Luận án Phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại Kon Tum

Thị trường nông sản thế giới. Theo UNCTAD (2017) (United Nations Conference on trads and Development), tổng giá trị XK nông sản toàn cầu là 1.036 tỷ USD (2016), trong đó giá trị XK rau, quả đạt 237 tỷ USD, chiếm đến 22,9%; thủy sản (cá, động vật giáp xác, động vật thân mềm và các sản phẩm của chúng đạt 137 tỷ USD, chiếm 13%. Trong khi, giá trị hạt ngũ cốc và các sản phẩm chế biến chỉ chiếm 14,4%; thịt và các sản phẩm chế biến chiếm 12,7%; cà phê, chè, ca cao, gia vị và các sản phẩm từ chúng chiếm 10,1%; sản phẩm sữa và trứng 7,2%; thức ăn cho vật nuôi đã chế biến chiếm 6,9% giá trị nông sản xuất khẩu. Theo thống kê của UNCTAD trong giai đoạn từ 1995-2016 cho thấy rau quả và thủy sản luôn chiếm ưu thế trên thị trường nông sản xuất khẩu toàn cầu và vẫn đang tăng trưởng [86]

pdf205 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 08/02/2022 | Lượt xem: 475 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại Kon Tum, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g Nam 77 64,17 64,17 Nữ 43 35,83 35,83 Tổng trả lời 120 100,00 100,00 Khuyết 99,00 0 0 0 Tổng cộng 120 100,00 100,00 Độ tuổi Tần suất Tỷ lệ % tích l y (bao gồm cả khuyết) Tỷ lệ % (không bao gồm cả khuyết) Nội dung Dưới 30 tuổi 12 10,00 10,00 Từ 31- 40 tuổi 28 23,33 23,33 Từ 41 – 50 tuổi 41 34,17 34,17 Từ 51 – 60 tuổi 23 19,17 19,17 Trên 60 tuổi 16 13,33 13,33 Tổng trả lời 120 100,00 100,0 Khuyết System 0 0 Tổng cộng 100 100,0 Trình độ học vấn Tần suất Tỷ lệ % tích l y (bao gồm cả khuyết) Tỷ lệ % (không bao gồm cả khuyết) Nội dung Đại học, cao đẳng 6 5,00 5,08 Trung cấp KT và TĐ 13 10,83 11,02 Trung học phổ thông 29 24,17 24,58 Trung học cơ sở 32 26,67 27,12 Tiểu học 31 25,83 26,27 Biết đọc, biết viết 7 5,83 5,93 Tổng trả lời 118 98,33 100,0 Khuyết 99,00 2 1,67 Tổng cộng 120 100,0 Số lao động N (tần suất) Valid (có trả lời) 120 Missing (khuyết) 0 Mean (trung bình) 2,75 Minimum (nhỏ nhất) 1,00 Maximum (lớn nhất) 7,00 Sum (tổng) 330,0 169 Tần suất Tỷ lệ % tích l y (bao gồm cả khuyết) Tỷ lệ % (không bao gồm cả khuyết) Nội dung 1,00 6 5,00 5,00 2,00 51 42,50 42,50 3,00 37 30,83 30,83 4,00 22 18,33 18,33 5,00 2 1,68 1,68 6,00 1 0,83 0,83 7,00 1 0,83 0,83 Tổng trả lời 120 0 100,0 Khuyết 99,00 0 0,0 Tổng cộng 120 100,0 Hiệu quả ứng dụng KHCN trong sản xuất lúa Nội dung ĐVT Ư.Dụng KHCN Nhiều khâu LK chuỗi Ư.Dụng KHCN vài khâu Không LK Ư.Dụng KHCN khâu giống Không LK Số hộ Hộ 8 7 11 Tổng diện tích Ha 15,3 9,4 „6,0 Diện tích BQ/hộ Ha 1,9125 1,3429 0,5455 Nội dung ĐVT Ư.Dụng KHCN Nhiều khâu LK chuỗi Ư.Dụng KHCN vài khâu Không LK Ư.Dụng KHCN khâu giống Không LK Tổng chi phí SX 1000 Đồng 576.779,4 288.570,6 167.610,0 Sản lượng lúa tươi Tấn 101,29 56,86 36,46 Tổng doanh thu 1000 Đồng 790.535,7 366.261,6 202.332,0 Tổng thu nhập 1000 Đồng 213.756,3 77.691 34.722,0 Hiệu quả ứng dụng KHCN trong sản xuất rau Nội dung ĐVT Ư.Dụng KHCN nhiều khâu, LK chuỗi Ư.Dụng KHCN khâu giống, Không LK Số hộ Hộ 12 14 Tổng diện tích Ha 10,5 11,3 Diện tích BQ/hộ Ha 0,8750 0,8071 170 Đơn vị : 1000 đồng Nội dung Ư.Dụng KHCN nhiều khâu, LK chuỗi Ư.Dụng KHCN khâu giống Không LK Tổng chi phí SX 3.104.367,0 686.305,5 Tổng doanh thu 4.742.041,5 1.675.236,3 Tổng thu nhập 1.637.674,5 988.727,4 Hiệu quả ứng dụng KHCN trong sản xuất cà phê niên vụ 2018-2019 Nội dung ĐVT Ư.Dụng KHCN nhiều khâu, LK chuỗi Ư.Dụng Tưới nhỏ giọt Không LK Ư.Dụng Tưới tràn Không LK Số hộ Hộ 14 17 19 Tổng diện tích Ha 31,5 35,7 25,6 Diện tích BQ/hộ Ha 2,25 2,1 1,3474 Nội dung ĐVT Ư.Dụng KHCN nhiều khâu, LK chuỗi Ư.Dụng Tưới nhỏ giọt, Không LK Ư.Dụng Tưới tràn Không LK Tổng chi phí SX 1000 Đồng 2.197.692,0 2.337.029,1 1.545676.8 Tổng SL cà tươi Tấn 614,25 656,88 442,88 Tổng doanh thu 1000 Đồng 4.975.425,0 5.156.508,0 3.388.032,0 Tổng thu nhập 1000 Đồng 2.777.733,0 2.819.478,9 1.842.355,2 Hiệu quả ứng dụng KHCN trong sản xuất mía Nội dung ĐVT Ư.Dụng KHCN nhiều khâu, LK chuỗi Ư. Dụng KHCN Khâu Giống, Không LK Số hộ Hộ 13 17 Tổng diện tích Ha 34,5 30,6 Diện tích BQ/hộ Ha 2,6538 1,8000 Nội dung ĐVT Ư.Dụng KHCN nhiều khâu, LK chuỗi Ư. Dụng KHCN Khâu Giống, Không LK Chữ đường CCS 9,9 9,4 171 Tổng chi phí SX/ha 1000 Đồng 951.096,0 655.758,0 Tổng SL mía cây Tấn 2.991,2 1.998,2 Tổng doanh thu 1000 Đồng 2.517.051,0 1.596.555,0 Tổng thu nhập 1000 Đồng 1.565.955,0 940.797,0 Hiệu quả ứng dụng KHCN trong chăn nuôi heo Nội dung ĐVT Ư.Dụng KHCN nhiều khâu, LK chuỗi Ư. Dụng KHCN ở giống, thức ăn Không LK Số hộ nuôi Hộ 5 11 Tổng đàn cả năm Con 4.120 8.250 BQ số con một lứa/hộ Con 412 375 Nội dung ĐVT Ư.Dụng KHCN nhiều khâu, LK chuỗi Ư. Dụng KHCN giống, thức ăn; Không LK Tổng trọng lượng XC Tấn 392,6 754,9 Tổng chi phí 1000 Đồng 16.508.830,0 30.463.234,6 Tổng doanh thu 1000 Đồng 21.593.000,0 35.480.300,0 Tổng thu nhập 1000 Đồng 5.084.170,0 5.017.065,4 Câu 1: Hộ có ứng dụng KHCN không? Tần suất Tỷ lệ % tích l y (bao gồm cả khuyết) Tỷ lệ % (không bao gồm cả khuyết) Nội dung Có 120 100 100 Không 0 0 0 Tổng cộng 120 100,0 100,00 Nếu có: Hình thức ứng dụng Hình thức ứng dụng Ứng dụng một khâu Tần suất 19 Tỷ lệ % 15,83 Ứng dụng vài khâu Tần suất 53 Tỷ lệ % 44,17 Ứng dụng nhiều khâu Tần suất 48 Tỷ lệ % 40,00 Tổng trả lời Tần suất 120 Tỷ lệ % 100,00 172 * Vì sao không hoặc không ứng dụng đồng bộ: Nội dung Thiếu vốn SX Tần suất 101 Tỷ lệ % 84,0 Thiếu đất Tần suất 89 Tỷ lệ % 74,0 Năng lực KHCN hạn chế Tần suất 103 Tỷ lệ % 86,0 Không biết nơi tiêu thụ nông sản CNC Tần suất 90 Tỷ lệ % 75,0 Khác Tần suất 0 Tỷ lệ % 0,0 Tổng trả lời Tần suất 120 Tỷ lệ % 100,00 Câu 2: Phát triển NNCNC cần những điều kiện gì? Điểm BQ Nội dung Vốn đầu tư SX Tần suất 103 9,52 Tỷ lệ % 86,0 Đất đai đủ lớn Tần suất 68 8,63 Tỷ lệ % 57,0 Năng lực KHCN hạn chế Tần suất 94 8,85 Tỷ lệ % 78,0 Thị trường tiêu thụ nông sản CNC Tần suất 77 7,32 Tỷ lệ % 67,0 Khác Tần suất 0 Tỷ lệ % 0,0 Tổng trả lời Tần suất 120 Tỷ lệ % 100,00 Câu 3: Có cần liên kết chuỗi giữa DN và ND để phát triển NNCNC? Tần suất Tỷ lệ % tích l y (bao gồm cả khuyết) Tỷ lệ % (không bao gồm cả khuyết) Có 86 71,67 71,67 Không 34 28,33 28,33 Tổng cộng 120 100,0 100,00 - Hình thức liên kết Hình thức DN Tự thỏa thuận (Miệng- Không hợp đồng) Tần suất 34 Tỷ lệ % 39,54 173 liên kết với ND Ký hợp đồng trực tiếp Tần suất 22 Tỷ lệ % 25,58 HĐ gián tiếp thông qua đại diện THT HTX Tần suất 30 Tỷ lệ % 34,88 Khác Tần suất 0 Tỷ lệ % 0,00 Tổng trả lời Tần suất 86 Tỷ lệ % 100,00 - Nội dung LK Nội dung liên kết Có ứng vốn vật tư, con giống Tần suất 63 Tỷ lệ % 72,26 Có quy trình kỹ thuật và quản lý chất lượng Tần suất 52 Tỷ lệ % 76,47 Có định giá trước Tần suất 64 Tỷ lệ % 94,12 Có bao tiêu sản phẩm Tần suất 54 Tỷ lệ % 79,41 Có cam kết thưởng phạt khi vi phạm cam kết Tần suất 52 Tỷ lệ % 76,47 Tổng trả lời Tần suất 86 Tỷ lệ % 100,00 Câu 4: Thực trạng liên kết ND và DN Phát triển NNCNC ở Kon Tum? Tần suất Tỷ lệ % tích l y (bao gồm cả khuyết) Tỷ lệ % (không bao gồm cả khuyết) Chặt chẽ 34 39,54 39,54 Lỏng lẻo 52 60,46 60,46 Tổng cộng 86 100,00 100,00 *Lỏng lẻo vì sao Điểm BQ Nội dung Không cam kết ứng vốn, vật tư, con giống Tần suất 23 9,32 Tỷ lệ % 90,36 Không có cam kết tiêu thụ nông sản Tần suất 34 9,36 Tỷ lệ % 39,53 Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm quá cao Tần suất 45 6,15 Tỷ lệ % 52,33 Thiếu sự hợp tác, giám sát chung Tần suất 33 7,84 Tỷ lệ % 38,37 Không có ràng buộc về thưởng phạt. Tần suất 32 8,47 Tỷ lệ % 37,21 Tổng trả lời Tần suất 86 Tỷ lệ % 100,00 Câu 5: Nguyên nhân phát triển NNCNC theo chuỗi chậm do 174 - Về phía DN Điểm BQ Nội dung Thiếu DN lớn làm đầu mối LK chuỗi Tần suất 87 9,47 Tỷ lệ % 72,50 Qui mô của DN nhỏ Tần suất 82 9,23 Tỷ lệ % 68,33 Tiềm lực KHCN hạn chế Tần suất 89 8,18 Tỷ lệ % 74,17 Tiềm lực vốn hạn chế Tần suất 93 8,67 Tỷ lệ % 77,50 Không tạo lập được thị trường tiêu thụ nông sản CNC Tần suất 62,50 7,95 Tỷ lệ % 75,0 Khó cạnh tranh với nông sản cùng loại SX theo công nghệ truyền thống Tần suất 57 7,32 Tỷ lệ % 47,50 Khác Tần suất 4 Tỷ lệ % 3,33 Tổng trả lời Tần suất 120 Tỷ lệ % 100,00 - Về ND Điểm BQ Nội dung Qui mô SX nhỏ Tần suất 83 9,68 Tỷ lệ % 69,17 Trình độ KHCN hạn chế Tần suất 74 6,14 Tỷ lệ % 61,67 Thiếu vốn SXKD Tần suất 91 9,78 Tỷ lệ % 75,83 Khó tạo lập thị trường tiêu thụ Tần suất 97 9,74 Tỷ lệ % 80,83 Khó liên kết SX và tiêu thụ nông sản CNC Tần suất 55 7,67 Tỷ lệ % 45,83 Phát triển NNCNC nhiều rủi ro Tần suất 74 9,13 Tỷ lệ % 61,67 Khác Tần suất 0 Tỷ lệ % 0,0 Tổng trả lời Tần suất 120 Tỷ lệ % 100,00 175 Câu 6: Hệ thống chính sách thúc đẩy phát triển NNCNC Điểm BQ Nội dung Dồn điền đổi thửa so với nhu cầu thấp Tần suất 85 8,16 Tỷ lệ % 70,83 Tiếp cận dất đai còn khó khăn Tần suất 75 9,17 Tỷ lệ % 62,50 Vốn được vay so với nhu cầu thấp Tần suất 94 9,54 Tỷ lệ % 94,0 Lãi suất vay cao Tần suất 62 8,67 Tỷ lệ % 51,67 Thời hạn vay còn ngắn chưa phù hợp với cây trồng vật nuôi Tần suất 89 9,23 Tỷ lệ % 74,17 Thủ tục vay khó khăn Tần suất 35 6,55 Tỷ lệ % 29,17 Chính sách khuyến khích phát triển NNCNC chưa tốt Tần suất 87 9,81 Tỷ lệ % 72,50 Tổng trả lời Tần suất 120 Tỷ lệ % 100,00 Câu 7: Chính quyền đã làm những việc gì sau đây Điểm BQ Nội dung Tuyên truyền chủ trương chính sách về phát triển NNCNC Tần suất 63 7,13 Tỷ lệ % 52,50 Vận động nhân dân dồn điền đổi thửa, tích tụ ruộng đất Tần suất 65 7,21 Tỷ lệ % 54,17 Hỗ trợ ND liên kết với DN, HTX, THT cùng ứng dụng NNCNC Tần suất 47 8,35 Tỷ lệ % 39,17 Kêu gọi DN liên kết với ND cùng phát triển NNCNC Tần suất 43 7,61 Tỷ lệ % 35,83 Tham gia cùng DN, ND quảng bá nông sản CNC qua hội chợ, triển lãm Tần suất 36 6,45 Tỷ lệ % 30,00 Tham gia cùng ND, DN tạo lập thị trường tiêu thụ nông sản CNC Tần suất 34 8,12 Tỷ lệ % 28,33 Tham gia cùng giám sát thực hiện QTSX và QTQLCL Tần suất 44 5,71 Tỷ lệ % 36,67 Tham gia giám sát việc thực hiện hợp đồng liên kết Tần suất 32 5,23 Tỷ lệ % 26,67 Làm trung gian hòa giải tranh chấp giữa DN &ND Tần suất 17 6,71 Tỷ lệ % 14,17 Tổng trả lời Tần suất 120 Tỷ lệ % 100,00 II. THÔNG TIN ĐỊNH TÍNH 176 Câu 5: Nguyên nhân phát triển NNCNC theo chuỗi chậm do - Thông qua hệ thống chính trị, tuyên truyền dân hiểu rõ chất lượng sản phẩm và nhu cầu người tiêu dùng (A4); - Thu nhập từ nông nghiệp thấp (A18). - Nguyên nhân lớn nhất là ở vấn đề hầu hết các DN chưa thể hiện vai trò dẫn dắt của mình, chưa thực sự tạo ra các bước đột phá để nông dân đi theo và gắn kết. DN và nông dân chưa có sư phân chia lợi nhuận rõ ràng mà luôn ở tình trạng kéo đẩy (nông dân muốn giá cao nhất có thể, DN/ thương lái muốn giá thấp nhất có thể). DN chưa thực sự tạo ra được sản phẩm có giá trị gia tăng cao để gia tăng lợi nhuận mà vẫn phụ thuộc vào chất lượng và giá đầu vào của nông dân (A5); - Khi gặp rủi ro do cả khách quan (thời tiết, thiên tai) và chủ quan (do người sản xuất), bà con nông dân thường đổ trách nhiệm về phía DN và chây ì không thanh toán hợp đồng (A8). - Giá cả không ổn định (A7); - Vấn đề xây dựng thương hiệu (A37); - Chất lượng giống ảnh hưởng đến năng suất (A41); - Chủ yếu người dân sản xuất chưa chủ động được các khâu sản xuất (gieo mạ, làm đất, làm cỏ, thu hoạch) còn phải thuê mướn (A49); - Vận động cánh đồng mẫu lớn trên một cánh đồng, một loại giống khó khăn (A55); - DN thanh toán tiền chậm so với hợp đồng đã ký kết. Thời gian thanh toán quá chậm khi vụ ép kết thúc (mía) (A84, A93); - Rùi ro năng suất do thiên tai nhưng chưa được C.ty hỗ trợ theo hợp đồng (A93); - Thu mua mía chậm (A44, A45, A47, A50); - DN tìm được nơi tiêu thụ mới thu mua (A35); - Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật (A39); 177 XỬ LÝ SỐ LIỆU KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP Trình độ học vấn của chủ DN Tần suất Tỷ lệ % tích l y (bao gồm cả khuyết) Tỷ lệ % (không bao gồm cả khuyết) Nội dung Đại học, cao đẳng 27 67,5 67,5 Trung học phổ thông 13 32,5 32,5 Tổng trả lời 40 100,0 100,0 Khuyết 99,00 0 Tổng cộng 100 100,0 Số lao động thường xuyên N (tần suất) Valid (có trả lời) 40 Missing (khuyết) 0 Mean (trung bình) 6,2 Minimum (nhỏ nhất) 3,0 Maximum (lớn nhất) 19,0 Sum (tổng) 248,0 Tần suất Tỷ lệ % tích l y (bao gồm cả khuyết) Tỷ lệ % (không bao gồm cả khuyết) Nội dung Dưới 5 LĐ 13 32,5 32,5 Từ 5-10 LĐ 24 60,0 60,0 Từ 11-15 LĐ 2 5,0 5,0 Từ 16-20 LĐ 1 2,5 2,5 Tổng trả lời 40 100,0 100,0 Khuyết 99,00 0 0,0 Tổng cộng 40 100,0 Số lao động mùa vụ N (tần suất) Valid (có trả lời) 40 Missing (khuyết) 0 Mean (trung bình) 7,6 Minimum (nhỏ nhất) 2,0 Maximum (lớn nhất) 30,0 Sum (tổng) 304,0 Tần suất Tỷ lệ % tích l y (bao gồm cả khuyết) Tỷ lệ % (không bao gồm cả khuyết) Nội dung Dưới 5 LĐ 19 47,5 47,5 Từ 5-10 LĐ 12 30,0 30,0 Từ 11-15 LĐ 2 5,0 5,0 Từ 16-20 LĐ 4 10,0 10,0 Trên 20 LĐ 3 7,5 7,5 178 Tổng trả lời 40 100,0 100,0 Khuyế t 99,00 0 0,0 Tổng cộng 40 100,0 Câu 1: DN có ứng dụng NNCNC không? Tần suất Tỷ lệ % tích l y (bao gồm cả khuyết) Tỷ lệ % (không bao gồm cả khuyết) Nội dung Có 15 37,5 37,5 Không 25 62,5 62,5 Tổng cộng 40 100,0 100,0 Nếu có: Hình thức ứng dụng Hình thức ứng dụng Ứng dụng một khâu Tần suất 0 Tỷ lệ % 0,0 Ứng dụng vài khâu Tần suất 6 Tỷ lệ % 40,0 Ứng dụng nhiều khâu Tần suất 9 Tỷ lệ % 60,0 Tổng trả lời Tần suất 15 Tỷ lệ % 100,0 * Vì sao không ứng dụng đồng bộ nhiêu khâu: Nội dung Thiếu vốn SX Tần suất 13 Tỷ lệ % 86,67 Thiếu đất Tần suất 14 Tỷ lệ % 93,33 Năng lực KHCN hạn chế Tần suất 11 Tỷ lệ % 73,33 Không biết nơi tiêu thụ nông sản CNC Tần suất 1 Tỷ lệ % 6,67 Khác Tần suất 0 Tỷ lệ % 0,0 Tổng trả lời Tần suất 15 Tỷ lệ % 100,0 Câu 2: Phát triển NNCNC cần những điều kiện gì? Điểm BQ Nội dung Vốn đầu tư SX Tần suất 36 9,75 Tỷ lệ % 90.0 Quy mô đất đủ lớn Tần suất 32 9,36 Tỷ lệ % 80,0 Năng lực KHCN nhất định Tần suất 38 7,51 179 Tỷ lệ % 95,0 Có Thị trường tiêu thụ nông sản CNC Tần suất 34 9,27 Tỷ lệ % 85,0 Khác Tần suất 0 Tỷ lệ % 0,0 Tổng trả lời Tần suất 40 Tỷ lệ % 100,0 Câu 3: Có cần liên kết chuỗi giữa DN và ND để phát triển NNCNC? Tần suất Tỷ lệ % tích l y (bao gồm cả khuyết) Tỷ lệ % (không bao gồm cả khuyết) Có 40 100,0 100,0 Không 0 0,0 0,0 Tổng cộng 100 100,0 100,0 - Hình thức liên kết Hình thức DN liên kết với ND Tự thỏa thuận (Miệng, Không HĐ, HĐ mua bán đồng thông thường) Tần suất 25 Tỷ lệ % 62,5 Ký hợp đồng trực tiếp (LK chuỗi) Tần suất 8 Tỷ lệ % 20,0 HĐ gián tiếp thông qua đại diện THT HTX (chuỗi LK) Tần suất 7 Tỷ lệ % 17,5 Khác Tần suất 0 Tỷ lệ % 0,00 Tổng trả lời Tần suất 40 Tỷ lệ % 100,00 - Nội dung LK Nội dung liên kết Có ứng vốn, vật tư, con giống Tần suất 15 Tỷ lệ % 37,5 Có quy trình kỹ thuật và quản lý chất lượng Tần suất 15 Tỷ lệ % 37,5 Có định giá trước Tần suất 15 Tỷ lệ % 37,5 Có bao tiêu nông sản phẩm Tần suất 36 Tỷ lệ % 90,0 Có cam kết thưởng phạt khi vi phạm Tần suất 15 Tỷ lệ % 37,5 Tổng trả lời Tần suất 40 Tỷ lệ % 100,00 180 Câu 4: Thực trạng liên kết chuỗi ND và DN Phát triển NNCNC ở Kon Tum? Tần suất Tỷ lệ % tích l y (bao gồm cả khuyết) Tỷ lệ % (không bao gồm cả khuyết) Chặt chẽ 15 37,5 37,5 Lỏng lẻo 25 62,5 62,5 Tổng cộng 40 100,00 100,00 Lỏng lẻo vì sao Điểm BQ Nội dung Không đầu tư vốn, vật tư, con giống Tần suất 25 8,23 Tỷ lệ % 62,5 Không có cam kết tiêu thụ nông sản Tần suất 25 9,25 Tỷ lệ % 62,5 Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm quá cao Tần suất 6 6,53 Tỷ lệ % 12,5 Không quan lý, giám sát SX của ND Tần suất 25 9,32 Tỷ lệ % 62,5 Không có ràng buộc về thưởng phạt Tần suất 25 8,65 Tỷ lệ % 62,5 Tổng trả lời Tần suất 40 Tỷ lệ % 100,0 Câu 5: Nguyên nhân phát triển NNCNC theo chuỗi chậm do - Về phía DN Điểm BQ Nội dung Thiếu DN lớn làm đầu mối LK chuỗi Tần suất 37 9,25 Tỷ lệ % 92,5 Qui mô của DN nhỏ Tần suất 34 9,17 Tỷ lệ % 85,0 Tiềm lực KHCN hạn chế Tần suất 38 8,82 Tỷ lệ % 95,0 Tiềm lực vốn hạn chế Tần suất 39 8,54 Tỷ lệ % 97,5 Không tạo lập được thị trường tiêu thụ nông sản CNC Tần suất 8 7,04 Tỷ lệ % 20,0 Khó cạnh tranh với nông sản cùng loại SX theo công nghệ truyền thống Tần suất 36 8,13 Tỷ lệ % 90,0 Khác Tần suất 0 Tỷ lệ % 0,0 Tổng trả lời Tần suất 40 Tỷ lệ % 100,00 - Về ND Điểm BQ Nội Qui mô SX nhỏ Tần suất 36 9,26 181 dung Tỷ lệ % 90,0 Trình độ KHCN hạn chế Tần suất 39 8,43 Tỷ lệ % 97,5 Thiếu vốn SXKD Tần suất 37 9,25 Tỷ lệ % 92,5 Khó tạo lập thị trường tiêu thụ Tần suất 32 9,38 Tỷ lệ % 80,0 Khó liên kết chuỗi SX và tiêu thụ nông sản CNC Tần suất 38 7,26 Tỷ lệ % 95,0 Phát triển NNCNC nhiều rủi ro Tần suất 33 9,31 Tỷ lệ % 82,5 Khác Tần suất 0 Tỷ lệ % 0,0 Tổng trả lời Tần suất 100 Tỷ lệ % 100,0 182 Câu 6: Hệ thống chính sách thúc đẩy phát triển NNCNC Điểm BQ Nội dung Dồn điền đổi thửa so với nhu cầu thấp Tần suất 35 7,51 Tỷ lệ % 87,5 Tiếp cận dất đai còn khó khăn Tần suất 39 9,68 Tỷ lệ % 97,5 Vốn được vay so với nhu cầu thấp Tần suất 38 9,76 Tỷ lệ % 95,0 Lãi suất vay cao Tần suất 37 6,23 Tỷ lệ % 92,5 Thời hạn vay còn ngắn chưa phù hợp với cây trồng vật nuôi Tần suất 39 9,17 Tỷ lệ % 97,5 Thủ tục vay khó khăn Tần suất 18 5,42 Tỷ lệ % 45,0 Chính sách khuyến khích phát triển NNCNC chưa tốt Tần suất 40 9,13 Tỷ lệ % 100,0 Tổng trả lời Tần suất 40 Tỷ lệ % 100,0 Câu 7: Chính quyền đã làm những việc gì sau đây Điểm BQ Nội dung Tuyên truyền chủ trương chính sách về phát triển NNCNC Tần suất 37 8,45 Tỷ lệ % 92,5 Vận động nhân dân dồn điền đổi thửa, tích tụ ruộng đất Tần suất 39 6,34 Tỷ lệ % 97,5 Hỗ trợ ND liên kết với DN, HTX, THT cùng ứng dụng NNCNC Tần suất 17 5,43 Tỷ lệ % 42,5 Kêu gọi DN liên kết với ND cùng phát triển NNCNC Tần suất 19 6,24 Tỷ lệ % 47,5 Tham gia cùng DN, ND quảng bá nông sản CNC qua hội chợ, triển lãm Tần suất 15 7,74 Tỷ lệ % 37,5 Tham gia cùng ND, DN tạo lập thị trường tiêu thụ nông sản CNC Tần suất 18 9,17 Tỷ lệ % 45,0 Tham gia cùng giám sát thực hiện QTSX và QTQLCL Tần suất 15 3,14 Tỷ lệ % 37,5 Tham gia giám sát việc thực hiện hợp đồng liên kết Tần suất 18 4,78 Tỷ lệ % 45,0 Làm trung gian hòa giải tranh chấp giữa DN &ND Tần suất 14 3,64 Tỷ lệ % 35,0 Tổng trả lời Tần suất 40 Tỷ lệ % 100,0 183 Phụ lục 2 NHỮNG CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ NNCNC 1.1. Quan điểm, chủ trƣơng của Đảng về phát triển NN và NNCNC Để phát triển nền nông nghiệp hiện đại, có năng suất, chất lượng, sức cạnh tranh cao; đòi hỏi SXNN phải được chuyên môn hóa, tập trung hóa, quy mô lớn, có sự phân công hợp tác liên kết giữa các chủ thể với nhau cả về chiều rộng và chiều sâu, tạo nên CSX và CGTNS. Với nhận thức đó, Đảng và Nhà nước đã có những chủ trương đường lối phát triển nông nghiệp và liên kết trong sản xuất nông nghiệp, với những chính sách quan trọng từng bước đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. Trong đó có những chính sách về tín dụng, đầu tư, hỗ trợ kết cấu hạ tầng, chuyển giao KHCN cho nông nghiệp; cũng như việc đẩy mạnh chế biến và tiêu thụ các mặt hàng nông sản, tạo ra các vùng nguyên liệu, vùng nông sản ổn định cho chế biến và phát triển bền vững. Chủ trương đường lối của Đảng về liên kết trong sản xuất nông nghiệp đã hình thành từ Đại hội Đảng lần thứ VIII (năm 1996) với quan điểm phát triển toàn diện nông, lâm, ngư nghiệp “hình thành các vùng tập trung chuyên canh, có cơ cấu hợp lý, có sản phẩm hàng hóa nhiều về số lượng, tốt về chất lượng, đảm bảo an toàn về lương thực trong xã hội”. Lần đầu tiên, kinh tế trang trại được thừa nhận như một hình thức phát triển kinh tế hộ sản xuất hàng hóa với quy mô lớn hơn, trình độ sản xuất cao hơn; chủ trương đổi mới HTX; tăng đầu tư cho nông nghiệp. - Nghị quyết số 06-NQ/TW (ngày 10/11/1998) của Bộ Chính trị về vấn đề nông nghiệp, nông thôn nêu từng bước “chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH, tăng nhanh khối lượng hàng hóa, nhất là nông sản qua chế biến, tăng kim ngạch xuất khẩu nông sản”. Những chủ trương, chính sách ở thời kỳ này đã có tác dụng lớn, bước đầu phát huy được nguồn lực trong SXNN, đặc biệt là việc tập trung đất đai, nâng cao năng suất lao động nông nghiệp. Nhờ đó, từ nền sản xuất tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hóa; từ một nước thiếu lương thực trở thành một nước xuất khẩu lương thực. - Nghị quyết số 15-NQ/TW (ngày 18/3/2002) của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001-2010. Trong đó, chủ trương liên kết sản xuất trong nông nghiệp, nhất là phát triển liên kết giữa nông nghiệp và công nghiệp chế biến trong cơ cấu kinh tế nông thôn, được thể hiện rõ: "CNH, HĐH nông nghiệp là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng 184 sản xuất hàng hóa lớn, gắn công nghiệp chế biến với thị trường; tập trung nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nông sản hàng hóa trên thị trường”. - Nghị quyết số 08-NQ/TW (ngày 05/02/2007) của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) về một số chủ trương, chính sách để kinh tế phát triển nhanh và bền vững khi Việt Nam là thành viên của WTO nêu rõ: “hình thành những vùng sản xuất hàng hóa lớn, tập trung...; Phát triển quan hệ liên kết giữa các hộ SXNN, nuôi trồng thủy sản, sản xuất muối với các cơ sở chế biến, DN thương mại, dịch vụ, cơ sở nghiên cứu khoa học theo mô hình liên kết “4 nhà”...; Tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế hợp tác và HTX trong nông nghiệp, nông thôn”. Đồng thời, coi nông nghiệp là ngành kinh tế có tầm quan trọng sống còn, có vị trí trọng yếu trong cơ cấu nền kinh tế quốc dân, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, xuất khẩu, góp phần thực hiện xóa đói, giảm nghèo bền vững. - Nghị quyết số 26-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Khóa X về “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn” (5/8/2008), khẳng định "Nông nghiệp, ND, nông thôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp CNH, HĐH; đồng thời đề ra nhiệm vụ và giải pháp: 1) Xây dựng nền nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại, đồng thời phát triển mạnh công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn; 2) Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn gắn với phát triển các đô thị; 3) Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của dân cư nông thôn, nhất là vùng khó khăn; 4) Đổi mới và xây dựng các hình thức tổ chức sản xuất, dịch vụ có hiệu quả ở nông thôn; 5) Phát triển nhanh nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng KHCN, đào tạo nguồn nhân lực, tạo đột phá để HĐH nông nghiệp, CNH nông thôn; 6) Đổi mới mạnh mẽ cơ chế, chính sách để huy động cao các nguồn lực, phát triển nhanh kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nông dân; 7) Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, phát huy sức mạnh của các đoàn thể chính trị - xã hội ở nông thôn, nhất là hội nông dân. - Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI, liên kết trong sản xuất nông nghiệp tiếp tục được quan tâm chỉ đạo với chủ trương: “Khai thác lợi thế của nền nông nghiệp nhiệt đới để phát triển sản xuất hàng hóa lớn với năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao”; “khuyến khích tập trung ruộng đất, phát triển trang trại, DNNN phù hợp về quy mô và điều kiện của từng vùng”; “trên cơ sở tích tụ đất đai, đẩy mạnh CGH, áp dụng công nghệ hiện đại (nhất là công nghệ sinh học); bố trí lại cơ cấu cây trồng, vật nuôi; phát triển kinh tế hộ, trang trại, THT, HTX nông nghiệp, vùng chuyên môn hoá, khu NNCNC, các tổ hợp sản xuất lớn”; “thực hiện gắn kết chặt chẽ nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà nước; phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ ở khu vực nông thôn; phát triển các hiệp hội nông dân; tiếp tục đổi mới, xây dựng mô hình tổ chức để phát 185 triển kinh tế hợp tác phù hợp với cơ chế thị trường; phát triển các hình thức bảo hiểm phù hợp trong nông nghiệp; đẩy nhanh áp dụng tiến bộ KHCN hiện đại trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất”. [Trích Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, lần lượt tại các trang: 113, 114, 195, 196, 198] 1.2. Chính sách khuyến khích phát triển NNCNC 1.2.1. Chính sách từ Trung ương Cùng với những chủ trương, đường lối của Đảng, Quốc hội và Chính phủ cũng đã lần lượt ban hành những chính sách cụ thể khuyến khích phát triển NNCNC. 1.2.1.2. Chính sách khuyến khích phát triển NNCNC - Luật số 21/2008/QH12 (13/11/2008) của Quốc hội khóa XII về “Luật công nghệ cao”. Luật CNC được ban hành có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển CNC nói chung, NNCNC nói riêng. Luật CNC ra đời như giải pháp huy động mọi nguồn lực xã hội, trong và ngoài nước để phát triển CNC, coi CNC là trung tâm để phát triển KHCN nhằm phục vụ sự phát triển của kinh tế – xã hội cũng như bảo vệ an ninh quốc phòng. Luật CNC quy định rõ thế nào là “CNC”, “sản phẩm CNC”, “DNNN ứng dụng CNC”, “nhân lực CNC”... cũng như đưa ra một số lĩnh vực CNC cần ưu tiên phát triển, bao gồm CNTT, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ TĐH và biện pháp thúc đẩy nghiên cứu, phát triển CNC. Luật CNC cũng có những điều khoản cụ thể về chính sách phát triển, đào tạo và thu hút, sử dụng nhân lực CNC. Đây là cơ sở để phát triển nguồn nhân lực CNC phục vụ cho quá trình phát triển NNCNC. Luật CNC cũng quy định rõ thế nào là “Khu NNƯDCNC” và nhiệm vụ, điều kiện thành lập. - Quyết định số 176/QĐ-TTg (29/01/2010) của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt “Đề án phát triển NNƯDCNC đến năm 2020”. Quyết định nêu rõ quan điểm và mục tiêu phát triển NNƯDCNC trong từng giai đoạn với các nhiệm vụ chủ yếu, bao gồm: 1) Nghiên cứu phát triển CNC trong nông nghiệp, tập trung vào chọn tạo, nhân giống cây trồng, giống vật nuôi và giống thuỷ sản cho năng suất, chất lượng cao; Phòng, trừ dịch bệnh cây trồng, vật nuôi và thuỷ sản; Nghiên cứu, phát triển các quy trình công nghệ trong sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản đạt hiệu quả kinh tế cao; Tạo ra các loại vật tư, máy móc, thiết bị sử dụng trong nông nghiệp; Bảo quản, chế biến sản phẩm nông nghiệp; Nhập CNC trong nông nghiệp; 2) Phát triển NNƯDCNC, gồm: Phát triển DNNN ứng dụng CNC; Phát triển NNƯDCNC; Phát triển vùng sản xuất nông nghiệp tập trung ứng dụng CNC trong sản xuất một hoặc một vài loại sản phẩm nông nghiệp hàng hoá có chất lượng, năng suất và hiệu quả kinh tế cao; 3) Phát triển dịch vụ CNC phục vụ nông nghiệp. Đề án này cũng 186 đã vạch ra một số giải pháp thực hiện gồm: 1) Quy hoạch phát triển NNƯDCNC; 2) Triển khai các hoạt động nghiên cứu tạo CNC trong nông nghiệp; 3) Đào tạo nguồn nhân lực CNC trong nông nghiệp; 4) Phát triển thị trường thông tin, dịch vụ hỗ trợ hoạt động CNC trong nông nghiệp; 5) Hợp tác quốc tế trong phát triển CNC trong nông nghiệp; 6) Nguồn vốn phát triển CNC trong nông nghiệp và 7) Cơ chế, chính sách. Đề án này cho thấy nỗ lực của Chính phủ trong việc thúc đẩy phát triển nông nghiệp CNC, từ đó làm cơ sở để đặt mục tiêu và hoạch định chiến lược phát triển NNCNC cho các địa phương dựa vào điều kiện, nguồn lực thực tế. - Nghị định số 42/2010/NĐ-CP (12/04/2010) của Chính phủ về “Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn”. Nghị định này ra đời được kỳ vọng giải quyết một phần khó khăn của các tổ chức, cá nhân SXNN thông qua “chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn và nâng cao đời sống của nông dân và cư dân sống ở nông thôn”. Mặc dù định hướng rất phù hợp, đáp ứng đúng nhu cầu, mong muốn của đối tượng tham gia SXNN, nhưng khi đưa vào thực tiễn triển khai thì vẫn chưa mang lại kết quả như mong đợi. Nguyên nhân có thể xuất phát từ điều kiện cho vay và nguồn vốn cho vay trong giai đoạn này của các tổ chức tín dụng cũng như khả năng đáp ứng yêu cầu của người đi vay. - Nghị định số 61/2010/NĐ-CP (4/6/2010) của Chính phủ về “Chính sách khuyến khích DN đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn”. Đây là một chính sách kịp thời nhằm thu hút đầu tư của DN vào lĩnh vực nông nghiệp. Cụ thể, Nghị định này đã quy định một số “ưu đãi về đất đai” khá cụ thể như: miễn, giảm tiền sử dụng đất (Điều 5); Miễn, giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước của Nhà nước (Điều 6); Hỗ trợ thuê đất, thuê mặt nước của hộ gia đình, cá nhân (Điều 7); Miễn giảm tiền sử dụng đất khi chuyển mục đích sử dụng đất (Điều 8). Thêm vào đó, Nghị định cũng quy định một số “Hỗ trợ đầu tư” như: Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực (Điều 9); Hỗ trợ phát triển thị trường (Điều 10); Hỗ trợ dịch vụ tư vấn (Điều 11); Hỗ trợ áp dụng KHCN (Điều 12) và Hỗ trợ cước phí vận tải (Điều 13). Mặc dù những ưu đãi và hỗ trợ này chưa thật sự hấp dẫn với nhiều nhà đầu tư là các DN xét trong bối cảnh tổng thể về tình hình phát triển kinh tế – xã hội, đặc biệt là vấn đề vay vốn đầu tư, nhưng những ưu đãi, hỗ trợ này cũng góp phần giúp cho các DN đầu tư vào SXNN, đặc biệt là NNCNC có thêm niềm tin, động lực và tăng thêm sự kỳ vọng về một môi trường đầu tư ngày càng thông thoáng, nhận được thêm nhiều hỗ trợ từ Nhà nước. - Quyết định số 418/QĐ-TTg (11/4/2012) của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt “Chiến lược phát triển KHCN giai đoạn 2011-2020”, trong đó định hướng rõ nhiệm vụ của một số ngành công nghệ ưu tiên phát triển như Luật CNC (2008) đã vạch ra, bao gồm: 187 CNTT, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ TĐH. Quyết định này cũng nêu rõ định hướng nghiên cứu ứng dụng KHCN trong lĩnh vực nông nghiệp, cụ thể như “nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ trong nông nghiệp tập trung vào các đối tượng cây trồng, vật nuôi có khả năng tạo ra sản lượng hàng hóa lớn, có tính cạnh tranh cao, bảo đảm vững chắc an ninh lương thực quốc gia” hay “ứng dụng rộng rãi công nghệ sinh học để tạo các giống cây, con mới có năng suất cao, chất lượng tốt, chống chịu với sâu bệnh và có khả năng thích nghi điều kiện biến đổi khí hậu. Ứng dụng các giải pháp công nghệ sinh học để xác định và phòng, chống các loại dịch bệnh nguy hiểm mới phát sinh, tạo các chế phẩm sinh học phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững”... - Quyết định số 1895/QĐ-TTg (17/12/2012) của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt “Chương trình phát triển NNƯDCNC thuộc Chương trình quốc gia phát triển công nghệ đến năm 2020”. Quyết định này tiếp tục khẳng định định hướng và mục tiêu phát triển NNCNC nhằm góp phần phát triển toàn diện nền nông nghiệp theo hướng hiện đại, cụ thể như: 1) Tạo và phát triển CNC trong nông nghiệp, tập trung vào công nghệ trong chọn tạo, nhân giống cây trồng, giống vật nuôi và giống thủy sản cho năng suất, chất lượng cao; công nghệ trong phòng, trừ dịch hại cây trồng, vật nuôi và thủy sản; công nghệ trong trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản đạt hiệu quả cao; tạo ra các loại vật tư , máy móc, thiết bị mới sử dụng trong nông nghiệp; công nghệ trong bảo quản, chế biến sản phẩm nông nghiệp; công nghệ trong lĩnh vực thủy lợi; nhập khẩu và làm chủ CNC trong nông nghiệp; 2) Ứng dụng CNC trong nông nghiệp, bao gồm trong trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản, thủy lợi, chế biến, bảo quản, cơ điện, tự động hóa, sản xuất vật tư, máy móc, thiết bị. Đồng thời, Quyết định này cũng đưa ra những giải pháp phát triển theo từng giai đoạn. Những định hướng và giải pháp này sẽ là tiền đề quan trọng thúc đẩy phát triển NNCNC. Tuy nhiên, đặc tính của mỗi khu vực có điều kiện thời tiết, thổ nhưỡng, nguồn nước, tập quán sản xuất, khả năng nhận thức, nguồn vốn đầu tư vào nông nghiệp khác nhau nên cần nghiên cứu cụ thể đặc điểm của từng khu vực để có chiến lược phát triển NNCNC phù hợp. Hơn nữa, một số ứng dụng trong ngành công nghệ sinh học vào ngành nấm, nuôi dâu tằm... vẫn chưa thấy được đề cập. - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ra Quyết định số 3246/QĐ-BNN-KHCN (27/12/2012) của bộ Nông nghiệp PTNT và bộ Khoa học Công nghệ về phê duyệt “Chiến lược phát triển KHCN ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn giai đoạn 2011-2020”, dựa trên Quyết định số 418/QĐTTg (11/4/2012) của Thủ Tướng Chính phủ về phê duyệt “Chiến lược phát triển KHCN giai đoạn 2011 – 2020”. Nội dung của Chiến lược này tiếp tục nhấn mạnh định hướng phát triển KHCN trong nông nghiệp, đặc biệt chú trọng phát 188 triển nguồn nhân lực và đổi mới về tổ chức, cơ chế quản lý, cơ chế và chính sách hoạt động KHCN để phát huy tài năng, tâm huyết của đội ngũ cán bộ KHCN ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn. Thêm vào đó, chiến lược này cũng cụ thể hơn nữa những chương trình, dự án trước đây có liên quan đến phát triển NNCNC, đặc biệt là những định hướng nghiên cứu và ứng dụng KHCN cho một số loại cây trồng, vật nuôi cụ thể. Mặc dù chiến lược này có những đóng góp có ý nghĩa cho việc hoạch định chiến lược phát triển NNCNC cho các địa phương, đặc biệt là chú trọng về phát triển nguồn nhân lực để phát triển NNCNC, tuy nhiên đặc điểm của mỗi khu vực, địa bàn khác nhau nên rất khó để có một chiến lược phát triển chung cho tất cả các khu vực. Do vậy, vẫn còn một khoảng cách khá xa giữa những chiến lược được hoạch định với thực tế triển khai và kết quả mang lại. - Quyết định số 01/2012/QĐ-TTg (09/01/2012) của Thủ tướng chính phủ về “một số chính sách hỗ trợ việc áp dụng quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt trong nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản”. Theo đó, các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sản xuất, sơ chế các loại sản phẩm nông lâm thủy sản, khi đáp ứng đủ 2 điều kiện: 1) Áp dụng VietGAP trong sản xuất, sơ chế sản phẩm; 2) Có hợp đồng tiêu thụ và phương án tiêu thụ sản phẩm, thì tổ chức, cá nhân, hộ gia đình được hưởng chính sách hỗ trợ của Chính phủ. Cụ thể: Ngân sách nhà nước đầu tư 100% kinh phí về điều tra cơ bản, khảo sát địa hình, phân tích mẫu đất, mẫu nước, mẫu không khí để xác định các vùng sản xuất tập trung thực hiện các dự án sản xuất nông lâm thủy sản áp dụng VietGAP do cấp có thẩm quyền phê duyệt; Hỗ trợ không quá 50% tổng vốn đầu tư xây dựng, cải tạo đường giao thông, hệ thống thủy lợi, trạm bơm, điện hạ thế, hệ thống xử lý chất thải, hệ thống cấp thoát nước của vùng sản xuất tập trung để phù hợp với yêu cầu kỹ thuật VietGAP; Đào tạo, tập huấn cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, cán bộ khuyến nông các cấp; Dạy nghề cho lao động nông thôn áp dụng VietGAP trong sản xuất, sơ chế sản phẩm an toàn; Biên soạn, in ấn tài liệu, biểu mẫu phục vụ các lớp tập huấn; Hỗ trợ một lần kinh phí thuê tổ chức chứng nhận đánh giá để được cấp Giấy chứng nhận sản phẩm an toàn; Áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới trong sử dụng giống kháng sâu bệnh, thuốc bảo vệ thực vật sinh học, thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học, áp dụng quản lý dịch hại tổng hợp (IPM), quản lý cây trồng tổng hợp (ICM); Hỗ trợ các hoạt động xúc tiến thương mại theo Quyết định 72/2010/QĐ-TTg (15/11/2010) của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành quy chế xây dựng, quản lý và thực hiện chương trình xúc tiến thương mại quốc gia. - Quyết định số 575/QĐ-TTg 04/05/2015 của Thủ tướng Chính phủ : Về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể khu vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 189 - Quyết định số 66/2015/QĐ-TTg 25/12/2015 của Thủ tướng Chính phủ : Quy định tiêu chí, thẩm quyền, trình tự, thủ tục công nhận vùng NNƯDNCN - Nghị định 109/2018/NĐ-CP (29/8/2018) của Chính phủ về “Nông nghiệp hữu cơ”, trong đó quy định cụ thể chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp hữu cơ. Nghị định này quy định về sản xuất, chứng nhận, ghi nhãn, logo, truy xuất nguồn gốc, kinh doanh, kiểm tra nhà nước sản phẩm nông nghiệp hữu cơ trong các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản và chính sách khuyến khích phát triển SXNN hữu cơ. Trong đó, về chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp hữu cơ, ưu tiên áp dụng các chính sách đã ban hành cho phát triển nông nghiệp hữu cơ. Cụ thể, ưu tiên kinh phí khoa học, khuyến nông để thực hiện đề tài nghiên cứu, dự án khuyến nông, đặc biệt về giống kháng sâu bệnh, phân bón hữu cơ, thuốc bảo vệ thực vật sinh học, thuốc thú y thảo mộc. Cơ sở sản xuất kinh doanh sản phẩm hữu cơ hoặc vật tư đầu vào phục vụ cho sản xuất hữu cơ được ưu tiên hưởng các chính sách khuyến khích đầu tư đối với nông nghiệp, nông thôn đã được ban hành. - Nghị quyết số 30/NQ-CP (7/3/2017) của Chính phủ trong phiên họp chính phủ thường kỳ tháng 02/2017có nghị quyết: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chỉ đạo các ngân hàng thương mại, chủ lực là các ngân hàng thương mại nhà nước, dành ít nhất 100.000 tỷ đồng từ nguồn vốn huy động của các ngân hàng để thực hiện chương trình cho vay đối với lĩnh vực NNƯDCNC, nông nghiệp sạch với lãi suất phù hợp (thấp hơn lãi suất thị trường); chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn triển khai chương trình tín dụng này. - Quyết định số 813/QĐ-NHNN (24/4/2017) của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về “chương trình cho vay khuyến khích phát triển NNƯDCNC, nông nghiệp sạch theo Nghị quyết 30/NQ-CP ngày 07/3/2017 của Chính phủ”. - Nghị định số 55/2015/NĐ-CP (9/6/2015) của Chính phủ về “Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn”. - Nghị định số 116/2018/NĐ-CP (07/9/ 2018) của Chính phủ về “sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 55/2015/NĐ-CP (9-6-2015) của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn”, có hiệu lực từ ngày 25/10/2018; Nhằm đẩy mạnh đầu tư tín dụng góp phần thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, đặc biệt chú trọng vào liên kết, ứng dụng CNC trong SXNN. Nghị định sửa đổi, bổ sung 13 điều khoản và bãi bỏ 1 điểm của Nghị định số 55, cụ thể như sau: Đối tượng khách hàng vay vốn: Đối với hộ gia đình, THT và tổ chức khác không có tư cách pháp nhân khi tham gia quan hệ vay vốn thì các thành viên của hộ gia đình, 190 THT, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân là chủ thể tham gia xác lập, thực hiện giao dịch vay vốn hoặc ủy quyền cho người đại diện thực hiện giao dịch vay vốn. Nâng mức cho vay tối đa không có tài sản đảm bảo của một số đối tượng khách hàng lên gấp 2 lần mức cho vay tối đa cũ; cụ thể: Cá nhân, hộ gia đình cư trú ngoài khu vực nông thôn có sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp từ 50 triệu đồng lên 100 triệu đồng; cá nhân, hộ gia đình tại địa bàn nông thôn từ 100 triệu lên 200 triệu đồng; Bổ sung chính sách hướng tới NNCNC, liên kết trong SXNN, góp phần thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, đó là: Chính sách khuyến khích NNCNC: 1) Bổ sung cá nhân, hộ gia đình, THT có dự án, phương án sản xuất, kinh doanh trong khu NNƯDCNC, vùng NNƯDCNC; bổ sung doanh nghiệp chưa được cấp giấy chứng nhận DNNN ứng dụng CNC nhưng có dự án, phương án sản xuất, kinh doanh ứng dụng CNC trong nông nghiệp không thuộc khu NNƯDCNC, vùng NNDCNC được tổ chức tín dụng (TCTD) xem xét cho vay tối đa 70% nhu cầu vốn thực hiện dự án. Trước đó Nghị định số 55 chỉ quy định DN, HTX, liên hiệp hợp tác xã trong khu, vùng NNƯDCNC được hưởng chính sách này; 2) Bổ sung quy định về việc TCTD được nhận tài sản hình thành từ vốn vay của dự án, phương sản xuất, kinh doanh ứng dụng CNC trong nông nghiệp làm tài sản bảo đảm cho khoản vay của khách hàng, qua đó góp phần tháo gỡ khó khăn về tài sản đảm bảo cho khách hàng, đặc biệt là các tài sản có giá trị lớn trên đất nông nghiệp (như nhà kính, nhà lưới, nhà màng). Bổ sung quy định về quản lý dòng tiền cho vay liên kết trong SXNN, góp phần hạn chế rủi ro tín dụng và tạo cơ sở pháp lý khuyến khích TCTD đẩy mạnh cho vay. Bổ sung quy định về hồ sơ, trình tự, thủ tục xử lý khoanh nợ và thẩm quyền thực hiện khoanh nợ đối với khách hàng gặp rủi ro do nguyên nhân khách quan bất khả kháng; tạo cơ sở để các đơn vị liên quan thực hiện nhằm tháo gỡ khó khăn cho khách hàng vay vốn. Bổ sung quy định về ân hạn, đối với các loại cây trồng lâu năm, TCTD và khách hàng thỏa thuận thời gian ân hạn gốc và lãi phù hợp với giai đoạn kiến thiết cây lâu năm. - Nghị định số 116 cũng nêu rõ về cơ cấu lại thời hạn trả nợ, khoanh nợ và cho vay mới. Theo đó, trường hợp khách hàng bị thiệt hại về vốn vay, tài sản hình thành từ vốn vay do hậu quả thiên tai, dịch bệnh xảy ra trên phạm vi rộng hoặc do nguyên nhân khách quan, bất khả kháng theo khoản 3, Điều 14 và khoản 3, Điều 15 Nghị định 116 được TCTD đánh giá chưa có khả năng hoặc không có khả năng trả nợ vay, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổng hợp, đánh giá cụ thể thiệt hại, báo cáo Thủ tướng Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Tài chính để được xem xét khoanh nợ không tính lãi đối với dư nợ bị thiệt hại; thời gian khoanh nợ tối đa là 2 năm. Riêng đối với trường hợp quy định tại khoản 3, Điều 14 và khoản 3, Điều 15 Nghị định này, thời gian khoanh nợ tối đa là 3 191 năm. Các khoản nợ khoanh được giữ nguyên nhóm nợ như đã phân loại trước khi thực hiện khoanh nợ. Số tiền lãi TCTD không thu được do đã thực hiện khoanh nợ cho khách hàng được ngân sách Nhà nước cấp từ ngân sách địa phương. Trường hợp ngân sách địa phương khó khăn, UBND cấp tỉnh báo cáo Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Kế hoạch và Đầu tư báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định hỗ trợ từ dự phòng ngân sách trung ương. Ngoài ra các chủ trương, chính sách chỉ đạo trực tiếp các hoạt động liên kết sản xuất nông nghiệp, Chính phủ cũng như các Bộ ngành liên quan cũng đã có những chính sách hỗ trợ trong quá trình thực hiện NNCNC và liên kết trong phát triển sản xuất nông nghiệp như: - Quyết định số 1956/QĐ-TTg (27/11/2009) của Thủ tướng Chính phủ về “Hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” - Nghị định số 41/2010/NĐ-CP (12/4/2010) của Chính phủ về “Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn”. - Nghị định số 61/2010/NĐ-CP (04/6/2010) của Chính phủ về “Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn”. - Thông tư số 20/2010/TT-NHNN (29/9/2010) của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn thực hiện các biện pháp điều hành công cụ chính sách tiền tệ để hỗ trợ tổ chức tín dụng cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn. - Quyết định số 01/2012/QĐ-TTg (9/01/2012) của Thủ tướng Chính phủ về “Một số chính sách hỗ trợ việc áp dụng Quy trình thực hành SXNN tốt trong nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản”. - Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg (14/11/2013) của Thủ tướng Chính phủ về “Chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất trong nông nghiệp”. Nội dung chính sách này là “Ngân sách nhà nước hỗ trợ lãi suất vay vốn thương mại đối với các khoản vay dài hạn, trung hạn, ngắn hạn bằng đồng Việt Nam để mua máy, thiết bị nhằm giảm tổn thất trong nông nghiệp” - Nghị định số 57/2018/NĐ-CP ngày 17/4/2018 về cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn - Quyết định số 31/VBHN-BNNPTNT (09/10/2014) về “Cơ chế, chính sách hỗ trợ giống cây trồng, vật nuôi, thủy sản để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh”. - Nghị định số 67/2014/NĐ-CP (07/7/2014) của Chính phủ về “Chính sách phát triển thủy sản”. - Quyết định số 50/2014/QĐ-TTg (3/7/2014) của Thủ tướng Chính phủ về “ Chính sách hỗ trợ nâng cao hiệu quả chăn nuôi nông hộ, giai đoạn 2015-2020” 192 - Quyết định số 50/2014/QĐ-TTg (04/9/2014) của Thủ tướng Chính phủ về “Chính sách hỗ trợ nâng cao hiệu quả chăn nuôi nông hộ giai đoạn 2015 – 2020” . 1.2.2. Chính sách của tỉnh Kon Tum khuyến khích phát triển NNCNC 1.2.2.1. Nghị quyết của HĐND tỉnh Kon Tum - Nghị quyết số: 09/2018/NQ-HĐND (19/7/2018) về “Đề án đầu tư, phát triển và chế biến dược liệu trên địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” - Nghị quyết số: 64/2016/NQ-HĐND (19/8/2016) về “Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với chế biến trên địa bàn tỉnh Kon Tum” - Nghị quyết số: 08/2013/NQ-HĐND (4/7/2013) về “Đề án hỗ trợ phát triển cây cà phê xứ lạnh tại các huyện Đăk Glei, Tu Mơ Rông và Kon Plong” - Nghị quyết số:15/2013/NQ-HĐND (4/7/2013) Bãi bỏ “Nghị quyết số 22/2008/NQ - HĐND (16/12/2008) của Hội đồng nhân dân tỉnh (khóa IX)” và thông qua “Đề án hỗ trợ cán bộ tăng cường, luân chuyển, thu hút trí thức trẻ, cán bộ khuyến nông, khuyến lâm về công tác tại 14 xã trọng điểm đặc biệt khó khăn” 1.2.2.2. Quyết định của UBND tỉnh Kon Tum - Quyết định số: 1017/QĐ-UBND (23/9/2019) Phê duyệt Đề án “Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH trên địa bàn tỉnh Kon Tum” - Quyết định số: 871/QĐ-UBND (19/8/2019) Quyết định chủ trương đầu tư “Dự án trồng cây dược liệu dưới tán rừng” tại xã Ngọc Lây, huyện Tu Mơ Rông của Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao An Bình Kon Tum - Quyết định số: 859/QĐ-UBND (15/8/2019) Quyết định chủ trương đầu tư “Dự án trồng cây ăn quả CNC theo mô hình nông lâm kết hợp” tại tiểu khu 320-321 xã Đăk Pxi, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum của Công ty TNHH Sản xuất Chế biến Nông lâm sản Nghĩa Phát - Quyết định số: 856/QĐ-UBND (14/8/2019) Quyết định chủ trương đầu tư “Dự án Nhà máy sản xuất phân bón vi sinh hữu cơ” của Công ty TNHH đầu tư phát triển sản xuất An Phú - Quyết định số: 789/QĐ-UBND (29/7/2019) Quyết định chủ trương đầu tư “Dự án trồng cây dược liệu, cây rau củ quả sạch” tại xã Măng Cành, huyện Kon Plông của Công ty cổ phần Dược liệu Măng Đen Kon Tum - Quyết định số: 712/QĐ-UBND (12/7/2019) Quyết định chủ trương đầu tư “Dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao” tại xã Ngọc Lây, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum của Hợp tác xã Dược liệu hữu cơ Tu Mơ Rông 193 - Quyết định số: 697/QĐ-UBND (9/7/2019) Quyết định điều chỉnh chủ trương đầu tư “Dự án đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp CNC” Vin Eco Kon Tum - Măng Đen của Tập đoàn Vingroup – Công ty CP - Quyết định số: 705/QĐ-UBND (10/7/2019) Quyết định chủ trương đầu tư “Dự án trồng cây Kiwi trên xứ lạnh Măng Đen” của Ông Hoàng Cảnh Dương - Quyết định số: 622/QĐ-UBND (19/6/2019) Về việc phê duyệt kế hoạch thực hiện “Dự án chuyển đổi nông nghiệp bền vững” tỉnh Kon Tum năm 2019 - Quyết định số: 411/QĐ-UBND (26/4/2019) Chấp thuận chủ trương đầu tư dự án “Trồng rau củ quả và cây ăn quả sạch theo hướng hữu cơ” của Công ty TNHH Sản xuất - Thương mại và dịch vụ nông nghiệp Ngọc Thanh Minh - Quyết định số: 374/QĐ-UBND (18/4/2019) Chấp thuận đầu tư “Dự án trồng rau, hoa xứ lạnh và cây ăn trái có giá trị kinh tế cao” của Công ty TNHH Bảo Gia Việt - Quyết định số: 167/QĐ-UBND (19/2/2019) Phê duyệt danh sách các hợp tác xã nông nghiệp thực hiện thí điểm mô hình đưa cán bộ trẻ tốt nghiệp đại học, cao đẳng về làm việc có thời hạn ở hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Kon Tum - Quyết định số: 1381/QĐ-UBND (10/12/2018) V/v thu hồi và cho Hợp tác xã Lan rừng Măng Đen thuê đất để thực hiện Dự án: Bảo tồn và phát triển các loài phong lan phục vụ du lịch sinh thái (đợt 1) - Quyết định số: 1112/QĐ-UBND (22/10/2018) Quyết định điều chỉnh chủ trương đầu tư “Dự án đầu tư quản lý bảo vệ rừng phát triển cây Sâm Ngọc Linh và các loại cây dược liệu dưới tán rừng” tại huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum. - Quyết định số: 1026/QĐ-UBND (28/9/2018) Quyết định chủ trương đầu tư “Dự án nông nghiệp công nghệ cao, trồng các loại dược liệu dưới tán rừng kết hợp với du lịch sinh thái để quản lý bảo vệ rừng” của Công ty TNHH MTV Nông trại và Du lịch sinh thái Tây Nguyên. - Quyết định số: 923/QĐ-UBND (31/8/2018) Quyết định chủ trương đầu tư “Dự án: Nhà máy nước giải khát sâm dây Ngọc Linh; Trà túi lọc sâm dây Ngọc Linh” của Công ty CP nước giải khát Ngọc Linh. - Quyết định số: 712/QĐ-UBND (12/7/2018) Quyết định điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án: “Nông trại hữu cơ tổng hợp sản xuất rau củ quả xứ lạnh xuất khẩu, kết hợp chăn nuôi” trên địa bàn xã Đăk Long, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum của Công ty TNHH Kon Tum Bellest. 194 - Quyết định số: 710/QĐ-UBND (11/7/2018) Chuyển Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Măng Đen và Ban quản lý Khu NNƯDCNC Măng Đen từ trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh về Ủy ban nhân dân huyện Kon Plông quản lý. - Quyết định số: 694/QĐ-UBND (10/7/2018) Thu hồi, chuyển mục đích sử dụng đất và cho Công ty TNHH MTV Thảo Nhiên Măng Đen thuê đất để thực hiện dự án: “Đầu tư trồng rau và cây ăn quả xứ lạnh gắn với du lịch sinh thái” tại xã Đăk Long, huyện Kon Plông. - Quyết định số: 691/QĐ-UBND (10/7/2018) Thu hồi, chuyển mục đích sử dụng đất và cho Công ty TNHH Nguyên Flower Farm thuê đất để thực hiện dự án: Đầu tư trồng hoa công nghệ cao. - Quyết định số: 164/QĐ-UBND (9/2/2018) V/v thu hồi, chuyển mục đích sử dụng đất và cho Công ty TNHH MTV Tú Phương Măng Đen thuê đất để thực hiện dự án: “Đầu tư trồng rau, quả xứ lạnh và cây ăn trái có giá trị kinh tế cao”. - Quyết định số: 165/QĐ-UBND (9/2/2018) V/v chuyển mục đích sử dụng đất và cho Công ty TNHH MTV Nông trại sinh học Việt Nam thuê đất để xây dựng các hạng mục công trình thuộc dự án “Khu thực nghiệm nông nghiệp công nghệ cao”. - Quyết định số: 109/QĐ-UBND (29/1/2018) Quyết định chủ trương đầu tư “Dự án Nuôi trồng, sản xuất dược liệu và rau hoa xứ lạnh” của Công ty Cổ phần Tân Hưng - Quyết định số: 1349/QĐ-UBND (13/12/2017) V/v chấp thuận chủ trương đầu tư dự án “Trồng rau, hoa, cây ăn quả xứ lạnh gắn với thí điểm trồng xen sâm dây và một số loại cây dược liệu khác” của Công ty TNHH MTV Phương Tây KonPlong. - Quyết định số: 1292/QĐ-UBND (4/12/2017) V/v chấp nhận chủ trương đầu tư dự án: “Trồng cây ăn quả chất lượng cao theo tiêu chuẩn VietGap” tại huyện Kon Plông cho Công ty TNHH cây ăn quả Nguyễn Hạnh Măng Đen. - Quyết định số: 475/QĐ-UBND (1/6/2017) Quyết định chủ trương đầu tư ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ xây dựng mô hình sản xuất giống và trồng một số cây dược liệu quý hiếm tại xã Đăk Long, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum của công ty TNHH cây ăn quả Nguyễn Hạnh Măng Đen - Quyết định số: 406/QĐ-UBND (15/5/2017) Về việc đề nghị chấp thuận chủ trương đầu tư đối với “Dự án Trang trại thực nghiệm rau, hoa, củ, quả xứ lạnh theo công nghệ Nhật Bản” của của Công ty Cổ phần xây dựng 47.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_phat_trien_nong_nghiep_cong_nghe_cao_tai_kon_tum.pdf
  • pdfTrichyeu_LeDucTin.pdf
Luận văn liên quan