Với những giải pháp đã và đang thực hiện để quản lý vốn đầu tư gián tiếp
nước ngoài trên thị trường chứng khoán, Việt Nam cần phải tiếp tục nỗ lực đưa ra
các biện pháp phù hợp nhằm mục tiêu thu hút vốn gián tiếp trên thị trường chứng
khoán một cách hiệu quả đồng thời phải xây dựng cơ chế phối hợp đồng bộ giữa
các cơ quan quản lý liên quan đặc biệt là Ngân hàng nhà nước và Bộ Tài chính (do
dự thảo Luật đầu tư sửa đổi sẽ theo hướng không điều chỉnh hoạt động đầu tư gián
tiếp nước ngoài mà hoạt động này chủ yếu do hai Bộ/ ngành chịu trách nhiệm).
248 trang |
Chia sẻ: toanphat99 | Lượt xem: 1955 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài trên thị trường chứng khoán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i lan đã giúp cho dòng vốn FII gia tăng mạnh mẽ vào những năm đầu của
thập kỳ 90s, giai đoạn từ 1990-1996 bình quân luồng vốn nước ngoài chày vào Thái
Lan chiếm 10% GDP hàng năm, dự trữ ngoại hối liên tục tăng mạnh song nợ nước
ngoài cũng tăng từ 29 tỷ USD năm 1990 lên 108,7 tỷ USD năm 1996 tương ứng với
34% GDP và 59% GDP. Đặc biệt nợ thương mại ngắn hạn chiếm tới 65,7% tổng nợ
thương mại của Thái Lan vào năm 1996.
Bảng 5. Tổng nợ Thái Lan 1992-7/97
Năm Tổng số nợ
thương mại (tỷ
USD)
Nợ ngắn hạn/Tổng
nợ
(%)
Dự trữ ngoại hối
(tỷ USD)
1992 23 69 20,4
1993 29,6 72,1 24,5
1994 43,4 71 29,3
1995 62,8 69,4 36
1996 70,1 65,2 38,7
6/1997 69,4 65,7 31,4
Nguồn: Bank of Thailan
Dòng vốn đã góp phần thúc đẩy nền kinh tế Thái Lan tăng trưởng mạnh,
nhưng đồng thời cũng đẩy nền kinh tế rơi vào tình trạng phát triển quá nóng với
biểu hiện thâm hụt tài khoản vãng lai lớn, lạm phát gia tăng, thị trường chứng khoán
bùng nổ và thị trường bất động sản có tính bong bóng.
Nguyên nhân do áp dụng chính sách tự do hóa quá nhanh, năng lực điều
hành kinh tế yếu kém và không thận trọng trong quản lý vốn đầu tư nước ngoài đã
dẫn quốc gia này phải đối mặt với khủng hoảng tài chính.
206
Sau khi vượt qua khủng hoảng, Thái Lan vẫn tiếp tục duy trì chính sách thu
hút đầu tư nước ngoài và gần đây nhất là áp dụng phát hành chứng chỉ lưu ký không
có quyền biểu quyết (Non Voting depository receipt- NVRAs) cho nhà đầu tư nước
ngoài không khống chế tỷ lệ nắm giữ.
Hoạt động quản lý dòng vốn đầu tư nước ngoài thực hiện theo các quy định
của Luật hối đoái gồm:
Đạo luật giám sát hối đoái B.E 2845 (có hiệu lực từ ngày 27/1/1942);
Luật số 13 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và các văn bản hướng dẫn Luật này
(gồm các thông cáo của Bộ Tài chính và các thông báo của các cơ quan có thẩm
quyền).
Hoạt động chuyển tiền ra vào sẽ do các tổ chức tài chính ngân hàng được cấp
phép ngoại hối thực hiện; các tổ chức tài chính được ủy quyền, đại lý thu đổi ngoại
tệ được ủy quyền, các công ty được ủy quyền, các tổ chức đổi tiền được ủy quyền,
trung tâm nguồn vốn;
Thái Lan không hạn chế dòng vào, cụ thể không có giới hạn nào trong các
vấn đề đầu tư trực tiếp nước ngoài (nắm giữ từ 10% vốn điều lệ), cho vay, chuyển
lợi nhuận đầu tư ra và trả lãi các khoản vay. Các hạn chế đầu tư (ví dụ một nhà đầu
tư không được phép nắm giữ 30% vốn điều lệ của một quỹ đầu tư, hoặc không được
nắm giữ trên một tỷ lệ nhất định tại một tổ chức phát hành) đều áp dụng cho cả nhà
đầu tư trong và ngoài nước
Tuy nhiên, để đảm bảo cán cân tài khoản vốn, Thái Lan có các quy định
kiểm soát dòng vốn đầu tư ra nước ngoài của công dân thái Lan. Cụ thể:
- Hạn chế 50 triệu USD/năm/một doanh nghiệp trong hoạt động đầu tư trực
tiếp ra nước ngoài;
- Hạn chế 50 triệu USD/năm cho hoạt động đầu tư gián tiếp nước ngoài của
một nhà đầu tư tổ chức. Mới đây, Ngân hàng trung ương Thái Lan có quy định, ủy
quyền việc cấp phép đầu tư ra nước ngoài của các quỹ đầu tư do Ủy ban chứng
207
khoán cấp phép. Tổng hạn mức đầu tư này trong năm nay ở vào khoảng 03 tỷ đô la
Mỹ;
- Hạn chế 20 triệu USD/năm/một doanh nghiệp được phép cho các công ty
liên doanh, liên kết tại nước ngoài vay (trong đó cổ phần của nhà đầu tư Thái Lan là
từ 10% trở lên).
Hạn chế ảnh hưởng của dòng vốn đầu tư vào
Từ năm 2003 dòng vốn vào tăng mạnh đã làm tăng giá trị đồng Baht, gây
nhiều khó khăn cho hoạt động kinh tế vĩ mô. Để hạn chế các ảnh hưởng của dòng
vốn vào, Thái Lan có các chính sách điều hòa dòng ngoại tệ vào, cụ thể như sau:
- Các ngân hàng địa phương được phép huy động vốn ngắn hạn (bằng đồng
Baht) từ người nước ngoài. Thời hạn vay không vượt quá 3 tháng, khoản vốn vay
không vượt quá 50 triệu Baht/ngày trong trường hợp không có các hợp đồng sử
dụng nguồn vốn vay. Hoạt động vay vốn dài hạn, bằng đồng Baht từ người nước
ngoài với thời hạn nhiều hơn 3 tháng, không bị hạn chế.
- Người nước ngoài mở tài khoản đồng Baht tại các ngân hàng địa phương
không được hưởng lãi suất, cũng như không được phép có giao dịch hàng ngày vượt
quá 300 triệu Baht/người.
Cuối năm 2006, đồng Baht có dấu hiệu tăng giá mạnh, nguyên nhân do giá
trị đồng USD có xu hướng giảm trên thị trường quốc tế, Thái Lan có thặng dư cán
cân vãng lai tăng cao kết hợp với dòng vốn đầu tư từ nước ngoài tăng mạnh. Để hạn
chế ảnh hưởng do dòng vốn vào tăng mạh, Ngân hàng trung ương Thái Lan đã thực
hiện một số biện pháp sau:
Ngày 03/11/2006, Ngân hàng trung ương Thái Lan yêu cầu các tổ chức tài
chính không phát hành và bán chứng chỉ tiền gửi đồng Baht cho nhà đầu tư nước
ngoài;
Ngày 04/12/2006, Ngân hàng trung ương Thái Lan yêu cầu các tổ chức tài
chính giám sát chặt các giao dịch ngắn hạn của người nước ngoài theo hướng:
208
+ Hạn chế các giao dịch repo đói với tất cả các chứng khoán nợ (thực chất
đây là hạn chế việc huy động vốn bằng đồng Baht từ người nước ngoài);
+ Giám sát chặt hoạt động đầu tư vào các công cụ nợ có thời gian đáo hạn
quá 3 tháng do Chính phủ / Ngân hàng trung ương phát hành;
+ Giám sát chặt việc vay đồng Baht từ người nước ngoài dài hạn (quá 6
tháng) trong trường hợp không có giao dịch sử dụng nguồn này;
Ngày 18/12/2006: Áp dụng yêu cầu ký quỹ không tính lãi (unremunerated
reserve requirement – URR): nhà ĐTNN khi đầu tư vào những nước này phải trích
một tỷ lệ dự trữ nào đó từ vốn đầu tư, gửi tại Ngân hàng trung ương chẳng hạn.
Mục đích của URR là hạn chế dòng vốn đầu cơ ngắn hạn (nhằm trục lợi từ việc giá
đồng Baht Thái), đảm bảo sự ổn định của đồng Baht, hạn chế các ảnh hưởng tiêu
cực tới việc xuất khẩu và sự phát triển kinh tế.
Theo cơ chế URR, các tổ chức tài chính bắt buộc phải giữ lại (yêu cầu ký
quỹ) 30% lượng ngoại tệ chuyển vào trong giao dịch mua/bán ngoại tệ với khách
hàng, ngoại trừ một số các giao dịch nhất định. Trường hợp nguồn vốn này nằm tại
Thái Lan trên 01 năm, khách hàng được hoàn trả toàn bộ phần dự trữ bắt buộc đã ký
quỹ. Trường hợp ít hơn 01 năm, khách hàng chỉ được hoàn trả 2/3 phần dự trữ bắt
buộc đã ký quỹ. Phần dự trữ bắt buộc không được trả lãi.
Một số giao dịch được miễn áp dụng URR:
+ Các giao dịch thương mại, kiều hồi, séc du lịch, chứng chỉ tiền gửi,
+ Các giao dịch ngoại hối liên ngân hàng, các giao dịch ngoại hối ký trước
ngày 19/12/2006, các giao dịch hoán đổi kéo dài các hợp đồng bảo hiểm ngoại hối
(forex hedging);
+ Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư vào bất động sản, các khoản vay
ngoại tệ của Chính phủ;
+ Các khoản vốn của các tổ chức Thái Lan, các đại sự quán nước ngoài,
209
+ Các giao dịch có quy mô ít hơn 20.000 USD
+ Vốn để đầu tư trên Thị trường chứng khoán Thái Lan, các khoản vay với
một số điều kiện vay đặc biệt, các khoản vốn để mua nợ xấu, các khoản thanh toán
đối với các nghĩa vụ đã được đảm bảo, chứng quyền.
Việc áp dụng miễn URR cho các giao dịch đầu tư trên Thị trường chứng
khoán Thái Lan phải tuân thủ các điều kiện sau:
+ Tiền Baht được mua từ các tổ chức tài chính ở Thái Lan sẽ được gửi vào
tài khoản tiền Baht cho người nước ngoài để giao dịch chứng khoán (SNS);
+ Đầu tư vào Thái Lan và thu nhập từ đầu tư phải được ký quỹ tại tài khoản
SNS;
+ Tiền Baht trong tài khoản SNS có thể được rút ra để tái đầu tư trên Thị
trường chứng khoán Thái Lan hay để hoán đổi ngoại hối với các ngân hàng địa
phương;
+ Cán cân nợ đọng của SNS không vượt quá 300 triệu USD.
Kết hợp với chính sách nhằm hạn chế công cụ tiền tệ (đồng Baht) trong nền
kinh tế, Thái Lan nới lỏng các hạn chế nhằm khuyến khích dòng vốn ra, cụ thể như
sau:
+ Công dân Thái Lan được đầu tư ra nước ngoài hoặc cho các công ty liên
doanh / liên kết mà họ có cổ phần trên 10% vốn điều lệ tại nước ngoài vay. Hạn
mức là 50 triệu USD/người/năm.
+ Cho phép các công ty Thái Lan đầu tư ra nước ngoài hoặc cho các công ty
mẹ tại nước ngoài vay. Hạn mức là 20 triệu USD/công ty/năm.
+ Cho phép nhà đầu tư tổ chức được mua chứng khoán nước ngoài, trong đó
không hạn chế đối với chứng khoán do tổ chức Thái Lan phát hành; đối với chứng
khoán do tổ chức nước ngoài phát hành, hạn mức đầu tư là 50 triệu USD.
210
Nguồn ngoại tệ chuyển từ nước ngoài vào, trong trường hợp không bắt buộc
phải đổi ra Baht, được giữ tại tài khoản ngoại tệ, với hạn mức không vượt quá
50.000 USD/thể nhân hoặc 2 triệu USD/pháp nhân.
Ngay sau khi tuyên bố, SET index giảm 19,5% và ảnh hưởng cả đến các thị
trường khác, bóng ma khủng hoảng tiền tệ năm 1997 suýt nữa quay trở lại, ám ảnh
khủng hoảng đã khiến các nhà đầu tư nước ngoài đổ xô “tháo chạy”. Chính phủ
Thái Lan buộc phải nhượng bộ quyết định thu hội lệnh kiểm soát đầu tư nước ngoài
trên thị trường chứng khoán.
Bảng 6. Lệnh kiểm soát của Chính phủ Thái Lan đã làm thị trường
chứng khoán trong nước và các quốc gia lan cận nghiêng ngả
Thái lan
SET index
-14,84%
Malaysia
KLSE
-1,96%
Mexico
INMEX
-1,19%
Indonexia
JKSE
-2,85%
Nga
RTX
-1,29%
Braxin
IBX
-0,80%
Nguồn: Thomson Financial
211
Phụ lục 2
Kiểm định ảnh hưởng giao dịch của nhà đầu tư nước ngoài trên thị
trường chứng khoán Tp.HCM (HSX).
Cơ sở dữ liệu, số liệu thu được sử dụng trong Luận án được thu thập trong 90
tháng từ 1/1/2006 đến 30/6/2013 tại SGDCK Tp.HCM.
Lý do chọn lựa và sử dụng số liệu trên SGDCK Tp.HCM do: + Căn cứ Điều
53 và Điều 54 tại Nghị định 58/2012/NĐ-CP ngày 20/7/2012 Quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số Điều của Luật Chứng khoán và Luật sửa đổi, bổ sung
một số Điều của Luật Chứng khoán, quy định điều kiện niêm yết tại HSE là 120 tỷ
đồng Việt Nam trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ sách (Khoản 1a Điều 53). Điều
kiện niêm yết tại HNX là 30 tỷ đồng trở lên tính theo giá trị sổ sách (Khoản 1a Điều
54). Từ tiêu chuẩn niêm yết có thể thấy khả năng thanh khoản cũng như độ nhạy
cảm về thông tin giao dịch của nhà ĐTNN trên HSX phản ứng nhanh và kịp thời
hơn HNX. + Tính đến thời điểm ngày 30/6/2013, toàn thị trường có 690 tổ chức
niêm yết trong đó HSX là 303 TCNY (HNX là 388 TCNY) tuy nhiên vốn hóa tại
HSX chiếm 88,9% tổng giá trị vốn hóa toàn thị trường.
Số liệu gồm 4 loại: thứ nhất, khối lượng và giá trị giao dịch của nhà đầu tư
nước ngoài; thứ hai, khối lượng và giá trị giao dịch của nhà đầu tư trong nước; thứ
ba, khối lượng và giá trị giao dịch của toàn thị trường. Thứ tư, chỉ số giá chứng
khoán được chốt tại các thời điểm tính toán.
Trên thực tế, chỉ số VN-Index chịu ảnh hưởng bởi nhiều biến số khác nhau
như vốn DTTN, vốn DTNN, động thái giao dịch của các nhà đầu tư, tâm lý đám
đông, chỉ số kinh tế vĩ mô (CPI, GDP)Tuy nhiên, trong Luận án này xuất phát từ
chỉ số VN-Index thì trong các biến số kể trên, dòng vốn DTTN và vốn DTNN sẽ
được coi là các biến số chủ yếu tác động trực tiếp đến chỉ số VN-Index.
Giả thiết: Có thể xem dòng vốn ĐTNN trên HSX được biểu thị bằng tổng giá
trị giao dịch của khối nhà ĐTNN ở mỗi phiên giao dịch, phản ảnh mức độ phát triển
212
thị trường biểu thị bằng chỉ số VN-Index. Để kiểm định tác động về mặt định lượng
của dòng vốn ĐTNN đến sự phát triển của thị trường chứng khoán, giả thiết kiểm
định gồm:
- Dòng vốn ĐTNN có tác động đến chỉ số VN-Index.
- Mức độ tác động của dòng vốn ĐTNN có tác động đến chỉ số VN-Index
tương đối rõ nét.
- Dòng vốn ĐTNN có tác động đồng chiều đến sự thay đổi của chỉ số VN-
Index.
Mô hình nghiên cứu được mô phỏng như sau:
Mô phỏng mô hình nghiên cứu
Mô hình nghiên cứu chỉ đề cập đến 3 biến số:
- Biến số thứ nhất: Vốn đầu tư trong nước, ký hiệu DTTN
- Biến số thứ hai: vốn đầu tư nước ngoài, ký hiệu DTNN
- Biến số thứ ba: chỉ số VN-Index, ký hiệu VNI
Phương pháp kiểm định:
- Để giảm thiểu những sai số do dao động từng ngày của dòng vốn DTNN,
luận án sử dụng phần mền Excel để tính chỉ tiêu tổng giá trị giao dịch của nhà
DTTN, nhà DTNN theo tháng làm biến số thứ nhất và biến số thứ hai. Giá trị chỉ số
Vốn đầu tư trong nước
(DTTN)
Chỉ số VN-Index
(VNI)
Vốn đầu tư nước ngoài
(DTNN)
213
VN-Index bình quân theo tháng làm biến số thứ ba, giá trị 3 biến được tính từ
1/1/2006 đến 31/06/2013.
- Căn cứ vào dữ liệu tính toán được của ba biến số, Luận án sử dụng phần
mềm SPSS để định lượng tác động của biến số thứ nhất và biến số thứ hai đến biến
số thứ ba.
(1) Mô hình hồi quy phản ánh tác động của vốn DTNN và DTTN đến chỉ số
VN-Index
Phương trình hồi quy thể hiện sự liên hệ của ba biến trong mô hình kêt trên
có thể mô phòng dưới dạng cơ bản sau: VNI= β1+ β2 x DTNN+ β3 x DTTN
DTTN = Toàn TT – Vốn ĐTNN (mua+bán)
Khi quan sát ba biến của mô hình với dữ liệu trong 7,5 năm từ 2006- tháng
6/2012, khi đó quy mô mẫu quan sát n=90 và được chia thành 4 giai đoạn.
Kết quả chạy SPSS về mối liên hệ giữa chỉ số VN-Index với vốn đầu tư
trong nước (DTTN) và vốn đầu tư nước ngoài (DTNN) như sau:
Giai đoạn 1: giai đoạn TTCK bùng nổ diễn ra từ năm 2006 đến hết năm
2007.
Kết quả chạy SPSS về mối liên hệ giữa chỉ số VN-Index với vốn đầu tư
trong nước (DTTN) và vốn đầu tư nước ngoài (DTNN) như sau:
Model Summary
Model R R Square Adjusted R
Square
Std. Error of the
Estimate
1 0.907a 0.823 0.806 120.58263
a. Predictors: (Constant), Vốn ĐTTN (tỷ đồng), Vốn ĐTNN (tỷ đồng)
Hệ số xác định R2 là 0,823, chứng tỏ mô hình hồi quy giải thích được 82,3%
sự biến thiên của VN – Index dưới sự tác động của Vốn ĐTTN và Vốn ĐTNN. Như
214
vậy, có thể nói mô hình hồi quy nói trên giải thích tốt sự thay đổi của chỉ số VN –
Index dưới sự tác động của vốn DTTN và DTNN.
Để đánh giá xem mô hình hồi quy có phù hợp không ta sử dụng phương pháp
phân tích ANOVA để kiểm định cặp giả thiết về các hệ số hồi quy βi:
H0: 1 2 3 0β β β= = =
H1: tồn tại ít nhất 1 giá trị iβ khác 0
ANOVAa
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1
Regression 1419878.703 2 709939.351 48.826 .000b
Residual 305343.588 21 14540.171
Total 1725222.291 23
a. Dependent Variable: Chỉ số
b. Predictors: (Constant), Vốn ĐTTN (tỷ đồng), Vốn ĐTNN (tỷ đồng)
Kết quả cho thấy giá trị Sig. = 0.000 nhỏ hơn so với mức ý nghĩa 5% (tương ứng với
độ tin cậy 95%). Như vậy, có thể bác bỏ giả thiết H0, hay có thể cho rằng mô hình hồi quy
là phù hợp. Giá trị của hệ số hồi quy trong mô hình nói trên được trình bày trong bảng sau:
Hệ số hồi quy-Coefficientsa
Model Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients
t Sig. Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1
(Constant) 378.233 53.714 7.042 0.000
Vốn ĐTNN (tỷ đồng) 0.766 0.238 0.462 3.217 0.004 0.409 2.444
Vốn ĐTTN (tỷ đồng) 0.512 0.146 0.503 3.505 0.002 0.409 2.444
a. Dependent Variable: Chỉ số
Như vậy, mô hình hồi quy biểu diễn mối liên hệ giữa VNI với DTTN và
DTNN có dạng: = 378,233 + 0,766xDTNN + 0,512xDTTN
Từ bảng kết quả về hệ số hồi quy của mô hình, các hệ số phóng đại phương
sai (VIF: Variance inflation factor) của các biến đều có giá trị nhỏ hơn 10. Vìvậy,
có thể khẳng định trong mô hình hồi quy nói trên không xảy ra hiện tượng đa cộng
tuyến.
215
Tuy nhiên, để đảm bảo ý nghĩa phản ánh ảnh hưởng của các biến số DTTN
và DTNN đến sự biến động của VN – Index qua mô hình hồi quy nói trên thì cần
kiểm định về ý nghĩa của các hệ số hồi quy của mô hình.
Cặp giả thiết cần kiểm định:
H0: 0iβ =
H1: 0iβ ≠
Các hệ số hồi quy β2và β3 phản ánh ảnh hưởng của Vốn đầu tư nước ngoài và
Vốn đầu tư trong nước tới sự biến động của chỉ số VN – Index trong mô hình hồi
quy nói trên đều có giá trị Sig. tương ứng là 0,004 và 0,002 nhỏ hơn mức ý nghĩa
0,05. Như vậy, với mức ý nghĩa là 5%, có thể bác bỏ giả thiết H0, hay có thể khẳng
định sự biến động của Vốn đầu tư nước ngoài và Vốn đầu tư trong nước thực sự có
ảnh hưởng tới sự biến động của chỉ số VN – Index.
Dấu hiệu của các hệ số hồi quy β2 và β3 phản ánh ảnh hưởng của Vốn đầu tư
nước ngoài và Vốn đầu tư trong nước tới sự biến động của chỉ số VN – Index trong
mô hình hồi quy nói trên đều mang giá trị dương chứng tỏ sự tăng lên của Vốn đầu
tư nước ngoài và Vốn đầu tư trong nước có ảnh hưởng tích cực làm tăng chỉ số VN
– Index. Cụ thể: khi Vốn đầu tư nước ngoài tăng lên 1 tỷ đồng thì VN – Index sẽ
tăng trung bình 0,766 điểm; khi Vốn đầu tư trong nước tăng lên 1 tỷ đồng thì VN –
Index sẽ tăng trung bình 0,512 điểm.
Mặc dù, sự biến động của Vốn đầu tư trong nước làm cho VN – Index biến
động ít hơn nhưng căn cứ vào hệ số hồi quy chuẩn hóa Betai của từng biến thì hệ số
hồi quy chuẩn hóa của Vốn đầu tư trong nước là 0,503 lớn hơn so với hệ số hồi quy
chuẩn hóa của Vốn đầu tư nước ngoài là 0,462. Điều này chứng tỏ thực chất sự biến
động của Vốn đầu tư trong nước tác động mạnh hơn tới sự biến động của VN –
Index so với Vốn đầu tư nước ngoài trong giai đoạn này.
Giai đoạn 2: Từ đầu năm 2008 đến hết năm 2009, đây là giai đoạn TTCK
Việt Nam chịu sự ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới.
216
Kết quả hồi quy sự tác động của Vốn đầu tư nước ngoài và Vốn đầu tư trong
nước tới sự biến động của VN – Index trong giai đoạn này như sau:
Model Summary
Model R R
Square
Adjusted R
Square
Std. Error of the
Estimate
1 0.421a 0.177 0.099 134.85595
a. Predictors: (Constant), Vốn ĐTTN (tỷ đồng), Vốn ĐTNN (tỷ đồng)
Hệ số xác định R2 là 0,177, chứng tỏ mô hình hồi quy chỉ giải thích được
17,7% sự biến thiên của VN – Index dưới sự tác động của Vốn ĐTTN và Vốn
ĐTNN. Như vậy, có thể nói mô hình hồi quy nói trên chỉ giải thích được một phần
nào đó sự thay đổi của chỉ số VN – Index dưới sự tác động của vốn DTTN và
DTNN.
Để đánh giá xem mô hình hồi quy có phù hợp không ta sử dụng phương pháp
phân tích ANOVA để kiểm định cặp giả thiết về các hệ số hồi quy βi:
H0: 1 2 3 0β β β= = =
H1: tồn tại ít nhất 1 giá trị iβ khác 0
ANOVAa
Model Sum of
Squares
df Mean Square F Sig.
1
Regression 82093.667 2 41046.833 2.257 0.129b
Residual 381908.655 21 18186.126
Total 464002.322 23
a. Dependent Variable: Chỉ số
b. Predictors: (Constant), Vốn ĐTTN (tỷ đồng), Vốn ĐTNN (tỷ đồng)
Kết quả cho thấy giá trị Sig. = 0.129lớn hơn so với mức ý nghĩa 5% (tương
ứng với độ tin cậy 95%). Như vậy, chưa đủ cơ sở để bác bỏ giả thiết H0, hay có thể
cho rằng mô hình hồi quy là không phù hợp.
217
Giai đoạn 3: từ đầu năm 2010 đến hết năm 2011 là giai đoạn Việt Nam áp
dụng chính sách tiền tệ thắt chặt.
Sự tác động của Vốn đầu tư nước ngoài và Vốn đầu tư trong nước tới sự biến
động VN – Index được thể hiện qua các kết quả sau:
Model Summary
Model R R Square Adjusted R
Square
Std. Error of the
Estimate
1 0.789a 0.623 0.589 26.56393
a. Predictors: (Constant), Vốn ĐTTN (tỷ đồng), Vốn ĐTNN (tỷ đồng)
Hệ số xác định R2 là 0,623, chứng tỏ mô hình hồi quy giải thích được 62,3%
sự biến thiên của VN – Index dưới sự tác động của Vốn ĐTTN và Vốn ĐTNN. Như
vậy, có thể nói mô hình hồi quy nói trên giải thích khá tốt sự thay đổi của chỉ số VN
– Index dưới sự tác động của vốn DTTN và DTNN.
Để đánh giá xem mô hình hồi quy có phù hợp không ta sử dụng phương pháp
phân tích ANOVA để kiểm định cặp giả thiết về các hệ số hồi quy βi:
H0: 1 2 3 0β β β= = =
H1: tồn tại ít nhất 1 giá trị iβ khác 0
ANOVAa
Model Sum of
Squares
df Mean Square F Sig.
1
Regression 25634.932 2 12817.466 18.164 0.000b
Residual 15524.137 22 705.643
Total 41159.069 24
a. Dependent Variable: Chỉ số
b. Predictors: (Constant), Vốn ĐTTN (tỷ đồng), Vốn ĐTNN (tỷ đồng)
Kết quả cho thấy giá trị Sig. = 0.000 nhỏ hơn so với mức ý nghĩa 5% (tương
ứng với độ tin cậy 95%). Như vậy, có thể bác bỏ giả thiết H0, hay có thể cho rằng
mô hình hồi quy là phù hợp.
218
Giá trị của hệ số hồi quy trong mô hình nói trên được trình bày trong bảng
sau:
Coefficientsa
Model Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients
t Sig. Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1
(Constant) 385.650 16.452 23.441 0.000
Vốn ĐTNN (tỷ đồng) 0.206 0.106 0.344 1.936 0.066 0.543 1.841
Vốn ĐTTN (tỷ đồng) 0.039 0.014 0.515 2.899 0.008 0.543 1.841
a. Dependent Variable: Chỉ số VN – Index
Như vậy, mô hình hồi quy biểu diễn mối liên hệ giữa VNI với DTTN và
DTNN có dạng: = 385,65 + 0,206xDTNN + 0,039xDTTN
Từ bảng kết quả về hệ số hồi quy của mô hình, các hệ số phóng đại phương
sai (VIF: Variance inflation factor) của các biến đều có giá trị nhỏ hơn 10. Vì vậy,
có thể khẳng định trong mô hình hồi quy nói trên không xảy ra hiện tượng đa cộng
tuyến.
Tuy nhiên, để đảm bảo ý nghĩa phản ánh ảnh hưởng của các biến số DTTN
và DTNN đến sự biến động của VN – Index qua mô hình hồi quy nói trên thì cần
kiểm định về ý nghĩa của các hệ số hồi quy của mô hình.
Cặp giả thiết cần kiểm định:
H0: 0iβ =
H1: 0iβ ≠
Hệ số hồi quy β2 phản ánh ảnh hưởng của Vốn đầu tư nước ngoài tới sự biến
động của chỉ số VN – Index trong mô hình hồi quy nói trên có giá trị Sig. là 0,066
lớn hơn mức ý nghĩa 0,05. Như vậy, với mức ý nghĩa là 5%, chưa đủ cơ sở để bác
bỏ giả thiết H0, hay có thể khẳng định sự biến động của Vốn đầu tư nước ngoài
không thực sự có ảnh hưởng tới sự biến động của chỉ số VN – Index. Đối với hệ số
hồi quy β3 phản ánh ảnh hưởng của Vốn đầu tư trong nước tới sự biến động của chỉ
219
số VN – Index, giá trị Sig. tương ứng là 0,008 nhỏ hơn mức ý nghĩa 0,05. Vì vậy,
có thể bác bỏ giả thiết H0 hay có thể cho rằng sự biến động của Vốn đầu tư trong
nước có tác động tới sự biến động của chỉ số VN – Index.
Tiến hành hồi quy lại để xác định chính xác sự tác động của Vốn đầu tư
trong nước tới chỉ số VN – Index ta có kết quả sau:
Model Summary
Model R R Square Adjusted R
Square
Std. Error of
the Estimate
1 0.747a 0.559 0.539 28.10584
a. Predictors: (Constant), Vốn ĐTTN (tỷ đồng)
Hệ số xác định R2 = 0,559 phản ánh 55,9% sự thay đổi của VN – Index được
giải thích bởi mô hình hồi quy trong mối liên hệ với Vốn đầu tư trong nước.
ANOVAa
Model Sum of
Squares
df Mean Square F Sig.
1
Regression 22990.487 1 22990.487 29.104 .000b
Residual 18168.581 23 789.938
Total 41159.069 24
a. Dependent Variable: Chỉ số
b. Predictors: (Constant), Vốn ĐTTN (tỷ đồng)
Phân tích phương sai ANOVA trong kiểm định về sự phù hợp của mô hình
hồi quy có giá trị Sig. = 0,000 nhỏ hơn mức ý nghĩa 0,05. Như vậy, có thể kết luận
mô hình hồi quy là phù hợp trong việc mô tả mối liên hệ giữa Vốn đầu tư trong
nước với chỉ số VN – Index. Hệ số hồi quy phản ánh ảnh hưởng trực tiếp của Vốn
đầu tư trong nước tới sự biến động của chỉ số VN – Index được trình bày trong bảng
sau:
Coefficientsa
Model Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients
t Sig.
220
B Std. Error Beta
1
(Constant) 409.986 11.230 36.509 0.000
Vốn ĐTTN (tỷ đồng) 0.057 0.011 0.747 5.395 0.000
a. Dependent Variable: Chỉ số
Mô hình hồi quy có dạng: = 409,986 + 0,057xDTTN
Kiểm định về ý nghĩa của hệ số hồi quy có giá trị Sig. = 0,000 nhỏ hơn mức
ý nghĩa 0,05. Vì vậy, có thể khẳng định sự biến động Vốn đầu tư trong nước thựcsự
có tác động làm thay đổi chỉ số VN – Index. Hệ số hồi quy là 0,057 > 0 chứng tỏ
mối liên hệ giữa Vốn đầu tư trong nước và VN – Index là mối liên hệ thuận, cụ thể,
khi Vốn đầu tư trong nước tăng lên 1 tỷ đồng thì sẽ có tác động làm VN – Index
tăng trung bình 0,057 điểm.
Giai đoạn 4:giai đoạn nền kinh thế phục hồi diễn ra từ đầu năm 2012 đến
tháng 6 năm 2013. Kết quả hồi quy mối liên hệ giữa Vốn đầu tư nước ngoài và Vốn
đầu tư trong nước tới chỉ số VN – Index của giai đoạn này như sau:
Model Summary
Model R R Square Adjusted R
Square
Std. Error of the
Estimate
1 0.768a 0.590 0.539 30.89198
a. Predictors: (Constant), Vốn ĐTTN (tỷ đồng), Vốn ĐTNN (tỷ đồng)
Hệ số xác định R Square = 0.59 phản ánh 59% sự biến động VN – Index
trong giai đoạn này được giải thích thông qua mô hình hồi quy trong mối liên hệ với
Vốn Vốn đầu tư nước ngoài và Vốn đầu tư trong nước.
ANOVAa
Model Sum of
Squares
df Mean Square F Sig.
1
Regression 21959.935 2 10979.968 11.506 0.001b
Residual 15269.034 16 954.315
Total 37228.969 18
221
a. Dependent Variable: Chỉ số
b. Predictors: (Constant), Vốn ĐTTN (tỷ đồng), Vốn ĐTNN (tỷ đồng)
Trong phân tích phương sai ANOVA về sự phù hợp của mô hình hồi quy, giá
trị Sig. = 0.001 nhỏ hơn mức ý nghĩa 0.05. Như vậy, mô hình phù hợp trong việc
mô tả sự tác động của Vốn đầu tư nước ngoài và Vốn đầu tư trong nước tới biến
động của VN – Index. Sự tác động cụ thể của Vốn đầu tư nước ngoài và Vốn đầu tư
trong nước được thể hiện qua các hệ số hồi quy trong bảng sau:
Coefficientsa
Model Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients
t Sig. Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1
(Constant) 322.554 24.058 13.407 0.000
Vốn ĐTNN
(tỷ đồng) 0.238 0.089 0.493 2.674 0.017 0.754 1.326
Vốn ĐTTN
(tỷ đồng) 0.067 0.032 0.393 2.133 0.049 0.754 1.326
a. Dependent Variable: Chỉ số
Mô hình hồi quy phản ánh tác động của Vốn đầu tư nước ngoài và Vốn đầu
tư trong nước tới sự biến động VN – Index trong giai đoạn này có dạng:
= 322,554 + 0,238xDTNN + 0,067xDTTN
Kiểm định về ý nghĩa của hệ số hồi quy của các biến Vốn đầu tư nước ngoài
và Vốn đầu tư trong nước lần lượt nhận giá trị Sig. là 0,017 và 0,049 nhỏ hơn mức ý
nghĩa 0,05. Vì vậy, có thể nói rằng các hệ số hồi quy trong mô hình là có ý nghĩa,
hay, sự biến động của Vốn đầu tư nước ngoài và Vốn đầu tư trong nước có ảnh
hưởng làm thay đổi VN – Index trong giai đoạn này. Cụ thể:
β2= 0,238 > 0 phản ánh ảnh hưởng thuận chiều của Vốn đầu tư nước ngoài
tới VN – Index. Khi Vốn đầu tư nước ngoài tăng lên 1 tỷ đồng thì sẽ làm cho VN –
Index tang trung bình 0,238 điểm.
β3= 0,067 > 0 phản ánh tác động của Vốn đầu tư trong nước tới VN – Index
cũng là tác động thuận chiều. Khi Vốn đầu tư trong nước tang lên 1 tỷ đồng thì sẽ
222
làm cho VN – Index tăng trung bình 0,067 điểm. Hệ số hồi quy chuẩn hóa của các
biến Vốn ĐTNN và Vốn ĐTTN lần lượt là 0,493 và 0,393. Như vậy, có thể nói rằng
sự biến động của Vốn ĐTNN có tác động làm cho VN – Index thay đổi mạnh hơn
so với Vốn ĐTTN.
(2) Mô hình hồi quy phản ánh tác động của động thái mua ròng của khối
nhà DTNN đến chỉ số VN-Index
Mô hình 03 biến:
- Biến thứ nhất- khối lượng mua ròng của nhà DTNN (KL)
- Biến thứ hai- Giá trị mua ròng của nhà DTNN (GT)
- Biến thứ ba- chỉ số VN-Index
- Khi quan sát ba biến của mô hình với dữ liệu trong 6 năm từ 2006-6/2013, khi
đó quy mô mẫu quan sát n=78.
Mô hình hồi quy có dạng:
VNI= β1+ β2 x KL+ β3 x GT
Kết quả xử lý dữ liệu bằng SPSS về mối liên hệ giữa chỉ số VN – Index với
khối lượng mua ròng của nhà DTNN và giá trị mua ròng của nhà DTNN như sau:
Model Summaryb
Model R R Square Adjusted R
Square
Std. Error of the
Estimate
Durbin-Watson
1 .581a .337 .318 187.93319 .548
a. Predictors: (Constant), GT, KL ; b. Dependent Variable: Chỉ số
Hệ số xác định R2 là 0,337, phản ánh 33,7% sự thay đổi của chỉ số VN –
Index được giải thích bởi mô hình hồi quy trong mối liên hệ với khối lượng mua
ròng của nhà DTNN và giá trị mua ròng của nhà DTNN.
ANOVAa
223
Model Sum of
Squares
df Mean Square F Sig.
1
Regression 1241060.842 2 620530.421 17.569 .000b
Residual 2437002.924 69 35318.883
Total 3678063.767 71
a. Dependent Variable: Chỉ số
b. Predictors: (Constant), Giá trị mua ròng của nhà DTNN, Khối lượng mua ròng
của nhà DTNN
Kiểm định ANOVA về sự phù hợp của mô hình hồi quy với cặp giả thiết:
H0: 1 2 0β β= =
H1: tồn tại ít nhất 1 giá trị iβ khác 0
Kết quả kiểm định có giá trị F nhỏ với Sig. = 0,000 < 0,05, như vậy với mức
ý nghĩa 5%, có thể bác bỏ giả thiết H0, mô hình hồi quy là phù hợp. Giá trị của hệ số
hồi quy trong mô hình hồi quy nói trên được trình bày trong bảng sau:
Coefficientsa
Model Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients
t Sig. Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1
(Constant) 454.801 27.040 16.820 .000
KL -4.337 1.354 -.476 -3.203 .002 .436 2.296
GT 18.687 3.279 .846 5.698 .000 .436 2.296
a. Dependent Variable: Chỉ số
Kiểm định các hệ số hồi quy với các cặp giả thiết:
H0: 0iβ =
H1: 0iβ ≠
Đối với hệ số hồi quy β2, phản ánh ảnh hưởng của Khối lượng mua ròng của
nhà ĐTNN tới sự biến động của chỉ số VN – Index, giá trị Sig. của hệ số hồi quy β2
là 0,002 < 0,05. Như vậy, với mức ý nghĩa 5%, có thể bác bỏ giả thiết H0, hay có
thể nói rằng sự thay đổi về Khối lượng mua ròng của nhà ĐTNN có tác động tới chỉ
224
số VN – Index. β2 = -4,337 <0, phản ánh mối liên hệ giữa chỉ số VN – Index và
Khối lượng mua ròng của nhà ĐTNN là mối liên hệ nghịch, cụ thể: khi Khối lượng
mua ròng của nhà ĐTNN tăng lên 1 triệu chứng khoán thì chỉ số VN – Index sẽ
giảm trung bình 4,337 điểm.
Đối với hệ số hồi quy β3 phản ánh ảnh hưởng của Giá trị mua ròng của nhà
ĐTNN tới sự biến động của chỉ số VN – Index, giá trị Sig. = 0,000 < 0,05. Như vậy,
với mức ý nghĩa 5% có thể bác bỏ giả thiết H0, hay nói cách khác sự biến động về
giá trị mua ròng của nhà ĐTNN thực sự có tác động tới sự biến động của chỉ số VN
– Index. β3 = 18,687 > 0, phản ánh mối liên hệ giữa Giá trị mua ròng của nhà
ĐTNN và chỉ số VN – Index là mối liên hệ thuận, cụ thể: khi Giá trị mua ròng của
nhà ĐTNN tăng lên 100 tỷ đồng thì chỉ số VN – Index sẽ tăng trung bình 18,687
điểm.
Căn cứ vào hệ số hồi quy chuẩn hóa Betai để đánh giá tác động của từng
nhân tố tới sự biến động của chỉ số VN – Index. Hệ số hồi quy chuẩn hóa của biến
Giá trị mua ròng của nhà ĐTNN là 0,846 lớn hơn so với hệ số hồi quy chuẩn hóa
của biến Khối lượng mua ròng của nhà ĐTNN là -0,476. Vì vậy, giữa 2 biến nói
trên thì sự biến động về Giá trị mua ròng của nhà ĐTNN có tác động mạnh hơn tới
sự biến động của chỉ số VN – Index.
225
Phụ lục 3
Điều tra, phỏng vấn nhà đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng
khoán Việt Nam
1. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp định lượng bằng cách xây dựng hệ thống câu
hỏi liên quan đến chủ đề nghiêncứu và áp dụng toán học tính toán ngẫu nhiên để
phân tích phản ứng từ những người thực hiện đầu tư, các nhà phân tích cũng như
các nhà quản lý gồm nhà đầu tư cá nhân, quỹ đầu tư, công ty quản lý quỹ và chuyên
gia tư vấn từ các tổ chức nước ngoài. Phần mềm SPSS được sử dụng để hoàn tất
quá trình phân tích và kết quả đạt được trình bày dưới dạng đồ thị và bảng biểu.
Thông qua kết quả phân tích để mô tả xu hướng trong tương lai. Với những nỗ lực
hết sức, đề tài đã nhận được các ý kiến từ 31 nhà đầu tư tổ chức, chuyên gia tư vấn
và 59 nhà đầu tư cá nhân đều đang thực hiện đầu tư trên TTCK Việt Nam. Do đó,
có thể nói thông tin và số liệu đưa vào xử lý là tương đối chính xác. Do thời gian và
khả năng có hạn, việc đối mặt với thách thức thu thập số lượng lớn các bảng điều tra
nhằm cung cấp đúng đặc điểm tình hình thực tế là không thể tránh khỏi.
Trong luận án, tác giả sử dụng thang đo Likert để nghiên cứu đánh giá ý kiến
của nhà đầu tư về các yếu tố quan trọng tác động tới quyết định của nhà đầu tư khi
đầu tư vào TTCK Việt Nam, mức độ quan trọng của các mục tiêu. Để đo lường sự
đánh giá của nhà đầu tư, tác giả sử dụng thang đo với 5 mức độ với mức độ 1 là
“Rất không quan trọng” và mức độ 5 là “Rất quan trọng”. Như vậy, nếu coi điểm số
của thang đo trên là điểm đánh giá mức độ quan trọng của các yếu tố tác động hay
mức độ quan trọng của các mục tiêu thì điểm số trung bình của từng mục hỏi sẽ cho
biết đánh giá của nhà đầu tư về mức độ quan trọng đối với mục hỏi đó.
2. Nội dung điều tra
Trong Bảng điều tra phân tích được xem xét các khía cạnh khác nhau bao
gồm sự tương đồng trình độ hiểu biết, mức độ quan tâm của nhà đầu tư và các nhà
226
tư vấn từ các tổ chức quốc tế. Bên cạnh đó, cũng cố gắng tìm kiếm quy mô vốn của
các nhà đầu tư đối với các đối tượng được điều tra. Cuối cùng, đưa ra một số kết
luận cho thực trạng hiện tại trên TTCK Việt Nam.
3. Đối tượng tham gia khảo sát
- Khảo sát nhóm nhà đầu tư cá nhân/ tổ chức đang hoạt động trên thị trường
chứng khoán Việt Nam.
- Ông Delgado Sanchez Diógenes- Chuyên gia nghiên cứu kinh tế- NHTW
Paragoay, Email: ddelgado@bcp.gov.py
-Bà Dewi Rosita- Cố vấn cao cấp chính sách tiền tệ- NHTW Indonexia,
Email: rositadewi@bi.go.id.
- Ông Janos Lubomir- Chuyên gia phân tích thị trường tài chính- Bộ Tài
chính Slovak, Email: lubomi. janos@mfsr.sk.
- Ông Odilov Asliddin- Chuyên gia nghiên cứu kinh tế vĩ mô- NHTW
Uzbekistan, Email: asliddin.odilov@cer.uz.
-Thực hiện phỏng vấn trực tiếp một số chuyên gia tài chính- ngân hàng trong
các cơ quan quản lý và tổ chức quốc tế (IMF, GIZ, WB), một số thành viên tham
gia khóa đào tạo tài chính vĩ mô do IMF tổ chức tại Washington DC đầu năm 2014.
227
Questionaire
Climate investment for FII in the Vietnam securities market
Trước tiên tôi xin cám ơn quý vị đã dành cho tôi một chút thời gian để giúp tôi hoàn
thành bài nghiên cứu về môi trường đầu tư gián tiếp nước ngoài tại VN
(Firstly, I would like to thanks for the time you give me to help me complet the
research about climate’FII in VN)
Mọi thông tin của quý vị sẽ được sử dụng làm tư liệu tham khảo và sẽ giữ bí mật
thông tin cho quý vị- (All your information’s kept secret for my reference)
I. Thông tin chung về nhà đầu tư (Investor’s personal information)
1.
Tên công ty/ nhà đầu tư
(company name/ personal name)
Quốc gia (country)
Lĩnh vực đầu tư (Investment field)
2. Giới tính (Gender) □ Nam (male) □ Nữ (Female)
3. Tuổi (ages)
□ 18-25 □ 26-40 □41-60 □Khác (Others)
II. Câu hỏi chính (Main questions)
1 Bạn có đầu tư vào TTCK Việt Nam □ Có □Không
Do you invest in Vietnam securities market? Yes No
2 Thời gian quý vị đầu tư vào TTCK Việt Nam? (How long have you invested in
Vietnamese securities market?).
□ Dưới 1 năm (Under 1 year) □ 1-3 năm (1-3 years) □ Trên 3 năm (Over 3 years)
3 Xin quý vị cho biết số lượng tài chính đầu tư vào TTCK Việt Nam? (How much did
you invest in Vnese Securities market?)
□ Dưới 5 tr.USD □ 5-10 tr.USD □ 10-20tr. USD □ Trên 20 tr.USD
(Under 5 mil.USD) (5-10mil.USD) ( 10-20mil.USD) (over 20 mil.USD)
4 Xin quý vị cho biết tỷ lệ (%) số lượng CK đã đầu tư trong thời gian qua?
(How many percent did you invest in each type of securities?)
Loại CK (type of securities)
- Cổ phiếu (Shares)
- Trái phiếu (Bonds)
- Chứng chỉ quỹ (Fund
Certificates)
- Tổng cộng (Total)
Tỷ lệ (%) (Percent %)
-
-
-
100%
5 Xin quý vị cho biết tỷ lệ (%) mỗi loại cổ phiếu quý vị đã đầu tư trong thời gian qua?
(How many percent did you invest in each type of shares?)
Loại cổ phiếu (Type of
shares)
- Cổ phiếu niêm yết (Listed
shares)
- Cổ phiếu chưa niêm yết
(Unlisted shares)
- Tổng cộng (Total)
Tỷ lệ (percent %)
-
-
- 100%
6 Xin quý vị cho biết trong thời gian tới quý vị dự định tăng hay giảm nguồn vốn đầu tư
228
tại Việt Nam? (Will you increase or decrease your fund in to VN in the near future?)
□ Rút khỏi Việt Nam, không đầu tư (Do not invest, leave Vietnam)
□ Giảm bớt vốn đầu tư (Decrease investment capital)
□ Không thay đổi (No change)
□ Tăng vốn đầu tư (Increase investment capital)
7 Xin vui lòng cho biết yếu tố quan trọng đóng góp quyết định liệu bạn có đầu tư vào
TTCK VN? (Please indicate to what degree the following attributes are important in
determining whether you invest in an VN Se.)
(Sử dụng thang đo, trong đó 5 là rất quan trong, 1 là không quan trọng) theo quan
điểm của quý vị. (From your point of view, how important are the following
investment purpose (on the 1-5 scale, 5- very important; 1- not important)
Yếu tố kinh tế vĩ mô -
Macro economic factors
1 2 3 4 5
Tỷ lệ tăng trưởng cao
Hight economic growth rate
23% 22% 35% 10% 10%
Mức độ ổn định tỷ giá
Degree of exchange rate
stability
33% 22% 35% 10% 0
Dự trữ ngoại hối
Level of foreign exchange
reserves
55% 40% 5% 0 0
Ổn định kinh tế vĩ mô
General macroeconomic
stability
42% 34% 24% 0 0
Mức độ lành mạnh của hệ
thống ngân hàng nội địa
Health of domestic banking
system
40% 30% 25% 5% 0
Chính sách cung tiền của
ngân hàng TW
Policies about the supply of
money from the Central
Bank
30% 30% 40% 0 0
Luật thuế thu nhập doanh
nghiệp
Corporate income tax law
20% 20% 40% 20% 0
Tính nhất quán Luật chứng
khoán và thị trường chứng
khoán
The changes in law of
securities and securities
market
44% 33% 23% 0 0
Môi trường hoạt động đầu
tư của tổ chức đầu tư nước
ngoài
Investment activities of the
organized foreign investors
33% 33% 24% 10% 0
229
Chính trị và khuôn khổ
pháp luật (Political and
legal framwork)
1 2 3 4 5
Mức độ ổn định chính trị
Degree of political stability
56% 22% 22% 0 0
Mức độ bảo vệ quyền nhà
đầu tư
Degree of investor rights
protection
89% 11% 0 0 0
Thủ tục hành chính thực
hiện đầu tư gián tiếp
Procedures implemented
FII
77% 12% 11% 0 0
Thủ tục chuyển lợi nhuận ra
nước ngoài
Procedures for transfer of
profits abroad
89% 10% 1% 0 0
Yếu tố thị trường- Market
factors
1 2 3 4 5
Quy mô vốn hóa thị trường
cổ phiếu
Size of stock market
capitalization
55% 23% 22% 0 0
Quy mô thị trường trái
phiếu
Size of bond market
44% 22% 34% 0 0
Mức độ thanh khoản của thị
trường cổ phiếu
Degree of stock market
liquidity
78% 11% 11% 0 0
Mức độ thanh khoản thị
trường trái phiếu
Degree of bond market
liquidity
70% 10% 10% 10% 0
Thuế chuyển nhượng chứng
khoán- Transaction tax
67% 12% 11% 0 0
Chất lượng khuôn khổ pháp
lý thị trường chứng khoán
Quality of stock market
regulatory framwork
78% 11% 11% 0 0
Chất lượng tiêu chuẩn công
bố thông tin/ kế toán nội địa
Quality of domestic
accounting/disclosure
standards
100% 0 0 0 0
Tốc độ và mức độ tin cậy
của hệ thống thanh toán bù
89% 11% 0 0 0
230
trừ
Speed and reliability of
settlement system
Hệ thống tổ chức môi giới
và lưu ký trong nước
Availability of domestic
custodians and broker
77% 23% 0 0 0
Khả năng thu cổ tức, thu
nhập và vốn
Ability to repatriate
dividends/earnings and
capital
44% 33% 23% 0 0
Những vấn đề khác (nếu có) Other (please specify)
8 Xin quý vị cho biết mức độ quan trọng của các mục tiêu đầu tư trên thang đo từ 1-5
(trong đó 5 là rất quan trong, 1 là không quan trọng) theo quan điểm của quý vị.
(From your point of view, how important are the following investment purpose (on the
1-5 scale, 5- very important; 1- not important)
Tiêu chí- Criteria 1 2 3 4 5
a. Đạt được lợi nhuận trong
ngắn hạn
Get some gain in a short
term
11% 11% 55% 23% 0
b. Đạt được lợi nhuận trung
hạn
Get some gain in a medium
term
22% 22% 33% 23% 0
c. Đạt được lợi nhuận trong
dài hạn
Get some gain in a long
term
33% 44% 23% 0 0
d. Hưởng lợi từ việc chia cổ
tức
Get dividents
11% 11% 22% 56% 0
9 Xin cho biết mức độ tin tưởng của quý vị đối với yếu tố được liệt kê dưới đây về loại
CK mà quý vị chọn mua (trong đó 5- rất tin cậy; 1- không tin cậy)
Please indicate your levels of reliability on the following listed elements about the
securities you bought (including 5- hight reliability; 1- no reliability)
Tiêu chí- Criteria 1 2 3 4 5
Danh tiếng công ty
Good reputation of that
company
22% 33% 22% 23% 0
Quy mô vốn công ty
Equity extent of that
company
22% 33% 22% 23% 0
Lợi nhuận của công ty
Revenue of that company
33% 45% 22% 0 0
231
Tiềm năng phát triển của
công ty Potentiality of that
company
44% 38% 18% 0 0
Tính thanh khoản cao
Hight liquidity of that
security
55% 33% 12% 0 0
Tỷ lệ P/E (The P/E rate) 33% 27% 20% 20% 0
Chỉ số EPS (The EPS rate) 33% 27% 20% 20% 0
10 Xin vui lòng đánh giá mức độ tin cậy của nguồn thông tin được theo thang đo từ 1 đến
5(trong đó 5- rất tin cậy; 1- không tin cậy)
Please indicate your levels of reliability on the information you are provided,
following the 1-5 scale (including 5- hight reliability; 1- no reliability)
Tiêu chí- Criteria 1 2 3 4 5
Bạn bè hoặc người thân
Your friends or relatives
0 0 0 100% 0
Các kết quả từ nghiên cứu
đầu tư - Results of
investment researches
44% 56% 0 0 0
Các công ty môi giới chứng
khoán (Securities brokerage
companies)
30% 22% 22% 26% 0
Các chuyên gia tư vấn đầu
tư
Investment consultants
44% 44% 12% 0 0
Các tạp chí về đầu tư tài
chính
Investment & Finance
magazine
22% 22% 22% 34% 0
Các website về chứng
khoán
Websites of securities
33% 33% 34% 0 0
1
Nhận định của quý vị về xu hướng phát triển của TTCK Việt Nam, 1-kém phát triển
5- rất phát triển. Please give your point of view on the tendency of VN securities
market. 1- less develop 5 very develop.
Nội dung (content) 1 2 3 4 5
Số lượng cổ phiếu trên
TTCK VN
The quantity of shares in
Vietnamese securities
market
0 55% 45% 0 0
Số lượng công ty chứng
khoán
The quantity of the stock
companies
0 0 100% 0 0
Số lượng nhà đầu tư trên
TTCK
The quantity of investors in
0 55% 33% 12% 0
232
Vietnamese securities
market
Khối lượng giao dịch
The volume of trading
0 50% 39% 11% 0
Giá trị giao dịch
The value of trading
0 50% 39% 11% 0
Thanh khoản
The liquidity
0 10% 66% 24% 0
12. Quý vị có nhận định gì về thị trường đầu tư tại Việt Nam- How do you evaluate
about investment environment in VN.
13. Quý vị có đánh giá gì về cơ hội kinh danh tại VN- How do you think about
business opportunity in VN
14. Quý vị gặp bất lợi gì trong quá trình đầu tư tại ViệtNam- Do you get any
disadvantages in investment in VN
15. Quý vị có kiến nghị gì để dễ dàng đầu tư tại VN- Do you have any request for
easier investment in VN.
16. Theo quý vị, để thu hút FII, VN cần phải làm gì- In your opinion, what should
VN do to attract FII.
Xin cảm ơn Quý vị/ Thanks for your kind support and cooperation.
Phân tích kết quả khảo sát
Câu 7
Yếu Tố Kinh Tế Vĩ Mô -Macro Economic Factors Điểm T.Bình
Tỷ lệ tăng trưởng cao- Hight economic growth rate 2.63
Mức độ ổn đinh của tỷ giá- Degree of exchange rate
Stability 2.23
Dự trữ ngoại hối- level of foreign exchange reserves 1.50
Ổn định kinh tế vĩ mô- General macroeconomic stability 1.81
Mức độ lành mạnh của hệ thống ngân hàng nội địa- health of
domestic banking system 1.95
Chính sách cung tiền của ngân hàng TW-Policies about
the supply of money from the central bank 2.10
233
Luật thuế thu nhập doanh nghiệp-Corporate income tax
law 2.60
Tính nhất quán luật chứng khoán và thị trường chứng
khoán-The changes in law of securities and securities
market
1.78
Môi trường hoạt động đầu tư của tổ chức đầu tư nước
ngoài - Investment activities of the organized foreign investors 2.11
Chính Trị Và Khuôn Khổ Pháp Luật
Political And Legal Framwork
Mức độ ổn định chính trị- Degree of political stability 1.68
Mức độ bảo vệ quyền nhà đầu tư- Degree of investor
rights protection 1.11
Thủ tục hành chính thực hiện đầu tư gián tiếp- Procedures
implemented FII 1.33
Thủ tục chuyển lợi nhuận ra nước ngoài- Procedures for
transfer of profits abroad 1.15
Yếu Tố Thị Trường- Market Factors
Quy mô vốn hóa thị trường cổ phiếu- Size of stock market
capitalization 1.68
Quy mô thị trường trái phiếu- Size of bond market 1.90
Mức độ thanh khoản của thị trường cổ phiếu- Degree of
stock market liquidity 1.34
Mức độ thanh khoản thị trường trái phiếu- Degree of bond
market liquidity 1.60
Thuế chuyển nhượng chứng khoán- Transaction tax 1.64
Chất lượng khuôn khổ pháp lý thị trường chứng khoán- Quality
of stock market regulatory framwork 1.34
Chất lượng tiêu chuẩn công bố thông tin/ kế toán nội địa-
Quality of domestic accounting/disclosure standards 1.00
Tốc độ và mức độ tin cậy của hệ thống thanh toán bù trừ-
Speed and reliability of settlement system 1.11
234
Hệ thống tổ chức môi giới và lưu ký trong nước- Availability of
domestic custodians and broker 1.23
Khả năng thu cổ tức, thu nhập và vốn- Ability to repatriate
dividends/earnings and capital 1.80
Câu 8
Tiêu Chí- Criteria Điểm Trung Bình
a. Đạt được lợi nhuận trong ngắn hạn-Get some gain in a short
term 2.90
b. Đạt được lợi nhuận trung hạn- Get some gain in a medium
term 2.55
c. Đạt được lợi nhuận trong dài hạn- Get some gain in a long
term 1.90
d. Hưởng lợi từ việc chia cổ tức- Get dividents 3.22
Câu 9
Tiêu Chí- Criteria Điểm T.Bình
Danh tiếng công ty- Good reputation of that company 2.45
Quy mô vốn công ty- Equity extent of that company 2.45
Lợi nhuận của công ty- Revenue of that company 1.90
Tiềm năng phát triển của công ty- Potentiality of that company
1.75
Tính thanh khoản cao- Hight liquidity of that security 1.58
Tỷ lệ P/E- The P/E rate 2.28
Chỉ số EPS- The EPS rate 2.28
Câu 10
Tiêu Chí- Criteria Điểm T.Bình
Bạn bè hoặc người thân- Your friends or relatives 4.00
Các kết quả từ nghiên cứu đầu tư- Results of investment
researches 1.56
235
Các công ty môi giới chứng khoán- Securities brokerage
companies 2.44
Các chuyên gia tư vấn đầu tư- Investment consultants
1.69
Các tạp chí về đầu tư tài chính- Investment & Finance
magazine 2.65
Các website về chứng khoán- Websites of securities
2.03
Câu 11
Nội Dung (Content) Điểm T.Bình
Số lượng cổ phiếu trên TTCK VN- The quantity of shares in
Vietnamese securities market 2.45
Số lượng công ty chứng khoán- The quantity of the stock
companies 3.00
Số lượng nhà đầu tư trên TTCK- The quantity of investors in
Vietnamese securities market 2.58
Khối lượng giao dịch- The volume of trading
2.61
Giá trị giao dịch- The value of trading 2.61
Thanh khoản- The liquidity 3.14
Câu 7. Đánh giá các yếu tố kinh tế vĩ mô có ảnh hưởng đến quyết định của
nhà đầu tư hay không?
Đa số điểm trung bình của các câu trả lời đều ở mức dưới 3, điều này cho
thấy nhà đầu tư nước ngoài không quá quan tâm đến các yếu tố vĩ mô. Nguyên nhân
có thể do sự biến động chung của nền kinh tế toàn cầu mà Việt Nam cũng không
nằm ngoài dòng xoáy đó.
Câu 8.Mức độ quan trọng trong mục tiêu đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài
Điểm trung bình trong các câu trả lời xoay quanh ngưỡng 3 cho thấy mức độ
quan tâm của nhà đầu tư nước khi tham gia đầu tư. Điều đáng lưu ý ở đây là nhà
đầu tư nước ngoài quan tâm đến lợi nhuận đạt được trong ngắn hạn và các lợi ích từ
việc phân chia cổ tức, vấn đề này khiến những nhà quản lý khá lo ngại, vì đây chính
là yếu tố thúc đẩy các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư ngắn hạn hay hiện tượng đầu cơ
236
khá phổ biến trên thị trường chứng khoán. Với những quan ngại này, cơ quan quản
lý cần phải có những biện pháp tuyên truyền, chính sách hạn chế những hoạt động
đầu cơ này nhằm tránh thị trường bị lũng đoạn.
Câu 9. Tiêu chí khi thực hiện đầu tư
Mức độ quan tâm của nhà đầu tư khi quyết lựa chọn đầu tư được chú trọng
hơn cả đó là danh tiếng và quy mô vốn của doanh nghiệp. Điều đáng nói là kiến
thức đối với các nhà đầu tư cá nhân ở đây thiếu chuyên nghiệp, nguyên nhân chủ
yếu do họ chỉ có nhu cầu “lươt sóng” trên thị trường chứ không đầu tư trên nền tảng
chuyên nghiệp và lâu dài.
Câu 10.Nguồn thông tin tin cậy được nghiên cứu trước khi thực hiện hoạt
động đầu tư
Đáng ngại nhất là nhà đầu tư tin cậy vào các thông tin từ bạn bè hoặc ngươi
thân mà không có sự so sánh các thông tin thông qua các kênh cung cấp chính thống
hoặc nhà tư vấn chuyên nghiệp. Điều này rất dễ xảy ra hành vi đầu tư theo hướng
“bầy đàn” sẽ làm cho thị trường tăng trưởng nóng khi đầu tư nhiều và bị lũng đoạn
thập chí sụp đổ thị trường khi có các thông tin “rỉ tai” thiếu tích cực.
Câu 11. Nhận định về xu hướng phát triển của thị trường chứng khoán Việt
Nam
Hầu hết các nhà đầu tư nước ngoài đều cho rằng tiềm năng phát triển của thị
trường chứng khoán Việt Nam là khá tốt do hàng loạt các giải pháp tái cấu trúc thị
trường đang được thực hiện một cách triệt để cùng với việc ban hành khuôn khổ
pháp lý cho nhà đầu tư nước ngoài ngày càng hoàn thiện phù hợp với xu thế và
thông lệ quốc tế.
Kết luận
Kết quả khảo sát cho thấy, trong thời gian hiện tại nhà đầu tư nước ngoài
chưa mấy thiện chí trong đầu tư lâu dài tại Việt Nam mà họ mới trong giai đoạn tìm
hiểu, thử nghiệm, nghiên cứu thị trường mới.
237
Hệ thống công bố thông tin trên thị trường chưa đủ sức thuyết phục nhà đầu
tư tin tưởng vào các thông tin được công bố. Để khắc phục tình trạng này, cơ quan
quản lý cần phải có những biện pháp mạnh tay hơn đối các hành vi vi phạm ảnh
hưởng xấu cho thị trường.
Tuy nhiên, nhà đầu tư nước ngoài vẫn tin tưởng rằng thị trường chứng khoán
Việt Nam là một trong những thị trường có khá nhiều tiềm năng để phát triển mạnh
mẽ. Thực tế cho thấy, trong giai đoạn 2012 đến nay chỉ số chứng khoán ít bị đột
biến, thị trường phát triển khá ổn định, khối lượng và giá trị giao dịch của nhà đầu
tư nước ngoài có xu hướng tăng.
Với những giải pháp đã và đang thực hiện để quản lý vốn đầu tư gián tiếp
nước ngoài trên thị trường chứng khoán, Việt Nam cần phải tiếp tục nỗ lực đưa ra
các biện pháp phù hợp nhằm mục tiêu thu hút vốn gián tiếp trên thị trường chứng
khoán một cách hiệu quả đồng thời phải xây dựng cơ chế phối hợp đồng bộ giữa
các cơ quan quản lý liên quan đặc biệt là Ngân hàng nhà nước và Bộ Tài chính (do
dự thảo Luật đầu tư sửa đổi sẽ theo hướng không điều chỉnh hoạt động đầu tư gián
tiếp nước ngoài mà hoạt động này chủ yếu do hai Bộ/ ngành chịu trách nhiệm).
238
Phụ lục 4
Thủ tục đối nhà đầu tư nước ngoài tham gia giao dịch trên TTCK
Việt Nam
Sơ đồ mô tả quy trình thực hiện giao dịch của nhà ĐTNN trên TTCK Việt
Nam.
Thực hiện thanh toán
Nhận báo cáo kết quả thanh toán
Xin cấp mã số kinh doanh
chứng khoán
Mở tài khoản giao dịch chứng khoán & chứng khoán lưu
ký chứng khoán
Mở tài khoản tiền gửi giao dịch
ngoại tệ
Đặt lệnh giao dịch
Đối chiếu giao dịch
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- la_nguyenthanhhuyen_739.pdf