Luận án Phương pháp định giá thương hiệu doanh nghiệp bảo hiểm ở Việt Nam

DNBH là loại hình doanh nghiệp đặc biệt trong ngành tài ch nh ngân hàng. Với những ý nghĩa tích cực trong việc giúp khách hàng có thể chuyển giao rủi ro, dàn trải tổn thất, giúp người mua bảo hiểm an tâm về mặt tinh thần thì sự phát triển của DNBH ngày càng mạnh mẽ. Khi DNBH càng phát triển thì nhu cầu nâng cao giá trị thương hiệu của doanh nghiệp cũng càng cao. Do vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu về phương pháp định giá thương hiệu DNBH ở Việt Nam đang là một vấn đề mới, có ý nghĩa quan trọng cả về mặt lý luận và thực tiễn. Xuất phát từ tầm quan trọng đó,luận án Phương pháp định giá thương hiệu doanh nghiệp bảo hiểm ở Việt Nam” đã thực hiện được các nội dung sau: Một là, hệ thống hoá và làm rõ thêm lý luận về phương pháp định giá thương hiệu DNBH ở Việt Nam. Trong đó, luận án đã tập trung nghiên cứu về nội dung ba phương pháp ch nh là phương pháp định giá thương hiệu DNBH dựa trên cách tiếp cận từ thị trường, từ chi ph và từ thu nhập. Đồng thời chỉ ra được ưu, nhược điểm và điều kiện áp dụng của từng phương pháp. Đặc biệt, luận án cũng chỉ được ra các nhân tố có ảnh hưởng tới việc vận dụng phương pháp định giá thương hiệu DNBH bao gồm cả nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan. Hai là, luận án đã nghiên cứu kinh nghiệm vận dụng phương pháp định giá thương hiệu DNBH của 3 quốc gia có hoạt động định giá thương hiệu rất phát triển trên thế giới là Anh, Mỹ, Đức. Từ đó rút ra kinh nghiệm về cách thức t nh toán giá trị thương hiệu và vận dụng cho Việt Nam. Ba là, thông qua khảo sát về phương pháp định giá thương hiệu DNBH ở Việt Nam, luận án đã phản ánh một cách hệ thống, rõ ràng, khách quan về thực trạng phương pháp định giá thương hiệu. Từ đó, luận án đã phân t ch những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân hạn chế của phương pháp định giá thương hiệu DNBH. Các nhận x t đánh giá này giúp cho DBBH thấy rõ tầm quan trọng của định giá thương hiệu, phương pháp định giá thương hiệu nào phù hợp với doanh nghiệp mình. Đồng thời, vận dụng mô hình kinh tế lượng để nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ áp dụng phương pháp định giá thương hiệu DNBH ở Việt Nam.

pdf222 trang | Chia sẻ: Minh Bắc | Ngày: 16/01/2024 | Lượt xem: 275 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phương pháp định giá thương hiệu doanh nghiệp bảo hiểm ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ro có thể xảy ra làm sai lệch mục tiêu xác định giá trị thƣơng hiệu. Theo đó, các DN cần: - Thứ nh t: Thành lập phòng kiểm soát chất lu ợng trực thuộc Ban giám đốc, độc lập với phòng nghiệp vụ định giá, không tham gia vào các hoạt động nghiệp vụ, chịu trách nhiệm quản lý, giám sát rủi ro một cách độc lập. Quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn của phòng kiểm soát chất lu ợng cụ thể tru ớc, trong và sau khi định giá; - Thứ hai: Cán bộ của phòng kiểm soát chất lu ợng phải đảm bảo đạt đu ợc các tiêu ch về trình độ, năng lực, đạo đức và kinh nghiệm trong lĩnh vực định giá; - Thứ ba: Cần xây dựng quy trình và nội dung cụ thể khi tiến hành soát x t bao gồm:  Kiểm soát việc chấp nhận khách hàng;  Kiểm soát các thông tin về khách hàng;  Kiểm soát nhân sự tiến hành ĐGDN;  Kiểm soát lại việc thực hiện các bu ớc công việc;  Kiểm soát lại việc xác định xác vấn đề trọng yếu và ảnh hu ởng của trọng yếu đến hoạt động định giá;  Kiểm soát giấy tờ, bằng chứng, tham chiếu; + Kiểm soát tiến độ thực hiện hợp đồng 3.3.2.4. Hoàn thiện công tác dự báo vĩ mô và dự báo vi mô, minh bạch và ành mạnh hóa các báo cáo tài ch nh của doanh nghiệp bảo hiểm Một trong những bƣớc quan trọng của quy trình ĐGTH DNBH là công tác dự báo các thông tin vĩ mô của nền kinh tế và kết quả hoạt động thƣơng hiệu DNBH đang tiến hành định giá trong thời gian t nhất là 5 năm. Để có đƣợc số liệu ch nh xác cho bƣớc t nh toán này thì công tác dự báo là rất quan trọng, do vậy các cơ quan quản lý nhà nƣớc, DNBH và các định chế tƣ vấn trong và ngoài nƣớc cần phối hợp để có đƣợc những số liệu kinh tế vĩ mô và vi mô hoàn hảo và ch nh xác nhất. 179 Mô hình đề xuất cho việc ĐGTH DNBH ở Việt Nam thuần túy dựa vào các số liệu đầu vào là thông tin trong các BCTC của DNBH. Do vậy, việc lành mạnh hóa hệ thống thông tin trong các BCTC là việc làm thật sự cần thiết, do vậy để có đƣợc điều này thì cần phải có các quy định chi tiết với về việc hạch toán kế toán trong các DNBH, phải có các hƣớng d n chi tiết và dễ hiểu, không để cho tình trạng các DNBH vô tình hay cố ý làm đẹp hoặc xấu các số liệu trong BCTC, từ đó sẽ gây đến kết quả sai lệch trong việc ĐGTH DNBH. Mặt khác, cần phải quản lý chặt chẽ hiệu quả hệ thống kiểm tra, giám sát của các cơ quan quản lý nhà nƣớc nhƣ Bộ Tài ch nh. Tránh tình trạng một vài DNBH lách luật không bị x lý d n đến các DNBH khác làm theo. 3.4. Các khuyến nghị ối với các cơ quan quản lý nhà nƣớc Thứ nh t, xây dựng hệ thống cơ sở dữ iệu thông tin quốc gia ph c v hoạt động định giá thương hiệu Tại đề án Nâng cao năng lực hoạt động thẩm định giá của Việt Nam giai đoạn 2013-2020”, một trong những giải pháp đƣợc đƣa ra đó là Xây dựng Trung tâm dữ liệu quốc gia, bồi dƣỡng nghiệp vụ và dịch vụ về giá và định giá”- là đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Cục Quản lý giá - Bộ Tài ch nh. Điều đó cho thấy, Bộ Tài ch nh đã nhận thức đƣợc vai trò quan trọng của việc xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin quốc gia đối với mục tiêu phát triển nghề định giá ở Việt Nam. Tuy nhiên, cho đến nay, sau gần 5 năm triển khai, hệ thống dữ liệu này v n trong giai đoạn triển khai và chƣa đƣa vào s dụng đƣợc. Thêm vào đó, hầu hết những dữ liệu này có ý nghĩa trong lĩnh vực định giá bất động sản và máy thiết bị nhiều hơn là định giá thƣơng hiệu. Do vậy, các cơ quan quản lý Nhà nƣớc cần: - Một là: xây dựng hệ thống thông tin về hệ số t n nhiệm, các chỉ số tài ch nh trung bình ngành. Loại thông tin này đƣợc công bố, trong nhiều trƣờng hợp, sẽ giúp các chuyên gia thẩm định không phải sa vào một ma trận các loại thông tin mà v n ƣớc lƣợng đƣợc các tỉ lệ rủi ro và giá trị DN một cách nhanh chóng. - Hai là: cần xây dựng khung pháp lý cho dịch vụ định mức t n nhiệm. Ch nh phủ cần sớm cho ph p thành lập các công ty chuyên xếp hạng và đánh giá hệ số t n nhiệm đối với các DN; hoặc cho ph p loại công ty này của nƣớc ngoài hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam. Dựa trên các kết quả hệ số t n nhiệm mang lại, các ngƣời định giá có thể dự báo tình hình tài ch nh, phát triển cũng nhƣ mức độ rủi ro của DN. Đây là 180 những số liệu đầu vào quan trọng khi định giá doanh nghiệp nói chung và định giá thƣơng hiệu DNBH nói riêng; - Ba là: nguồn thông tin phục vụ cho việc xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia có thể đến từ nhiều nguồn khác nhau nhƣ: do cơ quan quản lý Nhà nƣớc về giá tiến hành điều tra, khảo sát, thu thập hoặc do các cơ quan quản lý nhà nƣớc khác cung cấp; do mua từ các đơn vị cung câp thông tin chuyên nghiệp trong và ngoài nƣớc; do các tổ chức định giá cung cấp theo quy định, tiến tới việc kết nối dữ liệu của các đơn vị định giá với nhau Thứ hai, tạo điều kiện phát triển ngu n nhân ực, hình thành các trung tâm tư v n và giúp đ DN trong việc xác định giá trị thương hiệu. Để tạo điều kiện tốt nhất cho các DN nâng cao nhận thức về thƣơng hiệu và hỗ trợ về chuyên môn trong xây dựng thƣơng hiệu, Ch nh phủ mà trực tiếp là các Hiệp hội bảo hiểm và các cơ quan quản lý nhà nƣớc về định giá nên thành lập các trung tâm tƣ vấn, hỗ trợ DN trong xây dựng và định giá thƣơng hiệu. Các trung tâm này có thể trực thuộc Bộ Tài ch nh (dƣới sự quản lý trực tiếp của Cục quản lý Giá). Các Hiệp hội, đặc biệt là Hiệp hội Bảo hiểm, Hiệp hội doanh nghiệp tr Việt Nam cần tăng cƣờng hơn nữa các chƣơng trình khuyến kh ch thƣơng hiệu Việt Nam. Trong những năm qua, Bộ Tài ch nh đã phê duyệt đề án Nâng cao năng lực hoạt động định giá của Việt Nam giai đoạn 2013-2020”. Trong đó, có mục tiêu Phát triển đội ngũ ngƣời định giá về giá một cách đồng bộ và có hệ thống nhằm xây dựng đội ngũ nhân lực có kiến thức, kỹ năng và đạo đức nghề nghiệp; đạt đƣợc sự công nhận l n nhau giữa các nƣớc trong khu vực và trên thế giới”. Mặc dù số lƣợng DN có tăng lên, tuy nhiên chủ yếu v n là phục vụ cho mục đ ch định giá bất động sản và máy móc thiết bị. Số lƣợng DN có đủ năng lực và uy t n trong lĩnh vực ĐGTH còn rất hạn chế. Trong khi đó, nhu cầu về lĩnh vực này ngày một tăng trong xã hội đứng trƣớc bối cảnh Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế Thế giới. Do vậy, để đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thì vấn đề hết sức quan trọng là phải phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực này. Mỗi giai đoạn có thể xây dựng chiến lƣợc phát triển khác nhau nhƣng xuyên suốt các giai đoạn đều cần tập trung vào hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ chuyên ngành định giá cũng nhƣ phát triển đội ngũ ngƣời định giá cả về số lƣợng và chất lƣợng. Cụ thể: 181 - Về đạo tạo ở cấp bậc đại học: Bộ giáo dục và đào tạo nên khuyến kh ch các trƣờng đào tạo thêm chuyên ngành định giá - dạy sâu về định giá DN, GTTH của doanh. Bên cạnh đó, nội dung của chƣơng trình đào tạo nên theo hƣớng thực hành, gắn liền với thực tế; thƣờng xuyên tổ chức cho sinh viên chuyên ngành đi kiến tập, thực tập ở công ty định giá. Nhƣ vậy, sẽ cung cấp cho xã hội một nguồn cung nhân lực vô cùng lớn đƣợc đào tạo bài bản, có chất lƣợng. Bên cạnh đó, các đơn vị tuyển dụng cũng sẽ đỡ đƣợc nhiều thời gian và chi ph để đào tạo lại. - Về đào tạo cho đội ngũ giảng viên về định giá: muốn phát triển đƣợc đội ngũ c nhân có chất lƣợng thì bản thân các giảng viên cũng cần phải có kiến thức hàn lâm cũng nhƣ thực tế. Bộ Tài ch nh và Bộ GD&ĐT nên mở các khóa đào tạo ngắn và trung hạn cho các giảng viên của các trƣờng đại học, cao đ ng có đào tạo chuyên ngành định giá. Bên cạnh đó, thƣờng xuyên tổ chức những buổi hội thảo về định giá đặc biệt là hội thảo có yếu tố quốc tế để tiệm cận gần hơn với sự phát triển về lĩnh vực này của các quốc gia trên Thế giới. Thêm vào đó, tạo cơ chế liên hệ chặt chẽ giữa các tổ chức đào tạo và đơn vị s dụng lao động trong lĩnh vực ĐGDN để các giảng viên đƣợc tiếp cận thực tế, hỗ trợ các DN và qua đó xây dựng đƣợc chƣơng trình đào tạo ngày một phù hợp hơn. Thứ ba, phát triển hệ thống đào tạo về phương pháp định giá thương hiệu Ch nh phủ có thể cung cấp sự hỗ trợ bằng việc phát triển nhiều hơn nữa các cơ sở để đào tạo chuyên sâu về phƣơng pháp định giá thƣơng hiệu. Chỉ t nh riêng tại Mỹ, hàng năm có khoảng 10.000 chuyên viên tài ch nh, ngƣời có đủ khả năng định giá tốt nghiệp từ các trƣờng đào tạo ch nh quy. Bên cạnh những kỹ năng phuong pháp t nh toán mà họ đƣợc đào tạo trong trƣờng lớp, những ngƣời định giá này có điểm thuận lợi là đƣợc sinh ra và lớn lên trong một môi trƣờng đƣợc nghiên cứu chuyên sâu về định giá và đƣợc thực hành định giá mỗi khi có thể. Trung Quốc hiện cũng đang trong quá trình mở rộng số trƣờng đào tạo các ngành nghề liên quan tới định giá lên rất cao. Trong tƣơng quan so sánh, hiện nay tại Việt Nam chỉ một số t trƣờng đại học có chuyên ngành định giá. Theo ƣớc t nh, hàng năm tổng số sinh viên tốt nghiệp các chƣơng trình đào tạo định giá ch nh quy hay không ch nh quy tại Việt Nam không đến 300. Trình độ t nh toán và định giá của nhiều c nhân này khá cao và nhìn chung môi trƣờng công việc về định giá tại Việt Nam qua hơn 10 năm phát triển cũng đang dần cải thiện và rèn luyện thêm những kỹ năng này. 182 3.5. Điều kiện thực hiện giải pháp Cơ quan quản lý nhà nƣớc là một chủ thể tham gia thị trƣờng, bảo đảm các thành viên thị trƣờng tuân thủ đúng quy định. Bởi vậy việc nâng cao năng lực quản lý và giám sát của nhà nƣớc đồng nghĩa với việc đảm bảo cho thị trƣờng phát triển một cách lành mạnh, bảo vệ những lợi ch hợp pháp của cả khách hàng và DNBH, giúp cho công việc ĐGTH DNBH đƣợc ch nh xác, cập nhật hơn. Vì vậy trong khuôn khổ của luận án, tác giả xin đƣa ra một số kiến nghị sau: - Cần nâng cao trình độ quản lý chuyên môn của các cán bộ quản lý nhà nƣớc. Việc này có thể thông qua cơ chế đào tạo và tập huấn. Cùng với sự phát triển của thị trƣờng, đòi hỏi trình độ ngƣời quản lý cũng ngày càng phải đƣợc nâng cao và nhu cầu lao động trình độ cao trong quản lý. Vì vậy phải có chế độ quy hoạch phát triển cán bộ, tuyển dụng những cán bộ có trình độ cao, am hiểu thực tiễn và chế độ đãi ngộ tốt để thu hút và giữ chân đƣợc những ngƣời tài. Đồng thời với đó là việc nâng cao bản lĩnh ch nh trị, tác phong công việc và đạo đức nghề nghiệp. - Cần tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc thông qua cơ chế giám sát từ xa và giám sát tại chỗ. Cần đẩy mạnh công tác giám sát từ xa bởi đây là công cụ giám sát thƣờng xuyên và t tốn k m. Các cơ quan quản lý cần thống nhất các tiêu ch đánh giá DN theo hƣớng chuẩn mực quốc tế và tình hình thực tiễn tại Việt Nam. S dụng các công cụ phân t ch hiện đại nhằm đƣa ra các cảnh báo sớm cho DN. Đối với công tác giám sát tại chỗ cần phải thực hiện chế độ kiểm tra việc tuân thủ các quy định của pháp luật của DNBH và t nh an toàn của hệ thống. Mặc dù tăng cƣờng công tác quản lý và giám sát nhƣng cơ chế giám sát phải đƣợc thiết kế theo hƣớng đơn giản, hiệu quả và tránh gây những ảnh hƣởng tiêu cực đến hoạt động kinh doanh của DN. Việc thực hiện chế độ giám sát không đồng nghĩa với việc cản trở DN mà có ý nghĩa nhƣ một công cụ đảm bảo các bên tham gia thị trƣờng tôn trọng luật chơi, vì sự phát triển của ngành bảo hiểm. Để đảm bảo công tác giám sát hiệu quả thì Ch nh phủ cần đầu tƣ cơ sở vật chất kỹ thuật cho các cơ quan quản lý. Trong đó hiện nay tập trung vào việc ứng dụng các công nghệ hiện đại, đặc biệt là công nghệ thông tin trong quản lý để các thủ tục bảo hiểm đƣợc x lý một cách nhanh chóng nhất. - Hoàn thiện mô hình quản lý nhà nƣớc về hoạt động định giá trong các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm. Theo quy định hiện nay, việc quản lý giám sát thị trƣờng 183 bảo hiểm liên quan đến trách nhiệm đến nhiều đơn vị khác nhau nhƣ: Ủy ban tài ch nh ngân sách Quốc hội, Bộ Tài ch nh, Ngân hàng nhà nƣớc, Kiểm toán, Thanh tra ch nh phủ... nhƣng trong đó, giữ vai trò quản lý chuyên sâu là Cục Quản lý giám sát bảo hiểm trực thuộc Bộ Tài ch nh. Tuy nhiên xu thế quản lý của các nƣớc trên thế giới hiện nay theo mô hình giám sát tài ch nh hợp nhất bởi DNBH còn hoạt động trên cả thị trƣờng tài ch nh. Bộ Tài ch nh cũng nên xem x t cân nhắc đƣa mô hình này vào áp dụng tại nƣớc ta khi nó đã cho thấy ƣu điểm khi áp dụng tại nhiều quốc gia trên thế giới (Vƣơng Quốc Anh, Mỹ, Đức, Hàn Quốc, Nhật Bản...) KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 Chƣơng 3 đã trình bày bối cảnh kinh tế - ch nh trị - văn hoá - xã hội ảnh hƣởng đến việc hoàn thiện phƣơng pháp ĐGTH; định hƣớng và mục tiêu phát triển DNBH, mục tiêu hoàn thiện phƣơng pháp ĐGTH trong các DNBH ở Việt Nam. Đồng thời, chƣơng 3 đã đƣa ra quan điểm của tác giả trong việc hoàn thiện phƣơng pháp trong phƣơng pháp ĐGTH. Căn cứ vào quan điểm, định hƣớng phát triển, chƣơng 3 đã đề xuất đƣợc những giải pháp nhằm hoàn thiện phƣơng pháp ĐGTH, các giải pháp này đƣợc chia ra thành các nhóm ch nh, cụ thể: (1) Giải pháp về phƣơng pháp định giá thƣơng hiệu theo cách tiếp cận từ thị trƣờng; (2) Giải pháp về phƣơng pháp định giá thƣơng hiệu theo cách tiếp cận từ chi ph ; (3) Giải pháp về phƣơng pháp định giá thƣơng hiệu theo cách tiếp cận từ thu nhập; (4) Nghiên cứu vận dụng mô hình Interbrand vào ĐGTH của DNBH Bảo Việt; (5) Các giải pháp hổ trợ khác. Bên cạnh đó, luận án cũng đƣa ra một số khuyến nghị về điều kiện thực hiện giải pháp. 184 KẾT LUẬN DNBH là loại hình doanh nghiệp đặc biệt trong ngành tài ch nh ngân hàng. Với những ý nghĩa t ch cực trong việc giúp khách hàng có thể chuyển giao rủi ro, dàn trải tổn thất, giúp ngƣời mua bảo hiểm an tâm về mặt tinh thần thì sự phát triển của DNBH ngày càng mạnh mẽ. Khi DNBH càng phát triển thì nhu cầu nâng cao giá trị thƣơng hiệu của doanh nghiệp cũng càng cao. Do vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu về phƣơng pháp định giá thƣơng hiệu DNBH ở Việt Nam đang là một vấn đề mới, có ý nghĩa quan trọng cả về mặt lý luận và thực tiễn. Xuất phát từ tầm quan trọng đó,luận án Phƣơng pháp định giá thƣơng hiệu doanh nghiệp bảo hiểm ở Việt Nam” đã thực hiện đƣợc các nội dung sau: Một là, hệ thống hoá và làm rõ thêm lý luận về phƣơng pháp định giá thƣơng hiệu DNBH ở Việt Nam. Trong đó, luận án đã tập trung nghiên cứu về nội dung ba phƣơng pháp ch nh là phƣơng pháp định giá thƣơng hiệu DNBH dựa trên cách tiếp cận từ thị trƣờng, từ chi ph và từ thu nhập. Đồng thời chỉ ra đƣợc ƣu, nhƣợc điểm và điều kiện áp dụng của từng phƣơng pháp. Đặc biệt, luận án cũng chỉ đƣợc ra các nhân tố có ảnh hƣởng tới việc vận dụng phƣơng pháp định giá thƣơng hiệu DNBH bao gồm cả nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan. Hai là, luận án đã nghiên cứu kinh nghiệm vận dụng phƣơng pháp định giá thƣơng hiệu DNBH của 3 quốc gia có hoạt động định giá thƣơng hiệu rất phát triển trên thế giới là Anh, Mỹ, Đức. Từ đó rút ra kinh nghiệm về cách thức t nh toán giá trị thƣơng hiệu và vận dụng cho Việt Nam. Ba là, thông qua khảo sát về phƣơng pháp định giá thƣơng hiệu DNBH ở Việt Nam, luận án đã phản ánh một cách hệ thống, rõ ràng, khách quan về thực trạng phƣơng pháp định giá thƣơng hiệu. Từ đó, luận án đã phân t ch những kết quả đạt đƣợc, những hạn chế và nguyên nhân hạn chế của phƣơng pháp định giá thƣơng hiệu DNBH. Các nhận x t đánh giá này giúp cho DBBH thấy rõ tầm quan trọng của định giá thƣơng hiệu, phƣơng pháp định giá thƣơng hiệu nào phù hợp với doanh nghiệp mình. Đồng thời, vận dụng mô hình kinh tế lƣợng để nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ áp dụng phƣơng pháp định giá thƣơng hiệu DNBH ở Việt Nam. 185 Bốn là, trên cơ sở nghiên cứu về phƣơng pháp định giá thƣơng hiệu DNBH ở Việt Nam, luận án đã nghiên cứu yêu cầu hoàn thiện và đề xuất các giải pháp hoàn thiện phƣơng pháp định giá thƣơng hiệu DNBH ở Việt Nam. Các giải pháp này đƣợc xây dựng dựa trên cơ sở luận cứ khoa học và thực tiễn, phù hợp với thông lệ quốc tế và gắn với điều kiện kinh tế - xã hội ở Việt Nam. Năm là, luận án đã đề xuất những điều kiện cơ bản thuộc về ph a Nhà nƣớc. Đó cũng ch nh là các kiến nghị để thực hiện các giải pháp đề xuất. Phƣơng pháp định giá thƣơng hiệu trong DN nói chung và trong DNBH ở Việt Nam nói riêng là vấn đề phức tạp, cần đƣợc nghiên cứu kỹ lƣỡng nhằm đáp ứng yêu cầu định giá của các doanh nghiệp trong giai đoạn mới. Toàn bộ nội dung của luận án thể hiện t nh lý luận và thực tiễn một cách khái quát nhất về phƣơng pháp định giá thƣơng hiệu DNBH ở Việt Nam. Mặc dù đã hết sức cố gắng song do hiểu biết cá nhân có hạn nên luận án không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót, tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, bổ sung của các chuyên gia, các nhà khoa học để luận án đƣợc hoàn thiện hơn./. 186 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Lê Thị Mai Hƣơng (đồng tác giả) (2020), Thương hiệu và sự cần thiết định giá thương hiệu ở Việt Nam, Tạp ch Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dƣơng, tháng 5, tr.91-93. 2. Lê Thị Mai Hƣơng (2021), Định giá thương hiệu và các phương pháp định giá thương hiệu, Tạp ch Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dƣơng, số 546, tháng 5, tr.100-103. 3. Lê Thị Mai Hƣơng (đồng tác giả) (2021), Research on brand valuation according to Interbrand‟s model - Application to brand valuation of Thieu Nien Tien Phong Plastic joint stock company, Journal of Finance and Accounting Research, Tháng 12, tr.28-31. 4. Lê Thị Mai Hƣơng (2022), Thương hiệu và định giá thương hiệu Công ty c phần bảo hiểm Ngân hàng Nông Nghiệp, Tạp ch Tài ch nh, K 2 - tháng 6 (779), tr.101-104. 5. Lê Thị Mai Hƣơng (đồng tác giả) (2022), “Research method of Brand Finance valuation and applications to brand valuation of Da Nang rubber joint stock company”, Proceedings of the 4th International conference on Finance and Accounting for the promotion of sustainable in Private sector (FASPS-4), pages 1131-1137. 187 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1. An Thị Thanh Nhàn, Lục Thị Thu Hƣờng (2011), “Quản trị xúc tiến thương mại trong xây dựng và phát triển thương hiệu”, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội. 2. Bộ Công thƣơng (2019), Thông tư 33/2019/TT-BTC ngày 22/11/2019 quy định hệ thống tiêu chí của chương trình thương hiệu quốc gia Việt Nam. 3. Bộ Tài ch nh (2001), Quyết định 149/2001/QĐ - BTC ngày 31/12/2001 về việc ban hành và công bố bốn chuẩn mực Kế toán Việt Nam. 4. Bộ Tài ch nh (2005), Quyết định số 24/2005/QĐ-BTC ngày 18/4/2005 về việc ban hành 03 tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam. 5. Bộ Tài ch nh (2005), Quyết định số 77/2005/QĐ-BTC ngày 01/11/2005 về việc ban hành 03 tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam (lần 2). 6. Bộ Tài ch nh (2007), Thông tư số 146/2007/TT-BTC ngày 16/12/2007 của Bộ Tài chính Hướng dẫn thực hiện một số vấn đề về tài chính khi thực hiện chuyển DN 100 vốn nhà nước thành công ty c phần. 7. Bộ Tài ch nh (2008), Quyết định số 129/2008/QĐ-BTC ngày 31/12/2008 về việc ban hành 03 tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam (lần 3). 8. Bộ Tài ch nh (2013), Thông tư 45/2013/TT-BTC ngày 25/04/2013 về quản lý, sử dụng và trích khấu hao của Bộ Tài chính. 9. Bộ Tài ch nh (2014), Quyết định 200/2014/QĐ - BTC ngày 22/12/2024 về hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp. 10. Bộ Tài ch nh (2014), Thông tư 158/2014/TT-BTC ngày 27/10/2014 về việc ban hành tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 01, 02, 03, và 04. 11. Bộ Tài ch nh (2014), Thông tư 28/2015/TT-BTC ngày 06/03/2015 về việc ban hành tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 05, 06 và 07. 12. Bộ Tài ch nh (2014), Thông tư số 06/2014/TT-BTC ngày 7/1/2014 về việc ban hành Tiêu chuẩn thẩm định giá số 13 Thẩm định giá tài sản vô hình. 13. Bộ Tài ch nh (2014), Thông tư số 38/2014/TT-BTC ngày 28/3/2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn một số điều của Nghị định số 89/2013/NĐ-CP ngày 06/8/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật giá về TĐG, Hà Nội. 188 14. Bộ Tài ch nh (2015), Thông tư 126/2015/TT-BTC ngày 20/08/2015 về ban hành Tiêu chuẩn TĐG Việt Nam số 08, 09, 10. 15. Bộ Tài ch nh (2015), Văn bản hợp nhất 06/VBHN-BTC ngày 26/02/2015 về việc quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật kinh doanh bảo hiểm 2011. 16. Bộ Tài ch nh (2016), Thông tư 133/2016/TT-BTC ngày 26/8/2016 về hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ. 17. Bộ Tài ch nh (2016), Thông tư 145/2016/TT-BTC ngày 06/10/2016 về ban hành Tiêu chuẩn TĐG Việt Nam số 11 18. Bộ Tài ch nh (2019), Thông tư 21/2019/TT-BTC ngày 11/04/2019 về hướng dẫn việc bán c phần lần đầu và chuyển nhượng vốn nhà nước theo phương thức dựng s . 19. Bộ Tài ch nh (2021), Thông tư 27/2021/TT-BTC ngày 27/04/2021 về ban hành Tiêu chuẩn TĐG Việt Nam số 12. 20. Bộ Tài ch nh (2021), Thông tư số 60/2021/TT-BTC ngày 21/7/2021 của Bộ Tài chính sửa đ i, b sung một số điều của Thông tư số 38/2014/TT-BTC ngày 28/3/2014. 21. Bùi Văn Vần, Vũ Văn Ninh (2013), Giáo trình Tài chính Doanh nghiệp, NXB Tài ch nh, Hà Nội 22. Ch nh phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Quyết định 253/2003/Qđ-TTg ngày 25/11/2003 phê duyệt đề án xây dựng và phát triển thương hiệu quốc gia đến năm 2010. 23. Ch nh phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ về việc chuyển công ty nhà nước thành công ty c phần. 24. Ch nh phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Nghị định 126/2017/NĐ-CP ngày 16/11/2017 về chuyển Doanh nghiệp Nhà nước và công ty trách nhiệm h u hạn một thành viên do DNNN đầu tư 100 vốn điều lệ thành công ty c phần thay thế Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011, Nghị định số 189/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 và Nghị định số 116/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015, có hiệu lực từ ngày 1/1/2018. 189 25. Ch nh phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Nghị định 59/2011/Nđ-CP ngày 18/7/2011 về việc chuyển DN nhà nước thành công ty c phần. 26. Ch nh phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019), Quyết định số 30/2019/qđ-TTg ngày 08/10/2019 ban hành quy chế xây dựng, quản lý, thực hiện Chương trình Thương hiệu Quốc gia Việt Nam. 27. Ch nh phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019), Quyết định số 1320/QĐ-TTg ngày 08/10/2019 phê duyệt Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam từ năm 2020 đến năm 2030. 28. Ch nh phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Quyết định số 193/QĐ-TTg ngày 15/2/2012 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chiến lược phát triển TTBH giai đoạn 2011 - 2020. 29. Ch nh phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định 89/2013/NĐ-CP ngày 06/08/2013 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật giá về Thẩm định giá. 30. Ch nh phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Nghị định 100/2016/Nđ-CP ngày 01/7/2016 hướng dẫn chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở h u trí tuệ. 31. Ch nh phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2020), Nghị định 140/2020/NĐ-CP ngày 20/11/2020 b sung một số điều của Nghị định số 126/2017/NĐ-CP về chuyển DNNN và công ty TNHH một thành viên do DNNN đầu tư 100 vốn điều lệ. 32. Ch nh phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2021), Nghị định số 12/2021/NĐ-CP ngày 24/02/2021 của Chính phủ sửa đ i, b sung một số điều của Nghị định số 89/2013/NĐ-CP ngày 06/8/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật giá về thẩm định giá 33. Đinh Phi Hổ (2012), “Phương pháp nghiên cứu định lượng vầ nh ng nghiên cứu thực tiễn trong kinh tế phát triển - nông nghiệp”, NXB Phƣơng Đông. 34. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), “Phân tích d liệu nghiên cứu với SPSS”, NXB Hồng Đức 35. https://www.worldbank.org/vi/country/vietnam 190 36. Lâm Thị Thanh Huyền (2021), Hoàn thiện phương pháp chiết khấu dòng tiền trong thẩm định giá trị Doanh nghiệp ở Việt Nam”, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Tài ch nh, Hà Nội. 37. Lê Đăng Lăng (2011), Quản trị thương hiệu, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP.HCM, Thành phố Hồ Ch Minh. 38. Lê Đăng Lăng (2016), Nghiên cứu ảnh hƣởng của truyền thông tiếp thị đến các thành phần giá trị thƣơng hiệu nƣớc giải khát tại Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế TP. Hồ Ch Minh, Hồ Ch Minh. 39. Lê Thị Mai Hƣơng (2021), “Định giá thương hiệu và các phương pháp định giá thương hiệu”, Tạp ch Kinh tế Châu Á Thái Bình Dƣơng số 588, trang 101-104. 40. Lê Thị Mai Hƣơng, Nguyễn Hồng Nhung (2020), “Thương hiệu và sự cần thiết định giá thương hiệu ở Việt Nam”, Tạp ch Kinh tế Châu Á Thái Bình Dƣơng số 564, trang 91-93. 41. Lê Thị Mai Hƣơng, Nguyễn Thị Hà (2021), “Định giá thương hiệu của công ty c phần cao su Phước Hoà theo mô hình định giá của Interbrand”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Những vấn đề đƣơng đại về Kế toán, kiểm toán và tài ch nh doanh nghiệp trong nền kinh tế số”, 2018. 42. Nghiêm Sỹ Thƣơng (2000), “Xác định mô hình định giá doanh nghiệp trong quá trình c phần hóa tại Việt Nam”, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trƣờng Đại học Bách Khoa, Hà Nội. 43. Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2009), Quản lý Marketing, NXB Đại học Quốc gia TP HCM. 44. Nguyễn Hồng Quân (2014), Xây dựng và phát triển thương hiệu của các DN kinh doanh trực tuyến của Việt Nam”, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng, Hà Nội. 45. Nguyễn Minh Hoàng (2001), “Phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp ở Việt Nam”, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Tài ch nh, Hà Nội. 46. Nguyễn Minh Hoàng, Phạm Văn Bình (2018), Giáo trình Định giá Tài sản, tái bản lần thứ nhất, NXB Tài ch nh, Hà Nội. 47. Nguyễn Ngọc Quang (2015), Giáo trình Đánh giá giá trị doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 191 48. Nguyễn Quốc Thịnh, Nguyễn Thành Trung (2012), Thương hiệu với nhà quản lý, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội. 49. Phạm Thị Lan Hƣơng (2014), Quản trị thương hiệu, Nhà xuất bản Tài ch nh. 50. Phạm Tiến Đạt (2010), “Cơ chế xác định giá trị doanh nghiệp của các t chức định giá ở Việt Nam, Luận án tiến s kinh tế”, Học viện Tài ch nh, Hà Nội. 51. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Pháp lệnh giá số 40/2002/PL-UBTVQH10 ngày 26/4/2002. 52. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật giá số 11/2012/QH13 ngày 20/6/2012. 53. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ Luật dân sự 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015. 54. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ Luật Hình sự số 100/2015/QH13 ngày 27/11/2015. 55. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2022), Luật kinh doanh Bảo hiểm số 08/2022/QH15 ngày 16/6/2022. 56. Tạp ch Tài ch nh (2017). Định giá thƣơng hiệu doanh nghiệp tại Việt Nam. <https://tapchitaichinh.vn/dinh-gia-thuong-hieu-doanh-nghiep-tai-viet- nam.html/> 57. Tập đoàn Bảo Việt (2020). Bảo Việt - Sumitomo Life: Thương vụ đầu tư và M&A tiêu biểu Việt Nam 2019-2020. < https://www.baoviet.com.vn/Tin-tuc-su- kien/Hoat-dong-Bao-Viet/Bao-Viet--Sumitomo-Life-Thuong-vu-dau-tu-va-MA-- tieu-bieu-Viet-Nam-20192020/19/5363/MediaCenterDetail/>. 58. Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2008), Dấu ấn Thương hiệu, Nhà xuất bản Tr , Hà Nội. 59. Trần Đình Cƣờng (2010), “Hoàn thiện phương pháp xác định giá trị Doanh nghiệp Nhà nước trong c phần hóa ở Việt Nam”, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Tài ch nh, Hà Nội. 60. Trần Thị Thanh Hà (2018), “Hoàn thiện quy trình và phương pháp thẩm định giá bất động sản ở Việt Nam hiện nay”, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Tài ch nh, Hà Nội. 192 61. Trần Trung Vinh (2012), “Nghiên cứu sự tác động của các yếu tố cấu thành giá trị thương hiệu đến yêu thích thương hiệu và dự định mua tại thị trường ô tô Việt Nam”, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Đà N ng, Đà N ng. 62. Trân Văn Dũng (2008), Hoàn thiện công tác định giá doanh nghiệp ở Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc Dân. 63. Vũ Ngọc Tuấn (2017), “Định giá thương hiệu doanh nghiệp tại Việt Nam”, Tạp ch tài ch nh kế toán số 10 (159), trang 44-46. 64. Vũ Tr Dũng, Nguyễn Tiến Dũng, Trần Việt Hà (2009), Định giá thương hiệu, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. TÀI LIỆU TIẾNG ANH 65. Aaker, DA (1996), Measuring Brand Equity across products and markets”. California Management review, Vol 38, No.3 65. Aaker, DA (1996a), Building Strong Brands, The Free Press, New York 66. Aaker, DA Joachimsthaler F. (2000), Brand Leadership: Building Assets in the Information Society, New York, The Free Press. 67. American Institute of Certified Public Accountants, Comprehensive Report of the Special Committee on Financial Reporting: Improving Business Reporting (1994) - A Customer Focus: Meeting the Information Needs of Investors and Creditors, AICPA. 68. Barwise, P. (1993). Brand equity: Snark or boojum?. International Journal of Research in Marketing, 10(1), 93-104. 69. Blois, K., Gijsbrechts, E. and Campo, K. (2000) “Pricing”, in Blois, K. Oxford textbook of marketing, (Oxford Business Press). 70. Bodie, Zvi, Alex Kane, and Alan J. Marcus, Investments”, Boston: McGraw- Hill, 1999 71. Cravens, KS, and Guilding C. (1999), Strategic Brand Valuation: A Cross- Functional Perspective”, Business Horizons, July-August. 72. Damodaran A., (1996), Investment Valuation: Tools and Techniques for determining the value of any asset. 73. David Haigh (2000), Brand Valuation: Measuring and Leveraging your Brand, Institute of Canadian Advertising Press. 193 74. Davis, Scott M (2002), Brand Asset Management: Driving Profitable Growth through Your Brands, San Francisco, Josey Bass. 75. Davis, Scott M and Micheal Dunn (2002), Building the Brand - Driven Business: Operationalize Your Brand to Drive Profitable Growth, San Francisco, Josey Bass 76. Gabriela Salinas (2012), The International Brand Valuation Manual, 77. Guilding và cộng sự (2005), An empirical investigation of the importance of cost plus pricing, Managerial Auditing Journal Vol 20 No 2, 2005; 78. Hair, ctg (2009), In Multivariate Data Analysis”, Prentice - Hall International, Inc 79. Interbrand (2004), Brands and Branding - an Economist Book, New York. 80. John M. Murphy (1989), “Brand Valuation: Establishing a True and Fair View”, Hutchinson Business Books. 81. Kapferer, JA, (1997), Strategic Brand Management: Creating and sustaining brand equity long term, Second Edition, Kogan Page, London. 82. Keller, K. L., & Lehmann, D. R. (2006). Brands and Branding: Research Findings and Future Priorities. Marketing Science, 25(6), 740-759. 83. Keller, KL (1993), “Conceptualizing, Measuring and Managing Customer - Bases Brand Equity”, Journal of Marketing. 84. Keller, KL, (1998), Strategic brand management: building, measuring, and managing brand equity, Prentice Hall Prentice Hall,New Jersey 85. Kerin, R.A. and Sethuraman, R. (1998), Exploring the Brand Value- Shareholder Value Nexus for Consumer Goods Companies.”, Journal of the Academy of Marketing Science 86. Kotler (2000), Marketing Management. The Millennium Edition, Upper Saddle River, Prentice Hall. 87. Kotler, P. (1986) „Megamarketing‟, Harvard Business Review; 88. Kotler, Philip (1980): Principles of Marketing. Prentice Hall 89. Lassar, W., Mittal, B., and Sharma, A., (1995), Measuring Customer- Based Brand Equity”, Journal of Consumer Marketing, Vol 12. 90. Michael Birkin (1999), “Understanding Brands”, Kogan Page. 194 91. Montameni, R., and Shahrokhi, M. (1998), Brand Equity Valuation: A Global Perspective”, Journal of Product Brand Management. 92. Peter H. Farquhar Julia Y. Han, and Yufi Ij (1992), Brand on balance sheet”, Journal of Marketing Research. 93. Porter, M. (1985) “Competitive advantage: creating and sustaining superior performance”, New York: Free Press; 94. Reilly, RF, and Schweihs, RP (1999), Valuing Intangible Assets, McGraw Hill, New York. 95. Simon, Carol J. and Mary W. Sullivan (1993), The Measurement and Determinants of Brand Equity: a Financial Approach”, Marketing Science. 96. Soffer, L., Soffer, R., (2003), Financial statement analysis - a valuation approach, New Jersey, Pearson Education. 97. Thakor, Mrugank V. and Chiranjeev S. Kokli (1996), “Brand Origin: Conceptualization and Review”, Journal of Consumer Marketing. 98. Tybout, A. M., & Calkins, T. (2007). Kellogg on Branding: By the Marketing Faculty of the Kellogg School of Management. Product Innovation Management, 24(2), 184-186. 99. Urde, Mats (1999), “Brand Orientation: A Mindset for Building Brands into Strategic Resources”, Journal of Marketing Management. 100. W. H. Beaver (1981), Financial Reporting: An Accounting Revolution, Prentice- Hall, Inc. 195 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01: PHIẾU KHẢO SÁT Phiếu số: . K nh chào quý Anh/Chị Tôi tên là Lê Thị Mai Hƣơng, nghiên cứu sinh Học viện Tài Ch nh. Hiện nay, tôi đang thực hiện nghiên cứu với đề tài về Phƣơng pháp định giá thƣơng hiệu doanh nghiệp bảo hiểm ở Việt Nam. Rất mong quý Anh/Chị dành chút thời gian quý báu để cung cấp một số thông tin cần thiết cho nghiên cứu này bằng cách trả lời đầy đủ các câu hỏi trong phiếu điều tra. Tôi xin đảm bảo rằng, các thông tin trong phiếu khảo sát sẽ đƣợc giữ b mật và không s dụng cho mục đ ch khác. Mọi ý kiến đóng góp xin quý Anh/Chị g i về địa chỉ email: huongltm_qtkd@epu.edu.vn hoặc điện thoại: 0977768945. Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác và giúp đỡ của quý Anh/Chị! Xin Anh/Chị đánh dấu (X) vào ô lựa chọn tƣơng ứng. - Họ và tên của ngƣời đƣợc điều tra: . - Chức vụ hiện tại:.. - Tên doanh nghiệp:.. - Địa chỉ:.. - Email: SĐT: Câu 1: Kinh nghiệm làm việc Anh/Chị:  Dƣới 5 năm  Từ trên 10 năm đến 20 năm  Từ trên 5 năm đến 10 năm  Trên 20 năm Câu 2: Trình độ đào tạo chuyên môn của Anh/Chị  Trên đại học  Cao đ ng  Đại học  Trung học chuyên nghiệp Câu 3: Xin Anh/Chị cho biết quy mô của doanh nghiệp Anh/Chị  Quy mô lớn  Quy mô siêu nhỏ  Quy mô vừa và nhỏ 196 Câu 4: Những loại tài sản nào đƣợc định giá chủ yếu tại doanh nghiệp?  Bất động sản (BĐS)  TSVH (thƣơng hiệu)  Doanh nghiệp  Tài sản khác  Động sản Câu 5: Mục đ ch định giá thƣơng hiệu chủ yếu tại doanh nghiệp?  Mua bán, sáp nhập  Niêm yết cổ phiếu  Cổ phần hoá, thoái vốn nhà nƣớc  Mục đ ch khác (ghi rõ) Câu 6: Giá thị thƣơng hiệu thƣờng đƣợc định giá khi nào?  Khi có nhu cầu riêng về định giá thƣơng hiệu  Khi định giá doanh nghiệp Câu 7: Phƣơng pháp định giá thƣơng hiệu chủ yếu đƣợc s dụng trong công tác định giá thƣơng hiệu?  Phƣơng pháp định giá thƣơng hiệu dựa trên cách tiếp cận từ chi ph  Phƣơng pháp định giá thƣơng hiệu dựa trên cách tiếp cận từ thị trƣờng  Phƣơng pháp định giá thƣơng hiệu dựa trên cách tiếp cận từ thu nhập Câu 8: Phƣơng pháp đƣợc s dụng khi định giá thƣơng hiệu dựa trên cách tiếp cận từ chi ph ?  Phƣơng pháp tài sản  Giá ƣớc t nh của thƣơng hiệu  Phƣơng pháp khác Câu 9: Phƣơng pháp đƣợc s dụng khi định giá doanh nghiệp dựa trên cách tiếp cận từ thị trƣờng?  Phƣơng pháp tỷ số bình quân  Phƣơng pháp giá giao dịch  Kết hợp cả phƣơng pháp tỷ số bình quân và phƣơng pháp giá giao dịch Câu 10: Phƣơng pháp đƣợc s dụng khi định giá thƣơng hiệu dựa trên cơ sở thu nhập  Phƣơng pháp tiền s dụng tài sản vô hình  Phƣơng pháp lợi nhuận vƣợt trội  Phƣơng pháp thu nhập tăng thêm 197 Câu 11: Phƣơng pháp đƣợc s dụng khi định giá doanh nghiệp dựa trên cơ sở thu nhập  Phƣơng pháp chiết khấu dòng tiền tự do của doanh nghiệp  Phƣơng pháp chiết khấu dòng cổ tức  Phƣơng pháp chiết khấu dòng tiền thuần vốn chủ sở hữu Câu 12: Các anh (chị) có vận dụng mô hình định giá thƣơng hiệu của Interbrand vào định giá thƣơng hiệu công ty không?  Liên tục  Rất t  Thƣờng xuyên  Không Câu 13: Lý do bên công ty không áp dụng mô hình định giá thƣơng hiệu của Interbrand là do:  Chƣa nghe tên bao giờ  Chƣa phù hợp với công ty  Lý do khác Câu 14: Các anh (chị) có vận dụng mô hình định giá thƣơng hiệu của Brand Finance vào định giá thƣơng hiệu công ty không?  Liên tục  Khá thƣờng xuyên  Thƣờng xuyên  Không Câu 15: Lý do bên công ty không áp dụng mô hình định giá thƣơng hiệu của Brand Finance là do:  Chƣa nghe tên bao giờ  Chƣa phù hợp với công ty  Lý do khác Câu 16: Doanh nghiệp ông/bà có thiết lập cơ sở dữ liệu riêng về định giá thƣơng hiệu không?  Có  Không  Ý kiến khác Câu 17: Công ty có mấy cấp kiểm soát chất lƣợng định giá thƣơng hiệu?  1  2  3 198 Câu 18: Mức độ đào tạo, bồi dƣỡng cho đội ngũ làm cộng tác định giá?  Rất thƣờng xuyên (hàng tháng hoặc hàng quý)  Thƣờng xuyên (6 tháng/lần)  Thỉnh thoảng (1-2 năm/lần)  Ít (>2 năm/lần)  Không đào tạo Câu 19: Tài liệu chủ yếu đƣợc s dụng trong quá trình định giá thƣơng hiệu (có thể chọn nhiều đáp án)?  Báo cáo tài ch nh đƣợc kiểm toán  Báo cáo tài ch nh quyết toán thuế  Kế hoạch kinh doanh do DN lập  Các thông tin khác Câu 20: Nguồn thông tin khi định giá lấy từ đâu?  Doanh nghiệp cung cấp  Ngƣời định giá tự tìm kiếm  Bên thứ 3 (nhà cung cấp thông tin chuyên nghiệp, chuyên gia, cơ quan Nhà nƣớc)  Nguồn khác Câu 21: Công ty có hƣớng d n cụ thể thêm về việc định giá thƣơng hiệu không?  Có  Không Câu 22: Xin Anh/ Chị cho biết ý kiến về nhân tố ảnh hƣởng tới mức độ vận dụng phƣơng pháp định giá thƣơng hiệu doanh nghiệp bảo hiểm của Anh/Chị bằng cách đánh dấu X vào 1 trong 5 ô của các câu hỏi dƣới đây: 1 là không ảnh hƣởng; 2 là ảnh hƣởng mức độ thấp; 3 là mức độ trung bình; 4 là ảnh hƣởng ở mức độ lớn; 5 là ảnh hƣởng ở mức độ rất lớn. 199 Mã Mô tả Mức ộ ánh giá 1 2 3 4 5 PL Hệ thống pháp lý 1 2 3 4 5 PL1 Các văn bản hƣớng d n về phƣơng pháp định giá đầy đủ, rõ ràng, dễ hiểu PL2 Các quy định phù hợp với thực tế công tác định giá thƣơng hiệu PL3 Văn bản có t nh cập nhật CL Chiến lƣợc kinh doanh của DN 1 2 3 4 5 CL1 Khả năng lập chiến lƣợc kinh doanh CL2 Chiến lƣợc phù hợp với doanh nghiệp CL3 Phát triển sản phẩm riêng biệt TĐ Trình ộ của ngƣời làm công tác ịnh giá 1 2 3 4 5 TD1 Trình độ đào tạo TD2 Kinh nghiệm làm việc TD3 Đạo đức nghề nghiệp TD4 Năng lực x lý công việc TD5 Chƣơng trình bồi dƣỡng, đào tạo phù hợp TT Mức ộ thu thập thông tin 1 2 3 4 5 TT1 Thông tin đƣợc cung cấp đầy đủ, ch nh xác TT2 Mức độ tin cậy của thông tin, tài liệu thu thập TT3 Khả năng dự báo chỉ tiêu tài ch nh trong tƣơng lai QM Quy mô của doanh nghiệp 1 2 3 4 5 QM1 Doanh thu bán hàng QM2 Xác định giá bán sản phẩm QM3 Tổng tài sản của doanh nghiệp QM4 Số lao động bình quân CT Mức ộ cạnh tranh 1 2 3 4 5 CT1 Thị phần của doanh nghiệp CT2 Tốc độ phát triển của thị trƣờng CT3 Khả sinh lời của thị trƣờng CT4 Sự tập trung trong ngành 200 Câu 23. Anh/chị cho biết ý kiến đánh giá về vận dụng phƣơng pháp định giá thƣơng hiệu tại đơn vị bằng cách đánh dấu X vào 1 trong 5 ô của các câu hỏi dƣới đây: 1 là không ảnh hƣởng; 2 là ảnh hƣởng mức độ thấp; 3 là mức độ trung bình; 4 là ảnh hƣởng ở mức độ lớn; 5 là ảnh hƣởng ở mức độ rất lớn. Mã Mô tả Mức ộ ánh giá 1 2 3 4 5 PP1 Vận dụng phƣơng pháp định giá thƣơng hiệu của doanh nghiệp phù hợp với quy định pháp lý. PP2 Phƣơng pháp định giá thƣơng hiệu có chất lƣợng cao, t sai sót PP3 Phƣơng pháp định giá thƣơng hiệu phù hợp với nhu cầu thực tiễn của doanh nghiệp PP4 Phƣơng pháp định giá thƣơng hiệu góp phần nâng cao giá trị của doanh nghiệp PP5 Doanh nghiệp vận dụng phƣơng pháp định giá thƣơng hiệu khi định giá doanh nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác giúp đ của quý đơn vị và Anh/Chị! 201 PHỤ LỤC 02: TỔNG HỢP PHIẾU KHẢO SÁT - Số phiếu phát ra: 199 phiếu; - Số phiếu thu về: 185 phiếu; - Số phiếu hợp lệ: 185 phiếu. Kết quả trả lời đƣợc tổng hợp nhƣ sau: Câu Lựa chọn 2 2 3 4 5 1 49% 34% 15% 3% 0% 2 11% 86% 2% 0% 0% 3 42% 50% 8% 0% 0% 4 55% 35% 6% 1% 3% 5 43% 40% 14% 3% 0% 6 3% 97% 0% 0% 0% 7 49% 34% 18% 0% 0% 8 100% 0% 0% 0% 0% 9 49% 35% 16% 0% 0% 10 3% 25% 72% 0% 0% 11 53% 25% 22% 0% 0% 12 0% 0% 0% 100% 0% 13 54% 43% 3% 0% 0% 14 0% 0% 0% 100% 0% 15 58% 40% 2% 0% 0% 16 0% 99% 1% 0% 0% 17 98% 2% 0% 0% 0% 18 0% 6% 13% 60% 21% 19 53% 17% 35% 24% 0% 20 42% 29% 37% 14% 0% 21 8% 92% 0% 0% 0% 22 PL1 0% 3% 15% 40% 42% PL2 1% 2% 10% 48% 39% PL3 0% 3% 13% 34% 50% CL1 2% 4% 16% 41% 37% CL2 1% 4% 15% 39% 41% CL3 2% 3% 18% 36% 41% TD1 0% 3% 21% 31% 45% 202 Câu Lựa chọn 2 2 3 4 5 TD2 0% 1% 16% 46% 37% TD3 0% 1% 20% 26% 53% TD4 0% 1% 11% 34% 54% TD5 0% 3% 17% 39% 42% TT1 1% 4% 6% 43% 46% TT2 1% 2% 11% 34% 52% TT3 0% 3% 10% 42% 45% QM1 1% 3% 19% 36% 42% QM2 2% 4% 13% 42% 39% QM3 1% 4% 17% 32% 46% QM4 2% 3% 16% 36% 43% CT1 3% 3% 21% 35% 39% CT2 2% 3% 13% 37% 45% CT3 1% 3% 13% 29% 54% CT4 1% 3% 16% 37% 43% 23 PP1 0% 4% 17% 35% 43% PP2 0% 3% 18% 38% 41% PP3 0% 1% 15% 36% 48% PP4 0% 4% 21% 33% 43% PP5 0% 2% 14% 29% 55% 203 PHỤ LỤC 03: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƢỢNG Bảng 1. Bảng tổng hợp phƣơng sai ƣợc giải thích Total Variance Explained Comp onent Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 5.546 25.207 25.207 5.546 25.207 25.207 2.901 13.186 13.186 2 2.274 10.335 35.543 2.274 10.335 35.543 2.595 11.794 24.981 3 2.043 9.288 44.831 2.043 9.288 44.831 2.439 11.087 36.067 4 1.859 8.448 53.279 1.859 8.448 53.279 2.323 10.561 46.628 5 1.571 7.139 60.418 1.571 7.139 60.418 2.128 9.671 56.299 6 1.071 4.869 65.286 1.071 4.869 65.286 1.977 8.988 65.286 7 .946 4.298 69.585 8 .752 3.417 73.002 9 .689 3.130 76.131 10 .647 2.939 79.070 11 .626 2.844 81.914 12 .563 2.559 84.473 13 .520 2.362 86.835 14 .497 2.260 89.096 15 .453 2.057 91.153 16 .397 1.804 92.957 17 .332 1.511 94.468 18 .323 1.468 95.936 19 .264 1.200 97.136 20 .240 1.093 98.229 21 .210 .953 99.182 22 .180 .818 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. Nguồn: tính toán của tác giả trên phần mềm SPSS 204 Bảng 2. Bảng ma trận xoay Rotated Component Matrixa Rotated Component Matrix a Component 1 2 3 4 5 6 QM1 Doanh thu bán hàng .818 QM3 Xác định giá bán sản phẩm .748 QM2 Tổng tài sản của doanh nghiệp .717 QM4 Số lao động bình quân .714 CT4 Sự tập trung trong ngành .806 CT1 Thị phần của doanh nghiệp trong ngành .769 CT2 Tốc độ phát triển của thị trƣờng .761 CT3 Khả năng sinh lời của thị trƣờng .744 TT3 Khả năng dự báo chỉ tiêu tài ch nh trong tƣơng lai .883 TT1 Thông tin đƣợc cung cấp đầy đủ, kịp thời .871 TT2 Mức độ tin cậy của thông tin, tài liệu thu thập .849 CL1 Khả năng lập chiến lƣợc kinh doanh .864 CL2 Chiến lƣợc phù hợp với doanh nghiệp .853 CL3 Phát triển sản phẩm riêng biệt .847 PL1 Các văn bản hƣớng d n về phƣơng pháp định giá .805 PL2 Sự phù hợp với thực tế công tác định giá .802 PL3 Văn bản có t nh cập nhật .759 TD3 Đạo đức nghề nghiệp .330 .327 TD4 Năng lực x lý công việc .792 TD2 Kinh nghiệm làm việc .688 TD5 Chƣơng trình bồi dƣỡng, đào tạo phù hợp .515 TD1 Trình độ đào tạo .477 .495 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. Nguồn: tính toán của tác giả trên phần mềm SPSS 205 Bảng 3. Bảng ma trận xoay Rotated Component Matrixa Rotated Component Matrix a Component 1 2 3 4 5 6 QM1 Doanh thu bán hàng .818 QM3 Xác định giá bán sản phẩm .748 QM2 Tổng tài sản của doanh nghiệp .717 QM4 Số lao động bình quân .714 CT4 Sự tập trung trong ngành .806 CT1 Thị phần của doanh nghiệp trong ngành .769 CT2 Tốc độ phát triển của thị trƣờng .761 CT3 Khả năng sinh lời của thị trƣờng .744 TT3 Khả năng dự báo chỉ tiêu tài ch nh trong tƣơng lai .883 TT1 Thông tin đƣợc cung cấp đầy đủ, kịp thời .871 TT2 Mức độ tin cậy của thông tin, tài liệu thu thập .849 CL1 Khả năng lập chiến lƣợc kinh doanh .864 CL2 Chiến lƣợc phù hợp với doanh nghiệp .853 CL3 Phát triển sản phẩm riêng biệt .847 PL1 Các văn bản hƣớng d n về phƣơng pháp định giá .805 PL2 Sự phù hợp với thực tế công tác định giá .802 PL3 Văn bản có t nh cập nhật .759 TD3 Đạo đức nghề nghiệp .330 .327 TD4 Năng lực x lý công việc .792 TD2 Kinh nghiệm làm việc .688 TD5 Chƣơng trình bồi dƣỡng, đào tạo phù hợp .515 TD1 Trình độ đào tạo .477 .495 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. Nguồn: tính toán của tác giả trên phần mềm SPSS Bảng 4. Kiểm ịnh KMO lần 2 Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .834 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1426.940 df 190 Sig. .000 Nguồn: tính toán của tác giả trên phần mềm SPSS 206 Bảng 5. Bảng tổng hợp phƣơng sai ƣợc giải thích (lần 2) Comp onent Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 6.111 30.557 30.557 6.111 30.557 30.557 2.651 13.256 13.256 2 2.093 10.467 41.025 2.093 10.467 41.025 2.572 12.858 26.114 3 1.694 8.472 49.497 1.694 8.472 49.497 2.298 11.490 37.604 4 1.409 7.045 56.541 1.409 7.045 56.541 2.231 11.157 48.761 5 1.195 5.977 62.518 1.195 5.977 62.518 2.158 10.791 59.552 6 1.071 5.355 67.873 1.071 5.355 67.873 1.664 8.321 67.873 7 .737 3.687 71.560 8 .638 3.192 74.752 9 .622 3.110 77.863 10 .620 3.100 80.962 11 .553 2.766 83.728 12 .532 2.661 86.389 13 .471 2.353 88.741 14 .422 2.111 90.852 15 .380 1.901 92.754 16 .361 1.805 94.559 17 .304 1.519 96.078 18 .278 1.390 97.468 19 .262 1.310 98.778 20 .244 1.222 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. Nguồn: tính toán của tác giả trên phần mềm SPSS 207 Bảng 6. Bảng ma trận xoay Rotated Component Matrix (lần 2) Component 1 2 3 4 5 6 CT4 Sự tập trung trong ngành .818 CT2 Tốc độ phát triển của thị trƣờng .778 CT1 Thị phần của doanh nghiệp trong ngành .763 CT3 Khả năng sinh lời của thị trƣờng .752 QM1 Doanh thu bán hàng .786 QM3 Xác định giá bán sản phẩm .726 QM4 Số lao động bình quân .717 QM2 Tổng tài sản của doanh nghiệp .690 TT3 Khả năng dự báo chỉ tiêu tài ch nh trong tƣơng lai .803 TT1 Thông tin đƣợc cung cấp đầy đủ, kịp thời .789 TT2 Mức độ tin cậy của thông tin, tài liệu thu thập .735 PL3 Văn bản có t nh cập nhật .827 PL1 Các văn bản hƣớng d n về phƣơng pháp định giá .789 PL2 Sự phù hợp với thực tế công tác định giá .788 CL1 Khả năng lập chiến lƣợc kinh doanh .794 CL3 Phát triển sản phẩm riêng biệt .793 CL2 Chiến lƣợc phù hợp với doanh nghiệp .777 TD4 Năng lực x lý công việc .800 TD2 Kinh nghiệm làm việc .695 TD5 Chƣơng trình bồi dƣỡng, đào tạo phù hợp .336 .529 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. Nguồn: tính toán của tác giả trên phần mềm SPSS 208 Bảng 7. Ảnh hƣởng nhân tố chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .788 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CL1 8.25 2.688 .604 .738 CL2 8.18 2.596 .674 .665 CL3 8.24 2.563 .610 .734 Nguồn: tính toán của tác giả trên phần mềm SPSS Bảng 8. Ảnh hƣởng nhân tố quy mô doanh nghiệp Cronbach's Alpha N of Items .810 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted QM1 12.49 4.914 .680 .737 QM2 12.49 5.175 .591 .779 QM3 12.44 4.966 .628 .761 QM4 12.47 5.033 .612 .769 Nguồn: tính toán của tác giả trên phần mềm SPSS 209 Bảng 9. Ảnh hƣởng nhân tố trình ộ ngƣời ịnh giá Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .629 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted TD2 8.61 1.523 .500 .446 TD4 8.39 1.674 .408 .571 TD5 8.61 1.490 .413 .572 Nguồn: tính toán của tác giả trên phần mềm SPSS Bảng 10. Ảnh hƣởng nhân tố mức ộ cạnh tranh Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .821 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CT1 12.70 4.919 .663 .766 CT2 12.55 5.162 .654 .770 CT3 12.43 5.485 .602 .793 CT4 12.58 5.278 .658 .768 Nguồn: tính toán của tác giả trên phần mềm SPSS 210 Bảng 11. Ảnh hƣởng nhân tố mức ộ thu thập thông tin Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .790 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted TT1 8.65 1.860 .668 .674 TT2 8.58 2.027 .605 .743 TT3 8.64 2.113 .623 .724 Nguồn: tính toán của tác giả trên phần mềm SPSS Bảng 12. Ảnh hƣởng nhân tố hệ thống pháp lý Reliability Statistics Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on Standardized Items N of Items .784 .785 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted PL1 8.55 1.847 .654 .673 PL2 8.52 2.088 .604 .729 PL3 8.45 1.891 .613 .719 Nguồn: tính toán của tác giả trên phần mềm SPSS 211 Bảng 13. Ảnh hƣởng mức ộ vận dụng phƣơng pháp ĐGTH trong DNBH Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .677 5 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted PPDG1 17.01 4.826 .484 .602 PPDG2 17.01 5.071 .457 .615 PPDG3 16.87 5.483 .384 .646 PPDG4 17.04 4.993 .425 .630 PPDG5 16.81 5.296 .405 .638 Nguồn: tính toán của tác giả trên phần mềm SPSS

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_phuong_phap_dinh_gia_thuong_hieu_doanh_nghiep_bao_hi.pdf
  • pdf2.Le Thi Mai Huong_TT_TA.pdf
  • pdf2.Le Thi Mai Huong_TT_TV.pdf
  • pdf3. Le Thi Mai Huong_Thong tin moi cua luan an - TV.pdf
  • pdf4. Le Thi Mai Huong_Thong tin moi cua luan an - TA.pdf
Luận văn liên quan