Luận án Phòng ngừa tình hình các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, thương mại trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

Trong giai đoạn đất nước đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì TP.HCM là một trong những địa phương đóng vai trò quan trọng. Song song với sự phát triển về kinh tế, bên cạnh những thành tựu to lớn đã đạt được, TP.HCM cũng đang phải đối mặt với những khó khăn, thách thức về các vấn đề xã hội như môi trường, việc làm và tội phạm. Trong những năm gần đây, tình hình tội phạm XPTTQLKT nói chung, tội phạm XPTTQLKT trong lĩnh vực SX,KD,TM nói riêng diễn ra phức tạp. Hoạt động buôn lậu, trốn thuế, buôn bán, vận chuyển hàng cấm và gian lận thương mại diễn ra cả trên tuyến đường bộ, đường không và đường biển với các thủ đoạn ngày càng tinh vi. Chính quyền Thành Phố đã có nhiều nỗ lực, thực hiện nhiều biện pháp nhằm kéo giảm tình hình tội phạm, tuy nhiên vẫn chưa đạt được kỳ vọng mong đợi. Do đó, tìm ra các giải pháp nhằm đấu tranh phòng, chống hiệu quả loại tội này trở thành một nhu cầu cấp bách. Với kết cấu bốn chương, luận án đã giải quyết được một số vấn đề như sau: Thứ nhất, luận án đã tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến hoạt động phòng ngừa các tội XPTTQLKT trong lĩnh vực SX,KD,TM. Qua việc tham khảo các công trình này, tác giả đã kế thừa những nội dung đã được nghiên cứu và xác định những vấn đề cần tiếp tục làm sáng tỏ trong luận án. Thứ hai, luận án đã trình bày những vấn đề lý luận về phòng ngừa các tội phạm XPTTQLKT trong lĩnh vực SX,KD,TM, bao gồm khái niệm và đặc điểm pháp lý các tội phạm XPTTQLKT trong lĩnh vực SX,KD,TM, những vấn đề chung về phòng ngừa, cơ sở của hoạt động phòng ngừa, các nguyên tắc của hoạt động phòng ngừa, các biện pháp phòng ngừa và các chủ thể áp dụng các biện pháp phòng ngừa đó, trên cơ sở đó, tạo cơ sở lý luận cho phòng ngừa nhóm tội phạm trên một địa bàn cụ thể. Thứ ba, luận án đã đánh giá thực trạng hoạt động phòng ngừa các tội XPTTQLKT trong lĩnh vực SX,KD,TM địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến năm 2022. Các đánh giá bao gồm tình hình tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh trong lĩnh vực SX,KD,TM trên địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến năm 2022 thông qua các chỉ số mức độ, cơ cấu, động thái, hậu quả; phân tích thực trạng tổ chức lực lượng phòng xâm phạm trật tự quản lý kinh tế trong lĩnh vực SX,KD,TM bao gồm thực trạng về đội ngũ trực tiếp thực hiện chức năng, nhiệm vụ phòng ngừa và thực trạng về cơ chế phối hợp giữa các chủ thể phòng ngừa phòng ngừa tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế trên địa bàn thành phố. Phân tích các biện pháp phòng ngừa đã được chính quyền Thành phố áp dụng như các biện pháp về kinh tế - xã hội, các biện pháp về văn hóa – giáo dục, thực trạng các biện pháp quản lý nhà nước về an ninh trật tự, thực trạng các biện pháp về pháp luật. Thứ tư, dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn, căn cứ vào thực trạng phòng ngừa, luận án dự báo tình hình các tội XPTTQLKT trong lĩnh vực SX,KD,TM và đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường phòng ngừa các tội XPTTQLKT trong lĩnh vực SX,KD,TM tại TP.HCM trong thời gian tới. Các biện pháp này bao gồm các biện pháp nhằm ngăn ngừa trước không để cho tội phạm xảy ra và tăng cường các biện pháp phát hiện, xử lý tội phạm nhằm tiếp tục phòng ngừa tội phạm. Phòng ngừa các tội XPTTQLKT trong lĩnh vực SX,KD,TM trên địa bàn TP.HCM là công cuộc đấu tranh của toàn chính quyền, toàn dân, các cấp, các ngành. Do đó, trong cuộc đấu tranh nhóm tội phạm này cần phải tăng cường hơn nữa hiệu quả hoạt động của các cơ quan bảo vệ pháp luật và sự nỗ lực không ngừng của quần chúng nhân dân. Các nhóm giải pháp được tác giả nêu trong luận án có liên quan mật thiết với nhau và cần triển khai đồng bộ để góp phần đẩy lùi và đấu tranh có hiệu quả với các tội phạm XPTTQLKT trong lĩnh vực SX,KD,TM trên địa bàn TP.HCM trong thời gian tới. Trong quá trình thực hiện, luận án không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Tác giả mong nhận được các góp ý, đánh giá từ các chuyên gia và đồng nghiệp để hoàn thiện hơn nữa công trình của mình.

pdf197 trang | Chia sẻ: Minh Bắc | Ngày: 16/01/2024 | Lượt xem: 328 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phòng ngừa tình hình các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, thương mại trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơng, Thông tư 04/2014/TT-BTC Ngày 27 tháng 1 năm 2014 quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị đinh 187/2013 /NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương Mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài, 2014. 17. Bộ Chính trị (2010), Chỉ thị số 48-CT/TW của Bộ Chính trị (khóa X) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tội phạm trong tình hình mới. 18. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 48/2005/NQ – TW về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội. 19. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 49/2005/NQ – TW về chiến lược cải cách tư pháp Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội. 20. Bộ Công an (2020), Thông tư số 28/2020/TT-BCA ngày 26/3/2020 quy định trình tự, thủ tục tiếp nhận, phân loại, xử lý, giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm, kiến nghị khởi tố của lực lượng Công an nhân dân. 21. Bộ Công an - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Quốc phòng - Thanh tra Chính phủ (2018), Thông tư liên tịch số 03/2018/TTLT-BCA-VKSNDTC-BQP-TTCP ngày 01/02/2018 quy định về việc phối hợp giữa CQĐT, VKS, Cơ quan thanh tra trong việc trao đổi thông tin về tội phạm và giải quyết kiến nghị khởi tố được phát hiện thông qua hoạt động thanh tra. 154 22. Bộ Công an (2020), Thông tư số 28/2020/TT-BCA ngày 26/3/2020 của Bộ Công an quy định trình tự, thủ tục tiếp nhận, phân loại, xử lý, giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm, kiến nghị khởi tố của lực lượng công an nhân dân. 23. Mai Bộ (2021), Về tình tiết đã bị xử phạt vi phạm hành chính và đã bị kết án mà còn vi phạm tại các quy định về tội phạm trong kinh doanh, thương mại, Tạp chí Tòa án nhân dân 1/10/2021. 24. Lê Cảm (2000), Những vấn đề lý luận cơ bản về trách nhiệm hình sự - Chuyên khảo thứ hai, Các nghiên cứu chuyên khảo về Phần chung Bộ luật hình sự, Tập III, Nxb Công an nhân dân. 25. Lê Cảm (2007), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội. 26. Chính phủ, Nghị quyết số 31/NQ–CP ngày 13/05/2014 về Ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 22-NQ/TW của Bộ Chính trị về hội nhập quốc tế. 27. Nguyễn Ngọc Chí (2008), Hoàn thiện các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế trước yêu cầu cải cách tư pháp, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 24, tr.76-83 28. Nguyễn Đình Chiến (2003), Quan hệ nhân – quả và việc vận dụng nó nhằm xác định nguyên nhân, giải pháp phòng ngừa tội phạm kinh tế ở nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ chuyên ngành triết học thực hiện tại Viện Triết học 29. Chính phủ (1991), Nghị định 140 HĐBT ngày 25/4/1991 của Hội đồng Bộ trưởng, Hà Nội. 30. Chính phủ (2008), Nghị định số 06/2008/NĐ-CP ngày 16/01/2008 về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, hàng giả, Hà Nội. 31. Chính phủ (2012), Quyết định số 1217/ QĐ- TTg ngày 6/9/2012 về việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống tội phạm giai đoạn 2012- 2015, Hà Nội. 32. Công an Thành phố Hồ Chí Minh (2019), Báo cáo kết quả 10 năm thực hiện đấu tranh buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả từ năm 2009 đến năm 2019 của phòng cảnh sát điều tra về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ trên địa bàn Thành phố Từ năm 2009 đến năm 2019. 33. Nguyễn Chí Công (2015), Trách nhiệm HS đối với các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế trong Luật hình sự VN, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội. 155 34. Nguyễn Chí Công (2015), Hoàn thiện các quy định về hình phạt đối với các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế trong Bộ luật hình sự, Tạp chí Tạp chí Tòa án nhân dân số 3, tháng 2 năm 2015, tr. 6-11. 35. Công an – Viện kiểm sát – Tòa án nhân dân TP. Hồ Chí Minh (2012), Quy chế số 29/QCLN-CA-VKS-TA ngày 08/02/2012 về phối hợp liên ngành trong công tác điều tra, truy tố và xét xử án hình sự 02 cấp giữa CQĐT, VKSND và TAND Thành phố Hồ Chí Minh. 36. Công an Thành phố Hồ Chí Minh (2021), Quy chế phối hợp giữa Cục Quản lý thị trường Thành phố Hồ Chí Minh và Công an Thành phố Hồ Chí Minh trong công tác đấu tranh phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. 37. Công an nhân dân - Viện kiểm sát nhân dân - Tòa án nhân dân (2018), Quy chế số 45/QCLN-CA-VKS-TA ngày 26/4/ về phối hợp liên ngành trong công tác điều tra, truy tố, xét xử án hình sự theo các quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015. 38. Cục Quản lý Thị trường Thành phố Hồ Chí Minh (2020), Báo cáo tổng kết năm năm 2020. 39. Cục Quản lý Thị trường Thành phố Hồ Chí Minh (2019), Kế hoạch số 2328 /KH-QLTT ngày 06 tháng 11 năm 2019 về tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật trong phòng, chống hàng giả, hàng nhái năm 2019. 40. Lưu Văn Cường (2013), Hoạt động phòng ngừa phát hiện tội phạm về kinh tế tại các khu kinh tế cửa khẩu của lực lượng hải quan, Luận án tiến sĩ luật học, bảo vệ tại Học viện CSND năm 2013. 41. Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh khóa X (2020), Báo cáo Chính trị ngày 15 tháng 10 năm 2020. 42. Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Báo cáo Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 43. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 01/01/2002 về một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác Tư pháp trong thời gian tới. 44. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 24/5/2005 về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 156 45. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 02/6/2005 về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội. 46. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 47. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 48. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, t.I, tr.135 – 136. 49. Trần Mạnh Đạt (2005), Đấu tranh tội phạm kinh doanh trái phép ở Việt Nam, Nxb Công an nhân dân 50. Cáp Xuân Diệm và Lưu Vinh (1999), Phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm buôn lậu, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 51. Trần Văn Độ (2011), Các học thuyết về cơ sở TNHS của pháp nhân, Tạp chí Nhà nước và pháp luật số 6, tr. 43-47. 52. Trần Văn Độ (2000), Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế trong Bộ luật hình sự Việt Nam, Tạp chí dân chủ và pháp luật số 6, tr. 3-5. 53. Trần Văn Độ (2003), Một số vấn đề về các tội phạm kinh tế trong hoàn thiện Bộ luật hình sự (Nhánh chuyên đề thuộc đề tài cấp bộ Thực tiễn xét xử các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tại Tòa án nhân dân và một số kiến nghị, của Tòa án nhân dân tối cao). 54. Nguyễn Quốc Đoàn (2013), Quan hệ phối hợp giữa lực lượng cảnh sát và bộ đội biên phòng trong phát hiện điều tra tội phạm buôn lậu trên tuyến biên giới Việt - Trung, Nxb Công an nhân dân 55. Trần Ngọc Đức (2010), Hoạt động phòng ngừa tội phạm kinh tế của lực lượng Cảnh sát nhân dân trong các khu công nghiệp, Luận án tiến sĩ Luật học năm 2010 tại Học viện Cảnh sát nhân dân. 56. Nguyễn Chí Dũng (2004), Một số vấn đề về tội phạm và cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia. 57. Trần Thái Dương (2002), Về quản lý đối với kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Luật học số 2, tr. 12-17. 58. Phạm Hồng Hải (1996), Tội phạm kinh tế và vấn đề đấu tranh với nó trong nền kinh tế thị trường ở nước ta, Tạp chí Luật học số 6/1996. 157 59. Phạm Hồng Hải (1999), Pháp nhân có thể là chủ thể của tội phạm hay không?, Tạp chí Luật học số 5, tr. 14-20. 60. Nguyễn Ngọc Hòa (2009), Các khái niệm tội phạm và tình hình tội phạm trong tội phạm học, Tạp chí Luật học số 7/2009. 61. Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên 2001), Trách nhiệm hình sự và hình phạt, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 62. Nguyễn Ngọc Hòa (2007), Phòng ngừa tội phạm trong tội phạm học, Tạp chí Luật học số 6/2007. 63. Học viện Cảnh sát nhân dân (2005), Những vấn đề cơ bản về tổ chức đấu tranh phòng, chống tội phạm của lực lượng Cảnh sát kinh tế, Hà Nội. 64. Học viện Cảnh sát nhân dân (2015), Kỷ yếu hội thảo khoa học “Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với tội phạm góp phần đảm bảo an ninh, trật tự ở Việt Nam”, Học viện cảnh sát nhân dân. 65. Học viện Cảnh sát nhân dân (2009), Phòng, chống tội phạm truyền thống và tội phạm phi truyền thống trong điều kiện hội nhập quốc tế, Nxb Công an nhân dân. 66. Học viện cảnh sát nhân dân (2021), Giáo trình Tội phạm học, Hà Nội, tr. 212. 67. Hội đồng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2020), Nghị quyết số 13/2020/NQ-HDND ngày 09 tháng 12 năm 2020 về Chương trình giảm nghèo bền vững Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2021 - 2025. 68. Đinh Thế Hưng (2020), Phòng ngừa tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế ở Việt Nam hiện nay, Đề tài khoa học cấp Bộ. 69. Nguyễn Văn Hương (2019), Hoàn thiện quy định của pháp luật về tội buôn lậu, tội sản xuất, buôn bán hàng giả, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 16 năm 2019. 70. Trần Minh Lệ (2017), Áp dụng biện pháp ngăn chặn trong điều tra các tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế của lực lượng Cảnh sát kinh tế, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Tội phạm học và Điều tra tội phạm, Học viện Cảnh sát nhân dân. 71. Nguyễn Thành Long (2015), Phòng, chống tội buôn lậu trên tuyến biên giới Tây Nam Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội. 72.Trần Văn Luyện- Phùng Thế Vắc (2018) Bình luận khoa học Bộ luật hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 – Phần các tội phạm, Nxb Công an nhân dân 73. Trần Văn Luyện và các tác giả (2018), Bình luận khoa học Bộ luật Tố Tụng hình sự 2015, Nxb Công an nhân dân. 158 74. Nguyễn Tuyết Mai (2012), Quy định về hình phạt trong Bộ luật hình sự Hoa Kỳ - Khái quát và so sánh với pháp luật hình sự Việt Nam, Tạp chí luật học số 3, tr.65 -72. 75. Dương Tuyết Miên (2016), Những điểm mới cơ bản của Bộ luật Hình sự năm 2015 quy định về chương XVIII - các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế và những diễn biến chưa chuẩn xác cần khắc phục, Tạp chí Tòa án nhân dân tháng số 14 tháng 7/2016 76. Nguyễn Ngọc Minh (2014), Những đặc trưng của tội phạm kinh tế trong giai đoạn phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, Tạp chí Cảnh sát nhân dân số 8/2014. 77. Hồ Trọng Ngũ, Vài nét về tội phạm học và nghiên cứu tội phạm học ở Việt Nam, Tạp chí Công án nhân dân – Chuyên đề Tội phạm học và Khoa học hình sự số 8+9/2017. 78. Hồ Trọng Ngũ (2006), Đặc điểm tội phạm học tội phạm kinh tế và các biện pháp phòng ngừa, Giáo trình đào tạo thạc sĩ luật học, Học viện Cảnh sát nhân dân, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 79. Nguyễn Văn Ngừng (2009), Tác động của kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế đối với quốc phòng, an ninh ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 80. Nguyễn Văn Nam (2008), Trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế trong luật hình sự Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước và Pháp luật. 81. Nguyễn Quốc Nhật (2003), Tìm hiểu các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, Sách tham khảo, Nxb Lao động. 82. Phan Thị Hồng Nhung (2010), Tìm hiểu về vi phạm và tội phạm kinh tế sau khi Việt nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới, Tạp chí Đại học Đông Á số 10 – 2010. 83. Cao Thị Oanh (2013), Hoàn thiện Bộ luật hình sự Việt Nam theo hướng quy định trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân, Tạp chí Luật học số 05/2013, tr. 23-29. 84. PGS.TS. Cao Thị Oanh (2011), Sự cần thiết của việc quy định TNHS đối với pháp nhân ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Luật học số 12/2011. 85. Đỗ Ngọc Quang (1999), Giáo trình Tội phạm học, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội. 86. Đinh Văn Quế (2003), Bình luận khoa học BLHS- Phần các tội phạm ( Tập VI), Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, Bình luận chuyên sâu, Nxb TP Hồ Chí Minh. 87. Đinh Văn Quế (2004), Thực trạng xét xử các vụ án về các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, Tạp chí Tạp chí Tòa án nhân dân số 04 năm 2004, tr.11-16. 159 88. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Hiến pháp (1946, 1959, 1980, 1992), Nxb Sự thật, Hà Nội. 89. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), Hiến pháp năm 2013, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 90. Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân 2014. 96. Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), Luật Tổ chức Quốc hội 2014, Sửa đổi bổ sung năm 2020. 92. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật chứng khoán số 70/2006/QH11 (ngày 29/6/2006). 93. Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh (2021), Báo cáo Tổng kết năm học 2020-2021 và triển khai phương hướng nhiệm vụ năm học 2021-2022. 94. Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh (2020), Báo cáo tổng kết năm học 2019 -2020. 95. Sở Tư Pháp Thành phố Hồ Chí Minh (2019), Báo cáo tổng kết năm 2018. 96. Hồ Sỹ Sơn (2008), Những bất cập trong quy định của Bộ luật hình sự năm 1999 về các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế và hướng khắc phục, Tạp chí Tạp chí Tòa án nhân dân năm 2008 tr. 2-5. 97. Lê Minh Tâm (2000), Pháp luật – yếu tố quan trọng đảm bảo tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững, Tạp chí luật học số 3/2000, tr. 50-54. 98. Tạp chí Luật học (2014), Trách nhiệm hình sự của chủ thể là tổ chức và vấn đề sửa đổi Bộ luật hình sự Việt Nam, Tạp chí Luật học số 12/2014. 99. Phạm Tài Tuệ (2020), Các tội phạm về hàng giả theo pháp luật hình sự Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học Xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam. 100. Bùi Minh Thanh (2003), Vi phạm pháp luật và đấu tranh chống vi phạm pháp luật trong lĩnh vực kinh tế ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. 101. Lê Nguyên Thanh (2007), Vấn đề đánh giá hiệu quả phòng ngừa tội phạm, Tạp chí khoa học pháp lý số 01/2007. 102. Nguyễn Tất Thành (2013), Trách nhiệm hình sự của pháp nhân theo pháp luật hình sự một số nước trên thế giới và lựa chọn của Việt Nam, Tạp chí Tạp chí Tòa án nhân dân, tr. 33-37. 160 103. Đỗ Ngọc Thịnh (1998), Tăng cường vai trò của pháp luật trong nền kinh tế thị trường ở nước ta, Tạp chí luật học số 12, tr. 35-41. 104. Thủ tướng Chính phủ (2019), Chỉ thị số 12/CT-TTg ngày 25/4/2019 về tăng cường phòng ngừa, đấu tranh với tội phạm và vi phạm pháp luật liên quan đến hoạt động "tín dụng đen". 105. Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 623/QĐ-TTg ngày 14-04-2016 phê duyệt Chiến lược quốc gia phòng, chống tội phạm giai đoạn 2016 - 2025 và định hướng đến năm 2030. 106. Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định 619/QĐ-TTg ngày 08/5/2017 về ban hành quy định về xây dựng xã, phường, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật. 107. Thủ tướng Chính phủ (2019), Quyết định số 1659/QĐ-TTg ngày 19/11/2019 về phê duyệt đề án “Chương trình quốc gia về học tập ngoại ngữ cho cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2019 – 2030”. 108. Lê Thế Tiệm, Phạm Tự Phả và tập thể tác giả (1994), Tội phạm ở Việt Nam – Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp, Đề tài KX 04-14, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội, 1994. 109. Trần Doãn Tiến (2020), Thành phố Hồ Chí Minh – Giữ vững đầu tàu kinh tế, Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam ngày 26/01/2020. 110. Phạm Phú Tiến (2018), Phòng ngừa các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Khoa học Xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam. 111.Phạm Văn Tỉnh (2007), Một số vấn đề lý luận về tình hình tội phạm ở Việt Nam, Nxb. Tư pháp, Hà Nội. 112. Phạm Văn Tỉnh (2014), Nội dung của chiến lược phòng ngừa tội phạm ở Việt Nam hiện nay - nhận thức và lý luận, Tạp Chí nhân lực khoa học xã hội. 113. Phạm Văn Tỉnh (1996), Cơ chế hành vi phạm tội - cơ sở để xác định nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa tội phạm, Tạp chí Kiểm sát số 03/1996. 114. Tòa án nhân dân tối cao (2015), Báo cáo tổng kết công tác ngành Tòa án nhân dân 2000-2014, Hà Nội. 115. Tòa án Nhân dân tối cao (2019), Công văn số 212/TANDTC-PC ngày 13/09/2019 về việc thông báo kết quả giải đáp trực tuyến một số vướng mắc trong xét xử. 116. Tòa án thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo tổng kết năm 2019, 2020, 2021. 161 117. Trịnh Quốc Toản (2006), Một số vấn đề về trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong luật hình sự các nước theo truyền thống Common Law, Tạp chí Tạp chí Tòa án nhân dân, tr. 29-39. 118. Lê Văn Tới (2000), Buôn lậu và chống buôn lậu - Nhận diện và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 119. Cục cảnh sát kinh tế, tổng cục cảnh sát phòng, chống tội phạm (2012), Tổ chức phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm kinh tế, Nxb CAND 2012 120. Trần Hữu Tráng (2000), Một số vấn đề về tình hình tội phạm ẩn ở Việt Nam, Tạp chí luật học số 3/2000, tr. 51-57. 121. Trần Hữu Tráng (2010), Tác động của kinh tế thị trường đến tình hình tội phạm và phòng ngừa tội phạm ở nước ta, Tạp chí luật học số 1/2010, tr. 42-51. 122. Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Tội phạm học. 123. Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Kỷ yếu hội thảo khoa học “Một số vấn đề về tội phạm học đương đại”. 124. Trường Đại học Kiểm sát (2019), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr. 178-181. 125. Nguyễn Văn Trượng (2008), Thực tiễn áp dụng quy định của Bộ luật hình sự về tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm và những vấn đề cần hoàn thiện, Tạp chí Tòa án nhân dân, tr.16-19. 126. Nguyễn Văn Trượng (2009), Cần hoàn thiện quy định của Bộ luật hình sự về tình tiết định khung và hình phạt đối với nhóm tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, Tạp chí Tòa án nhân dân, tr.11-15. 128. Bùi Minh Tuyên (2011), Nhận dạng một số nguy cơ gây mất ổn định an ninh quốc gia có nguyên nhân từ mất an ninh kinh tế, Tạp chí Khoa học và Giáo dục an ninh. 128. Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2019), Báo cáo kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở TP Hồ Chí Minh năm 2019. 129. Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2019), Báo cáo số 228/BC-UBND ngày 31 tháng 12 năm 2019 Báo cáo về tình hình kinh tế - văn hóa – xã hội thành phồ năm 2019, nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm năm 2020. 130. Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2018), Báo cáo Hội thảo khoa học “Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng năng lực cạnh tranh của kinh tế TP HCM đáp ứng yêu cầu hội nhập”. 162 131. Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2021), Báo cáo tổng kết công tác năm 2020 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2021. 132. Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Công văn số 3301/VP-KT ngày 30/05/2017 về việc tăng cường kiểm tra, xử lý đối với mặt hàng đường cát nhập lậu trên địa bàn thành phố. 133. Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2018), Công văn 1385/KH-UBND ngày 05/04/2018 về việc triển khai công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trên địa bàn thành phố năm 2018. 134. Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Công văn số 13017/VP- KT ngày 06/10/2017 của UBND TP về việc tăng cường kiểm tra tình hình sản xuất, kinh doanh dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng. 135. Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Công văn số 2811/UBND-KT ngày 12/5/2017 về việc phòng ngừa và giảm tác hại của rượu bia; tăng cường quản lý an toàn thực phẩm đối với sản xuất, kinh doanh sản phẩm rượu trên địa bàn Thành phố. 136. Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Công văn số 4139/UBND- KT ngày 04/07/2017 việc triển khai thực hiện Chỉ thị số 15/CT-TTg ngày 24 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách trong quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp. 137. Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2014), Công văn số 5657/UBND ngày 30/10/2014 về tăng cường công tác đấu tranh phòng, chống buôn lậu thuốc lá trên địa bàn Thành phố. 138. Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Công văn số 5864/VP-KT ngày 09/05/2017 của UBND TP về việc tăng cường công tác đấu tranh phòng, chống buôn lậu thuốc lá trên địa bàn thành phố. 139. Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Công văn số 8582/VP-KT ngày 03/07/2017 về việc tăng cường kiểm tra việc buôn lậu lợi dụng chính sách quá cảnh hàng hóa. 140. Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Kế hoạch số 1260/KH- UBND về đấu tranh chống sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu trái phép phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, thức ăn chăn nuôi, thức ăn thủy sản không rõ nguồn gốc và chất cấm dùng trong chăn nuôi, chế biến thực phẩm. 163 141. Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2018), Kế hoạch số 2686/KH-UBND ngày 18 tháng 6 năm 2018 về phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn 2018 – 2021. 142. Uỷ ban thường vụ Quốc hội (1970), Pháp lệnh ngày 21/10/1970 trừng trị các tội xâm phạm tài sản Xã hội chủ nghĩa. 143. Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2015), Quyết định số 32/2015/QĐ- UBND TP.HCM ngày 03 tháng 7 năm 2015 về quy chế tổ chức và hoạt động của Sở Tư pháp Thành phố Hồ Chí Minh. 144. Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2019), Quyết định 3807/QĐ- UBND ngày 12/08/2011 về Quy chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh. 145. Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2019), Quyết định số 07/2019/QĐ- UBND ngày 15 tháng 3 năm 2019 sửa đổi, bổ sung Quyết định số 58/2015/QĐ-UBND ngày 31 tháng 12 năm 2015 về chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo thành phố áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020. 146. Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2021), Quyết định số 3976/QĐ- UBND ngày 23/11/2021 về việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức của Thành phố Hồ Chí Minh năm 2022. 147. Viện Kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2021), Báo cáo tổng kết năm 2021, triển khai công tác năm 2022. 148. Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân, (từ năm 2005 đến năm 2014). 149. Viện Kiểm sát nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2015), Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống tội phạm 2011 – 2015, Viện Kiểm sát nhân dân thành phố Hồ Chí Minh. 150. Viện Kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Công an - Bộ Quốc phòng, Thông tư liên tịch số 04/2018/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC ngày 19/10/2018 về phối hợp giữa Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát trong việc thực hiện một số quy định của Bộ luật tố tụng hình sự. 151. Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2004), Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế - Một số vướng mắc và hướng hoàn thiện, Chuyên đề số 9 + 10. 152. Viện nghiên cứu Nhà nước và pháp luật (2000), Tội phạm học Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội. 164 153. Trần Ngọc Việt (2001), Một số quy định mới của Bộ luật hình sự năm 1999 về tội sản xuất, buôn bán hàng giả, Tạp chí Tạp chí Tòa án nhân dân tr. 9-11. 154. Trần Ngọc Việt (2001), Tội làm hàng giả, tội buôn bán hàng giả - Thực trạng và biện pháp phòng, chống, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước và Pháp luật. 155. Trần Thị Quang Vinh và ThS. Vũ Thị Thúy (2011), Tập bài giảng Luật hình sự Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr.384. 156. Võ Khánh Vinh (2013), Giáo trình tội phạm học, Nxb CAND, Hà Nội, tr. 143. 157. Võ Khánh Vinh (2008), Giáo trình tội phạm học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr.172. 158. Vũ Hán Học viện Tư pháp hình sự - Đại học Kinh tế Chính pháp Trung Nam (2013), Luật hình sự Trung Quốc và Việt Nam trong cải cách kinh tế. 159. Nguyễn Sinh Xô (2003), Điều tra hình sự của bộ đội biên phòng đối với các vụ án buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới biển Việt Nam - Thực trạng và giải pháp, Luận án tiến sĩ luật học. 160. Nguyễn Như Ý chủ biên (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội. 161. Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm học hiện đại và phòng ngừa tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 162. Nguyễn Xuân Yêm (2008), An ninh kinh tế thời kỳ hội nhập và gia nhập WTO, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 163. Nguyễn Xuân Yêm (Tổng chủ biên 2014), Tội phạm học chuyên ngành, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 164. Nguyễn Xuân Yêm và Nguyễn Hoà Bình (đồng chủ biên 2003), Tội phạm kinh tế thời mở cửa, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 165. Nguyễn Xuân Yêm (2015), Hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN và những vấn đề đặt ra trong đấu tranh phòng, chống tội phạm kinh tế ở Việt Nam hiện nay, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: "Nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới trong tình hình mới" tháng 1/2015, Học viện Cảnh sát nhân dân. II. Danh mục tài liệu nước ngoài 166. Andrew Ashworth (9th ed, 2019), Principles of Criminal Law (Nguyên tắc của luật hình sự), Oxford University Press. 165 167. Asanga Abeyagoonasekera (2021), Importance of meaningful co-operation in preventing and interdicting economically motivated crime and misconduct (Tầm quan trọng của sự hợp tác trong việc ngăn chặn tội phạm và hành vi sai trái có động cơ kinh tế), Journal of Financial Crime, Vol. 28 No. 2. 168. Balsing Rajput (2020), Cyber Economic Crime in India: An Integrated Model for Prevention and Investigation (Tội phạm kinh tế mạng ở Ấn Độ: mô hình tích hợp để phòng ngừa và điều tra), Springer. 169. Can Ueda (do TS. Nguyễn Xuân Yêm và TS. Hồ Trọng Ngũ dịch từ nguyên bản tiếng Nga) (1994), Tội phạm và tội phạm học ở Nhật Bản, Nxb Công An Nhân dân, Hà Nội. 170. Cesare Beccaria (2009), On Crimes and Punishments (Về tội ác và hình phạt), translated, annotated and introduced by Graeme R. Newman and Pietro Marongiu, Transaction Publishers, London. 171. David O. Friedrichs (4th ed, 2010), Trusted Criminals – White Collar Crime in Contemporary Society (Tội phạm đáng tin cậy – Tội phạm cổ cồn trắng trong xã hội đương đại), Wadsworth, Cengage Learning. 172. Edwin H.Sutherland (1940), White-collar Criminality (Tội phạm cổ cồn trắng), American Sociological Review. No.1 Volume 5. 173. Elena V. Ledeneva, Marina Kurkchiyan (2000), Economic Crime in Russia (Tội phạm kinh tế ở Nga), Kluwer Law International. 174. Elliott Delbert, Abigail Fagan (2016), The prevention of crime (Phòng ngừa tội phạm), Wiley-Blackwell Publisher. 175. Gilles Favarel-Garrigues (2011), Policing Economic Crime in Russia: From Soviet Planned Economy to Privatization (Chính sách đối với tội phạm kinh tế ở Nga: từ nền kinh tế tập trung Xô Viết tới tư nhân hóa), Columbia University Press, New York. 176. Hongming Cheng (2015), Financial Crime in China: Developments, Sanctions, and the Systemic Spread of Corruption (Tội phạm tài chính ở Trung Quốc: Diễn biến, biện pháp trừng phạt và sự lan rộng có hệ thống của tham nhũng), Palgrave Macmillan. 177. Interpol (2014), Against Organized Crime – Interpol’s trafficking and counterfeiting (Chống tội phạm có tổ chức – Các vụ án buôn lậu và hàng giả của Interpol), Casebook 2014. 166 178. J. Kelly Strader (2011), Understanding White Collar Crime (Tìm hiểu về Tội phạm Cổ cồn trắng), Lexis Nexis Publications. 179. Janet Loveless, Mischa Allen and Caroline Derry (7th ed, 2020), Criminal Law: Text, Cases, and Materials (Luật hình sự: Văn bản, vụ án và tài liệu), Oxford University Press. 180. Koichi Miyazawa, Setsuo Miyazawa (1995), Crime prevention in Urban Community (Phòng ngừa tội phạm tại các vùng đô thị), Kluwer Law and Taxation Publishers. 181. Lars Korsell, Three Decades of Researching and Combating Economic Crime Swedish Case (Ba thập kỷ nghiên cứu và chống tội phạm kinh tế - Trường hợp Thụy Điển). 182. Malkova (2006), Криминология, Издательство: Юстицинформ (Tội phạm học – Giáo trình cho các trường đại học), Москва. 183. Motoo Noguchi (1998), Japanese Laws regulating Economic Crimes (Pháp luật Nhật Bản điều chỉnh các tội phạm kinh tế), vol 2, The Japan International Cooperation Agency (JICA). 184. Mun-su Park, Hwansoo Lee (2020), Smart City Crime Prevention Services: The Incheon Free Economic Zone Case (Dịch vụ tội phạm thành phố thông minh – Trường hợp Khu kinh tế tự do Incheon), Sustainability Article. 185. Myron Moskovitz (1999), Cases and Problems in Criminal Law (Các vụ việc và vấn đề trong luật hình sự), Anderson Publishing Co, Cincinati, Ohio. 186. Neil Boister (2012), An Introduction to Transnational Criminal Law (Giới thiệu về luật hình sự xuyên quốc gia), Oxford University Press. 187. Onimi Erekosima, Brian Koosed (2004), Intellectual Property Crimes (Tội phạm sở hữu trí tuệ), American Criminal Law Review, 41:809. 188. Petter Gottschalk (2010), Investigation and Prevention of Financial Crime – Knowledge Management, Intelligence Strategy and Executive Leadership (Điều tra và phòng ngừa tội phạm tài chính – Quản lý thông tin, Chiến lược tình báo và Lãnh đạo điều hành), Gower Publishing Company, Burlington, USA. 189. Jay Albanese, Philip Reichel (2nd ed, 2014), Handbook on Transnational Crime and Justice (Cẩm nang về tội phạm và tư pháp xuyên quốc gia), SAGE Publications, Inc. 167 190. Princewaterhouse Cooper (2003), International Economic Crime Investigation (Điều tra về tội phạm kinh tế quốc tế). 191. Russell G. Smith (9/1999), Identity-related Economic Crime: Risks and Countermeasures (Tội phạm kinh tế liên quan đến nhận dạng: những hiểm họa và biện pháp đấu tranh), Trends and issues Press, Australian Institute of Criminology. 192. A P Simester, J P Spencer, F Stark, G R Sullivan, G J Virgo (2010), Criminal Law: Theory and Doctrine (Luật hình sự: Lý thuyết và học thuyết), Hart Publishing, Oxford. 193. Todd R. Clear, David R. Karp, Quint Thurman (2018), The community justice ideal: preventing crime and achieving justice (Lý tưởng cộng đồng: ngăn chặn tội phạm và đạt được công lý), Routledge. 194. L Waller, C R Williams (2009), Criminal Law: Text and Cases (Luật hình sự: Văn bản và vụ án), Lexis Nexis Butterworths, Australia. III. Danh mục tài liệu internet 195. Hà Anh – Minh Trang (2019), Dân số tăng nhanh và mối lo về nhà ở, < lo-ve-nha-o/>, ngày 08/4/2019. 196. PGS.TS Trương Văn Chung – Th.S Trương Phan Châu Tâm (2021), Đặc trưng văn hóa của Thành phố Hồ Chí Minh – Một quá trình tiếp biến, chuyển đổi và tích tụ, < minh-mot-qua-trinh-tiep-bien-chuyen-doi-va-tich-tu/>, ngày 16/7/2021. 197. Cổng thông tin điện tử Chính phủ, Vị trí địa lý Thành phố Hồ Chí Minh, , ngày 02/11/2011. 198. Phạm Dũng (2021), Một cán bộ Phòng Cảnh sát Kinh tế Công an Thành phố Hồ Chí Minh vừa bị bắt, Báo người Lao Động, <https://nld.com.vn/phap-luat/nong-mot- can-bo-phong-canh-sat-kinh-te-cong-an-tp-hcm-vua-bi-bat- 20210603104405287.htm>, ngày 03/6/2021. 199. Trung Hải (2019), Quản lý Thị trường Thành phố Hồ Chí Minh: Hiện đại hóa bộ máy bắt kịp xu hướng thị trường, Tạp chí Công Thương, <https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/quan-ly-thi-truong-tp-ho-chi-minh-hien-dai-hoa- bo-may-bat-kip-xu-huong-thi-truong-64531.htm>, ngày 13/8/2019. 168 200. Long Hồ (2022), Nhiều vụ việc vi phạm pháp luật và tội phạm đã được phát hiện và xử lý nghiêm minh, Truy điện tử Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh, <https://www.thanhuytphcm.vn/tin-tuc/nhieu-vu-viec-vi-pham-phap-luat-va-toi-pham- da-duoc-phat-hien-va-xu-ly-nghiem-minh-1491889195>, ngày 5/01/2022. 201. Long Hồ (2020), Thành phố Hồ Chí Minh: Phát huy hiệu quả các mô hình tự quản, tự phòng của Nhân dân về an ninh trật tự, Trang tin điện tử Đảng Bộ TP.HCM, <https://hcmcpv.org.vn/tin-tuc/tphcm-phat-huy-hieu-qua-cac-mo-hinh-tu-quan-tu- phong-cua-nhan-dan-ve-an-ninh-trat-tu-1491870567>, ngày 13/10/2020. 202. Thùy Linh (2021), Thành phố Hồ Chí Minh: Cục Quản lý thị trường nỗ lực phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ kép, Tạp chí Thương Hiệu và Công Luận, <https://thuonghieucongluan.com.vn/tp-hcm-cuc-qltt-no-luc-phan-dau-hoan-thanh- nhiem-vu-kep-a143004.html>, ngày 13/8/2021. 203. Phú Lữ (2021), Mũi nhọn chống tội phạm kinh tế ở Thành phố Hồ Chí Minh, Báo Công an Nhân dân Online, <https://cand.com.vn/Hoat-dong-LL-CAND/Mui-nhon- chong-toi-pham-kinh-te-o-TP-Ho-Chi-Minh-i593969/>, ngày 10/01/2021. 204. Đình Lý (2017), Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh tăng trưởng ấn tượng, Trang tin điện tử Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh, <https://hcmcpv.org.vn/tin-tuc/kinh-te- tphcm-tang-truong-an-tuong-1491841230>, ngày 31/12/2017. 205. Băng Tâm (2022), Thành phố Hồ Chí Minh thu vượt dự toán ngân sách nhà nước gần 17.000 tỷ đồng, Cổng thông tin điện tử Chính phủ, trang TP.HCM, <https://tphcm.chinhphu.vn/tphcm-thu-vuot-du-toan-ngan-sach-nha-nuoc-gan-17000- ty-dong-10122491.htm>, ngày 01/01/2022. 206. Ngọc Tấn (2018), GRDP ước tăng 8,3%, quy mô kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh chiếm gần ¼ cả nước, Cổng thông tin điện tử Chính Phủ, trang Thành phố Hồ Chí Minh, <https://tphcm.chinhphu.vn/grdp-uoc-tang-83-quy-mo-kinh-te-tphcm-chiem- gan-1-4-ca-nuoc-10118549.htm>, ngày 28/12/2018. 207. Lê Thu (2021), Hải quan Thành phố Hồ Chí Minh: Hướng tới quản lý hải quan thông minh, Trang Hải quan Online, <https://haiquanonline.com.vn/hai-quan-tp- ho-chi-minh-huong-toi-quan-ly-hai-quan-thong-minh-140922.html>, ngày 7/02/2021. 169 DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU, BIỂU ĐỒ Bảng 1: Số vụ phạm tội và số người phạm tội trong lĩnh vực SX,KD,TM trên địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến 2022. Bảng 2: Chỉ số vụ phạm tội trong lĩnh vực SX,KD,TM trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2012 đến 2022. Bảng 3: Chỉ số người phạm tội trong lĩnh vực SX,KD,TM trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2012 đến 2022. Bảng 4: Tình hình tội phạm trong lĩnh vực SX,KD,TM trên địa bàn TP.HCM trong mối quan hệ so sánh với tình hình tội phạm XPTTQLKT trên địa bàn TP.HCM. Bảng 5: Số vụ phạm tội trong lĩnh vực SX,KD,TM trên địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến 2022 trong so sánh với số vụ phạm tội XPTTQLKT và tổng số vụ phạm pháp hình sự. Bảng 6: Số người phạm tội trong lĩnh vực SX,KD,TM trên địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến 2022 trong so sánh với số người phạm tội XPTTQLKT. Bảng 7: Mức độ tăng, giảm hàng năm của số vụ phạm tội và số người phạm tội trong lĩnh vực SX,KD,TM trên địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến 2022. Bảng 8: Cơ cấu tình hình các tội XPTTQLKT trong lĩnh vực SX,KD,TM xảy ra trên địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến năm 2022 theo hình thức phạm tội. Bảng 9: Cơ cấu tình hình các tội XPTTQLKT trong lĩnh vực SX,KD,TM xảy ra trên địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến năm 2022 theo giới tính của người phạm tội. Bảng 10: Cơ cấu tình hình các tội XPTTQLKT trong lĩnh vực SX,KD,TM xảy ra trên địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến năm 2022 theo nơi cư trú của người phạm tội. Bảng 11: Cơ cấu tình hình các tội XPTTQLKT trong lĩnh vực SX,KD,TM xảy ra trên địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến năm 2022 theo cơ cấu độ tuổi của người phạm tội. Bảng 12: Cơ cấu tình hình các tội XPTTQLKT trong lĩnh vực SX,KD,TM xảy ra trên địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến năm 2022 theo trình độ học vấn của người phạm tội. 170 Bảng 13: Cơ cấu tình hình các tội XPTTQLKT trong lĩnh vực SX,KD,TM xảy ra trên địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến năm 2022 theo tiền án, tiền sự của người phạm tội. Bảng 14: Cơ cấu tình hình các tội XPTTQLKT trong lĩnh vực SX,KD,TM xảy ra trên địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến năm 2022 theo hình phạt của người phạm tội. Bảng 15: Tỷ lệ người phạm tội XPTTQLKT trong lĩnh vực SX,KD,TM xảy ra trên địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến năm 2022 bị áp dụng hình phạt bổ sung. Bảng 16: Tỷ lệ người phạm tội XPTTQLKT trong lĩnh vực SX,KD,TM xảy ra trên địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến năm 2022 được hưởng án treo. Biểu đồ 1: Diễn biến tình hình tội phạm trong lĩnh vực SX,KD,TM trên địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến năm 2022. Biểu đồ 2: Chỉ số vụ phạm tội trong lĩnh vực vực SX,KD,TM trên địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến 2022. Biểu đồ 3: Chỉ số của tình hình tội phạm trong lĩnh vực vực SX,KD,TM trên địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến 2022. Biểu đồ 4: Diễn biến tình hình các tội phạm XPTTQLKT trên địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến năm 2022. Biểu đồ 5: Số vụ phạm tội trong lĩnh vực SX,KD,TM trên địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến 2022 trong so sánh với số vụ phạm tội XPTTQLKT. Biểu đồ 6: Số người phạm tội trong lĩnh vực SX,KD,TM trên địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến 2022 trong so sánh với số người phạm tội XPTTQLKT. Biểu đồ 7: Cơ cấu tình hình các tội XPTTQLKT trong lĩnh vực SX,KD,TM xảy ra trên địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến năm 2022 theo hình thức phạm tội. Biểu đồ 8: Cơ cấu tình hình các tội XPTTQLKT trong lĩnh vực SX,KD,TM xảy ra trên địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến năm 2022 theo giới tính của người phạm tội. Biểu đồ 9: Cơ cấu tình hình các tội XPTTQLKT trong lĩnh vực SX,KD,TM xảy ra trên địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến năm 2022 theo nơi cư trú của người phạm tội. Biểu đồ 10: Cơ cấu tình hình các tội XPTTQLKT trong lĩnh vực SX,KD,TM xảy ra trên địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến năm 2022 theo độ tuổi của người phạm tội. 171 Biểu đồ 11: Cơ cấu tình hình các tội XPTTQLKT trong lĩnh vực SX,KD,TM xảy ra trên địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến năm 2022 theo trình độ học vấn của người phạm tội. Biểu đồ 12: Cơ cấu tình hình các tội XPTTQLKT trong lĩnh vực SX,KD,TM xảy ra trên địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến năm 2022 theo tiền án, tiền sự của người phạm tội. Biểu đồ 13: Cơ cấu tình hình các tội XPTTQLKT trong lĩnh vực SX,KD,TM xảy ra trên địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến năm 2022 theo hình phạt của người phạm tội. Biểu đồ 14: Tỷ lệ người phạm tội XPTTQLKT trong lĩnh vực SX,KD,TM xảy ra trên địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến năm 2022 bị áp dụng hình phạt bổ sung. Biểu đồ 15: Tỷ lệ người phạm tội XPTTQLKT trong lĩnh vực SX,KD,TM xảy ra trên địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến năm 2022 được hưởng án treo. 172 Bảng 1: Số vụ phạm tội và số người phạm tội trong lĩnh vực SX,KD,TM trên địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến 2022 Năm Số vụ phạm tội trong lĩnh vực SX,KD,TM trên địa bàn TP.HCM Số người phạm tội trong lĩnh vực SX,KD,TM trên địa bàn TP.HCM 2012 143 222 2013 168 227 2014 184 258 2015 189 286 2016 146 235 2017 96 183 2018 39 132 2019 34 127 2020 24 110 2021 118 231 2022 84 130 Tổng 1225 2141 (Nguồn: Số liệu thống kê của TAND TP.HCM) 173 Bảng 2: Chỉ số vụ phạm tội trong lĩnh vực SX,KD,TM trên địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến 2022 Năm Số vụ phạm tội trong lĩnh vực SX,KD,TM trên địa bàn TP.HCM Dân số TP.HCM Số vụ phạm tội/100.000 dân 2012 143 7 663 800 1,87 2013 168 7 818 200 2,15 2014 184 8 244 400 2,24 2015 189 8 247 829 2,3 2016 146 8 441 902 1,73 2017 96 8 640 000 1,11 2018 39 8 794 865 0,44 2019 34 8 993 082 0,38 2020 24 9 224 754 0,27 2021 118 9 166 800 1,29 2022 84 9 320 866 0,9 Chỉ số trung bình 1,33 (Nguồn: Số liệu thống kê của TAND TP.HCM) 174 Bảng 3: Chỉ số người phạm tội trong lĩnh vực SX,KD,TM trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2012 đến 2022 Năm Số người phạm tội trong lĩnh vực SX,KD,TM trên địa bàn TP.HCM Dân số TP.HCM Số người phạm tội/100.000 dân 2012 222 7 663 800 2,9 2013 227 7 818 200 2,91 2014 258 8 244 400 3,13 2015 286 8 247 829 3,47 2016 235 8 441 902 2,79 2017 183 8 640 000 2,11 2018 132 8 794 865 1,5 2019 127 8 993 082 1,42 2020 110 9 224 754 1,2 2021 231 9 166 800 2,52 2022 130 9 320 866 1,39 Chỉ số trung bình 2,3 (Nguồn: Số liệu thống kê của TAND TP.HCM) 175 Bảng 4: Tình hình tội phạm trong lĩnh vực SX,KD,TM trong mối quan hệ so sánh với tình hình tội phạm XPTTQLKT trên địa bàn TP.HCM Năm Số vụ án/ số người phạm tội trong lĩnh vực SX,KD,TM Số vụ án/ số người phạm tội XPTTQLKT Số vụ án Số người Số vụ án Số người 2012 143 222 181 322 2013 168 227 210 311 2014 184 258 220 359 2015 189 286 223 373 2016 146 235 178 326 2017 96 183 134 325 2018 39 132 112 381 2019 34 127 143 398 2020 24 110 178 456 2021 118 231 184 482 2022 84 130 127 274 Tổng 1225 2141 1890 4007 (Nguồn: Số liệu thống kê của TAND TP.HCM) 176 Bảng 5: Số vụ phạm tội trong lĩnh vực SX,KD,TM trong so sánh với số vụ phạm tội XPTTQLKT và tổng số vụ phạm pháp hình sự trên địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến 2022 Năm Tổng số vụ phạm pháp hình sự Số vụ phạm tội XPTTQLKT Số vụ phạm tội trong lĩnh vực SX,KD,TM Tỷ lệ % giữa số vụ phạm tội trong lĩnh vực SX,KD,TM so với tổng số vụ phạm pháp hình sự Tỷ lệ % giữa số vụ phạm tội trong lĩnh vực SX,KD,TM so với số vụ phạm tội XPTTQLKT 2012 6775 181 143 2,1% 79,0% 2013 6835 210 168 2,5% 80,0% 2014 6974 220 184 2,6% 83,6% 2015 5869 223 189 3,2% 84,8% 2016 5404 178 146 2,7% 82,0% 2017 5001 134 96 1,9% 71,6% 2018 6226 112 39 0,6% 34,8% 2019 6381 143 34 0,5% 23,8% 2020 6846 178 24 0,4% 13,5% 2021 5165 184 118 2,3% 64,1% 2022 6995 127 84 1,2% 66,1% Tổng 68471 1890 1225 1,8% 64,8% (Nguồn: Số liệu thống kê của TAND TP.HCM) 177 Bảng 6: Số người phạm tội trong lĩnh vực SX,KD,TM trên địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến 2022 trong so sánh với số người phạm tội XPTTQLKT Năm Số người phạm tội XPTTQLKT Số người phạm tội trong lĩnh vực SX,KD,TM Tỷ lệ % giữa số người phạm tội trong lĩnh vực SX,KD,TM so với số người phạm tội XPTTQLKT 2012 322 222 68,9% 2013 311 227 73,0% 2014 359 258 71,9% 2015 373 286 76,7% 2016 326 235 72,1% 2017 325 183 56,3% 2018 381 132 34,6% 2019 398 127 31,9% 2020 456 110 24,1% 2021 482 231 47,9% 2022 274 130 47,4% Tổng 4007 2141 53,4% (Nguồn: Số liệu thống kê của TAND TP.HCM) 178 Bảng 7: Mức độ tăng, giảm hàng năm của số vụ phạm tội và số người phạm tội trong lĩnh vực SX,KD,TM trên địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến 2022 Số vụ phạm tội trong lĩnh vực SX,KD,TM trên địa bàn TP.HCM Số người phạm tội trong lĩnh vực SX,KD,TM trên địa bàn TP.HCM Năm Số vụ phạm tội Tỉ lệ % so với năm gốc Số người phạm tội Tỉ lệ % so với năm gốc 2012 143 100% 222 100% 2013 168 117,5% (+17,5%) 227 102,3% (+2,3%) 2014 184 128,7% (+28,7%) 258 116,2% (+16,2%) 2015 189 132,2% (+32,2%) 286 128,8% (+28,8%) 2016 146 102,1% (+2,1%) 235 105,9% (+5,9%) 2017 96 67,1% (-32,9%) 183 82,4% (-17,6%) 2018 39 27,3% (-72,7%) 132 59,5% (-40,5%) 2019 34 23,8% (-76,2%) 127 57,2% (- 42,8%) 2020 24 16,8% (-83,2%) 110 49,5% (- 50,5%) 2021 118 82,5% (-17,5%) 231 104,1% (+4,1%) 2022 84 58,7% (-41,3%) 130 58,6% (-41,4%) (Nguồn: Số liệu thống kê của TAND TP.HCM) 179 Bảng 8: Cơ cấu tình hình các tội XPTTQLKT trong lĩnh vực SX,KD,TM xảy ra trên địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến năm 2022 theo hình thức phạm tội Vụ án Tỉ lệ % Phạm tội đơn lẻ 144 57,6% Đồng phạm 106 42,4% Tổng 250 100% (Nguồn: Nghiên cứu 250 bản án hình sự về các tội XPTTQLKT trong lĩnh vực SX,KD,TM xảy ra trên địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến năm 2022) Bảng 9: Cơ cấu tình hình các tội XPTTQLKT trong lĩnh vực SX,KD,TM xảy ra trên địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến năm 2022 theo giới tính của người phạm tội Giới tính Người phạm tội Tỉ lệ % Nam 434 80,8% Nữ 103 19,2% Tổng 537 100% (Nguồn: Nghiên cứu 250 bản án hình sự về các tội XPTTQLKT trong lĩnh vực SX,KD,TM xảy ra trên địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến năm 2022) 180 Bảng 10: Cơ cấu tình hình các tội XPTTQLKT trong lĩnh vực SX,KD,TM xảy ra trên địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến năm 2022 theo nơi cư trú của người phạm tội Nơi cư trú Người phạm tội Tỉ lệ % TP HCM 301 56,1% Địa phương khác 236 43,9% Tổng 537 100% (Nguồn: Nghiên cứu 250 bản án hình sự về các tội XPTTQLKT trong lĩnh vực SX,KD,TM xảy ra trên địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến năm 2022) Bảng 11: Cơ cấu tình hình các tội XPTTQLKT trong lĩnh vực SX,KD,TM xảy ra trên địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến năm 2022 theo độ tuổi của người phạm tội Cơ cấu độ tuổi Người phạm tội Tỉ lệ % 14 – 18 2 0,4% 18 – 30 113 21% 30 – 45 270 50,3% Trên 45 152 28,3% Tổng 537 100% (Nguồn: Nghiên cứu 250 bản án hình sự về các tội XPTTQLKT trong lĩnh vực SX,KD,TM xảy ra trên địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến năm 2022) 181 Bảng 12: Cơ cấu tình hình các tội XPTTQLKT trong lĩnh vực SX,KD,TM xảy ra trên địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến năm 2022 theo trình độ học vấn của người phạm tội Trình độ học vấn Người phạm tội Tỉ lệ % Không biết chữ 4 0,7% Tiểu học 64 11,9% Trung học cơ sở 145 27% Trung học phổ thông 285 53,1% Trung cấp, Cao đẳng, Đại học trở lên 38 7,1% Sau Đại học 1 0,2% Tổng 537 100% (Nguồn: Nghiên cứu 250 bản án hình sự về các tội XPTTQLKT trong lĩnh vực SX,KD,TM xảy ra trên địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến năm 2022) Bảng 13: Cơ cấu tình hình các tội XPTTQLKT trong lĩnh vực SX,KD,TM xảy ra trên địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến năm 2022 theo tiền án, tiền sự của người phạm tội Người phạm tội Tỉ lệ % Không có tiền án, tiền sự 492 91,6% Có tiền án, tiền sự 45 8,4% Tổng 537 100 (Nguồn: Nghiên cứu 250 bản án hình sự về các tội XPTTQLKT trong lĩnh vực SX,KD,TM xảy ra trên địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến năm 2022) 182 Bảng 14: Cơ cấu tình hình các tội XPTTQLKT trong lĩnh vực SX,KD,TM xảy ra trên địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến năm 2022 theo hình phạt của người phạm tội Hình phạt Người phạm tội Tỉ lệ % Tiền 28 5,2% Dưới 7 năm tù 381 71% 7 - 15 năm tù 100 18,6% Trên 15 năm tù 13 2,4% Chung thân 6 1,1% Tử hình 9 1,7% Tổng 537 100% (Nguồn: Nghiên cứu 250 bản án hình sự về các tội XPTTQLKT trong lĩnh vực SX,KD,TM xảy ra trên địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến năm 2022) Bảng 15: Tỷ lệ người phạm các tội XPTTQLKT trong lĩnh vực SX,KD,TM xảy ra trên địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến năm 2022 bị áp dụng hình phạt bổ sung Người phạm tội Tỉ lệ % Số người phạm tội bị áp dụng hình phạt bổ sung 142 26,4% Tổng 537 100 % (Nguồn: Nghiên cứu 250 bản án hình sự về các tội XPTTQLKT trong lĩnh vực SX,KD,TM xảy ra trên địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến năm 2022) Bảng 16: Tỷ lệ người phạm các tội XPTTQLKT trong lĩnh vực SX,KD,TM xảy ra trên địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến năm 2022 được hưởng án treo Người phạm tội Tỉ lệ % Số người phạm tội hưởng án treo 103 19,2% Tổng 537 100% (Nguồn: Nghiên cứu 250 bản án hình sự về các tội XPTTQLKT trong lĩnh vực SX,KD,TM xảy ra trên địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến năm 2022) 183 Biểu đồ 1: Diễn biến của tình hình tội phạm trong lĩnh vực SX,KD,TM trên địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến năm 2022 Biểu đồ 2: Chỉ số vụ phạm tội trong lĩnh vực vực SX,KD,TM trên địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến 2022 0 50 100 150 200 250 300 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 143 168 184 189 146 96 39 34 24 118 84 222 227 258 286 235 183 132 127 110 231 130 Số vụ án Số bị cáo 0 0,5 1 1,5 2 2,5 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 Chỉ số vụ phạm tội/100.000 dân 184 Biểu đồ 3: Chỉ số của tình hình tội phạm trong lĩnh vực vực SX,KD,TM trên địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến 2022 Biểu đồ 4: Diễn biến của tình hình tội phạm XPTTQLKT trên địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến năm 2022 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 4 4,5 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 Chỉ số người phạm tội/100.000 dân 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 181 210 220 223 178 134 112 143 178 184 127 322 311 359 373 326 325 381 398 456 482 274 Số vụ án Số bị cáo 185 Biểu đồ 5: Số vụ phạm tội trong lĩnh vực SX,KD,TM trên địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến 2022 trong so sánh với số vụ phạm tội XPTTQLKT Biểu đồ 6: Số người phạm tội trong lĩnh vực SX,KD,TM trên địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến 2022 trong so sánh với số bị cáo phạm tội XPTTQLKT 64,8% Số vụ phạm tội trong lĩnh vực SXKDTM 53,4% Số người phạm tội trong lĩnh vực SXKDTM 186 Biểu đồ 7: Cơ cấu tình hình các tội XPTTQLKT trong lĩnh vực SX,KD,TM xảy ra trên địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến năm 2022 theo hình thức phạm tội Biểu đồ 8: Cơ cấu tình hình các tội XPTTQLKT trong lĩnh vực SX,KD,TM xảy ra trên địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến năm 2022 theo giới tính của người phạm tội 57,6% 42,4% Phạm tội đơn lẻ Đồng phạm 80,8% 19,2% Nam giới Nữ giới 187 Biểu đồ 9: Cơ cấu tình hình các tội XPTTQLKT trong lĩnh vực SX,KD,TM xảy ra trên địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến năm 2022 theo nơi cư trú của người phạm tội Biểu đồ 10: Cơ cấu tình hình các tội XPTTQLKT trong lĩnh vực SX,KD,TM xảy ra trên địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến năm 2022 theo độ tuổi của người phạm tội 56,1% 43,9% TP. HCM Địa phương khác 0,4% 21,0% 50,3% 28,3% Từ 14 tuổi đến 18 tuổi Từ 18 tuổi đến 30 tuổi Từ 30 tuổi đến 45 tuổi Trên 45 tuổi 188 Biểu đồ 11: Cơ cấu tình hình các tội XPTTQLKT trong lĩnh vực SX,KD,TM xảy ra trên địa b%àn TP.HCM từ năm 2012 đến năm 2022 theo trình độ học vấn của người phạm tội Biểu đồ 12: Cơ cấu tình hình các tội XPTTQLKT trong lĩnh vực SX,KD,TM xảy ra trên địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến năm 2022 theo tiền án, tiền sự của người phạm tội 0,7% 11,9% 27,0% 53,1% 7,1% 0,2 Không biết chữ Tiểu học Trung học cơ sở Trung học phổ thông Trung cấp, Cao đẳng, Đại học trở lên Sau Đại học 8,4% 91,6% Có tiền án, tiền sự Không có tiền án, tiền sự 189 Biểu đồ 13: Cơ cấu tình hình các tội XPTTQLKT trong lĩnh vực SX,KD,TM xảy ra trên địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến năm 2022 theo hình phạt của người phạm tội Biểu đồ 14: Tỷ lệ người phạm tội XPTTQLKT trong lĩnh vực SX,KD,TM xảy ra trên địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến năm 2022 bị áp dụng hình phạt bổ sung 5,2% 71,0% 18,6% 2,4% 1,1% 1,7% Tiền Dưới 7 năm tù 7 - 15 năm tù Trên 15 năm tù Chung thân Tử hình 26,4% Tỷ lệ người phạm tội bị áp dụng hình phạt bổ sung 190 Biểu đồ 15: Tỷ lệ người phạm tội XPTTQLKT trong lĩnh vực SX,KD,TM xảy ra trên địa bàn TP.HCM từ năm 2012 đến năm 2022 được hưởng án treo 19,2% Tỷ lệ người phạm tội được hưởng án treo

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_phong_ngua_tinh_hinh_cac_toi_xam_pham_trat_tu_quan_l.pdf
  • pdfQD_NguyenThiThanhBinh.pdf
  • pdfTT Eng NGuyenThiThanhBinh.pdf
  • pdfTT NguyenThiThanhBinh.pdf
  • docTTT_ Nguyễn thị Thanh Bình.doc
Luận văn liên quan