Luận án Quản lý nhà nước về hợp tác quốc tế trong lĩnh vực khoa học và công nghệ

Trong mục tiêu phát triển đến 2030, Việt Nam đã nêu khát vọng trở thành một xã hội thịnh vượng, hiện đại, sáng tạo và dân chủ; một xã hội văn minh có thu nhập ở mức trung bình cao của thế giới. Nền kinh tế Việt Nam sẽ có các ngành kinh tế hiện đại, kinh tế tri thức phát triển [49]. Khát vọng đó được đặt trong bối cảnh cuộc cách mạng KH&CN ngày càng phát triển mạnh mẽ; hợp tác, cạnh tranh, đấu tranh và tùy thuộc lẫn nhau giữa các nước ngày càng tăng; các vấn đề toàn cầu như an ninh năng lượng, biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh diễn biến phức tạp; cạnh tranh thị trường, công nghệ, nhân lực chất lượng cao ngày càng gay gắt

pdf208 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 266 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý nhà nước về hợp tác quốc tế trong lĩnh vực khoa học và công nghệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chế tài chính công chịu sự hướng dẫn của nhiều văn bản, nguồn ngân sách phân tán và thiếu một cơ chế tài chính đặc biệt để vận hành một số chương trình quốc gia có mục tiêu. Những điểm hạn chế cũng tạo ra cản trở và dẫn tới hiệu quả cho các hoạt động hợp tác quốc tế về KH&CN chưa cao. 4. Trong giai đoạn 2018 - 2030, giải pháp đổi mới QLNN về hợp tác quốc tế trong lĩnh vực KH&CN là: Đối với việc tổ chức quyền lực và bộ máy quản lý: cần phải được tổ chức thực hiện trên nguyên tắc kết hợp hài hòa giữa tập quyền và phân quyền, quy định được những nội dung quản lý cần tập quyền và những nội dung quản lý được phân quyền. Theo đó, cần thực hiện đồng bộ một số giải pháp: Thứ nhất, tổ chức sắp xếp lại, quy định rõ thẩm quyền quản lý, trong đó các cơ quan QLNN chỉ tập trung ban hành chủ trương, chính sách, chiến lược, và các khung khổ pháp lý để thống nhất quản lý, đảm bảo an ninh công nghệ và lợi ích quốc gia; phân bổ kinh phí từ ngân sách nhà nước; và giám sát và đánh giá kết quả. Đồng thời, đẩy mạnh phân cấp đồng bộ đến tất cả các đơn vị trực tiếp thực hiện hoạt động hợp tác quốc tế về KH&CN; thứ hai, tinh giản đầu mối, đặc biệt là các đầu mối quản lý trung gian, chỉ để lại ít đầu mối cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà nước về hợp tác quốc tế trong lĩnh vực KH&CN; phân công rõ đi kèm với tăng cường trách nhiệm cho Bộ KH&CN và Bộ Ngoại giao chịu trách nhiệm trước Chính phủ; thứ ba, thu hút doanh nghiệp, trường đại học/viện nghiên cứu khu vực tư nhân và nước ngoài tham gia hợp tác quốc tế về KH&CN. 163 Đối với việc ban hành các văn bản quản lý: cần đồng bộ hóa quy định vĩ mô và tối giản các quy định vi mô để tạo một hành lang thông thoáng, đồng nhất, giảm sự chồng chéo, mâu thuẫn và tăng tính hỗ trợ cho hoạt động hợp tác quốc tế về KH&CN trong quá trình triển khai. Việc xây dựng các văn bản cần được thống nhất trên một chủ thuyết chính là thu hút được tri thức và công nghệ tiên tiến của thế giới vào Việt Nam để làm chủ và nâng cao năng lực KH&CN bản địa; đồng thời bảo đảm an ninh công nghệ quốc gia. Theo đó, cần thực hiện một số giải pháp: thứ nhất, rà soát và xây dựng đồng bộ 03 nhóm văn bản vĩ mô để tăng cường hiệu quả công tác quản lý hoạt động hợp tác quốc tế về KH&CN, bao gồm: (i) đối ngoại KH&CN quốc gia; (ii) xác định các mục tiêu chiến lược cho hợp tác quốc tế về KH&CN; và (iii) xác định các nguyên tắc sử dụng ngân sách nhà nước hỗ trợ hợp tác quốc tế về KH&CN; thứ hai, rà soát và bãi bỏ các quy định pháp lý trung gian, cản trở hoạt động hợp tác quốc tế về KH&CN của các viện, trường và đặc biệt là doanh nghiệp; thứ ba, hình thành một số chương trình hợp tác quốc tế về KH&CN có mục tiêu chiến lược dài hạn hướng đến thu hút chất xám và công nghệ tiên tiến từ nước ngoài vào Việt Nam. Đối với cơ chế tài chính: cần đơn giản hóa các quy định về sử dụng ngân sách nhà nước cho các hoạt động hợp tác quốc tế về KH&CN; áp dụng cơ chế đánh giá hiệu quả sử dụng NSNN dựa vào kết quả đầu ra của hoạt động hợp tác quốc tế về KH&CN, đi kèm với việc phân bổ ngân sách cho năm tài khóa tiếp theo dựa trên hiệu quả thực hiện của năm trước đó. Theo đó, cần thực hiện một số giải pháp sau: thứ nhất, ban hành cơ chế tài chính đặc biệt để thực hiện một số chương trình mục tiêu quốc gia về hợp tác quốc tế trong lĩnh vực KH&CN; thứ hai, đưa vào áp dụng cơ chế sử dụng NSNN làm vốn đối ứng để thu hút nguồn đầu tư ngoài ngân sách cho hợp tác quốc tế về KH&CN. ---///--- 164 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Bài báo 1: “Suy nghĩ về một số nét mới trong hoạt động hợp tác quốc tế về KH&CN"; Tạp chí hoạt động khoa học và công nghệ (ISSN 1859 - 4794), Số 640 (9/2012), Năm thứ 54, Trang 52-55. Bài báo 2: “Suy nghĩ về mô hình quản lý công mới và khả năng áp dụng trong quản lý khoa học và công nghệ ở Việt Nam”; Tạp chí chính sách và quản lý khoa học và công nghệ (ISSN 1859-3801); Tập 6, Số 1 (2017), Trang 1-13. Bài báo 3: “Một số xu thế hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ”, Tạp chí đối ngoại (ISSN 1859-2899), Số 96 (10/2017), Trang 29-33. Bài báo 4: “Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực KH&CN của Việt Nam”, Tạp chí đối ngoại (ISSN 1859-2899), Số 104 (6/2018), Trang 13-17. 165 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Phạm Ngọc Anh (2015), Hợp tác quốc tế theo quan điểm của Hồ Chủ Tịch, cua-ho-chu-tich-112017.html, truy cập ngày 2/8/2016. 2. Bộ KH&CN (2008), Báo cáo hợp tác KH&CN với các nước ASEAN. 3. Bộ KH&CN (2009), Báo cáo 50 năm hợp tác quốc tế về KH&CN. 4. Bộ KH&CN (2011), Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện các nhiệm vụ theo Nghị định thư giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng giai đoạn 2011 - 2015. 5. Bộ Nội vụ (2013), Tài liệu bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính, Ban hành kèm theo Quyết định số 2367 /QĐ-BNV ngày 31/12/2013 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ, https://www.moha.gov.vn/danh-muc/tai-lieu-boi-duong- ngach-chuyen-vien-chinh-10586.html , truy cập ngày 1/3/2019. 6. Bộ Nội vụ (2018), Chương trình bồi dưỡng ngạch chuyên viên, Ban hành kèm theo Quyết định số 2640/QĐ-BNV ngày 14/12/2018 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ, truy cập ngày 1/3/2019. 7. Bộ Ngoại giao (2013), Báo cáo đánh giá tác động của Luật ký kết, gia nhập và thực hiện ĐƯQT (sửa đổi). 8. Trần Hữu Cận (1996), Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ nhằm phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, Luận văn tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội. 9. Đỗ Minh Cương (1996), Vai trò của quản lý đối với sự phát triển khoa học và công nghệ ở nước ta, Luận văn tiến sĩ khoa học triết học, Viện Triết học, Hà Nội. 166 10. Hồ Mỹ Duệ (1994), Đổi mới quản lý nhà nước về nghiên cứu triển khai các hoạt động khoa học - công nghệ trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, Luận văn tiến sĩ khoa học kinh tế, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội. 11. Đảng CSVN (2000), Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng, ix/doc-592420154233656.html, truy cập ngày 3/2/2017. 12. Đảng CSVN (2001), Nghị quyết của Bộ Chính trị về hội nhập kinh tế quốc tế, Số 07-NQ/TW, ngày 27/11/2001. 13. Đảng CSVN (2005), Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng, x/doc-392420154325056.html, truy cập ngày 3/2/2017. 14. Đảng CSVN (2012), Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 khóa XI về phát triển KH&CN phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế, Số 20- NQ/TW, ngày 31/10/2012. 15. Đảng CSVN (2016), Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, xii/doc-3331201610175046.html, truy cập ngày 31/3/2016. 16. Đảng CSVN (2016), Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011 - 2015 và phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2016 - 2020. 17. Đảng CSVN (2016), Nghị quyết về một số chủ trương, chính sách lớn nhằm tiếp tục đổi mới mô hình tăng trưởng năng suất lao động, sức cạnh tranh của nền kinh tế, Số 05-NQ/TW, ngày 1/11/2016. 167 18. Lê Nguyễn Đương (2001), Phát triển kinh tế đối ngoại trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và tác động của nó đến củng cố quốc phòng nước ta hiện nay, Luận văn tiến sĩ khoa học kinh tế, Học viện chính trị quân sự, Hà Nội. 19. Hương Giang (2013), Nhìn lại 20 năm thu hút vốn ODA, truy cập ngày 8/3/2017. 20. Đặng Bảo Hà (2007), Tổng luận các mô hình hợp tác quốc tế về KH&CN và vai trò của chính sách quốc gia trong việc thu hút R&D nước ngoài, thongtinkhcndaklak.vn/tailieu/tongluan/2007_6.pdf, truy cập ngày 5/6/2015. 21. Nguyễn Chí Hải (1998), Một số vấn đề về việc phát triển khoa học - công nghệ trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế ở Việt Nam, Luận văn tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế, Đại học quốc gia Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh. 22. Vũ Văn Hiền, Hồng Hà, Hoàng Chí Bảo và các đồng nghiệp (2010), Nhận thức về thời đại ngày nay, Đề tài nghiên cứu cấp nhà nước, Hội đồng Lí luận Trung ương. 23. Nguyễn Mạnh Hùng (2012), Thị trường khoa học và công nghệ ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn tiến sĩ kinh tế chính trị, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 24. Phan Thị Quốc Hương (2015), Bài giảng lý thuyết tài chính công, Trường đại học Quy Nhơn. 25. Thu Hồng, Ngọc Tân (2015), Hơn 80 tỷ USD vốn ODA dành cho Việt Nam giai đoạn 1993-2014, Báo Đầu tư online, usd-von-oda-danh-cho-viet-nam-giai-doan-1993-2014-d30863.html, truy cập ngày 8/3/2017. 168 26. Đỗ Hoàng Long (2008), Tác động của toàn cầu hóa kinh tế đối với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam, Luận văn tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội. 27. Uông Chu Lưu (2005), Một số lí luận về phân cấp quản lý nhà nước, nganh.aspx?ItemID=19, truy cập ngày 2/10/2016. 28. Phạm Bình Minh (2016), Thành tựu đối ngoại Việt Nam trong 5 năm qua, 26280.html, truy cập ngày 5/3/2016. 29. Đỗ Hoài Nam (2011), Chính sách thu hút công nghệ nước ngoài vào Việt Nam, Luận văn tiến sĩ kinh tế, Đại học ngoại thương, Hà Nội. 30. L. Nguyên (2011), Tiếp tục Đề án 322 đào tạo cán bộ trình độ cao, 110233.html, truy cập ngày 8/3/2017. 31. Giản Phúc (2017), Vì sao mục tiêu chuyển giao công nghệ từ đầu tư FDI thất bại? dau-tu-fdi-that-bai-20171001093422431.htm, truy cập ngày 2/10/2017. 32. Nguyễn Minh Phương, Bùi Văn Minh (2018), Các yếu tố tác động đến hiệu quả quản lý nhà nước ở nước ta hiện nay, quan-ly-nha-nuoc-o-nuoc-ta-hien-nay.html, truy cập ngày 1/3/2019. 33. Đinh Ngọc Quý (2015), Di sản tư tưởng Hồ Chí Minh về hợp tác quốc tế, san-tu-tuong-Ho-Chi-Minh-ve-hop-tac-quoc-te.aspx, truy cập ngày 2/8/2016. 34. Vũ Thanh Sơn và Lê Thanh Tâm (2016), Một số ý kiến về “nhà nước phục vụ” ở Việt Nam hiện nay, uoc_phuc_vu_o_Viet_Nam_hien_nay, truy cập ngày 18/10/2016. 169 35. Tạ Ngọc Tấn (2012), Phát triển khoa học và công nghệ (tủ sách phục vụ lãnh đạo), NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội, tr.443, tr.439 - 449. 36. Lê Đình Tiến, Nguyễn Thị Anh Thu, Hoàng Xuân Long và các đồng nghiệp (2011), Đổi mới cơ chế quản lý nhà nước nhằm nâng cao hoạt động của khoa học xã hội trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Viện Chiến lược và chính sách KH&CN, Hà Nội. 37. Đặng Văn Thái, Nguyễn Thị Giang và đồng nghiệp (2008), Quan điểm của Hồ Chí Minh về hợp tác quốc tế và vận dụng vào sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay, Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Học viện Chính trị-Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 38. Phạm Hồng Thái (2011), “Phân quyền và phân cấp trong quản lý nhà nước: một số khía cạnh lí luận - thực tiễn và pháp lý”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27 (2011) 1-9. 39. Đỗ Văn Thuyết (1997), Đổi mới và hoàn thiện pháp luật trong quản lý nhà nước về an ninh kinh tế đối ngoại ở Việt Nam hiện nay, Luận văn tiến sĩ luật học, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 40. Phạm Chí Trung (2012), Đổi mới cơ chế hoạt động của các tổ chức nghiên cứu và phát triển ở Việt Nam, Luận văn tiến sĩ kinh tế, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội. 41. Trung tâm học liệu mở (2016), Đại cương về quản lý hành chính nhà nước, https://voer.edu.vn/m/dai-cuong-ve-quan-ly-hanh-chinh-nha-nuoc/fe6880ff, truy cập ngày 2/10/2016. 42. Trung tâm WTO và hội nhập (2015), Hiệp định Thương mại từ do Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA), _tom_luoc_vkfta.pdf, truy cập 3/2/2016. 170 43. Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia (2004), Lịch sử chính sách KH&CN Nhật Bản, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội, tr.220. 44. Trường Đại học sư phạm thể dục thể thao Tp. Hồ Chí Minh (2013), Tập bài giảng môn khoa học quản lý, .pdf, truy cập ngày 8/3/2017. 45. Nguyễn Văn Tuấn (2016), Năng suất khoa học Việt Nam qua công bố quốc tế 2001 - 2015, uong/13710-nang-suat-khoa-hoc-viet-nam-qua-cong-bo-quoc-te-2001- 2015.html, truy cập ngày 8/3/2017. 46. Lê Văn Tuyên (2012), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về hợp tác kinh tế quốc tế”, Tạp chí phát triển nhân lực, Số 4 (30) - 2012. 47. Từ điển Tiếng Việt (2014), NXB Từ điển bách khoa. 48. Nguyễn Cửu Việt (2010), “Khái niệm tập quyền, tản quyền và phân quyền”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 26 (2010) 214-228. 49. WB và Bộ Kế hoạch - Đầu tư (2016), Việt Nam 2035: Hướng tới thịnh vượng, sáng tạo, công bằng và dân chủ, 5vietnamese.pdf, truy cập ngày 29/10/2016. Tiếng Anh 50. Aebischer (2015), “Universities: increasingly global players”, in UNESCO (2015), UNESCO Science Report, UNESCO publishing, Paris. 51. Archibugi D. and Iammarino S. (1997), The Policy imlications of the globalization of innovation, ESRC Center for Business Research, University of Cambridge, Working Paper No.75. 171 52. Archibugi D. and Pietrobelli C. (2002), “The globalization of technology and its implications for developing countries: windows of opportunities of further burden?”, Technological Forcasting & Social change, 70 (2003) 861-883, Science direct, North-Holland. 53. Arroio A. (2013), “Towards a Framework for Conceptualising International Cooperation in Science, Technology and Innovation”, Insitutions and Economies, Vol. 5, No. 3, pp.1-20, Brazil. 54. Atkinson (2014), Understanding the U.S. National Innovation System, The Information Technology and Innovation Foundation. 55. Avenyo et al (2015), Tracking trends in innovation and mobility, UNESCO, https://en.unesco.org/sites/default/files/usr15_tracking_trends_in_innovation_and_ mobility.pdf, truy cập ngày 12/4/2016. 56. Battelle (2013), 2014 Global R&D Funding Forecast, Battelle and R&D Magazine, December 2013. 57. Borrás S. (2012), “Three Tensions in the Governance of Science and Technology”, in David Levi-Faur (ed.) (2012), The Oxford Handbook of Governance, Oxford University Press, UK. 58. Carlsson B., (2005), “Internationalization of innovation system: a survey of the literature”, Research Policy, 35 (2006), Elsevier, pp. 56-67. 59. Carraz R. (2012), “Improving science, technology and innovation governance to meet global challenges”, in OECD (2012), Meeting Global challenges through Better Governance: International Cooperation in Science, Technology and Innovation, OECD Publishing, pp. 173 - 205. 60. Chen, J., Tong, L. (2003), R&D internationalization and the reformation of Chinese S&T system, (George Mason Law School), truy cập ngày 8/3/2014. 172 61. Child J. và Rodrigues S.B. (2005), “The Internationalization of Chinese Firms: A case for theoretical extension?” Management and Organization Review, Cambridge University Press, Vol. 1, Issue 3, pp. 381 - 410. 62. Dahlman C. (2008), “Technology, globalization, and international competitiveness: challenges for developing countries”, in O’connor D. and Kjollerstrom M. Ed. (2008), Industrial Development for the 21st Century, UN, University of Chicago Press, Chicago, U.S.A, pp.29-83. 63. Denis Fred Simon (2012), The Changing Face of China's International S&T Relations, Presentation at the University of Twente, Enschede, Netherlands, October 2012, snet/presentations/presentaties/1501/24102012_simon.pdf, truy cập ngày 8/3/2016. 64. Di Minin, A., Zhang, J., Gammeltoft, P., (2012), Chinese foreign direct investment in R&D in Eurupe: a new model of R&D internationalization?, European Management Journal, 30, Elsevier, pg. 189-203. 65. EC (2004), Country profile: Japan, research/pdf/download_en/psi_countryprofile_japan.pdf, truy cập ngày 8/3/2016. 66. Elizinga A. (2010), “New Public Management, science policy and the orchestration of university research - academic science the loser”, The Journal for Transdisciplinary Research in Southen Africa, Vol.6, issue 2, pp.307-332. 67. European Commission (EC) (2012), “International Cooperation in Science, Technology and Innovation: Strategies for a Changing World, Serger”, S.S ed., Publications Office of the European Union, Belgium. 173 68. Evenson R. and Singh L. (1997), Economic growth, international technological spillovers and public policy: Theory and empirical evidence from Asia, Yale University. 69. Figueroa A., và Stamm A., (2012), “Effective international sience, technology and innovation collaboration: from lessons learned to policy change”, in OECD (2012), Meeting global challenges through better governance: international co-operation in science, technology and innovation, OECD publishing, pp.207-231. 70. Gerybadze A. và Reger G. (1999), “Globalization of R&D: recent changes in the management of innovation in transnational corporations”, Research Policy, 28, 1999, Elsevier, pp. 251 – 274. 71. Homma H., Ikeda N., and Attalage R.A., (2008), “Strengthening University-Industry linkage in developing countries: case of Srilanka through cooperation of Toyhashi University of Technology, Japan”, in Iskander M.,ed., (2008), Innovative techniques in Instruction Technology, E-learning, E-assessement, and education, Springer, ISBN: 978-1-4020-8738-7. 72. Hsu C.W., Lien Y.C., Chen H. (2014), “R&D internationalization and innovation performance”, International Business Review, Elsevier, pp. 2-10, truy cập ngày 5/6/2015. 73. Jacobs D. (1998), “Innovation Policies within the framework of internationalization”, Research Policy, Vol. 27, Issue 7, pp. 711-724. 74. Klaus Schuch, George Bonas and Jörn Sonnenburg (2012), “Enhancing Science and Technology cooperation between the EU and Eastern Europe as well as Central Asia: a critical reflection on the White Paper from a S&T policy perspective”, Journal of Innovation and Entrepreneurship, 1:3, Springer. 174 75. Lengfelder C. (2010), International cooperation as a stepping stone to a world government, audit/international-cooperation-stepping-stone-world-government, truy cập ngày 30/6/2015. 76. Libi, Bin Yu (2010), “Selection advantage pattern of International Sci- tech cooperation and Empirical analysis”, Journal of Service Science and Management, 2011, 3, 35-41. 77. Lundin, N. và Schwaag, S. S. (2007), Globalization of R&D and China – Empirical observations and policy implications, Working paper R2007:013, Swedish Institute for Growth policy studies (ITPS). 78. MEXT (2011), Japan 4th Science and Technology Basic Policy Report, truy cập ngày 8/3/2016. 79. MEXT (2014), White Paper on Science and Technology 2014, truy cập ngày 10/1/2016. 80. Miotke J., (2008), International Sciene and Technology Cooperation, U.S. Department of the State, USA. 81. Nakashima (2015), “Local and indigenous knowledge at the science - policy interface”, in UNESCO (2015), UNESCO Science Report, UNESCO publishing, Paris. 82. NSF (2014), Science and Engineering Indicators 2014, truy cập ngày 10/1/2016. 83. OECD (2007), OECD Review of Innovation Policy: China, OECD Publishing. 175 84. OECD (2011), Opportunities, Challenges and Good practices in International Research Cooperation between Developed and Developing countries, OECD Global Science Forum, April, 2011. 85. OECD (2014), Science, Technology and Industry Outlook 2014, OECD publishing, pg. 444–447. 86. OECD (2015), OECD Economic Survey Japan, truy cập ngày 10/1/2016. 87. Paulo S. (2014), International Cooperation and Development: A Conceptual Overview, Discussion Paper, German Development Institute, Bonn, Germany. 88. Picci L. và Savorelli L. (2012), Internationalized R&D activities and Technological Specialization: An analysis of patent data, truy cập ngày 5/6/2015. 89. Plewes, B. (2008), Global Philanthropy and International Cooperation: a guide to trends and issues, prepared for the Canadian Council for International Cooperation. 90. Ribao (2012), From Domestic to Overseas - 10 Years of China S&T International Cooperation Road, https://www.whitehouse.gov/sites/default/files/microsites/ostp/simon_denis.p df, truy cập ngày 10/1/2016 91. Ribeiro M. (2014), “International Cooperation in Science and Technology: Concepts, Contemporary Issues and Impacts on Brazil’s Future”, Global Journal of Management and Business Research: Administration and Management, Vol. 14, Issue 3 Version 1.0, USA. 176 92. Schüller M., Gruber F., Trienes R., Shim D. (2008), International Science and Technology cooperation policies of South East Asian Countries, Consultation Paper prepared for EC at the First Bi-regional S&T Policy Dialogue, 19-20 November 2008, Paris. 93. Shapira và Youtie (2010), The Innovation System and Innovation Policy in the United States, https://works.bepress.com/pshapira/19/, truy cập ngày 10/1/2016. 94. Siitonen L. (1990), Political Theories of Development - A Study of Theories of International Cooperation, Working Paper, World Institute for Development Economics Research of the United Nations University. 95. Simon (2014), Key drivers underlying China’s International S&T relations, presented to U.S. President’s Council of Advisors on S&T (PCAST), https://www.whitehouse.gov/sites/default/files/microsites/ostp/simon_denis.p df, truy cập ngày 10/1/2016 96. Skolnikoff E. (1993), International Cooperation: What is in it for us? Consortium for Science, Policy and Outcomes at Arizona State University, USA, archive.cspo.org/products/conferences/bush/Skolnikoff.pdf, truy cập ngày 5/6/2015. 97. Soete et al (2015), “A world in search of an effective growth strategy”, in UNESCO (2015), UNESCO Science Report, UNESCO publishing, Paris. 98. Sunami A. et al (2013), The Rise of Science and Technology Diplomacy in Japan, technology-diplomacy-in-japan, truy cập ngày 5/6/2015. 177 99. Suttmeier (2014), Trends in U.S. - China Science and Technology Cooperation: Collaborative Knowledge Production for the twenty-first century? U.S. - China Economic and Security Review Commission, China%20Science%20and%20Technology%20Cooperation.pdf, truy cập ngày 10/1/2016. 100. The Senate of the United States (2014), International Science and Technology Cooperation Act of 2014, https://www.congress.gov/bill/113th- congress/house-bill/5029/text, truy cập ngày 5/6/2015. 101. U.S. Department of State (2010), Science and Technology Cooperation, Quadrennial Diplomacy and Development Review, truy cập ngày 5/6/2015. 102. US NRC (2006), “The fundamental role of science and technology in international development: an imperative for the U.S Agency for International Development”, the National Academies Press, Washington D.C, https://www.nap.edu/read/11583/chapter/1, truy cập ngày 28/9/2016. 103. Van Beers C., Berghäll E. và Poot T. (2007), “R&D internationalization, R&D collaboration and public knowledge institution in small economies: evidence from Finland and the Netherlands”, Research Policy, 37, 2008, Elservier, pp. 294 - 308. 104. Von Zedtwitz M. và Gassmann O. (2000), “Market versus technology drive in R&D internationalization: four different patterns of managing research and development”, Research Policy, 31 (2002), pp. 569 - 588. 105. Wagner (1998), International Cooperation in Research and Developent, RAND Critical Technologies Insititute (RAND). 106. Wagner C.S. (1998), International Cooperation in Research and Development, Critical Technology Institute, RAND. 178 107. Wagner C.S. et al (2001), Science and Technology collaboration: building capacity in developing countries, Science and Technology Policy Institute, RAND Corporation, USA. 108. Wagner C.S., Staheli L. et al (2002), Linking Effectively: Learning Lessons from Successful Collaboration in Science and Technology, Science and Technology Policy Institute, 45.pdf, truy cập ngày 5/6/2015. 109. Wagner et al (2002), Linking Effectively: Learning lessons from Successful collaboration in Science and Technology, Science and Technology Policy Institute (RAND). 110. Wang C., Boateng A., and Hong J. (2008), What drives internationalization of Chinsese firms: three theoretical explainations, qi_Wang_Internationalization_of_Chinese_firms__GEP_conference_.pdf, truy cập ngày 5/6/2015. 111. Wang Zhongcheng (2014), The Structure and Organization of China's International S&T Cooperation (ISTC) System: National and Local Level Perspectives, Remarks at the Conference on China's International S&T Relations: A Stocktaking and Assessment, Arizona State University, April 3-4, 2014. 112. WB (2008), Global Economic Prospects: Technology diffusion in the Developing World, IBRD, Washington D.C. 113. Zhang Ya-ping (2014), Overview of Science System in China: opportunities and challenges, responsibility/research-integrity/pdf-images/Zhang_YaPing.pdf, truy cập ngày 10/1/2016. 179 Các văn bản quy phạm pháp luật 114. Luật Chuyển giao công nghệ, Số 07/2017/QH14, Quốc hội ban hành ngày 19/6/2017. 115. Luật Chuyển giao công nghệ, Số 80/2006/QH11, Quốc hội ban hành ngày 29/11/2006. 116. Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, Số 52-L/CTN, Quốc hội ban hành ngày 12/11/1996. 117. Luật Đầu tư, Số 59/2005/QH11, Quốc hội ban hành ngày 29/11/2005 118. Luật Đầu tư, Số 67/2014/QH13, Quốc hội ban hành ngày 26/11/2014. 119. Luật Giáo dục đại học, Số 08/2012/QH13, Quốc hội ban hành ngày 18/6/2012. 120. Luật Khoa học và Công nghệ, Số 21/2000/QH10, Quốc hội ban hành ngày 09/6/2000. 121. Luật Khoa học và Công nghệ, Số 29/2013/QH13, Quốc hội ban hành ngày 18/6/2013. 122. Luật Sở hữu trí tuệ, Số 50/2005/QH11, Quốc hội ngày 29/11/2005. 123. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, Số 18/2000/QH10, Quốc hội ban hành ngày 09/6/2000 124. Luật Tổ chức Chính phủ, Số 32/2001/QH10, Quốc hội ban hành ngày 25/12/2001. 125. Luật Tổ chức Chính phủ, Số 76/2015/QH13, Quốc hội ban hành ngày 19/06/2015. 126. Pháp lệnh bảo vệ bí mật nhà nước, Số 30/2000/PL-UBTVQH10, Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành ngày 28/12/2000. 127. Nghị định Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Khoa học và Công nghệ, Số 81/2002/NĐ-CP, Chính phủ ban hành ngày 17/10/2002. 180 128. Nghị định Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh bảo vệ bí mật nhà nước, Số 33/2002/NĐ-CP, Chính phủ ban hành ngày 28/3/2002. 129. Nghị định Chính phủ quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức KH&CN công lập, Số 115/2005/NĐ-CP, Chính phủ ban hành ngày 5/9/2005. 130. Nghị định Chính phủ về việc phê duyệt quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Khoa học và Công nghệ, Số 20/2013/NĐ-CP, Chính phủ ban hành ngày 26/2/2013. 131. Quyết định Thủ tướng Chính phủ ban hành điều lệ về tổ chức và hoạt động của Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia, Số 1051/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 3/7/2013. 132. Quyết định Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược tổng thể hội nhập quốc tế đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Số 40/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 07/01/2016. 133. Quyết định Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hợp tác nghiên cứu song phương và đa phương về KH&CN đến năm 2020, Số 538/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 16/4/2014. 134. Quyết định Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình tìm kiếm và chuyển giao công nghệ nước ngoài đến năm 2020, Số 1069/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 4/7/2014. 135. Quyết định Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo cán bộ khoa học, kỹ thuật tại các cơ sở nước ngoài bằng ngân sách nhà nước”, Số 322/2000/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 19/4/2000. 136. Quyết định Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ cho các trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2010 - 2020", Số 911/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 17/6/2010. 181 137. Quyết định Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách khuyến khích đầu tư tại Khu công nghệ cao, Số 53/2004/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 5/4/2004. 138. Thông tư liên tịch quy định quản lý tài chính thực hiện Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020, Số 219/2012/TTLT-BTC- BKHCN, Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Tài chính ban hành ngày 20/12/2012. 139. Thông tư liên tịch hướng dẫn quản lý tài chính Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia đến năm 2020, Số 79/2014/TTLT-BTC-BKHCN, Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Tài chính ban hành ngày 18/6/2014. 140. Quy chế quản lý thống nhất hoạt động đối ngoại trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, Số 56/2013/QĐ-UBND, Chủ tịch UBND Tỉnh Hà Tĩnh ban hành ngày 31/12/2013. 141. Quy định xây dựng và quản lý các nhiệm vụ hợp tác quốc tế về KH&CN theo Nghị định thư, Số 14/2005/QĐ-BKHCN, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành ngày 8/9/2005. 142. Quyết định ban hành quy chế tổ chức và hoạt động Vụ Hợp tác quốc tế, Số 2135/QĐ-BKHCN, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành ngày 19/7/2013. 143. Quyết định số chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Vụ Khoa giáo - Văn xã, Sô 1215/QĐ-VPCP, Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ ban hành ngày 15/12/2016. 144. Quyết định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức Sở Khoa học và Công nghệ, Số 37/2015, Chủ tịch UBND Tỉnh Hà Tĩnh ban hành ngày 12/8/2015. 182 Trang web 145. Dictionary.com, https://www.dictionary.com/browse/cooperation, truy câp ngày 30/6/2015. 146. Dictionary Cambridge, truy cập ngày 30/6/2015. 147. Cục EDA Thụy Sĩ, https://www.eda.admin.ch/countries/japan/en/home/living-in/information- about/education/science-and-technology-in-japan.html, truy cập ngày 12/4/2017. 148. Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam: chung/co-cau-to-chuc, truy cập ngày 12/4/2017. 149. Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam: truy cập ngày 12/4/2017. 183 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách các nền kinh tế được xếp hạng SAC, SPC và SDC TT Các nước SAC Các nước SPC Các nước SDC 1 Mỹ Singapore Uzbekistan 2 Nhật Bản Slovenia Latvia 3 Đức New Zealand Argentina 4 Canada Tây Ban Nha Chilê 5 Đài Loan Luxembourg Mexico 6 Thụy Điển Slovakia Moldova 7 Anh Ukraina Pakistan 8 Pháp Belarus Thổ Nhĩ Kỳ 9 Thụy Sĩ Czech Armenia 10 Israel Croatia Colombia 11 Hàn Quốc Estonia Macedonia 12 Phần Lan Ba Lan Venezuela 13 Ôxtrâylia Lithuania Mauritius 14 Aixơlen Bulgaria Iran 15 Đan Mạch Azerbaijan Benin 16 Nauy Cuba Yugoslavia 17 Hà Lan Trung Quốc Kuwait 18 Italia Brazil Hồng Kông 19 LB Nga Hungary Costa Rica 20 Bỉ Bồ Đào Nha Bolivia 21 Ailen Romania Ai cập 22 Áo Nam Phi Mông Cổ 23 Ấn Độ Turmenia 24 Hy Lạp Inđônêxia Nguồn: Đặng Bảo Hà (2007) 184 Phụ lục 2: Phiếu khảo sát về QLNN về HTQT trong lĩnh vực KH&CN. Tác giả đang làm nghiên cứu sinh với Luận án "Quản lý nhà nước về hợp tác quốc tế trong lĩnh vực khoa học và công nghệ". Mục tiêu nghiên cứu: 1) Làm rõ được THỰC TRẠNG quản lý nhà nước về hợp tác quốc tế trong lĩnh vực KH&CN ở Việt Nam (giai đoạn 2000 - 2017). 2) Chỉ ra được ĐỊNH HƯỚNG đổi mới hình thức QLNN để thúc đẩy hiệu quả hoạt động hợp tác quốc tế về KH&CN ở Việt Nam giai đoạn 2020 - 2030. Để có cơ sở khoa học cho 2 vấn đề nêu trên, tác giả xin phép anh, chị và các bạn vui lòng dành chút thời gian quý báu cho biết ý kiến cá nhân về những nội dung trong Bảng điều tra dưới đây. Xin ghi ơn sự chia sẻ của anh chị và các bạn! ----------------------- I. Tổ chức bộ máy và quyền ra quyết định ở các cơ quan nhà nước về HTQT hợp tác quốc tế trong lĩnh vực KH&CN (tập quyền và phân quyền) 1. (Thực trạng) Bộ máy và quyền ra quyết định ở các cơ quan nhà nước về HTQT trong lĩnh vực KH&CN được tổ chức theo hình thức nào? [* xin chọn 1 phương án duy nhất]  Tập trung quyền vào một số ít đầu mối đơn vị quản lý (hướng tập quyền)  Phân quyền xuống nhiều đầu mối quản lý và xuống đơn vị thực hiện trực tiếp (hướng phân quyền)  Kết hợp giữa tập trung quyền với phân quyền (hỗn hợp) 2. (Thực trạng) Tập quyền và phân quyền được thực hiện ở những quyết định nào sau đây liên quan đến HTQT về KH&CN? [* ở mỗi cột trả lời, xin chọn 1 phương án duy nhất] Hướng tập quyền Hướng phân quyền Hỗn hợp 185 1. Quyết định tạo ra khung khổ quản lý (luật, nghị quyết, nghị định, thông tư, quy hoạch, chiến lược,...)    2. Quyết định các vấn đề nhạy cảm, liên quan đến an ninh công nghệ trong hợp tác KHCN với nước ngoài (bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, bí quyết công nghệ, nguồn gen quý hiếm, đa dạng sinh học, ...)    3. Quyết định phân bổ kinh phí từ ngân sách nhà nước    4. Quyết định các nội dung chi tiêu từ ngân sách nhà nước    5. Quyết định nhân sự và các nội dung hợp tác về KH&CN với nước ngoài    6. Quyết định khai thác kết quả HTQT về KH&CN    7. Quyết định sử dụng kinh phí thu được từ việc khai thác kết quả HTQT về KH&CN    3. (Thực trạng) Hiệu quả phối hợp giữa cơ quan quản lý nhà nước và đơn vị "chịu quản lý" trong thực hiện các hoạt động HTQT về KH&CN như thế nào? [* ở mỗi cột trả lời, xin chọn 1 phương án duy nhất] Hiệu qủa cao Hiệu quả trung bình Hiệu quả thấp 1. Nhận xét về hiệu quả phối hợp    2. Nhận xét về quan hệ phối hợp từ cơ quan quản lý đối với đơn vị "chịu quản lý" liên quan HTQT về KH&CN (ví dụ: về hướng dẫn các quy định, phân bổ tài chính, cơ chế giám sát và đánh giá kết quả,...)    186 3. Nhận xét về quan hệ phối hợp từ đơn vị "chịu quản lý" đối với cơ quan quản lý liên quan đến HTQT về KH&CN (khả năng tiếp cận thông tin quản lý, khả năng tiếp cận nguồn vốn hỗ trợ, khả năng phản hồi thông tin/báo cáo kết quả, ...)    4. (Đánh giá) TẬP QUYỀN ở những nội dung sau đây tác động thế nào đối với kết quả của HTQT về KH&CN? [* ở mỗi cột trả lời, xin chọn 1 phương án duy nhất] Tác động THUẬN Tác động NGHỊCH Chưa rõ nét 1. Tạo ra khung khổ quản lý (luật, nghị quyết, nghị định, thông tư, quy hoạch, chiến lược,...)    2. Quyết định các vấn đề nhạy cảm, liên quan đến an ninh công nghệ trong hợp tác KHCN với nước ngoài (bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, bí quyết công nghệ, nguồn gen quý hiếm, đa dạng sinh học, ...)    3. Quyết định phân bổ kinh phí từ ngân sách nhà nước    4. Quyết định các nội dung chi tiêu từ ngân sách nhà nước    5. Quyết định nhân sự và các nội dung hợp tác về KH&CN với nước ngoài    6. Quyết định khai thác kết quả HTQT về KH&CN    7. Quyết định sử dụng kinh phí thu được từ việc khai thác kết quả HTQT về KH&CN    187 5. (Đánh giá) PHÂN QUYỀN ở nội dung sau đây tác động thế nào đối với kết quả HTQT về KH&CN? [* ở mỗi cột trả lời, xin chọn 1 phương án duy nhất] Tác động THUẬN Tác động NGHỊCH Chưa rõ nét 1. Tạo ra khung khổ quản lý (luật, nghị quyết, nghị định, thông tư, quy hoạch, chiến lược,...)    2. Quyết định các vấn đề nhạy cảm, liên quan đến an ninh công nghệ trong hợp tác KHCN với nước ngoài (bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, bí quyết công nghệ, nguồn gen quý hiếm, đa dạng sinh học, ...)    3. Quyết định phân bổ kinh phí từ ngân sách nhà nước    4. Quyết định các nội dung chi tiêu từ ngân sách nhà nước    5. Quyết định nhân sự và các nội dung hợp tác về KH&CN với nước ngoài    6. Quyết định khai thác kết quả HTQT về KH&CN    7. Quyết định sử dụng kinh phí thu được từ việc khai thác kết quả HTQT về KH&CN    6. (Định hướng) Xin cho biết ý kiến của ông/bà đối với định hướng tổ chức bộ máy và quyền ra quyết định ở các cơ quan nhà nước về HTQT trong lĩnh vực KH&CN? [* ở mỗi cột trả lời, xin chọn 1 phương án duy nhất] Đồng ý Không đồng ý 188 1. Về tổng thể, nên tiếp cận theo định hướng hỗn hợp: kết hợp giữa "tập quyền" và "phân quyền"   2. Về tổ chức bộ máy, nên có ít đầu mối cơ quan thực hiện chức năng quản lý, chuyển giao chức năng thực hiện hoạt động HTQT về KHCN sang các các đơn vị trực tiếp triển khai   3. Về quyền ra quyết định, nên giữ quyền đối với tạo khung khổ quản lý, quyền phân bổ kinh phí từ ngân sách nhà nước và quyền giám sát/kiểm soát kết quả ở cơ quan quản lý nhà nước; các quyền còn lại liên quan đến HTQT về KH&CN được giao cho đơn vị trực tiếp thực hiện hoạt động này   4. Huy động tổ chức/doanh nghiệp tư nhân tham gia HTQT về KHCN; khuyến khích sự ra đời và phát triển của các tổ chức sự nghiệp, tổ chức trung gian xúc tiến HTQT về KHCN, các tổ chức thứ ba quản lý các dự án HTQT về KHCN quy mô lớn,...   II. Văn bản/quy định quản lý (vĩ mô) và quy định hướng dẫn thực hiện cụ thể (vi mô) về hợp tác quốc tế trong lĩnh vực KH&CN. 1. (Thực trạng) Văn bản/quy định quản lý VĨ MÔ [* ở mỗi cột trả lời, xin chọn 1 phương án duy nhất] Cao/nhiều Thấp/ít Vừa phải 1. Số lượng văn bản/quy định    2. Mức độ đồng bộ hóa, hỗ trợ lẫn nhau của các văn bản (độ cộng sinh của các văn bản)    3. Mức độ chưa rõ ràng, chồng chéo, triệt tiêu lẫn nhau của các văn bản (độ xung đột của các văn bản)    189 2. (Thực trạng) Văn bản/quy định quản lý VI MÔ [* ở mỗi cột trả lời, xin chọn 1 phương án duy nhất] Cao/nhiều Thấp/ít Vừa phải 1. Số lượng văn bản/quy định    2. Mức độ đồng bộ hóa, hỗ trợ lẫn nhau của các văn bản (độ cộng sinh của các văn bản)    3. Mức độ chưa rõ ràng, chồng chéo, triệt tiêu lẫn nhau của các văn bản (độ xung đột của các văn bản)    3. (Thực trạng) Trong giai đoạn 2000 - 2017, xu hướng ban hành số lượng văn bản/quy định như thế nào? [* xin chọn 1 phương án duy nhất]  1. Tăng số lượng văn bản/quy định VĨ MÔ & tăng số lượng văn bản/quy định VI MÔ  2. Tăng số lượng văn bản/quy định VĨ MÔ & giảm số lượng văn bản/quy định VI MÔ  3. Giảm số lượng văn bản/quy định VĨ MÔ & tăng số lượng văn bản/quy định VI MÔ  4. Giảm số lượng văn bản/quy định VĨ MÔ & giảm số lượng văn bản/quy định VI MÔ 4. (Đánh giá) Hiện trạng của văn bản/quy định đem lại hiệu quả thế nào cho các nội dung sau đây? [* ở mỗi cột trả lời, xin chọn 1 phương án duy nhất] Hiệu qủa cao Hiệu quả trung bình Hiệu quả thấp 1. Khơi thông "dòng chảy công việc" từ mục đích -> mục tiêu -> triển khai thực hiện -> kết quả đạt được của HTQT về KH&CN    2. Đảm bảo tính "cai trị" (chỉ huy và điều hành) của cơ quan quản lý nhà nước về HTQT trong lĩnh vực KH&CN    190 3. Tăng tính hỗ trợ của cơ quan quản lý nhà nước đối với các đơn vị trực tiếp thực hiện hoạt động HTQT về KH&CN (thông tin, hướng dẫn, tài chính,...)    4. Tăng sự chủ động, linh hoạt và hiệu quả của các đơn vị trong thực hiện HTQT về KH&CN    5. Tăng tính tương thích với các quy định quốc tế, từ đó tạo điều kiện cho các đơn vị thực hiện hiệu quả HTQT về KH&CN    5. (Định hướng) Xin cho biết ý kiến của ông/bà đối với định hướng xây dựng văn bản/quy định của nhà nước về HTQT trong lĩnh vực KH&CN? [* ở mỗi cột trả lời, xin chọn 1 phương án duy nhất] Đồng ý Không đồng ý 1. Về tổng thể, nên đồng bộ hóa văn bản/quy định VĨ MÔ, tối giản văn bản/quy định VI MÔ   2. Văn bản/quy định VĨ MÔ chỉ nên tập trung vào: (i) An ninh công nghệ và đối ngoại KH&CN quốc gia; (ii) Mục tiêu chiến lược cho HTQT về KH&CN; (iii) Nguyên tắc sử dụng tài chính công hỗ trợ HTQT về KH&CN   3. Hình thành một số chương trình hỗ trợ HTQT về KH&CN có mục tiêu chiến lược (10 năm), ví dụ: (i) Chương trình nhập khẩu công nghệ tiên tiến từ nước ngoài; (ii) Chương trình người Việt Nam tham gia/chủ trì trong các tổ chức/dự án KH&CN quy mô khu vực và thế giới; (iii) Chương trình thu hút doanh nghiệp có công nghệ tiên tiến của nước ngoài đầu tư vào hoạt động KH&CN ở Việt Nam   191 III. Cơ chế sử dụng ngân sách nhà nước về hợp tác quốc tế trong lĩnh vực KH&CN. 1. (Thực trạng) Cơ chế sử dụng ngân sách nhà nước cho HTQT về KH&CN? [* ở mỗi cột trả lời, xin chọn 1 phương án duy nhất] Có Chưa Chưa rõ nét 1. Đã có các quy định sử dụng ngân sách nhà nước cho hoạt động HTQT về KHCN chưa?    2. Cơ chế tài chính công hiện có đã điều chỉnh đầy đủ đối với các loại hoạt động HTQT về KH&CN chưa?    3. Trong giai đoạn 2000 - 2017, có tăng đầu tư từ ngân sách để phát triển HTQT về KH&CN không?    4. Trong giai đoạn 2000 - 2017, có đổi mới cơ chế tài chính công để phát triển HTQT về KH&CN không?    5. Đã sử dụng ngân sách nhà nước đầu tư chủ lực cho một số nội dung HTQT về KH&CN?    6. Ngân sách nhà nước đã được sử dụng để "mồi" các nguồn đầu tư khác cho HTQT về KH&CN?    7. Quy định sử dụng NSNN có lấy kết quả đầu ra làm thước đo để đánh giá (đánh giá nghiệm thu và đánh giá để tiếp tục đầu tư)?    8. Quyền ra quyết định sử dụng, thay đổi nội dung, điều chỉnh kế hoạch miễn đáp ứng được kết quả đầu ra có thuộc về đơn vị trực tiếp thực hiện hoạt động HTQT về KH&CN?    192 2. (Đánh giá) Cơ chế tài chính công hiện nay đem lại hiệu quả như thế nào đối với các nội dung sau? [* ở mỗi cột trả lời, xin chọn 1 phương án duy nhất] Hiệu qủa cao Hiệu quả trung bình Hiệu quả thấp 1. Khuyến khích được các nhà khoa học trong nước tham gia HTQT về KH&CN với đối tác nước ngoài    2. Khuyến khích được các nhà khoa học trong nước CHỦ ĐỘNG đề xuất nội dung và tham gia vào các dự án khoa học quy mô lớn của khu vực và thế giới    3. Thu hút đầu tư ngoài ngân sách nhà nước cho HTQT về KH&CN (doanh nghiệp)    4. Thu hút đối tác nước ngoài cùng đầu tư/chia sẻ kinh phí cho các hoạt động KH&CN với Việt Nam    3. (Định hướng) Xin cho biết ý kiến của ông/bà đối với định hướng đổi mới cơ chế tài chính công cho HTQT trong lĩnh vực KH&CN? [* ở mỗi cột trả lời, xin chọn 1 phương án duy nhất] Đồng ý Không đồng ý 1. Đồng bộ hóa và đơn giản hóa các quy định về sử dụng ngân sách nhà nước liên quan đến HTQT về KH&CN   2. Tập trung tạo ra cơ chế tối ưu hiệu quả sử dụng ngân sách hơn là gia tăng số lượng đầu tư từ ngân sách cho HTQT về KH&CN   3. Sử dụng ngân sách nhà nước làm vốn mồi để thu hút nguồn đầu tư ngoài ngân sách cho HTQT về KH&CN   193 4. Đánh giá hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước dựa vào kết quả đầu ra của hoạt động HTQT về KH&CN + phân bổ tài chính cho năm tiếp theo cũng dựa trên hiệu quả thực hiện của năm trước đó   5. Hình thành một số cơ chế tài chính đặc biệt để thực hiện một số nội dung HTQT về KH&CN chủ lực (có ưu tiên trọng điểm, có thời gian lâu dài, có tác động lan tỏa. Ví dụ: nhập khẩu và làm chủ công nghệ tiên tiến từ nước ngoài; đưa người Việt Nam tham gia/chủ trì các chương trình KH&CN có quy mô khu vực và thế giới,...)   194 Phụ lục 3: Danh mục các văn bản của BCH Trung ương Đảng liên quan đến QLNN về hợp tác quốc tế trong lĩnh vực KH&CN (2000 - 2017) TT Tên văn bản Số hiệu Ngày ký 1 Hội nghị lần thứ 6 BCHTW (khoá IX) về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII, phương hướng phát triển giáo dục - đào tạo, KH&CN đến 2010 Kết luận số 14-KL/TW 26/7/2002 2 Hội nghị lần thứ năm BCHTW (khoá IX) về tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách, khuyến khích và tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân Nghị quyết số 14-NQ/TW 18/3/2002 3 Hội nghị lần thứ năm BCHTW khoá IX về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể Nghị quyết số 13-NQ/TW 18/3/2002 4 Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba BCHTW khoá IX về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN 5 Nghị quyết về một số chủ trương chính sách lớn để nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững khi Việt Nam là thành viên WTO Nghị quyết số 08-NQ/TW 5/2/2007 6 Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 BCHTW khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Nghị quyết số 26-NQ/TW 5/8/2008 7 Nghị quyết Hội nghị lần thứ sáu BCHTW khóa X về tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nghị quyết số 21-NQ/TW 30/1/2008 8 Kết luận Hội nghị lần thứ 3 BCHTW Khóa XI về tình hình KTXH, TC-NSNN 5 năm 2011 - 2015 và năm 2012 Số 10-KL/TW 18/10/2011 195 9 Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 BCHTW Khóa XI về xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đông bộ nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020 Nghị quyết số 13-NQ/TW 16/1/2012 10 Kết luận Hội nghị lần thứ 6 BCHTW Đảng Khóa XI về Đề án “Tiếp tục sắp xếp, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước” Số 50-KL/TW 29/10/2012 11 Nghị quyết Hội nghị lần thứ 6 BCHTW Đảng khóa XI về phát triển khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế Nghị quyết số 20-NQ/TW 1/11/2012 12 Kết luận Hội nghị lần thứ 8 BCHTW Khóa XI về “Tình hình kinh tế - xã hội năm 2013 và nhiệm vụ năm 2014” và “Đánh giá tình hình thực hiện Nghị quyết Đại hội XI về kinh tế - xã hội, trọng tâm là ba đột phá chiến lược gắn với tái cơ cấu nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng” Số 74-KL/TW 17/10/2013 196 Phụ lục 4: Danh mục các đạo luật liên quan đến QLNN về hợp tác quốc tế trong lĩnh vực KH&CN (được ban hành trong giai đoạn 2000 - 2017) TT Tên văn bản Số hiệu Ngày ký 1 Luật Khoa học và Công nghệ 21/2000/QH10 06/09/2000 2 Luật Sở hữu trí tuệ 50/2005/QH11 29/11/2005 3 Luật Công nghệ thông tin 67/2006/QH11 29/6/2006 4 Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật 68/2006/QH11 29/6/2006 5 Luật Chuyển giao công nghệ 80/2006/QH11 29/11/2006 6 Luật Công nghệ cao 21/2008/QH12 13/11/2008 7 Luật Năng lượng nguyên tử 18/2008/QH12 03/6/2008 8 Luật Tần số vô tuyến 42/2009/QH12 23/11/2009 9 Luật Viễn thông 41/2009/QH12 23/11/2009 10 Luật Sử dụng NL tiết kiệm và hiệu quả 50/2010/QH12 17/6/2010 11 Luật Đo lường 04/2011/QH13 11/11/2011 12 Luật Khoa học và Công nghệ (sửa đổi) 29/2013/QH13 18/6/2013 13 Luật Đầu tư nước ngoài (sửa đổi) 18/2000/QH10 09/06/2000 14 Luật Doanh nghiệp nhà nước 14/2003/QH11 10/12/2003 15 Luật Phá sản 21/2004/QH11 24/06/2004 16 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 14/2008/QH12 12/06/2008 17 Luật Đầu tư công 49/2014/QH13 18/06/2014 18 Luật Ngân sách 83/2015/QH13 25/06/2015 19 Luật Doanh nghiệp 68/2014/QH13 26/11/2014 20 Pháp lệnh Bảo vệ bí mật nhà nước 30/2000/PL- UBTVQH10 28/12/2000 21 Luật An ninh quốc gia 32/2004/QH11 3/12/2004 22 Luật Quốc phòng 39/2005/QH11 14/6/2005 23 Pháp lệnh công nghiệp quốc phòng 02/2008/PL- UBTVQH12 26/1/2008 24 Pháp lệnh Ký kết và thực hiện thỏa thuận quốc tế 33/2007/PL- UBTVQH11 20/4/2007 25 Luật Cơ quan đại diện 33/2009/QH12 29/06/2009 26 Luật Phòng chống tham nhũng 55/2005/QH11 09/12/2005 27 Luật Hình sự 100/2015/QH13 27/11/2015 197 Phụ lục 5: Danh mục Nghị định Chính phủ, Quyết định Thủ tưởng liên quan đến QLNN về hợp tác quốc tế trong lĩnh vực KH&CN (2000 - 2017) TT Tên văn bản Số hiệu Ngày ký 1 Hợp tác đầu tư với nước ngoài trong khám chữa bệnh, GD-ĐT, nghiên cứu khoa học 06/2000/ NĐ-CP 06/03/2000 2 QĐ phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam đến năm 2010 272/2003/ QĐ-TTg 31/12/2003 3 QĐ về danh mục bí mật nhà nước độ Tuyệt mật và Tối mật thuộc lĩnh vực KH&CN 64/2004/ QĐ-TTg 19/04/2004 4 Nghị định quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động khoa học công nghệ 127/2004/ NĐ-CP 31/05/2004 5 QĐ phê duyệt Đề án đổi mới cơ chế quản lý khoa học và công nghệ 171/2004/ QĐ-TTg 28/09/2004 6 Nghị định quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức KH&CN công lập 115/2005/ NĐ-CP 05/09/2005 7 QĐ phê duyệt Chiến lược phát triển công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 246/2005/ QĐ-TTg 06/10/2005 8 QĐ phê duyệt “Chiến lược nghiên cứu và ứng dụng công nghệ vũ trụ đến năm 2020” 137/2006/ QĐ-TTg 14/06/2006 9 QĐ phê duyệt "Chiến lược ứng dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hoà bình đến năm 2020" 01/2006/ QĐ-TTg 03/01/2006 10 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và QLNN về sở hữu trí tuệ 105/2006/ NĐ-CP 22/09/2006 11 Về doanh nghiệp khoa học và công nghệ 80/2007/ NĐ-CP 19/05/2007 198 12 Về huy động tiềm lực khoa học và công nghệ phục vụ công tác công an 169/2007/ NĐ-CP 19/11/2007 13 Về việc phê duyệt “Kế hoạch tổng thể phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học ở Việt Nam đến năm 2020” 14/2008/ QĐ-TTg 22/01/2008 14 Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động chuyển giao công nghệ 49/2009/ NĐ-CP 21/05/2009 15 Phê duyệt Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020 176/2010/ QĐ-TTg 29/01/2010 16 Quy định về hợp tác, đầu tư với nước ngoài trong lĩnh vực khoa học và công nghệ 80/2010/ NĐ-CP 14/07/2010 17 Phê duyệt Đề án "Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh về CNTT và truyền thông" 1755/2010 /QĐ-TTg 22/09/2010 18 QĐ phê duyệt “Đề án hội nhập quốc tế về KH&CN đến năm 2020” 735/2011/ QĐ-TTg 18/5/2011 19 QĐ phê duyệt “Chương trình hợp tác nghiên cứu song phương và đa phương về KH&CN đến năm 2020” 538/2014/ QĐ-TTg 16/4/2014 20 QĐ phê duyệt “Chương trình tìm kiếm và chuyển giao công nghệ nước ngoài đến 2020” 1069/2014 /QĐ-TTg 4/7/2014 21 Quy định về đầu tư và cơ chế tài chính đối với hoạt động khoa học và công nghệ 95/2014/ NĐ-CP 17/10/2014 22 Quy định về thu hút cá nhân hoạt động KH&CN là người Việt Nam ở nước ngoài và chuyên gia nước ngoài tham gia hoạt động khoa học và công nghệ tại Việt Nam 87/2014/ NĐ-CP 22/09/2014 23 Quy định việc sử dụng, trọng dụng cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ 40/2014/ NĐ-CP 12/05/2014

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfquan_ly_nha_nuoc_ve_hop_tac_quoc_te_trong_linh_vuc_khoa_hoc.pdf
  • pdfTrang TT mơí.pdf
  • pdfTrích yếu luận án.pdf
Luận văn liên quan