Phát triển NN theo hướng NNST là một xu hướng tất yếu và khách quan của phát triển nông nghiệp trong tương lai. Hầu hết các nước trên thế giới đều có sự chuyển đổi sang NN theo hướng NNST để bảo vệ nguồn lực sản xuất, thích nghi với sự thay đổi khí hậu, mang lại nguồn thực phẩm an toàn, ổn định cuộc sống người nghèo và bảo vệ môi trường. Ở Việt Nam, sản xuất NN theo hướng NNST ngày càng được chú trọng, nhìn chung phù hợp với xu hướng chung. Phát triển các sản phẩm phù hợp với đặc điểm sinh thái địa phương. Ở những khu vực phát triển đặc biệt khu vực đô thị chủ yếu tổ chức sản xuất hiện đại áp dụng các công nghệ tiên tiến giúp tiết kiệm nước, giảm áp lực về lao động, tiết kiệm sức lao động với sản xuất mô hình hữu cơ chuyên canh quy mô lớn, mô hình rau thủy canh. Ở vùng nông thôn, các khu vực đang và kém phát triển sản xuất theo mô hình gần gũi với thiên nhiên, sử dụng và tôn trọng đất và nước trong sản xuất; trả lại tất cả vào tự nhiên. Hiệu quả từ phát triển NN theo hướng NNST được thể hiện qua nhiều chỉ tiêu kinh tế xã hội.
2. Quảng Ngãi có vị trí địa lí thuận lợi, nhiều điều kiện tự nhiên đa dạng, điều kiện kinh tế xã hội tiềm năng. Có HST đa dạng; nguồn lao động tại chỗ phù hợp và đang được chú trọng đào tạo; chính sách ưu tiên, khuyến khích phát triển NNST (cấp tỉnh, cấp trung ương) được quan tâm; Khoa học và công nghệ được ứng dụng phù hợp với điều kiện phát triển; hệ sinh vật bản địa phong phú. Đây là cơ sở quan trọng để phát triển NN theo hướng NNST. Tuy nhiên, tiến trình thực hành canh tác NN theo hướng NNST còn vấp phải nhiều cản trở đó là yếu tố thị trường chưa thật sự năng động; chính sách chưa được thực hiện sâu sát và hiệu quả, những cơ chế và ưu đãi dành cho phát triển NN theo hướng NNST chưa rõ ràng; nguồn lao động chưa sẵn sàng và khó khăn trong tiếp nhận sự chuyển đổi bắt đầu từ nhận thức đến quy trình sản xuất thực hành nông nghiệp tốt; khó khăn lớn trong tiếp cận nguồn vốn và chuyển giao công nghệ (nhà màn, nhà lưới; công nghệ tưới tiết kiệm; kỹ thuật trong chế biến và bảo quản nông sản.); điều kiện tự nhiên của vùng nhiệt đới gió mùa với nhiều dịch bệnh và sâu bọ, cùng với những biến đổi bất thường, cực đoan của thời tiết và thiên tai.
192 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 22/01/2022 | Lượt xem: 534 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Ngãi theo hướng nông nghiệp sinh thái, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sản theo hướng sinh thái cấp tỉnh; giải pháp lâu dài là tăng cường cơ sở hạ tầng - vật chất kỹ thuật, giải pháp về quản lí sử dụng tài nguyên thiên nhiên trong sản xuất NNST, giải pháp về ứng dụng tri thức bản địa theo hướng sinh thái của dân cư vùng dân tộc thiểu số với tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp.
KẾT LUẬN
1. Phát triển NN theo hướng NNST là một xu hướng tất yếu và khách quan của phát triển nông nghiệp trong tương lai. Hầu hết các nước trên thế giới đều có sự chuyển đổi sang NN theo hướng NNST để bảo vệ nguồn lực sản xuất, thích nghi với sự thay đổi khí hậu, mang lại nguồn thực phẩm an toàn, ổn định cuộc sống người nghèo và bảo vệ môi trường. Ở Việt Nam, sản xuất NN theo hướng NNST ngày càng được chú trọng, nhìn chung phù hợp với xu hướng chung. Phát triển các sản phẩm phù hợp với đặc điểm sinh thái địa phương. Ở những khu vực phát triển đặc biệt khu vực đô thị chủ yếu tổ chức sản xuất hiện đại áp dụng các công nghệ tiên tiến giúp tiết kiệm nước, giảm áp lực về lao động, tiết kiệm sức lao động với sản xuất mô hình hữu cơ chuyên canh quy mô lớn, mô hình rau thủy canh. Ở vùng nông thôn, các khu vực đang và kém phát triển sản xuất theo mô hình gần gũi với thiên nhiên, sử dụng và tôn trọng đất và nước trong sản xuất; trả lại tất cả vào tự nhiên. Hiệu quả từ phát triển NN theo hướng NNST được thể hiện qua nhiều chỉ tiêu kinh tế xã hội.
2. Quảng Ngãi có vị trí địa lí thuận lợi, nhiều điều kiện tự nhiên đa dạng, điều kiện kinh tế xã hội tiềm năng. Có HST đa dạng; nguồn lao động tại chỗ phù hợp và đang được chú trọng đào tạo; chính sách ưu tiên, khuyến khích phát triển NNST (cấp tỉnh, cấp trung ương) được quan tâm; Khoa học và công nghệ được ứng dụng phù hợp với điều kiện phát triển; hệ sinh vật bản địa phong phú. Đây là cơ sở quan trọng để phát triển NN theo hướng NNST. Tuy nhiên, tiến trình thực hành canh tác NN theo hướng NNST còn vấp phải nhiều cản trở đó là yếu tố thị trường chưa thật sự năng động; chính sách chưa được thực hiện sâu sát và hiệu quả, những cơ chế và ưu đãi dành cho phát triển NN theo hướng NNST chưa rõ ràng; nguồn lao động chưa sẵn sàng và khó khăn trong tiếp nhận sự chuyển đổi bắt đầu từ nhận thức đến quy trình sản xuất thực hành nông nghiệp tốt; khó khăn lớn trong tiếp cận nguồn vốn và chuyển giao công nghệ (nhà màn, nhà lưới; công nghệ tưới tiết kiệm; kỹ thuật trong chế biến và bảo quản nông sản....); điều kiện tự nhiên của vùng nhiệt đới gió mùa với nhiều dịch bệnh và sâu bọ, cùng với những biến đổi bất thường, cực đoan của thời tiết và thiên tai.
3. Phát triển NN Quảng Ngãi theo hướng NNST ở trong giai đoạn 2010 – 2017 đã đạt được những kết quả quan trọng:
- Hình thành các vùng sản xuất hiệu quả về mặt kinh tế, sử dụng hợp lí tài nguyên và ổn định xã hội. Mô hình trồng cây ăn quả vùng đồi gò, mô hình xen canh lạc với cây ngô, sắn và các cây ngắn ngày khác; luân canh lạc với ngô, lúa được nhân rộng và phát triển theo xu hướng sản xuất hàng hóa.
- Xây dựng thành công các mô hình cánh đồng mẫu, mô hình sản xuất lúa hữu cơ; mô hình trồng rau an toàn, rau hữu cơ, rau VietGAP, rau thủy canh; mô hình trồng cây dược liệu dưới tán rừng; mô hình trồng sắn xen canh lạc; mô hình chăn nuôi lợn dược liệu; chăn nuôi lợn VietGAP; chăn nuôi gà, lợn bản địa. Hiệu quả của mô hình tác động tích cực và cổ vũ mạnh mẽ sự phát triển NN theo hướng NNST.
- Những sản phẩm của khu vực phát triển NN theo hướng NNST đã đáp ứng một phần nhu cầu của thị trường, đảm bảo nguồn nông sản an toàn cho người dân Quảng Ngãi. Tạo hiệu ứng trong việc thay đổi nhận thức, thay đổi thói quen của người tiêu dùng và người sản xuất thông qua những lợi ích của sản xuất NN theo hướng NNST.
4. Phát triển NN theo hướng NNST ở Quảng Ngãi cần đặt trong bối cảnh của biến đổi khí hậu, yêu cầu của thị trường và lợi thế cạnh tranh của tỉnh làm căn cứ định hướng phát triển hợp lí và hiệu quả. Để thực hiện thành công sự phát triển ngành NN theo hướng NNST ở tỉnh Quảng Ngãi cần có sự kết hợp hiệu quả của 9 nhóm giải pháp. Trong đó NCS nhấn mạnh về nhóm giải pháp chính sách và giải pháp về ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong công tác sản xuất NNST. Trong đó tỉnh cần tập trung vào nhóm các chính sách hỗ trợ trực tiếp các yếu tố sản xuất cho các hộ nông dân bao gồm kỹ thuật làm đất, giống, vật tư nông nghiệp; tăng cường hơn nữa vai trò của các tổ chức nông dân và công tác khuyến nông; các giải pháp trước mắt cần được triển khai là công tác tổ chức giám sát và điều phối, về xây dựng trang thông tin thị trường và thương mại nông sản theo hướng sinh thái cấp tỉnh; giải pháp lâu dài là tăng cường cơ sở hạ tầng - vật chất kỹ thuật, quản lí sử dụng tài nguyên thiên nhiên trong sản xuất NNST, ứng dụng tri thức bản địa theo hướng sinh thái của dân cư vùng dân tộc thiểu số với tiến bộ khoa học kỹ thuật.
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
Đặng Thị Mai Trâm (2018), Khai thác tri thức bản địa phục vụ phát triển nông nghiệp Quảng Ngãi theo hướng nông nghiệp sinh thái trong bối cảnh liên kết vùng, Kỷ yếu hội nghị Khoa học Địa lí toàn quốc lần thứ X, Đại học Sư phạm Đà Nẵng, tr.451-457.
Đặng Thị Mai Trâm (2020), Phân tích các mô hình sản xuất theo hướng nông nghiệp sinh thái ở Quảng Ngãi, Tạp chí Nghiên cứu Địa lý hhân văn, ISSN 2354-0648, Số 01/2020: tr.47-53.
Đặng Thị Mai Trâm (2020), Các tiền đề, cơ hội và thách thức để phát triển nông nghiệp theo hướng nông nghiệp sinh thái ở tỉnh Quảng Ngãi, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, ISSN 2354 – 1067, Số 2/2020: tr.153-161.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
Bộ nông nghiệp nông thôn (2009), Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội.
Bộ nông nghiệp nông thôn (2014), Thông tư số 51/2014/TT-BNNPTNT ngày 27 tháng 12 năm 2014 Quy định điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm và phương thức quản lý đối với các cơ sở sản xuất ban đầu nhỏ lẻ, Hà Nội.
Công ty TNHH Khoa học và Công nghệ Nông Tín (2017), Hội nghị đầu bờ Mô hình sản xuất gạo hữu cơ chất lượng cao vụ Đông Xuân 2016 – 2017, Quảng Ngãi.
Chuyên gia Socencoop - Chính phủ Australia và Quỹ Châu Á (2015), Cẩm nang Hợp tác xã nông nghiệp, Hà Nội.
Hoàng Chương (chủ biên) (2006), Quảng Ngãi - Truyền thống và hiện đại, Kỷ yếu hội thảo Văn hiến Quảng Ngãi, Quảng Ngãi.
Cục thống kê Quảng Ngãi (2012, 2018), Kết quả điều tổng điều tra Nông thôn, nông nghiệp và thủy sản các năm 2011, 2016 tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Ngãi.
Cục thống kê Quảng Ngãi (2011 - 2018), Niên giám thống kê các năm từ 2010 đến 2017, Quảng Ngãi.
Đường Hồng Dật (2015), Công nghệ sinh thái BVTV – Nông nghiệp sinh thái, Báo online Hội khoa học Kỹ thuật bảo vệ thực vật Việt Nam, ngày 17/04/2015. Truy cập ngày 1/12/2015.
Lê Mỹ Dung (2015), Phát triển nông, lâm, thủy sản thành phố Hà Nội, Luận án tiến sĩ Địa lí học, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.
Nguyễn Điền (1998), Nông nghiệp nước Mỹ, NXB Thống kê, Hà Nội
Nguyễn Điền (1999), Nông nghiệp thế giới bước vào thế kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Masanobu Fukuoka (2015), Cuộc cách mạng một cọng rơm, NXB tổng hợp TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.
Dương Thị Nguyên Hà (2013), Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan cho mục đích sử dụng hợp lí tài nguyên và bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ngãi, Luận án tiến sĩ Địa lý tự nhiên, Viện Địa lý, Hà Nội.
Hà.NV (2018), Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao trong lĩnh vực nông nghiệp hiện nay, 22/11/2018, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam.
Tô Đức Hạnh, Hà Thị Thuý (2018), Sản xuất nông nghiệp bền vững ở Israel và hàm ý chính sách cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam online, số 3 – 2018.
Hải Lý (2015), Làng kinh tế sinh thái - Mô hình phát triển hài hòa với tự nhiên, Cổng thông tin điện tử của Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam ngày 17/03/2015, truy cập ngày 4/7/2018.
Đinh Phi Hổ (2008), Kinh tế học nông nghiệp bền vững, NXB Phương Đông, Hồ Chí Minh.
Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam tập 3, Trung tâm biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội.
Phạm Văn Hùng, Nguyễn Văn Dũng (2013), Cảnh báo nguy cơ trượt lở đất ở các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi, Tạp chí Các khoa học về trái đất 35(2), 107-119.
Trương Đình Hùng và nnk (2002), Đặc điểm khí hậu – Thuỷ văn tỉnh Quảng Ngãi, NXB Đà Nẵng.
Vương Đình Huệ (2013), Tái cơ cấu ngành nông nghiệp nước ta hiện nay, Tạp chí tài chính online ngày 23/12/2013.
Vũ Thị Mai Hương (2014), “Nghiên cứu sự phát triển nông nghiệp đô thị ở Hà Nội”, Luận án tiến sĩ Địa lí học, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.
Lê Khắc Huy và nnk (2000), Báo cáo tổng kết đề tài Đa dạng sinh học Quảng Ngãi (điều tra, khảo sát ở một số điểm), Đại học Nông – Lâm Huế.
Lê Văn Khoa (chủ biên), Nguyễn Đức Lương, Nguyễn Thế Truyền (1999), Nông nghiệp và môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội.
Lê Văn Khoa (2013), Môi trường và sự phát triển bền vững, NXB Giáo dục, Hà Nội.
Đoàn Ngọc Khôi (2009) và nnk, Nghiên cứu một số giá trị tri thức bản địa đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát huy để góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi.
Phạm Văn Khôi (2004), Phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội theo hướng nông nghiệp sinh thái, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
Đặng Duy Lợi, Nguyễn Thị Kim Chương, Đặng Văn Hương, Nguyễn Thục Nhu (2007), Địa lí tự nhiên Việt Nam - phần khu vực, NXB ĐHSP Hà Nội.
Pascal Liu (2007), Các quy định, tiêu chuẩn và chứng nhận đối với nông sản xuất khẩu - Hướng dẫn thực hành cho người sản xuất và xuất khẩu ở Châu Á, Phòng Thương Mại và Thị trường, FAO.
Nguyễn Văn Mấn, Trịnh Văn Thịnh (1995), Nông nghiệp bền vững cơ sở và ứng dụng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
Shimpei Murakami (1991), Những bài học từ thiên nhiên, Trung tâm trồng trọt tự nhiên Nongjok, Thái Lan.
Ngân hàng Thế giới (2008), Tăng cường Nông nghiệp cho Phát triển, Báo cáo Phát triển Việt Nam, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.
Ngân hàng Thế giới (2016), Chuyển đổi nông nghiệp Việt Nam: Tăng giá trị, giảm đầu vào, Báo cáo Phát triển Việt Nam, NXB Hồng Đức.
Nghị định 109/2018/NĐ-CP (2018), Nông nghiệp hữu cơ, Hà Nội.
Trần Ngọc Ngoạn (2013), Tác động kinh tế - xã hội và môi trường của sự phát triển nông nghiệp xanh, Viện Địa lí Nhân văn - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội.
Trần Ngọc Ngoạn (2016), Chính sách thúc đẩy tăng trưởng xanh kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Ninh Văn Hiệp (2012), Tổ hợp tác trong nông nghiệp nông thôn, một phương thức mưu sinh bền vững của người nông dân, trang thông tin pháp luật dân sự báo online ngày 01/06/2012.
OECD (2015), Các chính sách nông nghiệp Việt Nam, NXB PECD, Pari.
J.B. Penn (2003), Công nghệ sinh học nông nghiệp và thế giới đang phát triển, Tạp chí Điện tử của Bộ Ngoại giao Hoa Kì, Tập 8, Số 3.
Đặng Văn Phan (2008), Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.
Phân viện QH&TKNN Miền trung (2005), Điều tra bổ sung, chỉnh lý xây dựng bản đồ đất tỷ lệ 1/50.000 - 1/100.000 các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ - Báo cáo Bản đồ đất tỉnh Quảng Ngãi.
Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Hợp tác xã, số 23/2012/QH13, Hà Nội.
Nguyễn Thị Tố Quyên và nnk (2012), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong mô hình tăng trưởng kinh tế mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Phạm Bình Quyền (2007), Hệ sinh thái nông nghiệp và phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
Quyết định 1393/QĐ-TTg (2012), Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh thời kỳ 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội.
Quyết định số 889/QĐ-TTg (2013), Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, Hà Nội.
Quyết định số 490/QĐ-TTg (2018), Phê duyệt chương trình mỗi xã một sản phẩm giai đoạn 2018 - 2020, Hà Nội.
Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ngãi (2014), Báo cáo thuyết minh quy hoạch trí cây trồng nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2025, Quảng Ngãi.
Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ngãi (2016), Báo cáo thuyết minh quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016 – 2025, Quảng Ngãi.
Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ngãi (2017), Báo cáo kết quả kiểm tra các công trình thủy lợi, đê điều trước mùa mưa lũ năm 2017 trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Ngãi.
Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ngãi, Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ kế hoạch sản xuất nông lâm nghiệp và thủy sản năm (2010-2018), triển khai thực hiện kế hoạch các năm tiếp theo (2011-2019), Quảng Ngãi.
Đặng Kim Sơn và nnk (2014), Đổi mới chính sách nông nghiệp Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Arthayudh Srisamoot (2018), Thái Lan hướng tới nông nghiệp bền vững, Báo quốc tế online ngày 03/03/2018.
Nhâm Xuân Sỹ (2015), Phân vùng khí hậu tỉnh Quảng Ngãi, Bản tin KH&ĐS số 2/2015, dẫn theo Trang tin điện tử Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Quảng Ngãi, truy cập ngày 12/12/ 2017.
Ngô Đức Thịnh (2009), Hệ canh tác luân canh, hưu canh, xen canh, gối canh, kết tinh tri thức bản địa của cư dân canh tác nương rẫy ở miền núi, Kỷ yếu hội thảo về tri thức bản địa tại Quảng Ngãi.
Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2012), Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.
Lê Thông (chủ biên) (2016), Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.
Thủ tướng chính phủ (2010), Quyết định 2052/QĐ-TTg ngày 10/11/2010 về “Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020”, Hà Nội.
Tổng cục thống kê (2012, 2018), Kết quả tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản năm các năm 2011, 2016, Hà Nội.
Trung tâm Quốc gia biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1991), Từ điển bách khoa nông nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
Trung tâm Thông tin và Dự báo Kinh tế xã hội Quốc gia (2015), Kinh nghiệm của Israel về ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp, ngày 19/10/2015, cổng thông tin của Tạp chí tài chính.
Bùi Đức Tuân (2012), Tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu trong điều kiện thực thi các cam kết WTO: Trường hợp ngành nông nghiệp Việt Nam, Học viện chính trị - Hành chính khu vực I, Hà Nội.
Đào Thế Tuấn (1984), Hệ sinh thái nông nghiệp, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2005), Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông (Đồng chủ biên) (2013), Địa lí nông lâm thủy sản, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.
UBND tỉnh Quảng Ngãi (2010), Quyết định số 635/QĐ-UBND ngày 29/4/2010 “Về việc phê duyệt dự án Quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn ở các huyện đồng bằng tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2009 – 2015, định hướng đến năm 2020”, Quảng Ngãi.
UBND tỉnh Quảng Ngãi (2010), Quyết định 148/QĐ-UBND ngày 25 tháng 5 năm 2015 “Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững giai đoạn 2015 - 2020”, Quảng Ngãi.
UBND tỉnh Quảng Ngãi (2013), Quyết định số 34/2013/QĐ-UBND Quảng Ngãi, năm 2013 về Quy định chính sách hỗ trợ khuyến khích thực hiện chủ trương “dồn điền đổi thửa” đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2013-2020, Quảng Ngãi.
UBND tỉnh Quảng Ngãi (2013), Quyết định số 190/QĐ-UBND Quảng Ngãi ngày 14 tháng 08 năm 2013, phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Quảng Ngãi.
UBND tỉnh Quảng Ngãi (2014), Quyết định số 855/QĐ-UBND ngày 13/6/2014 về kế hoạch hành động thực hiện “Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững tỉnh Quảng Ngãi”, Quảng Ngãi.
UBND tỉnh Quảng Ngãi (2014), Quyết định số 2217/QĐ-UBND Quảng Ngãi ngày 31 tháng 12 năm 2014, Về việc phê duyệt quy hoạch bố trí hệ thống cây trồng nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2025, Quảng Ngãi.
UBND tỉnh Quảng Ngãi (2015), Quyết định 36/2015/QĐ-UBND ngày 06/8/2015 ban hành quy định về chính sách hỗ trợ nâng cao hiệu quả chăn nuôi nông hộ trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, giai đoạn 2015 – 2020, Quảng Ngãi.
UBND tỉnh Quảng Ngãi (2015), Báo cáo thuyết minh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, Quảng Ngãi.
UBND tỉnh Quảng Ngãi (2015), Đề án tái cơ cấu nông nghiệp tỉnh Quảng Ngãi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững giai đoạn 2015 – 2020, Quảng Ngãi.
UBND tỉnh Quảng Ngãi (2016), Quyết định số 36/2016/QĐ-UBND ngày 29/7/2016 ban hành quy định về ưu đãi, hỗ trợ và thu hút đầu tư của tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Ngãi.
UBND tỉnh Quảng Ngãi (2016), Báo cáo cơ kết 3 năm (2013-2016) thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi ngày 17/8/2016, Quảng Ngãi.
UBND tỉnh Quảng Ngãi (2016), Quyết định số 1596/QĐ-UBND ngày 01/9/2016 về việc Phê duyệt chương trình hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, miền núi tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016 – 2020, Quảng Ngãi.
UBND tỉnh Quảng Ngãi (2016), Quyết định 2817/QĐ-UBND ngày 30 tháng 12 năm 2016 về Phê duyệt kế hoạch phát triển khoa học và công nghệ tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016 – 2020, Quảng Ngãi.
UBND tỉnh Quảng Ngãi (2017), Quyết định 1868/QĐ-UBND, ngày 10 tháng 10 năm 2017 về việc ban hành kế hoạch quản lý sản xuất và tiêu thụ rau, củ, quả đảm bảo an toàn thực phẩm trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2017-2020, Quảng Ngãi.
UBND tỉnh Quảng Ngãi (2018), Quyết định số 742/QĐ-UBND ngày 28 tháng 8 năm 2018 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quyết định số 148/QĐ-UBND ngày 25/5/2015 của UBND tỉnh và một số nội dung đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững giai đoạn 2015 - 2020 ban hành kèm theo quyết định số 148/QĐ-UBND ngày 25/5/2015, Quảng Ngãi.
UBND tỉnh Quảng Ngãi (2018), Quyết định QĐ 116/QĐ-UBND về “Đề án mỗi xã một sản phẩm giai đoạn 2018 – 2020 và định hướng đến năm 2030”, Quảng Ngãi.
UBND tỉnh Quảng Ngãi (2019), Báo cáo tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết số 13-NQ/TW ngày 18/3/2002, Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể, Quảng Ngãi.
UBND tỉnh Quảng Ngãi (2019), Dự thảo Báo cáo Tổng kết 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2010 – 2020, Quảng Ngãi.
UBND tỉnh Quảng Ngãi (2019), Quyết định số 803/QĐ-UBND ngày 16 tháng 10 năm 2019 về việc phê duyệt danh mục dự án khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Ngãi.
Văn phòng Trung ương Đảng (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Sự Thật, Hà Nội.
Trần Đức Viên (chủ biên), Phạm Văn Phế, Ngô Thế Ân (2004), Sinh thái học nông nghiệp, NXB Giáo dục, Hà Nội.
Ngô Doãn Vịnh (2004), Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội: Một số vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Ngạc nhiên trước cách người Thái làm nông nghiệp - Khởi Nghiệp Xanh, https://www.youtube.com/watch?v=rEY1XINA9Oo, truy cập ngày 22/11/2019.
Nền nông nghiệp Thái Lan: Tình hình, mô hình, thành tựu, chính sách phát triển, Ngày 25/05/2018, https://www.vietnamtravelco.com/thai-lan/nen-nong-nghiep-thai-lan.htm.
Tiếng Anh
Miguel A.Altieri, Clara I. Nicholls (2005), Agroecology and the Search for the Truth Subtainable Agriculture, University of California, Berkeley.
Miguel A.Altieri, Fernando R.Funes-Monzote, Paulo Petersen (2012), Agroecologically eficient agricultural systems for smallholder famers: contribution to food sovereignty, DOI 10.1007/s13593-011-0065-6. Sustain. Dev. (2012) 32:1–13, Agron.
Lim Li Ching (2008), Is Ecological Agriculture Productive?, Researcher, Third World Network, Malaysia.
Li Wenhua, Liu Moucheng and Min Qingwen (2011), China’s Ecological Agriculture: Progress and Perspectives, DOI:10.3969/j.issn.1674-764x.2011.01.001, J. Resour. Ecol. 2011 2(1) 1-7.
FAO (2012), Food security and climate change.
FAO (2014), Food losses and waste in the context of sustainable food systems.
FAO (2015), Water for food security and nutrition.
FAO (2016), Sustainable agricultural development for food security and nutrition: what roles for livestock?.
IFOAM (2008), One Earth, Many Hands, Báo cáo thường niên, WB.
Stephen R.Glessman, Martha Rosemeyer (2010), The Conversion to Sustainable Agriculture: Principles, Processes, and Practices, The Ohio State University, Columbus, Ohio.
Andy Hall and Kumuda Dorai (2010), The green of Agriculture.
Parviz Koohafkan, Miguel A. Altieri and Eric Holt Gimenez (2011), Green Agriculture: foundations forbiodiverse, resilient and productiveagricultural systems, DOI:10.1080/14735903.2011.610206, International Journal of Agricultural Sustainability.
Fred Magdoff (2007), Ecological agriculture: Principles, practices, and constraints, Renewable agriculture and food systems: 22(2): 109-117, Cambridge University Press.
John Mason (2003), Sustainable Agriculture, Second Edition, National Library of Australia.
National Research Council/Committee on Twenty-First Century Systems Agriculture (2010), Toward Sustainable Agricultural Systems in the 21st Century, National Academies Press, Washington, DC.
OECD (2011), A Green Growth Strategy for Food and Agriculture.
Oosterveer .P, Sonnenfeld D.A. (2012), Food, Globalization and Sustainability Published by Routledge.
John P. Reganold and Jonathan M. Wachter (2016), Organic agriculture in the twenty-frst century, 15221|DOI: 10.1038/NPLANTS.2015.221, Nature Plants.
Resource Efficient Agriculture Production (REAP) (2003), Introduction to Ecological Farming – Famer to Famer Participatory, Canada.
Ganesh Shivakoti, Yamuna Ghale, Bishnu Upreti (2005), The ecological dynamics of low external input agriculture: A case study of hill farming in a developing country, International Journal of Sustainable Development & World Ecology 12 (2005) 385–397.
Reyes Tirado (2009), Defining Ecological Farming, Greenpeace Research Laboratories Technical.
Huixiao Wang, Longhua Qin, Linlin Huang, and Lu Zhang (2007), Ecological agriculture in China: Principles and Applications, Advances in Agronomy, Vol. 94, pp. 181-208.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ
Phụ lục 1.1: Mẫu phiếu điều tra số........
BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NÔNG HỘ VỀ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG NÔNG NGHIỆP SINH THÁI
Phần A. Thông tin chung về nông hộ
I. Thông tin về người được phỏng vấn
1. Họ và tên người được phỏng vấn:
Tuổi:.Giới. Vị trí trong gia đình
2. Địa chỉ: (Xã)Huyện
3. Đối tượng sản xuất chủ yếu của hộ (có thể chọn hơn 1 đối tượng)
1¨Sản xuất cây ăn quả 2¨ Sản xuất lúa 3¨ Hoa màu
4¨ Rau sạch 5¨Khác: Cụ thể:.
4. Ông/ bà có tham gia dự án nông nghiệp sạch không? 1¨Có 2¨ Không
Nếu có,(nêu cụ thể):
II. Thông tin về hộ gia đình
1.Gia đình ông/bà có mấy thành viên: ..
2. Gia đình ông/bà có mấy thành viên tham gia sản xuất nông nghiệp:
Phần B. Các yếu tố tác động chính trong sản xuất nông nghiệp an toàn
I. Kỹ thuật canh tác và quản lý độ phì của đất
1. Những biện pháp canh tác hay xử lý đất nào ông/bà đã áp dụng trong sản xuất? (có thể chọn hơn 1 đối tượng)
1¨Ép xanh 2¨ Phủ gốc 3¨ Trồng cây che phủ đất
4¨ Khác:
2. Ông bà đã sử dụng các loại máy nào sau đây trong quá trình làm đất?(có thể chọn hơn 1 đối tượng)
¨Máy kéo ¨Máy cày ¨Máy xới
¨Khác: (Nêu cụ thể)..
3. Ông bà có sở hữu phương tiện này không? ¨ Có ¨ Không
4. Các công thức luân canh, xen canh các loại cây trồng của gia đình ông/bà diễn ra như thế nào trong năm?
5. Số vụ canh tác của một số loại cây trồng của gia đình ông/bà diễn ra như thế nào trong năm ?
- Cây lúa mấy vụ?..
- Cây lạc mấy vụ? ..
- Rau mấy vụ ..
- Khác(Nêu cụ thể): ..
(Ép xanh: xử lý bảo vệ, cải tạo đất bằng cách để các phụ phẩm còn lại sau thu hoạch trên đồng ruộng nhằm tăng độ phì nhiêu cho đất)
III. Nguồn nước trong sản xuất nông nghiệp
1.Nước tưới ông/ bà lấy từ nguồn nào?
1¨ Nước mưa 2¨Nước sông, hồ 3¨ Hệ thống thủy lợi 4 ¨Nước ngầm
2. Khả năng đáp ứng nước tưới cho sản xuất ở mức nào?
1¨Thiếu 2¨Vừa đủ 3¨ Dư
3. Ông bà tưới nước cho cây trồng bằng biện pháp nào?
1¨Tưới theo rãnh 2¨Tưới nhỏ giọt 3¨Tưới phun sương
4¨ Khác:
III. Giống cây trồng, vật nuôi
1. Các nguồn cung cấp giống cây trồng, vật nuôi cho gia đình
1¨Tự sản xuất
2¨ Mua từ công ty/trạm/trại nghiên cứu giống cây trồng, vật nuôi
3¨Mua khuyến nông, hợp tác xã
4¨Đại lý, tư nhân
5¨Nguồn khác: (Nêu cụ thể) ..
2. Loại giống này có được kiểm định chất lượng và khuyến cáo sử dụng của các cơ quan chức năng hay không?
¨Có ¨ Không
IV. Phân bón, thuốc bảo vệ thực vật (được sử dụng trong 12 tháng qua)
1. Ông/ bà có sử dụng phân bón hữu cơ không?
1 ¨Có 2¨ Không
2. Nếu có, ông/bà bón phân hữu cơ trong giai đoạn nào sau đây? (có thể chọn hơn 1)
1¨ Bón khi làm đất (Bón lót) 2¨ Bón thúc
3¨ Giai đoạn rước đòng 4¨Giai đoạn khác: .
3. Ông /bà sử dụng phân hữu cơ theo cách nào?
1¨Bón riêng 2¨ Bón kết hợp
Nếu bón kết hợp, ông/bà có thể nêu cụ thể kết hợp với những loại phân nào?
.........................................................................................................................
4. Ông/bà sử dụng phân bón hữu cơ như thế nào?
1¨Đã hoai 2¨ Còn tươi
5. Ông/bà đã sử dụng phương pháp nào để xử lí các loài, bệnh gây hại ?
1¨ Dùng bẫy 2¨Bắt bằng tay 3¨Dùng chế phẩm sinh học
4¨Dùng thuốc hóa học 5¨Khác:
6. Ông/bà đã sử dụng phương pháp nào để xử lí cỏ dại?
1¨Dùng dụng cụ bằng tay 2¨Nhổ bằng tay 3¨Dùng chế phẩm sinh học
4 ¨Dùng thuốc diệt cỏ hóa học 5¨Khác:
7. Ông/ bà đã sử dụng những loại thuốc BVTV trong vụ sản xuất với mục đích nào sau đây? (Nhiều lựa chọn)
1¨Diệt sâu bệnh 2¨Trừ bệnh hại
3 ¨Diệt cỏ 4 ¨Cho tăng trưởng
8. Thời gian ông/ bà sử dụng phân bón và thuốc BVTV đối với các loại cây tối thiểu trước khi thu hoạch là bao nhiêu ngày?
- Rau ăn lá:
- Rau ăn quả:
- Cây ăn quả:
- Khác:
(Phân bón hữu cơ là phân bón có nguồn gốc từ thực vật – được ủ từ thực vật, phân bón có nguồn gốc từ động vật - được ủ từ phân động vật, phân bón vi sinh – chế phẩm sinh học)
(Thuốc BVTV là tên gọi chung để chỉ các sản phẩm hóa chất được dùng trong nông nghiệp nhằm mục đích ngăn ngừa, phòng trừ và tiêu diệt các đối tượng gây hại cho cây trồng, cho nông lâm sản hay để điều hòa, kích thích sinh trưởng cho cây trồng từ đồng ruộng cho đến kho bảo quản)
V. Tiêu thụ sản phẩm
1. Sản phẩm được tiêu thụ thông qua kênh nào?
1¨ Tiêu thụ gia đình 2¨Trực tiếp bán lẻ
3¨ Hợp đồng với người mua 4¨Khác:..
2. Khả năng tiêu thụ sản phẩm nông sản xuất sạch của hộ ông/bà như thế nào?
1¨Bán hết 2¨Khó bán 3¨Vẫn còn tồn đọng
- Nếu khó bán, lí do là gì? 1¨Giá cao 2¨Cạnh tranh với nhiều nơi
3¨Chưa được tin tưởng
- Nếu tồn đọng, lí do là gì? 1¨ Nhu cầu thị trường ít 2¨ Chưa được khách tin dùng
3¨ Khác:.
3. Sản phẩm đã có nhãn mác - chứng nhận nào?
1¨ Chứng nhận VietGAP 2¨ Tem chứng nhận truy xuất nguồn gốc sản phẩm
3¨Chưa được chứng nhận 4¨Khác:.
4. Nếu chưa, ông/bà đã có nhu cầu sử dụng chứng nhận trên nhãn sản phẩm hoặc trên kênh thông tin thị trường không?
1¨Có 2¨ Không
5. Trong 12 tháng qua không ông/bà có tham gia hình thức liên kết sản xuất nông nghiệp sạch nào sau đây?
1¨ Góp vốn đầu tư sản xuất 2¨Cung ứng sản phẩm dịch vụ đầu vào cho sản xuất
3¨ Tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu ra 4¨Hình thức khác:.
VI. Hiệu quả sản xuất
1. Một số loại cây trồng chính
Loại cây
Diện tích (sào)
Số vụ
Thu nhập
Chi phí
Lúa
Hoa màu
Rau
Hoa
Cây ăn quả
Khác
2. Một số loại vật nuôi
Loại vật nuôi
Số lượng (con)
Số vụ
Thu nhập
Chi phí
Bò
Heo
Gà
Vịt
Khác
Phần C. Những thay đổi trong sản xuất nông nghiệp an toàn so với cách đây 5 năm
I. Cây trồng, vật nuôi của ông/ bà có thay đổi không?
¨Không
¨Có: Cụ thể + Cây trồng, vật nuôi thay đổi so với trước đây: + Nguyên nhân thay đổi
II. Quy mô sản xuất an toàn của gia đình có thay đổi không?
¨Tăng nhiều ¨Tăng ít ¨ Không thay đổi ¨ Giảm nhiều ¨ Giảm ít
Nguyên nhân:
III. Hiệu quả sản xuất của gia đình có thay đổi không
¨Tăng nhiều ¨Tăng ít ¨ Không thay đổi ¨ Giảm nhiều ¨ Giảm ít
Nguyên nhân:...
IV. Ông/bà có nguyện vọng gì trong sản xuất nông nghiệp an toàn?
IV. Trong quá trình sản xuất nông nghiệp an toàn ông/ bà có những đề nghị gì không?
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
PHỤ LỤC 2: PHỤ LỤC BẢNG
Phụ lục 2.1. Diện tích, dân số và mật độ dân số phân theo huyện/TP ở tỉnh Quảng Ngãi năm 2017
Đơn vị hành chính
(huyện/TP)
Diện tích (Km2)
Dân số (Người)
Mật độ dân số (Người/km2)
1. TP. Quảng Ngãi
157,26
254.737
1.619,8
2. Huyện Bình Sơn
467,41
179.013
383,0
3. Huyện Sơn Tịnh
244,13
96.868
396,8
4. Huyện Tư Nghĩa
205,50
129.092
628,2
5. Huyện Nghĩa Hành
234,58
91.723
391,0
6. Huyện Mộ Đức
214,02
128.136
598,7
7. Huyện Đức Phổ
373,16
144.192
386,4
8. Huyện Trà Bồng
421,25
32.722
77,7
9. Huyện Tây Trà
339,10
19.378
57,1
10. Huyện Sơn Hà
728,17
73.448
100,9
11. Huyện Sơn Tây
385,63
19.254
49,9
12. Huyện Minh Long
237,20
17.461
73,6
13. Huyện Ba Tơ
1.137,97
57.897
50,9
14. Huyện Lý Sơn
10,40
19.651
1.889,8
Nguồn [7]
Phụ lục 2.2. Hiện trạng sử dụng đất phân theo loại đất
và phân theo huyện/thành phố thuộc tỉnh (Tính đến 31/12/2017)
Đơn vị hành chính
(huyện/TP)
Tổng diện tích (ha)
Trong đó
Đất sản xuất nông nghiệp
Đất lâm nghiệp
Đất chuyên dùng
Đất ở
Tổng số
515578,5
150800,0
299094,0
23214,4
1596,6
1. TP. Quảng Ngãi
15726,4
7067,5
806,2
2148,9
2405,5
2. Huyện Bình Sơn
46741,4
25177,3
11185,8
5256,5
1767,3
3. Huyện Sơn Tịnh
24413,2
14049,9
5337,0
2388,4
1049,4
4. Huyện Tư Nghĩa
20549,7
9686,7
5706,6
1473,0
1164,5
5. Huyện Nghĩa Hành
23458,0
9182,9
10346,6
1225,8
1069,4
6. Huyện Mộ Đức
21401,7
10962,1
6096,3
1761,9
785,0
7. Huyện Đức Phổ
37316,1
14034,9
15974,2
2267,6
1170,6
8. Huyện Trà Bồng
42124,7
6899,5
32475,5
878,9
238,9
9. Huyện Tây Trà
33910,3
9531,9
21103,0
1261,9
154,2
10. Huyện Sơn Hà
72816,9
21694,4
44664,0
1601,7
861,0
11. Huyện Sơn Tây
38563,4
7007,1
28791,2
1153,6
184,9
12. Huyện Minh Long
23719,9
3626,9
19053,9
291,2
164,5
13. Huyện Ba Tơ
113797,0
11425,7
97392,2
1348,7
510,6
14. Huyện Lý Sơn
1039,9
453,1
161,7
156,3
70,9
Nguồn [7]
Phụ lục 2.3. Tỉ lệ tưới đất sản xuất nông nghiệp của công trình thủy lợi ở tỉnh Quảng Ngãi năm 2017
TT
Đơn vị hành chính
(huyện/TP)
Diện tích đất sản xuất nông nghiệp được tưới (ha)
Diện tích đất sản xuất nông nghiệp (ha)
Tỉ lệ đất sản xuất nông nghiệp được tưới (%)
1
Huyện Đức Phổ
5.606,4
14.034,92
39,9
2
Huyện Mộ Đức
5.951,2
10.962,1
54,3
3
Huyện Tư Nghĩa
4.627,0
9.686,7
47,8
4
Huyện Nghĩa Hành
3.436,7
9182,9
37,4
5
TP Quảng Ngãi
2.601,2
7.067,5
36,8
6
Huyện Sơn Tịnh
4.137,3
14.049,8
29,4
7
Huyện Bình Sơn
6.581,0
25.177,2
26,1
8
Huyện Ba Tơ
2.941,5
11425,7
25,7
9
Huyện Minh Long
763,2
3.626,9
21,0
10
Huyện Sơn Hà
1.425,6
21.694,4
6,6
11
Huyện Sơn Tây
572,2
7.007,1
8,2
12
Huyện Trà Bồng
581,4
6.899,5
8,4
13
Huyện Tây Trà
189,5
9.351,8
2,0
14
Huyện Lý Sơn
70,0
453,1
15,4
Tổng cộng
39.484,1
150.799,9
26,2
Nguồn: Chi cục thủy lợi tỉnh Quảng Ngãi
Phụ lục 2.4. Giá trị sản xuất nông nghiệp phân huyện/TP ở tỉnh Quảng Ngãi năm 2017 (giá hiện hành)
Đơn vị tính: Triệu đồng
2010
2015
2017
TỔNG SỐ - TOTAL
6.366.121
11.703.281
12.116.703
1. TP. Quảng Ngãi
183.706
1.124.882
1.198.172
2. Huyện Bình Sơn
935.634
1.712.039
1.880.313
3. Huyện Sơn Tịnh
1.239.435
1.467.901
1.526.728
4. Huyện Tư Nghĩa
1.016.393
1.815.588
1.788.044
5. Huyện Nghĩa Hành
637.474
1.351.267
1.258.843
6. Huyện Mộ Đức
746.276
1.369.111
1.475.177
7. Huyện Đức Phổ
602.974
1.045.752
1.139.560
8. Huyện Trà Bồng
123.878
206.086
184.971
9. Huyện Tây Trà
32.494
50.875
55.695
10. Huyện Sơn Hà
348.902
617.191
652.268
11. Huyện Sơn Tây
92.21
167.333
167.265
12. Huyện Minh Long
68.581
118.881
114.917
13. Huyện Ba Tơ
265.768
450.07
442.155
14. Huyện Lý Sơn
72.396
206.305
232.595
Nguồn [7]
Phụ lục 2.5. Biến động diện tích và cơ cấu diện tích đất phân theo mục đích sử dụng tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2010 – 2017
Mục đích sử dụng đất
2010
2015
2017
Biến động 2010/2017 (ha)
Ha
%
Ha
%
Ha
%
Tổng diện tích đất tự nhiên
515.257
100,0
515.249
100
515.578
100,0
+303
1. Đất nông nghiệp
402.610
78,1
452.225
87,8
451.394
87,6
+48.784
1.1. Đất sản xuất nông nghiệp
135.975
33,8
151.520
33,5
150.799
33,4
+14.824
1.1.1. Đất trồng cây hàng năm
92.500
68,0
99.487
65,7
98.781
65,5
+6.281
1.1.1.1. Đất trồng lúa
43.619
47,2
44.717
44,9
44.484
45,0
+865
1.1.1.2. Đất cỏ dùng vào chăn nuôi
319
0,3
-
-
-
-
-319
1.1.1.3. Đất trồng cây hàng năm khác
48.562
52,5
54.770
55,1
54.296
55,0
+5.734
1.1.2. Đất trồng cây lâu năm
43.475
32,0
52.033
34,3
52.018
34,5
+8.543
1.2. Đất lâm nghiệp
265.265
65,9
299.234
66,2
299.094
66,3
+33.829
1.3. Đất nuôi trồng thủy sản
1.139
0,3
1.130
0,3
1.128
0,2
-11
1.4. Đất làm muối
121
0,0
128
0,0
122
0,0
+1
1.5. Đất nông nghiệp khác
110
0,0
213
0,0
250
0,1
+140
2. Đất phi nông nghiệp
49.095
9,5
52.530
10,2
53.894
10,4
+4.799
3. Đất chưa sử dụng
63.552
12,6
10.494
2,0
10.290
2,0
-53.232
Nguồn: Tính toán và xử lí từ [7]
Phụ lục 2.6. Tổng diện đất sản xuất nông nghiệp được chuyển đổi giai đoạn 2010 - 2017
Năm
Tổng diện tích thực hiện (ha)
Diện tích chuyển đổi sang từng loại cây (ha)
Ngô
Lạc
Rau các loại
Đậu các loại
Mía
Sắn
Cỏ chăn nuôi
Cây khác
2010
628,3
180,0
180,0
79,5
-
153,3
-
-
35,5
2011
628,3
180,0
180,0
79,5
-
153,3
-
-
35,5
2012
591,5
83,7
89,5
179,5
-
153,3
50,0
-
35,5
2013
445,0
150,0
-
50,0
130
-
-
-
115,0
2014
655,3
120,6
141,1
22,0
2,7
58,8
171,0
89,1
50,0
2015
809,3
162,9
227,3
163,8
27,3
33,6
18,6
25,7
150,1
2016
1.380,5
452,8
391,6
175,5
56,3
38,2
41,4
51,2
173,5
2017
1.741,7
519,6
521
419,5
45,9
67,9
21,3
82,6
63,9
Tổng cộng
6.879,9
1849,6
1.730,5
1.169,3
262,20
658,4
302,3
248,6
659,0
Nguồn: Chi cục trồng trọt và bảo vệ thực vật Quảng Ngãi
Phụ lục 2.7. Diện tích và sản lượng lúa phân theo địa phương ở tỉnh Quảng Ngãi 2010-2017 (Diên tích: ha; Sản lượng: tấn)
STT
Đơn vị hành chính
2010
2015
2017
Diện tích
Sản lượng
Diện tích
Sản lượng
Diện tích
Sản lượng
Toàn tỉnh
56.781,0
329.588
59.012,6
427.628
58.594,8
437.185
1
TP. Quảng Ngãi
1.071,0
6.762
5.050,2
30.307
5.011,3
31.539
2
Huyện Bình Sơn
10.179,0
53.452
10.767,6
62.746
10.325,9
58.968
3
Huyện Sơn Tịnh
11.424,0
68.435
8.273,0
47.778
8.140,0
47.931
4
Huyện Tư Nghĩa
8.330,0
51.496
8.140,2
52.147
7.930,0
51.582
5
Huyện Nghĩa Hành
6.045,0
36.643
6.194,6
34.065
6.153,6
39.445
6
Huyện Mộ Đức
9.891,0
59.634
10.425,0
67.761
10.642,0
69.936
7
Huyện Đức Phổ
9.841,0
53.166
10.162,0
58.485
10.392,0
60.245
8
Huyện Trà Bồng
1.970,0
6.906
1.668,0
6.547
1.698,0
6.643
9
Huyện Tây Trà
1.092,0
2.173
945,0
1.984
881,0
1.942
10
Huyện Sơn Hà
5.600,0
22.474
5.559,6
25.221
5.632,9
26.485
11
Huyện Sơn Tây
1.615,0
5.252
1.732,2
6.812
1.560,2
6.314
12
Huyện Minh Long
1.540,0
5.697
1.519,5
6.549
1.519,8
7.208
13
Huyện Ba Tơ
4.063,0
19.077
5.283,8
27.226
5.541,6
28.947
14
Huyện Lý Sơn
-
-
-
-
-
-
Nguồn [7]
Phụ lục 2.8. Diện tích và sản lượng ngô phân theo địa phương ở tỉnh Quảng Ngãi 2010-2017
(Diên tích: ha; Sản lượng: tấn)
STT
Đơn vị hành chính
2010
2015
2017
Diện tích
Sản lượng
Diện tích
Sản lượng
Diện tích
Sản lượng
Toàn tỉnh
10.289,0
51.752
10.228,6
56.271
10.626,5
60.918
1
TP. Quảng Ngãi
685,0
3.547
1.566,3
8.893
1.376,5
7.838
2
Huyện Bình Sơn
1.417,0
6.294
1.707,8
9.236
1.804,0
9.913
3
Huyện Sơn Tịnh
2.360,0
11.950
1.276,7
6.423
1.277,0
6.673
4
Huyện Tư Nghĩa
1.212,0
6.850
1.114,6
6.736
1.266,3
7.832
5
Huyện Nghĩa Hành
1.538,0
9.553
1.698,0
10.398
1.812,6
11.890
6
Huyện Mộ Đức
1.247,0
7.315
1.463,0
8.971
1.744,0
10.999
7
Huyện Đức Phổ
205,0
904
327,0
1.736
406,0
2.330
8
Huyện Trà Bồng
310,0
766
248,0
682
272,8
774
9
Huyện Tây Trà
305,0
737
204,0
524
146,0
374
10
Huyện Sơn Hà
166,0
396
155,1
461
112,7
360
11
Huyện Sơn Tây
253,0
538
140,9
374
147,2
385
12
Huyện Minh Long
10,0
23
11,7
30
12,5
36
13
Huyện Ba Tơ
329,0
1.264
150,5
614
133,9
611
14
Huyện Lý Sơn
252,0
1.615
165,0
1.193
115,0
903
Nguồn [7]
Phụ lục 2.9. Cơ cấu hộ nông thôn sử dụng đất theo theo quy mô diện tích ở tỉnh Quảng Ngãi năm 2016
Mục đích sử dụng
Cơ cấu hộ nông thôn sử dụng đất theo quy mô (%)
<0,2ha
0,2 – 0,5ha
0,5 –1 ha
1 đến dưới 2 ha
>2 ha
Đất sản xuất nông nghiệp
46,4
40,7
9,7
2,6
0,6
Đất trồng cây hàng năm
46,3
42,1
9,4
1,9
0,3
Đất trồng cây lúa
65,4
30,9
3,2
0,5
-
Nguồn [6]
Phụ lục 2.10. Cơ cấu hộ nông thôn chăn nuôi trâu, bò theo quy mô ở tỉnh Quảng Ngãi năm 2016
Vật nuôi
Cơ cấu hộ nông thôn chăn nuôi theo quy mô (%)
1 con
2 con
3 đến 5 con
6 đến 10 con
>10 con
Trâu
18,6
27,2
42,2
11,0
1,0
Bò
21,4
36,9
36,1
5,1
0,5
Nguồn [6]
Phụ lục 2.11. Cơ cấu hộ nông thôn chăn nuôi gia cầm theo quy mô ở tỉnh Quảng Ngãi năm 2016
Vật nuôi
Cơ cấu hộ nông thôn chăn nuôi theo quy mô (%)
<10 con
10 - 19 con
20 - 49 con
50 - 99 con
100- 499 con
>500 con
Gà
27,7
38,9
28,2
3,8
1,1
0,3
Vịt
58,4
27,7
10,3
1,1
1,3
0,6
Nguồn [6]
Phụ lục 2.12. Tổng số hộ và nhân khẩu tại địa bàn điều tra nghiên cứu luận án
Đơn vị hành chính
Huyện
Xã
Số phiếu
Bình Sơn
Bình Dương
75
Mộ Đức
Đức Thắng
75
Nghĩa Hành
Hành Dũng
27
Hành Nhân
38
Hành Tín Đông
10
Tp.Quảng Ngãi
Nghĩa Hà
75
Tổng số
300
Phụ lục 2.13. Số hộ và nhân khẩu tại địa bàn điều tra theo mô hình điển hình
Mô hình
Địa bàn
Số hộ
Số nhân khẩu
Lao động trực tiếp sản xuất
Cánh đồng mẫu
Mộ Đức
70
283
134
Cây ăn quả
Nghĩa Hành
28
147
91
Chăn nuôi bò
Nghĩa Hành
45
189
70
Sản xuất rau an toàn
TP.Quảng Ngãi
21
70
46
Phụ lục 2.14. Quy hoạch bố trí nhóm cây trồng phân theo vùng sinh thái
TT
Nhóm cây trồng
Diện tích đến năm 2025 (ha)
Tiểu vùng I
Tiểu vùng II
Tiểu vùng III
I
Nhóm cây lương thực
42.875
33.234
7.291
2.349
1
Cây lúa cả năm
36.375
27.689
6.761
1.924
- Lúa 2 vụ
35.500
27.689
5.954
1.857
- Lúa 1 vụ
875
808
67
2
Cây ngô
6.500
5.545
530
425
II
Nhóm cây nguyên liệu phục vụ chế biến
42.429
20.134
14.907
7.388
1
Cây mía
5.200
3.209
1.650
341
2
Cây mì
18.000
7.800
8.497
1.703
3
Cây quế
5.255
2.800
2.455
4
Cây cao su
3.000
1.230
200
1.570
5
Cây lạc
5.000
4.195
735
70
6
Cây dừa
3.000
2.520
400
80
7
Cây chè
100
70
30
8
Cây hồ tiêu
124
30
80
14
9
Cây cau
2.000
400
475
1.125
10
Cây dâu tằm
50
50
-
-
11
Cây điều
700
700
-
-
III
Nhóm cây đa dạng hóa sản phẩm
14.000
10.721
1.979
1.300
1
Cây rau các loại
6.500
5.866
368
266
2
Cây đậu các loại
1.700
1.405
161
134
3
Cây tỏi
300
300
4
Cây ăn quả
5.500
3.150
1.450
900
IV
Nhóm cây phục vụ chăn nuôi
3.000
2.150
720
130
Tổng cộng
102.303
66.239
24.897
11.167
Nguồn [48]
Phụ lục 2.15. Danh mục dự án khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp theo hướng nông nghiệp sinh thái ở tỉnh Quảng Ngãi năm 2017
TT
Tên dự án
Doanh nghiệp
Quy mô (ha, con)
Địa điểm
Vốn đầu tư (triệu đồng)
I
Trồng trọt
115.870
1
Trồng và thâm canh măng tây
Công ty Cổ phần Thái Bình House Quảng Ngãi
75,6 ha
Xã Đức Phong, huyện Mộ Đức
45.000
2
Dự án cánh đồng lớn sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao theo hướng VietGAP.
Công ty TNHH Nông lâm TBT
45 ha
Các xã: Đức Phú, Đức Hòa, Đức Nhuận, Đức Thạnh huyên Mộ Đức
36.870
3
Trồng và chế biến cây dược liệu kết hợp chăn nuôi gia súc
Công ty TNHH MTV đầu tư dược liệu xanh Đình Vương
35 ha
Xã Đức Phong huyện Mộ Đức
34.000
4
Sản xuất rau củ quả hữu cơ
20 ha
Xã Sơn Trung huyện Sơn hà
5
Trồng và chế biến tinh dầu dược liệu
Theo dự án được duyệt
Huyện Sơn Hà
6
Xây dựng vùng nguyên liệu quế tập trung
Theo dự án được duyệt
Huyện Tây Trà, Trà Bồng
7
Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, chưng cất tinh dầu quế
Theo dự án được duyệt
Huyện Tây Trà, Trà Bồng
8
Sản xuất rau an toàn đạt chứng nhận VietGAP
Theo dự án được duyệt
Tại các huyện, thành phố
9
Xây dựng vùng sản xuất lúa giống
Theo dự án được duyệt
Tại các huyện, thành phố
10
Xây dựng vùng sản xuất gạo hữu cơ
Theo dự án được duyệt
Tại các huyện, thành phố
11
Xây dựng cánh đồng lớn
Theo dự án được duyệt
Xã Bình Dương huyện Bình Sơn
12
Dự án đầu tư sản xuất tiêu thụ lúa, gạo chất lượng cao huyện Sơn Tịnh
600 ha
Các xã Tịnh Minh, Tịnh Bắc, Tịnh Sơn, Tịnh Hiệp, Tịnh Thọ huyện Sơn Tịnh
II
Chăn nuôi
78.300
13
Chăn nuôi các giống vật nuôi đặc sản theo chuỗi giá trị sản phẩm ứng dụng CNC
Công ty TNHH MTV Nam Thuận
5,6 ha
Thị trấn Mộ Đức huyện Mộ Đức
8.300
14
Trang trại gà Trà Giang
Công ty TNHH Trang trại Trà Giang
9,5 ha
Thị trấn Mộ Đức huyện Mộ Đức
30.000
15
Nam Kim Organic Farm
Công ty TNHH Nam Kim Organic Farm
27ha
Xã Đức Phong huyện Mộ Đức
40.000
16
Dự án con giống chất lượng cao
2000 con lợn/năm; 5000 con gà/năm; 5000 con vịt/năm
Xã Tịnh Trà huyện Sơn Tịnh
Phục lục 2.16. Quy định về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong sản xuất ban đầu nhỏ lẻ
Đối với cơ sở trồng trọt nhỏ lẻ
(theo Điều 4 Thông tư 51/2014/TT-BNNPTNT)
Đối với cơ sở chăn nuôi nhỏ lẻ
(theo Điều 5 Thông tư 51/2014/TT-BNNPTNT)
1. Địa điểm sản xuất không nằm trong vùng bị cảnh báo ô nhiễm, không bảo đảm sản xuất thực phẩm an toàn.
2. Nguồn nước tưới không ảnh hưởng đến an toàn sản phẩm. Không sử dụng nước bị ô nhiễm, nước thải để rửa, sơ chế sản phẩm.
3. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phải tuân thủ theo nguyên tắc 4 đúng: đúng thuốc, đúng liều lượng và nồng độ, đúng lúc, đúng cách; tuân thủ thời gian ngừng sử dụng thuốc theo hướng dẫn của nhà sản xuất thuốc; đọc kỹ nhãn thuốc trước khi sử dụng.
4. Sử dụng phân bón có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, đúng liều lượng, đúng cách theo hướng dẫn sử dụng ghi trên bao bì, tài liệu hướng dẫn sử dụng hoặc hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật trồng trọt, cán bộ khuyến nông; Sử dụng phân hữu cơ đã được ủ hoai mục.
5. Có trang thiết bị, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng, phương tiện phù hợp để sản xuất, thu hoạch, bảo quản và vận chuyển, bảo đảm không gây độc hại, không gây ô nhiễm cho thực phẩm.
6. Người sản xuất được phổ biến, hướng dẫn về thực hành sản xuất thực phẩm an toàn.
7. Vỏ bao gói thuốc bảo vệ thực vật, phân bón phải được thu gom trong các vật chứa kín, đúng nơi quy định để chờ xử lý hoặc tiêu hủy tránh gây ô nhiễm cho sản phẩm và khu vực sản xuất.
8. Duy trì các điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm và cung cấp được thông tin liên quan đến việc mua bán sản phẩm.
1. Chuồng nuôi phải tách biệt với nhà ở, dễ vệ sinh, khử trùng tiêu độc; phải có nơi để chứa, ủ chất thải rắn, có hố để xử lý chất thải lỏng, đảm bảo vệ sinh thú y, vệ sinh môi trường.
2. Giống vật nuôi có nguồn gốc rõ ràng, khỏe mạnh, được tiêm phòng các bệnh theo hướng dẫn của cán bộ chăn nuôi, thú y.
3. Thức ăn và nước uống dùng trong chăn nuôi phải bảo đảm không gây độc hại cho vật nuôi và người sử dụng sản phẩm động vật.
4. Thuốc thú y, hóa chất, chế phẩm sinh học dùng trong chăn nuôi phải theo hướng dẫn sử dụng ghi trên bao bì, tài liệu hướng dẫn sử dụng hoặc hướng dẫn của cán bộ chăn nuôi thú y, cán bộ khuyến nông.
5. Người chăn nuôi được phổ biến, hướng dẫn về thực hành sản xuất thực phẩm an toàn.
6. Duy trì các điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm và cung cấp được thông tin liên quan đến việc mua bán sản phẩm.
Nguồn [2]
Phục lục 2.17. Các yếu tố tác động chính trong sản xuất mô hình cánh đồng lớn (lúa) ở xã Đức Thắng huyện Mộ Đức (70 hộ, 134 lao động tham gia trực tiếp)
Các chỉ tiêu
Số hộ
Tỉ lệ (%)
I. Kỹ thuật canh tác và quản lí độ phì
1. Kỹ thuật làm đất
Phương tiện sử dụng
Máy cày cải tiến
61
87,1
Máy xới cải tiến
9
12,9
Sở hữu phương tiện
5
7,1
2. Kỹ thuật luân canh
Lúa 1 vụ luân canh 2 vụ rau
2
2,9
lúa 2 vụ luân canh 1 vụ màu (ngô hoặc lạc)
68
97,1
II. Nước
Nguồn cung cấp
Thủy lợi
58
82,8
Sông
6
8,6
Nước ngầm
6
8,6
Khả năng đáp ứng
Đủ
70
100
Biện pháp tưới
Rãnh
70
100
III. Giống
Nguồn cung cấp
Công ty nghiên cứu
33
47,1
Hợp tác xã
9
12,9
Đại lý tư nhân
28
40,0
Chất lượng
Theo tiêu chuẩn của mô hình
70
100
IV. Phân bón, thuốc BVTV
1. Phân bón
Phân hữu cơ
Phân ủ hoai và phân vi sinh
70
100
Giai đoạn
Bón lót
70
100
Cách thức
Bón kết hợp với NPK
70
100
2. Thuốc BVTV
Xử lí các loài, bệnh hại
Bẫy sinh học
11
15,7
Chế phẩm sinh học (có 4 hộ dùng cả thuốc BVTV hóa học)
26
37,1
Thuốc BVTV hóa học
33
47,1
Xử lí cỏ dại
Dùng dụng cụ bằng tay
20
28,6
Nhỏ bằng tay
13
18,6
Chế phẩm sinh học
8
11,4
Dùng thuốc BVTV hóa học
29
41,4
Mục đích sử dụng
Diệt sâu bệnh và trừ bệnh hại
60
85,7
Diệt sâu bệnh và trừ bệnh hại và diệt cỏ
6
8,6
Diệt sâu bệnh và trừ bệnh hại, diệt cỏ và tăng trưởng
4
5,7
V. Tiêu thụ sản phẩm
Kênh tiêu thụ
Tiêu thụ gia đình
19
27,1
Trực tiếp bán lẻ
33
47,1
Hợp đồng với người mua
18
25,7
Khả năng tiêu thụ
Bán hết
41
58,6
Khó bán
12
17,1
Tồn đọng
5
7,1
* Nguyện vọng
Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm
68
97,1
Vây vốn ưu đãi
30
42,9
Hỗ trợ kỹ thuật
42
64,3
Hỗ trợ giống có chất lượng
35
50,0
Phục lục 2.18. Các yếu tố tác động chính trong sản xuất cây ăn quả ở thôn Đông Trúc Lâm, xã Hành Nhân, huyện Nghĩa Hành (38 hộ, 91 lao đông tham gia trực tiếp)
Các chỉ tiêu
Số hộ
Tỉ lệ (%)
I. Kỹ thuật canh tác và quản lí độ phì
1. Kỹ thuât làm đất
Biện pháp canh tác/làm đất
Phủ gốc (Trường hợp ép xanh cho những hộ trồng xen cây họ đậu)
38
100
Phương tiện sử dụng
Máy xúc
37
97,4
Cuốc, xẻng, xà beng
1
2,6
Sở hữu phương tiện
Máy xúc
1
2,6
2. Kỹ thuật xen canh
Xen canh bưởi với lạc
20
52,6
Xen canh bưởi với chuối
4
10,5
II. Nước
Nguồn cung cấp
Nước ngầm
36
94,7
Thủy lợi
2
5,3
Khả năng đáp ứng
Thiếu
10
26,3
Vừa đủ
28
73,6
Biện pháp tưới
Vòi tưới
38
100
III. Giống
Nguồn cung cấp
Giống được lai tạo tại địa phương
38
100
Chất lượng
Cao, ổn định, chống chịu tốt
38
100
IV. Phân bón, thuốc BVTV
1. Phân bón
Bón phân hữu cơ
Phân xanh ủ hoai
38
100
Giai đoạn
Bón lót
38
100
Cách thức
Bón kết hợp với NPK
38
100
2. Thuốc BVTV
Xử lí các loài, bệnh hại
Sử dụng kết hợp bẫy, chế phẩm sinh học và thuốc BVTV hóa học
22
57,9
Sử dụng kết hợp bẫy và thuốc BVTV hóa học
16
42,1
Xử lí cỏ dại
Dùng dụng cụ bằng tay
30
78,9
Nhỏ bằng tay
2
5,3
Dùng thuốc BVTV hóa học
6
15,8
Mục đích sử dụng
Diệt sâu bệnh và trừ bệnh hại
34
89,5
Trừ bệnh hại và diệt cỏ
3
7,9
Dùng cho tăng trưởng
1
2,6
Thời gian cách ly trước khi thu hoạch
20 ngày
2
5,3
25 ngày
10
26,3
30 ngày
26
68,4
V. Tiêu thụ sản phẩm
Kênh tiêu thụ
Tiêu thụ gia đình
2
5,3
Trực tiếp bán lẻ
12
31,6
Hợp đồng với người mua
24
63,1
Khả năng tiêu thụ
Bán hết
31
81,2
Khó bán
4
10,6
Tồn đọng
3
7,9
* Nguyện vọng
- Xây dựng thương hiệu và liên kết đầu ra sản phẩm ổn định
- Hỗ trợ vay vốn
- Hỗ trợ kỹ thuật, giống
- Đảm bảo hệ thống điện ổn định và đủ công suất
38
100
Phục lục 2.19. Các yếu tố tác động chính trong sản xuất cây ăn quả ở tổ hợp tác thôn Sung Túc, xã Nghĩa Hà, TP.Quảng Ngãi (21 hộ, 70 nhân khẩu, 46 lao động trực tiếp)
Các chỉ tiêu
Số hộ
Tỉ lệ (%)
I. Kỹ thuật canh tác và quản lí độ phì
1. Kỹ thuât làm đất
Biện pháp canh tác/làm đất
Phủ bạt nông nghiệp
21
100
Sử dụng phương tiện
Máy kéo
2
9,5
Máy cày
7
23,8
Máy kéo và máy cày
14
66,7
Sở hữu phương tiện
Máy kéo, máy cày
2
9,5
2. Công thức luân canh, xen canh
Luân canh
Luân canh vụ đông xuân (hoa, rau ăn lá, dưa leo, mướp đắng), vụ hè thu (ớt, hoa thiên, lý, đu đủ).
21
100
Xen canh
Xen canh theo công thức cây ăn lá (cải các loại) và cây ăn quả (dưa leo, mướp, mướp đắng), cây ngắn ngày và cây dài ngày hoặc cây trên giàn (Hoa thiên lý, bí xanh) và cây dưới giàn (rau ăn lá)
21
100
Số vụ/năm
4 vụ/năm
2
9,5
3 vụ/năm
17
81,0
2 vụ/năm
2
9,5
II. Nước
Nguồn cung cấp
Nước ngầm
21
100
Khả năng đáp ứng
Vừa đủ
21
100
Biện pháp tưới
Tưới theo rãnh
20
95,2
Tưới phun sương
1
4,8
III. Giống
Nguồn cung cấp
Giống tự sản xuất
21
100
Mua từ đại lý uy tín
21
100
Chất lượng
Chất lượng
21
100
IV. Phân bón, thuốc BVTV
1. Phân bón
Phân hữu cơ
Phân xanh ủ hoai và phân hữu cơ vi sinh
21
100
Thời điểm bón
Bón lót
21
100
Bón thúc
21
100
Bón kết hợp
Bón kết hợp với NPK
21
100
2. Thuốc BVTV
Xử lí các loài, bệnh hại
Sử dụng kết hợp bẫy và chế phẩm sinh học
21
100
Xử lí cỏ dại
Dùng dụng cụ bằng tay và nhổ bằng tay
21
100
Mục đích sử dụng
Diệt sâu bệnh và trừ bệnh hại
21
100
Thời gian cách ly trước khi thu hoạch
5 ngày với rau ăn lá
4
19,0
7 ngày với rau ăn lá
17
81,0
10 ngày với rau ăn quả
21
100
V. Tiêu thụ sản phẩm
Kênh tiêu thụ
Tiêu thụ gia đình
21
100
Trực tiếp bán lẻ
20
95,2
Hợp đồng với người mua
21
100
* Nguyện vọng
- Tiếp cận và ổn định thị trường.
- Hỗ trợ vay vốn
- Thiếu đất mở rộng sản xuất, thiếu lao động trẻ
- Thiếu thông tin thị trường
21
100
Phục lục 2.20. Các yếu tố tác động chính trong chăn nuôi bò thịt ở huyện Nghĩa Hành (45 hộ, 189 nhân khẩu, 70 lao động trực tiếp)
Các chỉ tiêu
Số hộ
Tỉ lệ (%)
I. Phương thức nuôi
Nhốt chuồng
31
69,0
Nhốt chuồng kết hợp chăn thả
14
31,0
II. Giống
Giống lai Sind
38
84,4
Giống BBB
7
15,6
Nguồn cung cấp
Tự sản xuất, mua từ địa phương
45
100
II.Thức ăn
Nguồn thức ăn
Tự sản xuất thức ăn xanh
45
100
Bổ sung thức ăn tinh
45
100
Nơi cung cấp
Tự sản xuất (thức ăn xanh)
45
100
Đại lý (thức ăn tinh)
45
100
Phương thức
Tự phối trộn và ủ
45
100
III. Trang thiết bị
Máy rửa chuồng
16
35,6
Máy xay cỏ, trộn thức ăn
15
33,3
Máy cắt cỏ
16
35,6
IV. Xử lý chất thải
Xử lí 1 lần/ngày
31
68,9
V. Tiêu thụ sản phẩm
Bán qua trung gian (thương lái)
45
100
* Nguyện vọng
- Hỗ trợ dịch vụ thú ý kịp thời
- Hỗ trợ nguồn giống tốt
45
100
PHỤ LỤC 3: PHỤ LỤC HÌNH ẢNH