Luận án Quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học ở Việt Nam

Chính phủ chỉ đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Lao động, Thương Binh và Xã hội nghiên cứu, tham mưu và đề xuất chiến lược, quy hoạch phát triển NNL nữ Việt Nam tầm nhìn đến năm 2030; Chỉ đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Khoa học và Công nghệquy hoạch, xây dựng, phát triển NNL nữ giảng viên các trường đại học; NNL nữ NCKH ở các tổ chức, đơn vị NCKH; chỉ đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài Chính, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Nội vụ nghiên cứu, rà soát, xây dựng và ban hành các chính sách nhằm khuyến khích những tổ chức bên ngoài nhà nước tham gia hoạt động NCKH; Chỉ đạo các bộ, ngành chức năng rà soát những cơ chế, chính sách; xây dựng những cơ chế chính sách: Thu hút, tuyển dụng; sử dụng, đãi ngộ; đào tạo, bồi dưỡng; tôn vinh các nhà khoa học; Cho sát nhập hai Viện Hàn lâm vào Bộ Khoa học và Công nghệ thành đơn vị thuộc bộ có vị trí, chức năng, quy mô cấp tổng cục để thống nhất quản lý về khoa học và công nghệ

pdf216 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 10/02/2022 | Lượt xem: 360 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ụ nữ trong quản lý hệ thống giáo dục Công lập ở Miền Trung - Thực trạng, rào cản, giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, (Bộ Ngoại giao, Chương trình phát triển Liên hợp quốc EOWP). 83. Trần Thị Lan (2013), “Nâng cao chất lượng lao động của tri thức giáo dục đại học – khâu quan trọng để thực hiện chiến lược nhân lực theo quan điểm của 173 Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI”, Tạp chí Phát triển Nhân lực, (số 5/2013). 84. Nguyễn Thị Thanh Loan (2015), Quản lý nhà nước đối với nguồn nhân lực ngành khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh Nam Định, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội. 85. C. Mác, Ph. Ănghen (1993), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội. 86. Lê Chi Mai (2011), Những vấn đề cơ bản về chính sách và chu trình chính sách, Nxb Đại học Quốc gia TP. HCM. 87. Trần Thị Tuyết Mai (1995), Phát triển nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội. 88. Đặng Thị Minh (2015), Chính sách phát triển trường Đại học tư thục ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội. 89. Ngô Thị Minh (2013), Hoàn thiện chính sách đối với trường đại học thuộc tỉnh ở Việt Nam trong bối cảnh hiện nay, Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục, Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia, Hà Nội. 90. Bùi Thị Mùi (2012), Thực trạng và giải pháp tăng cường năng lực lãnh đạo, quản lý của cán bộ nữ các trường công lập tại Cần Thơ, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, (Bộ Ngoại giao, Chương trình phát triển Liên hợp quốc EOWP). 91. Đỗ Hoài Nam, Võ Trí Thành (2006), Phát triển con người Việt Nam 1999- 2004 những thay đổi và xu hướng chủ yếu, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Viện Khoa học xã hội Việt Nam. 92. Nguyễn Phước Nga (2014), Quản lý nguồn nhân lực nữ trong lực lượng Công an nhân dân, Học viện Hành chính Quốc gia. 93. Nguyễn An Ninh (2008), Phát huy tiềm năng trí thức khoa học xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 94. Bùi Văn Nhơn (2008), Quản lý và phát triển nguồn nhân lực xã hội, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 95. Phạm Thành Nghị (2006), Nâng cao hiệu quả quản lí nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 174 96. Nguyễn Kiều Oanh (2010), “Phát triển nguồn nhân lực giảng dạy và nghiên cứu khoa học trong cơ sở giáo dục đại học – Kinh nghiệm từ Đại học Quốc gia Hà Nội”, Tạp chí Khoa học xã hội và nhân văn, (số 26, tr.107 -111), Đại học Quốc gia, Hà Nội. 97. Vũ Thị Mai Oanh (2012), “Công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam và vấn đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực”, Tạp chí Phát triển Nhân lực, (số 2/2012). 98. Nguyễn Ngọc Phi (2014), “Thời cơ, thách thức và những vấn đề đặt ra để đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam”, Tạp chí Khoa học dạy nghề, (số 11, tr.2-4). 99. Ngô Thị Phượng (2007), Đội ngũ trí thức khoa học xã hội và nhân văn trong sự nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 100. Quốc hội 11, Luật số 15/2003/QH11, Luật Thi đua, Khen thưởng. 101. Quốc hội 11, Luật số 73/2006/QH11, Luật Bình đẳng giới. 102. Quốc hội 12, Luật số 58/2010/QH12, Luật Viên chức. 103. Quốc hội 12, Hiến pháp 2013. 104. Quốc hội 13, Luật số 08/2012/QH13, Luật Giáo dục Đại học. 105. Quốc hội 13, Luật số 10/2012/QH13, Bộ luật Lao động. 106. Quốc hội 13, Luật số 29/2013/QH13, Luật Khoa học và Công nghệ. 107. Quốc hội 13, Luật số 52/2014/QH13, Luật Hôn nhân và Gia đình. 108. Quốc hội 13, Luật số 77/2015/QH13, Luật Tổ chức chính quyền địa phương. 109. Võ Kim Sơn (2008), Phân tích chính sách trong quy trình chính sách và vai trò của nó trong quá trình soạn thảo luật, Dự án hỗ trợ thể chế cho Việt Nam, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội. 110. Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á (1999), Chính sách phát triển nguồn nhân lực của các nước ASEAN, Hà Nội. 111. Đỗ Thị Thạch (1999), Tri thức Việt Nam trong công cuộc đổi mới hiện nay – tiềm năng và phương hướng xây dựng, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. 112. Bùi Thị Thanh (2005), Phát triển nguồn nhân lực đồng bằng song Cửu long đến năm 2020, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế TP. Hồ Chính Minh. 175 113. Nguyễn Thanh (2001), Phát triển nguồn nhân lực và vai tròa của giáo dục và đào tạo đối với sự phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH ở nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Viện Triết học. 114. Nguyễn Lâm Thành (2014), Chính sách phát triển vùng dân tộc thiểu số ở phía Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội. 115. Võ Trí Thành- Đỗ Hoài Nam (2006), Phát triển con người Việt Nam 1999- 2004 những thay đổi và xu hướng chủ yếu, Hà Nội. 116. Trịnh Xuân Thắng (2014), “Kinh nghiệm đào tạo nhân lực của một số quốc gia trên thế giới và bài học tham khảo cho Việt Nam”, Tạp chí Tuyên giáo. 117. Nguyễn Bá Thịnh (2001), Vai trò của người phụ nữ trong công nghiệp hoá nông thôn, Luận án tiến sỹ Xã hội học, trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia, Hà Nội. 118. Văn Tất Thu (2017), “Năng lực xây dựng chính sách công và biểu hiện ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, (số 5-114). 119. Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị số 269/CT-TTg ngày 27/2/2010 về đổi mới quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010 – 2012. 120. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 928/QĐ-TTg ngày 24/7/2007 phê duyệt Đề án Nghiên cứu khoa học xã hội, tổng kết thực tiễn, xây dựng luận cứ khoa học cho các chủ trương, chính sách của cấp ủy và chính quyền nhằm đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. 121. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 770/QĐ-TTg ngày 23/6/2008 phê duyệt Chương trình xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức hành chính Nhà nước giai đoạn 2008 -2020. 122. Thủ tướng chính phủ, Quyết định 579/QĐ-TTg ngày 19/4/2011 về việc phê duyệt chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020. 123. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 1216/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 phê duyệt quy hoạch nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020. 124. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 2113/QĐ-TTg ngày 1/12/2011 phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030. 176 125. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 418/QĐ-TTg ngày 11/4/2012 phê duyệt Chiến lược phát triển Khoa học và Công nghệ giai đoạn 2011 – 2020. 126. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012, Phê duyệt Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020. 127. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020. 128. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 492/QĐ-TTg ngày 13/4/2015, Quyết định Phê duyệt quy hoạch định hướng Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năng 2030. 129. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 2359/QĐ-TTg ngày 22/12/2015 về việc phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ ở trong nước và nước ngoài bằng ngân sách nhà nước. 130. Lê Thị Thúy (2012), Phát triển nguồn nhân lực nữ nhằm tăng trưởng kinh tế và thực hiện công bằng xã hội ở miền núi phía Bắc, Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương. 131. Nguyễn Thị Phương Thủy (2017), “Phát triển nguồn nhân lực nữ ở Việt Nam: Thực trạng và những thách thức”, Tạp chí Cộng sản, (số tháng 4). 132. Đặng Hữu Toàn (2013), “Phát triển nguồn nhân lực trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020”, Tạp chí Phát triển Nhân lực, (số 3/2013). 133. Tổng cục thống kê (2011), Tình hình kinh tế Việt Nam mười năm 2001 – 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội. 134. Tổng cục thống kê (2016), Báo cáo điều tra lao động việc làm 2016. 135. Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng nguồn nhân lực tài năng: Kinh nghiệm của thế giới, Nxb Thế giới, Hà Nội. 136. Trần Văn Tùng (2004), Suy thoái kéo dài, cải cách nửa vời, tương lai nào cho nền kinh tế Nhật Bản, Nxb Thế giới, Hà Nội. 137. Nguyễn Trọng Tuấn (2013), “Thực trạng kỹ năng nghiên cứu khoa học của giảng viên ngoài công lập tại thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học, (số 50), Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. 138. Trung tâm nghiên cứu Giới và Phát triển (2008), Luật Bình đẳng giới diễn giải, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội. 177 139. Đặng Ánh Tuyết (2015),“Phát triển nguồn nhân lực nữ ở Việt Nam, thực trạng và những thách thức”, Tạp chí Nghiên cứu khoa học Công đoàn, (số tháng 9). 140. UNDP (2009), Hành chính công và phát triển kinh tế ở Việt Nam, Cải cách nền hành chính cho thế kỷ 21, Chương trình phát triển Liên hợp quốc tại Việt Nam. 141. Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (2009), Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Tài liệu lưu hành nội bộ. 142. Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (2010), Quy hoạch phát triển nhân lực của Viện Khoa học xã hội Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội. 143. Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (2012), Kỷ yếu Hội thảo nâng cao chất lượng và hiệu quả về công tác đào tạo cán bộ của Viện Khoa học xã hội Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020, Hà Nội. 144. Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (2013), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Thế giới, Hà Nội. 145. Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2016), Báo cáo hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ 2016. 146. Viện nghiên cứu gia đình và giới (2009), Đánh giá năng lực thực hiện hai luật Bình đẳng giới và Phòng chống bạo lực gia đình ở Việt Nam - Những phát hiện và đề xuất, UNIFEM. 147. Viện phát triển chiến lược (1997), Chính sách phát triển nguồn nhân lực trong giai đoạn mới đến năm 2020, Nxb Thống kê, Hà Nội. 148. Viện Thông tin Khoa học xã hội (1995), Con người và nguồn nhân lực con người trong phát triển, Nxb Thống kê, Hà Nội. Tài liệu nước ngoài 149. Mathias Albert (1997), Governance without Government?, New Mexico State University, USA. 150. P.S. Budhwar (2004), Managing Human Resources in Asia – Pacific , Routledge, London. 151. Chris Hendry (1995), Human Resource Management, A Strateric Approach to Employment, Routledge New York, USA. 178 152. Gary Dessler (2000), Human Resource Management, Prentice Hall, Upper Saddle River, New Jersey. 153. Hayden M. and Thiep L.Q. (2006), “A Vision 2020 for Vietnam”, International HE, Boston College Center for International HE, No. 44 pp.11-13; 154. Howard Gardner (1993), Multiple Intelligences – The Theory in Practice, BasicBooks, New York. 155. Human Development Report (2016), China Nationnal, Human Development Report. 156. Lee Kuan Yew (2011), Hard Truths To Keep Singapore Going, Straits Times Press, Singapore. 157. Nicolaescu Victor (2013), Human Resource Formation in the Sector of Social Economy, Journal of Community Positive Practices No. 13, Vol. 4. 158. Dr. S. S Khanka, Human Resource Management (Text and Case), S. Chand & Company Ltd, New Deli. 159. Pierre Augern (1961), Tendences actuelles de la recherché scientifique, UNSECO, Paris 1961. 160. Price Derek J, The Nature of Science, New Tork: Harper & Row. 161. Quang Truong (2010), Globalization, Competitiveness and Human Resource Management in A Trasitional Economy: The Case of Vietnam, International Journal of Human Resource Management, Vol. 18, No. 1. 162. Randall S. Schuler, Susan E. Jackson (1990), Straegic Human Resource Management, Blackwell Publisher Ltd, Oxford. 163. UNESCO (1998), Higher Education in the Twenty – First Century – Vision and Action, World Conference on Higher Education, UNESCO, Paris, 5 – 9. 164. UNDP (2004), Human Development Report 2004, New York. 165. WB (1994), Higher Education: The Lessons of Experience, A WB publication, Washington. DC. 166. WB (2008), Vietnam Higher Education and Skills for Growth, Human Development Department East Asia and Pacific Region. 167. Website điện tử 168. : Tạp chí điện tử Đảng cộng sản Việt Nam. 179 169. : Bộ Tư pháp Việt Nam. 170. https://www.most.gov.vn : Bộ Khoa học và Công nghệ. 171. Từ điển bách khoa quốc tế. 172. Thời báo Nhật Bản. 173. Thư viện của OECD tại Việt Nam. 174. Trang Thông tin khoa học quốc tế. 175. Trang thư viện pháp luật, Công ty cổ phần LawSoft. 176. Tạp chí của diễn đàn tri thức Việt Nam. 180 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Mẫu phiếu: A1 (Nữ cán bộ NCKH) Để thực hiện tốt hơn các chính sách, pháp luật của Nhà nước về phát triển NNL (NNL) nữ nghiên cứu khoa học (NCKH) xin Ông/Bà vui lòng trả lời một số các câu hỏi dưới đây? (Chúng tôi cam kết mọi ý kiến trả lời của Ông/Bà chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học và QLNN, không dùng những thông tin này để nhằm làm ảnh hưởng hoặc chống lại Ông/Bà) (Điền thông tin vào chỗ trống hoặc đánh dấu (X), hoặc điền số “1,2,3) vào đáp án lựa chọn) Phần I Thực trạng quản lý và phát triển NNL nữ nghiên cứu khoa học ở Việt Nam Câu 1. Đánh giá của Ông/ Bà về vai trò của NNL nữ nghiên cúu khoa học ở Việt Nam? 1.1. Quan trọng  1.2. Bình thường  1.3. Không quan trọng  Câu 2. Ý kiến của Ông/ Bà về số lượng và chất lượng NNL nữ nghiên cứu khoa học ở Việt Nam hiện nay? 2.1. Ít về số lượng và chưa đảm bảo về chất lượng  2.2. Nhiều về số lượng những chưa đảm bảo chất lượng  2.3. Ít về số lượng và đảm bảo về chất lượng  2.4. Nhiều về số lượng và chưa đảm bảo về chất lượng  Câu 3. Xin Ông/ Bà cho biết ý kiến của mình về thực trạng cơ cấu NNL nữ ở Việt Nam hiện nay? 3.1. Tập trung đông ở khu vực nhà nước  3.2. Tập trung đông ở khu vực doanh nghiệp  3.3. Tập trung đông ở khu vực có vốn đầu tư nước ngoài  Câu 4. Xin Ông/ Bà cho biết thực trạng về chiến lược, kế hoạch, quy hoạch phát triển NNL nữ nghiên cứu khoa học? 4.1. Đầy đủ số lượng, đảm bả chất lượng  4.2. Đầy đủ số lượng, nhưng chưa đảm bảo chất lượng  181 4.3. Chưa đầy đủ, chưa đảm bảo chất lượng  Câu 5. Ý kiến của Ông/ Bà về thực trạng thể chế pháp luật phát triển NNL nữ nghiên cứu khoa học ở Việt Nam? 5.1. Đầy đủ, đáp ứng được nhu cầu phát triển  5.2. Chưa đầy đủ, chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển  5.3. Đầy đủ, chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển  Câu 6. Ý kiến của Ông/ Bà về thực trạng thực hiện việc thu hút, tuyển dụng, sử dụng và đãi ngộ NNL nữ nghiên cứu khoa học ở Việt Nam hiện nay? STT Nội dung đánh giá Phương án đánh giá Tốt Bình thường Chưa tốt 6.1 Thu hút và tuyển dụng cán bộ nữ 6.2 Chế độ sử dụng NNL nữ NCKH 6.3 Chế độ đãi ngộ NNL nữ NCKH Câu 7. Ý kiến của Ông/ Bà về thực trạng tổ chức bộ máy QLNN về phát triển NNL nghiên cứu khoa học hiện nay? 7.1. Phù hợp  7.2. Chưa phù hợp  Câu 8.Đánh giá của Ông/ Bà về thực trạng việc đào tạo, bồi dưỡng NNL nữ nghiên cứu khoa học ở Việt Nam? STT Nội dung quản lý thực hiện Phương án đánh giá Tốt Bình thường Chưa tốt 8.1 Đào tạo NNL nữ nghiên cứu khoa học 8.2 Bồi dưỡng NNL nữ nghiên cứu khoa học 8.3 Tôn vinh các nhà khoa học nữ Câu 9. Ý kiến của Ông/ Bà việc thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra và giải quyết những khiếu nại, tố cáo liên quan đến phát triển NNL nữ nghiên cứu khoa học ở nước ta hiện nay? STT Nội dung đánh giá Mức độ thực hiện Tốt Bình thường Chưa tốt 9.1 Công tác kiểm tra 9.2 Công tác thanh tra 9.3 Công tác giải quyết những khiếu nại, tố cáo 182 Phần II Giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển NNL nữ nghiên cứu khoa học ở Việt Nam hiện nay Câu 11. Theo ý kiến của Ông/ Bà, chúng ta có cần thiết phải hoàn thiện thể chế pháp luật về phát triển NNL nữ nghiên cứu khoa học hay không? 11.1. Cần thiết  11.2. Không cần thiết  Câu 12. Theo Ông/ Bà chúng ta cần chỉnh sửa hay hoàn thiện những văn bản quy phạm pháp luật nào dưới đây? STT Văn bản quy phạm pháp luật Mức độ cần thiết Cần thiết Bình thường Không chưa thiết 12.1 Luật Khoa học và Công nghệ 12.2 Luật Viên chức 12.3 Nghị định 29/2012 Về quản lý và sử dụng việc chức 12.4 Nghị định 08/2014/ NĐ-CP về việc hướng dẫn thi hành Luật Khoa học và Công nghệ 12.5 Nghị định 40/2014/NĐ-CP quy định việc trọng dụng và sử dụng cá nhân trong hoạt động khoa học và công nghệ 12.6 Nghị định 56/2015/NĐ-CP về đánh giá và phân loại cán bộ công chức, viên chức 12.7 Thông tư 55/2015/TT-BKHCN hướng dẫn xây dựng phân bổ dự toán và quyết toán kinh phí đối với nhiệm vụ KHCN có sử dụng ngân sách nhà nước Câu 13: Theo Ông/ Bà có cần thiết phải hoàn thiện chính sách phát triển NNL nữ nghiên cứu khoa học nào dưới đây? STT Chính sách phát triển NNL nữ nghiên cứu khoa học Mức độ cần thiết Cần thiết Bình thường Không chưa thiết 13.1 Chính sách thu hút NNL nữ nghiên cứu khoa học có chất lượng cao 13.2 Chính sách đãi ngộ và sử dụng NNL nữ nghiên cứu khoa học 13.3 Chính sách đào tạo, bồi dưỡng NNL nữ nghiên cứu khoa học 13.4 Chính sách tôn vinh các nhà khoa học nữ 183 Câu 14: Ý kiến của Ông/ Bà về việc tăng cường công tác đào tạo và bồi dưỡng NNL nữ nghiên cứu khoa học theo các chương trình dưới đây? STT Chương trình đào tạo và bồi dưỡng NNL nữ nghiên cứu koa học Mức độ cần thiết Cần thiết Bình thường Không chưa thiết 13.1 Đào tạo, bồi dưỡng trình độ lý luận 13.2 Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn 13.3 Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng tin học và ngoại ngữ 13.4 Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng QLNN Câu 15. Theo Ông/ Bà có cần thiết phải tăng cường cơ sở vật chất thiết bị cho hoạt động NCKH của các nhà khoa học nữ không? 15.1. Cần thiết  15.2. Không cần thiết  Câu 16. Theo Ông/ Bà có cần thiết phải cải cách thủ tục hành chính trong quản lý và phát triển NNL nữ nghiên cứu khoa học không? 16.1. Cần thiết  16.2. Không cần thiết  Câu 17. Ý kiến của Ông/ Bà về việc đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong phát triển NNL trên các lĩnh vực dưới đây? STT Chương trình hợp tác quốc tế Mức độ cần thiết Cần thiết Bình thường Không chưa thiết 17.1 Hợp tác trong giáo dục và đào tạo NNL 17.2 Hợp tác trong hoạt động nghiên cứu và chia sẻ thông tin nghiên cứu khoa học 17.3 Hợp tác trong chuyển giao khoa học, công nghệ 17.4 Hợp tác trong hoạt động tham gia các diễn đàn nghiên cứu khoa học Câu 18. Theo Ông/ Bà có cần đẩy mạnh hoạt động thanh tra, kiểm tra và giám sát việc thực thi chính sách, pháp luật trong phát triển NNL nữ nghiên cứu khoa học không? 18.1. Cần thiết  18.2. Không cần thiết  184 Câu 19: Nếu cần, thì nên tập trung vào những nội dung nào dưới đây? STT Nội dung kiểm tra, thanh tra, giám sát Mức độ cần thiết Cần thiết Bình thường Không chưa thiết 19.1 Công tác tuyển dụng và sử dụng NNL nữ nghiên cứu khoa học 19.2 Công tác quy hoạch và bổ nhiệm cán bộ 19.3 Công tác đào tạo và bồi dưỡng NNL nữ nghiên cứu khoa học 19.4 Khai thác và sử dụng nguồn lực vật chất, tài chính cho hoạt động nghiên cứu khoa học 19.5 Tất các các nội dung trên Câu 20. Xin Ông/Bà cho biết một số thông tin cá nhân! - Họ và tên: ; Tuổi: ; Giới tính: Nam  Nữ  - Đơn vị công tác: - Chức danh nghề nghiệ - Chức vụ quản lý: - Trình độ chuyên môn: Học hàm: Viện sĩ  GS  PGS  Học vị: Tiến sĩ  Thạc sĩ  Cử nhân  - Kinh nghiệm nghiên cứu khoa học: Dưới 5 năm  Từ 5 đến dưới 10 năm Từ 10 đến 20 năm  Trên 20 năm  Xin trân trọng cảm ơn Ông/Bà! 185 PHỤ LỤC 2 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Mẫu phiếu: A2 (Cán bộ quản lý nghiên cứu khoa học) Để thực hiện tốt hơn các chính sách, pháp luật của Nhà nước về phát triển nguồn nhân lực (NNL) nữ nghiên cứu khoa học (NCKH) xin Ông/Bà vui lòng trả lời một số các câu hỏi dưới đây? (Chúng tôi cam kết mọi ý kiến trả lời của Ông/Bà chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học và quản lý nhà nước, không dùng những thông tin này để nhằm làm ảnh hưởng hoặc chống lại Ông/Bà) (Điền thông tin vào chỗ trống hoặc đánh dấu (X), hoặc điền số “1,2,3) vào đáp án lựa chọn) Phần I Thực trạng quản lý và phát triển NNL nữ nghiên cứu khoa học ở Việt Nam Câu 1. Đánh giá của Ông/ Bà về vai trò của NNL nữ nghiên cúu khoa học ở Việt Nam? 1.1. Quan trọng  1.2. Bình thường  1.3. Không quan trọng  Câu 2. Ý kiến của Ông/ Bà về số lượng và chất lượng NNL nữ nghiên cứu khoa học ở Việt Nam hiện nay? 2.1. Ít về số lượng và chưa đảm bảo về chất lượng  2.2. Nhiều về số lượng những chưa đảm bảo chất lượng  2.3. Ít về số lượng và đảm bảo về chất lượng  2.4. Nhiều về số lượng và chưa đảm bảo về chất lượng  Câu 3. Xin Ông/ Bà cho biết ý kiến của mình về thực trạng cơ cấu NNL nữ ở Việt Nam hiện nay? 3.1. Tập trung đông ở khu vực nhà nước  3.2. Tập trung đông ở khu vực doanh nghiệp  186 3.3. Tập trung đông ở khu vực có vốn đầu tư nước ngoài  Câu 4. Xin Ông/ Bà cho biết thực trạng về chiến lược, kế hoạch, quy hoạch phát triển NNL nữ nghiên cứu khoa học? 4.1. Đầy đủ số lượng, đảm bả chất lượng  4.2. Đầy đủ số lượng, nhưng chưa đảm bảo chất lượng  4.3. Chưa đầy đủ, chưa đảm bảo chất lượng  Câu 5. Ý kiến của Ông/ Bà về thực trạng thể chế pháp luật phát triển NNL nữ nghiên cứu khoa học ở Việt Nam? 5.1. Đầy đủ, đáp ứng được nhu cầu phát triển  5.2. Chưa đầy đủ, chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển  5.3. Đầy đủ, chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển  Câu 6. Ý kiến của Ông/ Bà về thực trạng thực hiện việc thu hút, tuyển dụng, sử dụng và đãi ngộ NNL nữ nghiên cứu khoa học ở Việt Nam hiện nay? STT Nội dung đánh giá Phương án đánh giá Tốt Bình thường Chưa tốt 6.1 Thu hút và tuyển dụng cán bộ nữ 6.2 Chế độ sử dụng NNL nữ NCKH 6.3 Chế độ đãi ngộ NNL nữ NCKH Câu 7. Ý kiến của Ông/ Bà về thực trạng tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về phát triển NNL nghiên cứu khoa học hiện nay? 7.1. Phù hợp  7.2. Chưa phù hợp  Câu 8. Đánh giá của Ông/ Bà về thực trạng việc đào tạo, bồi dưỡng NNL nữ nghiên cứu khoa học ở Việt Nam? 187 STT Nội dung quản lý thực hiện Phương án đánh giá Tốt Bình thường Chưa tốt 8.1 Đào tạo NNL nữ nghiên cứu khoa học 8.2 Bồi dưỡng NNL nữ nghiên cứu khoa học 8.3 Tôn vinh các nhà khoa học nữ Câu 9. Ý kiến của Ông/ Bà việc thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra và giải quyết những khiếu nại, tố cáo liên quan đến phát triển NNL nữ nghiên cứu khoa học ở nước ta hiện nay? STT Nội dung đánh giá Mức độ thực hiện Tốt Bình thường Chưa tốt 9.1 Công tác kiểm tra 9.2 Công tác thanh tra 9.3 Công tác giải quyết những khiếu nại, tố cáo Phần II Giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển NNL nữ nghiên cứu khoa học ở Việt Nam hiện nay Câu 11. Theo ý kiến của Ông/ Bà, chúng ta có cần thiết phải hoàn thiện thể chế pháp luật về phát triển NNL nữ nghiên cứu khoa học hay không? 11.1. Cần thiết  11.2. Không cần thiết  Câu 12. Theo Ông/ Bà chúng ta cần chỉnh sửa hay hoàn thiện những văn bản quy phạm pháp luật nào dưới đây? 188 STT Văn bản quy phạm pháp luật Mức độ cần thiết Cần thiết Bình thường Không chưa thiết 12.1 Luật Khoa học và Công nghệ 12.2 Luật Viên chức 12.3 Nghị định 29/2012 Về quản lý và sử dụng việc chức 12.4 Nghị định 08/2014/ NĐ-CP về việc hướng dẫn thi hành Luật Khoa học và Công nghệ 12.5 Nghị định 40/2014/NĐ-CP quy định việc trọng dụng và sử dụng cá nhân trong hoạt động khoa học và công nghệ 12.6 Nghị định 56/2015/NĐ-CP về đánh giá và phân loại cán bộ công chức, viên chức 12.7 Thông tư 55/2015/TT-BKHCN hướng dẫn xây dựng phân bổ dự toán và quyết toán kinh phí đối với nhiệm vụ KHCN có sử dụng ngân sách nhà nước Câu 13: Theo Ông/ Bà có cần thiết phải hoàn thiện chính sách phát triển NNL nữ nghiên cứu khoa học nào dưới đây? STT Chính sách phát triển NNL nữ nghiên cứu khoa học Mức độ cần thiết Cần thiết Bình thường Không chưa thiết 13.1 Chính sách thu hút NNL nữ nghiên cứu khoa học có chất lượng cao 13.2 Chính sách đãi ngộ và sử dụng NNL nữ 189 nghiên cứu khoa học 13.3 Chính sách đào tạo, bồi dưỡng NNL nữ nghiên cứu khoa học 13.4 Chính sách tôn vinh các nhà khoa học nữ Câu 14: Ý kiến của Ông/ Bà về việc tăng cường công tác đào tạo và bồi dưỡng NNL nữ nghiên cứu khoa học theo các chương trình dưới đây? STT Chương trình đào tạo và bồi dưỡng NNL nữ nghiên cứu koa học Mức độ cần thiết Cần thiết Bình thường Không chưa thiết 13.1 Đào tạo, bồi dưỡng trình độ lí luận 13.2 Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn 13.3 Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng tin học và ngoại ngữ 13.4 Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng quản lý nhà nước Câu 15. Theo Ông/ Bà có cần thiết phải tăng cường cơ sở vật chất thiết bị cho hoạt động NCKH của các nhà khoa học nữ không? 15.1. Cần thiết  15.2. Không cần thiết  Câu 16. Theo Ông/ Bà có cần thiết phải cải cách thủ tục hành chính trong quản lý và phát triển NNL nữ nghiên cứu khoa học không? 16.1. Cần thiết  16.2. Không cần thiết  Câu 17. Ý kiến của Ông/ Bà về việc đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong phát triển NNL trên các lĩnh vực dưới đây? 190 STT Chương trình hợp tác quốc tế Mức độ cần thiết Cần thiết Bình thường Không chưa thiết 17.1 Hợp tác trong giáo dục và đào tạo NNL 17.2 Hợp tác trong hoạt động nghiên cứu và chia sẻ thông tin nghiên cứu khoa học 17.3 Hợp tác trong chuyển giao khoa học, công nghệ 17.4 Hợp tác trong hoạt động tham gia các diễn đàn nghiên cứu khoa học Câu 18. Theo Ông/ Bà có cần đẩy mạnh hoạt động thanh tra, kiểm tra và giám sát việc thực thi chính sách, pháp luật trong phát triển NNL nữ nghiên cứu khoa học không? 18.1. Cần thiết  18.2. Không cần thiết  Câu 19: Nếu cần, thì nên tập trung vào những nội dung nào dưới đây? STT Nội dung kiểm tra, thanh tra, giám sát Mức độ cần thiết Cần thiết Bình thường Không chưa thiết 19.1 Công tác tuyển dụng và sử dụng NNL nữ nghiên cứu khoa học 19.2 Công tác quy hoạch và bổ nhiệm cán bộ 19.3 Công tác đào tạo và bồi dưỡng NNL nữ nghiên cứu khoa học 19.4 Khai thác và sử dụng nguồn lực vật chất, tài chính cho hoạt động nghiên cứu khoa học 19.5 Tất các các nội dung trên 191 Câu 20. Xin Ông/Bà cho biết một số thông tin cá nhân! - Họ và tên: ; Tuổi: ; Giới tính: Nam  Nữ  - Đơn vị công tác: - Chức danh nghề nghiệp: - Chức vụ quản lý: - Trình độ chuyên môn: Học hàm: Viện sĩ  GS  PGS  Học vị: Tiến sĩ  Thạc sĩ  Cử nhân  - Kinh nghiệm nghiên cứu khoa học: Dưới 5 năm  Từ 5 đến dưới 10 năm  Từ 10 đến 20 năm  Trên 20 năm  Xin trân trọng cảm ơn Ông/Bà! 192 PHỤ LỤC 3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NNL NỮ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Phần I Thực trạng quản lý và phát triển NNL nữ nghiên cứu khoa học ở Việt Nam Câu 1. Ông/ Bà có suy nghĩ gì về vai trò của phụ nữ trong hoạt động nghiên cứu khoa học ở Việt Nam? Mức độ đánh giá Khách thể khảo sát CBQL Nữ cán bộ NCKH Chung Số lượng % Số lượng % Số lượng % Quan trọng 22 73.33 213 78.89 235 78.33 Bình thường 7 23.33 28 10.37 35 11.67 Không quan trọng 3 10.00 29 10.74 32 10.67 Câu 2. Ý kiến của Ông/ Bà về số lượng và chất lượng NNL nữ nghiên cứu khoa học ở Việt Nam hiện nay? Phương án đánh giá Khách thể đánh giá CBQL Nữ cán bộ NCKH Chung Số lượng % Số lượng % Số lượng % Ít về số lượng và chưa đảm bảo về chất lượng 4 13.33 84 31.11 88 29.33 Nhiều về số lượng những chưa đảm bảo chất lượng 18 60.00 118 43.70 136 45.37 Ít về số lượng và đảm bảo về chất lượng 1 3.33 36 13.33 37 12.33 Nhiều về số lượng và đảm bảo về chất lượng 7 23.33 32 11.86 39 13.00 Câu 3. Xin Ông/ Bà cho biết ý kiến của mình về thực trạng cơ cấu NNL nữ ở Việt Nam hiện nay? 193 Phương án đánh giá Khách thể khảo sát CBQL Nữ cán bộ NCKH Chung Số lượng % Số lượng % Số lượng % Tập trung đông ở khu vực nhà nước 27 90.00 221 81.85 248 82.67 Tập trung đông ở khu vực doanh nghiệp 3 10.00 26 9.63 29 9.67 Tập trung đông ở khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 0 0.00 23 8.52 23 7.67 Câu 4. Đánh giá của Ông/ Bà về thực trạng số lượng và chất lượng các chiến lược, kế hoạch, quy hoạch phát triển NNL nữ nghiên cứu khoa học? Phương án đánh giá Khách thể khảo sát CBQL Nữ cán bộ NCKH Chung Số lượng % Số lượng % Số lượng % Đầy đủ số lượng, đảm bảo chất lượng 8 26.67 86 31.85 94 31.33 Đầy đủ số lượng, nhưng chưa đảm bảo chất lượng 6 20.00 23 8.52 29 9.67 Chưa đầy đủ, chưa đảm bảo chất lượng 16 53.33 161 59.63 177 59.00 Câu 5. Ý kiến của Ông/ Bà về thực trạng thể chế pháp luật phát triển NNL nữ nghiên cứu khoa học ở Việt Nam? Phương án đánh giá Khách thể khảo sát CBQL Nữ cán bộ NCKH Chung Số lượng % Số lượng % Số lượng % Đầy đủ, đáp ứng được thực tiễn nhu cầu phát triển 6 20.00 71 26.30 77 25.67 Đầy đủ, nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển 8 26.67 72 26.67 80 26.67 Chưa đầy đủ, chưa đáp ứng được phát triển 16 53.33 127 47.04 143 47.67 Câu 6. Ý kiến của Ông/ Bà về thực trạng thực hiện việc thu hút, tuyển dụng, sử dụng và đãi ngộ NNL nữ nghiên cứu khoa học ở Việt Nam hiện nay? a) Nhóm Khách thể cán bộ quản lý 194 Nội dung đánh giá Phương án đánh giá Tốt Bình thường Chưa tốt Số lượng % Số lượng % Số lượng % Thu hút và tuyển dụng NNL nữ NCKH 8 26.67 9 30.00 13 43.33 Chế độ sử dụng NNL nữ NCKH 7 23.33 6 20.00 17 56.67 Chế độ đãi ngộ NNL nữ NCKH 4 13.33 5 16.67 21 70.00 b) Nhóm khách thể nữ cán bộ nghiên cứu khoa học Nội dung đánh giá Phương án đánh giá Tốt Bình thường Chưa tốt Số lượng % Số lượng % Số lượng % Thu hút và tuyển dụng NNL nữ NCKH 27 10.00 76 28.15 167 61.85 Chế độ sử dụng NNL nữ NCKH 32 11.85 84 31.11 154 57.04 Chế độ đãi ngộ NNL nữ NCKH 24 8.89 63 23.33 183 67.78 Câu 7. Ý kiến của Ông/ Bà về thực trạng tổ chức bộ máy QLNN về phát triển NNL nghiên cứu khoa học hiện nay? Phương án đánh giá Khách thể khảo sát CBQL Nữ cán bộ NCKH Chung Số lượng % Số lượng % Số lượng % Phù hợp 17 56.67 116 42.96 133 44.33 Chưa phù hợp 13 43.33 154 57.04 167 55.67 Câu 8.Đánh giá của Ông/ Bà về thực trạng việc đào tạo, bồi dưỡng NNL nữ nghiên cứu khoa học ở Việt Nam? a) Nhóm CBQL Nội dung đánh giá Phương án đánh giá Tốt Bình thường Chưa tốt Số lượng % Số lượng % Số lượng % Đào tạo NNL nữ nghiên cứu khoa học 6 20.00 10 33.33 14 46.67 Bồi dưỡng NNL nữ nghiên cứu khoa học 4 13.33 13 43.33 13 43.33 Chính sách tôn vinh 7 23.33 18 60.00 5 16.67 b) Nhóm nữ cán bộ NCKH 195 Nội dung đánh giá Phương án đánh giá Tốt Bình thường Chưa tốt Số lượng % Số lượng % Số lượng % Đào tạo NNL nữ nghiên cứu khoa học 41 15.19 82 30.37 147 54.44 Bồi dưỡng NNL nữ nghiên cứu khoa học 37 13.70 76 28.15 157 58.15 Chính sách tôn vinh 41 15.19 68 25.19 161 59.63 Câu 9. Ý kiến của Ông/ Bà việc thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra và giải quyết những khiếu nại, tố cáo liên quan đến phát triển NNL nữ nghiên cứu khoa học ở nước ta hiện nay? a) Nhóm CBQL Nội dung đánh giá Phương án đánh giá Tốt Bình thường Chưa tốt Số lượng % Số lượng % Số lượng % Công tác kiểm tra 12 40.00 11 36.67 7 23.33 Công tác thanh tra 13 43.33 10 33.33 7 23.33 Công tác giải quyết những khiếu nại, tố cáo 12 40.00 13 43.33 5 16.67 b) Nhóm nữ cán bộ NCKH Nội dung đánh giá Phương án đánh giá Tốt Bình thường Chưa tốt Số lượng % Số lượng % Số lượng % Công tác kiểm tra 32 11.85 59 21.85 179 66.30 Công tác thanh tra 36 13.33 61 22.59 173 64.07 Công tác giải quyết những khiếu nại, tố cáo 17 6.30 47 17.41 206 76.30 Kết quả chung Nội dung đánh giá Phương án đánh giá Tốt Bình thường Chưa tốt Số lượng % Số lượng % Số lượng % Công tác kiểm tra 44 14.67 70 23.33 186 62.00 Công tác thanh tra 49 16.33 71 23.67 180 60.00 Công tác giải quyết những khiếu nại, tố cáo 29 9.67 60 20.00 211 70.33 196 PHỤ LỤC 4 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NNL NỮ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Câu 11. Theo ý kiến của Ông/ Bà, chúng ta có cần thiết phải hoàn thiện thể chế pháp luật về phát triển NNL nữ nghiên cứu khoa học hay không? Mức độ đánh giá Khách thể khảo sát CBQL Nữ cán bộ NCKH Chung Số lượng % Số lượng % Số lượng % Cần thiết 23 76.67 179 66.30 202 67.33 Không cần thiết 7 23.33 91 33.70 98 32.67 Câu 12. Theo Ông/ Bà chúng ta cần chỉnh sửa hay hoàn thiện những văn bản quy phạm pháp luật nào dưới đây? Phương án đánh giá Mức độ đánh giá Cần thiết Bình thường Không cần thiết Số lượng % Số lượng % Số lượ ng % Nhóm CBQL Luật Khoa học và Công nghệ 9 30.00 14 46.67 7 23.33 Luật Viên chức 12 40.00 14 46.67 4 13.33 Nghị định 29/2012 Về quản lý và sử dụng việc chức 18 60.00 7 23.33 5 16.67 Nghị định 08/2014/ NĐ-CP về việc hướng dẫn thi hành Luật Khoa học và Công nghệ 16 53.33 7 23.33 7 23.33 Nghị định 40/2014/NĐ-CP quy định việc trọng dụng và sử dụng cá nhân trong hoạt động KH&CN 1 3.33 7 23.33 22 73.33 Nghị định 56/2015/NĐ-CP về đánh giá và phân loại cán bộ công chức, viên chức 9 30.00 16 53.33 5 16.67 Thông tư 55/2015/TT-BKHCN hướng dẫn xây dựng phân bổ dự toán và quyết toán kinh phí đối với nhiệm vụ KHCN có sử dụng ngân sách nhà nước 11 36.67 8 26.67 11 36.67 197 Nhóm nữ cán bộ NCKH Luật Khoa học và Công nghệ 84 31.11 125 46.30 61 22.59 Luật Viên chức 96 35.56 144 53.33 30 11.11 Nghị định 29/2012 Về quản lý và sử dụng việc chức 117 43.33 92 34.07 61 22.59 Nghị định 08/2014/ NĐ-CP về việc hướng dẫn thi hành Luật Khoa học và Công nghệ 105 38.89 87 32.22 78 28.89 Nghị định 40/2014/NĐ-CP quy định việc trọng dụng và sử dụng cá nhân trong hoạt động khoa học và công nghệ 34 12.59 72 26.67 164 60.74 Nghị định 56/2015/NĐ-CP về đánh giá và phân loại cán bộ công chức, viên chức 93 34.44 83 30.74 94 34.81 Thông tư 55/2015/TT-BKHCN hướng dẫn xây dựng phân bổ dự toán và quyết toán kinh phí đối với nhiệm vụ KHCN có sử dụng ngân sách nhà nước 64 23.70 71 26.30 135 50.00 Câu 13: Theo Ông/ Bà có cần thiết phải hoàn thiện chính sách phát triển NNL nữ nghiên cứu khoa học nào dưới đây? Phương án đánh giá Mức độ đánh giá Cần thiết Bình thường Không cần thiết Số lượng % Số lượng % Số lượng % Nhóm CBQL Chính sách thu hút NNL nữ nghiên cứu khoa học có chất lượng cao 16 53.33 7 23.33 7 23.33 Chính sách đãi ngộ và sử dụng NNL nữ nghiên cứu khoa học 18 60.00 7 23.33 5 16.67 Chính sách đào tạo, bồi dưỡng NNL nữ nghiên cứu khoa học 22 73.33 6 20.00 2 6.67 Chính sách tôn vinh các nhà khoa học nữ 25 83.33 4 13.33 1 3.33 Nhóm nữ cán bộ NCKH Chính sách thu hút NNL nữ 127 47.04 113 41.85 30 11.11 198 nghiên cứu khoa học có chất lượng cao Chính sách đãi ngộ và sử dụng NNL nữ nghiên cứu khoa học 156 57.78 71 26.30 43 15.93 Chính sách đào tạo, bồi dưỡng NNL nữ nghiên cứu khoa học 173 64.07 64 23.70 33 12.22 Chính sách tôn vinh các nhà khoa học nữ 251 92.96 17 6.30 2 0.74 Câu 14: Ý kiến của Ông/ Bà về việc đổi mới công tác đào tạo và bồi dưỡng NNL nữ nghiên cứu khoa học theo các chương trình dưới đây? Phương án đánh giá Mức độ đánh giá Cần thiết Bình thường Không cần thiết Số lượng % Số lượng % Số lượng % Nhóm CBQL Đào tạo, bồi dưỡng trình độ lý luận 7 23.33 11 36.67 12 40.00 Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn 30 100.00 0 0.00 0 0.00 Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng tin học và ngoại ngữ 30 100.00 0.00 0 0.00 Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng QLNN 4 13.33 5 16.67 21 70.00 Nhóm nữ cán bộ NCKH Đào tạo, bồi dưỡng trình độ lý luận 47 17.41 58 21.48 165 61.11 Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn 270 100.00 0 0.00 0 0.00 Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng tin học và ngoại ngữ 270 100.00 0.00 0 0.00 Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng QLNN 26 9.63 39 14.44 205 75.93 Câu 15. Theo Ông/ Bà có cần thiết phải tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị cho hoạt động NCKH của các nhà khoa học nữ không? Mức độ đánh giá Khách thể khảo sát CBQL Nữ cán bộ NCKH Chung Số lượng % Số lượng % Số lượng % Cần thiết 28 93.33 175 64.81 203 67.67 Không cần thiết 2 6.67 95 35.19 97 32.33 Câu 16. Theo Ông/ Bà có cần thiết phải cải cách thủ tục hành chính trong quản lý và phát triển NNL nữ nghiên cứu khoa học không? 199 Mức độ đánh giá Khách thể khảo sát CBQL Nữ cán bộ NCKH Chung Số lượng % Số lượng % Số lượng % Cần thiết 22 73.33 196 72.59 218 72.67 Không cần thiết 8 26.67 74 27.41 82 27.33 Câu 17. Ý kiến của Ông/ Bà về việc đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong phát triển NNL trên các lĩnh vực dưới đây? Phương án đánh giá Mức độ đánh giá Cần thiết Bình thường Không cần thiết Số lượng % Số lượng % Số lượng % Nhóm CBQL Hợp tác trong giáo dục và đào tạo NNL 19 63.33 5 16.67 6 20.00 Hợp tác trong hoạt động nghiên cứu và chia sẻ thông tin nghiên cứu khoa học 25 83.33 5 16.67 0 0.00 Hợp tác trong chuyển giao khoa học, công nghệ 17 56.67 6 20.00 7 23.33 Hợp tác trong hoạt động tham gia các diễn đàn nghiên cứu khoa học 12 40.00 13 43.33 5 16.67 Nhóm nữ cán bộ NCKH Hợp tác trong giáo dục và đào tạo NNL 194 71.85 47 17.41 29 10.74 Hợp tác trong hoạt động nghiên cứu và chia sẻ thông tin nghiên cứu khoa học 210 77.78 31 11.48 29 10.74 Hợp tác trong chuyển giao khoa học, công nghệ 176 65.19 52 19.26 42 15.56 Hợp tác trong hoạt động tham gia các diễn đàn nghiên cứu khoa học 117 43.33 86 31.85 67 24.81 200 Câu 18. Theo Ông/ Bà có cần đẩy mạnh hoạt động thanh tra, kiểm tra và giám sát việc thực thi chính sách, pháp luật trong phát triển NNL nữ nghiên cứu khoa học không? Mức độ đánh giá Khách thể khảo sát CBQL Nữ cán bộ NCKH Chung Số lượng % Số lượng % Số lượng % Cần thiết 17 56.67 198 73.33 215 71.67 Không cần thiết 13 43.33 72 26.67 85 28.33 Câu 19: Nếu cần, thì nên tập trung vào những nội dung nào dưới đây? Phương án đánh giá Mức độ đánh giá Cần thiết Bình thường Không cần thiết Số lượng % Số lượng % Số lượng % Nhóm CBQL Công tác tuyển dụng và sử dụng NNL nữ nghiên cứu khoa học 24 80.00 5 16.67 1 3.33 Công tác quy hoạch và bổ nhiệm cán bộ 27 90.00 3 10.00 0 0.00 Công tác đào tạo và bồi dưỡng NNL nữ nghiên cứu khoa học 26 86.67 0 0.00 4 13.33 Khai thác và sử dụng nguồn lực vật chất, tài chính cho hoạt động nghiên cứu khoa học 23 76.67 3 10.00 4 13.33 Tất các các nội dung trên 27 90.00 3 10.00 0 0.00 Nhóm nữ cán bộ NCKH Công tác tuyển dụng và sử dụng NNL nữ nghiên cứu khoa học 214 79.26 26 9.63 30 11.11 Công tác quy hoạch và bổ nhiệm cán bộ 243 90.00 17 6.30 10 3.70 Công tác đào tạo và bồi dưỡng NNL nữ nghiên cứu khoa học 226 83.70 31 11.48 13 4.81 Khai thác và sử dụng nguồn lực vật chất, tài chính cho hoạt động nghiên cứu khoa học 182 67.41 39 14.44 49 18.15 Tất các các nội dung trên 251 92.96 11 4.07 8 2.96 201 PHỤ LỤC 5 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NỮ CỦA SINGAPORE VÀ THÁI LAN 1. Kinh nghiệm của Singapore Singapore là một trong những nước dẫn đầu về những thành công trong phát triển kinh tế - xã hội của khối ASEAN. Về tự nhiên, Singapore là một hòn đảo nhỏ, không có tài nguyên, không được thiên nhiên ưu đãi, tuy nhiên, dưới sự lãnh đạo của Thủ tướng Lý Quang Diệu, đã trở thành một trong những quốc đảo phát triển nhất thế giới. Quốc đảo ấy không thể thu được những thành tựu như vậy nếu không có những chính sách, chiến lược quốc gia nhấn mạnh vào vai trò của khoa học công nghệ, thúc đẩy nghiên cứu khoa học mà trong đó cũng có sự đóng góp của các nhà khoa học nữ. Trong cơ cấu lao động của Singapore hiện nay, nữ giới tham gia lao động chiếm tới 60,4 % trong tổng số nữ giới. Để phát triển NNL nói chung và NNL nữ nghiên cứu khoa học nói riêng, Singapore xây dựng một chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo theo cơ chế mềm dẻo [69,tr.78-82, tr.88]. Chính phủ chỉ quản lý hành chính với giáo dục phổ cập. Chính phủ Singapore tập trung đảm bảo phổ cập giáo dục nhằm đảm bảo nền tảng dân trí cơ bản. Hệ thống giáo dục và đào tạo kỹ thuật phải được phát triển gắn liền với những đòi hỏi thực tế của nền kinh tế. Trong hệ thống ấy, các công dân đều được thụ hưởng cơ hội giáo dục thường xuyên như nhau, không có sự phân biệt nào. Do Singapore chủ trương mở cửa, thu hút nhân tài nên những tư tưởng bảo thủ như trọng nam khinh nữ, gia trưởng theo đó mai một dần và dẫn tới triệt tiêu. Giáo dục và đào tạo đảm bảo bình đẳng trong toàn dân. Chính phủ Singapore lấy phát triển giáo dục và đào tạo làm trọng tâm của chiến lược phát triển NNL. Hàng năm, chi ngân sách của Singapore cho giáo dục và đào tạo hơn 5%. Chính phủ đảm bảo nguồn lực cho phát triển giáo dục và đào tạo và chỉ thành lập thể chế khi cần thiết. Với cách làm này, mọi công dân Singapore đều được thụ hưởng nền giáo dục tuyệt vời và có tay nghề vững chắc trong đó bao gồm cả nữ 202 giới. Vì thế, nữ giới của Singapore đều được giáo dục cơ bản tốt. Đây là nền tảng vững chắc cho phụ nữ Singapore tiếp tục theo đuổi việc học và nghiên cứu. Bên cạnh đó, trong chiến lược Phát triển NNL của Singapore còn có tên gọi Manpower 21 đã đưa ra sáu chiến lược nhỏ trong đó có chiến lược phát triển học tập suốt đời. Chính chiến lược này đã tạo ra một môi trường học tập nghiên cứu thường xuyên và lý tưởng cho mọi công dân Singapore. Điều đó cũng có nghĩa là phụ nữ Singapore luôn có cơ hội theo đuổi niềm đam mê khoa học của họ. Singapore luôn thúc đẩy hợp tác quốc tế về giáo dục nhằm tiếp cận nhanh chóng với cái mới của thế giới, đảm bảo môi trường khoa học của mình luôn được cập nhật những tri thức mới của thế giới. Chính phủ Singapore liên kết với Học viện công nghệ Massachusetts, Mỹ để đưa các cán bộ khoa học của mình sang đó học tập và nghiên cứu. Ngoài ra Singapore còn đưa các nhà khoa học sang các nước khác như Anh, Đức để học tập những ngành công nghiệp là thế mạnh của các nước ấy. Trong số các nhà khoa học được đưa đi khắp thế giới đào tạo, có không ít các nhà khoa học nữ. Ngoài ra, Singapore còn đặt ra giải thưởng nhằm tôn vinh các nhà khoa học nữ có đóng góp cho khoa học của quốc đảo. Năm 2015, hai nhà khoa học nữ là tiến sĩ Neo Mei Lin và phó giáo sư Ling Xing Yi đã được vinh danh ở chương trình L’Oréal Singapore For Women In Science National Fellowship. Gần đây nhất, thủ tướng Lý Hiển Long đã tuyên bố dành 18% ngân sách của quốc đảo chi cho nghiên cứu khoa học [67,tr.80; 1,tr.178-189]. Mức chi này ngang với Mỹ. Và đây là tin vui với các nhà khoa học nữ ở Singapore vì họ sẽ được làm việc trong môi trường nghiên cứu thuận lợi và hiện đại nhất thế giới hiện nay, thỏa mãn ước mơ đam mê nghiên cứu của mình.Như vậy trong chiến lược phát triển NNL nghiên cứu khoa học, vai trò của chính phủ Singapore là điều tiết các hoạt động thể chế, đầu tư tài chính nhằm khuyến khích sự phát triển của nữ giới trong khoa học. 2. Kinh nghiệm của Thái Lan Thái Lan cũng là một trong những quốc gia rất quan tâm chú trọng đến phát triển NNL nói chung và NNL nữ nói riêng. Chính phủ Thái Lan luôn coi phát triển NNL là một trong những vấn đề ưu tiên hàng đầu trong kế hoạch phát triển quốc gia. Họ cũng quan tâm đến việc thúc đẩy phát triển nền khoa học của nước nhà. Chỉ 203 tiêu định lượng cho phát triển NNL giai đoạn 1992 – 1996 của Thái Lan trong lĩnh vực nghiên cứu và triển khai là 10/10.000 dân. Trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội lần thứ 10 giai đoạn 2007 – 2011, Thái Lan đặt mục tiêu phát triển chất lượng NNL toàn diện phục vụ nền kinh tế tri thức và toàn cầu hóa. Thái Lan là nước đầu tiên ở Đông Nam Á có thủ tướng nữ, bà Yingluk. Thái Lan lấy Phật giáo làm quốc đạo do đó họ không bị tư tưởng gia trưởng chi phối nhưng người phụ nữ ở Thái Lan lại phải đối mặt với một vấn đề khác. Đó là sự nhận thức không đầy đủ về vai trò người phụ nữ trong xã hội Thái Lan. Ở Thái Lan, cũng như ở một số nước ở Đông Nam Á, giáo dục hướng nghiệp chưa thực sự được coi trọng. Vì vậy, phụ nữ Thái không có được sự lựa chọn nghề nghiệp và hướng nghiệp trong tương lai của mình. Tuy nhiên phụ nữ Thái vẫn có cơ hội phát triển nghề nghiệp ở lĩnh vực mà họ đam mê do xã hội Thái không có tư tưởng trọng nam khinh nữ, bản thân người phụ nữ không bị áp lực gia đình và xã hội trong thiên chức của người phụ nữ [172]. Thái Lan xây dựng chiến lược phát triển NNL theo từng giai đoạn. Mỗi giai đoạn kéo dài 5 năm. Trong từng giai đoạn, Thái Lan đặt mục tiêu rõ ràng và cụ thể, như giai đoạn 2007 – 2011, mục tiêu mà Thái Lan đặt ra là “Phát triển chất lượng nhân lực và xã hội Thái Lan theo hướng nền kinh tế tri thức và xã hội học tập. Phát triển nhân lực toàn diện về thể lực, tinh thần và trí lực phục vụ nền kinh tế tri thức và toàn cầu hóa.” Như vậy trong chiến lược phát triển NNL giai đoạn này, Thái Lan ưu tiên phát triển khoa học và cơ học học tập suốt đời cho người dân. Đây cũng là sự thuận lợi hàng đầu cho phụ nữ Thái Lan theo đuổi niềm đam mê học hành và nghiên cứu tại chính đất nước mình, nơi mà họ không bị áp lực về vị trí của người phụ nữ, không bị phân biệt đối xử trong xã hội [172]. Chính phủ Thái Lan đề ra một số các chương trình, chính sách và thể chế phát triển NNL bậc cao để phục vụ hiện đại hóa đất nước. Về giáo dục, Thái Lan thực hiện giáo dục bắt buộc trong mười năm đầu tiên của bậc thang giáo dục và đào tạo quốc gia nhằm tăng cường nâng cao dân trí và tạo nền tảng căn bản vững chắc cho phát triển khoa học và công nghệ. Chương trình giáo dục bắt buộc tạo cơ hội liên tục và thường xuyên cho mọi công dân, không phân biệt tôn giáo và giới tính 204 cũng như sắc tộc. Về đào tạo, Thái Lan nhấn mạnh vào đào tạo kỹ năng chuyên ngành, kĩ năng giúp cho việc nghiên cứu khoa học chuyên sâu phát triển. Từ những năm 2010 trở lại đây, chính phủ Thái Lan tập chung đầu tư cho phát triển chuyên sâu trong lĩnh vực nghiên cứu và phát triển nhằm thúc đẩy nền học thuật Thái Lan phát triển mạnh mẽ. Điều đó đã tạo cho Thái Lan trở thành một trong những nước có môi trường nghiên cứu khoa học tốt nhất trong khối ASEAN. Đây chính là cơ hội tuyệt vời cho phụ nữ Thái Lan theo đuổi việc học tập và nghiên cứu trong toàn bộ cuộc đời mình [172]. Với mức đầu tư và chiến lược phát triển NNL tuyệt vời như vậy, Thái Lan đã có được sự bùng nổ kinh tế trong suốt thập kỉ qua. Tuy nhiên, số lượng cán bộ hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu và phát triển ở mức rất thấp, đáng báo động. Trong cơ cấu lực lượng lao động của Thái Lan hiện nay, phụ nữ Tháichiếm tới 45,5%[158], tuy nhiên lực lượng nữ nghiên cứu khoa học chiếm tới 50,3% toàn bộ lực lượng lao động nữ [172]. Điều này cho thấy phụ nữ có vai trò khá quan trọng đối với nền học thuật của Thái Lan đặc biệt trong tình hình Thái Lan đang thiếu hụt nghiêm trọng đội ngũ cán bộ khoa học. Để thúc đẩy sự phát triển hơn nữa của lực lượng lao động nữ nghiên cứu khoa học, Thái Lan cũng đã xây dựng hành lang pháp lý nhằm tạo điều kiện tối đa cho người phụ nữ khi tham gia lao động khoa học. Trong đạo luật 2541 về bảo hộ lao động của Thái Lan, có quy định phải đối xử bình đẳng giữa nam và nữ trong yêu cầu lao động; cấm sử dụng lao động có hành vi lạm dụng phụ nữ và trẻ em; chi trả công việc bình đẳng cho dù là phụ nữ hay nam giới tiến hành công việc. Bên cạnh đó, để thúc đẩy phụ nữ tham gia nghiên cứu, Thái Lan cũng thành lập các quỹ khuyến khích nghiên cứu khoa học dành cho nữ khoa học hoặc ưu tiên cho đối tượng nữ như L’Oréal Foundation, Thailand Research Fund,Ananda Mahidol Foundation. Thêm nữa, Thái Lan cũng tổ chức giải thưởng tôn vinh các nhà khoa học nữ như giải thưởng L’Oréal – UNESCO Awards cho nữ khoa học tài năng Thái Lan. Như vậy, phụ nữ Thái Lan đã có được một môi trường học tập và nghiên cứu thuận tiện cùng với sự hỗ trợ mạnh mẽ của chính phủ. 205 Tuy nhiên trên thực tế, số lượng nhà khoa học nữ ở Thái Lan vẫn rất thấp. Một phần, thực tế cho thấy, lương bổng của phụ nữ vẫn thấp hơn nam giới trong cùng một công việc cho dù pháp luật đã quy định. Bên cạnh đó, lao động nữ thường không có được bảo hiểm y tế khi tham gia lao động. Ngoài ra, theo đạo luật 2521, khi người phụ nữ Thái nghỉ thai sản, họ chỉ được chi trả 45 ngày trong giai đoạn này, những ngày tiếp sau đó phụ nữ không nhận được bất cứ khoản tiền nào. Đây chính là khó khăn và cũng là áp lực cho người phụ nữ Thái Lan. Họ không được bảo hộ quyền về sức khỏe và thiên chức phụ nữ. Điều đó dẫn tới áp lực ngăn trở họ tiếp tục theo đuổi niềm đam mê học tập của mình. Cho dù không bị tư tưởng trọng nam khinh nữ chi phối nhưng những khó khăn trong việc đảm bảo sức khỏe cho người phụ nữ từ cộng đồng và nhà nước đã khiến họ phải từ bỏ mong muốn của mình và không có nhiều lựa chọn cho bản thân. Nó cũng phản ánh sự nhận thức thiếu đầy đủ về vai trò người phụ nữ trong xã hội và trong gia đình cũng như trong nền kinh tế của Thái Lan. Trong những năm gần đây, dù các điều kiện này đã được cải thiện đáng kể nhưng chúng còn xa mới đạt được yêu cầu. Những người phụ nữ Thái Lan nói chung và các nhà nữ khoa học Thái Lan nói riêng mong muốn trong tương lai những điều trên cần được cải thiện hơn nữa cũng như đảm bảo được sức khỏe, không còn bị áp lực bởi sự nuôi dạy con cái trong gia đình để họ có thể yên tâm theo đuổi nghề nghiệp mà họ đam mê. Dường như ở Thái Lan, vai trò của nhà nước trong chiến lược phát triển NNL nữ nghiê cứu khoa học chưa thật sự rõ rệt cho dù đã đề ra trong chiến lược phát triển NNL [172].

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_quan_ly_nha_nuoc_ve_phat_trien_nguon_nhan_luc_nu_ngh.pdf
  • pdfTrang thông tin.pdf
  • pdfTrich yeu luan an.pdf