Luận án Quản lý phát triển phương tiện dạy học ở các trường đại học thuộc bộ công an trong bối cảnh đổi mới giáo dục

Quản lý phát triển PTDH ở các trường đại học thuộc Bộ Công an bám sát định hướng chiến lược phát triển giáo dục đại học của Bộ GD&ĐT và định hướng phát triển các trường đại học thuộc Bộ Công an đến năm 2030. Đồng thời, đề xuất các biện pháp có tính khả thi, khi đưa ra thực hiện sẽ giải quyết được các mục tiêu, nhiệm vụ của nhà trường trong quá trình phát triển và chuyển đổi mô hình đào tạo, góp phần tăng hiệu quả quản lý phát triển PTDH ở các trường đại học thuộc Bộ Công an, khắc phục những khó khăn trong công tác quản lý, tổ chức chỉ đạo việc sử dụng PTDH phục vụ đổi mới phương pháp, đáp ứng mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, từng bước nâng cao vị thế của các nhà trường đại học thuộc Bộ Công an lên tầm cao mới, ngang, bằng với các trường đại học trong khu vực và quốc tế.

doc218 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 391 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý phát triển phương tiện dạy học ở các trường đại học thuộc bộ công an trong bối cảnh đổi mới giáo dục, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2011), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa. Lê Huy Hoàng (2008), Thiết bị dạy học và ứng dụng CNTT trong dạy học đại học, Tài liệu Bồi dưỡng Nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên dạy đại học, cao đẳng. Vũ Xuân Hùng (2016), “Lý luận về quản lý thiết bị trong nhà trường”, Tạp chí Giáo dục, số 382 (kỳ 2 - 5/2016), trang 12. Đỗ Huân (2001), Sử dụng hiệu quả các thiết bị nghe nhìn trong dạy học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội. Bùi Đình Hưng (2011), Các giải pháp quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật đáp ứng yêu cầu đào tạo đa ngành của trường Đại học Hải Phòng, luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục. Nguyễn Bá Kim (2004), Phương tiện dạy học môn Toán, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội. Trần Kiểm (2008), Khoa học Quản lý giáo dục - một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội. Trần Kiểm (2009), Những vấn đề cơ bản của Khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. Trần Kiểm (2017), Quản lý và lãnh đạo nhà trường hiệu quả, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. Phan Văn Kha (2007), Giáo trình quản lý nhà nước về giáo dục, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội. Phan Văn Kha (2013), “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế”, Tạp chí Đại học Sài Gòn, Quyển số 17 - tháng 11/2013. Đào Thái Lai (2006), Ứng dụng CNTT trong dạy học ở trường phổ thông Việt Nam, Viện Chiến lược và chương trình giáo dục. Lecne. I. Ia (1987), Dạy học vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội. Luật Giáo dục 2005, sửa đổi bổ sung 2009, 2014 (2015), Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật. Luật Giáo dục đại học (2012), Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội. Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước (2008), Ban hành kèm theo Quyết định số 09/2008/QH12, ngày 03/6/2008. M.L.Kônđakốp (1984), Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục, Nxb Khoa học Giáo dục, Hà Nội. Madeline Hunter, Robin Hunter (2005), Làm chủ phương pháp giảng dạy, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội. Cao Văn Nguyên (1984), Một số phương tiện dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá và đo lường kết quả học tập, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. Pam Robins Harvay B. Alvy (2004), Cẩm nang dành cho Hiệu trưởng: Chiến lược và lời khuyên thực tế giúp công việc hiệu quả hơn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Đỗ Hạnh Phúc (2003), Quản lý tài chính và ngân sách giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. Tạ Xuân Phương (2013), “Một số nguyên tắc cơ bản sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học trong dạy học địa lý ở trường phổ thông”, Tạp chí Giáo dục, số 312 (tr 58-59). Nguyễn Ngọc Quang (1989), Lý luận dạy học đại cương, tập 2, Trường Cán bộ Quản lý giáo dục. Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội. Vũ Trọng Rỹ (1994), “Phương tiện dạy học với việc đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông”, Tạp chí Thông tin Khoa học Giáo dục, số 45 (tr.38-41). Vũ Trọng Rỹ (1995), Một số vấn đề lý luận về phương tiện dạy học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội. Raja Roy Singh (1994), Nền giáo dục cho thế kỷ hai mươi mốt - Những triển vọng của Châu Á - Thái Bình Dương, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. Robert J. Marzano, Debra J. Pickering, Jane. Pollock (2005), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo dục, Hà Nội. Phạm Xuân Thanh, Trần Thị Tú Anh (2009), “Quan niệm về giảng dạy tốt và đánh giá chất lượng giảng dạy”, Kỷ yếu hội thảo “Văn hóa chất lượng và vai trò, hoạt động của trung tâm đảm bảo chất lượng trường đại học”, Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng - Dự án Giáo dục Đại học 2, tr.29-44. Minh Tiến, Đào Thanh Hải (2005), Hệ thống hóa những văn bản về chủ trương, chính sách chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội. Thủ tướng Chính phủ (2007), Quy hoạch mạng lưới các trường Đại học và Cao đẳng giai đoạn 2006-2020, Ban hành kèm theo Quyết định số 121/2007/QĐ-TTg ngày 27/7/2002 của Thủ tướng Chính phủ. Thủ tướng Chính phủ (2011), Chiến lược phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2011-2020, Ban hành kèm theo Quyết định 579/QĐ-TTG, ngày 19/4/2011 của Thủ tướng Chính phủ. Thủ tướng Chính phủ (2011), Đề án “Quy hoạch tổng thể, nâng cao năng lực và chất lượng đào tạo của các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng trong Công an nhân dân đến năm 2020” Ban hành kèm theo Quyết định 1229/QĐ-TTG, ngày 22/7/2011 của Thủ tướng Chính phủ. Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 37/2013/QĐ-TTg ngày 26 tháng 6 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc “Điều chỉnh quy hoạch mạng lưới các trường Đại học, Cao đẳng giai đoạn 2006 – 2020”. Đặng Thu Thủy, (2006), Yêu cầu sư phạm của phần mềm công cụ hỗ trợ giáo viên thiết kế bài giảng điện tử, Đề tài cấp Bộ, MS B2005-80-20. Trung tâm từ điển học (2010), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng. Hà Thế Truyền (2009), Quản lý cơ sở vật chất và thiết bị dạy học, Học viện Quản lý giáo dục. Nguyễn Văn Tuấn (2009), Lý luận dạy học, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề cơ bản Giáo dục học hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội. Thái Duy Tuyên (2007), Triết học giáo dục Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội. V.G. Afanaxep (1979), Con người trong quản lý xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. Phạm Đình Vi (2010), “Nghiên cứu đổi mới công tác đầu tư, quản lý, sử dụng ngân sách, trang thiết bị đào tạo trong nhà trường quân đội”, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội. Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội. Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2011), Phương tiện dạy học - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. Viện khoa học giáo dục Việt Nam (1994), Quan niệm và xu thế phát triển phương pháp dạy học trên thế giới, Hà Nội. Viện nghiên cứu và phát triển giáo dục (1998), Những vấn đề về chiến lược phát triển giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Văn hóa Thông Tin, Hà Nội. Tài liệu Tiếng Anh Abdulkareem và Fasasi, Management of Educational Facilities in Nigerian Secondary Schools: the Roles of Administrators and Inspectors, Department of Educational Management, University of Ilorin, Nigeria. Esther S. Uko, Principalship and effective management of facilities in secondary schools in Cross River State, Nigeria, Academic Research and Reflection. Earthman, G.I. (2002). School facilities conditions and students' academic achievement,California: UCLA Institute for Democracy, Education and Access. High Level Group on the Modernisation of Higher Education, Improving the quality of teaching and learning in Europe’s higher education institutions, 2013. Hirsh E. (1994), Improving managerial effectiveness of higher education institutions, Paris:UNESCO/ International Institute for Educational Planning. Ihuoma P. Asiabaka, State University, Owerri, Nigeria, The Need for Effective Facility Management in Schools in Nigeria, New York Science Journal, 2008. IMHE Institutional Management in Higher Education, (2012), Fostering Quality Teaching in Higher Education: Policies and Practices, Tháng 9 năm 2012 (tr.29). International Conference on Education 39th Session, International Conference Centre,Geneva. Jaco Du Toit, (2015), Teacher training and Usage of ICT in EducationNew directions for the UIS global data collection in the post-2015 context, Backgroud paper for ICT in Education statistics, September 2015 (tr.3). John West - Burnham (1997), Managing Quality in Schools, Pitman Publishing, Washinggton DC. M I Xaba, A qualitative analysis of facilities maintenance - a school governance function in South Africa, South African Journal of Education, Volume 32(2), May 2012. Sanyal B.C. (1995), Innovations in University Management, Paris: UNESCO/International Institute for Educational Planning. PHỤ LỤC Phụ lục 1 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giảng viên, CBQL khoa, phòng, bộ môn các học viện, trường đại học thuộc Bộ Công an) Thực hiện đề tài nghiên cứu của luận án “Quản lý phát triển PTDH ở các trường đại học thuộc Bộ Công an trong bối cảnh đổi mới giáo dục”, xin Đồng chí vui lòng cho biết ý kiến một số vấn đề vềthực trạng PTDHở trường đại học nơi Đồng chí công tác, bằng cách trả lời các câu hỏi nêu dưới đây. Đồng chí vui lòng cho biết ý kiến về các vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu X hoặc dấu (√) vào cột, dòng, hoặc ô týõng ứng, Với các câu hỏi có các phýõng án trả lời khác ðề nghị Ðồng chí ghi rõ ý kiến của mình. Những câu hỏi không có phương án trả lời đề nghị Đồng chí ghi các thông tin và ý kiến của mình theo nội dung câu hỏi. Ý kiến của Đồng chí rất quan trọng, góp phần vào việc đánh giá đúng thực trạng PTDH ở các trường đại học thuộc Bộ Công an, từ đó xây dựng hệ thống các biện pháp quản lý phát triển PTDH ở các trường đại học thuộc Bộ Công an trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay Chúng tôi cam kết chỉ sử dụng dữ liệu cho mục đích nghiên cứu, không sử dụng thông tin này cho bất cứ mục đích nào khác. Rất mong nhận được sự giúp đỡ của đồng chí. Xin trân trọng cảm ơn! NỘI DUNG Câu 1. Vai trò, vị trí của PTDH đối với hoạt động đào tạo của nhà trường như thế nào? - Rất quan trọng - Quan trọng.. - Ít quan trọng Câu 2. Đồng chí đánh giá về cơ cấu chủng loại, số lượng phương tiện dạy ở trường đại học nơi đồng chí công tác theo các mức độ: rất thiếu = 1; thiếu = 2; bình thường = 3, đầy đủ = 4; rất đầy đủ = 5. TT Nhóm phương tiện Có/ không Mức độ 5 4 3 2 1 1 Nhóm phương tiện nghe nhìn dùng để truyền và mang tin 1.1 Hệ thống giáo trình 1.2 Hệ thống tài liệu tham khảo 1.3 Máy vi tính 1.4 Máy chiếu 1.5 Máy ghi âm 1.6 Máy quay đĩa 1.7 Máy thu thanh 1.8 Máy quay phim 1.9 Phần mềm dạy học 2 Nhóm phương tiện kỹ thuật luyện tập 2.1 Máy luyện tập thể lực 2.2 Phòng bắn và súng bắn điện tử 2.3 Thảm tập võ thuật 2.4 Máy luyện tập kỹ thuật nghiệp vụ 2.5 Máy giám định kỹ thuật hình sự 2.6 Máy thực hành khám nghiệm hiện trường 3 Nhóm phương tiện bổ trợ 3.1 Mạng Internet 3.2 Phương tiện ứng dụng CNTT (Kim từ điển, máy học ngoại ngữ, bộ thí nghiệm kết nối với máy tính) 3.3 PTDH ảo (các mô hình, mô phỏng “động” hình ảnh, bản vẽ, biểu đồ, sa bàn các phần mềm thí nghiệm ảo trên máy vi tính) 3.4 Các phương tiện dạy học khác (bảng viết, các nguyên, nhiện, vật liệu) 4.1 Nhóm các phương tiện kỹ thuật thực hành, thí nghiệm 4.1 Phương tiện thực hành mạng và an ninh, an toàn mạng 4.2 Phương tiện thực hành kỹ thuật điện thoại 4.3 Phương tiện thực hành kỹ thuật mật mã 4.4 Phương tiện thực hành sửa chữa CNTT 4.5 Phương tiện thực hành chống tội phạm sử dụng công nghệ cao 4.6 Phương tiện thực hành nghiệp vụ CSGT 4.7 Phương tiện nghiệp vụ chuyên ngành ma túy 4.8 Máy luyện tập mô phỏng 5 Nhóm phương tiện kiểm tra kiến thức, kỹ năng 5.1 Phiếu học tập của học viên 5.2 Phần mềm chấm thi trắc nghiệm 5.3 Phần mềm chấm thi thực hành 5.4 Phần mềm hỗ trợ kiến thức, năng lực học viên 5.5 Phần mềm phân tích, thống kê dữ liệu Câu 3. Đồng chí đánh giá tính hiện đại của PTDH ở trường đại học nơi đồng chí công tác theo các mức độ sau: Rất lạc hậu = 1; lạc hậu = 2; bình thường = 3; hiện đại = 4; rất hiện đại = 5. TT Nhóm phương tiện Mức độ 5 4 3 2 1 1 Nhóm phương tiện nghe nhìn dùng để truyền và mang tin 1.1 Hệ thống giáo trình 1.2 Hệ thống tài liệu tham khảo 1.3 Máy vi tính 1.4 Máy chiếu 1.5 Máy ghi âm 1.6 Máy quay đĩa 1.7 Máy thu thanh 1.8 Máy quay phim 1.9 Phần mềm dạy học 2 Nhóm phương tiện kỹ thuật luyện tập 2.1 Máy luyện tập thể lực 2.2 Phòng bắn và súng bắn điện tử 2.3 Thảm tập võ thuật 2.4 Máy luyện tập kỹ thuật nghiệp vụ 2.5 Máy giám định kỹ thuật hình sự 2.6 Máy thực hành khám nghiệm hiện trường 3 Nhóm phương tiện bổ trợ 3.1 Mạng Internet 3.2 Phương tiện ứng dụng CNTT (Kim từ điển, máy học ngoại ngữ, bộ thí nghiệm kết nối với máy tính) 3.3 PTDH ảo (các mô hình, mô phỏng “động” hình ảnh, bản vẽ, biểu đồ, sa bàncác phần mềm thí nghiệm ảo trên máy vi tính) 3.4 Các phương tiện dạy học khác (bảng viết, các nguyên, nhiện, vật liệu.. ) 4.1 Nhóm các phương tiện kỹ thuật thực hành, thí nghiệm 4.1 Phương tiện thực hành mạng và an ninh, an toàn mạng 4.2 Phương tiện thực hành kỹ thuật điện thoại 4.3 Phương tiện thực hành kỹ thuật mật mã 4.4 Phương tiện thực hành sửa chữa CNTT 4.5 Phương tiện thực hành chống tội phạm sử dụng công nghệ cao 4.6 Phương tiện thực hành nghiệp vụ CSGT 4.7 Phương tiện nghiệp vụ chuyên ngành ma túy 4.8 Máy luyện tập mô phỏng 5 Nhóm phương tiện kiểm tra kiến thức, kỹ năng. 5.1 Phiếu học tập của học viên 5.2 Phần mềm chấm thi trắc nghiệm 5.3 Phần mềm chấm thi thực hành 5.4 Phần mềm hỗ trợ kiến thức, năng lực học viên 5.5 Phần mềm phân tích, thống kê dữ liệu Câu 4. Đồng chí đánh giá mức độ phù hợp của PTDH với mục tiêu, nội dung dạy học các chuyên ngành đào tạo (Chất lượng) ở trường đại học nơi đồng chí công tác theo các mức độ sau: Rất không phù hợp = 1; không phù hợp = 2; bình thường = 3; phù hợp = 4; rất phù hợp = 5. TT Nhóm phương tiện Mức độ 5 4 3 2 1 1 Nhóm phương tiện nghe nhìn dùng để truyền và mang tin 1.1 Hệ thống giáo trình 1.2 Hệ thống tài liệu tham khảo 1.3 Máy vi tính 1.4 Máy chiếu 1.5 Máy ghi âm 1.6 Máy quay đĩa 1.7 Máy thu thanh 1.8 Máy quay phim 1.9 Phần mềm dạy học 2 Nhóm phương tiện kỹ thuật luyện tập 2.1 Máy luyện tập thể lực 2.2 Phòng bắn và súng bắn điện tử 2.3 Thảm tập võ thuật 2.4 Máy luyện tập kỹ thuật nghiệp vụ 2.5 Máy giám định kỹ thuật hình sự 2.6 Máy thực hành khám nghiệm hiện trường 3 Nhóm phương tiện bổ trợ 3.1 Mạng Internet 3.2 Phương tiện ứng dụng CNTT (Kim từ điển, máy học ngoại ngữ, bộ thí nghiệm kết nối với máy tính) 3.3 PTDH ảo (các mô hình, mô phỏng “động” hình ảnh, bản vẽ, biểu đồ, sa bàn các phần mềm thí nghiệm ảo trên máy vi tính) 3.4 Các phương tiện dạy học khác (bảng viết, các nguyên, nhiện, vật liệu) 4.1 Nhóm các phương tiện kỹ thuật thực hành, thí nghiệm 4.1 Phương tiện thực hành mạng và an ninh, an toàn mạng 4.2 Phương tiện thực hành kỹ thuật điện thoại 4.3 Phương tiện thực hành kỹ thuật mật mã 4.4 Phương tiện thực hành sửa chữa CNTT 4.5 Phương tiện thực hành chống tội phạm sử dụng công nghệ cao 4.6 Phương tiện thực hành nghiệp vụ CSGT 4.7 Phương tiện nghiệp vụ chuyên ngành ma túy 4.8 Máy luyện tập mô phỏng 5 Nhóm phương tiện kiểm tra kiến thức, kỹ năng. 5.1 Phiếu học tập của học viên 5.2 Phần mềm chấm thi trắc nghiệm 5.3 Phần mềm chấm thi thực hành 5.4 Phần mềm hỗ trợ kiến thức, năng lực học viên 5.5 Phần mềm phân tích, thống kê dữ liệu Xin đồng chí vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân: a. Giới tính: Nam Nữ b. Đơn vị công tác: Trường: Khoa: c. Công việc đang đảm: Cán bộ quản lý Giảng viên d. Học vị: Kỹ sư, cử nhân Thạc sĩ Tiến sĩ e. Chuyên ngành:. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn Đồng chí! Phụ lục 2 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIẢNG VIÊN VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ Về thực trạng trang bị tự làm, bảo quản, sửa chữa và bảo dưỡng PTDH Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến về các vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu X hoặc dấu (√) vào cột, dòng, hoặc ô tương ứng, Với các câu hỏi có các phương án trả lời khác đề nghị đồng chí ghi rõ ý kiến của mình. Những câu hỏi không có phương án trả lời đề nghị đồng chí ghi các thông tin và ý kiến của mình theo nội dung câu hỏi. Ý kiến của đồng chí rất quan trọng, góp phần vào việc đánh giá đúng thực trạng trang bị tự làm, bảo quản, sửa chữa và bảo dưỡng PTDH ở các trường đại học thuộc Bộ Công an, từ đó xây dựng hệ thống các biện pháp quản lý phát triển PTDH ở các trường đại học thuộc Bộ Công an trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay. Chúng tôi cam kết chỉ sử dụng dữ liệu cho mục đích nghiên cứu, không sử dụng thông tin này cho bất cứ mục đích nào khác. Rất mong nhận được sự giúp đỡ của đồng chí. Xin trân trọng cảm ơn! Câu 1. Đồng chí cho biết mức độ thực hiện đầu tư, mua sắm phương tiện dạy học ở trường đại học nơi đồng chí theo các mức độ sau: Rất kém = 1 điểm; Kém = 2 điểm; bình thường = 3 điểm; tốt = 4 điểm; rất tốt = 5 điểm. STT Nội dung Mức độ thực hiện 5 4 3 2 1 1 Tận dụng ngân sách từ vốn chi an ninh thường xuyên hằng năm 2 Vốn đầu tư phát triển nhà trường 3 Vốn hỗ trợ của địa phương 4 Đầu tư có trọng điểm theo từng lĩnh vực, tình chuyên ngành đào tạo. 5 Đầu tư phương tiện đúng mục đích sử dụng 6 Hiện đại hóa phương tiện nghiệp vụ chuyên dùng 7 Xã hội hóa PTDH bằng cách khuyến khích tự giảng viên, cán bộ quản lý, học viên tự làm PTDH Câu 2. Đồng chí cho biết kết quả tự làm phương tiện dạy học theo các mức độ sau: Rất kém = 1 điểm; Kém = 2 điểm; Trung bình = 3 điểm; Tốt = 4 điểm; Rất tốt = 5 điểm. TT Nhóm phương tiện Mức độ 5 4 3 2 1 1 Nhóm phương tiện nghe nhìn dùng để truyền và mang tin 2 Nhóm phương tiện kỹ thuật luyện tập 3 Nhóm phương tiện bổ trợ 4 Nhóm các phương tiện kỹ thuật thực hành, thí nghiệm 5 Nhóm phương tiện kiểm tra kiến thức, kỹ năng. Đồng chí có thể liệt kê 5 PTDH tự làm tiêu biểu:.. Câu 3. Đồng chí đánh giá tần suất sử dụng PTDH trong giảng dạy ở trường đại học nơi đồng chí công tác theo các mức độ sau: Không sử dụng = 1; ít sử dụng = 2; bình thường = 3; sử dụng nhiều = 4; sử dụng rất nhiều = 5 TT Nhóm phương tiện Mức độ 5 4 3 2 1 1 Nhóm phương tiện nghe nhìn dùng để truyền và mang tin 2 Nhóm phương tiện kỹ thuật luyện tập 3 Nhóm phương tiện bổ trợ 4 Nhóm các phương tiện kỹ thuật thực hành, thí nghiệm 5 Nhóm phương tiện kiểm tra kiến thức, kỹ năng. Câu 4. Đồng chí đánh giá thực trạng bảo dưỡng, sửa chữa PTDH ở trường đại học nơi đồng chí công tác theo các mức độ sau: Rất kém = 1 điểm; Kém = 2 điểm; bình thường = 3 điểm; Tốt = 4 điểm; Rất tốt = 5 điểm TT Nhóm phương tiện Bảo dưỡng Sửa chữa Mức độ Mức độ 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 1 Nhóm phương tiện nghe nhìn dùng để truyền và mang tin 2 Nhóm phương tiện kỹ thuật luyện tập 3 Nhóm phương tiện bổ trợ 4 Nhóm các phương tiện kỹ thuật thực hành, thí nghiệm 5 Nhóm phương tiện kiểm tra kiến thức, kỹ năng. Xin đồng chí vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân: a. Giới tính: Nam Nữ b. Đơn vị công tác: Trường:. Khoa: c. Công việc đang đảm nhận: Cán bộ quản lý Giảng viên d. Học vị: Kỹ sư, cử nhân Thạc sĩ Tiến sĩ e. Chuyên ngành: Một lần nữa xin chân thành cảm ơn đồng chí! Phụ lục 3 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN, ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC (Dành cho giảng viên, CBQL khoa, phòng, bộ môn các học viện trường đại học thuộc Bộ Công an) Thực hiện đề tài nghiên cứu “Quản lý phát triển PTDH ở các trường đại học thuộc Bộ Công an trong bối cảnh đổi mới giáo dục” xin đồng chí cho biết ý kiến vào một số nội dung quản lý phát triển PTDH ở trường đại học nơi đồng chí công tác. Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến về vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu X hoặc dấu (√) vào cột, dòng, hoặc ô tương ứng. Với các câu hỏi có các phương án trả lời khác đề nghị đồng chí ghi rõ ý kiến của mình. Những câu hỏi không có phương án trả lời đề nghị đồng chí ghi các thông tin và ý kiến của mình theo nội dung câu hỏi. Ý kiến của đồng chí rất quan trọng, góp phần vào việc đánh giá đúng thực trạng quản lý phát triển PTDH ở các trường đại học thuộc Bộ Công an, từ đó xây dựng hệ thống các biện pháp quản lý phát triển PTDH ở các trường đại học thuộc Bộ Công an trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay. Chúng tôi cam kết chỉ sử dụng dữ liệu cho mục đích nghiên cứu, không sử dụng thông tin này cho bất cứ mục đích nào khác. Rất mong nhận được sự giúp đỡ của đồng chí. Xin trân trọng cảm ơn đồng chí! NỘI DUNG Câu 1. Trường đại học nơi đồng chí đang công tác Tên trường Loại hình đào tạo của trường Kỹ thuật Nghiệp vụ Câu 2. Trong quá trình thực hiện mục tiêu đổi mới giáo dục hiện nay, theo đồng chí, PTDH cần đáp ứng những yêu cầu gì? Câu 3. Đồng chí cho ý kiến đánh giá tổng thể mức độ thực hiện và hiệu quả các biện pháp quản lý phát triển PTDH đang thực hiện tại đơn vị nơi đồng chí đang công tác? TT Biện pháp Mức độ thực hiện Hiệu quả Tốt Bình thường Chưa tốt Cao Trung bình Thấp 1 Lập kế hoạch, quy hoạch phát triển phương tiện dạy học trong các nhà trường. 2 Tổ chức phát triển phương tiện dạy học 3 Lãnh đạo,chỉ đạo phát triển phương tiện dạy học 4 Kiểm tra, giám sát, đánh giá quá trình phát triển phương tiện dạy học. Câu 4. Đánh giá chi tiết về tiêu chí các biện pháp quản lý đang thực hiện TT Các tiêu chí Mức độ thực hiện Hiệu quả Tốt Bình thường Chưa tốt Cao Trung bình Thấp 1 Lập kế hoạch, quy hoạch phát triển PTDH trong các nhà trường 1.1 Đánh giá thực trạng PTDH và công tác quản lý PTDH (Cơ cấu, chủng loại và chất lượng PTDH) 1.2 Xác định nhu cầu bổ sung PTDH (mua sắm, tự làm, bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa.) 1.3 Xác định mục tiêu của kế hoạch 1.4 Xác định các giải pháp, lộ trình thực hiện, phân công, huy động lực lượng tham gia 1.5 Xác định các điều kiện thực hiện 1.6 Các chương trình hành động. 2 Tổ chức phát triển phương tiện dạy học 2.1 Xác định bộ phận tham gia phát triển PTDH (Các phòng, chuyên viên) 2.2 Xác định nhiệm vụ của từng bộ phận tham gia quản lý phát triển PTDH 2.3 Xác lập cơ chế làm việc giữa các bộ phận tham gia quản lý phát triển PTDH 2.4 Tổ chức các hoạt động nâng cao năng lực sử dụng PTDH cho CBQL và giảng viên 2.5 Tổ chức đầu tư, mua sắm, tự làm và thiết kế PTDH 2.6 Tổ chức sử dụng hiệu quả PTDH 2.7 Tổ chức việc bảo quản, bảo dưỡng và sửa chữa phương tiện dạy học 3 Lãnh đạo, chỉ đạo phát triển phương tiện dạy học 3.1 Ra các quyết định quản lý phát triển PTDH 3.2 Ra các văn bản quy định, cơ chế quản lý phát triển phương tiện dạy học 3.3 Chỉ đạo sự phối hợp giữa các đơn vị, giảng viên, chuyên viên trong quản lý phát triển PTDH 3.4 Chỉ đạo việc đầu tư, khai thác, sử dụng, kiểm kê, bảo quản phương tiện dạy học ở các trường 4 Kiểm tra, giám sát, đánh giá quá trình phát triển PTDH 4.1 Xác định tiêu chuẩn đánh giá PTDH ở trường đại học thuộc Bộ Công an 4.2 Kiểm tra hoạt động của các bộ phận tham gia quản lý PTDH 4.3 Phát hiện, điều chỉnh những sai lệch trong quản lý PTDH 4.4 Đánh giá việc thực hiện các khâu quản lý PTDH ở trường đại học so với mục tiêu 4.5 Tổng kết, rút kinh nghiệm trong việc thực hiện quản lý PTDH ở trường đại học thuộc Bộ Công an Câu 5. Đồng chí cho ý kiến đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý phát triển PTDH với yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay? TT Nội dung Các mức độ Ảnh hưởng rất nhiều Ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Không ảnh hưởng 1 Yếu tố thuộc về các cấp quản lý 1.1 Có tầm nhìn và định hướng phát triển PTDH và quản lý phát triển dạy học 1.2 Ý thức trách nhiệm trong phát triển PTDH 1.3 Tạo môi trường trong quản lý, phát triển PTDH 2 Yếu tố thuộc về giảng viên 2.1 Nhận thức về tầm quan trọng của PTDH trong đổi mới giáo dục 2.2 Năng lực chuyên môn nghiệp vụ 2.3 Hiểu biết về phương tiện và cách sử dụng PTDH 2.4 Ý thức trách nhiệm trong quản lý, bảo quản PTDH 2.5 Thói quen và phong cách của giảng viên về việc về việc sử dụng phương tiện trong giảng dạy 3 Yếu tố thuộc về môi trường 3.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 3.2 Yêu cầu đổi mới giáo dục 3.3 Cơ chế chính sách về việc mua sắm, sử dụng PTDH 3.4 Kinh phí dành cho đầu tư phát triển PTDH của nhà trường 3.5 Phong trào đổi mới phương pháp dạy học Câu 6. Theo đồng chí, quản lý phát triển PTDH hiện nay có những thuận lợi và khó khăn gì? 6.1. Thuận lợi: 6.2. Khó khăn: Câu 7. Xin đồng chí cho ý kiến đánh giá về mặt mạnh, mặt yếu trong quản lý phát triển phương tện dạy học nơi đồng chí đang công tác? 7.1. Mặt mạnh: 7.2. Những mặt yếu: Xin đồng chí vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân: a. Giới tính: Nam Nữ b. Đơn vị công tác: Trường:Khoa: c. Công việc đang đảm nhận: Cán bộ quản lý Giảng viên d. Học vị: Kỹ sư, cử nhân Thạc sĩ Tiến sĩ e. Chuyên ngành:. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn đồng chí. Phụ lục 5 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giảng viên, cán bộ quản lý và chuyên gia) Thực hiện nghiên cứu đề tài “Quản lý phát triển phương tiện dạy học ở các trường đại học thuộc Bộ Công an trong bối cảnh đổi mới giáo dục”, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý phát triển phương tiện dạy học được đề xuất dưới đây bằng cách đánh dấu X hoặc dấu (√) vào cột, dòng, hoặc ô tương ứng, Với các câu hỏi có các phương án trả lời khác đề nghị đồng chí ghi rõ ý kiến của mình. Những câu hỏi không có phương án trả lời đề nghị đồng chí ghi các thông tin và ý kiến của mình theo nội dung câu hỏi. Ý kiến của đồng chí rất quan trọng, góp phần vào việc đánh giá đúng các biện pháp quản lý phát triển phương tiện dạy học ở các trường đại học thuộc Bộ Công an trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay Chúng thông tôi cam kết chỉ sử dụng dữ liệu cho mục đích nghiên cứu, không sử dụng thông tin này cho bất cứ mục đích nào khác. Rất mong nhận được sự giúp đỡ của đồng chí. Xin trân trọng cảm ơn! NỘI DUNG Câu 1. Xin đồng chí cho ý kiến đánh giá tổng thể các biện pháp đang thực hiện? TT Biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi 1 Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các lực lượng về phát triển phương tiện dạy học trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay 2 Lập kế hoạch phát triển phương tiện dạy học đủ số lượng, đồng bộ cơ cấu, nâng cao chất lượng và tính hiện đại phù hợp với bối cảnh đổi mới giáo dục 3 Tổ chức phối hợp giữa các bộ phận ở các trường tham gia quản lý phát triển phương tiện dạy học 4 Chỉ đạo khai thác, sử dụng phương tiện dạy học đáp ứng mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo và đổi mới phương pháp dạy học 5 Kiểm tra, giám sát thực hiện kế hoạch phát triển phương tiện dạy học 6 Huy động các điều kiện hỗ trợ phát triển phương tiện dạy học trong các nhà trường Câu 2. Xin đồng chí cho ý kiến đánh giá về những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện các biện pháp đề xuất (xếp theo thứ tự)? STT Biện pháp Thuận lợi Khó khăn 1 Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các lực lượng về phát triển phương tiện dạy học trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay 2 Lập kế hoạch phát triển phương tiện dạy học đủ số lượng, đồng bộ cơ cấu, nâng cao chất lượng và tính hiện đại phù hợp với bối cảnh đổi mới giáo dục 3 Tổ chức phối hợp giữa các bộ phận ở các trường tham gia quản lý phát triển phương tiện dạy học 4 Chỉ đạo khai thác, sử dụng phương tiện dạy học đáp ứng mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo và đổi mới phương pháp dạy học 5 Kiểm tra, giám sát thực hiện kế hoạch phát triển phương tiện dạy học 6 Huy động các điều kiện hỗ trợ phát triển phương tiện dạy học trong các nhà trường Xin đồng chí vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân: a. Giới tính: ONam ONữ b. Đơn vị công tác: Trường:Khoa: c. Công việc đang đảm nhận O Giảng dạy O Giảng dạy và quản lý d. Học vị: O Kỹ sư, cử nhân O Thạc sĩ O Tiến sĩ e. Chuyên ngành: Một lần nữa xin chân thành cảm ơn Đồng chí! Phụ lục 6 PHIẾU KHẢO SÁT THỬ NGHIỆM Chỉ đạo khai thác sử dụng phương tiện dạy học đáp ứng mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo và đổi mới phương pháp dạy học Thực hiện đề tài nghiên cứu của luận án “Quản lý phát triển phương tiện dạy học ở các trường đại học thuộc Bộ Công an trong bối cảnh đổi mới giáo dục”, xin đồng chí vui lòng đánh giá các tiêu chí dưới đây bằng cách đồng ý với phương án nào đánh dấu “x” vào ô tương ứng, với các phương án trả lời khác đề nghị đồng chí ghi rõ ý kiến của mình. Ý kiến của đồng chí rất quan trọng, góp phần vào việc đánh giá đúng hệ thống các biện pháp quản lý phát triển phương tiện dạy học ở các trường đại học thuộc Bộ Công an trong bối cảnh đổi mới giáo dục. Chúng thông tôi cam kết chỉ sử dụng dữ liệu cho mục đích nghiên cứu, không sử dụng thông tin này cho bất cứ mục đích nào khác. Rất mong nhận được sự giúp đỡ của đồng chí. Xin trân trọng cảm ơn! NỘI DUNG Câu 1. Xin Đồng chí cho ý kiến về các tiêu chí đánh giá mức độ sử dụng phương tiện dạy học của giảng viên và học viên (tháng năm 201) STT Tiêu chí Mức độ Tốt Bình thường Chưa tốt 1 Tần suất sử dụng phương tiện dạy học trong các giờ giảng của giảng viên 2 Phạm vi sử dụng rộng rãi cho tất cả các môn học, ngành học 3 Số lượng phương tiện dạy học áp dụng trong các giờ giảng của giảng viên đa dạng, phong phú 4 Áp dụng phù hợp phương tiện dạy học với nội dụng bài giảng 5 Câu 2. Xin đồng chí cho ý kiến đánh giá hiệu quả sử dụng phương tiện dạy học tại trường đại học nơi đồng chí công tác (tháng201)? STT Tiêu chí Mức độ Tốt Bình thường Chưa tốt 1 Thực hiện mục tiêu bài học 2 Sử dụng và khai thác phương tiện dạy học của giảng viên và học viên 3 Hỗ trợ tối đa nhu cầu học tập của học viên 4 Tạo hứng thú học tập cho học viên 5 Hiệu quả trong đổi mới PPDH 6 Chất lượng học tập cuả học viên được nâng lên 7 Làm tăng giờ dạy giỏi của giảng viên và tăng số giảng viên giỏi Xin đồng chí vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân: a. Giới tính: O Nam O Nữ b. Đơn vị công tác: Trường:..Khoa: c. Công việc đang đảm nhận: OGiảng dạy OGiảng dạy và quản lý d. Học vị: O Kỹ sư, cử nhân O Thạc sĩ O Tiến sĩ e. Chuyên ngành: Một lần nữa xin chân thành cảm ơn đồng chí! Phụ lục 7 HỆ THỐNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN 1. Ý kiến của Đồng chí nhận xét và giải thích rõ kết quả khảo sát về số lượng phương tiện dạy học ở trường đại học nơi đồng chí đang công tác? 2. Ý kiến của Đồng chí nhận xét và giải thích rõ kết quả khảo sát về tính hiện đại của phương tiện dạy học ở trường đại học nơi đồng chí đang công tác? 3. Ý kiến của Đồng chí nhận xét về tần suất sử dụng phương tiện dạy học ở trường đại học nơi đồng chí đang công tác? Việc sử dụng phương tiện dạy học hiện nay của giảng viên gặp những khó khăn, cản trở gì? 4. Đồng chí có ý kiến gì về mức độ đáp ứng của phương tiện dạy học với việc nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường nơi đồng chí công tác? 5. Ý kiến của Đồng chí về kết quả khảo sát mức độ thực hiện việc đầu tư, mua sắm phương tiện dạy học hiện nay ? 6. Ý kiến của Đồng chí nhận xét và giải thích rõ kết quả khảo sát về thực trạng mức độ thực hiện các biện pháp quản lý phát triển phương tiện dạy học tại trường đại học nơi Đồng chí đang công tác? 7. Ý kiến của Đồng chí về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý phát triển phương tiện dạy học ở trường đại học hiện nay? 8. Ý kiến của Đồng chí về mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý phát triển phương tiện dạy học trong các trường đại học thuộc Bộ Công an hiện nay đồng thời giải thích lý do của sự cần thiết đó? 9. Ý kiến của Đồng chí về tính khả thi của các biện pháp quản lý phát triển phương tiện dạy học trong các trường đại học thuộc Bộ Công an hiện nay? Theo Đồng chí trong các biện pháp quản lý được đề xuất thì biện pháp nào có tính khả thi cao và dễ thực hiện hơn cả? 10. Ý kiến của Đồng chí về kết quả thử nghiệm sự cần thiết và tính hiệu quả của biện pháp “Chỉ đạo tốt việc tổ chức sử dụng phương tiện dạy học đáp ứng mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo và đổi mới phương pháp dạy học”, giải thích lý do?. PHỤ LỤC 4 MỘT SỐ KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Bảng 4.1. Kết quả đánh giá cơ cấu, chủng loại, số lượng phương tiện dạy học TT Nhóm phương tiện Các mức độ Thứ bậc Rất đầy đủ Đầy đủ Bình thường Thiếu Rất thiếu SL % SL % SL % SL % SL % 1 Nhóm phương tiện nghe nhìn dùng để truyền và mang tin 195 36,72 84 15,82 168 31,64 71 13,37 13 2,45 3,71 1 2 Nhóm phương tiện kỹ thuật luyện tập 95 17,89 118 22,22 202 38,04 97 18,27 19 3,58 3,33 4 3 Nhóm phương tiện kỹ thuật bổ trợ 49 9,23 148 27,87 196 36,91 133 25,05 5 0,94 3,19 5 4 Nhóm các phương tiện kỹ thuật thực hành, thí nghiệm 100 18,83 112 21,09 217 40,87 97 18,27 5 0,94 3,39 3 5 Nhóm phương tiện kiểm tra kiến thức, KN 99 18,64 104 19,59 229 43,13 89 16,76 10 1,88 3,36 2 3,40 Bảng 4.2. Đánh giá tính hiện đại của phương tiện dạy học TT Nhóm phương tiện Các mức độ Thứ bậc Rất hiện đại Hiện đại Bình thường Lạc hậu Rất lạc hậu SL % SL % SL % SL % SL % 1 Nhóm phương tiện truyền và mang tin 108 20,34 136 25,61 148 27,87 134 25,24 5 0,94 3,39 5 2 Nhóm phương tiện kỹ thuật luyện tập 86 16,20 173 32,58 188 35,40 70 13,18 14 2,64 3,47 3 3 Nhóm phương tiện kỹ thuật bổ trợ 102 19,21 186 35,03 139 26,18 91 17,14 13 2,45 3,51 2 4 Nhóm phương tiện kỹ thuật thực hành 95 17,89 175 32,96 119 22,41 132 24,86 11 2,07 3,40 4 5 Nhóm phương tiện kiểm tra kiến thức 118 22,22 197 37,10 112 21,09 96 18,08 8 1,51 3,60 1 3,48 Bảng 4.3. Đánh giá mức độ phù hợp của phương tiện dạy học với mục tiêu, nội dung đào tạo. TT Nhóm phương tiện Các mức độ Thứ bậc Rất phù hợp Phù hợp Bình thường Không phù hợp Hoàn toàn không phù hợp SL % SL % SL % SL % SL % 1 Nhóm phương tiện truyền và mang tin 113 21,28 185 34,84 118 22,22 112 21,09 3 0,56 3,55 1 2 Nhóm phương tiện kỹ thuật luyện tập 90 16,95 163 30,70 127 23,92 143 26,93 8 1,51 3,35 4 4 Nhóm phương tiện kỹ thuật bổ trợ 97 18,27 174 32,77 146 27,50 106 19,96 8 1,51 3,46 2 5 Nhóm phương tiện kỹ thuật thực hành 81 15,25 161 30,32 195 36,72 85 16,01 9 1,69 3,41 3 3 Nhóm phương tiện kiểm tra kiến thức 103 19,40 124 23,35 155 29,19 149 28,06 0 0,00 3,34 5 3,42 Bảng 4.6. Đánh giá tổng thể thực trạng các nội dung quản lý phát triển phương tiện dạy học TT Nội dung CBQL Giảng viên Mức độ thực hiện Hiệu quả Mức độ thực hiện Hiệu quả Tốt Bình thường Chưa tốt Cao Bình thường Chưa cao Tốt Bình thường Chưa tốt Cao Bình thường Chưa cao (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1 Kế hoạch phát triển phương tiện dạy học 130 72,63 42 23,46 7 3,91 67 37,43 91 50,84 21 11,73 182 51,70 113 32,10 57 16,19 145 41,19 194 55,11 13 3,69 2 Tổ chức phát triển phương tiện dạy học 119 66,48 41 22,91 19 10,61 55 30,73 98 54,75 26 14,53 180 51,14 106 30,11 66 18,75 136 38,64 187 53,13 29 8,24 3 Lãnh đạo, chỉ đạo phát triển phương tiện dạy học 125 69,83 37 20,67 17 9,50 49 27,37 95 53,07 35 19,55 178 50,57 109 30,97 65 18,47 125 35,51 203 57,67 24 6,82 4 Kiểm tra, giám sát và đánh giá quá trình phát triển phương tiện dạy học 132 73,74 32 17,88 15 8,38 31 17,32 103 57,54 45 25,14 165 46,88 131 37,22 56 15,91 107 30,40 212 60,23 33 9,38 4.6.1. Lập kế hoạch phát triển phương tiện dạy học trong nhà trường TT Tiêu chí CBQL Giảng viên Mức độ thực hiện Hiệu quả Mức độ thực hiện Hiệu quả Tốt Bình thường Chưa tốt Cao Bình thường Chưa cao Tốt Bình thường Chưa tốt Cao Bình thường Chưa cao (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1 Xác định mục tiêu phát triển phương tiện dạy học ở trường ĐH thuộc Bộ Công an 95 53,07 54 30,17 30 16,76 97 54,19 48 26,82 34 18,99 243 69,03 67 19,03 42 11,93 116 32,95 213 60,51 23 6,53 2 Đánh giá thực trạng phương tiện dạy học và công tác quản lý phương tiện dạy học (Trang bị, mua sắm,sử dụng, bảo quản) 87 48,60 58 32,40 34 18,99 102 56,98 63 35,20 14 7,82 244 69,32 62 17,61 46 13,07 128 36,36 200 56,82 24 6,82 3 Phân tích, đánh giá nhu cầu về phương tiện dạy học trong quá trình phát triển nhà trường 93 51,96 47 26,26 39 21,79 109 60,89 57 31,84 13 7,26 237 67,33 57 16,19 58 16,48 96 27,27 237 67,33 19 5,40 4 Xác định các nội dung quản lý phương tện dạy học 89 49,72 57 31,84 33 18,44 105 58,66 59 32,96 15 8,38 217 61,65 79 22,44 56 15,91 78 22,16 238 67,61 36 10,23 5 Xác định các biện pháp thực hiện kế hoạch quản lý phát triển phương tiện dạy học 88 49,16 59 32,96 32 17,88 101 56,42 69 38,55 9 5,03 231 65,63 63 17,90 58 16,48 106 30,11 211 59,94 35 9,94 6 Lập kế hoạch phát triển phương tiện dạy học. 119 66,48 39 21,79 21 11,73 121 67,60 52 29,05 6 3,35 235 66,76 69 19,60 48 13,64 168 47,73 174 49,43 10 2,84 7 Xác định nguồn lực cần thiết trong đầu tư, phát triển phương tiện dạy học. 117 65,36 41 22,91 21 11,73 103 57,54 58 32,40 18 10,06 228 64,77 77 21,88 47 13,35 89 25,28 247 70,17 16 4,55 4.6.2 Tổ chức phát triển phương tiện dạy học TT Nội dung CBQL Giảng viên Mức độ thực hiện Hiệu quả Mức độ thực hiện Hiệu quả Tốt Bình thường Chưa tốt Cao Bình thường Chưa cao Tốt Bình thường Chưa tốt Cao Bình thường Chưa cao (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1 Xác định bộ phận tham gia phát triển phương tiện dạy học (các phòng, chuyên viên) 93 51,96 49 27,37 37 20,67 92 51,40 65 36,31 22 12,29 196 55,68 132 37,50 24 6,82 121 34,38 214 60,80 17 4,83 2 Xác định nhiệm vụ của từng bộ phận tham gia quản lý phát triển phương tiện dạy học 115 64,25 29 16,20 35 19,55 85 47,49 79 44,13 15 8,38 207 58,81 103 29,26 32 9,09 118 33,52 212 60,23 22 6,25 3 Xác lập cơ chế làm việc giữa các bộ phận tham gia quản lý phát triển phương tiện dạy học 107 59,78 34 18,99 38 21,23 82 45,81 67 37,43 30 16,76 157 44,60 149 42,33 46 13,07 96 27,27 238 67,61 18 5,11 4 Tổ chức các hoạt động nâng cao năng lực sử dụng PTDH cho CBQL và giảng viên 111 62,01 39 21,79 29 16,20 96 53,63 68 37,99 15 8,38 171 48,58 137 38,92 44 12,50 91 25,85 235 66,76 27 7,67 5 Tổ chức đầu tư, mua sắm, tự làm và thiết kế phương tiện dạy học 87 48,60 44 24,58 48 26,82 50 27,93 78 43,58 51 28,49 185 52,56 135 38,35 32 9,09 109 30,97 205 58,24 38 10,80 6 Tổ chức sử dụng hiệu quả phương tiện dạy học 75 41,90 57 31,84 47 26,26 72 40,22 69 38,55 38 21,23 201 57,10 141 40,06 10 2,84 122 34,66 201 57,10 29 8,24 7 Tổ chức việc bảo quản, bảo dưỡng và sửa chữa phương tiện dạy học 111 62,01 39 21,79 29 16,20 99 55,31 68 37,99 10 5,59 168 47,73 140 39,77 44 12,50 87 24,72 232 65,91 33 9,38 4.6.3. Chỉ đạo phát triển phương tiện dạy học trong nhà trường TT Nội dung CBQL Giảng viên Mức độ thực hiện Hiệu quả Mức độ thực hiện Hiệu quả Tốt Bình thường Chưa tốt Cao Bình thường Chưa cao Tốt Bình thường Chưa tốt Cao Bình thường Chưa cao (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1 Ra các quyết định quản lý phát triển PTDH 102 56,98 58 32,40 19 10,61 64 35,75 99 55,31 16 8,94 217 61,65 84 23,86 51 14,49 116 32,95 216 61,36 20 5,68 2 Ra các văn bản quy định, cơ chế quản lý phát triển phương tiện dạy học 97 54,19 67 37,43 15 8,38 59 32,96 105 58,66 15 8,38 197 55,97 112 31,82 43 12,22 108 30,68 220 62,50 26 7,39 3 Chỉ đạo sự phối hợp giữa các đơn vị, giảng viên, chuyên viên trong quản lý phát triển PTDH 84 46,93 63 35,20 32 17,88 61 34,08 87 48,60 31 17,32 210 59,66 98 27,84 44 12,50 96 27,27 236 67,05 20 5,68 4 Chỉ đạo việc đầu tư, khai thác, sử dụng, kiểm kê, bảo quản phương tiện dạy học trong nhà trường 76 42,46 69 38,55 34 18,99 82 45,81 67 37,43 30 16,76 201 57,10 102 28,98 49 13,92 78 22,16 242 68,75 32 9,09 4.6.4. Kiểm tra, giám sát đánh giá quá trình phát triển phương tiện dạy học TT Nội dung CBQL Giảng viên Mức độ thực hiện Hiệu quả Mức độ thực hiện Hiệu quả Tốt Bình thường Chưa tốt Cao Bình thường Chưa cao Tốt Bình thường Chưa tốt Cao Bình thường Chưa cao (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1 Xác định tiêu chuẩn đánh giá phương tiện dạy học ở trường đại học thuộc Bộ Công an 82 45,81 62 34,64 35 19,55 50 27,93 80 44,69 49 27,37 207 58,81 107 30,40 38 10,80 98 27,84 199 56,53 55 15,63 2 Kiểm tra hoạt động của các bộ phận tham gia quản lý phương tiện dạy học 87 48,60 54 30,17 38 21,23 57 31,84 78 43,58 44 24,58 224 63,64 95 26,99 33 9,38 108 30,68 205 58,24 39 11,08 3 Phát hiện, điều chỉnh những sai lệch trong quản lý phương tiện dạy học 84 46,93 55 30,73 40 22,35 60 33,52 79 44,13 40 22,35 228 64,77 97 27,56 27 7,67 96 27,27 220 62,50 36 10,23 4 Đánh giá việc thực hiện các khâu quản lý phương tiện dạy học ở trường đại học so với mục tiêu 72 40,22 61 34,08 46 25,70 42 23,46 84 46,93 53 29,61 216 61,36 105 29,83 31 8,81 68 19,32 232 65,91 52 14,77 5 Tổng kết, rút kinh nghiệm trong việc thực hiện quản lý phương tiện dạy học ở trường Đại học thuộc Bộ Công an 75 41,90 67 37,43 37 20,67 67 37,43 69 38,55 43 24,02 216 61,36 106 30,11 30 8,52 108 30,68 206 58,52 38 10,80 Phụ lục 8 Bảng 1. Vai trò, vị trí của phương tiện dạy học đối với hoạt động đào tạo STT Mức độ CBQL Giảng viên Chung Số lượng % Số lượng % Số lượng % 1 Rất quan trọng 151 84.36 275 78.13 426 80.23 2 Quan trọng 28 15.64 77 21.87 105 19.77 3 Ít quan trọng 0.00 0 0.00 0 0.00 Bảng 2. Kết quả đánh giá số lượng phương tiện dạy học TT Nhóm phương tiện Các mức độ Thứ bậc Rất đầy đủ Đầy đủ Bình thường Thiếu Rất thiếu SL % SL % SL % SL % SL % 1 Nhóm phương tiện nghe nhìn dùng để truyền và mang tin 195 36.72 84 15.82 168 31.64 71 13.37 13 2.45 3.71 1 2 Nhóm phương tiện kỹ thuật luyện tập 95 17.89 118 22.22 202 38.04 97 18.27 19 3.58 3.33 4 3 Nhóm phương tiện kỹ thuật bổ trợ 49 9.23 148 27.87 196 36.91 133 25.05 5 0.94 3.19 5 4 Nhóm các phương tiện kỹ thuật thực hành, thí nghiệm 100 18.83 112 21.09 217 40.87 97 18.27 5 0.94 3.39 3 5 Nhóm phương tiện kiểm tra kiến thức, kỹ năng 99 18.64 104 19.59 229 43.13 89 16.76 10 1.88 3.36 2 3.40 Bảng 3. Đánh giá tính hiện đại của phương tiện dạy học TT Nhóm phương tiện Các mức độ Thứ bậc Rất hiện đại Hiện đại Bình thường Lạc hậu Rất lạc hậu SL % SL % SL % SL % SL % 1 Nhóm phương tiện truyền và mang tin 108 20.34 136 25.61 148 27.87 134 25.24 5 0.94 3.39 5 2 Nhóm phương tiện kỹ thuật luyện tập 86 16.20 173 32.58 188 35.40 70 13.18 14 2.64 3.47 3 3 Nhóm phương tiện kỹ thuật bổ trợ 102 19.21 186 35.03 139 26.18 91 17.14 13 2.45 3.51 2 4 Nhóm phương tiện kỹ thuật thực hành 95 17.89 175 32.96 119 22.41 132 24.86 11 2.07 3.40 4 5 Nhóm phương tiện kiểm tra kiến thức 118 22.22 197 37.10 112 21.09 96 18.08 8 1.51 3.60 1 3.48 Bảng 4. Đánh giá tình trạng và tần suất sử dụng phương tiện dạy học TT Nhóm phương tiện Các mức độ Thứ bậc Rấ nhiều Nhiều Bình thường Ít sử dụng Không SD SL % SL % SL % SL % SL % 1 Nhóm phương tiện truyền và mang tin 98 18.5 157 29 206 39 70 13.2 0 0 3.53 1 2 Nhóm phương tiện kỹ thuật luyện tập 95 17.9 149 28.1 200 37.7 87 16.4 0 0 3.47 2 4 Nhóm phương tiện kỹ thuật bổ trợ 58 10.9 197 37.1 159 29.9 117 22 0 0 3.37 4 5 Nhóm phương tiện kỹ thuật thực hành 67 12.6 116 21.8 198 37.3 150 28.2 0 0 3.19 5 3 Nhóm phương tiện kiểm tra kiến thức 95 17.9 175 33 118 22.2 143 26.9 0 0 3.42 3 3.40 Bảng 5. Đánh giá mức độ phù hợp của phương tiện dạy học với mục tiêu đào tạo TT Nhóm phương tiện Các mức độ Thứ bậc Đáp ứng rất tốt Đáp ứng tốt Bình thường Không đáp ứng SL % SL % SL % SL % SL % 1 Nhóm phương tiện truyền và mang tin 113 21.28 185 34.84 118 22.22 112 21.09 3 0.56 3.55 1 2 Nhóm phương tiện kỹ thuật luyện tập 90 16.95 163 30.70 127 23.92 143 26.93 8 1.51 3.35 4 4 Nhóm phương tiện kỹ thuật bổ trợ 97 18.27 174 32.77 146 27.50 106 19.96 8 1.51 3.46 2 5 Nhóm phương tiện kỹ thuật thực hành 81 15.25 161 30.32 195 36.72 85 16.01 9 1.69 3.41 3 3 Nhóm phương tiện kiểm tra kiến thức 103 19.40 124 23.35 155 29.19 149 28.06 0 0.00 3.34 5 3.42 Bảng 6. Đánh giá mức độ thực hiện việc đầu tư, mua sắm phương tiện dạy học STT Tiêu chí đánh giá CBQL Giảng viên Các mức độ Các mức độ Rất tốt Tốt Bình thường Kém Rất kém Rất tốt Tốt Bình thường Kém Rất kém 5 điểm) (4 điểm) (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) 5 điểm) (4 điểm) (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1 Tận dụng ngân sách từ vốn chi an ninh thường xuyên hằng năm 15 8.38 62 34.64 85 47.49 17 9.50 0.00 65 18.47 105 29.83 82 23.3 71 20.17 29 8.24 2 Vốn đầu tư phát triển nhà trường 17 9.50 38 21.23 86 48.04 25 13.97 13 7.26 75 21.31 86 24.43 151 42.9 33 9.375 7 1.99 3 Vốn hỗ trợ của địa phương 0.00 0.00 52 29.05 71 39.66 56 31.28 0 0 59 16.76 75 21.31 121 34.38 97 27.6 4 Đầu tư có trọng điểm theo từng lĩnh vực, tình chuyên ngành đào tạo. 13 7.26 46 25.70 86 48.04 26 14.53 8 4.47 52 14.77 79 22.44 146 41.48 56 15.91 19 5.4 5 Đầu tư phương tiện đúng mục đích sử dụng 15 8.38 39 21.79 77 43.02 29 16.20 19 10.61 76 21.59 86 24.43 116 32.95 56 15.91 18 5.11 6 Hiện đại hóa phương tiện nghiệp vụ chuyên dùng 15 8.38 36 20.11 85 47.49 24 13.41 19 10.61 51 14.49 77 21.88 146 41.48 54 15.34 24 6.82 7 Xã hội hóa phương tiện dạy học bằng cách khuyến khích tự giảng viên, CBQL, học viên tự làm phương tiện dạy học 12 6.70 43 24.02 79 44.13 45 25.14 0 0.00 32 9.091 96 27.27 125 35.51 84 23.86 15 4.26 Bảng 7. Đánh giá kết quả tự làm phương tiện dạy học STT Tiêu chí đánh giá CBQL Giảng viên Các mức độ Các mức độ Rất tốt Tốt Bình thường Kém Rất kém Rất tốt Tốt Bình thường Kém Rất kém 5 điểm) (4 điểm) (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) 5 điểm) (4 điểm) (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1 Nhóm phương tiện truyền và mang tin 28 15.64 66 36.87 55 30.73 30 16.76 0.00 67 19.03 186 52.84 67 19.03 32 9.09 0 0 2 Nhóm phương tiện kỹ thuật luyện tập 2 1.12 48 26.82 83 46.37 39 21.79 7 3.91 56 15.91 174 49.43 69 19.6 43 12.22 10 2.84 3 Nhóm phương tiện kỹ thuật bổ trợ 3 1.68 41 22.91 89 49.72 42 23.46 4 2.23 35 9.943 58 16.48 192 54.55 50 14.20 17 4.83 4 Nhóm phương tiện kỹ thuật thực hành 8 4.47 40 22.35 92 51.40 30 16.76 9 5.03 62 17.61 84 23.86 144 40.91 49 13.92 13 3.69 5 Nhóm phương tiện kiểm tra kiến thức 5 2.79 35 19.55 85 47.49 41 22.91 13 7.26 25 7.102 69 19.6 203 57.67 37 10.51 18 5.11 Bảng 8. Đánh giá mức độ thực hiện bảo trì và sửa chữa phương tiện dạy học 9. Đánh giá tổng thể thực trạng các biện pháp quản lý phát triển phương tiện dạy học 10. Lập kế hoạch phát triển phương tiện dạy học trong nhà trường 11. Tổ chức bộ máy nhân sự phát triển phương tiện dạy học 12. Chỉ đạo phát triển phương tiện dạy học trong nhà trường 13. Kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch phát triển phương tiện dạy học 14. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến phát triển phương tiện dạy học TT Yếu tố CBQL Giảng viên Chung Các mức độ Các mức độ Các mức độ Thứ bậc Ảnh hưởng rất nhiều Ảnh hưởng nhiều Ít ảnh hưởng Không ảnh hưởng Ảnh hưởng rất nhiều Ảnh hưởng nhiều Ít ảnh hưởng Không ảnh hưởng Ảnh hưởng rất nhiều Ảnh hưởng nhiều Ít ảnh hưởng Không ảnh hưởng 1 Yếu tố thuộc về các cấp quản lý 3.20 1.1 Có tầm nhìn và định hướng phát triển phương tiện dạy học và quản lý phát triển dạy học 97 65 17 106 204 42 203 269 59 0 3.27 1.2 Ý thức trách nhiệm trong phát triển phương tiện dạy học 102 48 29 98 198 52 4 200 246 81 4 3.21 1.3 Tạo môi trường trong quản lý, phát triển phương tiện dạy học 86 59 29 5 102 174 61 15 188 233 90 20 3.11 2 Yếu tố thuộc về giảng viên 3.23 2.1 Nhận thức về tầm quan trọng của phương tiện dạy học trong đổi mới giáo dục 58 77 29 15 112 187 47 6 170 264 76 21 3.10 2.2 Năng lực chuyên môn nghiệp vụ 97 71 11 188 135 29 285 206 40 0 3.46 2.3 Hiểu biết về phương tiện và cách sử dụng phương tiện dạy học 102 39 35 3 137 156 47 12 239 195 82 15 3.24 2.4 Ý thức trách nhiệm trong quản lý, bảo quản phương tiện dạy học 97 56 26 105 183 64 202 239 90 0 3.21 2.5 Thói quen và phong cách của giảng viên về việc về việc sử dụng phương tiện trong giảng dạy 23 57 97 2 176 158 18 199 215 115 2 3.15 3 Yếu tố thuộc về môi trường 3.47 3.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 102 47 28 2 185 127 35 5 287 174 63 7 3.40 3.2 Yêu cầu đổi mới giáo dục 106 55 15 3 192 138 21 1 298 193 36 4 3.48 3.3 Cơ chế chính sách về việc mua sắm, sử dụng phương tiện dạy học 132 38 9 247 98 7 379 136 16 0 3.68 3.4 Kinh phí dành cho đầu tư phát triển phương tiện dạy học của nhà trường 135 41 3 234 88 30 369 129 33 0 3.63 3.5 Phong trào đổi mới phương pháp dạy học 96 55 17 1 97 196 57 2 193 251 74 3 3.16

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docquan_ly_phat_trien_phuong_tien_day_hoc_o_cac_truong_dai_hoc.doc
  • docBIA TOM TAT TIENG ANH.doc
  • docBIA TOM TAT TIENG VIET.doc
  • docTHONG TIN MANG TIENG ANH.doc
  • docTHONG TIN MANG TIENG VIET.doc
  • docTOM TAT TIENG ANH.doc
  • docTOM TAT TIENG VIET.doc
Luận văn liên quan