Luận án Phát triển năng lực thích ứng nghề của sinh viên trong dạy học ngành công nghệ kĩ thuật điện, điện tử

Bài dạy này theo phương pháp truyền thống về bản chất là truyền thụ tri thức, rèn luyện kĩ năng theo kiểu hướng dẫn và làm mẫu-làm theo, về nội dung theo chương trình. PPDH chủ yếu là làm mẫu- làm theo, về hình thức gò bó theo tiến trình, về đánh giá chỉ đánh giá sản phẩm thực hành. Còn đối với bài dạy tổ chức cho SV tiếp cận công nghệ mới ngoài việc giúp SV lĩnh hội tri thức, rèn luyện kĩ năng còn mục tiêu quan trọng là dạy cho SV phương pháp nghiên cứu học, giải quyết vấn đề thông qua việc phải chủ động khám phá và sử dụng thiết bị mới. Nội dung thực hành gồm hai phần chính, nội dung thứ nhất là thực hành theo hướng dẫn của GV, nội dung thứ hai trên cơ sở của nội dung thứ nhất SV phải giải quyết nhiệm vụ mới không có sự hướng dẫn của giảng viên. SV sẽ phải tiếp cận và sử dụng trên một thiết bị mới. Đánh giá SV: Đánh giá NL SV trong suốt quá trình tạo ra sản phẩm và đánh giá sản phẩm của SV.

pdf209 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 24/01/2022 | Lượt xem: 506 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển năng lực thích ứng nghề của sinh viên trong dạy học ngành công nghệ kĩ thuật điện, điện tử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.................................................................... Email: ............................................................................................................................ Điện thoại: ................................................................................................................... B. NỘI DUNG KHẢO SÁT Đánh dấu X vào ô phù hợp theo thang điểm 1= Không có năng lực này 2= Thực hiện không đầy đủ 3= Thực hiện được cơ bản 4= Thực hiện đầy đủ, đảm bảo yêu cầu 5= Thực hiện chủ động, sáng tạo, hiệu quả Câu 1: Năng lực nhận thức về nghề TT Tiêu chí Mức độ 1 2 3 4 5 154 TT Tiêu chí Mức độ 1 2 3 4 5 1.1 Mức độ nhận thức về nội dung của nghề 1.2 Mức độ nhận thức về đặc điểm, tính chất của nghề 1.3 Mức độ nhận thức triển vọng phát triển của nghề Câu 2: Năng lực tiến hành phương thức hoạt động nghề TT Tiêu chí Mức độ 1 2 3 4 5 2.1 Nhận thức về cách thức tiến hành phương thức hoạt động nghề 2.2 Kĩ năng tiến hành phương thức hoạt động nghề: Kĩ năng tổ chức hoạt động nghề; kĩ năng sử dụng công cụ và phương tiện lao động. 2.3 Thái độ tích cực khi tiến hành phương thức hoạt động nghề Câu 3: Năng lực cảm xúc về việc tiến hành phương thức hoạt động nghề TT Tiêu chí Mức độ 1 2 3 4 5 3.1 Cảm xúc tự tin khi tiến hành phương thức hoạt động nghề. 3.2 Cảm xúc hứng thú khi tiến hành phương thức hoạt động nghề. 3.3 Cảm xúc hài lòng với kết quả thực hiện các phương thức hoạt động nghề 3.4 Nhu cầu của bản thân về phát triển NLTƯ nghề Câu 4: Theo Anh/Chị có những nguyên nhân nào được liệt kê dưới đây dẫn đến ảnh hưởng đến NLTƯ nghề của sinh viên? TT Nguyên nhân Lựa chọn Nguyên nhân chủ quan 4.1 Yếu tố sinh học không phù hợp với nghề (Thể trạng, khí chất) 155 4.2 Thiếu định hướng nghề nghiệp khi lựa chọn nghề 4.3 Bản thân chưa nỗ lực, thiếu động cơ, ý thức học tập 4.4 Chưa ý thức được vai trò của năng lực thích ứng nghề 4.5 Nguyên nhân khác: Nguyên nhân khách quan 4.6 Cơ sở vật chất của nhà trường không đáp ứng được yêu cầu 4.7 Chương trình đào tạo không phù hợp 4.8 Chưa có biện pháp hình thành và phát triển năng lực thích ứng nghề 4.9 Chưa được thường xuyên tiếp cận với thực tiễn hoạt động nghề nghiệp 8.10 Không được trang bị những hiểu biết cần thiết về đặc điểm, tính chất của nghề 4.11 Thiếu sự hỗ trợ cần thiết từ Thầy/cô, gia đình và bạn bè 4.12 Nguyên nhân khác: Câu 5: Theo Anh/Chị những giải pháp nào dưới đây giúp sinh viên phát triển năng lực thích ứng nghề  Nhà sử dụng lao động tham gia xây dựng chương trình đào tạo  Tăng cường cơ sở vật chất phục vụ đào tạo  Tăng thời lượng thực tập  Nhà sử dụng lao động nhận sinh viên thực tập  Có biện pháp hình thành và phát triển năng lực thích ứng nghề sát với thực tiễn  Nhà trường định kì khảo sát sự hài lòng của nhà sử dụng lao động  Nhà trường tổ chức định kì các buổi nói semina chuyên đề về yêu cầu của các vị trí cần tuyển dụng  Tổ chức đặt hàng giảng viên và sinh viên nghiên cứu khoa học Các giải pháp khác .................................................................................................... Trân thành cảm ơn Anh/Chị đã dành thời gian trả lời phiếu khảo sát này! 156 Phụ lục 1.3 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho cán bộ quản lý lao động) Phiếu khảo sát này nhằm mục đích thu thập thông tin thực tiễn về năng ực thích ứng nghề của cựu sinh viên đại học ngành Công nghệ Kĩ thuật điện, điện tử đang làm việc tại cơ quan của Ông/Bà để làm cơ sở cho việc đánh giá, đề xuất các biện pháp phát triển năng lực thích ứng nghề của SV theo hướng đáp ứng yêu cầu của công việc. Ông/Bà vui lòng đọc kĩ các biểu hiện của cựu sinh viên và đánh giá mức độ đạt được bằng cách đánh dấu (x) vào các ô tương ứng. Các kết quả sẽ chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa, mọi thông tin cá nhân sẽ không được tiết lộ. A. THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ và tên: ............................................................................................................. Chức vụ hiện tại: .................................................................................................. Cơ quan công tác: ................................................................................................ Địa chỉ liên hệ: ..................................................................................................... Điện thoại: ........................................................................................................... B. NỘI DUNG KHẢO SÁT Đánh dấu X vào ô phù hợp ở cột bên trái để lựa chọn mức độ mong đợi của doanh nghiệp đối với các tiêu chí Thang đo cột bên trái 1= Hoàn toàn không mong đợi 2= Không mong đợi 3= Mong đợi 4= Khá mong đợi 5= Rất mong đợi Đánh dấu X vào ô phù hợp ở cột bên phải về mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của cựu sinh viên Thang đo cột bên phải 1= Không có năng lực này 2= Thực hiện không đầy đủ 3= Thực hiện được cơ bản 4= Thực hiện đầy đủ, đảm bảo yêu cầu 5= Thực hiện chủ động, sáng tạo, hiệu quả 157 Câu 1: Năng lực nhận thức về nghề Mức độ mong đợi TT Tiêu chí Mức độ 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1.1 Mức độ nhận thức về nội dung của nghề 1.2 Mức độ nhận thức về đặc điểm, tính chất của nghề 1.3 Mức độ nhận thức triển vọng phát triển của nghề Câu 2: Năng lực tiến hành phương thức hoạt động nghề Mức độ mong đợi TT Tiêu chí Mức độ 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 2.1 Nhận thức về cách thức tiến hành phương thức hoạt động nghề 2.2 Kĩ năng tiến hành phương thức hoạt động nghề: Kĩ năng tổ chức hoạt động nghề; kĩ năng sử dụng công cụ và phương tiện lao động. 2.3 Thái độ tích cực khi tiến hành phương thức hoạt động nghề Câu 3: Năng lực cảm xúc về việc tiến hành phương thức hoạt động nghề Mức độ mong đợi TT Tiêu chí Mức độ 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 3.1 Cảm xúc tự tin khi tiến hành phương thức hoạt động nghề 3.2 Cảm xúc hứng thú khi tiến hành phương thức hoạt động nghề 3.3 Cảm xúc hài lòng với kết quả thực hiện các phương thức hoạt động nghề 3.4 Nhu cầu của bản thân về phát triển NLTƯ nghề Câu 4: Theo Ông/Bà có những nguyên nhân nào được liệt kê dưới đây dẫn đến ảnh hưởng đến NLTƯ nghề của sinh viên? 158 TT Nguyên nhân Lựa chọn Nguyên nhân chủ quan 4.1 Yếu tố tâm lí, sinh học không phù hợp với nghề (Thể trạng, khí chất) 4.2 Thiếu định hướng nghề nghiệp khi lựa chọn nghề 4.3 Bản thân chưa nỗ lực, thiếu động cơ, ý thức học tập 4.4 Chưa ý thức được vai trò của năng lực thích ứng nghề 4.5 Nguyên nhân khác: Nguyên nhân khách quan 4.6 Cơ sở vật chất của nhà trường không đáp ứng được yêu cầu 4.7 Chương trình đào tạo không phù hợp 4.8 Chưa có biện pháp hình thành và phát triển năng lực thích ứng nghề 4.9 Chưa được thường xuyên tiếp cận với thực tiễn hoạt động nghề nghiệp 4.10 Không được trang bị những hiểu biết cần thiết về đặc điểm, tính chất của nghề 4.11 Thiếu sự hỗ trợ cần thiết từ Thầy/cô, gia đình và bạn bè 4.12 Nguyên nhân khác: Câu 5: Theo Ông/Bà những giải pháp nào dưới đây giúp sinh viên phát triển năng lực thích ứng nghề  Nhà sử dụng lao động tham gia xây dựng chương trình đào tạo  Tăng cường cơ sở vật chất phục vụ đào tạo  Tăng thời lượng thực tập  Nhà sử dụng lao động nhận sinh viên thực tập  Có biện pháp hình thành và phát triển năng lực thích ứng nghề sát với thực tiễn  Nhà trường định kì khảo sát sự hài lòng của nhà sử dụng lao động  Nhà trường tổ chức định kì các buổi nói semina chuyên đề về yêu cầu của các vị trí cần tuyển dụng 159  Tổ chức đặt hàng giảng viên và sinh viên nghiên cứu khoa học Một số ý kiến khác ...................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Trân thành cảm ơn Ông/Bà đã dành thời gian trả lời phiếu khảo sát này! 160 Phụ lục 1.4 DANH SÁCH DOANH NGHIỆP KHẢO SÁT NĂNG LỰC THÍCH ỨNG NGHỀ CỦA CỰU SINH VIÊN TT Tên doanh nghiệp Địa chỉ SL cựu SV SL CBQL 1. Công Ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam Khu Công Nghiệp Yên Phong-Xã Yên Trung, Huyện Yên Phong, Bắc Ninh 35 5 2. Công ty Samsung điện tử Việt Nam Thái Nguyên Khu Công nghiệp Yên Bình 1, huyện Phổ Yên, Thái Nguyên 30 5 3. Công ty TNHH Canon Việt Nam - Chi nhánh Quế Võ - Bắc Ninh Lô B1, KCN Quế Võ, huyện Quế Võ, Bắc Ninh 50 10 4. Công ty TNHH Orisel Việt Nam XN09-Khu công nghiệp Đại An- Hải Dương 25 5 5. Công ty TNHH Việt Nam ToyoDenso L17, L18, L23, L24-Khu công Nghiệp Nam Sách- Hải Dương 30 5 6. Công ty TNHH Aiden VN L5-Khu công Nghiệp Nam Sách- Hải Dương 30 8 7. Công ty TNHH Dy - Vina L17-Khu công Nghiệp Nam Sách- Hải Dương 30 8 8. Công ty TNHH Điện tử UMC Việt Nam CN1-2- Khu công nghiệp Tân Trường- Hải Dương 20 7 9. Công ty TNHH Điện tử Uniden VN CN5.1- Khu công nghiệp Tân Trường- Hải Dương 45 10 10. Thép Hòa Phát Hiệp Sơn-Kinh Môn – Hải Dương 20 7 11. Công ty cổ phần Nhiệt Điện Phả Lại Phả Lại- Chí Linh- Hải Dương 25 10 12. Nhà Máy Nhiệt Điện Mạo Khê Mạo Khê- Đông Triều- Quảng Ninh 20 8 13. Nhà Máy Nhiệt Điện Cẩm Phả Cẩm Phả- Quảng Ninh 25 8 Tổng 385 96 161 Phụ lục 1.5 KẾT QUẢ TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Của sinh viên đại học ngành Công nghệ Kĩ thuật điện, điện tử) Câu 1: Năng lực nhận thức về nghề TT Tiêu chí Mức độ (%) 1 2 3 4 5 1.1 Mức độ nhận thức về nội dung của nghề 0.0 2.3 74.8 14.6 5.6 1.2 Mức độ nhận thức về đặc điểm, tính chất của nghề 0.0 2.5 65.1 27.6 4.8 1.3 Mức độ nhận thức triển vọng phát triển của nghề 0.0 2.1 64.3 29.0 4.6 Câu 2: Năng lực tiến hành phương thức hoạt động nghề TT Tiêu chí Mức độ (%) 1 2 3 4 5 2.1 Nhận thức về cách thức tiến hành phương thức hoạt động nghề 0.0 3.0 58.5 32.9 5.6 2.2 Kĩ năng tiến hành phương thức hoạt động nghề: Kĩ năng tổ chức hoạt động nghề; kĩ năng sử dụng công cụ và phương tiện lao động. 0.0 2.5 61.3 31.2 5.1 2.3 Thái độ tích cực khi tiến hành phương thức hoạt động nghề 0.0 3.3 63.0 26.2 7.4 Câu 3: Năng lực cảm xúc với việc tiến hành phương thức hoạt động nghề TT Tiêu chí Mức độ (%) 1 2 3 4 5 3.1 Cảm xúc tự tin khi tiến hành phương thức hoạt động nghề 0.0 1.2 79.0 16.9 2.8 3.2 Cảm xúc hứng thú khi tiến hành phương thức hoạt động nghề 0.0 2.1 76.9 14.8 6.2 3.3 Cảm xúc hài lòng với kết quả thực hiện các phương thức hoạt động nghề 0.0 0.9 68.8 26.6 3.7 3.4 Nhu cầu của bản thân về phát triển NLTƯ nghề 0.0 2.1 76.9 14.8 6.2 Câu 4.Trong quá trình học tập Anh/chị mong muốn đạt được các mục tiêu sau ở mức độ nào? 162 TT Mục tiêu Mức độ (%) Không cần thiết Ít cần thiết Bình thường Cần thiết Rất cần thiết 4.1 Sinh viên hiểu, nhớ tái hiện được kiến thức 0 0 55.6 27.8 14.8 4.2 Rèn luyện những kĩ năng tương ứng với nội dung đã học 0 0 52.1 29.8 18.1 4.3 Nhận thức về nghề 0 0 54.8 23.9 21.3 4.4 Năng lực thực hiện các phương thức hoạt động nghề 0 0 56.7 21.3 22.0 4.5 Hình thành ở sinh viên tình cảm nghề nghiệp 0 0 41.2 35.6 23.2 Câu 5: Trong quá trình đánh giá Thầy/cô thường đánh giá theo những tiêu chí sau đây ở mức độ nào? TT Tiêu chí Mức độ (%) Không bao giờ Ít thường xuyên Bình thường Thường xuyên Rất thường xuyên 5.1 Sinh viên hiểu, nhớ tái hiện được kiến thức 0 0 42.6 33.1 24.3 5.2 Rèn luyện những kĩ năng tương ứng với nội dung đã học 0 0 43.8 30.1 26.1 5.3 Nhận thức về nghề 0 0 48.4 28.7 22.9 5.4 Năng lực thực hiện các phương thức hoạt động nghề 0 0 31.3 33.3 35.4 5.5 Hình thành ở SV tình cảm nghề nghiệp 0 0 56.7 21.3 22.0 Câu 6: Theo Anh/Chị các nguyên nhân sau có mức độ ảnh hưởng như thế nào đến năng lực thích ứng nghề của sinh viên? TT Nguyên nhân ảnh hưởng Mức độ (%) 163 Không ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Bình thường ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Nguyên nhân chủ quan 6.1 Yếu tố sức khỏe, tâm lí không phù hợp với nghề (Thể trạng, khí chất) 0 0 50.0 27.8 22.2 6.2 Thiếu định hướng nghề nghiệp khi lựa chọn nghề 0 0 39.3 33.3 27.5 6.3 Bản thân chưa nỗ lực, thiếu động cơ, ý thức học tập 0 0 47.7 27.5 24.8 6.4 Chưa nhận thức được đầy đủ vai trò của năng lực thích ứng nghề 0 0 43.5 26.2 30.3 Nguyên nhân khách quan 6.6 Cơ sở vật chất của nhà trường không đáp ứng được yêu cầu 0 0 41.2 34.3 24.5 6.7 Chương trình đào tạo không phù hợp 0 0 53.9 27.8 18.3 6.8 Chưa có biện pháp hình thành và phát triển năng lực thích ứng nghề 0 0 40.0 31.0 29.0 6.9 Chưa được thường xuyên tiếp cận với thực tiễn hoạt động nghề nghiệp 0 0 43.8 30.3 25.9 6.10 Không được trang bị những hiểu biết cần thiết về đặc điểm, tính chất của nghề 0 0 51.4 21.3 27.3 6.11 Thiếu sự hỗ trợ cần thiết từ Thầy/cô, gia đình và bạn bè 0 0 40.3 34.7 25.0 164 Phụ lục 1.6 KẾT QUẢ TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Của cựu sinh viên đại học ngành Công nghệ Kĩ thuật điện, điện tử) Câu 1: Năng lực nhận thức về nghề TT Tiêu chí Mức độ (%) 1 2 3 4 5 1.1 Mức độ nhận thức về nội dung của nghề 0.0 3.1 71.9 22.6 2.3 1.2 Mức độ nhận thức về đặc điểm, tính chất của nghề 0.0 2.9 76.1 16.9 4.2 1.3 Mức độ nhận thức triển vọng phát triển của nghề 0.0 3.4 73.5 21.6 1.6 Câu 2: Năng lực tiến hành phương thức hoạt động nghề TT Tiêu chí Mức độ (%) 1 2 3 4 5 2.1 Nhận thức về cách thức tiến hành phương thức hoạt động nghề 0.0 4.2 75.6 14.8 5.5 2.2 Kĩ năng tiến hành phương thức hoạt động nghề: Kĩ năng tổ chức hoạt động nghề; kĩ năng sử dụng công cụ và phương tiện lao động. 0.0 5.5 73.5 16.1 4.9 2.3 Thái độ tích cực khi tiến hành phương thức hoạt động nghề 0.0 1.3 70.1 24.7 3.9 Câu 3: Năng lực cảm xúc về việc tiến hành phương thức hoạt động nghề TT Tiêu chí Mức độ (%) 1 2 3 4 5 3.1 Cảm xúc tự tin khi tiến hành phương thức hoạt động nghề 0.0 4.7 67.5 22.9 4.9 3.2 Cảm xúc hứng thú khi tiến hành phương thức hoạt động nghề 0.0 6.2 66.2 23.9 3.6 3.3 Cảm xúc hài lòng với kết quả thực hiện các phương thức hoạt động nghề 0.0 2.9 69.6 23.6 3.9 3.4 Nhu cầu của bản thân về phát triển NLTƯ nghề 0.0 4.2 75.6 14.8 5.5 165 Phụ lục 1.7 KẾT QUẢ TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Của cán bộ quản lí lao động) Câu 1: Năng lực nhận thức về nghề Mức độ mong đợi (%) TT Nội dung Mức độ (%) 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 0.0 0.0 36.5 47.9 15.6 1.1 Mức độ nhận thức về nội dung của nghề 0.0 2.1 76.0 19.8 2.1 0.0 0.0 37.5 43.8 18.8 1.2 Mức độ nhận thức về đặc điểm, tính chất của nghề 0.0 3.1 74.0 18.8 4.2 0.0 0.0 41.7 46.9 11.5 1.3 Mức độ nhận thức triển vọng phát triển của nghề 0.0 1.0 65.6 33.3 0.0 Câu 2: Năng lực tiến hành phương thức hoạt động Mức độ mong đợi TT Nội dung Mức độ (%) 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 0.0 0.0 15.6 56.3 28.1 2.1 Nhận thức về cách thức tiến hành phương thức hoạt động nghề 0.0 3.1 78.1 16.7 2.1 0.0 0.0 21.9 61.5 16.7 2.2 Kĩ năng tiến hành phương thức hoạt động nghề: Kĩ năng tổ chức hoạt động nghề; kĩ năng sử dụng công cụ và phương tiện lao động. 0.0 1.0 70.8 27.1 1.0 0.0 0.0 26.0 60.4 13.5 2.3 Thái độ tích cực khi tiến hành phương thức hoạt động nghề 0.0 2.1 77.1 20.8 0.0 Câu 3: Năng lực cảm xúc về việc tiến hành phương thức hoạt động nghề Mức độ mong đợi TT Nội dung Mức độ (%) 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 0.0 0.0 17.7 59.4 22.9 3.1 Cảm xúc tự tin khi tiến hành 0.0 4.2 79.2 14.6 2.1 166 Mức độ mong đợi TT Nội dung Mức độ (%) 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 phương thức hoạt động nghề 0.0 0.0 11.5 60.4 28.1 3.2 Cảm xúc hứng thú khi tiến hành phương thức hoạt động nghề 0.0 3.1 83.3 12.5 1.0 0.0 0.0 12.5 57.3 29.2 3.3 Cảm xúc hài lòng với kết quả thực hiện các phương thức hoạt động nghề 0.0 6.3 74.0 17.7 2.1 0.0 0.0 26.0 60.4 13.5 3.4 Nhu cầu của bản thân về phát triển NLTƯ nghề 0.0 2.1 77.1 20.8 0.0 167 Phụ lục 2.1 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH CÔNG NGHỆ KĨ THUẬT ĐIỆN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SAO ĐỎ Tên chương trình: Công nghệ Kĩ thuật điện, điện tử Trình độ đào tạo: Đại học Ngành đào tạo: Công nghệ Kĩ thuật điện, điện tử Mã ngành: 52510301 Loại hình đào tạo: Chính quy (Ban hành tại Quyết định số 529/QĐ- ĐHSĐ, ngày 03 tháng 9 năm 2013 của Hiệu trưởng trường Đại học Sao Đỏ) STT Mã học phần Học phần Số tín chỉ Tổng LT TH A KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG 45 43 2 1.1 Lý luận Mác - Lênin và tư tưởng Hồ chí Minh 10 10 0 1 1 CTRI 101 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin 5 5 0 2 2 CTRI 201 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 2 0 3 3 CTRI 202 Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam 3 3 0 1.2 Khoa học xã hội - Nhân văn 4 4 0 1.2. 1 PHẦN BẮT BUỘC 2 2 0 4 4 KHXH 102 Pháp luật đại cương 2 2 0 1.2. 2 PHẦN TỰ CHỌN (chọn 1 trong số các học phần có 2 tín chỉ sau. Đối với sinh viên học kiến thức ngành phụ - Quản trị kinh doanh thì bắt buộc phải học 2 học phần có đánh dấu *) 2 2 0 5 5 QTRI 112 Khởi nghiệp kinh doanh 2 2 0 6 6 KHXH 361 Phương pháp nghiên cứu khoa học 2 2 0 7 7 KHXH 104 Kĩ năng thuyết trình 2 2 0 168 STT Mã học phần Học phần Số tín chỉ Tổng LT TH 8 8 KHXH 105 Kĩ năng giao tiếp 2 2 0 9 9 TIN 102 Tin văn phòng 2 1 1 10 1 KTE 211 Kinh tế vi mô 1 * 3 3 0 11 1 KTE 212 Kinh tế vĩ mô * 3 3 0 1.3 Ngoại ngữ 11 11 0 12 1 TANH 101 Tiếng Anh cơ bản 1 4 4 0 13 1 TANH 102 Tiếng Anh cơ bản 2 4 4 0 14 TANH 311 Tiếng Anh ngành Công nghệ Kĩ thuật điện 3 3 0 1.4 Toán học-Tin học-Khoa học tự nhiên- Công nghệ - Môi trường 20 18 2 1.4. 1 PHẦN BẮT BUỘC 17 15 2 15 TOAN 171 Toán ứng dụng A1 3 3 0 16 TOAN 172 Toán ứng dụng A2 3 3 0 17 TOAN 161 Hàm biến phức & phép biến đổi Laplace 2 2 0 18 VLY 101 Vật lý đại cương 5 4 1 19 1 HOA 102 Hoá học 2 2 0 20 1 TIN 101 Tin học đại cương 2 1 1 1.4.2 PHẦN TỰ CHỌN (chọn 1 trong số các HP sau) 3 3 0 21 1 TOAN 241 Xác suất & thống kê 3 3 0 22 1 KHXH 283 Quy hoạch tuyến tính 3 3 0 23 1 TOAN 151 Phương pháp tính 3 3 0 1.5 Giáo dục thể chất 3 0 3 24 2 GDTC 101 Giáo dục thể chất 1 1 0 1 25 2 GDTC 102 Giáo dục thể chất 2 1 0 1 26 2 GDTC 201 Giáo dục thể chất 3 1 0 1 1.6 Giáo dục quốc phòng 165h 1.7 Kĩ năng mềm 16 8 8 B KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP 100 169 STT Mã học phần Học phần Số tín chỉ Tổng LT TH I KIẾN THỨC CƠ SỞ NGÀNH 23 22 1 27 DIEN 111 Lí thuyết mạch điện 1 3 3 0 28 COKHI 111 Hình họa - Vẽ kĩ thuật (BTL) 3 2 1 29 DIEN 212 Lí thuyết điều khiển tự động 3 3 0 30 DIEN 211 Lý thuyết mạch điện 2 2 2 0 31 DIEN 213 Kỹ thuật đo lường 2 2 0 32 DIEN 411 An toàn điện 2 2 0 33 DTU 221 Mạch điện tử tương tự 2 2 0 34 DTU 222 Điện tử số 2 2 0 35 COKHI 112 Cơ ứng dụng 1 2 2 0 36 LTRINH 212 Kỹ thuật lập trình 2 2 0 II KIẾN THỨC NGÀNH 28 18 10 37 DIEN 221 Máy điện 3 3 0 38 DIEN 222 Điện tử công suất 3 2 1 39 DIEN 443 Đồ án điều khiển Logic và PLC 1 0 1 40 DIEN 223 Vật liệu điện – Khí cụ điện 3 3 0 41 DIEN 227 Cung cấp điện 3 3 0 42 DIEN 324 Vi xử lý – Vi điều khiển 3 2 1 43 DIEN 322 Điều khiển logic và PLC 3 3 0 44 DIEN 325 Truyền động điện 3 2 1 45 DIEN 323 Thực hành chiếu sáng và máy điện 6 0 6 III KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH 3.1 Chuyên ngành Tự động hóa 29 14 15 A PHẦN BẮT BUỘC 26 11 15 46 DIEN 326 Trang bị điện 3 3 0 47 DIEN 321 Tổng hợp hệ điện cơ và đồ án tổng hợp hệ điện cơ 4 3 1 48 DIEN 421 Thực hành Vi điều khiển 3 0 3 49 COKHI 348 Rô bốt công nghiệp 2 2 0 50 DIEN 412 Tự động hóa khí nén 3 2 1 170 STT Mã học phần Học phần Số tín chỉ Tổng LT TH 51 DIEN 225 Đồ án cung cấp điện 1 0 1 52 DIEN 346 Đồ án Vi xử lý – Vi điều khiển 1 0 1 53 DIEN 347 Thực hành Tự động hóa 1 5 0 5 54 DIEN 426 Thực hành Tự động hóa 2 4 0 4 B PHẦN TỰ CHỌN (Chọn 1 trong số các học phần sau) 3 3 0 55 DIEN 342 Điều khiển số truyền động điện 3 3 0 56 DIEN 427 Phần mềm ứng dụng 3 2 1 57 DIEN 341 Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả 3 3 0 58 DTU 329 Đo lường và điều khiển bằng máy tính 3 2 1 3.2 Chuyên ngành Hệ thống điện 29 16 13 A PHẦN BẮT BUỘC 26 13 13 59 DIEN 348 Lưới điện và đồ án lưới điện 4 3 1 60 DIEN 344 Nhà máy điện và trạm biến áp 3 3 0 61 DIEN 345 Vận hành hệ thống điện 3 2 1 62 DIEN 343 Bảo vệ rơle và tự động hoá 3 3 0 63 DIEN 349 Kĩ thuật điện cao áp 2 2 0 64 DIEN 428 Đồ án thiết kế bảo vệ Rơle và tự động hóa 1 0 1 65 DIEN 361 Đồ án nhà máy điện và trạm biến áp 1 0 1 66 DIEN 362 Thực hành Hệ thống điện 1 5 0 5 67 DIEN 449 Thực hành Hệ thống điện 2 4 0 4 B PHẦN TỰ CHỌN (Chọn 1 trong số các học phần sau) 3 3 0 68 DIEN 429 Ngắn mạch trong hệ thống điện 3 3 0 69 DIEN 341 Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả 3 3 0 70 DIEN 427 Phần mềm ứng dụng 3 2 1 71 DIEN 441 Hệ thống thông tin công nghiệp 3 3 0 3.3 Chuyên ngành Đo lường, điều khiển 29 16 13 A PHẦN BẮT BUỘC 26 13 13 72 DIEN 363 Cảm biến và ứng dụng 3 3 0 171 STT Mã học phần Học phần Số tín chỉ Tổng LT TH 73 DIEN 445 Mô phỏng và phân tích hệ thống 3 2 1 74 DTU 327 Thiết kế mạch điện tử 2 1 1 75 DTU 323 Xử lý số tín hiệu 3 3 0 76 DIEN 365 Điều khiển số 2 2 0 77 DIEN 442 Vi xử lý trong đo lường và điều khiển 2 2 0 78 DIEN 214 Đồ án tổng hợp hệ thống điều khiển tự động 1 0 1 79 DIEN 366 Thực hành Đo lường và điều khiển 1 5 0 5 80 DIEN 444 Thực hành Đo lường và điều khiển 2 5 0 5 B PHẦN TỰ CHỌN (Chọn 1 trong số các học phần sau) 3 3 0 81 DIEN 441 Hệ thống thông tin công nghiệp 3 3 0 82 DTU 329 Đo lường và điều khiển bằng máy tính 3 2 1 83 DIEN 341 Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả 3 3 0 3.4 Chuyên ngành Thiết bị điện, điện tử 29 14 15 A PHẦN BẮT BUỘC 26 11 15 84 DIEN 367 Thiết bị điện 3 3 0 85 DIEN 446 Máy điện trong thiết bị tự động và điều khiển 3 3 0 86 DTU 223 Vật liệu và linh kiện điện tử 2 2 0 87 DIEN 368 Thiết kế máy điện và đồ án thiết kế máy điện 3 2 1 88 DTU 327 Thiết kế mạch điện tử 2 1 1 89 DIEN 447 Đồ án điều khiển thiết bị điện 1 0 1 90 DTU 462 Thực hành điện tử chuyên ngành 3 0 3 91 DIEN 364 Thực hành Thiết bị điện - Điện tử 1 5 0 5 92 DIEN 448 Thực hành Thiết bị điện - Điện tử 2 4 0 4 B PHẦN TỰ CHỌN (Chọn 1 trong số các học phần sau) 3 3 0 93 DIEN 427 Phần mềm ứng dụng 3 2 1 94 DIEN 341 Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả 3 3 0 172 STT Mã học phần Học phần Số tín chỉ Tổng LT TH 95 DIEN 423 Thiết bị đo và phần tử tự động 3 2 1 96 DTU 329 Đo lường và điều khiển bằng máy tính 3 2 1 97 Chuyên ngành Công nghiệp điện gió 29 98 PHẦN BẮT BUỘC 25 15 10 99 DIEN 328 Năng lượng gió, dự trữ năng lượng gió 2 2 0 100 COKHI 342 Cơ sở lí thuyết động lực học quạt gió trong tuabine điện gió 3 3 0 101 DIEN 383 Máy phát điện và trạm biến áp trong trang trại điện gió 3 3 0 102 COKHI 343 Hộp tốc độ trong tuabine điện gió 3 2 1 103 DIEN 442 Hệ thống giám sát SCADA trong công nghiệp điện gió 3 3 0 104 DIEN 462 Hệ thống đổi tần và kết nối lưới điện trong công nghiệp điện gió 2 2 0 105 DIEN 463 Đồ án tổ chức thi công, lắp đặt thiết bị trong trang trại điện gió công suất đến 2,0MW 1 0 1 106 DIEN 384 Thực hành điện gió 1 4 0 4 107 DIEN 464 Thực hành điện gió 2 4 0 4 108 PHẦN TỰ CHỌN (chọn 2 trong số các học phần có 2 tín chỉ sau) 4 109 COKHI 447 Lập và triển khai dự án trang trại gió 2 2 0 110 DIEN 341 Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả 2 2 0 111 DIEN 429 Ngắn mạch trong hệ thống điện 2 2 0 112 COKHI 448 Thông tin dự báo khí tượng thủy văn trong công nghiệp điện gió 2 2 0 113 COKHI 449 Các phần mềm ứng dụng trong công nghiệp điện gió 2 0 2 114 DIEN 468 Tính toán các chỉ tiêu kinh tế trong công nghiệp điện gió 2 2 0 115 DIEN 469 Quản lý vận hành và an toàn trong trang 2 2 0 173 STT Mã học phần Học phần Số tín chỉ Tổng LT TH trại điện gió IV Kiến thức ngành phụ (18 tín chỉ thuộc ngành: quản trị kinh doanh) áp dụng đối với sinh viên không đăng ký học các học phần tự chọn và không làm đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ KT Điện 18 15 3 4.1 PHẦN BẮT BUỘC 15 12 3 116 MKT 111 Marketing căn bản 2 2 0 117 TKE 213 Lí thuyết thống kê 3 2 1 118 KHXH 211 Luật kinh tế 2 2 0 119 KTOAN 214 Nguyên lý kế toán 3 2 1 120 QTRI 376 Quản trị tài chính doanh nghiệp 2 2 0 121 QTRI 383 Quản trị kinh doanh thương mại và dịch vụ 3 2 1 4.2 PHẦN TỰ CHỌN (chọn 1 trong 4 học phần sau) 3 3 0 122 QTRI 211 Quản trị văn phòng 3 3 0 123 QTRI 242 Quản trị chi phí kinh doanh 3 3 0 124 KTOAN 221 Kế toán tài chính 3 3 0 125 KHXH 292 Giao tiếp trong kinh doanh 3 3 0 V Thực tập tốt nghiệp và làm khóa luận 20 0 20 126 DIEN 424 Thực tập tốt nghiệp 10 0 10 127 DIEN 425 Khóa luận tốt nghiệp 10 10 0 Tổng toàn khoá (Tín chỉ) 145 174 Phụ lục 2.2 BẢNG KIỂM NĂNG LỰC THÍCH ỨNG NGHỀ CỦA SINH VIÊN Nội dung: Lắp đặt tủ điện 0,4KV Họ và tên SV: ................................................... NLTƯ nghề Tiêu chí Mức độ đánh giá 1 2 3 4 5 NL nhận thức nghề 1.1. Nhận thức đầy đủ về nội dung TTTN: Nội qui, an toàn lao động, các nội dung thực tập 1.2. Nhận thức về đặc điểm và tính chất của công việc lắp đặt tủ điện 1.3. Nhận thức được vai trò của TTTN đối với việc phát triển năng lực nghề nghiệp NL tiến hành phương thức hoạt động nghề 2.1. Phân tích được qui trình lắp đặt tủ điện 0,4KV 2.2. Kĩ năng tiến hành phương thức hoạt động lắp đặt tủ điện 0,4KV: Tổ chức các hoạt động lắp đặt tủ điện, sử dụng thành thạo các cộng cụ lao động, hiểu được chức năng, cách sử dụng và các thông số kĩ thuật của các thiết bị sử dụng trong tủ điện 2.3. Thái độ tích cực, chủ động tiến hành lắp đặt tủ điện. NL cảm xúc thực hiện phương thức hoạt động nghề 3.1. Cảm xúc tự tin khi sử dụng các công cụ công cụ lắp đặt tủ điện 3.2. Cảm xúc hứng thú khi tiến hành hoạt lắp đặt tủ điện phân phối 0,4KV 3.3. Cảm xúc hài lòng khi tiến hành lắp đặt tủ 0,4KV 175 NLTƯ nghề Tiêu chí Mức độ đánh giá 1 2 3 4 5 3.4. Nhu cầu của bản thân về nghề Tổng điểm ĐTB 176 Phụ lục 2.3 BẢNG KIỂM NĂNG LỰC THÍCH ỨNG NGHỀ CỦA SINH VIÊN Nội dung: Lập trình Timer chế độ 1 Họ và tên SV: ................................................... NLTƯ nghề Tiêu chí Mức độ đánh giá 1 2 3 4 5 NL nhận thức 1.1. Nhận thức về nội dung bài học 1.2. Nhận thức về đặc điểm và tính chất của bộ Timer 1.3. Nhận thức được ứng dụng bộ Timer trong thực tiễn NL tiến hành phương thức hoạt động 2.1. Nhận thức qui trình giải lập trình điều khiển Timer chế độ 1 2.2. Kĩ năng lập trình, sử dụng phần mềm chuyên ngành 2.3. Thái độ tích cực khi tiến hành các hoạt động học tập NL cảm xúc thực hiện phương thức hoạt động 3.1. Cảm xúc tự tin khi lập trình điều khiển bộ Timer 3.2. Cảm xúc hứng thú khi giải quyết các vấn đề nghiên cứu 3.3. Cảm xúc hài lòng khi giải quyết các vấn đề nghiên cứu và với kết quả đạt được 3.4. Nhu cầu của bản thân về việc lập trình, điều khiển Timer Tổng điểm ĐTB 177 Phụ lục 2.4 BẢNG KIỂM NĂNG LỰC THÍCH ỨNG NGHỀ CỦA SINH VIÊN Nội dung: Trang bị điện cầu trục Họ và tên SV: ................................................... NLTƯ nghề Tiêu chí Mức độ đánh giá 1 2 3 4 5 NL nhận thức nghề 1.1. Nhận thức được nội dung và các tình huống thực tiễn trong phạm vi môn học 1.2. Nhận thức về đặc điểm và tính chất của trang bị điện trong các thiết bị và dây chuyền công nghiệp 1.3. Nhận thức được sự phát triển của trang bị điện khi khoa học kĩ thuật phát triển NL tiến hành phương thức hoạt động nghề 2.1. Nhận thức cách thức tính toán, lựa chọn trang bị điện cho các thiết bị và dây chuyền công nghiệp 2.2. Kĩ năng tính toán, lựa chọn các trang bị điện cho thiết bị điện và dây chuyền công nghiệp 2.3. Thái độ tích cực khi tiến hành hoạt động học tập NL cảm xúc thực hiện phương thức hoạt động nghề 3.1. Cảm xúc tự tin khi tiến hành các hoạt động tính toán, lựa chọn trang bị điện 3.2. Cảm xúc hứng thú khi tiến hành các hoạt động tính toán, lựa chọn trang bị điện 3.3. Cảm xúc hài lòng khi tiến hành các hoạt động tính toán, lựa chọn trang bị điện 3.4. Nhu cầu của bản thân việc nâng cao kiến thức, kĩ năng về tính chọn trang bị điện Tổng điểm ĐTB 178 Phụ lục 2.5 BẢNG KIỂM NĂNG LỰC THÍCH ỨNG NGHỀ CỦA SINH VIÊN Nội dung: Lập trình, đấu nối PLC và biến tần điều khiển động cơ điện xoay chiều ba pha Họ và tên SV: ................................................... NLTƯ nghề Tiêu chí Mức độ đánh giá 1 2 3 4 5 NL nhận thức nghề 1.1. Nhận thức đầy đủ nội dung thực hành . 1.2. Nhận thức về đặc điểm PLC và biến tần. 1.3. Nhận thức được ứng dụng của PLC và biến tần trong thực tiễn. NL tiến hành phương thức hoạt động nghề 2.1. Nhận thức qui trình kết nối PLC và biến tần điều khiển động cơ. 2.2. Kĩ năng tiến hành phương thức hoạt động: Sử dụng công cụ, thiết bị điện (PLC, biến tần), phần mềm chuyên ngành và việc tổ chức các hoạt động thực hành. 2.3. Thái độ khi tiến hành các hoạt động rèn luyện kĩ năng và khám phá PTKT mới. NL cảm xúc thực hiện phương thức hoạt động nghề 3.1. Cảm xúc tự tin khi rèn luyện kĩ năng và khám phá PTKT mới. 3.2. Cảm xúc hứng thú với các hoạt động học tập. 3.3. Cảm xúc hài lòng với việc rèn luyện kĩ năng, khám phá PTKT mới và với kết quả đạt được. 3.4. Nhu cầu của bản thân về nghề. Tổng điểm ĐTB 179 Phụ lục 2.6: ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ KĨ THUẬT ĐIỆN, ĐIỆN TỬ 1. Mục tiêu TTTN nhằm giúp SV vận dụng tổng hợp kiến thức trực tiếp tham gia vào hoạt động nghề nghiệp, tạo điều kiện cho SV được tham gia lao động kĩ thuật và sản xuất, rèn luyện ý thức và tinh thần lao động trước khi tốt nghiệp. Giúp SV tiếp cận thị trường lao động, tạo điều kiện cho SV phát huy tính tư duy, gắn kết lí thuyết với thực tiễn, những yêu cầu thực tế đối với người kĩ sư Điện, điện tử. Sinh viên làm quen với thiết bị, dây chuyền sản xuất: Phân tích được nguyên lý hoạt động, thao tác vận hành máy, biết được các sự cố, hư hỏng thường gặp trong thực tế và phương pháp khắc phục, tiến trình sửa chữa, 1.1. Kiến thức chuyên môn - Sinh viên phân tích được các biện pháp an toàn lao động đối với nghề điện và vận dụng được vào trong quá trình thực tập tại doanh nghiệp. - Vận dụng những kiến thức chuyên môn đã học vào công việc tại doanh nghiệp, rèn luyện kĩ năng nghề nghiệp, đồng thời áp dụng các kiến thức đã học để tìm ra các giải pháp giúp gia tăng hiệu quả công tác tại nơi thực tập. 1.2. Kĩ năng - Tổ chức các hoạt động nghề nghiệp theo đúng qui trình. - Sử dụng thành thạo các công cụ lao động: công cụ bảo hộ, an toàn lao động; dụng cụ tháo lắp, sửa chữa; dụng cụ đo, kiểm tra. - Lắp đặt, đấu nối, kiểm tra sửa chữa các mạch điện đảm bảo yêu cầu kĩ thuật. - Vận hành các thiết bị điện, các dây chuyền sản xuất đúng qui trình kĩ thuật. 1.3. Thái độ Trong quá trình thực tập phải tự rèn luyện tác phong làm việc khoa học, nhanh nhạy trong lao động sản xuất, cụ thể: - Thực hiện nghiêm nội qui của doanh nghiệp. - Chấp hành theo sự phân công của đơn vị. 180 - Có tinh thần lao động tập thể, tính tổ chức, kỷ luật, giản dị, khiêm tốn, luôn luôn học hỏi trong quan hệ với lãnh đạo, với nhân viên trong đơn vị. - Khi gặp khó khăn vướng mắc cần phản ảnh trực tiếp với người phân công và báo cáo với cán bộ hướng dẫn thực tập. - Phải luôn luôn ý thức trách nhiệm về an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp môi trường sinh thái thuộc lĩnh vực Điện, điện tử. - Rèn luyện ý thức trách nhiệm trong công việc, tinh thần lao động sáng tạo. - Chuẩn bị sẵn sàng tâm thế tham gia các hoạt động nghề nghiệp sau tốt nghiệp. 2. Nội dung thực tập tốt nghiệp tại doanh nghiệp 2.1. Những vấn đề chung Tìm hiểu tổ chức và chức năng của từng bộ phận trong một nhà máy, công ty mà sinh viên đến thực tập. Tìm hiểu công nghệ của các dây chuyền thiết bị, năng lực sản xuất, giải pháp kĩ thuật, mức độ tiên tiến và hiện đại của thiết bị, mức độ ứng dụng các thành quả mới về khoa học và công nghệ, mức độ ứng dụng tin học trong các lĩnh vực như: quản lý, tổ chức sản xuất, kĩ thuật. Đánh giá về mức độ tự động hoá và các vấn đề trong hệ thống dây chuyền thiết bị. 2.2. Nội dung chuyên môn Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể trong quá trình thực tập và điều kiện của doanh nghiệp, SV có thể thực hiện các nội dung sau: 2.2.1. Hệ thống cung cấp điện - Khảo sát, nghiên cứu hệ thống cung cấp điện: Trạm biến áp, đường dây, phụ kiện, hệ thống tự động hóa... - Vận hành hệ thống cung cấp điện: Thao tác đóng cắt, điều độ... - Cung cấp điện cho phân xưởng: Mạng động lực, mạng chiếu sáng... 2.2.2. Thiết bị điện - Trang bị điện cho phân xưởng, cho dây chuyền sản xuất... - Nghiên cứu thiết bị điều khiển, tủ điều khiển... - Vận hành, bảo trì, sửa chữa các loại máy điện, dây chuyền sản xuất... 181 2.2.3. Hệ thống Điện tử - Tự động hóa - Nghiên cứu; tham gia lắp đặt, vận hành, sửa chữa mạch điều khiển có tiếp điểm, điều khiển máy sản xuất... - Nghiên cứu; tham gia lắp đặt, vận hành, sửa chữa hệ thống điều khiển lập trình, hệ thống tự động hóa trong công nghiệp... (PLC và các dây chuyền tự động khác). - Nghiên cứu; tham gia lắp đặt, vận hành, sửa chữa hệ thống điều khiển điện tử công nghiệp, đo lường cảm biến... 3. Yêu cầu thực tập tốt nghiệp 3.1. Yêu cầu về kỷ luật - Làm việc như một nhân viên thực thụ theo thời gian quy định, chấp hành mọi phân công của nơi thực tập. - Đảm bảo kỷ luật lao động, có trách nhiệm trong công việc. - Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của người hướng dẫn tại nơi thực tập. - Luôn trung thực trong lời nói và hành động. 3.2. Yêu cầu về tác phong, ứng xử - Luôn giữ thái độ khiêm nhường, cầu thị. - Tạo mối quan hệ thân thiện với mọi người trong cơ quan nhưng không can thiệp vào những việc nội bộ của cơ quan thực tập. - Hòa nhã với các nhân viên tại nơi thực tập. - Chủ động tiếp cận công việc và sẵn sàng hỗ trợ doanh nghiệp để có thể hoàn thành các công việc chung, tự khẳng định năng lực của bản thân. - Phong cách, trang phục luôn chỉnh tề, phù hợp. 3.3. Yêu cầu sử dụng trang thiết bị - Không được tự tiện sử dụng các trang thiết bị ở nơi thực tập. - Nếu sử dụng thiếu trách nhiệm làm hư hỏng thiết bị phải chịu kỷ luật và bồi thường . 4. Nhận xét đánh giá kết quả thực tập tốt nghiệp - Tự đánh giá của SV. - Đánh giá của GV kết hợp đánh giá của doanh nghiệp. 182 Phụ lục 2.7. ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN TIMER CHẾ ĐỘ 1 1. Nguyên lý làm việc của Timer chế độ 1 Nguyên lý làm việc của Timer chế độ 1 Nếu bit GATE = 0, bit C/T = 0 và bit TR0 =1, Timer sẽ nhận xung nội từ mạch dao động. Các xung của mạch dao động được chia cho 12 được đưa vào các thanh ghi TH0 và TL0 của Timer. Khi giá trị của các thanh ghi TH0 và TL0 chuyển tử FFFF sang 0000 thì cờ TF0 =1, một ngắt sẽ được thực hiện. Nếu bit GATE =1 thì quá trình nạp xung cho các thanh ghi TH0 và TL0 có thể được điều khiển bật, tắt thông qua các chân INT0. Đây là nguyên lý làm việc của Timer 0, nguyên lý làm việc của Timer 1 hoàn toàn tương tự. 2. Đặc điểm của Timer chế độ 1 Đặc điểm của Timer chế độ 1 Tân số của bộ dao động /12 C/T = 1 THx TLx TRx TFx Cờ tràn Các thanh ghi của Timer 183 Đặc điểm của Timer chế độ 1. Trong đó, x=0 với Timer 0, x=1 với Timer 1. 1. Thiết lập thanh ghi chứa giá trị: Giá trị xung nạp vào là giá trị của bộ dao động chia cho 12. 2. Thanh ghi chế độ: Thiết lập Bit C/T = 0 vì đây là Timer. 3. Thanh ghi điều khiển: Để khời động Timer, ta sử dụng các lệnh SETB TRx. 4. Các xung được đưa vào 2 thanh ghi là THx và TLx. Khi giá trị của các thanh ghi THx và TLx chuyển từ FFFFH sang 0000H thì cờ TFx =1 thì một ngắt có thể được thực hiện. Để kiểm tra liên tục trạng thái của cờ TFx, ta sử dụng lệnh JNB TFx,đích. Khi cờ TFx=1, ta phải dừng Timer bằng lệnh CLR TRx và xóa cờ TFx bằng lệnh CLR TFx. 5. Để Timer tiếp tục đếm xung, ta phải nạp lại các thanh ghi THx và TLx. Giản đồ thời gian của Timer chế độ 1 Trong đó: A: Giá trị nạp cho THx và TLx t0: Thời điểm bắt đầu đếm T: Thời điểm tràn (TFx=1) 3.Tìm giá trị nạp vào Timer. Bàn tính Calculator của Windows có ngay trong máy tính PC và rất dễ sử dụng để tìm ra các giá trị cho TH và TL. Các bước thực hiện như sau: Bước 1. Ở chế độ Standard, chia thời gian cần thiết cho 1,085 s 184 Bước 2. Chuyển sang chế độ Programer, đặt ở hệ Dec Bước 3. Nhấn +/- để nhận số âm của kết quả vừa tính. Bước 4. Chuyển về dạng Hex ta được FFFFFFFFFFFFFFFyyxx. Bước 5. Ta có TL = xx và TH = yy. Ta bỏ các số F ở phía bên trái trên máy tính vì số của ta là 16 bit . Câu hỏi 1: Tính giá trị nạp cho TH, TL để tạo thời gian trễ 50ms. Đáp án: TH =4BH, TL=FDH. Câu hỏi 2: Tính giá trị nạp cho TH và TL để tạo thời gian trễ 10ms. Đáp án: TH =DBH, TL=FFH. 4. Các bước lập trình cho Timer chế độ 1. Để lập trình điều khiển Timer chế độ 1, ta cần phải thực hiện các bước dưới đây: Bước 1. Nạp giá trị cho thanh ghi TMOD để chọn tên Timer và chế độ hoạt động. Bước 2. Nạp các thanh ghi TLx và THx với các giáa trị đếm ban đầu. Bước 3. Khởi động Timer. Bước 4. Kiểm tra cờ Timer TFx bằng lệnh “JNB TFx, đích”. Thoát vòng lặp khi TFx= 1. Bước 5. Dừng Timer. Bước 6. Xoá cờ TFx. Bước 7. Quay trở lại bước 2 để nạp lại THx và TLx. Ví dụ: Viết chương trình tạo xung có chu kỳ 100ms trên chân P1.0. Biết Xtal = 11,0592MHz Đáp án MOV TMOD, #01 ; Sử dụng Timer 0 ở chế độ 1 LAP: MOV TH0, #4BH ; TH0 =4BH, byte cao MOV TL0, #0FDH ; TL0 = FDH, byte thấp 185 SETB TR0 ; Khởi động Timer 0 CPL P1.0 ; Bù bit P1.0 để tạo xung JNB TF0, $ ; Kiểm tra cờ Timer 0 CLR TR0 ; Dừng Timer 0 CLR TF0 ; Xoá cờ Timer 0 SJMP LAP ; Nạp lại TH0, TL0 END 186 Phụ lục 2.8. ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG BÀI SỐ 6: LẬP TRÌNH, ĐẤU NỐI PLC VÀ BIẾN TẦN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ XOAY CHIỀU BA PHA TỰ ĐỘNG ĐẢO CHIỀU I. MỤC TIÊU CỦA BÀI II. ĐIỀU KIỆN LUYỆN TẬP 1. Thiết bị: PLC Omron CP1E, máy vi tính, máy chiếu Projector, phiếu công nghệ, phiếu sự cố 2. Vật tư: Dây điện đơn  0.5, băng dính cách điện, thiếc hàn, nhựa thông 3. Dụng cụ: Kìm điện, kéo, tô vít, đồng hồ vạn năng, mỏ hàn III. TRÌNH TỰ THỰC HIỆN 1. Phân tích yêu cầu Sơ đồ nguyên lý mạch điện giao tiêp PLC với biến tần điều khiển động cơ điện 3 pha a. Yêu cầu công nghệ - Ấn nút KĐ động cơ làm việc theo chiều thuận 10s, sau đó dừng 5s, động cơ quay ngược 10s, dừng 5s, quá trình được lặp lại - Để thay đổi tốc độ động cơ, điều chỉnh núm điều chỉnh trên biến tần - Ấn nút D để dừng động cơ - Điều chỉnh tốc độ động cơ bằng triết áp ngoài 187 b. Xác định, phân định đầu vào/ra cho PLC TT Đầu vào Địa chỉ TT Đầu ra Địa chỉ 1 Nút ấn KĐ 0.00 1 Điều khiển ĐC quay thuận : S1 100.01 2 Nút ấn D 0.02 2 Điều khiển ĐC quay ngược : S2 100.03 2. Lập trình Chương trình điều khiển động cơ xoay chiều 3 pha tự động đảo chiều quay 3. Chạy mô phỏng - Từ menu Simulation/ Work online Simulation END(01) 200.00 0.00 200.00 200.01 0.02 TIM 000 #100 TG KĐ D 200.00 TG1 200.01 T 003 S1 100.01 T000 T 000 TIM 001 #50 T 001 TIM 002 #100 S2 100.03 T 002 T 002 TIM 003 #50 188 Mô phỏng trên phần mềm CX-One - Set bit 000.00: Nút KĐ hệ thống Quan sát trạng thái các đầu ra - Set bit 000.02: Nút D dừng hệ thống 4. Đấu nối PLC với các thiết bị ngoại vi Sơ đồ ghép nối PLC với các thiết bị ngoại vi 5. Cài đặt biến tần 3G3JX Chọn nút Mode để thay đổi - Cài đặt chọn chiều quay cho động cơ + Chọn A002 + Cài đặt tham số là: 01 189 - Cài đặt các chế độ bảo vệ: Bảo vệ quá tải, bảo vệ quá áp 6. Vận hành chạy thử thiết bị Vận hành theo qui trình: - Đấu nối PLC với thiết bị ngoại vi - Cấp nguồn cho mạch điện - Nạp chương trình cho PLC - Cài đặt các thông số của biến tần 3G3JX -Vận hành chạy thử thiết bị 7. Nghiên cứu các thông số kĩ thuật và tham số cài đặt biến tần FR A700 - Nguồn cấp cho biến tần và động cơ điện - Các thông số kĩ thuật - Các tham số cài đặt biến tần. - Thực hiện đấu nối PLC và biến tần - Kiểm tra mạch điện sau khi đấu nối - Vận hành chạy thử thiết bị 190 Phụ lục 3.1 PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA Kính thưa Thầy (Cô) Nhằm đánh giá tính khả thi và mức độ cần thiết của các biện pháp phát triển năng lực thích ứng nghề cho sinh viên đại học ngành Công nghệ Kĩ thuật điện, điện từ qua đó góp phần nâng cao chất lượng đào tạo. Kính mong Thầy (Cô) cung cấp thông tin qua phiếu này bằng cách đánh dấu (X) vào nội dung lựa chọn. Những ý kiến đóng góp của Thầy (Cô) có nhiều ý nghĩa về mặt nghiên cứu cho đề tài. Rất mong nhận được sự phản hồi tích cực từ phía Thầy (Cô) A. THÔNG TIN CÁ NHẬN Họ và tên: ........................................................................................................ Thâm niên công tác: ........................................................................................ Cơ quan công tác: ........................................................................................... B.NỘI DUNG XIN Ý KIẾN I. Tính khả thi và mức độ cần thiết của các biện pháp thiết kế theo đề xuất TT Biện pháp Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Không cần Ít cần Cần Rất cần Không khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi 1 Bồi dưỡng nhận thức năng lực thích nghề của sinh viên thông qua hoạt động thực tập tốt nghiệp 2 Dạy học dựa trên nghiên cứu ngành Công nghệ Kĩ thuật điện, điện tử 3 Xây dựng và sử dụng tình huống thực tiễn trong dạy học 4 Tổ chức cho sinh viên tiếp cận 191 TT Biện pháp Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Không cần Ít cần Cần Rất cần Không khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi công nghệ mới thông qua sử dụng linh hoạt phương tiện kĩ thuật trong dạy học thực hành II. Đánh giá các bài dạy được thiết kế theo đề xuất 1. Bài dạy thiết kế phù hợp theo hướng phát triển NLTƯ nghề của sinh viên Phù hợp ; Bình thường ; Chưa phù hợp ; 2. Bài dạy phát huy được tính tích cực, chủ động của sinh viên khi tham gia các hoạt động học tập qua đó phát triển năng lực thích ứng nghề cho sinh viên: Rất tốt ; Tốt ; Bình thường ; 3. Bài dạy phát huy được việc sử dụng phương tiện dạy học nhằm phát triển năng lực thích ứng nghề cho sinh viên: Rất tốt ; Tốt ; Bình thường ; 4. Bài dạy phù hợp với năng lực dạy học của giảng viên, năng lực nhận thức của sinh viên: Phù hợp ; Bình thường ; 192 Chưa phù hợp ; 5. Theo Thầy (Cô), có những điều chỉnh, bổ sung nào cho các biện pháp dạy học đã đề xuất ........................................................................................................................................ 6.Một số ý kiến khác: ........................................................................................................................................ Xin chân thành cám ơn sự cộng tác của quý Thầy/Cô. Kính chúc Thầy (Cô) sức khỏe và hạnh phúc! 193 Phụ lục 3.2 DANH MỤC TÀI LIỆU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA 1.Tài liệu về cơ sở lí luận Cấu trúc và các tiêu chí đánh giá năng lực thích ứng nghề của sinh viên 2.Tài liệu về biện pháp đề xuất - Qui trình thiết kế dạy học phát triển năng lực thích ứng nghề của sinh viên - Các giáo án thiết kế theo biện pháp đã đề xuất 194 Phụ lục 3.3 DANH SÁCH CHUYÊN GIA T T Chuyên gia Chuyên môn nghiên cứu Cơ quan công tác Thâm niên công tác 1 TS. Nguyễn Trọng Các Kĩ thuật điện tử Đại học Sao Đỏ 13 2 TS. Nguyễn Đức Thảo Đo lường và các hệ thống điều khiển Đại học Sao Đỏ 10 3 Th.S. Phan Văn Phùng Đo lường và các hệ thống điều khiển Đại học Sao Đỏ 25 4 Th.S. Lê Thị Mai Đo lường và các hệ thống điều khiển Đại học Sao Đỏ 12 5 Th.S. Đặng Văn Tuệ Đo lường và các hệ thống điều khiển Đại học Sao Đỏ 15 6 Th.S. Phạm Văn Tuấn Tự động hóa Đại học Sao Đỏ 19 7 Th.S. Phạm Đức Khẩn Tự động hóa Đại học Sao Đỏ 18 8 Th.S. Nguyễn Hữu Quảng Tự động hóa Đại học Sao Đỏ 19 9 Th.S. Nguyễn Trương Huy Tự động hóa Đại học Sao Đỏ 18 10 Th.S. Hà Minh Tuân Đo lường và các hệ thống điều khiển Đại học Sao Đỏ 8 11 Th.S. Nguyễn Văn Đạt Đo lường và các hệ thống điều khiển Đại học Sao Đỏ 7 12 Th.S. Vũ Hồng Phong Đo lường và các hệ thống điều khiển Đại học Sao Đỏ 15 13 Th.S.Nguyễn Thị Sim Đo lường và các hệ thống điều khiển Đại học Sao Đỏ 9 14 Th.S. Nguyễn Quang Cường Đo lường và các hệ thống điều khiển Đại học Sao Đỏ 10 15 Th.S. Nguyễn Thị Phương Oanh Đo lường và các hệ thống điều khiển Đại học Sao Đỏ 12 16 Th.S. Dương Thị Hoa SPKT Điện Đại học Sao Đỏ 11 17 Th.S. Nguyễn Xuân Ứng Kĩ thuật điện Đại học Sao Đỏ 32 195 T T Chuyên gia Chuyên môn nghiên cứu Cơ quan công tác Thâm niên công tác 18 Th.S.Trần Duy Khánh Đo lường và các hệ thống điều khiển Đại học Sao Đỏ 14 19 Th.S.Nguyễn Tiến Phúc Đo lường và các hệ thống điều khiển Đại học Sao Đỏ 12 20 Th.S.Nguyễn Thị Phương Kĩ thuật điện Đại học Sao Đỏ 13 21 Th.S Bùi Công Viên Lí luận và PPDH Đại học Công nghiệp Quảng Ninh 12 22 Th.S.Trần Xuân Thanh Công nghệ thông tin Đại học Thành Đô 10 196 Phụ lục 3.4 PHIẾU HỎI SINH VIÊN SAU TIẾT DẠY Phiếu hỏi này nhằm mục đích thu thập thông tin sau tiết dạy để đánh giá các biện pháp phát triển năng lực thích ứng nghề của SV theo hướng đáp ứng nhu cầu của xã hội. Anh/Chị vui lòng đọc kĩ các biểu hiện và tự đánh giá mức độ đạt được của bản thân và cảm nhận về bài giảng bằng cách đánh dấu (x) vào các ô tương ứng. Các kết quả sẽ chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học, mọi thông tin cá nhân sẽ không được tiết lộ. A.THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ và tên:....................................................................... Lớp: .............................................................................. B. NỘI DUNG HỎI I. Nội dung dạy học Đánh dấu X vào ô phù hợp theo thang điểm 1= Không đồng ý 2= Phân vân 3= Đồng ý 4= Hoàn toàn đồng ý TT Hoạt động dạy học Mức độ 1 2 3 4 1. Nội dung bài học thiết thực, hữu ích 2. Nội dung bài học đảm bảo tính vừa sức 3. GV thiết kế và tổ chức bài dạy một cách logic, khoa học, hợp lí 4. Tôi cảm thấy hứng thú trong giờ học 5. GV tạo cơ hội để chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng 6. GV thường khuyến khích nêu câu hỏi và trình bày quan điểm của mình về các vấn đề của bài học 197 TT Hoạt động dạy học Mức độ 1 2 3 4 7. GV thường nêu vấn đề để SV suy nghĩ giải quyết 8. GV nhấn mạnh đến nội dung trọng tâm của bài 9. GV quan tâm, lồng ghép đến giáo dục đạo đức, ý thức kỉ luật của SV. 10. GV sử dụng PTDH linh hoạt, hiệu quả thuận lợi cho SV khai thác thực hiện nhiệm vụ. 11. GV luôn thể hiện sự nhiệt tình và tinh thần trách nhiệm 12. Tôi muốn tiếp tục các giờ học còn lại bằng các giờ dạy học như thế này. 13. Tôi lĩnh hội được kiến thức của bài học một cách dễ dàng. 14. Bài học giúp tôi có nhận thức sâu sắc hơn về nghề, phát triển NL thực hiện phương thức hoạt động và giúp tôi có hứng thú hơn đối với nghề. II. Ý kiến bổ sung 1.Anh/chị cho biết những điểm tích cực trong hoạt động dạy học bài này? ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 2.Anh/chị cho biết những điểm chưa tích cực trong hoạt động dạy học bài này? ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 3.Theo anh/chị cần sửa đổi bổ sung vấn đề gì để bài học này đạt hiệu quả tốt hơn? ....................................................................................................................................... 198 Phụ lục 3.5 KẾT QUẢ PHẢN HỒI CỦA SINH VIÊN SAU TIẾT DẠY TT Hoạt động dạy học Mức độ (%) 1 2 3 4 1 Nội dung bài học thiết thực, hữu ích 0.0 4.1 53.0 42.9 2 Nội dung bài học đảm bảo tính vừa sức 0.0 6.9 58.5 34.6 3 GV thiết kế và tổ chức bài dạy một cách logic, khoa học, hợp lí 0.0 3.2 56.7 40.1 4 Tôi cảm thấy hứng thú trong giờ học 0.0 2.8 61.8 35.5 5 GV tạo cơ hội để chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng 0.0 1.8 65.0 33.2 6 GV thường khuyến khích nêu câu hỏi và trình bày quan điểm của mình về các vấn đề của bài học 0.0 3.7 48.8 47.5 7 GV thường nêu vấn đề để SV suy nghĩ giải quyết 0.0 3.2 53.5 43.3 8 GV nhấn mạnh đến nội dung trọng tâm của bài 0.0 6.0 55.8 38.2 9 GV quan tâm, lồng ghép đến giáo dục đạo đức, ý thức kỉ luật của SV. 0.0 6.9 53.0 40.1 10 GV sử dụng PTDH linh hoạt, hiệu quả thuận lợi cho SV khai thác thực hiện nhiệm vụ. 0.0 1.4 62.7 35.9 11 GV luôn thể hiện sự nhiệt tình và tinh thần trách nhiệm 0.0 1.8 60.8 37.3 12 Tôi muốn tiếp tục các giờ học còn lại bằng các giờ dạy học như thế này. 0.0 1.8 63.6 34.6 13 Tôi lĩnh hội được kiến thức của bài học một cách dễ dàng 0.0 0.0 54.8 45.2 14 Bài học giúp tôi có nhận thức sâu sắc hơn về nghề, phát triển NL thực hiện phương thức hoạt động và giúp tôi có hứng thú hơn đối với nghề. 0.0 0.9 51.6 47.5

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_phat_trien_nang_luc_thich_ung_nghe_cua_sinh_vien_tro.pdf
  • pdfThongtin-Luanan-LN Hòa.pdf
  • pdfTóm tắt luận án- LN Hòa-TV.pdf
  • pdfTóm tắt luận án-LN Hòa-EN.pdf
Luận văn liên quan