Luận án Phát triển văn hóa hành chính nhà nước Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Cơ quan HCNN là cơ quan công quyền do đó, VHHCNN có những điểm khác biệt so với văn hóa doanh nghiệp hay văn hóa trong các tổ chức khác và đòi hỏi tính chuẩn mực trong văn hóa rất cao. Trong tiến trình phát triển, ngoài những giá trị hiện có, người ta luôn tìm tòi tạo ra những giá trị mới đáp ứng yêu cầu phát triển của nền HCNN. Các giá trị cơ bản được tập hợp thành hệ thống giá trị sẽ tạo ra triết lý hoạt động của nền HCNN. Nó cho thấy bản sắc VHHCNN. Như vậy, VHHCNN được xem là biểu tượng của nền hành chính quốc gia, bao gồm hệ thống các giá trị, cách ứng xử và các chuẩn mực đạo đức được hình thành và phát triển trong hoạt động HCNN, có khả năng lưu truyền và tác động tới tâm lý, hành vi của CBCC. Ở mỗi giai đoạn nhất định của lịch sử, VHHC sẽ mang những giá trị tương ứng, phù hợp với trình độ phát triển của mỗi quốc gia. Nhưng xét ở một phương diện nhất định, VHHCNN lại phụ thuộc rất lớn vào tư duy nhận thức của người thực thi công vụ

pdf287 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 07/02/2022 | Lượt xem: 450 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển văn hóa hành chính nhà nước Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng cao 9.Phát triển VHHC phù hợp với văn hóa truyền thống dân tộc và xu thế thời đại 10. Khác (ghi rõ) Câu 41b: Nếu câu trả lời là KHÔNG KHẢ THI hãy nêu lý do: Trân trọng cảm ơn anh/chị! 216 Phụ lục X PHIẾU KHẢO SÁT Phát triển văn hóa hành chính (Dành cho người dân) Thưa Ông/Bà Phiếu khảo sát này được thực hiện để phục vụ cho đề tài:“Phát triển văn hóa hành chính nhà nước Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế” do nghiên cứu sinh của Học viện Hành chính quốc gia thực hiện nhằm thu thập thông tin phục vụ cho nghiên cứu đề tài. Việc tham gia trả lời những câu hỏi trong phiếu khảo sát này của ông/bà sẽ đóng góp một phần quan trọng trong việc đề xuất những giải pháp phát triển văn hóa hành chính trong giai đoạn hiện nay. Chúng tôi cam kết mọi thông tin chia sẻ của quý ông/bà chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu và được đảm bảo tính khuyết danh. Xin Ông/Bà vui lòng trả lời Phiếu Khảo sát này theo hướng dẫn sau: Với câu hỏi lựa chọn, vui lòng đánh dấu “X” vào ô tương ứng, ví dụ: © Huyện/quận Xã/phường Người trả lời (có thể ghi hoặc không) Ngày phỏng vấn: Cán bộ phỏng vấn: Giám sát viên: Câu 1: Giới tính? 1. Nam 2. Nữ Câu 2: Năm sinh . Câu 3: Dân tộc? 1. Kinh 2. Khác (ghi rõ).. Câu 4: Tôn giáo? 1. Không theo tôn giáo 2. Phậtgiáo 3. Thiên chúa giáo 217 4. Khác, Câu 5: Trình độ học vấn? 1. Tiểu học/THCS 5. Thạc sĩ 2. Phổ thông trung học 6. Tiến sỹ 3. Cao đẳng/Trung cấp 7. Khác (ghi rõ) 4. Đại học Câu 6. Nghề nghiệp hiện nay (hoặc trước khi nghỉ hưu) làm việc trong lĩnh vực nào? 1. Nông nghiệp 2. Công nghiệp (tư nhân) 3. Công nghiệp (nhà nước) 4. Công nghiệp (nước ngoài/liên doanh) 5. Dịch vụ/kinh doanh (tư nhân) 6. Dịch vụ/kinh doanh (nhà nước) 7. Cơ quan nhà nước 8. Quốc phòng/công an 9. Khác (xin ghi rõ): Câu 7. Ông/Bà đã sống ở xã/phường này bao nhiêu năm?.................... năm Câu 8. Ông/Bà đã sống ở tỉnh/thành phố này được bao nhiêu năm?............... năm Câu 9. Ông/Bà có đăng ký hộ khẩu thường trú tại xã/phường/thị trấn này không? Câu 10. Ông/Bà có đăng ký hộ khẩu thường trú tại xã/phường/thị trấn khác thuộc tỉnh/thành phố này không? 218 Câu 11: Trong 01 năm gần đây, ông/bà đã thực hiện những thủ tục hành chính nào dưới đây? Cấp thực hiện và MỨC ĐỘ HÀI LÒNG của ông/bà khi làm thủ tục. Các thủ tục Có Cấp thực hiện Mức độ hài lòng khi làm thủ tục Trung Tỉnh/ Huyện Xã/ Không Có Chấp Hài ương thành /quận Phường hài một số nhận lòng phố lòng điểm được không hài lòng 1. Thủ tục đăng ký khai sinh 2. Thủ tục đăng ký kết hôn 3. Thủ tục thay đổi, cải chính, xác định lại dân tộc 4. Thủ tục đăng ký hộ khẩu thường 5. Thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 6. Thủ tục cấp giấy phép xây dựng 7. Thủ tục cấp giấy phép kinh doanh 8. Thủ tục giải quyết trợ cấp khó khăn thường xuyên cho đối tượng bảo trợ xã hội 9. Thủ tục xin xác nhận và trình hồ sơ xin vay vốn từ quỹ quốc gia giải quyết việc làm 10.Thủ tục đăng ký kết hôn với người nước ngoài 219 11.Thủ tục cấp vi da 12.Thủ tục làm hộ chiếu 13.Thủ tục hành chính khác: ..................................... ....................... Câu 12: Qua những lần thực hiện thủ tục hành chính nêu trên anh/chị vui lòng cho biết đánh giá của mình về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ, công chức, viên chức nơi ông/bà đến thực hiện những thủ tục đó? 1. Yếu, kém 2. Trung bình 3. Khá 4. Tốt Câu 13: Ông/Bà hãy cho biết khi thực hiện thủ tục hành chính CBCCVC có thực hiện đúng quy chế làm việc, thủ tục và quy trình làm việc không? Thời gian làm việc 1. Thực hiện đúng 2. Thực hiện đúng phần quy chế 3.Thực hiện không đúng quy chế 4.Không biết/Khó trả lời Quy trình thực hiện TTHC 1. Thực hiện đúng 2. Thực hiện đúng phần quychế 3.Thực hiện không đúng quy chế 4.Không biết/Khó trả lời Văn hóa ứng xử, giao tiếp 1. Thực hiện đúng 2. Thực hiện đúng phần quy chế 3.Thực hiện không đúng quy chế 4.Không biết/Khó trả lời 220 Xin lỗi khi không đúng hẹn/ làm sai 1. Thực hiện đúng 2. Thực hiện đúng phần quy chế 3.Thực hiện không đúng quy chế 4.Không biết/Khó trả lời Câu 14: Ông/Bà cảm nhận thế nào về giao tiếp của cán bộ, công chức trong quá trình thực hiện nhiệm vụ? Nội dung Thường xuyên Đôi khi Không bao giờ Được CB,CC tôn trọng Nét mặt vui vẻ, thái độ lịch sự, cư xử đúng mực Có trách nhiệm, tận tình lắng nghe Bắt đầu chờ lâu với trả lời, trả lời không nhìn mặt người dân Thờ ơ, quan cách Chưa biết lắng nghe, hay phủ đầu người nói Được đón tiếp niềm nở, chu đáo Được hướng dẫn tận tình, chu đáo của bộ phận tiếp đón Không chào hỏi, không được tiếp đón Không được hướng dẫn, không được giải thích cặn kẽ Bị CBCC tỏ thái độ khó chịu, bực bội. Câu 15a: Cách xưng nào mà cán bộ công chức thường sử dụng để giao tiếp với ông/bà ở cơ quan hành chính? Nội dung Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ Tôi - Ông bà Tôi – Anh, chị Tôi – Cô, chú, bác, cháu 221 Xưng tên, xưng tôi – gọi tên Nói trống không Xưng hô quan cách, bề trên Câu 15b: Ông/Bà đánh giá thế nào về văn hóa giao tiếp - ứng xử của cán bộ công chức đối với người dân? Giao tiếp - ứng xử giữa Từ không phù hợp đến rất phù hợp 5. Cán bộ - người dân 1 2 2 4 5 Câu 15c: Ông/ Bà đánh giá về mức độ hài lòng của ông, bà về văn hóa phục vụ của cán bộ công chức đối với người dân hiện nay? 1. Rất hài lòng 2. Hài lòng 3. Hài lòng một phần 4. Không hài lòng 5. Rất không hài lòng Câu 15d: Ông/Bà tự đánh giá về thái độ phục vụ nhân dân của mình khi thực hiện nhiệm vụ? Nội dung Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không bao giờ Chủ động chào hỏi Thái độ vui vẻ hòa nhã Cử chỉ lời nói thân thiện Sử dụng ngôn ngữ hành chính Tận tình hướng dẫn thủ tục Xin lỗi/cảm ơn khi làm sai/được giúp đỡ 222 Câu 16: Ông/Bà đánh giá thế nào về trang phục của các bộ, công chức khi thực thi công vụ? Nội dung Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không bao giờ Lịch sử, gọn gàng Có đeo thẻ công chức Diêm dúa Luộm thuộm Khác (ghi rõ).. Câu 17: Ông/Bà nhận định thế nào về biểu tượng (logo, biển hiệu)tại các cơ quan hành chính hiện nay? 5. Hoàn toàn phù hợp 6. Phù hợp 7. Phù hợp một phần 8. Khôngphùhợp € Nêu lý do:....................................... 9. Câu 18: Ông/Bà đánh giá thế nào về những khẩu hiệu, phương châm thực hiện nhiệm vụ tại các cơ quan hành chính hiện nay? 1. Hoàn toàn phù hợp 2. Phù hợp 3. Phù hợp một phần 4. Không phù hợp € Nêu lý do:............................................... Câu 19a: Ông/Bà đánh giá thế nào về cách bài trí, môi trường cảnh quan nơi làm việc tại các cơ quan công sở ? 5. Hoàn toàn phù hợp 6. Phù hợp 7. Phù hợp một phần 8. Không phù hợp € Nêu lý do:................................................. 223 Câu 19b: Ông/Bà đánh giá thế nào về cơ quan công sở hiện nay? 6. Nằm ở vị trí đi lại thuận tiện 7. Khang trang, sạch đẹp, hiện đại 8. Theo mẫu, theo mô hình 9. Phô trương, lòe loẹt 10. Chắp vá, thiếu đồng bộ Câu 20: Theo ông/bà để phát triển văn hóa hành chính nhà nước Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế, những giá trị nào sau đây là phù hợp? Hãy cho điểm tương ứng với mức độ phù hợp. Giá trị Từ không phù hợp đến rất phù hợp 1 2 3 4 5 1.Tính chuyên nghiệp 2. Trách nhiệm 3. Trung thực và khách quan 4. Minh bạch 5. Tình hiệu lực và hiệu quả 6.Dân chủ và sự tham gia 7. Pháp quyền 8. Hội nhập 9. Đổi mới 10. Phục vụ 11.Ổn định 12.Kinh nghiệm 13. Giá trị khác (ghi rõ.. . Câu 21: Khi thực hiện các TTHC ngoài những chi phí theo quy định, anh chị có phải chi trả thêm chi phí nào khác không? 1. Có 2. Không Câu 22: Ông/Bà có tìm hiểu thông tin về thủ tục hành chính trước khi tiến hành thủ tục không? 1. Có 2. Không 224 Câu 23: Thông tin ông/bà đã tìm hiểu về thủ tục hành chính theo phương thức nào? Kênh thông tin Có không Chất lượng thông tin Kém Trung bình Khá Tốt 1. Trực tiếp đến làm việc với cán bộ,công chức nhà nước/ cơ quan nhà 2. Gọi điện đến cơ quan nhà nước 3. Qua bạn bè, người thân 4. Qua dịch vụ tư vấn pháp luật 5. Truy cập vào trang web của cơ quan nhà nước nơi giải quyết 6. Tìm hiểu trên trang cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chính 7. Qua những trang web khác 8. Khác (xin nêu rõ): .................................... 24: Ông/Bà đã từng sử dụng dịch vụ công trực tuyến (dịch vụ công qua mạng) do Nhà nước cung cấp chưa? 1. Đã từng 2. Chưa từng Câu 25: Ông/Bà có biết và tìm hiểu thông tin thông qua các các cổng thông tin điện tử của Chính phủ và của các cơ quan hành chính nhà nước địa phương không? 1. Biết và thường xuyên truy cập 2. Biết và thỉnh thoảng truy cập 3. Biết nhưng hiếm khi khi truy cập Câu 26: Theo ông/bà, những thông tin của Chính phủ cung cấp cho người dân minh bạch ở mức độ nào? 1. Hoàn toàn minh bạch 2. Minh bạch 3. Không minh bạch 4. Hoàn toàn không minh bạch 225 Câu 27: Ông/Bà đánh giá thế nào về chất lượng của dịch vụ công trực tuyến đó? (Đánh giá theo các mức độ, từ “Hoàn toàn đồng ý” đến “Hoàn toàn không đồng ý” đối với mỗi tiêu chí) Tiêu chí đánh giá Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Bình thường Không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý Hiệu quả Nhanh chóng Thuận tiện Công việc được giải quyết đúng theo yêu cầu Câu 28: Thời gian vừa qua, ông/bà có được tham gia đóng góp ý kiến vào dự thảo các văn bản pháp luật trước khi ban hành không? 1. Có 2. Không Câu 29: Ông/Bà đã góp ý cho văn bản pháp luật nào dưới đây? (Có thể chọn nhiều phương án trả lời) 1. Hiến pháp 2. Luật dân sự 3. Luật hình sự 4. Luật Hành chính 5. Văn bản QPPL về CCHC 6. Không nhớ 7. Khác (ghi rõ): Câu 30: Ý kiến đóng góp có được ghi nhận không? Mức độ thay đổi? 226 Câu 31: Ông/Bà có niềm tin, mong đợi vào cán bộ, công chức, cải cách hành chính và vị thế nền hành chính quốc gia như thế nào? Giá trị Từ không tin tưởng đến rất tin tưởng 1 2 3 4 5 Cán bộ, công chức Cơ quan hành chính các cấp Nền hành chính quốc gia Trân trọng cảm ơn ông, bà! 227 Phụ lục XI PHỎNG VẤN SÂU (CÁN BỘ, CÔNG CHỨC) I. THÔNG TIN CHUNG 1. Họ tên PVV: . 2. Họ tên NTL: . 3. Cơ quan công tác:...................................................... 4. Chức vụ hiện nay: . 5. Số năm kinh nghiệm: . II. NỘI DUNG PHỎNG VẤN Câu 1: Anh/chị đánh giá thế nào về sự cần thiết của việc phát triển văn hóa hành chính nhà nước trong giai đoạn hiện nay? - Sự cần thiết, đáp ứng công cuộc cải cách hành chính? - Thúc đẩy sự nghiệp đổi mới và hội nhập quốc tế? - Xây dựng dựng một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc? - Đáp ứng nhu cầu cung cấp dịch vụ công tiện ích cho người dân? - Hạn chế những tiêu cực hiện nay trong quá trình thực thi công vụ CBCC? - Vai trò của chính hoạt động của bộ máy hành chính: chú trọng yếu tố văn hóa - thúc đẩy sự phát triển của tổ chức? - Ý kiến khác (khai thác rõ) Câu 2: Tại nơi anh chị đang làm việc, việc nâng cao nhận thức của CBCCVC về phát triển văn hóa hành chính nhà nước được tiến hành như thế nào? Tại cơ quan anh chị đã thực hiện giải pháp nào để phát triển văn hóa hành chính nhà nước? Đánh giá chung những giải pháp đó? - Có xây dựng quy chế làm việc không? - Cách quản lý hiệu quả công việc? - Cách quản lý nhân sự? - Anh chị có được tham gia những khóa đào tạo, bồi dưỡng về văn hóa hành chính? Chất lượng của những khóa đó? Khả năng áp dụng? Câu 3: Anh/chị hãy đánh giá về việc xây dựng lề lối, tác phong làm việc tại cơ quan anh/chị hiện nay? - Ai là người chịu trách nhiệm về việc xây dựng này? - Việc thực hiện lề lối, tác phong làm việc có đơn vị nào giám sát, xử lý khi vi phạm không? 228 - Lề lối, tác phong làm việc đó đã khoa học, chuyên nghiệp chưa? - Lề lối làm việc của cán bộ lãnh đạo, của cán bộ nhân viên? - Bầu không khí làm việc tại cơ quan anh/chị? (sự thân thiện, giúp đỡ lẫn nhau, hợp tác) - Ý kiến khác (khai thác rõ) Câu 4: Theo quan điểm của anh/chị đặc trưng nào nổi bật trong việc phát triển văn hóa hành chính nhà nước Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế? Câu 5: Theo anh/chị việc xây dựng hệ thống giá trị chuẩn mực văn hóa hành chính nhà nước có quan trọng, cần thiết đối với sự phát triển của cơ quan anh/chị hiện nay không? Vì sao? Câu 6: Theo anh/chị những giá trị, chuẩn mực về văn hóa hành chính nhà nước nào hiện nay đang được coi trọng ? (Giá trị của sự minh bạch? Chuyên nghiệp? trung thực?...) - Những giá trị truyền thống nào còn phù hợp? - Hướng đến những giá trị hiện đại? - Giá trị khác? Câu 7: Để tạo ra những bản sắc riêng biệt của cơ quan, đơn vị anh chị công tác, theo anh, chị cần phải tiến hành những hoạt động như thế nào? - Xây dựng ngày truyền thống/ truyền thống ngành? - Hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao? - Ý kiến khác (khai thác rõ) Câu 8: Anh/chị có ý kiến gì về công tác chỉ đạo, lãnh đạo trong công tác xây dựng văn hóa hành chính hiện nay? - Mặt tích cực? - Mặt hạn chế? Câu 9: Theo anh chị trong thời gian tới cần có những giải pháp nào để xây dựng và phát triển văn hóa hành chính tại cơ quan, đơn vị anh chị công tác nói riêng và các cơ quan hành chính nói chung? - Đối với CBCCVC? - Đối với người đứng đầu tổ chức? - Đối với cấp độ tổ chức? - Đối với cấp độ hệ thống? Câu 10: Anh/chị có đánh giá gì về nền hành chính nhà nước Việt Nam hiện nay? Anh, chị có kỳ vọng gì vào công cuộc cải cách hành chỉnh nhà nước ở Việt Nam mà Đảng và Nhà nước ta đang tiến hành? Trân trọng cảm ơn anh/chị! 229 Phụ lục XII PHỎNG VẤN SÂU NGƯỜI DÂN I. THÔNG TIN CHUNG 1. Họ tên PVV: . 2. Họ tên NTL: . 3. Giới tính/ tuổi:.. 4. Nghề nghiệp hiện nay:.. 5. Ông/Bà đã sống ở xã/phường này bao nhiêu năm?.................... năm 6. Ông/Bà đã sống ở tỉnh/thành phố này được bao nhiêu năm?............... năm 7. Ông/Bà có đăng ký hộ khẩu thường trú tại xã/phường/thị trấn này không? II. NỘI DUNG PHỎNG VẤN Câu 1: Ông/Bà có thường xuyên thực hiện các thủ tục hành chính ở các cấp không? Cấp nào thường xuyên thực hiện và đánh giá mức độ hài lòng khi thực hiện các TTHC đó? Câu 2: Qua những lần thực hiện thủ tục hành chính nêu trên anh/chị vui lòng cho biết đánh giá của mình về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ, công chức, viên chức? ‐ Kiến thức phục vụ chuyên môn ‐ Kỹ năng thực hiện ‐ Thái độ thực hiện ‐ Ý kiến khác (khai thác rõ) Câu 3: Thái độ phục vụ của cán bộ khi làm các thủ tục hành chính như thế nào? Thuận lợi, nhanh chóng hay có gây khó khăn phiền hà gì không? Câu 4: Ông/Bà đánh giá thế nào về những quy định khi đến làm việc tại cơ quan công sở hiện nay? Đánh giá vai trò của những quy định đó với sự phát triển của nền hành chính? Câu 5: Ông/Bà đánh giá thế nào về trang phục của các bộ khi thực thi công vụ? ‐ Có đồng phục không? ‐ Thân thiện, lịch sự, thỏa mái? ‐ Ý kiến khác Câu 6: Khi thực hiện thủ tục hành chính tại các cơ quan hành chính nhà nước, ông/bà hãy chobiết CBCC có thực hiện đúng quy chế làm việc, thủ tục và quy trình làm việc không? Câu 7: Ông/Bà nhận định thế nào về biểu tượng (logo, biển hiệu) tại các cơ quan hành chính hiện nay? 230 Câu 8: Ông/Bà đánh giá thế nào về những khẩu hiệu, phương châm thực hiện nhiệm vụ tại các cơ quan hành chính hiện nay? Câu 9: Ông/Bà đánh giá thế nào về cách bài trí, môi trường, cảnh quan nơi làm việc tại các cơ quan công sở? ‐ Mức độ thân thiện? ‐ Thuận lợi? ‐ Văn minh, sạch sẽ? ‐ Ý kiến khác (khai thác rõ) Câu 10: Ông/Bà đánh giá thế nào các phương tiện, cơ sở vật chất phục người dân khi tham gia thủ tục hành chính? ‐ Văn minh? ‐ Hiện đại? ‐ Thuận tiện? ‐ Tiết kiệm thời gian? Ý kiến khác Câu 11: Theo ông/bà để phát triển văn hóa hành chính nhà nước Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế, những giá trị nào là phù hợp? Tại sao? Gợi ý: Giá trị hiện đại, chuyên nghiệp, minh bạch, hiệu lực hiệu quả, trung thực, khách quan. Câu 11: Ông/Bà tin tưởng vào quá trình cải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam hiện nay như thế nào? Câu 12: Theo ông/bà với những nỗ lực, hành động hiện nay của Chính phủ thì vị thế của nền hành chính quốc gia trong thời gian tới có thể sánh tầm với khu vực và quốc tế sẽ như thế nào? Trân trọng cảm ơn ông/bà! 231 Phụ lục XIII PHỎNG VẤN SÂU CHUYÊN GIA I. THÔNG TIN CHUNG 1. Họ tên PVV: .. 2. Họ tên chuyên gia: . 3. Cơ quan công tác: .. 4. Chức vụ hiện nay: II. NỘI DUNG PHỎNG VẤN 1. Anh/chị hãy đánh giá về việc xây dựng lề lối, tác phong làm việc của cán bộ công chức nói chung, cơ quan anh chị nói riêng hiện nay? - Ai là người chịu trách nhiệm về việc xây dựng này? - Việc thực hiện lề lối, tác phong làm việc có đơn vị nào giám sát, xử lý khi vi phạm không? a. Lề lối làm việc của cán bộ lãnh đạo, của cán bộ nhân viên? - Bầu không khí làm việc tại cơ quan anh/chị? (sự thân thiện, giúp đỡ lẫn nhau, hợp tác) b. Văn hóa từ chức c. Văn hóa xin lỗi người dân d. Vốn xã hội. e. Ý kiến khác ( khai thác rõ) 2. Tại nơi anh chị đang làm việc, việc nâng cao nhận thức của CBCCVC về phát triển văn hóa hành chính nhà nước được tiến hành như thế nào? Cơ quan anh chị đã thực hiện giải pháp nào để phát triển văn hóa hành chính nhà nước? Đánh giá chung những giải pháp đó? - Có xây dựng quy chế làm việc không? - Cách quản lý hiệu quả công việc? - Cách quản lý nhân sự? 3. Để tạo ra những bản sắc riêng biệt của cơ quan, đơn vị anh chị công tác, theo anh, chị cần phải tiến hành những hoạt động như thế nào? - Xây dựng ngày truyền thống/ truyền thống ngành? - Hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao? - Ý kiến khác ( khai thác rõ) 4. Theo quan điểm của anh/chị đặc trưng nào nổi bật trong việc phát triển văn hóa hành chính nhà nước? 232 5. Theo anh/chị những giá trị, chuẩn mực về văn hóa hành chính nhà nước nào hiện nay đang được coi trọng? (Giá trị của sự minh bạch? Chuyên nghiệp? trung thực?...) - Những giá trị truyền thống nào còn phù hợp? - Hướng đến những giá trị hiện đại? - Giá trị khác? 6. Anh/chị có suy nghĩ gì về nền hành chính nhà nước Việt Nam hiện nay? Anh, chị có kỳ vọng gì vào công cuộc cải cách hành chỉnh nhà nước ở Việt Nam mà Đảng và Nhà nước ta đang tiến hành? 7. Theo anh/chị việc xây dựng hệ thống giá trị chuẩn mực văn hóa hành chính nhà nước có quan trọng, cần thiết đối với sự phát triển của cơ quan anh/chị hiện nay không? Vì sao? 8. Anh/chị có ý kiến gì về công tác chỉ đạo, lãnh đạo trong công tác xây dựng văn hóa hành chính nhà nước hiện nay? - Mặt tích cực? - Mặt hạn chế? 9. Theo anh chị trong thời gian tới cần có những giải pháp nào để xây dựng và phát triển văn hóa hành chính nhà nước tại cơ quan, đơn vị anh chị công tác nói riêng và các cơ quan hành chính nói chung? Trân trọng cảm ơn anh/chị! 233 Phụ lục XIV Bảng: Đánh giá của CBCC về tầm nhìn, sứ mệnh, các mục tiêu của nền hành chính quốc gia Đơn vị tính: % Cấp độ hệ thống Mức độ đồng ý Phản ánh tầm nhìn, sứ mệnh, các mục tiêu chính của nền hành chính Người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước đưa ra định hướng, hành động để phát triển nền hành hội nhập. 1 2 3 4 5 6,2 2,3 18,7 52,7 20,2 Vai trò và trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước trong việc điều hành, quản lý hiệu quả hoạt động nền hành chính và văn hóa hành chính. 5,3 3,2 15,8 52,3 23,3 Định hướng phát triển nền nền hành chính minh bạch, chuyên nghiệp, dân chủ, khách quan, phục vụ. 5,3 3,2 20,3 43,7 27,5 Bộ máy nhà nước hoạt động hiệu lực, hiệu quả phục vụ người dân ngày một tốt hơn. 5,3 33,3 16,2 36,2 19 Định hướng phát triển các giá trị cốt lõi của nền VHHCNN 7,0 4,2 15,5 44 29,3 Tầm nhìn phát triển bền vững nền HCNN 4,5 12,3 19,7 50,2 13 Hướng đến nền hành chính hiện đại, sánh tầm khu vực và quốc tế. 6,2 8,5 18 48,8 18,5 Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm đồng bộ, phù hợp với thực tiễn nền hành chính nhà nước. 6,2 13,8 17,2 42,2 20,7 Chiến lược, chương trình hành động cụ thể, rõ ràng. 5,3 23,2 13,5 47 11 Dịch vụ công đáp ứng yêu cầu của người dân. 6,2 3,3 14,0 41,8 34,7 (Nguồn Khảo sát của tác giả, Câu 36a, Phụ lục IX). 234 Phụ lục XV Bảng: Đánh giá của CBCC về các giá trị VHHC mong muốn hiện thực trong hoạt động HCNN Đơn vị tính: % Giá trị Từ không phù hợp đến rất phù hợp 1 2 3 4 5 1.Tính chuyên nghiệp 1,7 5,7 8,3 24,0 60,3 2. Trách nhiệm 1,6 4,8 9,2 24,2 60,2 3. Trung thực và khách quan 1,7 1,5 10,8 27,0 59,0 4. Minh bạch 1,7 0,8 6,2 26,5 64,8 5. Tình hiệu lực và hiệu quả 2,9 0,8 9,7 33,8 52,9 6.Dân chủ và sự tham gia 1,9 0,8 9,7 23,8 63,8 7. Pháp quyền 1,7 1,5 11,9 32,7 52,2 8. Hội nhập 2,8 2,2 19,7 35,2 40,2 9. Đổi mới 1,7 1,5 14,5 33,8 48,5 10. Phục vụ 4,0 1,7 2,3 21,5 70,5 11.Ổn định 3,3 1,5 18,2 33,5 43,5 12.Kinh nghiệm 3,7 11,5 19,5 31,8 23,5 13. Giá trị văn hóa truyền thống dân tộc 3,4 4,8 14,8 33 44 (Nguồn Khảo sát của tác giả, Câu 40, Phụ lục IX) 235 Phụ lục XVI Bảng: Tương quan ý kiến của CBCC về xác lập các giá trị VHHCNN cốt lõi tại một số cơ quan HCNN Đơn vị tính: % Giá trị/mức độ phù hợp Rất không phù hợp Không phù hợp Phù hợp Phù hợp 1 phần Rất phù hợp Tính chuyên nghiệp Hồ Chí Minh .0% 11.3% .0% 25.3% 63.3 Hà Nội 4.0% 4.0% 14.7% 22.7% 54.7 Lào Cai 2.7% 2.7% 6.0% 36.0% 52.7 Đà Nẵng .0% 2.7% 3.3% 17.3% 76.7 Trách nhiệm Hồ Chí Minh .0% 11.3% 7.3% 18.0% 63.3 Hà Nội 4.0% 2.7% 18.0% 22.0% 53.3 Lào Cai 1.3% 2.7% 4.0% 36.7% 55.3 Đà Nẵng .7% 1.3% 9.3% 20.0% 68.7 Trung thực và khách Hồ Chí Minh .0% .0% 12.0% 26.0% 62.0 Hà Nội 4.0% 2.7% 11.3% 29.3% 52.7 Lào Cai 1.3% 1.3% 6.0% 38.0% 53.3 Đà Nẵng .7% 1.3% 8.7% 17.3% 72.0 Minh bạch Hồ Chí Minh .0% .0% 22.7% 9.3% 68.0 Hà Nội 4.0% 2.7% 18.0% 21.3% 54.0 Lào Cai .7% .0% 6.0% 58.0% 35.3 Đà Nẵng .7% .0% 10.7% 17.3% 71.3 Tình hiệu lực và Hồ Chí Minh 1.3% .0% 21.3% 22.7% 54.7 Hà Nội 4.0% 2.7% 16.0% 30.0% 47.3 236 Lào Cai .0% .0% 8.2% 42.5% 49.3 Đà Nẵng 1.3% .0% 13.3% 24.0% 61.3 Hiện đại Hồ Chí Minh .0% .0% 12.7% 25.3% 62.0 Hà Nội 3.3% 2.0% 8.0% 31.3% 55.3 Lào Cai .0% 2.7% 6.0% 36.9% 54.4 Đà Nẵng .7% 2.0% 10.1% 23.6% 63.5 Hội nhập Hồ Chí Minh .7% .0% 20.7% 16.7% 62.0 Hà Nội 2.7% 2.0% 9.3% 29.3% 56.7 Lào Cai .7% 2.7% 22.7% 31.3% 42.7 Đà Nẵng .0% .0% 6.0% 22.0% 72.0 Đổi mới Hồ Chí Minh .0% .0% 14.0% 16.7% 69.3 Hà Nội .7% 2.0% 6.0% 30.0% 61.3 Lào Cai .0% 1.3% 20.0% 28.0% 50.7 Đà Nẵng .0% .7% 7.3% 18.7% 73.3 Phục vụ Hồ Chí Minh 1.3% .0% 17.3% 14.0% 67.3 Hà Nội 4.0% 5.3% 13.3% 27.3% 50.0 Lào Cai 1.3% .7% 8.7% 49.3% 40.0 Đà Nẵng 1.3% .0% 8.0% 17.3% 73.3 Ổn định Hồ Chí Minh .0% .0% 37.3% 20.0% 42.7 Hà Nội 8.0% 2.7% 14.0% 34.7% 40.7 Lào Cai .0% 1.3% 4.0% 42.0% 52.7 Đà Nẵng 2.0% 1.3% 38.7% 21.3% 36.7 Kinh nghiệm Hồ Chí Minh 3.3% .0% 39.3% 20.7% 36.7 Hà Nội 6.0% 2.7% 15.3% 36.0% 40.0 237 Lào Cai .0% 1.3% 7.3% 36.7% 54.7 Đà Nẵng 2.0% 1.3% 40.0% 22.7% 34.0 Giá trị văn hóa dân Hồ Chí Minh .0% 4.7% 29.3% 20.0% 46.0 Hà Nội 5.3% 1.3% 9.3% 22.0% 62.0 Lào Cai .0% 3.3% 4.0% 48.7% 44.0 Đà Nẵng 2.7% 4.0% 22.0% 27.3% 44.0 (Nguồn Khảo sát của tác giả, Câu 40, Phụ lục IX) 238 Phụ lục XVII Bảng: Tương quan trong đánh giá (tương quan đánh giá ở tiêu chí phù hợp) của người dân về giá trị VHHCNN trong bối cảnh HNQT các địa phương Đơn vị tính: % Giá trị/mức độ phù hợp Rất không phù hợp Không phù hợp Phù hợp Phù hợp 1 phần Rất phù hợp Tính chuyên nghiệp Hồ Chí Minh .0% .7% 4.7% 18.0% 76. Hà Nội .7% 4.7 16.7% 9.3% 68. Lào Cai .0% 2.7 18.7% 13.3% 65. Đà Nẵng .0% 1.3 10.0% 1.3% 87. Trách nhiệm Hồ Chí Minh .0% .7% 3.3% 20.7% 75. Hà Nội .7% 7.3 11.3% 12.0% 68. Lào Cai .0% 10.7 22.0% 12.0% 55. Đà Nẵng .0% 2.0 12.0% 8.0% 78. Trung thực và khách Hồ Chí Minh 0% 1.3 6.7% 16.7% 75. Hà Nội 0% 7.3 14.0% 4.0% 74. Lào Cai 0% 18.7 24.7% 4.7% 52. Đà Nẵng 0% 6.7 6.0% 4.7% 82. Minh bạch Hồ Chí Minh .0% 8.7 8.0% 83.3% .0% Hà Nội 8.7% 7.3 7.3% 76.7% 8.7 Lào Cai 10.7% 26.0 4.7% 58.7% 10. Đà Nẵng 3.3% 8.7 3.3% 84.7% 3.3 Tình hiệu lực và hiệu Hồ Chí Minh .0% .7% 8.7% 20.7% 70. Hà Nội .0% 8.0 14.7% 10.7% 66. Lào Cai 3.3% 10.0 30.0% 4.7% 52. Đà Nẵng 6.0% 1.3 19.3% .7% 72. Hiện đại Hồ Chí Minh 4.0% 2.0 10.7% 18.0% 65. 239 Hà Nội 8.7% 6.0 17.3% 9.3% 58. Lào Cai 10.0% 8.7 22.7% 6.0% 52. Đà Nẵng .7% 5.3 8.7% 5.3% 80. Hội nhập Hồ Chí Minh 0,0 0,0 16 14 70 Hà Nội 0.0 8,7 14,7 12,6 64 Lào Cai 0,0 10,7 28 5,3 56 Đà Nẵng 0,0 3,3 13,3 8,7 74, Đổi mới Hồ Chí Minh 2.0% 4.0% 13.3% 10.7% 70.0% Hà Nội .7% 7.3% 19.3% 10.0% 62.7% Lào Cai 2.0% 10.7% 26.7% 2.7% 58.0% Đà Nẵng 6.7% 6.7% 13.3% .0% 73.3% Phục vụ Hồ Chí Minh 0,0 0,7 24 25,3 50 Hà Nội 3,3 7,3 20,7 12,7 56 Lào Cai 3,3 11,3 35,4 6,0 44 Đà Nẵng 0,7 3,3 25,3 12,0 58,7 Ổn định Hồ Chí Minh .0% .7% 18.0% 18.7% 62.7% Hà Nội 3.3% 7.3% 18.0% 9.3% 62.0% Lào Cai 3.3% 11.3% 34.0% 4.7% 46.7% Đà Nẵng .7% 3.3% 20.7% 6.7% 68.7% Kinh nghiệm Hồ Chí Minh .0% 14.0% 33.3% 18.7% 34.0% Hà Nội .0% 18.7% 37.3% 6.7% 37.3% Lào Cai .0% 12.7% 40.0% 8.7% 38.7% Đà Nẵng .7% 14.0% 41.3% 8.7% 35.3% (Nguồn Khảo sát của tác giả, Câu 20, Phụ lục X) 240 Phụ lụcXVIII Bảng: Đánh giá của người dân về dịch vụ hành chính công hiện nay Đơn vị tính: % Kênh thông tin Có Chất lượng thông tin Kém Trung bình Khá Tốt 1. Trực tiếp đến làm việc với cán bộ,công chức nhà nước/ cơ quan nhà nước 87,7 12,0 37,6 42,4 8,0 2. Gọi điện đến cơ quan nhà nước 57,6 28,3 36 30 5,7 3. Qua bạn bè, người thân 90,7 1,8 30,4 48 19,8 4. Qua dịch vụ tư vấn pháp luật 40,3 20,0 49,3 14,1 16,6 5. Truy cập vào trang web của cơ quan HCNN nơi giải quyết TTHC 82,0 17,7 39,1 39 4,3 6. Tìm hiểu trên trang cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chính 49,2 5,5 22 44 28,5 7. Qua những trang web khác 52,4 5,5 33 44 17,6 (Nguồn Khảo sát của tác giả, Câu 23, Phụ lục X) 241 Phụ lục XIX Bảng: Đánh giá của người dân về việc thực hiện quy trình TTHC, quy chế làm việc của CBCC Đơn vị tính: % Quy đinh/thực hiện Thực hiện đúng % Thực hiện đúng 1 phần quy chế % Thực hiện không đúng quy chế % Không biết/ Khó trả lời % Thời gian làm việc 17,9 28,7 10,0 43,4 Quy trình thực hiện TTHC 21,9 28,7 8,0 41,4 Văn hóa ứng xử, giao tiếp 16,5 22,4 15,0 46,1 Xin lỗi khi không đúng hẹn/ làm sai 13,0 14,4 14,3 58,3 (Nguồn: Khảo sát của tác giả, Câu 13, Phụ lục X) 242 Phụ lục XX Biểu đồ: Số lượng đoàn đi công tác nước ngoài bằng ngân sách Nhà nước (số liệu ước tính theo thống kê chưa đầy đủ) Đơn vị: Đoàn (Nguồn: Hội nghị trực tuyến tuyến của Chính phủ với các địa phương ngày 24/12/2013 và 29/12/2015 243 Phụ lục XXI Bảng: Chỉ số hài lòng của người dân Đơn vị tính: % S T T Chỉ số hài lòng CMND Quyền SDĐ Xây dựng nhà Chứng thực Kết hôn Khai sinh Chỉ số hài lòng về tiếp cận dịch vụ (%) - Tổng số người trả lời 1.365 1.295 1.193 2.624 2.548 2.626 - Tổng số người hài lòng 1.088 954 917 2.148 2.193 2.212 Chỉ số hài lòng về thủ tục hành chính (%) - Tổng số người trả lời 1.369 1.293 1.204 2.655 2.559 2.642 - Tổng số người hài lòng 1.108 950 924 2.252 2.271 2.291 3 Chỉ số hài lòng về sự phục vụ của công chức (%) 79,4 74,3 75,4 84,3 87,2 85,3 (Nguồn: Tài liệu hội nghị công tác sơ kết công tác CCHC 2011 – 2015 và triển khai kế hoạch CCHC giai đoạn 2015 – 2020,tháng 7/2016, Tr 63). 244 Phụ lục XXII Ý kiến Chuyên gia về kết quả đánh giá mức độ hài lòng của người dân về chất lượng vụ của các cơ quan HCNN Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan cho rằng, nếu thực sự như vậy thì mọi thứ đã khác, xã hội đã khác nhiều rồi. Rõ ràng làm gì có chuyện tỷ lệ cao đến như vậy được! “Bất cứ ai đi giải quyết thủ tục hành chính đều gặp phải đủ thứ rắc rối, phiền hà. Do đó, bản thân tôi không tin vào kết quả điều tra, bởi dịch vụ công mà có tới 80% người dân hài lòng thì cần gì cải cách hành chính”, bà Phạm Chi Lan nói. Con số trên 80% người dân được điều tra cho rằng họ hài lòng và rất hài lòng đối với các dịch vụ công, vừa được Bộ Nội vụ cùng Ngân hàng Thế giới đưa ra khiến nhiều người bất ngờ và đặt dấu chấm hỏi. Trao đổi với phóng viên, chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan cho rằng, kết quả đó không phải ánh đúng những bất cập trong bộ máy hành chính công hiện nay. Cá nhân bà và người thân có bao giờ bị gây khó dễ khi đi giải quyết thủ tục hành chính công không? Không ít thì nhiều, ai cũng phải đi giải quyết thủ tục hành chính công. Mà đã đụng đến, trong rất nhiều trường hợp khó tránh khỏi đủ thứ rắc rối, phiều hà. Còn một vài trường hợp “gặp may” giải quyết thủ tục thuận lợi đem lại sự ngạc nhiên cho người đi làm. Điều đó làm cho người dân bất ngờ không hiểu tại sao tự nhiên mình lại được thuận lợi như vậy! Khi đi giải quyết thủ tục hành chính, bà nhận thấy thái độ phục vụ của đội ngũ cán bộ, công chức thế nào? Thái độ của đội ngũ cán bộ, công chức chỉ là một phần, cái chính ở đây là cung cách làm việc và cách giải quyết vấn đề của họ. Thái độ ở đây, nếu không cho người ta cáu gắt với dân thì người ta cũng cười, nói năng nhã nhặn được ngay. Thế nhưng, liệu người ta có giải quyết công việc cho dân thuận lợi hay không là vấn đề chính. Tôi nói thật, ngay cả một số dịch vụ của doanh nghiệp đôi khi người ta cứ gọi điện hỏi tôi có hài lòng với dịch vụ đó không, rồi thì thái độ phục vụ dịch vụ đó thế nào. Theo tôi cái đó không quan trọng bằng chất lượng dịch vụ được cung cấp cho người dân. Cá nhân tôi cũng không muốn mất thời gian đi lại, chờ đợi nên khi phải làm thủ tục hành chính thường nhờ người khác hoặc có những việc thuê được thì tôi thuê người khác làm cho nhanh. Người ta làm dịch vụ đôi khi có cách thức riêng nên giải quyết nhanh hơn mình rất nhiều. Tất nhiên, trong đó cũng hình thành đội ngũ “cò”. Mà sở dĩ đội ngũ “cò” phát triển được cũng là vì hành chính công có những bất cập. Điều đó làm cho những người 245 như tôi thà mất tiền cho “cò” còn hơn là tự mình đi làm lấy rất mất thời gian. Vậy bà có tin vào con số "trên 80% người dân được điều tra đều cho rằng họ hài lòng và rất hài lòng đối với các dịch vụ công hiện nay" vừa được Bộ Nội vụ cùng Ngân hàng Thế giới đưa ra hay không? Bản thân tôi cũng như nhiều người không tin vào kết quả điều tra như vậy. Kết quả điều tra như thế nào đôi khi phụ thuộc rất nhiều vào cách thức điều tra. Điều tra mà cố tình chọn đối tượng điều tra sẽ trả lời chuẩn cho mình hay gắn một chút lợi ích kinh tế vào đó thì kết quả chắc chắn sẽ bị méo mó. Theo tôi dịch vụ công mà có tới 80% người dân hài lòng thì cần gì cải cách hành chính nữa. Nếu thực sự như vậy thì mọi thứ đã khác, xã hội đã khác nhiều rồi. Rõ ràng làm gì có chuyện tỷ lệ cao đến như vậy được! Bà có cho rằng kết quả điều tra đưa ra như vậy là một phần của căn bệnh chạy theo thành tích trong cải cách hành chính? Điều tra mà ra kết quả như vậy không những làm tốn kém tiền của xã hội mà còn làm mất uy tín của các cơ quan điều tra. Vì căn bệnh chạy theo thành tích, chúng ta đưa ra thành tích ảo như vậy càng làm mất niềm tin ở xã hội. Ở đây là nhân danh người dân mà lại đi nói dối như vậy là không thể chấp nhận được. Vậy theo bà kết quả điều tra đó là không đáng tin? Kết quả điều tra đó không phản ánh thực chất. Bản thân kết quả không đáng tin cậy thì những gì báo cáo lên là không thể dùng được. Với kết quả điều tra được bà cho là không trung thực, chạy theo thành tích như vậy, liệu những nỗ lực cải cách hành chính mà nhiều bộ ngành, cũng như địa phương cả nước đang thực hiện thì sao? Tôi nghĩ là nếu muốn cải cách thực sự thì phải điều tra một cách nghiêm túc, phải lắng nghe người dân một cách thực chất. Còn nếu cứ giả vờ như thế về cách điều tra thì nó không giúp gì cho cải cách. Vậy theo bà làm cách nào để điều tra có kết quả trung thực nhất? Bây giờ muốn điều tra thực sự thì nhà nước nên bỏ tiền thuê những tổ chức chuyên điều tra xã hội học làm một cách khách quan để đưa ra kết quả phản ánh đúng dịch vụ công hiện nay như thế nào. (Nguồn: hai- long-dich-vu-cong-thi.html) 246 Phụ lục XXIII Bảng Đánh giá của CBCC về trang trụ sở cơ quan HCNN Đơn vị tính: % Mức độ đánh giá của CB,CC Nằm ở vị trí đi lại thuận tiện Khang trang, sạch đẹp, hiện đại Theo mẫu, theo mô hình Phô trương, lòe loẹt Chăp vá và thiếu đồng bộ Có 42,8 77,2 32,2 12,8 18,9 Không 57,2 22,8 67,8 87,2 81,1 (Nguồn: Khảo sát của tác giả, Câu 23b, Phụ lục IX) 247 Phụ lục XXIV Bảng: Đánh giá của người dân về trang trụ sở cơ quan HCNN Đơn vị tính: % Mức độ đánh giá của người dân Nằm ở vị trí đi lại thuận tiện Khang trang, sạch đẹp, hiện đại Theo mẫu, theo mô hình Phô trương, lòe loẹt Chăp vá và thiếu đồng bộ Có 41,8 80,2 20,0 17,8 19% Không 58,2 19,8 80,0 82,2 79% (Nguồn: Khảo sát của tác giả, Câu 19b, Phụ lục X) 248 Phụ lục XXV Bảng: Đánh giá của CBCC về trang thiết bị làm việc của cơ quan HCNN Đơn vị tính: % TỔ CHỨC Có Đáp ứng tốt Đáp ứng Đáp ứng một phần Không đáp ứng 7.Website của tổ chúc 86,8 19,1 47,0 23,0 10,9 8.Áp dụng công nghệ thông trong giao dịch TTHC với công dân, tổ chức công dân, doanh nghiệp 87,5 18,1 42,0 26,0 13,9 9.Nội dung của chính sách, quy trình TTHC được phổ biến bằng văn bản cho người dân tại công sở 93,3 21,8 34,0 32,7 11,5 10. Nội dung của chính sách, quy trình TTHC được phổ biến điện tử tại công sở/Internet 90,3 20,6 35,4 25,0 19,6 11.Thông tin nội bộ được truy cập/ khai thác dễ dàng bằng hệ thống điên tử. 92,8 35,4 27,7 28,4 8,5 (Nguồn: Khảo sát của tác giả, Câu 34b, Phụ lục IX) 249 Phụ lục XXVI Bảng: Đánh giá của người dân về mức độ hài lòng của người dân về tinh thần, thái độ giải quyết công việc của CBCC Đơn vị tính: % STT Tiêu chí Số phiếu Tỷ lệ % 1 Rất hài lòng 23 3,8 2 Hài lòng 159 23,5 3 Hài lòng một phần 231 38,5 4 Không hài lòng 165 27,5 5 Rất không hài lòng 22 6,7 (Nguồn: Khảo sát của tác giả, Câu 15c, Phụ lục X) 250 Phụ lục XVII Bảng: Tương quan về đánh giá của CBCC về mức lương hiện tại của CBCC trong cơ quan HCNN Đơn vị tính: % Tỉnh Rất yên tâm Yên tâm một phần Không yên tâm Tổng ( N=150) Hồ Chí Minh 8.0% 54.7% 37.3% 100.0% Hà Nội 5.3% 53.3% 41.3% 100.0% Lào Cai .0% 58.0% 42.0% 100.0% Đà Nẵng 18.0% 44.0% 38.0% 100.0% Tổng (N=600) 7.8% 52.5% 39.7% 100.0% (Nguồn: Khảo sát của tác giả, Câu 27, Phụ lục IX) 251 Phụ lục XXVIII Bảng: Tương quan về đánh giá của CBCC về mức lương hiện tại tương ứng với mức độ công việc của CBCC đảm nhiệm trong cơ quan HCNN Đơn vị tính: % Tỉnh Tương ứng Tương ứng 1 phần Không tương ứng Ý kiến khác Tổng ( N=150) Hồ Chí Minh .7% 82.7% 16.7% .0% 100.0% Hà Nội 18.0% 53.3% 26.0% 2.7% 100.0% Lào Cai 4.0% 62.7% 33.3% . 100.0% Đà Nẵng 15.3% 53.3% 27.3% 4.0% 100.0% Tổng (N=600) 9.5% 63.0% 25.8% 1.7% 100.0% (Nguồn: Khảo sát của tác giả, Câu 28, Phụ lục IX) 252 Phụ lục XXIX Bảng: Đánh giá tương quan của CBCC về phụ cấp dành cho CBCC trong cơ quan HCNN hiện nay Đơn vị tính: % Tỉnh Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp Tổng Hồ Chí Minh 12.0% 18.0% 70.0% 100.0% Hà Nội 8.0% 45.3% 46.7% 100.0% Lào Cai .0% 16.7% 83.3% 100.0% Đà Nẵng 4.7% 28.0% 67.3% 100.0% Tổng 6.2% 27.0% 66.8% 100.0% (Nguồn: Khảo sát của tác giả, Câu 29, Phụ lục IX) 253 Phụ lục XXX Bảng: Đánh giá của CBCC về tầm nhìn, kế hoạch chiến lược của tổ chức Đơn vị tính: % Tiêu chí /mức độ đồng ý Rất không đồng ý Không đồng ý Đồng ý một phần Đồng ý Rất đồng ý Tổ chức của anh/chị có chiến lược hành động rõ ràng cho tương lai 7,8 14,7 47,8 17,5 12,2 Tổ chức của anh/chị có mục đích và phương hướng dài hạn phát triển nền hành chính phục vụ 5,8 16,7 47,8 18,3 11,4 Các nhà lãnh đạo của cơ quan anh/chị đã đặt ra các mục tiêu nhiều cụ thể và thực tế. 1,7 20,4 40,4 25,1 12,4 Tổ chức của anh/chị có cách thức để liên tục theo dõi sự tiến triển trong tiến trình đạt đến các mục tiêu đã nêu. 1,7 10,1 40,7 25,7 21,8 Anh/ chị được chia sẻ tầm nhìn của cơ quan trong tương lai 5,8 28,5 31,7 20,8 13,2 (Nguồn khảo sát của tác giả, Câu 36b, Phụ lục IX) 254 Phụ lục XXXI Biểu đồ: Đánh giá của CBCC về mức độ phù hợp trong việc tổ chức sự kiện trong cơ quan HCNN Đơn vị tính: % (Nguồn: Khảo sát của tác giả, Câu 32a, Phụ lục IX) 255 Phụ lục XXXII Bảng: Đánh giá của CBCC về niềm tin, mong đợi trong tổ chức Đơn vị tính: % Niềm tin, mong đợi Rất không đồng ý Không đồng ý Đồng ý 1 phần Đồng ý Rất đồng ý Anh/chị có tin vào sự phát triển của nền hành chính, văn hóa hành chính 2,5 12,3 12,3 68,2 4,7 Anh/chị có tin vào sự phát triển của của tổ chức/ngành 2,5 15,7 14,2 63,7 4,0 Anh/chị có niềm tin về người lãnh đạo tổ chức. 3,3 17,7 24,2 52,5 2,3 Anh/chị có tin tưởng cao vào đồng nghiệp . 3,3 18,7 19,2 55,8 3,0 Anh/chị có mong đợi những giá trị vật chất (lương, thưởng, phúc lợi khác.) từ công việc hiện tại 2,5 4,0 15,8 73,2 4,5 Anh/chị có mong đợi về tinh thần tại nơi làm việc: không khí của tổ chức thân thiện, tạo động lực làm việc. 2,5 3,3 10,0 80,3 3,8 (Nguồn khảo sát của tác giả, Câu 36b, Phụ lục IX) 256 Phụ lục XXXIII Bảng: Đánh giá của CBCC về hoạt động phong trào trong tổ chức Đơn vị tính: % Tiêu chí/đánh giá Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không bao giờ 1.Sinh hoạt chuyên môn ( bộ phận/tổ chức) 41,7 3 5 , 13,8 7,7 2.Giao lưu văn nghệ ( các dịp lễ, ngày truyền thống ngành) 40,7 5 3 , 4,3 1,5 3.Thể dục, thể thao 37,7 5 4 6,0 1,5 4.Hội họp, hội nghị, tiếp khách và hoạt động khác 63,6 4 2 , 3,9 0,0 (Nguồn khảo sat của tác giả, câu 20, Phụ lục IX) 257 Phụ lục XXXIV Bảng: Đánh giá của CBCC về tính chất mối quan hệ hợp tác, hiệu quả, đồng thuận của lãnh đạo và các thành viên trong tổ chức Đơn vị tính: % Tiêu chí/mức độ đồng ý Rất không đồng ý Không đồng ý Đồng ý 1 phần Đồng ý Rất đồng ý Lãnh đạo biết cách thúc đẩy tinh thần làm việc của nhân viên. 1,7 4,7 22,2 50,7 20,8 Lãnh đạo quan tâm và giúp đỡ nhân viên của mình khi họ gặp khó khăn trong công việc cũng như trong cuộc sống 1,7 9,0 20,0 56,8 12,5 Mối quan hệ giữa lãnh đạo và nhân viên là sự tôn trọng lẫn nhau, cùng giúp đỡ lẫn nhau. 1,7 3,3 15,8 66,5 12,7 Nhân viên luôn có thái độ tôn trọng cấp trên. 4,2 2,2 11,7 47,7 34,2 Nhân viên luôn phục tùng mệnh lệnh của và chỉ đạo của cấp trên 4,2 1,5 13,8 44,0 36,5 (Nguồn khảo sát của tác giả, Câu 36b, Phụ lục IX) 258 Phụ lục XXXV Bảng: Đánh giá của CBCC về Phong cách lãnh đạo - quản lý của người đứng đầu cơ quan, tổ chức Đơn vị tính: % Hướng đến ổn định đội ngũ nhân sự, tạo tinh thần kỷ luật, yêu cầu cao tuân thủ quy định quy chế. 2,5 2,8 18,3 55,8 20,5 Ở cơ quan anh/chị các quyết định thường được thảo luận, đóng góp trước khi ban hành 9,5 3,0 24,3 46 17,2 Ở cơ quan anh/chị, thông tin luôn được chia sẻ rộng rãi để mọi người có thể có được thông tin họ muốn khi cần thiết. 3,3 5,5 35 33,7 22,5 (Nguồn khảo sát của tác giả, Câu 36b, Phụ lục IX) 259 Lịch sự, gọn gàng Diêm dúa Luộm thuộm Có đeo thẻ công chức 0 20 40 60 80 100 120 Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không bao giờ Phụ lục XXXVI Bảng: Đánh giá của người dân về việc thực hiện quy định về trang phục của CBCC Đơn vị tính: % (Nguồn: Khảo sát của tác giả, Câu 16, Phụ lục X) 43 25.7 20.3 11 12.4 35.2 32.2 20 20.2 27.7 40 12.6 51.4 21.8 16.8 10 260 Phụ lục XXXVII Báo cáo của Chính phủ về công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC (Nguồn: Văn phòng Chính phủ: Tài liệu hội nghị công tác sơ kết công tác CCHC 2011 - 2015 và triển khai kế hoạch CCHC giai đoạn 2015 – 2020, tháng 7/2016) Năm 2011: Tổng số lượt CBCC được đào tạo, bồi dưỡng là gần 670.000 lượt, tăng khoảng 45% so với năm 2010. Trong đó, đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn kỹ năng, nghiệp vụ đạt khoảng 400.000 lượt, tăng gần 54% so với năm 2010; Năm 2012: Tổng số lượt cán bộ, công chức được đào tạo, bồi dưỡng là gần 810.000 lượt, tăng gần 20% so với năm 2011; trong đó, bồi dưỡng về chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ đạt khoảng 560.000 lượt, tăng gần 40% so với năm 2011; Năm2013: Tổng số CBCC chưa được đào tạo, bồi dưỡng là gần 625.000 lượt người , giảm khoảng 23% so với năm 2012(do kinh phí đào tạo, bồi dưỡng CB,CC cả nước giảm chung khoảng 30%). Trong đó số lượt CB,CC được bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng đạt khoảng 414.4000 lượt, đạt tỷ lệ lhaorng 66% tổng số lượt CB,CC được đào tạo, bồi dưỡng; riêng bồi dưỡng về các kỹ năng đạt 373.000 lượt, đạt tỷ lệ gần 90% tổng số lượt cán bộ, công chức được bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng; Năm 2014: Tổng số cán bộ, công chức được đào tạo, bồi dưỡng là gần 800.000 lượt người, tăng khoảng 28% so với năm 2013, trong đó, số lượt CB,CC được bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng đạt khoảng 500.000 lượt, đạt tỷ lệ khoảng 62% tổng số lượt cán bộ, công chức được đào tạo, bồi dưỡng. 261 Phụ lục XXXVIII Bảng: Đánh giá của CBCC về trang thiết bị làm việc của cơ quan HCNN Đơn vị tính: % CÁ NHÂN Có Đáp ứng tốt Đáp ứng Đáp ứng một phần Không đáp ứng 1.Máy tính cá nhân, kế hoạch làm việc 96,8 58,3 33,2 8,5 0,0 2.Bàn làm việc, sắp xếp bàn việc chỗ ngồi 100 52,2 38,8 9,0 0,0 3.Bảng mục tiêu làm việc 67,5 39,8 52,9 7,3 0,0 4. Công cụ quản lý thời gian, quản lý nhân sự 60,2 26,9 62,3 10,8 0,0 5.Văn phòng phẩm và các thiết bị hỗ trợ làm việc 98,3 48,3 41,5 10,2 0,0 6. Giao dịch, liên lạc thông tin nội bộ bằng hệ thống điện tử, trực tuyến 93,8 32,1 59,3 8,6 0,0 (Nguồn: Khảo sát của tác giả, Câu 34a, Phụ lục IX) 262 Phụ lục XXXIX Bảng: Đánh giá của CBCC về ngôn ngữ giao tiếp của CBCC đối với người dân Đơn vị tính: % Nội dung Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không bao giờ Sử dụng ngôn ngữ hành chính 30,4 47,2 7,0 15,4 Tôi – Cô, chú, bác, cháu 66,9 9.9 8,8 14,4 Xưng tên, xưng tôi – gọi tên 6,5 62,4 0,8 60,1 Nói trống không 7,2 4,3 2,2 86,3 Xưng hô quan cách, bề trên 9,7 17,12 3,7 74,48 (Nguồn: Khảo sát của tác giả, Câu 15b, Phụ lục IX) 263 Phụ lục XL Biều đồ: Ý kiến của CBCC trong quan niệm của CBCC về đối tượng phục vụ trong nền HCNN Đơn vị tính: % (Nguồn: Khảo sát của tác giả, Câu 13b, Phụ lục IX) 264 Phụ lục XLI Biểu đồ: Tương quan trong nhận định của CBCC ở các vùng văn hóa khác nhau về bổn phận chức nghiệp của CBCC trong thực thi công vụ Đơn vị tính: % (Nguồn: Khảo sát của tác giả, Câu 14, Phụ lục IX) 265 Phụ lục XLII Bảng: Ý kiến của người dân về tinh thần, thái độ phục vụ người dân của CBCC Đơn vị tính: % Nội dung Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không bao giờ Được CBCC tôn trọng 9,9 70,4 15,6 4,1 Nét mặt vui vẻ, thái độ lịch sự, cư xử đúng mực 7,7 76,8 10,0 5,5 Có trách nhiệm, tận tình lắng nghe 15,4 73,0 8,4 3,2 Bắt đầu chờ lâu với trả lời, trả lời không nhìn mặt người dân 12,0 75,3 9,0 3,7 Thờ ơ, quan cách 7,8 68,7 13,5 10,0 Chưa biết lắng nghe, hay phủ đầu người nói 22,5 49 8,5 20,0 Được đón tiếp niềm nở, chu đáo 27,3 41,2 21,5 10,0 Được hướng dẫn tận tình, chu đáo của bộ phận tiếp đón 32,5 38,9 16,0 12,6 Bị CBCC tỏ thái độ khó chịu, bực bội. 19,7 52,6 20,0 7,7 (Nguồn: Khả sát của tác giả, Câu 14, Phụ lục X) 266 Phụ lục XLIII Bảng: Đánh giá mức độ hài độ hài lòng của người dân văn hóa phục vụ của CBCC thông qua việc người dân thực hiện giao dịch một số TTHC Đơn vị tính: % Các thủ tục Có Cấp thực hiện Mức độ hài lòng khi làm thủ tục Trung ương Tỉnh/ thành phố Huyện / quận Xã/ Phường Không hài lòng Có một số điểm không hài lòng Chấp nhận được Hài lòng 1.Thủ tục đăng ký khai sinh 51,8 0,0 3,4 9,0 87,6 3,8 16,4 40,4 39,4 2.Thủ tục đăng ký kết hôn 43,7 0,0 5,6 6,9 87,5 2,1 12,0 59,9 26,0 3.Thủ tục thay đổi, cải chính, xác định lại dân tộc 6,0 0,0 0,0 51,6 48,4 9,8 23,6 23,8 42,8 4.Thủ tục đăng ký hộ khẩu thường trú 32,5 0,0 0,0 30,7 69,3 13,8 15,7 40,3 30,1 5.Thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 44,8 0,0 26,7 24,6 48,7 17,1 22,9 41,5 18,5 6.Thủ giấy dựng tục phép cấp xây 6,8 0,0 0,0 35,5 64,5 10,4 28,0 17,3 51,3 7.Thủ tục cấp giấy phép kinh doanh 10,8 0,0 27,3 54,5 18,2 14,98 24,4 16,22 44,4 8.Thủ quyết tục trợ 8,5 0,0 0,0 24,4 75,6 1,1 15,0 16,1 67,7 267 khó khăn thường xuyên cho đối tượng bảo trợ xã hội 9.Thủ tục xin xác nhận và trình hồ sơ xin vay vốn từ quỹ quốc gia giải quyết việc làm 8,5 0,0 0,0 41,7 58,3 11,9 17,9 28,6 41,6 10.Thủ tục đăng ký kết hôn với người nước ngoài 7,7 0,0 0,0 32,3 67,7 00 16,1 51,6 32,3 11.Thủ tục cấp vi sa 8,5 0,0 48,8 24,4 26,8 7,9 13,9 36,5 41,7 12.Thủ tục làm hộ chiếu 13,5 14,1 50,7 28,2 7,0 1,9 16,0 31,1 51,0 13.Thủ tục hành chính khác: 11,0 0,0 23,9 32,6 43,5 10,9 10,9 34,7 43,5 (Nguồn: Khảo sát của tác giả, Câu 11, Phụ lục X) 268 Phụ lục XLIV Bảng: Tương quan đánh giá sự hài lòng của người dân về văn hóa phục vụ của vùng Tây Bắc (Lào Cai) và Nam Bộ (TP.HCM) Đơn vị tính là: % Một số TTHC Đánh giá của người dân TP.HCM Đánh giá của người dân Lào Cai Không hài lòng Có một số điểm không hài lòng Chấp nhận được Hài lòng Không hài lòng Có một số điểm không hài lòng Chấp nhận được Hài lòng Thủ tục đăng ký khai sinh 0,0 7,1 35,7 57,1 8,5 42,3 26,8 22,5 Thủ tục đăng ký kết hôn 0,0 0,0 16,7 83,3 0,0 29,4 58,8 11,8 Thủ tục thay đổi, cải chính, xác định lại dân tộc 0,0 0,0 33,3 66,7 0,0 80,0 20,0 0,0 Thủ tục đăng ký hộ khẩu thường 10,0 0,0 20,0 70,0 30,8 23,0 46,2 0,0 Thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 0,0 33,1 11,1 55,6 0,0 42,9 51,0 6,1 Thủ tục cấp giấy phép xây dựng 0,0 0,0 0,0 100 0,0 60,0 40,0 0,0 Thủ tục cấp giấy phép kinh doanh 0,0 16,7 16,7 66,7 0,0 100 0,0 0,0 (Nguồn: Khảo sát của tác giả, Câu 11, Phụ lục X) 269 Phụ lục XLV Bảng: Đánh giá của CBCC yếu tố văn hóa Nho giáo tác động đến phát triểnVHHC nhà nước Đơn vị tính: % Giá trị Còn tồn tại Không tồn tại Khó đánh giá Đức trị 21,9 6,7 71,3 Cục bộ địa phương 21,3 13,0 65,7 Tâm lý hiếu danh 26,9 14,4 58,7 Bảo thủ trì trệ 25,2 27,3 47,5 Gia trưởng độc đoán 26.9 35,0 38,1 Lợi ích nhóm 40,6 15,4 44,0 (Nguồn: Khảo sát của tác giả, Câu 37, Phụ lục IX) 270 Phụ lục XLVI Biểu đồ: Đánh giá của CBCC về giá trị VHHC quan liêu còn tồn tại trong nền HCNN hiện nay Đơn vị tính: % (Nguồn: Khảo sát của tác giả, Câu 37, Phụ lục IX) 271 Phụ lục XLVII Bảng: Đánh giá của CBCC về tác động của yếu tố văn hóa truyền thống đến VHHC nhà nước Đơn vị tính: % Giá trị Còn tồn tại Không tồn tại Khó đánh giá Đoàn kiết 54,8 4,6 40,6 Nhân đạo/Tương thân tương ái 34,8 7,9 57,3 Trọng tình 62,5 5,0 32,5 Trọng lão (thứ bậc) 26,9 16,3 56,7 Cục bộ địa phương 21,3 13,0 65,7 Dân chủ hình thức 39,4 11,2 49,4 (Nguồn: Khảo sát của tác giả, Câu 37, Phụ lục IX) 272 Phụ lục XLVIII Bảng: Đánh giá của CBCC về mức độ cần thiết của các giải pháp Đơn vị tính: % Biện pháp Rất cần thiết Cần thiết . Không cần thiết Không biết/Không trả lời 1. Tuyên truyên nâng cao nhận thức của CBCC về sự cần thiết phát triển VHHCNN 44 53,5 2,5 0,0 2. Nghiêm túc thực hiện những nội dung của văn hóa cá nhân 44,8 54,3 0,8 0,0 3. Phát triển công sở hành chính hiện đại 57,8 40,3 1,8 0,0 4.Tạo bản sắc văn hóa trong tổ chức 53,8 39,7 6,5 0,0 5. Triển khai thực hiện các nội dung và giá trị VHHCNN trong tổ chức công sở 43,5 53,0 3,5 0,0 6. Định hướng chỉ đạo phát triển hệ thống chuẩn mực giá trị VHHC trong của nền HCNN 60,3 38 1,7 0,0 7. Phát triển VHHCNN nhằm tạo vốn xã hội cho nền hành chính quốc gia 60,5 35,8 3,7 0,0 8.VHHCNN đáp ứng yêu cầu quản lý công mới trong bối cảnh HNQT và nâng cao vị thế quốc tế cho nền HCNN 61,5 33,5 5,0 0,0 9.Phát triển VHHCNN phù hợp với văn hóa truyền thống dân tộc và xu thế thời đại 61,9 36,0 2,1 0,0 (Nguồn Tác giả, Câu 41a, Phụ lục IX) 273 Phụ lục XLIX Bảng: Đánh giá của CBCC về tính khả thi của các giải pháp Đơn vị tính: % Biện pháp Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Không khả thi Không biết/Khô ng trả lời 1.Tuyên truyên nâng cao nhận thức của CBCC về sự cần thiết phát triển VHHCNN 42,7 50,0 7,3 0,0 2. Nghiêm túc thực hiện những nội dung của văn hóa cá nhân 44,8 50,3 0,9 0,0 3. Phát triển công sở hành chính hiện đại 58,0 38,3 3,7 0,0 4.Tạo bản sắc văn hóa trong tổ chức 57,2 40,3 2,5 0,0 5. Triển khai thực hiện các nội dung và giá trị VHHCNN trong tổ chức công sở 49,3 47,0 2.3 0,0 6. Định hướng chỉ đạo phát triển hệ thống chuẩn mực giá trị VHHCNN trong của nền HCNN 57,9 40,2 1,9 0,0 7. Phát triển VHHCNN nhằm tạo vốn xã hội cho nền hành chính quốc gia 57,3 37,75 4,95 0,0 8.VHHCNN đáp ứng yêu cầu quản lý công mới trong bối cảnh HNQT và nâng cao vị thế quốc tế cho nền HCNN 59,1 39,0 1,8 0,0 9.Phát triển VHHCNN phù hợp với văn hóa truyền thống dân tộc và xu thế thời đại 54,9 37,2 9,5 0,0 (Nguồn: Tác giả, Câu 41a, Phụ lục IX)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_phat_trien_van_hoa_hanh_chinh_nha_nuoc_viet_nam_tron.pdf
  • pdfTrang thông tin mới.pdf
  • pdfTrích yếu.pdf
Luận văn liên quan