The proposed definition sees “SP as public interventions to (i) assist individuals,
households, and communities to better manage risk, and (ii) provide support to the
critically poor”. This definition and the underlying framework of Social Risk
Management: - Present SP as a safety-net as well as a spring-board for the poor. While
a safety-net for all should exist, the programmes should also provide the poor with the
capacity to bounce out of poverty or at least resume gainful work. - View SP not as a
cost, but rather, as one type of investment. A key element of this concept involves
helping the poor to continue to have access to basic social services, to avoid social
exclusion, and to resist coping strategies with irreversible negative-effects during
adverse shocks. - Focus less on the symptoms and more on the causes of poverty by
providing the poor with the opportunity to adopt higher risk-return activities and
avoiding inefficient and inequitable informal risk-sharing mechanisms. - Take account
of reality. Among the world population of 6 billion, less than a quarter have access to
formal SP programmes, and less than 5 percent can rely on their own assets to
successfully manage risk. Meanwhile, eliminating the poverty gap through public
transfers is beyond the fiscal capacity of most developing countries. The World Bank
(2003), Holsmann and Jorgensen (2000), Holsmann and Jorgensen (2001), p. 530
257 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 459 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý nhà nước đối với cơ sở bảo trợ xã hội trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ị Mai
0986342309
3/36 Thành
Thái P.14 Q.10
Ubnd Q.10 có phép
12 (CS chính) Bừng Sr Nguyễn Thị 282/14 A (tổ chức công có phép
206
Sáng Q.10
39270537
Hoàng
0909681611
Nguyễn Tri
Phương P.4,
Q.10
giáo)
13
Mái ấm Nữ Q.10
38659135
Phạm Thị Ngọc
Ẩn
0908170876
H1A Bạch Mã
P.15 Q.10
UBNDQ.10 có phép
14
Mái ấm Bà Chiểu
Q. Bình Thạnh
35150556
Trương Thị Yến
0902960556
149/1 Nguyễn
Văn Đậu, P.11,
Q.Bình Thạnh
Hội Phụ Nữ
Từ Thiện
Thành Phố
có phép
15
Mái ấm Thanh
Tâm Q.Tân Bình
38637373
Nguyễn Thị Hào
40 Bến Cát P7,
Q.Tân Bình
Dòng Đức Bà
Truyền Giáo
có phép
16
Mái ấm Tân Bình
Q.Tân Bình
Huỳnh Thị Tuyết
Nga
261/1A Đồng
Đen, P.12,
Q.Tân Bình
Hội Phụ Nữ
Từ Thiện
Thành Phố
có phép
17
Mái ấm Thiên Ân
Q. Tân Phú
38472406
Nguyễn Quốc
Phong
0908363040
122 Nguyễn
Ngọc Nhựt,
P.Tân Quý,
Q.Tân Phú
cá nhân có phép
18
Cơ sở gia đình
Hoa Mẫu Đơn
Phạm Thiên Đơn
0933055246
25/33 Đoàn
Giỏi, P.Sơn Kỳ,
Q.Tân Phú
cá nhân có phép
19
Chi Hội Nhà May
Mắn
62653566
Phạm Hồng Kỳ
19A Đường số
1, KP.9,
Phường Bình
Hưng Hòa A,
Q. Bình Tân
Hội Bảo Trợ
Bệnh Nhân
Nghèo Tp Và
Tổ chức
Maison
Chance
có phép
20
Trung tâm khiếm
thị Nhật Hồng
Q.Thủ Đức
3 729 4328
Lê Thị Vân Nga
0908861763
Số 1, Đường số
7, KP3, Phường
Tam Bình, Thủ
Đức
Hội Dòng
Mến Thánh
Giá Thủ Đức
có phép
21
Mái ấm Thiên Ân
Q.Thủ Đức
3 8971548
Trần Thị Kim
Khuyên
01696054056
93/6 Tam Châu,
KP5, P.Tam
Phú, Q.Thủ
Đức
Hội Dòng
Thừa Sai Đức
Mẹ Trinh
Vương
có phép
22
Mái ấm Mai Tâm
Q. Thủ Đức
62833010
Lm.
Phương Đình Toại
23A Đường 15
KP1 P.Hiệp
Bình Chánh,
Q.Thủ Đức
Tòa Tổng
Giám Mục Tp
có phép
23
CS TTXH Phật
giáo chùa Kỳ
Quang 2
08 3 8 951 014
Hòa thượng Thích
Thiện Chiếu
0903005442
154/4A Lê
Hoàng Phái
P.17, Q.GV
Ban Trị Sự
Thành Hội
Phật Giáo TP
có phép
24
Mái ấm Mai Linh
Q.GV39842847
Nguyễn Ngọc Mai
Hương
39320258
74/805C Lê
Đức Thọ, P.17,
Q.Gò Vấp
Tu Hội Nữ Tử
Bác Ái Vinh
Sơn
có phép
207
25
CS TTXH Phật
giáo chùa Kỳ
Quang (CS2)
38941442
Hòa thượng Thích
Thiện Chiếu
0903005442
136A KP3
P.Thạnh Lộc,
Q.12
Ban Trị Sự
Thành Hội
Phật Giáo TP
có phép
26
CS ND trẻ KT
Thiên Phước
(CS2)
3 7 195 997
Lm Phan Khắc Từ
0903949981
156 KP1 P. An
Phú Đông Q.12
Đang xin
phép
thành lập
27
Mái ấm Minh
Tâm Q.12
161/1 Lê Văn
Khương, tổ 3,
KP3, P.Thới
An, Q.12
cá nhân có phép
28
TT BT người KT
Thanh Niên Q.12
479/38/23 KP3
P.Tân Chánh
Hiệp q.12
có phép
29
Mái ấm Sơn Kỳ
Nguyễn Đức Mạnh
0908058546
238/39 Trường
Chinh KP.6
P.Tân Hưng
Thuận Q.12
cá nhân có phép
30
Mái ấm Hoa Sen
Hóc Môn
37106103
Hồ Thị Diệu Trang
0982202917
24/6 Lý
Thường Kiệt
KP2 TT Hóc
Môn
Hội Phụ Nữ
Từ Thiện TP
có phép
31
Trung tâm Dạy
nghề cho người
khuyết tật và trẻ
mồ côi
37136273
Đinh Thị Hỏi
0908819611
Ấp 6 Xã Xuân
Thới Thượng
Huyện Hóc
Môn
có phép
32
CS ND&BT trẻ
KTThiên Phước
(CS1)
Lm.
Phan Khắc Từ
0903949981
ấp lô 6, xã An
Nhơn Tây, Củ
Chi
Ủy Ban Đoàn
Kết Công
Giáo TP
có phép
33
Mái ấmThiện
Duyên H. Củ Chi
37974522
Trần Thị
Cẩm Giang
0938452246
ấp Cây Trắc xã
Phú Hòa Đông
huyện Củ Chi
cá nhân có phép
34
Trung tâm Mai
Hòa
38926135
Nguyễn Thị Kim
Châu
01224505500
142 Đỗ Đăng
Tuyển, Lô 6,
An Nhơn Tây,
Củ Chi
Tu Hội Nữ Tử
Bác Ái – Sở
Y Tế
có phép
35
Trường nuôi dạy
trẻ mồ côi Pháp
Võ huyện Nhà Bè
37827727
Thích nữ Như
Thảo
0942248865
28/1 Ấp 3 Xã
Phú Xuân,
Huyện Nhà Bè
Ban Trị Sự
Phật Giáo
Huyện Nhà
Bè
có
phép
36
Nhà Mở - Trường
Khuyết Tật Thanh
Tâm Cần Giờ
Lm. Nguyễn Bá
Long
0902737858
Xã an thời
đông, huyện
cần giờ
(nhà thờ an
thới đông)
có phép
37
Mái ấm Bình
Minh Q4
Lê đăng Anh
39 401316
108 đường số 6
P.4, Q4
(Hội LH Phụ
nữ Q.4)
Chưa có
phép
208
38
Mái ấm Mai Liên
Q.8
Nguyễn Thị Thu
Hà
0985047392
125/81 Âu
Dương Lân P.3
Q.8
(Dòng Mến
Thánh Giá
Chợ Quán)
Chưa có
phép
39
Mái ấm tình
thương người già
Chùa Lâm Quang,
quận 8
Lê Ngọc Lịch
38 549467
117H/70 Bến
Bình Đông, P14
Q8
(Chùa Lâm
Quang)
Chưa có
phép
40
Mái ấm tình
thương Chùa Diệu
Pháp quận Bình
Thạnh
Đỗ Thanh Xuân
35 533267
Hẻm 188 Nơ
Trang Long P13
Q.BT
(Chùa Diệu
Pháp)
Chưa có
phép
41
Mái ấm An Bình,
quận Bình Thạnh
Nguyễn Thị Lịch
0932752386
182/6 Bạch
đằng P.24 Q.BT
(Dòng mến
thánh giá
Vinh)
Chưa có
phép
42
Cơ sở Chùa Bình
An quận Bình Tân
Thích nữ Tùng Tín
0919334545
4395/1 Nguyễn
Cửu Phú, P.Tân
Tạo A, Q.Bình
Tân
(Chùa Bình
An)
Chưa có
phép
43
Nhà nuôi trẻ mồ
côi Truyền Tin,
quận Bình Tân
Nguyễn Thị Cư
0989035074
923/5 Tân Kỳ
Tân Quý, KP2,
P.Bình Hưng
hòa A, Q. Bình
Tân
(cá nhân)
Chưa có
phép
44
Cơ sở tình thương
Chùa Từ Hạnh,
quận Bình Tân
Tăng Kiều Hạnh
0908382257
392/1 Kinh
dương vương,
KP1, An lạc, Q.
Bình tân
(Chùa Từ
Hạnh)
Chưa có
phép
45
Cơ sở Huynh đệ
Như Nghĩa, quận
Bình Tân
Lưu Thị Hồng
Loan
01883009826
6/36 Ng Thị Tú
KP 2, P. Bình
Hưng Hòa B,
Q.Bình Tân.
Chưa có
phép
46
Mái ấm Chùa
Phước Hòa, quận
Bình Tân
Trần Thị My
37 650 941
292/20 Khu phố
4 P.Bình Hưng
Hòa B, Q. B
Tân
Chưa có
phép
47
Nhà dưỡng lão
Minh Trần, quận
Bình Tân
Thiều Quàng
Hoàng
0937179379
321 Bình Long,
KP5, P.Bình
Hưng Hòa A
Q.B.Tân
(Chùa Di Lạc)
48
Mái ấm Văn
Chương quận Thủ
Đức
Mai văn Chương
090936553
8/7 đường số
10, KP2, P.H
Bình chánh,
Q.Thủ Đức
(cá nhân)
Chưa có
phép
49
Trung tâm Phát
huy Bình triệu
quận Thủ
Đức Bùi thị Hồng
Hạnh
0909170605
30B/1 KP2 ấp
Bình triệu
P.Hiệp bình
Chưa có
phép
209
chánh, Q.TĐ
50
Mái ấm tình
thương Hoa Huệ
Q.12
Nguyễn Ngọc
Thăng
0975677744
23/3 KP6, P.
Tân Hưng
Thuận Q.12
(Dòng Đức
Mẹ Lên Trời)
Chưa có
phép
51
Trung tâm Xã hội
Bình Hưng huyện
Bình Chánh
Nguyễn Thị Im
01668751073
A25/23K ấp 1,
QL 50, xã Bình
hưng. Bình
Chánh
(Dòng Mến
Thánh Giá
Chợ Quán)
Chư có
phép
52
Nhà dưỡng lão
Tân Thông, huyện
Củ Chi
LM Ng uyễn Văn
Khi
37 901834
366/7 Tổ 8, ấp
Tân tiến, xã Tân
thông hội Củ
chi
Dòng Thừa
Sai Bác Ái
Chúa Kitô,
Địa phận Phú
Cường)
Chưa có
phép
53
Cơ sở Thiên Phúc,
huyện Củ chi
Ngô Thị Hoàng
Bích
0984619174
ấp Tân Thành,
xã Tân thông
hội, H.Củ chi.
(Tu đoàn
Thiên Phúc,
giáo phận Phú
Cường)
Chưa có
phép
54
Mái ấm Hoa
Hồng, huyện Củ
Chi
Nguyễn Thị Mỹ
37 950893
386 tỉnh lộ 8 ấp
3A xã Tân
Thạnh Tây
huyện Củ Chi
(Dòng Lạng
Sơn)
Chưa có
phép
55
Cơ sở nuôi dạy trẻ
Phương Minh,
huyện Củ Chi
Trần Văn Hòa (tu
sĩ)
Tổ 6 Ấp 7A, xã
Tân Thạnh
Đông, H.Củ Chi
Chưa có
phép
56
Mái ấm Tình Mẹ
huyện Củ Chi
Đỗ Thị Quý
01218659483
12 Hoàng Bá
Huân, tổ 3,
KP6, Thị trấn
Củ Chi
(cá nhân)
Chưa có
phép
57
Nhà tình thương
bác ái Vĩnh Lộc,
huyện Bình Chánh
LM. Vương Thuật
0909453051
F4/16B ấp 6 xã
Vĩnh Lộc A,
huyện Bình
Chánh
(Dòng Đa
Minh)
Chưa có
phép
58
Mái ấm Phan
Sinh, quận Bình
Tân
Trần Quang Vinh
0988820591
12/52 Tân kỳ
Tân quý KP2
P.B h hòa
Q.Tân Phú
(Dòng
Fransisco)
59
Mái ấm Mây bốn
phương, huyện
Củ Chi
Lê Văn Đến
(người khiếm thị)
0908480152
Ấp Phú hòa, xã
Phú Hòa Đông
H.Củ chi
(cá nhân)
60
Cơ sở Bảo trợ xã
hội Phước Ân,
quận Bình Tân
Lưu Khiết Trinh
0907871324
308/27 Lê Văn
Quới, KP24
P.Bình Hưng
Hòa A Q.B.Tân
(cá nhân)
210
PHỤ LỤC XIV
Bảng: Số lượng cơ sở BTXH trên địa bàn TP.HCM
Đơn vị tính: Cơ sở
ST
T
Các cơ sở chăm sóc trẻ
Tổng số
cơ sở
Số lượng
cơ sở
công lập
Cơ sở
ngoài
công
lập
Ghi chú
1 CSBTXH tổng hợp 8 1 7
2 CSBTXH người cao tuổi 7 1 5
3
CSBTXH phục hồ chức năng
cho người khuyết tật
7
3 4
4
CSBTXH chăm sóc, nuôi
dưỡng trẻ em
49 7 42
5 Trung điều dưỡng tâm thần
3
2
01, tại Bình
Dương, 01
tại Bình
Phước
6
Trung tâm giáo dục và dạy
nghề
1
1 Bình Phước
Tổng 75 17 58
(Nguồn: SLĐTBXH TP.HCM, Báo cáo tổng hợp tháng 7 năm 2016)
211
Phụ lục XV
Bản đồ phân bố mạng lưới cơ sở bảo trợ xã hội trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh
[Nguồn: Từ quá trình phân tích của tác giả luận án]
Ghi chú: Màu đỏ, phân bố mạng lưới cơ sở bảo trợ xã hội công lập
Màu xanh đậm, phân bố mạng lưới cơ sở BTXH ngoài công
lập đã được cấp phép hoạt động
Màu xanh nhạt, phân bố mạng lưới cơ sở BTXH ngoài công
lập chưa được cấp phép hoạt động
212
Phụ lục XVI
Biểu đồ: Tỷ lệ chi ngân sách hàng năm cho hoạt động BTXH của TP. Hồ
Chí Minh
1.2
1.6
1.8
2
2.2
2.4
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
2010 2011 2012 2013 2014 2015
Tỷ lệ chi
(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2016)
213
Phụ lục XVII
Câu 4.6: Đánh giá của hiệu quả hoạt động của các cơ sở BTXH: về mức độ am hiểu
pháp luật và tuân thủ pháp luật của các cơ sở BTXH công lập
N %
Giá trị Rất yếu 1 .9
Không tốt 7 6.0
Bình thường 50 42.7
Tốt 54 46.2
Rất tốt 5 4.3
Tổng 117 100.0
Câu 7.1: Đánh giá hệ thống VBPL về hoạt động QLNN đối với cơ sở BTXH: mức độ
kịp thời, nhanh chóng trong việc thực hiện sửa đổi, điều chỉnh văn bản?
N %
Giá trị Rất yếu 2 1.7
Không tốt 12 10.3
Bình thường 55 47.0
Tốt 44 37.6
Rất tốt 4 3.4
Tổng 117 100.0
Câu 9.10: Đánh giá về chính sách trợ giúp xã hội và cứu trợ xã hội cho đối tượng
BTXH trên địa bàn TP.HCM: mức độ đảm bảo về đời sống tinh thần
N %
Giá trị Không tốt 7 6.0
Bình thường 56 47.9
Tốt 46 39.3
Rất tốt 8 6.8
Tổng 117 100.0
214
Câu 16.3: Đánh giá về kết quả QLNN của các cơ quan chức năng làm công tác quản
lý các cơ sở BTXH tại TP.HCM: mức độ phân bổ, sử dụng, cơ cấu số lượng CBCC
N %
Giá trị Không tốt 7 6.0
Trung bình 58 49.6
Tốt 49 41.9
Rất tốt 3 2.6
Tổng 117 100.0
Câu: 16.8: Đánh giá về kết quả QLNN của các cơ quan chức năng làm công tác quản
lý các cơ sở BTXH tại TP.HCM: công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm trong
công tác quản lý cơ sở BTXH
N %
Giá trị Rất không tốt 2 1.7
Không tốt 5 4.3
Trung bình 53 45.3
Tốt 48 41.0
Rất tốt 9 7.7
Tổng 117 100.0
Câu 16.13: Đánh giá về kết quả QLNN của các cơ quan chức năng làm công tác quản
lý các cơ sở BTXH tại TP.HCM: quản lý và phân bổ nguồn tài chính
N %
Giá trị Rất không tốt 3 2.6
Không tốt 12 10.3
Trung bình 59 50.4
Tốt 38 32.5
Rất tốt 5 4.3
Tổng 117 100.0
[Kết quả khảo sát của đề tài tháng 7 năm 2017]
215
Phụ lục XVIII
Sơ đồ tổ chức bộ máy QLNN về BTXH
Chú thích: Chỉ đạo trực tiếp
Chỉ đạo về chuyên môn, nghiệp vụ
[Nguồn: Tác giả tóm tắt dựa vào kết quả nghiên cứu của đề tài, năm 2017)
Chính phủ
UBND cấp tỉnh
UBND cấp huyện
UBND cấp xã
Sở Lao động – Thương
binh và Xã hội
(Phòng BTXH )
Phòng Lao động –
Thương binh và Xã hội
Bộ Lao động – Thương
binh và Xã hội
(Cục BTXH)
Công chức Văn hóa – Xã hội
216
Phụ lục XIX
Bảng Đánh giá mức độ phối hợp giữa các cơ quan của tổ chức bộ máy trong
quá trình tổ chức thực hiện QLNN đối với cơ sở BTXH
Đơn vị tính: điểm
Giá trị
Điểm nhỏ nhất là 1, điểm lớn nhất là 5
N
Nhỏ
nhất
Lớn
nhất
Trung
bình
Độ
lệch
chuẩn
Mức độ phối hợp linh hoạt giữa cấp hành
chính quận và thành phố
117 1 3.74 .759
Mức độ rõ ràng trong phân định chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn
117 1 5 3.57 .844
Mức độ phối hợp linh hoạt giữa Sở
LĐTB&XH với cơ quan hành chính các
cấp
117 1 3.69 .760
Mức độ phối hợp linh hoạt giữa cơ quan
hành chính cấp quận và phường/xã
117 1 5 3.74 .687
Mức độ phối hợp linh hoạt giữa cấp
Thành phố vời Bộ Lao động Thương binh
và Xã hội
117 1 5 3.57 .769
Mức độ phối hợp giữa Cục Bảo trợ vời
Bộ Lao động Thương binh và Xã hội
117 1 5 3.52 .906
Mức độ phối hợp trực tiếp giữa các cơ
quan QLNN với các cơ sở BTXH
117 1 5 3.51 .934
Mức độ phối hợp giữa Phòng BTXH của
Sở LĐTB&XH với Sở Nội vụ Thành phố
117 1 5 3.41 .800
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của đề tài, Câu hỏi số 13, Bảng hỏi CBCC,VC, Phụ
lục XI).
217
Phụ lục XX
Bảng Số lượng cán bộ, công chức QLNN đối với cơ sở BTXH
Đơn vị tính: người
Thứ tự Đơn vị/ vị trí công tác Số lượng
1 Phòng Bảo trợ xã hội thuộc Sở LĐTB và Xã Hội 08
2 Sở Nội vụ Thành phố 01
3 Phòng Lao động - Thương binh và Xã Hội cấp quận, huyện
trên địa bàn thành phố
19
4 Cán bộ phụ trách chính sách xã hội, TGTX và TGĐX 100
Tổng 128
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo của các cơ sở BTXH, tháng 7, năm 2017)
218
Phụ lục XXI
Bảng Đánh giá về bồi dưỡng kỹ năng nghiệp vụ của CBCC,VC QLNN đối với cơ
sở BTXH ( Đơn vị tính: điểm)
Giá trị
Điểm nhỏ nhất là 1 lớn nhất là 5
N
Nhỏ
nhất
Lớn
nhất
Trung
bình
Độ lệch
chuẩn
Mức độ được cử đi đào tạo bồi dưỡng nâng
cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng
của ông/bà qua hàng năm về: cập nhật thông
tin về hệ thống VBPL
117 1 5 3.38 .878
Mức độ được cử đi đào tạo bồi dưỡng nâng
cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng
của ông/bà qua hàng năm về: triển khai chính
sách, chương trình, đề án cứu trợ xã hội, trợ
giúp xã hội
117 1 5 3.41 .911
Mức độ được cử đi đào tạo bồi dưỡng nâng
cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng
của ông/bà qua hàng năm về: kiến thức về
chuyên môn
117 1 5 3.40 .901
Mức độ được cử đi đào tạo bồi dưỡng nâng
cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng
của ông/bà qua hàng năm về: bồi dưỡng kỹ
năng (tổ chức, phối hợp, kỹ năng quản lý, kỹ
năng tư vấn, soạn thảo văn bản...)
117 1 5 3.24 .816
Mức độ được cử đi đào tạo bồi dưỡng nâng
cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng
của ông/bà qua hàng năm về: kiến thức quản
lý nhà nước
117 1 5 3.15 .903
Mức độ được cử đi đào tạo bồi dưỡng nâng
cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng
của ông/bà qua hàng năm về: ngoại ngữ
117 1 4 2.32 1.089
Mức độ được cử đi đào tạo bồi dưỡng nâng
cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng
của ông/bà qua hàng năm về: kỹ năng chăm
117 1 5 2.77 1.070
219
(Nguồn: Khảo sát của đề tài, tháng 7 năm 2017, Câu 17]
sóc, nuôi dưỡng, phục hồi chức năng cho đối
tượng BTXH
Mức độ được cử đi đào tạo bồi dưỡng nâng
cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng
của ông/bà qua hàng năm về: kỹ năng huấn
luyện, tuyên truyền, giáo dục thuyết phục
117 1 5 2.97 .982
Mức độ được cử đi đào tạo bồi dưỡng nâng
cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng
của ông/bà qua hàng năm về: kỹ năng tổ chức,
đào tạo nghề
117 1 4 2.74 .993
Mức độ được cử đi đào tạo bồi dưỡng nâng
cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng
của ông/bà qua hàng năm về: các kỹ năng
khác
117 1 1 1.00 .000
220
Phụ lục XXII
Bảng Kinh phí trợ cấp xã hội thường xuyên tại TP. HCM từ 2015 – 2017
Đơn vị tính: 1.000 đồng
TT Chỉ tiêu 2015 2016 2017
Tổng số
người
Kinh phí Tổng số
người
Kinh phí Tổng số
người
Kinh phí
1 Trợ cấp xã
hội hàng
tháng
115.287 37.565.470 117.415 56.356.280 123.760 59.788.440
2 Hỗ trợ kinh
phí chăm
sóc hàng
tháng
3.895 1.482.760 4.664 1.781.060 5.921 2.256.440
3 Nhận nuôi
dưỡng
chăm sóc
tại cộng
đồng
33 0 49 27.930 194 112.480
4 Nuôi dưỡng
trong cơ sở
BTXH, nhà
XH
0 0 0 0 6.254 8.051
5 Tổng 119.215 39.048.230 122.128 58.165.270 129.875 62.157.360
Nguồn: Sở LĐ-TB&XH, Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện trợ giúp xã hội thường xuyên tại
TP.HCM, năm 2018
221
Phụ lục XXIII
Bảng Dự báo số lượng đối tượng BTXH có nhu cầu được đảm bảo an ninh về đời
sống vật chất và tinh thần tại TP.HCM
STT Tên tỉnh/TP
Tổng số đối
tượng bảo
trợ xã hội
năm 2013
(Người)
Tổng số đối tượng
bảo trợ xã hội dự
báo đến năm 2020
(Người)
Tổng số đối
tượng bảo trợ
xã hội dự báo
đến năm 2025
(Người)
V
Vùng Đông
Nam Bộ
290.038 306.205 317.377
1 TP.HCM 102294 104604 106200
2 Bình Thuận 31751 34061 35657
3 Tây Ninh 27092 29402 30998
4 Bình Phước 22878 25188 26784
5 Bình Dương 23204 25514 27110
6 Đồng Nai 56962 59272 60868
7
Bà Rịa-
Vũng Tàu
25854
28164 29760
(Nguồn: Đề án Quy hoạch, phát triển mạng lưới các cơ sở trợ giúp xã giai đoạn 2015
– 2020, tr.12)
222
Phụ lục XXIX
Bảng Dự báo số lượng đối tượng BTXH có nhu cầu được đảm bảo an ninh
về đời sống vật chất và tinh thần tại TP.HCM
Đơn vị tính: cơ sở
Hiện nay
(2014)
Đến năm
2015
Đến năm
2020
Đến năm
2025
CSBTXH công lập 6797 6000 4500 3500
Trẻ em có hoàn cảnh đặc
biệt khó khăn
1558 1400 1000 800
Người cao tuổi 591 600 500 500
Người khuyết tật 2128 1900 1500 1000
Người bệnh tâm thần 2424 2100 1500 1200
Đối tượng khác 96 0 0 0
CSBTXH ngoài công lập 2522 3000 4000 4200
Trẻ em có hoàn cảnh đặc
biệt khó khăn
950 1200 1600 1600
Người cao tuổi 546 650 900 1000
Người khuyết tật 719 800 1100 1100
Đối tượng khác 307 350 400 500
(Nguồn: Sở Lao động Thương Binh và Xã hội TP.HCM , “Dự án quy hoạch
mạng lưới cơ sở bảo trợ xã hội trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 2015 giai đoạn 2020
tầm nhìn năm 2025)
223
PHỤ LỤC XXV
Bảng Đánh giá mức độ cần thiết của các giải pháp về QLNN đối với
các cơ sở BTXH (%)
STT Các biện pháp
Mức độ cần thiết
Rất
không
cần
thiết
Không
Cần
thiết
Cần
thiết
một
phần
Cần
thiết
Rất cần
thiết
1
Giải pháp về việc hoàn thiện
các quy định của phápluậtvề
cơ sở bảo trợ xã hội
0,0 0,2 0,0 0,0 98,0
2
Giải pháp về hoàn thiện tổ
chức bộ máy, đẩy mạnh sự
phối hợp giữa các cơ quan
trong quản lý nhà nước đối với
cơ sở bảo trợ xã hội
0,0 0,0 0,0 0,0 100
3
Giải pháp về nâng cao năng
lực đội ngũ cán bộ, công chức,
cán sự xã hội
0,0 15.0 0,0 10,0 75,0
4
Giải pháp về công tácthanh tra,
kiểm tra đối với hoạt động của
các cơ sở bảo trợ xã hội trên
địa bàn thành phố
0,0 0,5 0,0 11,8 88,8
5
Giải pháp về quan hệ công
chúng (PR) về hoạt động quản
lý các cơ sở bảo trợ xã hội
0,0 19,0 0,0 12,32 70,68
6
Giải pháp về cung ứng đầy đủ
các điều kiện về vật chất và
tinh thần cho các cơ sở bảo trợ
xã hội
0,0 0,2 0,0 0,0 98,0
TB 0,0 5,96 0,0 5,68 88,54
(Nguồn: Kết quả khảo sát của đề tài, tháng 7 năm 2017, Câu 21, Phụ lục XI)
224
Phụ lục XXVI
Bảng Mức độ khả thi của những giải pháp về QLNN đối với các cơ sở BTXH (%)
ST
T
Các biện pháp
Mức độ khả thi
Rất
không
khả thi
Không
khả thi
Khả
thi 1
phần
Khả
thi
Rất
khả thi
1
Giải pháp về việc hoàn thiện các
quy định của phápluậtvề cơ sở
bảo trợ xã hội
0,0 0,1 0,0 5,8 94,1
2
Giải pháp về hoàn thiện tổ chức
bộ máy, đẩy mạnh sự phối hợp
giữa các cơ quan trong quản lý
nhà nước đối với cơ sở bảo trợ xã
hội
0,0 15,0 0,0 15,0 70,0
3
Giải pháp về nâng cao năng lực
đội ngũ cán bộ, công chức, viên
chức, cán sự xã hội
0,0 0,2 0,0 0,40 93,1
4
Giải pháp về công tácthanh tra,
kiểm tra đối với hoạt động của
các cơ sở bảo trợ xã hội trên địa
bàn thành phố
0,0 0,2 0,0 0,8 90,0
5
Giải pháp về quan hệ công chúng
(PR) về hoạt động quản lý các cơ
sở bảo trợ xã hội
0,0 0,1 0,0 0,9 90,0
6
Giải pháp về cung ứng đầy đủ
các điều kiện về vật chất và tinh
thần cho các cơ sở bảo trợ xã hội
0,0 14,0 0,0 15,0 71,0
TB
0,0 4,93 0,0 6,31 84,7
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của đề tài, tháng 7 năm 2017, Câu 22, Phụ lục XI)
225
Phụ lục XXVII
DANH MỤC HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT QUY ĐỊNH VỀ CƠ SỞ
BẢO TRỢ XÃ HỘI
1. Danh mục hệ thống văn bản pháp luật
STT Tên tài liệu
Mã số/ Ký
hiệu
Nơi
ban
hành
Ngày ban
hành
Ghi chú
Về điều kiện, thủ tục thành lập, tổ chức, hoạt động và giải thể cơ sở bảo trợ xã hội
1
Nghị định ban
hành Quy chế
thành lập và
hoạt động của
cơ sở bảo trợ xã
hội
25/2001/NĐ-
CP
Chính
phủ
31/5/2001 Chỉ có file mềm
25-2001-ND-
CP.doc
2
Nghị định quy
định điều kiện,
thủ tục thành
lập, tổ chức,
hoạt động và
giải thể cơ sở
bảo trợ xã hội
68/2008/NĐ-
CP
Chính
phủ
30/5/2008 68_2008_ND-
CP_08000408.pdf
3
Nghị định sửa
đổi, bổ sung
một số điều của
Nghị định số
68/2008/NĐ-
CP
81/2012/NĐ-
CP
Chính
phủ
08/10/2012 81_2012_ND-
CP_12218149.pdf
4
Nghị định quy
định về thành
lập, tổ chức lại,
giải thể đơn vị
sự nghiệp công
lập
55/2012/NĐ-
CP
Chính
phủ
28/6/2012 55.2012.pdf
5
Thông tư quy
định tiêu chuẩn
chăm sóc tại
các cơ sở bảo
trợ xã hội
04/2011/TT-
BLĐTBXH
Bộ Lao
động -
Thương
binh và
Xã hội
25/02/2011 04_2011_TT-
BLDTBXH_1121268
2.pdf
6
Thông tư
hướng dẫn thực
hiện một số
điều của Nghị
định số
68/2008/NĐ-
CP
07/2009/TT-
BLĐTBXH
Bộ Lao
động -
Thương
binh và
Xã hội
30/3/2009 07_2009_TT-
BLDTBXH_0900016
3.pdf
7
Thông tư liên
tịch hướng dẫn
09/2013/TTLT-
BLĐTBXH-
Liên
Bộ Lao
10/6/2013 09_2013_TTLT-
BLDTBXH-
226
chức năng,
nhiệm vụ,
quyền hạn và
cơ cấu tổ chức
của Trung tâm
cung cấp dịch
vụ công tác xã
hội công lập
BVN động -
Thương
binh và
Xã hội
và Bộ
Nội vụ
BNV_13220438.pdf
8
Nghị định quy
định về thành
lập, tổ chức,
hoạt động, giải
thể và quản lý
các cơ sở trợ
giúp xã hội
103/2017/NĐ-
CP
Chính
phủ
12/09/2017 Hiệu lực 01/11/2017
(thay thế Nghị định 68
– 81)
103.signed.pdf
Cơ sở chăm sóc người khuyết tật
9
Luật Người
khuyết tật
51/2010/QH12 Quốc
hội
17/6/2010 Chỉ có file mềm
luật NCT.DOC
10
Nghị định quy
định chi tiết và
hướng dẫn thi
hành một số
điều của Luật
người khuyết
tật.
28/2012/NĐ-
CP
Chính
phủ
10/4/2012 28.2012.pdf
11
Thông tư
hướng dẫn một
số điều của
Nghị định số
28/2012/NĐ-
CP
26/2012/TT-
BLĐTBXH
Bộ Lao
động -
Thương
binh và
Xã hội
12/11/2012 26.2012.NĐCP.pdf
Cơ sở chăm sóc người cao tuổi
12
Luật Người cao
tuổi
39/2009/QH12 Quốc
hội
23/11/2009 Chỉ có file mềm
luật NCT.DOC
13
Nghị định quy
định chi tiết và
hướng dẫn thi
hành một số
điều Luật
Người cao tuổi.
06/2011/NĐ-
CP
Chính
phủ
14/01/2011 06.2011.NĐCP.DOC
Chính sách trợ giúp xã hội (quy định đối tượng được phép tiếp nhận vào các cơ sở
bảo trợ xã hội)
14
Nghị định về
chính sách trợ
giúp các đối
tượng bảo trợ
xã hội
67/2007/NĐ-
CP
Chính
phủ
13/4/2007 Chỉ có file mềm
67_2007.doc
15 Nghị định sửa 13/2010/NĐ- Chính 27/02/2010 13_2010_ND-
227
đổi, bổ sung
một số điều của
Nghị định số
67/2007/NĐ-
CP
CP phủ CP_10209863.pdf
16
Nghị định quy
định chính sách
trợ giúp xã hội
đối với đối
tượng bảo trợ
xã hội
136/2013/NĐ-
CP
Chính
phủ
21/10/2013 Thay thế Nghị định
67-13
136.signed.pdf
17
Thông tư liên
tịch hướng dẫn
thực hiện một
số điều của
Nghị định số
136/2013/NĐ-
CP
29/2014/TTLT-
BLĐTBXH-
BTC
Bộ Lao
động -
Thương
binh và
Xã hội
và Bộ
Tài
chính
24/10/2014 (hướng dẫn thực hiện
một phần của Nghị
định 136)
TTLT29BLDTBXH-
BTC(1).pdf
18
Thông tư liên
tịch sửa đổi, bổ
sung khoản 2
và khoản 4
Điều 11 Thông
tư liên tịch số
29/2014/TTLT-
BLĐTBXH-
BTC
06/2016/TTLT-
BLĐTBXH-
BTC
Bộ Lao
động -
Thương
binh và
Xã hội
và Bộ
Tài
chính
12/05/2016 Điều chỉnh cho phép
thực hiện toàn bộ
Nghị định 136
06_2016_TTLT-
BLĐTBXH-BTC-
(19868).pdf
Quy hoạch liên quan
19
Quyết định phê
duyệt Quy
hoạch mạng
lưới các cơ sở
trợ giúp xã hội
giai đoạn 2016-
2025
1520/QĐ-
LĐTBXH
Bộ Lao
động -
Thương
binh và
Xã hội
20/10/2015 QÐ1520BLÐTBXH.p
df
2. Một số điều luật trong hệ thống văn bản pháp luật quy định đối với các nội
dung hoạt động của cơ sở bảo trợ xã hội được luận án sử dụng làm căn cứ để luận
giải vấn đề
Thứ nhất: Điều 24 của Nghị đinh số: 103/2017/NĐ-CP ban hành ngày 19
tháng 9 năm 2017 quy định về thành lập, tổ chức, hoạt động, giải thể và quản lý các cơ
sở trợ giúp xã hội
Cơ sở phải đảm bảo các điều kiện tối thiểu về cơ sở vật chất sau:
1. Diện tích đất tự nhiên: Bình quân 30 m2/đối tượng ở khu vực nông thôn, 10
m2/đối tượng ở khu vực thành thị. Đối với cơ sở chăm sóc và phục hồi chức năng cho
người tâm thần, diện tích đất tự nhiên phải đảm bảo tối thiểu 80 m2/đối tượng ở khu
vực thành thị, 100 m2/đối tượng ở khu vực nông thôn, 120 m2/đối tượng ở khu vực
miền núi.
2. Diện tích phòng ở của đối tượng bình quân tối thiểu 6 m2/đối tượng. Đối với
đối tượng phải chăm sóc 24/24 giờ một ngày, diện tích phòng ở bình quân tối thiểu 8
228
m2/đối tượng. Phòng ở phải được trang bị đồ dùng cần thiết phục vụ cho sinh hoạt
hàng ngày của đối tượng.
3. Cơ sở phải có khu nhà ở, khu nhà bếp, khu làm việc của cán bộ nhân viên,
khu vui chơi giải trí, hệ thống cấp, thoát nước, điện, đường đi nội bộ; khu sản xuất và
lao động trị liệu (nếu có điều kiện).
4. Các công trình, các trang thiết bị phải bảo đảm cho người cao tuổi, người
khuyết tật và trẻ em tiếp cận và sử dụng thuận tiện.
Thứ hai: Điều 25 của Nghị định Số: 136/2013/NĐ-CP quy định về đối tượng
được chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội gồm các đối tượng:
1. Đối tượng bảo trợ xã hội có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn bao gồm:
a) Đối tượng quy định tại Khoản 1 và Khoản 3 Điều 5 Nghị định này thuộc diện
khó khăn không tự lo được cuộc sống và không có người nhận chăm sóc, nuôi dưỡng
tại cộng đồng; b) Người cao tuổi thuộc diện được chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở bảo
trợ xã hội, nhà xã hội theo quy định của pháp luật về người cao tuổi; c) Trẻ em khuyết
tật, người khuyết tật thuộc diện được chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội,
nhà xã hội theo quy định của pháp luật về người khuyết tật.
2. Đối tượng cần bảo vệ khẩn cấp bao gồm:
a) Nạn nhân của bạo lực gia đình; nạn nhân bị xâm hại tình dục; nạn nhân bị
buôn bán; nạn nhân bị cưỡng bức lao động; b) Trẻ em, người lang thang xin ăn trong
thời gian chờ đưa về nơi cư trú; c) Đối tượng cần bảo vệ khẩn cấp khác theo quyết
định của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
3. Thời gian chăm sóc, nuôi dưỡng đối tượng quy định tại Khoản 2 Điều này tại
cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội tối đa không quá 03 tháng.
4. Đối tượng tự nguyện sống tại cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội bao gồm:
a) Người cao tuổi thực hiện theo hợp đồng ủy nhiệm chăm sóc; Người không
thuộc diện quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này, không có điều kiện sống tại gia
đình, có nhu cầu vào sống tại cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội; b) Người không thuộc
diện quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này, không có điều kiện sống tại gia đình,
có nhu cầu vào sống tại cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội.
Thứ ba: Điều 6 của Nghị định số: Số: 07/2000/NĐ-CP quy định Người thuộc diện cứu
trợ xã hội thường xuyên tại xã, phường quản lý gồm:
1. Trẻ em mồ côi là trẻ em dưới 16 tuổi, mồ côi cả cha lẫn mẹ hoặc bị bỏ rơi, bị
mất nguồn nuôi dưỡng và không còn người thân thích để nương tựa; trẻ em mồ côi cha
hoặc mẹ, nhưng người còn lại là mẹ hoặc cha mất tích theo quy định tại Điều 88 của
Bộ Luật Dân sự hoặc không đủ năng lực, khả năng để nuôi dưỡng theo quy định của
pháp luật;
2. Người già cô đơn không nơi nương tựa là người từ đủ 60 tuổi trở lên sống
độc thân. Người già còn vợ hoặc chồng nhưng già yếu, không có con, cháu, người thân
thích để nương tựa, không có nguồn thu nhập. Trường hợp là phụ nữ cô đơn không nơi
nương tựa, không có nguồn thu nhập, từ đủ 55 tuổi trở lên, hiện đang được hưởng trợ
cấp cứu trợ xã hội vẫn tiếp tục được hưởng;
3. Người tàn tật nặng không có nguồn thu nhập và không có nơi nương tựa;
người tàn tật nặng tuy có người thân thích nhưng họ già yếu hoặc gia đình nghèo
không đủ khả năng kinh tế để chăm sóc;
4. Người tâm thần mãn tính là người mắc bệnh tâm thần thuộc các loại tâm thần
phân liệt, rối loạn tâm thần đã được cơ quan y tế chuyên khoa tâm thần chữa trị nhiều
229
lần nhưng chưa thuyên giảm và có kết luận bệnh mãn tính, sống độc thân không nơi
nương tựa hoặc gia đình thuộc diện đói nghèo.
230
Phụ lục XXVIII
PHIẾU KHẢO SÁT KHOA HỌC
(Dành cho cán bộ quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội)
Thưa quý Ông/Bà
Phiếu khảo sát này được thực hiện để phục vụ cho đề tài: “Quản lý nhà nước
đối với cơ sở bảo trợ xã hội trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh” do nghiên cứu sinh của
Học viện Hành chính quốc gia thực hiện nhằm thu thập thông tin phục vụ cho nghiên
cứu đề tài. Việc tham gia trả lời những câu hỏi trong phiếu khảo sát này của quý
Ông/Bà sẽ đóng góp một phần quan trọng trong việc đề xuất những giải pháp quản lý
nhà nước đối với cơ sở bảo trợ xã hội và nâng cao mức sống tối thiểu của nhóm xã hội
dễ bị tổn thương. Chúng tôi cam kết mọi thông tin chia sẻ của quý Ông/Bà chỉ được sử
dụng cho mục đích nghiên cứu và được đảm bảo tính khuyết danh.
Xin Ông/ Bà vui lòng trả lời Phiếu Khảo sát này theo hướng dẫn sau:
Với câu hỏi lựa chọn, vui lòng đánh dấu “X” vào ô tương ứng, ví dụ:
PHẦN A: THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN/ HỘ GIA ĐÌNH
Câu 1: Giới tính?
1. Nam 2. Nữ
Câu 2: Năm sinh .
Câu 3: Dân tộc?
1. Kinh 2. Dân tộc
khác
................................
Câu 4: Tôn giáo?
1, Không tôn giáo 1. Có tôn giáo
Câu 5: Trình độ học vấn?
1. Tiểu học/THCS 5. Thạc sĩ
2. Phổ thông trung học 6. Tiến sỹ
3. Cao đẳng/Trung cấp 7. Khác (ghi rõ)
4. Đại học
Câu 6. Chuyên ngành đào tạo của Ông/ bà................
Câu 7: Trình độ lý luận chính trị
1, Cử nhân chính trị 4, Sơ cấp lý luận chính trị
2, Cao cấp lý luận chính trị 5, Chưa qua đào tạo
3, Trung cấp lý luận chính
trị
Câu 8: Trình độ quản lý nhà nước
1, Chuyên viên chính 4, Đang học/ học xong
chưa có bằng
MSP: Tỉnh/TP:
231
2, Chuyên viên cao cấp 5, Chưa qua đào tạo
3, chuyên viên
Đảng viên
hay không?
Câu 9: Hiện Ông/ Bà đang công tác bộ phận nào của cơ quan?
Câu 10: Ông/ Bà đảm nhiệm vị trí công việc này được bao nhiêu
năm?.......................
Câu 11: Vị trí, chức vụ trong cơ quan hiện tại:
1, Lãnh đạo cấp tỉnh và
tương đương
4, Lãnh đạo cấp phường/
xã/ thị trấn
2, Lãnh đạo cấp sở và
tương đương
5, Cán bộ, công chức,
chuyên viên, người lao
động không giữ chức vụ
3, Lãnh đạo cấp phòng và
tương đương
6, Khác
PHẦN B: NỘI DUNG
Câu 1: Hiện nay trên địa bàn quân nơi Ông/Bà nơi Ông/ Bà đang công tác có
bao nhiêu cơ sở bảo trợ xã hội?
1, Từ 1- 2 3, Từ 5 trở lên
2, Từ 2 – 5 4, Không có
(Nếu có trả lời tiếp câu 2; nếu không bỏ qua bảng hỏi
Câu 2: Những cơ sở bảo trợ xã hội trên địa bàn quận nơi Ông/ Bà công tác
thuộc loại hình cơ sở bảo trợ xã hội nào?
1, Công lập 3, Cả công lập và
ngoài công lập
2, Ngoài công lập 4, Chỉ các hộ gia
đình nuôi dưỡng
chăm sóc dưới 10
trẻ em
Câu 3: Xin ông/bà cho biết các cơ sở BTXH thuộc các loại hình nào đưới
đây?
1, Công lập 3, Cả công lập và
ngoài công lập
2, Ngoài công lập 4, Chỉ các hộ gia đình
nuôi dưỡng chăm sóc
dưới 10 trẻ em
5, Không có
232
Câu 3: Các cơ sở bảo trợ xã hội trên địa bàn quận nơi Ông/ Bà đang công tác
thuộc các nhóm nào sau đây?
1, Các cơ sở bảo trợ xã hội
chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ
mồ côi không nơi nương
tựa
5, Các cơ sở bảo trợ xã
hội chăm sóc, nuôi dưỡng
người già cô đơn không
nơi nương tựa
2, Các cơ sở bảo trợ xã hội
chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ
dưới vị thành niên
6, Các cơ sở bảo trợ xã
hội đào tạo nghề và tạo
việc làm
3, Các cơ sở bảo trợ xã hội
chăm sóc, nuôi dưỡng
người tàn tật, người tâm
thần
7, Chăm sóc, nuôi dưỡng
người bị Sida, HIV
4, Phục hồi chức năng cho
người khuyết tật
8, Khác
Câu 4: Ông/ Bà đánh giá như thế nào về hiệu quả hoạt động của các cơ sở
bảo trợ xã hội trên địa bàn như thế nào?
Stt Đánh giá hiệu quả hoạt động của các cơ
sở bảo trợ xã hội
Tốt
Rất
tốt
Không
tốt
Rất
yếu
Bình
Thường
1 Trình độ, chuyên môn, kỹ năng của
chủ, và các nhân viên, cán sự của các
cơ sở bảo trợ xã hội
2 Đạo đức nghề nghiệp, thái độ chăm
sóc, nuôi dưỡng, phục vụ của chủ và
nhân viên, cán sự của cơ sở bảo trợ xã
hội
3 Cơ sở vật chất (phòng khám, phòng
nghĩ dưỡng, không gian xanh, nhà vệ
sinh, khuôn viên)
4 Khả năng thu hút nguồn tài trợ kinh phí
hoạt
5 Hiệu quả phân bổ nguồn tài chính hợp
lý cho đối tượng bảo trợ xã hội
6 Mức độ am hiểu pháp luật và tuân thủ
pháp luật của các cơ sở bảo trợ xã hội
công lập
7 Mức độ am hiểu pháp luật và tuân thủ
233
pháp luật của các cơ sở bảo trợ xã hội
ngoài công lập
8 Đảm bảo đời sống tinh thần cho đối
tượng bảo trợ xã hội
9 Đảm bảo không bị xâm hại về tình dục,
buôn bán trẻ em, buôn bán người
10 Thủ tục tiếp nhận, chăm sóc đối tượng
bảo trợ xã hội
11 Hiệu quả của đào tạo nghề, tạo việc
làm
13 Hiệu quả của chăm sóc phục hồi chức
năng cho người khuyết tật, người tâm
thần, người già
14 Hiệu quả thực hiện việc hòa nhập cộng
đồng cho đối tượng bảo trợ xã hội
15 Hiệu quả chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em
mồ côi không nơi nương tựa của các cơ
sở bảo trợ xã hội
16 Hiệu quả chăm sóc, nuôi dưỡng người
bị Si da, HIV
17 Hiệu quả chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo
dục trẻ em dưới vị thành niên của các
cơ sở bảo trợ xã hội
Câu 5: Theo Ông/ Bà những nội dung nào tác động đến hiệu quả hoạt động
của cơ sở bảo trợ xã hội
1, Sự chẩn hóa và phù hợp
của hệ thống văn bản pháp
luật về chính sách bảo trợ xã
hội, trợ giúp xã hội
6, Đội ngũ quản lý cán bộ nhà
nước có đạo đức, yêu nghề, có
khả năng vận động quần chúng
tốt
2, Thực thi, áp dụng áp dụng
tốt các chính sách vào thực
tiễn hoạt động của các cơ sơ
7, Thường xuyên tiến hành
kiểm tra, thanh tra xử lý vi
phạm và khen thưởng
3, Thủ tục cấp phép thành lập,
giải thể các cơ sở bảo trợ xã
hội
8, Nhà nước đạo điều kiện để
mở rộng hợp tác quốc tế để thu
hút sự đầu tư về kinh phí và
học hỏi kinh nghiệm
234
4, Đội ngũ cán bộ có trình độ,
chuyên môn, am hiểu pháp
luật
9, Hổ trợ và phối hợp về thủ
tục xét duyệt đối tượng bảo trợ
xã hội
5, Cán bộ quản lý nhà nước
có sự phân công, phối hợp,
không chồng chéo chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn
10, Khác..............................
Câu 6: Trong những nội dung trên, theo Ông/ Bà nội dung nào là quan
trọng nhất?
(Ông/Bà vui lòng khoanh tròn vào cột thứ tự của câu số 5 hoặc viết ra)
................................................................................................................................
................................................................................................................................
....
Câu 7: Ông/ Bà hãy nhận xét về quá trình xây dựng, ban hành hệ thống
văn bản pháp luật về hoạt động quản lý nhà nước đối với các cơ sở bảo trợ xã hội?
Stt Bảng nhận xét hệ thống văn bản pháp
luật
Tốt
Rất
tốt
Không
tốt
Rất
yếu
Bình
Thường
1 Mức độ kịp thời, nhanh chóng trong
việc thực hiện sửa đổi, điều chỉnh văn
bản
2 Tính phù hợp của các loại văn bản với
thực tế hoạt động
3 Từ ngữ dễ hiểu, dễ áp dụng và thực
thi
4 Nội dung dễ hiểu, dễ phổ biến tuyên
truyền
5 Tính chặt chẻ của pháp lý
6 Tính phù hợp về mức trợ cấp đối với
đối tượng bảo trợ xã hội
7 Tính hiệu quả trong quá trình thực thi
đối với các nội dung hoạt động quản
lý
8 Mức độ bao phủ của chính sách đối
với đối tượng bảo trợ xã hội
235
Câu 8: Theo Ông/ Bà về nghị định 68/2008/NĐ-CP và 81/2012/NĐ-CP về
việc xét duyệt cấp phép thành lập, giải thể các cơ sở bảo trợ xã hội đã hợp lý chưa?
Stt Các phương án nhận xét
Tốt Rất
tốt
Bình
thường
Chưa
tốt
Rất
chưa
tốt
1 Mức độ dễ hiểu, chuẩn hóa về từ ngữ,
dễ áp dụng trong thưc thi và tuyên
truyền phố biến kiến
2 Tính phù hợp giữa quy định của nghị
định và hoạt động thực tiễn
3 Tính hiệu quả trong xét xuyệt điều kiện
thành lập, giải thể
4 Quy trình đơn giản, dể hiểu
5 Mức chế tài
Câu 9: Cảm nhận của Ông/ Bà về thực tế chính sách trợ giúp xã hội và cứu
trợ xã hội cho đối tượng bảo trợ xã hội trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh?
Stt Các cảm nhận về chính sách
Tốt Rất
tốt
Không
tốt
Rất
yếu
Bình
Thường
1 Chính sách phù hợp với nhu cầu của
đối tượng bảo trợ xã hội
2 Mức độ bao phủ của chính sách
3 Tính hiệu quả của chính sách
4 Tạo điều kiện cho đối tượng hưởng
trợ cấp
5 Mức chế tài
6 Thủ tục xét xuyệt đối tượng hưởng trợ
cấp
7 Mức hưởng trợ cấp hàng tháng
8 Mức hưởng trợ cấp đột xuất
9 Mức độ đảm bảo đời sống vật chất
10 Mức độ đảm bảo về đời sống tinh
thần
236
11 Tính hiệu quả trong quá trình thực thi
Câu 10: Theo Ông/ Bà, hiệu quả thực thi của hệ thống văn bản pháp luật
quy định về chính sách trợ cấp xã hội, trợ giúp xã hội tại cơ sở bảo trợ xã trên địa
bàn Tp. Hồ Chí Minh
Bả
ng
giá
trị
1 2 3 4 5
Rất tốt Tốt Trung bình Không tốt Rất không
tốt
Stt
Các văn bản
Nghị định số
136/2013/NĐ-CP ngày
21/10/2013 quy định chính
sách trợ giúp xã hội đối với
đối tượng bảo trợ xã hội
Nghị định số 67/2007/NĐ-
CP, Nghị định số
13/2010/NĐ-CP
(sửa đổi bổ sung Nghị định
67/2007/NĐ-CP Quy định
Về chính sách trợ giúp các
đối tượng bảo trợ xã hội)
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
1 Phù hợp với thực
tiễn hoạt động
2 Tính chặt chẽ về
pháp lý
3 Ngôn ngữ thông
dụng, dễ hiểu
4 Hiệu quả thực thi
5 Dễ tuyên truyền
và vận động quần
chúng
6 Đúng thuật ngữ và
khái niệm
7 Phù hợp với nhu
cầu của đối tượng
bảo trợ xã hội
8 Đảm bảo đời sống
vật chất và tinh
thần của đối tượng
bảo trợ xã hội
237
Câu 11: Theo Ông/ Bà, hiệu quả của thực thi chính sách trợ giúp xã hội đối
với các nhóm đối tượng bảo trợ xã hội trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh đang diễn
ra như thế nào?
Stt Bảng đánh giá hiệu quả thực thi chính
sách đối với các nhóm đối tượng
Tốt
Rất
tốt
Không
tốt
Rất
yếu
Bình
Thường
1 Trẻ em mồ côi không nơi nương tựa
2 Trẻ em dưới vị thành niên
3 Người già neo đơn không nơi nương
tựa
4 Người nghèo có hoàn cảnh khó khăn
5 Người tàn tật, tâm thần
6 Người bị nhiếm HIV, Sida
7 Phụ nữ nuôi con nhỏ dưới 18 tháng
tuổi có hoàn cảnh khó khăn
8 Người già trên 80 tuổi
9 Người già từ 65 đến 79 tuổi
10 Người chuyển giới, đồng tính,....
11 Phụ nữ bị bạo hành, xâm hại tình
dục,...
Câu 12: Theo Ông/ Bà hiện phòng, ban chuyên môn nào trực tiêp thực hiện
công tác quản lý nhà nước đối với cơ sở bảo trợ xã hội trên địa bàn Thành phố
Hồ Chí Minh chưa mang lại hiệu quả
1, Phòng bảo trợ xã hội
của Sở Lao động –
Thương Binh và Xã hội
4, Phòng nội vụ cấp
thành phố
2, Phòng Lao động
Thương binh và Xã hội
cấp UBND cấp tỉnh
5, Phòng nội vụ cấp
quận/ huyện
3, Phòng Lao động
Thương binh và Xã hội
UBND cấp quận/ huyện
6, Ban văn hóa xã
hội; Chính sách xã
hội và người có công
238
Câu 13: Đánh giá của Ông/ Bà về hoạt động của cơ cấu tổ chức bộ máy
quản lý nhà nước đối với cơ sở bảo trợ xã hội trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh
Stt Các đánh giá
Rất
Tốt
Tốt Trung
bình
Không
Tốt
Rất
Không
Tốt
1 Mức độ phối hợp linh hoạt giữa cấp
hành chính quận và Thành phố
2 Rõ ràng trong phân định về chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn
3 Mức độ phối hợp linh hoạt giữa Sở
Lao động – Thương binh và Xã hội
với cơ quan hành chính các cấp
4 Mức độ phối hợp và linh hoạt giữa cơ
quan hành chính cấp quận và phường/
xã
5 Phối hợp linh hoạt giữa cấp thành phố
với Bộ lao động
6 Phối hợp giữa cục bảo trợ và Bộ lao
động thương binh và xã hội
7 Phối hợp trực tiếp giữa các cơ quan
quản lý nhà nước với các cơ sở bảo
trợ xã hội
8 Mức độ phối hợp giữa Phòng lao động
với phòng Nội vụ ở các cấp hành
chính
Câu 14: Theo Ông/ Bà, hiện các cơ sở bảo trợ xã hội tại Tp. HCM do cơ
quan nào trực tiếp quản lý?
1, Bộ Lao động –
Thương binh và Xã hội
6, Ủy ban nhân dân
tỉnh, thành phố
2, Cục Bảo trợ xã hội 7, Sở lao động –
Thương Binh và Xã
Hội
3, Ủy ban nhân dân cấp
huyện
8, Ủy ban nhân dân
cấp xã
239
15: Xin Ông/ Bà chia sẻ cảm nhận về mức độ tác động của các yếu tố sau
đây đến hiệu quả công việc của đội ngũ cán bộ công chức làm công tác quản lý
nhà nước tới cơ sở bảo trợ xã hội tại Thành phố Hồ Chí Minh?
Stt Các đánh giá
Rất
Tốt
Tốt Trung
bình
Khô
ng
Tốt
Rất
Khô
ng
Tốt
1 Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và kỹ năng
2 Thái độ, đạo đức nghề nghiệp
3 Môi trường/điều kiện làm việc
4 Chế độ, chính sách tiền lương, chính sách đãi
ngộ đối với cán bộ
5 Sự chuẩn hóa về hành lang pháp lý
6 Các phương thức quản lý phù hợp
7 Khả năng vận động quần chúng
8 Hiểu biết pháp luật
9 Quy định rõ về chức năng, nhiệm vụ quyền
hạn của từng cấp trong quản lý
10 Thi đua khen thưởng
11 Chính sách đào tạo, bồi dưỡng nâng cao
nghiệp vụ
Câu 16: Ông/ Bà đánh giá như thế nào về kết quả quản lý nhà nước của
các cơ quan chức năng làm công tác quản lý các cơ sở bảo trợ xã hội tại Thành
phố Hồ Chí Minh?
Stt Các đánh giá
Rất
Tốt
Tốt Bình
Thường
Không
Tốt
Rất
Không
Tốt
1 Tính phù hợp của hệ thống văn bản pháp
luật
2 Tính hiệu quả của các chính sách, chương
trình, đề án cứu trợ xã hội, trợ giúp xã hội
3 Mức độ phân bổ, sử dụng, cơ cấu số
lượng cán bộ, công chức
4 Các chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán
bộ công chức
5 Định mức về chính sách trợ cấp xã hội
6 Sự phù hợp của cơ cấu, tổ chức bộ máy
quản lý
240
7 Khả năng mở rộng mối quan hệ và hợp
tác với nước ngoài của cơ quan nhà nước
để thu hút đầu tư
8 Công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi
phạm trong công tác quản lý cơ sở bảo trợ
xã hội
9 Thực hiện công tác xét duyệt và cấp phép
thành lập cơ sở bảo trợ xã hội
10 Thực hiện thủ tục xét duyệt đối tượng
được hưởng trợ giúp xã hội
11 Khả năng thu hút nguồn tài chính
12 Thực hiện công tác xã hội hóa các dịch vụ
công và cơ sở bảo trợ xã hội
13 Quản lý và phân bổ nguồn tài chính
14 Minh bạch và công khai các loại thủ tục
hồ sơ và chính sách phân bổ nguồn tài
chính
15 Khả năng quản lý, xây dựng, gìn giữ cơ
sở vật chất, trang thiết bị của các cơ sở
bảo trợ xã hội
Câu 17: Hàng năm Ông/Bà có được cử tham dự các lớp/khoá đào tạo bồi
dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng hay không?
Stt Nhóm các nội dung đào tạo
Rất
thường
xuyên
Thường
xuyên
Bình
Thường
Thỉnh
thoảng
không
có
1 Cập nhật thông tin về hệ
thống văn bản pháp luật
2 Triển khai chính sách,
chương trình, đề án cứu trợ
xã hội, trợ giúp xã hội
3 Kiến thức về chuyên môn
4 Các kỹ năng (kỹ năng tổ
chức, phối hợp, kỹ năng
quản lý, kỹ năng tư vấn, kỹ
năng soạn thảo văn bản,...
5 Kiến thức quản lý nhà nước
6 Ngoại ngữ
7 Kỹ năng chăm sóc, nuôi
241
dưỡng, phục hồi chức năng
cho đối tượng bảo trợ xã hội
8 Kỹ năng huấn luyện, tuyên
truyền, giáo dục thuyết phục
9 Kỹ năng tổ chức, đào tạo
nghề
10 Khác...
Câu 18: Mức độ thực hiện các nội dung quản lý nhà nước đối với cơ sở bảo
trợ xã hội của Ông/ Bà trong năm qua?
Stt Thực hiện nội dung quản lý
nhà nước
Rất
thường
xuyên
Thường
xuyên
Trung
bình
Thỉnh
thoảng
không
có
1 Xây dựng, ban hành các loại
văn bản theo thẩm quyền
2 Thực hiện triển khai chính
sách, chương trình, đề án
cứu trợ xã hội, trợ giúp xã
hội
3 Thực hiện công tác thanh
tra, kiểm tra xử lý vi phạm
4 Vận động quần chúng
5 Xây dựng chương trình,
chính sách, đề án quy
hoạch,.. về trợ giúp xã hội
6 Đào tạo bồi dưỡng cán bộ,
công chức làm công tác quản
lý
7 Mở rộng mối quan hệ hợp
tác với nước ngoài
8 Thu hút đầu tư tài chính mở
rộng cơ sở bảo trợ xã hội
9 Phân bổ và quản lý kinh phí
cho đối tượng bảo trợ xã hội
10 Thực hiện hoạt động xét
duyệt cấp phép, thu hồi, giải
thể các cơ sở bảo trợ xã hội
11 Góp ý kiến xây dựng lại tổ
chức bộ máy
242
Câu 19: Đánh giá của Ông/ Bà về các yếu tố tác động đến hiệu quả quản lý
nhà nước đối với cơ sở bảo trợ xã hội?
Stt Đánh giá về hiệu quả quản lý
nhà nước đối với cơ sở bảo
trợ xã hội
Rất
ảnh
hưởng
ảnh
hưởng
Bình
thường
Không
ảnh
hưởng
Rất
Không
ảnh
hưởng
1 Vị trí địa lý, điều kiện tự
nhiên
2 Điều kiện kinh tế - xã hội
3 Điều kiện lịch, sử văn hóa
4 Điều kiện phân bố dân cư
5 Chủ trương, đường lối của
Đảng về bảo trợ xã hội
6 Hệ thống chính sách, pháp
luật về quản lý nhà nước đối
với cơ sở bảo trợ xã hội
7 Tổ chức bộ máy quản lý nhà
nước
8 Thể chế tài chính cho cơ sở
bảo trợ xã hội hoạt động
9 Xu thế hội nhập và toàn cầu
hóa
10 Quá trình du nhập và phát
triển các tôn giáo
11 Đa dạng hóa nền kinh tế thị
trường
12 Quá trình phát triển các chính
sách an sinh xã hội
13 Sự phát triển của xã hội dân
sự
14 Trình độ, năng lực của cán bộ
công chức
15 Tầm nhìn của đội ngũ quản lý
nhà nước đối
16 Dân nhập cư quá đông
17 Phân bổ cán bộ
243
Câu 20: Theo Ông/ Bà những yếu tố nào có ảnh hưởng lớn nhất? (Ông/ Bà
vui lòng khoanh tròn nội dung mình chọn vào cột thứ tự của câu số 19)
Câu 21: Quan điểm của Ông/ Bà về các giải pháp nâng cao hiệu quả quản
lý nhà nước đối với các cơ sở bảo trợ xã hội trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh?
Stt Các đánh giá
Đồng
ý
Rất
đồng
ý
Bình
thường
Không
Đồng
ý
Rất
không
Đồng
Ý
Không
biết
1 Khảo sát, nghiên cứu và
xây dựng hệ thống văn bản
pháp luật phù hợp
2 Xây dựng, thiết kế và thực
thi hiệu quả các chính sách
trợ giúp xã hội
3 Xây dựng, kiện toàn bộ
máy quản lý nhà nước
4 Tăng cường công tác đào
tạo, bồi dưỡng trình độ
nghiệp vụ chuyên môn và
đạo đức cho đội ngũ quản
lý
5 Điều chỉnh quy định pháp
luật về thủ tục xét duyệt
thành lập, giải thể các cơ
sở bảo trợ xã hội
6 Tăng cường công tác đầu
tư, thu hút nguồn tài chính
để phân bổ cho các cơ sở
bảo trợ xã hội hoạt động
7 Đào tạo, nâng cao trình độ
nghiệp vụ, chuyên môn cho
đội ngũ cán sự, nhân viên
làm công tác chăm sóc
nuôi dưỡng tại các cơ sở
bảo trợ xã hội
8 Tăng cường công tác thanh
tra, kiểm tra và xử lý vi
phạm
9 Xã hội hóa các loại hình
dịch vụ công và cơ sở bảo
244
trợ xã hội
10 Tăng cường công tác tuyên
truyền phổ biến kiến thức
11 Nâng cao mức trợ cấp xã
hội thường xuyên và đột
xuất cho đối tượng bảo trợ
xã hội
13 Chuẩn hóa và quản lý,
kiểm tra sát sao các thủ tục
nhận và nuôi dưỡng trẻ em
mồ côi
Câu 22: Theo Ông/ Bà các yếu tố nào giúp nâng cao hiệu quả vai trò quản
lý nhà nước đối với cơ sở bảo trợ xã hội trên địa bàn (Địa bàn nào?) (chọn 3 hay 5
yếu tố mà Ông/Bà chho là cần thiết).
1, Giúp đỡ đối tượng bảo
trợ ổn định cuộc sống hòa
nhập cộng đồng
5, Điều chỉnh, đôn đốc
trong việc xây dựng, ban
hành văn bản pháp luật
2, Phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương
5, Mở rộng các cơ sở bảo
trợ xã hội
3, Đảm an ninh về đời sống
vật chất và tinh thần cho
đối tượng bảo trợ xã hội
6, Tác động, điều chỉnh
thu hút nguồn vốn cho cơ
sở bảo trợ xã hội
4, Thực hiện tốt các chính
sách an sinh xã hội của
quốc gia
8, Thực hiện hiệu quả
công tác thanh tra, kiểm
tra, xử lý vi phạm
9, Khác................
Câu 23: Ý kiến đóng góp của Ông/ Bà nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà
nước đối với cơ sở bảo trợ xã hội tại Thành phố Hồ Chí Minh
...
...
...
Trân trọng cảm ơn quý ông, bà đã phối hợp!
245
Phụ lục XIX
BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU
(Dành cho cán bộ, công chức, viên chức quản lý nhà nước đối với cơ sở bảo
trợ xã hội trên địa bàn TP. HCM)
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Họ tên PVV: .
2. Họ tên NTL: . 3. Cơ
quan công tác: .........................................................
4. Chức vụ hiện nay: .
5. Số năm kinh nghiệm: .
II. NỘI DUNG PHỎNG VẤN
Số thứ tự Nội dung câu hỏi
Cậu 1: Theo Ông/ Bà hiện nay tình hình đối tượng bảo trợ xã hội trên địa bàn
Thành phố Hồ Chí Minh có xu hướng gia tăng hai giảm dần?
Câu 2: Hiên nay, trên đia bàn Thành phố, phụ nữ lầm lỡ mang thai đang được
chăm sóc và nuôi dưỡng tại một số cơ sở bảo trợ xã hội thuộc tổ chức
tôn giáo, chính quyền thành phố có những chính sách đặc thù gì để hỗ
trợ cơ sở không?
Câu 3: Các nội dung hoạt động của các cơ sở bảo trợ xã hội trên địa bàn
Thành phố có đóng góp gì cho sự phát triển và văn minh Thành phố
không?
Câu 4 Hiện nay các cơ sở bảo trợ hoạt động theo mô hình truyền thống mang
tính phi lợi nhuận hay chuyển sang mô hình dịch vụ có thu?
Câu 5 Xu thế đẩy nhanh tiến độ thực hiện xã hội hóa các dịch vụ công, tiến
đế tự chủ đối với các đơn vị sự nghiệp công lập, các cơ sở bảo trợ xã
hội công lập liệu có đối diện với những khó khăn gì không? Ông/ bà
có chuyển bị phương án gì để đảm bảo hiệu quả hoạt động trong thời
tới? Theo ông, bà cơ chế tự chủ có phù hợp với điều kiện của thành
phố không?
Câu 6 Hiện nay, khó khăn lớn nhất của các cơ sở bảo trợ xã hội trên địa bàn
thành phố là gì?
Câu 7 Ông/ Bà đánh giá như thế nào về tiềm năng của đối tác tham giá (cá
nhân, tổ chức, doanh nghiệp, tổ chức phi chinh phủ,...) mở rộng mạng
lưới cơ sở bảo trợ xã hội trên địa bàn Thành phố?
246
Câu 8 Theo Ông/ Bà quy định tại Điều 11 của Nghị định số: 68/2008/NĐ-CP
và nay được thay bằng Điều 24 của Nghị định 103/2017/NĐ-CP có ảnh
hưởng gì đến công tác thực thi hoạt động quản lý nhà nước trên địa bàn
thành phố không?
Câu 9 Các cơ sở bảo trợ xã hội ngoài công lập trên địa bàn Thành phố đang
phải đối diện với những khó khăn nào? Cần có những giải pháp nào để
tháo gỡ?
Câu 10 Hiên nay, thành phố đã xây dựng những chính sách đặc thù cho xu thế
già hóa dân số đang diễn ra rất mạnh?
Câu 11 Ông/ Bà đánh giá như thế nào về các mộ hình cơ sở bảo trợ xã hội của
Nhật Bản?
Câu 12 Trong quá trá trình thực thi hoạt động quản lý nhà nước vấn đề nào gây
trở ngại lớn nhất?
Trân trọng cảm ơn quý ông, bà đã phối hợp!