 Kết quả khảo sát
7. Sự tham
gia của địa
phương
trong phát
triển du lịch
cộng đồng
Mức độ tham gia của
cộng đồng địa phương
trong xây dựng kế
hoạch du lịch
50% 3 Kết quả khảo sát
Mức độ đồng thuận của
cộng đồng đối với hoạt
động du lịch
Ước tính 95%
người dân ủng hộ
5 Kết quả khảo sát
192
Chỉ tiêu Chỉ số
Đơn vị/giá
trị so sánh
Giá trị đạt được
của điểm đến
Điểm
Nguồn gốc minh
chứng
Mức độ hài lòng của
người dân địa phương
với hoạt động du lịch
% người
dân ghi
nhận sự
hài lòng
95% 5 Kết quả khảo sát
Tình hình an ninh,
chính trị xã hội tại địa
phương
Không có sự cố
được báo cáo
3
Báo cáo tình hình
KTXH xã Quản Bạ
2013-2019
8. Tiếp cận
điểm đến
Khả năng tiếp cận
thông tin du lịch tại địa
phương
- Có trang web
chung của huyện,
tỉnh nhưng thông
tin không được
cập nhật thường
xuyên, không dễ
tra cứu.
- Các hộ gia đình
nhờ người thân
lập facebook,
quảng cáo, đăng
tin trên các kênh
thông tin khác
(vntrip,
booking.vn, ...)
đây chỉ là hoạt
động tự phát, các
hộ dân tự triển
khai
3 Kết quả khảo sát
Cơ sở hạ tầng, khả năng
tiếp cận điểm đến, giao
thông và phương tiện
tiếp cận
Tiếp cận bằng ô
tô, xe máy, thời
gian: 5h từ Hà
Nội
3 Kết quả khảo sát
III. Bảo vệ môi trường
1. Quản lý
chất thải rắn
Tỷ lệ chất thải được thu
gom và tình hình thu
gom của các cơ sở du
lịch
CSDL tự thu
gom rác thải,
mang đến điểm
tập kết rác
(70%-90%)
4 Kết quả khảo sát
Tình hình cung cấp
dịch vụ thu gom rác
thải của chính quyền
địa phương
BQLDLCĐ bố trí
tổ vệ sinh và gom
rác khu vực công
cộng
4 Kết quả khảo sát
193
Chỉ tiêu Chỉ số
Đơn vị/giá
trị so sánh
Giá trị đạt được
của điểm đến
Điểm
Nguồn gốc minh
chứng
Tình hình xử lý, tái chế
rác thải
- Xây dựng 10 lò
đốt rác mini.
- Rác thải được thu
gom, phơi khô, đốt
và chôn lấp
4 Kết quả khảo sát
Công tác tuyên truyền
về rác thải độc hại:
được đào tạo, giới
thiệu tác hại và cách
thức thu gom
NGOs và chính
quyền tổ chức
hướng dẫn phân
loại rác thải, các
thu gom và xử lý.
Từ năm 2019 bắt
đầu nói không
với rác thải nhựa
4 Kết quả khảo sát
Tỷ lệ rác thải trên
đường phố, nơi công
cộng được thu gom
Rác thải được thu
gom, đường và tại
nơi công cộng luôn
sạch sẽ. Ước chừng
trên 90%
4 Kết quả khảo sát
Giữ hình ảnh sạch sẽ
của điểm đến
3,98 (EVN6) 4
Kết quả điều tra
khách DL và khảo sát
Nhận thức của cộng
đồng địa phương và du
khách về mức độ xả
rác nơi công cộng
4,00 (EVN1) 4
Kết quả điều tra
khách DL và khảo sát
2. Quản lý
nước thải
Công tác thu gom, xử lý
các loại nước thải; nước
thải được tái chế sử
dụng cho các mục đích
khác
Không được tái
chế, xả trực tiếp
ra môi trường
1 Kết quả khảo sát
- Tỷ lệ các hộ kinh
doanh du lịch và người
dân trong khu vực có hệ
thống xử lý nước thải
Không được tái
chế, xả trực tiếp
ra môi trường
1 Kết quả khảo sát
Số các sự kiện ô nhiễm
mỗi năm
Không có sự cố ô
nhiễm MT,
nhưng còn tồn tại
nhất định trong
thực tế
3
Báo cáo tình hình
KTXH xã Quản Bạ
2013-2019
194
Chỉ tiêu Chỉ số
Đơn vị/giá
trị so sánh
Giá trị đạt được
của điểm đến
Điểm
Nguồn gốc minh
chứng
Mức độ sông, suối, hồ
ở địa phương bị ô
nhiễm bởi rác thải
- Sông, suối, hồ
không có rác
thải. Nước thải
được thải ra
sông, suối nhưng
chưa ở mức độ ô
nhiễm có thể
quan sát, cảm
nhận bằng mắt
thường.
- Rác thải được
thu gom khoảng
70%, đốt và chôn
lấp: chưa hoàn
toàn đáp ứng tiêu
chuẩn cho phép
3 Kết quả khảo sát
3. Xói mòn
- Tỷ lệ bề mặt bị xói
mòn do hoạt động du
lịch
- Tỷ lệ bề mặt không có
cây, bụi cây
Bình thường
(khoảng 20%)
3
Kết quả khảo sát
(PV Lãnh đạo xã)
4. Ô nhiễm
thị giác
Tỷ lệ độ dốc trong cộng
đồng không nhìn thấy
cây hoặc bụi cây nào
Bình thường
(khoảng 20%)
4
Kết quả khảo sát
(PV Lãnh đạo xã)
5. Ô nhiễm
tiếng ồn
Mức độ gây ô nhiễm
tiếng ồn: phàn nàn của
du khách, khả năng
chấp nhận của du khách
4,01 (EVN4) 4
Kết quả điều tra
khách DL và khảo sát
Điểm trung
bình:
3,86
Ghi chú: Đánh giá chung của tác giả theo thang điểm sau: 1: Không bền vững; 2: Có một số tiêu chí
phát triển bền vững; 3: Đã phát triển, nhưng tỉ lệ điểm được - chưa được trong phát triển đạt bền vững
ngang nhau; 4: Phát triển tương đối bền vững, nhưng còn nhiều điểm phải bổ sung, tiếp tục hoàn thiện,
chỉnh sửa; 5: Phát triển bền vững./.
_______________________