Luận án Phát triển ngành công nghiệp cơ điện tử Việt Nam giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

Phần trăm phương sai trích (Percentage of Variance) ≥ 50% (thể hiện phần trăm biến thiên của các biến quan sát, điều này được giải thích như sau: nếu coi biến thiên là 100% thì giá trị này cho biết phân tích nhân tố giải thích được bao nhiêu phần trăm) • Hệ số của phép thử KMO (Kaiser-Meyer-Olkin of Sampling Adeqacy) có giá trị 0.5 ≤ KMO ≤ 1 (Othman & Owen, 2000) (ý nghĩa của hệ số này dùng để xem xét sự thích hợp của các nhân tố, với KMO lớn thì việc phân tích nhân tố là thích hợp). KMO = 0.591>0.5 và Sig.=0.000<0.05 nên các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể • Phép thử Bartlett (bartlett Test of Sphericity): Sig. <0.05; Đây là một đại lượng thống kê dùng để xem xét giả thuyết các biến không có tương quan trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig. < 0.05) thì các biến quan sát có mối tương quan với nhau trong tổng thể.

pdf246 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 28/01/2022 | Lượt xem: 430 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển ngành công nghiệp cơ điện tử Việt Nam giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
995 dẫn theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).Vì vậy, đối với nghiên cứu này thì hệ số alpha từ 0.6 trở lên là chấp nhận được. Khi đánh giá độ phù hợp của từng item, những item nào có hệ số tương quan biến tổng (item-total correlation) lớn hơn hoặc bằng 0.3 được coi là những item có độ tin cậy bảo đảm (Nguyễn Công Khanh, 2005), các item có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại bỏ ra khỏi thang đo. 1. Thị trường Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha .725 2 27 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted THI TRUONG 1 4.00 .353 .610 . THI TRUONG 4 3.80 .165 .610 . 2. Nguồn nhân lực Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha .769 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted NGUON NHAN LUC 1 12.31 2.281 .505 .747 NGUON NHAN LUC 2 12.20 1.812 .657 .665 NGUON NHAN LUC 4 12.43 2.193 .468 .767 NGUON NHAN LUC 5 12.34 1.879 .665 .661 3. Cơ sở hạ tầng Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha .851 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted CO SO HA TANG 1 12.00 4.824 .667 .838 CO SO HA TANG 2 11.83 4.499 .627 .839 CO SO HA TANG 3 11.91 3.022 .888 .717 CO SO HA TANG 4 12.26 3.491 .691 .821 28 4. Vốn Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha .909 5 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted VON 1 15.34 11.055 .736 .903 VON 2 15.66 8.997 .766 .892 VON 3 15.86 8.361 .870 .868 VON 4 15.54 9.903 .745 .894 VON 5 15.77 9.299 .797 .883 5. Khoa học công nghệ Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha .879 7 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted KHOA HOC CONG NGHE 1 25.40 11.129 .637 .865 KHOA HOC CONG NGHE 2 25.20 11.576 .552 .874 KHOA HOC CONG NGHE 3 24.91 11.081 .661 .862 KHOA HOC CONG NGHE 4 25.03 9.264 .783 .845 KHOA HOC CONG NGHE 5 24.91 10.904 .711 .857 KHOA HOC CONG NGHE 6 25.17 10.323 .565 .878 KHOA HOC CONG NGHE 7 25.26 9.726 .795 .843 29 6. Chính sách phát triển Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha .896 2 Item-Total Statistics Scale Mean Scale Variance Corrected Item- Cronbach's if Item if Item Deleted Total Alpha if Item Deleted Correlation Deleted CHINH SACH PHAT TRIEN 3 3.49 .610 .812 . CHINH SACH PHAT TRIEN 4 3.69 .575 .812 . 7. Quan hệ liên kết Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha .802 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted QUAN HE LIEN KET 1 8.49 1.081 .706 .666 QUAN HE LIEN KET 2 8.40 1.247 .660 .720 QUAN HE LIEN KET 3 8.54 1.255 .584 .795 8. Chính trị văn hóa xã hội Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha .971 2 30 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item Correlation Deleted CHINH TRI VAN HOA XA 4.51 .257 .944 . HOI 1 CHINH TRI VAN HOA XA 4.54 .255 .944 . HOI 2 II. Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) Được sử dụng để kiểm tra tính đơn hướng của các thang đo (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005) và độ giá trị cấu trúc của phép đo (Nguyễn Công Khanh, 2005). Tính đơn hướng của thang đo được định nghĩa là sự tồn tại của chỉ một khái niệm (construct) trong một tập biến quan sát (Garver & Mentzer, 1999) đó là mức độ mà một tập biến quan sát biểu thị cho một và chỉ một khái niệm tiềm ẩn duy nhất. Độ giá trị cấu trúc (construct validity) gồm hai thành phần là độ giá trị hội tụ (convergent validity) và độ giá trị phân biệt (discriminant validity). Độ giá trị hội tụ liên quan đến câu hỏi “ Các biến đo lường dùng để đo một khái nhiệm tiềm ẩn có hội tụ về mặt thống kê hay không?” (Garver & Mentzer, 1999), Độ giá trị phân biệt biểu thị phạm vi đo lường những khái niệm khác nhau thì khác nhau. Trong nghiên cứu này, phân tích EFA sử dụng phương pháp principal components với phép varimax và điểm dừng khi trích các yếu tố có eigenvalue ≥ 1 được sử dụng. Trong quá trình phân tích EFA các items, thang đo không đạt yêu cầu sẽ bị loại. Tiêu chuẩn chọn là các item phải có hệ số tải nhân tố (factor loading) >0.75, tổng phương sai trích ≥ 50% (Gerbing & Anderson, 1998 dẫn theo Trần Thị Kim Loan, 2009), hệ số của phép thử KMO (Kaiser-Meyer-Olkin of Sampling Adeqacy) có giá trị từ 0.5 trở lên (Othman & Owen, 2000) và phép thử Bartlett (bartlett Test of Sphericity) phải ở mức có ý nghĩa. 31 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .591 Approx. Chi-Square 185.221 Bartlett's Test of Sphericity df 36 Sig. .000 Total Variance Explained Compon Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared ent Loadings Loadings Total % of Cumulativ Total % of Cumulative Total % of Cumulativ Variance e % Variance % Variance e % 1 3.286 36.508 36.508 3.286 36.508 36.508 2.535 28.167 28.167 2 1.866 20.728 57.236 1.866 20.728 57.236 1.902 21.138 49.305 3 1.518 16.870 74.106 1.518 16.870 74.106 1.708 18.974 68.280 4 1.173 13.037 87.143 1.173 13.037 87.143 1.698 18.863 87.143 5 .436 4.846 91.988 6 .318 3.538 95.526 7 .205 2.273 97.798 8 .153 1.696 99.494 9 .046 .506 100.000 Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 CHINH TRI VAN HOA XA .950 HOI 1 CHINH TRI VAN HOA XA .937 HOI 2 QUAN HE LIEN KET 3 .792 VON 2 .934 VON 3 .921 THI TRUONG 1 .908 THI TRUONG 4 .863 KHOA HOC CONG NGHE 5 .918 KHOA HOC CONG NGHE 6 .906 32 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .500 Approx. Chi-Square 34.953 Bartlett's Test of Sphericity df 1 Sig. .000 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 1.812 90.585 90.585 1.812 90.585 90.585 2 .188 9.415 100.000 Component Matrixa Component 1 CHINH SACH PHAT TRIEN .952 4 CHINH SACH PHAT TRIEN .952 3 33 Phụ lục 07 Kết quả tính Hồi quy tuyến tính cho nhóm DN HỒI QUY TUYẾN TÍNH – DOANH NGHIỆP Descriptive Statistics Mean Std. Deviation N DV 0E-7 1.00000000 35 IV1 0E-7 1.00000000 35 IV2 0E-7 1.00000000 35 IV3 0E-7 1.00000000 35 IV4 0E-7 1.00000000 35 Correlations DV IV1 IV2 IV3 IV4 DV 1.000 .545 .484 -.087 .193 IV1 .545 1.000 .000 .000 .000 Pearson Correlation IV2 .484 .000 1.000 .000 .000 IV3 -.087 .000 .000 1.000 .000 IV4 .193 .000 .000 .000 1.000 DV . .000 .002 .309 .134 IV1 .000 . .500 .500 .500 Sig. (1-tailed) IV2 .002 .500 . .500 .500 IV3 .309 .500 .500 . .500 IV4 .134 .500 .500 .500 . Variables Entered/Removeda Model Variables Variables Method Entered Removed IV4, IV3, IV2, 1 . Enter IV1b a. Dependent Variable: DV b. All requested variables entered. Model Summaryb Mod R R Adjusted R Std. Error Change Statistics Durbin- el Square Square of the R Square F df1 df2 Sig. F Watson Estimate Change Change Change 1 .759a .576 .520 .69311895 .576 10.193 4 30 .000 2.391 a. Predictors: (Constant), IV4, IV3, IV2, IV1 b. Dependent Variable: DV 34 ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. Regression 19.588 4 4.897 10.193 .000b 1 Residual 14.412 30 .480 Total 34.000 34 a. Dependent Variable: DV b. Predictors: (Constant), IV4, IV3, IV2, IV1 Coefficientsa Model Unstandardized Standardized t Sig. Collinearity Coefficients Coefficients Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF (Con 2.825E-016 .117 .000 1.000 stant) 1.00 IV1 .545 .119 .545 4.583 .000 1.000 0 1.00 1 IV2 .484 .119 .484 4.075 .000 1.000 0 1.00 IV3 -.087 .119 -.087 -.734 .468 1.000 0 1.00 IV4 .193 .119 .193 1.621 .116 1.000 0 a. Dependent Variable: DV Collinearity Diagnosticsa Model Dimen Eigenvalue Condition Index Variance Proportions sion (Constant) IV1 IV2 IV3 IV4 1 1.000 1.000 .71 .00 .01 .08 .20 2 1.000 1.000 .01 .19 .09 .37 .34 1 3 1.000 1.000 .06 .56 .08 .01 .29 4 1.000 1.000 .20 .20 .12 .34 .14 5 1.000 1.000 .02 .05 .71 .19 .02 a. Dependent Variable: DV 35 Residuals Statisticsa Minimum Maximum Mean Std. Deviation N Predicted Value -1.7831047 1.1993811 0E-7 .75901607 35 Std. Predicted Value -2.349 1.580 .000 1.000 35 Standard Error of Predicted .175 .381 .256 .056 35 Value Adjusted Predicted Value -1.6164035 1.3062117 .0130727 .75193080 35 Residual -.78113216 1.57241249 0E-8 .65107189 35 Std. Residual -1.127 2.269 .000 .939 35 Stud. Residual -1.189 2.346 -.009 1.006 35 Deleted Residual -.88665259 1.68217969 -.01307267 .74876453 35 Stud. Deleted Residual -1.197 2.553 .005 1.036 35 Mahal. Distance 1.198 9.316 3.886 2.224 35 Cook's Distance .000 .142 .030 .034 35 Centered Leverage Value .035 .274 .114 .065 35 a. Dependent Variable: DV 36 37 38 Phụ lục 08 TỔNG HỢP PHIẾU KHẢO SÁT CHUYÊN GIA/ DOANH NGHIỆP VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CƠ ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2020 I. Chủ thể tổng hợp Họ tên: Thạc sỹ- Nghiên cứu sinh II. Mục tiêu - Thu thập thông tin và đánh giá thực trạng ngành công nghiệp cơ điện tử ở Việt Nam giai đoạn 2010-2020 III. Đối tượng khảo sát Các chuyên gia là Giáo sư, Tiến sĩ, giảng viên, giám đốc, nguyên lãnh đạo các trường, các khoa viện nghiên cứu của các trường Đại học trên địa bàn Hà Nội. Trong bài Báo cáo tổng hợp gọi tắt là “Chuyên gia”. (Danh sách tên và thông tin của 74 chuyên gia được khảo sát vì lý do bảo mật sẽ không đưa vào luận án) IV. Hình thức lấy ý kiến & thời gian lấy ý kiến - Gửi phiếu khảo sát qua email, gọi điện lấy ý kiến - Thời gian tháng 2-3/2020 V. Phân tích và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành công nghiệp Cơ điện tử - Tổng số có 74 lượt lấy ý kiến khảo sát - Đánh giá câu trả lời dựa trên 5 mức độ: 1. Rất đồng ý - 2. Đồng ý - 3. Bình thường 4. Không đồng ý - 5. Rất không đồng ý - Tỉ lệ trả lời các tiêu chí: Thang điểm đánh giá là 100% 39 1. Về quá trình hội nhập Quốc tế của Việt Nam HỘI NHẬP QUỐC TẾ [THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DN ĐƯỢC MỞ RỘNG] Không đồng ý Rất không đồng ý Bình thường 0% 0% Rất đồng ý 20% 15% Đồng ý 65% - Trong câu trả lời này đa phần rất lạc quan với tình hình tiêu thụ sản phẩm nếu Việt Nam gia nhập Hội nhập Quốc tế, thị trường rộng lớn hơn và Doanh nghiệp sẽ có một sân chơi rộng hơn với nhiều đối tượng khách hàng. Tỷ lệ đồng ý chiếm rất cao 80% và số Chuyên gia cảm thấy bình thường chỉ chiếm 1/5. HỘI NHẬP QUỐC TẾ [DN NHANH CHÓNG TIẾP CẬN ÁP DỤNG KHCN TIÊN TIẾN, HIỆN ĐẠI] Bình thường Không đồng ý Rất không đồng ý 0% 0% 14% Rất đồng ý 24% Đồng ý 62% 40 - Khi mở rộng sân chơi hội nhập Quốc tế vấn đề tiếp cận với khoa học công nghệ tiến tiến hiện đại là một xu thế tất yếu và đòi hỏi các Doanh nghiệp đầu tư trang thiết bị hiện đại để theo kịp với trình độ phát triển của thế giới. Dưới góc độ nhìn nhận của các Chuyên gia đánh giá rất cao mức độ áp dụng khoa học công nghệ chiếm 86% sự hài lòng khi Việt Nam tham gia hội nhập. HỘI NHẬP QUỐC TẾ [GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM, NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ, THU NHẬP CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG] Không đồng ý Rất không đồng ý Bình thường 0% 0% Rất đồng ý 23% 16% Đồng ý 61% - Về người lao động phải nâng cao trình độ và năng suất lao động để đáp ứng được sự đồi hỏi về chất lượng sản phẩm tương đương với những sản phẩm cùng loại sản xuất ở các nước tiên tiến trên thế giới và cũng đồng nghĩa thu nhập sẽ tăng lên xích gần lại với mức thu nhập trung bình của thế giới. Ý kiến của các Chuyên gia đồng tình ủng hộ quan điểm này lên tới 77% và không có trường hợp nào phủ định quan điểm này. 41 HỘI NHẬP QUỐC TẾ [NẮM BẮT THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ NHANH CHÓNG] Không đồng ý Rất không đồng ý Bình thường 0% 0% 16% Rất đồng ý 19% Đồng ý 65% - Cũng đồng tình với quan điểm trong Hội nhập Quốc tế các thông tin được mở rộng và nắm bắt kịp thời. Trong thời đại 4.0 mọi thông tin đều có thể được chia sẻ nhanh chóng đó là sự tất yếu của xã hội “Hội nhập” các Chuyên gia am hiểu về điều này và hoàn toàn nhất trí chiếm 84% thành phần câu trả lời. HỘI NHẬP QUỐC TẾ [CÓ NHIỀU CƠ HỘI CUNG CẤP CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO] Rất không đồng ý Không đồng ý 0% Bình thường 0% Rất đồng ý 20% 16% Đồng ý 64% - Về yếu tố đầu vào có thể là Khoa học Công nghệ, nguyên vật liệu và cả nguồn nhân lực chất lượng cao cũng có thể được thu hút vào trong nước và cũng có thể được xuất ra nước ngoài vì đây là mối quan hệ nhiều chiều, các Chuyên gia cũng nhất trí cao cho yếu tố này chiếm 80% , 20% đánh giá ở mức độ ôn hòa và không có trường hợp nào có suy nghĩ khác đi ngược với sự phát triển của xã hội hội nhập. 42 HỘI NHẬP QUỐC TẾ [ÁP LỰC CẠNH TRANH CỦA DN CÀNG LỚN] Không đồng ý Rất không đồng ý Bình thường 0% 0% 19% Rất đồng ý 22% Đồng ý 59% - Trong môi trường hội nhập sự cạnh tranh là điều không tránh khỏi điều này đòi hỏi các Doanh nghiệp phải luôn đổi mới, đầu tư công nghệ kỹ thuật để sản phẩm ra đời ngày một tốt hơn. Những doanh nghiệp sáng tạo nhanh nhạy sẽ có một chỗ đứng tốt hơn các Doanh nghiệp chậm đổi mới khác và phải chịu sự đào thải khắc nghiệt của thị trường. Các Chuyên gia cũng có quan điểm nhận xét đồng ý cho sự cạnh tranh ngày càng lớn này là 81% và chỉ có 19% tỉ lệ ôn hòa cho tiêu chí này. HỘI NHẬP QUỐC TẾ [KHÔNG ẢNH HƯỞNG LỚN ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DN] Rất không đồng ý Rất đồng ý 5% 10% Không đồng ý 20% Đồng ý 34% Bình thường 31% - Các hoạt động sản xuất kinh doanh của các Doanh nghiệp thì cũng có nhiều quan điểm khác nhau và cũng do đặc thù sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp, có những doanh nghiệp dựa nhiều vào yếu tố nước ngoài từ nguyên vật liệu, nhân công, tỷ giá ngoại tệ v.v... thì rõ ràng là sự ảnh hưởng sẽ rất lớn một khi các yếu tố đầu vào này thay đổi. Những doanh nghiệp mà dựa trên hoàn toàn các yếu tố trong nước thì có thể sự ảnh hưởng là không đáng kể và trên bình diện đó thì sự đồng ý chiếm 44%, tỉ lệ trung lập 31%, sự không đồng ý 20% và rất không đồng ý chỉ chiếm 5% và có lẽ những doanh nghiệp ít chịu sự ảnh hưởng cũng chỉ chiếm phần nhỏ trong môi trường hội nhập (1/20). 43 HỘI NHẬP QUỐC TẾ [SẢN PHẨM CỦA DN TIÊU THỤ KHÓ KHĂN HƠN] Rất không đồng ý Rất đồng ý Không đồng ý 4% 7% 16% Đồng ý 35% Bình thường 38% - Theo tiêu chí sản phẩm sẽ khó khăn khi hội nhập cũng có những góc nhìn khác nhau, những doanh nghiệp có sản phẩm đặc thù hoặc độc quyền thì sự khó khăn sẽ không đáng kể do không phải cạnh tranh với các đối thủ khác hoặc là tỉ lệ cạnh tranh rất thấp, doanh nghiệp có sản phẩm đại trà phổ thông thì sự khó khăn sẽ lớn. Ý kiến các Chuyên gia đồng ý là 42%, ý kiến ôn hòa 38%, không đồng ý 16% và rất không đồng ý là 4%. 44 2. Về các chính sách CHÍNH SÁCH [CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG PHÙ HỢP VỚI CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC CƠ ĐIỆN TỬ] Rất không đồng ý Không đồng ý 0% Rất đồng ý 9% 11% Bình thường 19% Đồng ý 61% - Các chính sách được xây dựng phù hợp với sự phát triển của doanh nghiệp cũng là khía cạnh có nhiều ý kiến khác nhau với sự đồng ý là phù hợp chiếm 72%, sự ôn hòa chiếm 19%, ý kiến cho rằng chưa phù hợp chiếm 9%. Tỉ lệ này cho thấy các chính sách vẫn cần phải cải tiến cho phù hợp nữa để tạo điều kiện thông thoáng cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước. CHÍNH SÁCH [CÁC QUY ĐỊNH, TIÊU CHUẨN CAO, KHÓ ĐÁP ỨNG] Không đồng ý Rất không đồng ý Rất đồng ý 11% 0% 11% Đồng ý 34% Bình thường 44% - Về sự đáp ứng các quy định, tiêu chuẩn đánh giá về sự khó khăn chỉ có 45% là đồng ý, tỉ lệ lạc quan về cách đáp ứng các quy định, tiêu chuẩn chiếm 11% đây cũng phản ánh rằng các doanh nghiệp theo kịp sự thay đổi của chính sách còn rất hạn chế chỉ chiếm 11%. 45 CHÍNH SÁCH [CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ DN CHƯA THỎA ĐÁNG (VỐN, LÃI SUẤT, THUẾ, HOẠT ĐỘNG R&D)] Rất không đồng ý Không đồng ý 0% Rất đồng ý 4% 14% Bình thường 36% Đồng ý 46% -Về sự hỗ trợ của Nhà nước cũng như các cơ quan chức năng như vốn, lãi suất, thuế, hoạt động R&D tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, có ý kiến cho rằng các chính sách này chưa thỏa đáng chiếm tỷ lệ 60%, tỉ lệ trung lập là 36% và chỉ có 4% cho rằng các chính sách như trên là hợp lý. CHÍNH SÁCH [CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC CHƯA THIẾT THỰC] Rất không đồng ý Rất đồng ý Không đồng ý 0% 9% 16% Bình thường 26% Đồng ý 49% - Trong những năm gần đây Nhà nước cũng quan tâm đến lĩnh vực đầu tư mở rộng trên nhiều lĩnh vực của nền kinh tế cũng như đời sống xã hội. Song do sức ảnh hưởng của sự đầu tư này đến các doanh nghiệp cũng khác nhau vây nên cách nhìn nhận đánh giá của các Chuyên gia cũng thể hiện ở nhiều ý kiến khác nhau như tỉ lệ đồng ý với xu hướng chưa thiết thực chiếm 58%, sự ôn hòa chiếm 26% và đánh giá các chính sách này thiết thực chiếm 16% . Phần lớn ý kiến (58%) có quan điểm cho rằng sự đầu tư của Nhà nước còn chưa đúng trọng tâm, dàn trải nhiều trường hợp còn có thể gây thất thoát lãng phí nên cần phải có những điều chỉnh và kiểm soát chặt chẽ từ cơ quan có chức năng. 46 CHÍNH SÁCH [HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHƯA ĐƯỢC HOÀN THIỆN] Rất không đồng ý Rất đồng ý Không đồng ý 0% 8% 18% Bình thường Đồng ý 27% 47% - Nhà nước ban hành các Luật và hệ thống Luật nhưng do quá trình vừa ban hành vừa phải sửa đổi cho phù hợp với thực tiễn nên không tránh khỏi những vấn đề chưa hoàn thiện. Về ý kiến cho rằng hệ thống Pháp luật chưa được hoàn thiện có 55% đồng ý. Ý kiến cho rằng đã hoàn thiện và ổn định chiếm 18% còn lại ý kiến trung lập chiếm 27%. Mức độ hài lòng của các cán bộ về hệ thống Pháp luật còn ở mức thấp và Nhà nước vẫn phải tiếp tục hoàn thiện về hệ thống Pháp luật của mình để nâng cao mức độ tín nhiệm và sự hài lòng. 3. Về điều kiện tự nhiên ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN [VỊ TRÍ ĐỊA LÝ THUẬN LỢI CHO CÁC HOẠT ĐỘNG TRAO ĐỔI, MUA BÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ SẢN PHẨM CƠ ĐIỆN TỬ] Không đồng ý Rất không đồng ý 4% 0% Rất đồng ý 20% Bình thường 27% Đồng ý 49% - Trong các hoạt động giao thương vị trí địa lý thuận lợi có vai trò vô cùng quan trọng, nó góp phần làm giảm các chi phí về vận chuyển hàng hóa hay kho tàng, bến bãi...và sản phẩm cơ điện tử cũng là một mặt hàng trong số đó. Ngày nay thời gian đóng góp một phần quyết định đối với các sản phẩm hàng hóa, cũng do vị trí địa lý thuận lợi mang lại thì sản phẩm sẽ có ưu thế cạnh tranh cao hơn các sản phẩm khác bất lợi về điều kiện vị trí địa lý, sự đồng ý về ý kiến này chiếm tỉ lệ 69%, chỉ có 4% là không 47 đánh giá tác động của yếu tố vị trí địa lý đến sản phẩm, nguyên vật liệu và sản phẩm cơ điện tử. CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, XÃ HỘI [MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ LUÔN ỔN ĐỊNH] Không đồng ý Rất không đồng ý Bình thường 0% 8% 0% Rất đồng ý 41% Đồng ý 51% - Về môi trường kinh doanh (Chính trị, văn hóa, xã hội) luôn luôn ổn định được sự đồng thuận rất cao chiếm 92%, sự trung lập chỉ chiếm 8% thể hiện Việt Nam có môi trường Chính trị, văn hóa, xã hội rất tốt góp phần làm cho môi trường kinh doanh vững mạnh và ổn định lâu dài đối với tất cả các thành phần kinh tế trong xã hội. CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, XÃ HỘI [TÌNH HÌNH KINH TẾ VĨ MÔ KHÔNG ỔN ĐỊNH] Rất không đồng ý Rất đồng ý 3% Không đồng ý 11% 18% Đồng ý Bình thường 40% 28% - Tình hình kinh tế vĩ mô ý kiến nhận xét về sự không ổn định chiếm 51% cũng cho thấy sự thay đổi của một số yếu tố như chính sách về tiền tệ, tỷ giá, biểu thuế... có thể ảnh hưởng đến sự hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như tình hình xuất/nhập khẩu của doanh nghiệp và điều này hoàn toàn có thể xảy ra vào bất cứ lúc nào, chiếm tới 21% cho rằng yếu tố vĩ mô không tác động lớn đến doanh nghiệp nó chỉ xảy đến với doanh nghiệp có quy mô nhỏ và không có các hoạt động xuất /nhập khẩu. 48 CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, XÃ HỘI [MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH KHÔNG BÌNH ĐẲNG] Rất không đồng ý Không đồng ý Rất đồng ý 0% 15% 11% Bình thường Đồng ý 32% 42% - Về môi trường cạnh tranh cho rằng không bình đẳng chiếm 53% cũng do yếu tố tâm lý giữa doanh nghiệp tư nhân với các doanh nghiệp Nhà nước, điều này cũng là thông thường nhiều khi chỉ mang tính chất suy đoán. Tỷ lệ cho rằng cạnh tranh là bình đẳng chiếm 15% cũng cho thấy trong môi trường kinh doanh mọi điều kiện lợi thế luôn được tận dụng tối đa, các doanh nghiệp phải tự vươn lên bằng nội lực là chính nhất là các doanh nghiệp tư nhân. CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, XÃ HỘI [PHONG TỤC TẬP QUÁN CỦA NGƯỜI DÂN ẢNH HƯỚNG LỚN TỚI THÓI QUEN TIÊU DÙNG] Rất không đồng ý Không đồng ý 1% Rất đồng ý 4% Bình thường 9% 18% Đồng ý 68% - Về phương diện phong tục tập quán ảnh hưởng lớn tới thói quen tiêu dùng có 77% cho rằng đồng ý, chỉ có 5% cho rằng không ảnh hưởng gì và thái độ trung lập chiếm 18% 49 CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, XÃ HỘI [LÃI SUẤT LUÔN BIẾN ĐỘNG THEO HƯỚNG TĂNG DẦN] Rất không đồng ý Không đồng ý Rất đồng ý 0% 5% 11% Bình thường 30% Đồng ý 54% - Về lãi suất ngân hàng Nhà nước giữ ổn định lãi suất, nhưng qua các biến động từ chính sách Quốc tế thì tỷ lệ có thể thay đổi, 65% cho rằng lãi suất có xu hướng tăng, chỉ có 5% cho rằng lãi suất không có biến động tăng. 30% thì giữ ý kiến ôn hòa. CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, XÃ HỘI [HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHƯA ĐƯỢC ĐẢM BẢO VỀ AN NINH] Rất không đồng ý 0% Rất đồng ý Không đồng ý 7% 30% Đồng ý 29% Bình thường 34% Về sự đảm bảo về an ninh trong môi trường kinh doanh sự đồng ý chiếm 36% cho rằng môi trường kinh doanh là rất ổn định và đảm bảo. Môi trường tạm ổn chiếm 34% và có tới 30% đánh giá sự rủi ro có thể xảy ra từ thị trường. 50 CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, XÃ HỘI [TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI LUÔN ĐƯỢC ĐIỀU HÀNH LINH HOẠT] Rất không đồng ý Rất đồng ý Không đồng ý 0% 7% 4% Bình thường 35% Đồng ý 54% - Về ngoại hối Nhà nước điều hành theo cơ chế thị trường và có sự kiểm soát chặt chẽ từ phía Ngân hàng TW. Các Chuyên gia đánh giá cao sự linh hoạt của Nhà nước về điều hành tỷ giá 65%, chỉ có 4% cho rằng Nhà nước chưa điều chỉnh linh hoạt. Niềm tin vào sự điều hành của Nhà nước là rất lớn cho thấy sự ổn định của nền kinh tế và sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước. 4. Về nguồn nhân lực NGUỒN NHÂN LỰC [NGUỒN NHÂN LỰC CỦA DN TĂNG QUA CÁC NĂM] Rất không đồng ý Rất đồng ý Không đồng ý 0% 4% 7% Bình thường 27% Đồng ý 62% Số lượng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp tăng qua các năm chiếm 69% sự ủng hộ cho thấy tình hình việc làm có sự đảm bảo điều đó làm giảm tỷ lệ thất nghiệp có thêm công ăn việc làm trong doanh nghiệp nhờ thế quy mô cũng được mở rộng và phát triển hơn, chỉ chiếm phần nhỏ 4% chưa đồng ý với sự tăng trưởng này. 51 NGUỒN NHÂN LỰC [THIẾU NGUỒN NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ CAO] Không đồng ý Rất không đồng ý 6% 0% Bình thường Rất đồng ý 16% 27% Đồng ý 51% - Về nguồn lao động được đào tạo có trình độ và kỹ năng cũng có sự gia tăng đáng kể nhưng cũng chưa đáp ứng được nhu cầu của đất nước ngày càng phát triển trở thành một nước công nghiệp, do đó quan điểm nguồn nhân lực trình độ cao dưới góc nhìn của các Chuyên gia đồng ý với sự thiếu hụt này là 78%, 16% quan điểm trung lập và 6% cho rằng không thiếu hụt nguồn nhân lực có trình độ cao. NGUỒN NHÂN LỰC [KHÓ KHĂN KHI TUYỂN LAO ĐỘNG THUÊ NGOÀI] Rất không đồng ý Không đồng ý 0% Rất đồng ý 7% 15% Bình thường 25% Đồng ý 53% - Về chỉ tiêu khi tuyển lao động thuê ngoài gặp khó khăn sự đồng ý chiếm 68%, không khó khăn chiếm 7% cho thấy sự lựa chọn tuyển dụng lao động cũng có sự khắt khe nhất định. 52 NGUỒN NHÂN LỰC [NGUỒN NHÂN LỰC ĐỊA PHƯƠNG RẤT PHONG PHÚ] Rất không đồng ý Rất đồng ý Không đồng ý 0% 8% 20% Đồng ý 37% Bình thường 35% - Nguồn nhân lực phong phú từ địa phương được nhận định đồng ý là 45%, bình thường là 35% và 20% cho rằng là khó tuyển dụng và khan hiếm . NGUỒN NHÂN LỰC [ĐỘI NGŨ NGUỒN NHÂN LỰC ĐỀU NỖ LỰC LÀM VIỆC, NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG] Rất không đồng ý Rất đồng ý Không đồng ý 0% 3% 11% Đồng ý 47% Bình thường 39% - Về thái độ cũng như năng suất lao động cao về chỉ tiêu này đồng ý chiếm 50%, chỉ có 11% là đánh giá ý thức chưa tốt và năng suất lao động chưa cao. 53 NGUỒN NHÂN LỰC [VIỆC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO ĐƯỢC QUAN TÂM VÀ ĐẦU TƯ] Rất không đồng ý Không đồng ý 0% Rất đồng ý 7% 11% Bình thường 27% Đồng ý 55% - Xu thế hội nhập Thế giới nguồn nhân lực chất lượng cao luôn được chú trọng đầu tư để đáp ứng đòi hỏi ngày càng khắt khe của sự phát triển kinh tế. Các Chuyên gia cũng đồng ý sự quan tâm và đầu tư nguồn nhân lực chất lượng cao chiếm 66%, 27% là quan điểm trung lập chỉ có 7% cho rằng nguồn nhân lực này chưa được quan tâm đầu tư đúng mức. NGUỒN NHÂN LỰC [ĐỘI NGŨ NHÂN LỰC THIẾU KINH NGHIỆM LÀM VIỆC] Rất không đồng ý Rất đồng ý Không đồng ý 0% 5% 19% Đồng ý Bình thường 50% 26% - Nhận xét cho rằng đội ngũ nhân lực thiếu kinh nghiệm làm việc các Chuyên gia đồng ý chiếm 55% và 26% cảm thấy bình thường, 19% không đồng ý vấn đề này. Đó cũng là tình trạng chung về nhân lực của các nước đang phát triển và đang từng bước cải thiện nguồn nhân lực chất lượng cao bổ sung cho sự thiếu hụt về kỹ thuật, năng suất lao động. 54 5. Về cơ sở hạ tầng CƠ SỞ HẠ TẦNG [CƠ SỞ HẠ TẦNG CHƯA ĐẢM BẢO TỐT HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, KINH DOANH VÀ R&D] Rất không đồng ý 0% Rất đồng ý Không đồng ý 6% 24% Đồng ý 50% Bình thường 20% - Cơ sở hạ tầng là nền tảng của mọi ngành công nghiệp cũng như trong đời sống xã hội, nó đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong mọi hoạt động của con người, vì tầm quan trọng cao mức chi phí đầu tư cũng rất lớn. Do đặc thù của nền kinh tế là nước đang phát triển đang từng bước đi lên công nghiệp hóa, nền tảng cơ sở hạ tầng chưa theo kịp các nước phát triển. Theo ý kiến của các Chuyên gia cơ sở hạ tầng chưa đảm bảo tốt hoạt động sản xuất kinh doanh và R&D chiếm tỷ lệ 56% và chỉ có 24% cho rằng cơ sở hạ tầng là đảm bảo để thấy rằng nền kinh tế đang phát triển còn cần rất nhiều thứ phải xây dựng hiện đại đòi hỏi có sự đầu tư lớn về nhân lực, nguồn lực, khoa học & kỹ thuật. CƠ SỞ HẠ TẦNG [CƠ SỞ HẠ TẦNG THUẬN LỢI CHO KHÁCH HÀNG TIẾP CẬN, LỰA CHỌN SẢN PHẨM CƠ ĐIỆN TỬ] Rất không đồng ý Rất đồng ý Không đồng ý 0% 7% 8% Bình thường 35% Đồng ý 50% - Cơ sở hạ tầng thuận lợi cho khách hàng tiếp cận, lựa chọn sản phẩm cơ điện tử, có 57% đồng ý cho vấn đề này, 35% giữ ý kiến trung lập, chỉ 8% không đồng ý. 55 CƠ SỞ HẠ TẦNG [HỆ THỐNG GIAO THÔNG THUẬN LỢI CHO VẬN CHUYỂN, MUA BÁN] Rất không đồng ý Rất đồng ý Không đồng ý 1% 1% 1% Bình thường 37% Đồng ý 60% - Hệ thống giao thông thuận lợi cho vận chuyển, mua bán 61% ý kiến của các Chuyên gia đồng ý về vấn đề này, 37% giữ ý kiến trung lập, ý kiến cho rằng không thuận lợi cho việc vận chuyển mua bán là 2%. CƠ SỞ HẠ TẦNG [VIỆC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG PHỤC VỤ CHO DN TRONG LĨNH VỰC CƠ ĐIỆN TỬ CHƯA ĐƯỢC QUAN TÂM THIẾT THỰC] Rất không đồng ý Không đồng ý 0% Rất đồng ý 12% 10% Bình thường 31% Đồng ý 47% - Việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho DN trong lĩnh vực cơ điện tử chưa được quan tâm thiết thực, ý kiến đồng ý cũng chiếm quá nửa tương ứng với 57% nhận xét đánh giá, 12% cho rằng việc đầu tư CSHT phục vụ cho lĩnh vực cơ điện tử là được quan tâm đúng mức. 56 CƠ SỞ HẠ TẦNG [VIỆC THỰC HIỆN XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP CƠ ĐIỆN TỬ CHƯA HIỆU QUẢ] Rất không đồng ý Rất đồng ý Không đồng ý 0% 13% 4% Bình thường 30% Đồng ý 53% - Việc thực hiện xây dựng cơ sở hạ tầng trong ngành công nghiệp cơ điện tử chưa hiệu quả, ý kiến đồng ý cũng chiếm quá nửa tương ứng với 57% nhận xét đánh giá, 30% có thái độ trung lập, 13% cho rằng việc xây dựng CSHT trong ngành công nghiệp cơ điện tử là được đầu tư có hiệu quả. 6. Về Khoa học công nghệ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ [CÁC DN ĐƯỢC HỖ TRỢ TỐT CHO HOẠT ĐỘNG R&D (VỐN, THUẾ, LÃI SUẤT, CƠ SỞ HẠ TẦNG, THIẾT BỊ)] Rất không đồng ý Rất đồng ý Không đồng ý 1% 11% 15% Bình thường Đồng ý 30% 43% - Các DN được hỗ trợ tốt cho hoạt động R&D (vốn, thuế, lãi suất, cơ sở hạ tầng, thiết bị) có 54 ý kiến đồng ý, 30% bình thường và 15% là không đồng ý. 57 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ [THIẾU MÁY MÓC, THIẾT BỊ, DÂY CHUYỂN CÔNG NGHỆ TIÊN TIẾN, HIỆN ĐẠI] Không đồng ý Rất không đồng ý Rất đồng ý 11% 0% 8% Bình thường 20% Đồng ý 61% - Chỉ tiêu về máy móc, thiết bị, dây chuyển công nghệ tiên tiến, hiện đại 69% ý kiến đánh giá còn thiếu, 11% ý kiến đánh giá là không thiếu và đủ dùng cho doanh nghiệp. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ [SẢN PHẨM CỦA DN KHÔNG ỨNG DỤNG NHIỀU KHCN] Rất không đồng ý Rất đồng ý 2% 4% Không đồng ý 23% Đồng ý 47% Bình thường 24% - Sản phẩm của DN không ứng dụng nhiều KHCN, đồng ý cho khía cạnh này là 51%, 24% ý kiến là bình thường, phần cho rằng doanh nghiệp ứng dụng KHCN công nghệ 25%. 58 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ [DN KHÔNG QUAN TÂM ĐẾN VIỆC ỨNG DỤNG KHCN] Rất không đồng ý Rất đồng ý 1% 3% Đồng ý 23% Không đồng ý 46% Bình thường 27% - Theo xu hướng phát triển xã hội mọi doanh nghiệp đều không đứng ngoài cuộc cách mạng về KHCN, việc DN không quan tâm đến việc ứng dụng KHCN cũng có ý kiến đồng ý với nhận xét này có tỷ lệ 26% là dành cho những DN nhỏ làm những đồ thủ công không đòi hỏi đầu tư công nghệ kỹ thuật cao vào sản xuất. Phần lớn ý kiến đánh giá là DN rất quan tâm đến ứng dụng KHCN cho DN của mình với tỷ lệ 47% thể hiện các doanh nghiệp quan tâm đến chất lượng sản phẩm của mình hơn, mong muốn cải tiến sáng tạo đáp ứng nhu cầu thị trường tốt hơn. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ [SẢN PHẨM CÔNG NGHỆ CAO NHỜ ỨNG DỤNG KHCN] Rất không đồng ý Không đồng ý 0% Rất đồng ý 7% 8% Bình thường 24% Đồng ý 61% - Sản phẩm công nghệ cao nhờ ứng dụng KHCN 69% đồng ý, 24% có ý kiến trung lập, 7% không đồng ý. Phần lớn KHCN đã được ứng dụng để tạo ra sản phẩm có chất lượng cao và điều này cũng là hoàn toàn đúng đắn. 59 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ [CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM NÂNG CAO NHỜ KHCN] Không đồng ý Rất không đồng ý Bình thường 0% 0% Rất đồng ý 12% 12% Đồng ý 76% - Chất lượng sản phẩm nâng cao nhờ KHCN, ý kiến của các Chuyên gia nhất trí cao sự đồng ý với tỷ lệ 88%, chỉ có 12% ý kiến trung lập KHOA HỌC CÔNG NGHỆ [MẪU MÃ SẢN PHẨM HẤP DẪN HƠN NHỜ ỨNG DỤNG KHCN HIỆN ĐẠI] Rất không đồng ý Không đồng ý 0% Rất đồng ý Bình thường 0% 12% 8% Đồng ý 80% - Mẫu mã sản phẩm hấp dẫn hơn nhờ ứng dụng KHCN hiện đại tỉ lệ 88% đồng ý với ý này đã cho thấy KHCN đóng vai trò lớn trong cấu thành sản phẩm nhất là mẫu mã sản phẩm quyết định sự lựa chọn của người tiêu dùng. 12% có ý kiến trung lập. 60 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ [NÂNG CAO TÍNH CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM] Rất không đồng ý Không đồng ý 0% Bình thường 0% Rất đồng ý 8% 8% Đồng ý 84% - Nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm nhờ khoa học công nghệ 92% đồng ý, có 8% ý kiến ôn hòa, không ý kiến nào phủ định vai trò của khoa học công nghệ đối với sự cạnh tranh giữa các sản phẩm. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ [NĂNG LỰC SÁNG TẠO, CẢI TIẾN CÁC CÔNG NGHỆ CÒN YẾU KÉM] Rất không đồng ý Rất đồng ý Không đồng ý 0% 10% 4% Bình thường 32% Đồng ý 54% - Năng lực sáng tạo, cải tiến các công nghệ còn yếu kém 58% Chuyên gia đồng ý, 32% giữ ý trung lập, tỉ lệ 10% dành cho không đồng ý. Doanh nghiệp phải đẩy mạnh cải tiến công nghệ đây là vấn đề rất quan trọng trong sự phát triển của mình cũng như nền kinh tế của đất nước. 61 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ [CHỦ YẾU NHẬP KHẨU KHCN TỪ NƯỚC NGOÀI] Rất không đồng ý Rất đồng ý Không đồng ý 0% 8% 15% Bình thường 20% Đồng ý 57% - Khía cạnh nhập khẩu KHCN từ nước ngoài, yếu tố này cũng là chiếm tỷ trọng lớn và trong nước cũng có sự đầu tư nghiên cứu khoa học và thành tựu đạt được cũng rất tự hào. Ý kiến đồng ý nhập khẩu KHCN từ nước ngoài chiếm 72% chỉ có 8% cho rằng yếu tố KHCN được nghiên cứu trong nước cũng chiếm một phần đáng kể. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ [GIẢM TỶ TRỌNG SẢN PHẨM THÔ VÀ SƠ CHẾ] Không đồng ý Rất không đồng ý 0% Bình thường 3% 16% Rất đồng ý 27% Đồng ý 54% - Khoa học công nghệ góp phần làm cải thiện năng suất và chất lượng sản phẩm giảm tỷ trọng sản phẩm thô và sơ chế, đồng ý cho vấn đề này tỷ lệ ủng hộ là 81%, giữ thái độ ôn hòa 16% và 3% có ý kiến ngược lại. 62 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ [NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA DN] Không đồng ý Bình thường 0% Rất không đồng ý 11% 0% Rất đồng ý 36% Đồng ý 53% - Cũng giống như tiêu chí ở trên KHCN góp phần nâng cao năng suất lao động của DN, cải thiện chế độ làm việc hiệu quả và tạo nhiều sản phẩm tốt hơn. Để đánh giá góc độ này các Chuyên gia cũng cho ý kiến đồng ý rất cao tới 89% và chỉ có 11% giữ ý kiến ôn hòa và không có ý kiến phủ định vai trò của KHCN đối với năng suất lao động của doanh nghiệp. 7. Về nguồn lực tài chính NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH [NGUỒN VỐN TỰ CÓ CỦA DN TRONG LĨNH VỰC CƠ ĐIỆN TỬ CÒN RẤT HẠN CHẾ] Rất không đồng ý Không đồng ý 0% Rất đồng ý 7% Bình thường 7% 16% Đồng ý 70% - Trong doanh nghiệp tỷ lệ nguồn vốn dành cho lĩnh vực cơ điện tử có thể chưa được quan tâm đúng mực và nhận xét của các Chuyên gia cũng khác nhau, có tới 77% ý kiến nhận xét rằng nguồn vốn dành cho ngành cơ điện tử vẫn còn hạn chế, 16% ý kiến bình thường và 7% cho rằng nguồn vốn cho ngành cơ điện tử là hợp lý và thỏa đáng. 63 NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH [DN ĐƯỢC HỖ TRỢ VỀ LÃI SUẤT VAY VỐN] Rất không đồng ý Rất đồng ý 3% 8% Không đồng ý 27% Đồng ý 23% Bình thường 39% - Trong kinh tế DN có thể huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau và lãi suất cũng có thể có nhiều mức khác nhau những về cơ bản theo góc độ của các chuyên gia thì góc độ tích cực trong hỗ trợ về lãi suất cho các doanh nghiệp là thấp chiếm tỷ trọng 31%, quan điểm trung lập chiếm 39% và cho rằng chưa hỗ trợ về lãi suất chiếm 30%. NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH [DN LUÔN COI TTCK LÀ MỘT KÊNH HUY ĐỘNG VỐN] Rất không đồng ý Rất đồng ý 3% 7% Đồng ý 24% Không đồng ý 49% Bình thường 17% - Đối với các DN có tham gia thị trường chứng khoán thì yếu tố huy động vốn trên TTCK cũng thường xảy ra, còn với những DN không tham gia TTCK thì yếu tố này không được xét đến. Thống nhất cho quan điểm này các Chuyên gia ý kiến đồng ý chỉ chiếm 31% và không đồng ý chiếm phần lớn với 52%. 64 NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH [DN ĐANG KHÓ KHĂN VỀ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH] Rất không đồng ý Rất đồng ý 0% 7% Không đồng ý 39% Đồng ý 36% Bình thường 18% - DN đang khó khăn về nguồn lực tài chính đồng tình với ý này chiếm 43% cho thấy có thể có một số ít DN chưa dồi dào về nguồn vốn để cải tiến mở rộng quy mô sản xuất. 39% cho rằng nguồn tài chính của DN là ổn và có thể phát triển được dài lâu, 18% giữ ý kiến ôn hòa không có sự thay đổi nhiều. NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH [CÁC NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH HUY ĐỘNG ĐƯỢC CÒN HẠN CHẾ] Rất không đồng ý Rất đồng ý Không đồng ý 0% 4% 19% Bình thường 22% Đồng ý 55% - Sự phát triển của DN phụ thuộc nhiều vào yếu tố tài chính nên nguồn vốn của DN sở hữu rất quan trọng, gia tăng nguồn lực tài chính không phải DN nào cũng có điều kiện thuận lợi để phát huy 59% ý kiến của các chuyên gia cho rằng việc huy động là khó khăn, chỉ có 22% không có ý kiến gì và 19% cho rằng có thể huy động tốt được nguồn lực tài chính qua các kênh huy động khác nhau. 65 NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH [THIẾU THÔNG TIN VỀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH] Rất không đồng ý Không đồng ý 0% Rất đồng ý 15% 4% Đồng ý Bình thường 50% 31% - Chỉ tiêu thông tin về hệ thống tài chính được các chuyên gia đánh giá về sự khó khăn chiếm 54%, 31% chưa nhận xét được gì nhiều và 15% nhận xét về cập nhật đủ về tình hình tài chính trên thị trường. NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH [HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DN CHỦ YẾU DỰA VÀO NGUỒN VỐN TÍN DỤNG] Rất không đồng ý Rất đồng ý Không đồng ý 0% 3% 20% Đồng ý 51% Bình thường 26% - Xét về yếu tố nguồn vốn tín dụng đây là một nguồn hỗ trợ rất lớn cho các doanh nghiệp mà đang trong giai đoạn hình thành và phát triển mở rộng, nó là một lực đẩy giúp cho các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, tỷ lệ đánh giá đồng ý dựa trên yếu tố nguồn vốn tín dụng này là 54%, 20% thấy rằng nguồn vốn tín dụng này chiếm tỉ lệ nhỏ trong cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp, và 26% không có ý kiến gì. 66 8. Các ý kiến đề xuất và giải pháp hỗ trợ thúc đẩy sự phát triển ngành công nghiệp Cơ điện tử. (Các ý kiến này đã được Nghiên cứu sinh tổng hợp và đưa vào Luận án) A. Đề xuất với Nhà Nước - Khuyến khích các nghiên cứu cơ bản về cơ điện tử, có thể thông qua cấp các đề tài và quản lý dựa trên các tiêu chí đầu ra cụ thể, cho nhà khoa học nhiều quyền hơn trong việc sử dụng kinh phí đề tài, giảm những giấy tờ và thủ tục trung gian. Các tiêu chí đầu ra (bài toán) của đề tài có thể được lấy từ các doanh nghiệp, hoặc từ những chuyên gia đầu ngành trong và ngoài nước. Kết quả thu được từ nghiên cứu có thể dùng cho doanh nghiệp đưa đề bài, và nhà nước có thể tham gia với vai trò đầu tư trong việc ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tế cùng doanh nghiệp và nhà khoa học. - Chính sách và Pháp luật bảo hộ - Cải thiện chính sách hỗ trợ DN và đầu tư nghiên cứu khoa học. - Quan tâm hơn đến sự phát triển ngành cơ điện tử, coi ngành là then chốt - Tạo thuận lợi về chính sách, hỗ trợ tài chính, nhân lực, có các ưu tiên trong việc phát triển ngành. - Đồng bộ từ chính sách đến triển khai thực hiện và áp dụng, phản hồi lại cho nhà nước - Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp về mặt tài chính, chính sách, khoa học công nghệ, hoàn thiện chính sách pháp luật để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp còn non trẻ - Tạo cơ chế thông thoáng, minh bạch. Khuyến khích hàng trong nước - Cải thiện chính sách phù hợp và kịp thời - Hỗ trợ đào tạo nhân lực trình độ cao và cho vay vốn ưu đãi - Có chính sách hỗ trợ tối đa cho doanh nghiệp trong ngành - Tạo cơ chế để doanh nghiệp cạnh tranh công bằng - Đầu tư cho hoạt động R&D - Cần hoàn thiện luật pháp - Cần sớm ban hành văn bản chi tiết khuyến khích phát triển nghành Cơ Điện tử bổ sung hoàn thiện trong luật khoa học công nghệ. - Tạo cơ sở pháp lý thông thoáng 67 - Xây dựng chính sách tốt hơn - Nhà nước nên xây dựng chiến lược tổng thể về Ngành Cơ điện tử, nhưng cần có bản thiết kế chi tiết cho lộ trình thực hiện. Nhà nước nên đóng vai trò là người tạo điều kiện, hỗ trợ DN dưới dạng đầu tư mạo hiểm thông qua các chương trình nghiên cứu, hỗ trợ một phần tài chính cho hoạt động đầu tư CĐT của DN. Bên cạnh đó, cần có chính sách nhất quán, phát triển từng phần các công nghệ và kỹ thuật cốt lõi như Cơ khí, Chế tạo, Vật liệu. Những lĩnh vực mà Doanh nghiệp tự chủ được việc đầu tư và phát triển như Công nghệ thông tin thì không cần đầu tư nhiều. - Xây dựng và thực thi hiệu quả các chiến lược, chính sách, đề án, chương trình phát triển ngành cơ điện tử Việt Nam giai đoạn tới - Đưa ra chính sách khuyến khích các doanh nghiệp B. Đề xuất với các cơ quan chức năng - Tạo môi trường cho nhà khoa học và doanh nghiệp được gặp gỡ, trao đổi và hợp tác trong nghiên cứu phát triển sản phẩm công nghệ cao. - Ưu đãi về thuế, hỗ trơ hợp tác hốc tế tốt hơn, xúc tiến thương mại mạnh mẽ. hỗ trợ triển khai hoạt động nghiên cứu R&D, tài chính, nhân sự, cũng như kết nối với các bên có liên quan. - Hiểu rõ chủ trương, chính sách và triển khai - Tăng cường mối liên kết chặt chẽ giữa khu vực kinh tế trong nước và khu vực FDI, đặc biệt là có các biện pháp hỗ trợ các doanh nghiệp khởi nghiệp và một số doanh nghiệp đang hoạt động hiệu quả trong các lĩnh vực ứng dụng và phát triển các công nghệ nền tảng của cơ điện tử và CNHT gắn với các chuỗi giá trị toàn cầu. - Hỗ trợ thiết thực cho doanh nghiệp - Thực thi pháp luật hiệu quả và hỗ trợ cho doanh nghiệp nhiều hơn - Có chính sách khuyến khích DN - Tạo các sân chơi chuyên ngành cho doanh nghiệp tham gia học hỏi nâng cao chuyên môn, kinh nghiệm - Minh bạch quản lý - Bớt các thủ tục hành chính - Bộ KHCN và các Sở KHCN cần có chiến lược phát triển mạnh nghành Cơ Điện Tử 68 để góp phần công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. - Quan tâm và tạo điều kiện tốt hơn cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực cơ điện tử - Cần thực hiện cơ chế quản lý theo cách đầu tư mạo hiểm. Gõ bỏ cơ chế quản lý Xin- Cho. Đẩy mạnh hoạt động tin học hóa quản lý để việc theo dõi và cập nhật thông tin được nhanh và đồng bộ. Xây dựng kênh thông tin chia sẻ lĩnh vực liên ngành. Bộ Công Thương, Bộ Khoa học Công Nghệ, Bộ Tài Chính cần phối hợp thực hiện các giải pháp phát triển ngành cơ điện tử một cách đồng bộ và hiệu quả C. Bản thân doanh nghiệp trong ngành Cơ điện tử - Đầu tư nhân sự và nghiên cứu thị trường thị hiếu trong nước và quốc tế để đưa ra lộ trình kế hoạch và mục tiêu cụ thể. - Quan tâm đầu tư cho KHCN có định hướng lâu dài, đầu tư nhiều hơn cho hoạt động R&D - Đổi mới sáng tạo sản phẩm và dịch vụ theo xu hướng áp dụng khcn - Các doanh nghiệp mạnh, có tiềm lực về vốn, có khả năng công nghệ, kỹ thuật cao nên đóng vai trò hạt nhân thúc đẩy và hỗ trợ các DNN&V và ngược lại, với lợi thế chuyên sâu của mình, các doanh nghiệp nhỏ thực hiện chuyên môn hóa một số chi tiết, bộ phận trong chuỗi giá trị nhằm giảm thiểu các chi phí sản xuất cho các doanh nghiệp lớn. Để thực hiện được yêu cầu này các doanh nghiệp SXKD các sản phẩm cơ điện tử và hệ cơ điện tử cần thiết phải thực hiện một số giải pháp sau: + Thứ nhất là nâng cao nhận thức về liên kết sản xuất; + Thứ hai là lựa chọn hình thức liên kết kinh tế phù hợp; + Thứ ba là tạo nguồn vốn và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn; + Thứ tư là nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; + Thứ năm là đổi mới công nghệ, thiết bị. -Linh động, sáng tạo, quyết tâm. Kinh doanh lành mạnh -Doanh nghiệp phải tự thân có chiến lược phát triển lâu dài và có định hướng rõ ràng - Kết hợp với các trường đại học và PTN để tạo ra sản phẩm mới - Năng động tìm kiếm thị trường, ứng dụng KHCN và quản trị từ các nước tiên tiến - Nâng cao ý thức cạnh tranh áp dụng công nghệ - Tập trung vào hoạt động R&D 69 - Phối hợp với các trường đại học, viện nghiên cứu - Doanh nghiệp trong lĩnh vực cơ điện tử cần phát triển trung tâm R&D và phối hợp với các Viện nghiên cứu, các trường đại học công nghệ và kỹ thuật để sáng tạo những sản phẩm đột phá như các loại Robot AI, các máy CNC AI, Máy in 3D công nghệ cao..... - Cần đầu tư phát triển thêm lĩnh vực r&d - Gắn kết các hoạt động RD và áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất tốt hơn - Cần mạnh dạn hơn trong hoạt động đầu tư nguồn lực cho con người, đầu tư cho công nghệ, xây dựng cơ chế quản lý dự án đầu tư mạo hiểm đối với từng dự án sản phẩm CĐT, phối hợp chặt chẽ hơn với các cơ sở nghiên cứu và đào tạo để chuẩn bị nguồn nhân lực và khai thác chất xám. - Doanh nghiệp cơ điện tử Việt Nam cần mạnh dạn đầu tư, xây dựng chiến lược, phối hợp và hợp tác với các đối tác nước ngoài và triển khai hiệu quả các dự án phát triển cơ điện tử tại Việt Nam Trên đây là những tổng hợp và phân tích của Nghiên cứu sinh. Xin chân thành cảm ơn các Chuyên gia xem và đóng góp ý ! 70 Phụ lục 9 Giới thiệu chung về các phương pháp phân tích kinh tế lượng được sử dụng trong luận án 1. Phương pháp thống kê mô tả - Thống kê mô tả cho phép các nhà nghiên cứu trình bày các dữ liệu thu được dưới hình thức cơ cấu và tổng kết (Huysamen, 1990) [107]. Các thống kê mô tả sử dụng trong nghiên cứu này để phân tích, mô tả dữ liệu bao gồm các tần số, tỷ lệ, giá trị trung bình và độ lệch chuẩn. Trong nghiên cứu này, sau khi tiến hành khảo sát đối tượng làm việc tại các vị trí lãnh đạo như Ban Giám đốc hay Trưởng/ Phó phòng tại các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực CĐT, tác giả tiến hành công việc tổng hợp dữ liệu và sử dụng phần mềm phân tích thống kê IBM SPSS Statistic 20 để thực hiện công việc phân tích. - Nghiên cứu này sử dụng thang đo Likert 5 điểm. Do vậy để thuận tiện cho việc nhận xét khi sử dụng giá trị trung bình (mean) đánh giá mức độ hài lòng đối với từng yếu tố ảnh hưởng phát triển ngành CN CĐT và đánh giá về sự phát triển ngành CN CĐT, tác giả quy ước: - Mean < 3.00: Mức thấp - Mean = 3.00 – 3.24: Mức trung bình - Mean = 3.25 – 3.49: Mức trung bình khá - Mean = 3.50 – 3.74: Mức khá cao - Mean = 3.75 – 3.99: Mức cao - Mean > 4.00: Mức rất cao 2. Phương pháp hệ số tin cậy Cronbach Alpha Độ tin cậy là mức độ mà thang đo được xem xét là nhất quán và ổn định (Parasuraman, 1991) [86]. Hay nói cách khác, độ tin cậy của một phép đo là mức độ mà phép đo tránh được sai số ngẫu nhiên. Trong nghiên cứu này, để đánh giá độ tin cậy 16 (reliability) của từng thang đo, đánh giá độ phù hợp của từng mục hỏi (items) hệ số tương quan alpha của Cronbach (Cronbach’s Coefficient Alpha) được sử dụng. 71 Hệ số Cronbach’s alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau [77], hệ số này đánh giá độ tin cậy của phép đo dựa trên sự tính toán phương sai của từng item và tính tương quan điểm của từng item với điểm của tổng các items còn lại của phép đo. Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng hệ số alpha của từng thang đo từ 0.8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lường là tốt, từ 0.7 đến gần 0.8 là sử dụng được; từ 0.8 đến 0.9 là tốt, trên 0.9 là rất tốt. Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng hệ số alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu [77].Vì vậy, đối với nghiên cứu này thì hệ số alpha từ 0.6 trở lên là chấp nhận được. Khi đánh giá độ phù hợp của từng item, những item nào có hệ số tương quan biến tổng (item-total correlation) lớn hơn hoặc bằng 0.3 được coi là những item có độ tin cậy bảo đảm, các item có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại bỏ ra khỏi thang đo. 3. Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) Nếu như phương pháp phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha dùng để kiểm định độ tin cậy của thang đo thì phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) dùng để đánh giá hai loại giá trị quan trọng của thang đo là giá trị hội tụ và giá trị phân biệt. Giá trị hội tụ liên quan đến câu hỏi “ Các biến đo lường dùng để đo một khái nhiệm tiềm ẩn có hội tụ về mặt thống kê hay không?” (Garver & Mentzer, 1999); giá trị phân biệt biểu thị phạm vi đo lường những khái niệm khác nhau thì không giống nhau. Trong nghiên cứu này, phân tích EFA sử dụng phương pháp principal components với phép varimax và điểm dừng khi trích các yếu tố có eigenvalue ≥ 1 được sử dụng. Trong quá trình phân tích EFA các items, thang đo không đạt yêu cầu sẽ bị loại. Tiêu chuẩn chọn là: • Các item phải có hệ số tải nhân tố (factor loading) > 0.75 (có ý nghĩa thực tiễn) 72 • Phần trăm phương sai trích (Percentage of Variance) ≥ 50% (thể hiện phần trăm biến thiên của các biến quan sát, điều này được giải thích như sau: nếu coi biến thiên là 100% thì giá trị này cho biết phân tích nhân tố giải thích được bao nhiêu phần trăm) • Hệ số của phép thử KMO (Kaiser-Meyer-Olkin of Sampling Adeqacy) có giá trị 0.5 ≤ KMO ≤ 1 (Othman & Owen, 2000) (ý nghĩa của hệ số này dùng để xem xét sự thích hợp của các nhân tố, với KMO lớn thì việc phân tích nhân tố là thích hợp). KMO = 0.591>0.5 và Sig.=0.000<0.05 nên các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể • Phép thử Bartlett (bartlett Test of Sphericity): Sig. <0.05; Đây là một đại lượng thống kê dùng để xem xét giả thuyết các biến không có tương quan trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig. < 0.05) thì các biến quan sát có mối tương quan với nhau trong tổng thể. 4. Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính: Giới thiệu chung về phương pháp: Để đánh giá được mức độ ảnh hưởng, cần phân tích và đưa ra phương trình hồi quy dạng tổng quát. Đây là bước tiếp theo của kiểm định các nhân tố từ EFA là chạy hồi quy tuyến tính và kiểm định với mức ý nghĩa 5% theo mô hình : Y = β0 + β1*X1 + β2*X2 + β3*X3+ + βi*Xi Trong đó: Y: Đánh giá về Chính sách phát triển ngành CN CĐT Xi: Các yếu tố tác động đến chính sách phát triển ngành CN CĐT β0: hằng số βi: các hệ số hồi quy (i > 0) Kết quả từ mô hình sẽ giúp ta xác định được yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến chính sách phát triển ngành CN CĐT ở thời điểm hiện tại, từ đó lựa chọn các giải pháp hợp lý để đề xuất các giải pháp/nhóm giải pháp phù hợp thúc đẩy sự phát triển của ngành CN CĐT. 73

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_phat_trien_nganh_cong_nghiep_co_dien_tu_viet_nam_gia.pdf
  • pdfTrichyeu_DinhNhatAnh.pdf
Luận văn liên quan