Về giá trị trung bình của điểm bài kiểm tra: Lớp thực nghiệm cao hơn
lớp đối chứng. Từ đường lũy tích kết quả bài kiểm tra hình 4.9 của lớp TN và
ĐC cho thấy lớp TN luôn nằm bên phải, chứng tỏ chất lượng học tập của lớp
TN cao hơn lớp ĐC.
- Từ bảng 4.9 và 4.10 có thể rút ra kết luận: Điểm trung bình cộng của
SV các lớp TN cao hơn hẳn so với điểm trung bình cộng của SV các lớp ĐC.
Điều này đã khẳng định dạy học theo định hướng phát triển NL phát
hiện và GQVĐ đã tạo ra môi trường thuận lợi để cho SV chủ động, sáng tạo
và đã phát triển được NL phát hiện và GQVĐ cho SV.
- Dựa vào bảng 4.15 ta thấy giá trị p của phép kiểm chứng T – test có
giá trị 0,0119 rất nhỏ, (trong kiểm định T-Test độc lập, giá trị Sig (p) < α =
0.05) cho thấy kết quả bài kiểm tra không phải ngẫu nhiên mà do có tác động
của các biện pháp sư phạm trong quá trình dạy học đã ảnh hưởng tích cực đến
chất lượng điểm số của SV. Qua đó điểm số của lớp TN cao hơn lớp ĐC là sự
khác biệt có ý nghĩa về trung bình giữa 2 lớp thực nghiệm và đối chứng (số
điểm trung bình của SV ở lớp thực nghiệm lớn hơn một cách có ý nghĩa thống
kê so với lớp đối chứng).
264 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 25/01/2022 | Lượt xem: 506 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho sinh viên ngành kĩ thuật trong dạy học phần nhiệt học vật lí đại cương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g cấp công 600J cho một máy lạnh để làm việc thu nhiệt 800J từ
nguồn lạnh ở 293K, tỏa nhiệt 1300J cho nguồn nóng 313K. Hoạt động máy
lạnh đã:
A. Vi phạm nguyên lý thứ nhất nhiệt động học
B. Vi phạm nguyên lý thứ hai nhiệt động học
C. Hoạt động bình thường.
D. Không có câu đúng.
Câu 39. Cung cấp công 300J cho một máy bơm nhiệt để làm việc thu nhiệt
2700J từ nguồn lạnh ở 273K, bơm nhiệt 3000J cho nguồn nóng 313K. Hoạt
động máy lạnh đã:
A. Vi phạm nguyên lý thứ nhất nhiệt động học
B. Vi phạm nguyên lý thứ hai nhiệt động học
C. Hoạt động bình thường.
D. Không có câu đúng.
Câu 40. Xe ô tô có công suất 30kW tiêu thụ 10lít xăng khi chạy được 100km
với vận tốc 120km/h. Một lít xăng khi đốt hết tỏa ra một lượng nhiệt 33500kJ.
Một lít xăng khi đốt hết tỏa ra một lượng nhiệt 33500kJ. Xác định hiệu suất
động cơ.
A. 0,11. B. 0,27. C. 0,32. D. 0,44.
Câu 41. Cho 03 mol khí lý tưởng ở 0oC giãn nở đẳng nhiệt đến khi thể tích
tăng gấp 5 lần, sau đó đun nóng đẳng tích về áp suất ban đầu. Tổng Q quá
trình bằng 80kJ. Xác định chỉ số đoạn nhiệt của khí .
A. = 1,8. B. =1,4. C.=0,7. D. =2,5.
Câu 42. Cho động cơ Carnot với tác nhân khí Nitơ. Tính hiệu suất động cơ
nếu áp suất trong quá trình giãn đoạn nhiệt giảm 2 lần.
A. =0,18. B. =0,35. C.=0,24. D. =0,72.
Câu 43. Tủ lạnh theo chu trình Carnot hoạt động với nhiệt độ phòng là 22oC
và nhiệt độ ngăn lạnh là -22oC. Mỗi phút tủ chuyển 30g tủ lạnh. Biết nhiệt
PL27
dung riêng của nước là 4,186J/gK, của nước đá 2,090J/gK, nhiệt hóa lỏng của
nước đá là 333J/g.
A. P=67,8W. B. P=41,4W. C. P=51,8W. D. 97,3W.
Câu 44. Khí lí tưởng đơn nguyên tử thực hiện quá trình đa biến trong đó nhiệt
dung phân tử cm=(5/2)R. Xác định hệ số đa biến k của quá trình.
A. k=0. B. k= 1. C. k =5/3. D. k=9.
Câu 45. Phương trình nguyên lý 1 và 2 nhiệt động học đối với máy nhiệt 2
nguồn nhiệt là
A. 1 21 2
1 2
0; 0
Q Q
Q Q A
T T
B. 1 21 2
1 2
0; 0
Q Q
Q Q A
T T
C. 1 21 2
1 2
0; 0
Q Q
Q Q A
T T
D. 1 21 2
1 2
0; 0
Q Q
Q Q A
T T
Câu 46. Một xy lanh đóng kín bởi một piston di chuyển không ma sát chứa
500g khí lý tưởng với khối lượng mol M=4g.mol-1. Ở trạng thái ban đầu (1),
thể tích khí ở buồng là 0,1m3 và khí ở nhiệt độ T1=800K. Piston di chuyển
chậm sao cho khí giãn đẳng nhiệt đến trạng thái (2) có thể tích V2=0,25m3.
Xác định áp suất p2 của trạng thái (2)
A. 2,49.106Pa B. 2,49.103Pa C. 9,97.106Pa D. 9,97.103Pa
Câu 47. Cho n1=n2=1, xác định độ biến thiên entropy S theo p1, p2, pc. T1,
T2, Tc.
A.
2 2
1 2 1 2
7
ln ln 2 ln 2
2 . .
c cT pS R R R
T T p p
B.
2 2
1 2 1 2
7
ln ln 2 ln 2
2 . .
c cT pS R R R
T T p p
C.
2 2
1 2 1 2
7
ln ln 2 ln 2
2 . .
c cT pS R R R
T T p p
D. Không có câu nào đúng.
PL28
Câu 48. Một bình chứa cách nhiệt
được chia thành hai phần bởi một
vách ngăn cách nhiệt. Ở trạng thái
cân bằng ban đầu, mỗi ngăn chứa
một loại khí lý tưởng lưỡng nguyên
tử. Gọi (n1,p1,V1) và (n2,p2,V2) là số
mol khí, áp suất và nhiệt độ của khí
tương ứng chứa trong ngăn (1) và
(2). Xác định nhiệt độ cân bằng TC cuối cùng của hệ
A. 1 2
1 2
C
T T
T
n n
B. 1 1 2 2
1 2
C
n T n T
T
n n
C.
1 1 2 2
2
C
n T n T
T
D. 1 2
2
C
T T
T
Câu 49. Một 100g khí lý tưởng dãn nở đoạn nhiệt. khi đó nhiệt độ của nó
biến đổi từ 27oC đến 17oC. Tính công A mà khí thực hiện khi dãn nếu biết
nhiệt dung riêng đẳng tích cV = 449J/Kg.K
A. 898 J B. -898 J C. 449 J D. -449 J
Câu 50. Một chất khí lý tưởng có áp suất và thể tích ở trạng thái ban đầu là p0
và V0 được dãn nở sao cho quá trình được biểu diễn trên giản đồ p - V là một
đường thẳng đi qua gốc tọa độ. Cho biết tỷ số /p vC C . Nếu thể tích khí
tăng lên 3 lần thì công A mà khí thực hiện được là
A. A=2p0V0 B. A=4p0V0
C. A=8p0V0 D. Không xác định
Câu 51. Một chất khí lý tưởng có áp suất và thể tích ở trạng thái ban đầu là p0
và V0 được dãn nở sao cho quá trình được biểu diễn trên giản đồ p - V là một
đường thẳng đi qua gốc tọa độ. Cho biết tỷ số /p vC C . Nếu thể tích khí
tăng lên 3 lần thì độ tăng nội năng của khí là
A. 0 0
2
1
PV
U
B. 0 0
4
1
PV
U
C. 0 0
8
1
PV
U
D. Không rõ
Câu 52. Một Xy lanh thẳng đứng chứa 1kmol khí lý tưởng được đóng kín bởi
piston có khối lượng m và diện tích S. Áp suất ba đầu của khí cân bằng với áp
suất khí quyển p0 và trọng lượng của piston. Công A’ mà ta phải thực hiện để
PL29
kéo piston lên một độ cao h sao cho nhiệt độ T của khí trong xy lanh không
đổi là
A.
0 0' ( ) ln[1 ( ) / )]A mg p S h RT mg p S h RT
B.
0 0' ( ) ln[1 ( ) / )]A mg p S h RT mg p S h RT
C.
0 0' ( ) ln[1 ( ) / )]A mg p S h RT mg p S h RT
D. Không rõ
Câu 53. Một xy lanh thẳng đứng chứa 1kmol khí lý tưởng được đóng kín bởi
piston có khối lượng m và diện tích S. Áp suất ba đầu của khí cân bằng với áp
suất khí quyển p0 và trọng lượng của piston. Công A
’ mà ta phải thực hiện để
kéo piston lên sao cho thể tích khí tăng lên gấp đội và nhiệt độ T của khí trong
xylanh không đổi là
A. 0,15RT B. 0,21RT C. 0,31RT D. 0,45RT
Câu 54. Một kmol khí ở nhiệt độ T1=300K được làm lạnh đẳng tích tới khi áp
suất giảm xuống một nửa. Sau đó dãn đẳng áp sao cho nhiệt độ khó ở trạng
thái cuối cùng bằng nhiệt độ ban đầu. Nhiệt lượng khí thu được là
A. 0,5 MJ B. 0,75 MJ C. 1 MJ D. 1,25 MJ
Câu 55. Nhiệt độ của khí Heli trong bình là T=1490K. Xác định vận tốc thóat
đọan nhiệt của Heli từ một bình vào chân không qua một lỗ có tiết diện nhỏ
đến mức có thể bỏ qua vận tốc dòng khí trong bình.
A.2 km/s B.3 km/s C. 4 km/s D. không rõ
Câu 56. Một chất khí chiếm thể tích V1 = 0,390 m3 khi áp suất là p1= 155kPa
được dãn đẳng nhiệt đến thể tích V2= 10V1 và sau đó được đốt nóng đẳng tích
đến áp suất p3= p1. Trong quá trình này khi nhận một nhiệt lượng 1,5MJ. Giá
trị =Cp/Cv đối với chất khí này là.
A. 1,2 B. 1,4 C. 1,6 D. 1,8
Câu 57. Nhiệt dung phân tử cùa khí lý tưởng trong một quá trình nào đó biến
đổi theo qui luật C = α/T (α là một đại lượng không đổi). Công A thực hiện
bởi 1 kmol khi khi đốt nóng nó từ nhiệt độ T1 đến nhiệt độ T2=2T1 là
A. 1ln 2
1
RT
A
B. 1ln 2
1
RT
A
C. 12 ln 2
1
RT
A
CT D. 12 ln 2
1
RT
A
PL30
Câu 58. Một kmol khi ở nhiệt độ 300K được làm lạnh đẳng tích tới khi áp
suất giảm xuống một nữa. Sau đó được dãn đẳng áp sao cho nhiệt độ của nó ở
trạng thái cuối bằng nhiệt độ ban đầu. Tính nhiệt lượng Q mà khi đã hấp thụ
trong cả qúa trình từ đầu đến cuối.
A. 0J B. 1246KJ C. 1246J D. 500J
Câu 59. Cho 16g khí Oxy ban đầu ở trạng thái có thể tích V1, áp suất p1. Nhiệt
độ T1= 27oC bị nén đẳng nhiệt đến trạng thái có thể tích V2=V1, áp suất p2 .Sau
đó khối khí được cho dãn đẳng áp đến trạng thái có thể tích V3 như ban đầu .
Hãy xác định độ biến thiên nội năng của khối khí giữa hai trạng thái đầu (1)
và cuối (3) của quá trinh.
A.3116 KJ B.3116J C. 2500J D. 2500KJ
Câu 60. Tỷ số nén của một động cơ Diesel là 15. Điều này mang ý nghĩa là
khí trong xylanh của động cơ bị nén đoạn nhiệt đến 1/15 thể tích ban đầu của
nó. Nếu áp suất và nhiệt độ ban đầu là 10 Pa và 27oC. Biết hệ số Poisson
=l,4. Áp suất và nhiệt độ sau khi nén là
A.213°C; 44 atm B.613°C; 24 atm
C. 213°C; 24 atm D. 613°C;44 atm
Câu 61. Nguyên lý thứ hai nhiệt động lực học đề cập đến
A. U= A+Q B. Không thể chế tạo được động cơ vĩnh cửu loại 1
C. Q=U + A’ D. Không thể chế tạo được động cơ vĩnh cửa loại 2
Câu 62. Câu nào sai. Hiệu suất của chu trình Carnot bằng:
A. A’/Q B. 1- Q’2/Q1 C. 1-T2/T1 D. T2/T1
Câu 63. Quá trình đẳng nhiệt là quá trình.
A. Có hiệu suất lớn nhất trong việc biến Q thành A
B. Có nhiệt độ không đổi
C. Có nội năng không đổi.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 64. Quá trình đẳng nhiệt trong một hệ lý tưởng là quá trình trong đó.
A. Nội năng của hệ không đổi
B. Entropy của hệ không thay đổi
C. Nhiệt lượng hệ băng không.
D. Công mà hệ nhận được tỷ lệ với áp suất và thể tích.
Câu 65. Quá trình đoạn nhiệt trong một hệ cô lập là quá trình trong đó.
PL31
A. Entropy của hệ không thay đổi
B. Hệ nhận một lượng nhiệt từ một vật khác có nhiệt độ lớn hơn
C. Nhiệt độ của hệ giữ không đổi.
D. Hệ truyền một lượng nhiệt ra môi trường bên ngoài có nhiệt độ nhỏ hơn
Câu 66. Trong quá trình nào dưới đây entropy của hệ không đổi.
A. Nén thật chậm khối khí được cách nhiệt tốt với bên ngoài.
B. Làm lạnh khối khí trong xy lanh với piston có thể di chuyển tự do
C. Nén thật chậm khối khí có tiếp xúc với bình điều nhiệt
D. Nung nóng khối khí trong bình kín
Câu 67. Chọn phát biểu đúng.
A. Để nâng cao hiệu suất của một động cơ nhiệt, ta cần chế tạo động cơ
không có nguồn lạnh.
B. Hiệu suất của một máy nhiệt hoạt động theo chu trình Carnot là lớn nhất.
C. Để nâng cao hiệu suất của một đông cơ nhiệt, ta nên tăng nhiệt độ nguồn
nóng vì cách này hơn hạ nhiệt độ nguồn lạnh.
D. Để nâng cao hiệu suất của một động cơ nhiệt, ta có thể giảm nhiệt độ
nguồn lạnh vì cách này dễ hơn.
Câu 68. Động cơ nhiệt có thể biến nhiệt thành công trong trường hợp.
A. Động cơ lấy nhiệt từ một nguồn nhiệt duy nhất.
B. Động cơ lấy nhiệt của hai nguồn nhiệt có nhiệt độ khác nhau.
C. Động cơ trao đổi nhiệt với hai nguồn giống và nhường bớt một phần nhiệt
cho nguồn lạnh.
D. Động cơ nhận nhiệt của nguồn nóng và nhường bớt một phần nhiệt cho
nguồn lạnh.
Câu 69. Một động cơ nhiệt hoạt động bằng cách lấy nhiệt ở một nguồn có
nhiệt độ nào đó và
A. Biến đổi tất cả thành công.
B. Biến đổi một phần thành công và thải ra phần còn lại vào một nguồn có
nhiệt có nhiệt độ thấp hơn.
C. Biến đổi một số thành công và thải ra số còn lại tại cùng nhiệt độ.
D. Biến đổi một số thành công và thải ra số còn lại tại nhiệt độ cao hơn.
PL32
Câu 70. Chiều tự nhiên của truyền nhiệt là từ một nguồn ở nhiệt độ cao tới
nguồn ở nhiệt độ thấp bất kể nhiệt lượng chứa bên trong các nguồn. Sự kiện
này chứa trong nội dung của
A. Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học.
B. Nguyên lý thứ hai nhiệt động lực học.
C. Định luật bảo toàn năng lượng.
D. Định luật bảo toàn entropy.
Câu 71. Công sinh ra của động cơ nhiệt.
A. Bằng hiệu số nhiệt năng lấy vào và nhiệt năng thải ra.
B. Bằng với công của một động cơ Carnot hoạt động ở cùng nhiệt độ vào và ra.
C. Chỉ tuỳ thuộc nhiệt độ vào.
D. Chỉ tuỳ thuộc nhiệt độ ra.
Câu 72. Hãy tìm câu đúng. Theo nguyên lý thứ hai nhiệt động lực học thì:
A.Nhiệt độ không thể tự động truyền từ nơi thấp đến cao.
B.Nhiệt lượng không thể truyền từ nơi nhiệt độ thấp đến nơi nhiệt độ cao.
C. Nhiệt không thể truyền từ nơi nhiệt độ thấp đến nơi nhiệt độ cao.
D. Nhiệt lượng không thể tự động truyền từ nơi nhiệt độ thấp đến nơi nhiệt độ cao.
Câu 73. Một máy lạnh có hệ số làm lạnh là 2. Trong mỗi chu kỳ nó hấp thụ
một nhiệt lượng 1,5.104J từ nguồn lạnh. Công cần phải cung cấp cho máy làm
việc trong mỗi chu kỳ là:
A 2,5.103J B. 5,0. 103J C 7,5. 103J D l,0. 10 J
Câu 74. Hiệu suất của động cơ nhiệt làm việc theo chu trình Carnot là n mol
liên hệ giữa hiệu suất n và hệ số làm lạnh của máy lạnh Carnot là
A.
1
B.
1
C.
1
D.
1
Câu 75. Một động cơ nhiệt lý tưởng chạy theo chu trình Carnot nhả cho
nguồn lạnh 80% nhiệt lượng mà nó thu được từ nguồn nóng. Nhiệt lượng thu
được trong một chu trình là 1,5kcal. Tính hiệu suất của chu trình.
A. 0,2 B. 0,4 C. 0,6 D. 0,7
Câu 76. Một động cơ nhiệt lý tưởng chạy theo chu trình Carnot nhả cho
nguồn lạnh 80% nhiệt lượng mà nó thu được từ nguồn nóng. Nhiệt lượng thu
được trong một chu trình là 1,5 kcal. Tính công mà động cơ sinh ra (kcal)
A.0,1 B.0,2 C.0,3 D.0,5
PL33
Câu 77. Một máy nhiệt hoạt động theo chu trình Carnot thuận nghịch có hiệu
suất bằng 20% và tỏa nhiệt ở nguồn nhiệt có nhiệt độ 127°C. Tìm nhiệt độ
nguồn nóng máy nhiệt?
A. 227oC B. 215°C C. 239°C D.251°C
Câu 78. Một động cơ nhiệt lý tưởng làm việc theo chu trình Carnot. Nhiệt độ
của nguồn nóng là 127oC, nguồn lạnh là 27oC. Nhiệt lượng mà tác nhân nhận
của nguồn nóng trong một chu trình là 600cal. Tính công thực hiện trong một
chu trình.
A. 600cal B. 150cal C. 450cal D. 300cal
Câu 79. Khi thực hiện chu trình Carnot thuận nghịch, khi sinh công 8600J và
nhả cho nguồn lạnh nhiệt lượng là 2,5kcal. Hiệu suất của chu trình là:
A 34,4% B. 50% C. 25,5% D. 45%
Câu 80. Một máy làm lạnh lý tưởng làm việc theo chu trình Carnot thuận
nghịch trong khỏang nhiệt độ từ -11°C đến 15°C. Công của máy sau một chu
trình là -200kJ. Xác định nhiệt lượng mà máy hấp thu từ ngụồn lạnh.
A. 2000J B. 2000kJ C. 1000J D. 1000kJ
Câu 81. Một động cơ Diesel cung cấp một công suất 20kW. Hiệu suất của
động cơ là 25%. Xác định lượng nhiệt cần phải cung cấp cho máy trong 1 giờ.
A. 1,88.105 kJ B. 1,88. 103 kJ
C. 2,88. 105 kJ D. 2,88. 103 kJ
Câu 82. Lò đốt nồi hơi của một máy hơi nước công suất trung bình P = 104 W
tiêu thụ mỗi giờ 10kg than đá. Năng suất tỏa nhiệt của than đá là q =
35.106J/kg. Hiệu suất của máy hơi nước là.
A. 10% B. 15% C. 20% D. 25%
Câu 83. Xét một động cơ nhiệt hoạt động theo chu trinh Carnot. Khi nhiệt độ
của nguồn nóng T1 và cùa nguồn lạnh T2 thì hiệu suất của chu trình là . Nếu
giữ nguyên nhiệt độ của nguồn nóng, hạ nhiệt độ của nguồn lạnh đến
' 2
2
2
T
T
khi đó hiệu suất
' của động cơ là .
A.
1
2
B.
' 2 C. '
2
D.
1
2
PL34
Câu 84. Một động cơ nhiệt chạy bằng dầu có hiệu suất 20% và thực hiện một
công cơ học 500J trong mỗi chu kỳ. Nhiệt lượng nhận được bởi việc đốt cháy
dầu là 5. 104 J/g. Lượng dầu cần thiết để đốt cháy trong một chu kỳ là :
A.50 g B.50mg C. 5g D. 5 mg
Câu 85. Đốt nóng đẳng tích 1kmol khi lý tưởng ba nguyên tử từ 0°C đến
500°C. Độ tăng entropy trong quá trình .
A.26 kJ/kmol.K B.35 kJ/kmol.K C. 26 J/kmol.K D. 35 J/kmol.K
Câu 86. Đốt nóng đẳng áp 1kmol khí lý tưởng tam nguyên tử từ 0oC đến
500oC. Độ tăng entropy trong quá trình .
A. 26 kJ/kmol.K B. 35 kJ/kmol.K C. 55 kJ/kmol.K D.85 kJ/kmol.K
Câu 87. Khi dãn đẳng áp 0,2g khí Hydro từ thể tích 1,5lít đến 4,5lít, độ tăng
entropy sẽ là
A.1,1 J/K B.2,1 J/K C. 3,1 J/K D. 4,1 J/K
Câu 88. Cho 0,2g khí Hydro được làm dãn nở đẳng nhiệt từ thể tích 1,5lít đến
4,5 lít. Độ tăng entropy sẽ là.
A 0 J/K B.0,1 J/K
C.0,9 J/K D.Không xác định được
Câu 89. Cho 2kg khí Oxy ở áp suất 100kPa chiếm thể tích 1,5m3. Sau khi dãn
nở. Thể tích khí tăng lên 2,5 lần còn áp suất giảm 3 lần. Độ tăng entropy của
khí.
A. 124J/K B 234J/K C. 124kJ/K D. 234kJ/K
Câu 90. Một bình có thể tích 2,5lít chứa khí Hydro ở 17oC và áp suất 15 kPa.
Làm lạnh khí Hydro đến nhiệt độ 0oC. Xác định độ tăng entropy của khí Hydro
A.8 mJ/K B. -8 mJ/K C. 18mJ/K D.-18 mJ/K
Câu 91. Đưa 1kg nước ở nhiệt độ 100oC vào tiếp xúc với 1kg nước ở 0oC.
Xác định độ thay đổi entropy của hệ khi nước nóng được làm lạnh đến 99oC
và nước lạnh được làm nóng đến 1oC. Giả sử nhiệt dung riêng của nước là
không đổi c = 4186 J/kg.°C.
A. 1,1 J/K B. 2,1 J/K C. 3,1 J/K D. 4,1 J/K
Câu 92. Một động cơ đốt trong thực hiện 120 chu trình trong mỗi phút. Công
suất của động cơ là 120W. Hiệu suất của động cơ là 40%. Hãy tính xem trong
mỗi chu trình thì nhiệt lượng thải ra ngoài là bao nhiêu?
A.360J B.300J C.90J D.180J
PL35
Câu 93. Một khối khí hai nguyên tử thực hiện chu trình gồm các quá trình
sau: 1 – 2 là đẳng tích; 2 – 3 là đẳng nhiệt; 3 – 1 là đẳng áp. Nhiệt độ khối khí
ở trạng thái 1 là 300K. Thể tích khối khí ở trạng thái 3 là V3 = 3V1. Tìm công
thức tính hiệu suất cùa chu trình nói trên.
A.=l-Q12/(Q23+Q31) B.=l-Q31/(Q12+Q23)
C. =1-Q23)/(Q12.+Q’31) D. =1-Q‘31/(Q12+Q23)
Câu 94. Cho 1 kmol khi Oxy thực hiện một chu trình Carnot trong khỏang
nhiệt độ từ 27oC đến 327°C. Biết rằng tỷ số giữa áp suất cực đại và áp suất
cực tiểu sau một chu trình bằng 20. Hiệu suất chu trình .
A. 25% B. 50% C. 75% D. không rõ
Câu 95. 1 kmol khi Oxy thực hiện một chu trình Carnot trong khỏang nhiệt
độ từ 27oC đến 327oC. Biết rằng tỷ số giữa áp suất cực đại và áp suất cực tiểu
sau một chu trình bằng 20. Công A khi thực hiện sau một chu trình .
A. 0,35MJ B. 0,70MJ C. 1,05MJ D. 1,40MJ
Câu 96. Một chu trình với tác nhân sinh công là Hydro gồm 2 quá trình đẳng
tích và 2 quá trình đẳng áp. Biết pmin= 100kPa và Vmin= 0.5 m3. Tính công A
mà khí thực hiện sau một chu trình là
A. 20kJ B.10 kJ C. 40kJ D. 50kJ
Câu 97. Một chu trình với tác nhân sinh công là Nitơ gồm 1 quá trình đẳng
tích và 2 quá tình đoạn nhiệt. Biết tỷ số Vmax/Vmin = 10. Tìm hiệu suất ?
A. 13% B. 40% C. 60% D. Không rõ.
Câu 98. Một chu trình với tác nhân sinh công là 2kmol khí tưởng đơn nguyên
tử gồm các quá trình đẳng nhiệt, đẳng áp và đẳng tích. Quá trình đẳng nhiệt
xảy ra ở nhiệt độ cực đại của chu trình Tmax= 400K, và tỉ số a= Vmax/Vmin = 2.
Tìm hiệu suất ?
A. 13% B. 23% C. 33% D. 43%
Câu 99. Một chu trình với tác nhân sinh công là khí lý tưởng, gồm 2 quá trình
đẳng áp và 2 quá trình đoạn nhiệt. Biết tỉ số =Cp/Cv và b=pmax/pmin (pmax và
pmin là áp suất cực đại và cực tiểu của chu trình).
PL36
A.
1
1
1
b
B.
1
1
1
b
C.
1
1
1
b
D.
1
1
1
b
Câu 100. Một động cơ nhiệt Camot làm việc với hai nguồn nhiệt có nhiệt độ
127oC và 27oC. Trong mỗi chu trình, nguồn lạnh nhận được từ tác nhân một
nhiệt lượng 7,5kcal. Thời gian thực hiện một chu trình là 2 giây. Biết rằng cứ
mỗi kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn thì cung cấp cho tác nhân một nhiệt
lượng là 10kcal. Tính lượng nhiên liệu tiêu thụ để chạy động cơ trong hai giờ.
A. 1,8 kg B.1,2 kg C.3,6 kg D.7,2 kg
ĐÁP ÁN CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM
1C 2B 3A 4B 5B 6A 7A 8C 9D 10C
11A 12B 13B 14C 15C 16A 17A 18C 19A 20D
21B 22A 23C 24C 25B 26B 27C 28B 29B 30C
31A 32B 33D 34D 35C 36C 37D 38A 39B 40B
41B 42A 43B 44A 45A 46A 47A 48B 49B 50B
51C 52B 53C 54D 55C 56B 57A 58B 59B 60D
61D 62D 63C 64A 65A 66A 67C 68D 69B 70B
71A 72D 73C 74B 75A 76C 77A 78B 79D 80B
81C 82A 83A 84B 85A 86B 87C 88C 89B 90D
91D 92C 93A 94b 95D 96D 97C 98A 99B 100C
PL37
Phụ lục 5
PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG DẠY HỌC VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG
Phiếu số 1. Điều tra GV
Kính gửi quý Thầy/Cô !
Để góp phần thu thập những thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu
nâng cao chất lượng dạy và học môn Vật lí đại cương ở Trường Sỹ quan Kỹ
thuật Quân sự. Xin Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến của mình những vấn đề
dưới đây.
Một số từ viết tắt trong phiếu tìm hiểu
Giảng viên: (GV)
SV: (SV)
GQVĐ: Giải quyết vấn đề
Xin Thầy/Cô cho biết một số thông tin
- Họ và tên (có thể không ghi):
- Trình độ chuyên môn: CN ThS TS
- Thâm niên giảng dạy Vật lí: .. năm
- Trường.................................
Thầy/Cô đánh dấu X vào ô tương ứng với câu trả lời phù hợp.
Câu 1. Thầy/Cô đã từng tổ chức các hoạt động dạy học nào trong tiến trình
xây dựng kiến thức mới sau đây:
Hoạt động 1: Làm xuất hiện vấn đề mới ở SV khi bắt đầu bài học mới ở SV
GV nêu vấn đề, tình huống cần nghiên cứu ở phần mở đầu, sau đó nêu
những vấn đề trọng tâm của bài học khi vào bài học mới.
GV bắt đầu bằng tình huống có vấn đề khi bắt đầu vào bài học mới.
GV kể câu chuyện lịch sử Vật lí, hoặc thí dụ thực tế cập nhật những
vấn đề mới liên quan đến bài học khi bắt đầu.
GV nhắc lại hoặc hỏi lại một kiến thức đã học, rồi GV dẫn dắt vào bài
học mới.
GV giới thiệu thí nghiệm mô phỏng, quan sát tranh, hình ảnh nhằm
phát hiện tình huống có vấn đề.
GV giới thiệu và trình chiếu cho cả lớp xem video clip liên quan tới
kiến thức bài học.
PL38
GV làm một thí nghiệm kiểm chứng về một vấn đề kiến thức có liên
quan tới bài học nhằm phát hiện tình huống có vấn đề.
GV làm một thí nghiệm mô phỏng nhằm phát hiện tình huống có vấn
đề.
GV yêu cầu SV làm một thí nghiệm kiểm chứng về một vấn đề kiến
thức có liên quan tới bài học nhằm phát hiện tình huống có vấn đề.
GV sử dụng phương thức khác . . .
Hoạt động 2: Hướng dẫn SV nêu dự đoán (giả thuyết) của vấn đề mới.
Giảng viên trình bày các nội dung về định lí, định luật, hệ quả và SV ghi
nhận
GV nêu các yêu cầu có vấn đề của bài học, thảo luận, tranh luận, lựa chọn.
GV yêu cầu SV nêu các dự đoán của vấn đề mới, GV nhận xét, bổ sung.
GV chia nhóm yêu cầu thảo luận, nêu các nhận xét liên quan tới kiến
thức bài học mới, GV nhận xét, bổ sung
GV nêu các kiến thức trọng tâm của bài học, các câu hỏi cấp đơn vị kiến thức, SV
tự suy nghĩ trả lời, GV nhận xét, kết luận và ghi nhận kiến thức mới
GV sử dụng phương thức khác . . .
Hoạt động 3: Giúp SV xác định được vấn đề là xác định câu hỏi/bài toán cần
giải quyết.
GV gợi ý, SV tự chứng minh các nội dung về định lí, định luật, hệ quả, GV nhận
xét, kết luận.
GV chia lớp học thành các nhóm, yêu cầu các nhóm đọc tài liệu, tranh
luận, GV nhận xét, bổ sung.
GV yêu cầu từng SV đọc tài liệu, tìm hiểu vấn đề, trả lời các câu hỏi
của GV đặt ra sau đó GV nhận xét, bổ sung.
GV yêu cầu từng SV đọc tài liệu, tìm hiểu vấn đề, trả lời các câu hỏi
của GV đặt ra sau đó GV nhận xét, bổ sung.
GV nêu các câu hỏi cấp đơn vị kiến thức, chia lớp thành các nhóm thảo luận,
tự suy nghĩ trả lời, GV nhận xét, kết luận và SV ghi nhận kiến thức mới.
Hướng dẫn SV tự học, sau đó kiểm tra, đánh giá, hợp thức hóa kiến thức mới.
GV sử dụng phương thức khác . . .
Hoạt động 4: Thực hiện phương án/thí nghiệm kiểm tra dự đoán (giả thuyết).
PL39
GV làm thí nghiệm mẫu, SV ghi nhận số liệu.
GV làm thí nghiệm mẫu, sau đó ghi nhận số liệu, tính toán kết quả.
GV lắp sẵn bài thí nghiệm trước. SV đọc tài liệu, thực hành thí nghiệm
theo tài liệu hướng dẫn.
GV giới thiệu nội dung thí nghiệm. SV đọc tài liệu, thực hành thí nghiệm
theo tài liệu hướng dẫn.
GV giới thiệu nội dung thí nghiệm. SV tự lựa chọn dụng cụ thí nghiệm, tiến
hành thí nghiệm, báo cáo kết quả.
GV yêu cầu SV đề xuất tiến trình thí nghiệm, lựa chọn dụng cụ phù hợp,
tiến hành thí nghiệm theo tiến trình đã đề xuất.
GV sử dụng phương thức khác . . .
Hoạt động 5: Hợp thức hóa kết quả nghiên cứu.
GV thuyết trình nội dung và đặt câu hỏi, yêu cầu SV đưa ra nhận xét, GV
kết luận.
GV và lớp thảo luận về kiến thức của bài học mới, rồi GV rút ra kết
luận, SV ghi nhận kiến thức mới.
GV trình bày nội dung và vấn đề hóa câu hỏi, yêu cầu SV đưa ra nhận xét, tranh
luận và GV kết luận.
GV trình bày nội dung và vấn đề hóa câu hỏi, GV chia lớp thành các nhóm, yêu
cầu các nhóm đưa ra nhận xét, tranh luận và GV kết luận.
GV sử dụng phương thức khác . . .
Hoạt động 6: Vận dụng kiến thức.
Giao nhiệm vụ cho SV giải các bài tập trong giáo trình, bài tập có vấn
đề GV đã biên soạn
Giao nhiệm vụ SV seminar đề tài
GV nêu ứng dụng thực tiễn gắn liền với kiến thức liên quan tới bài học.
Sau đó GV yêu cầu giải thích và GV kết luận.
Giảng GV nêu ứng dụng thực tiễn gắn liền với kiến thức liên quan tới
bài học. Sau đó GV yêu cầu giải thích, GV kết luận và yêu cầu SV đưa ra
thêm các ứng dụng tương tự khác.
GV giao nhiệm vụ cho SV tìm kiếm các ứng dụng thực tiễn của kiến
thức mới.
PL40
Yêu cầu SV thiết kế một phương án mới để kiểm tra lại kiến thức vừa học.
Giao nhiệm vụ cho SV giải bài tập thí nghiệm sau quá trình thực hành.
Khuyến khích SV tham gia vào quá trình thực hiện sáng kiến cải tiến, đề tài
nghiên cứu khoa học.
GV sử dụng phương thức khác . . .
Câu 2. Trong thực tế, Thầy/Cô đồng ý với phát biểu nào sau đây về đánh giá
năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề của SV trong dạy học Vật lí đại cương
? Hãy đánh dấu (X) vào ô tương ứng. Ý kiến khác của Thầy/Cô (Điền vào
khoảng trống)
2.1 Xác định mức độ SV hiểu vấn đề..
2.2. Xác định mức độ năng lực SV phát hiện và triển khai GQVĐ
2.3. Xác định mức độ năng lực SV trình bày giải pháp GQVĐ.....
2.4. Xác định mức độ năng lực SV phát hiện giải pháp khác GQVĐ và phát
hiện vấn đề mới.
2.5. Ý kiến khác của Thầy/Cô ...
Câu 3. Thầy/Cô đánh giá thế nào về tác dụng của các phương pháp dạy học
Vật lí nhằm phát triển năng lực phát hiện và GQVĐ sau đây ? Thầy/Cô tự
điền thêm các phương pháp khác.
TT Tên phương pháp dạy học
Tác dụng của các phương pháp dạy học Vật
lí đại cương nhằm phát triển năng lực phát
hiện và GQVĐ
Tốt
Không
tốt
Ý kiến khác
1 PP Thuyết trình
2 PP vấn đáp đàm thoại
3 PP Thực nghiệm
4 PP Mô hình
5 PP Trình bày nêu vấn đề
6 PP Tìm tòi một phần
7 PP Nghiên cứu
PL41
8 PP Dạy học dự án
9 PP Ngoại khóa Vật lí
10
Câu 4. Trong dạy học Vật lí đại cương Thầy/Cô có thực hiện đánh giá năng lực
GQVĐ của SV hay không ?
a. Có
b. Có nhưng ít.
c. Không ....
Câu 5. Thầy/Cô đã sử dụng hình thức nào trong các hình thức sau đây để
đánh giá năng lực phát hiện và GQVĐ của SV trong dạy học Vật lí đại cương ?
5.1. Đánh giá quá trình............. ......................................
5.2. Đánh giá theo chuẩn đầu ra.......................... ...............................
5.3. Đánh giá theo tiêu chí .....................
5.4. Đánh giá chuẩn đoán...............................
5.5. Đánh giá chính thức ............................
5.6. Đánh giá không chính thức .............................
5.7. Không dùng hình thức nào ..........................
5.8. Hình thức khác(ghi tên hình thức) ......................
Câu 6. Thầy/Cô cho biết mức độ quan trọng của từng mục đích, mục tiêu
dưới đây của việc đánh giá năng lực phát hiện và GQVĐ của SV trong dạy
học Vật lí (Khoanh tròn vào một chữ số phù hợp số 1 là quan trọng nhất, số 5
là ít quan trọng nhất).
Số điểm
a. GV đánh giá năng lực phát hiện và GQVĐ của SV,
từ đó điều chỉnh cách dạy
1 2 3 4 5
b. SV tự nhận biết năng lực phát hiện và GQVĐ của
bản thân, điều chỉnh cách học.
c. Tham gia đánh giá kết quả học tập
Câu 7. Phương pháp Thầy/Cô đã sử dụng để đánh giá năng lực phát hiện và
GQVĐ của SV?
PL42
7.1. Vấn đáp
7.2. Quan sát
7.3. Nghiên cứu sản phẩm GQVĐ của SV
7.4. SV tự đánh giá
7.5. Hình thức khác................................................................
Câu 8. Thầy/Cô đã sử dụng công cụ nào để đánh giá năng lực GQVĐ của SV ?
8.1. Đề kiểm tra
8.2 . Bài tập lớn
8.3. Câu hỏi và bài tập tại lớp
8.4. Giao vấn đề cần nghiên cứu cho SV báo cáo, thuyết trình
8.5. Công cụ khác (ghi tên công cụ)
PL43
Phiếu số 2. Điều tra SV
PHIẾU ĐIỀU TRA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG CỦA SINH VIÊN
Trường ĐH : . Lớp: ..
Họ và tên:
Một số từ viết tắt trong phiếu tìm hiểu
SV: (SV)
SGT: Sách giáo trình
GQVĐ: Giải quyết vấn đề
ĐH: Đại học
Câu 1.
Thực tế ở trường bạn đã được tham gia ở mức độ nào trong mỗi hoạt động
học tập vật lí dưới đây ? Hãy đánh dấu X vào ô tương ứng với mức độ đó.
TT Các hoạt động học tập Vật lí đại cương
Các mức độ
Thường
xuyên
Thỉnh
thoảng
Chưa
bao
giờ
1
Nghe GV nêu vấn đề, tình huống cần nghiên cứu ở
phần mở đầu, sau đó nêu những vấn đề trọng tâm của
bài học khi vào bài học mới.
2
Được nghe GV bắt đầu bằng tình huống có vấn đề
khi bắt đầu vào bài học mới.
3
GV kể câu chuyện lịch sử Vật lí, hoặc thí dụ thực
tế cập nhật những vấn đề mới liên quan đến bài học
khi bắt đầu.
4
GV nhắc lại hoặc đặt câu hỏi một kiến thức đã
học, rồi GV dẫn dắt vào bài học mới.
5
Khi bắt đầu bài học mới, được GV giới thiệu thí
nghiệm mô phỏng, quan sát tranh, hình ảnh.
6
Khi bắt đầu bài học mới, GV giới thiệu và trình
chiếu cho cả lớp xem video clip liên quan tới kiến
thức bài học.
PL44
7
Được quan sát GV làm một thí nghiệm kiểm chứng
về một định lí, định luật có liên quan tới bài học.
8
Được quan sát GV làm một thí nghiệm kiểm chứng
về một vấn đề kiến thức có liên quan tới bài học.
9
Được GV yêu cầu làm một thí nghiệm kiểm chứng
về một vấn đề kiến thức có liên quan tới bài học.
10
Khi bắt đầu bài học mới, nghe giảng viên nêu vấn đề,
đặt các câu hỏi có liên quan.
11
Khi bắt đầu bài học mới, GV nêu các yêu cầu có vấn
đề của bài học, thảo luận, tranh luận, lựa chọn.
12
Khi bắt đầu bài học mới, GV yêu cầu nêu các dự
đoán của vấn đề mới, GV nhận xét, bổ sung.
13
Khi bắt đầu bài học mới, GV chia nhóm yêu cầu
thảo luận, nêu các nhận xét liên quan tới kiến thức
bài học mới, GV nhận xét, bổ sung.
14
Được nghe giảng viên trình bày các nội dung về định
lí, định luật, hệ quả và ghi nhận.
15
Nghe GV gợi ý, tự chứng minh các nội dung về định
lí, định luật, hệ quả.
16
GV chia lớp học thành các nhóm, yêu cầu các
nhóm đọc tài liệu, tranh luận, GV nhận xét, bổ sung.
17
GV yêu cầu từng SV đọc tài liệu, tìm hiểu vấn đề,
trả lời các câu hỏi của GV đặt ra sau đó GV nhận
xét, bổ sung.
18
GV chia lớp học thành các nhóm, yêu cầu các
nhóm xem tài liệu, đề xuất nội dung trọng tâm
kiến thức, GV nhận xét, bổ sung.
19
GV nêu các kiến thức trọng tâm của bài học, các câu
hỏi cấp đơn vị kiến thức, SV tự suy nghĩ trả lời câu hỏi,
GV nhận xét, kết luận và ghi nhận kiến thức mới.
20
Được xem GV làm thí nghiệm mẫu, sau đó ghi nhận
số liệu.
PL45
21
Được xem GV làm thí nghiệm mẫu, sau đó ghi nhận
số liệu, tính toán kết quả.
22
Được quan sát GV lắp sẵn bài thí nghiệm trước. SV
đọc tài liệu, thực hành thí nghiệm theo tài liệu
hướng dẫn.
23
GV giới thiệu nội dung thí nghiệm. SV đọc tài liệu,
thực hành thí nghiệm theo tài liệu hướng dẫn.
24
GV giới thiệu nội dung thí nghiệm. SV tự lựa chọn
dụng cụ thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm, báo cáo kết quả.
25
GV yêu cầu SV đề xuất tiến trình thí nghiệm, lựa
chọn dụng cụ phù hợp, tiến hành thí nghiệm theo
tiến trình đã đề xuất.
26
Được nghe GV và lớp thảo luận về kiến thức của
bài học mới, rồi GV rút ra kết luận, SV ghi nhận
kiến thức mới.
27
Trong tiến trình học kiến thức mới, sau khi GV đã trình
bày nội dung và đặt câu hỏi, yêu cầu SV đưa ra nhận xét.
28
Trong tiến trình học kiến thức mới, sau khi GV đã trình
bày nội dung và đặt câu hỏi, GV chia lớp thành các nhóm,
yêu cầu các nhóm đưa ra nhận xét, tranh luận và GV
kết luận.
29
Được nghe GV nêu ứng dụng thực tiễn gắn liền với
kiến thức liên quan tới bài học. Sau đó GV yêu cầu
giải thích và GV kết luận.
30
Được nghe GV nêu ứng dụng thực tiễn gắn liền
với kiến thức liên quan tới bài học. Sau đó GV yêu
cầu giải thích, GV kết luận và yêu cầu SV đưa ra
thêm các ứng dụng tương tự khác.
31
Được GV giao nhiệm vụ tìm kiếm các ứng dụng
thực tiễn của kiến thức mới.
32
Đọc sách, báo về Vật lí, nghe kể chuyện về Vật lí,
kỹ thuật.
PL46
33
Được xem triển lãm các thành tựu ứng dụng Vật
lí, kỹ thuật.
34 Được tham gia hội thi Olympic Vật lí SV toàn quốc.
35 Tham gia nhóm SV hoạt động sáng tạo Vật lí, kỹ thuật.
36
Tham gia các hoạt động nghiên cứu khoa học,
sáng kiến cải tiến kĩ thuật.
Câu 2. Em có biết khái niệm NL là gì chưa? (Chỉ đánh dấu vào 1 ô thích hợp)
a. Có................
b. Không.
Câu 3. Em hiểu như thế nào là đánh giá học tập trong học Vật lí đại cương?
3.1. Đánh giá năng lực giải các bài toán Vật lí
3.2. Đánh giá năng lực học Vật lí.
3.3. Đánh giá kết quả học tập môn Vật lí
3.4. Cách khác ...
Câu 4. Trong học Vật lí đại cương, em có được đánh giá năng lực của bản
thân không?(Chỉ đánh dấu vào 1 ô thích hợp)
a. Có.
b. Không..
Câu 5. Việc đánh giá kết quả học tập của SV do ai thực hiện?
5.1. Do GV thực hiện..................................................................................
5.2. Do SV tự thực hiện
5.3. Do Ban khảo thí và đảm bảo CLGD thực hiện......
5.4. Do GV và SV cùng thực hiện....................
5.5. Ý kiến khác.. ..
Câu 6. Việc đánh giá năng lực học tập của SV trong dạy học Vật lí đại cương
ở trường em được thực hiện tại thời điểm nào? (Ðánh dấu vào những ô thích hợp)
6.1. Trong quá trình dạy học mỗi bài học
6.2. Kết thúc mỗi bài học
6.3. Sau mỗi phần, hoặc mỗi chương trong giáo trình
6.4. Ðầu năm học.
7
.
1
.
G
V
c
7
.
1
.
G
V
7
.
1
.
G
V
7
.
1
.
G
7
.
1
.
G
V
c
h
o
e
m
h
o
ặ
7
.
1
.
G
V
c
h
o
e
m
7
.
1
.
G
V
c
h
o
e
7
.
1
.
G
V
c
h
o
e
m
h
7
.
1
.
G
V
c
h
o
e
m
h
o
7
.
1
.
G
V
c
h
o
e
m
h
o
ặ
c
c
7
.
1
.
G
V
c
h
o
e
m
h
o
ặ
c
c
á
7
.
1
.
G
V
c
h
o
e
m
h
o
ặ
c
á
c
b
ạ
n
7
.
1
.
G
V
c
h
o
e
m
h
o
ặ
c
c
á
c
b
ạ
n
l
7
.
1
.
G
V
c
h
o
e
m
h
o
ặ
c
á
c
b
ạ
n
7
.
1
.
G
V
c
h
o
e
m
h
o
ặ
c
á
c
b
ạ
7
.
1
.
G
V
c
h
o
e
m
h
o
ặ
c
c
á
c
b
ạ
n
l
ê
n
b
7
.
1
.
G
V
c
h
o
e
m
h
o
ặ
c
á
b
ạ
n
l
ê
n
PL47
6.5. Giữa học kỳ..
6.6. Cuối năm học
6.7. Thời điểm khác..
Câu 7. Em đã được GV dạy Vật lí đại cương yêu cầu thực hiện nhiệm vụ nào
sau đây?
7.1. GV cho em hoặc các bạn lên bảng giải bài tập
7.2. GV cho em làm các đề kiểm tra viết, và các câu hỏi trắc nghiệm khách
quan để tự giải ở nhà và yêu cầu em tự đánh giá
7.3. GV đặt câu hỏi và yêu cầu câu trả lời của em ở lớp....
7.4. GV giao bài làm thực hành cho em và yêu cầu em đánh giá kết quả
7.5. GV giao bài làm thực hành cho nhóm và yêu cầu nhóm đánh giá kết quả
..
7.6. GV nhận xét sự chuẩn bị bài tập về nhà và những lời giải sáng tạo của các
em..
Câu 8. GV dạy học Vật lí đại cương ở lớp em thường giao những nhiệm vụ
nào sau đây cho các em thực hiện?(Ðánh dấu vào những ô thích hợp).
8.1. Ðề kiểm tra viết. Thường xuyên.Thỉnh thoảngKhông..
8.2. Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan yêu cầu giải ở nhà
Thường xuyên.Thỉnh thoảngKhông..
8.3. Bài tập tự luận về nhà. Thường xuyên.Thỉnh thoảngKhông
8.4. Thực hiện đề tài seminar.
Thường xuyên.Thỉnh thoảngKhông..
8.5. Trả lời những câu hỏi/bài tập ở phiếu học tập.
Thường xuyên...Thỉnh thoảngKhông
8.6. Những nhiệm vụ khác.
Câu 9. Trong giờ học, khi em trả lời câu hỏi và khi các em giải bài tập Vật lí
đại cương GV có đưa ra nhận xét hay không? (Ðánh dấu vào chỉ 1 ô thích
hợp).
9.1. Thường xuyên..
9.2. Thỉnh thoảng có
9.3. Không có..
7
.
1
.
G
V
c
h
o
e
m
h
o
ặ
c
c
á
c
7
.
1
.
G
V
c
h
o
e
m
h
o
ặ
c
c
á
c
b
ạ
n
l
ê
n
b
ả
n
g
g
7
.
1
.
G
V
c
h
o
e
m
h
o
ặ
c
c
á
c
b
ạ
n
l
ê
n
b
ả
n
g
7
.
1
.
G
V
h
o
e
m
h
o
ặ
c
c
á
c
b
ạ
n
7
.
1
.
G
V
c
h
o
e
m
h
o
ặ
c
c
á
c
b
ạ
n
l
ê
n
7
.
1
.
G
V
c
h
o
e
m
h
o
ặ
c
c
á
c
b
ạ
n
l
ê
n
b
7
.
1
.
G
V
c
h
o
e
m
h
o
ặ
c
c
á
c
b
ạ
n
l
ê
n
b
ả
7
.
1
.
G
V
c
h
o
e
m
h
o
ặ
c
á
c
b
ạ
n
l
ê
n
b
ả
n
g
g
i
ả
i
à
i
7
.
1
.
G
V
c
h
o
e
m
h
o
ặ
c
á
c
b
ạ
n
l
ê
n
b
ả
n
g
g
i
ả
i
7
.
1
.
G
V
c
h
o
e
m
h
o
ặ
c
c
á
c
b
ạ
n
l
ê
n
b
ả
n
g
g
i
ả
i
PL48
Câu 10. GV dạy Vật lí đại cương lớp em đã dùng những dạng câu hỏi nào để
đánh giá năng lực GQVÐ của em? (Ðánh dấu vào ô thích hợp).
10.1 Nhiều lựa chọn
10.2 Ðúng/Sai.
10.3 Ghép đôi...
10.4 Ðiền khuyết.
PL49
Phụ lục 6
THỐNG KÊ SỐ LIỆU PHIẾU ĐIỀU TRA
Kết quả xử lý phiếu điều tra ý kiến của giảng viên và SV về tổ chức hoạt động
học tập trong dạy học Vật lí đại cương.
1. Các trường đại học đã khảo sát
TT Tên trường
1 Trường Sỹ quan Kỹ thuật Quân sự, Thành phố Hồ Chí Minh
2 Trường Sỹ quan Công binh, Tỉnh Bình Dương
3 Trường Sỹ quan Lục quân 2 (Đại học Nguyễn Huệ), Tỉnh Đồng Nai
4 Học viện kỹ thuật Mật mã, phân viện Thành phố Hồ Chí Minh
2. Thống kê số liệu trong phiếu điều tra Giảng viên (36 GV)
Câu 1.
Hoạt
động
(HĐ)
Nội dung
Thầy/Cô đã
từng tổ chức
các hoạt
động dạy học
nào trong
tiến trình
xây dựng
kiến thức
mới sau đây
Ý kiến của các giảng viên
Số GV cho ý
kiến (18)
Tổng
SL
Tỷ lệ
(%)
HĐ1 Làm xuất
hiện vấn đề
mới ở SV khi
bắt đầu bài
học mới
GV nêu vấn đề, tình huống cần nghiên
cứu ở phần mở đầu, sau đó nêu những
vấn đề trọng tâm của bài học khi vào
bài học mới.
16 89
GV bắt đầu bằng tình huống có vấn đề
khi bắt đầu vào bài học mới.
12 66,7
GV kể câu chuyện lịch sử Vật lí, hoặc
thí dụ thực tế cập nhật những vấn đề
mới liên quan đến bài học khi bắt đầu.
15 83,3
PL50
GV nhắc lại hoặc hỏi lại một kiến
thức đã học, rồi GV dẫn dắt vào bài
học mới.
13 72,2
GV giới thiệu thí nghiệm mô phỏng,
quan sát tranh, hình ảnh nhằm phát
hiện tình huống có vấn đề.
14 77,8
GV giới thiệu và trình chiếu cho cả
lớp xem video clip liên quan tới kiến
thức bài học.
10 55,5
GV làm một thí nghiệm kiểm chứng
về một vấn đề kiến thức có liên quan
tới bài học nhằm phát hiện tình huống
có vấn đề.
9 50
GV làm một thí nghiệm mô phỏng
nhằm phát hiện tình huống có vấn đề.
6 33,3
GV yêu cầu làm một thí nghiệm kiểm
chứng về một vấn đề kiến thức có
liên quan tới bài học nhằm phát hiện
tình huống có vấn đề.
8 44,4
GV sử dụng phương thức khác. 0
HĐ2
Hướng dẫn
SV nêu dự
đoán (giả
thuyết) của
vấn đề mới.
Giảng viên trình bày các nội dung về
định lí, định luật, hệ quả và SV ghi
nhận.
9 50
GV nêu các yêu cầu có vấn đề của bài
học, thảo luận, tranh luận, lựa chọn.
13 72,2
GV yêu cầu SV nêu các dự đoán của
vấn đề mới, GV nhận xét, bổ sung.
9 50
GV chia nhóm yêu cầu thảo luận, nêu
các nhận xét liên quan tới kiến thức
bài học mới, GV nhận xét, bổ sung.
11 61,1
GV nêu các kiến thức trọng tâm của bài
học, các câu hỏi cấp đơn vị kiến thức,
8 44,4
PL51
SV tự suy nghĩ trả lời, GV nhận xét, kết
luận và ghi nhận kiến thức mới.
GV sử dụng phương thức khác. 0
HĐ3
Giúp SV
xác định được
vấn đề là xác
định câu
hỏi/bài toán
cần giải quyết.
GV gợi ý, SV tự chứng minh các nội
dung về định lí, định luật, hệ quả, GV
nhận xét, kết luận.
12 66,7
giảng viên trình bày các nội dung về
định lí, định luật, hệ quả, SV ghi nhận.
13 72,2
GV chia lớp học thành các nhóm, yêu
cầu các nhóm đọc tài liệu, tranh luận,
GV nhận xét, bổ sung.
14 77,8
GV yêu cầu từng SV đọc tài liệu, tìm
hiểu vấn đề, trả lời các câu hỏi của
GV đặt ra sau đó GV nhận xét, bổ sung.
9 50
GV nêu các câu hỏi cấp đơn vị kiến
thức, chia lớp thành các nhóm thảo luận,
tự suy nghĩ trả lời, GV nhận xét, kết luận
và SV ghi nhận kiến thức mới.
11 61,1
Hướng dẫn SV tự học, sau đó kiểm tra,
đánh giá, hợp thức hóa kiến thức mới.
15 83,3
GV sử dụng phương thức khác. 0
HĐ4
Thực hiện
phương án/thí
nghiệm kiểm
tra dự đoán
(giả thuyết).
GV làm thí nghiệm mẫu, SV ghi nhận
số liệu.
7 38,9
GV làm thí nghiệm mẫu, sau đó ghi
nhận số liệu, tính toán kết quả.
13 72,2
GV lắp sẵn bài thí nghiệm trước. SV
đọc tài liệu, thực hành thí nghiệm theo
tài liệu hướng dẫn.
12 66,7
GV giới thiệu nội dung thí nghiệm. SV
đọc tài liệu, thực hành thí nghiệm theo
tài liệu hướng dẫn.
14 77,8
PL52
GV giới thiệu nội dung thí nghiệm. SV
tự lựa chọn dụng cụ thí nghiệm, tiến hành
thí nghiệm, báo cáo kết quả.
7 38,9
GV yêu cầu SV đề xuất tiến trình thí
nghiệm, lựa chọn dụng cụ phù hợp,
tiến hành thí nghiệm theo tiến trình đã
đề xuất.
4 22,2
GV sử dụng phương thức khác.
HĐ5
Hợp thức hóa
kết quả
nghiên cứu.
GV thuyết trình nội dung và đặt câu hỏi,
yêu cầu SV đưa ra nhận xét, GV kết luận.
17 94,4
GV và lớp thảo luận về kiến thức của
bài học mới, rồi GV rút ra kết luận,
SV ghi nhận kiến thức mới.
13 72,2
GV trình bày nội dung và vấn đề hóa câu
hỏi, yêu cầu SV đưa ra nhận xét, tranh luận
và GV kết luận.
9 50
GV trình bày nội dung và vấn đề hóa câu
hỏi, GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu
các nhóm đưa ra nhận xét, tranh luận và
GV kết luận.
12 66,7
GV sử dụng phương thức khác.
HĐ6
Vận dụng
kiến thức.
Giao nhiệm vụ cho SVgiải các bài tập
trong giáo trình, bài tập có vấn đề GV
đã biên soạn.
18 100
Giao nhiệm vụ SV seminar đề tài. 14 77,8
GV nêu ứng dụng thực tiễn gắn liền
với kiến thức liên quan tới bài học.
Sau đó GV yêu cầu giải thích và GV
kết luận.
10 55,5
Giảng GV nêu ứng dụng thực tiễn
gắn liền với kiến thức liên quan tới
10 55,5
PL53
bài học. Sau đó GV yêu cầu giải
thích, GV kết luận và yêu cầu SV đưa
ra thêm các ứng dụng tương tự khác.
GV giao nhiệm vụ cho SV tìm kiếm các
ứng dụng thực tiễn của kiến thức mới.
13 72,2
Yêu cầu SV thiết kế một phương án mới
để kiểm tra lại kiến thức vừa học.
9 50
Giao nhiệm vụ cho SV giải bài tập
thí nghiệm sau quá trình thực hành.
0
Khuyến khích SV tham gia vào quá
trình thực hiện sáng kiến cải tiến, đề
tài nghiên cứu khoa học.
13 72,2
GV sử dụng phương thức khác. 0
Câu 2. Trong thực tế, Thầy/Cô đồng ý với phát biểu nào sau đây về đánh giá
năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề của SV trong dạy học Vật lí đại cương ?
2.1 Xác định mức độ SV hiểu vấn đề: 16/18 = 88,9%
2.2. Xác định mức độ năng lực SV phát hiện và triển khai GQVĐ: 17/18 =
94,4%
2.3. Xác định mức độ năng lực SV trình bày giải pháp GQVĐ: 12/18 = 66,7%
2.4. Xác định mức độ năng lực SV phát hiện giải pháp khác GQVĐ và phát
hiện vấn đề mới: 15/18 = 83,3%
2.5. Ý kiến khác của thầy (cô)
Câu 3. Thầy/Cô đánh giá thế nào về tác dụng của các phương pháp dạy học
Vật lí nhằm phát triển năng lực phát hiện và GQVĐ sau đây ? (Thầy/Cô tự
điền thêm các phương pháp khác).
TT
Tên phương pháp dạy
học
Tác dụng của các phương pháp dạy học Vật lí
nhằm phát triển năng lực phát hiện và GQVĐ
Tốt Không tốt Ý kiến khác
SL % SL % SL %
1 PP Thuyết trình 11 61,1 07 38,9 0 0
PL54
2 PP vấn đáp đàm thoại 14 77,8 03 16,7 01 5,5
3 PP Thực nghiệm 07 38,9 09 50 02 11,1
4 PP Mô hình 05 27,8 05 27,8 08 44,4
5 PP Trình bày nêu vấn đề 16 88,9 0 0 02 11,1
6 PP Tìm tòi một phần 06 33,3 12 66,7 0 0
7 PP Nghiên cứu 09 50 06 33,3 03 16,7
8 PP Dạy học dự án 11 61,1 04 22,2 03 16,7
9 PP Ngoại khóa Vật lí 05 27,8 09 50 04 22,2
10
Câu 4. Trong dạy học Vật lí đại cương Thầy/Cô có thực hiện đánh giá năng lực
GQVĐ của SV hay không ?
a. Có .14/18= 77,8%
b. Có nhưng ít.03/18=16,7
c. Không01/18=5,5%
Câu 5. Thầy/Cô đã sử dụng hình thức nào trong các hình thức sau đây để
đánh giá năng lực phát hiện và GQVĐ của SV trong dạy học Vật lí đại cương?
5.1. Đánh giá quá trình..02/18=11,1%
5.2. Đánh giá theo chuẩn đầu ra09/18= 50%
5.3. Đánh giá theo tiêu chí.02/18=11,1%
5.4. Đánh giá chuẩn đoán...01/18=5,5%
5.5. Đánh giá chính thức....02/18=11,1%
5.6. Đánh giá không chính thức.01/18=5,5%
5.7 Không dùng hình thức nào...01/18=5,5%
5.8 Hình thức khác(ghi tên hình thức)..
Câu 6. Thầy/Cô cho biết mức độ quan trọng của từng mục đích, mục tiêu
dưới đây của việc đánh giá năng lực phát hiện và GQVĐ của SV trong dạy
học Vật lí đại cương (Khoanh tròn vào một chữ số phù hợp số 1 là quan trọng
nhất, số 5 là ít quan trọng nhất).
Số điểm 1 2 3 4 5
Số lượng/số phần trăm
PL55
6.1. GV đánh giá năng lực phát
hiện và GQVĐ của SV, từ đó
điều chỉnh cách dạy.
7 (38,9) 6 (33,3) 2 (11,1) 1 (5,6) 2 (11,1)
6.2. SV tự nhận biết năng lực
học tập của bản thân, từ đó điều
chỉnh cách học
2 (11,1) 4 (22,2) 6 (33,3) 3 (16,7) 3 (16,7)
6.3. Tham gia đánh giá kết quả
học tập.
2 (11,1) 7 (38,9) 3 (16,7) 2 (11,1) 4 (22,2)
Câu 7. Phương pháp Thầy/Cô đã sử dụng để đánh giá năng lực phát hiện và
GQVĐ của SV?
7.1. Vấn đáp04/18 = 22,2%
7.2. Quan sát.01/18 = 5,55%
7.3. Nghiên cứu sản phẩm GQVĐ của SV09/18 = 50%
7.4. SV tự đánh giá.04/18 = 22,2%
7.5. Hình thức khác...
Câu 8. Thầy/Cô đã sử dụng công cụ nào để đánh giá năng lực GQVĐ của SV?
8.1. Đề kiểm tra.02/18 = 11,1%
8.2 . Bài tập lớn.05/18 = 27,8%
8.3. Câu hỏi và bài tập tại lớp03/18 = 16,7%
8.4. Giao vấn đề cần nghiên cứu cho SV báo cáo, thuyết trình08/18 =
44,4%.
8.5. Công cụ khác(ghi tên công cụ) ..
3. Thống kê số liệu trong phiếu điều tra SV (715 SV)
TT
Các hoạt động học tập Vật lí
đại cương
ở trường ĐH
Tổng
Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa bao giờ
SL % SL % SL %
1
Nghe GV nêu vấn đề, tình huống
cần nghiên cứu ở phần mở đầu,
sau đó nêu những vấn đề trọng 500 69,9 100 13,9 115 16,2
PL56
tâm của bài học khi vào bài học
mới.
2
Được nghe GV bắt đầu bằng tình
huống có vấn đề khi bắt đầu vào
bài học mới. 507 70,9 180 25,2 28 3,9
3
GV kể câu chuyện lịch sử Vật
lí, hoặc thí dụ thực tế cập nhật
những vấn đề mới liên quan đến
bài học khi bắt đầu. 328 45,9 300 50.6 87 12,1
4
GV nhắc lại hoặc đặt câu hỏi
một kiến thức đã học, rồi GV
dẫn dắt vào bài học mới. 422 59 284 39,7 9 1,3
5
Khi bắt đầu bài học mới, được
GV giới thiệu thí nghiệm mô
phỏng, quan sát tranh, hình ảnh. 100 13,9 490 68,5 125 17,4
6
Khi bắt đầu bài học mới, GV giới
thiệu và trình chiếu cho cả lớp
xem video clip liên quan tới
kiến thức bài học. 90 12,6 575 80,4 50 7
7
Được quan sát GV làm một thí
nghiệm kiểm chứng về một
định lí, định luật có liên quan
tới bài học. 288 40,3 390 54,5 37 5,2
8
Được quan sát GV làm một thí
nghiệm kiểm chứng về một vấn
đề kiến thức có liên quan tới bài học. 142 19,9 490 68,5 83 11,6
9
Được GV yêu cầu làm một thí
nghiệm kiểm chứng về một vấn
đề kiến thức có liên quan tới bài học. 112 15,7 397 55,5 206 28,8
10
Khi bắt đầu bài học mới, nghe
giảng viên nêu vấn đề, đặt các câu
hỏi có liên quan. 254 35,5 383 53,5 78 11
PL57
11
Khi bắt đầu bài học mới, GV nêu
các yêu cầu có vấn đề của bài học,
thảo luận, tranh luận, lựa chọn. 243 34 408 57,1 64 8,9
12
Khi bắt đầu bài học mới, GV yêu
cầu nêu các dự đoán của vấn đề
mới, GV nhận xét, bổ sung. 319 43,4 334 46,7 62 8,6
13
Khi bắt đầu bài học mới, GV
chia nhóm yêu cầu thảo luận,
nêu các nhận xét liên quan tới
kiến thức bài học mới, GV nhận
xét, bổ sung. 178 24,9 454 63,5 83 11,6
14
Được nghe giảng viên trình bày
các nội dung về định lí, định luật,
hệ quả và ghi nhận. 305 42,6 386 54 24 3,6
15
Nghe GV gợi ý, tự chứng minh
các nội dung về định lí, định luật,
hệ quả. 227 31,7 436 60,1 52 8,2
16
GV chia lớp học thành các
nhóm, yêu cầu các nhóm đọc tài
liệu, tranh luận, GV nhận xét,
bổ sung. 153 21,4 471 65,9 91 12,7
17
GV yêu cầu từng SV đọc tài
liệu, tìm hiểu vấn đề, trả lời các
câu hỏi của GV đặt ra sau đó
GV nhận xét, bổ sung. 254 35,5 396 55,4 65 9,1
18
GV chia lớp học thành các
nhóm, yêu cầu các nhóm xem
tài liệu, đề xuất nội dung trọng
tâm kiến thức, GV nhận xét, bổ sung. 380 53,1 287 40,1 48 6,8
19
GV nêu các kiến thức trọng tâm
của bài học, các câu hỏi cấp đơn vị
kiến thức, SV tự suy nghĩ trả lời, 400 56 301 42,1 14 1,9
PL58
GV nhận xét, kết luận và ghi nhận
kiến thức mới.
20
Được xem GV làm thí nghiệm
mẫu, sau đó ghi nhận số liệu. 200 28 373 52,1 142 19,9
21
Được xem GV làm thí nghiệm
mẫu, sau đó ghi nhận số liệu, tính
toán kết quả. 321 44,9 330 46,2 64 9,9
22
Được quan sát GV lắp sẵn bài thí
nghiệm trước. SV đọc tài liệu,
thực hành thí nghiệm theo tài liệu
hướng dẫn. 179 25 378 53 158 22
23
GV giới thiệu nội dung thí
nghiệm. SV đọc tài liệu, thực
hành thí nghiệm theo tài liệu
hướng dẫn. 132 18,5 346 48,4 237 33,1
24
GV giới thiệu nội dung thí
nghiệm. SV tự lựa chọn dụng cụ thí
nghiệm, tiến hành thí nghiệm, báo
cáo kết quả. 96 13,4 312 43,6 307 43
25
GV yêu cầu SV đề xuất tiến trình
thí nghiệm, lựa chọn dụng cụ phù
hợp, tiến hành thí nghiệm theo
tiến trình đã đề xuất. 50 7 271 37,9 394 55,1
26
Được nghe GV và lớp thảo luận
về kiến thức của bài học mới, rồi
GV rút ra kết luận, SV ghi nhận
kiến thức mới. 355 49,7 302 42,2 58 8,9
27
Trong tiến trình học kiến thức mới,
sau khi GV đã trình bày nội dung và
đặt câu hỏi, yêu cầu SV đưa ra nhận xét. 400 56 232 32,4 83 11,6
28
Trong tiến trình học kiến thức mới,
sau khi GV đã trình bày nội dung và 315 44,1 365 51,1 35 4,8
PL59
đặt câu hỏi, GV chia lớp thành các
nhóm, yêu cầu các nhóm đưa ra nhận
xét, tranh luận và GV kết luận.
29
Được nghe GV nêu ứng dụng
thực tiễn gắn liền với kiến thức
liên quan tới bài học. Sau đó GV
yêu cầu giải thích và GV kết luận. 276 38,6 367 51,3 72 10,1
30
Được nghe GV nêu ứng dụng
thực tiễn gắn liền với kiến thức
liên quan tới bài học. Sau đó
GV yêu cầu giải thích, GV kết
luận và yêu cầu SV đưa ra thêm
các ứng dụng tương tự khác. 253 35,4 403 56,4 59 8,2
31
Được GV giao nhiệm vụ tìm
kiếm các ứng dụng thực tiễn
của kiến thức mới. 190 26,6 370 51,7 155 21,7
32
Đọc sách, báo về Vật lí, nghe kể
chuyện về Vật lí, kỹ thuật. 85 11,9 443 62 187 26,1
33
Được xem triển lãm các thành
tựu ứng dụng Vật lí, kỹ thuật. 26 3,6 102 14,3 587 82,1
34
Được tham gia hội thi Olympic
Vật lí SV toàn quốc. 183 25,6 265 37,1 267 37,3
35
Tham gia nhóm SV hoạt động
sáng tạo Vật lí, kỹ thuật. 25 3,5 201 28,1 489 68,4
36
Tham gia các hoạt động nghiên
cứu khoa học, sáng kiến cải tiến
kĩ thuật. 15 2,1 163 22,8 537 75,1
PL60
Phụ lục 7
TÓM LƯỢC BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI SEMINAR
CỦA SV
PL61
PL62
PL63
PL64
PL65
PL66
PL67
Phụ lục 8
HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
Hình ảnh thực nghiệm tại Trường Sỹ quan Kĩ thuật Quân sự năm 2016
Hình ảnh thực nghiệm tại Trường Sỹ quan Kĩ thuật Quân sự năm 2017
PL68
Hình ảnh thực nghiệm tại Trường Sỹ quan Kĩ thuật Quân sự năm 2016
Hình ảnh thực nghiệm tại Trường Sỹ quan Kĩ thuật Quân sự năm 2017
PL69
Hình ảnh thực nghiệm tại Trường Sỹ quan Kĩ thuật Quân sự năm 2017
Hình ảnh thực nghiệm tại Trường Sỹ quan Kĩ thuật Quân sự năm 2017
PL70
PL71
Phụ lục 9
CÁC HÌNH VẼ, TRANH ẢNH, MÔ HÌNH MỘT SỐ ĐỘNG CƠ
ĐỐT TRONG
Động cơ xe ô tô Gaz666
PL72
Động cơ xe UAZ
Động cơ xe Kamaz