Quá trình nghiên cứu đề tài cho phép chúng tôi nêu lên một vài kiến nghị:
1 - Cần tăng cường trang bị cơ sở vật chất, phòng thí nghiệm cho các trường THPT,
để HS có thể làm bài tập thực nghiệm, vì đây là loại BT rèn năng lực tư duy và phong cách
làm việc khoa học rất hiệu quả.
2- Tăng thời lượng cho học phần bài tập hoa sơ cấp để sinh viên có điều kiện luyện
tập cách thức sử dụng và khai thác BTHH như là một phương tiện hữu hiệu, vì rằng bản
thân mình tư duy là một việc, còn hướng dẫn tư duy cho người khác lại là một việc khác.
3- Trong điều kiện trường lớp hiện nay, cần tiếp tục nghiên cứu việc dạy học phân
hoa bằng bài toán phân hoa, để kích thích mọi đối tượng HS đều phải động não, nâng cao
dần khả năng tư duy và hứng thú học tập.
4- Khuyến khích sáng tạo và linh động của GV trong việc cải tiến và tăng thời lượng
luyện tập, có thể rèn tư duy thông qua những bài toán nhỏ ngay trong giờ nghiên cứu tài liệu
mới. Cần nghiên cứu biện pháp kích thích khả năng sáng tạo của GV và ý chí học tập của
HS một cách tự nhiên, không sò ép, bắt buộc.
5- GV cần chú ý rèn cho HS giải thành thạo BTCB bằng những lý giải cụ thể cho
mỗi bước suy luận và mỗi phép toán, nghiên cứu CNNT và giúp HS phá vỡ CNNT kịp thời,
cán khuyến khích động viên những HS có cách giải hay, suy nghĩ độc đáo và những sáng tạo
nhỏ, đây là yếu tố nền tảng cho việc thông hiểu kiến thức và phát triển năng lực tư duy cho HS.
259 trang |
Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1292 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh trung học phổ thông thông qua bài tập hóa học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ublished.
146. Hunt J.A, Sykes A (1987), Chemistry, Longman Publisher.
147. Mc Duell B. Bsc (1989), Revise Chemistry, A complete revision course for GCSE,
Charles letts Co. ltd. Revised.
146. Resources for chmistry Learning and Teaching, Asia and the pacific programme of
Educational innovation for development (1989), UNESCO principal regional office
for Asia and the Pacific, Bangkok.
149. Steward B (1985), Progress with chemistry, Cassele Ltd. First published in
Hongkong.
150. Terman L (1937), Measuring intelligence, Boston.
III- TIẾNG NGA.
219
151. Абкин Г. Л. - Задачи и упражнения по химии для средней школы.
"Просвещение", Москва, 1980.
152. Аркавенко Л. Н. - Использование знакового алгоритма при решении задач по
химии. Химия в школе, 5/1993.
153. Ахметов Н. С. - Неорганическая химия. Издательство "Высшая
школа". Москва, 1975.
154. Барнард А. - Теоретические основы неорганической химии. Издательство
"Мир". Москва, 1968.
155. Ганиченко П. Г. Мочалов Ю. Е. - Изпользование элементов проблемного
обучения при проведении уроков лекций. Химия в школе, 5/1990.
156. Гаркунов В. П. - Проблемность в системе комплексного
изучения химии. Химия в школе, 3/1980.
157. Гольфарь Я. Л., Ходаков Ю. В. - Сборник задачи и упражнений
по химии. "Просвещение", Москва, 1981.
158. Грей Г. - Электроны и химическая связь. Издательство "Мир". Москва, 1967.
159. Гудкова А. С, Ефремова К. М. - Магдесиева Н. Н., Мельчакова
Н. В. - 500 задач по химии. "Просвещение", Москва, 1981.
160. Кирюшкин Д. М., Полосин В. С. - Методика обучения Химия.
"Просвещение", Москва, 1970.
161. Курамшин И. Я., Павлович Л. И., Молозова Г. Н. - Проблемные
ситуации на уроках при изучении металов в средних П.Т.У, Химия в школе,
5/1982.
162. Кушнарев А. А. - Учимся решать задачи по химии. Химия в школе, 6/1993.
163. Под редакцией Кузнецовой Н. Е. - Методика преподавания химии.
Издательство "Просвещение", Москва, 1984.
220
164. Магдесиева Н. Н., Кузыменко Н. Е. - Учись решать задачи по химии для
учащихся. Химия в школе, 2/1993.
165. Макмутов М. И. - Организация проблемного обучения химии. "Просвещение",
Москва, 1977.
166. Некрасов Б. В. - Основы общей химии. Издательство "Химия",
Москва, 1970.
167. Неницеску К. Общая химия. Издательство "Мир". Москва, 1968.
168. Оржековский П. А. Давыдов В. Н. Экспериментальные творческие задачи.
Химия в школе, 2/1993.
169. Плетнер 10. В., Плосин В. С. - Практикум по методике преподавания химии.
"Просвещение", Москва, 1977.
170. Середа И. П. - Конкурсные задачи по химии. Киев, 1982.
171. Смирнова Т. В., Зуева М. В., Савич Т. 3., Бочковекий Э. Б.,
Черков И. Н. (Под. редакцией Цведкова Л. А.) - Общая
методика обучения химии. "Просвещение", Москва, 1982.
1
PHẦN PHỤ LỤC
2
PHỤ LỤC 1
HỆ THỐNG BTHH DÙNG CHO TNSP, ĐỀ BÀI KIỂM TRA
VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC BÀI KIỂM TRA TNSP
1.1. HỆ THỐNG BTHH DÙNG CHO TNSP:
Các BTHH đƣợc lấy từ các ví dụ trong luận án và từ mục 2.3.3. Nội dung hóa học
của BTHH (Phụ lục 2). Ngoài những BT chung cho cả lớp, còn có một số BT nâng cao dành
cho HS khá giỏi, nhằm kích thích hứng thú học tập và nâng cao năng lực tự học một cách tự
giác. Cụ thể là:
1.1.1. Chƣơng Halogen (Lớp 10):
- Tiết 41: Bài 17 (46); Bài 2: Ví dụ trang 69; Ví dụ 1 trang 122; Bài 18 (47);
Bài 8 (20).
- Tiết 46: Bài 20 (49); Bài 21 (50); Bài 16 (45); Bài 22 (51); Bài 8 (37).
- BT nâng cao: Ví dụ 2 trang 123.
1.1.2. Chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh (Lớp 10):
- Tiết 52: Bài 24 (53); Ví dụ 3 trang 115; Ví dụ trang 160; Ví dụ trang 171;
Bài 5 (34).
- Tiết 57, 58: Ví dụ 2 trang 61; Bài 25 (54); Bài 26 (55); Bài 2 (31); Bài
27 (56); Bài 28 (57); Ví dụ 3 trang 95; Bài l1; Ví dụ 2 trang 117; Ví dụ
dạng 4 trang 107; Bài 29 (58).
- BT nâng cao: Ví dụ 4 trang 125; Ví dụ 2 trang 153.
1.1.3. Chƣơng Nitơ - Photpho (Lớp 11):
- Tiết 21: Bài 30 (59); Bài 31 (60); Bài 32 (61); Bài 7 (36); Bài 33 (62);
Bài 34 (63).
- Tiết 25: Bài 3 (32); Bài 35 (64); Bài 36 (65); Ví dụ 1 trang 174; Ví dụ 2
trang 128.
3
- BT nâng cao: Ví dụ 1 trang 155; Ví dụ 1 trang 151.
1.1.4. Chƣơng Hiđrocacbon không no (Lớp 11):
- Tiết 49: Bài 16 (83); Bài 17 (84); Ví dụ trang 158; Bài 6 (73); Bài 4 (71).
- Tiết 54: Ví dụ 1 trang 127; Bài 7 (74); Bài 19 (86); Bài 20 (87); Bài 10 (77).
- BT nâng cao: Ví dụ 1 trang 96; Bài 8 (75).
1.2. ĐỂ BÀI KIỂM TRA:
1.2.1. Bài kiểm tra số 1: Chƣơng Halogen (Lớp 10)
1.2.1.1. Phƣơng án 1:
Câu I: Tại sao ngƣời ta có thể điều chế HCL, HF bằng cách cho H2SO4 đậm đặc tác
dụng lên muối clorua, florua; nhƣng không thể áp dụng phƣơng pháp này để điều chế HBr
và HI ? Giải thích và viết phƣơng trình phản ứng minh họa?.
Câu II: Hòa tan hoàn toàn 15,4 gam hỗn hợp hai kim loại Mg và Zn trong dung dịch
HO dƣ, thấy thoát ra 0,6 gam khí H2. Xác định lƣợng muối tạo thành? (Giải bằng 2 cách).
Câu III: Hòa tan 3,06 gam hỗn hợp hai muối Cacbonat kim loại hóa trị I và II bằng
dung dịch axit HC1 thấy thoát ra 0,672 lít khí (ở đktc). Nếu đem cô cạn dung dịch thì thu
đƣợc bao nhiêu gam muối khan? (Giải bằng 2 cách).
Cho:Mg = 24; Zn = 65; H = l ; Cl = 35,5; C=12; 0 = 1 6
1.2.1.2. Phƣơng án 2:
Câu I: Bằng cách nào ta có thể phát hiện đƣợc khí hiđroclorua có lẫn tạp khí là do.
Viết phƣơng trình phản ứng minh họa. (Giải bằng 2 cách).
4
Câu II: Cho 20 gam hỗn hợp hai kim loại Fe và Mg hòa tan hoàn toàn vào dung
dịch HC1 thu đƣợc 1 gam H2. Khi cô cạn thu đƣợc bao nhiêu gam muối khan? (Giải bằng 2
cách).
Câu III: Cho 31,84 gam hỗn hợp NaX, NaY (X, Y là hai halogen ở hai chu kỳ liên
tiếp) vào dung dịch AgNO3 dƣ, thu đƣợc 57,34 gam kết tủa. Tìm công thức NaX, NaY và
khối lƣợng của mỗi muối.
Cho: Fe = 56; Mg = 24; Na = 23; Ag = 108;
H = l ; Cl = 35,5; Br = 80; I=127 .
1.2.2. Bài kiểm tra số 2: Chƣơng Oxi - Lƣu huỳnh (lớp 10).
1.2.2.1. Phƣơng án 1:
Câu I: Hãy phân biệt oxi và ozon bằng hai cách khác nhau. Trên cơ sở đó hãy so sánh
(có giải thích) tính oxi hóa của oxi và ozon.
Câu II: Hãy nêu 5 phƣơng pháp điều chế SO2. Viết phƣơng trình phản ứng minh
hóa.
Câu III: Hoà tan hoàn toàn 2,52 gam hỗn hợp Mg và Al bằng dung dịch HC1 thu
đƣợc 2,688 lít khí (đktc). Cũng lƣợng hỗn hợp này nếu hoà tan hoàn toàn bằng H2SO4 đậm
đặc nóng thu đƣợc 0,03 mol một sản phẩm duy nhất hình thành do sự khử S+6. Hãy xác
định sản phẩm duy nhất đó. (Giải bằng 2 cách).
Cho: AI = 27; Mg = 24; H = l ; O = 16.
1.2.2.2. Phƣơng án 2:
Câu I: Giải thích tại sao khi cho H2SO4 đậm đặc nóng tác dụng với kim loại (Mg
chẳng hạn) cho SO2↑\ Viết phƣơng trình phản ứng.
Câu II: Cho chất A tác dụng với axit B làm thoát ra khí C không màu có mùi khó
chịu. Chất khí này làm mất màu hồng của phenoltalein trong dung dịch nào đó, trong khi
đó tạo ra chất A. Nếu chất khí C cho tác dụng với chất
5
khí D không màu, không mùi có trong không khí ở điều kiện xác định thì sẽ thu đƣợc một
chất mà khí hòa tan nó vào nƣớc sẽ tạo ra axit B. Xác định A, B là chất gì? Viết các phƣơng
trình phản ứng xảy ra.
Câu III: Cho a mọi kim loại M tan vừa hết trong dung dịch có chứa a moi H2SO4
đƣợc 1,56 gam muối A và khí B. Lƣợng B đƣợc hấp thụ hoàn toàn bơi -5ml dung dịch
NaOH 0,2 M tạo thành 0,608 gam muối.
1. Tính khối lƣợng của kim loại M ban đầu.
2. Tính nồng độ mol/1 của dung dịch thu đƣợc sau khi B đƣợc hấp thụ bằng NaOH.
Cho: Na = 23; H=1; O = 16; S = 32; Ag = 108.
1.2.3. Bài kiểm tra số 3: Chƣơng Nitơ - Photpho (Lớp 11)
1.2.3.1. Phƣơng án 1:
Câu I: Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Cho một ít bột Cu vào dung dịch KNO3 đựng trong ống nghiệm, đun nóng nhẹ,
không thấy phản ứng xảy ra.
- Cho một ít bột Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, khi đun nóng nhẹ cũng
không thấy có phản ứng xảy ra.
- Đổ các chất trong 2 ống nghiệm trên vào nhau ta thấy bột Cu tan dần tạo nên dung
dịch màu xanh và trên miệng ống nghiệm xuất hiện khí màu nâu.
Hãy giải thích các thí nghiệm đó và viết phƣơng trình phản ứng minh họa.
Câu II: Cho a gam bột Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 loãng, thu đƣợc dung
dịch A và 0,1792 lít hỗn hợp khí N2 và NO có tỉ khối so với hìđro là 14,25. Tính a.
Câu III: Khi hoà tan cùng một lƣợng kim loại R vào dung dịch HNO3 loãng và vào
dung dịch H2SO4 loãng thì thu đƣợc khí NO và H2 có thể tích
6
bằng nhau (đo cùng điều kiện). Biết khối lƣợng muối nitrát thu đƣợc bằng 159,21% khối
lƣợng muối sunfat. Xác định R.
Cho:N=14; 0=16 ; Al = 27; S = 32; Fe = 56.
1.2.3.2. Phƣơng án 2:
Câu I: Hãy chọn 2 muối A và B thoa mãn điều kiện:
A + B → không phản ứng.
A + Cu → không phản úng.
B + Cu → không phản ứng.
A + B + Cu → phản ứng. Viết phƣơng trình phản ứng
Câu II: Cho 140,4 găm Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thấy thoát ra hỗn
hợp 3 khí là NO, N2 và N2O có tỉ lệ số mol tƣơng ứng là:
NNO : : = 1 - 2 : 2 . Tính thể tích hỗn hợp 3 khí nói trên ở đktc.
Câu III: Một miếng Mg bị oxi hóa một phần đƣợc chia làm 2 phần bằng nhau:
- Phần I cho hòa tan hết trong dd HC1 thì đƣợc 3,136 lít khí. Cô cạn dung dịch thu
đƣợc 14,25 gam chất rắn A.
- Phần II cho hòa tan hết trong dung dịch HNO3 thì thu đƣợc 0,448 lít khí X nguyên
chất, phần dung dịch cô cạn đƣợc 23 gam chất rắn B.
1. Tính % số mol Mg bị oxi hóa.
2. Xác định CTPT khí X (các thể tích khí đo ở đktc)
Cho: AI = 27; N = 14; 0=16 ; Cl = 35,5; H = l ; Mg = 24.
1.2.4. Bài kiểm tra số 4: Chƣơng hiđrocacbon không no (Lớp 11)
1.2.4.1. Phƣơng án 1:
7
Câu I: Tinh chế etilen có lẫn etan, axetilen, khí sunfurơ, khí hiđro và khí nitơ bằng
phƣơng pháp hoa học. Viết các phƣơng trình phản ứng.
Câu II: Đốt cháy một số mol nhƣ nhau của 3 hiđrocacbon A, B, C thu đƣợc lƣợng
CO2 nhƣ nhau và tỉ lệ số moi H2O và CO2 đối với A, B, C tƣơng ứng bằng 0,5; 1; 1,5. Xác
định cấu tạo phân tử và gọi tên A, B, C.
Câu III: Hỗn hợp khí A gồm H2 và một hiđrocacbon X mạch hở. Đốt cháy 6 gam A
thì đƣợc 17,6 găm CO2. Mặt khác cho 6 gam A lội qua dung dịch Br2 (dƣ) thấy có 32 găm
Br2 tham gia phản ứng. Tìm CTPT của X và tính % thể tích mỗi khí trong A. Nếu khi cho A
qua dd AgNO3 / NH3 (dƣ) tạo ra kết tủa màu vàng. Hãy xác định CTCT đúng của X.
Cho: C = 12; H = 1; O = 16; Br = 80.
1.2.4.2. Phƣơng án 2:
Câu I: Tại sao khi cho CaC2 tác dụng với H2O thu đƣợc C2H2, còn khi cho A14C3 tác
dụng với H2O lại thu đƣợc CH4 ? (giải thích bằng CTCT).
Câu II: Cho A, B, C là 3 hiđrocacbon khí ở điều kiện thƣờng.
1. A, B, C có phải là đồng đẳng của nhau không? Biết rằng khi phân huy đều tạo ra
cacbon và hiđro. Thể tích hiđro gấp 3 lần thể tích hiđrocacbon ban đầu (ở cùng điều kiện).
2. Tim CTCT của A, B, C; biết rằng C có thể điều chế trực tiếp từ C2H5OH, B và C
làm mất màu dung dịch Br2.
Câu III: Cho 17,92 lít hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon khí aiikan, anken, aakin lấy
theo tỉ lệ 1 : 1 : 2 lội qua bình chứa dung dịch AgNO3 / NH3 lấy dƣ thu đƣợc 96 gam kết tủa
và hỗn hợp khí Y còn lại. Đốt cháy hoàn toàn hỗn họp Y thu đƣợc 13,44 lít khí CO2. Xác
định CTPT và CTCT của 3 hiđrocacbon.
C ho :C= 12 ; H = l ; Ag =10 8 .
8
1.3. ĐÁNH GIÁ CÁC BÀI KIỂM TRA TNSP:
1.3.1. Bài kiểm tra số 1: Chƣơng Halogen (Lớp 10)
1.3.1.1. Phƣơng án 1:
Câu I: (2 điểm)
- Với HBr. do tính axit và tính khử mạnh hơn HC1, do đó ngay sau khi tạo thành
liền phản ứng với H2SO4 đậm đặc tạo thành SO2 và halogen tự do (0,5 điểm). Viết và cân
bằng đúng PTPƢ (0,5 điểm).
- Với III (1 điểm): đánh giá tƣơng tự với HBr.
Câu II: (4 điểm).
- Cách 1: + Viết và cân bằng đúng PTPƢ (0,5 điểm)
+ Lập hệ phƣơng trình đúng (0,5 điểm)
+ Giải ra số mol Mg và Zn (0,5 điểm)
+ Khối lƣợng hỗn hợp 2 muối 36,7g (0,5 điểm)
- Cách 2: m2muối= m2KL +
* (HS chỉ làm cách 1 (2 điểm); chỉ làm cách 2 (3 điểm); làm cả 2 cách (4 điểm).
Câu III: (4 điểm)
- Cách 1: + Viết PTPƢ đúng (0,5 điểm)
+ Lập phƣơng trình dựa vào định luật bảo toàn khối lƣợng (0,5 điểm)
+ Giải ra khối lƣợng 2 muối 3,39 gam ( 1 điểm)
- Cách 2: Dùng phƣơng pháp tăng giảm khối lƣợng tính đƣợc 3,39 găm muối khan (2
điểm)
* HS chỉ làm cách 1 (2 điểm), chỉ làm cách 2 (3 điểm), làm cả 2 cách (4 điểm).
9
1.3.1.2. Phƣơng án 2:
Câu I: (2 điểm): Dùng quì tím ƣớt hoặc dung dịch KI / hồ tinh bột -Nêu đúng hiện
tƣợng ( 1 điểm), viết đúng phƣơng trình phản ứng ( 1 điểm).
Câu II: (4 điểm):
- Cách 1: + Viết và cân bằng đúng PTPƢ (0,5 điểm)
+ Lập hệ phƣơng trình đúng (0,5 điểm)
+ Giải ra số mol Fe và Mg (0,5 điểm)
+ Khối lƣợng 2 muối 55,5 gam (0,5 điểm)
- Cách 2: Dùng định luật bảo toàn khối lƣợng để tính ra khối lƣợng 2 muối. Hoặc
bằng cách mmuối = mKL+ mCl
-
= 55,5 gam (2 điểm)
* HS chỉ làm cách 1 (2 điểm); chỉ làm cách 2 (3 điểm); làm cả 2 cách (4 điểm).
Câu III: (4 điểm)
+ Viết đúng phƣơng trình phản ứng (0,5 điểm)
+ Lập hệ phƣơng trình (0,5 điểm)
+ Tính ra ̅ = 83,1 2 muối là NaBr và NaI (0,5 điểm)
+ mNaBr = 28,84 g; mNal = 3 g (0,5 điểm)
* Xét trƣờng hợp nếu X là F thì Y là Cl.
Tính ra mNaCl = 23,38 g; mNaF= 8,46 g (2 điểm)
1.3.2. Bài kiểm tra số 2: Chƣơng Oxi – Lƣu huỳnh (Lớp 10)
1.3.2.1. Phƣơng án 1:
Câu I: (3 điểm):
- Cách l: Dùng Ag để phân biệt (1 điểm)
10
- Cách 2: Dùng dung dịch KI / hồ tinh bột ( 1 điểm)
- So sánh và giải thích tính oxi hoa của O3 mạnh hơn O2 ( 1 điểm)
Câu II: (2,5 điểm).
- Phản ứng oxi hoa S bằng chất oxi hóa mạnh nhƣ O2, KClO3, H2SO4 đđ...
(0,5 điểm)
- Oxi hóa sunfua bằng O2 nhƣ FeS (0,5 điểm)
- Khử H2SO4 đặc nóng bằng một kim loại nhƣ Cu (0,5 điểm)
- Dùng axit mạnh đẩy SO2 ra khỏi các muối sunfit (0,5 điểm)
- Nhiệt phân các sunfat nhƣ Fe2(SO4)3 (0,5 điểm)
Câu III: (4,5 điểm):
- Cách I: HS có thể giải bằng cách chia ra 3 trƣờng hợp tạo thành SO2, S hoặc H2S
để giải rồi chọn nghiệm thích hợp (2,5 điểm).
- Hoặc bằng cách: Viết phƣơng trình phản ứng giữa 2 kim loại và HC1 (0,5 điểm).
Lập hệ phƣơng trình đúng (0,5 điểm). Giải ra = 0,04 mol; nMg = 0,06 mol (0,5 điểm). Sau đó
dùng phƣơng pháp bảo toàn electron để xác định sản phẩm là H2S (1 điểm).
- Cách 2: Chỉ bằng phƣơng pháp bảo toàn electron so sánh số mol electron H+ /
HC1 nhận và s+6 nhận để xác định sản phẩm là H2S (2 điểm).
1.3.2.2. Phƣơng án 2:
Câu I: (2,5 điểm):
Giải thích bằng tính oxi hóa mạnh của H2SO4 đặc nóng, tính khử của H2S, viết
phƣơng trình phản ứng H2SO4 → H2S → SO2 ( 1 điểm).
Tƣơng tự tính khử cùa S và viết PTPƢ: H2SO4 → s → SO2 ( 1 điểm). Phản ứng Mg +
H2SO4đặc, nóng (0,5 điểm).
11
Câu II: (3,5 điểm):
- Khái quát các dạng có thể có của A và C ( 1 điểm). Xác định D là O2 (0,5 điểm).
Loại C là H2S (0,5 điểm). Khẳng định C là SO2; A là sunfit và B là H2SO4 (0,5 điểm). Viết
đúng 4 phƣơng trình phản ứng ( 1 điểm).
Câu III: (4,0 điểm):
1. (3,5 điểm)
- Biện luận xác định đƣợc n = 1 và khí SO2 qua 3 phƣơng trình phản ứng ( 1 điểm).
- Phản ứng giữa M và H2SO4 tạo ra SO2 và tính đƣợc số mol NaOH (0,5 điểm).
- Biện luận trƣờng hợp chỉ tạo ra NaHSO3 (0,25 điểm); chỉ tạo ra Na2SO3 (0,25
điểm); xác định phải tạo ra 2 muối (0,5 điểm).
- Lập hệ phƣơng trình giải ra số mol của NaHSO3 (0,001 mol) và Na2SO3 (0,004
mol) đƣợc (0,5 điểm).
- Tính ra M = 108 và mAg = 1,08 g (0,5 điểm)
2. (0,5 điểm): Tính nồng độ của NaHSO3 (0,022 M) và Na2SO3 (0,088 M).
1.3.3. Bài kiểm tra số 3: Chƣơng Nitơ - Phot pho (Lóp 11).
1.3.3.1. Phƣơng án 1:
Câu I: (3 điểm):
- Ion NO"3 không thể hiện tính oxi hóa trong môi trƣờng trung tính ( 1 điểm). Trong
dung dịch H2SO4 loãng tác nhân oxi hóa là H
+, Cu đứng sau H không khử đƣợc ion H+ ( 1
điểm). Trộn 2 dung dịch, lon NO"3 thể hiện tính oxi hóa trong môi trƣờng axit. Viết đúng
phƣơng trình phản ứng ( 1 điểm).
Câu II: (3 điểm):
- Tính số mol hỗn hợp khí (0,008 mol), tỉ lệ mol 3N2 : 1 NO hỗn hợp có 0,006 mol
N2 và 0,002 mol NO ( 1 điểm).
12
- Viết và cân bằng đúng phản ứng giữa Al và HNO3 tạo ra N2 và NO (1 điểm).
- Tính lƣợng Al là: a = 0,594 gam (1 điểm).
- Câu III: (4 điểm):
- Viết đúng phƣơng trình phản ứng giữa R và 2 axit (1 điểm). Khẳng định R phải có
2 trạng thái oxi hóa ( 1 điểm). Lập hệ phƣơng trình ( 1 điểm). Giải ra R = 56 (Fe) ( 1 điểm).
- HS có thể giải nhanh bằng suy luận dựa trên các bán phản ứng tạo ra H2 và NO.
1.3.3.2. Phƣơng án 2:
Câu I: (3 điểm):
- Xác định A là muối nitrat (KNO3) ( 1 điểm); B là muối hiđrosunfat của kim loại bất
kỳ nhƣ KHSO4 ( 1 điểm).
- Viết đúng phƣơng trình phản ứng giữa Cu, KNO3 và KHSO4 ( 1 điểm).
Câu II: (3 điểm):
- Viết đúng các bán phản ứng hoặc các phản ứng tạo khí riêng lẻ ( 1 điểm).
- Viết đúng phƣơng trình phản ứng tổng quát tạo ra 3 khí ( 1 điểm).
- Tính thể tích hỗn hợp: 44,8 lít ( 1 điểm).
Câu III: (4 điểm):
1. (1,5 điểm):
- Viết đúng 3 phƣơng trình phản ứng (0,75 điểm)
- % Mg bị oxi hóa = 6,67% (0,75 điểm).
2. (2,5 điểm):
- Viết 2 phản ứng Mg và MgO tan trong HNO3 (0,5 điểm).
- So sánh lƣợng muối và khẳng định B có chứa NH4NO3 (0,5 điểm).
13
- Viết 2 phản ứng Mg tác dụng với HNO3 tạo ra NH4NO3 và NxOy (0,5 điểm).
- Lập hệ phƣơng trình (0,5 điểm).
- Giải ra X = N2 (0,5 điểm).
1.3.4. Bài kiểm tra số 4: Chƣơng Hiđrocacbon không no (Lớp 11).
1.3.4.1. Phƣơng án 1:
Câu I: (3 điểm):
- Cho hỗn hợp qua AgNO3 / NH3 loại C2H2 và SO2 (0,75 điểm).
- Hiđrat hoa C2H4 trong dd H2SO4, loại C2H6, H2 và N2 (0,75 điểm).
- Chƣng cất C2H5OH, cho qua H2SO4 đđ nóng đƣợc C2H4 (lẫn SO2,
CO2, H2O). (0,75 điểm).
- Qua NaOH rắn đƣợc G,H4 tinh khiết (0,75 điểm).
Câu II: (3 điểm):
- Từ tỉ lệ moi H2O và CO2 xác định C là C2H4 ( 1 điểm); B là C2H4 ( 1 điểm) và A là
C2H2 ( 1 điểm).
Câu III: (4 điểm):
- Viết đúng phƣơng trình phản ứng cháy và sục vào nƣớc brôm của X: CnH2n + 2.2a,
lập đƣợc n = 2a ( 1 điểm).
- n = 2; a = 1; % C2H4 = % H2 = 50% ( 1 điểm).
- n = 4; a = 2; % C4H6 = 25%; % H2 = 75% ( 1 điểm).
- Xác định X là Butin - 1 ( 1 điểm).
1.3.4.2. Phƣơng án 2:
Câu I: (3 điểm):
- Viết đúng 5 CTCT ( 2 điểm).
14
- Lập luận: trong CaC2 có liên kết ba C ≡ C còn Al4C3 không có mạch cacbon (1
điểm).
Câu II: (3 điểm):
1. (1 điểm): Tính y = 6 A, B, C không thể là đồng đẳng của nhau.
2. (2 điểm):
- Từ công thức tổng quát tìm đƣợc: C2H6, C3H6 và C4H6 ( 1 điểm).
- Lập luận để xác định:
C : C4H6 : Butađien 1,3 B : C3H6: Propen A :
C2H6 : Etan ( 1 điểm)
Câu III: (4 điểm):
- Tính a = b = 0,2 mol; c = 0,4 mol ( 1 điểm).
- Lập phƣơng trình: 5,6p + 42,8x = 96,8 từ phản ứng sục ankin CpH2P-2 vào dd AgNO3
/ NH3 tạo ra kết tủa CpH2p-2-x Agx ( 1 điểm).
- x = 2 p = 2 C2H2 (1 điểm).
- Dựa vào phản ứng cháy tìm đƣợc:
n = 1 (CH4) và m = 2 (C2H4) ( 1 điểm).
15
PHỤ LỤC 2
NỘI DUNG HÓA HỌC CỦA BTHH:
BTHH phải có nội dung hoa học sâu sắc, phong phú. Các câu, chữ, khái niệm dùng
trong BT phải rõ ràng, chính xác. BTHH phải có tính mục đích: kiến thức nào cần kiểm tra,
củng cố; những kỹ năng nào cần rèn luyện, thông qua BT sẽ rèn luyện cho HS những phẩm
chất tƣ duy nào? yếu tố toán học chỉ là phƣơng tiện chứ không đƣợc làm mờ đi bản chất
hoa học của BTHH.
Sau đây là một số BTHH có thể dùng để phát triển năng lực nhận thức và tƣ duy cho
HS.
2.1. Hóa đại cƣơng:
Bài 1: Hoàn thành các phản ứng sau:
MxOy + HNO3 → M(NO3)n + NO + ...
CuFeS2 + Fe2(SO4)3 + O2 → CuSO4 +FeSO4 +H2SO4.
Bài 2: Hoàn thành phản ứng và xác định các chất theo sơ đồ sau:
KClO3 → (A) + (B) (1)
A+KMnO4+H2SO4→ (C) + ... (2)
(C) + (D) (3)
(D) + H20 → E + ... (4)
(C) + (E) → (5)
(C) + (E) → (6)
Bài 3: Cho các dung dịch sau:
Na2CO3, FeCl3, KI ,A12 (SO4)3, AgNO3, CuSO4, Ba (OH)2, NH3 và H2SO4. Hãy xét các tƣơng
tác có thể có giữa các dung dịch trên .
Bài 4: Nếu thêm 0,1 mol các chất sau đây vào 1 lít nƣớc: A12(SO4)3, CH3COONH4,
NaNO3, Na3PO4 thì dung dịch nào có pH thấp nhất?
A
16
Bài 5:
a) So sánh nhiệt độ sôi của NO và N2. Giải thích .
b) Ba đồng phân C5Hl2 có nhiệt độ sôi lần lƣợt là 9,5°C;28°C; 36°C. Hãy cho biết
CTCT của mỗi đồng phân đi kèm với nhiệt độ sôi của chúng. Giải thích ? Sắp xếp 3 đồng
phân trên theo thứ tự tính bền tăng ở nhiệt độ phòng. Giải thích?
Bài 6: Các chất NO, NO2, SO2,H2O2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. Viết các
phản ứng chứng minh mỗi tính chất đó cho mỗi chất đã nêu trên mà không đƣợc cho các
chất đó tác dụng lẫn nhau (8 phản ứng).
Bài 7: Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố mà electron ngoài cùng là
4s
1
Từ đó cho biết số hiệu nguyên tử và số electron hóa trị của chúng.
Bài 8: Viết các phƣơng trình phản ứng xảy ra khi điện phân dung dịch hỗn hợp chứa
a mol CuSO4 b mol NaCl (điện cực trơ, có màng ngăn).
Bài 9: Phi kim X có electron viết sau cùng ứng với 4 số lƣợng tử có tổng đại số bằng
2,5. Tìm phi kim đó. Viết cấu hình electron và cho biết vị trí của X trong bảng hệ thống tuần
hoàn.
Bài 10: Tiến hành điện phân dung dịch hỗn hợp gồm HC1 0,01M + CuCl2 0,1M
+NaCl 0,1M (điện cực trơ, có màng ngăn). Vẽ đồ thị biểu diễn sự biến thiên pH của dung
dịch trong quá trình điện phân.
Bài 11: Tính C% của H2SO4, biết lấy một lƣợng dung dịch này cho tác dụng hết với
hợp kim Na-Mg dƣ thì lƣợng H2 thoát ra bằng 4,5% lƣợng dung dịch đem thí nghiệm.
Bài 12: Y là kim loại hoạt động mạnh hơn X. Điện phân dung dịch hỗn hợp muối:
X (NO3)2 a mol/l, YCl2
mol/l với điện cực trơ, đến khi catôt xuất hiện bọt khí thì điện
phân, đƣợc dung dịch A và 1,92 gam kim loại
17
thoát ra trên catôt. Thêm dung dịch Na2CO3 vào dung dịch A đƣợc kết tủa B. Hòa tan kết
tủa B bằng dung dịch HBr dƣ, rồi làm khô dung dịch thì đƣợc 3,68 gam một hợp chất khan
C. Điện phân nóng chảy hết C bằng dòng điện 5A thì hết 12 phút 52 giây. Cho biết tên X?
Y? Viết các phƣơng trình phản ứng.
2.2. Kim loại:
Bài 1(13): Hoàn thành các phản ứng và xác định các chất theo sơ đồ:
A
0t
B + G (1)
B + HC1 → E + D+F (2)
D + NaOH → G + ... (3)
G + F + C → H (4)
E + NaOH → H+NaCl (5)
H
0t
Fe2O3 + F (6)
Bài 2 (14): Hãy dùng phƣơng pháp hoa học để tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn
hợp gồm: Cu, Fe, Al, Ag.
Bài 3 (15): Hãy tách liêng từng chất ra khỏi hỗn hợp muối rắn gồm NaCl. FeCl2,
A1C13 và CuCl2.
Bài 4 (16): Cho sơ đồ biến đổi:
Hãy xác định A,B,C, D,E,F. Cho biết A là một
oxit kim loại thông dụng, A tan trong dung dịch NaOH
và dung dịch NH3. Viết các phƣơng trình phản ứng (chỉ
dùng l phản ứng cho một biến đổi)
18
Bài 5 (17): Cho hỗn hợp A gồm Fe và Mg vào dung dịch B gồm Cu (NO3)2 và
AgNO3. Lắc đều cho phản ứng xong thu đƣợc hỗn hợp rắn C gồm 3 kim loại và dung
dịch D gồm 2 muối. Trình bày phƣơng pháp tách từng kim loại ra khỏi hỗn hợp C và
tách riêng muối ra khỏi dung dịch D.
Bài 6 (18): Dung dịch A có chứa 2 muối là FeSO4 và Fe2(SO4)3.
- Thí nghiệm 1: Thêm dần dần dung dịch NaOH cho đến dƣ vào 20 ml dd A.
Phản ứng đƣợc đun nóng trong không khí. Lọc lấy kết tủa đem nung cho đến khối lƣợng
không đổi đƣợc chất rắn cân nặng 1,2 gam.
- Thí nghiệm 2: Thêm dd H2SO4 loãng vào 20 ml dd A. Thêm dần dần từng giọt
dd KMnO4 0,2 M vào dd nổi trên và lắc nhẹ. Đến khi dd bắt đầu xuất hiện màu hồng,
ngƣời ta đã dùng hết 10 ml dung dịch KMnO4.
a) Giải thích hiện tƣợng và viết các phƣơng trình phản ứng xảy ra trong 2 thí
nghiệm.
b) Tính nồng độ mol/1 của Fe SO4 và Fe2 (SO4)3 trong dd A.
Bài 7 (19): Viết quá trình phản ứng điều chế các kim loại Na, Ba, AI, Cu từ dung
dịch hỗn hợp (NaCl+ BaCl2 + A1C13 +CuCl2).
Bài 8 (20): Cho 11,7 găm một kim loại hoa trị II tác dụng với 350 ml dd HC1 1M .
Sau khi phản ứng xong thấy kim loại vẫn còn dƣ.
Cũng lƣợng kim loại đó, nếu cho tác dụng với 200ml dd HCl 2M. Sau khi phản
ứng xong thấy axit còn dƣ. Xác định kim loại trên.
Bài 9 (21): Cho 200ml dung dịch AICI3 IM tác dụng với dung dịch NaOH 0,5M ta
thu đƣợc một kết tủa keo, đem sấy khô cân đƣợc 7,8 gam. Tính.
1. Thể tích dung dịch NaOH 0,5 M đã dùng.
2. Nồng độ mol của các chất tan trong dung dịch sau phản ứng.
Bài 10 (22): Cho 10,72 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dd AgNO3. Sau
khi các phản ứng kết thúc thu đƣợc dung dịch A và 35,84g chất rắn B.
1. Chứng minh rằng B không phải hoàn toàn là Ag.
19
2. Cho dd A tác dụng với NaOH dƣ. Lọc kết tủa, rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ
cao đến khối lƣợng không đổi đƣợc 12,8 gam chất rắn. Tính % khối lƣợng các kim loại
trong hỗn hợp đầu.
Bài 11(23): Cho hỗn hợp A gồm kim loại R (hóa trị 1) và kim loại X (hóa trị 2).
Hoa tan 3 gam A vào dung dịch có chứa HNO3 và H2SO4 thu đƣợc 2,94 gam hỗn hợp B
gồm khi NO2 và khí D, có thể tích là 1,3441 (đktc).
1. Tính lƣợng muối khan thu đƣợc.
2. Nếu tỉ lệ khí NO2 và khí D thay đổi thì khối lƣợng muối khan thay đổi trong
khoảng nào?
Bài 12 (24): Cho 4,58g hỗn hợp A gồm Zn, Fe và Cu vào cốc đựng 85 ml dd
CuSO4 IM. Sau phản ứng thu đƣợc dd B và kết tủa C. Nung C trong không khí đến khối
lƣợng không đổi đƣợc chất rắn D. Thêm NaOH dƣ vào dd B, lọc kết tủa, rửa sạch rồi
nung ở nhiệt độ cao đến khối lƣợng không đổi đƣợc chất rắn E. Viết các phƣơng trình
phản ứng xảy ra và xác định các chất có trong B,C,D,E?
Bài 13 (25): Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam hỗn hợp A gồm Fe2O3 và CuO vào dd
HNO3 đƣợc dung dịch B chỉ chứa 2 muối. Điện phân dung dịch B bằng dòng điện 5A,
sau 9 phút 39 giây ngừng điện phân đƣợc dung dịch màu xanh, và thấy khối lƣợng dung
dịch giảm 0,88 gam so với dung dịch trƣớc khi điện phân. Tính % khối lƣợng 2 ôxit
trong A?
Bài 14 (26): Hòa tan hỗn hợp X gồm a mol Zn, b mol Fe và c mol Na trong nƣớc
dƣ đƣợc V lít khí A và phần không tan B. Cho B tác dụng với 100 mi dd CuSO4 0,5M
đƣợc 2,24 gam Cu kim loại và dung dịch G. Cho dung dịch G tác dụng với một lƣợng dƣ
dung dịch NaOH đƣợc kết tủa D. Nung D trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lƣợng
không đổi đƣợc 2,8 gam chất rắn E. Tính V theo a,b,c.
Bài 15 (27): Cho m gam Cu tác dụng với 0,2 lít dung dịch AgNO3. Sau phản ứng
thu đƣợc dung dịch A và 49,6 gam chất rắn B. Đun cạn dung dịch A
20
rồi nung ở nhiệt độ vừa phải cho phân huy hết đƣợc 16 gam chất rắn C và hỗn hợp khí
D. Nung C và cho dòng H2 đi qua đƣợc chất rắn E. Hấp thụ hoàn toàn khí D vào 171,8g
nƣớc rồi cho chất rắn E vào. Sau phản ứng đƣợc V lít khí NO (đktc) và dung dịch F.
Tính m,v, nồng độ mol/1 của dd AgNO3 và nồng độ % của dd F.
Bài 16 (28): Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe bằng Vml dung dịch H2SO4
đặc, nóng 98% (d=l,84g/ml) đƣợc dung dịch A. Pha loãng A, rồi điện phân với điện cực
trơ, bằng dòng điện cƣờng độ không đổi 9,65A đến hết Cu2+ thì mất 9 phút 20 giây. Hiệu
suất điện phân 100%. Dung dịch B thu đƣợc sau điện phân phản ứng vừa hết với l00ml
dung dịch KMnO4 0,04M. Viết các phƣơng trình phản ứng. Tính % (m) 2 kim loại và thể
tích dung dịch axit đã dùng V. Biết rằng lƣợng axit dùng để hòa tan X chỉ hết 10% so với
lƣợng có.
Bài 17 (29): Hòa tan 48,8 gam hỗn hợp gồm Cu và một ôxit sắt trong dung dịch
HNO3 dƣ thu đƣợc dung dịch A và 6,72 lít khí NO (đktc) . Cô cạn dung dịch A đƣợc
147,8g chất rắn khan.
1. Xác định công thức của oxit sắt.
2. Cho cùng lƣợng hỗn họp trên phản ứng với 400ml dung dịch HC1 2M cho đến
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đƣợc dung dịch B và chất rắn D. Cho dung dịch B
phản ứng với dung dịch AgNO3 dƣ đƣợc kết tủa. Tính khối lƣợng kết tủa thu đƣợc.
3. Cho D phản ứng với dung dịch HNO3 Tính VN0 ở 27,3°C và 1 atm.
2.3. Phi kim:
Bài 1 (30): Chỉ dùng một hoa chất để phân biệt các muối: NH4C1, (NH4)2SO4,
NaNO3, MgCl2, FeCl2,FeCl3,Al (NO3)3. Viết phƣơng trình phản ứng.
Bài 2 (31): Không dùng thêm hóa chất, hãy phân biệt các dung dịch sau: Na2CO3,
Ba(HCO3)2, HC1, Na2SO4.
21
Bài 3 (32): Dẫn hỗn hợp khí A gồm N2,O2, NO2 vào dung dịch NaOH dƣ tạo
thành dung dịch D và một chất khí khổng bị hấp thụ. Cho D tác dụng với dung dịch
KMnO4/H2SO4 thấy dung dịch KMnO4 mất màu,thu đƣợc dung dịch G. Cho vụn Cu vào
dung dịch G đun sôi thu đƣợc dung dịch màu xanh và một khí dễ hóa nâu ngoài không
khí. Viết phƣơng trình các phản ứng đã xảy ra và cho biết vai trò các chất trong mỗi phản
ứng.
Bài 4 (33): Cho a mol khí CO2 đi qua dung dịch có b mol Ba(OH)2.
1. Hãy biện luận trƣờng hợp nào có kết tủa, trƣờng hợp nào không kết tủa khi
dung dịch ở nhiệt độ thấp và khi ở nhiệt độ cao. Hãy giải thích bằng phƣơng trình phản
ứng.
2. Nếu thay dung dịch Ba (OH)2 bằng dung dịch Ca (OH)2, dung dịch NaOH thì
có hiện tƣợng gì khác không? Viết phƣơng trình phản ứng và giải thích.
Bài 5 (34): Cho 60 gam bột Fe trộn với 30 gam bột lƣu huỳnh đun nóng không có
không khí thu đƣợc chất rắn A. Hòa tan A bằng dung dịch HC1 dƣ đƣợc dung dịch B và
khí C. Đốt cháy C cần V lít O2 (ở đktc) . Viết các phƣơng trình phản ứng xảy ra. Tính V?
(biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn).
Bài 6 (35): Hỗn hợp M gồm FeS và Cu2S với tỉ lệ mol 1:1; cho vào dd HNO3 thu
đƣợc dung dịch A, khí B hóa nâu ngoài không khí. Cho dd BaCl2 vào dd A đƣợc kết tủa
trắng. Nếu cho dd NH3 vào dd A đƣợc dd E và kết tủa D. Nung D ta đƣợc chất rắn F.
Giải thích và viết phƣơng trình phản ứng dƣới dạng ion.
Bài 7 (36): (A) là muối có khối lƣợng phân tử 64 đvC.và có công thức đơn giản là
NH2O. (C) là một oxit của nitơ có tỉ lệ : M(A) : M(C) = 32 : 23. a) Xác định CTPT của (A)
và (C). b) Hoàn thành sơ đồ phản ứng:
22
Bài 8 (37): Hỗn hợp A chứa Fe và kim loại M có hóa trị không đổi . Lấy 38,4
gam A chia làm 2 phần bằng nhau.
- Phần 1 cho tan hết trong dd HC1 thoát ra 8,96 lít khí H2 (đo ở đktc).
- Phần 2 cho tác dụng hết với Cl2 thì dùng hết 12,32 lít (đktc). Xác định
M và % khối lƣợng của A.
Bài 9 (38): Cho 4,431 găm hỗn hợp Al và Mg tan vừa đủ trong 200 ml dd HNO3
loãng thì thu đƣợc dd A (không chứa NH4NO3) và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp 2 khí không
màu có khối lƣợng là 2,59 gam trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí.
a) Tính % khối lƣợng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b) Tính nồng độ mol/l của dd HNO3
c) Tính thể tích dd NaOH 2 M tối thiểu cần dùng để khi tác dụng với dd A thu
đƣợc kết tủa nhỏ nhất.
Bài 10 (39): Cho 88,2 gam hỗn hợp A gồm FeCO3, FeS2 và lƣợng không khí đã
đƣợc lấy dƣ 10% so với lƣợng đủ phản ứng vào bình kín thể tích không đổi. Tạo nhiệt độ
thích họp cho phản ứng xảy ra để thu đƣợc Fe2O3 (giả thiết cả 2 muối ban đầu có khả
năng nhƣ nhau trong các phản ứng). Đƣa bình trở về nhiệt độ trƣớc khi nung, trong bình
có khí B, chất rắn C. Khí B gây ra áp suất lớn hơn 1,45% so với áp suất khí trong bình đó
trƣớc khi nung. Hòa tan chất rắn C trong lƣợng dƣ H2SO4 loãng, đƣợc khí D (đã làm
khô), các chất còn lại trong bình cho tác dụng với lƣợng dƣ dd KOH đƣợc chất rắn E. Để
E ra ngoài không khí sau thời gian cần thiết đƣợc chất rắn F. Biết rằng trong hỗn họp A
ban đầu một muối có số mol gấp 1,5 lần số mol của chất còn lại.
a- Viết phƣơng trình các phản ứng xảy ra.
b- Khí B nặng hay nhẹ hơn khí D? Tính cụ thể.
c- Tính % của hỗn hợp F.
23
Bài 11 (40): Khi cho 100 gam dd NaHSO4 vào 100 gam dd Na2CO3 thì thu đƣợc
198,9 gam hỗn họp. Nếu cho 100 gam dd Na2CO3> vào 100 gam dd NaHSO4 thì thu
đƣợc 197,8 gam hỗn hợp. Mặt khác, khi thêm 50 gam dd NaHSO4 vào 100 găm dd
Na2CO3 thì thu đƣợc 150 gam dung; dịch hỗn hợp. Hãy giải thích hiện tƣợng và xác
định nồng độ % của mỗi dung dịch ban đầu.
Bài 12 (41): Cho V lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dd Ba(OH)2 1M thu đƣợc 19,7
gam kết tủa. Tính V?
Bài 13 (42): Nhiệt phân hoàn toàn 20 gam muối cacbonat kim loại hoa trị 2 thu
đƣợc chất rắn A và khí B. Toàn bộ khí B cho vào 150 ml dd Ba(OH)2 1 M thu đƣợc 19,7
gam kết tủa.
a) Tính khối lƣợng A.
b) Xác định công thức muối cacbonat.
Bài 14 (43): A, B, C, D, E, F là các hợp chất có oxi của nguyên tố X và khi cho
tác dụng vói NaOH đều cho ra chất z và H2O. X có tổng số proton và nơtron bé hơn 35,
có tổng đại số số oxi hoa dƣơng và 2 lần số oxi hoa âm là -1.
Lập luận để xác định các chất trên và viết các phản ứng, biết rằng dung dịch A, B,
C làm quỳ tím hoa đỏ, dd E và F phản ứng đƣợc với axit mạnh và bazơ mạnh.
Bài 15 (44): Một mẫu khoáng chất A gồm NH4NO3> BaCO3 và tạp chất trơ.
Lấy 3,7125 gam đem trộn với lƣợng dƣ hỗn hợp Al và Zn ở dạng bột, cho vào cốc
rồi đun nóng với lƣợng dƣ dd NaOH. Chất khí thoát ra đƣợc hấp thụ hoàn toàn vào bình
đựng 100 ml dd H2SO4 0,15M. Lƣợng axit dƣ còn lại trong bình tác dụng vừa đủ với 35
mi dd NaOH 0,1 M. Lấy 12,3255 gam A cho vào cốc, thêm vào đó dd H2SO4 dƣ. Sau khi
kết thúc thí nghiệm thấy khối lƣợng cốc và các chất trong đó giảm 1,826 gam.
a) Viết các phƣơng trình phản ứng xảy ra.
b) Tính % khối lƣợng NH4NO3 và BaCO3 có trong A.
24
Bài 16 (45):
a) Viết phƣơng trình phản ứng xảy ra khi cho Cl2 và I2 lần lƣợt tác dụng với dd
KOH ở nhiệt độ thƣờng. Giải thích vì sao có sự khác nhau trong 2 phản ứng đó.
b) Gọi dung dịch thu đƣợc khi cho Clo tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ ở trên
là dd A. Nêu hiện tƣợng và giải thích khi cho dd A lần lƣợt tác dụng với dd HNO3, dd
FeCl2/HCl, dd NH3, H2O2, dd Br2.
c) Dựa vào cấu tạo hãy giải thích vì sao tính oxi hoa của ClO- lớn hơn ClO3\ Viết
phản ứng minh họa.
Bài 17 (46): Trong các cặp chất sau, cặp chất nào có thể tồn tại đồng thời. Giải
thích:
a) Cl2 và H2S c) Cl2 và NH3
b) CO2 và Cl2 d) Cl2 và O2.
Bài 18 (47): Để xác định CTPT của một loại muối kép ngậm nƣớc có chứa kim
loại kiềm clorua, MgCl2, ngƣời ta làm các thí nghiệm sau:
- 5,55 gam muối kép tác dụng vói dd AgNO3 dƣ tạo thành 8,61 gam kết tủa.
- Nung 5,55 gam muối kép đến khối lƣợng không đổi thì khối lƣợng giảm 38,92%.
Chất rắn thu đƣợc tác dụng với lƣợng dƣ dd NaOH tạo kết tủa. Lọc kết tủa, lửa sạch,
nung đến khối lƣợng không đổi thu đƣợc 0,8 gam chất rắn. Tìm CTPT của muối kép.
Bài 19 (48): Viết các phƣơng trình phản ứng biểu diễn biến hóa:
25
Cho biết A là muối halogenua kim loại kiềm.
Bài 20 (49): Có một loại muối ăn lãn các tạp chất Na2SO3, NaBr, CaCl2, CaSO4.
Hãy trình bày phƣơng pháp hóa học để thu đƣợc NaCl tinh khiết.
Bài 21 (50): Trình bày phƣơng pháp hóa học để nhận biết 4 lọ mất nhãn: HC1,
NaCl, NaBr, NaClO.
Bài 22 (51):
a) Nƣớc Clo là gì? Nƣớc Javen là gi? Clorua vôi là gì? Tại sao các chất đó có tác
dụng tẩy màu?
b) Có bao nhiêu gam lót tự do đƣợc giải phóng khi cho 3,36 lít khí do (đktc) đi
qua dung dịch chứa 15 gam NaI.
Bài 23 (52): Hỗn hợp khí SO2 và O2 có tỉ khối đối với mêtan bằng 3. Cần thêm bao
nhiêu lít O2 vào 20 lít hỗn họp đó để cho tỉ khối bằng 2,5.
Bài 24 (53): Hoàn thành phƣơng trình phản ứng:
(A) + (B)
0t
(C) ↓ đen (1)
(C) + HCl → (D) + (E) ↑ (2)
(A) + HCl → (D) + (F) ↑ (3)
(F) + (B)
0t
(E) ↑ (4)
(E) + (G) xanh→ (H) ↓ đen + HCl (5)
NaOH + (E) → (I) + H2O (6)
(I) + FeSO4 → (C) ↓ + (J) (7)
FeSO4 + (K) → (L) ↓ + (D) (8)
Bài 25 (54): Anion X
2-
có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6.
Xác định vị trí của (X) trong bảng HTTH và gọi tên (X).
26
Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau đây:
Bài 26 (55): Đốt cháy hỗn hợp cacbon và lƣu huỳnh trong oxi đƣợc hỗn hợp khí
A. Cho một phần khí A qua dd NaOH dƣ đƣợc dd B và khí c. Cho khí c qua bột CuO
nung nóng đƣợc khí D. Cho khí D qua dd Ca(OH)2 dƣ đƣợc kết tủa. Thêm oxi vào phần
A còn lại và cho qua xúc tác thích hợp, nung nóng đƣợc khí M. Dẫn M qua dd BaCl2 thấy
có kết tua. Viết các phƣơng trình phản ứng xảy ra.
Bài 27 (56): Cho 21,3 găm hỗn hợp A gồm 3 kim loại AI, Mg và Cu ở dạng bột
tác dụng hoàn toàn với oxi thu đƣợc hỗn hợp oxit B khối lƣợng 33,3 găm. Hỏi để hoa tan
hoàn toàn B thì cần dùng ít nhất bao nhiêu mi dung dịch hônhợpHCl 2M + H2SO4 IM?
Bài 28 (57): Cho 20,8gam bột Zn tác dụng với 200 găm dung dịch hỗn hợp CuSO4
16% và H2SO4 4,9%. Khuấy kĩ hỗn hợp cho đến khi ngừng thoát ra bọt khí thu đƣợc 2,69
lít khí hiđro (đktc). Giải thích kết quả thí nghiệm và viết phƣơng trình phản ứng xảy ra.
Bài 29 (58): Cho m gam hỗn hợp gồm NaBr và Nai tác dụng với dd H2SO4đặc
nóng thu đƣợc hỗn hợp khí A (đktc). Ở điều kiện thích hợp A phản ứng vừa đủ với nhau
tạo thành chất rắn màu vàng và một chất lỏng không chuyển màu quì tím. Cho Na dƣ vào
phần lỏng đƣợc dd B. Dung dịch B hấp thụ vừa đủ với 2,24 lít CO2 (đktc) đƣợc 9,5 gam
muối. Tính m?
27
Bài 30 (59): Hãy giải thích vì sao độ âm điện của nitơ vù do đều bằng (3,0), nhƣng
ở điều kiện thƣờng N2 có tính oxi hoa kém Cl2?
Bài 31 (60): Cân bằng các phản ứng sau, chỉ rõ chất oxi hóa, chất khử:
b)NH3 + Na → NaNH2+ H2
c)KClO3 + NH3 → KNO3 + KC1 + Cl2 + H2O
d)FeSO4 + HNO3 → NO↑ + ......................
Bài 32 (61): Cho một ít phenoltalein vào dd NH3 loãng, đƣợc dd A. Hỏi dung
dịch có màu gì? Màu của dd A biến đổi nhƣ thế nào trong các thí nghiệm sau:
a) Đun nóng dung dịch hồi lâu.
b) Thêm một số moi HC1 bằng số moi NH3 có trong dd A.
c) Thêm một ít Na2CO3.
Bài 33 (62):
a) Hoàn thành sơ đồ chuyển hoa sau, viết các phƣơng trình phản ứng (biết A là
hợp chất vô cơ):
b) Cho CO2 tác dụng với A thu đƣợc hỗn hợp gồm 2 muối X và Y. Đun nóng hỗn
hợp X và Y để phan huy hết muối, thu đƣợc hỗn hợp khí và hơi trong đó CO2 chiếm 30%
thể tích. Tính tỉ lệ số moi X và Y trong hỗn hợp.
Bài 34 (63): Một hỗn hợp khí gồm N2 và H2 có tỉ khối đối với H2 bằng 3,6. Sau khi
nung nóng một thời gian để hệ đạt cân bằng thì tỉ khối của hỗn
N2 + HCl a) Cl2 + NH3
Khí
Khí A
28
hợp sau phản ứng đối với H2 bằng 4,5. Xác định % theo thể tích của các hỗn hợp trƣớc và
sau phản ứng. Tính hiệu suất phản ứng.
Bài 35 (64): So sánh thể tích khí NO duy nhất sinh ra trong 2 trƣờng hợp sau:
a) Cho 6,4 gam Cu tác dụng với 120ml dd HNO3 1M.
b) Cho 6,4 gam Cu tác dụng với 120ml dd hỗn hợp HNO3 1M và H2SO4 0,5M. Cô
cạn dd ở trƣờng hợp b) thu đƣợc bao nhiêu mol muối khan? Các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, các thể tích khí đƣợc đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
Bài 36 (65): Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 kim loại bằng dd HNO3 thu đƣợc
V lít hỗn hợp khí D (đktc) gồm NO2 và NO. Tỉ khối của D so với H2 bằng 18,2.
a) Tính tổng số gam muối khan tạo thành theo V. Biết rằng không sinh ra muối
NH4NO3.
b) Cho V = 1,12 lít. Tính thể tích dd HNO3 37,8% (d = 1,242 g/ml) tối thiểu đã
dùng.
Bài 37 (66): Tại sao khi điều chế H2S từ sunfua kim loại phải dùng axit HC1 mà
không dùng HNO3?
Bài 38 (67): Hòa tan 62,1 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng, đƣợc 16,8
lít hỗn họp khí X (đktc) gồm 2 khí không màu, không hóa nâu ngoài không khí. Tỉ khối
hơi của hỗn hợp X so với H2 bằng 17,2.
a) Xác định kim loại M.
b) Nếu sử dụng dd HNO3 2M thì thể tích đã dùng bằng bao nhiêu lít, biết rằng đã
lấy dd 25% so với lƣợng cần thiết.
2.4. Hiđrocacbon:
Bài 1 (68):
a) Dựa vào electron hoa trị của nguyên tử cacbon và hiđro. Hãy chứng minh công
thức tổng quát của: Ankan là CnH2n+2; Anken là CnH2n và Ankin là
29
CnH2n_2. Tỷ lệ mol CO2 và H2O biến đổi trong khoảng nào khi đốt mỗi hidrocacbon
trên?
b) CTPT của (A) là C3H6. Hãy viết phƣơng trình phản ứng theo chuỗi sau:
Cho biết E là axit hữu cơ 2 lần axit, tỉ lệ mol (A) và Br2 là 1:1
Bài 2 (69): Khi đốt m gam hiđrocacbon X (khí ở điều kiện thƣờng) thu đƣợc m
gam H2O. Xác định công thức cấu tạo có thể có của X.
Bài 3 (70): Có 4 chất khí ở điều kiện thƣờng có CTPTlà C4H8 chứa trong các bình
riêng biệt đƣợc kí hiệu" A, B, C, D. Hãy xác định CTCT của 4 chất trên có giải thích
dựa vào kết quả các thí nghiệm sau:
- 4 chất trên đều làm mất màu nâu đỏ của dd Br2 ngay trong bóng tối.
- Sản phẩm cộng Br2 của D và E là đồng phân lập thể của nhau.
- A, D, E cộng H2 cho sản phẩm nhƣ nhau.
- E có nhiệt độ sôi cao hơn D.
Bài 4 (71): Hỗn họp X gồm 2 khí anken có tỉ khối so với H2 là 24,5. Xác định
CTPT 2 anken và viết các phản ứng xảy ra (dƣới dạng CTCT) cho mỗi trƣờng họp sau:
a) X cộng H2O cho hỗn hợp rƣợu trong đó có rƣợu bậc III.
b) X cộng HC1 theo tỷ lệ mol 1:1 cho hỗn hợp sản phẩm chứa 3 chất.
Bài 5 (72): Hỗn hợp khí A gồm H2 và 2 ôlêfin là đồng đẳng kế tiếp nhau. Cho
19,04 lít A (đktc) qua bột Ni nung nóng đƣợc hỗn hợp khí B (giả thiết phản ứng 100%
và tộc độ phản ứng của 2 olêfin nhƣ nhau). Đốt cháy 1/2 B thu đƣợc 43,56 găm CO2 và
20,43 gam H2O. Xác định 2 olêfin, % theo thể tích của A và tỉ khối của B so với N2.
30
Bài 6 (73): Cho H2SO4 đậm đặc dƣ vào C2H5OH có mặt các hạt cát nhỏ trong
ống nghiệm thứ 1, đun nóng hỗn hợp ở 180°C, dẫn khí diu đƣợc qua ống nghiệm thứ 2
chứa các hạt vôi, khí khí tạo thành dẫn qua bình cầu chứa dd KMnO4.
a) Tại sao phải nối ống dẫn khí với ống đụng các hạt vôi?
b) Hỗn họp ở ống nghiệm thứ 1 có màu gì sau phản ứng? Màu của dd trong bình cầu sau
phản ứng. Viết các phƣơng trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm.
c) Nếu dùng dd rƣợu chứa 9,2 gam C2H5OH để điều chế C2H4 với hiệu suất 75% thì
phản ứng vừa đủ với bao nhiêu gam dd KMnO4 20%.
Bài 7 (74): Đốt cháy hoàn toàn 8 gam hỗn hợp 2 ankin thể khí ở điều kiện thƣờng
thu đƣợc 26,4 gam CO2.
a) Tìm CTPT 2 ankin.
b) Cho 8 gam hỗn hợp trên tác dụng với dd AgNO3/NH3,sau một thời gian thấy lƣợng kết
tủa đã vƣợt quá 25 gam. Tìm cấu tạo 2 ankin trên.
Bài 8 (75): Cho hỗn hợp khí gồm hiđrôcacbon A và oxi lấy dƣ, trong đó có 10%
A theo thể tích vào một khí kế, tạo áp suất 1 atm ở. O0C. Bật tia lửa điện để A cháy hoàn
toàn, rồi cho nƣớc ngƣng tụ ở 0°C thì áp suất khí trong bình giảm còn 0,8 atm.
a) Tìm CTPT của A, biết lƣợng oxi dƣ không quá 50% lƣợng oxi ban đầu.
b) Xác định CTCT của A nếu A tạo kết tủa với dd AgNO3.
c) Hãy chỉ rõ trạng thái lai hoa của mỗi nguyên tử cacbon trong phân tử A tìm
đƣợc.
d) Vẽ sơ đồ xen phủ các obitan để giải thích các liên kết σ và π trong phân tử A.
31
Bài 9 (76): Đặt Si là số nguyên tử hóa trị i (i= 1,2,3,4) trong phân tử chất hữu cơ.
Chứng minh công thức tính độ bất bão hòa (độ không no) của hợp chất hữu cơ:
2∆ = 2S4 + S3 +2 – si
Từ đó suy ra các hệ quả:
1. Số nguyên tử hiđro trong hidrocacbon phải là số chẵn.
2. Công thức của hiđrocacbon no CnH2n+2.
3. Trong công thức CxHyOz giá trị của y chẵn; trong công thức CxHyOzNt có.
thể chẵn hoặc lẻ.
Bài 10 (77): Đốt cháy hoan toàn 0,46 gam chất A có CTPT trùng với công thức
đơn giản nhất, chỉ thu đƣợc khí CO2 và hơi nƣớc. Dẫn hỗn họp sản phẩm khí lần lƣợt đi
qua bình 1 đựng lƣợng dƣ P2O5 và bình 2 đựng lƣợng dƣ dd NaOH. Sau thí nghiệm khối
lƣợng bình 1 và bình 2 tăng thêm 0,36 gam và 1,54 gam.
a) Tìm CTPT của A.
b) Xác định CTCT của A, biết A phản ứng với dd AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa B,
khối lƣợng phân tử B lớn hơn A 214 đv C.
Bài 11(78): Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol một hợp chất hữu cơ X, cần dùng 6,4
găm O2. Sau phản ứng thu đƣợc 6,16 lít hỗn họp Y ở 27,3°C và 1 atm. Tỷ khối của Y so
với O2 là 1,05.
a) Xác định CTPT của X.
b) X có thể tác dụng với AgNO3/NH3.Xác định CTCT của X và viết ptpƣ chứng
minh.
Bài 12 (79): Đốt cháy một hiđrocacbon A mạch hở, thể khí với 1,92 gam khí oxi
trong bình kín, rồi cho các chất sau phản ứng lần lƣợt qua bình 1
32
chứa H2SO4 đặc, dƣ và bình 2 chứa 3,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M thu đƣợc 3 gam
kết tủa, khí duy nhất bay ra có thể tích 0,224 lít đo ở 27,3°C và 1,1 atm.
a) Xác định CTPT của A, giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
b) Thực tế có một vệt bụi mỏng bám vào thành bình cân nặng 0,012 gam. Hãy
xác định đúng tên của A và cho biết các tính toán trên sai số bao nhiêu phần trăm?.
c) Từ A viết sơ đồ điều chế isobutan. Cho biết A thuộc các dãy đồng đẳng đã học.
Bài 13 (80): X là hỗn họp gồm 3 hiđrocacbon, có tỉ khối so với hiđro là 21,2. Đốt
cháy hoàn toàn 4,24 gam hỗn hợp X thu đƣợc 6,72 lít CO2 (đktc). Khi cho 2,12 gam hơi
hỗn hợp X vào một bình kín dung tích 500 ml (trong bình có sẵn ít bột Ni với thể tích
không đáng kể). Sau khi cho áp suất của khí trong bình là P1 atm. Tiếp tục cho khí H2
vào bình, áp suất tăng lên đến P2=2Pl. Nung nóng bình, áp suất giảm dần đến giá trị
thấp nhất là p'. Lúc này trong bình chỉ chứa 2 khí không có khả năng làm mất màu dd
nƣớc brôm. Biết rằng, trong hỗn hợp X, hiđrocacbon có phân tử lƣợng nhỏ nhất chiếm
20% so với thể tích hỗn hợp.
a) Xác định CTPT và % thể tích các chất trong hỗn họp X.
b) Tính P1 và P' Các áp suất đều đo ở 0°C.
Bài 14 (81): A là hỗn hợp khí (đktc) gồm 3 hiđrocacbon X, Y, z mạch hở thuộc 3 dãy đồng
đẳng. B là hỗn hợp O2 và O3 có tỉ khối so với hidro bằng 19,2. Để đốt cháy 1 mol hỗn
hợp A cần 5 moi hỗn họp B và thu đƣợc một số moi CO2 và hơi H2O nhƣ nhau. Khi cho
22,4 lít hỗn hợp A đi qua bình nƣớc brôm dƣ thấy có 11,2 lít khí bay ra. Khối lƣợng bình
nƣớc brôm tăng 27 gam. Còn khi cho 22,4 lít hỗn hợp A đi qua dung dịch AgNO3 trong
NH3 dƣ thấy tạo thành 32,2 găm kết tủa màu vàng (các thể tích đo ở đktc).
33
a) Tính tỉ khối hỗn hợp A so với H2?
b) Xác định CTPT, CTCT các hiđrocacbon.
c) Tính thành phần % thể tích hỗn hợp khí?
Bài 15 (82): Khi cho axetilen phản ứng cộng với do thấy trong sản phẩm phản
ứng có 2 chất đồng phân. Viết phƣơng trình phản ứng và CTCT 2 đồng phân đó.
Bài 16 (83): Cho một anken A và H2 vào bình có Ni xúc tác, sau phản ứng thu
đƣợc ankan B.
a) Xác định CTPT của A, B biết rằng để đốt cháy hết B bằng một lƣợng O2 vừa
đủ thì thể tích khí CO2 thu đƣợc bằng 1/2 tổng thể tích của B và O2.
b) Một hỗn hợp X gồm A, B và H2 với Vx = 22,4 lít. Cho X đi qua Ni / t° thu
đƣợc hỗn hợp Y có d x / y = 0,7. Tính VY, số moi H2 và A đã phản ứng với nhau?
Bài 17 (84): Trong bình kín dung tích không đổi 2,24 lít chứa hỗn họp khí H2,
C2H4 và C3H6 (đktc) trong đó số moi C2H4 bằng số moi C3H6 và một ít bột Ni xúc tác.
Đốt nóng bình một thời gian, sau đó làm lạnh bình tới 0°C, áp suất trong bình lúc đó là
Ps. Tỉ khối .so với hiđro của các hỗn họp khí trong bình trƣớc và sau phản ứng là 7,6 và
8,445.
a) Giải thích tại sao tỉ khối tăng?
b) Tính % thể tích mỗi khí trong bình trƣớc phản ứng.
c) Tính áp suất Ps.
d) Tính hiệu suất phản ứng đối với mỗi olefin, biết rằng nếu cho khí trong bình sau
phản ứng từ từ qua bình nƣớc brôm dƣ thấy nƣớc brôm bị nhạt màu và khối lƣợng bình
nƣớc brôm tăng 1,05 gam.
34
Bài 18 (85): Đốt cháy hoàn toàn 3 hiđiocacbon A, B, C cùng số nguyên tử C thu
đƣợc tỉ lệ CO2 và H2O có các giá trị tƣơng ứng là 0,8; 1; 2. Xác định CTPT A, B, C ?
Bài 19 (86): Cho hỗn hợp khí A gồm 3 hiđrocacbon X, Y, Z thuộc 3 dãy đồng
đẳng và hỗn hợp khí B gồm O2và O3. Trộn A với B theo tỉ lệ thể tích VA : VB = 1,5 : 3,2
rồi đốt cháy. Hỗn hợp sau phản ứng chỉ có CO2 và hơi nƣớc
có tỉ lệ thể tích Vcơ2 : vhơi H2O = 1,3 : 1,2.
1. Tính tỉ khối của hỗn hợp A so với H2, biết tỉ khối của B so với H2
là 19.
2. Xác định CTPT của X, Y, Z biết rằng khi cho 1,5 lít hỗn hợp A lần lƣợt đi
chậm qua bình 1 đựng lƣợng dƣ AgNO3 / NH3, bình 2 đựng nƣớc brôm dƣ thì có 0,4 lít
khí đi ra khỏi bình nƣớc brôm, trong bình 1 có 6,4286 gam kết tủa bạc axetilua, ở bình 2
nƣớc brôm bị nhạt màu. Các thể tích khí đều đo ở đktc.
Bài 20 (87): Đốt cháy một hiđrocacbon A mạch hở (dA/KK < 1,5) cần 8,96 lít O2
thu đƣợc 6,72 lít CO2.
a) Xác định dãy đồng đẳng của A, CTPT và CTCT của A.
b) Một hỗn hợp X gồm 2,24 lít A và 4,48 lít một hiđrocacbon mạch hở B. Đốt
cháy hết X thu đƣợc 20,16 lít CO2 và 14,4 gam H2O. Xác định dãy đồng đẳng và CTPT
của B.
Bài 21 (88): Thực hiện phản ứng cracking hoàn toàn 6,6 gam propan thu đƣợc hỗn
hợp A gồm hai hiđrocacbon. Cho A qua bình chứa 125 ml dd brôm có nồng độ a mol/1,
dung dịch brôm bị mất màu. Khí thoát ra khỏi bình dung dịch brôm có tỉ khối so với
metan là 1,1875. Tính a.
2.5. Hợp chất hữu cơ có nhóm chức:
Bài 1 (89): Xác định các chất và viết các phản ứng sau:
35
Bài 2 (90): Hoàn thành sơ đồ sau (biết A có cấu tạo thẳng và đối xứng).
Bài 3 (91): Xác định các chất và viết các ptpƣ:
36
Bài 4 (92): Đốt cháy hoàn toàn t mol một axit cacboxylic thu đƣợc p moi CO2 và
q moi H2O. Biết p - q = t. Hãy tìm công thức chung của axit. Cho ví dụ cụ thể.
Bài 5 (93): Một họp chất hữu cơ X mạch thẳng, CTPT C3H10O2N2, tác dụng với
dd KOH tạo NH3, còn tác dụng với dd HC1 tạo muối của amin bậc 1. Viết CTCT của X.
Bài 6 (94):
a) Công thức đơn giản nhất của một axit hữu cơ no, mạch hở là C3H4O3 Hãy xác
định CTPT.
b) Nếu chỉ biết axit trên là một axit hữu cơ thì có đủ dữ kiện để tìm ra CTPT của
nó không? Trình bày cách biện luận.
Bài 7 (95): Hoàn thành các phản ứng:
Bài 8 (96): Để trung hoa 14,16 gam một axit A là đồng đẳng của axit oxalic phải
dùng 50ml dd NaOH 16% (d=l,2 g/ml).
a) Xác định CTCT của A, biết A có cấu tạo mạch cacbon thẳng.
b) Đun A với hỗn họp 2 rƣợu đơn chức (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thu đƣợc chất
B chỉ chứa este duy nhất. Hóa hơi 16 gam B đƣợc thể tích hơi bằng thể tích của 3,2 gam
khí oxi trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Tìm CTCT của B.
Bài 9 (97): Công thức nguyên cùa một anđêhyt mạch hở, chƣa no có một nối ba
trong phân tử là (C4H4O)n. Biện luận tìm CTPT của anđêhyt trên bằng 2 cách.
A + B + NaCl (1)
C + H2O (2)
D + NH4NO3 + 4Ag (3)
A + NH3 + H2O. (4)
C4H5O4C1 + NaOH
B + O2
C + AgNO3 + NH3 + H2O
D + NaOH
37
Bài 10 (98): Chất hữu cơ X có CTPT C5H6O4. Thủy phân X bằng dd NaOH dƣ
đƣợc một muối và một rƣợu. Tìm cấu tạo cửa X và viết phản ứng minh họa.
Bài 11(99): Oxi hóa 4 gam một rƣợu đơn chức đƣợc 5,6 gam một hỗn hợp gồm
anđêhyt, nƣớc và rƣợu dƣ. Hỗn hợp sau phản ứng nếu tác dụng với dd AgNO3/NH3 (dƣ)
thu đƣợc m gam Ag.
a) Tìm CTPT của rƣợu.
b) Tính hiệu suất oxi hoa rƣợu.
c) Xác định m?
Bài 12 (100): Cho hỗn họp z gồm 2 rƣợu có công thức CxH2x+20 và CyH2yO.
Xác định CTPT 2 rƣợu biết x + y = 6 v à x ≠ y ≠ l . Tìm CTCT 2 rƣợu và viết các
phản ứng xảy ra dƣới dạng CTCT trong mỗi trƣờng hợp sau:
1 - Khi oxi hoá z đƣợc hỗn hợp có chứa anđêhyt và xêton.
2- Khi khử nƣớc hoàn toàn 0,2 mol z đƣợc 0,1 mol một anken.
Bài 13 (101): Hỗn họp A gồm 2 chất hữu cơ no đơn chức chứa các nguyên tố C,
H, O tác dụng vừa đủ với 20 ml dd NaOH 2M thu đƣợc một muối và một rƣợu. Đun
nóng lƣợng rƣợu thu đƣợc ở trên với H2S04 đặc ỏ 170°C đƣợc 369,6 ml ôlêfin khí ở
27,3°C và l atm. Nếu đốt cháy hoàn toàn lƣợng hỗn hợp A ở trên rồi cho sản phẩm qua
bình đựng CaO dƣ thấy khối lƣợng bình tăng thêm 7,75g. Xác định CTPT hai chất hữu
cơ trong A.
Bài 14 (102): Công thức đơn giản nhất của một axit hữu cơ mạch thẳng là C2H3O2.
1 - Xác định CTPT, CTCT và gọi tên axit trên.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tv_phat_trien_nang_luc_nhan_thuc_va_tu_duy_cho_hoc_sinh_trung_hoc_pho_thong_thong_qua_bai_tap_hoa_ho.pdf