Luận án Phát triển nông nghiệp Việt Nam theo hướng kinh tế xanh

Các nguồn phát thải trong chăn nuôi từ phát thải qua hệ tiêu hóa của các loài động vật nhai lại và phát thải do lượng phân gia súc lớn, gây ra phát thải khí lớn CH4, N2O. Do vậy, cần nghiên cứu chọn giống vật nuôi năng suất cao, khả năng hấp thu cao và có khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu để giảm khối lượng thức ăn, giảm lượng tổng phát thải trong khi vẫn góp phần tăng năng suất vật nuôi.Bên cạnh đó có thể thay đổi khẩu phần thức ăn trong chăn nuôi gia súc, gia cầm và đẩy mạnh việc ứng dụng quy trình VietGap trong chăn nuôi (iii) Tăng cường phát triển áp dụng các công trình khí sinh học và nhập khẩu máy móc thiết bị để sử dụng trực tiếp trong việcthu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái chế, xử lý phân chuồng trong chăn nuôi, góp phần giảm phát thải từ phân chuồng và thay thế phân tổng hợp bằng bùn sinh học. Đây là giải pháp hữu ích nhằm giảm khí thải CH4 và sản xuất năng lượng sạch.Chất thải trong chăn nuôi sẽ được đưa vào hầm tạo ra khí biogas để tái tạo năng lượng, không chỉ giúp giảm nhiệt độ ngày càng nóng lên của khí hậu toàn cầu mà còn giúp đẩy nhanh quá trình thực hiện phát triển nông nghiệp theo hướng KTX. Chất thải sau biogas còn được tận dụng làm phân bón cho cây trồng

pdf183 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 755 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển nông nghiệp Việt Nam theo hướng kinh tế xanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
11 về việc thí điểm bảo hiểm nông nghiệp giai đoạn 2011- 2013 tại 21 tỉnh, thành phố trong phạm vi cả nước đã tạo ra một hướng đi đúng cho bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam về việc hỗ trợ kinh phí cho các hộ nông dân và chi phí hoạt động cho các doanh nghiệp. Tuy nhiên, kết quả triển khai còn gặp nhiều hạn chế như: đối tượng tham gia bảo hiểm chủ yếu là các hộ nghèo và chưa thực sự thu hút các đối tượng cận nghèo hoặc không nghèo tham gia do mức hỗ trợ phí thấp (80% cho hộ cận nghèo và 60% cho hộ không nghèo); các doanh nghiệp bảo hiểm không mặn mà khi triển khai bảo hiểm nông nghiệp do tỷ lệ bồi thường quá cao (tính chung 3 năm triển khai thí điểm là 165%); các doanh nghiệp bảo hiểm rất khó khăn trong việc kiểm soát rủi ro. Do vậy để bảo hiểm nông nghiệp có thể mở rộng và phát triển thì: (i) Chính phủ cần tăng khung hỗ trợ phí bảo hiểm cho các hộ không thuộc diện nghèo và cận nghèo; (ii) Chính phủ có thể hỗ trợ trực tiếp cho người nông dân hoặc doanh nghiệp bảo hiểm thông qua số hợp đồng bảo hiểm được 146 ký kết thay vì hỗ trợ phí bảo hiểm thông qua cán bộ quản lý ngân sách tỉnh để tránh thất thoát gây lãng phí ngân sách; (iii) Chính phủ cần quy định bắt buộc các hộ nông dân khi vay vốn của Nhà nước để sản xuất phải mua bảo hiểm cho vật nuôi, cây trồng tại các doanh nghiệp bảo hiểm đã được chỉ định nhằm bảo vệ cho hộ nông dân và nguồn vốn của Nhà nước; (iv) Bộ Tài chính cần xây dựng một cơ chế để Nhà nước đóng vai trò là bảo hiểm cuối cùng bảo vệ cho người nông dân và các doanh nghiệp bảo hiểm hay Nhà nước chính là nhận tái bảo hiểm cuối cùng[32]. Ngoài ra, để bảo hiểm nông nghiệp có thể phát triển nhân rộng và bền vững thì cần phát triển bảo hiểm theo mô hình liên kết công tư, kêu gọi sự tham gia của các bên liên quan ví dụ như Nhà nước hỗ trợ về mặt cơ chế, chính sách, các công ty bảo hiểm đưa ra định hướng bảo hiểm các sản phẩm nông nghiệp để nông dân có thêm nhiều sự lựa chọn sản phẩm bảo hiểm, khi đó sẽ góp phần thúc đẩy sự tham gia của nông dân và doanh nghiệp bảo hiểm. Nên có cơ quan chuyên trách về bảo hiểm nông nghiệp; trong đó phải có một nhóm tư vấn bảo hiểm nông nghiệp chịu trách nhiệm điều phối hệ thống bảo hiểm nông nghiệp, phối hợp hoạt động các đối tác công và tư. Nhóm tư vấn bảo hiểm nông nghiệp cần có sự góp mặt của các đại diện đến từ khu vực tư nhân (đại diện cho nông dân, công ty bảo hiểm) và khu vực công (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tài chính, chính quyền địa phương). Việc thực hiện các giải pháp trên cần phải được tiến hành đồng bộ, có kế hoạch theo lộ trình hợp lý, vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa đáp ứng yêu cầu lâu dài của việc phát triển nông nghiệp theo hướng kinh tế xanh. 4.4. Lộ trình triển khai thực hiện các giải pháp 4.4.1. Giai đoạn 1 (2-3 năm đầu - giai đoạn chuẩn bị) - Tuyên truyền, giáo dục và nâng cao nhận thức về phát triển nông nghiệp theo hướng kinh tế xanh. - Tổ chức phát triển nguồn nhân lực thông qua tổ chức đào tạo, tập huấn cho nông dân, cán bộ nông nghiệp liên quan, tổ chức các nghiên cứu khoa học. - Xây dựng khung các cơ quan liên quan đến hoạt động này. - Quy định trách nhiệm của các bộ ngành liên quan, vai trò của từng đơn vị. - Rà soát lại các chính sách để từ đó xây dựng, hoàn thiện chính sách liên quan 147 đến phát triển nông nghiệp theo hướng kinh tế xanh. - Xây dựng các mô hình thực hành nông nghiệp xanh thí điểm trình diễn. 4.4.2. Giai đoạn 2(4 năm tiếp theo - giai đoạn triển khai) - Tiếp tục mở rộng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, nâng cao trình độ quản lý để phát triển nông nghiệp theo hướng kinh tế xanh. - Cải thiện kỹ thuật canh tác bằng cách áp dụng kỹ thuật canh tác nông nghiệp hữu cơ, ứng dụng khoa học công nghệ về giống, chế biến, bảo quản, phân phối. - Nhân rộng các mô hình thực hành nông nghiệp xanh, đẩy mạnh nông nghiệp hữu cơ. - Hình thành khung pháp luật rõ ràng và dần hoàn thiện các chính sách cho phát triểnnông nghiệp theo hướng kinh tế xanh. - Đẩy mạnh phát triển thị trường và tăng cường hợp tác quốc tế. 4.4.3. Giai đoạn 3 (3 năm cuối) - Phát triển các chính sách khuyến khích thu hút đầu tư phát triển nông nghiệp theo hướng KTX, phát triển thị trường. - Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện các chính sách hỗ trợ ưu đãi cho phát triểnnông nghiệp theo hướng KTX. - Đẩy mạnh phát triển các nhóm hàng nông sản chủ lực tham gia vào chuỗi giá trị nông sản toàn cầu. Tóm lại, phát triển nông nghiệp theo hướng kinh tế xanh trong giai đoạn hiện nay đang là vấn đề được nhiều nhà nghiên cứu, nhà làm chính sách và các quốc gia trên thế giới quan tâm. Như vậy, chuyển đổi phương thức phát triển để hướng tới xây dựng một nền nông nghiệp xanh là một hướng tiếp cận mới phù hợp với xu thế phát triển chung của hệ thống kinh tế toàn cầu nói chung và Việt Nam nói riêng. 148 KẾT LUẬN Phát triển nông nghiệp theo hướng kinh tế xanh trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế và biến đổi khí hậu hiện nay luôn là vấn đề được nhiều nhà nghiên cứu, nhà làm chính sách và các quốc gia quan tâm và đang là xu hướng phát triển tất yếu của nhiều quốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Tuy nhiên, do đặc thù và yêu cầu của mỗi nước, mà phương pháp tiếp cận, nội dung, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của phát triển nông nghiệp xanh diễn ra theo chiều hướng nghiên cứu khác nhau. Những kết quả mà luận án đã đạt được qua nghiên cứu như sau: Thứ nhất, từ việc nghiên cứu các khái niệm liên quan đến nông nghiệp, kinh tế xanh, nông nghiệp xanh, tác giả cho rằng: Phát triển nông nghiệp theo hướng kinh tế xanh là quá trình phát triển nông nghiệp chuyển từ một nền nông nghiệp nâu – nền nông nghiệp tiêu tốn nhiều tài nguyên, phát sinh nhiều khí thải nhà kính, ảnh hưởng xấu đến môi trường, sức khỏe con người, sang một nền nông nghiệp xanh theo hướng giảm sử dụng các loại phân hóa học, thuốc trừ sâu và tăng sử dụng nhiều chất có nguồn gốc sinh học nhưng vẫn đảm bảo tăng trưởng kinh tế, hướng tới phục hồi và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu, giảm lượng phát thải khí nhà kính, không gây tổn hại đến môi trường và sức khỏe của con người. Thứ hai, tác giả đã xây dựng được 5 nội dung chủ yếu của phát triển nông nghiệp theo hướng KTX trong giai đoạn hiện nay: (i) Đảm bảo tốc độ tăng trưởng nông nghiệp xanh; (ii) Ứng dụng khoa học công nghệ cao để xây dựng các mô hình kinh tế xanh trong nông nghiệp; (iii) Thay đổi cơ cấu nông nghiệp theo hướng kinh tế xanh; (iv) Đảm bảo khả năng tái sử dụng, tái chế phụ phẩm, phế thải nông nghiệp, nâng cao chất lượng môi trường đảm bảo an toàn cho sức khỏe con người; (v) Phát triển nông nghiệp trên cơ sở sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, duy trì đa dạng sinh học.Trên cơ sở đó đề xuất một số chỉ số đánh giá thành công xu hướng phát triển nông nghiệp theo hướng kinh tế xanh ở Việt Nam. Thứ ba, tác giả đã chỉ ra được các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp theo hướng KTX ở VN trong giai đoạn hiện nay gồm các nhân tố liên quan đến điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và thể chế. Các bài học kinh nghiệm tại các 149 nước đã củng cố tính logic các nội dung của phát triển nông nghiệp theo hướng KTX trong hội nhập kinh tế quốc tế và biến đổi khí hậu hiện nay. Thứ tư, tác giả đã đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp theo hướng KTX và các nhân tố ảnh hưởng ở Việt Nam, chỉ ra được những thành công, hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế của quá trình phát triển nông nghiệp theo hướng KTX qua các năm. Đó chính là căn cứ để đề xuất các giải pháp phát nông nghiệp theo hướng KTX ở Việt Nam giai đoạn 2016 - 2025. Thứ năm, Tác giả đã đưa ra 6 quan điểm và 6 định hướng để phát triển nông nghiệp Việt Nam theo hướng KTX, từ đó đề ra 6 nhóm giải pháp chủ yếu: 1) Giải pháp về tuyên truyền, giáo dục và nâng cao nhận thức về phát triển nông nghiệp theo hướng kinh tế xanh; 2) Giải pháp tổ chức lại sản xuất; 3) Giải pháp về thị trường 4) Giải phápnâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong nông nghiệp; 5) Giải pháp về giảm phát thải khí nhà kính trong nông nghiệp; 6) Hoàn thiện cơ chế, chính sách thúc đẩy phát triển nông nghiệp theo hướng KTX. Trên cơ sở đó đưa ra lộ trình thực hiện để triển khai các giải pháp. 150 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Dòng thời gian của các chiến lƣợc, chính sách hƣớng tới phát triển nông nghiệp xanh, giai đoạn 2005-2015 BỘ Nghị quyết số 26-NQ/TW (5/8/2008) về Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội Nghị quyết 24/NQ-TW(3/6/2013) về chủ động ứng phó với biến CHÍNH nông nghiệp, nông dân, nông thôn 2011-2020 đổi khí hậu tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường TRỊ Luật bảo vệ môi trường Luật đa dạng sinh học Luật thuế BVMT 2010 QUỐ 2005 2008 Luật An toàn TP 2010 CHỘI *QĐ 124/QĐ-TTg quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất nông nghiệp đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030 QĐ 403/QĐ-TTg NĐ 81/2006/NĐ- *NĐ 99/2010/NĐ-CP về chính *QĐ432/QĐ-TTG, chiến lược phát triển bền (20/3/2014) kế hoạch CP về xử phạt hành QĐ 71/2008/QĐ-TTg về sách chi trả dịch vụ môi trường vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 hành động quốc gia chính trong lĩnh ký quỹ cải tạo phục hồi rừng *QĐ 1393/ QĐ- TTg chiến lược Quốc gia về về tăng trưởng xanh vực bảo vệ môi môi trường đối với hoạt *NĐ26/2010/NĐ-CP về phí bảo tăng trưởng xanh giai đoạn 2014-2020 trường động khai thác khoáng sản vệ môi trường đối với chất thải CHÍNH PHỦ *NĐ 04/2009/NĐ-CP về ưu đãi *QĐ 130/2007/QĐ-TTg về một ,hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi *NĐ29/2011/NĐ-CP * QĐ 04/2013/QĐ-TTg về thẩm quyền quyết số cơ chế, chính sách TC đối với trường quy định đánh giá môi định danh mục và biện pháp xử lý cơ sở gây ô NĐ 55/2015/ NĐ- DA đầu tư theo CDM *NĐ 69/2009/NĐ-CP quy định trường chiến lược, nhiễm môi trường nghiêm trọng CP về chính sách tín *QĐ899/QĐ_TTg,(10/6/2013) đề án Tái cơ cấu *NĐ 174/2007/NĐ-CP về phí bổ sung về quy hoạch sử dụng đánh giá tác động môi dụng phục vụ phát NN theo hướng nâng cao GTGT và PTBV bảo vệ môi trường đối với chất đất, giá đất, thu hồi đất, bồi trường, cam kết bảo triển nông nghiệp thải rắn vệ môi trường *NĐ 25/2013/NĐ-CP về phí BVMT đối với thường, hỗ trợ và tái định cư nước thải nông thôn *NĐ 04/2007/NĐ-CP về phí *QĐ2139/QĐ-TTg BVMT đối với nước thải *QĐ 491/QĐ-TTg về việc ban *NĐ 179/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt hành bộ tiêu chí quốc gia về phê duyệt chiến lược hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường nông thôn mới quốc gia về biến đổi *NĐ 210/2013/NĐ-CP khuyến khích DN đầu tư khí hậu vào nông nghiệp *QĐ04/2008/QĐ-BTNMT về ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường Thông tư 03/2013/TT- *QĐ379/QĐ-BNN-KHCN ban hành quy BNNPTNT về quản lý thuốc trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt bảo vệ thực vật cho rau quả tươi an toàn BỘ Thông tư 48/2012/TT_BNNPTNT về chứng nhận sản phẩm thủy sản QĐ 253/QĐ-BTNMT về trồng trọt,chăn nuôi được sản xuất việc phê duyệt chương trình sơ chế phù hợp với quy trình thực cấp nhãn sinh thái hành sản xuất nông nghiệp tốt 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 151 Phụ lục 2: Các kết quả chính đạt đƣợc từ Dự án LIFSAP Nâng cao hiệu quả sản xuất của các hộ chăn nuôi thông qua ứng dụng GAHP: Việc áp dụng các quy trình GAHP cho thấy được hiệu quả tăng năng suất chăn nuôi, sản xuất và thu nhập cho các nông dân thông qua các chỉ số:  Giảm tỷ lệ chết của đàn vật nuôi trong giai đoạn vỗ béo giảm từ 15% xuống còn 4,62% đối với lợn; và từ 41% xuống còn 5,69% đối với gà;  Giảm thời gian vỗ béo đối với lợn thịt tương đương 17%: từ 135 ngày xuống còn 112 ngày; và đối với đàn gà thịt tương đương 18,2% từ 66 ngày xuống còn 54 ngày, qua đó giúp người chăn nuôi giảm chi phí thức ăn chăn nuôi, tăng số lứa nuôi trong một năm;  Tăng quy mô đàn đối với đàn lợn đạt 39%: từ 25,6 con/ hộ lên 35,6 con/ hộ; đối với đàn gà đạt gần 66%: từ 935 con/ hộ lên 1.552 con/ hộ đối với gà;  Sử dụng hiệu quả thức ăn chăn nuôi: Những hộ chăn nuôi GAHP tiết kiệm về thức ăn hơn khoảng 1.800 đồng/kg lợn hơi so với những hộ chăn nuôi không GAHP về mức giá thành (21.467 đồng/kg lợn hơi so với 23.286 đồng/kg lợn hơi).  Hiệu quả kinh tế trung bình của các hộ áp dụng GAHP đạt 48,05%, cao hơn các hộ chăn nuôi không áp dụng quy trình GAHP là 14,72%, Giảm thiểu tác động môi trường: Dự án đã giải quyết thành công các vấn đề liên quan đến quản lý môi trường trong sản xuất chăn nuôi, giết mổ, tiêu thụ các sản phẩm chăn nuôi thông qua các chỉ số:  Tỷ lệ hộ chăn nuôi được hỗ trợ cải thiện các tiêu chuẩn môi trường đạt 98,2% tương đương với 10.999 hộ;  Tỷ lệ các hộ chăn nuôi áp dụng các mô hình xử lý chất thải phù hợp đạt 117,2% tương đương 12.884 hộ;  Trong tổng số 235 cơ sở giết mổ được dự án hỗ trợ nâng cấp, 100% số cơ sở giết mổ có hệ thống xử lý chất thải phù hợp, được cải thiện các tiêu chuẩn môi trường;  Trong tổng số 378 chợ thực phẩm được dự án hỗ trợ nâng cấp, 97,8% số chợ thực phẩm có hệ thống xử lý chất thải phù hợp, cải thiện các tiêu chuẩn môi trường; Cải thiện về an toàn thực phẩm: Dự án cũng đã góp phần rất lớn trong việc nâng cao an toàn thực phẩm có lợi cho người tiêu dùng thông qua:  Hỗ trợ 235 cơ sở giết mổ cải thiện cơ sở vật chất và quy trình thực hành giết mổ và vận chuyển thịt đảm bảo các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm. 100% lượng thịt được thực hiện công tác kiểm soát giết mổ theo quy định;  Hỗ trợ 378 chợ thực phẩm được nâng cấp đảm bảo hạ tầng, đáp ứng các quy định về an toàn thực phẩm, Hiệu quả về tăng cường năng lực: Dự án đã góp phần rất lớn trong việc nâng cao, tăng cường năng lực cho các bên tham gia thông qua:  Số lượng các bên thụ hưởng được đào tạo, tập huấn bởi dự án đạt 88.581 người với 442.905 lượt đào tạo;  Tỷ lệ cán bộ khuyến nông trong vùng Dự án đã được đào tạo về quy trình GAHP, quy trình cấp chứng nhận GAHP, hệ thống ghi chép báo cáo dịch bệnh, quản lý chất thải chăn nuôi, an toàn thực phẩm, đạt 100% tương đương 2.127 lượt người;  Tỷ lệ các cán bộ thú y làm công tác kiểm soát giết mổ ở các tỉnh Dự án được đào tạo đạt 100% tương đương 1.253 lượt người;  Số lượng hộ chăn nuôi được tiếp cận với các dịch vụ khuyến nông chăn nuôi chất lượng cao đạt 12.063 hộ;  Tỷ lệ hộ chăn nuôi tiếp cận với dịch vụ khuyến nông do Dự án đem lại báo cáo hài lòng đạt 89,67 %;  Tỷ lệ các đối tượng thụ hưởng các dịch vụ thú y do Dự án đem lại báo cáo sự hài lòng đạt 80,37%, Thế chế hoá các kết quả dự án: các kết quả của Dự án là cơ sở vững chắc góp phần để Chính phủ thể chế hoá thông qua việc ban hành các định hướng, chính sách lớn như sau:  Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013  Quyết định số 50/2014/QĐ-TTg ngày 04/9/2014 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ nâng cao hiệu quả chăn nuôi nông hộ giai đoạn 2015 – 2020;  Đề án Tái cơ cấu ngành chăn nuôi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững đã được Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT phê duyệt tại 153 Quyết định số 984/QĐ-CN ngày 9/5/2014;  Quy trình thực hành chăn nuôi tốt cho chăn nuôi lợn, gà an toàn trong nông hộ, quy trình cấp chứng nhận VietGAHP nông hộ đã được Bộ Nông nghiệp & PTNT ban hành tại quyết định số 5472/QĐ-BNN-CN ngày 30/12/2015 để tiếp tục thực hiện trong Giai đoạn bổ sung vốn và áp dụng trên toàn quốc.  Đề án Bảo đảm an toàn thực phẩm trong vận chuyển, giết mổ gia súc, gia cầm giai đoạn 2014-2020 được Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT phê duyệt tại Quyết định số 1267/QĐ-BNN-TY ngày 10/6/2014.  Bên cạnh đó, trên cơ sở các kết quả của dự án, UBND các tỉnh/thành phố tham gia Dự án đã ban hành một loạt các định hướng, chính sách liên quan đến phát triển chăn nuôi, quản lý dịch bệnh, quản lý giết mổ, môi trường, an toàn vệ sinh thực phẩm Nguồn: Báo cáo hoàn thành Dự án LIFSAP [13, tr 20-22] 154 Phụ lục 3: Dự thảo khung kế hoạch hành động tăng trƣởng xanh ngành NN và PTNT 2016-2020 Tên hoạt Nội dung hoạt động Hoạt động/lĩnh Cơ quan chủ Nguồn lực động vực1/thời trì/cơ tài chính2 số gian thực quan phối hợp hiện/mức độ ƣu tiên I Những hoạt động do Bộ Nông nghiệp và PTNT chủ trì 20 Áp dụng kỹ - Ứng dụng các giống lúa Vụ Khoa học Ngân sách thuật canh tác ngắn ngày năng suất cao để công nghệ và nhà nước: nông nghiệp giảm phát thải khí nhà kính. môi trường/ Vụ R. hưu cơ và - Áp dụng quy trình tưới kế hoạch, Cục nâng cao trình tiêu tiết kiệm nước trong trồng trọt, Cục Nguồn lực độ quản lý để sản xuất lúa và các cây chăn nuôi, Viện của doanh giảm phát thải trồng khác, sử dụng giống, Khoa học Nông nghiệp và khí nhà kính/ phân hóa học, thuốc trừ nghiệp Việt cộng đồng: Đổi mới công sâu, thức ăn gia súc hợp lý Nam, Trung R nghệ/ 2013 - nhằm nâng cao tính cạnh tâm khuyến 2020 tranh của sản xuất nông nông quốc gia, Hỗ trợ kỹ nghiệp và giảm thải khí nhà Viện môi thuật quốc kính. trường nông tế: R. - Ứng dụng phân ủ hưu cơ ( nghiệp, Sở NN compost ) trong canh tác và PTNT các lúa và các loại cây trồng địa phương. khác. 21 Tái sử dụng, - Hỗ trợ đầu tư cho các đề Vụ Khoa học Ngân sách tái chế phụ tài, dự án nghiên cứu, thí công nghệ và nhà nước: phẩm, phế thải điểm và phổ biến công môi R. nông nghiệp/ nghệ xử lý và tái sử dụng trường/Viện 155 Đổi mới công phụ phẩm, phế phẩm nông khoa học nông Nguồn lực nghệ, Hoàn nghiệp tạo ra thức ăn chăn nghiệp Viện của doanh thiện thể chế, nuôi, trồng nấm, làm nam, viện chăn nghiệp và Thay đổi cơ nguyên liệu công nghiệp, nuôi, Vụ Kế cộng đồng: cấu/ 2013 – biogas, than sinh học hoạch, Vụ Tài R 2020. (biochar), phân bón hữu cơ chính, Trung nhằm hình thành và phát tâm khuyến Hỗ trợ kỹ triển ngành công nghiệp tái nông quốc gia, thuật quốc chế phụ phẩm nông nghiệp, Vụ Hợp tác tế: R. nâng cao giá trị sản xuất và quốc tế, viện giảm phát thải ô nhiễm. chính sách - Xây dựng và ban hành các chiến lược. chính sách khuyến khích tái chế phụ phẩm, phế phẩm nông nghiệp. 22 Nghiên cứu, - Nghiên cứu phát triển các Viện Chăn nuôi Ngân sách ứng dụng phổ loại thức ăn giàu dinh Việt Nam/Vụ nhà nước: biến thức ăn dưỡng để tăng khả năng Khoa học công R. giàu dinh hấp thu, rút ngắn thới gian nghệ, Viên dưỡng trong trong chăn nuối gia súc, gia Khoa học nông Nguồn lực ngành chăn cầm. nghiệpViện của doanh nuôi để tăng - Xây dựng các mô hình nam, Trung tâm nghiệp và khả năng hấp ứng dụng thức ăn giàu dinh khuyến nông cộng đồng: thu, giảm phát dưỡng trong chăn nuối gia quốc gia/Viện R thải khí nhà súc, gia cầm CSCL. kính, tăng chất - Đào tạo, nâng cao nhận Hỗ trợ kỹ lượng sản thức cho cộng đồng trong thuật quốc phẩm chăn ứng dụng các loại thức ăn tế: R. nuôi sạch và giàu dinh dưỡng. nâng cao hiệu - Xây dựng và ban hành các 156 quả kinh tế/ chính sách khuyến khích Đổi mới công đầu tư sản xuất và sử dụng nghệ, Hoàn các loại thức ăn giàu dinh thiện thể chế, dưỡng cho ngành chăn Thay đổi cơ nuôi. cấu/ 2013 – 2020. 23 Trồng rừng, - Đẩy nhanh tiến độ các dự Tổng cục Lâm Nguồn lực nâng cao chất án trồng rừng tái trồng nghiệp/Viện của doanh lượng rừng và rừng, Khuyến khích doanh khoa học lâm nghiệp và tài nguyên nghiệp đầu tư vào trông nghiệp Việt cộng đồng: rừng bền rừng kinh tế để nâng tỉ lệ Nam, Vụ Kế R vững/ Thay che phủ rừng, nâng cao vật hoạch, Vụ Hợp đổi cơ cấu, chất lượng rừng, tăng khả tác quốc tế, Hỗ trợ kỹ Hoàn thiện thể năng hấp thụ khí CO2 của Ban quả lý các thuật quốc chế/ 2013 – rừng, tăng sinh khối để tăng dự án Lâm tế: R. 2020. tích trữ các bon và đẩm bảo nghiệp, Viện cung câp gỗ cho sản xuất và điều tra quy tiêu dùng. hoạc rừng, - Phát triển rừng trên đất trường ĐHLN, trống, đòi núi trọc, rừng các sở NN và ngập mặn, rừng chắn cát, PTNT địa chắn sóng ven sông, biển. phương. - Xây dựng, thực hiện các chương trình về giảm phát thải khí nhà kính thông qua những nỗ lực hạn chế mấy rừng và suy thoái rừng (REDD+), quản lý rừng bền vững, kết hợp với duy trù 157 và đa dạng hóa sinh kế dân cư các vùng, địa phương, hỗ trợ thích ứng với biến đổi khí hậu. - Xây dựng và triển khai rộng rãi các chính sách huy động sự tham gia của các thành phần kinh tế - xã hội trong bảo tồn, phát triển bền vững rừng và các hệ sinh thái tự nhiên. 24 Đổi mới công - Điều chỉnh cơ cấu tàu Tổng cục Thủy Nguồn lực nghệ trong thuyền khai thác để tiết sản/Vụ khoa của doanh khai thác, nuôi kiệm nhiên liệu, Cải tiến học công nghệ nghiệp và trồng và chế công nghệ đèn chiếu sáng và môi trường , cộng đồng: biến thủy sản/ trong đánh bắt để nâng cao các Viện R Đổi mới công sản lượng và tiết kiệm năng nghiên cứu nghệ, Thay lượng nuôi trồng thủy Hỗ trợ kỹ đổi cơ cấu/ - Áp dụng các quy trình sản, Vụ thuật quốc 2014 – 2020. nuôi thủy sản tien tiến để Kếhoạch, Vụ tế: R. tiết kiệm thức ăn, năng Hợp tác quốc lượng và giảm phát thải tế/VụQL doanh chất hưu cơ. nghiệp - Áp dụng các biện pháp công nghệ và tổ chức sản xuất dể giảm ô nhiễm trong các doanh nghiệp chế biến thủy sản. 25 Nâng cao hiệu - Hỗ trợ các doanh nghiệp Cục Chế biến Ngân sách suất sử dụng và hộ gia đình đổi mới công thương nhà nước: 158 năng lượng và nghệ, trang thiết bị để nâng mạinông lâm R. giảm ô nhiễm cao hiệu suất sử dụng năng thủy sản và trong các làng lượng trong sản xuất ở các nghề muối/Cục Nguồn lực nghề và hoạt làng nghề và các cơ sở Kinh tế hợp tác, của doanh động sản xuất ngành nghề ở nông thôn. Văn phòng điều nghiệp và phi nông - Thực hiện việc phòng phối CTNTM, cộng đồng: nghiệp ở nông chống ô nhiễm môi trường, Viện chính R thôn/ Đổi mới đảm bảo an toàn lao động ở sách và chiến công nghệ, các làng nghề và các cơ sở lược, Hiệp hội Hỗ trợ kỹ Thay đổi co ngành nghề ở nông thôn. làng nghề./vụ thuật quốc cấu/ 2014 – - Phat triển các ngành nghề quản lý DN tế: R. 2020. và doanh nghiệp phi nông nghiệp ở nông thôn phải đi đôi với việc xây dựng các khu, cụm công nghiệp tập trung có đủ kết cấu hạ tầng đảm bảo hạn chế khả năng gây ô nhiễm. 31 Rà soát, kiến - Đánh giá tình hình phát Vụ Kế Ngân sách nghị điều triển nông nghiệp và nông hoạch/Các tổng nhà nước: chỉnh các quy thôn trong thời gian từ 2000 cục, cục, vụ R. hoạch phát – 2013 từ quan điểm phát liên quan, các triển ngành triển bền vững. Viện Khoa học nông lâm - Rà soát, kiến nghị điều Nông, Lâm, nghiệp, thủy chỉnh quy hoạch tổng thế Thủy lợi và sản từ quan phát triển ngành, các phân Thủy sản, các điểm phát ngành nhằm đảm bảo sử viện quy hoạch, triển bền vững dụng tiết kiệm tài nguyên Viện chính và xây dựng thiên nhiên, kiểm soát ô sách chiến lược khung chính nhiễm và quản lý chất thải 159 sách và kế một cách có hiệu quả. hoạch hành - Xây dựng Khung chính động tăng sách nông nghiệp và phát trưởng xanh triển nông thôn xanh và Kế của ngành hoạch hành động tăng nông nghiệp, trưởng xanh của ngành lâm nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và thủy sảnh và phát triển phát triển nông thôn giai đoạn 2014 – nông thôn giai 2020 trong đó có 2 chỉ tiêu đoạn 2014 – cơ bản về: Giảm tiêu hao 2020/Thay đổi năng lượng tính trên GDP cơ cấu/ 2013 – và Giảm cường độ phát thải 2014/ Cao khí nhà kính trong những ngành sản xuất chính so với nức 2010 (Theo thông báo Quốc gia cập nhật), với 2 kịch bản có/không có hỗ trợ quốc tế. - Lồng ghép các hành động tăng trưởng xanh vào quy hoạch phát triển các lĩnh vực ngành nông nghiệp giai đoạn 2014 – 2020. 40 Sử dụng tài - Kiểm kê, đánh giá tình Tổng cục Thủy Ngân sách nguyên nước hình sử dụng tài nguyên lợi/Viện khoa nhà nước: hiệu quả và nước trong giai đoạn 2000 học Thủy lợi R. bền vững. – 2013. Việt Nam, Hội Hoàn thiện thể - Rà soát và đánh giá tính Thủy lợi Việt Nguồn lực chế/ 2013 – phù hợp của hệ thổng thể 2014/ Cao. chế (pháp lý và tổ chức) Nam, Hội đập của doanh 160 hiện hành với yêu cầu của lớn và phát nghiệp và mô hình tăng trưởng xanh. triển nguồn cộng đồng: - Xây dựng thể chế quản lý nước Việt Nam. R tổng hợp các lưu vực sông, các vùng đầu nguồn, nước Hỗ trợ kỹ ngầm để bảo vệ đất và nước phát triển thủy lợi, giữ cân thuật quốc bằng sinh thái và điều hòa tế: R. các tác động lẫn nhau giữa dồng bằng và miền núi. - Xây dụng khung chính sách và kế hoạch hành động về sử dụng và phát triển tài nguyên nước theo hướng tăng trưởng xanh đến 2020 và tầm nhìn đến 2050. - Nâng cao năng lực cho các cơ quan chính quyền các cấp ở địa phương và cho cộng đồng dân cư trong việc quản lý và giám sát sử dụng nguồn nước. Huy động sự tham gia rộng rãi của người thụ hưởng nước vào quá trình lập kế hoạch vận hành và tài trợ cho các cơ sở hạ tầng về nước. - Tăng cường hợp tác quốc tế trong việc sử dụng, quản lý và bảo vệ các nguồn nước dùng chung giữa Việt Nam và các nước láng giềng. 161 II Những hoạt động do các Bộ ngành khác chủ trì, Bộ NN và PTNT phối hợp 1 Tổ chức Ban điều phối triển khai Chiến lược tăng trưởng xanh. 2 Nâng cao nhận thức và huy động sự tham gia của toàn dân vào việc thực hiện Chiến lược tăng trưởng xanh 3 Tham gia các hoạt động quốc tế xúc tiến và chia sẻ kinh nghiệm thực hiện tăng trưởng xanh 4 Tổ chức thực hiện thí điểm một số mô hình thực hiện tăng trưởng xanh 5 Triển khai thực hiện một số mô hình tăng trưởng xanh ở các vùng biên giới, ven biển và hải đảo 6 Hoàn thiện khung pháp lý về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả 7 Phát triển công nghệ và kỹ thuật tiết kiệm năng lượng 8 Ban hành tiêu chuẩn hiệu suất năng lượng tối thiểu và dán nhãn năng lương cho sản phẩm 9 Nâng cao hiệu suất sử dụng năng lượng ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ 10 Hỗ trợ nghiên cứu và phát triển các nguồn năng lượng mới (năng lượng gió, mặt trời, thủy triều, địa nhiệt, sinh khối, xăng sinh học...) 11 Hoàn thiện thể chế về không khí sạch. Kiểm kê, giám sát phát thải khí nhà kính và quản lý các hoạt động giảm thiểu phát thải khí nhà kính 12 Hỗ trợ và khuyến khích nghiên cứu, triển khai và đầu tư áp dụng công nghệ xanh 13 Khuyến khích và hỗ trợ phát triển nhanh các ngành sản xuất sản phẩm sinh thái 14 Phat triển du lịch sinh thái 15 Thúc đẩy sản xuất hàng hóa và dịch vụ môi trường 16 Triển khai cuộc vận động xây dựng mô hình “Sử dụng tiết kiệm năng lượng trong mỗi hộ gia đình 17 Xây dựng nông thôn mới với lối sống hài hòa với môi trường thiên nhiên 18 Hướng dẫn và khuyến khích các sáng kiến tiêu dùng bền vững trong dân cư (Nguồn: Bộ NN và PTNT,2015) 162 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐLIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1 Nguyễn Hồng Nhung (tháng 3/ 2016), “Giải pháp phát triển nông nghiệp Việt Nam theo hướng kinh tế xanh giai đoạn 2016-2020”, Tạp chí Nghiên cứu Tài chính Kế toán , Số 03 (152), tr. 74 - 76. 2 Nguyễn Hồng Nhung (tháng 11/ 2015), “Nông nghiệp Việt Nam trước TPP ”, Tạp chí Nghiên cứu Tài chính Kế toán , Số 11 (148), tr. 6 - 9. 3 Nguyễn Hồng Nhung (tháng 11/ 2013), “Hướng đến nền kinh tế xanh – Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tài chính Kế toán , Số 11 (124), tr. 40 - 43. 4 Nguyễn Hồng Nhung (tháng 9/ 2013), “Kinh tế Việt Nam thời hậu khủng hoảng”, Tạp chí Nghiên cứu Tài chính Kế toán , Số 09 (122), tr.5 - 9. 5 Nguyễn Hồng Nhung (tháng 12/ 2012 ), “Phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam đến năm 2020”, Tạp chí Nghiên cứu Tài chính Kế toán , Số 12 (113), tr. 5 - 8. 6 Nguyễn Hồng Nhung (tháng 12/2015) “Phát triển nông nghiệp xanh ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Học viện, Học viện Tài chính. 163 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Nguyễn Thị Quỳnh Anh (chủ biên) (2010), Kinh tế phát triển, giáo trình khoa Kinh tế tài nguyên và môi trường, trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội. 2. Đào Thế Anh (T6/2014), Bộ NN và PTNT, Báo cáo Kế hoạch hành động về Tái cơ cấu ngành trồng trọt theo hướng gia tăng giá trị và phát triển bền vững 3. Vũ Tuấn Anh và cộng sự (2015), Tiến tới nền kinh tế xanh ở Việt Nam: Xanh hóa sản xuất, Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội Hà Nội. 4. Nguyễn Thị Tuệ Anh (2015),Tiếp tục đổi mới mô hinh tổ chức quản lý sản xuất nông nghiệp đáp ứng yêu cầu tình hình mới, Viện NC Quản lý trung ương. 5. Vũ Thành Bao (2015), Đất nông nghiệp – Thực trạng và định hướng sử dụng trong thời gian tới, Hội thảo “Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam đổi mới, hội nhập và phát triển bền vững”, NXB Đại học Kinh tế quốc dân. 6. Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X (ngày 5/8/2008), Nghị quyết số 26- NQ/TW về “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn” tại Hội nghị lần thứ 7. 7. Bộ NN và PTNT (6/4/2012), Báo cáo Tình hình áp dụng thực hành nông nghiệp tốt (theo số: 987/BC-BNN-TT). 8. Bộ NN và PTNT (15/3/2013), Thông tư “Hướng dẫn biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp” (theo số: 19/2013/TT- BNNPTNT). 9. Bộ NN và PTNT (2014), Báo cáo Tái cơ cấu ngành chăn nuôi theo hướng giá trị gia tăng và phát triển bền vững. 10. Bộ NN và PTNT, Cục Bảo vệ thực vật (2014), Báo cáo: “Tóm tắt tình hình và kết quả ứng dụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến SRI” 11. Bộ NN và PTNT (T5/2015), Đề án Đẩy mạnh quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trên cây trồng giai đoạn 2015-2020. 12. Bộ NN và PTNT (T11/2015), Vụ Hợp tác quốc tế, Cơ hội và thách thức của nông nghiệp, nông thôn Việt Nam trong hội nhập quốc tế, Hội thảo “Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam đổi mới, hội nhập và phát triển bền vững”, NXB Đại học Kinh tế quốc dân. 164 13. Bộ NN và PTNT (2016), Báo cáo Hoàn thành Dự án Cạnh tranh ngành chăn nuôi và An toàn thực phẩm. 14. Bộ NN và PTNT (2016), Ban hành Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của ngành NN và PTNT giai đoạn 2016-2020 và tầm nhìn đến 2050, theo Quyết định số 819/QĐ-BNN-KHCN ngày 14/3/2016. 15. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2006), Nghiên cứu tổng kết một số mô hình phát triển bền vững ở Việt Nam, Hà Nội 16. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, dự thảo Chiến lược Tăng trưởng xanh của Việt Nam thời kỳ 2011-2020 và tầm nhìn 2050. 17. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), Báo cáo Môi trường quốc gia 2011 – Chất thải rắn, NXB Tài nguyên – Môi trường và Bản đồ, Hà Nội. 18. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014a), Báo cáo Môi trường quốc gia 2014 – Môi trường nông thôn, NXB Tài nguyên – Môi trường và Bản đồ, Hà Nội 19. Chính phủ (23/1/2014), Nghị quyết số 08/NQ-CP, Ban hành chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường. 20. Chính phủ (12/4/2010), Nghị định số 41/2010/NĐ-CP về Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn. 21. Chính phủ ( 9/6/2015), Nghị định số 55/2015/NĐ-CP của về Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn. 22. Hoàng Thị Chỉnh (2010), Để nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững, Tạp chí Phát triển kinh tế (236) (tr11-19) 23. Đỗ Kim Chung và cộng sự (2009), Nguyên lý Kinh tế nông nghiệp, giáo trình trường Đại học Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 24. Nguyễn Đình Cung (2015), Đẩy mạnh tái cơ cấu và đổi mới tổng thể ngành nông nghiệp ở Việt Nam, Viện NC quản lý kinh tế Trung ương 25. Đỗ Kim Chung, Kim Thị Dung (T2/2015), “Nông nghiệp Việt Nam hướng tới phát triển bền vững”, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 26. Chiến lược Phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2011-2020 165 27. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam giai đoạn 2011-2020 28. Dẫn theo dự thảo Chiến lược Tăng trưởng xanh của Việt Nam thời kỳ 2011- 2020 và tầm nhìn 2050 do Bộ Kế hoạch và Đầu tư soạn thảo 29. Đường Hồng Dật, Nội dung của nông nghiệp bền vững, (nguồn: truy cập tháng 2/2015) 30. Bùi Quang Dũng(2015), Đề tài: “Vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn trong phát triển bền vững Tây Nguyên”, Chương trình KH và CN phục vụ phát triển vùng Tây Nguyên, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam. 31. Trần Việt Dũng (2015), Một số chính sách của Chính phủ Thái Lan đối với nông dân và tham chiếu kinh nghiệm cho Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội (nguồn: doi-voi-nong-dan-va-tham-chieu-kinh-nghiem-cho-Viet-Nam-6782.html, truy cập tháng 10/2015). 32. Phạm Thị Định(2015), Thực trạng bảo hiểm nông nghiệp ở Việt Nam và giải pháp phát triển, Hội thảo “Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam đổi mới, hội nhập và phát triển bền vững”, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 33. Huỳnh Ngọc Điền, “Sử dụng tốt hơn phụ phẩm nông nghiệp để tăng thunhập” (nguồn: 1114). 34. Đoàn Ngọc Đông (2014), Tiến trình hiện đại hóa ngành nông nghiệp Mỹ, (nguồn: truy cập tháng 5/2015). 35. Nguyễn Thị Thu Hà (2012), Phát triển nông nghiệp sinh thái, hướng đi mới đối với sản xuất nông nghiệp, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, số 112(12)/2. (nguồn: 14520149505218.pdf, truy cập tháng 5/2015) 36. Nguyễn Mạnh Hải (2015), Chính sách tài chính hiện hành thúc đẩy đầu tư công theo hướng kinh tế xanh ở Việt Nam, Diễn đàn; “Tái cơ cấu đầu tư công gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng kinh tế xanh, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương. 166 37. Mai Thế Hào (2015), Chất thải trong chăn nuôi gia súc và một số biện pháp xử lý, Cục Chăn nuôi (nguồn: hoi/Chat-thai-trong-chan-nuoi-gia-suc-va-mot-so-bien-phap-xu-ly-285/, truy cập tháng 12/2015). 38. Hoàng Thị Thanh Hiếu (2012), Nghiên cứu tận dụng phế phụ phẩm nông nghiệp để phát triển năng lượng sạch tại Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo: “Tái cấu trúc kinh tế theo mô hình tăng trưởng xanh: Kinh nghiệm quốc tế và gợi ý cho Việt Nam”, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 39. Hội Khoa học Kỹ thuật BVTV Việt Nam (2014), Tổng kết Lý luận và thực tiễn hoạt động bảo vệ thực vật ở Việt Nam 60 năm xây dựng và phát triển (1953- 2013), NXB Lao động, Hà Nội. 40. Nguyễn Trọng Hoài (2014), Phát triển nông nghiệp theo hướng tăng trưởng xanh: Tiếp cận hành vi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật tại Đồng bằng sông Cửu Long, bài viết, Tạp chí Phát triển kinh tế 284 (06/2014). 41. Trần Thị Hướng (2015), Kinh tế xanh ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sỹ, Học viện Báo chí và tuyên truyền. 42. Trần Mai Hương (2015), Cơ hội và thách thức đối với nông sản Việt Nam khi tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, Hội thảo “Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam đổi mới, hội nhập và phát triển bền vững”, NXB Đại học Kinh tế quốc dân. 43. Hoàng Mạnh Hùng (2015), Thách thức trong xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam thời kỳ hội nhập, Hội thảo “Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam đổi mới, hội nhập và phát triển bền vững”, NXB Đại học Kinh tế quốc dân. 44. Lê Văn Hùng (2014), Báo cáo thành phần Chuỗi cung ứng xanh trường hợp ngành cà phê, Dự án “Tăng cường năng lực lồng ghép phát triển bền vững và biến đổi khí hậu trong công tác lập kế hoạch”, Bộ Kế hoạch và Đầu tư -UNDP 45. Phạm Văn Hùng và Sally P.Marsh, T Gordon MacAulay (2007), Phát triển nông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam 46. Nguyễn Văn Huy (2012), Tăng trưởng xanh và một số định hướng ưu tiên cho Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo: “Tái cấu trúc kinh tế theo mô hình tăng trưởng xanh: Kinh nghiệm quốc tế và gợi ý cho Việt Nam”, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 167 47. Hoàng Thị Thu Huyền (2015), Luận án: “Tích tụ ruộng đất trong nông nghiệp ở vùng Tây Nam Bộ”, Học viện Khoa học xã hội. 48. nghiep-viet-nam-huong-toi-phat-trien-ben-vung-58748.html, truy cập 26/2/2015. 49. nghiem-cua-israel-ve-ung-dung-cong-nghe-cao-trong-san-xuat-nong-nghiep- 70730.html,truy cập tháng 11/2015. 50. the-nao-khi-ho-rut-ra-khoi-thi-truong-nong-thon.htmlXử lý vấn đề lao động nông nghiệp như thế nào khi họ rút khỏi thị trường lao động nông thôn(truy cập tháng 10/2015). 51. bvtv-loi-bat-cap-hai-47743(truy cập 30/1/2016). 52. giai-doan-2010-2015-2015111409412077.chn10 thành tựu nổi bật của ngành nông nghiệp giai đoạn 2010-2015( truy cập 30/1/2016). 53. sau-40-nam-thong-nhat-Xuat-khau-nong-san-lot-vao-top-dau.aspxNgành nông nghiệp sau 40 năm thống nhất: Xuất khẩu nông sản lọt vào „top‟ đầu (ngày truy cập 1/10/2015). 54. nong-nghiep-hien-dai-phan-vai-4-nha-vi10665.htm#.VxKXRVJXynM, truy cập tháng 11/2015. 55. Vũ Trọng Khải (2015), Phát triển nông nghiệp Việt Nam trước những thách thức của hội nhập kinh tế quốc tế, Hội thảo “Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam đổi mới, hội nhập và phát triển bền vững”, NXB Đại học Kinh tế quốc dân. 56. Trần Quốc Khánh (2015), Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nông nghiệp hàng hóa trong điều kiện hội nhập, Hội thảo “Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam đổi mới, hội nhập và phát triển bền vững”, NXB Đại học Kinh tế quốc dân. 168 57. Phạm Văn Khôi (2007), Giáo trình phân tích chính sách nông nghiệp, nông thôn, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 58. Nguyễn Thường Lạng (2015), Khả năng và điều kiện để Việt Nam chi phối thị trường nông sản thế giới, Hội thảo “Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam đổi mới, hội nhập và phát triển bền vững”, NXB Đại học Kinh tế quốc dân. 59. Phạm Văn Lái (2011), Ngành nông nghiệp phấn đấu theo hướng toàn diện và bền vững, Tạp chí Kinh tế và Dự báo (22) (tr49-50) 60. Thùy Linh (2013), Phát triển nông nghiệp xanh, (nguồn: , truy cập tháng 4/2014). 61. Trần Gia Long(2015), Tái cơ cấu và đổi mới tổng thể ngành nông nghiệp, Kỷ yếu hội thảo Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam đổi mới, hội nhập và phát triển bền vững. 62. Vũ Thị Minh (2015), Gia nhập chuỗi cung ứng nông sản toàn cầu: Thách thức đối với các doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam và các đề xuất chính sách, Hội thảo “Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam đổi mới, hội nhập và phát triển bền vững”, NXB Đại học Kinh tế quốc dân. 63. Cao Thị Thanh Nga, Nguyễn Song Tùng, Nguyễn Thanh Thủy, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Thị Lam (2013), Nông nghiệp xanh: Cơ hội và thách thức. Kinh nghiệm của các nước và bài học cho Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp Viện, Viện Địa lí nhân văn, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam. 64. Ngân hàng Thế giới (2010), Báo cáo phát triển thế giới – Phát triển và biến đổi khí hậu. 65. Ngân hàng Thế giới và IPSARD(2016), Chuyển đổi Nông nghiệp Việt Nam: Nhiều hơn từ ít hơn, Báo cáo Phát triển Việt Nam 2016. 66. Ngân hàng Thế giới và Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam (2016), Báo cáo Tổng quan:”Việt Nam 2035: Hướng tới Thịnh vượng, Sáng tạo, Công bằng và Dân chủ”. 67. Trần Ngọc Ngoạn(2015), Báo cáo: “Đánh giá tác động của tiêu dùng xanh trong phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay”, Viện Hàn lâm Khoa học xa hội Việt Nam. 169 68. Hà Huy Ngọc (2012), Kinh tế xanh: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ,Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam. 69. Nguyễn Hồng Nhung (2015), Nông nghiệp Việt Nam trước TPP, Tạp chí Nghiên cứu Tài chính Kế toánsố 11(148)2015, Học viện Tài chính, Bộ Tài chính. 70. Nguyễn Hoàng Oanh (2012), Kinh tế học xanh – Xu hướng phát triển của lý thuyết kinh tế hiện đại, Đại học Kinh tế quốc dân, (nguồn: phat-trien-cua-ly-thuyet-kinh-te-hien-dai-7489.html, truy cập tháng 6/2014) 71. OECD (2015), Các chính sách nông nghiệp của Việt Nam 2015, Nhà xuất bản PECD, Paris. 72. Đặng Văn Phan, Nguyễn Thị Bích Thủy, Nguyễn Minh Hiếu (2014), Lựa chọn và giải pháp nào cho nền kinh tế xanh Việt Nam?, (nguồn: _V%C3%80_GI%E1%BA%A2I_PH%C3%81P- _N%C3%80O_CHO_N%E1%BB%80N_KINH_T%E1%BA%BE_XANH_VI %E1BB%86T_NAM, truy cập tháng 6/2015). 73. Nguyễn Xuân Quang (2015), TPP và chính sách nông dân trong phát triển nông nghiệp Việt Nam, Hội thảo “Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam đổi mới, hội nhập và phát triển bền vững”, NXB Đại học Kinh tế quốc dân. 74. Quốc Hội (13/11/2008), Luật Công nghệ cao, theo Nghị quyết số 21/2008/QH12. 75. Phạm Thị Sến và cộng sự (2015), Nông nghiệp ứng phó với biến đổi khí hậu, tài liệu tập huấn trong khuôn khổ của dự án GCP/INT/139/EC (nguồn: SA_tieng_Viet.pdf, truy cập tháng 12/2015). 76. Đặng Kim Sơn (2008), Kinh nghiệm quốc tế về nông nghiệp, nông thôn, nông dân trong quá trình công nghiệp hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 77. Nguyễn Văn Thắng và cộng sự (2010), “Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam”, Viện Khoa học Khí tượng thủy văn và Môi trường. 78. Trần Công Thắng, IPSARD (2014), Thực trạng áp dụng KHCN trong nông nghiệp nhìn từ phía người dân” 170 79. Nguyễn Thơ (2012), Nông nghiệp công nghệ cao: Đôi dòng suy nghĩ”, (nguồn: nghe-cao-doi-dong-suy-nghi.aspx, truy cập tháng 10/2014). 80. Vũ Thị Hoài Thu (2015), Thách thức về tài nguyên và môi trường trong phát triển nông nghiệp Việt Nam và một sô gợi ý chính sách, Hội thảo Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam đổi mới, hội nhập và phát triển bền vững, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân. 81. Thủ tướng Chính phủ (17/8/2004), Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg, về việc ban hành “Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam” (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam). 82. Thủ tướng Chính phủ (16/1/2008), Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg, Phê duyệt “Chiến lược phát triển chăn nuôi Việt Nam đến năm 2020”. 83. Thủ tướng Chính phủ (29/1/2010), Quyết định số 176/QĐ-TTg, Phê duyệt “Đề án Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020”. 84. Thủ tướng Chính phủ (1/3/2011),Quyết định số 315/QĐ-TTg, Phê duyệt về việc thực hiện thí điểm bảo hiểm nông nghiệp giai đoạn 2011-2013. 85. Thủ tướng Chính phủ (5/12/2011),Quyết định số 2139/QĐ-TTg, Phê duyệt Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu. 86. Thủ tướng Chính phủ (12/4/2012), Quyết định số 432/QĐ-TTg, Phê duyệt “Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020”. 87. Thủ tướng Chính phủ (25/9/2012), Quyết định số 1393/QĐ-TTg, Phê duyệt “Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh”. 88. Thủ tướng Chính phủ (21/11/2012), Quyết định số 1775/QĐ-TTg, Đề án: “Quản lý phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính; quản lý các hoạt động kinh doanh tín chỉ carbon ra thị trường thế giới”. 89. Thủ tướng Chính phủ (10/6/2013), Quyết định số 899/QĐ-TTg, Phê duyệt “Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững”. 90. Thủ tướng Chính phủ (20/3/2014), Quyết định số 403/QĐ-TTg, Phê duyệt “ Kế hoạch hành động quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2014-2020”. 171 91. Nguyễn Quang Thuấn (2012), Kinh tế xanh trong đổi mới mô hình tăng trưởng và tái cấu trúc nền kinh tế Việt Nam giai đoạn tới, Tạp chí Những vấn đề kinh tế chính trị thế giới (số 3). 92. Trần Thị Thúy (2015), Đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ trong nông nghiệp nhằm nâng cao giá trị xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Học viện Chính trị khu vực IV, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia “Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam. Đổi mới, hội nhập và phát triển bền vững”, NXB Đại học Kinh tế quốc dân. 93. Đoàn Tranh (2012), Phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011 – 2020, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng, Bộ Giáo dục và Đào tạo. 94. Phạm Quốc Trí (2014), Phát triển nông nghiệp huyện Hòa Vang theo hướng tăng trưởng xanh đến năm 2020, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng, Bộ Giáo dục và Đào tạo. 95. Mai Văn Trịnh, Trần Văn Thể, Bùi Thị Phương Loan, Tiềm năng giảm thiểu khí nhà kính của ngành sản xuất lúa nước Việt Nam,(nguồn: DKH_Trinh_sua_V3.pdf, truy cập tháng 6/2015). 96. Trung tâm Đào tạo và Truyền thông môi trường, Tổng cục Môi trường (2012), Hành trang Kinh tế xanh, Sổ tay. 97. Nguyễn Đỗ Anh Tuấn và Đặng Kim Khôi (2015), Tổng quan chiến lược và chính sách nông nghiệp xanh Việt Nam, (nguồn: nong-nghiep-xanh-Viet-Nam.html, ngày truy cập tháng 2/2016). 98. Nguyễn Văn Tuất (2015), Phát triển ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp phục vụ tăng trưởng xanh và tái cơ cấu ngành nông nghiệp, Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam, Hội thảo “Nông nghiệp xanh - Hiện trạng và tương lai” của Hội KHKT Bảo vệ thực vật Việt Nam. 99. Nguyễn Song Tùng (2011), Hướng tới nền kinh tế xanh vì mục tiêu phát triển bền vững, Viện Nghiên cứu môi trường và phát triển bền vững, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển bền vững, số 4(33)-tháng 12/2011. 172 100. Nguyễn Song Tùng (2012), “Các giải pháp cơ bản nhằm phát triển các mô hình “kinh tế xanh” trong nông nghiệp ở Việt Nam giai đoạn 2011-2020”, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Viện Nghiên cứu môi trường và phát triển bền vững, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam. 101. Song Tùng (2015), Tìm giải pháp giảm phát thải khí nhà kính trong nông nghiệp, Thông tấn xã Việt Nam (nguồn: phap-giam-phat-thai-khi-nha-kinh-trong-nong-nghiep/304279.vnp, truy cập tháng 5/2015). 102. Trần Mạnh Tuyến (2014), Nông nghiệp trong phát triển nền kinh tế quốc dân, Viện Kinh tế - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (nguồn: https://www.slideshare.net/mobile/ebookfree247/nong-nghiep-trong-phat- trien-nen-kinh-te-quoc-dan, truy cập tháng 10/2015). 103. Đinh Thị Hải Vân (2015), Ảnh hưởng của ô nhiễm nước tới hoạt động sản xuất nông nghiệp, Tạp chí Môi trường số 5/2015, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. 104. Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (2014), Các yếu tố làm giảm tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp và đề xuất giải pháp thúc đẩy tăng trưởng ngành nông nghiệp trong thời gian tới, Đề tài nghiên cứu. 105. Viện Chiến lược và Chính sách Tài nguyên và Môi trường (2011), Hướng tới nền kinh tế xanh – Lộ trình cho Phát triển bền vững và xóa đói giảm nghèo, Báo cáo tổng hợp phục vụ cho các nhà hoạch định chính sách, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 106. Lê Anh Vũ (2014), bài giảng “Lý thuyết phát triển bền vững” Tiếng Anh 107. Adam Kline (2009), Sustainable Coffee Certifications, Created by the SCAA Sustainability Committee. 108. Barbier, E.B.(2009), Rethinking the Economic Recovery: A Global Green New Deal, UNEP 109. Bosetti, V.,C.Carraro, R.Duval, A.Sgobbi and M.Tavoni (2009), The Role of R&D and Technology Diffusion in Climate Change Mitigation: New Perspectives Using the Witch Model, OECD Economics Department Working Papers, No.664, OECD, Paris. 173 110. Burniaux, J.,J.Chateau, R.Duval and S.Jamet (2008), The Economics of Climate Change Mitigation: Policies and Options for the Future, OECD Economics Department Working Papers,No.658. OECD, Paris. 111. Burniaux, J.,J.Chateau, R.Dellink, R.Duval and S.Jamet (2009), The Economics of Climate Change Mitigation: How to Build the Necessary Global Action in a Cost-Effective Manner?, OECD Economics Department Working Papers,No.701, OECD, Paris. 112. Communist Party Online Newspaper (CMON) (2014), Suitable biological products contributes to control pollution from livestock production) (Chế phẩm sinh học phù hợp giúp kiểm soát ô nhiễm từ chăn nuôi) (nguồn: _id=10008&cn_id=664941, truy cập tháng 5/2015). 113. FAO (2005), Participatory policy development for sustainable agriculture and rural development, Rome. 114. FAO (2010), Climate - Smart Agriculture: Policies, Practices and Financing for Food Security, Adaptation and Mitigation, Food and Agriculture Organization, Rome. 115. Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO) (2015). Statistics Database, (Accessed 18/3/2015) 116. Fajardo,F. (1999), Agricultural Economic, Fourth Edition: REX Book store, Manila, Philippines. 117. Gloabal Footprint Network (2015), “Footprint science/Data and results/Countrytrend-Vietnam‟, (Accessed 18/3/2015). 118. IPSARD(2015), Report Vietnam “Green Agriculture” Strategies and Polices: Closing the Gap between Aspirations and Application. 119. La, V.K.&Pham,H.N. (2012), Review of research on greenhouse gases in Vietnam‟s husbandry animal, (nguồn: _paper2.pdf, truy cập tháng 3/2015. 174 120. Organization for Economic Co-operation and Development (OECD), (2014), Green Grow Indicators for Agriculture: A Preliminary Assessment, OECD Green Growth. 121. Organization for Economic Co-operation and Development (OECD), (2014), Toward Green Growth in South East Asia. 122. Steenblik, R.and J.Kim (2009), Facilitating Trade in Selected Climate Change Mitigation Technologies in the Energy Supply, Buildings, and Industry Sectors, OECD Trade and Environmental Working Papers, 2009/2, OECD, Paris. 123. Sukhdev, P.và Nuttall, N. (2010), A Brief for PolicyMakers on the Green Economy and Millennium Development Goals, United Nations Environment Programme. 124. Tran C.T. and B.L.Dinh, (2014a), The Frame of Agricultural Policy and Recent Major Agricultural Policies in Vietnam, FFTC Agricultural Policy Database, Food and Fertilizer Technology Center for the Asia and Pacific Region, (from: accessed March,2015). 125. UNFCCC (United Nations Framework Convention on Climate Change) (2007), Climate Change. 126. UNEP (United Nations Environment Programme) (9/2008), Green Jobs: Towards Decent Work in a Sustainable, Low-Carbon World, September, UNEP, New York. 127. UNEP(2011), Towards a Green Economy: Pathways to Sustainable Development and Poverty Eradication. 128. UNEP (2011), Green Economy: A Brief For Policymakers on the Green Economy and Millennium Development Goals. 129. UNEP (2011), Green Economy-Agriculture: Investing in natural capital. 130. UNEP (2011), Green Economy Report: A Preview, 175

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_phat_trien_nong_nghiep_viet_nam_theo_huong_kinh_te_x.pdf
Luận văn liên quan