Định hướng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp theo hai nhóm là
“quy hoạch cứng” và “quy hoạch mềm”. Quy hoạch cứng là việc thành phố
đưa ra những vùng không được phép chuyển đổi mục đích sử dụng trong từng
thời kỳ nhằm gìn giữ quỹ đất nông nghiệp, bảo vệ VĐX của Thủ đô. Quy
hoạch mềm là việc thành phố đưa ra những vùng, những loại đất có tính
tương đồng để người dân có thể chuyển đổi mục đích sử dụng đất một cách
linh hoạt theo tín hiệu thị trường. Do đó, xác định những vùng đất hiện có thể
dành cho phát triển nông nghiệp, song, trong dài hạn phù hợp với việc chuyển
đổi thành đất dành cho phát triển công nghiệp, dịch vụ và hạ tầng đô thị; cùng
với đó là tăng thời gian cho kỳ kế hoạch sử dụng đất, từ 05 năm lên 10 năm.
Đa dạng hóa các hình thức công khai quy hoạch sử dụng đất đã được cơ quan
nhà nước có thẩm quyền xét duyệt; xác định rõ khu vực nào được phép và
không được phép tham gia giao dịch trên thị trường chuyển nhượng quyền sử
dụng đất, tạo điều kiện cho các chủ thể sử dụng đất, chủ doanh nghiệp đầu tư
vào lĩnh vực nông nghiệp dễ tiếp cận và yên tâm đầu tư phát triển sản xuất
194 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 28/01/2022 | Lượt xem: 576 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển nông nghiệp ở các huyện ngoại thành Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảng cách giàu - nghèo giữa các quận nội thành với ngoại thành; thu nhập
bình quân của nông dân không ngừng được cải thiện.
Tuy nhiên, tăng trưởng nông nghiệp các huyện ngoại thành chưa tương
xứng tiềm năng, thế mạnh; khả năng sử dụng các nguồn lực kém hiệu quả. Cơ
cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch chậm, chưa vững chắc. Các hình thức tổ
chức sản xuất và liên kết chưa đạt hiệu quả, nhất là nhiều HTX có quy mô
nhỏ, thiếu vốn và năng lực sản xuất còn thấp. Bên cạnh đó, đơn vị sản xuất
chủ yếu vẫn là các hộ gia đình, có quy mô nhỏ lẻ, phân tán, công cụ sản xuất
nhiều nơi vẫn còn lạc hậu. Chưa hình thành và phát triển nhiều vùng sản xuất
nông nghiệp chuyên canh tập trung quy mô lớn; những vùng sản xuất tạo nên
những nông sản chủ lực mang lợi thế cạnh tranh của nền nông nghiệp đô thị.
153
Nguyên nhân của những hạn chế kể trên là do: công tác xây dựng, thực
hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH
chậm, chưa phát huy được tiềm năng, thế mạnh về điều kiện tự nhiên, KT-XH
của Thủ đô; đầu tư cho phát triển sản xuất nông nghiệp và xây dựng kết cấu
hạ tầng nông thôn còn ở mức thấp, dàn trải, chưa đáp ứng yêu cầu, chưa
tương xứng với vị trí, tầm quan trọng và đóng góp của khu vực nông thôn
ngoại thành; năng lực huy động, sử dụng nguồn vốn hạn chế; chất lượng
nguồn nhân lực thấp, khả năng ứng dụng công nghệ hạn chế; năng lực phát
triển thị trường yếu, thị trường tiêu thụ nông sản phẩm, nhất là các sản phẩm
an toàn, có chất lượng cao của nông nghiệp ngoại thành Hà Nội chưa ổn định;
hoạt động nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng KHCN phục vụ phát triển nông
nghiệp ngoại thành Hà Nội chưa phát huy hiệu quả...
Để khắc phục những hạn chế trên, trong thời gian tới, cần phải thực
hiện đồng bộ, hiệu quả các giải pháp: i) Xây dựng, hoàn thiện và thực hiện tốt
các quy hoạch phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội; ii) Đẩy mạnh phát
triển các hình thức liên kết theo chuỗi giá trị, hướng tới xây dựng nền nông
nghiệp hiện đại, ứng dụng công nghệ cao; iii) Nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực phát triển nông nghiệp ở các huyện ngoại thành; iv) Huy động, phân
bổ và sử dụng hiệu quả nguồn vốn phát triển nông nghiệp ở các huyện ngoại
thành; v) Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng KHCN vào sản xuất,
chế biến, kinh doanh nông nghiệp; vi) Đẩy mạnh phát triển thị trường tiêu thụ
sản phẩm.
154
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ
CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1. Bùi Thanh Tuấn (2015), “Để nông nghiệp ngoại thành Hà Nội phát triển
bền vững”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, (10), tr.9-11.
2. Bùi Thanh Tuấn (2015), “Hà Nội đầu tư vào khu nông nghiệp công nghệ
cao: Bước đi tích cực trong hợp tác với Nhật Bản”, Hồ sơ sự kiện -
chuyên san của Tạp chí Cộng sản, (315), tr.41-43.
3. Bùi Thanh Tuấn (2016), “Phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội hiện
đại và bền vững”, Tạp chí Kinh tế và Quản lý, (17), tr.57-59.
155
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
* Tài liệu trong nước
1. Nguyễn Thị Quỳnh Anh (2014), Giải pháp kinh tế và quản lý môi trường
cho phát triển nuôi trồng thủy sản các huyện phía Nam thành phố Hà
Nội, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà
Nội, Hà Nội.
2. Hoàng Thị Ngọc Ánh (2016), “Một số đề xuất về chính sách phát triển
nông nghiệp đô thị tại Hải Phòng”, Tạp chí Tài chính, (4), tr.73-74.
3. Hoàng Thị Ngọc Ánh (2016), “Điểm sáng phát triển nông nghiệp đô thị
ở Hải Phòng”, Tạp chí Tài chính, ( 6), tr.107-108.
4. Phạm Thị Thanh Bình (2013), “Phát triển nông nghiệp Đài Loan: tiến
trình phát triển và nhân tố tác động”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế,
(2), tr.197-208.
5. Nguyễn Thế Bình (2014), “Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp đô thị ở
Đài Loan”, Thông tin cập nhật của Viện Khoa học kỹ thuật nông
nghiệp miền Nam, tại trang iasvn.org/homepage/Kinh-
nghiem-phat-trien-nong-nghiep-do-thi-o-Dai-Loan-5231.html, [truy
cập ngày 27/08/2014].
6. Bộ Chính trị (2012), Nghị Quyết số 11-NQ/TW, ngày 06/01/2012 về
phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2011
- 2020, Hà Nội.
7. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2011), Quy hoạch tổng thể
phát triển ngành nông nghiệp cả nước đến năm 2020 và tầm nhìn
đến 2030, Hà Nội.
8. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2012), Đề án tái cơ cấu
ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát
triển bền vững, Hà Nội.
156
9. Trần Xuân Châu (2003), Phát triển nền nông nghiệp hàng hóa ở Việt
Nam - Thực trạng và giải pháp, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
10. Trần Văn Chử (Chủ biên) (2006), Giáo trình Kinh tế học phát triển,
NXB. Lý luận Chính trị, Hà Nội.
11. Nguyễn Thành Công (2015), “Kinh tế tri thức: nền tảng phát triển kinh tế
- xã hội Hà Nội”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, (09), tr.73-75.
12. Cục Thống kê Thành phố Hà Nội (2015), Niên giám thống kê 2014,
NXB. Thống kê, Hà Nội.
13. Cục Thống kê Thành phố Hà Nội (2017), Niên giám thống kê 2016,
NXB. Thống kê, Hà Nội.
14. Lê Quốc Doanh (2004), Nghiên cứu cơ sở khoa học và các giải pháp
kinh tế - kỹ thuật nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn ven đô
thành phố Hà Nội, Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện Khoa học Kỹ thuật
Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
15. Phùng Văn Dũng (2014), Phát triển nông nghiệp Việt Nam sau khi gia
nhập Tổ chức thương mại thế gới (WTO), Luận án tiến sỹ Kinh tế,
Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị Quyết số 26-NQ/TW, Hội nghị
lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khoá X) về nông
nghiệp, nông dân và nông thôn, Hà Nội.
17. Vũ Xuân Đề (2006), “Nghiên cứu xây dựng các mô hình nông nghiệp
sinh thái phù hợp trong tiến trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa và
đô thị hóa ở Thành phố Hồ Chí Minh”, Báo cáo đề tài nghiên cứu
khoa học, Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh,
Thành phố Hồ Chí Minh.
18. Lê Quý Đôn (2005), “Cơ sở khoa học để phát triển nông nghiệp theo
hướng nông nghiệp đô thị sinh thái và hiện đại hóa nông thôn Hà
Nội giai đoạn 2006 - 2010”, Đề tài khoa học, Sở Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn Hà Nội, Hà Nội.
157
19. Nguyễn Thái Đông (2016), “Giải pháp tái cơ cấu kinh tế ngoại thành
Hà Nội giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn đến 2030”, Báo cáo khoa
học tổng kết đề tài, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Hà Nội.
20. Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế nông nghiệp - lý thuyết và thực tiễn, NXB.
Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh.
21. Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam (2016), GSRD Foundation,
The Asia Foundation, Kỷ yếu hội thảo: Phát triển nông nghiệp ven
đô, hướng tới cuộc sống tốt đẹp hơn cho người dân, Hà Nội.
22. Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Nghị quyết số
04/2012/NQ-HĐND ngày 05/4/2012 về thí điểm một số chính sách
khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng hạ tầng
nông thôn thành phố Hà Nội giai đoạn 2012 - 2016, Hà Nội.
23. Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội (2013), Nghị quyết số
25/2013/NQ-HĐND ngày 04/12/2013 về chính sách khuyến khích
phát triển vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh tập trung thành
phố Hà Nội giai đoạn 2014 - 2020; Chính sách khuyến khích phát
triển làng nghề thành phố Hà Nội; Chính sách hỗ trợ đầu tư công
trình cấp nước sạch nông thôn thành phố Hà Nội, Hà Nội.
24. Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội (2015), Nghị quyết số
03/2015/NQ-HĐND ngày 08/7/2015 về một số chính sách thực hiện
Chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 - 2020, Hà Nội.
25. Đinh Sơn Hùng (2003), “Một số giải pháp phát triển nông nghiệp, nông
thôn ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh trên cơ sở kết hợp công
nghệ cao và phù hợp sinh thái”, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa
học, Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh, Thành
phố Hồ Chí Minh.
158
26. Hoàng Mạnh Hùng (2014), Phát triển liên kết kinh tế giữa nông nghiệp
Thủ đô Hà Nội với nông nghiệp các tỉnh phụ cận, Luận án tiến sỹ
Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
27. Vũ Thị Mai Hương (2014), Nghiên cứu sự phát triển nông nghiệp đô thị
ở Hà Nội, Luận án tiến sỹ Lịch sử địa lý, Đại học Sư phạm Hà Nội.
28. Phạm Văn Khôi (2004), Phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội theo
hướng nông nghiệp sinh thái, NXB. Nông nghiệp, Hà Nội.
29. Nguyễn Phượng Lê, Lê Văn Tân (2013), “Vai trò của sản xuất nông
nghiệp đối với các hộ dân vùng ngoại thành Hà Nội: nghiên cứu
điển hình ở thị trấn Trâu Quỳ - huyện Gia Lâm”, Tạp chí Khoa học
và Phát triển, (7), tr57-59.
30. Phạm Sỹ Liêm (2009), “Nông nghiệp đô thị trong quy hoạch thành phố
Hà Nội”, Kỷ yếu hội thảo: Hà Nội - thành phố thân thiện và sống tốt
cho cộng đồng, Hà Nội.
31. Trịnh Kim Liên (Chủ biên) (2016), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp ngoại thành Hà Nội theo hướng giá trị cao, kinh tế xanh và
phát triển bền vững, NXB. Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
32. Ngân hàng Nhà nước chi nhánh thành phố Hà Nội (2011), “Hoạt động
tín dụng góp phần phát triển nông nghiệp và kinh tế ngoại thành
Thủ đô Hà Nội”, Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội.
33. Nguyễn Đăng Nghĩa, Mai Thành Phụng (2011), “Nông nghiệp đô thị và
ven đô thị”, Diễn đàn khuyến nông @ nông nghiệp lần thứ 3,
Chuyên đề: Những mô hình nông nghiệp đô thị hiệu quả, Trung tâm
Khuyến nông Quốc gia phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh
Long tổ chức, tr.10-22.
34. Nguyễn Quốc Oánh (2012), Nghiên cứu hệ thống tín dụng nông thôn
ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Đại học Nông nghiệp
Hà Nội.
35. Hoàng Phê (2005), Từ điển tiếng Việt, NXB. Đà Nẵng, Đà Nẵng.
159
36. Trần Thị Minh Phương (2015), Giải pháp tạo việc làm cho lao động
nông thôn thành phố Hà Nội trong bối cảnh đô thị hóa, Luận án tiến
sỹ Nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
37. Nguyễn Mạnh Quyền (2015), Phát triển vùng phụ cận của trung tâm Thủ
đô Hà Nội - Thực trạng và giải pháp, NXB. Chính trị quốc gia - Sự
thật, Hà Nội.
38. Serey Mardy (2014), Nghiên cứu phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh
Svay Riêng, Campuchia, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Học viện Nông
nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
39. Trần Hồi Sinh (Chủ nhiệm) (2006), Chuyển dịch cơ cấu lao động 5
huyện ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình đô thị
hoá - thực trạng và giải pháp”, Viện Nghiên cứu phát triển Thành
phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
40. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội (2014), Báo
cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ công tác và giải pháp chủ yếu các
năm, Hà Nội.
41. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội (2015), Báo
cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ công tác và giải pháp chủ yếu các
năm, Hà Nội.
42. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội (2016), Báo
cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ công tác và giải pháp chủ yếu các
năm, Hà Nội.
43. Nguyễn Mậu Thái (2015), Nghiên cứu xây dựng nông thôn mới các
huyện phía Tây thành phố Hà Nội, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp,
Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
44. Thành ủy thành phố Hà Nội (2008), Chương trình số 02-CTR/TU ngày
31/10/2008, hành động thực hiện Nghị quyết số 26 về tam nông,
Hà Nội.
45. Thành ủy thành phố Hà Nội (2013), Báo cáo sơ kết 5 năm thực hiện Nghị
quyết 26 về tam nông, tháng 12/1013, Hà Nội.
160
46. Vũ Đình Thắng (Chủ biên) (2013), Giáo trình Kinh tế nông nghiệp,
NXB. Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
47. Trần Văn Thể (2015), Đánh giá thiệt hại kinh tế do chất thải phát sinh từ
hoạt động sản xuất tại làng nghề chế biến nông sản vùng đồng bằng
sông Hồng, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Học viện Nông nghiệp Việt Nam,
Hà Nội.
48. Lê Văn Thơ (2012), Nghiên cứu phát triển nông nghiệp ở thành phố Thái
Nguyên theo hướng đô thị sinh thái, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp,
Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội.
49. Nguyễn Thị Thơm, Phí Thị Hằng (2010), Giải quyết việc làm cho lao
động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa, NXB. Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
50. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông
nghiệp đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, ban hành kèm
theo Quyết định số 124/QĐ-TTg, ngày 02/02/2012, Hà Nội.
51. Thủ tướng Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành
phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội.
52. Nguyễn Tiệp (2005), Nguồn nhân lực nông thôn ngoại thành trong quá
trình đô thị hóa trên địa bàn thành phố Hà Nội, NXB. Lao động -
Xã hội, Hà Nội.
53. Nguyễn Văn Toàn (2010), “Sử dụng tài nguyên đất Hà Nội theo hướng
bền vững”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phát triển bền vững
Thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, vì hòa bình, Hà Nội.
54. Đoàn Tranh (2012), Phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Nam giai đoạn
2010 - 2020, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Đại học Đà Nẵng, thành
phố Đà Nẵng.
55. Lê Văn Trưởng (2008), “Nhận dạng nông nghiệp đô thị Việt Nam”, Hội
thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, Tiểu ban nông thôn, nông
nghiệp Việt Nam hiện đại, tập 4, Hà Nội, tr.272-280.
161
56. Nguyễn Ngọc Tuấn (2003), Những vấn đề kinh tế - xã hội và môi trường
vùng ven các đô thị lớn trong quá trình phát triển bền vững, NXB.
Khoa học Xã hội, Hà Nội.
57. Nguyễn Từ (2008), Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với phát
triển nông nghiệp Việt Nam, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
58. Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Báo cáo tổng kết 25 năm
(1987 - 2011) thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn
thành phố Hà Nội, Hà Nội.
59. Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Quy hoạch phát triển
nông nghiệp thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng 2030,
Hà Nội.
60. Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Đào tạo nghề cho lao động
nông thôn theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg trên địa bàn thành phố
Hà Nội, Kế hoạch số 112/KH-UBND ngày 24/8/2012, Hà Nội.
61. Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2013), Quy hoạch sử dụng đất đến
năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011 - 2015) của
thành phố Hà Nội, Hà Nội.
62. Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2016), Tài liệu tham khảo trình
Thường trực Thành ủy Hà Nội về Chương trình phát triển nông
nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân giai
đoạn 2016 - 2020, Hà Nội.
63. Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2016), Báo cáo tổng kết 5 năm thực
hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới thành
phố Hà Nội giai đoạn 2011 - 2015, Hà Nội.
64. Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng (2007), “Nghiên cứu luận cứ phát
triển nông nghiệp đô thị sinh thái ở thành phố Hải Phòng”, Đề tài
nghiên cứu khoa học và triển khai thực nghiệm, Sở Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn Hải Phòng, Hải Phòng.
162
65. Văn phòng Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Hà Nội.
66. Phạm Văn Vân (2013), Ảnh hưởng của các dự án đầu tư đến tình hình
quản lý sử dụng đất nông nghiệp huyện Chương Mỹ, thành phố Hà
Nội, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà
Nội, Hà Nội.
67. Nguyễn Thị Hải Vân (2013), Đô thị hóa và việc làm lao động ngoại
thành Hà Nội, NXB. Khoa học Xã hội, Hà Nội.
68. Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội (2017), Báo cáo Điều
tra, khảo sát kết quả thực hiện Nghị quyết Hội đồng nhân dân thành
phố Hà Nội về một số cơ chế, chính sách trong lĩnh vực nông nghiệp
- nông thôn trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 - 2016,
Hà Nội.
69. Trần Thị Hồng Việt (2006), Những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành Hà Nội theo
hướng nông nghiệp sinh thái, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại
học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
70. Trần Thị Hồng Việt (2006), “Mô hình vùng nông nghiệp theo hướng đô
thị sinh thái ở Hà Nội những năm 2020 nhìn từ kinh nghiệm của
Bangkok, Thái Lan”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 110, tr.44-46.
71. Vũ Tuấn Việt (2013), “Vấn đề phát triển bền vững trong đô thị hóa và
phát triển nông thôn”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, (22), 17-20.
72. Hồ Cao Việt (2013), “Cơ sở khoa học của các hình thái phát triển nông
nghiệp đô thị và vận dụng cho Đồng bằng sông Cửu Long”, Khoa
học - công nghệ trong phát triển nông nghiệp bền vững vùng Đồng
bằng sông Cửu Long, Kỷ yếu hội thảo khoa học, NXB. Chính trị
quốc gia - Sự thật, Hà Nội, tr.98-114.
73. Trần Quốc Việt (2014), “Các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp đô
thị ở Thành phố Hồ Chí Minh - Phân tích từ góc độ địa lí kinh tế và
sinh thái”, Tạp chí Khoa học, (60), 44-47.
16 3
* Tài liệu nước ngoài
74. David Mason (2006), Urban Agriculture, Churchill Felow Repport 1.2.
75. FAO (2001), The Special Programme for Food Security: Urban and
Periurban Agriculture, Revision 2, Hanbook Series Vol 3.
76. FAO (2007), Profitability and sustainability of urban and peri-urban
agriculture, Electronic Publishing Policy, Rome.
77. Frank Ellis (1992), Agricultural policies in developing countries, New
York: Cambridge University Press.
78. I.M. Madeleno (2002), “Cities of the future: Urban Agricultrure in the
third millennium”, Tropical Institute, Lisbon, Potuger.
79. Mark Redwood (2012), Agriculture in urban planning: Generating
livelihoods and food security, New York.
80. Mougeot .J.A (1999), “Urban agriculture: definition, presence, potentials
and risks”, Growing cities, growing food: Urban agriculture on the
policy agenda, Published by IRDC, Ottawa.
81. Nugent, R (2000), “The Impact of Urban Agriculture on the Household
and Local Economies”, in N.Baker, M.Dubbeling, S.Grundel,
U.Sabel-Koschella and H.de Zeeuw (eds) Growing Cities, Growing
Food. DSA: Eurasburg, pp. 67-97.
82. Ramankutty N., Foley J., Olejniczak N. (2000), People on the land:
Changes in global population and croplands during the 20th century.
AMBIO: A Journal of the Human Environment, 31 (3), 251-257.
83. Rigg, Jonathan (2005), “Poverty and livelihoods after full-time farming:
a Southeast Asian view”, Asia Pacific Viewpoint 46(2): 173-184.
84. Smith J., Ratta A., Nase J. (1996), “Urban Agriculture: Food, Jobs and
Sustainable Cities”, UN Development Program Publication, Series
for Habitat II, Vol.I, New York.
85. Vagneron, I. (2007), “Economic appraisal of profitability and
sustainability of peri-urban agriculture in Bangkok”, Ecological
Economics, 61(2), pp. 516-529.
86. Von Thunen J.H. (1826), The Isolated State with Respect to Agriculture
and Political Economy, Palgrave Macmillan UK.
164
PHỤ LỤC
Phụ lục 1
Kết quả phát triển sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2011 - 2015
Số lượng tăng
Đạt tỷ lệ
TT Nội dung Đơn vị Năm 2011 Năm 2015 thêm từ năm
(%)
2011 đến 2015
1 Diện tích lúa chất lượng cao ha 32.551 36.548 3.997 112,3%
2 Diện tích gieo trồng hoa, cây cảnh ha 4.681 5.324 643 113,7%
3 Diện tích cây ăn quả ha 13.885 15.461 1.576 111,4%
4 Diện tích rau an toàn ha 3.255 5.100 1.845 156,7%
5 Diên tích chè an toàn ha 155 216 61 139,4%
6 Tổng đàn bò con 176.172 142.900 (33.272) 81,1%
Trong đó: Bò sữa con 8.470 14.710 6.240 173,7%
7 Tổng đàn lợn con 1.533.078 1.450.000 (83.078) 94,6%
Trong đó: Lợn chất lượng cao con 387.500 435.000 47.500 112,3%
8 Sản lượng chăn nuôi
Tồng sản lượng thịt hơi các loại tấn 387.200 396.500 9.300 102,4%
Tổng sản lượng trứng gia cầm các loại triệu quả 862 1.300 438 150,8%
Sản lượng sữa bò tấn 18.568 38.500 19.932 207,3%
9 Gia cầm con 21.560.000 26.700.000 5.140.000 123,8%
10 Diện tích thâm canh thủy sản ha 9.000 10.000 1.000 111,1%
11 Sản lượng thủy sản tấn 42.500 98.100 55.600 230,8%
Nguồn: [68]
165
166
Phụ lục 2
Kết quả dồn điền, đổi thửa thành phố Hà Nội đến hết năm 2015
Kết quả dồn điền đổi thửa Diện tích
Diện tích Diện tích
lũy kế từ năm 2012 đến chưa DĐĐT
đất dôi dư vượt so với
Kế hoạch T3/2015 xong so với
TT Tên huyện sau Kế hoạch
DĐĐT (ha) kế hoạch
DĐĐT Thành phố
Diện tích được giao
Tỷ lệ (%) (ha) giao (ha)
(ha) (ha)
1 Ba Vì 4,652.00 5,422.34 116.56 206.04 770.34 -
Đan
2 16.94 16.94 100.00 - - -
Phượng
3 Đông Anh 1,994.48 1,567.09 78.57 - - 427.39
4 Gia Lâm 1,460.97 1,095.88 75.01 - - 365.09
5 Hoài Đức 1,222.00 920.50 75.33 2.5 - 301.50
6 Mê Linh 3,280.00 3,280.00 100.00 203 - -
7 Mỹ Đức 7,513.89 7,486.04 99.63 68.32 - 27.85
8 Phúc Thọ 3,685.14 3,707.60 100.61 - 22.46 -
9 Sóc Sơn 10,126.18 11,091.41 109.53 870.82 965.23 -
10 Thạch Thất 2,100.18 2,171.78 103.41 25.04 71.60 -
11 Thanh Oai 5,102.46 5,165ễ58 101.24 83.17 63.12 -
12 Thanh Trì 816.90 816.90 100.00 - - -
13 Sơn Tây 1,004.48 1,150.60 114.55 49.7 146.12 -
Thường
14 4,302.19 4,391.56 102.08 70.7 89.37 -
Tín
15 Ứng Hòa 5,602.79 5,266.13 93.99 - - 336.66
Chương
16 10,443.46 10,394.63 99.53 106.8 - 48.83
Mỹ
17 Quốc Oai 4,350.11 3,982.10 91.54 20.51 - 368.01
18 Phú Xuyên 8,607.40 8,964.59 104.15 67.17 357.19 -
TỔNG SỐ 76,281.57 76,891.67 100.80 1,773.78 2,485.43 1,875.33
Nguồn: [68]
Phụ lục 3: Tổng hợp vốn đầu tư trên địa bàn huyện, thị xã giai đoạn 2011 - 2015 và dự kiến giai đoạn 2016 - 2020
Đơn vị: Triệu đồng
Tổng cộng giai Năm Năm Dự kiến giai
TT Nội dung Năm 2012 Năm 2013 Năm 2015
đoạn 2011-2015 2011 2014 đoạn 2016-2020
l=2+..+6 2 3 4 5 6 7
Tổng nguồn vốn đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn (A+B) 63,552,635 11,372,602 14,229,413 13,237,586 11,190,638 13,522,396 72,092,165
A Nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư (I+II+III) 52,660,635 10,372,602 12,229,413 10,937,586 8,490,638 10,630,396 59,420,165
I Nguồn vốn ngân sách Thành phố 20,317,502 4,079,305 4,740,299 5,287,551 2,566,911 3,643,436 23,589,426
1 Vốn xây dựng cơ bản tâp trung (NSTP) 15,258,256 3,258,100 3,926,410 4,143,026 1,508,500 2,422,220 17,073,656
Chương trình MTQG NSTW hỗ trợ (các công trình, dự án thủy
2 477,351 200,000 277,351 1,664,000
lợi do Sở Nông nghiêp & PTNT thực hiện)
3 Chương trình mục tiêu, nhiệm vụ Thành phố (ATGT, chống ùn...) 113,000 62,000 51,000
4 Vốn sự nghiệp thực hiện công trình, dự án 3,654,811 625,205 678,889 854,779 704,370 791,568 3,407,246
- Lĩnh vực giao thông 1,966,152 285,569 418,048 446,221 370,428 445,886 1,724,769
- Lĩnh vực đê điều, thủy lợi 1,688,659 339,636 260,841 408,558 333,942 345,682 1,682,477
5 Vốn sự nghiệp hỗ trợ các Chương trình, dự án PTSXNN 814,084 134,000 135,000 238,746 154,041 152,297 1,444,524
II Nguồn vốn ngân sách huyện, thị xã và xã 28,830,983 5,203,682 6,945,435 5,078,555 5,290,027 6,313,284 31,926,029
1 Nguồn vốn theo phân cấp 18,909,611 3,998,832 4,763,660 3,290,025 3,827,320 3,029,774 20,800,572
Vốn XDCB tâp trung (ngân sách huyện, thị xã) 6,815,578 1,268,509 1,545,993 1,319,367 1,367,449 1,314,260 8,178,000
- Tiền sử dụng đất; 4,472,557 950,118 785,216 755,271 1,115,721 866,231 5,368,000
- Thu đền bù thiệt hại khi NN thu hồi đất)... 441,849 71,163 102,165 111,074 83,547 73,900 450,000
- Các nguồn khác (kết dư, chuyển nguồn, thăng thu..) 7,179,627 1,709,042 2,330,286 1,104,313 1,260,603 775,383 7,500,000
2 Ngân sách Thành phố hỗ trợ trực tiếp 4,131,710 359,850 936,375 636,195 851,707 1,347,583 3,801,600
- Vốn sự nghiệp 420,264 89,850 162,726 34,576 34,576 98,536
- Vốn đầu tư 3,711,446 270,000 773,649 601,619 817,131 1,249,047
3 Bổ sung có mục tiêu chương trình, dự án (vốn lồng ghép) 5,789,662 845,000 1,245,400 1,152,335 611,000 1,935,927 7,323,857
III Các nguồn vốn hợp pháp khác 3,512,150 1,089,615 543,679 571,480 633,700 673,676 3,904,710
1 Vốn trái phiếu Chính phủ, công trái giáo dục 2,069,696 748,580 178,000 385,480 381,000 376,636 2,324,557
2 Nguồn vốn ODA (điện, nước sach) 637,954 197,035 212,679 25,000 113,200 90,040 663,945
Trong đó: Chương trình nước sạch nông thôn 203,240 113,200 90,040
3 Đầu tư từ nguồn thu XSKT 804,500 144,000 153,000 161,000 139,500 207,000 916,208
B Nguồn vốn huy động ngoài ngân sách 10,892,000 1,000,000 2,000,000 2,300,000 2,700,000 2,892,000 12,672,000
Nguồn: [63]
167
168
Phụ lục 4
Vùng sản xuất lúa chất lượng cao chuyên canh tập trung
đến năm 2020 theo quy hoạch
Đơn vị: ha
Diện tích
Diện tích Diện tích
TT Tên vùng mở rộng
quy hoạch đã có
đến 2020
Tổng 42.405 9.255 33.150
Xã Phong Vân - Cổ Đô - Vạn Thắng - Tản Hồng -
1 1.230 430 800
Đồng Thái, huyện Ba Vì
2 Xã Vật Lại - Cẩm Lĩnh - Minh Quang, huyện Ba Vì 1.000 300 700
Xã Liệp Tuyết - Nghĩa Hương - Cấn Hữu - Tuyết
3 Nghĩa - Thạch Thán - Tân Hòa - Ngọc Mỹ - Đồng 1.910 310 1.600
Quang, huyện Quốc Oai
Xã Thụy Hương - Lam Điền - Hoàng Diệu - Đại Yên -
4 1.100 250 850
Hợp Đồng (Chương Mỹ)
Quảng Bị - Thượng Vực - Đồng Phú - Văn Võ - Phú
5 1.300 200 1.100
Nam An - Hòa Chính, huyện Chương Mỹ
Xã Đông Sơn - Đông Phương Yên - Phú Nghĩa - Trung
6 1.450 250 1.200
Hòa - Tốt Động, huyện Chương Mỹ
Xã Thủy Xuân Tiên - Tân Tiến - Nam Phương Tiến -
7 1.100 350 750
Hồng Phong - Trần Phú, huyện Chương Mỹ
Xã Viên Nội - Cao Thành - Sơn Công - Hoa Sơn,
8 1.355 405 950
huyện Ứng Hòa
Xã Vạn Thái - Tảo Dương Văn - Hòa Lâm - Hòa Phú,
9 1.520 320 1.200
huyện Ứng Hòa
Xã Trầm Lộng - Đại Hùng - Đội Bình - Kim Đường -
10 1.555 205 1.350
Đông Lỗ (Ứng Hòa)
Xã Quảng Phú Cầu - Liên Bạt - Phương Tú - Trung Tú
11 3.225 975 2.250
- Đồng Tân - Minh Đức, huyện Ứng Hòa
Xã Bình Minh - Mỹ Hưng - Tam Hưng - Thanh Thùy -
12 2.450 1.200 1.250
Thanh Văn - Phương Trung, huyện Thanh Oai
Xã Tân Ước - Đỗ Động - Hồng Dương - Dân Hòa -
13 Cao Dương - Xuân Dương - Liên Châu, huyện Thanh 2.550 700 1.850
Oai
169
Diện tích
Diện tích Diện tích
TT Tên vùng mở rộng
quy hoạch đã có
đến 2020
14 Xã Mỹ Thành - Tuy Lai - An Mỹ, huyện Mỹ Đức 1.035 85 950
Xã Phùng Xá - Xuy Xá - Lê Thanh - Hồng Sơn - Hợp
15 2.165 465 1.700
Tiến - An Phú (Mỹ Đức)
Xã Đốc Tín - Vạn Kim - Đại Hưng - Đại Nghĩa - Phù
16 1.250 350 900
Lưu Tế, huyện Mỹ Đức
Xã Liên Mạc - Tam Đồng - Tự Lập - Thanh Lâm -
17 2.100 500 1.600
Kim Hoa, huyện Mê Linh
Xã Tân Hưng - Bắc Phú - Đức Hòa - Việt Long - Xuân
18 1.880 330 1.550
Thu - Kim Lũ (Sóc Sơn)
Xã Minh Trí - Hiền Ninh - Mai Đình - Minh Phú - Phú
19 2.370 370 2.000
Cường - Tân Dân - Quang Tiến, huyện Sóc Sơn
Xã Thụy Lâm - Liên Hà - Dục Tú - Xuân Nội - Đông
20 2.665 265 2.400
Hội - Việt Hùng, huyện Đông Anh
Xã Hát Môn - Võng Xuyên - Phúc Hòa - Xuân Phú -
21 Phụng Thượng - Sen Chiểu - Tích Giang - Ngọc Tảo, 1.800 200 1.800
huyện Phúc Thọ
Xã Phú Túc - Tri Trung - Hoàng Long - Chuyên Mỹ,
22 2.200 400 1.600
huyện Phú Xuyên
Xã Vân Từ - Phú Yên - Vân Hoàng - Tân Dân - Châu
23 1.760 160 1.600
Can - Hồng Minh huyện Phú Xuyên
Xã Nguyễn Trãi - Thắng Lợi - Hòa Bình, huyện
24 745 145 600
Thường Tín
Xã Dị Nậu - Canh Nậu - Hương Ngải, huyện Thạch
25 690 90 600
Thất
Nguồn: [24]
170
Phụ lục 5
Vùng sản xuất rau an toàn chuyên canh tập trung
đến năm 2020 theo quy hoạch
Đơn vị: ha
Diện tích Diện tích Diện tích mở
TT Tên vùng
quy hoạch đã có rộng đến 2020
Tổng 3.792 480 3.312
Huyện Mê Linh 619 40 579
1 Tráng Việt 134 40 94
2 Văn Khê 290 - 290
3 Tiền Phong 90 - 90
4 Tiến Thắng 105 - 105
Huyện Chương Mỹ 266 40 226
5 Phú Nam An 50 - 50
6 Nam Phương Tiến 70 - 70
7 TT Chúc Sơn 66 20 46
8 Thụy Hương 80 20 60
Huyện Đông Anh 215 30 185
9 Nam Hồng 85 - 85
10 Tàm Xá 50 - 50
11 Vân Nội 80 30 50
Huyện Thanh Oai 231 20 211
12 Kim An 41 10 31
13 TT Kim Bài 38 10 28
14 Thanh Cao 120 - 120
15 Tam Hưng 32 - 32
Huyện Hoài Đức 422 85 337
16 Tiền Yên 31 15 16
17 Vân Côn 183 50 133
18 An Thượng 60 - 60
19 Song Phương 148 20 128
Huyện Ứng Hòa 170 10 160
20 Phù Lưu 90 10 80
21 Vạn Thái 40 - 40
22 Sơn Công 40 - 40
Huyện Thanh Trì 80 40 40
23 Yên Mỹ 80 40 40
Huyện Thường Tín 171 55 116
24 Tân Minh 70 25 45
25 Hà Hồi 51 20 31
26 Thư Phú 50 10 40
Huyện Gia Lâm 210 40 170
27 Đặng Xá 90 30 60
171
Diện tích Diện tích Diện tích mở
TT Tên vùng
quy hoạch đã có rộng đến 2020
28 Lệ Chi 80 10 70
29 Yên Thường 40 - 40
Huyện Ba Vì 173 20 153
30 Sơn Đà 47 - 47
31 Minh Châu 44 10 34
32 Tây Đằng 51 - 51
33 Chu Minh 31 10 21
Huyện Quốc Oai 133 10 123
34 Tân Phú 65 10 55
35 Sài Sơn 68 - 68
Huyện Phú Xuyên 162 - 162
36 Minh Tân 162 - 162
Huyện Sóc Sơn 159 15 144
37 Xuân Giang 53 - 53
38 Thanh Xuân 106 15 91
Huyện Mỹ Đức 134 10 124
39 Bột Xuyên 55 10 45
40 Lê Thanh 47 - 47
41 Phúc Lâm 32 - 32
Huyện Phúc Thọ 338 45 293
42 Vân Phúc 40 25 15
43 Thọ Lộc 30 - 30
44 Long Xuyên 50 - 50
45 Sen Chiểu 30 10 20
46 Võng Xuyên 78 10 68
47 Tam Hiệp 60 - 60
48 Hát Môn 50 - 50
Huyện Đan Phượng 159 10 149
49 Phương Đình 52 10 42
50 Thọ An 107 - 107
Huyện Thạch Thất 150 10 140
51 Tiến Xuân 60 - 60
52 Phú Kim 35 - 35
53 Hương Ngải 55 10 45
Nguồn: [24]
172
Phụ lục 6
Vùng sản xuất cây ăn quả giá trị kinh tế cao chuyên canh tập trung
đến năm 2020 theo quy hoạch
Đơn vị: ha
Diện tích
quy hoạch Diện Diện tích
TT Tên vùng tích mở rộng
Loại Diện đã có đến 2020
cây tích
Tổng 3.450 1.590 1.860
Xã Cát quế -Yên Sở - Đắc Sở - Dương Liễu, Bưởi,
1 325 145 180
huyện Hoài Đức cam
Xã An Thượng - Đông La - Song Phương,
2 Nhãn 190 60 130
huyện Hoài Đức
Xã Nam Phương Tiến - Thủy Xuân Tiên -
3 Bưởi 295 125 170
Thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ
4 Xã Văn Võ, huyện Chương Mỹ Bưởi 70 35 35
5 Xã Trần Phú, huyện Chương Mỹ Bưởi 170 80 90
Xã Phú Cường - Phú Minh - Minh Trí, Nhãn,
6 250 150 100
huyện Sóc Sơn Bưởi
7 Xã Nam Sơn - Bắc Sơn, huyện Sóc Sơn Đu đủ 180 100 80
8 Xã Đại Thành, huyện Quốc Oai Nhãn 170 100 70
Xã Phú Thị - Xã Kim Sơn - Cổ Bi - Đặng
9 Chuối 365 175 190
Xá, huyện Gia Lâm
10 Xã Đông Dư, huyện Gia Lâm Ổi 140 70 70
Xã Tự Nhiên - Chương Dương, Chuối,
11 280 130 150
huyện Thường Tín bưởi
Xã Văn Khê - Hoàng Kim - Chu Phan,
12 Chuối 350 110 240
huyện Mê Linh
Xã Cao Viên - Kim An - Thanh Mai,
13 Cam 270 160 110
huyện Thanh Oai
Xã Vân Hà - Vân Nam - Hát Môn - Bưởi,
14 255 80 175
Vân Phúc, huyện Phúc Thọ chuối
15 Xã Hiệp Thuận - Liên Hiệp, huyện Phúc Thọ Bưởi 140 70 70
Nguồn: [24]
173
Phụ lục 7
Vùng sản xuất hoa, cây cảnh chuyên canh tập trung
đến năm 2020 theo quy hoạch
Đơn vị: ha
Diện tích
Diện tích Diện tích
TT Tên vùng mở rộng
quy hoạch đã có
đến 2020
Tổng 751 449 302
1 Xã Minh Trí, huyện Sóc Sơn 50 25 25
2 Xã Xuân Giang, huyện Sóc Sơn 40 25 15
3 Xã Hạ Mỗ, huyện Đan Phượng 50 35 15
4 Xã Song Phượng - Đồng Tháp, huyện Đan Phượng 72 13 59
5 Phường Long Biên, quận Long Biên 50 15 35
6 Xã Kim Nỗ, huyện Đông Anh 30 14 16
7 Xã Uy Nỗ, huyện Đông Anh 35 22 13
8 Xã Văn Khê, huyện Mê Linh 134 80 54
9 Xã Mê Linh, huyện Mê Linh 240 198 42
10 Xã Tam Thuấn - Tam Hiệp, huyện Phúc Thọ 50 22 28
Nguồn: [24]
Phụ lục 8
Vùng sản xuất chè chất lượng cao chuyên canh tập trung
đến năm 2020 theo quy hoạch
Đơn vị: ha
Diện
Diện
Diện tích tích mở
TT Tên vùng tích đã
quy hoạch rộng đến
có
2020
Tổng 2.120 75 2.045
1 Xã Ba Trại - Cẩm Lĩnh - Minh Quang, huyện Ba Vì 650 30 620
2 Xã Tản Lĩnh - Yên Bài - Vân Hòa, huyện Ba Vì 550 13 537
3 Xã Bắc Sơn, huyện Sóc Sơn 450 20 430
4 Xã Hòa Thạch, huyện Quốc Oai 220 5 215
5 Xã Trần Phú, huyện Chương Mỹ 250 7 243
Nguồn: [24]
174
Phụ lục 9
Trang trại chăn nuôi quy mô lớn ngoài khu dân cư
đến năm 2020 theo quy hoạch
Trong đó Tổng số Trong đó
Tổng số
trang trại
trang
Huyện Bò Bò Gia quy Bò Bò Gia
trại đã Lợn Lợn
sữa thịt cầm hoạch đến sữa thịt cầm
có
2020
Sóc Sơn 11 6 5 24 12 12
Số lượng (con) 3.600 43.000 5.700 70.000
Đông Anh 15 1 14 16 1 15
Số lượng (con) 600 216.000 1.500 286.000
Gia Lâm 7 1 2 4 7 1 2 4
Số lượng (con) 40 2.600 22.000 60 3.600 32.000
Mê Linh 4 1 3 8 3 5
Số lượng (con) 2.800 8.000 6.500 20.000
Sơn Tây 25 18 7 25 18 7
Số lượng (con) 44.600 59.000 65.000 77.000
Ba Vì 25 3 4 3 15 33 5 6 5 17
Số lượng (con) 210 220 6.600 83.000 400 600 15.000 150.000
Phúc Thọ 6 2 2 2 6 2 2 2
Số lượng (con) 160 900 14.000 300 3.500 19.000
Đan Phượng 4 1 2 1 5 1 2 2
Số lượng (con) 20 5.200 4.000 30 7.000 8.000
Quốc Oai 24 7 2 15 30 7 5 18
Số lượng (con) 140 6.500 768.000 200 10.000 860.000
Thạch Thất 18 1 12 5 18 1 12 5
Số lượng (con) 20 38.000 37.000 30 50.000 55.000
Chương Mỹ 32 1 4 27 42 1 6 35
Số lượng (con) 20 8.600 294.000 30 20.000 385.000
Thanh Oai 9 1 8 11 3 8
Số lượng (con) 3.400 56.000 13.000 65.000
Thường Tín 4 1 3 5 2 3
Số lượng (con) 500 14.000 1.500 19.000
Phú Xuyên 16 2 3 11 19 3 5 11
Số lượng (con) 150 5.800 51.000 220 9.000 64.000
Ứng Hoà 22 7 15 27 12 15
Số lượng (con) 12.000 103.000 24.000 115.000
Mỹ Đức 12 2 6 4 15 2 9 4
Số lượng (con) 90 3.700 26.000 140 14.000 37.000
Cộng 234 450 620 145.400 1.798.000 291 750 1.260 249.300 2.262.000
Nguồn: [24]
175
Phụ lục 10
PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN
(Dùng cho hộ gia đình, cá nhân)
Kính thưa Quý vị!
Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn có ý nghĩa
quan trọng trong thúc đẩy phát triển các ngành kinh tế, trong đó có ngành nông
nghiệp. Những năm qua, nông nghiệp ngoại thành Hà Nội đã có bước phát triển
mới, tăng trưởng trong nông nghiệp ngày càng tích cực vào tăng trưởng, phát triển
kinh tế của Thủ đô; cơ cấu kinh tế nông nghiệp dịch chuyển dần theo hướng tiến bộ,
hiện đại: Giảm tỷ trọng trồng cây lương thực, tăng tỷ trọng rau, màu, cây ăn quả,
phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa; hình thành các vành đai xanh...;
không ngừng nâng cao năng suất, chất lượng hiệu quả sản xuất nông nghiệp, sản
xuất sạch, vệ sinh an toàn thực phẩm... Tuy nhiên, trước những yêu cầu và đòi hỏi
ngày càng cao của quá trình phát triển kinh tế nói chung, kinh tế nông nghiệp nói
riêng gắn với hội nhập quốc tế, trong điều kiện biến đổi khí hậu toàn cầu, nông
nghiệp ngoại thành Hà Nội đã và đang bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập. Yêu cầu đặt ra
cần phải nghiên cứu, đánh giá một cách khách quan, toàn diện, khoa học thực trạng
phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội, chỉ ra nguyên nhân; đề xuất phương
hướng và giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển nông nghiệp ngoại thành. Vì
vậy, đề tài: “Phát triển nông nghiệp ở các huyện ngoại thành Hà Nội” được tiến
hành nghiên cứu, điều tra và khảo sát thực tế.
Chúng tôi kính mong sự tham gia nhiệt tình, khách quan và trách nhiệm của
Ông (Bà) vào cuộc khảo sát. Chúng tôi cam kết toàn bộ nội dung phiếu khảo sát chỉ
được sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học.
Để phục vụ cho việc nghiên cứu để tài “Phát triển nông nghiệp ở các huyện
ngoại thành Hà Nội”. Rất mong Ông/Bà dành thời gian chia sẻ ý kiến của mình
thông qua các câu hỏi mà chúng tôi đã soạn sẵn dưới đây.
I. Thông tin người trả lời:
1. Họ và tên:.....
2. Giới tính:
1. Nam 2. Nữ
3. Trình độ văn hóa phổ thông:
1. Tiểu học 2. Trung học cơ sở 3. Trung học phổ thông
4. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ:
1. Sơ cấp 2. Trung cấp 3. Cao đẳng, Đại học 4. Sau đại học
5. Địa chỉ: Tên thôn:...; Tên xã...; Tên huyện:..
176
II. Phần trả lời câu hỏi:
(Để trả lời câu hỏi, Ông/Bà vui lòng đánh dấu vào X , trừ khi có chỉ dẫn khác)
Câu 1: Theo Ông/Bà, thời gian qua, sản lượng nông nghiệp hàng năm của địa
phương:
Tăng
Giảm
Ý kiến khác:
Câu 2: Theo Ông/Bà, ở địa phương mình có thường xuyên chuyển đổi cơ cấu cây
trồng hay không?
Có Không
Nếu Có, Ông/Bà vui lòng cho biết, hướng tập trung sang loại cây trồng nào? (Chọn
01 hoặc nhiều lựa chọn phù hợp)
Lúa gạo
Rau
Cây ăn quả
Hoa cây cảnh
Khác:
Câu 3: Ở địa phương Ông/Bà, sản phẩm nông nghiệp nào là chủ lực? (Chọn 01 lựa
chọn phù hợp)
Lúa gạo
Rau
Cây ăn quả
Chăn nuôi
Hoa cây cảnh
Khác:
Câu 4: Năng suất, chất lượng của các sản phẩm chủ lực ở địa phương Ông/Bà?
(Chọn 01 lựa chọn phù hợp)
Rất tốt
Tốt
Bình thường
Kém đi
Khác:
177
Câu 5: Ông/Bà cho biết, ở địa phương, việc giảm diện tích đất nông nghiệp trong
những năm gần đây như thế nào: (Chọn 01 lựa chọn phù hợp)
Đáng kể
Không đáng kể
Khác:
Nếu đáng kể thì lĩnh vực nào giảm nhiều nhất: (Chọn 01 lựa chọn phù hợp)
Trồng trọt
Chăn nuôi
Thủy sản
Câu 6: Theo Ông/Bà, ở địa phương mình có quan tâm đến việc phổ biến các quy
hoạch phát triển nông nghiệp hay không?
Có Không
Nếu Có, Ông/Bà vui lòng cho biết, đó là những quy hoạch nào: (Chọn 01hoặc nhiều
lựa chọn phù hợp)
Quy hoạch tổng thể sử dụng đất đai
Quy hoạch phát triển nông nghiệp
Quy hoạch phát triển vùng sản xuất chuyên canh tập trung
Quy hoạch vùng phát triển trang trại
Quy hoạch phòng, chống lũ
Quy hoạch khác (ghi cụ thể):
Câu 7: Theo Ông/Bà các quy hoạch phát triển nông nghiệp đang thực hiện ở địa
phương đã phù hợp chưa? (Chọn 01 lựa chọn phù hợp)
Phù hợp
Không phù hợp
Khác:.
Câu 8: Theo Ông/Bà mức độ quan trọng của việc xây dựng, hoàn thiện và thực hiện
tốt các quy hoạch nhằm phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội thời gian tới?
(Chọn 01 lựa chọn phù hợp)
Rất quan trọng
Quan trọng
Không quan trọng
Khác:.
178
Câu 9: Ông/Bà cho biết hình thức tổ chức và liên kết sản xuất nông nghiệp của địa
phương chủ yếu là: (Chọn 01 lựa chọn phù hợp)
Hợp tác xã
Trang trại
Doanh nghiệp
Hộ gia đình liên kết trong hợp tác xã
Hộ gia đình liên kết với doanh nghiệp
Khác:.
Câu 10: Theo Ông/Bà hình thức tổ chức và liên kết sản xuất nông nghiệp nào mang
lại hiệu quả cao nhất? (Chọn 01 lựa chọn phù hợp)
Hợp tác xã
Trang trại
Doanh nghiệp
Hộ gia đình liên kết trong hợp tác xã
Hộ gia đình liên kết với doanh nghiệp
Khác:.
Câu 11: Ông/Bà hãy đánh giá mức độ quan trọng của việc phát triển các hình thức
liên kết theo chuỗi giá trị, hướng tới xây dựng nền nông nghiệp hiện đại, ứng dụng
công nghệ cao? (Chọn 01 lựa chọn phù hợp)
Rất quan trọng
Quan trọng
Không quan trọng
Khác:
Câu 12: Ông/Bà hãy cho biết nguồn vốn nào đang được sử dụng để đầu tư phát triển
nông nghiệp và khu vực nông thôn ngoại thành hiện nay? (Chọn 01 hoặc nhiều lựa
chọn phù hợp)
Ngân sách Trung ương
Ngân sách địa phương
Nguồn vốn quốc tế
Hộ nông dân
Doanh nghiệp
Vốn vay (ngân hàng, quỹ tín dụng)
Các tổ chức khác
Khác:.
179
Câu 13: Theo Ông/Bà, trong tiếp cận các nguồn vốn tín dụng cho phát triển nông
nghiệp, người nông dân đang gặp: (Chọn 01 lựa chọn phù hợp)
Thuận lợi Khó khăn
Nếu là khó khăn thì theo Ông/Bà, nguyên nhân là: (Chọn 01 hoặc nhiều lựa chọn
phù hợp)
Lãi suất vay vốn cao
Thủ tục hành chính phức tạp
Điều kiện vay khó đáp ứng
Khó khăn khác: (ghi cụ thể):
(1)...
(2)..
Câu 14: Ông/Bà hãy đánh giá mức độ quan trọng của việc huy động, phân bổ và sử
dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội
thời gian tới? (Chọn 01 lựa chọn phù hợp)
Rất quan trọng
Quan trọng
Không quan trọng
Khác:
Câu 15: Ông/Bà cho biết mức độ ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất nông
nghiệp tại địa phương, đã: (Chọn 01 lựa chọn phù hợp)
Phổ biến
Trung bình
Không đáng kể
Khác:.
Câu 16: Theo Ông/Bà, việc áp dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất ở địa
phương thường tập trung ở khâu: (Chọn 01 lựa chọn phù hợp)
Giống cây trồng, vật nuôi mới
Quy trình sản xuất
Bảo quản, chế biến sau thu hoạch
Khác:.
180
Câu 17: Ông/Bà hãy đánh giá mức độ quan trọng của việc đẩy mạnh nghiên cứu,
chuyển giao, ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất, chế biến, kinh doanh
trong nông nghiệp ngoại thành Hà Nội hiện nay? (Chọn 01 lựa chọn phù hợp)
Rất quan trọng
Quan trọng
Không quan trọng
Khác:.
Câu 18: Theo Ông/Bà địa phương mình có thường xuyên tổ chức thực hiện các
chính sách, biện pháp hỗ trợ việc làm, đào tạo nghề cho người nông dân hay không?
(Chọn 01 lựa chọn phù hợp)
Thường xuyên
Không thường xuyên
Khác:
Câu 19: Ông/Bà hãy đánh giá mức độ quan trọng của việc nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội? (Chọn 01 lựa chọn phù hợp)
Rất quan trọng
Quan trọng
Không quan trọng
Khác:
Câu 20: Nếu là hộ nông dân, Ông/Bà có nguyện vọng chuyển đổi nghề nghiệp hay
kiếm thêm việc làm hay không?
Có Không
Nếu có, là những công việc: (Chọn 01 hoặc nhiều lựa chọn phù hợp)
Lao động phổ thông toàn thời gian
Lao động phổ thông bán thời gian
Lao động có tay nghề
Xuất khẩu lao động
Làm công nhân cho doanh nghiệp ở địa phương
Làm công nhân cho doanh nghiệp ở bất kỳ đâu
Khác:
181
Câu 21: Theo Ông/Bà, việc tiêu thụ nông sản ngoại thành hiện nay như thế nào?
Thuận lợi
Thất thường
Khó khăn
Khác.
Câu 22: Theo Ông/Bà, sức cạnh tranh của nông sản phẩm ở các huyện ngoại thành
khi tiếp cận thị trường?
Sức cạnh tranh tốt
Bình thường
Sức cạnh tranh kém
Khác.
Câu 23: Ông/Bà cho biết, bản thân có được tiếp cận thông tin thị trường tiêu thụ
nông sản phẩm hay không?
Có Không
Nếu Có, thì qua phương tiện nào:
Internet
Truyền thông đại chúng (ti vi, radio, báo)
Tiểu thương
Qua Hợp tác xã
Qua doanh nghiệp
Các cơ quan chức năng của Nhà nước
Bạn bè, người thân
Khác:
Câu 24: Theo Ông/Bà thời gian qua, nông sản phẩm ở các huyện ngoại thành chủ
yếu được tiêu thụ qua ký kết hợp đồng tiêu thụ?
Có Không
Nếu Có, thì là loại hợp đồng nào:
Hợp đồng bằng văn bản
Hợp đồng bằng miệng
Khác:
182
Câu 25: Ông/Bà hãy đánh giá mức độ quan trọng của việc đẩy mạnh phát triển
thị trường tiêu thụ sản phẩm nông sản ngoại thành Hà Nội? (Chọn 01 lựa chọn
phù hợp)
Rất quan trọng
Quan trọng
Không quan trọng
Khác:
Câu 26: Theo Ông/Bà, đối với hộ nông dân khu vực ngoại thành Hà Nội thì thu
nhập bình quân hiện nay là khoảng: (Chọn 01 lựa chọn phù hợp)
Dưới 2 triệu đồng/người/tháng
Từ 2 đến dưới 3 triệu đồng/người/tháng
Từ 3 đến dưới 5 triệu đồng/người/tháng
Trên 5 triệu đồng/người/tháng
Khác: (xin ghi cụ thể số tiền)
Câu 27: Ông/Bà cho biết, mức thu nhập của khu vực nông nghiệp, nông thôn ngoại
thành Hà Nội thời gian gần đây là: (Chọn 01 lựa chọn phù hợp)
Tăng
Giảm
Khác:
Nếu là tăng, thì do: (Chọn nhiều lựa chọn phù hợp)
Sản lượng nông sản tăng
Giá nông sản tăng
Khác:
Câu 28: Để thúc đẩy nông nghiệp ngoại thành phát triển, Ông/Bà có kiến nghị gì
đối với các cơ quan chức năng?
....
....
Xin trân trọng cảm ơn!
183
TỪ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT
của Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội năm 2017
Bảng 1. Thông tin về các đối tượng trả lời phiếu điều tra, khảo sát
Đối tượng điều tra Số phiếu thu về
1. Doanh nghiệp, HTX, trang trại 200
2. Hộ gia đình 1.800
3. Cán bộ quản lý (Sở, ngành, huyện, thị xã và cấp xã) 112
Tổng số 2.112
Nguồn: [68]
Bảng 2. Mức độ quan trọng của các cơ chế, chính sách
DN, HTX,
Hộ gia đình
Trang trại
Nội dung
Số trả Tỷ lệ
Số trả lời Tỷ lệ (%)
lời (%)
Rất quan trọng 150 75,8 1384 76,9
Cơ chế, chính sách về Quan trọng 48 24,2 416 23,1
xây dựng NTM Bình thường 0 0 0 0,0
Không quan trọng 0 0 0 0,0
Rất quan trọng 101 53,4 1083 60,2
Chính sách khuyến Quan trọng 88 46,6 411 22,8
khích thực hiện dồn
điền đổi thửa Bình thường 0 0 201 11,2
Không quan trọng 0 0 105 5,8
Rất quan trọng 91 48,1 825 45,8
CS khuyến khích đầu
tư sản xuất giống cây Quan trọng 92 48,7 686 38,1
trồng, vật nuôi, thủy Bình thường 6 3,2 289 16,1
sản
Không quan trọng 0 0 0 0,0
CS khuyến khích đầu Rất quan trọng 72 42,9 815 45,3
tư xây dựng cơ sở sơ Quan trọng 91 54,2 786 43,7
chế, chế biến, bảo
quản giống, bảo quản Bình thường 5 3 189 10,5
nông sản Không quan trọng 0 0 10 0,6
Rất quan trọng 94 51,4 819 45,5
CS khuyến khích đầu Quan trọng 81 44,3 781 43,4
tư thực hiện cơ giới
hoá trong SXNN Bình thường 8 4,4 182 10,1
Không quan trọng 0 0 18 1,0
184
Rất quan trọng 83 45,4 829 46,1
Khuyến khích phát Quan trọng 100 54,6 784 43,6
triển vùng SXNN
chuyên canh tập trung Bình thường 0 0 172 9,6
Không quan trọng 0 0 15 0,8
Khuyến khích phát Rất quan trọng 99 60 316 17,6
triển vùng, khu
Quan trọng 66 40 884 49,1
SXNN ứng dụng công
nghệ cao thuộc Vùng Bình thường 0 0 478 26,6
SXNN chuyên canh
tập trung Không quan trọng 0 0 122 6,8
Nguồn: [68]
Bảng 3. Xây dựng và ban hành các cơ chế, chính sách của các cấp
Bình Không
Rất tốt Tốt
STT Đối tượng thường tốt
(%) (%)
(%) (%)
1 Hội đồng nhân dân thành phố 49 46 5 -
2 Ủy ban nhân dân thành phố 47 48 5 -
3 Các Sở, ngành liên quan của thành phố 27 48 22 3
4 Hội đồng nhân dân cấp huyện, thị xã 27 46 23 4
5 Ủy ban nhân dân cấp huyện, thị xã 26 44 25 5
6 Các tổ chức CTXH của TP (Hội, đoàn thể) 13,5 50 25,5 11
Nguồn: [68]
Bảng 4. Tổ chức triển khai thực hiện các cơ chế, chính sách trong lĩnh vực
nông nghiệp, nông thôn của các huyện, thị xã
Bình Không
Rất tốt Tốt
Nội dung thường tốt
STT (%) (%)
(%) (%)
1 Tuyên truyền phổ biến về CC,CS 19 59 21 1
2 Hướng dẫn người dân tiếp cận CC,CS 15 63 21 1
3 Phân công trách nhiệm và tổ chức thực hiện 6 66 26 2
4 Phân bổ các nguồn lực thực hiện CC,CS 8 61 31 0
5 Thực hiện đúng quy trình, quy định của CC,CS 11 74 15 0
6 Kiểm tra, giám sát việc thực hiện CC,CS 4 70 24 2
7 Sơ kết, tổng kết việc thực CC,CS của địa phương. 7 73 20 0
8 Kiến nghị cấp trên bổ sung, điều chỉnh CC,CS phù hợp 4 67 27 2
Nguồn: [68]
185
Bảng 5. Tổ chức triển khai thực hiện các cơ chế, chính sách
của Thành phố tại các huyện, xã
DN, HTX, Trang
Hộ gia đình
trại
Nội dung
Tỷ lệ Tỷ lệ
Số trả lời Số trả lời
(%) (%)
Rất tốt 67 34,9 634 35,2
Ban hành các văn bản cần Tốt 105 54,7 947 52,6
thiết để cụ thể hóa cơ chế,
chính sách của Thành phố Bình thường 17 8,9 184 10,2
Không tốt 3 1,6 35 1,9
Tuyên truyền phổ biến, Rất tốt 29 17,3 425 23,6
vận động nhân dân
Tốt 103 61,3 915 50,8
Bình thường 30 17,9 302 16,8
Không tốt 6 3,6 158 8,8
Rất tốt 65 33,9 525 29,2
Công tác lãnh đạo, chỉ đạo Tốt 103 53,6 925 51,4
và tổ chức thực hiện của
chính quyền cấp Huyện Bình thường 24 12,5 312 17,3
Không tốt 0 0 38 2,1
Rất tốt 66 36,1 535 29,7
Công tác lãnh đạo, chỉ đạo Tốt 94 51,4 918 51,0
và tổ chức thực hiện của
chính quyền cấp Xã Bình thường 17 9,3 262 14,6
Không tốt 6 3,3 85 4,7
Rất tốt 33 19,3 533 29,6
Công tác sơ kết, tổng kết Tốt 102 59,6 878 48,8
việc thực hiện cơ chế,
chính sách của địa phương Bình thường 30 17,5 267 14,8
Không tốt 6 3,5 122 6,8
Đề xuất thêm các cơ chế, Rất tốt 26 17,0 303 16,8
chính sách, giải pháp hỗ Tốt 86 56,2 878 48,8
trợ người dân tiếp cận cơ
chế chính sách của Thành Bình thường 41 26,8 561 31,2
phố Không tốt 0 0 58 3,2
Nguồn: [68]
186
Bảng 6. Mức độ tác động của các cơ chế, chính sách trong lĩnh vực
nông nghiệp, nông thôn của Thành phố
Cán bộ DN, HTX Hộ gia đình
Cơ chế,
Trả lời
chính sách Số trả Tỷ lệ Số trả Tỷ lệ Số trả Tỷ lệ
lời (%) lời (%) lời (%)
Tác động rất nhiều 49 49,0 93 50,8 922 51,2
Hạ tầng Tác động nhiều 40 40,0 70 38,3 731 40,6
nông thôn Tác động trung bình 11 11,0 18 9,8 147 8,2
Ít tác động 0 0,0 2 1,1 0 0,0
Tác động rất nhiều 24 24,0 59 33,3 571 31,7
Cơ giới hóa Tác động nhiều 47 47,0 97 54,8 746 41,4
trong
SXNN Tác động trung bình 27 27,0 16 9 384 21,3
Ít tác động 2 2,0 5 2,8 99 5,5
Tác động rất nhiều 23 23,0 73 39,2 589 32,7
Chuyển Tác động nhiều 57 57,0 81 43,5 845 46,9
dịch cơ cấu
SXNN Tác động trung bình 20 20,0 24 12,9 362 20,1
Ít tác động 0 0,0 8 4,3 4 0,2
Năng suất, Tác động rất nhiều 27 27,0 63 36,8 520 28,9
chất lượng Tác động nhiều 58 58,0 66 38,6 848 47,1
cây trồng,
vật nuôi, Tác động trung bình 15 15,0 33 19,3 360 20,0
thủy sản Ít tác động 0 0,0 9 5,3 72 4,0
Phát triển Tác động rất nhiều 24 24,0 63 38,9 635 35,3
khoa học, Tác động nhiều 50 50,0 59 36,4 774 43,0
kỹ thuật
phục vụ sản Tác động trung bình 26 26,0 35 21,6 351 19,5
xuất Ít tác động 0 0,0 5 3,1 40 2,2
Tác động rất nhiều 17 17,0 72 48 630 35,0
Ứng dụng
công nghệ Tác động nhiều 40 40,0 39 26 641 35,6
cao trong Tác động trung bình 36 36,0 28 18,7 355 19,7
sản xuât
Ít tác động 7 7,0 11 7,3 174 9,7
Tác động rất nhiều 19 19,0 73 47,7 648 36,0
An toàn vệ Tác động nhiều 51 51,0 53 34,6 770 42,8
sinh thực
phẩm Tác động trung bình 30 30,0 27 17,6 382 21,2
Ít tác động 0 0,0 0 0,0 0 0,0
187
Cán bộ DN, HTX Hộ gia đình
Cơ chế,
Trả lời
chính sách Số trả Tỷ lệ Số trả Tỷ lệ Số trả Tỷ lệ
lời (%) lời (%) lời (%)
Tác động rất nhiều 27 27,0 43 29,3 648 36,0
Hiệu quả Tác động nhiều 49 49,0 71 48,3 778 43,2
sản xuất
kinh doanh Tác động trung bình 24 24,0 25 17 280 15,6
Ít tác động 0 0,0 8 5,4 94 5,2
Tác động rất nhiều 13 13,0 58 37,9 650 36,1
Môi trường Tác động nhiều 51 51,0 60 39,2 775 43,1
sản xuất Tác động trung bình 36 36,0 28 18,3 284 15,8
Ít tác động 0 0,0 7 4,6 91 5,1
Tác động rất nhiều 13 13,0 50 31,4 640 35,6
Thu hút đầu Tác động nhiều 39 39,0 50 31,4 765 42,5
tư vào nông
nghiệp Tác động trung bình 36 36,0 36 22,6 295 16,4
Ít tác động 12 12,0 23 14,5 100 5,6
Tác động rất nhiều 28 28,0 52 31,5 650 36,1
Nâng cao
thu nhập Tác động nhiều 56 56,0 78 47,3 760 42,2
của người Tác động trung bình 15 15,0 27 16,4 300 16,7
dân
Ít tác động 1 1,0 8 4,8 90 5,0
Nguồn: [68]