Luận án Quản lý nhà nước đối với hoạt động của đạo Tin lành ở Việt Nam

Qua triển khai nghiên cứu đề tài luận án “Quản lý Nhà nước đối với hoạt động của đạo Tin lành ở Việt Nam”, tác giả đã đạt được những kết quả nghiên cứu, cụ thể như sau: Thứ nhất, đã khái quát hóa được hệ thống các công trình, tài liệu nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án gồm các công trình, dữ liệu nghiên cứu sau: những công trình nghiên cứu, những tác phẩm, bài báo, tạp chí, nghiên cứu về đạo Tin lành trên thế giới của các học giả trong và ngoài nước. Các công trình khoa học liên quan đến chủ đề đạo Tin lành và QLNN đối với hoạt động của đạo Tin lành; nghiên cứu và khái quát hóa các số liệu, dữ liệu, các dữ kiện tài liệu có liên quan đến đạo Tin lành và các công trình, bài viết, luận án có chủ đề liên quan đến đạo Tin lành và QLNN đối với hoạt động của đạo Tin lành.160 Luận án đã phân tích và hệ thống hóa các công trình, tài liệu, dữ liệu liên quan đến luận án và rút ra những nhận xét khái quát về những nội dung kết quả đạt được, những khía cạnh mà học giả đi trước chưa được nghiên cứu sâu; từ đó xác định được vấn đề chính, những phương hướng mới mà luận án phải tập trung nghiên cứu. Thứ hai, luận án đã khái quát hóa được hoàn cảnh và điều kiện ra đời và quá trình truyền bá đạo Tin lành ra thế giới, sự phát triển của đạo Tin lành ở Mỹ, ở Châu Âu, Châu Á và Châu Phi. Nghiên cứu khái quát giáo lý, giáo luật, lễ nghi của đạo Tin lành; sự giống và khác nhau giữa giáo lý, giáo luật, lễ nghi của đạo Tin lành với Công giáo. Luận án đã chỉ ra những đặc điểm về hàng giáo phẩm; các tổ chức, hệ phái của đạo Tin lành trên thế giới hiện nay; đưa ra những luận chứng cơ sở khoa học QLNN đối với hoạt động của đạo Tin lành. Thông qua nghiên cứu, luận án đã xác định được chủ thể và đối tượng QLNN đối với hoạt động của đạo Tin lành; xác định được những nội dung và phương pháp QLNN đối với hoạt động của đạo Tin lành ở Việt Nam. Tìm hiểu những kinh nghiệm QLNN về tôn giáo và đạo Tin lành của Trung Quốc, tác giả đã rút ra một số bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam trong QLNN đối với hoạt động của các tôn giáo nói chung và đạo Tin lành nói riêng hiện nay. Thứ ba, về thực trạng QLNN đối với hoạt động của đạo Tin lành ở Việt Nam, tác giả đã tổ chức triển khai nghiên cứu, điều tra thực tiễn về tình hình hoạt động của đạo Tin lành và QLNN đối với hoạt động của đạo Tin lành trên địa bàn cả nước. Thông qua nghiên cứu, điều tra thực tiễn và nghiên cứu những tài liệu thống kê của Ban Tôn giáo Chính phủ, Ban Tôn giáo các địa phương, tác giả đã tổng hợp, mô tả, phân tích và đánh giá khá đầy đủ, chi tiết về thực trạng đạo Tin lành và thực trạng QLNN đối với hoạt động của đạo Tin lành ở Việt Nam. Nghiên cứu cho thấy, mặc dù chúng ta đã đạt những kết quả tích cực trong QLNN đối với hoạt động của đạo Tin lành, nhất là sau khi có Chỉ thị 01/2005/CT-TTg về Công tác đối với đạo Tin lành, tuy nhiên vẫn còn nhiều thách thức, hạn chế tập trung vào một số vấn đề như: hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện; công tác vận động, thuyết phục tín đồ vẫn mang tính hình thức, thiếu hiệu quả; mô hình tổ chức bộ máy QLNN còn chưa phù hợp; đội ngũ CBCC QLNN về tôn giáo còn mỏng, yếu, thiếu kinh nghiệm chuyên môn; hoạt động của một số chức sắc, tín đồ Tin lành ở Tây Nguyên, Tây Bắc vẫn tiềm ẩn những diễn biến phức tạp; giải quyết việc đăng ký điểm nhóm sinh hoạt ở phía Bắc, cơ sở vật chất, đất đai của các hệ phái Tin lành vẫn chưa có sự chuyển biến tích cực; những quy định về hoạt động từ thiện nhân đạo còn chưa được tháo gỡ,. Luận án đã chỉ ra những kết quả đạt được; những tồn tại, hạn chế và161 tìm ra những nguyên nhân dẫn đến thành công, tồn tại, hạn chế; khẳng định những vấn đề đặt ra trong QLNN đối với hoạt động của đạo Tin lành ở Việt Nam. Thứ tư, trên cơ sở nghiên cứu những cơ sở khoa học và điều tra nghiên cứu thực tiễn về thực trạng QLNN đối với hoạt động của đạo Tin lành ở Việt Nam; thông qua nghiên cứu các quan điểm, chủ trương đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam; tìm hiểu và nghiên cứu những định hướng của nhà nước ta về tôn giáo và đạo Tin lành; dựa trên những luận chứng thu thập được và thông qua công tác đánh giá, phương pháp chuyên gia tác giả đã đề xuất một hệ thống bảy giải pháp, nhằm quản lý có hiệu quả hơn đối với hoạt động của đạo Tin lành ở nước ta hiện nay bao gồm: (1) Đổi mới công tác tuyên truyền, vận động chức sắc tín đồ Tin lành. (2) Hoàn thiện hệ thống VBPL, chính sách về tôn giáo và đạo Tin lành. (3) Kiện toàn tổ chức bộ máy và đội ngũ CBCC làm công tác tôn giáo. (4) Đầu tư cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế - xã hội vùng có đông người theo đạo Tin lành, vùng đồng bào DTTS, vùng sâu, vùng xa. (5) Tăng cường quản lý hoạt động tôn giáo đạo Tin lành; đấu tranh, phòng chống lợi dụng đạo Tin lành xâm hại đến an ninh, trật tự. (6) Thực hiện chính sách tôn giáo gắn với chính sách dân tộc, tăng cường sự phối hợp giữa chính quyền với các đoàn thể chính trị, chính trị - xã hội trong QLNN đối với hoạt động của đạo Tin lành. (7) Thanh tra, kiểm tra và giải giải quyết triệt để những khiếu nại, tố cáo liên quan đến QLNN đối với hoạt động của đạo Tin lành. Cuối cùng là những khuyến nghị của tác giả đối với các cơ quan chức năng trong việc đổi mới các giải pháp QLNN đối với hoạt động của đạo Tin lành, nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu lực của các cơ quan QLNN trong việc quản lý hoạt động của đạo Tin lành ở Việt Nam, đáp ứng nhu cầu tự do TNTG của tín đồ, chức sắc Tin lành, phát huy những điểm mạnh của đạo Tin lành trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới./.

pdf214 trang | Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 1669 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý nhà nước đối với hoạt động của đạo Tin lành ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ưởng, Nghị định số 85/NĐ-HĐBT, ngày 27/3/1985 về việc thành lập Ban Tôn giáo của Chính phủ. 69. Hội đồng bộ trưởng Việt Nam, Nghị định số 69/HĐBT ngày 21/3/1991 của Hội đồng Bộ trưởng Quy định về các hoạt động tôn giáo. 70. Hội đồng Chính phủ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị quyết số 279 - CP, ngày 11 tháng 11 năm 1977, Nghị quyết về một chính sách đối với tôn giáo 71. Hội Thánh Tin lành Việt Nam (MN), Hiến chương Hội thánh Tin lành Việt Nam (MN). 72. Đỗ Minh Hợp (2009), Tôn giáo học nhập môn, Nhà Xuất bản Tôn giáo, Hà Nội. 73. Nguyễn Xuân Hùng (2013), Truyền giáo Tin Lành vào các dân tộc thiểu số ở vùng Nam Trường Sơn - Tây Nguyên từ khởi đầu cho đến năm 1975, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo số 04/2014, Hà Nội. 167 74. Nguyễn Xuân Hùng (2014), Tin lành ở Việt Nam - Thực trạng, một số vấn đề đặt ra và giải pháp. Đề tài cấp bộ 2014, Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam. 75. Phạm Quỳnh Hương (2014), Sự biến đổi tâm phúc tôn giáo truyền thống của người Tây Nguyên hiện nay, Tạp chí Tôn giáo số 04/2014, Hà Nội. 76. Thiều Thu Hương (2009), Công tác quản lý Nhà nước đối với các tổ chức, nhóm Tin Lành ngoài CMA ở Việt Nam hiện nay, Luận văn chuyên ngành Tôn giáo học, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 77. Lưu Ngọc Khải (2013) Đảng và Nhà nước đổi mới chính sách Tôn giáo - Phát huy truyền thống Đại đoàn kết các dân tộc, Tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, số 05/2013 (119), Hà Nội. 78. Nguyễn Hữu Khiển (2001) Quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo trong điều kiện xây dựng nhà nước dân chủ, pháp quyền Việt Nam hiện nay, Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội. 79. Nguyễn Văn Kiệm (2001), Sự du nhập của đạo Thiên Chúa giáo vào Việt Nam từ thế kỷ thứ XVII đến thế kỷ thứ XIX, Nhà xuất bản Tôn giáo, Hà Nội. 80. Lê Đình Lợi (2012), Đạo Tin lành trong đồng bào dân tộc Mông ở tỉnh Lào Cai hiện nay, Luận án Thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 81. Nguyễn Đức Lữ (2005), Những đặc điểm cơ bản của một số tôn giáo lớn ở Việt Nam, Nhà xuất bản Tôn giáo. 82. Nguyễn Đức Lữ (2007), Lý luận về tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam, Nhà xuất bản Tôn giáo, Hà Nội. 83. Nguyễn Thế Lữ (2012), Tôn giáo - Quan điểm, chính sách đối với tôn giáo của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện nay, Nhà xuất bản Chính trị - Hành chính. 84. Ngô Văn Minh (2010), Quản lý Nhà nước về Tôn giáo ở các tỉnh Tây Nguyên, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh khu vực Miền Trung, Đà Nẵng. 85. Lê Hữu Nghĩa, Nguyễn Đức Lữ (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh về Tôn giáo và Công tác Tôn giáo, Nhà xuất Bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 86. Phủ Thủ tướng, Thông tư số 60/TTg, ngày 11 tháng 6 năm 1964 của Phủ Thủ tướng, đổi tên Ban Tôn giáo thành Ban Tôn giáo Phủ Thủ tướng. 87. Quốc hội Việt Nam, Hiến pháp 1946. 88. Quốc hội Việt Nam, Hiến pháp 1959. 89. Quốc hội Việt Nam, Hiến pháp 1980. 168 90. Quốc hội Việt Nam, Hiến pháp 1992. 91. Quốc hội Việt Nam, Hiến pháp 2013. 92. Quốc hội Việt Nam, Luật Di sản văn hóa 2001. 93. Quốc hội Việt Nam, Luật Tổ chức Chính phủ 2001. 94. Quốc hội Việt Nam, Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân 2003. 95. Quốc hội Việt Nam, Luật Dân sự 2005. 96. Quốc hội Việt Nam, Luật Đất đai 2013. 97. Quốc hội Việt Nam, Luật Cư trú 2013. 98. Quốc hội Việt Nam, Luật Xây dựng 2014. 99. Quốc hội Việt Nam, Luật Xuất nhập cảnh 2014. 100. Quốc hội Việt Nam, Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2015. 101. Quốc hội Việt Nam, Luật Tín ngưỡng, Tôn giáo 2016. 102. Sở Nội vụ Đăk Lăk, Báo cáo tình hình, kết quả công tác tôn giáo và phương hướng chương trình công tác năm sau (từ năm 2012 đến 2015) (Tài liệu mật). 103. Sở Nội vụ Gia Lai, Báo cáo tình hình, kết quả công tác tôn giáo và phương hướng chương trình công tác năm sau (từ năm 2010 đến 2014) (Tài liệu mật). 104. Cao Văn Thanh, Đậu Tuấn Nam (2011), Một số vấn đề tôn giáo và công tác tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta hiện nay, Nhà xuất bản Chính trị - Hành chính, Hà Nội. 105. Lê Văn Thái (1971), Bốn mươi sáu năm chức vụ, Hội Thánh Tin lành Miền Nam ấn hành, Sài Gòn. 106. Nguyễn Thái (2007), Quản lý nhà nước đối với hoạt động của đạo Tin lành tại TP. Hồ Chí Minh, Luận Văn Thạc sỹ Quản lý Hành Chính công, Học viện Hành chính Quốc gia. 107. Vũ Tất Thành (2009), Công tác đối với đạo Tin Lành ở vùng đồng bào Hmông, tỉnh Hà Giang, Luận văn chuyên ngành Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 108. Ngô Hữu Thảo (2013), Công tác tôn giáo từ quan điểm Mác - Lênin đến thực tiễn Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị - Hành chính, Hà Nội. 109. Nguyễn Ngọc Thắng (2011), Quản lý Nhà nước đối với đạo Tin Lành ở Thanh Hóa hiện nay, Luận văn chuyên ngành Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 110. Vũ Đình Thắng (2016), Hoạt động từ thiện xã hội của đạo Tin lành và những vấn đề đặt ra đối với quản lý nhà nước về an ninh, trật tự, Tạp chí Khoa học và Giáo dục an ninh, số 19/2016. 169 111. Phạm Gia Thoan (2007), Đạo Tin lành, Tri thức cơ bản, Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa, Hà Nội. 112. Phạm Huy Thông (2014), Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tôn giáo 10 năm nhìn lại, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo số 05/2014, Hà Nội. 113. Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị 01/2005/CT-TTg, Chỉ thị ngày 04/2/2005 của Thủ tướng Chính phủ Về một số công tác đối với đạo Tin lành. 114. Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị 1940/2008/CT-TTg, Chỉ thị ngày 31/12/2008 Về nhà, đất liên quan đến tôn giáo. 115. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 100/2000/QĐ-TTg về một số công tác đối với đạo Tin lành. 116. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 134/2009/QĐ-TTg Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ban Tôn giáo Chính phủ trực thuộc Bộ Nội vụ. 117. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 06/2015/QĐ-TTg ngày 12 tháng 02 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ, về Chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức bộ máy của Ban Tôn giáo Chính phủ. 118. Tỉnh ủy Điện Biên, Báo cáo kết quả thực hiện công tác Nội chính từ năm 2010 đến 2015 (Tài liệu mật) 119. Tỉnh ủy Lai Châu, Báo cáo tình hình công tác Nội chính từ năm 2012 đến 2015 (Tài liệu mật). 120. Lê Văn Toan (2009), Xử lý vấn đề tôn giáo để phát triển văn hóa và con người vùng biên cương: Kinh nghiệm của Trung Quốc, Viện nghiên cứu Đông Bắc Á, số 4, 2009. 121. Phạm Thị Trung, Trung Thị Thu Thủy (2014), Hoạt động của Tin Lành trên địa bàn tỉnh Kom Tum và một số vấn đề đặt ra trong bối cảnh hiện nay, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo số 03/2014, Hà Nội. 122. Phạm Anh Tuấn (2012), Công tác đối với đạo Tin lành trong dân tộc Dao ở huyện Bắc Sơn, Lạng Sơn hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 123. Chu Văn Tuấn (2014), Vấn đề tôn giáo trong phát triển bền vững Tây Nguyên, Chương trình Tây Nguyên 3 (KHCN-TN3/11-15) Đề tài khoa học cấp Nhà nước. 124. Mã Phúc Thanh Tươi (2013), Đạo đức Tin lành và lối sống đạo đức của Tín đồ tại Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Hà Nội. 170 125. Mã Phúc Thanh Tươi (2013), Những vấn đề đặt ra đối với tín hữu Tin lành ở Việt Nam, Tạp chí tôn giáo số 05/2013, Hà Nội. 126. Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng, Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo trên địa bàn tỉnh Cao Bằng. 127. Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Số 21/2004/PL-UBTVQH 11, Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tôn giáo 2004, ngày 18/6/2004. 128. Đặng Nghiêm Vạn (2012) Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 129. Viện Khoa học và Xã hội Việt Nam (1992), Từ điển Tiếng Việt, Nhà in Trần Phú, TP. Hồ Chí Minh. 130. Viện nghiên cứu Tôn giáo và Tín ngưỡng (2007), Lý luận về tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam, Nhà xuất bản Tôn giáo. 131. Viện Nghiên cứu tôn giáo Việt Nam, Đại học Trung Sơn Trung Quốc (2013), Đời sống tôn giáo ở Việt Nam và Trung Quốc, Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa, Hà Nội. 132. Nguyễn Thanh Xuân (2007), Một số tôn giáo ở Việt Nam, Nhà xuất bản Tôn giáo, Hà Nội. 133. Nguyễn Thanh Xuân (2011), Tham luận Hội nghị bàn tròn Tin lành Việt - Mỹ năm 2011 134. Nguyễn Thanh Xuân (2014), Tôn giáo trong đồng bào Dân tộc thiểu số, Hội thảo Chính sách Dân tộc và Tôn giáo, Thực trạng và giải pháp, Học viện Hành chính Quốc gia 2014. 135. Phạm Hữu Xuyên (2007), Quan điểm Hồ Chí Minh về tín ngưỡng, tôn giáo, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. B. Nguồn tài liệu nước ngoài 136. Trác Tân Bình (2007), Lý giải Tôn giáo, Nhà xuất bản Hà Nội, Hà Nội. 137. Hans Kung (2010), Các nhà tư tưởng lớn của Kitô giáo, Nhà xuất bản Trí thức, Hà Nội. 138. Henry Maspero (2000) Đạo giáo và các tôn giáo Trung Quốc, Nhà xuât bản Tôn giáo, Hà Nội. 139. Jean Baubeorot (2006), Lịch sử đạo Tin lành, Nhà xuất bản Thế giới 2006 (Trần Sa dịch), Hà Nội. 140. John Renard (2005), Tri thức tôn giáo qua vấn nạn và giải đáp, Nhà xuất bản Tôn giáo năm 2005. 141. Linlin Victoria Lu, Protestant Christianity in the People's Republic, China research center. 171 142. Lewis M. Hopfe, Mark R. Woodward (2011) Các tôn giáo trên thế giới, Nhà xuất bản thời đại. 143. Max Weber (2010), Nền đạo đức Tin lành và tình thần Chủ nghĩa Tư bản, Nhà xuất bản Tri thức (Bùi Văn, Sơn Nam, Nguyễn Nghị, Nguyễn Tùng, Trần Hữu Quang dịch), Hà Nội. 144. Sueki Fumihiko Lịch sử tôn giáo Nhật Bản, Nhà xuất bản thế giới, Hà Nội. 145. Thomas DuBois (2016), How will China regulate religion, East Asia Forum, 21/09/2016. C. Nguồn tài liệu điện tử 146. www.bachkhoatoanthu.vn (Từ điển bách khoa toàn thư điện tử) 147. www.btgcp.gov.vn (Trang tin của Ban Tôn giáo Chính phủ) 148. www.chinacenter.net (Trung tâm nghiên cứu Trung hoa) 149. www.chinhphu.vn (Trang báo điện tử Chính phủ Việt Nam) 150. www.httlvn.org (Hội thánh Tin lành Việt Nam “MN”) 151. www.operationworld.org (Trang tin thế giới chuyển động) 152. www.sara.gov.cn (Ủy ban Công tác tôn giáo Trung hoa) 153. www.thuvienphapluat.vn (Thư viện pháp luật điện tử) 154. www.tinlanhmienbac.org (Hội Thánh Tin lành Việt Nam - MB) 155. www.nlv.gov.vn (Thư viện Quốc gia) NHỮNG CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN STT Tác giả Tên công trình Cơ quan ban hành/ nghiệm thu Năm xuất bản 1 Vũ Thế Duy Công tác quản lý nhà nước về tôn giáo ở Lai Châu Tạp chí Quản lý Nhà nước 12/2012 2 Vũ Thế Duy Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về Tôn giáo ở nước ta hiện nay Tạp chí Quản lý Nhà nước 12/2016 3 Vũ Thế Duy Hoàn thiện Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về tôn giáo ở nước ta hiện nay Tạp chí Khoa học Nội vụ (ĐHNV) 3/2017 4 Vũ Thế Duy Quản lý nhà nước đối với hoạt động của đạo Tin lành ở nước ta hiện nay Tạp chí Khoa học giáo dục, Học viện Chính trị Quốc gia 5/2017 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 THỐNG KÊ MỘT SỐ TỔ CHỨC TIN LÀNH LỚN TẠI VIỆT NAM (Tính đến 12/2014) STT Tên Tổ chức Năm công nhận pháp nhân Đường hướng hoạt động Số lượng tín đồ (người) Chức sắc (người) Số chi hội Địa bàn hoạt động 1 Hội Thánh TLVN (MB) 1963 Kính chúa, yêu nước 135.000 153 15 29 2 Hội Thánh TLVN (MB) 2001 Sống phúc âm phụng sự Thiên chúa, phục vụ Tổ quốc và Dân tộc 600.000 883 525 34 3 Hội Truyền giáo Cơ đốc Việt Nam 2007 Sống phúc âm phụng sự Tổ quốc và Dân tộc 32.000 242 8 13 4 Giáo hội Cơ đốc phục lâm VN 2008 Hết lòng thờ phượng Đức chúa Trời 3 ngôi hằng sống, yêu thương và giúp đỡ đồng loại, phụng sự Tổ quốc, gắn bó dân tộc và tuân thủ pháp luật 14.000 61 100 31 5 Tổng hội Báp-tít VN (Ân điển -Nam Phương) 2008 Sống theo phúc âm phụng vụ Chúa, phục vụ Tổ quốc và Dân tộc 5.000 64 9 22 STT Tên Tổ chức Năm công nhận pháp nhân Đường hướng hoạt động Số lượng tín đồ (người) Chức sắc (người) Số chi hội Địa bàn hoạt động 6 Hội Thánh Báp-tít VN (Nam Phương) 2008 Kính Chúa, yêu người, sống phúc âm phụng sự Thiên Chúa, phục vụ Tổ quốc, găn bó Dân tộc và tuân thủ pháp luật 43.500 489 19 44 7 Hội Thánh Tin lành Trưởng lão VN 2008 Hết lòng thờ phượng Ba Ngôi Đức Chúa Trời, Kính chúa, yêu người, phụng sự Thiên chúa, phụng sự Tổ quốc, dân tộc, tuân thủ pháp luật 15.700 65 9 22 8 Hội Thánh Tin lành Mennonite VN 2009 Sống phúc âm, phụng sự Thiên chúa, phục vụ Tổ quốc và đồng hành cùng dân tộc 8.000 138 5 25 9 Hội Thánh Liên hữu Cơ đốc VN 2010 Trung thành với chân lý Kinh Thánh, đồng hành cùng Dân tộc, tuân thủ Hiến pháp và pháp luật 38.000 66 1 60 10 Hội Thánh Phúc âm Ngũ tuần VN 2009 Sống theo lời Chúa, phục vụ tha nhân, phục vụ Tổ quốc và Dân tộc 21.000 26 40 Tổng cộng 9.115.000 2.041 717 63/63 PHỤ LỤC 2 Biểu đồ 01: Quy mô phát triển tín đồ Tin lành từ năm 1940 đến 2015 Bảng 01: Thống kê về số lượng tín đồ và số lượng điểm nhóm Tin lành theo vùng lãnh thổ tính đến 2015 STT Khu vực Số lượng tín đồ (người) Điểm nhóm 1 Các tỉnh đồng bằng sông Hồng 13.000 1.022 2 Các tỉnh miền núi phía Bắc 180.000 1.269 3 Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung 82.500 50 4 Tây Nguyên và tỉnh Bình Phước 500.000 1.619 5 Đông Nam Bộ 85.000 740 6 Tây Nam Bộ: 73.500 Tổng 934.000 4.700 15 15 187 670 934 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 Năm 1940 Năm 1954 Năm 1975 Năm 2005 Năm 2015 Số lượng tín đồ (nghìn người) Biểu đồ 02: Biểu đồ phân bổ số lượng tín đồ Tin lành theo vùng sinh thái ở Việt Nam tính đến 2015 13 180 82.5 500 85 73 Đồng bằng Sông Hồng Miền núi phía Bắc Bắc Trung bộ và duyên hải miền Trung Tây Nguyên và Bình Phước Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ 0 100 200 300 400 500 600 Đơn vị tính (Nghìn người) PHỤ LỤC 3 Thống kê cơ sở vật chất của các hệ phái Tin lành Việt Nam (tính đến 2015) STT Tên Tổ chức Nhà thờ Nhà nguyện Cơ sở văn hóa, giáo dục, y tế Trụ sở Tổng hội 1 Hội Thánh TLVN (MB) 14 176 Viện Kinh Thánh Số 2, Ngõ Trạm, Hoàn Kiếm, Hà Nội 2 Hội Thánh TLVN (MN) 372 135 Viện Thánh Kinh thần học 155, Trần Hưng Đạo, Q 1, TP.HCM 3 Hội Truyền giáo Cơ đốc Việt Nam 5 9 Không Số 1, Lý Thường Kiệt, Hải Châu, Đà Nẵng 4 Giáo hội Cơ đốc phục lâm VN 12 1 Không 224, Phan Đăng Lưu, Phú Nhuận, TP.HCM 5 Tổng hội Báp-tít VN (Ân điển -Nam Phương) 1 1 Không Nhà thờ Ân Điển 161, Nguyễn Văn Trỗi, TP.HCM 6 Hội Thánh Báp-tít VN (Nam Phương) Chưa Chưa Không 334/104/13/1 Chu Văn An, phường 12, quận Bình Thạnh, TP. HCM* 7 Hội Thánh Tin lành Trưởng lão VN Chưa Chưa Không C4/18 bis Phạm Hùng, Bình Hưng, Bình Chánh TPHCM* 8 Hội Thánh Tin lành Mennonite VN Chưa Chưa Không 67/107 Bùi Đình Túy, P12, Q Bình Thạnh, TP.HCM* 9 Hội Thánh Liên hữu Cơ đốc VN Chưa Chưa Không Thới Tam Thôn, H. Hóc Môn, TP.HCM 10 Hội Thánh Phúc âm Ngũ tuần VN Chưa Chưa Không 30CO, Cư xá 30/4, P25, Q Bình Thạnh, TP. HCM* 11 Các Thánh hữu ước Ngày sau của Chúa Ghê Su KiTô Chưa Chưa Không Trụ sở tạm thời đặt tại nhà số 2, lô 6, đường Trung Yên 9, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội* PHỤ LỤC 4 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Mẫu phiếu: A1 (CBQLNN về Tôn giáo) Để thực hiện tốt hơn các chủ trương đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về tôn giáo nói chung và đạo Tin lành nói riêng xin Ông/Bà vui lòng trả lời một số các câu hỏi dưới đây? (Chúng tôi cam kết mọi ý kiến trả lời của Ông/Bà chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học và quản lý nhà nước, không dùng những thông tin này để nhằm làm ảnh hưởng hoặc chống lại Ông/Bà) (Điền thông tin vào chỗ trống hoặc đánh dấu (X), hoặc điền số “1,2,3) vào đáp án lựa chọn) A. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẠO TIN LÀNH Câu 1. Xin Ông/Bà cho biết về thực trạng công tác vận động, thuyết phục quần chúng tín đồ Tin lành và chức sắc đạo Tin lành hiện nay? 1.1. Thực hiện tốt  1.2. Thực hiện bình thường  1.3. Thực hiện chưa tốt  Câu 2. Theo Ông/Bà nguyên nhân chưa thực hiện tốt công tác vận động, thuyết phục tín đồ, chức sắc đạo Tin lành hiện nay? 2.1. Do trình độ hiểu biết về đạo Tin lành của cán bộ còn hạn chế  2.2. Do chưa có kinh nghiệm trong công tác thuyết phục tín đồ  2.3. Do thiếu hiểu biết về phong tục, tập quán  2.4. Do không được đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên  2.5. Công tác phối hợp giữa nhà nước và các tổ chức xã hội chưa tốt  Câu 3. Xin Ông/Bà cho biết thực trạng về thể chế pháp luật về tôn giáo và đạo Tin lành ở nước ta hiện nay đã đầy đủ và đáp ứng được yêu cầu thực tiễn của đời sống tín ngưỡng, tôn giáo hay chưa? 3.1. Đầy đủ và đáp ứng được  3.2. Đầy đủ nhưng chưa đáp ứng được  3.3. Chưa đầy đủ và chưa đáp ứng được  3.4. Ý kiến khác: Câu 4. Đánh giá của Ông/Bà về mức độ đáp ứng được yêu cầu thực tiễn của đời sống tôn giáo của những văn bản pháp luật dưới đây? STT Văn bản pháp luật Đánh giá văn bản Đáp ứng được (1) Đáp ứng được cơ bản (2) Chưa đáp ứng được (3) 4.1 Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tôn giáo 4.2 Nghị định 92/2012/NĐ-CP 4.3 Quy định pháp luật về đất đai liên quan đến đạo Tin lành 4.4 Quy định về xây dựng, sửa chữa các công trình, kiến trúc liên quan đến đạo Tin lành 4.5 Chỉ thị 01/2005/CT-TTg Câu 5. Theo Ông/Bà đạo Tin lành ảnh hưởng đến các mặt của đời sống xã hội ở nước ta theo chiều hướng như thế nào? STT Lĩnh vực ảnh hưởng Chiều hướng ảnh hưởng Tích cực (1) Tiêu cực (2) Cả tích cực lẫn tiêu cực(3) 5.1 Thói quen, nếp sống 5.2 Phong tục, tập quán 5.3 Giáo dục, đào tạo 5.4 Kinh tế 5.5 Chính trị - xã hội 5.6 An ninh, trật tự 5.7 Khối đại đoàn kết toàn dân 5.8 Đạo đức xã hội Câu 6. Xin Ông/Bà cho biết quan điểm của mình về vị trí của Ban Tôn giáo Chính phủ hiện nay (cơ quan tham mưu giúp việc cho Bộ trưởng Bộ Nội vụ) đã phù hợp hay chưa? 6.1. Phù hợp  6.2. Không phù hợp  Câu 7. Đánh giá của Ông/Bà, về một số mặt sau của đội ngũ cán bộ làm công tác tôn giáo hiện nay? STT Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá Tốt (1) Bình thường (2) Chưa tốt (3) 7.1 Chuyên môn, nghiệp vụ 7.2 Kinh nghiệm công tác 7.3 Đạo đức lối sống Câu 8. Đánh giá của Ông/Bà về thực trạng quản lý nhà nước đối với 6 nội dung về tổ chức của đạo Tin lành ở nước ta hiện nay? STT Nội dung quản lý Mức độ đánh giá Tốt (1) Bình thường (2) Chưa tốt (3) 8.1 Đăng ký sinh hoạt đạo; đăng ký hoạt động các điểm nhóm Tin lành, công nhận tổ chức đạo Tin lành 8.2 Thành lập, chia tách, sát nhập, hợp nhất các điểm nhóm, tổ chức Tin lành 8.3 Đăng ký hội đoàn, dòng tu, tu viện và các tổ chức tu hành tập thể khác của đạo Tin lành 8.4 Thành lập, quản lý, giải thể các trường đào tạo, mở lớp bồi dưỡng những người chuyên hoạt động trong lĩnh vực đạo Tin lành 8.5 Phong chức, phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử, cách chức, bãi nhiệm chức sắc trong các hội thánh Tin lành 8.6 Thuyên chuyển nơi hoạt động của chức sắc, mục sư, mục sư nhiệm chức, truyền đạo Câu 9. Đánh giá của Ông/Bà về thực trạng quản lý nhà nước đối với 8 nội dung hoạt động của đạo Tin lành ở nước ta hiện nay? STT Nội dung quản lý Mức độ đánh giá Tốt (1) Bình thường (2) Chưa tốt (3) 9.1 Đăng ký chương trình hoạt động của các điểm nhóm, tổ chức Tin lành hàng năm 9.2 Đăng ký người vào làm việc, giúp việc học tập, nghiên cứu trong các tổ chức Tin lành 9.3 Hội nghị, đại hội của đạo Tin lành 9.4 Các cuộc lễ, giảng đạo, truyền đạo của các tổ chức Tin lành, mục sư, mục sư giảng đạo, chức việc Tin lành ngoài cơ sở tôn giáo 9.5 Hoạt động của mục sư, mục sư giảng đạo, chức việc tại cơ sở Tin lành đã được xếp hạng di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh 9.6 Việc cải tạo, nâng cấp, xây dựng mới công trình tôn giáo, công trình phụ trợ thuộc cơ sở các tổ chức Tin lành 9.7 Tổ chức quyên góp của tổ chức, điểm nhóm Tin lành 9.8 Quan hệ quốc tế của các tổ chức Tin lành, tín đồ, mục sư, giảng đạo, chức việc Câu 10. Đánh giá của Ông/Bà về thực trạng việc phối hợp giữa các cơ quan nhà nước và các tổ chức xã hội trong quản lý nhà nước đối với hoạt động của đạo Tin lành? 10.1. Phối hợp tốt  10.2. Phối hợp bình thường  10.3. Phối hợp chưa tốt  Câu 11. Xin Ông/Bà đánh giá về hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát của các cơ quan nhà nước và của các tổ chức xã hội trong việc thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về Tôn giáo và đạo Tin lành hiện nay? STT Nội dung kiểm tra, giám sát Mức độ đánh giá Hiệu quả (1) Bình thường (2) Chưa hiệu quả (3) 11.1 Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật 11.2 Thực hiện các chủ trương, đường lối, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước của các cơ quan nhà nước 11.3 Thực hiện các chủ trương, đường lối, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước của các Tổ chức và tín đồ Tin lành B. KHẢO SÁT VỀ TÍNH CẦN THIẾT CỦA CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẠO TIN LÀNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Câu 12. Theo Ông/Bà có cần thiết phải đổi mới công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật về tôn giáo và đạo Tin lành cho tín đồ chức sắc đạo Tin lành? 12.1. Cần thiết  12.2. Không cần thiết  Câu 13. Ý kiến của Ông/Bà về mức độ cần thiết của việc xây dựng và hoàn thiện các thể chế pháp luật về tôn giáo và đạo Tin lành dưới đây ? STT Pháp luật hoàn thiện, xây mới hoặc bổ sung Mức độ cần thiết Cần thiết (1) Bình thường (2) Không cần thiết (3) 13.1 Luật Tín ngưỡng Tôn giáo 13.2 Nghị định 92/2012/NĐ-CP Hướng dẫn thi hành Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tôn giáo 13.3 Quy định pháp luật về đất đai liên quan đến đạo Tin lành 13.4 Quy định về xây dựng, sửa chữa các công trình, kiến trúc liên quan đến đạo Tin lành 13.5 Chỉ thị 01/2005/CT-TTg Về công tác đối với đạo Tin lành 13.6 Thông tư hướng dẫn về tổ chức và hoạt động của đạo Tin lành Câu 14. Ý kiến Ông/Bà về việc thay đổi vị trí, chức năng của Ban Tôn giáo Chính phủ hiện nay theo các hướng sau? STT Phương án thay đổi Mức độ cần thiết Cần thiết (1) Bình thường (2) Không cần thiết (3) 14.1 Giữ nguyên như hiện nay là cơ quan tham mưu cho Bộ Trưởng Bộ Nội vụ 14.2 Sát nhập với Ủy ban Dân tộc Chính phủ thành Ban Dân tộc và Tôn giáo Chính phủ 14.3 Tách riêng thành Ban Tôn giáo trực thuộc Chính phủ Câu 15. Theo Ông/bà, đối với chính quyền cấp tỉnh và cấp huyện, nên đặt cơ quan tôn giáo theo hướng như thế nào? STT Phương án thay đổi Mức độ cần thiết Cần thiết (1) Bình thường (2) Không cần thiết (3) 15.1 Giữ nguyên như hiện nay là cơ quan tham mưu cho thủ trưởng cơ quan Nội vụ 15.2 Sát nhập với Ban Dân tộc thành Ban Dân tộc và Tôn giáo, phòng Dân tộc và tôn giáo trực thuộc UBND cùng cấp 15.3 Tách riêng thành Ban, Phòng công tác Tôn giáo trực thuộc cơ quan UBND cùng cấp Câu 16. Theo Ông/Bà có cần thiết phải tăng cường đội ngũ cán bộ làm công tác tôn giáo ở nước ta hiện nay không? Nếu cần thì tăng cường ở cấp nào dưới đây? 16.1. Cần thiết  16.2. Không cần thiết  Cần thiết thì. STT Phương án thay đổi Mức độ cần thiết Cần thiết (1) Bình thường (2) Không cần thiết (3) 16.1 Cán bộ làm công tác tôn giáo ở trung ương 16.2 Cán bộ làm công tác tôn giáo ở cấp tỉnh 16.3 Cán bộ làm công tác tôn giáo ở cấp huyện 16.4 Cán bộ làm công tác tôn giáo ở cấp xã Câu 17. Ý kiến của Ông/Bà về các lĩnh vực Chính phủ và chính quyền các cấp cần phải đầu tư cho vùng đồng bào theo đạo Tin lành? STT Lĩnh vực đầu tư Mức độ cần thiết Cần thiết (1) Bình thường (2) Không cần thiết (3) 17.1 Phát triển nông, lâm, ngư nghiệp 17.2 Hạ tầng giao thông, thủy lợi 17.3 Văn hóa xã hội 17.4 Giáo dục và Đào tạo 16.5 An sinh xã hội 16.6 Chăm sóc sức khỏe nhân dân Câu 18. Xin Ông/Bà cho biết một số thông tin cá nhân! - Họ và tên: ; Tuổi: ; Giới tính: Nam  Nữ  - Chức vụ: Cán bộ quản lý, lãnh đạo  Chuyên viên Cán bộ chức danh  - Cấp cán bộ: Cấp xã Cấp huyện Cấp Tỉnh  Cấp Trung ương  - Trình độ văn hóa: 10/10  12/12  - Trình độ chuyên môn: ................. - Kinh nghiệm công tác: Dưới 5 năm Từ 5 đến dưới 10 năm  Từ 10 đến 20 năm Trên 20 năm  Xin trân trọng cảm ơn Ông/Bà! PHỤ LỤC 5 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Mẫu phiếu: A2 (Cán bộ Mặt trận, Phụ nữ, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh) Để thực hiện tốt hơn các chủ trương đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về tôn giáo nói chung và đạo Tin lành nói riêng xin Ông/Bà vui lòng trả lời một số các câu hỏi dưới đây! (Chúng tôi cam kết mọi ý kiến trả lời của Ông/Bà chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học và quản lý nhà nước. Chúng tôi không dùng những thông tin này để nhằm làm ảnh hưởng hoặc chống lại Ông/Bà) (Điền thông tin vào chỗ trống hoặc đánh dấu (X), hoặc điền số “1,2,3) vào đáp án lựa chọn) A. KHẢO SÁT THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẠO TIN LÀNH Câu 1. Theo Ông/Bà đạo Tin lành ở nước ta hiện nay đang có chiều hướng diễn biến như thế nào? 1.1. Phát triển mạnh ở Miền Núi phía Bắc và Khu vực Tây Nguyên trong vùng đồng bào DTTS và có xu hướng phức tạp  1.2. Phát triển mạnh ở vùng đồng bằng và có xu hướng phức tạp  1.3. Phát triển mạng ở các đô thị lớn và có xu hướng phức tạp  Câu 2. Theo Ông/Bà đạo Tin lành ảnh hưởng đến các mặt của đời sống xã hội ở nước ta theo chiều hướng như thế nào? STT Lĩnh vực ảnh hưởng Chiều hướng ảnh hưởng Tích cực (1) Tiêu cực (2) Cả tích cực lẫn tiêu cực (3) 2.1 Thói quen, nếp sống 2.2 Phong tục, tập quán 2.3 Giáo dục, đào tạo 2.4 Kinh tế 2.5 Chính trị - xã hội 2.6 An ninh, trật tự 2.7 Khối đại đoàn kết toàn dân 2.8 Đạo đức xã hội Câu 3. Xin Ông/Bà cho biết thực trạng công tác thuyết phục và vân động tín đồ, chức sắc đạo Tin lành hiện nay? 3.1. Thực hiện tốt  3.2. Thực hiện bình thường  3.3. Thực hiện chưa tốt  Câu 4. Theo Ông/Bà nguyên nhân chưa thực hiện tốt công tác giáo dục, thuyết phục tín đồ, chức sắc đạo Tin lành hiện nay? 4.1. Do trình độ hiểu biết về đạo Tin lành của cán bộ còn hạn chế  4.2. Do chưa có kinh nghiệm trong công tác thuyết phục tín đồ  4.3. Do thiếu hiểu biết về phong tục, tập quán  4.4. Do không được đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên  4.5. Công tác phối hợp giữa nhà nước và các tổ chức xã hội chưa tốt  Câu 6. Đánh giá của Ông/Bà về thực trạng phối hợp giữa các cơ quan nhà nước với Mặt trận Tổ quốc và các thành viên trong công tác thuyết phục và vận động quần chúng nhân dân thực hiện các chủ trương của Đảnh, chính sách pháp luật của Nhà nước về tôn giáo và đạo Tin lành? 6.1. Phối hợp tốt  6.2. Phối hợp bình thường  6.3. Phối hợp chưa tốt  Câu 7: Theo Ông/Bà việc nguyên nhân của việc phối hợp chưa tốt trong công tác trên là gì? 7.1. Không có quy chế phối hợp  7.2. Cơ chế phối hợp còn mang tính hình thức  7.3. Do năng lực phối hợp của cán bộ còn hạn chế  7.4. Nguyên nhân khác: Câu 8. Xin Ông/Bà cho biết thực trạng về thể chế pháp luật về tôn giáo và đạo Tin lành ở nước ta hiện nay đã đầy đủ và đáp ứng được yêu cầu thực tiễn của đời sống tín ngưỡng, tôn giáo hay chưa? 8.1. Đầy đủ và đáp ứng được  8.2. Đầy đủ nhưng chưa đáp ứng được  8.3. Chưa đầy đủ và chưa đáp ứng được  8.4. Ý kiến khác: Câu 9. Theo Ông/Bà những văn bản nào dưới đây còn có những tồn tại, bất cập cần phải sửa đổi và bổ sung hoàn thiện? STT Văn bản pháp luật Mức độ cần thiết Cần thiết (1) Không cần thiết (2) 9.1 Pháp lệnh Tín ngưỡng Tôn giáo 9.2 Nghị định 92/2012/NĐ-CP Về hướng dẫn thi hành Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tôn giáo 9.3 Quy định pháp luật về đất đai liên quan đến đạo Tin lành 9.4 Quy định về xây dựng, sửa chữa các công trình, kiến trúc liên quan đến đạo Tin lành 9.5 Chỉ thị 01/2005/CT-TTg về công tác đối với đạo Tin lành Câu 10. Ý kiến của Ông/Bà về tổ chức bộ máy cơ quan QLNN về tôn giáo trực thuộc ngành Nội vụ hiện nay đã phù hợp hay chưa? 10.1. Phù hợp  10.2. Không phù hợp  Câu 11. Đánh giá của Ông/Bà, về một số mặt sau của đội ngũ cán bộ làm công tác tôn giáo hiện nay? STT Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá Tốt (1) Bình thường (2) Chưa tốt (3) 12.1 Chuyên môn, nghiệp vụ 12.2 Kinh nghiệm công tác 12.3 Đạo đức lối sống Câu 12. Đánh giá của Ông/Bà về thực trạng quản lý nhà nước đối với tổ chức của đạo Tin lành ở nước ta hiện nay? STT Nội dung quản lý Mức độ đánh giá Tốt (1) Bình thường (2) Chưa tốt (3) 12.1 Đăng ký sinh hoạt đạo; đăng ký hoạt động các điểm nhóm Tin lành, công nhận tổ chức đạo Tin lành 12.2 Thành lập, chia tách, sát nhập, hợp nhất các điểm nhóm, tổ chức Tin lành 12.3 Đăng ký hội đoàn, dòng tu, tu viện và các tổ chức tu hành tập thể khác của đạo Tin lành 12.4 Thành lập, quản lý, giải thể các trường đào tạo, mở lớp bồi dưỡng những người chuyên hoạt động trong lĩnh vực đạo Tin lành 12.5 Phong chức, phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử, cách chức, bãi nhiệm chức sắc trong các hội thánh Tin lành 12.6 Thuyên chuyển nơi hoạt động của chức sắc, mục sư, mục sư nhiệm chức, truyền đạo Câu 13. Đánh giá của Ông/Bà về thực trạng quản lý nhà nước đối với các hoạt động của đạo Tin lành ở nước ta hiện nay? STT Nội dung quản lý Mức độ đánh giá Tốt (1) Bình thường (2) Chưa tốt (3) 13.1 Đăng ký chương trình hoạt động của các điểm nhóm, tổ chức Tin lành hàng năm 13.2 Đăng ký người vào làm việc, giúp việc học tập, nghiên cứu trong các tổ chức Tin lành 13.3 Hội nghị, đại hội của đạo Tin lành 13.4 Các cuộc lễ, giảng đạo, truyền đạo của các tổ chức Tin lành, mục sư, mục sư giảng đạo, chức việc Tin lành ngoài cơ sở tôn giáo 13.5 Hoạt động của mục sư, mục sư giảng đạo, chức việc tại cơ sở Tin lành đã được xếp hạng di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh 13.6 Việc cải tạo, nâng cấp, xây dựng mới công trình tôn giáo, công trình phụ trợ thuộc cơ sở các tổ chức Tin lành 13.7 Tổ chức quyên góp của tổ chức, điểm nhóm Tin lành 13.8 Quan hệ quốc tế của các tổ chức Tin lành, tín đồ, mục sư, giảng đạo, chức việc Câu 14. Xin Ông/Bà đánh giá về hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát của các cơ quan nhà nước và của các tổ chức xã hội trong việc thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về Tôn giáo và đạo Tin lành hiiện nay? STT Nội dung kiểm tra, giám sát Mức độ đánh giá Hiệu quả (1) Bình thường (2) Chưa hiệu quả (3) 14.1 Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật 14.2 Thực hiện các chủ trương, đường lối, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước của các cơ quan nhà nước 14.3 Thực hiện các chủ trương, đường lối, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước của các Tổ chức và tín đồ Tin lành B. KHẢO SÁT VỀ TÍNH CẦN THIẾT CỦA CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẠO TIN LÀNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Câu 15. Theo Ông/Bà có cần thiết phải đổi mới công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật về tôn giáo và đạo Tin lành cho tín đồ chức sắc đạo Tin lành? 15.1. Cần thiết  15.2. Không cần thiết  Câu 16. Ý kiến của Ông/Bà về mức độ cần thiết của việc xây dựng và hoàn thiện các thể chế pháp luật về tôn giáo và đạo Tin lành dưới đây ? STT Pháp luật hoàn thiện, xây mới hoặc bổ sung Mức độ cần thiết Cần thiết (1) Bình thường (1) Không cần thiết (1) 16.1 Pháp lệnh Tín ngưỡng Tôn giáo 16.2 Nghị định 92/2012/NĐ-CP 16.3 Quy định pháp luật về đất đai liên quan đến đạo Tin lành 16.4 Quy định về xây dựng, sửa chữa các công trình, kiến trúc liên quan đến đạo Tin lành 16.5 Chỉ thị 01/2005/CT-TTg 16.6 Nghị định về tổ chức và hoạt động của đạo Tin lành Câu 17. Ý kiến Ông/Bà về việc thay đổi vị trí, chức năng của Ban Tôn giáo Chính phủ hiện nay theo các hướng sau? STT Phương án thay đổi Mức độ cần thiết Cần thiết (1) Bình thường (2) Không cần thiết (3) 17.1 Giữ nguyên như hiện nay là cơ quan tham mưu cho Bộ Trưởng Bộ Nội vụ 17.2 Sát nhập với Ủy ban Dân tộc Chính phủ thành Ban Dân tộc và Tôn giáo Chính phủ 17.3 Tách riêng thành Ban Tôn giáo trực thuộc Chính phủ Câu 18. Theo Ông/bà, đối với chính quyền cấp tỉnh và cấp huyện, nên đặt cơ quan tôn giáo theo hướng như thế nào? STT Phương án thay đổi Mức độ cần thiết Cần thiết (1) Bình thường (2) Không cần thiết (3) 18.1 Giữ nguyên như hiện nay là cơ quan tham mưu cho thủ trưởng cơ quan Nội vụ 18.2 Sát nhập với Ban Dân tộc thành Ban Dân tộc và Tôn giáo, phòng Dân tộc và tôn giáo trực thuộc UBND cùng cấp 18.3 Tách riêng thành Ban, Phòng công tác Tôn giáo trực thuộc cơ quan UBND cùng cấp Câu 19a. Theo Ông/Bà có cần thiết phải tăng cường đội ngũ cán bộ làm công tác tôn giáo ở nước ta hiện nay không? Nếu cần thì tăng cường ở cấp nào dưới đây? 19.1. Cần thiết  19.2. Không cần thiết  Cần thiết thì. STT Phương án thay đổi Mức độ cần thiết Cần thiết (1) Bình thường (2) Không cần thiết (3) 19.1 Cán bộ làm công tác tôn giáo ở trung ương 19.2 Cán bộ làm công tác tôn giáo ở cấp tỉnh 19.3 Cán bộ làm công tác tôn giáo ở cấp huyện 19.4 Cán bộ làm công tác tôn giáo ở cấp xã Câu 20. Ý kiến của Ông/Bà về các lĩnh vực Chính phủ và chính quyền các cấp cần phải đầu tư cho vùng đồng bào theo đạo Tin lành? STT Lĩnh vực đầu tư Mức độ cần thiết Cần thiết (1) Bình thường (2) Không cần thiết (3) 20.1 Phát triển nông, lâm, ngư nghiệp 20.2 Hạ tầng giao thông, thủy lợi 20.3 Văn hóa xã hội 20.4 Giáo dục và Đào tạo 20.5 An sinh xã hội 20.6 Chăm sóc sức khỏe nhân dân Câu 21. Xin Ông/Bà cho biết một số thông tin cá nhân! - Họ và tên: ; Tuổi: ; Giới tính: Nam  Nữ  - Chức vụ: Cán bộ quản lý, lãnh đạo  Cán bộ  Cán bộ chức danh  - Cấp cán bộ: Cấp xã  Cấp huyện Cấp Tỉnh Cấp Trung ương  - Trình độ văn hóa: 10/10  12/12  - Trình độ chuyên môn: ..................... - Kinh nghiệm công tác: Dưới 5 năm  Từ 5 đến dưới 10 năm  Từ 10 đến 20 năm  Trên 20 năm  Xin trân trọng cảm ơn Ông/Bà! PHỤ LỤC 6 TỔNG HỢP TỔ CHỨC BỘ MÁY, CÁN BỘ CÔNG CHỨC LÀM CÔNG TÁC TÔN GIÁO TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ HIỆN NAY (Tính đến hết tháng 1/2013) STT Hệ thống cơ quan làm công tác tôn giáo Cấp Tên đơn vị, bộ phận làm công tác tôn giáo Tổng số cán bộ làm công tác tôn giáo Phụ trách/ kiêm nhiệm Chuyên trách 1 Tổ chức bộ máy, cán bộ QLNN về tôn giáo Trung ương Ban Tôn giáo Chính phủ, Bộ Nội vụ 136 Cấp tỉnh Ban Tôn giáo, Sở Nội vụ tỉnh/ thành phố 693 Cấp huyện Bộ phận tôn giáo thuộc Phòng Nội vụ quận/huyện/TP/TX 1218 Cấp xã Phó chủ tịch/ công chức xã phụ trách 9.210 2 Lực lượng Công an làm công tác trên lĩnh vực an ninh tôn giáo Trung ương Phòng ANTG, Cục An ninh xã hội (A88) 85 Cấp tỉnh Đội ANTG, Phòng An ninh xã hội (PA88) 1.000 Cấp huyện Đội An ninh Công an huyện 7.000 Cấp xã Trưởng hoặc phó Công an xã phụ trách 11.112 3 Tổ chức bộ máy và cán bộ làm công tác tôn giáo thuộc Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Trung ương Phòng Tôn giáo thuộc Ban Dân tộc và Tôn giáo 1 11 Cấp tỉnh Ban Tôn giáo hoặc Phòng Tôn giáo thuộc Ban Dân Tộc và Tôn giáo 63 190 Cấp huyện Chủ tịch, Phó chủ tịch hoặc Ủy viên thường trực 708 Cấp xã Chủ tịch/ phó Chủ tịch phụ trách 11.112 4 Tổ chức bộ máy và cán bộ làm công tác tôn giáo thuộc cơ quan Trung ương Vụ Tôn giáo thuộc Ban Dân vận Trung ương 25 Cấp tỉnh Phòng Tôn giáo thuộc Ban Dân vận Tỉnh ủy 690 STT Hệ thống cơ quan làm công tác tôn giáo Cấp Tên đơn vị, bộ phận làm công tác tôn giáo Tổng số cán bộ làm công tác tôn giáo Phụ trách/ kiêm nhiệm Chuyên trách Dân vận Cấp huyện Cán bộ kiêm nhiệm công tác tôn giáo thuộc Ban Dân vận Huyện ủy 556 5 Tổ chức bộ máy và cán bộ làm công tác tôn giáo thuộc Hội liên hiệp Phụ nữ các cấp Trung ương Bộ phận làm công tác tôn giáo thuộc Ban Dân tộc, tôn giáo 1 5 Cấp tỉnh Bộ phận làm công tác tôn giáo thuộc Ban Tổ chức, Ban Tuyên giáo, Ban Luật pháp, Ban Dân tộc, Tôn giáo (An Giang) 63 126 Cấp huyện Thường trực và cán bộ theo dõi 1380 Cấp xã Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ cơ sở 11.112 6 Tổ chức bộ máy và cán bộ làm công tác tôn giáo thuộc hệ thống Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Trung ương Ban Đoàn kết tập hợp thanh niên 1 2 Cấp tỉnh Cán bộ kiêm nhiệm 114 Cấp huyện Cán bộ kiêm nhiệm 1.175 Cấp xã Cán bộ kiêm nhiệm 6.302 7 Tổ chức bộ máy và cán bộ làm công tác tôn giáo thuộc Hội Nông dân các Cấp Trung ương Cán bộ chuyên trách và phụ trách lãnh đạo 1 1 Cấp tỉnh Cán bộ chuyên trách và phụ trách lãnh đạo 63 63 Cấp huyện Cán bộ kiêm nhiệm 1.356 Cấp xã Cán bộ kiêm nhiệm 21.136 8 Lực lượng cán bộ, chiến sỹ QĐNDVN tham gia làm công tác dân tộc và tôn giáo Trung ương Cục Dân vận, Tổng Cục Chính trị, BQP 4 Địa phương - Bộ Chỉ huy Quân sự các Tỉnh/ thành phố; - Bộ Chỉ huy BĐBP; - Bộ Chỉ huy các vùng Hải Quân; - Bộ Chỉ huy các vùng CSB. 185 PHỤ LỤC 7 THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC LÀM CÔNG TÁC TÔN GIÁO TẠI 7 ĐỊA PHƯƠNG KHẢO SÁT (Số liệu tính đến hết năm 2015) STT Địa phương Tổng số Tỉnh/ TP Quận/ huyện Xã/ phường 1 Hà Nội 568 19 52 497 2 TP. Hồ Chí Minh 394 22 50 322 3 Điện Biên 104 7 19 78 4 Lào Cai 183 10 19 154 5 Đắk Lắk 225 14 27 184 6 Gia Lai 270 15 33 222 7 Quảng Nam 270 14 29 227 Tổng 2014 101 229 1684 PHỤ LỤC 8 THỐNG KÊ VỀ CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC THUỘC BAN (PHÒNG) TÔN GIÁO CẤP TỈNH VÀ PHÒNG NỘI CẤP HUYỆN (Số liệu tính đến hết năm 2015) STT Địa phương Tổng số Chuyên môn Chính trị QLNN SĐH ĐH CĐ trở xuống Cử nhân Cao Cấp Trung sơ cấp CV CC CVC CV 1 Hà Nội 71 13 51 7 9 13 49 3 12 46 2 TP. Hồ Chí Minh 77 1 52 19 11 19 42 0 5 21 3 Điện Biên 26 1 19 6 2 6 18 3 4 5 4 Lào Cai 29 1 20 8 0 7 22 1 4 7 5 Đắk Lắk 41 0 26 12 2 5 44 1 2 11 6 Gia Lai 48 0 42 6 0 14 33 3 20 21 7 Quảng Nam 43 0 35 8 2 12 27 0 1 34 Tổng số 335 16 245 66 26 76 235 11 48 145 PHỤ LỤC 9 THỐNG KÊ VỀ SỐ LƯỢNG TÍN ĐỒ, ĐIỂM NHÓM TIN LÀNH 7 TỈNH (Số liệu tính đến hết năm 2015) STT Tỉnh/ TP Số hệ phái Tổng số tín đồ Chức sắc Tín đồ người DTTS Cơ sở thờ tự Hội Thánh Điểm nhóm Điểm nhóm đã được cấp đăng ký 1 Điện Biên 6 35.219 0 37.219 0 0 271 8 2 Lào Cai 6 20.051 0 23.048 0 0 160 87 3 Hà Nội 18 6.437 26 3 1 36 5 4 Quảng Nam 6 21.134 38 30 31 103 97 4 Đắk Lắk 19 171.593 198 163.474 42 206 395 250 5 Gia Lai 15 112.067 57 107.584 23 83 183 48 6 TP. Hồ Chí Minh 39 78.327 136 65 8 47 41 Tổng 109 444.828 455 331.325 163 329 1195 536 PHỤ LỤC 10 THỐNG KÊ VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC QLNN VỀ TÔN GIÁO CÁC CẤP Bảng 01: Thống kê về bộ máy chuyên trách QLNN về tôn giáo ở Việt Nam hiện nay Cấp Tên đơn vị, bộ phận trực tiếp làm công tác tôn giáo Số lượng Ghi chú Trung ương Ban Tôn giáo Chính phủ 1 Cấp tỉnh Ban Tôn giáo cấp tỉnh 53 Phòng Tôn giáo cấp tỉnh 10 Cấp quận Bộ phận tôn giáo hoặc công chức thuộc Phòng Nội vụ quận/ huyện 698 Cấp xã Phó chủ tịch xã/ công chức xã phụ trách 9.210 Bảng 02: Thống kê về số lượng và chất lượng của đội ngũ CBCC QLNN về tôn giáo các cấp ở Việt Nam Tên đơn vị, bộ phận trực tiếp làm công tác tôn giáo Số lượng (người) Tiến sỹ (người) Thạc sỹ (người) Đại học (người) Cao đẳng trở xuống (người) Ban Tôn giáo Chính phủ 136 3 24 92 17 Tỷ lệ % 100% 2.2 17,6 67,6 12,5 Ban Tôn giáo/Phòng Tôn giáo thuộc Sở Nội vụ 693 34 543 116 Tỷ lệ % 100% 4,9 78,4 16,7 Bộ phận tôn giáo hoặc công chức thuộc Phòng Nội vụ quận/ huyện 1.218 25 987 215 Tỷ lệ % 100 2,1 80,3 17,6 Phó chủ tịch xã/ công chức xã phụ trách 9.210 90% cán bộ kiêm nhiệm công tác tôn giáo cấp xã là Phó chủ tịch UBND; 10 % là công chức, cán bộ văn hóa xã. Tỷ lệ % 100% PHỤ LỤC 11 KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG QLNN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẠO TIN LÀNH Câu 1. Kết quả khảo sát thực trạng công tác vận động, thuyết phục quần chúng tín đồ Tin lành và chức sắc đạo Tin lành hiện nay. Khách thể khảo sát Mức độ đánh giá Tốt Bình thường Chưa tốt Số lượng % Số lượng % Số lượng % CBQLTG 56 28.0 103 51.5 41 20.5 CBĐT 17 17.0 58 29.0 25 12.5 Chung 73 24.3 161 53.7 66 22.0 Câu 2. Những nguyên nhân dẫn đến thực hiện chưa tốt công tác vận động chức sắc, tín đồ Tin lành. Nguyên nhân chưa thực hiện tốt CBQLTG CBMT Chung Số lượng % Số lượng % Số lượng % Do thiếu hiểu biết về đạo Tin lành 68 34.0 34 34.0 102 34.0 Thiếu kinh nghiệm trong công tác vận động tín đồ 73 36.5 41 41.0 114 38.0 Thiếu hiểu biết về phong tục tập quán 14 7.0 3 3.0 17 5.7 Không được đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên 83 41.5 51 51.0 134 44.7 Sự phối kết hợp giữa các cơ quan chức năng chưa tốt 86 43.0 48 48.0 134 44.7 Câu 3. Thực trạng thể chế pháp luật QLNN đối với hoạt động tôn giáo và đạo Tin lành ở nước ta hiện nay? Phương án đánh giá CBQLTG CBMT Chung Số lượng % Số lượng % Số lượng % Đầy đủ và đáp ứng được 17 8.5 13 13.0 30 10.0 Đầy đủ nhưng chưa đáp ứng được 102 51.0 51 51.0 153 51.0 Chưa đầy đủ và chưa đáp ứng được 81 40.5 36 36.0 117 39.0 Tổng 200 100 100 100 300 100 Câu 4. Ý kiến đánh giá về mức độ đáp ứng được yêu cầu thực tiễn đời sống tôn giáo của các VBQPPL. Văn bản pháp luật đánh giá Đáp ứng tốt Đáp ứng được cơ bản Chưa đáp ứng tốt Số lượng % Số lượng % Số lượng % Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tôn giáo 2004 69 23.0 143 47.7 88 29.3 Nghị định 92/2012/NĐ-CP Hướng dẫn thực hiện một số điều của Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tôn giáo 87 29.0 156 52.0 57 19.0 Pháp luật về đất đai liên quan đến tôn giáo (Luật Đất đai, Chỉ thị 1940/2008/CT-TTgvề nhà đất Tôn giáo 43 14.3 87 29.0 170 56.7 Quy định về sửa chữa, xây dựng, cải tạo công trình kiến trúc tôn giáo 53 17.7 91 30.3 156 52.0 Chỉ thị 01/2005/CT-TTg Về Công tác đối với đạo Tin lành 179 59.7 77 25.7 44 14.7 Câu 6. Đánh giá về sự phù hợp của vị trí và tổ chức bộ máy hiện nay của ngành tôn giáo? Phương án đánh giá CBQLTG CBMT Chung Số lượng % Số lượng % Số lượng % Phù hợp 56 28.0 34 34.0 90 30.0 Chưa phù hợp 144 72.0 66 66.0 210 70.0 Chung 200 100.0 100 100.0 300 100.0 Câu 7. Kết quả khảo sát về thực trạng về chất lượng cán bộ, công chức QLNN về tôn giáo. Các mặt đánh giá Mức độ đánh giá Tốt Bình thường Chưa tốt Số lượng (người) % Số lượng (người) % Số lượng (người) % Chuyên môn, nghiệp vụ 105 35.0 138 46.0 57 19.0 Kinh nghiệm công tác 47 15.7 78 26.0 175 58.3 Đạo đức, lối sống 113 37.7 124 41.3 63 21.0 Câu 8. Kết quả đánh giá thực trạng QLNN đối với 6 nội dung về tổ chức của các tổ chức, hệ phái Tin lành ở Việt Nam. Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá Tốt (1) Bình thường (2) Chưa tốt (3) Số lượng % Số lượng % Số lượng % 1. Đăng ký sinh hoạt đạo; đăng ký hoạt động các điểm nhóm Tin lành, công nhận tổ chức đạo Tin lành 68 22.7 107 35.7 125 41.7 2. Thành lập, chia tách, sát nhập, hợp nhất các điểm nhóm, tổ chức Tin lành 92 30.7 154 51.3 54 18.0 3. Đăng ký hội đoàn, và các tổ chức tu hành tập thể khác của đạo Tin lành 75 25.0 162 54.0 63 21.0 4. Thành lập, quản lý, giải thể các trường đào tạo, mở lớp bồi dưỡng những người chuyên hoạt động trong lĩnh vực đạo Tin lành 14 4.7 56 18.7 230 76.7 5. Phong chức, phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử, cách chức, bãi nhiệm chức sắc trong các hội thánh Tin lành 176 58.7 68 22.7 56 18.7 6. Thuyên chuyển nơi hoạt động của chức sắc, mục sư, mục sư nhiệm chức, truyền đạo 253 84.3 28 9.3 19 6.3 Câu 9. Kết quả khảo sát về thực trạng QLNN đối với các nội dung hoạt động của các tổ chức, hệ phái Tin lành. Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá Tốt (1) Bình thường (2) Chưa tốt (3) Số lượng % Số lượng % Số lượng % 1. Đăng ký chương trình hoạt động của các điểm nhóm, tổ chức Tin lành hàng năm 106 35.3 118 39.3 86 28.7 2. Đăng ký người vào làm việc, giúp việc học tập, nghiên cứu trong các tổ chức Tin lành 52 17.3 114 38.0 134 44.7 3. Hội nghị, đại hội của đạo Tin lành 89 29.7 174 58.0 37 12.3 4. Các cuộc lễ, giảng đạo, truyền đạo của các tổ chức Tin lành, mục sư, mục sư giảng đạo, chức việc Tin lành ngoài cơ sở tôn giáo 34 11.3 91 30.3 175 58.3 5. Việc cải tạo, nâng cấp, xây dựng mới công trình tôn giáo, công trình phụ trợ thuộc cơ sở 72 24.0 148 49.3 80 26.7 các tổ chức Tin lành 6. Tổ chức quyên góp của tổ chức, điểm nhóm Tin lành 37 12.3 61 20.3 152 50.7 7. Quan hệ quốc tế của các tổ chức Tin lành, tín đồ, mục sư, giảng đạo, chức việc 46 15.3 84 28.0 170 56.7 Câu 10. Kết quả khảo sát thực trạng việc phối hợp giữa các cơ quan làm công tác trong hệ thống chính trị. Nội dung đánh giá Kết quả khảo sát CBQLTG CBĐT Chunng Số lượng (người) % Số lượng (người) % Số lượng (người) % Phối hợp tốt 23 11.5 17 17.0 40 13.3 Phối hợp bình thường 106 53.0 42 42.0 148 49.3 Phối hợp chưa tốt 71 35.5 41 41.0 112 37.3 Câu 11. Xin Ông/Bà đánh giá về hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát của các cơ quan nhà nước và của các tổ chức xã hội trong việc thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về Tôn giáo và đạo Tin lành hiện nay? Nội dung kiểm tra, giám sát Mức độ đánh giá Tốt (1) Bình thường (2) Chưa tốt (3) Số lượng % Số lượng % Số lượng % Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật 78 26.0 146 48.7 76 25.3 Thực hiện các chủ trương, đường lối, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước của các cơ quan nhà nước 82 27.3 152 50.7 66 22.0 Thực hiện các chủ trương, đường lối, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước của các Tổ chức và tín đồ Tin lành 47 15.7 137 45.7 116 38.7 PHỤ LỤC 12 KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ TÍNH CẦN THIẾT CỦA CÁC GIẢI PHÁP QLNN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẠO TIN LÀNH Câu 1. Kết quả khảo sát về tính cần thiết phải đổi mới công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật về tôn giáo và đạo Tin lành cho chức sắc và tín đồ Tin lành. Mức độ cần thiết Mức độ đánh giá CBQLTG CBĐT Chung Số lượng (người) % Số lượng (người) % Số lượng (người) % Cần thiết 93 46.5 57 57.0 160 53.3 Bình thường 74 37.0 19 19.0 93 31.0 Không cần thiết 33 16.5 24 24.0 57 19.0 Câu 2. Khảo sát tính cần thiết của việc sửa đổi VBPQPL về tín ngưỡng, tôn giáo và đạo Tin lành. Văn vản khảo sát Mức độ cần thiết Cần thiết Bình thường Không cần thiết Số lượng % Số lượng % Số lượng % Nghị định 92/2012/NĐ-CP 102 34.0 126 42.0 72 24.0 Quy định pháp luật về đất đai liên quan đến đạo Tin lành 184 61.3 71 23.7 45 15.0 Quy định về xây dựng, sửa chữa các công trình, kiến trúc liên quan đến đạo Tin lành 177 59.0 84 28.0 39 13.0 Chỉ thị 01/2005/CT-TTg Về công tác đối với đạo Tinh lành 63 21.0 164 54.7 73 24.3 Thông tư quy định về tổ chức và hoạt động của đạo Tin lành 191 63.7 66 22.0 43 14.3 Câu 3. Khảo sát ý kiến về tính cần thiết của việc thay đổi vị trí, chức năng của Ban Tôn giáo Chính phủ. Phương án thay đổi Mức độ đánh giá CBQLTG CBĐT Chung Số lượng (người) % Số lượng (người) % Số lượng (người) % Giữ nguyên như hiện nay là cơ quan tham mưu cho Bộ Trưởng Bộ Nội vụ 16 8.0 14 14.0 20 6.7 Sát nhập với Ủy ban Dân tộc Chính phủ thành Ban Dân tộc và Tôn giáo Chính phủ 163 81.5 72 72.0 235 78.3 Tách riêng thành Ban Tôn giáo trực thuộc Chính phủ 21 10.5 14 14.0 35 11.7 Câu 4. Kết quả khảo sát về việc thay đổi vị trí, chức năng của Ban Tôn giáo cấp tỉnh và Bộ phận làm công tác tôn giáo cấp huyện. Phương án thay đổi Kết quả khảo sát CBQLTG CBĐT Chung Số lượng (người) % Số lượng (người) % Số lượng (người) % Giữ nguyên như hiện nay là cơ quan tham mưu cho thủ trưởng cơ quan Nội vụ 12 6.0 7 7.0 19 6.3 Sát nhập với Ban Dân tộc thành Ban Dân tộc và Tôn giáo, phòng Dân tộc và tôn giáo trực thuộc UBND cùng cấp 182 91.0 61 61.0 243 81.0 Tách riêng thành Ban, Phòng công tác Tôn giáo trực thuộc cơ quan UBND cùng cấp 6 3.0 33 33.0 39 13.0 Câu 5a. Khảo sát về cần thiết phải tăng cường đội ngũ cán bộ làm công tác tôn giáo ở nước ta hiện nay không. Mức độ cần thiết Kết quả khảo sát CBQLTG CBĐT Chung Số lượng (người) % Số lượng (người) % Số lượng (người) % Cân thiết 183 91.5 81 81.0 254 84.7 Không cần thiết 27 13.5 19 19.0 46 15.3 Câu 5 b. Kết quả khảo sát về tính cần thiết của việc tăng cường cán bộ, công chức QLNN về tôn giáo các cấp. Phương án thay đổi Kết quả khảo sát CBQLTG CBĐT Chung Số lượng (người) % Số lượng (người) % Số lượng (người) % Cán bộ làm công tác tôn giáo ở trung ương 32 16.0 14 14.0 56 18.7 Cán bộ làm công tác tôn giáo ở cấp tỉnh 163 81.5 52 52.0 215 71.7 Cán bộ làm công tác tôn giáo ở 187 93.5 64 64.0 251 83.7 cấp huyện Cán bộ làm công tác tôn giáo ở cấp xã 156 78.0 48 48.0 204 68.0 Câu 6. Kết quả khảo sát về tính cần thiết phải tăng cường đầu tư cho vùng có đông người dân theo đạo Tin lành. Lĩnh vực đầu tư Tính cần thiết Cần thiết Bình thường Không cần thiết Số lượng (người) % Số lượng (người) % Số lượng (người) % Phát triển nông, lâm, ngư nghiệp 218 72.7 34 11.3 48 16.0 Hạ tầng giao thông, thủy lợi 243 81.0 51 17.0 6 2.0 Văn hóa xã hội 189 63.0 64 21.3 47 15.7 Giáo dục và Đào tạo 217 72.3 51 17.0 32 10.7 An sinh xã hội 264 88.0 27 9.0 9 3.0 Chăm sóc sức khỏe nhân dân 226 75.3 58 19.3 16 5.3

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_quan_ly_nha_nuoc_doi_voi_hoat_dong_cua_dao_tin_lanh.pdf
Luận văn liên quan