Luận án Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở vùng đồng bằng Sông Hồng

Phát triển NNHH ở vùng Đồng bằng sông Hồng trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là tất yếu. Tuy nhiên, đứng trước xu thế toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, sự phát triển của cách mạng công nghiệp lần thứ tư, yêu cầu cao của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước hiện nay, phát triển NNHH ở vùng Đồng bằng sông Hồng đang đặt ra nhiều vấn đề cả về lý luận và thực tiễn cần được tập trung nghiên cứu một cách có hệ thống. 2. Phát triển NNHH ở vùng Đồng bằng sông Hồng tập trung làm chuyển biến, gia tăng mạnh về quy mô sản xuất, số lượng; nâng cao về chất lượng và hoàn thiện cơ cấu nông nghiệp hàng hóa tiến bộ. Sự phát triển này, cần có sự tham gia tích cực, chủ động, sáng tạo của các chủ thể trong Vùng, dưới sự hỗ trợ đắc lực của Trung ương; với các phương thức phát triển đồng bộ, khả thi và hướng vào nâng cao đời sống cư dân, góp phần phát triển KT - XH, tăng cường, củng cố quốc phòng, an ninh của Vùng và cả nước. 3. Khảo cứu kinh nghiệm phát triển NNHH ở Trung Quốc, Thái Lan và vùng Đồng bằng sông Cửu Long, vùng Tây Nguyên của Việt Nam trong những năm gần đây, luận án rút ra bài học thành công và chưa thành công mà các địa phương ở vùng Đồng bằng sông Hồng cần thiết nghiên cứu, kế thừa và vận dụng sáng tạo, phù hợp với thực tiễn của địa phương mình.

doc209 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 872 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở vùng đồng bằng Sông Hồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cơ chế chính sách về phát triển NNHH; tổ chức lại sản xuất NNHH trên cơ sở phát huy sức mạnh, tăng cường hợp tác liên kết các chủ thể sản xuất theo chuỗi giá trị toàn cầu; đẩy mạnh chuyển giao và ứng dụng KH&CN tiên tiến vào sản xuất kinh doanh; phát triển các hoạt động dịch vụ nông nghiệp, thị trường và tiếp tục phát triển kết cấu hạ tầng KT - XH nông nghiệp, nông thôn. 6. C.Mác đã cho rằng: “đời sống xã hội về thực chất là có tính chất thực tiễn” [59, tr. 20]. Do đó, kết quả nghiên cứu này, mong muốn sẽ góp phần một nhỏ vào phát triển NNHH ở vùng Đồng bằng sông Hồng, nâng cao đời sống nông dân và gợi mở ra những vấn đề khoa học cần được thực tiễn kiểm nghiệm và tiếp tục được phát triển làm sâu sắc thêm trong tương lai. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1. Phạm Quốc Quân (2015), “Phát triển nông nghiệp theo tư tưởng Hồ Chí Minh và sự vận dụng của Đảng ta hiện nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận chính trị quân sự, số 152, tháng 4/2015, tr. 89 - 91. 2. Phạm Quốc Quân (2015), “Giải pháp thúc đẩy nông nghiệp hàng hoá vùng Đồng bằng sông Hồng”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số Chuyên đề tháng 10/2015, tr. 3 - 5. 3. Phạm Quốc Quân, Bùi Tiến Phúc (2015), “Liên kết “bốn nhà” trong phát triển nông nghiệp ở Việt Nam - Những hạn chế, bất cập và giải pháp khắc phục”, Tạp chí Quản lý kinh tế, số 68, tháng 7 + 8/2015, tr. 27 - 33. 4. Phạm Quốc Quân, Bùi Tiến Phúc (2017), “Phát triển hợp tác xã trong bối cảnh tái cơ cấu nông nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 14, tháng 5/2017, tr. 34 - 36. 5. Phạm Quốc Quân (2017), “Một số vấn đề về tập trung ruộng đất trong nông nghiệp ở vùng Đồng bằng sông Hồng”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 16, tháng 6/2017, tr. 49 - 51. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt: 1. Lê Hữu Ảnh (2017), Nghiên cứu đề xuất chính sách, giải pháp thúc đẩy phát triển các hình thức hợp tác, liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm trong trồng trọt, lâm nghiệp và thủy sản, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội. 2. Ban Chỉ đạo Tây Nam bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tỉnh Sóc Trăng (2014), Tái cơ cấu phát triển nông nghiệp gắn xây dựng nông thôn mới thích ứng với biến đổi khí hậu vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Kỷ yếu hội thảo khoa học MDEC Sóc Trăng tháng 11/2014. 3. Ban Chỉ đạo Tây Nam bộ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Công Thương (2014), “Xúc tiến thương mại - Đầu tư nông nghiệp, nông thôn vùng Đồng bằng sông Cửu Long”, Kỷ yếu Hội nghị, Sóc Trăng, tháng 11/2014. 4. Ban Chỉ đạo Tây Nam bộ, Tạp chí Cộng sản, Tỉnh ủy Cần Thơ (2015), Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn vùng Đồng bằng sông Cửu Long - 30 năm đổi mới, Nxb Quốc gia, Hà Nội. 5. Ban Chỉ đạo Tây Nguyên, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam (2017), “Phát triển nông nghiệp Tây Nguyên: Góc nhìn từ nông dân tỷ phú”, Kỷ yếu Hội thảo, Đắk Lắk, tháng 3/2017. 6. Mai Văn Bảo (2000), Phát triển nông nghiệp hàng hoá trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Khu vực I. 7. Vũ Trọng Bình (2012), “Đặc trưng của nền nông nghiệp mới trong bối cảnh CNH, HĐH đất nước, toàn cầu hoá”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 182, tr 8 - 11. 8. Phạm Thị Thanh Bình (Ch.b - 2018), “Nghiên cứu so sánh chính sách nông nghiệp ở Trung Quốc, Thái Lan, Israel và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 9. Bộ Công thương (2015), Quyết định số 272/QĐ- BCT, ngày 12/01/2015 về phê duyệt Đề án Quy hoạch phát triển thương mại vùng Đồng bằng sông Hồng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội. 10. Bộ Giao thông vận tải (2013), Quyết định số 3829/QĐ-BGTVT, ngày 26/11/2013 về phê duyệt phương hướng, kế hoạch phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vùng Đồng bằng sông Hồng đến năm 2015, định hướng đến 2020, Hà Nội. 11. Bộ Khoa học và Công nghệ, Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2017), Kỷ yếu Hội nghị khoa học và công nghệ các tỉnh/thành phố vùng Đồng bằng sông Hồng lần thứ XI, năm 2017, Ninh Bình tháng 4/2017. 12. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2012), Quyết định 824/QĐ-BNN-TT, ngày 16 tháng 04 năm 2012 về việc phê duyệt Đề án phát triển ngành trồng trọt đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội. 13. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2014), Quyết định số 984/QĐ-BNN-CN ngày 09 tháng 05 năm 2014 về việc phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành chăn nuôi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, Hà Nội. 14. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2015), Quyết định số 3511/QĐ-BNN-TCTL, ngày 31/8/2015 về việc phê duyệt Kết quả điều tra về quản lý, khai thác và sử dụng công trình thủy lợi, Hà Nội. 15. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ban Kinh tế Trung ương, Phòng Công nghiệp và Thương mại Việt Nam (2016), “Diễn đàn phát triển DNNN trong tiến trình tái cơ cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới”, Kỷ yếu diễn đàn, Hà Nội tháng 9/2016. 16. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2016), Báo cáo tổng kết Đợt cao điểm hành động Năm Vệ sinh an toàn thực phẩm trong lĩnh vực nông nghiệp, ngày 29/2/2016, Hà Nội. 17. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2017), Tài liệu Hội nghị sơ kết thi hành Luật hợp tác xã 2012 trong lĩnh vực nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Hồng và Bắc trung bộ, Hà Nam, tháng 6/2017. 18. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2017), Niên giám thống kê ngành nông nghiệp và nông thôn năm 2016, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 19. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2018), Dự thảo Báo cáo tổng hợp rà soát, điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội. 20. Bộ Tài Nguyên và Môi trường (2015), Báo cáo hiện trạng môi trường Quốc gia giai đoạn 2011 - 2015, Nxb Tài nguyên Môi trường, Hà Nôi. 21. Bùi Văn Can (2001), Phát triển kinh tế hàng hoá trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn Đồng bằng sông Hồng, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân. 22. Phạm Thị Cần, Vũ Văn Phúc, Nguyễn Văn Kỷ (2002), Kinh tế hợp tác trong nông nghiệp ở nước ta hiện nay, Nxb CTQG, Hà Nội. 23. Trần Xuân Châu (2002), Đẩy nhanh sự phát triển nông nghiệp hàng hóa ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 24. Cục Quản lý Chất lượng Nông, Lâm sản và Thủy sản, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2017), “Danh sách Chuỗi cung ứng sản phẩm nông, lâm, thủy sản an toàn năm 2016, 2017 và tháng 2/2018”, Cổng thông tin điện tử Cục Quản lý Chất lượng Nông, Lâm sản và Thủy sản, cập nhật 14.00 ngày 02/4/2018. 25. Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ (2018), “Danh sách nhãn hiệu chứng nhân, nhãn hiệu tập thể, chỉ dẫn địa lý đã công bố” Cồng thông tin Cục Sở hữu trí tuệ, cập nhật 14.00 ngày 08/3/2018. 26. Dũng Cường (2017), “Liên kết sản xuất vụ đông”, Báo Hải Dương điện tử, cập nhật 14.00 ngày 24/3/2018. 27. Nguyễn Quốc Dũng (2016), “Hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của mô hình “cánh đồng mẫu lớn” ở Đồng bằng sông Cửu Long”, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội. 28. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội. 29. Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Kết luận số 97-KL/TW ngày 9/5/2014 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, giải pháp tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Hà Nội. 30. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 31. Tạ Quang Đạo (2014), “Bắc Ninh nhân rộng mô hình liên kết sản xuất giữa nông dân và doanh nghiệp”, Cổng thông tin điện tử Đảng Cộng sản, cập nhật 14.00 ngày 24/3/2018. 32. Kiều Bình Định (2017), “Giải pháp nào cho cây hồ tiêu ở Tây Nguyên phát triển bền vững?”, Báo Quân đội nhân dân điện tử, cập nhật 08.00 ngày 16/3/2018. 33. Nguyễn Ngọc Đức (2015), Phát triển kinh tế nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 - 2020, tầm nhìn 2030, Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị, Viện Khoa học xã hội Việt Nam. 34. Phạm Hà (2016), “Xây dựng thương hiệu, nâng cao giá trị nông sản ở Hưng Yên”, Báo Nhân dân điện tử cập nhật 08.00, ngày 08/4/2017. 35. Tô Đức Hạnh (1999), Phát triển kinh tế hàng hoá ở nông thôn vùng Núi phía Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân. 36. Phí Văn Hạnh (2016), Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở vùng Đồng bằng sông Hồng, Luận án tiến sĩ Kinh tế chính trị, Học viện Chính trị. 37. Hồ Quế Hậu (2012), Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế chính trị, Trường Đại học Kinh tế quốc dân. 38. Phạm Văn Hiển (2017), Phát triển khoa học và công nghệ phục vụ nông nghiệp ở vùng Đồng bằng sông Hồng hiện nay, Luận án tiến sĩ Kinh tế chính trị, Học viện Chính trị. 39. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2017), Động lực mới cho phát triển nông nghiệp Việt nam hiện nay, Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Học viện, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội. 40. Hội Nông dân Việt Nam (2017), “Danh sách sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu năm 2013 đến năm 2016”, Cổng thông tin điện tử Hội Nông dân Việt Nam, cập nhật 08.00 ngày 12/4/2018. 41. Hội đồng Lý luận Trung ương (2009), Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn kinh nghiệm Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc, Nxb CTQG, Hà Nội. 42. Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội. 43. Phạm Văn Huỳnh (1993), Phát triển nông nghiệp hàng hoá định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, HVCTQG Hồ Chí Minh. 44. Vương Đình Huệ (2013), “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp nước ta hiện nay”, Tạp chí Cộng sản, số 584, tr 16 - 25. 45. Hoàng Triệu Huy, Phan Đình Khôi (2015), “Bảo hiểm nông nghiệp bền vững: lý thuyết và thực trạng triển khai thí điểm bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 218, tr.48 - 55. 46. Ian Coxhead, Kim N.B. Ninh, Vũ Thị Thảo, Nguyễn Thị Phương Hoa (2010), Được mùa: Những lựa chọn chiến lược để phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Báo cáo thúc đẩy năng suất nông nghiệp và thu nhập nông dân tại Việt Nam: bài học kinh nghiệm của khu vực, The Asia Foundation (Quỹ Châu Á). 47. Nguyễn Khánh (2017), “Liên kết sản xuất để không “được mùa mất giá”, Tạp chí tài chính điện tử, cập nhật 14.00 ngày 24/3/2018. 48. V.I.Lênin (1893), “Bàn về cái gọi là thị trường”, V.I.Lênin Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2005, tr.85 – 146. 49. V.I.Lênin (1899), “Sự phát triển của Chủ nghĩa tư bản ở Nga”, V.I.Lênin Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2005. 50. V.I.Lênin (1907), “Cương lĩnh ruộng đất của Đảng dân chủ - xã hội trong cuộc cách mạng Nga lần thứ nhất (1905 – 1907)”, V.I.Lênin Toàn tập, tập 16, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2005, tr.239 - 525. 51. V.I.Lênin (1918), “Hoàn cảnh quốc tế của nước Cộng hòa xô viết Nga và những nhiệm vụ cơ bản của cách mạng xã hội chủ nghĩa”, V.I.Lênin Toàn tập, tập 36, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2005, tr. 203 - 255. 52. V.I.Lênin (1919), “Kinh tế và chính trị trong thời đại chuyên chính vô sản”, V.I.Lênin Toàn tập, tập 39, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2005, tr. 309 - 321. 53. V.I.Lênin (1921), “Bàn về thuế lương thực”, V.I.Lênin Toàn tập, tập 43, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2005, tr. 244 - 296. 54. V.I.Lênin (1921), “Bàn về chế độ hợp tác xã”, V.I.Lênin Toàn tập, tập 45, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2005, tr.421 - 429. 55. Đỗ Thị Thanh Loan (2015), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Hồng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ Kinh tế chính trị, Viện khoa học xã hội Việt Nam. 56. Nguyễn Thanh Long (2001), Những nhân tố tác động đến sự phát triển của nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá ở các tỉnh Đồng bằng sông Hồng trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. 57. C.Mác (1867), “Tư bản”, C.Mác và Ph.Ăngghen Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia sự thất, Hà Nội - 1993. 58. C.Mác, Ph.Ăngghen (1865), “Tiền công, giá cả và lợi nhuận”, C.Mác và Ph.Ăngghen Toàn tập, tập 16, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 1994, tr. 141 - 226 59. C.Mác (1845),  “Luận cương về Phoiơbắc”, C.Mác và Ph.Ăngghen Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 1995, tr. 17 - 21. 60. C.Mác (1847), “Sự khốn cùng của triết học”, C.Mác và Ph.Ăngghen Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 1995, tr. 97 - 258. 61. C.Mác, Ph.Ăngghen (1892), "Lời tựa cuốn sự phát triển của chủ nghĩa xã hội từ không tưởng đến khoa học”, C.Mác và Ph.Ăngghen Toàn tập, tập 22, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 1995, tr. 420 - 458 62. C.Mác, Ph.Ăngghen (1894), “Phần thứ sáu: Sự chuyển hóa của lợi nhuận siêu ngạch thành địa tô”, C.Mác và Ph.Ăngghen Toàn tập, tập 25, Phần II, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 1994, tr. 239 - 534. 63. C.Mác (1858), “Phê phán khoa Kinh tế chính trị (Bản sơ thảo những năm 1857 -1858”, C.Mác và Ph.Ăngghen Toàn tập, tập 46, Phần II, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2006. 64. Nguyễn Thị Mai (2016), “Sự phát triển của các HTX Nông nghiệp Thái Lan trong xu thế kinh doanh toàn cầu”, Cổng thông tin điện tử Trường Bồi dưỡng cán bộ, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, cập nhật 09.00 ngày 08/4/2017. 65. Hồ Chí Minh (1960), Bài nói tại Đại hội Đại biểu Công đoàn tỉnh Thanh Hóa lần thứ 6, Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2000, tr. 178 - 182. 66. Châu Văn Minh, Nguyễn Đình Kỳ (2016), “Một số kết quả nổi bật của chương trình Tây Nguyên 3 và những vấn đề khoa học cần tiếp tục nghiên cứu”, Tạp chí Khoa học và công nghệ, số 3/2016, tr 16 - 21 67. Hà Nam (2017), “Kinh nghiệm phát triển bảo hiểm nông nghiệp ở Thái Lan”, Tạp chí Cộng sản điện tử, cập nhật 14.00 ngày 20/3/2017. 68. Vũ Văn Nâm (2009), Phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam, Nxb Thời đại, Hà Nội. 69. Đỗ Thị Nga, Lê Đức Liêm (2016), “Liên kết hộ nông dân và doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ cà phê ở Tây Nguyên”, Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2016, số 11, tr 1835-1845. 70. Quỳnh Nga (2015), “Cà rốt cho bò ăn, nông dân khóc ròng”, Trang thông tin điện tử báo Tiền Phong, cập nhật 14.00, ngày 12/4/2017. 71. Ngân hàng Thế giới (2017), Quản lý nguy cơ an toàn thực phẩm tại Việt Nam: Những thách thức và cơ hội, Báo cáo kỹ thuật. Hà Nội, Việt Nam: Ngân hàng Thế giới. 72. Lưu Ngần (2017), “Hiệu quả liên kết sản xuất theo chuỗi”, Trang thông tin điện tử tỉnh Thái Bình, cập nhật 14.00 ngày 24/3/2018. 73. Trần Đại Nghĩa (2012), Liên kết nông dân doanh nghiệp trong sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa quy mô lớn tại Việt Nam, Nxb Lao Động, Hà Nội. 74. Đỗ Văn Nhiệm (2007), Phát triển công nghiệp chế biến nông sản và vai trò của nó trong bảo đảm hậu cần tại chỗ cho khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) vùng Đồng bằng sông Hồng hiện nay, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quân sự. 75. Hồng Nhung (2017), Khuyến khích chứ không phải là ban phát ngân sách, Trang thông tin điện tử Kiểm toán Nhà nước, ngày 02 tháng 10 năm 2017. 76. Lê Khương Ninh (2015), “Mô hình sản xuất theo hợp đồng giữa nông hộ và doanh nghiệp: ưu, nhược điểm và giải pháp chính sách”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 449, tr 55 - 61. 77. Trần Thị Minh Ngọc (2010), Việc làm của nông dân trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa vùng Đồng bằng sông Hồng đến năm 2020, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 78. OXFAM (2015), Hợp tác, liên kết nông dân trong sản xuất nông nghiệp theo tiếp cận thúc đẩy quyền, tiếng nói, lựa chọn của nông dân: Hiện trạng và khuyến nghị chính sách, Báo cáo chuyên đề, Nxb Hồng Đức. 79. G. Pavlova (2006), “Về hợp tác hóa nông nghiệp hiện nay”, Thông tin nội bộ (bản dịch), Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. 80. Lê Dụ Phong, Lê Huỳnh Mai (2012), “Tăng đầu tư cho nông nghiệp - Giải pháp bảo đảm cho khu vực kinh tế này thực hiện thành công sự nghiệp CNH, HĐH”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển (số 182), tr. 3- 7. 81. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (2014), Phát triển doanh nghiệp trong kinh doanh nông nghiệp, Nxb Thông tin và Truyền thông. 82. Võ Hữu Phước (2014), Mối liên kết bốn nhà trong sản xuất nông nghiệp tỉnh Trà Vinh, Luận án tiến sĩ Kinh tế phát triển, Viện Khoa học xã hội Việt Nam. 83. Nguyễn Thị Tố Quyên (2012), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong mô hình tăng trưởng kinh tế mới giai đoạn 2011 - 2020, Nxb CTQG, Hà Nội. 84. Nguyễn Hữu Quỳnh (1998), Đại từ điển Kinh tế thị trường, tập 3, Viện Nghiên cứu và Phổ biến tri thức bách khoa, Hà Nội. 85. Đỗ Tiến Sâm (2008) Vấn đề tam nông ở Trung Quốc thực trạng và giải pháp, Nxb Từ điển bách khoa. 86. Đỗ Tiến Sâm, M.L.Titarenko (2009), Trung Quốc những năm đầu thế kỷ XXI, Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa, Hà Nội. 87. Nguyễn Văn Song (2008), “Xu hướng biến động của các nguồn lực cơ bản trong nông nghiệp và sản lượng lúa Đồng bằng sông Hồng từ 2007 – 2020”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 5, tr. 4 - 8. 88. Đặng Kim Sơn (2012), Tái cơ cấu nền nông nghiệp Việt Nam theo hướng giá trị gia tăng, Nxb CTQG, Hà Nội. 89. Đặng Kim Sơn, Trần Công Thắng, Đỗ Liên Hương, Võ Thị Thanh Tâm, Phạm Thị Kim Dung (2014), Đổi mới chính sách nông nghiệp Việt Nam bối cảnh, nhu cầu và triển vọng, Nxb CTQG, Hà Nội. 90. Tạp chí Cộng sản, Tỉnh uỷ Hà Nam (2015), “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa - đột phá phát triển nông nghiệp bền vững và xây dựng nông thôn mới, gắn với nâng cao chất lượng hoạt động của hệ thống chính trị - từ thực tiễn Hà Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Phủ Lý, tháng 4/2015. 91. Đặng Thanh (2015), “Người trồng lúa thu nhập quá thấp”, Cổng thông tin điện tử Hội Nông dân Việt Nam, cập nhật 14.00, ngày 12/4/2017. 92. Lại Ngọc Thanh (2010), “Ảnh hưởng của tình trạng manh mún đất đai đến phát triển sản xuất hàng hoá vùng Đồng bằng sông Hồng”, Tạp chí Thương mại, số 21, tr.9 - 11,15. 93. Trần Thành (2010), Phát triển nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long và tác động của nó đến củng cố khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) trên địa bàn Quân khu 9 hiện nay, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị. 94. Lương Trung Thành, Thịnh Văn Khang, Nguyễn Thị Lan Hương (2017), “Phát triển kinh tế hợp tác trong nông nghiệp ở tỉnh Thanh Hóa”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 95. Đặng Văn Thắng, Võ Thị Hồng Hạnh (2012), “Chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế trong nông nghiệp”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển số 182, tr 19 - 26. 96. Lê Lương Thịnh (2017), “Hải Dương: Quan tâm xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm nông nghiệp”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Hải Dương, số 3, tháng 6/2917. 97. Thời báo Kinh tế Việt Nam, Ban Kinh tế Trung ương, Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn (2016), Nông nghiệp an toàn: Giải pháp thúc đẩy thực thi trách nhiệm trong quản lý chuỗi giá trị nông nghiệp, Kỷ yếu Hội thảo tháng 7/2016. 98. Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 795/QĐ -TTg, ngày 23 tháng 05 năm 2013 về phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH vùng Đồng bằng sông Hồng đến năm 2020. 99. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1554/QĐ -TTg, ngày 17 tháng 10 năm 2012 về phê duyệt quy hoạch thủy lợi vùng Đồng bằng sông Hồng giai đoạn 2012 - 2020 và định hướng đến năm 2050 trong điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng. 100. Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 198/QĐ - TTg, ngày 25 tháng 01 năm 2014, Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. 101. Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 1600/QĐ-TTg, ngày 16 tháng 8 năm 2016 về việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020. 102. Đoàn Xuân Thuỷ (2011), Chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp ở Việt nam hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 103. Võ Xuân Tiến (2015), “Đẩy mạnh tái cơ cấu nông nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới, số 228), tr. 51- 58. 104. Tổng cục Hải quan (2018), Thống kê số liệu xuất khẩu một số mặt hàng thuộc ngành nông, lâm, thủy sản 11 tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Hồng các năm 2012 đến 2017, Hà Nội. 105. Tổng cục Thống kê (2016), Báo cáo sơ bộ kết quả tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và Thuỷ sản năm 2016, Nxb Thống kê, Hà Nội. 106. Tổng cục Thống kê (2016), Điều tra di cư nội địa quốc gia 2015, Nxb Thống kê, Hà Nội. 107 Tổng cục Thống kê (2017), Niên giám thống kê cả nước năm 2016, Nxb Thống kê, Hà Nội. 108. Tổng cục Thống kê (2016), Kết quả khảo sát mức sống dân cư Việt Nam 2014, Nxb Thống kê, Hà Nội. 109. Tổng cục Thống kê (2017), Kết quả điều tra cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể phi nông nghiệp 2016, Nxb Thống kê, Hà Nội. 110. Tổng cục Thống kê (2017), Báo cáo điều tra lao động và việc làm năm 2016, Nxb Thống kê, Hà Nội. 111. Tổng cục Thống kê (2017), Doanh nghiệp Việt Nam 15 năm đầu thế kỷ (2000 - 2015), Nxb Thống kê, Hà Nội. 112. Tổng cục Thống kê (2017), Báo cáo Kết quả tổng điều tra nông nghiệp, nông thôn và thủy sản năm 2016, Nxb Thống kê, Hà Nội. 113. Tổng cục Thống kê (2017), Niên giám thống kê năm 2016 của 11 tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Hồng, Nxb Thống kê, Hà Nội. 114. Đoàn Tranh (2012), Phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011 - 2020, Luận án tiến sĩ kinh tế nông nghiệp, Đại học Đà nẵng. 115 Nguyễn Trần Trọng (2011), “Phát triển nông nghiệp Việt Nam trong nền kinh tế thị trường hội nhập giai đoạn 2011 – 2020”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 395, tr 38 - 46. 116. Nguyễn Văn Trung (1990), Một số vấn đề về phát triển kinh tế hàng hoá trong nông nghiệp Việt Nam từ góc độ kinh tế nông hộ, Luận án PTS khoa học Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân. 117. Trần Quang Trung (2017), “Liên kết sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp – Lỹ luận và thực tiễn trong chế biến nông sản nguyên liệu làm thức ăn chăn nuôi”, Nxb Đại học Nông nghiệp, Hà Nội. 118. Thiên Tú (2017), “Hà Nội có 63 chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn”, Tạp chí Kinh tế đô thị điện tử, cập nhật 08.00 ngày 05/4/2018. 119. Nguyễn Mạnh Tuân (2005), Vai trò nhà nước đối với phát triển nông nghiệp hàng hoá ở Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội. 120. Nguyễn Văn Tuấn (2009), Đảng, Bác Hồ với vấn đề tam nông, Nxb Chính trị - Hành Chính, Hà Nội. 121. Nguyễn Từ, Trần Văn Chử, Hoàng Ngọc Hoà (2008), Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với phát triển nông nghiệp Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội. 122. Uỷ ban Kinh tế của Quốc hội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Hội Nông dân Việt Nam (2013), “Mô hình tổ chức sản xuất, quản lý mới trong nông nghiệp, nông thôn - Xây dựng nông thôn mới”, Kỷ yếu hội thảo, Nghệ An. 123. Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2010), Bài học kinh nghiệm chính sách nông nghiệp nông thôn nông dân Trung Quốc và kiến nghị chính sách cho Việt Nam, Bản kiến nghị số 3. 124. Viện Kinh tế và Chính sách (Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội), Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), Liên minh Nông nghiệp (2015), Nền nông nghiệp và người nông dân Việt Nam đối diện thách thức hội nhập, Diễn đàn Chính sách nông nghiệp thường niên năm 2015, Hà Nội. 125. Viện Nghiên cứu và Tư vấn Phát triển (RCD), tổ chức Oxfam (2015) Hợp tác, liên kết nông dân trong sản xuất nông nghiệp theo tiếp cận thúc đẩy quyền, tiếng nói, lựa chọn của nông dân; hiện trạng và khuyến nghị chính sách, Báo cáo tóm tắt kết quả nghiên cứu khoa học. 126. Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2005), Báo cáo quy hoạch chuyển đổi cơ cấu nông, lâm nghiệp vùng Đồng bằng sông Hồng, Hà Nội. 127. Lê Minh Vụ (1995), Phát triển kinh tế nông thôn hàng hoá và tác động của nó đối với nhiệm vụ xây dựng lực lượng vũ trang Việt nam hiện nay, Luận án PTS khoa học quân sự, Học viện Chính trị Quân sự. 128. Vụ Hợp tác xã, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2012), Tư tưởng hợp tác xã - kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia. 129. VTC16 (2017), Nông dân đồng loạt bỏ ruộng - đi đâu tìm giải pháp, 3NTV, Youtube, ngày 25 tháng 3 năm 2017, cập nhật ngày 12/8/2017. 130. Hoàng Yên (2015), Khắc phục tình trạng nông dân, doanh nghiệp phá vỡ hợp đồng Chính quyền địa phương cần làm trọng tài, Cổng thông tin điện tử Hải Phòng, ngày 27/5/2015. II. Tiếng Anh: 131. Borworn Tanrattanaphong (2015), Successful Cases of Agricultural Cooperatives Marketing Activities for Improving Marketing Efficiency in Thailand, 132. Food and Agriculture Organization of the United Nations (2015), “The State of Agricultural Commodity Markets 2015 - 16”, ISBN 978-92-5-108931- 6. 133. Harry T.Oshima (1987), “Economic Growth in Monsoon: A Comparative Servey”, Univ of Tokyo Pr, ISBN-13: 978 - 0860084020. 134. M. Ataman Aksoy và John C. Beghin (2005),“Global agricultural trade and developing countries. The Publisher, World Bank, ISBN 0-8213-5863-4. 126. 135. Mekdum Winai (2015), New Farmer Development in Agricultural Land Reform Area in Thailand, 136. Michael Paul Todaro (1989),“Economic Development in the Third World”, Long man, England. 137. Organization for Economic Cooperation and Development (2015), “The report reviewed the agriculture and food in the OECD - Agricultural development policy of Vietnam in 2015”. 138. Park Sung Sang (1977), “Growth and Development: A Physical Output and Employment Strategy”, Palgrave Macmillan, England, ISBN - 0312351283. 139. The Word Bank (2016), Transforming Vietnamese agriculture : gaining more from less . 140. Zhen Zhong (2014), Increasing Subsidies for China's Agriculture, 141. Zhen Zhong (2016), Development of Agricultural Product Market System, 142. Zhen Zhong (2017), Recent Development of Agricultural Products Market System in China, PHỤ LỤC Phụ lục 1 Một số chủ trương, chính sách, pháp luật liên quan đến phát triển nông nghiệp hàng hoá ở vùng Đồng bằng sông Hồng từ năm 2010 đến 2018 TT Số hiệu, tên của các chủ trương, pháp luật, chính sách 01 Quyết định số 176 /QĐ-TTg ngày 29/01/2010 của Thủ tướng Chính phủ, về việc Phê duyệt Đề án phát triển NNCNC đến năm 2020 02 Quyết định số 1690/QĐ-TTg ngày 16/9/ 2010 của Thủ tướng Chính phủ, về việc phê duyệt Chiến lược phát triển thuỷ sản Việt Nam đến năm 2020. 03 Nghị quyết số 55/2010/QH12 ngày 24/11/2010 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp. 04 Thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ngày 13/04/2011, Quy định về tiêu chí và thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại 05 Quyết định số 20/QĐ-TTg ngày 04/01/2012, của Thủ tướng Chính phủ, về việc phê duyệt Chiến lược quốc gia An toàn thực phẩm giai đoạn 2011 - 2020 và tầm nhìn 2030 06 Quyết định số 01/2012/QĐ-TTgngày 09/01/2012 của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách hỗ trợ áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt trong nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản 07 Quyết định số: 124/QĐ-TTg, ngày 02 tháng 02 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ, về phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030 08 Quyết định 824/QĐ-BNN-TT, ngày 16/04/2012 của Bộ NN&PTNT về phê duyệt đề án đề án phát triển ngành trồng trọt đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 09 Quyết định 635/QĐ-TTg, ngày 30/05/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt dự án “nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hoá của ngành nông nghiệp đến năm 2020” thuộc chương trình quốc gia “nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hoá của doanh nghiệp việt nam đến năm 2020” 10 Quyết định số 1554/QĐ-TTg ngày 17/10/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch thuỷ lợi vùng Đồng bằng sông Hồng giai đoạn 2012 - 2020, định hướng đến năm 2050, trong điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng. 11 Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 31/10/2012 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI về tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai  trong thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. 12 Quyết định số 52/2012/ QĐ-TTg ngày 16/11/2012 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ giải quyết việc làm và đào tạo nghề cho người lao động bị thu hồi đất nông nghiệp 13 Luật số 23/2012/QH13 ngày 20/11/2012 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ban hành Luật Hợp tác xã 14 Quyết định số 342/QĐ - TTg ngày 20/2/2013 của Thủ tướng Chính phủ, về Sửa đổi một số tiêu chí của bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới. 15 Quyết định số 795/QĐ-TTg ngày 23/05/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Hồng đến năm 2020 16 Quyết định số: 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 của Thủ tướng Chính phủ, về Phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững 17 Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn 18 Quyết định số 68/2013/QĐ-TTG ngày 14/11/2013 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất trong nông nghiệp 19 Thông tư số 49/2013/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ngày 19/11/2013, hướng dẫn tiêu chí xác định vùng sản xuất trồng trọt tập trung đủ điều kiện an toàn thực phẩm 20 Luật số: 45/2013/QH13, ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội Việt Nam về Luật đất đai. 21 Nghị định số 210/2013/NĐ-CP, ngày 19 tháng 12 năm 2013 của Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn 22 Quyết định số 198/QĐ-TTg ngày 25/01/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. 23 Quyết định số số 228/QĐ - TTg, ngày 10 tháng 02 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành kế hoạch triển khai thực hiện kết luận số 13- KL/TW ngày 28 tháng 10 năm 2011 của bộ chính trị tiếp tục thực hiện nghị quyết số 54- NQ/TW ngày 14 tháng 9 năm 2005 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đồng bằng sông Hồng đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 24 Kết luận số 97-KL/TW ngày 9/5/2014 của Bộ Chính trị, khoá XI về một số chủ trương, giải pháp tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn. 25 Quyết định 984/QĐ-BNN- CN, ngày 09/05/2014 của Bộ NN&PTNT về phê duyệt đề án “tái cơ cấu ngành chăn nuôi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững” 26 Quyết định 1323/QĐ-BNN-TCCB, ngày 17/6/2014 của Bộ NN&PTNT về phê duyệt đề án nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn giai đoạn 2014 - 2020 27 Quyết định 3367/QĐ-BNN- TT, ngày 31/7/2014 của Bộ NN&PTNT, phê duyệt quy hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa giai đoạn 2014 - 2020. 28 Quyết định số 50/2014/QĐ-TTg ngày 04 tháng 09 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ nâng cao hiệu quả chăn nuôi nông hộ giai đoạn 2015 - 2020 29 Nghị định số 118/2014/NĐ-CP, ngày 17 tháng 12 năm 2014 của Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về sắp xếp, đổi mới và phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty nông, lâm nghiệp 30 Quyết định số 575/QĐ-TTg ngày 04/05/2015, của Thủ tướng Chính phủ, về việc phê duyệt và Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNCNC đến năm 2020, định hướng đến năm2030 31 Nghị định số 55/2015/NĐ-CP, ngày 09 tháng 06 năm 2015 của Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn 32 Quyết định số 1684/QĐ - TTg, ngày 30/9/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2030. 33 Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19 tháng 11 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020 34 Nghị quyết số 112/2015/QH13 ngày 27/11/2015 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về tăng cường quản lý đất đai có nguồn gốc từ nông trường, lâm trường quốc doanh do các công ty nông nghiệp, công ty lâm nghiệp, ban quản lý rừng và các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân khác sử dụng 35 Quyết định số 55/2015/QĐ-TTg ngày 25/12/2015 của Thủ tướng Chính phủ về Quy định tiêu chí, thẩm quyền, trình tự, thủ tục công nhận vùng NNCNC 36 Quyết định số 1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020. 37 Thông tư số 09/2017/TT-BNNPTNT, ngày 17/4/2017 của Bộ NN&PTNT, hướng dẫn phân loại và đánh giá hợp tác xã hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. 38 Thông tư số 14/2017/TT-BNNPTNT, ngày 05/7/2017 của Bộ NN&PTNT, hướng dẫn thực hiện một số nội dung về đầu tư theo hình thức đối tác công tư trong lĩnh vực nông nghiệp. 39 Nghị định số 57/2018/NĐ-CP, ngày 17/4/2018 của Chính phủ về cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn. 40 Nghị định 58/2018/NĐ-CP ngày 18/4/2018 của Chính phủ về bảo hiểm nông nghiệp. Nguồn: Tổng hợp từ htt://vbpl.vn Phụ lục 2 Kết quả về kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn ở vùng Đồng bằng sông Hồng và cả nước tính đến tháng 7/2016 TT Nội dung Đơn vị Vùng ĐBSH Cả nước Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) I Hệ thống điện, giao thông 1.1 Số xã có điện lưới quốc gia Xã 1.901 100,00 8.978 100,00 1.2 Số thôn có điện lưới quốc gia Thôn 15.071 99,99 78.129 97,78 1.3 Xã có đường xe ô tô đi trụ sở Ủy ban nhân dân huyện Xã 1.891 99,47 8.927 99,43 1.4 Số thôn có đường ô tô đến trụ sở Ủy ban nhân dân xã Thôn 15.026 99,69 74.515 93,26 II Giáo dục 2.1 Số xã có trường mầm non Xã 1 901 100,00 8 939 99,57 2.2 Số xã có trường tiểu học Xã 1 901 100,00 8 955 99,74 2.3 Số xã có trường trung học cơ sở Xã 1.880 98,90 8.335 92,84 2.4 Số xã có trường trung học phổ thông Xã 262 13,78 1.213 13,51 III Văn hoá - Thông tin 3.1 Số xã có nhà văn hoá Xã 1.261 66,33 5.260 58,59 3.2 Số xã có tủ sách pháp luật Xã 1.892 99,53 8.826 98,31 3.2 Số xã có thư viện Xã 352 18,52 1.654 18,42 3.3 Số xã có điểm kinh doanh internet tư nhân Xã 3.4 Số xã có loa truyền thanh Xã 1.894 99,63 8.057 89,74 IV Y tế, vệ sinh môi trường 4.1 Xã được công nhận đạt chuẩn quốc gia về y tế xã Xã 1.539 80,96 6.263 69,76 4.2 Số bác sĩ trên một vạn dân (*) Bsĩ 1.600 1,2 6.592 1,12 4.3 Số xã có tổ chức thu gom rác thải. Xã 1.803 94,84 5.604 62,42 4.4 Xã có hệ thống thoát nước thải sinh hoạt chung Xã 1.421 74,75 3.120 34,75 V Hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp 4.1 Số xã có hệ thống thuỷ lợi cơ bản đáp ứng yêu cầu sản xuất và dân sinh Xã 1.867 86,8 6.682 73,6 4.2 Số xã có cơ sở chuyên chế biến nông sản Xã 1.850 95,2 8.100 89,2 4.3 Số xã có chợ xây dựng bán kiên cố trở lên Xã 1 385 72,86 5 460 60,82 4.4 Xã có cửa hàng cung cấp giống, vật tư, nguyên liệu cho sản xuất, thu mua sản phẩm nông, lâm, thủy sản Xã 1 775 93,37 7 228 80,51 4.5 Số xã có quỹ tín dụng nhân dân Xã 686 36,09 1 764 19,65 4.6 Xã có tổ hợp tác Xã 129 6,79 2 479 27,61 4.7 Số xã có làng nghề Xã 440 23,15 971 10,82 Tính đến tháng 7/2016, vùng Đồng bằng sông Hồng có 1.901 xã và 15.072 thôn. Nguồn: [112] Phụ lục 3 Số lượng cánh đồng lớn phân theo loại cây trồng ở vùng Đồng bằng sông Hồng tính đến 1/7/2016 Tiêu chí Tổng số Chia theo loại cây trồng Lúa Ngô Mía Rau các loại Chè búp Số lượng cánh đồng lớn (cánh đồng) 705 487 19 1 125 11 Số lượt hộ tham gia (hộ) 375 325 268 400 559 1.152 Diện tích gieo trồng (ha) 67.556 44.038 1.143 110 15.992 3.041 Diện tích ký bao tiêu sản phẩm trước khi SX (%) 18,85 21,66 44,20 9,64 33,31 Nguồn: [112, tr. 88]. Phụ lục 4 Tỷ trọng giá trị xuất khẩu nông, lâm, thủy sản trên giá trị sản xuất toàn ngành nông nghiệp của các tỉnh vùng Đồng bằng sông Hồng. Đơn vị: Giá trị là tỷ đồng và tỷ trọng là % TT Đơn vị Năm 2010 Năm 2014 Năm 2016 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp Giá trị xuất khẩu nông, lâm, thủy sản (*) Tỷ trọng Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp Giá trị xuất khẩu nông, lâm, thủy sản (*) Tỷ trọng Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp Giá trị xuất khẩu nông, lâm, thủy sản (*) Tỷ trọng 1 Hà Nội 28.002,0 18.408,0 65,68 39.020,0 25.116,0 64,36 43.190,0 26.505,0 61,37 2 Vĩnh Phúc 7.778,9 520,65 6,69 11.165,8 760,2 6,81 12.498,4 522,0 4,18 3 Bắc Ninh 7.979,9 - - 10.274,9 1.255,8 12,22 11.072,9 999,0 9,02 5 Hải Dương 14.139,7 - - 19.692,9 199,5 1,01 22.018,2 234,0 1,06 6 Hải Phòng 12.082,2 1.450,8 12,0 18.196,5 1.535,1 8,44 19.637,4 1.255,5 6,39 7 Hưng Yên 9.804,0 54,8 0,56 13.067,7 2.186,1 16,72 14.552,4 2.652,8 18,23 8 Thái Bình 19.768,8 212,6 1,08 28.908,7 487,2 1,69 34.050,4 414,0 1,22 9 Hà Nam 7.051,2 158,0 2,24 8.893,7 37,1 0,42 9.980,9 47,3 0,47 10 Nam Định 15.369,3 236,0 1,54 22.860,8 579,6 2,54 24.623,7 850,5 3,45 4 Quảng Ninh - - - - - - - - 11 Ninh Bình - - - - - - - - Ghi chú: (-) Không thống kê. (*) Quy đổi theo tỷ giá Đô la Mỹ (USD) cùng năm: 2010 là 1USD/19.500 VNĐ, năm 2014 là 1USD/21.000VNĐ, năm 2016 là 1USD/22.500VNĐ. Nguồn: Tác giả tổng hợp, tính toán dựa trên nguồn [113]. Phụ lục 5 Quy mô hộ nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản vùng đồng bằng sông Hồng năm 2011 so với năm 2016 Nội dung Đơn vị Số lượng Năm 2016 so năm 2011 Năm 2011 Năm 2016 Số lượng Tỷ lệ (%) Số thửa đất sản xuất nông nghiệp bình quân một hộ Thửa 3,4 2,6 - 0,8 76,47 Diện tích bình quân một thửa đất sản xuất nông nghiệp m2 489,0 604,4 115,5 123,60 Hộ nuôi lợn từ 1 đến 5 con Hộ 624.580 387.169 - 237.411 61,99 Hộ nuôi lợn từ 100 con trở lên Hộ 2.392 9.296 6.906 388,71 Hộ nuôi gà dưới 50 con Hộ 1.551.406 1.369.993 - 181.413 88,31 Hộ nuôi gà từ 2000 đến 4999 con Hộ 2.098 3.709 1.611 176,79 Nguồn: [112, tr. 86, 91, 93] Phụ lục 6 Kết quả sản xuất kinh doanh bình quân 1 trang trại trong 12 tháng năm 2011 và năm 2016 phân theo địa phương Đơn vị tính: Triệu đồng Địa Phương Năm 2011 Năm 2016 Giá trị thu từ nông, lâm nghiệp và thủy sản Giá trị sản phẩm và dịch vụ nông, lâm, thủy sản bán ra Giá trị thu từ nông, lâm nghiệp và thủy sản Giá trị sản phẩm và dịch vụ nông, lâm, thủy sản bán ra Cả nước 1 951,8 1 905,2 2 780,0 2 732,5 Đồng bằng sông Hồng 2 547,7 2 468,7 2 741,2 2 711,0 Hà Nội 2 694,8 2 660,1 3 085,3 3 053,8 Vĩnh Phúc 2 024,1 1 985,2 2 421,6 2 402,1 Bắc Ninh 3 468,3 3 422,2 5 020,4 5 007,2 Quảng Ninh 1 767,1 1 739,2 2 293,8 2 231,4 Hải Dương 3 392,4 3 337,8 2 288,1 2 235,4 Hưng Yên 3 098,9 2 961,9 3 194,1 3 174,0 Hải Phòng 3 007,5 2 643,2 2 946,6 2 918,8 Thái Bình 2 330,2 2 311,1 2 272,8 2 246,3 Hà Nam 2 034,6 1 947,7 2 165,5 2 148,6 Nam Định 1 503,6 1 486,9 3 077,1 3 051,3 Ninh Bình 3 478,1 3 418,1 2 623,3 2 568,2 Nguồn: [105, tr. 123] Phụ lục 7 Số lượng hợp tác xã nông nghiệp phân theo lĩnh vực hoạt động, tỉnh, thành phố thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng tại thời điểm 31/12/2016 Đơn vị: HTX Tỉnh, thành phố Tổng số Trong đó chia theo lĩnh vực Trồng trọt Chăn nuôi Lâm nghiệp Thủy sản Diêm nghiệp Nước sách NT DV tổng hợp Ngừng hoạt động Nuôi K.thác Cả nước 10.726 2.036 536 115 502 109 116 338 6.189 785 ĐBSH 3.274 635 108 0 71 5 14 0 2.319 122 Hà Nội 922 30 21 19 799 53 Hải Phòng 190 7 7 7 144 25 Vĩnh Phúc 230 7 41 3 142 37 Bắc Ninh 430 16 16 16 382 Hải Dương 306 282 4 8 10 2 Hưng Yên 173 15 2 3 153 Hà Nam 161 3 1 2 155 Nam Định 293 267 7 6 4 6 3 Thái Bình 316 2 3 1 310 Ninh Bình 253 15 7 4 1 221 5 Nguồn: [17, tr. 13] Phụ lục 8 Cơ cấu giá trị sản xuất nội bộ ngành nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Hồng Đơn vị: Tỷ đồng, %. Ngành Năm 2010 Năm 2012 Năm 2014 Năm 2016 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Nông nghiệp 118.067,7 100 145.498,9 100 157.051,8 100 173.028,0 100 Trồng trọt 67.065,0 56,79 75.113,0 51,63 81.192,0 51,69 83.317,0 48,07 Chăn nuôi 46.997,0 39,81 62.219,7 42,77 65.939,0 41,98 78.948,7 45,63 Dịch vụ NN 4.005,7 3,39 8.166,2 5,57 9.920,8 6,32 10.762,3` 6,3 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ [113], trừ Quảng Ninh không thống kê Phụ lục 9 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành Lâm nghiệp vùng Đồng bằng sông Hồng Đơn vị: Tỷ đồng, % Ngành Năm 2010 Năm 2012 Năm 2014 Năm 2016 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Lâm nghiệp 433,842 100 450,429 100 521,160 100 579,026 100 Trồng rừng 83,506 15,3 60,812 13,5 56,319 10,8 45,299 7,8 Khai thác rừng 355,806 82,1 366,181 81,3 444,169 85,2 494,838 85,5 Dịch vụ LN 26.385 2,6 22,370 5,2 34.365 4,0 44.685 6,7 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ [113], trừ Quảng Ninh không thống kê Phụ lục 10 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành thủy sản vùng Đồng bằng sông Hồng Đơn vị: Tỷ đồng, % Ngành Năm 2010 Năm 2012 Năm 2014 Năm 2016 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Thủy sản 14.682,663 100 24.296,488 100 29.505, 485 100 33.863,75 100 Khai thác 2.445,101 16,65 4.834,142 19,89 5.242,849 17,77 7.436,002 21,96 Nuôi trồng 9.306,396 63,38 17.235,232 70,93 20.204,716 68,48 25.492,664 75,28 Dịch vụ thủy sản 2.931,166 19,97 2.227,144 9,18 4.057,92 13,75 935,084 2,76 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ [113], trừ Quảng Ninh không thống kê Phụ lục 11 Sản lượng và trị giá xuất khẩu một số nhóm hàng ngành nông, lâm, thủy sản vùng Đồng bằng sông Hồng chia theo thị trường xuất khẩu Tên hàng Tên nước/vùng lãnh thổ Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Lượng (Nghìn tấn) Trị giá (Triệu USD) Lượng (Nghìn tấn) Trị giá (Triệu USD) Lượng (Nghìn tấn) Trị giá (Triệu USD) Lượng (Nghìn tấn) Trị giá (Triệu USD) Lượng (Nghìn tấn) Trị giá (Triệu USD) Lượng (Nghìn tấn) Trị giá (Triệu USD) Chè Pakistan 8 15 6 12 12 27 11 26 13 27 10 22 Russian Federation 10 16 8 14 7 12 10 14 11 16 12 17 United States of America 6 7 8 9 9 11 7 8 5 6 6 7 Taiwan 8 8 8 8 10 10 8 10 5 6 7 10 Indonesia 6 6 4 4 3 3 4 3 5 4 3 2 Thị trường khác 35 57 33 57 22 38 18 31 18 29 26 46 Tổng cộng 74 108 67 104 62 100 57 92 58 88 64 103 Gạo Cuba 232 109 247 107 300 134 346 142 401 163 296 116 China 198 86 225 93 178 75 217 85 65 30 50 19 Malaysia 1 1 0 0 1 1 136 55 47 19 148 55 Taiwan 26 14 14 8 15 9 20 10 21 10 22 9 Cote DIvoire (Ivory Coast) 105 44 101 38 21 8 48 18 20 7 18 6 Thị trường khác 314 142 340 149 297 136 164 71 93 43 261 126 Tổng cộng 875 396 928 394 813 363 930 380 647 272 795 331 Sắn và các sản phẩm từ sắn China 831 252 582 196 555 187 625 207 329 90 255 76 India 1 0 0 0 1 1 2 1 6 2 1 0 Chile 0 0 5 3 7 3 2 1 3 1 3 1 United Arab Emirates 1 0 0 0 6 3 3 2 3 1 1 0 Indonesia 16 7 3 1 0 0 0 0 2 1 0 0 Thị trường khác 16 5 20 7 27 10 4 2 3 1 9 2 Tổng cộng 865 265 611 206 596 203 636 212 345 96 269 80 Hàng rau quả China 11 28 74 136 153 0 243 Russian Federation 18 23 26 17 17 0 17 Korea (Republic) 2 5 8 11 16 0 13 Taiwan 5 5 6 6 7 0 7 Pakistan 0 0 1 0 6 0 1 Thị trường khác 32 26 36 38 32 0 48 Tổng cộng 68 87 150 208 230 0 330 Hàng thủy sản Japan 73 75 74 67 73 0 73 China 5 7 8 10 22 0 141 Portugal 0 1 4 4 5 0 5 Korea (Republic) 4 5 5 5 3 0 3 Thailand 1 1 1 1 2 0 3 Thị trường khác 13 8 9 7 8 0 29 Tổng cộng 96 96 101 95 113 0 254 Gỗ và sản phẩm gỗ Japan 134 172 236 249 248 0 267 China 61 148 149 147 192 0 189 Korea (Republic) 39 56 83 86 116 0 141 United States of America 14 21 23 27 32 0 45 Malaysia 11 21 29 26 22 0 28 Thị trường khác 104 126 127 159 135 0 140 Tổng cộng 362 544 647 694 746 0 810 Nguồn: [104] Phụ lục 12 Giá trị xuất khẩu một số nhóm hàng ngành chăn nuôi vùng đồng bằng sông Hồng phân chia theo thị trường xuất khẩu Tênhàng Thị trường Trị giá (Triệu USD) Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Thịt Lợn HongKong 23.93 40.47 50.67 33.05 37.74 54.05 76.58 59.41 Malaysia 3.05 2.57 2.39 1.49 2.67 4.16 5.60 4.22 Các nước khác 0.42 1.08 0.75 1.35 0.04 0.19 Tổng cộng 27.41 44.13 53.80 35.88 40.41 58.26 82.19 63.82 Thịt gia cầm China 0.08 0.08 0.72 5.23 12.30 7.04 10.81 Japan 0.80 0.63 1.18 Các nước khác 0.49 0.05 Tổng cộng 0.08 0.08 0.72 5.72 13.15 7.68 11.99 Thịt trâu, bò Japan 0.53 1.71 China 1.33 0.03 3.20 0.86 Các nước khác 0.01 Tổng cộng 0.01 1.33 0.03 3.73 2.57 Lợn sống Laos 0.04 China 4.80 0.01 Các nước khác Tổng cộng 4.80 0.05 Nguồn: [104] Phụ lục 13 Năng suất một số cây trồng chính của Vùng Đồng bằng sông Hồng Đơn vị tính: tạ/ha Hạng mục Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Lúa 59,2 60,9 60,4 58,9 60,2 60,6 60,2 Ngô 45,2 46,2 46,7 46,1 47,1 48,0 48,3 Rau các loại 201,7 202,2 201,4 200,5 206,3 206,3 212,9 Đậu các loại 13,2 14,1 14,4 15,0 15,1 15,6 17,0 Cam 114,0 118,1 118,7 119,6 120,4 121,9 115 Chuối 262,5 261,7 253,0 262,3 257,6 259,2 248,6 Nhãn 60,0 92,8 83,1 80,6 77,9 80,1 81,3 Bưởi 120,2 130,4 130,6 142,5 142,0 140,5 140,8 Nguồn: [18, 107] Phụ lục 14 So sánh Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nông, lâm, ngư nghiệp vùng Đồng bằng sông Hồng năm 2010 và năm 2015. Địa phương Tổng số doanh nghiệp Doanh thu thuần bình quân 1 lao động (Triệu) Tỷ lệ nộp ngân sách so với doanh thu (%) Tỷ suất lợi nhuận trên vốn sản xuất kinh doanh (%) Năm 2010 Năm 2015 Năm 2010 Năm 2015 Năm 2010 Năm 2015 Năm 2010 Năm 2015 Hà Nội 138 359 170,2 1680,3 0,8 0,6 1,1 1,1 Quảng Ninh 58 72 116,2 271,7 4,5 1,8 -0,6 -3,7 Vĩnh Phúc 19 16 178,6 220,5 0,8 1,9 3,2 -0,8 Bắc Ninh 13 17 414,1 904,3 0,1 0,1 -0,6 3,4 Hải Dương 18 29 160,2 257,2 1,0 0,7 -0,8 -0,1 Hải Phòng 27 34 121,3 330,4 1,7 1,2 -1,7 -0,4 Thái Bình 17 29 123,8 107,3 0,2 1,1 0,6 0,9 Hà Nam 13 11 116,6 112,8 0,3 0,2 0,3 -0,8 Ninh Bình 21 17 99,0 757,2 0,8 3,8 0,1 -1,0 Nam Định 25 51 229,4 427,1 2,2 1,4 0,8 1,2 Hưng Yên 18 36 109,8 233,0 0,3 4,3 -0,5 0,8 Nguồn: [105, tr 596 - 665] Phụ lục 15 Số lượng chuỗi cung ứng thực phẩm nông, lâm, thủy sản an toàn vùng Đồng bằng sông Hồng phân chia theo địa phương Đơn vị: Chuỗi theo từng mặt hàng cụ thể Tỉnh/Thành phố Tháng 11/2016 Tháng 10/2017 Tháng 02/2018 Bắc Ninh 3 3 3 Hà Nam 7 8 7 Hà Nội 10 57 56 Hải Dương 10 16 17 Hải Phòng 4 4 4 Hưng Yên 1 1 14 Nam Định 10 10 13 Ninh Bình 4 4 4 Quảng Ninh 6 7 7 Thái Bình 0 8 8 Vĩnh Phúc 4 6 6 Tổng ĐBSH 59 124 137 Cả nước 444 713 818 Nguồn: [24] Phụ lục 16 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông, lâm, ngư nghiệp của vùng Đồng bằng sông Hồng Ngành Năm 2010 Năm 2012 Năm 2014 Năm 2016 Giá trị (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Toàn ngành 129.996,105 100 172.055,917 100 182.996,945 100 202.313,276 100 Nông nghiệp 114.879,6 88,37 147.309,0 85,62 152.970,3 83,59 167.870.5 82,98 Lâm nghiệp 433,842 0,33 450,429 0,26 521,160 0,28 579,026 0,29 Thủy sản 14.682,663 11,3 24.296,488 14,12 29.505, 485 16,13 33.863,75 16,73 Nguồn: tác giả tổng hợp từ nguồn [107, trừ Quảng Ninh không thống kê] Phụ lục 17 Biểu đồ điều chỉnh quy hoạch sử dụng nhóm đất nông nghiệp đến năm 2020 phân theo các vùng trong nước Nguồn: Chính Phủ (2015), Báo cáo thuyết minh Điều Chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất cuối kỳ (2016 - 2020) cấp quốc gia Phụ lục 18 Kế hoạch sử dụng đất phân theo năm của cấp quốc gia trên địa bàn vùng Đồng bằng sông Hồng STT Chỉ tiêu sử dụng đất Hiện trạng năm 2015 (1.000 ha) Diện tích phân theo năm kế hoạch (1.000 ha) Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 1 Nhóm đất nông nghiệp 1.380,57 1.358,74 1.337,22 1.324,00 1.303,58 1.285,50 Trong đó: 1.1 Đất trồng lúa 586,50 570,15 554,03 544,13 528,84 515,29 Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước 541,64 530,40 519,32 512,52 502,00 492,69 1.2 Đất rừng phòng hộ 173,46 172,69 171,92 171,45 170,73 170,09 1.3 Đất rừng đặc dụng 79,11 80,52 81,92 82,77 84,09 85,26 1.4 Đất rừng sản xuất 266,81 265,28 263,77 262,84 261,40 260,13 1.5 Đất nuôi trồng thủy sản 107,45 107,37 107,28 107,23 107,14 107,07 1.6 Đất làm muối 1,15 1,02 0,90 0,82 0,70 0,60 2 Nhóm đất phi nông nghiệp 653,36 684,14 714,49 733,13 761,92 787,42 Trong đó: 2.1 Đất khu công nghiệp 24,38 29,79 35,13 38,41 43,47 47,95 2.2 Đất phát triển hạ tầng 233,35 242,35 251,23 256,67 265,10 272,55 2.3 Đất có di tích, danh thắng 9,85 10,49 11,11 11,50 12,09 12,62 2.4 Đất bãi thải, xử lý chất thải 2,15 2,57 2,99 3,24 3,64 3,98 3 Nhóm đất chưa sử dụng 79,61 70,66 61,83 56,41 48,03 40,62 4 Đất khu công nghệ cao* 1,59 1,59 1,59 1,59 1,59 1,59 5 Đất khu kinh tế* 384,41 384,41 384,41 384,41 384,41 384,41 6 Đất đô thị* 277,10 285,88 294,53 299,84 308,04 315,31 Ghi chú: * Không tổng hợp khi tính tổng diện tích tự nhiên Nguồn: Chính Phủ (2015), Báo cáo thuyết minh Điều Chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất cuối kỳ (2016 - 2020) cấp quốc gia.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docluan_an_phat_trien_nong_nghiep_hang_hoa_o_vung_dong_bang_son.doc
  • docBIA LA.doc
  • docBIA TT TIENG ANH.doc
  • docBIA TT TIENG VIET.doc
  • docThông tin mạng TA.doc
  • docxThông tin mạng TV.docx
  • docTT TIENG ANH.doc
  • docTT TIENG VIET.doc
Luận văn liên quan