Sau chương 4 và chương 5 với quá trình phân tích mô hình cấu trúc và đề xuất
một giải pháp, khuyến nghị liên quan tới PTNNL trong các DNXH Việt Nam, nghiên
cứu sinh đã trả lời được 5 câu hỏi nghiên cứu và hoàn thành các nhiệm vụ nghiên cứu
cũng như đạt được các mục đích nghiên cứu cụ thể đã đặt ra tại chương 1. Đó chính
là khai thác, phân tích cơ sở lý luận để tìm ra ảnh hưởng của PTNNL tới hiệu quả của
các DNXH tại Việt Nam. Đề tài nghiên cứu này là một nghiên cứu thực nghiệm góp
phần đảm bảo độ tin cậy của các thang đo được trích từ các nghiên cứu tiền nhiệm,
vì loại ra khỏi mô hình rất ít biến quan sát (2 quan sát là GT2 và SC5). Nghiên cứu
cho thấy, trong các DNXH Việt Nam, việc PTNNL đã lý giải được 67,1% sự biến
động của hiệu quả của các doanh nghiệp. PTNNL cũng giải thích được 65,6% sự biến
thiên của biến Năng lực nhân viên làm việc trong các DNXH Việt Nam. Nghiên cứu
cũng khẳng định rằng Năng lực nhân viên đóng vai trò trung gian trong mối quan hệ
giữa PTNNL và hiệu quả của DNXH. Các kiểm định kèm theo đã chứng minh độ tin
cậy và phù hợp của mô hình nghiên cứu, giúp đề tài này mang lại các ý nghĩa như
sau:
Về mặt khoa học, bổ sung vào ngân hàng tài liệu tham khảo một đề tài nghiên
cứu về PTNNL trong các doanh nghiệp nói chung và DNXH nói riêng với độ tin cậy
cao. Nghiên cứu đóng góp một số thang đo định lượng liên quan tới PTNNL, Năng
lực của nhân viên và Hiệu quả của tổ chức. Những nghiên cứu trong tương lai có thể
sử dụng thang đo này để phát triển các ý tưởng nghiên cứu mới liên quan đến lĩnh
vực PTNNL trong các doanh nghiệp bằng phương pháp thực nghiệm.
212 trang |
Chia sẻ: Minh Bắc | Ngày: 16/01/2024 | Lượt xem: 289 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp xã hội tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lationship between
human resource practices and firm performance: An empirical assessment of
firms in Malaysia. Business Strategy Series, 12 (1), 41-48.
175. Otoo, F. N. K., & Mishra, M. (2018). Measuring the impact of human resource
development (HRD) practices on employee performance in small and medium
scale enterprises. European Journal of Training and Development.
176. Otoo, F. N. K., Otoo, E. A., Abledu, G. K., & Bhardwaj, A. (2019). Impact of
human resource development (HRD) practices on pharmaceutical industry’s
performance: The mediating role of employee performance. European Journal
of Training and Development.
177. Pattanayak, B. (2020). Human resource management. PHI Learning Pvt. Ltd.
178. Pace, R. W., Smith, P. C. and Mills, G. E. (1991). Human Resource
Development: The Field (Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall), 1991.
179. Pace, R. W. (2016). The Founding of the Academy of Human Resource
Development. Advances in Developing Human Resources, 18(4), 454-466.
180. Penrose, E. T. (1959). The Theory of the Growth of the Firm. New York: John
Wiley & Sons Inc. Penrose, E. T, 1, 1-23.
181. Poole, M., & Jenkins, G. (1996). Competitiveness and human resource
management policies. Journal of General Management, 22(2), 1-19.
182. Porter, M. E., & Kramer, M. R. (2011). The Big Idea: Creating Shared Value.
How to reinvent capitalism—and unleash a wave of innovation and
growth. Harvard business review, 89(1-2).
183. Potnuru, R. K. G., & Sahoo, C. K. (2016). HRD interventions, employee
competencies and organizational effectiveness: an empirical study. European
Journal of Training and Development, 40(5), 345-365.
184. Prescott, E. C., & Visscher, M. (1980). Organization capital. Journal of political
Economy, 88(3), 446-461.
154
185. Prieto, L., Phipps, S., Thompson, L., & Ogbuehi, A. (2015). Social
entrepreneurship and national human resource development: A Caribbean
perspective. International Journal of Entrepreneurship, 19, 105.
186. Pynes, J. E. (2008). Human resources management for public and nonprofit
organizations: A strategic approach (Vol. 30). John Wiley & Sons
187. Ramus, T., & Vaccaro, A. (2017). Stakeholders matter: How social enterprises
address mission drift. Journal of Business Ethics, 143(2), 307-322.
188. Rao, T. V. (1985). Integrated human resources development systems.
189. Rao, T. V. (2000). Human resource development–concept and background,
human resources development: Experiences, interventions and strategies.
190. Rastgoo, P. (2016). The relationship of talent management and organizational
development with job motivation of employees. Acta Universitatis Agriculturae
et Silviculturae Mendelianae Brunensis, 64(2), 653-662.
191. Reed, R., & DeFillippi, R. J. (1990). Causal ambiguity, barriers to imitation,
and sustainable competitive advantage. Academy of management review, 15(1),
88-102.
192. Rest, J. R. (Ed.). (1994). Moral development in the professions: Psychology and
applied ethics. Psychology Press.
193. Rigby, C. S., & Ryan, R. M. (2018). Self-determination theory in human
resource development: New directions and practical considerations. Advances
in Developing Human Resources, 20(2), 133-147.
194. Rojas, R. R. (2000). A review of models for measuring organizational
effectiveness among for‐profit and nonprofit organizations. Nonprofit
Management and Leadership, 11(1), 97-104.
195. Rory Ridley, Duff and Mike Bull. (2011), Understanding Social Enterprise –
Theory and Practice, London Thousand Oaks, California SAGE Publications,
Los Angeles.
196. Rosemary, H., & Jim, S. (2000). Human resource development in small
organizations. Journal of European Industrial Training, 24(2-4), 105-117.
197. Rothwell, W. J., & Kazanas, H. C. (1994). Human resource development: A
strategic approach. Human Resource Development Press.
155
198. Ruona, W. E., & Lynham, S. A. (2004). A philosophical framework for thought
and practice in human resource development. Human Resource Development
International, 7(2), 151-164.
199. Saeed, A. & Batool, S. (2004). Education and the HR Challenges, Human
Resource Development Network, JAN- MAR.
200. Santos, A., & Stuart, M. (2003). Employee perceptions and their influence on
training effectiveness. Human resource management journal, 13(1), 27-45
201. Sarbabidya, S. & Huda, K. N. (2004). How Human Resource Development and
Social Development Issues are Interrelated: An Empirical Study on Bangladesh.
The Journal of Business and Society, 2(1), 2004.
202. Scheiber, L. (2012). Social entrepreneurs in Rio de Janeiro: Learning
experiences and social capital. Columbia University Simmonds, D., &
Pedersen, C. (2006). HRD: the shapes and things to come. Journal of Workplace
learning, 18(2), 122-135.
203. Singh, K. (2004). Impact of HR practices on perceived firm performance in
India. Asia Pacific Journal of Human Resources, 42(3), 301-317.
204. Smith, D. H. (1990). The Dictionary for Human Resource Development.
205. Solkhe, A., & Chaudhary, N. (2011). HRD climate and job satisfaction: An
empirical investigation. International Journal of Computing and Business
Research, 2(2), 1-20.
206. Stewart, J. (1999). Employee development practice. Financial Times
Management.
207. Stone, K. B. (2010). Kaizen teams: Integrated HRD practices for successful
team building. Advances in developing human resources, 12(1), 61-77.
208. Storberg-Walker, J., & Gubbins, C. (2007). Social networks as a conceptual and
empirical tool to understand and “do” HRD. Advances in Developing Human
Resources, 9(3), 291-310.
209. Sturges, J., Guest, D., Conway, N., & Davey, K. M. (2002). A longitudinal study
of the relationship between career management and organizational commitment
among graduates in the first ten years at work. Journal of Organizational
Behavior: The International Journal of Industrial, Occupational and
Organizational Psychology and Behavior, 23(6), 731-748.
156
210. Sung, S. Y., & Choi, J. N. (2014). Do organizations spend wisely on employees?
Effects of training and development investments on learning and innovation in
organizations. Journal of organizational behavior, 35(3), 393-412.
211. Sunley, P., & Pinch, S. (2012). Financing social enterprise: social bricolage or
evolutionary entrepreneurialism? Social Enterprise Journal.
212. Susan, M. (2012). Human resources information system heath field. Retrieved
April, 2012, from com/od/glossaryh/a/hris.htm
213. Swanson, R. A., & Sleezer, C. M. (1987). Training Effectiveness
Evaluation. Journal of European Industrial Training, 11(4), 7-16.
214. Swanson, R. A., Holton, E. F., & Holton, E. F. (2001). Foundations of human
resource development, Berrett.
215. Swanson, R. A. (1987). Human Resource Development Definition: University
of Minnesota. Training and Development Research Center, St Paul, MN.
216. Swanson, R. A. (2001). Human resource development and its underlying
theory. Human Resource Development International, 4(3), 299-312.
217. Sydhagen, K., & Cunningham, P. (2007). Human resource development in sub-
Saharan Africa. Human Resource Development International, 10(2), 121-135.
218. Szelągowska-Rudzka, K. (2018). Human resources management in higher
education institutions in Poland. Management, 22(1).
219. Tafarodi, R. W., & Swann Jr, W. B. (1995). Self-linking and self-competence
as dimensions of global self-esteem: initial validation of a measure. Journal of
personality assessment, 65(2), 322-342.
220. Tan, C. L., & Nasurdin, A. M. (2011). Human resource management practices
and organizational innovation: assessing the mediating role of knowledge
management effectiveness. Electronic journal of knowledge management, 9(2),
pp 155-167.
221. Thompson, J., Alvy, G., & Lees, A. (2000). Social entrepreneurship–a new look
at the people and the potential. Management decision.
222. Thompson, J. L. (2008). Social enterprise and social entrepreneurship: where
have we reached? A summary of issues and discussion points. Social enterprise
journal.
157
223. Tomé, E. (2011). Human resource development in the knowledge based and
services driven economy: An introduction. Journal of European Industrial
Training.
224. Torraco, R. J. (1999). Advancing our understanding of performance
improvement. Advances in Developing Human Resources, 1(1), 95-111.
225. Torrington, D., & Hall, L. (2007). Personnel Management: A New Approach.
London, UK: Prentice-Hall International.
226. Tseng, C. C., & McLean, G. N. (2008). Strategic HRD practices as key factors
in organizational learning. Journal of European industrial training, 32(6), 418-
432.
227. Truong, T. A. (2018). How can social enterprises create social value while
maintaining financial sustainability? A study in Vietnam (Doctoral dissertation,
SWINBURNE UNIVERSITY OF TECHNOLOGY).
228. VanSandt, C. V., Sud, M., & Marmé, C. (2009). Enabling the original intent:
Catalysts for social entrepreneurship. Journal of Business Ethics, 90(3), 419-
428.
229. Venkateswaran, K. P. S. (1997). A note on HRD climate. Vikalpa, 22(1), 51-54.
230. Walker, R. M., Damanpour, F., & Devece, C. A. (2011). Management
innovation and organizational performance: The mediating effect of
performance management. Journal of public administration research and
theory, 21(2), 367-386.
231. Wan, H. L. (2007). Human capital development policies: enhancing employees'
satisfaction. Journal of European industrial training.
232. Wang, G. G., & Swanson, R. A. (2008). The idea of national HRD: An analysis
based on economics and theory development methodology. Human Resource
Development Review, 7(1), 79-106.
233. Wang, G. G., & Sun, J. Y. (2009). Clarifying the boundaries of human resource
development. Human Resource Development International, 12(1), 93-103.
234. Wang, J. (2012). HRD for societal development: what can we learn from social
entrepreneurship in the developing world? Advances in Developing Human
Resources, 14(3), 305-317.
158
235. Wang, Z. M., & Satow, T. (1994). Leadership styles and organizational
effectiveness in Chinese‐Japanese joint ventures. Journal of Managerial
Psychology.
236. Watkins, K. E. (2000). Aims, roles, and structures for human resource
development. Advances in developing human resources, 2(3), 54-59.
237. Weerawardena, J., & Mort, G. S. (2006). Investigating social entrepreneurship:
A multidimensional model. Journal of world business, 41(1), 21-35.
238. Weng, Q., & McElroy, J. C. (2012). Organizational career growth, affective
occupational commitment and turnover intentions. Journal of Vocational
Behavior, 80(2), 256-265.
239. Werner, J. M., & DeSimone, R. L. (2006). Human resource development. Ohio:
Thomson South-Western, 45, 85-108.
240. Wiemann, J. M. (1977). Explication and test of a model of communicative
competence. Human communication research, 3(3), 195-213.
241. Xueling, P. E. I. (2017). Empirical Study of Career Management and
Engagement. Canadian Social Science, 13(1), 43-48.
242. Yorks, L. (2005). Strategic human resource development (p. 63). Mason Ohio:
South-Western, Thompson.
243. Yuchtman, E., & Seashore, S. E. (1967). A system resource approach to
organizational effectiveness. American sociological review, 891-903.
244. Zadeha, L. K., & Ghahremanib, M. (2016). Factors affecting organizational
development (Case Study: Welfare office of East Azerbaijan
province). International Academic Journal of Organizational Behavior and
Human Resource Management, 3(5), 46-51.
245. Zhu, Y. (2004). Responding to the challenges of globalization: human resource
development in Japan. Journal of world
246. Zumrah, A. R., Boyle, S., & Fein, E. C. (2013). The consequences of transfer
of training for service quality and job satisfaction: an empirical study in the
Malaysian public sector. International Journal of Training and
Development, 17(4), 279-294.
159
DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Thảo luận nhóm
Phụ lục 2: Bảng câu hỏi khảo sát
Phụ lục 3: Danh sách các DNXH tham gia khảo sát
Phụ lục 4: Kết quả kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha đối với nghiên
cứu sơ bộ
Phụ lục 5: Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu
Phụ lục 6: Chất lượng biến quan sát
Phụ lục 7: Kết quả kiểm định thang đo đối với nghiên cứu chính thức: độ tin cậy, tính
hội tụ, tính phân biệt
Phụ lục 8: Mô hình đường dẫn
Phụ lục 9: Kết quả hồi quy đa biến trong nghiên cứu chính thức
160
PHỤ LỤC 1: THẢO LUẬN NHÓM
Phụ lục 1.1: DÀN BÀI THẢO LUẬN
1. Tiêu chuẩn chọn đối tượng phỏng vấn
- Nhân sự tại các bộ phận của các doanh nghiệp xã hội có thời gian làm việc từ 1
năm trở lên.
- Doanh nghiệp xã hội hoặc các doanh nghiệp tạo tác động xã hội tại Việt Nam có
thời gian hoạt động ít nhất 1 năm.
2. Kế hoạch thảo luận
2.1. Dụng cụ sử dụng cho thảo luận: Bút, giấy, laptop, phần mềm Zoom.
2.2. Địa điểm thực hiện thảo luận: Online bằng phần mềm Zoom
2.3 Thời gian thực hiện thảo luận: 22/6/2020
2.4 Tiến hành thảo luận
Kính chào Quý Anh/Chị,
Tôi tên là Lê Hồng Vân, nghiên cứu sinh của trường Đại học Ngoại thương.
Hiện tại, tôi đang thực hiện một nghiên cứu về Phát triển Nguồn nhân lực trong các
DNXH, làm cơ sở để góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của các doanh
nghiệp xã hội tại Việt Nam. Sự hỗ trợ từ phía Quý Anh/Chị đóng vai trò quan trọng
để tôi hoàn thành việc nghiên cứu đề tài này.
Xin vui lòng lưu ý rằng, không có quan điểm nào đúng hay sai, tất cả các ý kiến
cá nhân của Quý Anh/Chị đều là căn cứ để hoàn thiện đề tài nghiên cứu. Tôi xin cam
kết các thông tin mà Quý Anh/Chị cung cấp chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên
cứu khoa học và được giữ kín tuyệt đối.
Rất mong Quý Anh/Chị dành khoảng 20 phút để trả lời các câu hỏi và tham gia
thảo luận nhóm về đề tài này.
Xin trân trọng cảm ơn và kính chúc Quý Anh/Chị dồi dào sức khỏe và thành
công!
A. Câu hỏi về các hoạt động liên quan tới PTNNL trong các DNXH tại Việt Nam
Theo Quý Anh/Chị, khi thực hiện PTNNL các DNXH nên tập trung vào những
hoạt động sau hay không? Tại sao?
161
STT Thực tiễn PTNNL Giải thích
1 Đào tạo trong doanh nghiệp
là một quá trình có hệ thống nhằm phát triển kiến thức, khả năng và
kỹ năng công việc của nhân viên từ đó giúp cải thiện hiệu suất của
nhân viên
2 Phát triển tổ chức
một quá trình toàn hệ thống và chuyển giao hành vi sang các chương
trình phát triển nhằm mục đích nâng cao các chiến lược, cấu trúc và
quy trình chứng tỏ hiệu quả tổ chức tốt hơn.
3 Đánh giá hiệu suất
là quá trình thiết lập các tiêu chuẩn công việc và sử dụng các tiêu
chuẩn này để đánh giá hiệu suất thực tế của nhân viên
4 Phát triển sự nghiệp
là một quá trình làm việc liên tục cho phép các tổ chức phát triển và
đặt nhân viên vào các vị trí phù hợp với sở thích, nhu cầu và mục
tiêu nghề nghiệp.
B. Phát biểu về các biến quan sát trong thang đo thực tiễn PTNNL trong các
DNXH ảnh hưởng tới năng lực của nhân viên và hiệu quả hoạt động của doanh
nghiệp
Dưới đây là thang đo của từng nhân tố được đề cập ở trên, các phát biểu này
cũng chính là nhận định của Quý Anh/Chị về thực tiễn PTNNL và sự ảnh hưởng của
PTNNL tới năng lực của nhân viên, tới hiệu quả hoạt động của DNXH. Để xây dựng
các thang đo này, tôi đã tham chiếu nhiều công trình nghiên cứu có liên quan trong
và ngoài nước. Căn cứ trên những giải thích ở phần trước, Anh/Chị hãy cùng tôi phân
tích sự phù hợp của các câu hỏi dưới đây:
B.1. Thang đo liên quan tới PTNNL
B.1.1 Đào tạo trong DN (5 phát biểu)
- Người lao động thường được tham gia các khóa đào tạo hàng năm
- Kiến thức và kỹ năng mới được phổ biến định kỳ cho nhân viên
- Kế hoạch đào tạo rõ ràng, cụ thể.
- Chương trình đào tạo phù hợp với yêu cầu công việc.
B.1.2. Đánh giá hiệu suất (4 phát biểu)
- Các chỉ tiêu đánh giá hiệu suất được liệt kê rõ ràng, chi tiết
- Đánh giá hiệu suất công việc được đo lường bằng các tiêu chí khách quan
- Hệ thống đánh giá kết quả làm việc góp phần phát triển năng lực của mỗi cá
nhân
162
- Người lao động tin tưởng vào hệ thống đánh giá hoạt động công bằng, chính
xác
B.1.3. Phát triển nghề nghiệp (4 phát biểu)
- Tổ chức ưu tiên tổ chức các chương trình đào tạo để giúp phát triển sự nghiệp
của tôi.
- Lãnh đạo doanh nghiệp đưa ra những lời khuyên về phát triển nghề nghiệp
khi tôi cần.
- Lãnh đạo doanh nghiệp có phản hồi rõ ràng về hiệu suất công việc của tôi.
- Doanh nghiệp tạo cơ hội thăng tiến nghề nghiệp cho mỗi cá nhân.
B.1.4 Phát triển tổ chức (5 phát biểu)
- Doanh nghiệp tôi chú trọng phát triển NNL theo sự thay đổi của tổ chức
- Doanh nghiệp tôi chú trọng quản trị sự thay đổi
- Doanh nghiệp tôi quan tâm tới tái cơ cấu tổ chức
- Doanh nghiệp tôi khuyến khích làm việc theo nhóm
- Doanh nghiệp tôi khuyến khích văn hoá giải quyết vấn đề
B.2 Thang đo của Năng lực nhân viên
B.2.1 Năng lực bản thân (6 phát biểu)
- Tôi tự tin vào kỹ năng của bản thân
- Tôi có khả năng giải quyết tốt những khó khăn trong công việc
- Tôi có nhiều ý kiến đóng góp cho quá trình họp nhóm
- Tôi có thể dễ dàng giao tiếp với mọi thành viên trong nhóm
- Tôi có khả năng phân công công việc một cách hiệu quả
- Tôi có thể giải quyết xung đột giữa các cá nhân một cách hiệu quả
B.2.2 Năng lực thay đổi (6 phát biểu)
- Tôi tin rằng sau quá trình đào tạo tôi có thể giải quyết công việc tốt hơn
- Tôi tự tin vào khả năng của mình để đối phó với những thay đổi cấu trúc theo
đúng kế hoạch
- Tôi tự tin sẽ giúp tổ chức đối phó với những thay đổi của tổ chức
- Tôi tự tin và có thể làm tất cả những gì được yêu cầu bởi sự thay đổi
- Tôi tin rằng, tôi thực hiện tốt công việc của mình sau khi tái cơ cấu
- Tôi được đào tạo để có thể thực hiện tốt sau khi thay đổi.
B.2.3 Năng lực giao tiếp (4 phát biểu)
- Tôi là một người biết lắng nghe
163
- Tôi luôn có hành vi phù hợp trong quá trình làm việc
- Tôi thường quan tâm đến suy nghĩ của người khác
- Tôi luôn có lời nói phù hợp trong quá trình làm việc
B.2.4 Đạo đức làm việc (4 phát biểu)
- Tôi cho rằng các quyết định của mình là phù hợp với yêu cầu của tổ chức
- Tôi cố gắng giải quyết các xung đột công việc một cách tích cực nhất
- Các quyết định công việc của tôi đều dựa trên các bằng chứng đáng tin cậy
- Tôi luôn ưu tiên cho lợi ích tổ chức trong các quyết định của mình
B.3 Thang đo Hiệu quả của doanh nghiệp
B.3.1 Đo lường theo mục tiêu (4 phát biểu)
- Doanh nghiệp tôi đạt các mục tiêu đặt ra
- Doanh nghiệp tôi có một chiến lược hiệu quả
- Doanh nghiệp tôi khuyến khích sự đổi mới
- Doanh nghiệp tôi nỗ lực cải tiến chất lượng
B.3.2 Đo lường theo hệ thống nguồn lực (4 phát biểu)
- Doanh nghiệp tôi có thể dễ dàng tiếp cận các nguồn lực
- Doanh nghiệp tôi có cơ sở vật chất và hạ tầng tốt
- Doanh nghiệp tôi nhận được sự tín nhiệm cao
- Doanh nghiệp tôi khuyến khích sự lành mạnh
B.3.3 Đo lường theo năng lực cạnh tranh (4 phát biểu)
- Doanh nghiệp tôi nỗ lực cải thiện năng suất
- Doanh nghiệp tôi có thể thích ứng với những thay đổi của môi trường
- Doanh nghiệp tôi nỗ lực tối ưu hóa nguồn lực
- Doanh nghiệp tôi nỗ lực để ổn định
164
Xin Quý Anh/Chị vui lòng đọc kỹ các phát biểu, sau đó trả lời các câu hỏi sau:
i) Quý Anh/Chị có hiểu rõ các phát biểu này không? Nếu không, xin Quý
Anh/Chị vui lòng đề xuất nội dung khác để các phát biểu dễ hiểu hơn.
ii) Quý Anh/Chị có đồng ý với các phát biểu này hay không? Vì sao?
iii) Quý Anh/Chị có bổ sung, chỉnh sửa nào khác đối với các thang đo này không?
Vì sao?
2.5. Kết thúc phỏng vấn
Một lần nữa, tôi xin dành lời cảm ơn chân thành đến quý Ông/Bà đã dành thời gian
quý báu tham dự buổi phỏng vấn này và cho tôi nhiều ý kiến quý báu để luận án
tiến sĩ của tôi sớm được hoàn thiện với chất lượng tốt nhất.
Mọi ý kiến đóng góp, xin quý Ông/bà vui lòng liên hệ
Lê Hồng Vân, địa chỉ email: lehongvan.cs2@ftu.edu.vn
Tôi xin trân trọng cảm ơn
165
Phụ lục 1.2: KẾT QUẢ THẢO LUẬN NHÓM
1. Danh sách người tham dự thảo luận nhóm
STT Họ và tên Giới tính Doanh nghiệp
1 Trần Mạnh Huy Nam V.B.P.O JSC
2 Nguyễn Minh Trang Nữ Amazing Box
3 Lê Hải Nguyên Nam Viimpact
4 Nguyễn Thị Thu Huyền Nữ Green Edu
5 Đặng Thị Hương Nữ Hope box
2. Kết quả thảo luận nhóm
Người tham gia
(Theo STT)
Các yếu tố đưa vào
trong mô hình
1 2 3 4 5
Tổng số
người
đồng ý
Đào tạo trong DN C C C C C 5 / 5
Phát triển tổ chức C C C C C 5 / 5
Phát triển sự nghiệp C C C C C 5 / 5
Đánh giá hiệu suất C C C C C 5 / 5
Năng lực của bản thân C C C C K 4 / 5
Năng lực giao tiếp C K C C C 4 / 5
Năng lực thay đổi C C C C C 5 / 5
Đạo đức làm việc C C C C C 5 / 5
Hiệu quả theo mục tiêu C C C C C 5 / 5
Hiệu quả theo tiếp cận nguồn lực C C C C C 5 / 5
Hiệu quả theo NLCT C C C C C 5 / 5
Ghi chú: C: Có, K: Không
Dựa theo kết quả thảo luận nhóm về PTTNL tác động tới năng lực của nhân
viên và hiệu quả của DNXH, tất cả các nhân tố đều nhận được sự đồng ý từ đa số
khách mời. Trong đó, có 9 yếu tố đều nhận được tối đa 5 lượt đồng tình và 4 người
tán thành với 2 nhân tố còn lại.
Đào tạo trong DN, Phát triển tổ chức, Phát triển sự nghiệp, Đánh giá hiệu suất,
Năng lực thay đổi, Đạo đức làm việc, Đo lường Hiệu quả theo mục tiêu, theo tiếp cận
nguồn lực và theo NLCT là 10 biến nhận được sự chấp nhận tối đa. Đồng thời đứng
dưới góc độ của những các chuyên gia về nhân sự, những khách mời cũng đưa ra một
166
số ý kiến để giải thích cho sự lựa chọn này. Với mục tiêu hướng đến sự phát triển bền
vững của loại hình DNXH còn khá mới mẻ ở Việt Nam thì bài toán nhân sự luôn
được quan tâm hàng đầu và các DN đều chú trọng vào nguồn lực này. Việc PTNNL
không chỉ giúp DNXH tồn tại và phát triển bền vững mà còn là một trong những mục
tiêu hàng đầu của các DNXH khi hướng tới giải quyết những vấn đề thuộc về xã hội.
Câu chuyện về cơ chế tuyển dụng, cơ chế làm việc với nhóm yếu thế hay bài toán thu
hút và giữ chân nhân tài vẫn là mối quan tâm hàng đầu của của các DNXH.
2 nhân tố còn lại nhận được 4 phiếu đồng ý từ các khách mời là: Năng lực của
bản thân và Năng lực giao tiếp. Khi hỏi sâu hơn về lý do lựa chọn, 2 khách mời không
đồng ý cho rằng tại DN của họ rất nhiều người lao động là người khuyết tật, nhóm
yếu thế (phụ nữ bị bạo hành) nên ít nhiều ảnh hưởng tới năng lực giao tiếp, năng
lực tự thân. Và để giúp họ có thể hoà nhập và theo kịp với đồng nghiệp thì không chỉ
cần thời gian mà còn là sự cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ từ tất cả mọi người.
Ngoài các biến đo lường PTNNL theo các thành tố cấu thành thì các khách mời
cũng gợi ý nghiên cứu sinh nên bổ sung một nhân tố nữa đó là “Sự tham gia của nhân
viên” bởi lẽ đối với loại hình DNXH, khi vận hành các khách mời nhận thấy câu
chuyện chia sẻ đồng cảm giữa nhân viên và nhà quản trị trong một tổ chức là vô cùng
quan trọng. Người lao động cảm thấy gắn bó, hài lòng hơn khi được tham gia vào
những công việc chung, nhất là những vấn đề mang tính quyết định trong doanh
nghiệp. Khi cho phép nhân viên vào việc ra quyết định tạo cho nhân viên cảm giác
mình thuộc về tổ chức hay hơn nữa là có cảm giác mình làm chủ tổ chức từ đó có
năng lượng và nhiệt tình làm việc. Trên thực tế rất nhiều doanh nghiệp đã áp dụng và
thành công như General Motors, General Electric và IBM... Các thang đo cụ thể cho
biến Tham gia của nhân viên được các khách mời đề xuất gồm:
- Thông tin được chia sẻ rộng rãi trong tổ chức
- Hợp tác và làm việc nhóm được khuyến khích
- Mọi người đều tin tưởng vào đồng nghiệp của mình
- Năng lực của nhân viên được coi trọng
- Nhân viên được chỉ bảo và học hỏi từ những sai lầm
Như vậy, kết thúc phiên thảo luận nhóm với 5 người tham dự, nghiên cứu sinh
quyết định giữ nguyên các biến đo lường và bổ sung thêm biến Sự tham gia của nhân
viên vào hoạt động PTNNL tại các DNXH cho các giai đoạn nghiên cứu tiếp theo.
Thực tiễn PTNNL trong các DNXH sẽ được thể hiện cụ thể qua:
167
STT Thực tiễn PTNNL Giải thích
1 Đào tạo trong doanh nghiệp
là một quá trình có hệ thống nhằm phát triển kiến thức, khả năng và
kỹ năng công việc của nhân viên từ đó giúp cải thiện hiệu suất của
nhân viên
2 Phát triển tổ chức
một quá trình toàn hệ thống và chuyển giao hành vi sang các chương
trình phát triển nhằm mục đích nâng cao các chiến lược, cấu trúc và
quy trình chứng tỏ hiệu quả tổ chức tốt hơn.
3 Đánh giá hiệu suất
là quá trình thiết lập các tiêu chuẩn công việc và sử dụng các tiêu
chuẩn này để đánh giá hiệu suất thực tế của nhân viên
4 Phát triển sự nghiệp
là một quá trình làm việc liên tục cho phép các tổ chức phát triển và
đặt nhân viên vào các vị trí phù hợp với sở thích, nhu cầu và mục
tiêu nghề nghiệp.
5 Sự tham gia của nhân viên
là mức độ tham gia của các thành viên vào quá trình ra quyết định
của tổ chức và tinh thần trách nhiệm và cam kết với tổ chức
3. Kết quả phân tích các biến quan sát trong thang đo
Khi bàn về tính dễ hiểu, đứng trên vai trò của những người thuộc DNXH, 5
khách mời đều hiểu rõ tất cả biến quan sát của thang đo. Các thuật ngữ sử dụng dễ
hiểu và không gây nhầm lẫn khi đọc và trả lời.
Câu hỏi tiếp theo là sự tán thành hay không tán thành các biến quan sát của
thang đo. Trong 50 biến quan sát đưa ra và 5 biến quan sát của biến Sự tham gia của
nhân viên mà các khách mời đề xuất, các khách mời không có ý kiến bổ sung gì thêm
vì cho rằng đã bao trùm được nội dung cần đo của các biến độc lập, trung gian và phụ
thuộc.
168
PHỤ LỤC 2: BẢNG HỎI KHẢO SÁT
Kính chào Quý Anh/Chị,
Tôi là Lê Hồng Vân, hiện đang là nghiên cứu sinh thuộc Đại học Ngoại thương.
Hiện tại, tôi đang tiến hành một nghiên cứu về Phát triển nguồn nhân lực trong các
doanh nghiệp xã hội tại Việt Nam nhằm khám phá mối liên hệ giữa PTNNL và hiệu
quả hoạt động của DN từ đó có những đề xuất giúp PTNNL trong các DNXH. Sự hỗ
trợ từ phía Quý Anh/Chị đóng vai trò quan trọng để tôi có thể hoàn thành nghiên cứu
này.
Xin vui lòng lưu ý rằng, không có quan điểm nào đúng hay sai, tất cả các ý kiến
cá nhân của Quý Anh/Chị đều là căn cứ để hoàn thiện đề tài nghiên cứu. Tôi xin cam
kết các thông tin mà Quý Anh/Chị cung cấp chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên
cứu khoa học, hoàn toàn không phục vụ cho mục đích nào khác và được giữ kín tuyệt
đối cũng như không có bất kỳ thông tin nào có thể nhận diện Quý Anh/Chị.
Rất mong Quý Anh/Chị dành khoảng 10 phút để hoàn thành các câu hỏi khảo
sát này.
Nếu có bất kỳ thắc mắc hay đóng góp ý kiến, xin Quý Anh/Chị vui lòng liên hệ
thông qua email: lehongvan.cs2@ftu.edu.vn
Rất mong được sự cộng tác chân tình của Quý Anh/Chị. Trân trọng cảm ơn!
PHẦN 1: MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ DOANH NGHIỆP
1. TÊN DOANH NGHIỆP ANH/CHỊ ĐANG LÀM VIỆC: .
2. DOANH NGHIỆP ANH/CHỊ THUỘC LĨNH VỰC NGÀNH NGHỀ NÀO
Nông lâm thuỷ sản
Thương mại
Dịch vụ
Thủ công mỹ nghệ
Công nghệ thông tin
Du lịch
Khác: (vui lòng điền thông tin)..
3. Tổng số lao động hiện có trong doanh nghiệp:. Người
169
PHẦN 2: CÂU HỎI CHÍNH
Vui lòng cho biết mức độ Anh/Chị đồng ý hoặc không đồng ý với những phát
biểu sau đây về Phát triển nguồn nhân lực tại doanh nghiệp bằng cách chọn MỘT số
trên mỗi dòng. Trong đó, mức độ đồng ý được quy ước như sau:
1: Hoàn toàn không đồng ý
2: Không đồng ý
3: Bình thường
4: Đồng ý
5: Hoàn toàn đồng ý
STT Phát biểu Mức độ đồng ý
1 Người lao động thường được tham gia các khóa
đào tạo hàng năm
1 2 3 4 5
2 Kiến thức và kỹ năng mới được phổ biến định kỳ
cho nhân viên
1 2 3 4 5
3 Nhân viên mới được hướng dẫn những kỹ năng cần
thiết cho công việc
1 2 3 4 5
4 Kế hoạch đào tạo rõ ràng, cụ thể 1 2 3 4 5
5 Chương trình đào tạo phù hợp với yêu cầu công
việc
1 2 3 4 5
6 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu suất được liệt kê rõ ràng,
chi tiết
1 2 3 4 5
7 Đánh giá hiệu suất công việc được đo lường bằng
các tiêu chí khách quan
1 2 3 4 5
8 Hệ thống đánh giá kết quả làm việc góp phần phát
triển năng lực của mỗi cá nhân
1 2 3 4 5
9 Người lao động tin tưởng vào hệ thống đánh giá
hoạt động công bằng, chính xác
1 2 3 4 5
10 Tổ chức ưu tiên tổ chức các chương trình đào tạo
để giúp phát triển sự nghiệp của tôi
1 2 3 4 5
11 Lãnh đạo doanh nghiệp đưa ra những lời khuyên
về phát triển nghề nghiệp khi tôi cần
1 2 3 4 5
12 Lãnh đạo doanh nghiệp có phản hồi rõ ràng về hiệu
suất công việc của tôi
1 2 3 4 5
13 Doanh nghiệp tạo cơ hội thăng tiến nghề nghiệp
cho mỗi cá nhân
1 2 3 4 5
14 Thông tin được chia sẻ rộng rãi trong tổ chức 1 2 3 4 5
15 Hợp tác và làm việc nhóm được khuyến khích 1 2 3 4 5
170
STT Phát biểu Mức độ đồng ý
16 Mọi người đều tin tưởng vào đồng nghiệp của mình 1 2 3 4 5
17 Năng lực của nhân viên được coi trọng 1 2 3 4 5
18 Nhân viên được chỉ bảo và học hỏi từ những sai
lầm
1 2 3 4 5
19 Doanh nghiệp tôi chú trọng phát triển NNL theo sự
thay đổi của tổ chức
1 2 3 4 5
20 Doanh nghiệp tôi chú trọng quản trị sự thay đổi 1 2 3 4 5
21 Doanh nghiệp tôi quan tâm tới tái cơ cấu tổ chức 1 2 3 4 5
22 Doanh nghiệp tôi khuyến khích làm việc theo
nhóm
1 2 3 4 5
23 Doanh nghiệp tôi khuyến khích văn hoá giải quyết
vấn đề
1 2 3 4 5
24 Tôi tự tin vào kỹ năng của bản thân 1 2 3 4 5
25 Tôi có khả năng giải quyết tốt những khó khăn
trong công việc
1 2 3 4 5
26 Tôi có nhiều ý kiến đóng góp cho quá trình họp
nhóm
1 2 3 4 5
27 Tôi có thể dễ dàng giao tiếp với mọi thành viên
trong nhóm
1 2 3 4 5
28 Tôi có khả năng phân công công việc một cách
hiệu quả
1 2 3 4 5
29 Tôi có thể giải quyết xung đột giữa các cá nhân một
cách hiệu quả
1 2 3 4 5
30 Tôi tin rằng sau quá trình đào tạo tôi có thể giải
quyết công việc tốt hơn
1 2 3 4 5
31 Tôi tự tin vào khả năng của mình để đối phó với
những thay đổi cấu trúc theo đúng kế hoạch
1 2 3 4 5
32 Tôi tự tin sẽ giúp tổ chức đối phó với những thay
đổi của tổ chức
1 2 3 4 5
33 Tôi tự tin và có thể làm tất cả những gì được yêu
cầu bởi sự thay đổi
1 2 3 4 5
34 Tôi tin rằng, tôi thực hiện tốt công việc của mình
sau khi tái cơ cấu
1 2 3 4 5
35 Tôi được đào tạo để có thể thực hiện tốt sau khi
thay đổi.
1 2 3 4 5
36 Tôi là một người biết lắng nghe 1 2 3 4 5
37 Tôi luôn có hành vi phù hợp trong quá trình làm
việc
1 2 3 4 5
171
STT Phát biểu Mức độ đồng ý
38 Tôi thường quan tâm đến suy nghĩ của người khác 1 2 3 4 5
39 Tôi luôn có lời nói phù hợp trong quá trình làm việc 1 2 3 4 5
40 Tôi cho rằng các quyết định của mình là phù hợp
với yêu cầu của tổ chức
1 2 3 4 5
41 Tôi cố gắng giải quyết các xung đột công việc một
cách tích cực nhất
1 2 3 4 5
42 Các quyết định công việc của tôi đều dựa trên các
bằng chứng đáng tin cậy
1 2 3 4 5
43 Tôi luôn ưu tiên cho lợi ích tổ chức trong các quyết
định của mình
1 2 3 4 5
44 Doanh nghiệp tôi đạt các mục tiêu đặt ra 1 2 3 4 5
45 Doanh nghiệp tôi có một chiến lược hiệu quả 1 2 3 4 5
46 Doanh nghiệp tôi khuyến khích sự đổi mới 1 2 3 4 5
47 Doanh nghiệp tôi nỗ lực cải tiến chất lượng 1 2 3 4 5
48 Doanh nghiệp tôi có thể dễ dàng tiếp cận các nguồn
lực
1 2 3 4 5
49 Doanh nghiệp tôi có cơ sở vật chất và hạ tầng tốt 1 2 3 4 5
50 Doanh nghiệp tôi nhận được sự tín nhiệm cao 1 2 3 4 5
51 Doanh nghiệp tôi khuyến khích sự lành mạnh 1 2 3 4 5
52 Doanh nghiệp tôi nỗ lực cải thiện năng suất 1 2 3 4 5
53 Doanh nghiệp tôi có thể thích ứng với những thay
đổi của môi trường
1 2 3 4 5
54 Doanh nghiệp tôi nỗ lực tối ưu hóa nguồn lực 1 2 3 4 5
55 Doanh nghiệp tôi nỗ lực để ổn định 1 2 3 4 5
PHẦN 3: Ý kiến đóng góp của Anh/Chị về vấn đề phát triển nguồn nhân lực
trong các doanh nghiệp xã hội:
172
PHẦN 4: THÔNG TIN CÁ NHÂN
1. Giới tính của Anh/Chị:
Nam Nữ
2. Độ tuổi của Anh/Chị:
Từ 16 – 24 tuổi
Từ 25 – 44 tuổi
Từ 45 – 60 tuổi
Trên 60 tuổi
3. Trình độ học vấn:
Trung học phổ thông hoặc thấp hơn
Đại học/ Cao đẳng
Cao học
4. Thâm niên công tác:
Dưới 3 năm
Từ 3 – dưới 5 năm
Từ 5 – dưới 10 năm
Trên 10 năm
Xin trân trọng cảm ơn Quý Anh/Chị đã thực hiện khảo sát này, góp phần giúp
Hồng Vân hoàn thành nghiên cứu.
Hồng Vân xin kính chúc Quý Anh/Chị sức khỏe và thành công!
173
PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH CÁC DNXH THAM GIA KHẢO SÁT
ST
T
Tên doanh nghiệp Lĩnh vực hoạt động
1 Công ty cổ phần Tò He Thủ công mỹ nghệ
2
Công ty TNHH Doanh nghiệp xã hội Nhà
của Thời Thơ ấu
Giáo dục
3 Tổ chức FabLab Sài Gòn Không gian chế tạo cộng đồng
4 Doanh nghiệp xã hội Limart Zero Waste Thủ công
5 Công ty Quế hồi Việt Nam VINASAMEX Nông sản
6 Xưởng thiết kế và sản xuất Dòng Dòng Thời trang
7 Công ty TNHH Dừa cười - COCOSMILE Thực phẩm
8 Doanh nghiệp xã hội ĐẠT FOODS Thực phẩm
9 Công ty CP Công nghệ Xanh Dế Mèn Thực phẩm hữu cơ
10 Doanh nghiệp địa phương Ná Nả Phân phối hàng hóa
11 DNXH Circular Design Vietnam Tái chế
12 Doanh nghiệp xã hội Think playgrounds Thiết kế
13 Công ty TNHH Xã hội - HopeBox Dịch vụ, nhà hàng
14 Tổ chức giáo dục Lead The Change Giáo dục
15 Công ty TNHH Dịch vụ Nắng mới Dịch vụ tư vấn, hỗ trợ
16 Tổ chức phi lợi nhuận Kidsprise Vietnam Giáo dục
17 Nông sản sạch Vinh hà - Phú Xuyên Nông nghiệp
18
Công ty Cổ phần Phân bón hữu cơ Tasa
Việt nam
Sản xuất sản phẩm công
nghiệp, phụ trợ, vật tư
19
DNXH phát triển giáo dục vì Hà Giang
(Education for Ha Giang)
Giáo dục
20
Công ty TNHH Tư vấn Giáo dục Teach for
Vietnam
Giáo dục
21 Công ty TNHH Giáo dục WeGrow Dịch vụ tư vấn, hỗ trợ
22 Aquatic Training School - Swim Vietnam Dịch vụ tư vấn, hỗ trợ
23 Công ty CP giáo dục Con sẽ là. Giáo dục
24 Công ty CP du lịch cộng đồng Đà Bắc Du lịch
174
25 Công ty CP KYM VIỆT Dịch vụ tư vấn, hỗ trợ
26
Công ty CP Thương mại và sản xuất hàng
thủ công Thương Thương Handmade
Sản xuất quà tặng thủ công lưu
niệm
27 Quán trong Rừng Đồ thủ công mỹ nghệ
28 Hợp tác xã Vụn Art Đồ thủ công mỹ nghệ
29 Hoa Tien Brocade Đồ thủ công mỹ nghệ
30 DNXH Easy care me Dịch vụ tư vấn, hỗ trợ
31 CLB RECSPORTS Việt Nam Thể dục thể thao
32 Công ty TNHH We-Edit Vietnam Đồ hoạ
33
Công ty TNHH hỗ trợ và kết nối người điếc
với cộng đồng SCDeaf
Dịch vụ tư vấn, hỗ trợ
34
DNXH Vì người khiếm thính Việt Nam
She+
Dịch vụ tư vấn, hỗ trợ
35
Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ và
Đầu tư An Việt Nam Journey of the Senses
Dịch vụ tư vấn, hỗ trợ
36 Công ty TNHH GreenJoy Phân phối hàng hóa
37 Công ty TCPPT Thực Mỹ phẩm Vfarm Y tế, chăm sóc sức khỏe
38 Xà phòng của Ba - Papa's Dreamer Chăm sóc cá nhân
39 DNXH Glink Vietnam Y tế, chăm sóc sức khỏe
40
DNXH Kỹ năng sinh tồn SSVN - Survival
Skills Vietnam
Dịch vụ tư vấn, hỗ trợ
41 DNXH Green Lady Vietnam Công nghệ sạch
42 DNXH Green Impact Vietnam Bảo vệ môi trường
43 Lại Đây Refill Station Phân phối hàng hoá
44 Công ty CP Tư vấn và Đầu tư Sen Capital
Sản xuất và phân phối hàng
hoá
45
Công ty TNHH Công nghệ năng lượng
xanh 1516
Công nghệ
46 DNXH Forest Link Du lịch
47
Công ty cổ phần trang trại nông sản Phủ
Quỳ (Cam Vinh Kỳ Yến)
Nông sản
48 DNXH KOTO Dịch vụ, nhà hàng
175
49 Công ty Tư vấn và Giáo dục Hoàng Đức Giáo dục
50
Công ty TNHH Doanh nghiệp Xã hội
Mạng lưới Ung thư Vú Việt Nam
Y tế, chăm sóc sức khỏe
51 Giặt là Sáng – Tiệm giặt là của người Điếc Dịch vụ tư vấn, hỗ trợ
52
Công ty CP Phát triển Thảo Mộc Xanh (Cô
Cà chua)
Sản xuất và phân phối hàng
hoá
53
Công ty cổ phần sản xuất thương mại
ABAVINA
Nông sản
54 Công ty cổ phần VBPO Công nghệ thông tin
55 Công ty cổ phần công nghệ Revina Đồ hoạ
56 Công ty cổ phần Nghị lực sống Imagtor Công nghệ thông tin
57 Công ty TNHH Mầm nhỏ Giáo dục
176
PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH THANG ĐO BẰNG HỆ SỐ
CRONBACH’S ALPHA ĐỐI VỚI NGHIÊN CỨU SƠ BỘ
Case Processing Summary
N %
Case
s
Valid 50 100.0
Exclude
da
0 .0
Total 50 100.0
a. Listwise deletion based on all
variables in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
.859 5
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item
Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item
Deleted
ĐT1 17.6600 5.413 .636 .841
ĐT2 17.4200 6.453 .622 .850
ĐT3 17.5800 5.473 .770 .809
ĐT4 17.9200 4.891 .655 .844
ĐT5 17.6600 5.004 .782 .800
177
Case Processing Summary
N %
Case
s
Valid 50 100.0
Exclude
da
0 .0
Total 50 100.0
a. Listwise deletion based on all
variables in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
.875 4
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item
Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item
Deleted
PT1 12.3600 3.500 .714 .855
PT2 12.2000 4.163 .740 .840
PT3 12.0000 3.714 .842 .796
PT4 12.2800 4.124 .662 .866
Case Processing Summary
N %
Case
s
Valid 50 100.0
Exclude
da
0 .0
178
Total 50 100.0
a. Listwise deletion based on all
variables in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
.908 4
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item
Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item
Deleted
PA1 12.3600 5.215 .731 .902
PA2 12.5200 4.785 .840 .864
PA3 12.5200 4.622 .765 .894
PA4 12.7600 4.880 .846 .863
Case Processing Summary
N %
Case
s
Valid 50 100.0
Exclude
da
0 .0
Total 50 100.0
a. Listwise deletion based on all
variables in the procedure.
Reliability Statistics
179
Cronbach's
Alpha
N of
Items
.944 5
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item
Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item
Deleted
OD
1
15.8600 12.286 .770 .945
OD
2
16.0000 11.551 .796 .943
OD
3
15.9400 11.649 .929 .916
OD
4
15.9600 11.753 .922 .918
OD
5
16.1600 12.953 .860 .932
Case Processing Summary
N %
Case
s
Valid 50 100.0
Exclude
da
0 .0
Total 50 100.0
a. Listwise deletion based on all
variables in the procedure.
Reliability Statistics
180
Cronbach's
Alpha
N of
Items
.902 5
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item
Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item
Deleted
TG1 17.3200 6.753 .748 .893
TG2 17.4000 5.796 .930 .850
TG3 17.4000 4.776 .770 .895
TG4 17.1200 5.863 .819 .869
TG5 17.4000 5.796 .686 .897
Case Processing Summary
N %
Case
s
Valid 50 100.0
Exclude
da
0 .0
Total 50 100.0
a. Listwise deletion based on all
variables in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
.665 6
Item-Total Statistics
181
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item
Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item
Deleted
SC1 20.5800 3.065 .536 .584
SC2 20.7000 3.480 .358 .640
SC3 20.8400 2.219 .647 .507
SC4 20.3800 2.853 .402 .623
SC5 20.7000 3.684 .070 .729
SC6 21.2000 3.143 .469 .603
Case Processing Summary
N %
Case
s
Valid 50 100.0
Exclude
da
0 .0
Total 50 100.0
a. Listwise deletion based on all
variables in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
.830 6
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item
Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item
Deleted
182
TĐ1 19.9000 6.827 .306 .859
TĐ2 20.1400 5.592 .852 .755
TĐ3 20.5000 5.439 .719 .776
TĐ4 20.3200 5.242 .587 .816
TĐ5 20.6000 5.837 .679 .787
TĐ6 20.3400 6.719 .619 .809
Case Processing Summary
N %
Case
s
Valid 50 100.0
Exclude
da
0 .0
Total 50 100.0
a. Listwise deletion based on all
variables in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
.644 4
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item
Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item
Deleted
GT1 13.0200 2.387 .537 .529
GT2 13.0000 2.612 .215 .707
GT3 13.2200 2.298 .398 .593
183
GT4 13.2600 1.462 .636 .389
Case Processing Summary
N %
Case
s
Valid 50 100.0
Exclude
da
0 .0
Total 50 100.0
a. Listwise deletion based on all
variables in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
.791 4
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item
Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item
Deleted
ĐĐ
1
12.4600 2.539 .596 .747
ĐĐ
2
12.1800 1.865 .875 .586
ĐĐ
3
12.6200 1.669 .753 .660
ĐĐ
4
12.4800 3.071 .267 .870
Case Processing Summary
184
N %
Case
s
Valid 50 100.0
Exclude
da
0 .0
Total 50 100.0
a. Listwise deletion based on all
variables in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
.813 4
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item
Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item
Deleted
GA
1
10.2800 1.961 .680 .743
GA
2
10.2600 2.360 .630 .768
GA
3
10.3400 2.392 .559 .797
GA
4
10.3400 2.147 .671 .746
Case Processing Summary
N %
185
Case
s
Valid 50 100.0
Exclude
da
0 .0
Total 50 100.0
a. Listwise deletion based on all
variables in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
.884 4
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item
Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item
Deleted
SRA
1
11.8800 5.251 .709 .866
SRA
2
11.8400 4.504 .784 .837
SRA
3
11.5600 4.864 .723 .860
SRA
4
11.4000 4.857 .780 .838
Case Processing Summary
N %
Case Valid 50 100.0
186
s Exclude
da
0 .0
Total 50 100.0
a. Listwise deletion based on all
variables in the procedure.
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
.737 4
187
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item
Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item
Deleted
CVA
1
13.1600 1.443 .620 .622
CVA
2
13.2400 1.696 .475 .708
CVA
3
13.3000 1.643 .549 .668
CVA
4
13.2200 1.685 .479 .706
188
PHỤ LỤC 5: THỐNG KÊ MÔ TẢ THANG ĐO NGHIÊN CỨU
CHÍNH THỨC
Biến
quan sát
N Min Max
Mea
n
Std.
Deviation
Skewness
Std.
Error
Kurtosis
Std.
Error
DT1 267 1 5 4.06 .979 -.847 .149 .131 .297
DT2 267 1 5 3.35 .915 -.045 .149 -.127 .297
DT3 267 1 5 4.08 .937 -.821 .149 .176 .297
DT4 267 1 5 3.83 .905 -.816 .149 .700 .297
DT5 267 1 5 3.99 .996 -.752 .149 -.176 .297
PA1 267 1 5 3.72 .904 -.653 .149 .111 .297
PA2 267 1 5 3.69 .899 -.701 .149 .285 .297
PA3 267 1 5 3.79 .865 -.592 .149 .336 .297
PA4 267 1 5 3.74 .899 -.591 .149 .093 .297
PTNN1 267 1 5 3.78 .904 -.664 .149 .185 .297
PTNN2 267 1 5 4.07 .965 -.776 .149 -.080 .297
PTNN3 267 1 5 4.05 .982 -.795 .149 .013 .297
PTNN4 267 1 5 3.86 .921 -.796 .149 .580 .297
TG1 267 1 5 3.79 .855 -.676 .149 .173 .297
TG2 267 1 5 3.77 .937 -.708 .149 .040 .297
TG3 267 1 5 4.07 .929 -.794 .149 .040 .297
TG4 267 1 5 3.79 .923 -.804 .149 .507 .297
TG5 267 1 5 4.06 .975 -.831 .149 .014 .297
OD1 267 1 5 3.74 .900 -.610 .149 -.036 .297
OD2 267 1 5 3.75 .880 -.786 .149 .588 .297
OD3 267 1 5 4.00 .964 -1.034 .149 .994 .297
OD4 267 1 5 4.09 .932 -.959 .149 .663 .297
OD5 267 1 5 4.10 .957 -.793 .149 -.264 .297
SC1 267 1 5 4.08 .754 -.766 .149 1.036 .297
SC2 267 1 5 4.06 .756 -.738 .149 .959 .297
SC3 267 2 5 4.13 .732 -.673 .149 .517 .297
SC4 267 1 5 4.05 .747 -.843 .149 1.378 .297
SC5 267 1 5 3.86 .806 -.258 .149 -.251 .297
189
SC6 267 1 5 4.12 .803 -.828 .149 .722 .297
TD1 267 2 5 4.09 .775 -.596 .149 .039 .297
TD2 267 1 5 4.10 .779 -.892 .149 1.413 .297
TD3 267 2 5 4.07 .743 -.608 .149 .372 .297
TD4 267 1 5 4.04 .824 -.849 .149 .937 .297
TD5 267 2 5 4.03 .811 -.603 .149 -.015 .297
TD6 267 2 5 4.10 .765 -.675 .149 .345 .297
GT1 267 2 5 4.05 .823 -.701 .149 .132 .297
GT2 267 1 5 3.78 .785 -.575 .149 1.130 .297
GT3 267 2 5 4.08 .793 -.597 .149 -.047 .297
GT4 267 1 5 4.13 .817 -1.030 .149 1.622 .297
DD1 267 2 5 3.98 .790 -.606 .149 .194 .297
DD2 267 1 5 4.15 .904 -.754 .149 -.240 .297
DD3 267 1 5 3.96 .835 -.735 .149 .632 .297
DD4 267 1 5 3.96 .824 -.777 .149 .807 .297
GA1 267 1 5 3.42 .825 -.226 .149 .161 .297
GA2 267 1 5 3.43 .821 -.441 .149 .122 .297
GA3 267 1 5 3.39 .785 -.536 .149 .481 .297
GA4 267 1 5 3.38 .802 -.315 .149 .203 .297
SRA1 267 1 5 3.48 .810 -.244 .149 -.073 .297
SRA2 267 1 5 3.51 .856 -.453 .149 .254 .297
SRA3 267 2 5 4.01 .865 -.689 .149 -.064 .297
SRA4 267 1 5 4.13 .833 -.919 .149 .737 .297
CVA1 267 1 5 4.25 .794 -1.062 .149 1.226 .297
CVA2 267 2 5 4.28 .751 -.996 .149 .976 .297
CVA3 267 2 5 4.23 .750 -.948 .149 1.012 .297
CVA4 267 1 5 4.22 .779 -.977 .149 1.161 .297
190
PHỤ LỤC 6: CHẤT LƯỢNG BIẾN QUAN SÁT
Outer Loadings
CVA DD DT GA GT OD PA PTNN SC SRA TD TG
CVA1 0.853
CVA2 0.871
CVA3 0.798
CVA4 0.858
DD1 0.899
DD2 0.858
DD3 0.898
DD4 0.887
DT1 0.800
DT2 0.835
DT3 0.798
DT4 0.818
DT5 0.795
GA1 0.829
GA2 0.803
GA3 0.753
GA4 0.840
GT1 0.835
GT2 0.608
GT3 0.839
GT4 0.834
OD1 0.846
OD2 0.831
OD3 0.819
OD4 0.767
OD5 0.801
PA1 0.817
PA2 0.841
PA3 0.842
PA4 0.828
PTNN1 0.798
PTNN2 0.802
PTNN3 0.817
PTNN4 0.847
191
SC1 0.785
SC2 0.739
SC3 0.819
SC4 0.796
SC5 0.387
SC6 0.837
SRA1 0.819
SRA2 0.831
SRA3 0.759
SRA4 0.814
TD1 0.774
TD2 0.769
TD3 0.818
TD4 0.864
TD5 0.794
TD6 0.815
TG1 0.845
TG2 0.828
TG3 0.719
TG4 0.836
TG5 0.802
>> Loại biến quan sát GT2, SC5 do hệ số tải Outer Loadings nhỏ hơn 0.7. Chạy lại
lần 2:
Outer Loadings
CVA DD DT GA GT OD PA PTNN SC SRA TD TG
CVA1 0.853
CVA2 0.871
CVA3 0.798
CVA4 0.858
DD1 0.899
DD2 0.858
DD3 0.898
DD4 0.887
DT1 0.800
DT2 0.835
DT3 0.798
DT4 0.818
DT5 0.795
GA1 0.829
192
GA2 0.803
GA3 0.753
GA4 0.840
GT1 0.854
GT3 0.854
GT4 0.848
OD1 0.846
OD2 0.831
OD3 0.819
OD4 0.767
OD5 0.801
PA1 0.817
PA2 0.841
PA3 0.842
PA4 0.828
PTNN
1 0.798
PTNN
2 0.802
PTNN
3 0.817
PTNN
4 0.847
SC1 0.784
SC2 0.738
SC3 0.823
SC4 0.805
SC6 0.839
SRA1 0.819
SRA2 0.831
SRA3 0.759
SRA4 0.814
TD1 0.774
TD2 0.769
TD3 0.818
TD4 0.864
TD5 0.794
TD6 0.815
TG1 0.845
TG2 0.828
TG3 0.719
TG4 0.836
TG5 0.802
193
>> Outer Loadings các biến quan sát đều lớn hơn 0.71, do đó các biến quan sát đều
có ý nghĩa trong mô hình.
1 Nguồn: Hulland (1999)
194
PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH THANG ĐO
ĐỘ TIN CẬY, TÍNH HỘI TỤ
Construct Reliability and Validity
Cronbach's Alpha
rho_
A
Composite
Reliability
Average Variance
Extracted (AVE)
CVA 0.867 0.870 0.909 0.715
DD 0.908 0.909 0.936 0.784
DT 0.868 0.869 0.905 0.655
GA 0.821 0.823 0.882 0.651
GT 0.812 0.815 0.888 0.726
OD 0.871 0.872 0.907 0.661
PA 0.852 0.853 0.900 0.692
PTN
N
0.833 0.835 0.889 0.667
SC 0.858 0.861 0.898 0.638
SRA 0.820 0.824 0.881 0.650
TD 0.892 0.896 0.918 0.650
TG 0.866 0.872 0.903 0.652
>> Cronbach’s Alpha của các thang đo đều lớn hơn 0.72, do vậy các thang đo đều
đảm bảo độ tin cậy tốt.
>> Composite Reliability (CR) các thang đo đều lớn hơn 0.73, Average Variance
Extracted (AVE) đều lớn hơn 0.5, như vậy các thang đo đều đảm bảo tính hội tụ.
2 Nguồn: DeVellis (2012)
3 Nguồn: Bagozzi and Yi (1988)
195
PHỤ LỤC 7 (tiếp): KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH THANG ĐO
TÍNH PHÂN BIỆT
Fornell-Larcker Criterion
CVA DD DT GA GT OD PA
PTN
N
SC SRA TD TG
CVA
0.84
5
DD
0.48
1
0.88
6
DT
0.49
1
0.66
0
0.80
9
GA
0.55
5
0.40
2
0.53
3
0.807
GT
0.52
8
0.29
8
0.32
7
0.480 0.852
OD
0.56
8
0.62
6
0.65
7
0.528 0.396 0.813
PA
0.62
9
0.60
0
0.63
3
0.588 0.403 0.677 0.832
PTN
N
0.65
0
0.53
7
0.55
1
0.621 0.360 0.589 0.700 0.816
SC
0.55
2
0.54
5
0.62
1
0.553 0.351 0.609 0.633 0.607 0.799
SRA
0.53
0
0.44
5
0.44
5
0.553 0.344 0.457 0.556 0.551 0.465 0.806
TD
0.53
5
0.44
4
0.47
0
0.545 0.675 0.458 0.549 0.524 0.428 0.487 0.806
TG
0.62
4
0.49
6
0.57
4
0.598 0.396 0.610 0.658 0.586 0.578 0.538 0.475 0.807
>> Căn bậc hai của AVE (phần giá trị đầu mỗi cột) lớn hơn các tương quan giữa các
biến tiềm ẩn với nhau (hệ số tương quan nằm ở phần dưới giá trị đầu tiên của cột) do
vậy tính phân biệt được đảm bảo.4
Heterotrait-Monotrait Ratio (HTMT)
CVA DD DT GA GT OD PA
PTN
N
SC SRA TD TG
CVA
DD 0.54
4 Nguồn: Fornell and Larcker (1981)
196
1
DT
0.56
4
0.74
4
GA
0.65
4
0.46
3
0.63
1
GT
0.62
5
0.34
3
0.38
3
0.58
3
OD
0.65
5
0.70
4
0.75
6
0.62
4
0.466
PA
0.73
0
0.68
2
0.73
4
0.70
4
0.479 0.785
PTN
N
0.76
5
0.61
7
0.64
5
0.75
1
0.433 0.691 0.828
SC
0.63
9
0.61
7
0.71
8
0.65
7
0.416 0.703 0.739 0.714
SRA
0.62
3
0.51
2
0.52
7
0.67
4
0.417 0.540 0.662 0.663 0.550
TD
0.60
6
0.48
9
0.53
1
0.63
6
0.790 0.517 0.625 0.605 0.483 0.564
TG
0.71
9
0.55
7
0.65
9
0.70
7
0.466 0.699 0.760 0.689 0.664 0.637 0.537
>> Tất cả các giá trị HTMT đều nhỏ hơn 0.855, do vậy tính phân biệt được đảm bảo.
PHỤ LỤC 8: MÔ HÌNH ĐƯỜNG DẪN
5 Nguồn: Henseler et al.,(2015)
197
198
PHỤ LỤC 9: KẾT QUẢ HỒI QUY ĐA BIẾN