Để phát triển tỉnh Khánh Hòa cần phải nhìn nhận, phân tích quá trình phát
triển NTTS của Khánh Hòa xem đâu là cái được, đâu là cái chưa được. Xuất phát từ
những lý do trên luận án tiến sĩ “Phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Khánh Hòa”
đã được thực hiện.
Luận án đã có một số phát hiện mới từ kết quả nghiên cứu, hoàn thành các
mục tiêu nghiên cứu và đóng góp khỏa lấp được các khoảng trống nghiên cứu.
- Hoàn thành mục tiêu thứ nhất “Xây dựng khung lý thuyết cho nghiên cứu
triển NTTS” thông qua (1) Khái quát lý huận về phát triển NTTS trong điều kiện
của quốc gia đang phát triển. Ở đây đã Khái quát các lý thuyết về phát triển nông
nghiệp mà cốt lõi cách thức phát triển nông nghiệp nói chung và NTTS nói riêng.
(2) Tổng kết được các kết quả các công trình thực nghiệm về phát triển NTTS ở
Việt Nam và trên thế giới. Tuy kết quả có sự khác nhau về bối cảnh địa bàn nghiên
cứu, phạm vi nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu nhưng thông qua đó, luận án
đã rút ra được: vai trò và đặc điểm của phát triển NTTS ở các nước đang phát triển;
khái niệm phát triển NTTS và các nội dung về phát triển NTTS; các nhân tố ảnh
hưởng tới sự phát triển đối tượng này; phương pháp nghiên cứu về phát triển NTTS.
Đóng góp mới ở phần này: luận án đã xây dựng lý thuyết nghiên cứu phát
triển NTTS theo cách vận hành hoạt động NTTS trong điều kiện kinh tế thị trường.
Ngoài ra việc kết hợp các phương pháp phân tích khác nhau cả định tính và định
lượng để giải quyết nhiệm vụ đặt ra trong trường hợp của một địa phương cụ thể
của Việt Nam.
- Hoàn thành mục tiêu thứ hai “Phân tích và đánh giá thực trạng phát triển
NTTS tỉnh Khánh Hòa” với những phát hiện chính mà qua đó góp phần khỏa lấp
khoảng trống về thực tiễn – yêu cầu làm rõ trạng thái và trình độ phát triển NTTS ở
Khánh Hòa.
217 trang |
Chia sẻ: Minh Bắc | Ngày: 16/01/2024 | Lượt xem: 276 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Khánh Hòa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h độ nhận thức của cộng đồng người nuôi
không đồng đều, nên sự tiếp nhận bản câu hỏi sẽ khác nhau đôi chút, dẫn đến kết
quả có sự sai lệch ít nhiều. Cách chọn mẫu thuận tiện không thể hiện được tính đại
diện của mẫu là hạn chế.
Việc sử dụng biến kết quả là sự phát triển NTTS tại Khánh Hòa và câu hỏi
của biến nhưng câu hỏi trong khảo sát dùng cho phân tích EFA bằng cảm nhận của
cá nhân theo thang đo Likert 5 mức độ chưa thực sự hợp lý với đối tượng nghiên
cứu.
163
Ngành phụ trợ có ảnh hưởng đến phát triển NTTS, tuy nhiên các điều kiện
đó tại địa phương có sự chênh lệnh lớn, các chỉ báo không đi về một hướng nên yếu
tố này bị loại, cần một nghiên cứu ở phạm vị chọn mẫu rộng lớn hơn như khu vực
hay cả nước, để đánh giá tác động của nhân tố này.
Vì hạn chế trong việc điều tra, nên khi thu thập dữ liệu về phát triển NTTS
tại Khánh Hoà, mà chưa điều tra tại các tỉnh lân cận.
Trong các nghiên cứu tiếp theo, có thể sử dụng mô hình nhân tố ảnh hưởng
để đo lường mức độ ảnh hưởng các nhân tố đến sự phát triển NTTS với các vùng
nuôi hoặc đối tượng nuôi khác nhau, trong đó cần điều chỉnh và bổ sung thêm các
chỉ báo cho phù hợp hơn. Các yếu tố như cơ sở nuôi trồng, điều kiện đầu vào và
điều kiện lao động có trùng nhân tố lao động nên trong luận án đã phải giả định cơ
sở nuôi trồng gia tăng giả sử không tăng lao động hay điều kiện đầu vào cũng vậy.
164
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bùi Quang Bình. (2012): Kinh tế Phát triển, NXB Thông tin – Truyền thông.
2. Bùi Quang Bình. (2014), Định hướng phát triển thủy sản miền Trung, Kỷ yếu
hội thảo: Xúc tiến thương mại nhằm phát triển thủy sản bền vững vùng duyên
hải miền Trung, Phú Yên - 2014
3. Cát Quang Hoa. (2000, Quản lý kinh doanh các xí nghiệp nuôi trồng thủy sản,
NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
4. Đặng Thị Hoa và cs. (2014), Thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất
nông nghiệp của người dân ven biển huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, Tạp
chí Khoa học và Phát triển, tập 12, số 6, Tr 885-894.
5. Đinh Phi Hổ. (2008), Kinh tế nông nghiệp, NXB Thống Kê.
6. Đỗ Hoài Nam. (2006), Chuyển dịch cơ cấu ngành và phát triển ngành trọng
điểm mũi nhọn ở Việt Nam, NXB Khoa học xã hội.
7. Đoàn Thị Nhiệm. (2017), Phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Phú Yên, luận án
tiến sĩ ĐH Đà Nẵng.
8. Dương Công Chinh, Trịnh Thị Long. (2017), Nuôi tôm ở đồng bằng sông Cửu
Long - Những tồn tại và thách thức ảnh hưởng đến phát triển bền vững nghề
nuôi. Tạp chí KH&CN Thủy lợi Viện KHTLVN, số 1
9. Hạnh Nguyên. (2014), Kinh nghiệm nuôi tôm khỏe của Thái Lan, Tạp chí
Thủy sản Việt Nam, ngày 21/04/2014.
10. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc. (2008), Phân tích dữ liệu nghiên
cứu với SPSS, tập 1 và tập 2, NXB Hồng Đức.
11. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc. (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu
với SPSS, NXB Thống Kê.
12. Lâm Thị Mỹ Lan. (2021). Phát triển nuôi tôm tại tỉnh Trà Vinh, Luận án tiến
sỹ Đại học Đà Nẵng.
13. Lâm Văn Mẫn. (2006). Phát triển bền vững ngành thủy sản đồng bằng sông
165
Cửu Long đến năm 2015, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế TP.HCM.
14. Lê Bảo. (2010), Phát triển nuôi tôm bền vững ở các tỉnh Duyên hải miền
Trung, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Đà Nẵng.
15. Lê Kim Long. (2017a). Phân tích hiệu quả kỹ thuật của nghề nuôi tôm thẻ
chân trắng thâm canh tại tỉnh Quảng Ngãi, Tạp chí kinh tế và phát triển, 237
(II), Tr 50 -58.
16. Lê Kim Long. (2017b). Hiệu quả sản xuất của các hộ nuôi thâm canh tôm thẻ
chân trắng tại tỉnh Phú Yên, Tạp chí Khoa học nông nghiệp Việt Nam, 15 (5),
Tr 684 -688.
17. Lê Kim Long, Lê Văn Tháp. (2017). Phân tích hiệu quả sử dụng các yếu tố
đầu vào cho nghề nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh của tỉnh Ninh Thuận, Tạp
chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản. Số 1/2017.
18. Lê Kim Long, Lê Văn Tháp. (2019). Hiệu quả sử dụng đầu vào trong nuôi
trồng thủy sản: trường hợp nghề nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh tại tỉnh
Phú Yên, Tạp chí Kinh tế và phát triển, 261, Tr 72-80.
19. Lê Kim Long, Lê Văn Tháp, Phạm Thị Thanh Thủy, Phạm Xuân Thủy.
(2016). Phát triển bền vững nghề nuôi tôm thẻ chân trắng tại các tỉnh duyên
hải Nam Trung Bộ, Đề tài cấp Bộ, Mã B2014-13-12.
20. Lê Thu Hường. (2014). Một số vấn đề về phát triển nuôi trồng thủy sản hiện
nay, truy
cập ngày 15/2/2019, tại trang web
21. Lê Xuân Sinh. (2012). Giáo trình Kinh tế Thủy sản, Đại học Cần Thơ.
22. Luật Thủy sản (2003) của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam.
23. Mai Văn Xuân, Lê Văn Thu. (2012). Phân tích chuỗi cung sản phẩm tôm nuôi
trên địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam. Tạp chí khoa học Đại học
Huế. tập 72B, số 3
24. Porter, P, E. (2012). Lợi thế cạnh tranh quốc gia, biên dịch: Nguyễn Ngọc
Toàn và cộng sự. NXB Trẻ.
166
25. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang. ( 2007b). Nghiên cứu khoa học
marketing - Ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM, NXB ĐH Quốc gia
TPHCM.
26. Nguyễn Hồng Quang. (2018). Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Quảng Nam.
Luận án tiến sỹ, Đại học Đà Nẵng.
27. Nguyễn Kim Phúc. (2011). Nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành thủy sản
Việt Nam. Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân.
28. Nguyễn Quang Thái và Ngô Thắng Lợi. (2007). Phát triển bền vững ở Việt
Nam: Thành tựu, cơ hội, thách thức và triển vọng. NXB Lao động - xã hội, Hà
Nội.
29. Nguyễn Quốc Định. (2008). Giải pháp phát triển bền vững thủy sản trên địa
bàn tỉnh Cà Mau. Luận án tiến sĩ, Viện chiến lược phát triển.
30. Nguyễn Tài Phúc. (2005). Nghiên cứu phát triển nuôi trồng thủy sản vùng đầm
phá ven biển Thừa Thiên Huế. Luận án tiến sĩ, Đại học Huế.
31. Nguyễn Thanh Long. (2015). Phân tích hiệu quả kỹ thuật và tài chính của nghề
lưới kéo xa bờ (>90 CV) ở tỉnh Bến Tre. Tạp chí khoa học, Đại học Cần Thơ.
32. Nguyễn Thị Quỳnh Anh. (2014). Giải pháp kinh tế và quản lý môi trường cho
phát triển nuôi trồng thủy sản các huyện phía Nam thành phổ Hà Nội. Luận án
tiến sĩ, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
33. Nguyễn Thị Thanh Hương, Nguyễn Mậu Dũng. (2016). Phát triển nuôi trồng
thủy sản của các hộ nông dân huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình: thực trạng
và giải pháp. Tạp chí Khoa học nông nghiệp Việt Nam 2016, tập 14, số 2, Tr
246 – 255.
34. Nguyễn Thị Thúy Vinh. (2016). Phân tích chuỗi giá trị thủy sản của tỉnh Nghệ
An. Luận án tiến sĩ Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
35. Nguyễn Thị Trâm Anh. (2009). Định hướng và giải pháp chủ yếu phát triển
bền vững ngành thủy sản tỉnh Khánh Hòa. Luận án tiến sĩ, Đại học Đà Nẵng.
36. Nguyễn Thùy Trang và cộng sự. (2019). Cơ sở lý thuyết và thực tiễn đo lường
hiệu quả môi trường trong sản xuất nông nghiệp: Trường hợp nuôi tôm vùng
167
chuyển đổi tại Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí
Minh, 14(1) 2019, Tr 128-141.
37. Nguyễn Văn Long. (2016). Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi tôm
sú thâm canh tỉnh Cà Mau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số 46,
tr 87-94.
38. Nguyễn Văn Long và Huỳnh Văn Hiền. (2015). Phân tích hiệu quả kỹ thuật và
tài chính của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng ở tỉnh Cà Mau. Tạp chí Khoa
học Trường Đại học Cần Thơ. Số 37. tr.105-111.
39. Nguyễn Văn Quang & Nguyễn Khắc Minh. (2014). Các nhân tố ảnh hưởng
đến hiệu quả kĩ thuật trong mô hình nuôi xen canh cá bống bớp và tôm sú của
các hộ gia đình tại tỉnh Nam Định. Tạp chí Phát triển Kinh tế 281 (03/2014).
40. Nguyễn Xuân Minh. (2006). Hệ thống giải pháp đồng bộ đẩy mạnh xuất khẩu
thủy sản Việt Nam từ nay đến năm 2020. Luận án Tiến sĩ - Đại học Kinh tế
thành phố Hồ Chí Minh.
41. Phạm Tân Tiến và Đỗ Đoàn Hiệp. (2006). Kỹ thuật nuôi trồng thủy sản. NXB
Giáo dục Việt Nam.
42. Phạm Thị Ngọc. (2017). Phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển tỉnh
Thanh Hóa. Luận án Tiến sĩ - Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
43. Phạm Việt Dũng. (2022). Phát triển mô hình hợp tác xã kiểu mới: Nhìn từ thực
tiễn tỉnh Thái Bình. Tạp chí Cộng sản số 4-2022.
44. Phạm Xuân Thủy. (2008). Quản trị doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản, NXB
Khoa học và Kỹ thuật.
45. Phan Văn Hòa. (2009). Nuôi trồng thủy sản ở Thừa Thiên Huế trong bối cảnh
tự do hóa thương mại. Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế.
46. Tô Phạm Thị Hạ Vân và Trương Hoàng Minh. (2014). Phân tích chuỗi giá trị
tôm sú (penaneus monodon) sinh thái ở tỉnh Cà Mau. Tạp chí khoa học trường
Đại học Cần Thơ. Số 31 - 2014 tr. 136-144.
47. Tôn Nữ Hải Âu và Bùi Dũng Thể. (2012). Các yếu tố ảnh hưởng siêu hiệu quả
của nông hộ nuôi xem ghép tôm sú – cá kình ở Phá Tam Giang. Tạp chí Khoa
168
học, Đại học Huế, tập 72B, số 3.
48. Trần Khắc Xin. (2014). Hỗ trợ nuôi trồng thủy sản xuất khẩu ở khu vực Nam
Trung Bộ. Luận án Tiến sĩ - Học viện chính trị Quốc gia TPHCM, tr. 26.
49. Trần Ngọc Ngoạn. (2007). Một số vấn đề lý thuyết và kinh nghiệm quốc tế
trong phát triển bền vững nông thôn. Tạp chí Nghiên cứu Phát triển bền vững,
N2-2007, Tr.3 – 15.
50. Trần Nguyễn Anh. (2015). Thủy sản phải thích ứng với biến đổi khí hậu.
truy cập ngày 06/7/2020, tại trang web com.vn.
51. Trần Quốc Toản và Nguyễn Mậu Dũng. (2018). Phát triển nuôi trồng thủy sản
theo tiêu chuẩn VietGap vùng ven biển tỉnh Nam Định. Tạp chí Khoa học
Nông nghiệp Việt Nam 2017, 15 (12), Tr 1699 -1711.
52. Vũ Văn Hiển. (2014). Phát triển bền vững ở Việt Nam. Tạp chí Cộng sản, số
tháng 1-2014.
Tiếng Anh
53. Aurup RatanDhar, Md TajUddin, Mrinal KantiRoy. (2020). Assessment of
organic shrimp farming sustainability from economic and environmental
viewpoints in Bangladesh. Environmental Research Volume 180, January 2020.
54. Duong The Duy, Trinh Quoc Trung, Thai Huynh Phuong Lan, Håkan Berg &
Chau Thi Da. (2021). Assessment of the impacts of social capital on the profit
of shrimp farming production in the Mekong Delta, Vietnam. Aquaculture
Economics & Management, DOI: 10.1080/13657305.2021.1947414.
55. DH Perkins et al. (2013). Economic development. W. W. Norton & Company.
56. E. Rurangwa, U. Baumgartner, H.M. Nguyen & J.W. van de Vis. (2016).
Aquaculture Innovation in Vietnam. Wageningen Marine Research.
57. Egler, C.A.G.; Gusmão, P.P.m(2014). Gestão costeira e adaptação às
mudanças climáticas: o caso da Região Metropolitana do Rio de Janeiro,
Brasil, Revista de Gestão Costeira Integrada, 14(1):65- 80. DOI:
10.5894/rgci370
169
58. Fuminari Ito. (2012). Course of the Research for Sustainable Aquaculture in
Japan. National Research Institute of Aquaculture, Fisheries Research Agency.
No. 35, p. 1-5, Japan.
59. Harris, R.J. (1985). A primer of multivariate statistics. New York: Academic
Press,1985.
60. Hair và cộng sự. (2014). Multivariate Data Analysis, Pearson. New Jersey,
2014.
61. IT Apriliani, C Yuliati, R Yusuf, R Triyanti, and A Zu. (2021).
Lhamnternational and National Symposium on Aquatic Environment and
Fisheries. Earth and Environmental Science 674 (2021) 012052.
62. Ideba E. Ele, Otu W. Ibok, Essien A. Antia-Obong, Iniobong E. Okon, and
Ekaette S. Udoh. (2013). Economic Analysis of Fish Farming in Calabar,
Cross River State, Nigeria. Greener Journal of Agricultural Sciences, Vol. 3
(7), pp. 542-549, July 2013.
63. K.M. Baba and M.T. Adeleke. (2006). Profitability of snail production in Osun
State, Nigeria. Journal of Agriculture and Food Sciences Volume 4, Number 2,
Oct., 2006. pp. 147-155.
64. Kanokwan Tammaroopa, Suneeporn Suwanmaneepong and Panya Mankeb.
(2016). Socio-Economic Factors Influencing White Shrimp Production in
Chachoengsao Province. Thailand, International Journal of Agricultural
Technology 2016 Vol. 12(7.2),1809-1820.
65. Lewis, A. W. (1954). Economic Development with Unlimited Supplies of
Labour. The Manchester School, 22 (2), 1954, pp 139-191.
66. M Ahmed, MH Lorica. (2002). Improving developing country food security
through aquaculture development—lessons from Asia. Food Policy 27 (2002)
pp 125–141.
67. Madan M. Dey, Md F. Alam, and Manik L. Bose. (2010). Demand for
aquaculture development: perspectives from Bangladesh for improved
planning. Reviews in Aquaculture (2010) 2, pp 16–32.
170
68. Maho Mina d’s Ercole. (2008). Statistics for Sustainable Development. OECD.
69. Mankiw, N. G. (2013). Macroeconomics, Ninth Second edition, Harvard
Universiti, Worth Publishers.
70. Porter, M. E., & Advantage, C. (1985). Creating and sustaining superior
performance. Competitive advantage, 167, 167-206.
71. Nguyen Van Huong, Tran Huu Cuong, Tran Thi Nang Thu. (2018). Efficiency
of different integrated agriculture aquaculture systems in the Red River Delta
of Vietnam. Sustainability Journal – 2018.
72. Olivier M. Joffre, Roel H. Bosma. (2009).Typology of shrimp farming in Bac
Lieu Province, Mekong Delta, using multivariate statistics.Agriculture.
Ecosystems and Environment 132 (2009) 153–159.
73. Park, S.S. (2012). Tăng trưởng và Phát triển (bản dịch), Viện quản lý kinh tế
Trung ương, Trung tâm thông tin tư liệu, Hà nội- 2012.
74. Pillay, T.V.R and MN. Kutty. (1990). Aquaculture – Principles and Practices.
Blackwell Pubishing Ltd. 640 pp.
75. Porter, M.E. (1998). Clusters and New Economics of Competition. Harvard
Business Review.
76. Roel H. Bosma , Dang K. Nhan , Henk M. J. Udo and Uzay Kaymak. (2013).
Factors affecting farmers’ adoption of integrated rice–fish farming systems in the
Mekong delta, Vietnam. Reviews in Aquaculture (2012) 4, 178–190.
77. Kuznets, S. (1963). Quantitative aspects of the economic growth of nations,
VIII: The distribution of income by size. Economic Development and Cultural
Change, 11, pp 1–92.
78. Trujillo, Pablo. (2007). A global analysis of the sustainability of marine
aquaculture, A thesis submitted in partial fulfillment of the requirement for the
agree of master of science. In the facuty of graduate studies, The University of
Bristish Columbia.
79. Truong Ngoc Phong, Vo Tat Thang, Nguyen Trong Hoai. (2021). What motivates
farmers to accept good aquaculture practices in development policy? Results from
171
choice experiment surveys with small-scale shrimp farmers in Vietnam.
Economic Analysis and Policy Volume 72, December 2021, Pages 454-469.
80. Netherlands Business Support Office. (2010). An overview of China's
aquaculture. Dalian, China
81. Hossain, M.S.; Chowdhury, S.R.; Das, N.G.; Rahaman, M.M. (2007). Multi
criteria evaluation approach to GIS-based land-suitability classification for
tilapia farming in Bangladesh. Aquaculture International, 15(6):425-443.
DOI: 10.1007/s10499-007-9109-y
172
PHỤ LỤC
Phụ lục 1:
PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
TRÊN BIỂN TẠI TỈNH KHÁNH HÒA
Hiện tại chúng tôi đang thực hiện một chương trình nghiên cứu với chủ đề “Phát
triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Khánh Hòa”. Kính mong Ông/Bà dành ít thời gian để trả
lời một số câu hỏi sau đây. Tất cả các ý kiến của Ông/Bà không có quan điểm nào là
đúng hay sai cả. Tất cả đều có giá trị cho nghiên cứu của chúng tôi, chúng tôi rất
trân trọng các ý kiến của Ông/Bà. Tôi rất mong được sự hợp tác nhiệt tình của quý
Ông/Bà .
PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG
1
Họ tên người được phỏng vấn: ....
Điện thoại:
Địa chỉ:..
2 Vai trò 1. Chủ hộ 2. Quản lý 3.Khác
3 Tuổi:
4 Giới tính 1. Nam 2. Nữ
5 Số nhân khẩu trong gia đình chủ hộ: Nam:.. ,Nữ:
6 Số lao động trong gia đình chủ hộ tham gia nuôi: Nam:. , Nữ: .
7 Số lao động thuê ngoài:.
8
Loại hình nuôi:
1. Nuôi tôm hùm (Ghi rõ loại tôm hùm nuôi là loại nào..)
2. Nuôi cá biển (Ghi rõ loài chính nuôi là loài nào..)
9 Hình thức nuôi: 1. Thâm canh 2. Bán thâm canh
10 Nghề nghiệp chính của chủ hộ:..
11 Kinh nghiệm nuôi: ..(năm)
12
Kỹ thuật nuôi tôm có được từ đâu:
1. Bản thân 2. Tập huấn 3. Báo, đài, TV 4. Khác
173
13
Hộ có tham gia VietGap hay không?
1. Có 2. Không 3. Đã từng tham gia nhưng nay đã thôi.
14
Trình độ học vấn của chủ hộ:
1. Cấp 1 2. Cấp 2 3. Cấp 3 4. Trung cấp 5. Khác
15
Tổng số lồng: . (lồng) Kích thước lồng:.
Tổng diện tích nuôi: . (m3)
16
Số vụ nuôi trong năm 2018:. (vụ)
Vụ 1: Từ tháng đến. Vụ 2: Từ tháng .. đến..
17 Số ngày nuôi từ khi thả cho đến khi thu hoạch:.. (Ngày)
18 Nhiệt độ trung bình trong ao nuôi :
19 Mật độ thả giống: (Con/ 1 lồng)
20 Tỉ lệ sống cho đến khi thu hoạch (%):.
21 Nguồn cung giống: 1. Doanh nghiệp 2. Nguồn khác (ghi rõ)
22 Chất lượng giống: 1. Tốt 2. Trung bình 3. Xấu
23 Hệ số tiêu hao thức ăn:..
24
Hình thức tổ chức sản xuất:
1. Hộ gia đình; 2. Doanh nghiệp; 3. Trang trại
25
Bán sản phẩm cho ai:
1. Thương lái; 2. Nhà máy chế biến
PHẦN 2: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NĂM 2018
2.1. Chi phí cố định
STT Khoản mục
Số
lượng
Đơn
giá
(triệu
đồng)
Tổng giá
trị
(triệu
đồng)
Năm
đưa
vào sử
mua
Thời
gian
sử
dụng
1 Lồng nuôi (nếu đầu tư mua
174
mới thì chi phí là bao nhiêu)
2
Nâng cấp, sửa chữa lớn
hàng năm (Cải tạo lồng)
3
Máy móc (chi tiết bao gồm
máy móc thiết bị nào)
4 Các khoản phí lệ phí
5
Chi phí vay
Vốn vay:. (triệu đồng)
Lãi suất:. (%)
Thời hạn vay: (số năm)
Năm bắt đầu vay vốn: ..
Nhà nước có hỗ trợ lãi suất vay vốn 1. Có 2. Không
TT Nguồn vay
Số tiền vay
(tr.đ)
1 Ngân hàng
2
Theo chương trình nhà nước
hỗ trợ
3 Khác (Tư nhân, người thân)
2.2. Chi phí biến đổi
Tổng chi phí biến đổi trung bình 1 năm:(triệu đồng)
STT Mục Số lượng
Đơn giá
(triệu đồng)
Tổng giá trị
(triệu đồng)
1 Chi phí con giống
2
Chi phí thức ăn nuôi (trung
bình 1 tháng)
175
3
Chi phí thuốc và hóa chất
phòng trị bệnh (trung bình 1
tháng)
4
Chi phí lao động thuê ngoài
(tiền lương/ 1 tháng)
5
Năng lượng (Chi phí trung bình
1 tháng)
6
Chi phí khác (chi phí thức ăn
người lao động, chi phí sửa
chữa nhỏ trung bình 1 tháng)
2.3. Doanh thu
Tổng Doanh Thu trung bình 1 năm: (Triệu đồng)
Loại
Số lượng
(kg)
Đơn giá
(ngàn đồng)
Tổng giá trị
(ngàn đồng)
1 Loại 1
2 Loại 2
3 Loại 3
Lợi nhuận trung bình 1 năm:.. (Triệu đồng)
PHẦN 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển NTTS tỉnh Khánh Hòa
Nhằm đánh giá mức độ tác động của từng yếu tố đến sự phát triển của
ngành NTTS tỉnh Khánh Hòa, xin Ông/Bà cho điểm vào các mục trong bảng
dưới đây. Để trả lời cho mỗi câu hỏi, Ông/Bà hãy khoanh tròn con số thể hiện
đúng nhất quan điểm của mình theo quy tắc sau:
Nếu Rất đồng ý với phát biểu đó, khoanh tròn số 1
Nếu Không đồng ý với phát biểu đó, khoanh tròn số 2
Nếu Trung hòa với phát biểu đó, khoanh tròn số 3
Nếu Đồng ý với phát biểu đó, khoanh tròn số 4
Nếu Rất đồng ý với phát biểu đó, khoanh tròn số 5
176
I NHÂN TỐ THUỘC CƠ SỞ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
1 Trình độ học vấn của chủ hộ là cao 1 2 3 4 5
2 Chủ hộ có nhiều kinh nghiệm trong NTTS 1 2 3 4 5
3 Phương thức NTTS được áp dụng hợp lý 1 2 3 4 5
4 Kế hoạch và chiến lược sản xuất kinh doanh của cơ sở
nuôi hợp lý
1 2 3 4 5
5 Quy mô nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ lệ cao trong tổng
nguồn vốn
1 2 3 4 5
II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, THỜI TIẾT
1 Thời tiết khí hậu của Khánh Hòa ít có biến động thất thường 1 2 3 4 5
2 Diện tích mặt nước thuận lợi cho phát triển NTTS tỉnh Khánh Hòa 1 2 3 4 5
3 Chất lượng nguồn nước đảm bảo để phát triển NTTS tỉnh Khánh Hòa 1 2 3 4 5
III ĐIỀU KIỆN NGUỒN LAO ĐỘNG
1 Lực lượng lao động trong tỉnh về NTTS dồi dào 1 2 3 4 5
2 Trình độ tay nghề của lao động cao 1 2 3 4 5
3 Giá thuê lao động phù hợp 1 2 3 4 5
4 Người lao động tiếp cận thông tin thị trường kịp thời 1 2 3 4 5
IV ĐIỀU KIỆN ĐẦU VÀO TRỰC TIẾP
1 Chất lượng thức ăn đáp ứng tốt 1 2 3 4 5
2 Giá thức ăn ở mức hợp lý 1 2 3 4 5
3 Chế phẩm sinh học đáp ứng tốt yêu cầu nuôi 1 2 3 4 5
4 Giá con giống ở mức phù hợp 1 2 3 4 5
5 Chất lượn con giống tốt 1 2 3 4 5
6 Chi phí năng lượng ở mức hợp lý 1 2 3 4 5
VI ĐIỀU KIỆN CẦU
1 Quy mô thị trường trong nước được mở rộng qua các năm 1 2 3 4 5
2 Thị trường xuất khẩu không ngừng được mở rộng 1 2 3 4 5
3 Sản phẩm có chất lượng và độ tin cậy ngày càng cao 1 2 3 4 5
4 Giá bán sản phẩm hợp lý 1 2 3 4 5
5 Sự phát triển du lịch tại địa phương 1 2 3 4 5
VII DỊCH VỤ HỖ TRỢ
1 Sự phát triển mạnh các nhà máy chế biến 1 2 3 4 5
2 Hệ thống tiêu thụ sản phẩm (nông hộ- người bán) hiệu
quả
1 2 3 4 5
3 Hệ thống cấp-thoát nước vận hành tốt 1 2 3 4 5
4 Hệ thống điện đảm bảo nhu cầu vùng nuôi 1 2 3 4 5
177
5 Hệ thống quan trắc và cảnh báo cung cấp thông tin kịp thời, chính xác 1 2 3 4 5
VIII MÔI TRƯỜNG VÀ DỊCH BỆNH
1 Thông tin về môi trường được cung cấp đầy đủ 1 2 3 4 5
2 Môi trường nuôi ít bị ô nhiễm 1 2 3 4 5
3 Thông tin về dịch bệnh được cung cấp đầy đủ 1 2 3 4 5
4 Dịch bệnh ít xảy ra 1 2 3 4 5
IX CÁC HỖ TRỢ CỦA CHÍNH QUYỀN
1 Tập huấn kỹ thuật nuôi tốt (VietGap) 1 2 3 4 5
2 Hỗ trợ thông tin thị trường đầu vào kịp thời 1 2 3 4 5
3 Hỗ trợ thông tin thị trường đầu ra đầy đủ, nhanh chóng 1 2 3 4 5
5 Hỗ trợ xử lý bệnh kịp thời 1 2 3 4 5
X CẤU TRÚC NGÀNH VÀ SỰ CẠNH TRANH
1 Liên kết giữa các hộ nuôi rất hợp lý 1 2 3 4 5
2 Liên kết với bên cung ứng về cung cấp vật tư đảm bảo lới
ích cho người nuôi
1 2 3 4 5
3 Liên kết với bên tiêu thụ như: thương lái, nhà máy chế
biến đảm bảo lợi ích cho người nuôi
1 2 3 4 5
4 Sự có mặt của đơn vị sản xuất nước ngoài giúp phát triển
ngành nuôi trồng của tỉnh
1 2 3 4 5
5 Số lượng các trang trại NTTS gia tăng 1 2 3 4 5
6 Các sản phẩm đầu ra NTTS đa dạng 1 2 3 4 5
Xin ông/bà đánh giá sự phát triển của NTTS tỉnh Khánh Hòa
1 Sản lượng thủy sản tỉnh Khánh Hòa có sự tăng trưởng qua
các năm
1 2 3 4 5
2 Doanh thu NTTS tỉnh Khánh Hòa có sự tăng trưởng qua
các năm
1 2 3 4 5
3 Lợi nhuận của các hộ NTTS tỉnh Khánh Hòa có sự tăng
trưởng qua các năm
1 2 3 4 5
4 Nhìn chung, Nghề nuôi này có sự phát triển qua các năm 1 2 3 4 5
178
PHẦN 4: Thông tin khác
4.1. Ông/ Bà gặp những khó khăn gì trong quá trình nuôi.
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
4.2. Lý do, Ông/ Bà chọn nghề nuôi này.
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
4.3. Ông/Bà cho biết hướng phát triển của nghề nuôi này.
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
4.4. Những chính sách nào hiện tại gây khó khăn cho người nuôi? Vì sao?
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
. Để công việc nuôi trồng ngày càng thuận lợi, Ông/Bà mong muốn Nhà nước hỗ trợ
điều gì?
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Chân thành cám ơn sự hỗ trợ của Ông/Bà
179
PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
TRÊN ĐẤT LIỀN
Hiện tại chúng tôi đang thực hiện một chương trình nghiên cứu với chủ đề “Phát
triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Khánh Hòa”. Kính mong Ông/Bà dành ít thời gian để trả
lời một số câu hỏi sau đây. Tất cả các ý kiến của Ông/Bà không có quan điểm nào là
đúng hay sai cả. Tất cả đều có giá trị cho nghiên cứu của chúng tôi, chúng tôi rất
trân trọng các ý kiến của Ông/Bà. Tôi rất mong được sự hợp tác nhiệt tình của quý
Ông/Bà .
PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG
1
Họ tên người được phỏng vấn:
Điện thoại:
Địa chỉ
2 Vai trò 1. Chủ hộ 2. Quản lý 3.Khác
3 Tuổi:
4 Giới tính 1. Nam 2. Nữ
5 Số nhân khẩu trong gia đình chủ hộ: Nam: ... , Nữ: .
6 Số lao động trong gia đình chủ hộ tham gia nuôi: Nam:. , Nữ:.
7 Số lao động phải thuê: (người)
8 Loại hình nuôi: 1. Nuôi tôm 2. Nuôi ốc hương
9 Hình thức nuôi: 1. Thâm canh 2. Bán thâm canh
10
Loại hình ao nuôi:
Lưu ý (Ao đất, cát thông thường 60 con/m2; Ao trải bạt (150 con- 200
con/m2)
1. Ao đất (Không lót dưới đáy) 2. Ao cát (Không lót dưới đáy)
3. Ao trải bạt (hoặc tráng xi măng)
11 Nghề nghiệp chính của chủ hộ:
13 Kinh nghiệm nuôi tôm: . (năm)
14 Kỹ thuật nuôi tôm có được từ đâu:
180
1. Bản thân 2. Tập huấn 3. Báo, đài, TV 4. Khác
15
Hộ có tham gia VietGap hay không?
1. Có 2. Không 3. Đã từng tham gia nhưng nay đã thôi.
16
Trình độ học vấn của chủ hộ:
1. Cấp 1 2. Cấp 2 3. Cấp 3 4. Trung cấp 5. Khác
17
Tổng diện tích nuôi: . (ha)
Tổng số ao: .
Độ sâu ao: (m)
18
Số vụ nuôi trong năm 2018:. (vụ)
Vụ 1: Từ tháng đến Vụ 2: Từ tháng đến
19 Tổng số ngày nuôi trong năm: (Ngày)
20 Độ mặn trung bình trong ao nuôi ‰ :..
21 Nhiệt độ trung bình trong ao nuôi :..
22 Mật độ thả giống : [lưu ý ghi rõ đơn vị tính là
(con/m2) hay (con/ 1 ao)]
23 Tỉ lệ sống (%):
24 Nguồn cung giống: 1. Doanh nghiệp 2. Nguồn khác
25 Chất lượng giống: 1. Tốt 2. Trung bình 3. Xấu
26 Hệ số tiêu hao thức ăn:..
27
Hình thức tổ chức sản xuất:
1. Hộ gia đình; 2. Doanh nghiệp; 3. Trang trại
28
Bán sản phẩm cho ai:
1. Thương lái; 2. Nhà máy chế biến
181
PHẦN 2: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NĂM 2018
2.1. Chi phí cố định
STT Khoản mục
Số
lượng
Đơn
giá
(triệu
đồng)
Tổng giá
trị
(triệu
đồng)
Năm
đưa
vào sử
mua
Thời
gian
sử
dụng
1
Ao nuôi (hỏi rõ nếu đầu tư
đào mới thì chi phí là bao
nhiêu)
2
Nâng cấp, sửa chữa lớn
hàng năm (Cải tạo lồng)
3
Máy móc (chi tiết bao gồm
máy móc thiết bị nào)
4 Các khoản phí lệ phí
5
Chi phí vay
Vốn vay:. (triệu đồng)
Lãi suất:. (%)
Thời hạn vay: (số năm)
Năm bắt đầu vay vốn: ..
Nhà nước có hỗ trợ lãi suất vay vốn 1. Có 2. Không
TT Nguồn vay
Số tiền vay
(tr.đ)
1 Ngân hàng
2
Theo chương trình nhà nước
hỗ trợ
3 Khác (Tư nhân, người thân)
182
2.2. Chi phí biến đổi
Tổng chi phí biến đổi trung bình 1 năm:(triệu đồng)
STT Mục Số lượng
Đơn giá
(triệu đồng)
Tổng giá trị
(triệu đồng)
1 Chi phí con giống
2
Chi phí thức ăn nuôi (trung bình
1 tháng)
3
Chi phí thuốc và hóa chất phòng
trị bệnh (trung bình 1 tháng)
4
Chi phí lao động thuê ngoài (tiền
lương/ 1 tháng)
5
Năng lượng (Chi phí trung bình 1
tháng)
6
Chi phí khác (chi phí thức ăn
người lao động, chi phí sửa chữa
nhỏ trung bình 1 tháng)
2.3. Doanh thu
Tổng Doanh Thu trung bình 1 năm: (Triệu đồng)
Loại
Số lượng
(kg)
Đơn giá
(ngàn đồng)
Tổng giá trị
(ngàn đồng)
1 Loại 1
2 Loại 2
3 Loại 3
Lợi nhuận trung bình 1 năm:.. (Triệu đồng)
PHẦN 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển NTTS tỉnh Khánh Hòa
Nhằm đánh giá mức độ tác động của từng yếu tố đến sự phát triển của ngành
NTTS tỉnh Khánh Hòa, xin Ông/Bà cho điểm vào các mục trong bảng dưới đây. Để
trả lời cho mỗi câu hỏi, Ông/Bà hãy khoanh tròn con số thể hiện đúng nhất quan
183
điểm của mình theo quy tắc sau:
Nếu Rất đồng ý với phát biểu đó, khoanh tròn số 1
Nếu Không đồng ý với phát biểu đó, khoanh tròn số 2
Nếu Trung hòa với phát biểu đó, khoanh tròn số 3
Nếu Đồng ý với phát biểu đó, khoanh tròn số 4
Nếu Rất đồng ý với phát biểu đó, khoanh tròn số 5
I NHÂN TỐ THUỘC CƠ SỞ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
1 Trình độ học vấn của chủ hộ là cao 1 2 3 4 5
2 Chủ hộ có nhiều kinh nghiệm trong NTTS 1 2 3 4 5
3 Phương thức NTTS được áp dụng hợp lý 1 2 3 4 5
4 Kế hoạch và chiến lược sản xuất kinh doanh của cơ sở nuôi
hợp lý
1 2 3 4 5
5 Quy mô nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ lệ cao trong tổng
nguồn vốn
1 2 3 4 5
II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, THỜI TIẾT
1 Thời tiết khí hậu của Khánh Hòa ít có biến động thất thường 1 2 3 4 5
2 Diện tích mặt nước thuận lợi cho phát triển NTTS tỉnh Khánh Hòa 1 2 3 4 5
3 Chất lượng nguồn nước đảm bảo để phát triển NTTS tỉnh Khánh Hòa 1 2 3 4 5
III ĐIỀU KIỆN NGUỒN LAO ĐỘNG
1 Lực lượng lao động trong tỉnh về NTTS dồi dào 1 2 3 4 5
2 Trình độ tay nghề của lao động cao 1 2 3 4 5
3 Giá thuê lao động phù hợp 1 2 3 4 5
4 Người lao động tiếp cận thông tin thị trường kịp thời 1 2 3 4 5
IV ĐIỀU KIỆN ĐẦU VÀO TRỰC TIẾP
1 Chất lượng thức ăn đáp ứng tốt 1 2 3 4 5
2 Giá thức ăn ở mức hợp lý 1 2 3 4 5
3 Chế phẩm sinh học đáp ứng tốt yêu cầu nuôi 1 2 3 4 5
4 Giá con giống ở mức phù hợp 1 2 3 4 5
5 Chất lượn con giống tốt 1 2 3 4 5
6 Chi phí năng lượng ở mức hợp lý 1 2 3 4 5
7 Khả năng tiếp cận nguồn vốn dễ dàng 1 2 3 4 5
VI ĐIỀU KIỆN CẦU
1 Quy mô thị trường trong nước được mở rộng qua các năm 1 2 3 4 5
2 Thị trường xuất khẩu không ngừng được mở rộng 1 2 3 4 5
3 Sản phẩm có chất lượng và độ tin cậy ngày càng cao 1 2 3 4 5
4 Giá bán sản phẩm hợp lý 1 2 3 4 5
184
5 Sự phát triển du lịch tại Khánh Hòa 1 2 3 4 5
VII DỊCH VỤ HỖ TRỢ
1 Sự phát triển mạnh các nhà máy chế biến 1 2 3 4 5
2 Hệ thống tiêu thụ sản phẩm (nông hộ- người bán) hiệu quả 1 2 3 4 5
3 Hệ thống cấp-thoát nước vận hành tốt 1 2 3 4 5
4 Hệ thống điện đảm bảo nhu cầu vùng nuôi 1 2 3 4 5
5 Hệ thống quan trắc và cảnh báo cung cấp thông tin kịp thời, chính xác 1 2 3 4 5
VIII MÔI TRƯỜNG VÀ DỊCH BỆNH
1 Thông tin về môi trường được cung cấp đầy đủ 1 2 3 4 5
2 Môi trường nuôi ít bị ô nhiễm 1 2 3 4 5
3 Thông tin về dịch bệnh được cung cấp đầy đủ 1 2 3 4 5
4 Dịch bệnh ít xảy ra 1 2 3 4 5
IX CÁC HỖ TRỢ CỦA CHÍNH QUYỀN
1 Tập huấn kỹ thuật nuôi tốt (VietGap) 1 2 3 4 5
2 Hỗ trợ thông tin thị trường đầu vào kịp thời 1 2 3 4 5
3 Hỗ trợ thông tin thị trường đầu ra đầy đủ, nhanh chóng 1 2 3 4 5
5 Hỗ trợ xử lý bệnh kịp thời 1 2 3 4 5
X CẤU TRÚC NGÀNH VÀ SỰ CẠNH TRANH
1 Liên kết giữa các hộ nuôi rất hợp lý 1 2 3 4 5
2 Liên kết với bên cung ứng về cung cấp vật tư đảm bảo lới
ích cho người nuôi
1 2 3 4 5
3 Liên kết với bên tiêu thụ như: thương lái, nhà máy chế biến
đảm bảo lợi ích cho người nuôi
1 2 3 4 5
4 Sự có mặt của đơn vị sản xuất nước ngoài giúp phát triển
ngành nuôi trồng của tỉnh
1 2 3 4 5
5 Số lượng các trang trại NTTS của tỉnh Khánh Hòa gia tăng 1 2 3 4 5
6 Các sản phẩm đầu ra NTTS của tỉnh Khánh Hòa đa dạng 1 2 3 4 5
Xin ông/bà đánh giá sự phát triển của NTTS tỉnh Khánh Hòa
1 Sản lượng thủy sản tỉnh Khánh Hòa có sự tăng trưởng qua
các năm
1 2 3 4 5
2 Doanh thu NTTS tỉnh Khánh Hòa có sự tăng trưởng qua các
năm
1 2 3 4 5
3 Lợi nhuận của các hộ NTTS tỉnh Khánh Hòa có sự tăng
trưởng qua các năm
1 2 3 4 5
4 Nhìn chung, Nghề nuôi này có sự phát triển qua các năm 1 2 3 4 5
185
PHẦN 4: Thông tin khác
4.1. Ông/ Bà gặp những khó khăn gì trong quá trình nuôi.
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
4.2. Lý do, Ông/ Bà chọn nghề nuôi này.
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
4.3. Ông/Bà cho biết hướng phát triển của nghề nuôi này.
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
4.4. Những chính sách nào hiện tại gây khó khăn cho người nuôi? Vì sao?
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
. Để công việc nuôi trồng ngày càng thuận lợi, Ông/Bà mong muốn Nhà nước hỗ trợ
điều gì?
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Chân thành cám ơn sự hỗ trợ của Ông/Bà
186
Phụ lục 2:
Bảng 3.20 : Ước tính chi phí, doanh thu và lợi nhuận trung bình nuôi
lồng HDPE
TT Các khoản mục chi phí ĐVT Số
lượng
Đơn giá Thành tiền
1 Cá giống con 900 30.000 27.000.000
2 Lồng nuôi HDPE (thể tích
500 m3)
Lồng 1 180.000.000 180.000.000
3 Thức ăn và vật tư thiết yếu 436.000.000
- Thức ăn công nghiệp (hiệu
Seamaster, Ocialis)
kg 2.800 35.000 98.000.000
- Thức ăn tươi kg 16.000 20.000 320.000.000
- Vitamin C (HiệuMax-C30,
Max-one)
kg 19 200.000 3.800.000
- Men tiêu hóa
(HiệuMegabic ®, Promen
kg 28 250.000 7.000.000
- Dung dịch tắm cá (BKC,
formol)
cái 36 200.000 7.200.000
4 Công lao động (1 người x 9
tháng)
Tháng 9 4.000.000 36.000.000
5 Điện năng (Đèn năng lượng
mặt trời)
Cái 1 1.000.000 1.000.000
6 Dụng cụ rẻ mau hỏng gồm
vợt, thùng xốp, kính lặn,
cân, thước đo chiều dài,
găng tay,kéo cắt thức ăn
)
1.360.000
Tổng cộng 681.360.000
187
Khấu hao (lồng nuôi HDPE
độ bền 20 năm, giá thành
180 triệu/lồng, 1 năm khấu
hao 9 triệu)
171.000.000
I Tổng cộng chi phí 510.360.000
HIỆU QUẢ KINH TẾ
Tổng chi phí sản xuất 510.360.000
Sản lượng cá khi thu hoạch
(kg) 4275
Kích cỡ thu hoạch
(kg/con)
Số lượng cá (con) Tỷ lệ sống (%)
Sản lượng thu
hoạch (kg)
5 900 95 4275
Doanh thu 598.500.000
Giá thành (đồng/kg) Sản lượng Tổng thu
140.000 4275 598.500.000
Lợi nhuận 88.140.000
Tổng thu
Tổng chi phí sản
xuất
Lợi nhuận
598.500.000 510.360.000 88.140.000
Bảng 3.21 : Ước tính chi phí, doanh thu và lợi nhuận trung bình ao nuôi
lót bạt
TT
Các khoản mục chi
phí cố định
ĐVT
Số
lượng
Đơn giá
(đồng)
Thành tiền
(đồng)
1 Làm ao, tạo cao trình con 1 40.000.000 40.000.000
2 Lót bạt HDPe Lồng 1 60.000.000 60.000.000
3 Quạt nước 5 12.000.000 60.000.000
188
4 Con rùa đảo nước kg 1 10.000.000 10.000.000
5 Máy nén. mô tơ kg 1 10.000.000 10.000.000
6 Ống khí kg 1 5.000.000 5.000.000
7 Cầu cho ăn kg 1 1.000.000 1.000.000
8 Máy cho ăn tự động cái 1 5.000.000 5.000.000
9 Hệ thống Siphon Tháng 1 10.000.000 10.000.000
10 Khác Cái 1 10.000.000 10.000.000
Tổng chi phí cố định 211.000.000
TT Chi phí biến đổi ĐVT Số
lượng
Đơn giá
(đồng)
Thành tiền
(đồng)
1 Tôm giống con 300.00
0
100 30.000.000
2 Thức ăn kg 6.325 28.000 177.100.000
3 Chlorine kg 130 40.000 5.200.000
4 Điện kwh 8.571 1.750 15.000.000
5 Vi sinh kg 20 600.000 12.000.000
6 Mật rỉ đường kg 1.000 5.000 5.000.000
7 Zeolite kg 100 20.000 2.000.000
8 Khoáng kg 450 17.000 7.650.000
9 Vôi CaCO₃ kg 200 2.000 400.000
10 NaHCO₃ kg 100 30.000 3.000.000
11 Nhân công Người 1 15.000.000 15.000.000
12 Khác 1 5.000.000 5.000.000
13 Khấu hao cơ sở vật
chất
1 17.400.000 17.400.000
TỔNG CỘNG 294.750.000
Chi phí khấu hao tài sản (5
năm)
42.200.000đ/năm
189
Tổng chi phí 336.950.000 đồng
HẠCH TOÁN KINH TẾ
Số lượng Tỷ lệ sống
(%)
Kích cỡ thu
hoạch (con/kg)
Sản lượng
thu hoạch
300.000 80 50 4800
TỔNG THU
Sản lượng thu hoạch Giá bán
(đồng/kg)
Tổng thu
(đồng)
4.800 110.000 528.000.000
LỢI NHUẬN 191.050.000 đồng
Bảng 4.5: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha
Biến quan sát Ký hiệu Trung bình
thang đo
nếu loại
biến
Phương
sai thang
đo nếu
loại biến
Tương
quan biến
– tổng
Cronbach’s
Alpha nếu
loại biến
CƠ SỞ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN, Cronbach’s Alpha: 0,902
Trình độ học vấn
của chủ hộ là cao
CSNT1 13,83 7,208 0,755 0,880
Chủ hộ có nhiều
kinh nghiệm trong
NTTS
CSNT2 13,87 7,116 0,746 0,882
Phương thức
NTTS được áp
dụng hợp lý
CSNT3 13,85 6,993 0,805 0,869
Kế hoạch và chiến
lược sản xuất kinh
doanh của cơ sở
CSNT4 13,98 7,433 0,644 0,904
190
nuôi hợp lý
Quy mô nguồn vốn
chủ sở hữu chiếm
tỷ lệ cao trong tổng
nguồn vốn
CSNT5 13,75 6,998 0,833 0,863
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, THỜI TIẾT, Cronbach’s Alpha: 0,840
Thời tiết khí hậu
của Khánh Hòa ít
có biến động thất
thường
DKTN1 7,11 1,640 0,746 0,736
Diện tích mặt nước
thuận lợi cho phát
triển NTTS
DKTN2 7,06 1,767 0,739 0,743
Chất lượng nguồn
nước đảm bảo để
phát triển NTTS
DKTN3 7,17 2,004 0,633 0,843
ĐIỀU KIỆN NGUỒN LAO ĐỘNG, Cronbach’s Alpha: 0,648
Lực lượng lao
động trong tỉnh về
NTTS dồi dào
ĐKLĐ1 10,66 3,484 0,453 0,561
Trình độ tay nghề
của lao động cao
ĐKLĐ2 10,21 4,427 0,234 0,696
Giá thuê lao động
phù hợp
ĐKLĐ3 10,77 3,417 0,415 0,593
Người lao động
tiếp cận thông tin
thị trường kịp thời
ĐKLĐ4 10,65 3,294 0,648 0,430
191
ĐIỀU KIỆN ĐẦU VÀO TRỰC TIẾP, Cronbach’s Alpha: 0,908
Chất lượng thức ăn
đáp ứng tốt
ĐKĐV1 20,61 17,233 0,739 0,893
Giá thức ăn ở mức
hợp lý
ĐKĐV2 20,57 17,301 0,800 0,887
Chế phẩm sinh học
đáp ứng tốt yêu
cầu nuôi
ĐKĐV3 20,65 16,985 0,804 0,886
Giá con giống ở
mức phù hợp
ĐKĐV4 20,96 16,940 0,620 0,910
Chất lượng con
giống tốt
ĐKĐV5 20,71 16,838 0,779 0,888
Chi phí năng lượng
ở mức hợp lý
ĐKĐV6 20,83 17,899 0,651 0,902
Khả năng tiếp cận
nguồn vốn dễ dàng
ĐKĐV7 20,74 18,034 0,726 0,895
ĐIỀU KIỆN CẦU, Cronbach’s Alpha: 0,928
Quy mô thị trường
trong nước được
mở rộng qua các
năm
ĐKC1 14,18 7,532 0,824 0,909
Thị trường xuất
khẩu không ngừng
được mở rộng
ĐKC2 14,18 7,352 0,855 0,903
Sản phẩm có chất
lượng và độ tin cậy
ngày càng cao
ĐKC3 14,13 7,824 0,808 0,912
Giá bán sản phẩm ĐKC4 14,25 7,755 0,787 0,916
192
hợp lý
Sự phát triển du
lịch tại địa phương
ĐKC5 14,20 8,008 0,782 0,917
DỊCH VỤ HỖ TRỢ, Cronbach’s Alpha: 0,870
Sự phát triển mạnh
các nhà máy chế
biến
DVHT1 13,95 11,130 0,601 0,864
Hệ thống tiêu thụ
sản phẩm (nông
hộ- người bán)
hiệu quả
DVHT2 14,37 9,852 0,721 0,836
Hệ thống cấp-thoát
nước vận hành tốt
DVHT3 14,33 10,785 0,728 0,837
Hệ thống điện đảm
bảo nhu cầu vùng
nuôi
DVHT4 14,34 8,911 0,730 0,840
Hệ thống quan trắc
và cảnh báo cung
cấp thông tin kịp
thời, chính xác
DVHT5 14,28 10,893 0,749 0,834
MÔI TRƯỜNG VÀ DỊCH BỆNH, Cronbach’s Alpha: 0,893
Thông tin về môi
trường được cung
cấp đầy đủ
MTDB1 8,79 4,164 0,821 0,842
Môi trường nuôi ít
bị ô nhiễm
MTDB2 8,98 3,872 0,822 0,839
Thông tin về dịch
bệnh được cung
cấp đầy đủ
MTDB3 8,84 3,969 0,750 0,869
193
Dịch bệnh ít xảy ra MTDB4 8,73 4,597 0,674 0,893
CÁC HỖ TRỢ CỦA CHÍNH QUYỀN, Cronbach’s Alpha: 0,696
Tập huấn kỹ thuật
nuôi tốt (VietGap),
Hỗ trợ xử lý bệnh
kịp thời
HTCQ1 6,76 2,139 0,553 0,553
Hỗ trợ thông tin thị
trường đầu vào kịp
thời
HTCQ2 6,63 2,119 0,557 0,547
Hỗ trợ thông tin thị
trường đầu ra đầy
đủ, nhanh chóng
HTCQ3 6,82 2,217 0,432 0,708
CẤU TRÚC NGÀNH VÀ SỰ CẠNH TRANH, Cronbach’s Alpha: 0,910
Liên kết giữa các
hộ nuôi rất hợp lý
CTN1 13,83 7,383 0,780 0,889
Liên kết với bên
cung ứng về cung
cấp vật tư đảm bảo
lới ích cho người
nuôi
CTN2 13,82 7,098 0,779 0,889
Liên kết với bên
tiêu thụ như:
thương lái, nhà
máy chế biến đảm
bảo lợi ích cho
người nuôi
CTN3 13,87 7,266 0,806 0,884
Sự có mặt của đơn
vị sản xuất nước
ngoài giúp phát
CTN4 13,92 7,059 0,837 0,877
194
triển ngành nuôi
trồng của tỉnh
Số lượng các trang
trại NTTS gia tăng,
Các sản phẩm đầu
ra NTTS đa dạng
CTN5 13,90 7,283 0,675 0,913
ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỈNH
KHÁNH HÒA, Cronbach’s Alpha: 0,804
Sản lượng thủy sản
có sự tăng trưởng
qua các năm
SPT1 10,49 3,952 0,600 0,767
Doanh thu NTTS
có sự tăng trưởng
qua các năm
SPT2 10,82 3,858 0,702 0,711
Lợi nhuận của các
hộ NTTS có sự
tăng trưởng qua
các năm
SPT3 10,85 4,608 0,530 0,794
Nhìn chung, Nghề
nuôi này có sự phát
triển qua các năm
SPT4 10,57 4,340 0,658 0,739
(Nguồn: Tính toán từ kết quả điều tra)
Bảng 4.6: Kết quả phân tích EFA đối với các thang đo lường độc lập
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy, 0,871
Approx, Chi-Square 10872,309
df 780
Bartlett's Test of Sphericity
Sig. 0,000
195
Total Variance Explained
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared
Loadings
Rotation
Sums of
Squared
Loadingsa
Component Total
% of
Variance
Cumulative
% Total
% of
Variance
Cumulative
% Total
1 11,594 28,985 28,985 11,594 28,985 28,985 8,350
2 3,495 8,739 37,724 3,495 8,739 37,724 6,561
3 3,072 7,680 45,403 3,072 7,680 45,403 7,657
4 3,045 7,612 53,016 3,045 7,612 53,016 5,621
5 2,297 5,742 58,758 2,297 5,742 58,758 6,073
6 1,912 4,781 63,539 1,912 4,781 63,539 3,130
7 1,582 3,954 67,493 1,582 3,954 67,493 4,515
8 1,398 3,495 70,988 1,398 3,495 70,988 3,661
9 1,201 3,002 73,990 1,201 3,002 73,990 3,057
10 0,941 2,354 76,344
11 0,861 2,154 78,498
12 0,736 1,840 80,338
13 0,584 1,460 81,798
14 0,520 1,299 83,097
15 0,491 1,229 84,326
16 0,478 1,195 85,520
17 0,464 1,161 86,682
18 0,422 1,055 87,737
19 0,401 1,002 88,738
20 0,366 0,914 89,653
21 0,340 0,850 90,503
22 0,336 0,841 91,344
196
23 0,328 0,819 92,163
24 0,303 0,757 92,920
25 0,261 0,652 93,571
26 0,255 0,638 94,209
27 0,245 0,612 94,821
28 0,232 0,580 95,401
29 0,223 0,557 95,958
30 0,203 0,508 96,466
31 0,187 0,467 96,933
32 0,177 0,443 97,376
33 0,172 0,429 97,805
34 0,155 0,387 98,192
35 0,146 0,366 98,558
36 0,131 0,328 98,887
37 0,130 0,324 99,211
38 0,111 0,279 99,490
39 0,108 0,271 99,760
40 0,096 0,240 100,000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
a. When components are correlated, sums of squared loadings cannot be added to obtain
a total variance.
Pattern Matrixa
Component
1 2 3 4 5 6 7 8 9
CSNT1 0,822
CSNT2 0,938
CSNT3 0,756
CSNT4 0,678
197
CSNT5 0,845
DKTN1 0,852
DKTN2 0,840
DKTN3 0,741
DKLD1 0,575
DKLD3 0,810
DKLD4 0,833
DKDV1 0,803
DKDV2 0,869
DKDV3 0,943
DKDV4 0,692
DKDV5 0,844
DKDV6 0,570
DKDV7 0,713
DKC1 0,917
DKC2 0,881
DKC3 0,834
DKC4 0,756
DKC5 0,836
DVHT1 0,681
DVHT2 0,871
DVHT3 0,877
DVHT4 0,808
DVHT5 0,772
MTDB1 0,906
MTDB2 0,913
MTDB3 0,861
MTDB4 0,795
198
HTCQ1 0,568
HTCQ2 0,760
HTCQ3 0,551
CTN1 0,884
CTN2 0,922
CTN3 0,794
CTN4 0,846
CTN5 0,717
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization.a
a. Rotation converged in 7 iterations.
(Nguồn: Tính toán từ dữ liệu điều tra)
Bảng 4.7: Kết quả phân tích EFA đối với thang đo lường phụ thuộc
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0,661
Approx. Chi-Square 545,565
df 6
Bartlett's Test of Sphericity
Sig. 0,000
Total Variance Explained
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared
Loadings
Component Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance
Cumulative
%
1 2,534 63,344 63,344 2,534 63,344 63,344
2 0,777 19,431 82,775
3 0,429 10,734 93,509
4 0,260 6,491 100,000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
199
Component Matrixa
Component
1
SPT1 0,786
SPT2 0,848
SPT3 0,726
SPT4 0,817
Extraction Method: Principal Component Analysis.
a. 1 components extracted.
(Nguồn: Tính toán từ dữ liệu điều tra)
Bảng 4.8: Kết quả phân tích tương quan Pearson
Correlations
DKDV CTN DKC CSNT DVHT MTDB DKTN DKLD HTCQ SPT
Pearson
Correlatio
n
1 ,377** ,605** ,318** ,390** ,049 ,270** ,230** ,234** ,516**
Sig, (2-
tailed)
,000 ,000 ,000 ,000 ,347 ,000 ,000 ,000 ,000
DKDV
N 363 363 363 363 363 363 363 363 363 363
Pearson
Correlatio
n
,377** 1 ,317** ,186** ,364** ,021 ,270** ,292** ,302** ,360**
Sig, (2-
tailed)
,000 ,000 ,000 ,000 ,692 ,000 ,000 ,000 ,000
CTN
N 363 363 363 363 363 363 363 363 363 363
Pearson
Correlatio
n
,605** ,317** 1 ,343** ,361** ,069 ,340** ,195** ,160** ,564**
DKC
Sig, (2-
tailed)
,000 ,000 ,000 ,000 ,187 ,000 ,000 ,002 ,000
200
N 363 363 363 363 363 363 363 363 363 363
Pearson
Correlatio
n
,318** ,186** ,343** 1 ,326** ,031 ,236** ,299** ,086 ,414**
Sig, (2-
tailed)
,000 ,000 ,000 ,000 ,555 ,000 ,000 ,103 ,000
CSNT
N 363 363 363 363 363 363 363 363 363 363
Pearson
Correlatio
n
,390** ,364** ,361** ,326** 1 ,012 ,285** ,173** ,111* ,365**
Sig, (2-
tailed)
,000 ,000 ,000 ,000 ,814 ,000 ,001 ,035 ,000
DVHT
N 363 363 363 363 363 363 363 363 363 363
Pearson
Correlatio
n
,049 ,021 ,069 ,031 ,012 1 ,068 ,041 ,043 ,145**
Sig, (2-
tailed)
,347 ,692 ,187 ,555 ,814 ,194 ,438 ,419 ,006
MTDB
N 363 363 363 363 363 363 363 363 363 363
Pearson
Correlatio
n
,270** ,270** ,340** ,236** ,285** ,068 1 ,228** ,136** ,566**
Sig, (2-
tailed)
,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,194 ,000 ,010 ,000
DKTN
N 363 363 363 363 363 363 363 363 363 363
Pearson
Correlatio
n
,230** ,292** ,195** ,299** ,173** ,041 ,228** 1 ,173** ,237**
Sig, (2-
tailed)
,000 ,000 ,000 ,000 ,001 ,438 ,000 ,001 ,000
DKLD
N 363 363 363 363 363 363 363 363 363 363
HTCQ Pearson
,234** ,302** ,160** ,086 ,111* ,043 ,136** ,173** 1 ,137**
201
Correlatio
n
Sig. (2-
tailed)
,000 ,000 ,002 ,103 ,035 ,419 ,010 ,001 ,009
N 363 363 363 363 363 363 363 363 363 363
Pearson
Correlatio
n
,516** ,360** ,564** ,414** ,365** ,145** ,566** ,237** ,137** 1
Sig. (2-
tailed)
,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,006 ,000 ,000 ,009
SPT
N 363 363 363 363 363 363 363 363 363 363
**. Correlation is significant at the 0,01 level (2-tailed),
*. Correlation is significant at the 0,05 level (2-tailed).
(Nguồn: Tính toán từ dữ liệu điều tra)
Bảng 4.9: Kết quả phân tích mô hình hồi qui
Model Summaryb
Model R R Square
Adjusted R
Square
Std. Error of the
Estimate
Durbin-
Watson
1 0,743a 0,551 0,540 0,67827834 1,623
a. Predictors: (Constant), HTCQ, MTDB, CSNT, DKTN, DKLD, DVHT, DKC, CTN,
DKDV
b. Dependent Variable: SPT
ANOVAa
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Regression 199,598 9 22,178 48,206 0,000b
Residual 162,402 353 0,460
1
Total 362,000 362
a. Dependent Variable: SPT
b. Predictors: (Constant), HTCQ, MTDB, CSNT, DKTN, DKLD, DVHT, DKC, CTN, DKDV
202
Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients t Sig.
Collinearity
Statistics
Model B
Std.
Error Beta Tolerance VIF
(Constant) -2,493E-
16
,036 ,000 1,000
DKDV 0,186 0,048 0,282 3,911 0,000 0,563 1,777
CTN 0,091 0,042 0,171 2,160 0,031 0,717 1,394
DKC 0,236 0,047 0,326 5,014 0,000 0,575 1,739
CSNT 0,168 0,040 0,278 4,166 0,000 0,780 1,282
DVHT 0,020 0,042 0,020 0,479 0,632 0,734 1,363
MTDB 0,089 0,036 0,089 2,484 0,013 0,991 1,009
DKTN 0,369 0,039 0,439 9,344 0,000 0,817 1,224
DKLD -0,013 0,039 -0,013 -,337 0,736 0,832 1,201
1
HTCQ -0,040 0,038 -0,040 -1,051 0,294 0,883 1,132
a, Dependent Variable: SPT
(Nguồn: Tính toán từ dữ liệu điều tra)
203
Hình 4.4: Giả định liên hệ tuyến tính
(Nguồn: Tính toán từ dữ liệu điều tra
Hình 4.5: Tần số của phần dư chuẩn hóa
(Nguồn: Tính toán từ dữ liệu điều tra)
204
Hình 4.6: Tần số Q-Q plot khảo sát phân phối của phần dư
(Nguồn: Tính toán từ dữ liệu điều tra)