Luận án Phát triển giao thông đường bộ đô thị Thành phố Hà Nội theo hướng bền vững

Luận án đã thực hiện được cơ bản mục tiêu đề ra, đã giải quyết được các vấn đề như sau: Thứ nhất: Luận án đã làm rõ Nội hàm về PTBV, phát triển Đô thị bền vững và GTĐBĐT bền vững. Trên cơ sở tổng quan các nghiên cứu trong và nước ngoài, luận án đề xuất được mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển GTĐBĐT theo hướng bền vững, gổm 09 Nhân tố, cụ thể: Tài nguyên thiên nhiên; Quy mô dân số; Tăng trưởng kinh tế; Nguồn lực tài chính; Khoa học công nghệ; Thể chế, chính sách của nhà nước; Quy hoạch đô thị; Quỹ đất cho phát triển giao thông đường bộ đô thị; Nguồn nhân lực. Thứ hai: Thông qua phân tích quá trình hoàn thiện khái niệm, nội hàm phát triển bền vững trên các phương diện quốc gia, quốc tế cũng như lĩnh vực giao thông, luận án đề xuất được bộ tiêu chí đánh giá phát triển hệ thống GTĐBĐT theo hướng bền vững. Bộ tiêu chí được đề xuất trong luận án có tính khái quát hóa cao, bao hàm đánh giá mức độ PTBV GTĐBĐT trên ba mặt kinh tế, xã hội và môi trường. Đây là cơ sở để đo lường, đánh giá thực trạng và định hướng phát triển của phát triển hệ thống GTĐBĐT bền vững. Thứ ba: Luận án đã đánh giá, làm nổi bật thực trạng phát triển giao thông đường bộ đô thị thành phố Hà Nội theo hướng bền vững. Chỉ ra những kết quả đạt được cũng như những hạn chế và nguyên nhân tồn tại hạn chế trong phát triển GTĐBĐT thành phố Hà Nội theo hướng bền vững, giai đoạn 2010 - 2021. Luận án đã đề xuất hoàn thiện định hướng phát triển hệ thống giao thông đường bộ đô thị thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050. Đưa ra những khuyến nghị, đề xuất các giải pháp khả thi dựa trên đặc thù GTĐBĐT của thành phố Hà Nội, nhằm góp phần thúc đẩy phát triển giao thông đường bộ đô thị theo hướng bền vững.

pdf218 trang | Chia sẻ: Minh Bắc | Ngày: 16/01/2024 | Lượt xem: 966 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển giao thông đường bộ đô thị Thành phố Hà Nội theo hướng bền vững, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hành bộ chỉ tiêu giám sát, đánh giá phát triển bền vững địa phương giai đoạn 2013 – 2020. 99. Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 335/QĐ-TTg về việc phê duyệt điều chỉnh chiến lược phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, ngày 25/2/2013. 100. Thủ tướng Chính phủ (2019), Quyết định số 681/QĐ-TTg về việc ban hành lộ trình thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam đến năm 2030. 101. Todd, G. & Roger, G. (2006), ‘Sustainable urban transport: Four innovative directions’, Technology in Society, 28 (2006) 261–273. 102. Todd, L. & David, B. (2006), ‘Issues in sustainable transportation’, International Journal of Global Environmental Issues, Vol. 6, No. 4, UK. 103. Trần Quang Học, Đỗ Văn Mạnh & Đinh Tuấn Hải (2022), ‘Traffic signal timing optimization for isolated urban intersections considering environmental problems and non-motorized vehicles by using constrained optimization solutions’, The Innovative Infrastructure Solutions, Số 2022-7(5): 299. 104. Tyson, J. (2018), 5 ways to help mayors build sustainable urban transportation, Devex, viewed 14th June 2018. 105. UK (2010), Government's Sustainable Development Unit offical website (Anh), Lưu trữ 2010-01-06 tại Wayback Machine. 106. Viện Chiến lược và phát triển GTVT (2012), Báo cáo tổng hợp Nghiên cứu phát triển bền vững hạ tầng giao thông vận tải Việt Nam. 107. Virgaudas, P. (2016), ‘Measures for Sustainable Development of Road Network’, Transportation Research Procedia, 14 (2016) 965 – 972 159 108. Vũ Thành Hưởng (2006), ‘Một số nhân tố không BV trong phát triển các KCN nước ta’, Tạp chí Kinh tế và phát triển, (4), Hà Nội; 109. Vu Thanh Huong (2006), ‘Unsustainable factorss in the development of industrial zones in Vietnam’, Journal of Economics and Development, Vol 22, Hanoi. 110. Vu Thanh Huong (2006), Competitiveness of industrial zones in Hanoi, Chapter 5, Business Evironment and Policies of Hanoi, The Publishing House of Social Labour, Hanoi, 111. Vũ Thị Vinh (2015), ‘GTĐT PTBV – mục tiêu hướng tới của các đô thị Việt Nam’, Hội thảo GTĐT BV. 112. Wang, L., Xiaolong, X., Zebin, Z. & Zeyu, W. (2018), ‘The Impacts of Transportation Infrastructure on Sustainable Development: Emerging Trends and Challenges’, International Journal of Environmental Research and Public Health, 15, no. 6: 1172. doi: 10.3390/ijerph15061172 113. William, L. (2009), ‘Major Aspect of The Urban Transportation Planning Process’, Joint Highway Research Prọect Purdue University and Indiana - State Highway Commission. 114. Woo, F. (2018), Sustainable urban development: it's time cities give back, The guardian. 115. Word Bank (2020), Bài báo cuối cùng về Đánh giá khung tài trợ cho KCHT địa phương ở Việt Nam, Nhà xuất bản Ngân hàng thế giới 116. Xinmin, H. & Lijuan, Z. (2012), ‘Traffic Appraisal in Urban Areas Based on Sustainable Development’, Conference: Eighth International Conference of Chinese Logistics and Transportation Professionals (ICCLTP) 117. Xuesong, F. (2010), ‘Backcasting Assessment of Strategies for Efficiently Sustainable Urban Transport Developments of Developing Cities’, Conference: Seventh International Conference on Traffic and Transportation Studies, Location: Kunming, China, pp. 13-26 160 PHỤ LỤC 161 Phụ lục 1: Tổng hợp các nghiên cứu nước ngoài về phát triển giao thông đường bộ theo hướng bền vững TT Tên tác giả Tên tài liệu Nội dung nghiên cứu Kết quả đạt được Hạn chế 1 Badr Touzi & cộng sự (2015) Sustainable Road Transport in Developed and Developing Countries: Framework and Future Research - Nguyên nhân bất ổn định GTĐB - PTBV GTĐB trong 3 trụ cột kinh tế - môi trường – xã hội Đưa ra một số mô hình, phương pháp và khuyến nghị về GTBV. Mô hình chung chưa phù hợp với một số nước đang phát triển 2 Agnieszka Merkisz & cộng sự (2013) Development of sustainable road transport system - Phân tích tác động tiêu cực của các phương tiện GTĐB đối với môi trường. - Xây dựng mô hình phát triển vận tải đường bộ BV - Phát triển công cụ để tạo lập hệ thống GTBV. Mô hình đòi hỏi công nghệ tiên tiến, chi phí cao. 3 Virgaudas Puodziuka s & cộng sự (2016) Measures for Sustainable Development of Road Network Nguyên tắc, nội dung phát triển mạng lưới GTĐB bền vững Đưa ra một số giải pháp bảo vệ môi trường và PTBV GTĐB. Các giải pháp tập trung về khía cạnh kinh tế và môi trường, ít nhắc đến các yếu tố kỹ thuật. 162 TT Tên tác giả Tên tài liệu Nội dung nghiên cứu Kết quả đạt được Hạn chế 4 A. Merkisz- Guranows ka & cộng sự (2013) Development Of A Sustainable Road Transport System Các yếu tố đóng góp vào sự phát triển GTĐB một cách bền vững. + Xây dựng mô hình thiết kế các hệ thống giao thông thân thiện với môi trường. + Đưa ra các giải pháp kỹ thuật trong thiết kế giao thông. Các tiêu chí đã cũ, cần xây dựng thêm các tiêu chí và giải pháp mới phù hợp hơn. 5 Andrea Broaddus & cộng sự (2009) Transportation demand management Nghiên cứu những bài học kinh nghiệm từ các thành phố về quản lý nhu cầu GTVT Đưa ra một số giải pháp giảm thiểu phương tiện giao thông cá nhân. Cần xây dựng thêm các giải pháp mới phù hợp hơn. 6 Phil Sayeg & Phil Charles (2010) Intelligent Transport Systems Mô hình quản lý phương tiện bằng công nghệ giao thông thông minh ITS (Intelligent Transports Systems) Mở rộng việc ứng dụng công nghệ ITS tại các quốc gia trên thế giới. Công nghệ ITS cần được cải thiện và ứng dụng phù hợp tại một số quốc gia. Một số quốc gia nghèo chưa đủ điều kiện để áp dụng công 163 TT Tên tác giả Tên tài liệu Nội dung nghiên cứu Kết quả đạt được Hạn chế nghệ này. 7 Nhóm tư vấn cấp cao của Tổng thư ký Liên hợp quốc về GTBV (2016) Huy động cho sự phát triển: Phân tích và Khuyến nghị chính sách từ Liên hợp quốc Các vấn đề về GTBV, các xu hướng và thách thức đối với GTBV. Đưa ra các giải pháp công nghệ, nhiên liệu sạch, năng lượng sạch, ưu tiên hàng đầu trong sự phát triển GTVT theo hướng bền vững. 8 Liên minh châu Âu (JRC) (2019) Tương lai của vận tải đường bộ GTĐB đặt trong mối quan hệ của các yếu tố PTBV Đưa ra các chính sách, biện pháp hướng tới một hệ thống giao thông hiệu quả hơn, an toàn hơn, ít gây ô nhiễm hơn. 9 Dalkmann, H. & cộng sự GTVT và BĐKH Nghiên cứu các công cụ vận tải bền vững Các giải pháp hữu ích để phát triển GTVT ứng phó với BĐKH 10 D. Bongardt, Hướng tới Vận chuyển Carbon thấp và Tăng Nghiên cứu phát triển GTVT sử Đưa ra các gói chính sách cho PTBV GTVT, Tập trung nghiên cứu về nguyên 164 TT Tên tác giả Tên tài liệu Nội dung nghiên cứu Kết quả đạt được Hạn chế & cộng sự (2011) trưởng Xanh dụng công nghệ mới giảm thiểu lượng phát thải. từ gói chính sách Quốc gia đến gói chính sách cho mỗi địa phương liệu, nhiên liệu ô tô, chưa chú trọng khía cạnh kinh tế. 11 Jeff Tyson (2010) 5 ways to help mayors build sustainable urban transportation Xây dựng GTĐT bền vững Đưa ra cách thức để xây dựng hệ thống giao thông thân thiện với môi trường Nghiên cứu mang tính tổng quan, chưa đi sâu nghiên cứu khu vực điển hình. 12 Todd Goldman & Roger Gorham (2006) Sustainable urban transport: Four innovative directions Xây dựng GTĐT bền vững Đưa ra các chiến lược PTBV giao thông đô thị trên các khía cạnh: tính di động, cải tiến Logistics trong nội đô, quản lý hệ thống thông minh và tính có thể ứng dụng được Chưa chú trọng đến các giải pháp kỹ thuật. 13 Bộ trưởng Bộ GTVT Châu Âu (ECMT) Managing urban traffic congestion Nghiên cứu giải quyết ùn tắc GTĐT Các giải pháp để giảm ùn tắc giao thông và đặc biệt đi sâu vào quản lý 165 TT Tên tác giả Tên tài liệu Nội dung nghiên cứu Kết quả đạt được Hạn chế (2007) các phương tiện giao thông; cải tạo hệ thống HTGT. 14 Kenworthy J (2016) The eco-city: ten key transport and planning dimensions for sustainable city development Nghiên cứu 10 khía cạnh trọng phát triển thành phố sinh thái. Phát triển đô thị mới sinh thái hơn và sống tốt hơn. Chưa đưa ra được khung PTBV. 15 Scholz A & Telepak G (2018) Making Vienna smarter and more digitally connected, Intelligent transport Mô hình giao thông thông minh tại thành phố Vienna. Phát triển hệ thống GTCC và CSHT, học tập kinh nghiệm từ thành phố Vienna Không áp dụng được mô hình hiện đại đối với một số quốc gia có điều kiện khó khăn. 16 Dorina Pojani (2015) Sustainable Urban Transport in the Developing World: Beyond Megacities Nghiên cứu GTĐT bền vững ở các quốc gia trên thế giới Chín nhóm giải pháp về phát triển GTĐT bền vững. 17 Preston L. Schiller & cộng sự (2010) An Introduction to Sustainable Transportation: Policy, Planning and Implementation GTBV ở góc độ chính sách, quy hoạch và áp dụng Chính sách phát triển GTĐT BV, các quy tắc hoạch định giao thông 166 TT Tên tác giả Tên tài liệu Nội dung nghiên cứu Kết quả đạt được Hạn chế thích ứng với đặc điểm đô thị. 18 Bernhard O. Herzog (2004) Sustainable transport: A textbook for policy makers in developing cities Bàn luận về các ứng dụng phát triển đô thị khác nhau. Xây dựng các giải pháp về GTBV nhằm phát triển đô thị Một số kinh nghiệm không phù hợp với các tiêu chí PTBV mới 19 Dr. Harish M (2015) Urban Transport and Traffic Management – For Sustainable Transport Development in Mysore City Phát triển GTBV ở thành phố Mysore, khía cạnh quy hoạch, tổ chức GTĐT, văn hóa giao thông. Xây dựng mạng lưới hạ tầng kỹ thuật, thay đổi văn hóa giao thông của người dân đô thị. Các giải pháp phù hợp áp dụng điều kiện các thành phố ở Ấn Độ, không phù hợp với nhiều quốc gia khác. 20 Izabela Sztangret (2020) Systemic Sustainable Development in the Transport Service Sector Sáu khía cạnh của phát triển hệ thống GTBV. Các giải pháp PTBV hệ thống GTĐB trong 6 khía cạnh. 21 Yancang Li & cộng sự (2017) Assessment of sustainable urban transport development based on entropy and unascertained Các chỉ số đánh giá toàn diện để phát triển GTĐTBV. Đưa ra phương pháp đánh giá toàn diện về phát triển GTĐT. 167 TT Tên tác giả Tên tài liệu Nội dung nghiên cứu Kết quả đạt được Hạn chế measure’ 22 Ramboll & Bruun Communic ation (2020) Đóng góp của Vận tải đường bộ đối với sự bền vững và phát triển kinh tế. Vai trò của vận tải đường bộ, nhu cầu về CSHT đường bộ và những đóng góp trong nền kinh tế. Đúc kết bài học kinh nghiệm từ các quốc gia có thu nhập cao, trung bình và thấp về phát triển GTĐB. 23 S. Boehler& cộng sự (2012) GTĐT và Hiệu quả năng lượng Nghiên cứu mức độ tiêu thụ năng lượng của GTĐT. Đưa ra một số chiến lược để tăng hiệu quả sử dụng năng lượng trong lĩnh vực GTVT, đưa ra một số chính sách và biện pháp sử dụng năng lượng hiệu quả. 24 U. Eichhorst (2009) Thích ứng GTĐT với BĐKH Nghiên cứu chiến lược cho GTĐT nhằm thích ứng với BĐKH. Xây dựng chiến lược tổng thể cho GTĐT với 4 yếu tố: Quy hoạch; Tiêu chuẩn thiết kế; Bảo hiểm; Đánh giá khả năng thích ứng 168 TT Tên tác giả Tên tài liệu Nội dung nghiên cứu Kết quả đạt được Hạn chế BĐKH. 25 The World bank Group (2010) Performance Based Contracts in the Road Sector: Towards Improved Efficiency in the Management of Maintenance and Rehabilitation Brazil’s Experience Hiệu quả trong quản lý bảo trì và phục hồi công trình đường bộ. Các giải pháp kỹ thuật nhằm bảo trì, phục hồi công trình đường bộ. Một số giải pháp đã cũ, cần áp dụng khoa học tiên tiến hơn. 26 Joseph Chow (2018). Cuốn sách: “Classic and Emerging Mobility Methods toward Smart Cities” Các phương pháp cổ điển trong quản lý và vận hành hệ thống GTĐT. Các giải pháp hướng đến đô thị thông minh, hoạch định chiến lược cho hệ thống GTĐT, đề cao việc ứng dụng công nghệ hiện đại. 27 Antonio Postigo Bài báo “Financing road infrastructure in China and India: current trends and future options” Các chính sách về tài chính cho GTĐB ở Trung Quốc và Ấn Độ. Các biện pháp mở rộng không gian tài khóa cho Chính phủ, củng cố thị trường tài chính, gia tăng 169 TT Tên tác giả Tên tài liệu Nội dung nghiên cứu Kết quả đạt được Hạn chế nguồn vốn. 28 Sara Lise Jeppesen (2009) “Sustainable Transport Planning - A Multi- Methodology Approach to Decision Making” Quy hoạch GTBV Phân tích các phương pháp để xem xét khi đưa ra các quyết định quy hoạch GTBV: về mặt xã hội, kinh tế và môi trường. 29 Konishi Atsufumi (2011) “The Research on Practical Approach forUrban Transport Planning” Quy hoạch GTĐT Đưa ra chiến lược cho GTĐT, kết hợp quy hoạch với KT-XH. Một số chiến lược không còn phù hợp với giai đoạn mới. 30 William L (2009) Bài báo khoa học: “Major Aspect of The Urban Transportation Planning Process” (Các trọng tâm chính trong quy trình quy hoạch GTĐT) Quy hoạch GTĐT Đề xuất 4 nhóm giải pháp quy hoạch hệ thống GTĐT, nhấn mạnh công tác thiết kế GTĐT. 31 Robert Hrelja (2015) “Integrating transport and land-use planning. How steering cultures Tích hợp quy hoạch giao thông và sử dụng đất Giải pháp về cơ chế, chính sách trong quy hoạch GTĐT và sử dụng Một số chính sách chưa rõ ràng. 170 TT Tên tác giả Tên tài liệu Nội dung nghiên cứu Kết quả đạt được Hạn chế in local authorities affect implementation of integrated public transport and land-use planning” đất. 32 Oliver Lah & cộng sự (2015) “Transferablity of sustainable urban transport solutions” (Giải pháp GTĐT bền vững) PTBV GTĐT Đưa ra một số giải pháp về quy hoạch và kế hoạch PTBV GTĐT. 33 Lixian Lin & cộng sự (2010) Model for Forecasting the Share of Different Modes in Urban Passenger Transp ort Based on Sustainable De velopment Mô hình tối ưu hóa vĩ mô nhằm dự báo tỷ trọng của các phương thức giao thông khác nhau Mô hình có lợi cho sự PTBV để dự báo tỷ trọng từ khía cạnh PTBV củ a kinh tế, xã hội và sinh thái. Cần bổ sung thêm các tiêu chí mới phù hợp với hiện tại. 34 Xuesong Feng (2010) Backcasting Assessment of Strategies for Efficiently Sustai nable Urban Tran sport Developme nts of Developing Cities Các chiến lược phát triển GTĐT bền vững Khung phân tích dự báo ngược để đánh giá các chính sách giao thông và đô thị đối với sự phát triển của các Khung phân tích phù hợp với bối cảnh cũ, cần cải thiện các điểm mới để phù hợp giai đoạn hiện 171 TT Tên tác giả Tên tài liệu Nội dung nghiên cứu Kết quả đạt được Hạn chế ” thành phố đang phát triển trong tương lai. tại. 35 - Xinmin Huang & Lijuan Zheng (2012) “Traffic Appraisal in Urban Areas Based on Sustainable De velopment” Các vấn đề về PTBV GTĐT Đưa ra các giải pháp về sự PTBV của GTĐT từ khái niệm lấy con người làm trung tâm. 36 Linlin Wu & cộng sự (2013) Optimization of Regional Traffic Structure from the Perspective of Sustainable De velopment Các khía cạnh về PTBV GTĐT Các giải pháp về quy hoạch, điều chỉnh và hoạch định chính sách mạng lưới giao thông . 37 Zhang Yi & cộng sự (2015) Modeling Analysis of the Sustainable D evelopment of Urban Traffic Based on Vehicle Policy Mô hình phân tích sự PTBV của GTĐT Giải pháp về cơ chế, chính sách GTĐT, khuyến khích sử dụng GTCC. 38 E. Babalik- Sutcliffe (2012) “Urban Planning for Sustainability: Ankara's Planning Experience in Quy hoạch đô thị và GTĐT theo hướng bền vững. Kinh nghiệm về quy hoạch đô thị bền vững 172 TT Tên tác giả Tên tài liệu Nội dung nghiên cứu Kết quả đạt được Hạn chế Creating Sustaina ble Urban Form and Transport” 39 J. A. Black & cộng sự (2002) “Sustainable Urba n Transportation: Performance Indicators and Some Analytical Approaches” Khung phân tích cho GTĐT bề n vững Các chính sách giao thông, sử dụng đất. Các tiêu chí đã cũ, cần bổ sung thêm. 40 Amir Abbas Rassafi & Manouche hr Vaziri (2004) “Measuring Susta inable Transportat ion for the World Countries: The Application of Concordance Analysis” Các khía cạnh của GTVT bền vững Sơ đồ tổng thể để đánh giá so sánh về tính bền vững của GTV T của các quốc gia. 41 Adewole S. Oladele & cộng sự (2020) Technological Advances and Sustainable Workforce Devel opment through Enhanced Collaboration for Sustainability of Transport Infra structure” Yếu tố công nghệ và lực lượng lao động trong PTBV CSHT giao thông. Đề xuất các chiến lược hợp tác giữa các ngành và lĩnh vực GTVT thông qua phổ biến nghiên cứu GTVT 173 Phụ lục 2: Tổng hợp các nghiên cứu trong nước về phát triển giao thông đường bộ theo hướng bền vững TT Tên tác giả Tên tài liệu Nội dung nghiên cứu Kết quả đạt được Hạn chế 1 Phạm Đức Thanh (2016) Phát triển hệ thống GTVT bền vững với BĐKH Các khía cạnh phát triển hệ thống GTVT BV Đưa ra các nhóm giải pháp thích hợp để phát triển GTVT BV và giảm thiểu các tác động từ BĐKH. 2 Đỗ Đức Tú (2012) Phát triển kết cấu HTGT vùng đồng bằng Sông Hồng đến năm 2030 theo hướng hiện đại Nghiên cứu HTGT khu vực đồng bằng sông Hồng Đưa ra các giải pháp nhằm phát triển kết cấu HTGT đồng bằng Sông Hồng đến năm 2030 theo hướng hiện đại. Có sự thay đổi trong chiến lược phát triển của toàn vùng. 3 Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (2010) PTBV hệ thống GTVT ở Việt Nam Báo cáo tổng hợp về PTBV hệ thống GTVT Việt Nam Bước đầu xây dựng các tiêu chí PTBV hệ thống GTVT Các tiêu chí chưa đầy đủ. 4 Bộ KH và GD Đức (2011) Dự án: Tương lai của các siêu đô thị Nghiên cứu 6 đô thị lớn: Gauteng (Nam Phi), Tehran- Karaji (Iran), TP HCM (Việt Nam), Hyderabad (Ấn Độ), Heifei và Shenyang (Trung Quốc) Đưa ra một số giải pháp để đạt được một hệ thống GTVT BV. Nghiên cứu mang tính dự báo. 174 TT Tên tác giả Tên tài liệu Nội dung nghiên cứu Kết quả đạt được Hạn chế 5 Viện Chiến lược và phát triển GTVT (2009) Nghiên cứu PTBV KCHT giao thông ở Việt Nam Nghiên cứu các khía cạnh của PTBV KCHT giao thông. Các biện pháp BVMT trong quá trình PTBV KCHT giao thông. Các tiêu chí PTBV KCHT giao thông chưa đầy đủ. 6 Đặng Trung Thành (2012) Nghiên cứu PTBV cơ sở HTGT vùng Đồng bằng Sông Cửu Long Các điều kiện để PTBV cơ sở HTGT vùng Nêu ra một số biện pháp PTBV cơ sở HTGT vùng Đồng bằng Sông Cửu Long Giải pháp ứng dụng được ở các vùng có tính chất đặc thù phạm vi nghiên cứu, không áp dụng mở rộng các phạm vi khác. 7 Hoàng Quốc Long (2016) Một số vấn đề về phát triển và kết nối GTĐB phục vụ PTBV vùng Tây Bắc Những nhân tố quyết định đến PTBV của vùng Tây Bắc Xây dựng hệ thống GTĐB vùng Tây Bắc; đưa ra một chính sách phát triển GTĐB Tây Bắc theo hướng bền vững. Các giải pháp chỉ áp dụng cho vùng Tây Bắc có điều kiện đặc trưng, không phù hợp với các vùng khác. 8 Chu Mạnh Hùng (2010) Phát triển GTVT BV luôn gắn bó mật thiết với công tác BVMT Vấn đề môi trường trong phát triển GTVT BV. Đưa ra các giải pháp về quy hoạch, bảo trì công trình GTVT, kiểm soát chất thải từ giao thông. Một số giải pháp không còn phù hợp với giai đoạn mới. 175 TT Tên tác giả Tên tài liệu Nội dung nghiên cứu Kết quả đạt được Hạn chế 9 Trịnh Văn Chính (2010) PTĐTBV: Cần phát triển GTCC, chống ùn tắc Các mô hình GTCC Các giải pháp phát triển GTCC, giảm ùn tắc. 10 Phạm Ngọc Đăng (2010) Bàn về các giải pháp phát triển GTĐT BV – GTĐT xanh ở nước ta Mức độ ô nhiễm ở Việt Nam từ quá trình phát triển GTVT Các giải pháp phát triển GTĐT BV, chú trọng GTCC. 11 Lý Huy Tuấn & Cao Thị Thu (2010) Chiến lược và phát triển GTVT BV về mặt môi trường Vấn đề giữa triển GTVT BV và môi trường Các giải pháp liên kết giữa quy hoạch GTVT và quy hoạch môi trường. Các giải pháp về công nghệ ít được đề cập đến. 12 Nguyễn Tuấn Anh (2018) Hội thảo chiến lược và giải pháp quy hoạch phát triển GTĐT BV Những thách thức về hệ thống GTĐT ở Việt Nam. Chiến lược phát triển GTĐT 13 Nhiều tác giả Hình thành và PTBV GTVT TP.HCM Nghiên cứu về phát triển GTĐT theo hướng BV Cung cấp những kinh nghiệm cho ngành GTVT 14 Trương Thị Mỹ Thanh (2019) Giải pháp nào cho giao thông thông minh và bền vững tại Việt Nam Nghiên cứu hiện trạng giao thông tại Việt Nam Đưa ra tầm nhìn trong phát triển giao thông và các giải pháp về công nghệ, vốn nhằm phát triển GTĐT. 176 TT Tên tác giả Tên tài liệu Nội dung nghiên cứu Kết quả đạt được Hạn chế 15 Trường Đại học GTVT phối hợp cùng tổ chức Plan International Việt Nam (2019) Hội thảo “Phát triển hệ thống vận tải hành khách công cộng an toàn, thân thiện, bền vững ở đô thị Việt Nam” Thực trạng hoạt động và kinh nghiệm phát triển GTCC trên thế giới Đưa ra các giải pháp ứng dụng công nghệ trong phát triển GTCC; đa dạng hóa phương thức GTCC để thu hút người dân tham gia. 16 Sở GTVT Đà Nẵng (2018) Phát triển hệ thống GTĐT bền vững Các khía cạnh của phát triển GTĐT bền vững Các giải pháp quy hoạch CSHT GTĐT và quy hoạch, quản lý không gian đô thị và không gian ngầm 17 Vũ Thị Vinh (2015) GTĐT PTBV – mục tiêu hướng tới của các đô thị Việt Nam Các trụ cột chính là KT - XH – MT trong PTBV GTĐT. Học hỏi kinh nghiệm phát triển hệ thống GTCC tiên tiến như các quốc gia khác 18 Hội Khoa học kỹ thuật cầu đường Việt Nam phối hợp với Sở GTVT Hà Nội, Hội Cầu đường Hà Nội (2010) Hội thảo quốc tế PTBV GTĐT Hà Nội Giải pháp quy hoạch giao thông đồng bộ gắn với BVMT và bảo đảm an toàn GTĐT; hoàn thiện KCHT GTĐT và các loại hình dịch vụ vận tải, huy động nguồn vốn. 177 TT Tên tác giả Tên tài liệu Nội dung nghiên cứu Kết quả đạt được Hạn chế 19 Nguyễn Hồng Thái (2010) Hợp tác công tư trong đầu tư phát triển CSHT giao thông Khía cạnh pháp lý trong hợp tác công tư nhằm phát triển CSHT giao thông Việt Nam Các giải pháp phát triển mô hình hợp tác công tư trong đầu tư phát triển CSHT giao thông. 20 Trần Minh Phương (2012) “Phát triển KCHT giao thông đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam” KCHT GTVT Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Các giải pháp nâng cao chất lượng quy hoạch KCHT giao thông tại Việt Nam. 21 Bùi Thị Hoàng Lan (2012) Nghiên cứu mô hình tác động của mạng lưới GTĐB đến phát triển KT- XH của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Các tiêu chí đánh giá tác động của mạng lưới GTĐB đến sự phát triển KT-XH. Mô hình phát triển mạng lưới GTĐB góp phần tích cực vào sự phát triển KT- XH. Các tiêu chí chưa đầy đủ và một số tiêu chí không còn phù hợp. 22 Báo điện tử của Chính phủ Mô hình PPP – Lời giải về vốn cho đầu tư GTVT Mô hình PPP trong đầu tư phát triển GTVT ở Việt Nam Giải quyết bài toán về vốn trong phát triển GTVT, đưa ra các giải pháp phát triển mô hình PPP. 23 WB Bài báo cuối cùng về Đánh giá khung tài Đầu tư phát triển KCHT ở Việt Nam Đưa ra các giải pháp về quy hoạch đất đai và 178 TT Tên tác giả Tên tài liệu Nội dung nghiên cứu Kết quả đạt được Hạn chế trợ cho KCHT địa phương ở Việt Nam vấn đề vốn trong phát triển KCHT. 24 Phạm Hoài Chung (2016) “Nghiên cứu đầu tư phát triển CSHT GTĐBĐT” Các vấn đề về CSHT GTĐBĐT Các giải pháp về quy hoạch, vốn, nhân lực nhằm PTBV CSHT GTĐBĐT. 25 Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) & UBND Tp. Hồ Chí Minh (2004) Quy hoạch tổng thể và Nghiên cứu khả thi về GTĐT khu vực TP. HCM (HOUTRANS) Chiến lược dài hạn về GTĐBĐT để đảm bảo khả năng đi lại và tiếp cận của người dân Đưa ra Quy hoạch tổng thể về hệ thống CSHT GTĐB đô thị toàn diện cho khu vực TP. Hồ Chí Minh; Xây dựng Kế hoạch hành động ngắn hạn trên Một số giải pháp không còn phù hợp với giai đoạn mới. 26 JICA & Ủy ban nhân dân (UBND) TP. Hà Nội Chương trình phát triển đô thị tổng thể Thành phố Hà Nội – HAIDEP Phát triển hệ thống CSHT GTVT thống nhất với các quy hoạch phát triển khác Xây dựng lộ trình thực hiện hợp lý cho từng năm và cho cả giai đoạn 5 năm nhằm giải quyết các vấn đề cấp bách trong đầu tư phát triển GTVT 179 Phụ lục 3: Dân số Thành phố Hà Nội phân bố theo đơn vị hành chính Tên Diện tích (km2) Dân số (người) Quận Ba Đình 9,21 226.315 Quận Bắc Từ Liêm 45,35 354.364 Quận Cầu Giấy 12,26 294.235 Quận Đống Đa 9,95 376.709 Quận Hà Đông 49,64 382.637 Quận Hai Bà Trưng 10,26 304.101 Quận Hoàn Kiếm 5,35 141.687 Quận Hoàng Mai 40,19 540.732 Quận Long Biên 60,09 337.982 Quận Nam Từ Liêm 32,19 282.444 Quận Tây Hồ 24,38 167.851 Quận Thanh Xuân 9,17 293.292 Thị xã Sơn Tây 117,20 151.090 Huyện Ba Vì 421,80 305.933 Chương Mỹ 237,48 347.564 Đan Phượng 77,83 185.653 Đông Anh 185,68 409.916 Gia Lâm 116,64 292.943 Hoài Đức 84,92 257.633 180 Mê Linh 141,29 241.633 Mỹ Đức 226,31 203.778 Phú Xuyên 173,56 229.847 Phúc Thọ 118,50 194.754 Quốc Oai 151,22 203.079 Sóc Sơn 305,51 357.652 Thạch Thất 187,53 223.844 Thanh Oai 124,47 227.541 Thanh Trì 63,49 288.839 Thường Tín 130,13 262.222 Ứng Hòa 188,24 212.224 181 Phụ lục 4. Kết quả phân tích các nhân tố khám phá 4.1. Kết quả đánh giá độ tin cậy (1) Nhóm nhân tố tài nguyên thiên nhiên Bảng 4.1. Reliability Statistics – Nhóm TN Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on Standardized Items N of Items .741 .742 3 Bảng 4.2. Item-Total Statistics – Nhóm TN Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Squared Multiple Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted TN1 6.498 3.336 .610 .399 .606 TN2 6.344 3.892 .623 .404 .593 TN3 6.307 4.402 .480 .231 .749 Kết quả Cronbach's Alpha nhóm nhân tố tài nguyên thiên nhiên đạt 0.741 cho thấy thang đo sử dụng tốt. Xét chỉ số Corrected Item – Total Correlation của biến TN1, TN2, TN3 đều lớn hơn 0.3 là biến đó đạt yêu cầu. Biến TN1, TN2 có chỉ số Cronbach's Alpha if Item Deleted nhỏ hơn chỉ số Cronbach’s Alpha của biến tổng do đó 2 biến này đủ điều kiện cho bước phân tích tiếp theo. Biến TN3 có chỉ số Cronbach's Alpha if Item Deleted (0.749) lớn hơn chỉ số Cronbach’s Alpha của biến tổng, do đó biến TN3 bị loại không thực hiện bước phân tích tiếp theo. (2) Nhóm nhân tố quy mô dân số Kết quả Cronbach's Alpha nhóm nhân tố quy mô dân số đạt 0.718 cho thấy thang đo sử dụng tốt. Xét chỉ số Corrected Item – Total Correlation của biến DS1 – DS6 lớn hơn 0.3 là biến đó đạt yêu cầu. Biến DS7 có Corrected Item – Total Correlation nhỏ hơn 0.3 bị loại khỏi bước phân tích tiếp theo. 182 Bảng 4.3. Reliability Statistics – Nhóm DS Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on Standardized Items N of Items .718 .768 7 Bảng 4.4. Item-Total Statistics – Nhóm DS Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Squared Multiple Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted DS1 20.411 24.124 .558 .415 .659 DS2 20.455 24.204 .556 .465 .660 DS3 20.341 24.097 .564 .434 .658 DS4 20.624 25.680 .406 .251 .692 DS5 20.637 24.646 .496 .297 .672 DS6 20.545 25.398 .467 .272 .681 DS7 20.130 22.386 .240 .082 .788 (3) Nhóm nhân tố tăng trưởng kinh tế Kết quả Cronbach's Alpha nhóm nhân tố tài tăng trưởng kinh tế và hội nhập đạt 0.742 cho thấy thang đo sử dụng tốt. Xét chỉ số Corrected Item – Total Correlation của biến KT1 – KT3 đều lớn hơn 0.3 là biến đó đạt yêu cầu. Biến KT1 – KT3 có chỉ số Cronbach's Alpha if Item Deleted nhỏ hơn chỉ số Cronbach’s Alpha của biến tổng do đó tất cả các biến trong nhóm đều đủ điều kiện cho bước phân tích tiếp theo. Bảng 4.5. Reliability Statistics – Nhóm KT Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on Standardized Items N of Items .742 .743 3 183 Bảng 4.6. Item-Total Statistics – Nhóm KT Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Squared Multiple Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted KT1 7.039 3.713 .619 .392 .593 KT2 7.059 4.240 .574 .349 .652 KT3 6.700 4.153 .514 .267 .720 (4) Nhóm nhân tố nguồn lực tài chính Bảng 4.7. Reliability Statistics – Nhóm TC Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on Standardized Items N of Items .751 .754 5 Bảng 4.8. Item-Total Statistics – Nhóm TC Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Squared Multiple Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted TC1 13.215 11.299 .498 .426 .714 TC2 13.158 11.272 .573 .456 .685 TC3 13.279 11.054 .642 .414 .662 TC4 13.471 11.626 .523 .346 .704 TC5 13.368 12.409 .365 .233 .761 Kết quả Cronbach's Alpha nhóm nhân tố nguồn lực tài chính đạt 0.751 cho thấy thang đo sử dụng tốt. Xét chỉ số Corrected Item – Total Correlation của biến TC1 – TC5 đều lớn hơn 0.3 cho thấy các biến đạt yêu cầu. Biến TC1 – TC4 có chỉ số Cronbach's Alpha if Item Deleted nhỏ hơn chỉ số Cronbach’s Alpha của biến tổng do đó các biến này đủ điều kiện cho bước phân tích tiếp theo. 184 Riêng Biến TC5 có chỉ số Cronbach's Alpha if Item Deleted (0.761) lớn hơn chỉ số Cronbach’s Alpha của biến tổng, do đó biến TC5 không đủ điều kiện thực hiện bước phân tích tiếp theo. (5) Nhóm nhân tố khoa học công nghệ Bảng 4.9. Reliability Statistics – Nhóm CN Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on Standardized Items N of Items .559 .649 3 Bảng 4.10. Item-Total Statistics – Nhóm CN Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Squared Multiple Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CN1 6.860 6.877 .439 .371 .392 CN2 6.789 7.138 .516 .393 .346 CN3 6.649 4.307 .298 .095 .750 Kết quả Cronbach's Alpha nhóm nhân tố khoa học công nghệ đạt 0.559 cho thấy thang đo đủ điều kiện đo lường. Xét chỉ số Corrected Item – Total Correlation của biến CN1, CN2 đều lớn hơn 0.3 cho thấy các biến đạt yêu cầu. Biến CN3 có chỉ số Corrected Item – Total Correlation nhỏ hơn chỉ số Cronbach’s Alpha của biến tổng do đó biến này không đạt yêu cầu và bị loại. 6) Nhóm nhân tố thể chế, chính sách của nhà nước Kết quả Cronbach's Alpha nhóm nhân tố thể chế, chính sách của Nhà nước đạt 0.779 cho thấy thang đo sử dụng tốt. Xét chỉ số Corrected Item – Total Correlation của biến CS1 – CS5 đều lớn hơn 0.3 cho thấy các biến đạt yêu cầu. Đồng thời tất cả các biến đều có chỉ số Cronbach's Alpha if Item Deleted nhỏ hơn chỉ số Cronbach’s Alpha của biến tổng, do đó các biến đủ điền kiện thực hiện phân tích bước tiếp theo. 185 Bảng 4.11. Reliability Statistics – Nhóm CS Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on Standardized Items N of Items .779 .781 5 Bảng 4.12. Item-Total Statistics – Nhóm CS Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Squared Multiple Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CS1 13.487 11.068 .550 .370 .740 CS2 13.493 11.121 .599 .409 .723 CS3 13.504 11.042 .619 .417 .717 CS4 13.436 11.394 .573 .377 .732 CS5 13.439 11.917 .437 .250 .778 (7) Nhóm nhân tố quy hoạch đô thị Bảng 4.13. Reliability Statistics – Nhóm ĐT Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on Standardized Items N of Items .774 .776 2 Bảng 4.14. Item-Total Statistics – Nhóm ĐT Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Squared Multiple Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted ĐT1 3.404 1.309 .634 .402 ĐT2 3.226 1.569 .634 .402 Kết quả Cronbach's Alpha nhóm nhân tố quy hoạch đô thị đạt 0.774 cho thấy thang đo sử dụng tốt. Chỉ số Corrected Item – Total Correlation của biến ĐT1, ĐT2 đều lớn hơn 0.3 cho thấy các biến đạt yêu cầu. (8) Nhóm nhân tố quỹ đất cho phát triển GTĐBĐT 186 Kết quả Cronbach's Alpha nhóm nhân tố quỹ đất cho phát triển GTĐBĐT đạt 0.775 cho thấy thang đo sử dụng tốt. Chỉ số Corrected Item – Total Correlation của biến QĐ1, QĐ2 đều lớn hơn 0.3 cho thấy các biến đạt yêu cầu. Bảng 4.15. Reliability Statistics – Nhóm QĐ Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on Standardized Items N of Items .775 .775 2 Bảng 4.16. Item-Total Statistics – Nhóm QĐ Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Squared Multiple Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted QĐ1 3.428 1.375 .633 .401 QĐ2 3.360 1.299 .633 .401 (9) Nhóm nhân tố nguồn nhân lực cho phát triển GTĐBĐT Bảng 4.17. Reliability Statistics – Nhóm PT Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on Standardized Items N of Items .673 .673 3 Bảng 4.18. Item-Total Statistics – Nhóm PT Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Squared Multiple Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted PT1 6.781 3.314 .535 .305 .512 PT2 6.579 3.374 .523 .297 .528 PT3 6.649 3.771 .404 .163 .682 187 Kết quả Cronbach's Alpha nhóm nhân tố nguồn nhân lực cho phát triển GTĐBĐT đạt 0.673 cho thấy thang đo đủ điều kiện đo lường. Chỉ số Corrected Item – Total Correlation của biến PT1, PT2, PT3 đều lớn hơn 0.3 cho thấy các biến đạt yêu cầu. Biến PT1, PT2 có chỉ số Corrected Item – Total Correlation nhỏ hơn chỉ số Cronbach’s Alpha của biến tổng do đó biến này đủ điều kiện phân tích. Biến PT3 có chỉ số Corrected Item – Total Correlation lớn hơn chỉ số Cronbach’s Alpha của biến tổng do đó biến này đủ điều kiện phân tích. (10) Nhóm nhân tố phụ thuộc – Nhóm KQ Bảng 4.19. Reliability Statistics – Nhóm KQ Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on Standardized Items N of Items .915 .915 18 Bảng 4.20. Item-Total Statistics – Nhóm KQ Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Squared Multiple Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted KQKT1 50.941 143.445 .495 .479 .912 KQKT2 50.711 144.839 .548 .461 .911 KQKT3 50.491 143.960 .617 .452 .909 KQKT4 50.338 144.255 .533 .357 .911 KQKT5 50.478 139.753 .607 .477 .909 KQKT6 50.544 143.418 .577 .399 .910 KQKT7 50.535 145.498 .505 .301 .912 KQXH1 50.667 139.225 .610 .503 .909 KQXH2 50.669 140.477 .634 .494 .909 188 KQXH3 50.509 141.745 .620 .449 .909 KQXH4 50.456 143.018 .537 .378 .911 KQXH5 50.566 144.057 .497 .347 .912 KQMT1 50.750 140.584 .639 .505 .908 KQMT2 50.792 140.398 .644 .510 .908 KQMT3 50.761 139.475 .684 .580 .907 KQMT4 50.603 140.152 .618 .492 .909 KQMT5 50.526 141.555 .590 .408 .910 KQMT6 50.656 142.068 .553 .385 .911 Kết quả Cronbach's Alpha nhóm nhân tố phụ thuộc đạt 0.915 cho thấy thang đo rất tốt. Chỉ số Corrected Item – Total Correlation của biến PT1, PT2, PT3 đều lớn hơn 0.3 cho thấy các biến đạt yêu cầu. Chỉ số Corrected Item – Total Correlation của tất cả các biến đều lớn hơn 0.3 và chỉ số Cronbach's Alpha if Item Deleted đều nhỏ hơn chỉ số Cronbach’s Alpha của biến tổng do đó tất cả các biến đủ điều kiện phân tích. 4.2 Kết quả phân tích EFA Sau khi phân tích độ tin cậy, có 5 biến không đủ điều kiện phân tích nhân tố khám phá gồm: TN3, DS7, TC5, CN3, PT3. Các biến còn lại sẽ được chuyển sang bước phân tích tiếp theo. (1) Kết quả phân tích EFA cho biến độc lập Chỉ số Kaiser-Meyer-Olkin = 0,879 nằm trong khoảng 0,5 đến 1 và chỉ số Bartlett's Test of Sphericity có Sig =0,000 <0,05 (Bảng 4.31). Điều này cho thấy số liệu thu thập từ điều tra khảo sát điều kiện đủ để phân tích nhân tố và các các biến quan sát có tương quan với nhau trong phản ánh biến độc lập. Bảng 4.32: Chỉ số Eigenvalue = 1,194 > 1; Chỉ số Total Variance Explained = 71,720% > 50% cho thấy mô hình EFA là phù hợp. Đồng thời khi trích 7 nhân tố chỉ số Eigenvalue > nhưng khi trích 8 nhân tố chỉ số này <1. Kết quả này thể hiện trích 7 nhân 189 tố thế hiện đặc tính tốt nhất của bộ dữ liệu. 7 nhân tố được trích đại diện 71,720% đặc tính của tất cả các biến quan sát ban đầu. Bảng 4.21. KMO and Bartlett's Test – Biến độc lập Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .879 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 6967.141 df 456 Sig. 0.000 Bảng 4.22. Total Variance Explained – Biến độc lập Comp- onent Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Varianc e Cumul -ative % Total % of Varianc e Cumulat -ive % Total % of Varian ce Cumul a -tive % 1 11.684 35.407 35.407 11.684 35.407 35.407 5.544 16.799 16.799 2 3.659 11.087 46.494 3.659 11.087 46.494 5.194 15.739 32.537 3 2.079 6.299 52.793 2.079 6.299 52.793 3.185 9.652 42.190 4 1.963 5.947 58.740 1.963 5.947 58.740 3.006 9.109 51.298 5 1.645 4.984 63.724 1.645 4.984 63.724 2.586 7.836 59.134 6 1.444 4.376 68.101 1.444 4.376 68.101 2.363 7.160 66.294 7 1.194 3.619 71.720 1.194 3.619 71.720 1.790 5.426 71.720 8 .981 2.973 74.693 9 .893 2.705 77.398 10 .721 2.185 79.583 11 .638 1.934 81.517 12 .578 1.752 83.269 190 Comp- onent Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Varianc e Cumul -ative % Total % of Varianc e Cumulat -ive % Total % of Varian ce Cumul a -tive % 13 .519 1.573 84.842 14 .473 1.433 86.276 15 .440 1.334 87.610 16 .409 1.240 88.850 17 .381 1.156 90.006 18 .367 1.112 91.117 19 .335 1.015 92.132 20 .306 .927 93.059 21 .296 .898 93.958 22 .264 .800 94.758 23 .235 .713 95.471 24 .223 .675 96.145 25 .210 .636 96.781 26 .194 .588 97.369 27 .173 .525 97.894 28 .164 .497 98.391 Tất cả các biến kiểm định có Factor loading > 0.5 (Bảng 4.22) đảm bảo số liệu có ý nghĩa thực tiễn và hội tụ. 9 nhóm biến độc lập ban đầu được gộp lại thành 7 nhóm nhân tố độc lập. Kí hiệu 7 nhóm biến độc lập từ X1 – X7 (Xem Phụ lục 5) và chuyển sang phân tích tương quan, hồi quy. 191 Bảng 4.22. Rotated Component Matrix – Biến độc lập Component 1 2 3 4 5 6 7 DS1 .792 DS2 .785 DS4 .760 DS3 .723 DS6 .690 DS5 .586 CS3 .874 CS2 .841 CS4 .813 CS5 .805 CS1 .729 CN1 .683 CN2 .652 TC2 .818 TC1 .744 TC3 .713 TC4 .696 KT1 .830 KT3 .781 KT2 .653 ĐT2 .835 ĐT1 .828 TN1 .697 QĐ2 .865 TN2 .807 QĐ1 .506 PT2 .681 PT1 .550 192 (2) Kết quả phân tích EFA cho biến phụ thuộc Chỉ số Kaiser-Meyer-Olkin = 0,898 nằm trong khoảng 0,5 đến 1; Chỉ số Bartlett's Test of Sphericity có Sig =0,000 <0,05. Kết quả này cho thấy tất cả các biến kiểm định có ý nghĩa thực tiễn. Kết quả ma trận xoay biến phụ thuộc không thực hiện được khẳng định sự thống nhất của các biến quan sát trong biến phụ thuộc và không thể tách biến phụ thuộc ra các nhóm nhỏ hơn. Bảng 4.23. KMO and Bartlett's Test – Biến phụ thuộc Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .898 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1219.433 df 456 Sig. .000 Bảng 4.24. Rotated Component Matrix – Biến phụ thuộc Rotated Component Matrix Only one component was extracted. The solution cannot be rotated 193 Phụ lục 5: Các nhóm biến độc lập sau phân tích EFA STT Mã hiệu Biến quan sát 1 X1 QĐ2: Khả năng mở rộng quỹ đất cho phát triển GTĐBĐT TN2: Điều kiện thời tiết, khí hậu QĐ1: Hiện trạng sử dụng đất phát triển GTĐBĐT 2 X2 CS3: Các chính sách về giáo dục, nâng cao dân trí CS2: Các chương trình, chính sách về thu hút vốn đầu tư CS4: Chính sách phát triển, ứng dụng khoa học công nghệ CS5: Cơ cấu tổ chức của bộ máy quản lý GTĐBĐT CS1: Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật áp dụng trong quản lý GTĐBĐT CN1: Công nghệ xây dựng GTĐBĐT CN2: Công nghệ quản lý GTĐBĐT 3 X3 TC2: Nguồn vốn ngân sách địa phương TC1: Nguồn vốn ngân sách Trung ương TC3: Nguồn vốn đầu tư các dự án đối tác Công – Tư (PPP) TC4: Nguồn vốn đóng góp từ phía cộng đồng, người dân 4 X4 ĐT2: Chiến lược quy hoạch đô thị ĐT1: Hiện trạng quy hoạch đô thị TN1: Điều kiện địa hình, vị trí địa lý 5 X5 KT1: Tăng trưởng kinh tế KT2: Xu hướng hội nhập kinh tế KT3: Tốc độ đô thị hóa 6 X6 PT2: Chất lượng nguồn nhân lực PT1: Số lượng nguồn nhân lực 7 X7 DS1: Sự gia tăng dân số DS2: Quy mô dân số DS4: Phong tục tập quán của người dân DS3: Mật độ dân số DS6: Tốc độ tăng trưởng phương tiện ô tô đô thị DS5: Điều kiện sống của người dân 194 Phụ lục 6: Định hướng phát triển giao thông đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 thành phố Hà Nội 195 Phụ lục 7: Mẫu phiếu điều tra khảo sát PHIẾU KHẢO SÁT CÁC VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Kính gửi Quý Ông/Bà, Tôi là Nguyễn Văn Hiếu, hiện đang nghiên cứu đề tài “Phát triển giao thông đường bộ đô thị thành phó Hà Nội theo hướng bền vững”. Để có được cơ sở dữ liệu tin cậy phục vụ cho đề tài nghiên cứu, tôi rất mong nhận được sự ủng hộ và hồi đáp thông tin của Quý ông/bà theo bảng câu hỏi dưới đây. Tôi xin cam đoan tất cả các thông tin chỉ phục vụ cho đề tài nghiên cứu của tôi, không sử dụng cho bất kỳ mục đích nào khác và sẽ được bảo mật tuyệt đối. Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Quý ông/bà! ------------------------------------------------------------------------------------------------ PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG 1. 2. Họ và tên người trả lời: Điện thoại: ... ............................................................................................ 3. Địa chỉ liên hệ: ............ 4. Trình độ học vấn (chọn 01 học vị cao nhất): Sau đại học Đại học Cao đẳng Trung cấp Trung học phổ thông Chưa tốt nghiệp THPT 5. Số năm kinh nghiệm làm việc: Dưới 3 năm 3-5 năm 6-10 năm trên 10 năm 6. Tên đơn vị công tác: ............. .......... 7. Vị trí công tác của ông/bà trong đơn vị: 196 Lãnh đạo cơ quan Quản lý cấp phòng Chuyên viên 8. Thời gian hoạt động của đơn vị: Dưới 3 năm 3-5 năm 6-10 năm trên 10 năm 9. Đơn vị là chủ thể nào dưới đây? Cơ quan quản lý nhà nước liên quan tới quy hoạch, đầu tư, quản lý vận hành hạ tầng giao thông đường bộ đô thị (GTĐBĐT) Doanh nghiệp đầu tư xây dựng và quản lý khai thác công trình đường bộ Nhà thầu, đợn vị tư vấn các dự án giao thông đường bộ đô thị (GTĐBĐT) Các tổ chức tín dụng trong các dự án GTĐBĐT Doanh nghiệp vận tải sử dụng GTĐBĐT PHẦN II: ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ông/Bà hãy cho biết ý kiến của mình về mức độ ảnh hưởng của các nhân tố trong các câu hỏi dưới đây tới phát triển hạ tầng giao thông đường bộ đô thị theo hướng bền vững. Vui lòng tích dấu ''x'' vào ô tương ứng với ý kiến lựa chọn: 1. Hoàn toàn không ảnh hưởng 2. Ít ảnh hưởng 3. Ảnh hưởng vừa phải 4. Ảnh hưởng 5. Ảnh hưởng rất lớn 10. Nhóm nhân tố tài nguyên thiên nhiên? 1 2 3 4 5 10.1 Điều kiện địa hình, vị trí địa lý 10. Kết cấu địa chất 10.3 Điều kiện thời tiết, khí hậu 11. Nhóm nhân tố quy mô dân số? 1 2 3 4 5 11.1 Sự gia tăng dân số 197 11.2 Quy mô dân số 11.3 Mật độ dân số 11.4 Phong tục tập quán của người dân 11.5 Điều kiện sống của người dân 11.6 Thu nhập bình quân đầu người của đô thị 11.7 Tốc độ tăng trưởng phương tiện ô tô đô thị 12. Nhóm nhân tố tăng trưởng kinh tế và hội nhập? 1 2 3 4 5 12.1 Tăng trưởng kinh tế 12.2 Xu hướng hội nhập kinh tế. 12.3 Tốc độ đô thị hóa. 13. Nhóm nhân tố nguồn lực tài chính? 1 2 3 4 5 13.1 Nguồn vốn ngân sách Trung ương 13.2 Nguồn vốn ngân sách địa phương 13.3 Nguồn vốn đầu tư các dự án đối tác Công – Tư (PPP) 13.4 Nguồn vốn đóng góp từ phía cộng đồng, người dân 13.5 Các nguồn vốn quốc tế 14. Nhóm nhân tố khoa học công nghệ? 1 2 3 4 5 14.1 Công nghệ xây dựng GTĐBĐT 198 14.2 Công nghệ quản lý GTĐBĐT 14.3 Khoa học công nghệ hỗ trợ người sử dụng GTĐBĐT 15. Nhóm nhân tố thể chế, chính sách của nhà nước? 1 2 3 4 5 15.1 Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật áp dụng trong quản lý GTĐBĐT 15.2 Các chương trình, chính sách về thu hút vốn đầu tư 15.3 Các chính sách về giáo dục, nâng cao dân trí 15.4 Chính sách phát triển, ứng dụng khoa học công nghệ 15.5 Cơ cấu tổ chức của bộ máy quản lý GTĐBĐT 16. Nhóm nhân tố quy hoạch đô thị? 1 2 3 4 5 16.1 Hiện trạng quy hoạch đô thị 16.2 Chiến lược quy hoạch đô thị 17. Nhóm nhân tố quỹ đất cho phát triển GTĐBĐT? 1 2 3 4 5 17.1 Hiện trạng sử dụng đất phát triển GTĐBĐT 17.2 Khả năng mở rộng quỹ đất cho phát triển GTĐBĐT 199 18. Nhóm nhân tố nguồn nhân lực cho phát triển GTĐBĐT? 1 2 3 4 5 18.1 Số lượng nguồn nhân lực 18.2 Chất lượng nguồn nhân lực 18.3 Các đầu tư phát triển nguồn nhân lực Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Ông/bà! 200 Phụ lục 8: Bảng hỏi chuyên gia Kính thưa Quý Ông/Bà! Tôi là Nguyễn Văn Hiếu, hiện đang nghiên cứu đề tài “Phát triển giao thông đường bộ đô thị thành phố Hà Nội theo hướng bền vững”. Để có được cơ sở dữ liệu tin cậy phục vụ cho đề tài nghiên cứu, tôi rất mong nhận được sự ủng hộ và hồi đáp thông tin của Quý ông/bà theo bảng câu hỏi dưới đây. Với mục đích xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc nghiên cứu luận án, tôi kính mong Quý Ông/Bà dành thời gian cho ý kiến đánh giá khách quan nhất của mình với các nội dung cụ thể dưới đây. Các ý kiến đóng góp của Quý Ông/Bà có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự thành công của luận án. Theo ông/bà các chỉ tiêu dưới đây chỉ tiêu nào là quan trọng để đánh giá sự phát triển giao thông đường bộ đô thị theo hướng bền vững? Bộ chỉ tiêu phát triển GTĐBĐT theo hướng bền vững Stt Chỉ tiêu Đơn vị tính Đồng ý Không đồng ý I Nhóm chỉ tiêu PTBV nội tại hệ thống GTĐBĐT 1 Tỷ lệ diện tích đất dành cho giao thông trên diện tích đất xây dựng đô thị % 2 Mật độ mạng lưới GTĐBĐT và khả năng kết nối liên thông km/km2 3 Thời gian đi lại bình quân giờ cao điểm Phút 4 Tỷ lệ doanh thu so với chi phí vận hành hệ thống VTHKCC % 5 Tỷ lệ loại mặt đường đô thị % 6 Tỷ lệ sử dụng /năng lực thiết kế HTGTĐB % 7 Tỷ lệ chi phí bảo trì so với chi phí vận hành hệ thống VTHKCC % 8 Đầu tư cho KCHT GTĐB so với tổng sản phẩm trên địa bàn GDP % II Nhóm chỉ tiêu bền vững lan tỏa hệ thống GTĐBĐT A Chỉ tiêu về kinh tế 1 Tăng trưởng kinh tế của địa bàn có đầu tư HTGTĐBĐT % 201 Stt Chỉ tiêu Đơn vị tính Đồng ý Không đồng ý 2 Tăng trưởng các ngành TMDV địa bàn HTGTĐBĐT % 3 Tăng trưởng thu ngân sách địa bàn đầu tư HTGTĐBĐT % 4 Chi phí đi lại so với thu nhập bình quân đầu người Tr.đồng B Chỉ tiêu về xã hội 1 Tổng dân số người 2 Thay đổi về qui mô, mật độ dân số ở các địa bàn có đầu tư HTGTĐBĐT % 3 Số người chết do tai nạn giao thông trên 100.000 dân Người 4 Khả năng tiếp cận hệ thống VTHKCC % 5 Chất lượng dịch vụ của hệ thống VTHKCC % 6 Thu nhập của người dân ở các địa bàn có đầu tư HTGTĐBĐT Tr.đồng 7 Khả năng tiếp cận hệ thống hạ tầng xã hội cơ bản: giáo dục, y tế, văn hóa. % 8 Tỷ lệ đảm nhận của hệ thống VTHKCC % 9 Tỷ lệ xe ô tô, Xe/ 1.000 dân % 10 Tỷ lệ xe máy, Xe/ 1.000 dân % C Chỉ tiêu về môi trường 1 Phát thải khí CO2 do phương tiện giao thông Tấn CO2/ người/ năm 2 Nồng độ bụi mịn trung bình năm trên toàn thành phố µg/m3 3 Tỷ lệ số chuyến đi bằng phương tiện phi cơ giới và phương tiện sử dụng nhiên liệu sạch % 4 Tỷ lệ phương tiện đáp ứng các tiêu chuẩn mới nhất về tiếng ồn/ tổng số phương tiện % 5 Mức tăng nhiệt độ trung bình của đô thị 0C 6 Tỷ lệ cây xanh đô thị so với m2 đường bộ đô thị % Trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ và những đóng góp quý báu của Quý Ông/Bà!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_phat_trien_giao_thong_duong_bo_do_thi_thanh_pho_ha_n.pdf
  • pdfcong van dang bo ngay 14 thang 3.pdf
  • docxLA_NguyenVanHieu_E.Docx
  • pdfLA_NguyenVanHieu_Sum.pdf
  • pdfLA_NguyenVanHieu_TT.pdf
  • docxLA_NguyenVanHieu_V.Docx
  • pdfQD co so nguyen van hieu.pdf