Luận án Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

Với tầm quan trọng và yêu cầu phải phát triển theo hướng bền vững ngành nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh, Luận án đã tiến hành nghiên cứu đạt được các mục tiêu chủ yếu: Về mục tiêu thứ nhất: Nghiên cứu đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển và phát triển nông nghiệp bền vững. Trong đó khái niệm phát triển nông nghiệp bền vững được hiểu là : “phát triển bền vững là quản lý và bảo tồn nguồn lực tự nhiên và định hướng thay đổi trong công nghệ và thể chế theo sự đảm bảo sự đạt được và đáp ứng nhu cầu liên tục của thế hệ và tương lai. Phát triển bền vững trong nông nghiệp là bảo tồn đất, nước, nguồn giống cây trồng và vật nuôi, không làm suy giảm chất lượng môi trường, phù hợp về mặt kỹ thuật, khả thi về mặt kinh tế và chấp nhận về mặt xã hội”. Bên cạnh đó đề tài cũng hệ thống các nội dung và tiêu chí đánh giá phát triển nông nghiệp bền vững. Về mục tiêu thứ hai: Nghiên cứu cũng đã cho thấy, kinh tế nông nghiệp và các chỉ tiêu hiệu quả trên bình diện tổng thể và các nhóm khảo sát là có sự cải thiện qua các năm. Yếu tố xã hội cũng dần được cải thiện heo chất lượng lao động, xóa đói giảm nghèo và tỷ lệ tệ nạn giảm tuy nhiên nghiên cứu cũng chỉ ra được một số vấn đề thiếu bền vững như thu nhập còn thấp, chưa đảm bảo cuộc sống và tính cạnh tranh với các ngành nghề khác, môi trường còn chưa được quan tâm, tình trạng lạm dụng thuốc BVTV, phân bón hóa học, thuốc kích thích sinh trường còn phổ biến, ngoài ra đánh giá các tiêu chí của phát triển nông nghiệp bền vững về kinh tế, xã hội môi trường cũng chưa thực sự tích cực. Về mục tiêu thứ ba, các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững, đề tài cũng đã chỉ ra hai nhóm yếu tố chung và yếu tố cụ thể ảnh hưởng tới phát triển nông nghiệp bền vững của tỉnh hiện nay. Trong đó các yếu tố chung gồm có điều kiện tự nhiên, chính sách và khoa học kỹ thuật. Với các yếu tố cụ thể, vốn dịch bệnh, lao động, nhận thức và các tác động ngoại ứng cũng đang ảnh hưởng tiêu cực tới ngành nông nghiệp, dưới sự ảnh hưởng của các yếu tố trên, phát triển nông nghiệp ở Bắc Ninh được đánh giá là thiếu bền vững. Nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững trong thời gian tới, tác giả đề xuất 6 giải pháp bao gồm: (1) Đổi mới và hoàn thiện cơ chế, chính sách phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững; (2) Quy hoạch và quản lý quy hoạch phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững; (3) Liên kết DN với hộ nông dân ứng dụng CNC; (4) Giải pháp chuyển từ sản xuất nông nghiệp truyền thống sang nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ; (5) Nâng cao chất lượng của nguồn lao động và tạo lập thị trường tiêu thụ sản phẩm ổn định; (6) Cải thiện chất lượng môi trường hướng tới phát triển bền vững.

doc209 trang | Chia sẻ: Minh Bắc | Ngày: 16/01/2024 | Lượt xem: 237 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uy trình SX 1. Ứng dụng IPM 2. Tập quán cũ 6. Số lượng giống kg/ha 7. Năng suất Tạ/ha 8. Sản lượng Tấn 9. Bán ra như thế nào? (1000đ/kg) 1- Tự bán lẻ 2- Tự bán buôn 3- Bán cho người thu mua tận nhà 10. Thu nhập bình quân Tr đ/hộ/tháng 11. Nhận khuyến nông công nghệ kỹ thuật từ đâu? 1- NGOs 2- Sở NN/Phòng NN 3- Dự án 2.3. Kỹ thuật canh tác: 1. Gieo thẳng o 2. Trồng cây con, cấy o 3. Cấy hai lần o 4. Giâm củ/rễ o 5. Trồng cành chiết o 6. Ghép mắt với o 7. Khác 2.4. Hình thức canh tác: 1. Độc canh o 2. Xen canh với o 3. Gối vụ với o 4. Trồng hỗn giống với o 5. Luân canh với o 6. Khác. 2.5. Thời vụ 1. Tháng gieo hạt:. 2. Tháng trồng cây con, cấy, giâm: .. 3. Tháng ra hoa:... 4. Tháng bắt đầu thu hoạch:.. 5. Tháng thu hoạch cuối cùng:.. 2.6. Sử dụng phân bón: 1. Không sử dụng o 2. Phân hóa học o 3. Phân hữu cơ o 4. Cả phân hóa học và phân hữu cơ o 5. Chế phẩm hóa học khác o 2.7. Biện pháp phòng trừ sâu bệnh 1. Không áp dụng o 2. Dùng thuốc BVTV thương mại (ghi rõ) : 3. Dùng thuốc dân gian (ghi rõ) : 4. Biện pháp thủ công (ghi rõ) : 5. Phôi hợp và/hoặc dùng cách khác (ghi rõ) : 2.8. Nguồn gốc giống: 1. Tự để giống o 2. Mua từ cơ quan SX giống o 3. Mua, trao đổi tại địa phương o 4. Khác (ghi cụ thể) 2.9. Tổng chi phí sản xuất Khoản mục Đơn vị tính Lúa nước Lúa cạn 1. Giống 1000đ/kg 2. Phân bón hóa chất 1000đ/kg 3. Phân bón hữu cơ 1000đ/kg 4. Thuê lao động 1000đ/công 5. Thiết bị SX 1000đ/kg 6. Vận chuyển 1000đ/km 7. Thuốc BVTV 1000đ/ha 8. Chi phí khác 1000đ/ha 2.10. Tình hình sử dụng thuốc BVTV: Số lần phun Tên thuốc Lượng thuốc SD T. gian giữa các lần phun (ngày) Phun từ 1-2 lần Phun tư 3-4 lần Phun > 4Lần 2.11. Lý do sử dụng thuốc: 1. Kiểm tra thấy có sâu o 2. Phun định kỳ o 3. Theo hướng dẫn CBKT o 4. Theo hộ xung quanh o 2.12. Lý do chọn thuốc để phun: 1. Tự chọn o 2. Người bán hướng dẫn o 3. Theo hướng dẫn CBKT o 4. Theo hộ xung quanh o 2.13. Có đọc hướng dẫn sử dụng không: 1. Có o 2. Không o 2.14. Địa điểm mua thuốc: 1. Cửa hàng xóm o 2. Cửa hàng của HTX o 3. Đại lý các công ty o 4. Tại địa điểm khác o 2.15. Trong giai đoạn trồng trọt anh/chị có gặp thiên tai gì không? 1. Không có o 2. Có o 2.16. Nếu có, gặp mấy lần một năm? 1 o 2 o 3 o 4 o 2.17. Thiên tai gì? 1. Hạn hán o 2. Lũ lụt o 3. Côn trùng tiêu diệt o 4. Khác o 2.18. Anh/chị khắc phục hậu quả thiên tai như thế nào? ....................................................................................................................................................... 2.19. Tình hình giá cả thị trường biến động như thế nào? ....................................................................................................................................................... 2.20. Tại sao giá cả thị trường có sự biến động như vậy? ....................................................................................................................................................... 2.21. Anh/chị phải làm thế nào để nâng cao năng suất và thu nhập ?....................................................................................................................................................... 2.22. Anh/chị đã bảo tồn đất đai như thế nào? ....................................................................................................................................................... 2.23. Anh/chị có kế hoạch phát huy sản xuất lúa như thế nào? ....................................................................................................................................................... 2.24. Anh/chị có vui lòng với hiệu quả sản xuất của mình hay không? ....................................................................................................................................................... 2.25. Trong sản xuất lúa, anh/chị gặp những khó khăn gì ? ....................................................................................................................................................... 3. Tình hình chăn nuôi 3.1. Số đầu trâu, bò và giống - Tổng số đầu trâu, bò:con - Con giống: con - Số con bò :con - Số con trâu: con 3.2. Số đầu lợn - Tổng số đầu lợn:..con -Trong đó, lợn nái:con - Lợn choai:..con ; - Lợn thịt:.con 3.3. Hợp tác chăn nuôi - Hộ hợp tác o - Hộ không hợp tác o Hình thức hợp tác: 1. HTX o 2. Tổ hợp tác o 3. Hình thức khác o 3.4. Hình thức mua vật tư chăn nuôi - Mua bằng tiền mặt o - Mua chịu o 3.5. Chăm sóc: - Sử dụng thức ăn hỗn hợp o - Thức ăn phối chộn o 3.6. Tiêu thụ sản phẩm - Bán trực tiếp cho người chăn nuôi o Lượng bán bao nhiêu? - Bán cho công ty chế biến o Lượng bán bao nhiêu? - Bán cho nhà máy (lò mổ) o Lượng bán bao nhiêu? - Bán cho tư thương o Lượng bán bao nhiêu? 3.7. Hộ chăn nuôi có hợp đồng tiêu thụ không? Có o Không o 3.8. Hình thức bán: - Tại chủ hộ o Giá bán: - Mang đi bán o Giá bán: 3.9. Hộ chăn nuôi loại lợn - Số con đẻ ra bình quân/lứa .. - Số con nuôi sống bình quân/lứa .. - Số lứa đẻ bình quân/nái .. - Số lứa/năm .. - Thời gian nuôi/lứa .. - Trọng lượng giống nhập BQ/con .. - Trọng lượng xuất chuồng BQ/con .. - Bình quân tăng trọng/tháng .. -Tiêu tốn thức ăn/1 kg tăng trọng .. 3.10. Kết quả sản xuất của các hộ chăn nuôi Khoản mục Đơn vị tính Con vật nuôi Lợn Bò Trâu Gà Vịt 1. Số lượng vật nuôi Con 2. Sản lượng con Con - Sản lượng thịt Kg - Sản lượng trứng 1000 quả 3. Tổng chi phí 1000đ - Con (giống) 1000đ - Thức ăn chăn nuôi 1000đ - Thuốc thú y 1000đ - Văc-xin 1000đ - Công lao động 1000đ - Chuồng trại 1000đ 4. Giá trị sản lượng 1000đ 5. Giá bán 1000đ 6. Thu nhập BQ 1000đ hộ/tháng 7. Lý do bán 3.11. Nguồn giống: Vấn đề gì được anh/chị quan tâm nhất khi mua giống? 1. Chất lượng con giống o 2. Giá cả o 3. Lý do khác 3.12. Nhà anh/chị thường mua con giống từ đâu> 1. Cơ sở giống o 2. Chợ o 3. Người quen o 4. Thương lái o Tại sao mua ở đó? . 3.13. Thức ăn cho lợn được mua hay là gia đình tự chế biến? 1. Mua o 2. Tự chế biến o 3. Kết hợp o 3.14. Anh/chị thường mua những gì làm thức ăn cho lợn? 1. Thức ăn bổ sung o 2. Thức ăn công nghiệp o 3. Thức ăn khác o 3.15. Anh/chị có dùng vắc xin phòng bệnh cho đàn gia súc không? 1. Thường xuyên o 2. Thỉnh thoảng o 3. Không o 3.16. Loại vắc xin nào anh/chị hay sử dụng? 1. Dịch tả o 2. Đóng dấu o 3. Tự huyết trùng o 4. Phó thương hàn o 5. Loại khác . 3.17. Khi lợn bị bệnh thì anh/chị xử lý như thế nào? 1. Tự chữa o 2. Mời nhân viên thú y o 3. Kết hợp cả hai o 3.18. Rủi ro gặp phải trong chăn nuôi lợn 3 năm gần đây (2016-2021) Loại rủi ro Số lần gặp phải (lần) Mức độ thiệt hại (%) Dịch bệnh Kỹ thuật (giống, thức ăn) Thị trường (giá đầu vào tăng cao, giá đầu ra giảm) Khác 3.19. Anh/chị làm thế nào khi vật nuôi chỉ có thể bán ra giá rẻ? ....................................................................................................................................................... 3.20. Phân thú anh/chị dùng để làm gì? ....................................................................................................................................................... 3.21. Anh/chị có hầm biogas hay không? Không có o Có o 3.22. Ai xây hầm biogas cho anh/chị? Tự xây (vốn tự có) o Kết hợp vốn để xây o 3.23. Về chi phí - lợi ích đầu tư hầm biogas: - Tổng đầu tư tr đ - Nhà nước hỗ trợ:..tr đ - đình đầu tư..tr đ Tiết kiệm được CP nhiên liệu BQ. tr đ /tháng 3.24. Đánh giá mùi từ khu vực nuôi lợn khi có hầm biogas 1. Không hôi o 2. Ít hôi o 3. Đỡ hôi hơn trước o 4. Vẫn như cũ o 3.25. So sánh môi trường trước và sau khi có biogas: Theo anh/chị, ngoài giải pháp xây hầm biogas, còn cách nào để hạn chế ô nhiễm do chăn nuôi lợn gây ra: ....................................................................................................................................................... 3.26. Theo anh/chị, nuôi bao nhiêu đầu lợn thịt thì nên đầu tư hầm biogas?.....................con 3.27. Anh/chị lấy phân thú từ đâu vào hầm biogas? ................................................................................................................................................... 3.28. Có vấn đề gì với hầm biogas này không? 1. Có o 2. Không có o Nếu có, xin anh/chị cho biết ....................................................................................................................................................... 3.29. Vai trò của hầm biogas đối với đời sống của anh/chị như thế nào? ....................................................................................................................................................... 3.30. Phân bón từ lò khí sinh anh/chị dùng để làm gì? .................................................................................................................................................. 3.31. Anh/chị có dự định mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh không? 1. Có o Dự kiến quy mô 2. Không có o Tại sao?.............................................................................. 3.32. Những thuận lợi, khó khăn chủ yếu của hộ chăn nuôi hiện nay là gì? - Giống Thuận lợi o Bình thường o Khó khăn o - Vốn Thuận lợi o Bình thường o Khó khăn o - Thị trường tiêu thụ Thuận lợi o Bình thường o Khó khăn o - Kỹ thuật Thuận lợi o Bình thường o Khó khăn o - Dịch bệnh Thuận lợi o Bình thường o Khó khăn o - Giá cả Thuận lợi o Bình thường o Khó khăn o - Chính sách Thuận lợi o Bình thường o Khó khăn o - Khuyến nông Thuận lợi o Bình thường o Khó khăn o 3.33. Hiệu quả so với các hộ chăn nuôi khác: - Chuyên trồng trọt Tốt hơn o Tương đương o Không bằng o - Chuyên gia cầm Tốt hơn o Tương đương o Không bằng o - Chuyên thủy sản Tốt hơn o Tương đương o Không bằng o - TT+Chăn nuôi Tốt hơn o Tương đương o Không bằng o - Tổng hợp (VAC) Tốt hơn o Tương đương o Không bằng o 3.34. Nguyện vọng của anh/chị về các chính sách của nhà nước: - Được cấp giấy chứng nhận hộ chăn nuôi o - Được hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm o - Được vay vốn ngân hàng o - Được hỗ trợ dịch vụ o - Được hỗ trợ, đào tạo kiến thức quản lý o - Chuyển chăn nuôi ra ngoài khu dân cư o 3.35. Anh/chị có kiến nghị gì về chính sách của nhà nước không? ....................................................................................................................................................... Xin cảm ơn anh/chị dành thời gian trả lời cho tôi. PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN HỘ SẢN XUẤT (Nghiên cứu phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Bắc Ninh) I. Thông tin chung của hộ 1. Họ và tên chủ hộ:...........................................Tuổi:.........; Nam (Nữ); Dân tộc:................. 2. Địa điểm:Thôn.................., xã (Thị trấn)............................, huyện.., tỉnh Bắc Ninh 3. Trình độ học vấn: ð ĐH ð Cao đẳng ð Trung cấp ð Cấp III ð Cấp II ð Cấp I ð Khác:......................................................................................... 4. Hộ sản xuất những loại sản phẩm nào? a. Nhóm sản phẩm chủ đạo ð Đồ gốm ð Đồ gỗ ð Sắt ð Giấy ð Khác b. Liệt kê sản phẩm cụ thể chủ yếu của hộ theo thứ tự ưu tiên 1.. 2 3 4 5. Vì sao hộ lại chọn sản xuất loại sản phẩm đó? (Xếp theo thứ tự ưu tiên những phương án lựa chọn) ð Thành thạo kỹ thuật ð Truyền thống ð Dễ làm/ không đòi hỏi trình độ ð Cần ít vốn ð Có thị trường ð Theo chủ trương/chính sách ð Có sẵn nguồn nguyên liệu ð Khác:........................................ II. Nguồn lực của hộ 7. Tình hình lao động của hộ 2019-2021 7.1 Số lao động TT Tiêu chí Số lao động (người) Ghi chú 2019 2020 2021 * Tổng số lao động thời điểm 1 Phân theo nguồn lao động - Số lao động tự có - Số lao động đi thuê +Thường xuyên + Thời vụ 2 Phân theo trình độ học vấn - Trên đại học - Đại học - Cao đẳng - Trung cấp - Cấp III - Cấp II - Cấp I - Khác................................................ 3 Phân theo trình độ nghề nghiệp - Qua đào tạo ở trường/lớp - Được đào tạo theo hình thức truyền nghề - Chưa qua đào tạo - Khác:............................................... 4 Tính chất tham gia của lao động gia đình vào hoạt động nghề - Thường xuyên - Không thường xuyên 5 Đóng bảo hiểm - Đóng BHXH, BHYT, KPCĐ - Không đóng BHXH, BHYT, KPCĐ 7.2 Thu nhập của người lao động a. Thu nhập bình quân của lao động: . (nghìn đồng/tháng) b. Thu nhập bình quân của các lao động theo loại công việc Đơn vị tính: nghìn đồng/tháng stt Loại công việc Lao động gia đình Lao động thuê Lao động thường xuyên Lao động không thường xuyên thuê thời vụ thuê thường xuyên 7.3 Khó khăn của hộ trong thuê lao động? ........................................................................................................................................... 7.4 Khó khăn của hộ trong sử dụng lao động? ........................................................................................................................................... 8. Đất đai của hộ 8.1 Tình hình chung TT Tiêu chí Diện tích đất đai Ghi chú (ghi rõ thời gian thuê) Số lượng (m2) Giá trị (tr.đ) Tổng diện tích đất đai 1 Phân theo tích chất sử dụng - Đất nhà ở, văn phòng - Nhà xưởng, kho - Bến bãi, cửa hàng - Khác:.................................... 2 Phân theo nguồn gốc - Được giao - Mua lại - Thuê/đấu thầu - Cho thuê lại - Khác 8.2 Trong đó, diện tích đươc cấp GCNQSD đất: m2 8.3 Những khó khăn mà hộ gặp trong việc cấp GCNQSD đất?: 8.4 Nếu đi thuê đất, hộ đang thuê của ai? ð Hộ/Trang trại khác ð HTX ð DN quốc doanh ð DN tư nhân ð Khác:........................................................ 8.5 Hộ có gặp khó khăn gì trong thuê đất không? ð Có ð Không 8.6 Hộ có gặp những khó khăn gì? Những khó khăn Chọn (x) Lý do 1 Thời hạn thuê 2 Thủ tục thuê 3 Hợp đồng thuê 4 Mặt bằng 5 Giá thuê 6 Khác:.......................................... 9. Tài sản phục vụ sản xuất của hộ: TT Loại tài sản Đơn vị tính Số lượng Nguyên giá Năm đầu tư Giá trị hiện tại 1 Nhà xưởng, văn phòng + Nhà ở, văn phòng + Nhà xưởng, kho + Bến bãi, cửa hàng 2 - Phương tiện vận chuyển + Ô tô + Xe máy + Khác...... 3 - Máy móc, thiết bị sản xuất + Máy + Máy 4 - Công cụ, dụng cụ khác 5 - Tái sản khác Tổng giá trị 10. Vốn phục vụ sản xuất 10.1 Tổng số vốn của hộ: triệu đồng. 10.2 Tình hình vay vốn a. Tổng số vốn vay của hộ: triệu đồng b. Tình hình vốn vay TT Nguồn vốn vay Lượng vốn vay (trđ) Thời hạn (tháng) Lãi suất (%) 1 Ngân hàng TM . . . 2 Ngân hàng chính sách 3 Quỹ tín dụng 4 Họ hàng 5 Tư nhân 6 Khác:................................... c. Khó khăn trong vay vốn (Ghi cụ thể những khó khăn hộ gặp phải) TT Nguồn vốn vay Lượng vốn vay Thời hạn Lãi suất 1 Ngân hàng TM . . 2 Ngân hàng chính sách 3 Quỹ tín dụng 4 Họ hàng 5 Tư nhân 6 Khác:................................... 11. Công nghệ sản xuất 11.1 Loại công nghệ hiện tại hộ đang sử dụng? ð CN truyền thống ð CN hiện đại ð Kết hợp truyền thống và hiện đại 11.2 Tên công nghệ mà hộ sử dụng (xin mô tả cụ thể) ........................................................................................................................................... 11.3a. Nguồn gốc của công nghệ? ð Trong nước ð Nước ngoài ð Kết hợp trong nước và nước ngoài 11.3b. Nếu hoàn toàn là nước ngoài, xin nêu tên nước cụ thể?............................................. 11.4 Thuận lợi của hộ trong sử dụng công nghệ hiện tại? ........................................................................................................................................... 11.5 Khó khăn của hộ trong sử dụng công nghệ hiện tại? ........................................................................................................................................... 12.4 Thời kỳ 5 năm trở lại đây (2016-2021) a. Gia đình có bao nhiêu khẩu............................Lao động.............................. b. Ngành nghề sản xuất của gia đình là gì? 1a. Làm ruộng [ ] 1b.Diện tích hộ có:....................................... 2a. Làm nghề ............. [ ] 2b.Hoạt động và sản phẩm cụ thể............... 3a. Ngành nghề khác [ ] 3b.Hoạt động và sản phẩm cụ thể.................... c. Thu nhập chính của hộ là từ nghề gì?............................................... d. Hộ tham gia hợp tác sản xuất/kinh doanh với ai không? Có [ ] Không [ ] e. Đối tượng hộ tham gia hợp tác? ð Hộ .. ð HTX . ð DN tư nhân .. ð DN Nhà nước.. ð Khác:............................... f. Đánh giá quá trình sản xuất kinh doanh hiên tại so với 5 năm trước (Đối với xã nông thôn mới thì so sánh trước thời điểm nông thôn mới so với thời điểm hiện tại) Yếu tố Tăng nhiều Tăng ít Không đổi Giảm Giảm nhiều Cụ thể 1.Vốn 2. Lao động a.Số lượng lao động b.Trình độ lao động 3. Đất đai 4. Nguyên vật liệu a. Số lượng b. Chất lượng c. Chủng loại 6.Công nghệ sản xuất 7.Công nghệ xử lý rác thải, chất thải 8.Quy mô sản xuất 9.Chủng loại sản phẩm 10. Quy mô thị trường đầu ra 12.5 Một số thông tin khác b1. Hộ bắt đầu SX – KD sản phẩm (gỗ/sắt/gốm/giấy..) từ năm nào?.................... b2. Xin kể một số mốc thay đổi quan trọng của hộ trong SX – KD sản phẩm này từ lúc bắt đầu tới bây giờ? ................................................................................................................................................ 13. Doanh thu bán hàng của hộ năm 2021 (ghi cho từng sản phẩm cụ thể) Chủng loại Số lượng Giá bán 14. Chi phí sản xuất kinh doanh của hộ năm 2021 Chủng loại đầu vào Đơn vị tính Số lượng Giá mua (nghìn đ) 1. Nguyên/nhiên vật liệu ............................................... ............................................... 2. Lao động Công 2.1 Lao động gia đình 2.2 Lao động thuê 3. Thuế/ Phí ............................................... ............................................... 4. Khác ............................................... ............................................... IV. Đầu vào sản xuất kinh doanh 15. Hô mua đầu vào của ai? ð Hộ ð HTX ð DN tư nhân ð DN Nhà nước ð Khác:................................................... Trong đó nhiều nhất mua của ai?: 16. Hộ chủ yếu mua đầu vào ở đâu? ð Trong xã ð Trong huyện ð Trong tỉnh ð Khu vực phí Bắc ð Trong nước ð Nhập khẩu (Import) Trong đó nhiều nhất mua ở đâu?: 17. Để có đầu vào, hộ đã lấy nguồn thông tin từ đâu? ð Đài địa phương ð TV, báo, đài QG ð Qua phòng ban của huyện, xã ð Đối tác/bạn bè ð Internet ð Khác:.............................................. Trong đó nhiều nhất lây nguồn nào?: 18. Hộ có thực hiện hợp đồng trong mua đầu vào hay không? ð Có ð Không 19. Nếu có, thì chủ yếu hộ hợp đồng với ai nhất? từ khi nào? (Ghi năm bắt đầu và năm kết thúc hình thức hợp đồng sau lựa chọn) ð Hộ .. ð HTX . ð DN tư nhân .. ð DN Nhà nước.. ð Khác:............................... 20. Hình thức hợp đồng ð Thỏa thuận miệng ð Ký kết bằng văn bản ð Khác Những khó khăn khi thực hiện hợp đồng: 21. Nếu không, tại sao hộ lại không hợp đồng? 22. Không hợp đồng hộ có gặp phải khó khăn gì không? 23. Khi mua đầu vào hộ có gặp khó khăn gì không? ð Có ð Không 24.1 Nếu có, thì những khó khăn gì? Những khó khăn Chọn (x) Lý do 1 Giá 2 Giao thông khó khăn 3 Vướng mắc về thủ tục mua bán 4 Thiếu thông tin thị trường 5 Phương tiện vận chuyển khó khăn 6 Thiếu hệ thống cung cấp 7 Khác:............................................ 24.2 Theo ông/bà, giá nguyên liệu trong 5 năm trở lại đây biến động như thế nào?(Nếu là xã nông thôn mới thì so sánh giá nguyên liệu trước khi có nông thôn mới và thời điểm hiện tại) ð Tăng nhiều ð Tăng ít ð Không đổi ð Giảm ð Giảm nhiều 25. Hình thức thanh toán hay sử dụng nhất khi mua đầu vào như thế nào? TT Hình thức thanh toán chủ yếu Chọn TT Phương thức thanh toán chủ yếu Chọn 1 Trả trước toàn bộ 1 Tiền mặt 2 Trả trước một phần 2 Chuyển khoản 3 Trả ngay khi nhận hàng 3 Đổi hàng 4 Trả ngay một phần 4 Khác:..................................... 5 Trả chậm toàn bộ 5 6 Khác:................................... 6 26. Hộ có đề xuất gì với xã, huyện, tỉnh để mua được đầu vào thuận lợi hơn? VI. Tiêu thụ sản phẩm của hộ 27. Hộ bán sản phẩm cho ai? Ước lượng tỉ trọng sản phẩm bán cho từng đổi tượng ð Hộ ....% ð HTX ....% ð Bán cho tư thương ....% ð DN tư nhân ....% ð DN Nhà nước....% ð Người tiêu dùng trực tiếp ....% 28. Hộ tiêu thụ sản phẩm ở đâu? a. Địa bàn tiêu thụ ð Trong xã ð Trong huyện ð Trong tỉnh ð Trong nước ð Xuất khẩu b. Trong đó nhiều nhất bán ở đâu? B1. Trước đây b2. Hiện tại: c. Nếu xuất khẩu, xuất khẩu cho những nước nào: . 29. Để bán được sản phẩm, hộ đã lấy nguồn thông tin từ đâu? a. Nguồn thông tin ð Đài địa phương ð TV, báo, đài QG ð Qua phòng ban của huyện,xã ð Đối tác/bạn bè ð Internet ð Khác:.............................................................. b. Trong đó nhiều nhất lây nguồn nào?: 30. Hộ có hợp đồng trong tiêu thụ sản phẩm hay không? ð Có ð Không 31. Nếu có, thì chủ yếu Hộ hợp đồng với ai nhiều nhất? từ khi nào? (Ghi năm bắt đầu và năm kết thúc hình thức hợp đồng sau lựa chọn) ð Hộ .. ð HTX . ð DN tư nhân .. ð DN Nhà nước.. ð Khác:............................ 32. Hình thức hợp đồng ð Thỏa thuận miệng ð Ký kết bằng văn bản ð Khác 33. Những khó khăn khi thực hiện hợp đồng: 34. Nếu không, tại sao hộ lại không hợp đồng trong tiêu thụ sản phẩm? 35. Không hợp đồng trong tiêu thụ sản phẩm hộ có gặp phải khó khăn gì không? 36. Khi tiêu thụ sản phẩm hộ có gặp khó khăn gì không? ð Có ð Không 37. Nếu có, thì những khó khăn chủ yếu gì? TT Những khó khăn Chọn (x) Lý do 1 Giá sản phẩm không ổn định 2 Giao thông khó khăn 3 Vướng mắc về thủ tục mua bán 4 Thiếu thông tin thị trường 5 Phương tiện vận chuyển khó khăn 6 Thiếu hệ thống cung cấp 7 Khác:............................................. 38. Hình thức thanh toán hay sử dụng nhất khi bán sản phẩm như thế nào? TT Hình thức thanh toán chủ yếu Chọn TT Phương thức thanh toán chủ yếu Chọn 1 Trả trước toàn bộ 1 Tiền mặt 2 Trả trước một phần 2 Chuyển khoản 3 Trả ngay khi nhận hàng 3 Đổi hàng 4 Trả ngay một phần 4 Khác:..................................... 5 Trả chậm toàn bộ 5 6 Khác:.................................. 6 39. Hộ có đề xuất gì với xã, huyện, tỉnh để tiêu thụ được sản phẩm thuận lợi hơn? V. Tình hình liên kết trong sản xuất kinh doanh của hộ 40. Hộ có tham gia liên kết với đơn vị, tổ chức nào hay không? ð Có ð Không 41. Nếu có đó là những đơn vị tổ chức nào? ð Hộ khác ð HTX ð Doanh nghiệp ð Đơn vị khác (ghi cụ thể)....................... 42. Khi tham gia liên kết, hộ đạt được những lợi ích gì? TT Lợi ích Chọn (x) Ghi cụ thể 1 Vốn 2 Kinh nghiệm quản lý 3 Cung cấp đầu vào 4 Tiêu thụ sản phẩm 5 Khác:......................................... 43. Khi tham gia liên kết, hộ gặp những khó khăn gì? TT Lợi ích Chọn (x) Ghi cụ thể 1 Vốn 2 Kinh nghiệm quản lý 3 Cung cấp đầu vào 4 Tiêu thụ sản phẩm 5 Khác:......................................... 44. Trong tương lai hộ có ý định liên kết với tổ chức nào nữa không? ð Có ð Không 45. Nếu có, thì hộ dự định liên kết với tổ chức nào?ð Hộ khác ð HTX ð Doanh nghiệp ð Đơn vị khác (ghi cụ thể)................................ 46. Nếu không, thì hộ có gặp khó khăn gì không? VII. Định hướng kinh doanh của hộ trong tương lai. 47. Trong tương lai hộ dự định có những thay đổi nào trong sản xuất kinh doanh? Yếu tố Tăng Không đổi Giảm Vốn Lao động Đất đai Quy mô sản xuất Chủng loại sản phẩm Công nghệ Xử lý rác thải, chất thải 48. Theo ông/bà, những khó khăn sẽ gặp phải trong tương lai khi SX – KD ngành nghề này là gì? 49. Những biện pháp tháo gỡ của hộ đối với những khó khăn đó? VIII. Đánh giá/kiến nghị chính sách đầu tư và dịch vụ công của hộ 50. Đánh giá/kiến nghị chính sách đầu tư và dịch vụ công của hộ Các loại hình dịch vụ công Bất cập Nguyên nhân Kiến nghị 1. Điện cho sản xuất kinh doanh 2. Quy hoạch cụm công nghiệp, TTCN, khu đô thị 3. Giao thông - Xây dựng đường - Duy tu sửa chữa đường - Xây dựng hệ thống cầu cống - Duy tu sửa chữa hệ thống cầu cống 4. Hệ thống chợ - Chợ trong xã - Chợ liên xã - Chợ huyện - Chợ đầu mối 5. Đào tạo nghề - Cơ sở hạ tầng của trường học: - Đội ngũ giáo viên: - Miễn, giảm học phí cho học sinh nghèo, dân tộc thiểu số 6. Thông tin 7. Nước sạch và vệ sinh môi trường - Nước sạch dùng cho sinh hoạt - Xử lý rác thải sinh hoạt và SXKD 8. Quy hoạch xây dựng - Quy hoạch tổng thể - Quy hoạch các cụm CN, TTCN - Quy hoạch các khu dãn dân/ khu đô thị 9. Hành chính công - Cấp phép - Đăng ký - Xác nhận - Công chứng 10. Dịch vụ pháp lý - Cung cấp thông tin/ tư vấn giao dịch dân sự - Cung cấp thông tin/ tư vấn chuyển nhượng nhà đất - Cung cấp thông tin/ tư vấn đất đai 11. Khác.. PHIẾU TÌM HIỂU HỢP TÁC Xà (Nghiên cứu phát triển làng nghề tỉnh Bắc Ninh gắn với xây dựng nông thôn mới) Họ và tên người cung cấp thông tin: .. Chức vụ: . I. Thông tin chung về HTX 1.Tên HTX: . 2.Địa điểm: .., Xã......, Huyện 3.Năm thành lập: . 4Ngành nghề đăng ký kinh doanh: .. 5.Hoạt động sản xuất kinh doanh thực tế: “ HTX ngành nghề (cụ thể) . “ HTX dịch vụ và ngành nghề (cụ thể). 6.Ban quản lý HTX Tiêu chí Số người (người) Ghi chú về nơi và thời gian của khoá học Tổng số thành viên BQL Phân theo trình độ học vấn: - Đại học - Cao đẳng - Trung cấp - Sơ cấp Phân theo trình độ chuyên môn: - Qua đào tạo về quản lý kinh tế - Qua đào tạo về kỹ thuật nghiệp vụ - Số người đã học về Luật HTX 7.Xã viên hợp tác xã 7.1Số xã viên: .............. hộ 7.2 Số lượng xã viên: ..... xã viên 7.3 Mức đóng góp cổ phần/xã viên: .. (1000 đồng/người) 8. Nguồn lực của HTX 8.1 Lao động của HTX: Chỉ tiêu Số lượng (người) Nhận định về trình độ lao động (%) Tốt Bình thường Yếu kém 1 Tổng LĐ 2 LĐ tự có (BQL và xã viên) 1. Lao động trực tiếp 2. Lao động gián tiếp 3 LĐ thuê ngoài 1. Lao động trực tiếp 2. Lao động gián tiếp Đất đai của HTX 8.2.1 Hiện trạng Loại đất Tổng diện tích đang sử dụng (m2) (a) Nguồn gốc đất Được giao/mua (b) Đất thuê (c) 1. Nhà xưởng sản xuất 2. Nhà kho 3. Cửa hàng 4. Văn phòng 5. Khác 8.2.2 Diện tích đã được cấp GCNQSD đất: m2 8.2.3 Những khó khăn của HTX trong việc xin cấp GCNQSD đất? 8.2.4 Nếu đi thuê đất, HTX đang thuê của ai? □ Hộ □ HTX □ Doanh nghiệp tư nhân □ DN Nhà nước □ Nhà nước □ Khác 8.2.5 HTX có gặp khó khăn trong thuê đất không? ‘ Có ‘ Không 8.2.6 Nếu có, những khó khăn đó là gì? Khó khăn trong thuê đất Nếu chọn (x) Nêu cụ thể khó khăn đó là gì? 1 Thời hạn thuê 2 Thủ tục thuê 3 Hợp đồng thuê 4 Giải phóng mặt bằng 5 Giá thuê () 6 ........ 8.3 Tài sản (Máy móc trang thiết bị) của HTX TT Loại tài sản Đơn vị tính Số lượng Nguyên giá Năm đầu tư Giá trị hiện tại 1 Nhà xưởng, văn phòng + Nhà ở, văn phòng + Nhà xưởng, kho + Bến bãi, cửa hàng 2 - Phương tiện vận chuyển + Ô tô + Xe máy + Khác...... 3 - Máy móc, thiết bị sản xuất + Máy + Máy + Máy + Máy 4 - Công cụ, dụng cụ khác ....................................... ....................................... ....................................... 5 - Tái sản khác 6.Tổng giá trị 8.4 Tình hình vốn của HTX: a. Tổng vốn đăng ký kinh doanh của HTX là :... triệu đồng b. Vốn thực tế sử dụng trong SXKD của HTX là :.. triệu đồng Trong đó: Vốn vay là: . triệu đồng c. Vay vốn có khó khăn gì không? □ Có □ Không d. Nếu có, khó khăn nhất trong vay vốn là gì? .. e. Nếu thiếu vốn, HTX đã khắc phục bằng cách nào? .. 8.5 Địa phương có chương trình liên kết/hợp tác/hỗ trợ nào dành cho HTX không?  Có  Không 8.6 Nếu có, nêu cụ thể: ... II. Tình hình sản xuất kinh doanh của HTX trong năm 2021 9. Đánh giá quá trình sản xuất kinh doanh hiện tại so với khi thành lập (Nếu là xã nông thôn mới thì so sánh hiện tại với trước khi có nông thôn mới) Yếu tố Tăng nhiều Tăng ít Không đổi Giảm Giảm nhiều 1.Vốn 2. Lao động a.Số lượng lao động b.Trình độ lao động 3. Đất đai 4. Nguyên vật liệu a. Số lượng b. Chất lượng c. Chủng loại 6.Công nghệ sản xuất 7.Công nghệ xử lý rác thải, chất thải 8.Quy mô sản xuất 9.Chủng loại sản phẩm 10. Quy mô thị trường đầu ra 10. Nêu một số mốc thay đổi quan trọng của HTX trong SX – KD từ lúc bắt đầu đến giờ? ................................................................................................................................................ 11. Doanh thu bán hàng của HTX năm 2021 Chủng loại Số lượng Giá bán 12. Chi phí sản xuất kinh doanh của HTX năm 2021 Chủng loại đầu vào Đơn vị tính Số lượng Giá mua (nghìn đ) 1. Nguyên/nhiên vật liệu ................................................... 2. Lao động thuê Công 3. Thuế/ Phí ............................................... 4. Khác ............................................... III. Tình hình mua đầu vào của HTX: 13. HTX mua các đầu vào chủ yếu ở đâu? “ Trong xã/ thị trấn “ Các xã/thị trấn khác trong huyện “ Các huyện khác trong tỉnh “ Các tỉnh khác 14. HTX mua các đàu vào chủ yếu từ ai? “ Hộ “ HTX “ Doanh nghiệp tư nhân “ Doanh nghiệp Nhà nước “ Khác (ghi rõ) ............... 15. Đánh giá chung về mức độ khó/ dễ trong mua các đầu vào chủ yếu? “ Khó mua “ Bình thường “ Dễ mua 16. Nếu khó mua, vì sao? Nếu chọn (x) Nêu cụ thể khó khăn 1-Giá 2-Giao thông khó khăn 3-Vướng mắc về thủ tục mua bán 4-Không có thông tin thị trường 5-Phương tiện vận chuyển khó khăn 6-Không có hệ thống cung cấp 7-Khác (Ghi rõ) 17. HTX đã từng thực hiện hợp đồng trong mua đầu vào chưa? ð Có ð Không 18. Nếu có, thì HTX hay hợp đồng mua các đầu vào chủ yếu từ đâu nhất? “ Hộ/ Trang trại “ HTX “ Doanh nghiệp tư nhân “ Doanh nghiệp Nhà nước “ Khác (ghi rõ) ............... 19. Nếu không, tại sao HTX không thực hiện hợp đồng trong mua đầu vào? ....................... 20. Nếu không hợp đồng, HTX đã từng gặp những vướng mắc gì trong mua đầu vào? 21. Thanh toán khi mua đầu vào như thế nào? 1. Hình thức thanh toán chủ yếu nhất Lựa chọn (x) 2. Phương thức thanh toán chủ yếu nhất Lựa chọn (x) Trả trước toàn bộ Tiền mặt Trả trước một phần Chuyển khoản Trả ngay khi nhận hàng Đổi hàng Trả ngay một phần Khác Trả chậm toàn bộ Khác 22. Mong muốn đề xuất của HTX để việc mua đầu vào được dễ dàng hơn? IV. Tình hình bán đầu ra/ sản phẩm của HTX: 23. HTX bán sản phẩm cho ai? ð Hộ ð HTX ð Bán cho tư thương ð DN tư nhân ð DN Nhà nước ð Người tiêu dùng trực tiếp 24. HTX tiêu thụ sản phẩm ở đâu? a. Địa bàn tiêu thụ ð Trong xã ð Trong huyện ð Trong tỉnh ð Trong nước ð Xuất khẩu b. Trong đó nhiều nhất bán ở đâu?........................................................................................... c. Trước đây (lấy mốc chung?) d. Hiện tại: e. Nếu xuất khẩu, xuất khẩu cho những nước nào: . 25. HTX có hợp đồng trong tiêu thụ sản phẩm hay không? ð Có ð Không 26. Nếu có, thì chủ yếu HTX hợp đồng với ai nhiều nhất? từ khi nào? (Ghi năm bắt đầu và năm kết thúc hình thức hợp đồng sau lựa chọn) ð Hộ .. ð HTX . ð DN tư nhân .. ð DN Nhà nước.. ð Khác:............................... 27. Hình thức hợp đồng ð Thỏa thuận miệng ð Ký kết bằng văn bản ð Khác 28. Những khó khăn khi thực hiện hợp đồng: 29. Nếu không, tại sao HTX lại không hợp đồng trong tiêu thụ sản phẩm? 30. Không hợp đồng trong tiêu thụ sản phẩm HTX có gặp phải khó khăn gì không? 31. Khi tiêu thụ sản phẩm HTX có gặp khó khăn gì không? ð Có ð Không 32. Nếu có, đó là những khó khăn gì, tạì sao? Khó khăn Chọn Vì sao khó khăn 1. Giá 2. Giao thông khó khăn 3.Vướng mắc về thủ tục mua bán 4.Không có thông tin thị trường 5. Phương tiện vận chuyển khó khăn 6. Không có hệ thống cung cấp 7. Bán chịu, trả chậm 8. Khác (Ghi rõ) 33. Thanh toán chủ yếu nhất khi bán sản phẩm như thế nào?(chọn 1 phương án) Hình thức thanh toán chủ yếu Lựa chọn Phương thức thanh toán chủ yếu Lựa chọn 1.Trả trước toàn bộ 8. Tiền mặt 2. Trả trước một phần 9.Chuyển khoản 3. Trả ngay khi nhận hàng 10. Đổi hàng 4. Trả ngay một phần 11. Khác 5. Trả chậm toàn bộ 6. Khác 34. HTX có đề xuất gì với xã, huyện, tỉnh để tiêu thụ sản phẩm tốt hơn?.............. V. Các hoạt động liên quan đến chuyển giao kỹ thuật tới xã viên HTX: 35. Trong năm 2013, HTX đã tiến hành các hoạt động chuyển giao kỹ thuật nào tới xã viên?  Tập huấn  Thăm quan mô hình  Tài liệu hướng dẫn  Khác ................................................ 36. Tình hình chuyển giao kỹ thuật trong năm 2021: Do HTX tự bỏ kinh phí Do các tổ chức khác tài trợ Ghi chú A b Tập huấn (lớp) Thăm mô hình (lượt người) Tài liệu hướng dẫn (tài liệu) . VI. Liên kết của HTX với các cấp quản lý: 37. HTX có tham gia liên kết với đơn vị, tổ chức nào không? ‘ Có ‘ Không 38. Nếu có đó là những đơn vị, tổ chức nào? . 39. Khi tham gia liên kết, HTX đạt được những tác dụng gì? Tác dụng Chọn Ghi rõ 1.Vốn 2. Kinh nghiệm quản lý 3. Cung cấp đầu vào 4. Cung cấp đầu vào 5. Tiêu thụ hàng hóa 6. Khác 40. HTX có gặp khó khăn gì khi tham gia liên kết?.............................................. . VII. Khó khăn của HTX: 41. Trong quá trình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, HTX có gặp cản trở khó khăn nào không? Có  Không 42. Nếu có, nêu cụ thể? ....................................................................................... ......................................................................................................................... 43. Các khó khăn cản trở đó do đâu?  Ban quản lý HTX  Xã viên  Chính quyền và các tổ chức đoàn thể xã/thị trấn  Ngân hàng  Doanh nghiệp  Chính sách  Khác ........................................................................................................ VIII. Hướng phát triển của HTX trong thời gian tới? 44. Thay đổi tổ chức HTX?  Không thay đổi (giữ như cũ)  Bổ sung cán bộ nghiệp vụ  Thuê cán bộ quản lý  Giảm bớt số lượng cán bộ  Sắp xếp lại các tổ/ đội của HTX  Khác .............................................. 45. Thay đổi công tác quản lý HTX?  Không thay đổi (giữ như cũ)  Đào tạo/ bồi dưỡng cán bộ  Thay đổi hình thức thưởng/phạt  Thay đổi cách phân phối lợi nhuận  Khác ................................................................................................................................... 46. Bỏ các hoạt động sản xuất kinh doanh kém hiệu quả?  Có  Không 47. Mở thêm các hoạt động sản xuất kinh doanh mới?  Có  Không 48. Tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật cho HTX?  Có  Không 49. Nếu có, nêu cụ thể.............................................................................. ........................................................................................................................... IX. Để tạo điều kiện thuận lợi cho HTX, ông/ bà có kiến nghị gì? 50. Về đào tạo và bồi dưỡng cán bộ: . .................................................................................................................. 51. Về chính sách đất đai đối với HTX: .............................................................. 52. Về chính sách đầu tư, tín dụng cho HTX: ........................................................ 53. Về chính sách thuế: ............................................................... 54. Về chính sách khoa học và công nghệ:.......................................................... 55. Khác: .......................................................... PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN DOANH NGHỆP NÔNG NGHIỆP (Nghiên cứu phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Bắc Ninh) I. Thông tin chung của doanh nghiệp A. Thông tin chung về chủ đơn vị 1. Họ và tên:.....................................................Tuổi:.........; Giới tính.. 2. Địa điểm:Thôn......................, Xã/Thị trấn............................, Huyện.. 4. Trình độ học vấn của chủ DN: ‘ Sau đại học ‘ Đại học ‘ Cao đẳng ‘ Trung cấp ‘ Cấp III ‘ Cấp II ‘ Cấp I ‘ Khác (ghi rõ).. 5. Chủ doanh nghiệp có được đào tạo về trình độ quản lý, kinh doanh hay không? ‘ Có ‘ Không Nếu có: 6. Chủ doanh nghiệp được đào tạo ở đâu? ‘ Trường trung cấp ‘ Trường dạy nghề ‘ Trung tâm khuyến công □ Khác 7. Lĩnh vực chuyên môn mà chủ doanh nghiệp được đào tạo?............................................. B. Thông tin chung về doanh nghiệp 8. Tên doanh nghiệp: 9. Loại hình doanh nghiệp ‘ Công ty cổ phần ‘ Công ty TNHH ‘ Công ty liên doanh ‘ Công ty hợp danh ‘ Công ty TNHH một thành viên 10. Doanh nghiệp được thành lập năm nào?................................ 11. Doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh những loại sản phẩm/ dịch vụ gì? a. Nhóm sản phẩm chủ đạo ð Đồ gốm ð Đồ gỗ ð Sắt ð Giấy ð Khác b. Liệt kê sản phẩm cụ thể chủ yếu của hộ theo thứ tự ưu tiên 1.. 2 3 12. Vì sao doanh nghiệp lại chọn kinh doanh sản phẩm đó? □ Thành thạo kỹ thuật □ Truyền thống □ Cần ít vốn □ Có thị trường □ Dễ làm/không đòi hỏi trình độ □ Theo chủ trương/chính sách □ Có sẵn nguồn nguyên liệu □ Thị trường dễ tiêu thụ Lý do khác (ghi rõ).................................................................................................... II. Nguồn lực của doanh nghiệp 13. Lao động của đơn vị TT Tiêu chí Số lao động (người) Ghi chú 2019 2020 2021 * Tổng số lao động thời điểm 1 Phân theo nguồn lao động - Số lao động tự có - Số lao động đi thuê +Thường xuyên + Thời vụ 2 Phân theo trình độ học vấn - Trên đại học - Đại học - Cao đẳng - Trung cấp - Cấp III - Cấp II - Cấp I - Khác................................................ 3 Phân theo trình độ nghề nghiệp - Qua đào tạo ở trường/lớp - Được đào tạo theo hình thức truyền nghề - Chưa qua đào tạo - Khác:............................................... 4 Tính chất tham gia của lao động gia đình vào hoạt động nghề - Thường xuyên - Không thường xuyên 5 Đóng bảo hiểm - Đóng BHXH, BHYT, KPCĐ - Không đóng BHXH, BHYT, KPCĐ 14. Mức lương hàng tháng DN trả cho lao động là bao nhiêu? (1000đồng) 15. Thời gian lao động của công nhân ‘ Theo giờ hành chính ‘ Theo ca ‘ Khoán sản phẩm 16. Khó khăn của DN trong thuê lao động? ........................................................................................................................................... 17. Khó khăn của DN trong sử dụng lao động? ........................................................................................................................................... 18. Đất đai của DN Loại đất Tổng diện tích đang sử dụng (m2) (a) Nguồn gốc đất Được giao/mua (b) Đất thuê (c) = 1+2 1 2 1. Nhà xưởng, kho 2. Cửa hàng 3. Văn phòng 4. Khác 19. Trong đó có bao nhiêu diện tích được cấp giấy CNQSDD đất?m2 Những khó khăn mà DN gặp phải trong việc xin cấp GCNQSD đất?: 20. Nếu phải thuê, đơn vị kinh doanh thuê của từ đâu? ð Hộ ð HTX ð DN quốc doanh ð DN tư nhân ð Khác:................................... 21. Đơn vị có gặp khó khăn gì trong khi thuê đất đai? Những khó khăn Chọn (x) Lý do 1 Thời hạn thuê 2 Thủ tục thuê 3 Hợp đồng thuê 4 Mặt bằng 5 Giá thuê 6 Khác:.......................................... 22. Tài sản của doanh nghiệp TT Loại tài sản Đơn vị tính Số lượng Nguyên giá Năm đầu tư Giá trị hiện tại 22.1 Nhà xưởng, văn phòng + Nhà ở, văn phòng + Nhà xưởng, kho + Bến bãi, cửa hàng 22.2 - Phương tiện vận chuyển + Ô tô + Xe máy + Khác...... 22.3 - Máy móc, thiết bị sản xuất + Máy + Máy + Máy + Máy 22.4 - Công cụ, dụng cụ khác ....................................... ....................................... ....................................... 22.5 - Tái sản khác Tổng giá trị 23. Nguồn vốn Tổng số vốn của DN:...........................triệu đồng. Tình hình vay vốn a. Tổng số vốn vay của DN:.........................triệu đồng b. Tình hình vốn vay TT Nguồn vốn vay Lượng vốn vay (trđ) Thời hạn (tháng) Lãi suất (%) 1 Ngân hàng TM . . 2 Ngân hàng chính sách 3 Quỹ tín dụng 4 Họ hàng 5 Tư nhân 6 Khác:................................... 24. Khó khăn trong vay vốn (Ghi cụ thể) ........................................................................................................................................... 25. Công nghệ sản xuất 1. Loại công nghệ hiện tại DN đang sử dụng? ð CN truyền thống ð CN hiện đại ð Kết hợp truyền thống và hiện đại 2. Tên công nghệ mà DN sử dụng (mô tả cụ thể) ........................................................................................................................................... 3. Nguồn gốc của công nghệ? ð Trong nước ð Nước ngoài ð Kết hợp trong nước và nước ngoài Nếu hoàn toàn là nước ngoài, xin nêu tên nước cụ thể?................................................... 4. Thuận lợi của DN trong sử dụng công nghệ hiện tại? ........................................................................................................................................... 5. Khó khăn của DN trong sử dụng công nghệ hiện tại? ........................................................................................................................................... II. Tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 26. Đánh giá quá trình sản xuất kinh doanh hiện tại so với khi thành lập (Nếu là trên địa bàn xã nông thôn mới thì so sánh hiện tại so với trước khi có nông thôn mới) Yếu tố Tăng nhiều Tăng ít Không đổi Giảm Giảm nhiều 1.Vốn 2. Lao động a.Số lượng lao động b.Trình độ lao động 3. Đất đai 4. Nguyên vật liệu a. Số lượng b. Chất lượng c. Chủng loại 6.Công nghệ sản xuất 7.Công nghệ xử lý rác thải, chất thải 8.Quy mô sản xuất 9.Chủng loại sản phẩm 10. Quy mô thị trường đầu ra 27. Nêu một số mốc thay đổi quan trọng của DN trong SX – KD từ lúc bắt đầu đến giờ? ................................................................................................................................................ 28. Doanh thu bán hàng của DN năm 2013 Chủng loại Số lượng Giá bán 29. Chi phí sản xuất kinh doanh của DN năm 2013 Chủng loại đầu vào Đơn vị tính Số lượng Giá mua (nghìn đ) 1. Nguyên/nhiên vật liệu ................................................... ............................................... ............................................... 2. Lao động thuê Công 3. Thuế/ Phí ............................................... ............................................... 4. Khác ............................................... III. Đầu vào trong sản xuất kinh doanh 30. Doanh nghiệp mua đầu vào của ai? ð Hộ ð HTX ð DN tư nhân ð DN Nhà nước ð Khác:................................................... 31. Doanh nghiệp chủ yếu mua đầu vào ở đâu? ð Trong xã ð Trong huyện ð Trong tỉnh ð Khu vực phí Bắc ð Trong nước ð Nhập khẩu (Import) 32. Để có đầu vào đó, DN đã lấy nguồn thông tin từ đâu? ð Đài địa phương ð TV, báo, đài ð Qua phòng ban huyện, xã ð Đối tác/bạn bè ð Internet ð Khác:.......................... 33. Trong đó nhiều nhất lây nguồn nào?: 34. Đơn vị đã từng thực hiện hợp đồng trong mua đầu vào hay không? ð Có ð Không 35. Nếu có, thì chủ yếu DN hợp đồng với ai nhất? từ khi nào? (Ghi năm bắt đầu và năm kết thúc hình thức hợp đồng sau lựa chọn) ð Hộ .. ð HTX . ð DN tư nhân .. ð DN Nhà nước.. ð Khác:...................... 36. Hình thức hợp đồng ð Thỏa thuận miệng ð Ký kết bằng văn bản ð Khác 37. Những khó khăn khi thực hiện hợp đồng: 38. Nếu không, tại sao doanh nghiệp lại không hợp đồng?..................................................... 39. Không hợp đồng doanh nghiệp có gặp những vướng mắc gì 40. Khi mua đầu vào doanh nghiệp có gặp khó khăn gì không? ð Có ð Không 41. Nếu có, đó là những khó khăn gì? Khó khăn Chọn Vì sao khó khăn 1. Giá 2.Giao thông khó khăn 3.Vướng mắc về thủ tục mua bán 4. Không có thông tin thị trường 5. Phương tiện vận chuyển khó khăn 6. Không có hệ thống cung cấp 7. Khác (Ghi rõ) 41. Hình thức thanh toán hay sử dụng nhất khi mua đầu vào như thế nào? (chọn 1 phương án). Hình thức thanh toán chủ yếu Lựa chọn Phương thức thanh toán chủ yếu Lựa chọn 1.Trả trước toàn bộ 8. Tiền mặt 2.Trả trước một phần 9. Chuyển khoản 3. Trả ngay khi nhận hàng 10. Đổi hàng 4. Trả ngay một phần 11. Khác 5. Trả chậm toàn bộ 6. Khác(ghi rõ) 42. Doanh nghiệp có đề xuất gì với xã, huyện, tỉnh để mua được đầu vào thuận lợi? IV. Tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 43. Doanh nghiệp bán sản phẩm cho ai? ð Hộ ð HTX ð Bán cho tư thương ð DN tư nhân ð DN Nhà nước ð Người tiêu dùng trực tiếp 44. Doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm ở đâu? a. Địa bàn tiêu thụ ð Trong xã ð Trong huyện ð Trong tỉnh ð Trong nước ð Xuất khẩu b. Trong đó nhiều nhất bán ở đâu?.................................................................................... c. Trước đây (lấy mốc chung?) d. Hiện tại: e. Nếu xuất khẩu, xuất khẩu cho những nước nào: 45. DN có hợp đồng trong tiêu thụ sản phẩm hay không? ð Có ð Không 46. Nếu có, thì chủ yếu DN hợp đồng với ai nhiều nhất? từ khi nào? (Ghi năm bắt đầu và năm kết thúc hình thức hợp đồng sau lựa chọn) ð Hộ .. ð HTX . ð DN tư nhân .. ð DN Nhà nước.. ð Khác:............................... 47. Hình thức hợp đồng ð Thỏa thuận miệng ð Ký kết bằng văn bản ð Khác 48. Những khó khăn khi thực hiện hợp đồng: 49. Nếu không, tại sao DN lại không hợp đồng trong tiêu thụ sản phẩm? 50. Không hợp đồng trong tiêu thụ sản phẩm DN có gặp phải khó khăn gì không? 51. Khi tiêu thụ sản phẩm DN có gặp khó khăn gì không? ð Có ð Không 52. Nếu có, đó là những khó khăn gì, tạì sao? Khó khăn Chọn Vì sao khó khăn 1. Giá 2.Giao thông khó khăn 3.Vướng mắc về thủ tục mua bán 4.Không có thông tin thị trường 5. Phương tiện vận chuyển khó khăn 6. Không có hệ thống cung cấp 7. Bán chịu, trả chậm 8. Khác (Ghi rõ) 53. Thanh toán chủ yếu nhất khi bán sản phẩm như thế nào?(chọn 1 phương án) Hình thức thanh toán chủ yếu Lựa chọn Phương thức thanh toán chủ yếu Lựa chọn 1.Trả trước toàn bộ 8. Tiền mặt 2. Trả trước một phần 9.Chuyển khoản 3. Trả ngay khi nhận hàng 10. Đổi hàng 4. Trả ngay một phần 11. Khác 5. Trả chậm toàn bộ 6. Khác 54. Doanh nghiệp có đề xuất gì với xã, huyện, tỉnh để tiêu thụ sản phẩm tốt hơn?.............. V. Tình hình liên kết trong sản xuất kinh doanh 55. Doanh nghiệp có tham gia liên kết với đơn vị, tổ chức nào không? ‘ Có ‘ Không 56. Nếu có đó là những đơn vị, tổ chức nào? . 57. Khi tham gia liên kết, doanh nghiệp đạt được những tác dụng gì? Tác dụng Chọn Ghi rõ 1.Vốn 2. Kinh nghiệm quản lý 3. Cung cấp đầu vào 4. Cung cấp đầu vào 5. Tiêu thụ hàng hóa 6. Khác 58. Doanh nghiệp có gặp khó khăn gì khi tham gia liên kết?.............................................. V. Định hướng kinh doanh của doanh nghiệp thời gian tới Trong tương lai DN có những thay đổi nào trong sản xuất kinh doanh? Yếu tố Tăng Không đổi Giảm Vốn Lao động Đất đai Quy mô sản xuất Chủng loại sản phẩm Công nghệ Xử lý rác thải, chất thải 5.1. Những khó khăn sẽ gặp phải trong tương lai của DN.................................................... 5.2. Những biện pháp tháo gỡ của DN .................................................................................................................................................. PHIẾU LẤY Ý KIẾN CÁN BỘ Xà CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP (Nghiên cứu phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Bắc Ninh) Họ và tên: Xã: Chức vụ công tác:.. Xã có xác định nguồn lực(vốn, đất đai, lao động) để thực hiện phát triển làng nghề hay không? Không [ ] Có [ ] Nếu không, vì sao?....................................................................................................... Nếu có, làm như thế nào? Căn cứ kinh phí từ trên xuống [ ] Căn cứ vào ngân sách địa phương (nguồn thu) [ ] Căn cứ vào nguồn huy động từ người dân [ ] Nguồn khác (ghi rõ) Căn cứ để xây dựng kế hoạch đầu tư cho phát triển nông nghiệp tại địa phương: Căn cứ theo nhu cầu thực tế địa phương [ ] Căn cứ vào định hướng cấp trên đưa xuống [ ] Căn cứ vào nguồn lực thực hiện [ ] Căn cứ vào định hướng phát triển của địa phương [ ] Khác (ghi rõ) Phương pháp tiến hành lập kế hoạch đầu tư cho phát triển nông nghiệp là: Cán bộ xã, huyện dựa trên kế hoạch từ cấp trên để tiến hành xây dựng kế hoạch [ ] Cán bộ dựa vào ý kiến và nhu cầu của người dân để xây dựng kế hoạch [ ] Họp các ban ngành địa phương để xây dựng kế hoạch [ ] Khác(ghi rõ) Những người tham gia lập kế hoạch đầu tư cho phát triển nông nghiệp của xã là: Cán bộ xã [ ] Cán bộ chuyên trách các phòng ban của huyện [ ] Cán bộ thôn, bản [ ] Người dân [ ] Các tổ chức đoàn thể [ ] (Các tổ chức khác (ghi rõ)-ví dụ: HTX, các tổ chức phi chính phủ,). Việc lập kế hoạch đầu tư cho phát triển nông nghiệp được tiến hành: Lồng ghép/phối hợp với các chương trình phát triển kinh tế-xã hội của địa phương [ ] Được lập riêng [ ] Khác (ghi rõ).. Xin cho biết việc lập kế hoạch đầu tư cho phát triển nông nghiệp của địa phương hiện nay có gặp vấn đề gì hay không? Kết quả các hoạt động đầu tư xây dựng nông thôn mớicho phát triển nông nghiệp trong năm 2020 Số lớp học đào tạo nghề được mở:. Số học viên được tham gia đào tạo nghề:.. .. Đánh giá kết quả các hoạt động trong xây dựng nông thôn mới cho phát triển nông nghiệp theo đánh giá của cán bộ xã Chỉ tiêu Thay đổi trong phát triển nông nghiệp Tăng Không đổi Giảm Thu nhập của các hộ thuộc làng nghề Môi trường trong các làng nghề Đời sống văn hóa trong các làng nghề Đời sống xã hội (Y tế, giáo dục, an ninh) trong các làng nghề 15. Những khó khăn trong việc thực hiện chính sách về phát triển nông nghiệp của địa phương 16. Những thuận lợi trong việc thực hiện chính sách về phát nông nghiệp của địa phương Đề xuất của cán bộ xã để nâng cao hiệu quả vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docluan_an_phat_trien_nong_nghiep_theo_huong_ben_vung_tren_dia.doc
  • docxĐONG GOP MOI LA NONG NGHIEP BAC NINH.docx
  • docxĐÓNG GÓP MỚI T VIỆT- ANH.docx
  • docTóm tat LA Nguyen Van Hong Duong 09-1-23.doc
  • docxTRÍCH YẾU LUẬN ÁN TIẾN SỸ.docx
Luận văn liên quan