Trong bối cảnh BĐKH, PTKT bền vững vùng KTTĐ có nghĩa là “sự PTKT
vừa bảo đảm các yêu cầu TTKT bền vững, chuyển dịch CCKT hợp lý, phát huy được
tác động lan tỏa và LKKT của vùng KTTĐ với các lãnh thổ liên quan đồng thời đáp
ứng các yêu cầu giảm nhẹ và thích ứng với BĐKH”. Theo đó, PTKT bền vững vùng
KTTĐ phải đáp ứng các yêu cầu cụ thể: (1) Tăng trưởng và chuyển dịch CCKT theo
hướng hạn chế được các tác động tiêu cực do BĐKH gây ra; (2) Tăng trưởng và
chuyển dịch CCKT theo hướng tận dụng được các cơ hội do BĐKH mang lại; (3)
TTKT và chuyển dịch CCKT gắn với sử dụng hiệu quả TNTN và năng lượng, giảm
phát thải KNK; (4) Gia tăng tác động lan tỏa của vùng KTTĐ và (5) Gia tăng LKKT
của vùng KTTĐ nhằm ứng phó hiệu quả hơn với BĐKH.
Trên cơ sở tổng hợp và lựa chọn từ các bộ chỉ tiêu đánh giá PTBV, kết hợp
tham vấn các chuyên gia, Luận án đã đề xuất 17 chỉ tiêu phù hợp để đánh giá PTKT
bền vững đối với vùng KTTĐ trong bối cảnh BĐKH. Các chỉ tiêu thể hiện theo 3
nhóm chủ đề chính: PTBV nội tại của vùng thích ứng với BĐKH; Tác động lan tỏa;
và Liên kết kinh tế, gồm 6 nhóm chủ đề phụ. Trên cơ sở đó, xác định phương pháp
tính toán các chỉ số chuẩn hóa min – max của 17 chỉ tiêu theo nhóm chủ đề và chỉ số
tổng hợp đánh giá PTBV về kinh tế.
Áp dụng bộ chỉ tiêu và phương pháp tính chỉ số đánh giá PTBV được đề xuất,
Luận án đã đánh giá và chỉ ra những kết quả đạt được cũng như những hạn chế trong
PTKT của vùng KTTĐ ĐBSCL giai đoạn 2013 – 2019: mặc dù phát triển đúng
hướng, PTKT của vùng chưa cân đối, đa số các khía cạnh phát triển còn ở mức thấp,
không hài hòa giữa các địa phương, chưa thật sự bền vững, chưa phát huy được vai
trò vị thế trọng điểm, đầu tàu PTKT.
200 trang |
Chia sẻ: huydang97 | Ngày: 27/12/2022 | Lượt xem: 906 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển kinh tế bền vững vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long trong bối cảnh biến đổi khí hậu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c lần
thứ XIII của Đảng.
10. Hoàng Thị Thu Hà (2015), Đầu tư Phát triển bền vững về kinh tế trên địa
bàn tỉnh Bắc Ninh.
11. Lê Thu Hoa (2007), Kinh tế vùng ở Việt Nam, từ lý luận đến thực tiễn,
NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội.
12. Nguyễn Đình Hòe (2009), Môi trường và Phát triển bền vững, NXB Giáo
151
Dục, Hà Nội.
13. Chu Thị Thanh Hương (2018), Nghiên cứu cơ sở khoa học trong việc đánh
giá các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu áp dụng cho tỉnh Quảng Ngãi, Luận
án Tiến sĩ, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu.
14. Kế hoạch Châu thổ sông Cửu Long (Mekong Delta Plan –
MDP).[17/09/13] (2013), truy cập ngày, tại trang web
er1August2013_VN.pdf.
15. Ngô Văn Khương (2016), Chính sách thuế với mục tiêu phát triển kinh tế
bền vững ở Việt Nam.
16. Cao Ngọc Lân (2018), Phân vung kinh tế phục vụ công tác quy hoạch
trong bối cảnh mới, Báo cáo Tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2017,
Viện chiến lược phát triển, Hà Nội.
17. Phí Thị Hồng Linh (2018), Nghiên cứu liên kết kinh tế trong vùng KTTĐ
miền trung.
18. Lê Văn Lợi (2022), TTKT gắn liền với thực hiện tiến bộ và công bằng xã
hội, BVMT nhằm phát triển nhanh và bền vững đất nước.
19. Ngô Thắng Lợi và Vũ Văn Hưởng (2015), Phát triển bền vững của Việt
Nam trong bối cảnh mới của toàn cầu hóa hội nhập quốc tế và biến đổi khí hậu, NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
20. Nguyễn Văn Nam và Ngô Thắng Lợi (2010), Chính sách phát triển bền
vững các vùng kinh tế trọng điểm ở Việt Nam, NXB Thông tin và truyền thông, Hà
Nội.
21. Nguyễn Thị Nga (2007), Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng
xã hội ở Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội.
22. Nguyễn Hữu Sở (2009), Phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam, Luận án
Tiến sĩ.
23. Nguyễn Văn Nam và Ngô Thắng Lợi (2010), Chính sách phát triển bền
vững các vùng kinh tế trọng điểm ở Việt Nam, NXB Thông tin và truyền thông, Hà
152
Nội.
24. Vương Hồng Nhật và các cộng sự. (2020), "Ứng dụng kỹ thuật Delphi xây
dựng bộ chỉ số sử dụng bền vững tài nguyên tại khu vực Tam giác phát triển Việt
Nam - Lào - Campuchi", Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam(9).
25. Chính phủ (2020), Nghị quyết số 128/NQ-CP của Chính phủ ngày 11
tháng 9 năm 2020 về các nhiệm vụ, giải pháp đẩy mạnh phát triển các vùng kinh tế
trọng điểm.
26. Holger Rogall (2013), Cơ sở khoa học kinh tế - Kinh tế học bền vững (Lý
thuyết kinh tế và thực tế của phát triển bền vững)
27. Nguyễn Ngọc Sơn và Bùi Đức Tuân (2012), Giáo trình kinh tế phát triển,
NXB Tài Chính, Hà Nội.
28. Nguyễn Minh Thu (2013), Nghiên cứu thống kê đánh giá PTBV ở Việt
Nam, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
29. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 492/QĐ-TTg ngày 16 tháng
4 năm 2009 về việc phê duyệt "Đề án thành lập vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng
bằng sông Cửu Long", Hà Nội.
30. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012
của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam
giai đoạn 2011 – 2020.
31. Đỗ Thị Kim Tiên (2020), "Phát triển bền vững về kinh tế ở Việt Nam –
vấn đề và giải pháp".
32. Tổng cục thống kê Số liệu thống kê, truy cập ngày 26/8/2021, tại trang web
https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=706&ItemID=13412.
33. Tổng cục Thống kê (2019), Tăng trưởng các vùng kinh tế trọng điểm giai
đoạn 2011-2017, NXB Thống kê, Hà Nội.
34. Ngô Đăng Trí (2018), Nghiên cứu xây dựng bộ chỉ thị phát triển bền vững
tỉnh Gia Lai.
35. VCCI và Fulbright (2020), Báo cáo kinh tế thường niên Đồng bằng sông
Cửu Long 2020, Nâng cao năng lực cạnh tranh để phát triển bền vững, Nhà xuất bản
153
Đại học Cần Thơ, Cần Thơ.
36. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường (2010), Biến đổi khí
hậu và tác động ở Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
37. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường (2011), Tài liệu hướng
dẫn Đánh giá tác động của BĐKH và xác định các giải pháp thích ứng, NXB Tài
nguyên Môi trường và Bản đồ Việt Nam, Hà Nội.
38. Viện Nghiên cứu Quản lý Trung ương (2012), Tác động của Biến đổi khí
hậu tới tăng trưởng và phát triển kinh tế ở Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội.
39. Ngô Doãn Vịnh (2006), Những vấn đề chủ yếu về kinh tế phát triển, NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
40. Ngô Doãn Vịnh (2013), Giải thích thuật ngữ trong nghiên cứu phát triển:
Bối cảnh và điều kiện của Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
41. Trần Văn Ý (2014), Đề tài TN3/T08 “Nghiên cứu xây dựng bộ chỉ tiêu
phát triển bền vững về các lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trường các tỉnh Tây
Nguyên”, Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam
42. Nguyễn Văn Linh (2020), Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với thực
hiện tiến bộ và công bằng xã hội ở Việt Nam hiện nay, truy cập ngày-13/7/2021, tại
trang web https://tcnn.vn/news/detail/48145/Moi-quan-he-giua-phat-trien-kinh-te-
voi-thuchien-tien-bo-va-cong-bang-xa-hoi-o-Viet-Nam-hien-nay.html.
43. Bùi Tất Thắng (2017), Phát triển kinh tế bền vững và những vấn đề đặt ra
đối với đầu tư công, truy cập ngày 2/7/2021, tại trang web
https://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/r/m/ncvtd/ncvtd_chitiet?dDocNa
me=MOFUCM117180&dID=122400&_afrLoop=599650322977639#%40%3FdID
%3D122400%26_afrLoop%3D599650322977639%26dDocName%3DMOFUCM1
17180%26_adf.ctrl-state%3D18v19bqr5g_4.
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
44. Espagne E. (ed.) và các cộng sự. (2021), Climate change in Viet Nam;
Impacts and adaptation., A COP26 assessment report of the GEMMES Viet Nam
project, Agence Française de Développement, Paris.
154
45. Arthur O'Sullivan, Steven M. Sheffrin và Stephen Perez (2007),
Economics: Principles in action. , Pearson Prentice Hall, Upper Saddle River, New
Jersey.
46. M. N. P. Henares B. L. Preto, J. M. Kimpara (2015), "Greenhouse
Emissions from Aquaculture", Global Aquaculture Advocate. Jan. Feb/2015.
47. André Cavalcante da Silva Batalhão, Denílson Teixeira và Emiliano Lôbo
de Godoi (2017), The Barometer of Sustainability as a Monitoring Tool of the
Sustainable Development Process in Ribeirão Preto, Brazil.
48. Brundtland Commission (1987), Our Common Future.
49. CBO (2003), The Economics of Climate Change: A Primer, The Congress
of the United States, Congressional Budget Office, USA.
50. CEDA (2014), The Economics of Climate Change, Melbourne, Australia.
51. C.J. Dawkins (2003), "Regional Development Theory: Conceptual
Foundations, Classic Works, and Recent Developments ", Journal of Planning
Literature, 18, 131-172.
52. Levy Marc Esty Daniel C, Srebotnjak Tanja, De Sherbinin Alexander
(2005), Environmental sustainability index: Benchmarking National Environmental
Stewardship", New Haven: Yale Center for Environmental Law & Policy, pp. 47-60.
.53. Perroux F (1955), A Note on the Notion of Growth Pole, Economie
Appliquee.
54. Felix R. FitzRoy và Elissaios Papyrakis (2010), An Introduction to
Climate Change Economics and Policy, London, Sterling, VA.
55. M. Fujita, Krugman P, and Venables, A. (1999). (1999), The Spatial
Economy: Cities, Regions, and International Trade, Cambridge: MIT Press.
56. Lawrence H. Goulder và William A. Pizer (2006), The Economics of
Climate Change, Washington, DC.
57. M Greenhut (1956 ), Plant Location in Theory and Practice, Chapel Hill:
University of North Carolina Press.
58. Hui-Chun Chu và Gwo-Jen Hwang (2008), "A Delphi-based approach to
155
developing expert systems with the cooperation of multiple experts", Expert Systems
with Applications. 34, tr. 2826–2840.
59. Jonathan M. Harris, Brian Roach và Anne-Marie Codur (2015), The
Economics of Global Climate Change, , Global Development And Environment
Institute, Tufts University.
60. Glavič Peter 2005 Krajnc Damjan (2005), "A model for integrated
assessment of sustainable development, " Resources, Conservation and Recycling
Vol 43 (2), pp. 189-208.
61. P. Krugman (1991), Increasing returns and economic geography’,
Journal of Political Economy, Volume 99, Issue 3 (Jun., 1991), 483-499.
62. U Mansell R and Wehn (1998), Knowledge Societies: Information
Technology for Sustainable Development, New York Oxford, University Press.
63. Sagoff Mark (2007), Can Environmentalists Keep Two Ideas in Mind and
Still Function?", Philosophy and Public Policy Quarterly Vol. 27 (1), pp. 2-7.
64. Ann R. Markusen (1987), Regions: The Economics and Politics of
Territory, Rowman & Littlefield.
65. Desai Meghnad (1991), "Human development: concepts and
measurement", European Economic Review Vol. 35 (2), pp. 350 - 357.
66. Robert Mendelsohn, William D. Nordhaus và Daigee Shaw (1994), "The
Impact of Global Warming on Agriculture: A Ricardian Analysis", The American
Economic Review. 84(4).
67. Olsson Johanna Alkan và các cộng sự. (2004), "Indicators for Sustainable
Development", European Regional Network on Sustainable Development.
68. M. Porter (1985), Competitive advantage, New York.
69. M. Porter (1990), The Competitive advantage of nations, New York.
70. David Ricardo (1817), On the Principles of Political Economy and
Taxation, London.
71. Prescott-Allen Robert (2001), Wellbeing of nations: a country-by-country
index of quality of life and the environment, IDRC, Ottawa, ON, Canada.
156
72. Jeffrey d. Sachs (2014), Sustainable Development Economics, truy cập
ngày 14/1/2022, tại trang web https://www.project-
syndicate.org/commentary/promote-sustainable-development-economics-by-jeffrey-
d-sachs-2014-11.
73. R Schmidt (1997), "Managing Delphi surveys using nonparametric
statistical techniques", Decision Sciences, 28(3), 763-774
74. Hanafin Sinéad (2004), Review of literature on the Delphi Technique,
Dublin: National Children’s Office, Ireland.
75. Nicholas Stern (2006), Stern Review: Economics of Climate Change,
Cambridge University Press, Cambridge, UK.
76. UN Statistical Commission (2017), Report of the inter-agency and expert
group on sustainable development goal indicators (E/CN.3/2017/2), United Nations.
77. UNCSD (1996), Indicators of Sustainable Development: Guidelines and
Methodologies, United Nations, New York.
78. UNCSD (2001), Indicators of Sustainable Development: Guidelines and
Methodologies, United Nations, New York.
79. UNCSD (2007), Indicators of Sustainable Development: Guidelines and
Methodologies, United Nations, New York.
80. MPI Vietnam UNDP (2006), Identification of a sustainable development
indicators set and mechanism for building a sustainable development database in
Vietnam.
81. A Weber (1909 ), Theory of the Location of Industries, truy cập ngày 08/1-
2021, tại trang web https://escholarship.org/uc/item/1k3927t6.
157
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
1. Le Thu Hoa, Ta Van Trung, (2021), Assessment of Sustainability in
economic development of provinces in Mekong Delta key economic region of Viet
Nam,13th NEU-KKU International Conference, Socio-Economic and Environmental
issues in Development, Proceedings 2021,ISBN: 978-604-79-2811-8, pp. 1927-1944.
2. Trung Ta Van, Hoa Le Thu (2018), Sustainable Economic Development of
Mekong Delta Key Economic Region in the Context of Climate Change, Proceedings
of 14th International Conference on Humanities and Social Sciences 2018 (IC-HUSO
2018), ISBN: 978-616-438-332-6, pp. 1253-1266.
3. Tạ Đình Thi, Phan Thị Kim Oanh, Tạ Văn Trung, Bùi Đức Hiếu (2017),
"Đảm bảo an ninh môi trường ở Việt Nam: Vấn đề cấp thiết cần phải giải quyết", Tạp
chí Khoa học Biến đổi khí hậu, Số 2 tháng 6/2017, tr 7-15.
4. Tạ Đình Thi, Tạ Văn Trung (2016), "Phát triển kinh tế bền vững vùng kinh
tế trọng điểm đồng bằng sông Cửu Long trong bối cảnh biến đổi khí hậu", Tạp chí
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Số 18/2016, tr. 12-19.
158
PHỤ LỤC 01. KẾT QUẢ TÍNH CHỈ SỐ MORAN (I)
Moran (I) năm 2013
Lag Increment
# Neighbor
Pairs MoransI VarNormalI ZNormalI VarRandI ZRandI
0 > to <= 65000 3 -0,56196 0,088889 -0,76684 0,038082 -1,17157
65000 > to <= 130000 2 -0,53361 0,222222 -0,42485 0,222222 -0,42485
130000 > to <= 195000 1 0,753096 0,622222 1,3773 0,774643 1,234385
Moran (I) năm 2014
Lag Increment # Neighbor Pairs MoransI VarNormalI ZNormalI VarRandI ZRandI
0 > to <= 65000 3 -0,54201 0,088889 -0,69992 0,029658 -1,21172
65000 > to <= 130000 2 -0,5894 0,222222 -0,54319 0,222222 -0,54319
130000 > to <= 195000 1 0,804822 0,622222 1,442875 0,799914 1,272565
Moran (I) năm 2015
Lag Increment # Neighbor Pairs MoransI VarNormalI ZNormalI VarRandI ZRandI
0 > to <= 65000 3 -0,60796 0,088889 -0,92113 0,120133 -0,79235
65000 > to <= 130000 2 -0,31684 0,222222 0,034981 0,222222 0,034981
130000 > to <= 195000 1 0,457574 0,622222 1,002658 0,528491 1,087945
Moran (I) năm 2016
Lag Increment # Neighbor Pairs MoransI VarNormalI ZNormalI VarRandI ZRandI
0 > to <= 65000 3 -0,60592 0,088889 -0,9143 0,121789 -0,7811
65000 > to <= 130000 2 -0,32001 0,222222 0,028264 0,222222 0,028264
130000 > to <= 195000 1 0,457791 0,622222 1,002933 0,523522 1,093396
Moran (I) năm 2017
Lag Increment # Neighbor Pairs MoransI VarNormalI ZNormalI VarRandI ZRandI
0 > to <= 65000 3 -0,62624 0,088889 -0,98242 0,117665 -0,85388
65000 > to <= 130000 2 -0,26148 0,222222 0,152417 0,222222 0,152417
130000 > to <= 195000 1 0,401674 0,622222 0,931792 0,535894 1,004043
Moran (I) năm 2018
159
Lag Increment # Neighbor Pairs MoransI VarNormalI ZNormalI VarRandI ZRandI
0 > to <= 65000 3 -0,62817 0,088889 -0,9889 0,122335 -0,84295
65000 > to <= 130000 2 -0,24691 0,222222 0,183334 0,222222 0,183334
130000 > to <=
195000 1 0,378317 0,622222 0,902182 0,521883 0,9851
Moran (I) năm 2019
Lag Increment # Neighbor Pairs MoransI VarNormalI ZNormalI VarRandI ZRandI
0 > to <= 65000 3 -0,61396 0,088889 -0,94126 0,124368 -0,79575
65000 > to <= 130000 2 -0,29101 0,222222 0,089779 0,222222 0,089779
130000 > to <= 195000 1 0,423909 0,622222 0,95998 0,515785 1,054389
160
PHỤ LỤC 02. CÁC CHỈ TIÊU THỐNG KÊ TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG
VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2019
Các chỉ tiêu kinh tế năng lượng môi trường giai đoạn 2010-2019
Hạng mục Đơn vị 2010 2015 2018 2019
Tổng cung năng lượng sơ cấp KTOE 52.490 66.964 82.039 92.329
Tỷ lệ năng lượng tái tạo trên tổng
cung sơ cấp
% 24,7 19,5 18,12 14,82
Tổng tiêu thụ năng lượng cuối cùng KTOE 42.211 50.169 58.639 62.833
Năng lượng cuối cùng/Tổng cung
sơ cấp
% 80,42 74,92 71,48 68,05
Tiêu thụ năng lượng cuối cùng đầu
người
kgOE/người 484,8 544,0 614,8 651,2
Cung năng lượng sơ cấp/GDP kgOE/1,000USD 452,8 433,4 437,1 459,7
Tiêu thụ năng lượng cuối
cùng/GDP
kgOE/1,000USD 364,1 324,7 312,4 312,8
Tỷ lệ nhập khẩu trên tổng cung % 23,0 18,0 39,01 44,12
Tỷ lệ tiêu thụ điện/tổng tiêu thụ
năng lượng
% 22,7 29,3 28,3 28,8
Tổng Phát thải do hoạt động năng
lượng
Mt-CO2 147 169 228 272
Phát thải trên đầu người kg CO2/người 1.692 1.837 2.391 2.820
Phát thải trên GDP kg CO2/USD 1,271 1,096 1,215 1,355
Nguồn: Thống kê năng lượng Việt Nam, 2019
Cơ cấu tiêu thụ NLCC năm 2010, 2015 và 2019 theo ngành kinh tế
Ngành kinh tế
Năm 2010 Năm 2015 Năm 2019
% KTOE % KTOE % KTOE
Công nghiệp 39 16.462 44 22.074 47 29.531
Nông nghiệp 2 844 2 1.003 2 1.256
Giao thông vận tải 24 10.130 28 14.047 27 16.964
Dịch vụ 3 1.266 4 2.006 5 3.141
Dân dụng 28 11.819 21 10.535 15 9.424
Phi năng lượng 4 1.688 1 501 4 2.513
Tổng 100 42.211 100 50.169 100 62.833
Nguồn: Thống kê năng lượng Việt Nam, 2019
161
PHỤ LỤC 03. PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ MỨC TIÊU HAO NĂNG
LƯỢNG ĐỂ SẢN XUẤT RA MỘT ĐƠN VỊ GRDP
Mức tiêu hao năng lượng để sản xuất ra một đơn vị GRDP là chỉ số tổng hợp
cho biết để tạo ra một đơn vị GRDP thì cần sử dụng bao nhiêu năng lượng cho sản
xuất. Tăng/ giảm mức tiêu hao năng lượng cho sản xuất so với tổng sản phẩm trên
địa bàn giúp phản ánh kết quả của việc đổi mới công nghệ, đổi mới quy trình sản xuất
và áp dụng các sáng kiến cải tiến kỹ thuật để giảm mức tiêu hao năng lượng trong sản
xuất kinh doanh. Đây là chỉ số quan trọng để đánh giá mức độ bền vững trong PTKT
tuy nhiên hiện nay không có số liệu dự báo lượng nhiên liệu đã và sẽ được tiêu thụ ở
ĐBSCL trong các năm gần đây. Do đó luận án sẽ tiến hành ước tính lượng năng lượng
tiêu hao để sản xuất ra một đơn vị GRDP của vùng KTTĐ ĐBSCL dựa trên số liệu
các chỉ số kinh tế năng lượng của Việt Nam giai đoạn 2010-2019 tính theo KTOE và
cơ cấu tiêu thụ năng lượng cuối cùng theo các ngành kinh tế của Việt Nam và CCKT
Việt Nam Giai đoạn 2013-2019.
Từ các chỉ số kinh tế năng lượng môi trường của Việt Nam giai đoạn 2010-
2019 tính toán lượng tiêu thụ năng lượng đối với các ngành kinh tế giai đoạn 2010-
2019 theo các bước sau:
Bước 1. Tính toán lượng Tiêu thụ năng lượng cuối cùng các năm theo công
thức:
∑TFECi = TFEC/GDPi x GDPi (2.1)
Trong đó:
- ∑TFECi là Tổng mức tiêu thụ năng lượng cuối cùng năm thứ i;
- TFEC/GDPi là chỉ số Tiêu thụ năng lượng cuối cùng/GDP năm thứ i
(kgOE/1,000USD);
- GDPi: GDP của Việt Nam năm thứ I (tính theo USD);
Bước 2. Tính toán lượng Tiêu thụ năng lượng cuối cùng của vùng để tạo ra
1000$ GDP theo các ngành kinh tế:
TFEC/GDPNKTi =
∑𝑇𝐹𝐸𝐶(𝑖) 𝑥 𝐾𝑇𝐹𝐸𝐶(𝑖)
𝐺𝐷𝑃𝑁𝐾𝑇
(2.2)
162
Trong đó:
- TFEC/GDP NKT(i) là Tổng mức tiêu thụ năng lượng cuối cùng để tạo ra 1 GDP
của ngành kinh tế năm thứ (i);
- ∑TFEC(i) là Tổng mức tiêu thụ năng lượng cuối cùng năm thứ I;
- KTFEC(i) cơ cấu tiêu thụ năng lượng cuối cùng theo ngành kinh tế năm thứ i (%)
Bước 3. Tính toán lượng tiêu thụ năng lượng cuối cùng đối với các ngành kinh
tế ở địa phương
Để đơn giản, giả thiết trình độ sản xuất các lĩnh vực ở vùng KTTĐ ĐBSCL là
tương đồng với trình độ sản xuất trung bình của cả nước. Từ hệ số TFEC/GDPNKTi
tính toán được ở trên ta có thể ước tính được Tổng lượng tiêu thụ năng lượng cuối
cùng ở các địa phương ở vùng ĐBSCL theo công thức sau:
TFECNKTi = TFEC/GDPNKTi x GRDPNKTi (2.3)
Trong đó:
- TFECNKTi là Tổng mức tiêu thụ năng lượng cuối cùng ở địa phương;
- TFEC/GDPNKT là Tổng mức tiêu thụ năng lượng cuối cùng để tạo ra 1 GDP
của ngành kinh tế;
- GRDPNKT là giá trị GRDP trên địa bàn tính toán;
Bước 4. Tính toán lượng tiêu thụ năng lượng cuối cùng để tạo ra một đơn vị
GRDP ở địa phương
TFEC/GRDPregioni = ∑TFECNKT /GRDP
163
PHỤ LỤC 04. PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH
ĐỐI VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA VÙNG KINH TẾ
TRỌNG ĐIỂM VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
KNK là các thành phần khí của khí quyển, gồm các khí trong tự nhiên và các
khí sinh ra do hoạt động của con người, hấp thụ và phát xạ bức xạ ở các bước sóng
cụ thể trong khoảng phổ của bức xạ hồng ngoại nhiệt phát ra từ bề mặt trái đất, khí
quyển và bởi mây. Các đặc tính này gây ra hiệu ứng nhà kính, chỉ hiệu ứng giữ nhiệt
ở tầng thấp của khí quyển bởi các KNK hấp thụ bức xạ từ mặt đất phát ra và phát xạ
trở lại mặt đất làm cho lớp khí quyển tầng thấp và bề mặt trái đất ấm lên.
Do số liệu phát thải KNK trong PTKT ở các địa phương và toàn vùng KTTĐ
ĐBSCL hiện không có số liệu thống kê sẵn có. Do đó để tiến hành đánh giá đối với
chỉ số này, luận án sẽ sử dụng phương pháp tính toán phát thải KNK theo phương
pháp của IPCC 2019 (điều chỉnh của IPCC Hướng dẫn 2006 về kiểm kê KNK) và
một số tài liệu nghiên cứu khác để tính toán.
Theo phương pháp luận của IPCC và các tài liệu liên quan, lượng phát thải/
giảm phát thải hay hấp thụ KNK của một hoạt động được xác định với công thức tính
như sau:
Ei = ADi × EFi x CO2tđ
Trong đó:
- Ei: lượng phát thải/ giảm phát thải hay hấp thụ KNK của hoạt động i (đơn vị
tính: tấn CO2tđ)
- ADi: dữ liệu của hoạt động i - dữ liệu này đo lường mức độ của hoạt động
trong một lĩnh vực/ tiểu lĩnh vực i (ví dụ: số lượng phương tiện giao thông, diện tích
canh tác lúa, diện tích trồng cây CN hay cây ăn quả, diện tích nuôi thủy sản, số gia
súc được nuôi, diện tích mất rừng, trữ lượng gỗ khai thác, số lít diesel tiêu thụ, số tấn
phân bón được sử dụng)
- EFi: hệ số phát thải KNK ước tính theo đơn vị hoạt động (ví dụ: kg carbon
phát thải trên mỗi đơn vị canh tác, nuôi trồng, đốt nhiên liệu)
- CO2tđ: hệ số quy đổi ra phát thải CO2 tương đương
164
Cụ thể Luận án sẽ tính toán lượng phát thải KNK trong các hoạt động PTKT
chính của vùng KTTĐ ĐBSCL và các địa phương như sau:
(1) Lượng phát thải khí nhà kính từ hoạt động đốt nhiên liệu
Các loại KNK phát thải từ quá trình đốt nhiên liệu bao gồm phần lớn là CO2, còn
lại là CH4 và N2O với mức tương đương. Hệ số phát thải của các loại KNK trên cũng
như nhiệt trị quy đổi đều được trích suất từ nguồn dữ liệu của IPCC 2006 và IPCC 2019.
Việc tính toán KNK cho hoạt động đốt nhiên liệu tại vùng KTTĐ ĐBSCL được thực
hiện theo các bước sau:
Bước 1: Thống kê lượng nhiên liệu sử dụng cho hoạt động đốt nhiên liệu trên
địa bàn;
Bước 2: Tính toán tổng nhiệt trị của các loại nhiên liệu
Bước 3: Tính toán lượng phát thải CO2 và CO2td của các loại nhiên liệu thông
qua các hệ số quy đổi;
Bước 4: Tính tổng lượng phát thải CO2 từ quá trình đốt nhiên liệu bao gồm
tổng lượng CO2 phát thải trực tiếp và lượng quy đổi CO2 tương đương Phát thải KNK
từ hoạt động đốt nhiên liệu sẽ được Luận án sử dụng để tính toán lượng KNK phát
sinh từ hoạt động của các nhà máy nhiệt điện và sử dụng nhiên liệu trong các hoạt
động sản xuất, thương mại, vận chuyển và sinh hoạt.
(2) Lượng phát thải khí nhà tính từ hoạt động canh tác nông nghiệp
Việc tính toán KNK cho hoạt động đốt canh tác NN tại vùng KTTĐ ĐBSCL
được thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Thống kê diện tích ruộng lúa trên địa bàn vùng KTTĐ ĐBSCL giai
đoạn từ 2013 đến 2019: Si (ha);
Bước 2: Tính toán tổng lượng phát thải CH4 do phân huỷ kỵ khí ở ruộng
Bước 3: Quy đổi lượng CO2 tương đương từ lượng CH4 được tính toán tại
bước 2 theo công thức:
Bước 4: Tính toán lượng phát thải KNK từ hoạt động bón vôi và phân urê
trong canh tác NN theo số liệu quy hoạch vùng ĐBSCL và số liệu của Bộ NN&PTNT.
(3) Lượng phát thải khí nhà kính từ hoạt động chăn nuôi gia súc
165
Các loại KNK phát thải từ quá trình chăn nuôi gia súc chủ yếu từ các nguồn: CH4
từ tiêu hóa thức ăn của vật nuôi, KNK CH4 và N20 phát sinh từ phân vật nuôi. Việc tính
toán KNK cho hoạt động chăn nuôi gia sức tại vùng KTTĐ ĐBSCL được thực hiện theo
các bước sau:
Bước 1: Thống kê số lượng gia súc trên địa bàn: Trâu, bò, lợn: Ci (Con)
Bước 2: Tính toán lượng phát thải CO2 từ tiêu hoá thức ăn của vật nuôi
Bước 3: Quy đổi lượng CO2 tương đương từ lượng CH4 được tính toán tại
bước 2
Bước 4: Tính toán chất rắn bay hơi từ phân vật nuôi
Bước 5: Tính toán KNK từ chất rắn bay hơi (VS)
Hệ số phát sinh CH4 từ VS được tính toán mặc định và hệ thống quản lý chất
thải chăn nuôi mặc định cho mỗi loại vật nuôi ở Đông Nam Á theo Theo Hướng dẫn
của IPCC (2019).
Bước 6: Quy đổi CH4 thành CO2tđ
Bước 7: Tính toán N2O phát sinh từ phân vật nuôi
Bước 8: Quy đổi N2O thành CO2tđ theo công thức
Bước 9: Tổng hợp lượng KNK phát sinh từ hoạt động chăn nuôi
(4) Lượng phát thải khí nhà kính từ hoạt động nuôi thuỷ hải sản (nuôi
tôm)
Bước 1: Thống kê diện tích nuôi tôm công nghiệp và quảng canh trên địa bàn
Si (ha)
Bước 2: Tính toán lượng phát thải KNK đối với ngành nuôi tôm
Hiện IPCC không có hướng dẫn về tính toán phát thải KNK đối với ngành
nuôi tôm. Vì vậy Luận án tham khảo nghiên cứu của B. L. Preto, M. N. P. Henares,
[46] tại Brazil với hệ số phát thải KNK (kg/ha/ngày) đối với các loại hình nuôi tôm
như sau: nuôi tôm sục khí (nuôi tôm công nghiệp): CO2 = 16,5; CH4 = 0,27; Nuôi
tôm truyền thống không sục khí (nuôi quảng canh) : CO2 = 8,22; CH4 = 0,5.
Bước 3: Quy đổi CH4 thành CO2tđ
Bước 4: Tính toán lượng phát thải KNK đối với ngành nuôi tôm
166
(5) Lượng phát thải khí nhà kính từ hoạt động đốt rơm rạ
Bước 1: Tính toán diện tích lúa canh tác: Si (ha)
Bước 2: Tính toán lượng rơm rạ phát sinh sau thu hoạch
Bước 3: Ước tính lượng khí thải phát thải từ việc đốt rơm rạ theo công thức:
Ei = Ri * EFi * Fco (2.6)
Trong đó
- Ei: Lượng phát khải KNK (i)
- EFi: Hệ số phát thải KNK khi đốt 1kg khối lượng rơm rạ.
- Fco: Hệ số cháy
Bước 4: Quy đổi CH4 và N2O thành CO2tđ tính toán được ở bước trên
Bước 5: Tính toán lượng phát thải KNK đối với hoạt động đốt ruộng
1
PHỤ LỤC 05. KẾT QUẢ ƯỚC TÍNH PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG KINH
TẾ TRỌNG ĐIỂM ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG GIAI ĐOẠN 2013-2019
1. Phát thải KNK từ Dự án nhiệt điện
- Hệ số sử dụng than ước tính trong các nhà máy nhiệt điện than là: 2,500 Tấn/MW/năm
- Nhiệt trị của Than: 25,8 MJ/kg = 0,0258 TJ/tấn
- Nhiệt lượng do đốt LNG để phát 1MW điện được giả định tương đương với đốt than trong nhà máy nhiệt điện than
- Hệ số phát thải theo hướng dẫn của IPCC (2019): LNG: 56,100 KgCO2/Tj, Dầu FO:74800 KgCO2/Tj
Kết quả tính toán phát thải KNK từ các Dự án nhiệt điện:
Loại
nhiên
liệu
Dự án
nhiệt điện
2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019
Nhà máy
Công
suất
Nhiệt
lượng
Phát
thải
CO2
hàng
năm
(Nghìn
tấn)
Công
suất
Phát
thải CO2
hàng năm
(Nghìn
tấn)
Công
suất
Phát thải
CO2
hàng
năm
Công
suất
Phát thải
CO2
hàng
năm
Công
suất
Phát
thải
CO2
hàng
năm
(Nghìn
tấn)
Công
suất
Phát
thải
CO2
hàng
năm
(Nghìn
tấn)
Công
suất
Phát
thải
CO2
hàng
năm
(Nghìn
tấn) Dự án nhiệt điện tại Cần Thơ
Dầu
FO
Ô môn I (Tổ
máy 1)
330 21.285 1.592 330 1.592,12 330 1.592 330 1.592 330 1.592 330 1.592 330 1.592
Ô môn(Tổ
máy 2)
0 - - 0 - 330 1.592 330 1.592 330 1.592 330 1.592 330 1.592
Nhiệt điện
cần thơ
33
2.129
159
33
159
33
159
33
159
33
159
33
159
33
159
2
Khí
LNG
155 10.075 565 155 565 155 565 155 565 155 565 155 565 155 565
Dự án nhiệt điện tại Cà Mau
Khí
LNG
Cà Mau
1&2
1500 97.500 5.470 1500 5.470 1500 5.470 1500 5.470 1500 5.470 1500 5.470 1500 5.470
Tổng
cộng
7.786 7.786 9.378 9.378 9.378 9.378 9.378
Phát thải KNK của CH4 là 10 và N2O là 2 (theo mức cao) được bỏ qua vì quá nhỏ so với CO2 trong LNG và dầu FO
2. Phát thải KNK từ tiêu thụ xăng dầu cho sản xuất, thương mại, vận chuyển và sinh hoạt
- Hệ số chuyển đổi khối lượng nhiên liệu:
1 m3 xăng = 0,73 tấn; 1 m3 dầu DO = 0,84 tấn; 1 m3 dầu FO = 0,98 tấn; 1m3 dầu hỏa = 0,81 tấn.
- Nhiệt trị ròng của nhiên liệu (đơn vị: TJ/Gg): Xăng = 44,3; dầu DO = 43,0; dầu FO = 40.4; dầu hỏa = 47,3; LPG = 47,0
- Công thức chuyển đổi m3/năm thành số liệu hoạt động (TJ/năm): TJ/năm = Số liệu đầu vào (m3/năm) x hệ số chuyển đổi
(tấn/m3) x nhiệt trị ròng (TJ/Gg) x 10-3
- Hệ số phát thải KNK từ nhiên liệu lấy theo IPCC 2006
Nhiên liệu
Hệ số phát thải CO2
(kg CO2 /TJ)
Hệ số phát thải CH4
(kg CH4 /TJ)
Hệ số phát thải N2O
(kg N2O/TJ)
Xăng 73.700 10 2
DO 74.800 10 2
FO 78.800 10 2
Dầu hỏa 73.700 10 2
LNG 70.400 10 2
Than Anthraxit 101.000 3 5
3. Kết quả tính toán phát thải KNK từ từ tiêu thụ xăng dầu cho sản xuất, thương mại, vận chuyển và sinh hoạt vùng
3
KTTĐ ĐBSCL giai đoạn 2013-2019
Đơn vị: Tấn CO2e/năm
Tỉnh 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019
Cần Thơ 1.279.086,3 1.417.132,7 1.563.898,0 1.058.450,9 1.227.610,2 1.402.082,2 1.462.765,6
Xăng 562.681,7 623.409,6 687.972,9 465.622,2 540.036,9 616.788,7 643.483,9
DO 631.272,7 699.403,3 771.837,0 522.381,6 605.867,5 691.975,4 721.924,7
FO 84.442,7 93.556,3 103.245,4 69.876,8 81.044,4 92.562,7 96.568,9
Dầu hoả 689,1 763,5 842,6 570,3 661,4 755,4 788,1
An Giang 949.584,3 1.028.496,3 1.061.048,0 1.030.031,1 1.181.996,5 1.316.777,3 1.350.634,9
Xăng 417.730,8 452.444,9 466.764,7 453.120,1 519.971,0 579.262,3 594.156,6
DO 468.652,3 507.598,0 523.663,4 508.355,5 583.355,6 649.874,5 666.584,4
FO 62.689,7 67.899,3 70.048,3 68.000,6 78.033,1 86.931,0 89.166,2
Dầu hoả 511,6 554,1 571,7 555,0 636,8 709,4 727,7
Kiên Giang 1.274.556,6 1.411.842,8 1.479.688,5 1.125.677,6 1.324.495,6 1.478.208,5 1.493.216,6
Xăng 560.689,0 621.082,5 650.928,4 495.195,8 582.657,7 650.277,4 656.879,6
DO 629.037,2 696.792,6 730.276,8 555.560,3 653.683,7 729.546,3 736.953,3
FO 84.143,7 93.207,1 97.686,1 74.315,0 87.440,6 97.588,4 98.579,2
Dầu hoả 686,7 760,7 797,2 606,5 713,6 796,4 804,5
Cà Mau 681.639,5 681.669,1 677.955,4 724.769,8 864.103,9 971.011,8 986.140,1
Xăng 299.872,5 299.872,5 298.238,8 318.832,8 380.127,2 427.156,9 433.812,0
DO 336.427,0 336.427,0 334.594,1 357.698,6 426.464,8 479.227,5 486.693,8
FO 45.002,4 45.002,4 44.757,3 47.847,9 57.046,4 64.104,3 65.103,0
Dầu hoả 337,6 367,3 365,3 390,5 465,6 523,2 531,3
KTTĐ ĐBSCL 4.184.866,7 4.539.140,9 4.782.589,9 3.938.929,4 4.598.206,2 5.168.079,9 5.292.757,1
4. Phát thải KNK từ canh tác lúa nước
4
- Hệ số phát thải CH4 do phân hủy kỵ khí ở ruộng lúa có tưới nước thường xuyên hoặc gián đoạn lấy theo IPCC 2019 là 0,732
kg/ha.ngày, trung bình 102 ngày/vụ, 2 vụ/ năm
- Giá trị GWP của CH4 = 28 (Báo cáo lần 5 của IPCC);
- Hệ số theo IPCC 2006: 0,12 tấn C/tấn vôi (1 tấn vôi phát thải 0,440 tấn CO2); 0,2 tấn C/tấn urê (1 tấn urê phát thải 0,733 tấn
CO2).
- Ước tính lượng phân urê trung bình 90 kg/ha; lượng vôi trung bình 400 kg/ha
- Diện tích trồng lúa vùng KTTĐ ĐBSCL giai đoạn 2013-2019 được lấy theo số liệu thống kê của Bộ NN&PTNT
Kết quả tính toán phát thải KNK từ Canh tác lúa nước, Bón vôi và Phân Ure vùng KTTĐ ĐBSCL giải đoạn 2013-2019
cụ thể như sau:
Đơn vị: Tấn CO2e/năm
Tỉnh 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019
Cần Thơ 1.046.518 1.027.499 1.052.268 1.061.557 1.061.999 1.049.614 995.652
Canh tác lúa nước 989.268 971.289 994.704 1.003.484 1.003.902 992.195 941.185
Bón vôi 41.642 40.885 41.870 42.240 42.258 41.765 39.618
Phân Ure 15.609 15.325 15.694 15.833 15.839 15.655 14.850
An Giang 2.837.011 2.768.010 2.849.396 2.959.090 2.835.684 2.756.067 2.769.779
Canh tác lúa nước 2.681.811 2.616.585 2.693.519 2.797.212 2.680.557 2.605.296 2.618.257
Bón vôi 112.886 110.141 113.379 117.744 112.834 109.666 110.211
Phân Ure 42.313 41.284 42.498 44.134 42.293 41.106 41.310
Kiên Giang 3.407.598 3.333.289 3.403.617 3.387.694 3.252.345 3.221.825 3.193.517
Canh tác lúa nước 3.221.184 3.150.940 3.217.421 3.202.369 3.074.425 3.045.574 3.018.815
Bón vôi 135.590 132.634 135.432 134.798 129.413 128.198 127.072
5
Tỉnh 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019
Phân Ure 50.823 49.715 50.764 50.526 48.508 48.053 47.630
Cà Mau 574.125 563.510 559.971 496.278 500.259 519.278 511.317
Canh tác lúa nước 542.718 532.683 529.338 469.129 472.892 490.871 483.345
Bón vôi 22.845 22.422 22.282 19.747 19.906 20.662 20.346
Phân Ure 8.563 8.405 8.352 7.402 7.461 7.745 7.626
KTTĐ ĐBSCL 7.865.252 7.692.307 7.865.252 7.904.619 7.650.287 7.546.785 7.470.265
5. Phát thải KNK từ chăn nuôi gia súc
- Hệ số phát thải CH4 từ tiêu hoá thức ăn của vật nuôi lấy theo IPCC (2019) (kgCH4/con.năm) là: trâu: 76, bò: 56, heo: 1.
- Phát thải chất rắn bay hơi (VS) theo Hướng dẫn của IPCC (2019): VS của các loài vật nuôi (kgVS/tấn vật nuôi.ngày) là:
trâu: 13,5, bò: 10,8, heo 8,1.
- Ước tính trọng lượng của vật nuôi khi xuất chuồng là: Trâu 250kg/con; Bò 200 kg/con và heo 50kg/con
- Hệ số phát sinh nitơ (N) theo phân của các loài vật nuôi (kgN/tấn vật nuôi.ngày) theo Hướng dẫn của IPCC 2019 là: trâu:
0,44, bò: 0,38, heo 0,76.
- Số lượng gia súc được tính toán theo số liệu NGTK của các địa phương
Kết quả tính toán phát thải KNK từ chăn nuôi gia súc vùng KTTĐ ĐBSCL giải đoạn 2013-2019 cụ thể như sau:
Đơn vị: Tấn CO2e/năm
Tỉnh 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019
Cần Thơ 21.347 22.151 22.758 24.609 23.948 25.136 20.418
Tiêu hoá thức ăn của vật nuôi 9.148 9.433 9.386 10.130 10.248 10.441 9.498
6
Quan lý phân vật nuôi 12.200 12.718 13.373 14.479 13.700 14.694 10.920
An Giang 171.340 175.652 184.405 177.610 153.185 138.936 120.868
Tiêu hoá thức ăn của vật nuôi 151.684 160.994 169.400 162.002 137.995 124.060 111.020
Quan lý phân vật nuôi 19.656 14.658 15.005 15.607 15.190 14.876 9.848
Kiên Giang 78.548 78.632 79.318 78.028 77.490 78.490 53.564
Tiêu hoá thức ăn của vật nuôi 39.096 38.142 38.116 36.952 37.929 38.044 32.332
Quan lý phân vật nuôi 39.452 40.491 41.202 41.076 39.561 40.446 21.232
Cà Mau 27.574 19.340 19.835 19.222 17.917 14.661 10.486
Tiêu hoá thức ăn của vật nuôi 6.020 4.374 4.304 4.180 4.088 3.268 2.433
Quan lý phân vật nuôi 21.554 14.966 15.532 15.042 13.829 11.393 8.053
KTTĐ ĐBSCL 298.810 295.775 306.317 299.468 272.541 257.222 205.335
6. Phát thải KNK từ nuôi tôm
- Hệ số phát thải lấy theo nghiên cứu của B. L. Preto, M. N. P. Henares.
- Hệ số phát thải KNK (kg/ha/ngày) nuôi tôm sục khí: CO2 = 16,5; CH4 = 0,27; Nuôi tôm truyền thống không sục khí: CO2 =
8,22; CH4 = 0,5.
- Diện tích nuôi tôm lấy theo NGTK
Kết quả tính toán phát thải KNK từ nuôi tôm vùng KTTĐ ĐBSCL giải đoạn 2013-2019 cụ thể như sau:
Đơn vị: Tấn CO2e/năm
Tỉnh 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019
Cần Thơ 61.090 63.311 60.534 46.650 46.095 42.207 39.431
7
Nuôi tôm công
nghiệp
31.759 32.914 31.470 24.252 23.964 21.943 20.499
Nuôi tôm truyền
thống
29.330 30.397 29.064 22.398 22.131 20.265 18.931
An Giang 13.884 13.329 13.884 13.884 14.995 18.327 19.438
Nuôi tôm công
nghiệp
7.218 6.929 7.218 7.218 7.795 9.528 10.105
Nuôi tôm truyền
thống
6.666 6.399 6.666 6.666 7.199 8.799 9.332
Kiên Giang 704.752 738.073 756.400 792.499 854.699 892.464 924.674
Nuôi tôm công
nghiệp
366.386 383.709 393.237 412.003 444.340 463.973 480.719
Nuôi tôm truyền
thống
338.366 354.365 363.164 380.495 410.359 428.490 443.956
Cà Mau 1.642.755 1.655.528 1.664.969 1.674.410 1.682.185 1.679.409 1.693.848
Nuôi tôm công
nghiệp
854.034 860.674 865.583 870.491 874.533 873.089 880.596
Nuôi tôm truyền
thống
788.721 794.854 799.387 803.920 807.653 806.319 813.252
KTTĐ ĐBSCL 2.422.480 2.470.241 2.495.788 2.527.443 2.597.974 2.632.406 2.677.391
7. Phát thải KNK từ hoạt động đốt rơm rạ
- Hệ số đốt 1 kg khối lượng khô của rơm rạ lấy theo hệ số IPCC (2019) phát sinh 2,7 g CH4 và 0,07 g N2O; hệ số cháy của rơm
rạ là 0,8
- Khối lượng rơm rạ ước tính là 7 tấn/ha
Kết quả tính toán phát thải KNK từ hoạt động đốt rơm ra KTTĐ ĐBSCL giải đoạn 2013-2019 cụ thể như sau:
Đơn vị: Tấn CO2e/năm
Tỉnh 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019
Cần Thơ 100.167 98.347 100.717 101.606 101.649 100.463 95.298
Đốt rơm rạ 100.167 98.347 100.717 101.606 101.649 100.463 95.298
8
An Giang 271.543 264.939 272.729 283.228 271.416 263.796 265.108
Đốt rơm rạ 271.543 264.939 272.729 283.228 271.416 263.796 265.108
Kiên Giang 326.157 319.044 325.776 324.251 311.297 308.375 305.666
Đốt rơm rạ 326.157 319.044 325.776 324.251 311.297 308.375 305.666
Cà Mau 54.952 53.936 53.597 47.501 47.882 49.702 48.940
Đốt rơm rạ 54.952 53.936 53.597 47.501 47.882 49.702 48.940
KTTĐ ĐBSCL 752.819 736.265 752.819 756.587 732.243 722.337 715.013
1
PHỤ LỤC 06. DANH SÁCH CHUYÊN GIA THAM VẤN
Mã số
Học vị,
Học hàm
Chuyên ngành Cơ quan công tác
CG 1 GS.TS Quản lý kinh tế Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
CG 2 TS
Môi trường và Phát
triển bền vững
Viện nghiên cứu Quản lý
Kinh tế Trung ương, Bộ Kế
hoạch và Đầu tư
CG 3 TS Kinh tế Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
CG 4 TS Địa lý Kinh tế
Ban Kế hoạch và Chính sách
Vùng, Viện Chiến lược phát
triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư
CG 5 PGS.TS Địa lý học
Học viện Chính sách và Phát
triển
CG 6 TS Môi trường
Viện nghiên cứu Kinh tế - xã
hội Hà Nội
CG 7 TS Quản lý kinh tế
Vụ Khoa học, Giáo dục, Tài
nguyên và Môi trường, Bộ Kế
hoạch và Đầu tư
CG 8 PGS.TS Kinh tế
Khoa Môi trường, BĐKH và
Đô thị, Trường ĐH Kinh tế
Quốc dân
CG 9 PGS.TS Kinh tế
Viện Hàn lâm Khoa học xã
hội Việt Nam
CG 10 PGS.TS Nông nghiệp
Viện Môi trường Nông
nghiệp, Bộ NN & PTNT
CG 11 TS Quản lý Kinh tế
Tổ chức Hợp tác Phát triển
Đức (GIZ)
CG 12 PGS.TS Kinh tế
Đại học Kinh doanh và Công
nghệ
CG 13 TS Quản lý kinh tế Đại học Thủy lợi
CG 14 TS Môi trường Tổng cục Môi trường
CG 15 PGS.TS Kinh tế Đại học Bách khoa
CG 16 TS
Môi trường trong
phát triển bền vững
Hiệp hội Công nghiệp Môi
trường Việt Nam
Tên các chuyên gia được mã hoá theo nguyên tắc ẩn danh
2
PHỤ LỤC 07. BẢNG HỎI THAM VẤN CHUYÊN GIA
PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA
Mục đích: Xây dựng bộ chỉ số đánh giá phát triển kinh tế bền vững vùng kinh
tế trọng điểm đồng bằng sông Cửu Long trong bối cảnh Biến đổi khí hậu
Tóm tắt bộ tiêu chí: Được trình bày tóm tắt bằng hộp dưới.
Sau đây là bộ chỉ thị PTKT bền vững đề xuất, các chuyên gia sẽ cho điểm các
chỉ thị đề xuất (có 46 chỉ thị) theo thang điểm phản ánh sự PTKT bền vững từ 1 – 5
theo thang điểm sau:
BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PTKT BỀN VỮNG VÙNG KINH TẾ TRỌNG
ĐIỂM ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Bộ tiêu chí đề xuất (46 chỉ thị) là bộ tiêu chí được tổng hợp, đề xuất dựa trên:
- Bộ tiêu chí PTBV theo hướng dẫn của UNCSD ban hành năm 2001
- Bộ tiêu chí PTBV của Dự án VIE/01/021 do UNDP và Bộ KH&ĐT Việt
Nam thực hiện năm 2006
- Bộ tiêu chí PTBV theo hướng dẫn của UNCSD ban hành năm 2007
- Bộ chỉ tiêu giám sát, đánh giá phát triển bền vững địa phương giai đoạn
2013 – 2020 ban hành theo Quyết định số 2157/QĐ-TTg ngày 11/11/ năm 2013
của Thủ tướng Chính phủ
- Bộ Chỉ tiêu trong Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-
2020 ban hành theo Quyết định 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 của Thủ tướng
Chính phủ
- Bộ chỉ tiêu thống kê PTBV của Việt Nam ban hành theo Thông tư số
03/2019/TT-BKHĐT ngày 22/1/2019 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
- Một số tiêu chí do NCS đề xuất
3
Thang điểm Sự liên quan
1 Rất không phù hợp
2 Rất ít phù hợp
3 Có ít phù hợp
4 Có phù hợp
5 Rất phù hợp
TT Bộ chỉ số
Điểm
1 2 3 4 5
1.
GRDP xanh bình quân đầu
người* (VNĐ/người)
2.
Tốc độ tăng tổng sản phẩm trên địa
bàn
3.
... ...
45.
Giá trị sản xuất Hoạt động
chuyên môn, khoa học và công
nghệ trong GRDP
46.
Mức độ đa dạng các loài ngoại lai
xâm nhập vào lãnh thổ
Ngoài các chỉ thị trên, đề nghị chuyên gia bổ sung thêm chỉ thị (nếu cần) để
phản ánh được đặc thù PTKT bền vững đối với vùng KTTĐ ĐBSCL
TT Tên chỉ số Ý nghĩa
1.
2.
3.
4.
5.
Góp ý khác:
Xin vui lòng hoàn thiện trong 7 ngày kể từ ngày xin ý kiến chuyên gia.
Xin trân trọng cảm ơn!
1
PHỤ LỤC 08. KẾT QUẢ THAM VẤN CHUYÊN GIA
ĐIỂM VÒNG 1
Chỉ tiêu CG1 CG2 CG3 CG4 CG5 CG6 CG7 CG8 CG9 CG10 CG11 CG12 CG13 CG14 CG15 CG16
Total
N
GRDP xanh bình quân đầu người 3 3 3 3 3 3 2 2 3 3 3 3 3 4 3 3 16
Tốc độ tăng trưởng GRDP 5 5 4 5 5 5 5 4 4 3 3 4 4 5 5 5 16
GRDP/đầu người 5 5 5 5 5 5 4 5 5 5 4 4 4 4 5 5 16
Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư (ICOR) 3 3 2 3 3 3 3 3 2 3 3 3 3 3 4 3 16
Tỷ trọng đóng góp của năng suất các
nhân tố tổng hợp vào tốc độ tăng
trưởng chung
3 3 3 3 2 3 3 3 3 3 3 3 2 3 2 2 16
Tỷ lệ vốn đầu tư phát triển trên địa
bàn so với tổng sản phẩm trên địa bàn
4 3 3 3 2 3 3 3 3 3 2 3 3 2 3 2 16
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 4 3 3 3 4 3 3 3 2 3 3 3 4 3 3 3 16
Bội chi ngân sách Nhà nước (%/GDP 5 4 4 3 4 4 4 5 4 5 5 4 3 4 4 4 16
Tỷ lệ thu ngân sách địa bàn/tổng ngân
sách
4 4 4 5 5 5 4 4 4 4 4 3 4 3 4 4 16
Tỷ lệ thất nghiệp 3 4 3 4 3 5 5 4 4 4 4 3 3 4 4 3 16
Mức tiêu hao năng lượng để sản xuất
ra một đơn vị GDP
5 4 4 4 4 4 5 5 5 4 4 5 3 5 4 4 16
Tỷ lệ năng lượng tái tạo trong cơ cấu
sử dụng năng lượng
2 3 2 3 3 3 3 3 3 2 3 3 3 4 3 4 16
Năng suất lao động trên địa bàn 5 5 4 4 4 4 4 5 4 4 4 4 4 3 5 4 16
Tỷ lệ nữ lao động trong lĩnh vực phi
nông nghiệp
2 2 1 3 2 1 2 2 1 2 2 2 3 2 2 2 16
Tỷ lệ FDI/GRDP 3 3 4 3 2 3 2 3 3 3 3 3 3 2 1 3 16
Số kw điện sử dụng trên GRDP khu
vực CN và xây dựng
2 1 1 2 2 1 2 2 2 3 3 2 1 1 1 2 16
Số kw điện sử dụng trên GRDP khu
vực nông lâm thuỷ sản
2 1 1 2 2 1 1 2 2 3 3 2 1 1 1 2 16
Số kw điện sử dụng trên GRDP khu 2 4 2 3 3 3 3 3 3 2 3 2 2 4 3 4 16
2
Chỉ tiêu CG1 CG2 CG3 CG4 CG5 CG6 CG7 CG8 CG9 CG10 CG11 CG12 CG13 CG14 CG15 CG16
Total
N
vực DV du lịch
Tỷ lệ chất thải nguy hại đã xử lý đạt
QCVN
1 1 2 2 2 1 1 1 2 2 3 1 2 2 1 3 16
Số lượt hành khách vận chuyển và
luân chuyển
4 5 4 4 5 5 4 4 5 4 3 4 5 4 4 3 16
Khối lượng hàng hóa vận chuyển và
luân chuyển
4 5 4 4 5 4 4 4 5 4 3 4 5 4 4 3 16
Tỷ lệ hành khách vận chuyển bằng
đường bộ/tổng hành khách vận
chuyển
2 2 2 2 2 4 3 3 3 2 2 3 2 2 1 3 16
Tỷ lệ hàng hóa vận chuyển bằng
đường bộ/tổng hàng hóa vận chuyển
3 4 4 2 2 4 4 5 3 4 3 3 4 3 4 3 16
Tỷ lệ hộ nghèo 4 4 5 5 5 5 5 5 4 3 5 5 5 5 4 5 16
Tỷ lệ hộ nghèo nông thôn 2 2 2 2 2 2 2 1 2 1 2 3 1 4 1 4 16
Tỷ lệ hộ nghèo của dân tộc thiểu số 2 2 2 2 2 2 4 2 3 1 2 3 1 4 1 4 16
Chênh lệch thu nhập bình quân đầu
người của 20% hộ có thu nhập cao
nhất so với 20% hộ có thu nhập thấp
nhất
3 4 1 2 3 3 3 2 3 3 2 2 2 2 2 4 16
Tỷ lệ hộ nghèo của dân tộc thiểu số 2 2 3 3 3 2 2 3 3 2 2 3 2 2 2 3 16
Tỷ suất tăng dân số tự nhiên 3 2 4 3 2 2 2 2 2 2 3 3 2 2 2 2 16
Tỷ suất tăng dân số cơ học 3 2 4 3 2 2 2 2 2 2 3 3 2 2 1 2 16
Tổn thất về người do thiên tai/1 vạn
dân
2 2 3 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 16
Tổn thất về kinh tế do thiên tai/GRDP 4 4 4 5 4 4 4 3 4 4 5 4 4 4 3 4 16
Tỷ lệ thay đổi diện tích đất sản xuất
nông nghiệp
2 3 3 2 2 3 2 2 2 3 3 3 3 3 2 2 16
Tỷ lệ thay đổi diện tích đất sản xuất
nông nghiệp
2 3 3 2 2 3 3 2 2 3 3 3 3 3 2 2 16
Xói mòn đất thực tế 1 2 1 1 2 3 2 2 3 2 4 2 2 2 1 1 16
Tỷ lệ đất sản xuất nông nghiệp được
tưới
2 2 3 2 3 3 2 4 2 3 2 3 2 3 2 2 16
Mật độ kinh tế 4 4 4 4 4 5 4 4 4 4 4 5 4 5 5 4 16
3
Chỉ tiêu CG1 CG2 CG3 CG4 CG5 CG6 CG7 CG8 CG9 CG10 CG11 CG12 CG13 CG14 CG15 CG16
Total
N
Tỷ lệ che phủ rừng 2 3 2 2 3 2 2 2 2 2 3 2 3 2 3 3 16
Phát thải khí nhà kínk 5 5 4 4 4 5 4 4 5 4 5 3 4 5 4 3 16
Tỷ trọng giá trị sản xuất ngành nông
lâm nghiệp và thuỷ sản trong GRDP
4 5 5 5 4 4 3 3 4 4 5 5 4 5 4 4 16
Tỷ trọng giá trị sản xuất ngành CN
chế biến, chế tạo trong GRDP
4 5 5 5 4 4 3 3 4 4 5 5 4 4 4 5 16
Tỷ suất di cư thuần 5 5 4 4 5 4 5 4 4 3 4 5 4 4 5 4 16
Số lao động trong độ tuổi lao động
đang làm việc trên tổng dân số
2 2 3 3 3 3 3 3 2 3 3 3 3 3 4 3 16
Tỷ lệ lao động đang làm việc trong
nền kinh tế đã qua đào tạo
4 5 5 5 4 5 4 5 5 4 5 4 5 5 4 5 16
Giá trị sản xuất Hoạt động chuyên
môn, khoa học và công nghệ trong
GRDP
3 4 3 4 2 2 3 3 3 3 2 2 2 2 2 3 16
Thu nhập bình quân đầu người hàng
tháng
3 4 3 3 3 4 3 3 3 3 4 3 3 3 4 3 16
ĐIỂM VÒNG 2
Chỉ tiêu CG1 CG2 CG3 CG4 CG5 CG6 CG7 CG8 CG9 CG10 CG11 CG12 CG13 CG14 CG15 CG16
Total
N
GRDP xanh bình quân đầu người 3 3 3 2 3 3 3 2 3 3 3 3 3 4 3 3 16
Tốc độ tăng trưởng GRDP 5 5 4 5 4 5 5 4 4 3 3 4 4 5 5 5 16
GRDP/đầu người 5 5 5 5 5 4 4 5 5 5 5 4 4 4 5 5 16
Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư (ICOR) 4 4 4 4 3 3 3 3 2 3 3 5 3 3 5 5 16
Tỷ trọng đóng góp của năng suất các
nhân tố tổng hợp vào tốc độ tăng
trưởng chung
3 3 3 3 2 3 3 3 3 3 4 3 2 3 2 2 16
Tỷ lệ vốn đầu tư phát triển trên địa
bàn so với tổng sản phẩm trên địa bàn
4 3 3 3 2 3 3 3 2 3 2 3 3 2 3 2 16
4
Chỉ tiêu CG1 CG2 CG3 CG4 CG5 CG6 CG7 CG8 CG9 CG10 CG11 CG12 CG13 CG14 CG15 CG16
Total
N
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 4 3 3 3 4 3 3 3 2 4 3 3 4 3 3 3 16
Bội chi ngân sách Nhà nước (%/GDP 5 4 4 3 4 4 4 5 4 5 4 4 3 4 4 4 16
Tỷ lệ thu ngân sách địa bàn/tổng ngân
sách
4 4 4 5 5 5 4 4 4 4 4 4 4 3 4 4 16
Tỷ lệ thất nghiệp 3 4 3 4 3 5 5 4 4 4 4 3 4 4 4 3 16
Mức tiêu hao năng lượng để sản xuất
ra một đơn vị GDP
5 4 4 4 4 4 5 4 4 4 4 5 3 5 4 4 16
Tỷ lệ năng lượng tái tạo trong cơ cấu
sử dụng năng lượng
2 4 2 3 3 3 3 3 3 2 3 2 2 4 3 4 16
Năng suất lao động trên địa bàn 5 5 4 4 4 5 4 5 4 4 4 4 4 3 5 4 16
Tỷ lệ nữ lao động trong lĩnh vực phi
nông nghiệp
2 2 1 3 2 1 1 2 1 2 2 2 3 2 2 2 16
Tỷ lệ FDI/GRDP 3 3 4 3 2 4 2 2 3 3 3 3 3 2 1 3 16
Số kw điện sử dụng trên GRDP khu
vực CN và xây dựng
2 1 1 2 2 1 1 2 2 3 3 3 1 1 1 2 16
Số kw điện sử dụng trên GRDP khu
vực nông lâm thuỷ sản
2 1 1 2 2 1 1 2 2 3 3 3 1 1 1 2 16
Số kw điện sử dụng trên GRDP khu
vực DV du lịch
2 1 1 2 2 2 1 2 2 3 3 3 1 1 1 2 16
Tỷ lệ chất thải nguy hại đã xử lý đạt
QCVN
1 1 2 2 2 1 1 1 2 2 3 1 2 2 1 3 16
Số lượt hành khách vận chuyển và
luân chuyển
4 5 4 4 5 4 5 4 5 4 3 4 5 4 4 3 16
Khối lượng hàng hóa vận chuyển và
luân chuyển
4 5 4 4 5 4 4 4 5 4 3 4 5 4 4 3 16
Tỷ lệ hành khách vận chuyển bằng
đường bộ/tổng hành khách vận chuyển
2 2 2 2 2 4 3 3 2 2 2 3 2 2 1 3 16
Tỷ lệ hàng hóa vận chuyển bằng
đường bộ/tổng hàng hóa vận chuyển
3 4 4 2 2 4 4 5 4 3 3 3 4 3 4 3 16
Tỷ lệ hộ nghèo 4 4 5 5 5 5 5 4 5 3 5 5 5 5 4 5 16
Tỷ lệ hộ nghèo nông thôn 2 2 2 2 2 2 2 1 2 1 2 3 1 4 1 4 16
Tỷ lệ hộ nghèo của dân tộc thiểu số 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 2 3 1 4 1 4 16
5
Chỉ tiêu CG1 CG2 CG3 CG4 CG5 CG6 CG7 CG8 CG9 CG10 CG11 CG12 CG13 CG14 CG15 CG16
Total
N
Chênh lệch thu nhập bình quân đầu
người của 20% hộ có thu nhập cao
nhất so với 20% hộ có thu nhập thấp
nhất
3 3 2 2 2 3 2 2 3 3 4 2 3 2 2 3 16
Tỷ lệ hộ nghèo của dân tộc thiểu số 2 2 3 3 3 2 2 2 2 2 2 3 2 2 2 3 16
Tỷ suất tăng dân số tự nhiên 3 2 4 3 2 2 2 2 2 1 3 3 2 2 1 2 16
Tỷ suất tăng dân số cơ học 3 2 4 3 2 2 2 2 2 1 3 3 2 2 1 2 16
Tổn thất về người do thiên tai/1 vạn
dân
2 2 3 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 16
Tổn thất về kinh tế do thiên tai/GRDP 4 4 4 5 4 4 4 3 4 4 5 4 4 4 3 4 16
Tỷ lệ thay đổi diện tích đất sản xuất
nông nghiệp
2 3 3 2 2 3 2 2 2 3 3 3 3 3 2 2 16
Tỷ lệ thay đổi diện tích đất sản xuất
nông nghiệp
2 3 3 2 2 3 3 2 2 3 3 3 3 3 2 2 16
Xói mòn đất thực tế 1 2 1 1 2 3 2 2 3 2 4 2 2 2 1 1 16
Tỷ lệ đất sản xuất nông nghiệp được
tưới
2 2 3 2 3 3 2 3 2 3 2 3 2 3 2 2 16
Mật độ kinh tế 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 5 5 5 16
Tỷ lệ che phủ rừng 2 3 2 2 3 2 2 2 1 2 3 2 3 2 3 3 16
Phát thải khí nhà kínk 5 5 4 4 4 5 4 4 5 4 5 3 4 5 4 3 16
Tỷ trọng giá trị sản xuất ngành nông
lâm nghiệp và thuỷ sản trong GRDP
4 5 5 5 4 4 3 3 4 4 5 5 4 5 4 4 16
Tỷ trọng giá trị sản xuất ngành CN
chế biến, chế tạo trong GRDP
4 5 5 5 4 4 3 3 4 4 5 5 4 4 4 5 16
Tỷ suất di cư thuần 5 5 5 5 5 4 5 4 4 4 4 4 4 4 4 4 16
Số lao động trong độ tuổi lao động
đang làm việc trên tổng dân số
2 2 3 3 3 3 3 3 2 3 3 3 3 3 4 3 16
Tỷ lệ lao động đang làm việc trong
nền kinh tế đã qua đào tạo
4 5 5 5 4 5 4 5 5 4 5 4 5 5 4 5 16
Giá trị sản xuất Hoạt động chuyên
môn, khoa học và công nghệ trong
GRDP
3 3 3 3 2 2 3 2 2 3 2 2 2 2 4 2 16
6
Chỉ tiêu CG1 CG2 CG3 CG4 CG5 CG6 CG7 CG8 CG9 CG10 CG11 CG12 CG13 CG14 CG15 CG16
Total
N
Thu nhập bình quân đầu người hàng
tháng
3 4 3 3 3 4 3 3 3 3 4 3 3 3 4 3 16
ĐIỂM VÒNG 3
Chỉ tiêu CG1 CG2 CG3 CG4 CG5 CG6 CG7 CG8 CG9 CG10 CG11 CG12 CG13 CG14 CG15 CG16
Total
N
Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư
(ICOR)
4 3 3 4 3 3 3 3 2 3 3 5 3 3 5 5 16
Chênh lệch thu nhập bình quân
đầu người của 20% hộ có thu
nhập cao nhất so với 20% hộ có
thu nhập thấp nhất
3 3 2 2 2 3 2 2 3 3 4 2 3 2 2 3 16
Mật độ kinh tế 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 5 5 5 16
Tỷ suất di cư thuần 5 5 5 5 5 4 5 4 4 4 4 4 4 4 4 4 16
Giá trị sản xuất Hoạt động
chuyên môn, khoa học và công
nghệ trong GRDP
3
3 3 3 2 2 3 2 2 3 2 2 2 2 4 2 16
1
KIỂM ĐỊNH KẾT QUẢ DELPHI BẰNG PHẦN MỀM SPSS 20
Kendall’s W Test
Ranks
Mean Rank
GRDP xanh bình quân đầu người 21.06
Tốc độ tăng trưởng GRDP 37.19
GRDP/đầu người 40.63
Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư (ICOR) 26.88
Tỷ trọng đóng góp của năng suất các nhân tố tổng hợp vào tốc độ tăng
trưởng chung
20.09
Tỷ lệ vốn đầu tư phát triển trên địa bàn so với tổng sản phẩm trên địa
bàn
18.59
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 24.44
Bội chi ngân sách Nhà nước (%/GDP 34.53
Tỷ lệ thu ngân sách địa bàn/tổng ngân sách 35.44
Tỷ lệ thất nghiệp 31.56
Mức tiêu hao năng lượng để sản xuất ra một đơn vị GDP 35.81
Tỷ lệ năng lượng tái tạo trong cơ cấu sử dụng năng lượng 20.41
Năng suất lao động trên địa bàn 36.72
Tỷ lệ nữ lao động trong lĩnh vực phi nông nghiệp 9.31
Tỷ lệ FDI/GRDP 19.44
Số kw điện sử dụng trên GRDP khu vực CN và xây dựng 8.88
Số kw điện sử dụng trên GRDP khu vực nông lâm thuỷ sản 8.88
Số kw điện sử dụng trên GRDP khu vực DV du lịch 9.28
Tỷ lệ chất thải nguy hại đã xử lý đạt QCVN 8.03
Số lượt hành khách vận chuyển và luân chuyển 35.44
Khối lượng hàng hóa vận chuyển và luân chuyển 34.94
Tỷ lệ hành khách vận chuyển bằng đường bộ/tổng hành khách vận
chuyển
14.00
Tỷ lệ hàng hóa vận chuyển bằng đường bộ/tổng hàng hóa vận chuyển 26.66
Tỷ lệ hộ nghèo 39.56
Tỷ lệ hộ nghèo nông thôn 11.66
Tỷ lệ hộ nghèo của dân tộc thiểu số 12.25
2
Chênh lệch thu nhập bình quân đầu người của 20% hộ có thu nhập cao
nhất so với 20% hộ có thu nhập thấp nhất
16.84
Tỷ lệ hộ nghèo của dân tộc thiểu số 13.88
Tỷ suất tăng dân số tự nhiên 13.66
Tỷ suất tăng dân số cơ học 13.66
Tổn thất về người do thiên tai/1 vạn dân 11.19
Tổn thất về kinh tế do thiên tai/GRDP 34.16
Tỷ lệ thay đổi diện tích đất sản xuất nông nghiệp 15.75
Tỷ lệ thay đổi diện tích đất sản xuất nông nghiệp 16.53
Xói mòn đất thực tế 10.53
Tỷ lệ đất sản xuất nông nghiệp được tưới 15.25
Mật độ kinh tế 36.22
Tỷ lệ che phủ rừng 13.53
Phát thải khí nhà kínk 36.19
Tỷ trọng giá trị sản xuất ngành nông lâm nghiệp và thuỷ sản trong
GRDP
36.47
Tỷ trọng giá trị sản xuất ngành CN chế biến, chế tạo trong GRDP 36.41
Tỷ suất di cư thuần 37.84
Số lao động trong độ tuổi lao động đang làm việc trên tổng dân số 20.53
Tỷ lệ lao động đang làm việc trong nền kinh tế đã qua đào tạo 40.13
Giá trị sản xuất Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ trong
GRDP
15.38
Thu nhập bình quân đầu người hàng tháng 25.22
Test Statistics
N 16
Kendall's Wa .726
Chi-Square 522.750
df 45
Asymp. Sig. .000
a. Kendall's Coefficient of Concordance