MỤC LỤC
MỤC LỤC i
DANH MỤC HÌNH . iii
DANH MỤC PHỤ LỤC . v
LỜI CẢM ƠN vi
1.0 GIỚI THIỆU 1
1.1 CÁC GIAI ĐOẠN CỦA CÔNG VIỆC TEK 1
1.2 TÓM LƯỢC BÁO CÁO 1
2.0 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP TEK VÀ ỨNG DỤNG CỦA NÓ . 3
2.1 LỊCH SỬ VÀ GIÁ TRỊ CỦA TEK 3
2.2 TẦM QUAN TRỌNG CỦA BẢN ĐỒ 5
2.3 CƠ SỞ CỦA SỰ LỒNG GHÉP TEK, GIS VÀ EO .6
3.0 THÀNH PHẦN TEK CỦA DỰ ÁN EO-STEM 8
3.1 KHU VỰC THỬ NGHIỆM VÀ CÁC THÔN .8
3.2 TEK VÀ BỐI CẢNH VĂN HÓA CỦA CÁC THÔN .9
3.3 THU THẬP DỮ LIỆU CỘNG ĐỒNG: PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁC CHỦ ĐỀ . 11
3.4 ĐỘI NGŨ THAM GIA CÔNG TÁC DỰA VÀO THÔN BẢN 12
4.0 THU THẬP TEK VÀ THỒNG TIN ĐA DẠNG SINH HỌC DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 14
4.1 LẬP KẾ HOẠCH THU THẬP DỮ LIỆU TEK THÔN BẢN .14
4.2 CHUẨN BỊ BẢN ĐỒ GIS VÀ HÌNH ẢNH EO .15
4.3 THU THẬP DỮ LIỆU NHÓM 15
4.3.1 Đặc điểm và Lịch sử Thôn 16
4.3.2 Thiết lập địa phận thôn .16
4.3.3 Xác định các loại rừng và các khu vực sử dụng đất 17
4.3.4 Xác định sự đa dạng sinh học và sử dụng đất .20
4.4 THU THẬP DỮ LIỆU GIS DI ĐỘNG 23
5.0 LỒNG GHÉP BẢN ĐỒ TEK VÀ CÁC HÌNH ẢNH EO, VÀ THIẾT
LẬP DỮ LIỆU CƠ SỞ THÔN 24
5.1 SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM VÀ RANH GIỚI THÔN 25
5.2 CÁC LOẠI RỪNG VÀ SỬ DỤNG ĐẤT 27
5.3 ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ SỬ DỤNG ĐẤT 30
5.4 TỔ HỢP TEK VÀ CÁC BẢN ĐỒ DỰA VÀO EO .32
6.0 SỰ TRÌNH DIỄN CÁC BẢN ĐỒ VÀ PHẢN HỒI TỪ THÔN 35
6.1 LẬP KẾ HOẠCH CHO CÁC CUỘC GẶP GỠ PHẢN HỒI Ở THÔN .35
6.2 CHUẨN BỊ CÁC BẢN ĐỒ TEK VÀ CÁC HÌNH ẢNH EO 36
6.3 CÁC HOẠT ĐỘNG PHẢN HỒI Ở THÔN .37
6.3.1 Các cuộc gặp Xã và Thôn 37
6.3.2 Thẩm tra biên giới .39
6.3.3 Sự thẩm tra phân loại rừng TEK .41
6.3.4 Thông tin đa dạng sinh học 45
6.3.5 So sánh sự phân loại EO và TEK .46
6.3.6 Sự thu thập dữ liệu và sự thẩm tra .48
7.0 SỰ ĐÁNH GIÁ VỀ TEK, GIS VÀ SỰ LỒNG GHÉP EO 50
7.1 CÁC CÔNG CỤ GEOMATICS ĐỂ HỖ TRỢ THU THẬP DỮ LIỆU TEK .50
7.1.1 Các địa phận thôn bản .50
7.1.2 Các loại rừng và sử dụng đất .50
7.1.3 Dữ liệu đa dạng sinh học 51
7.1.4 Việc ứng dụng hình ảnh EO và sự phân loại 51
7.1.5 Các nghiên cứu TEK khác 53
7.2 MỐI LIÊN HỆ GIỮA TEK VÀ EO .54
8.0 KẾT LUẬN . 57
9.0 CÁC HOẠT ĐỘNG TEK CỦA EO-STEM TRONG TƯƠNG LAI . 59
9.1 CẬP NHẬT CÁC BẢN ĐỒ CHO TẤT CẢ CÁC THÔN 59
9.2 MỞ RỘNG VIỆC LẬP BẢN ĐỒ DỰA VÀO THÔN BẢN .59
9.3 XÂY DỰNG TIỀM NĂNG VÀ NĂNG LỰC .60
10.0 KẾT THÚC . 57
127 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2579 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quan sát địa cầu hổ trợ cho việc lập bản đồ sinh thái truyền thống và bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam - Dự án (eo-stem), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dự án Hỗ trợ Quan sát Trái đất phục vụ Lập bản đồ Sinh
thái truyền thống và Bảo tồn Đa dạng Sinh học Ở Việt Nam
(EO-STEM):
Gói công việc 3
Báo cáo sô 9: Sử dụng các phương pháp có sự tham gia, hệ thống
thông tin địa lý và quan sát địa câu đê lập bản đô kiên thức sinh thái
truyên thông
Xã hông hạ huyện a lưới, Thừa Thiên Huế, Việt Nam
Tháng 8, 2006
Báo cáo cho:
Cơ quan Hàng không Canada
Saint Hubert, Québec
Báo cáo bởi:
Hatfi eld Consultants Ltd.
This document contains information proprietary to the Canadian Space Agency or to a third party to which the Canadian Space
Agency may have legal obligation to protect such information from unauthorized disclosure, use or duplication. Any disclosure, use or
duplication of this document or of any of the information contained herein for other than the specifi c purpose for which it was disclosed
is expressly prohibited except as the Canadian Space Agency may otherwise agree to in writing.
Suite 201 – 1571 Bellevue Ave., West Vancouver, BC, Canada V7V 1A6 • Tel: 1.604.926.3261 • Fax: 1.604.926.5389 • www.hatfieldgroup.com
SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP CÓ SỰ THAM GIA,
HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ VÀ QUAN SÁT ĐỊA
CẦU ĐỂ LẬP BẢN ĐỒ KIẾN THỨC SINH THÁI
TRUYỀN THỐNG
XÃ HỒNG HẠ HUYỆN A LƯỚI, THỪA THIÊN-HUẾ,
VIỆT NAM
BÁO CÁO SỐ 9:
QUAN SÁT ĐỊA CẦU HỔ TRỢ CHO VIỆC LẬP BẢN ĐỒ SINH THÁI
TRUYỀN THỐNG VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VIỆT NAM-
DỰ ÁN (EO-STEM)
(HỢP ĐỒNG SỐ. 9F028-4-5007/01)
Báo cáo cho:
CƠ QUAN HÀNG KHÔNG VŨ TRỤ CANAĐA
ROOM 1 E-103E (MAIL ROOM)
SAINT HUBERT, QUÉBEC
J3Y 8Y9
Báo cáo bởi:
HATFIELD CONSULTANTS
SUITE 201 – 1571 BELLEVUE AVENUE
WEST VANCOUVER, BC
V7V 1A6
THÁNG 12, 2006
STEM1173.2
EO-STEM Báo Cáo Số 9 i Hatfield
MỤC LỤC
MỤC LỤC........................................................................................................ i
DANH MỤC HÌNH ......................................................................................... iii
DANH MỤC PHỤ LỤC................................................................................... v
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................ vi
1.0 GIỚI THIỆU.......................................................................................... 1
1.1 CÁC GIAI ĐOẠN CỦA CÔNG VIỆC TEK................................................................1
1.2 TÓM LƯỢC BÁO CÁO............................................................................................1
2.0 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP TEK VÀ ỨNG DỤNG CỦA
NÓ ........................................................................................................ 3
2.1 LỊCH SỬ VÀ GIÁ TRỊ CỦA TEK..............................................................................3
2.2 TẦM QUAN TRỌNG CỦA BẢN ĐỒ ........................................................................5
2.3 CƠ SỞ CỦA SỰ LỒNG GHÉP TEK, GIS VÀ EO ...................................................6
3.0 THÀNH PHẦN TEK CỦA DỰ ÁN EO-STEM ...................................... 8
3.1 KHU VỰC THỬ NGHIỆM VÀ CÁC THÔN...............................................................8
3.2 TEK VÀ BỐI CẢNH VĂN HÓA CỦA CÁC THÔN ...................................................9
3.3 THU THẬP DỮ LIỆU CỘNG ĐỒNG: PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁC CHỦ ĐỀ ........... 11
3.4 ĐỘI NGŨ THAM GIA CÔNG TÁC DỰA VÀO THÔN BẢN....................................12
4.0 THU THẬP TEK VÀ THỒNG TIN ĐA DẠNG SINH HỌC DỰA
VÀO CỘNG ĐỒNG............................................................................ 14
4.1 LẬP KẾ HOẠCH THU THẬP DỮ LIỆU TEK THÔN BẢN .....................................14
4.2 CHUẨN BỊ BẢN ĐỒ GIS VÀ HÌNH ẢNH EO.........................................................15
4.3 THU THẬP DỮ LIỆU NHÓM..................................................................................15
4.3.1 Đặc điểm và Lịch sử Thôn................................................................................16
4.3.2 Thiết lập địa phận thôn .....................................................................................16
4.3.3 Xác định các loại rừng và các khu vực sử dụng đất ........................................17
4.3.4 Xác định sự đa dạng sinh học và sử dụng đất .................................................20
4.4 THU THẬP DỮ LIỆU GIS DI ĐỘNG ......................................................................23
5.0 LỒNG GHÉP BẢN ĐỒ TEK VÀ CÁC HÌNH ẢNH EO, VÀ THIẾT
LẬP DỮ LIỆU CƠ SỞ THÔN ............................................................ 24
5.1 SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM VÀ RANH GIỚI THÔN ......................................................25
5.2 CÁC LOẠI RỪNG VÀ SỬ DỤNG ĐẤT..................................................................27
5.3 ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ SỬ DỤNG ĐẤT............................................................30
5.4 TỔ HỢP TEK VÀ CÁC BẢN ĐỒ DỰA VÀO EO ...................................................32
6.0 SỰ TRÌNH DIỄN CÁC BẢN ĐỒ VÀ PHẢN HỒI TỪ THÔN .............. 35
6.1 LẬP KẾ HOẠCH CHO CÁC CUỘC GẶP GỠ PHẢN HỒI Ở THÔN ..................... 35
EO-STEM Báo Cáo Số 9 ii Hatfield
6.2 CHUẨN BỊ CÁC BẢN ĐỒ TEK VÀ CÁC HÌNH ẢNH EO ...................................... 36
6.3 CÁC HOẠT ĐỘNG PHẢN HỒI Ở THÔN............................................................... 37
6.3.1 Các cuộc gặp Xã và Thôn ................................................................................ 37
6.3.2 Thẩm tra biên giới............................................................................................. 39
6.3.3 Sự thẩm tra phân loại rừng TEK....................................................................... 41
6.3.4 Thông tin đa dạng sinh học .............................................................................. 45
6.3.5 So sánh sự phân loại EO và TEK..................................................................... 46
6.3.6 Sự thu thập dữ liệu và sự thẩm tra................................................................... 48
7.0 SỰ ĐÁNH GIÁ VỀ TEK, GIS VÀ SỰ LỒNG GHÉP EO.................... 50
7.1 CÁC CÔNG CỤ GEOMATICS ĐỂ HỖ TRỢ THU THẬP DỮ LIỆU TEK............... 50
7.1.1 Các địa phận thôn bản ..................................................................................... 50
7.1.2 Các loại rừng và sử dụng đất ........................................................................... 50
7.1.3 Dữ liệu đa dạng sinh học.................................................................................. 51
7.1.4 Việc ứng dụng hình ảnh EO và sự phân loại.................................................... 51
7.1.5 Các nghiên cứu TEK khác................................................................................ 53
7.2 MỐI LIÊN HỆ GIỮA TEK VÀ EO........................................................................... 54
8.0 KẾT LUẬN ......................................................................................... 57
9.0 CÁC HOẠT ĐỘNG TEK CỦA EO-STEM TRONG TƯƠNG LAI....... 59
9.1 CẬP NHẬT CÁC BẢN ĐỒ CHO TẤT CẢ CÁC THÔN.......................................... 59
9.2 MỞ RỘNG VIỆC LẬP BẢN ĐỒ DỰA VÀO THÔN BẢN ....................................... 59
9.3 XÂY DỰNG TIỀM NĂNG VÀ NĂNG LỰC............................................................. 60
10.0 KẾT THÚC ......................................................................................... 57
EO-STEM Báo Cáo Số 9 iii Hatfield
DANH MỤC HÌNH
Hình 1 Sự lồng ghép TEK, GIS và EO. ....................................................................7
Hình 2 Xã Hồng Hạ và các khu vực nghiên cứu trong thành phố Huế và
Hành Lang Xanh, Tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam......................................9
Hình 3 Các vị trí của 5 thôn và các tên tương ứng nằm trong xã Hồng Hạ
và Hành Lang Xanh, Tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam. ..............................10
Hình 4 Hình ảnh từ các thôn ở xã Hồng Hạ, đó là phụ nữ trong trang
phục truyền thống và nhà của trưởng xã....................................................11
Hình 5 Những người dân trong thôn Pa Ring trong suốt buổi lập bản đồ
đất bao phủ chuyển kiến thức của họ thành lớp bao phủ acetate..............16
Hình 6 Các ranh giới thôn, các suối và đồi với nhữung tên địa phương
mà đã được sử dụng như là cơ sở cho việc lập bản đồ thôn sau
này dưới EO-STEM. ...................................................................................18
Hình 7 Các loại rừng được xác định bởi những người dân trong trong
thôn.............................................................................................................19
Hình 8 Ông Liêm đang trao đổi khả năng ứng dụng tiềm tàng của hình
ảnh EO với các người dân của thôn Cân Tôm; bản công việc và
hình ảnh vệ tinh nằm trong background. ....................................................20
Hình 9 Biểu đồ đa dạng sinh học và một đồ thị hình tròn “sau đó và bây
giờ”. ............................................................................................................21
Hình 10 Ví dụ về một bản đồ acetate đang hoạt động.............................................22
Hình 11 Lập bản đồ TEK bằng cách sử dụng GIS di động tại thôn Cân
Sam. ...........................................................................................................23
Hình 12 Thôn Pahy và các đặc điểm địa lý quan trọng với các địa danh
truyền thống cũng như là các ranh giới sử dụng đất được mô tả
bởi những người dân trong thôn. ...............................................................25
Hình 13 Sự lệ thuộc vào các sản phẩm lâm nghiệp trước đây và hiện nay
của thôn Pahy.............................................................................................26
Hình 14 Bản đồ TEK về sử dụng đất và bao phủ rừng của thôn Pahy. ...................27
Hình 15 Các loại sử dụng đất và rừng bao phủ ở Pahy và các thôn láng
giềng. ..........................................................................................................28
Hình 16 Các loại rừng chồng lên nhau ở các thôn Pahy và Cân Sam.....................29
Hình 17 Bản đồ TEK về đa dạng sinh học ở thôn Pahy...........................................30
EO-STEM Báo Cáo Số 9 iv Hatfield
Hình 18 Bản đồ TEK về các dạng đất ở thôn Pahy. ................................................31
Hình 19 Pahy Sử dụng đất và bản đồ đa dạng sinh học ở thôn Pahy. ....................33
Hình 20 Bản đồ đa dạng sinh học vùng của xã Hồng Hạ. .......................................34
Hình 21 Mô tả cảnh quan 3D của thôn Pahy sử dụng hình ảnh SPOT. ..................37
Hình 22 Cuộc gặp xã với các đại diện của tất cả 5 thôn. Toàn bộ các bản
đồ thôn được trình diễn; Valter Blazevic giải thích một bản đồ tổ
hợp mô tả sự chồng lên nhau của biên giới thôn và sự mâu thuẩn
trong các loại rừng giữa các thôn láng giềng. ............................................38
Hình 23 Bản đồ phác họa mẫu về sự mở rộng biên giới của thôn Cân Sam
như đã được vẽ bởi những người dân trong thôn sử dụng bút
điện tử và máy vi tính để bàn; các thành viên của đội EO-STEM
đã chú thích trên bản đồ. ............................................................................40
Hình 24 Các loại rừng xuất phát từ SPOT và TEK cho khu vực chồng lên
nhau giữa các thôn Pahy, Pa Ring và Cân Sam (cũng xem
Hình 16). .....................................................................................................42
Hình 25 Các loại rừng xuất phát từ SPOT và TEK cho thôn Pahy. .........................43
Hình 26 Những người dân thôn Pahy đã thực hiện những thay đổi đối với
sử dụng đất/ các loại bao phủ đất dựa vào sự phân loại xuất phát
từ EO. .........................................................................................................44
Hình 27 Những người dân trong thôn xác định các loại thực vật trên bản
đồ sơ bộ về đa dạng sinh học vùng............................................................45
Hình 28 Các loại TEK giai đoạn 2 và các thay đổi giai đoạn 3 từ thôn Cân
Tôm.............................................................................................................46
Hình 29 Những người dân trong thôn duyệt lại các bản đồ và tạo các đặc
điểm mới của bản đồ sử dụng một máy vi tính để bàn. .............................48
Hình 30 Phần bản đồ cơ sở SPOT được sử dụng cho việc thu thập dữ liệu
thôn bản. Những người dân trong thôn đã có thể xác định các mô
hình sử dụng đất chung và các dạng bao phủ rừng dựa trên hình
ảnh ở quy mô vùng hơn là quy mô thôn. ....................................................52
Hình 31 Các loại xuất phát từ EO đã được sử dụng để tạo ra một bản đồ
tỷ lệ lớn cho việc thu thập dữ liệu thôn bản trong giai đoạn 3 của
công việc TEK.............................................................................................53
Hình 32 Các cảnh quan phía Bắc của Richmond Golf ở Đông Nam vịnh
Hudson (trái) và Labrador Peninsula (phải)- Canada, như đã được
quan sát bởi Landsat TM............................................................................54
EO-STEM Báo Cáo Số 9 v Hatfield
DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1 Lịch sử thôn
Phụ lục 2 Phân laọi rừng dựa vào TEK
Phụ lục 3 Sử dụng đất và bản đồ che phủ rừng
Phụ lục 4 Ranh giới thôn cập nhật
Phụ lục 5 Đa dạng sinh học: các loài thực vật quan trọng nhất
Phụ lục 6 Đánh giá đa dạng sinh học dựa vào cộng đồng
Phụ lục 7 Đa dạng sinh học cấp thôn dựa vào TEK và bản đồ đất
Phụ lục 8 Lồng ghép TEK và ảnh viễn thám Radar vào vùng Bắc Canada
EO-STEM Báo Cáo Số 9 vi Hatfield
LỜI CẢM ƠN
Báo cáo này là một phần của dự án (EO-STEM) Quan sát địa cầu hỗ trợ lập bản đồ sinh
thái truyền thống và bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam. Đây là dự án được tài trợ bỡi
cơ quan vũ trụ canađa (CSA)và Chương trình phát triên ứng dụng quan sát địa cầu
(EOADP). Các nhà Tư vấn Hatfield thực hiện dự án EO-STEM với sự trợ giúp của của
một số cơ quan Canađa bao gồm cơ quan nghiên cứu Môi trường Strata360 và ÆRDE.
Các hoạt động lập bản đồ sinh thái truyền thống đã được thực hiện để hỗ trợ cho Chi cục
Kiểm lâm Thừa Thiên Huế - WWF “Dự án Hành Lang Xanh: Góp phần vào mục tiêu bảo
tồn toàn cầu tại một vùng cảnh quan hiệu suất cao”. Đây là một dự án 4 năm từ tháng
Sáu năm 2004 với sự tài trợ của Ngân Hàng thế giới – Quỹ Môi trường toàn cầu
(GMOA5301) với sự đồng tài trợ của WWF chương trình Mekong, UBND tỉnh Thừa Thiên
Huế và tổ chức SNV (Cơ quan phát triển Quốc tế Hà lan).
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn ông Hoàng Ngọc Khanh, giám đốc dự án hành Lang
xanh và đông thời là Chi cục Trưởng Chi cục Kiểm Lâm Thừa thiên Huế, Tiến sĩ Chris
Dickinson và Bà Trần Minh Hiền về sự hỗ trợ trong quá trình thực hiện dự án. Cung thực
hiện hoạt động này của dự án, chúng tôi xin chân thành cảm ơn Ông Đặng Thanh Liêm,
ông Ngô Tùng Đức và Ông Lê Văn Hùng đã tham gia trong công việc hiện trường với các
thanh viên dự án EO-STEM.
EO-STEM Báo Cáo Số 9 1 Hatfield
1.0 GIỚI THIỆU
Báo cáo này trình bày kết quả các hoạt động thực hiện của một hợp phần trong
dự án (EO_STEM) “Quan sát địa cầu hỗ trợ lập bản đồ sinh thái truyền thống và
bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam”. Báo cáo tóm lược các haọt động trong gói
công việc số 3: Lồng ghép dữ liệu địa cầu với kiến thức sinh thái truyền thống.
Báo cáo thực hiện một trong những nội dung cam kết trong hợp đồng của Công
ty Tư vấn Hatfield với cơ quan Vũ trụ canada theo hợp đồng sốt 9F028-4-
5007/01.
Các mục tiêu chính của dự án EO-STEM là nhằm cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho
Chính phủ Việt Nam thông qua Dự án Hành lang xanh (HLX) đang được thực
hiện với WWF và Chính phủ Việt Nam (Tỉnh Thừa Thiên Huế và Chi cục Kiểm
lâm). Các mục đích của dự án EO-STEM được liên kết trực tiếp với các mục
đích của dự án HLX nhằm duy trì và đảm bảo sự bền vững của đa dạng sinh học
cao ở khu vực HLX tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam. Kết quả mong đợi và lĩnh
vực chính của hợp phân này của dự án là sử dụng tiến trình tham gia dựa vào
cộng đồng để tài liệu hóa kiến thức sinh thái truyền thống và liên kết thông tin
này với dữ liệu quan sát địa cầu bằng cách áp dụng kỷ thuật hệ thống thông tin
địa lý toàn cầu (GIS).
1.1 CÁC GIAI ĐOẠN CỦA CÔNG VIỆC TEK
Hợp phần TEK của EO-STEM được thực hiện trong 3 giai đọan:
Giai đọan 1: Đánh giá nhu cầu được hiện vào tháng Tư và tháng Năm năm
2005 để xác thực định vai trò tiềm năng thực hiện TEK trong kế hoạch làm việc
của các bên và trên cơ sở đa dạng sinh học đã nghiên cứu của dự án HLX và
CCKL Thừa Thiên Huế (xem báo cáo ban đầu). Tiếp tục thảo luận và làm việc
với các thôn bản trong vùng dự án HLX trong tháng 12 năm 2005 và kết quả đạt
được là chọn các thôn bản điểm để làm mô hình về TEK, EO và GIS. Việc thiết
lập lần thứ 2 trong hoạt động của pha 1 là xây dựng phương pháp và thủ tục cần
thiết để hướng dẫn lồng gfhép công nghệ TEK, GIS và EO với các giá trị ứng
dụng về các vấn đề đa dạng sinh học.
Giai đọan 2: Thu thập dữ liệu TEK thôn bản đã được thực hiện vào tháng Tư và
Năm năm 2006 bỡi đội ngũ các nhà tư vấn Canada và Việt Nam.
Giai đọan 3: Báo cáo phản hồi các kết quả để kiểm chứng thôn bản được thực
hiện vào tháng Mười năm 2006. Các bản đồ TEK đã được trình bày tại các thôn
đã được lựa chọn và thảo luận lại lần nữa cùng thôn bản. Trên cơ sở thảo luận
của thôn bản thì các phiên bản được hiệu chỉnh và sẽ được xuất bản và báo cáo
với cộng đồng vào tháng Ba năm 2007.
1.2 TÓM LƯỢC BÁO CÁO
Bổ sung vào phần giới thiệu của hợp phần TEK như đã mô tả ở phần 1.0, nội
dung và kết quả của báo cáo này được trình bày trong 8 phần. mỗi một phần mô
tả sơ khởi một chủ đề liên quan đến vai trò hiện tại và tiềm năng tương lai của
kiến thức sinh thaúi truyền thống, GIS và EO liên kết với các vấn đề về bảo tồn
EO-STEM Báo Cáo Số 9 2 Hatfield
đa dạng sinh học và quản lý bảo vệ rừng. Nội dung cung cấp trong phần báo cáo
chính được thể hiện bổ sung ở phần Phụ lục vào cuối phần báo cáo chính này.
Phần 2.0. Phần này trình khái quát và tóm lược phương pháp và ứng dụng của
nó trong việc áp dụng thu thập dữ liệu dựa vào thôn bản đại diện cho kiến thức
sinh thái và môi trường truyền thống. Phương pháp TEK luôn gắn kết với lập bản
đồ và cả hai công nghệ lập bản đồ và ứng dụng TEK cùng với EO tạo ra nguồn
thông tin có thể thấy trước cho tiềm nang thực hiện bởi công nghệ TEK. Một sự
chuyển giao quan trọng hợp phần TEK của dự án EO-STEM sẽ là sự chuyển
giao giá trị kết hợp giữa TEK dựa vào thôn bản và EO với áp dụng đa dạng sinh
học.
Phần 3.0. Phần này mô tả việc xây dựng phương pháp, lập kế hoạch và chuẩn
bị các công nghệ bản đồ GIS và ảnh viễn thám EO, lựa chọn tiêu chí vùng và
thôn điểm cho hợp hần TEK của dự án EO-STEM. Bước này được xác định rất
quan trọng về các khái niệm về văn hóa của thôn cũng như nguồn kiến thức sinh
thái và tất cả các quyết định đưa ra đều dựa vào sự thảo luận giữac các chuyên
gia TEK Canađa và Việt Nam.
Phần 4.0. Phần này mô tả các dữ liệu TEK thu thập dựa vào thôn bản và triển
khai theo phương pháp và chủ đề đáp ứng yêu cầu mục tiêu của hợp phần TEK.
Sử dụng ảnh viễn thám EO và Thông tin địa lý di động GIS trong thu thập dữ liệu
TEK cũng được mô tả trong phần này.
Phần 5.0. Phần này mô tả sự kết hợp giữa dữ liệu TEK thôn bản và EO bằng sử
dụng GIS. Kết quả được trình bày qua các bản đồ cùng các chú giải để xác định
các kết quả tất cả các chủ đề bao gồm dữ liệu TEK.
Phần 6.0. Phần này mô tả một sự đánh giá các thiết lập dữ liệu TEK và các dữ
liệu khác hỗ trợ thông tin thu thập từ thôn bản. đặc biệt chú trọng đến tầm quan
trọng và các phương cách kết hợp TEK, GIS và ảnh viễn thám EO gắn kết với
các giá trị đa dạng sinh học.
Phần 7.0. Phần này trình bày kết luận rút ra từ phân tích các dữ liệu đa dnạg
sinh học TEK thu thập được trong giai đọan 1 và giai đọan 2 của công việc cộng
đồng.
Phần 8.0. Phần này trình bày kết luận hợp phần TEK dự án EO-STEM trong lập
bản đồ sinh thái truyền thống và bảo tồn đa dạng sinh học. Kết luận dựa vào các
kết quả làm việc ở giai đọan 1 và giai đọan 2về thu thập dữ liệu TEK trong năm
thôn và trong quá trình kết hợp dữ liệu này với EO từ thông tin và vào giai đoán
ảnh. Công việc được thực hiện bởi đội ngũ chuyên gia Việt Nam và Canada có
kinh nghiệm về TEK, EO và quản lý và sinh thái rừng.
Phần 9.0. phần này bao gồm mô tả các hoạt động còn lại của TEK được thực
hiện như là hợp phần của dự án EO-STEM.
EO-STEM Báo Cáo Số 9 3 Hatfield
2.0 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP TEK VÀ ỨNG DỤNG CỦA
NÓ
2.1 LỊCH SỬ VÀ GIÁ TRỊ CỦA TEK
Thông tin đa dạng sinh học từ TEK là sẽ cung cấp giá trị của nó cho việc xác
định và quản lý đa dạng sinh học trong nhiều vùng sinh thái trên thế giới. Điều
này đặc biệt càng đúng cho các vùng sinh thái ủng hộ văn hóa truyền thống và
dân sinh kinh tế đối với người dẫn bản địa. Mặc dầu các câu hỏi chưa được giải
quyết về xác định số lượng người dân bản địa hay người dân truyền thống,
nhưng có sự đồng ý chung trong các tổ chức như WWF thì người bản địa khoản
trên 300 triệu người. Căn cứ vào ngôn ngữ và các tiêu chí văn hóa khác thì ước
lược có khoản hơn 900 nhóm ngườ dân tộc thiểu số ở Nam và Đông nam Á.
Các nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra rằng TEK là một nguồn thông tin quan
trọng về tính cách, tính năng động, mối quan hệ và sự thay đổi quan thời gian về
môi trường vật lý và sinh học thì xác định hiện nay trên thế giới có 867 vùng sinh
thái chính. Để làm rõ hơn giá trị đối với thông tin này, TEK luôn luôn được gắn
với các thực tiễn văn hóa xác lập nổi tiến, rất nhiều trong các thực tế đó gắn kết
với năng lực cộng dồng truyền thống hay nhóm văn hóa để quản lý và sử dụng
bền vừng nguồn tài nguyên đa dạng sinh học và môi trường trong phạm vi của
họ.
Hiện tại đang tồn tại nhiều định nghĩa khác nhau về TEK và trong hầu hết các
định nghĩa đó không có định nghĩa nào là hoàn hảo cả và mõi định nghĩa lại có
điểm những tồn tại. Vào tháng 3 năm 2002 Hội đồng Quốc tế về Khoa học đã có
báo cáo về Khoa học và Kiến thức Sinh thái Truyền thống. Báo cáo này dựa vào
một sự rà soát mối quan hệ giữa khoa học Tây Âu với kiến thức sinh thái truyền
thống. Đó là lời kêu gọi cho sự hợp tác rộng lớn giữa Khoa học và xã hội để đáp
ứng với các thử thách của tương lai. Điều này đã nhận ra rằng sự ảnh hưởng lẫn
nhau giữa khoa học và văn hóa địa phương là điều cốt yếu để đạt được hoạt
động này. Các định nghĩa được đưa ra dưới đây là để minh chứng và làm rõ ý
nghĩa của TEK là gì:
Kiến thức sinh thái truyền thống là sự tích lũy kiến thức, hiểu biết, thực
tiễn và sự hiện diện được duy trì và phát triển bởi con người qua thời gian
của lịch sử với sự tác động của môi trường thiên nhiên. Sự hiểu biết, giải
thích và ý nghĩa của các mối quan hệ phức tạp đó là một phần và chuỗi
của những liên hợp văn hóa được gải thích qua hệ thống ngôn ngữ,
These sophisticated sets of understandings, interpretations and meanings
are part and parcel of a cultural complex that encompasses language, địa
danh và sự phân loại, thực tiến áp dụng và tầm nhìn tòan cầu.
Các hệ thống kiến thức địa phương và truyền thống qua diễn đạt biến
động của nhận thức và sự hiểu biết của thế giới làm nên và lịch sử ghi lại
một giá trị đóng góp cho khoa học và kỹ thuật và điều đó cần phải được
phục hồi và bảo vệ và khuếch trương di sản văn hóa và kiến thức truyền
thống này.
EO-STEM Báo Cáo Số 9 4 Hatfield
Báo cáo này còn chú trọng rằng:
Nhà nước cần hỗ trợ hợp tác giữa người nắm dữ kiến thức sinh thái
truyền thống và các nhà khoa học để khám phá mối quan hệ giữa các hệ
thống kiến thức khác nhau và lợi ích cùng đạt được.
Một sự đóng góp cơ bản của TEK là sự chỉ ra dữ liệu và khái niệm thực tế quan
trọng về môi trường sinh học trong quá trình xác định việc sử dụng đất, tài
nguyên và kế hoạch quản lý.
Cả hai sự đóng góp này có thể được sát nhập, thường là dựa trên cơ sở khoa
học, thành các hoạt động và phương pháp khác mà được phối hợp với các
chương trình và chính sách thời nay về nghiên cứu đa dạng sinh học, quản lý, và
sử dụng bền vững. Như là một phần của sự hòa nhập này, kỹ thuật và các năng
lực mới xuất phát từ GIS và khả năng phán đoán phải nhanh chóng trở thành
một yếu tố cần thiết trong thiết kế của các sự ánTEK và trong ứng dụng các
khám phá từ các dự án này.
Mặc dầu nghiên cứu dựa trên TEK đã thiết lập chính nó như là một nguồn thông
tin tồn tại trong cả các cộng đồng cá nhân và ở mức độ quốc gia trong một vài
nước (kể cả Canada), vào gần cuối thập niên 70 của thế kỷ XX, giá trị của nó đã
không được bắt đầu công nhận cho đến Hội nghị cấp cao về Trái đất được tổ
chức ở Rio vào 1992, mà tại hội nghị này báo cáo của Canada đã làm nổi bật
các thí dụ về phương pháp TEK đang được sử dụng để cung cấp một khối thông
tin duy nhất mà được cần để hiểu biết và giúp giải quyết các vấn đề môi trường
nghiêm trọng. Với tuyên bố Rio và Chương trình nghị sự 21 mà như là một điểm
khởi đầu, tất cả các tổ chức
chính phủ và phi chính phủ chính trên thế giới quan tâm đến bảo vệ môi trường
đã bắt đầu dần dần hiểu được giá trị của nó và bây giờ đã đưa ra các tuyên bố
và nghị định thư cho chính họ về tầm quan trọng của việc nhìn nhận TEK như là
một nguồn thông tin môi trường cần thiết.
Ở phần đầu, những báo cáo về giá trị này đã tập trung vào tầm quan trọng của
TEK như là một phần trong một tập hợp lớn hơn nhiều của các vấn đề liên quan
đến đất đai, chính phủ, sở hữu trí tuệ, và các quyền lợi rõ ràng khác được ban
cho, hoặc hiện tại đang được thương lượng bởi, người dân địa phương, nhưng
họ đã không xác định được các cơ chế của việc sát nhập TEK thành các phương
pháp chính cho đa dạng sinh học và các quan tâm về môi trường khác. Những
báo cáo gần đây hơn, như là những báo cáo của Hội nghị cấp cao thế giới về
Phát triển Bền vững (WSSD) đã xác định nhu cầu chuyển sử dụng đất và các
quyền lợi khác. Có một nhu cầu nguy cấp là mở rộng phạm vi của TEK để hợp
nhất phương pháp, thông thạo chuyên môn, và kỹ thuật liên quan đến các cách
hiểu và hình dung môi trường khác. Cụ thể là cần xác định làm thế nào để đạt
được tiềm lực mà có thể được nhận thức từ việc xây dựng một sự phối hợp
mạnh mẽ hơn giữa TEK và các kỹ thuật và thông thạo chuyên môn đi từ khả
năng phán đoán và từ lập bản đồ thông qua việc ứng GÍS.
Bài báo 135 của WSSD chuyển vào hướng này bằng việc công bố rằng để nhận
thức được mục tiêu của phát triển bền vững, cần thiết là phải “ thúc đẩy sự phát
EO-STEM Báo Cáo Số 9 5 Hatfield
triển và sự ứng dụng rộng rãi hơn các kỹ thuật quan sát Trái đất, kể cả khả năng
phán đoạn thông qua vệ tinh và các hệ thống thông tin địa lý, để thu thập các dữ
liệu chất lượng cao về các ảnh hưởng của môi trường, sử dụng đất và biến động”.
Báo cáo cuối cùng của WSSD không kết nối TEK một cách trực tiếp đến khả
năng phán đoán hay GIS nhưng nó cung cấp “phòng” cho việc xác định TEK
trong các vấn đề về nhu cầu cho dữ liệu chất lượng, và như là trình bày ở bài
báo 68(b) để “sử dụng vệ tinh và các kỹ thuật phán đoán cho việc thu thập dữ
liệu và trau dồi hơn nữa sự quan sát dựa vào mặt đất”. Một cách chắc chắn, TEK
có tiềm năng là một người đóng góp cơ bản cho “các quan sát dựa vào mặt đất”.
Nó nằm trong khung làm việc quốc tế rõ nét này về sự mở rộng các phương
pháp TEK và các ứng dụng mà dự án EO-STEM có thể xây dựng được một sự
đóng góp duy nhất để củng cố vai trò của EO khi được lồng ghép với TEK cho
các vấn đề đa dạng sinh học rừng nhiệt đới.
Mặc dù TEK lần đầu tiên được hình thành vào thập niên 50 của thế kỷ XX như là
một phần phụ thêm vào đối với sinh học thực địa phía Tây, luôn nằm dưới nhan
đề của thực vật dân tộc học và động vật nuôi, giá trị của nó trong các ứng dụng
đặc trưng mà được phối hợp với các cộng đồng bản xứ và địa phương đã được
đi đầu tại Canada vào những năm đầu của thập niên 60, chủ yếu là đương đầu
với tình trạng khẩn cấp của các dự án lớn phía Bắc và các tác động môi trường
của chúng và đương đầu với sự sử dụng đất đai, sử dụng tài nguyên và các nhu
cầu chiếm hữu đất đai của Cơ quan canada. Phương pháp TEK dựa vào làng xã
và các nguyên tắc làm việc, mà được đặt trong EO-STEM, một phần được vạch
ra từ hơn 30 năm của TEK và các hoạt động lập bản đồ xuyên qua các vùng sinh
thái mà hình thành các vùng đất nguyên thủy của Canada.
Quan trọng là phải hiểu rằng hiện nay các phương pháp mà thường xuyên phối
hợp với TEK được tập trung chủ yếu vào làng xã hay bối cảnh văn hóa mà trong
đó các nghiên cứu TEK là được tiến hành. Chúng đề cập đến bản chất của quá
trình thu thập dữ liệu đáp lại các vấn đề đất đai và tài nguyên trước đây và tiềm
năng của dữ liệu TEK bây giờ không được đòi hỏi để giúp kiểm soát và quản lý
các vấn đề môi trường mới.
2.2 TẦM QUAN TRỌNG CỦA BẢN ĐỒ
TEK là một tiêu điểm của cả nghiên cứu cơ bản và ứng dụng trong hơn 35 năm
ở Canada và từ ban đầu, các bản đồ là cơ sở cho sự phát triển một phương
pháp thu thập và biểu lộ sử dụng đất đai, thông tin về văn hóa và sinh lý dựa vào
cộng đồng mà bao gồm các nội dung trung tâm của TEK. Các bản đồ đóng một
vai trò then chốt bởi hai nguyên nhân quan trọng.
Đầu tiên, các thông tin mà bao gồm kiến thức của các dân tộc địa phương hay
các nhóm khác gắn chặt với đất trong thời gian dài và các nguồn tài nguyên sinh
lý của nó luôn là một phần trong truyền thống vấn đáp và vì vậy hiếm khi được
ghi nhận một cách chính thức. Điều này có nghĩa là TEK không thể được nhìn
nhận đối với bất kỳ ai ngoại trừ chính những “người nắm kiến thức”. Hậu quả là
mục tiêu cần thiết của phương pháp TEK đối với việc thu thập tài liệu là biến sự
không thể được nhìn nhận thành được nhìn nhận.
EO-STEM Báo Cáo Số 9 6 Hatfield
Nguyên nhân thứ hai mà nằm dưới giá trị của các bản đồ là thông tin TEK là
không gian cơ sở và tất cả các bản đồ là về ngôn ngữ của không gian. Bởi vì các
bản đồ ít khi được gắn với ngôn ngữ được viết, chúng đã chứng minh thời gian
và một lần nữa nối các lỗ hổng giữa ngôn ngữ và văn hóa trong vấn đề truyền
đạt ý tưởng và thông tin.
Giai đoạn đầu của lập bản đồ TEK đòi hỏi một quá trình phức tạp và tiêu tốn thời
gian cho việc chuyển các bản đồ thực địa thành một loạt rộng các sản phẩm bản
đồ. Và một khi những sản phẩm bản đồ này được tạo ra, chúng khó được chỉnh
sửa và mở rộng. Tình trạng đã bắt đầu thay đổi nhanh chóng vào giữa thập niên
80 khi mà phiên bản ban đầu của GIS được đưa vào ứng dụng. Sau đó, tầm
quan trọng của nó như là một công cụ phối hợp với quản lý, lưu trữ, trình diễn và
câu hỏi thắc mắc của dữ liệu TEK đã được thiết lập tốt. Kết quả là GIS bây giờ
đã trở thành một thành phần cơ bản của các phương pháp TEK mặc dù đôi khi
vai trò của nó bị hạn chế trong quản lý dữ liệu theo sau sự thu thập sử dụng các
phương pháp truyền thống.
Gần đây hơn, sự lồng ghép dữ liệu EO với các bản đồ truyền thống, lập bản đồ
và GIS, đang bắt đầu nổi lên như là giai đoạn tiếp theo trong sự phát triển của
các phương pháp và ứng dụng của TEK. EO có thể cung cấp một triển vọng duy
nhất về bề mặt trái đất trên các vùng rất rộng và rất đặc trưng và như vậy có thể
xây dựng trong một khung thời gian mà có sự cập nhật nhiều hơn nhiều so với
nhiều nguồn dữ liệu khác cho các bản đồ. Các bộ phận vệ tinh hiện đại đoạt
được hình ảnh ở định dạng kỹ thuật số trong một vài phần của phổ điện từ mà
tạo ra các hình ảnh với nhiều thông tin hơn mà mắt con người có thể nhìn thấy.
Các hình ảnh cũng có thể là sẵn có trong một loạt các lớp không gian, nghĩa là
hình ảnh thích hợp có thể được thu cho các lãnh thổ truyền thống bao trùm các
khu vực, từ hàng chục đến hàng ngàn km2 .
EO, cung cấp một đại diện của bề mặt trái đất, có thể phối hợp với thu thập dữ
liệu TEK. Tuy nhiên có một tiềm năng đáng kể ngoài sử dụng EO như là một
“màn ảnh” tương tự với các bản đồ khác và đối với dữ liệu và các sản phẩm EO
để cung cấp thông tin giá trị cho các cộng đồng, và đối với TEK để cung cấp sự
hiểu biết mới khi giải thích hình ảnh vệ tinh.
Dạng thích hợp của hình ảnh và phương pháp sử dụng của nó trong công việc
TEK là tùy thuộc vào một loạt các yếu tố; thông qua công việc liên tục giữa các
chuyên gia TEK, GIS và EO, một sự hiểu biết về các yếu tố tiếp tục phát triển.
Bằng việc kết hợp sức mạnh của TEK với sức mạnh của EO, những phương
pháp quan sát và giải thích con người và thế giới tự nhiên mới này sẽ mở ra
nhiều cơ hội cho cả cộng đồng của các nhà khoa học đã được đào tạo và cộng
đồng của các nhà sử dụng địa phương làm việc với nhau trong các vấn đề đa
dạng sinh học có ý nghĩa.
2.3 CƠ SỞ CỦA SỰ LỒNG GHÉP TEK, GIS VÀ EO
Như đã được minh học tại Hình 1, quá trình lồng ghép TEK, GIS và EO cho các
thôn bản trong dự án EO-STEM bắt đầu vứoi sự phát triển các sao chép cứng và
các bản kỹ thuật số và hình ảnh EO (ví dụ SPOT-5) mà sẽ được sử dụng để thu
thập và giải thích thông tin có nguồn gốc từ kiến thức sinh thái truyền thống của
EO-STEM Báo Cáo Số 9 7 Hatfield
những người trong thôn bản. TEK mà đã được thu thập trong suốt quá trình thu
thập dữ liệu thôn bản rồi thì được lồng ghép vào trong dữ liệu cơ sở trước khi
các kỹ thuật bản đồ và GIS được sử dụng để tạo ra các bản đồ thôn bản và vùng.
Sự thiết lập dữ liệu cơ sở và bản đồ cung cấp cơ hội cho việc hồi đáp và lập kế
hoạch, và cho dữ liệuTEK để tăng cường sự giải thích hình ảnh EO và các dữ
liệu khác mà là sẵn có cho mô tả vùng (ví dụ: dữ liệu đa dạng sinh học).
Hình 1 Sự lồng ghép TEK, GIS và EO.
EO-STEM Báo Cáo Số 9 8 Hatfield
3.0 THÀNH PHẦN TEK CỦA DỰ ÁN EO-STEM
Sự tập trung cho TEK dựa vào thôn bản mà bây giờ đang nổi lên ở Canada và ở
nhiều vùng khác của thế giới là chuyển sự nhấn mạnh từ lực lượng hoạt động
trước đây mà là cần thiết để giải quyết sự chiếm hữu đất đai và sự tranh giành
trong sử dụng tài nguyên sang các vấn đề lớn hơn và các ưu tiên mới. Sự
chuyển đổi này kêu gọi sự suy nghĩ lại và duyệt lại phương pháp TEK và các yêu
cầu về thông tin để giúp hiểu và giải quyết các vấn đề như là thống kê, kiểm soát
và quản lý môi trường và đa dạng sinh học, bảo tồn sự cân bằng với viẹc sử
dụng bền vững đất đai, và gần đây là kiểm soát sự thay đổi khí hậu.
Thành phần TEK của EO-STEM mà được tả trong báo cao này được thiết kế để
phản ánh các ưu tiên và các ứng dụng mới này bằng cách hướng đến ba mục
đích chính của TEK dựa vào thôn bản:
1. Thông qua một quá trình thu thập dữ liệu dựa vào thôn bản thử nghiệm,
xác định tầm quan trọng của việc dẫn chứng kiến thức môi trường và
sinh thái truyền thống xuất phát từ các phương pháp có sự tham gia của
các bên mà bao gồm việc sử dụng các bản đồ và GIS, cho một loạt các
ứng dụng mà được phối hợp với bảo tồn đa dạng sinh học, quản lý và sử
dụng bền vững.
2. Minh họa làm thế nào mà thông tin lý sinh xuất phát từ các phương pháp
TEK và GIS lại có thể nâng cao đáng kể các ứng dụng đa dạng sinh học
khi được lồng ghép với phương pháp EO, kỹ thuật và kiến thức chuyên
môn.
3. Phát triển một phương pháp dựa vào thôn bản được mở rộng và một loạt
các tiến trình lồng ghép TEK, GIS và GPS mà có thể được ứng dụng để
hướng đến các ưu tiên trước mắt của GCP và FPD nhằm duy trì và giữ
vững sự đa dạng sinh học phong phú của vùng GCP, và có thể được sao
lại cho các dự án hạ lưu liên quan đến sự tham gia của thôn bản trong
các ứng dựng đa dạng sinh học rừng nhiệt đới.
Một mục tiêu quan trọng dẫn dắt sự phát triển của EO-STEM là hoàn thiện
phương pháp để hợp nhất tiềm năng mà được đưa ra bởi EO và TEK để tạo lập
thông tin mà sẽ là có giá trị cho một phạm vi rộng của các ứng dụng đa dạng
sinh học. Để đạt được mục tiêu này, một mục đích trung tâm đối với thành phần
TEK của EO-STEM là tiến hành một chương trình dựa vào thôn bản thử nghiệm
mà trong đó những gì liên quan đến Việt Nam ở dạng “dân tộc thiểu số” được
xác định, thu thập và lồng ghép thông tin đa dạng sinh học xuất phát từ TEK với
GIS, GPS và EO.
3.1 KHU VỰC THỬ NGHIỆM VÀ CÁC THÔN
Khu vực thử nghiệm đối với thành phần EO-STEM thuộc địa phận 5 thôn dân tộc
thiểu số ở xã Hồng Hạ nằm trong phần phía tây của của Hành Lang Xanh, như
đã được mô tả ở Hình 2 và Hình 3. Năm thôn này đã được chọn để minh họa
cho sự lồng ghép của TEK và phương pháp EO. Dân số của thôn được tạo
thành từ 3 dân tộc thiểu số mà địa phận truyền thống của họ đã được phát hiện
trong vùng núi bao quanh.
EO-STEM Báo Cáo Số 9 9 Hatfield
Hình 2 Xã Hồng Hạ và các khu vực nghiên cứu trong thành phố Huế và Hành
Lang Xanh, Tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.
3.2 TEK VÀ BỐI CẢNH VĂN HÓA CỦA CÁC THÔN
Một nguyên nhân quan trọng cho việc lựa chọn năm thôn này trong GCP là dân
số của họ được tạo nên hoặc là từ các dân tộc thiểu số Cà Tu, Pa Cô hoặc
Tà Ôi. Những nhóm dân tộc này được nghĩ là cư dân sống lâu nhất của vùng
của miền Trung Việt Nam. Địa phận truyền thống của họ đã là các vùng núi của
tỉnh Quảng Nam và Thừa Thiên Huế. Mô hình định cư và sử dụng đất và tài
nguyên cũng như là khung làm việc và nội dung của kiến thức truyền thống của
người trong thôn được dựa trên lịch sử văn hóa và những thông lệ của mỗi
nhóm. Mối liên hệ giữa TEK và các thông lệ văn hóa truyền thống đã tạo ra một
hệ thống kiến thức mà được dựa trên các phương pháp tìm hiểu đa dạng sinh
học khác nhau, và các phương pháp khác nhau mà được phối hợp với việc sử
dụng đất đai và tài nguyên.
Sự tổ chức của các hộ gia đình hiện nay vẫn phản ánh được một số các truyền
thống văn hóa trước đây trong các cấu trúc gia đình. Phong tục tập quán trước
đây mà được phối hợp với trang phục và đồ trang sức có thể vẫn được quan sát
chủ yếu ở phụ nữ (Hình 4), nhưng ngày qua ngày các kiểu trang phục của người
Việt Nam hiện đại đã trở thành thông dụng nhất, và nhà dài và các kiểu nhà
truyền thống khác được thay thế bằng các cấu trúc gia đình hiện đại.
EO-STEM Báo Cáo Số 9 10 Hatfield
Hình 3 Các vị trí của 5 thôn và các tên tương ứng nằm trong xã Hồng Hạ và
Hành Lang Xanh, Tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.
Background: color-modified SPOT-5 image.
Sinh kế của người dân trong thôn rất đa dạng, tuy thế thường là dựa vào các mô
hình sử dụng đất và rừng tập trung theo địa lý và theo mùa. Tập hợp các vùng
địa lý mà bao gồm sự sử dụng đất đai này xác định đường ranh giới thường
được chấp nhận của thôn. Kiến thức hình thành từ việc sử dụng theo địa lý và
theo mùa đất đai của thôn và tài nguyên của nó. Trước khi có các chương trình
và quy định về bảo tồn nguồn tài nguyên rừng và động vật hoang dã như hiện
nay, săn bắn và thu lượm là các hoạt động quan trọng mà xung quanh đó người
dân trong thôn đã thiết lập kế hoạch “khi nào và ở đâu” cho các hoạt động sử
dụng đất đai của họ.
Thông thường, săn bắt được tiến hành ở các vùng rừng nguyên sinh cao và xa
hơn, trong khi thu lượm thức ăn từ động vật hoang dã và các sản phẩm khác
được thực hiện trong phạm vi rộng hơn và bao gồm tất cả các loại rừng và đất
bao phủ. Bắt cá được tiến hành tại các vị trí đặc trưng và ngoại trừ lụt nó ít lệ
thuộc vào mùa. Cả hai rừng gỗ và không phải gỗ đã được thu hoạch từ các các
cảnh quan rừng bao quanh và có thể đến được. Sản phầm gỗ bao gồm gỗ mà
được sử dụng cho nhiều mục đích nội địa bao gồm xây dựng nhà truyền thống
hoặc hiện đại, đang rổ rá, củi đốt, và cho các mục đích thương mại. Các sản
phẩm không gỗ bao gồm một loạt các thức ăn của rừng từ trái cây đến nấm và
các động vật từ lớn đến nhỏ. Thức ăn từ rừng tự nhiên được bổ sung bởi các
sản phẩm nông nghiệp mà được dựa trên sự luân phiên gieo trồng và phơi ải ba
đến bốn năm.
EO-STEM Báo Cáo Số 9 11 Hatfield
Hình 4 Hình ảnh từ các thôn ở xã Hồng Hạ, đó là phụ nữ trong trang phục
truyền thống và nhà của trưởng xã.
Ngày nay, tất cả hoạt động săn bắt và nông nghiệp bằng hình thức đốt rừng phát
nương không còn là hợp pháp nữa và điều này đặt ra một sự quan tâm lớn hơn
đối với hoạt trồng trồng rừng. Di tích rừng mà quan trọng cho việc khai thác và
sử dụng chúng tiếp tục là quan trọng cho việc lưu giữ các đường ranh giới của
các thôn. Dường như là hợp lý khi cho rằng bởi việc sử dụng đất đai và tài
nguyên chuyển từ sự khai thác sang sự bền vững và bảo tồn nên thông tin xuất
phát từ TEK sẽ được lồng ghép với thông tin xuất phát từ cả hai khoa học chính
thức và từ các nguồn mới như là hình ảnh EO.
3.3 THU THẬP DỮ LIỆU CỘNG ĐỒNG: PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁC CHỦ ĐỀ
Đáp ứng các nhu cầu của GCP và FDP như đã được xác định thông qua thành
phần TEK của EO-STEM đòi hỏi các hướng mới và các phương pháp đã được
duyệt lại để hướng dẫn các hoạt động TEK dựa vào thôn bản. Nó cũng đòi hỏi
sự phát triển các ứng dụng mới đối với thông tin ghi nhận từ các hoạt động này.
Phương pháp cơ bản được sử dụng cho thành phần TEK của EO-STEM đã phối
hợp việc sử dụng bản đồ rất được cách tân và hình ảnh EO với các tiến trình
“phỏng vấn nhóm” truyền thống hơn nhưng vẫn được chấp nhận rộng rãi mà đã
chứng minh giá trị của chúng trong việc thu thập thông tin về kiến thức môi
trường và sinh thái và kể cả kiến thức về đa dạng sinh học. Giá trị của các thảo
EO-STEM Báo Cáo Số 9 12 Hatfield
luận nhóm là đã cung cấp một cơ hội cho những người dân trong thôn quan hệ
qua lại với nhau và với đội ngũ TEK. Đến lượt nó, cho phép các các ý kiến, ý
tưởng và thông tin được chia sẻ như là một bước then chốt để đạt được sự nhất
trí về việc lồng ghép thông tin.
Các thảo luận dựa vào thôn bản được tập trung vào thu thập thông tin theo các
chủ đề sau:
1. Sơ lược đặc điểm của thôn và lịch sử định cư;
2. Xác định các đường ranh giới đất đai của các thôn truyền thống;
3. Xác định các loại rừng và việc sử dụng đất- sử dụng kiến thức truyền
thống của những người dân trong thôn để xác định các loại rừng;
4. Xác định sự đa dạng sinh học và sử dụng đất của vùng như đã được xác
định bởi sự kết hợp đất đai của thôn; và
5. Xác định các vùng với các dạng đất và mối liên hệ của chúng đối với việc
sử dụng đất và đối với sự phân loại đa dạng sinh học.
Như là một phần của công việc, các hình ảnh EO đã được giới thiệu như là một
nguồn thông tin hỗ trợ mà có thể được lồng ghép với TEK và lập bản đồ của 5
phạm trù thông tin đã được xác định ở trên. Việc sử dụng GIS và hình ảnh EO
sau đó được tiếp tục trong thu thập dữ liệu “bên ngoài” bằng cách sử dụng GIS
và công nghệ GPS để minh họa cho “lập bản đồ di động” như là một sự mở rộng
các ứng dụng truyền thống của GIS để thu thập thông tin thêm vào và thẩm tra
những gì đã được thu thập từ các thảo luận nhóm.
3.4 ĐỘI NGŨ THAM GIA CÔNG TÁC DỰA VÀO THÔN BẢN
Công tác dựa vào thôn bản đã được tiến hành bởi một đội ngũ người Canada và
Việt Nam mà đã mang lại một phạm vi rộng các kinh nghiệm về những vấn đề
của TEK, EO và các ứng dụng đa dạng sinh học ở cấp xã. Các thành viên
Việt Nam cũng đã tham gia vào phần tiếp theo của công tác này liên quan đến
dịch thuật và một số công việc xử lý số liệu. Các thành viên Việt Nam gồm các cá
nhân có kinh nghiệm về lý thuyết và thực hành trong lâm nghiệp và trong các
chương trình ứng dụng quản lý lâm nghiệp ở cấp xã. Kinh nghiệm của các thành
viên Canada gồm các cá nhân có kiến thức chuyên sâu về phát triển và tiến
hành thu thập dữ liệu TEK có sự tham gia của các bên dựa vào cộng đồng và
lập bản đồ bao gồm sử dụng hữu hiệu GIS, GPS và hình ảnh EO trong các báo
cáo, các ứng dụng và các dữ liệu cơ sở liên quan đến TEK.
Các thành viên của đội TEK tham gia các hoạt động của giai đoạn 2 (4-5/2006)
là:
Ông Đặng Thanh Liêm- Chuyên gia lập kế hoạch sử dụng đất và phân
phối đất
Ông Ngô Tùng Đức- Đại học Nông Lâm Huế
EO-STEM Báo Cáo Số 9 13 Hatfield
Ông Lê Thái Hùng- Đại học Nông Lâm Huế
Ông Bill Kemp- Strata360
Ông Valter Blazevic — Strata360
Ông Pierre Dubeau — Hatfield
Các thành viên của đội TEK tham gia các hoạt động của giai đoạn 3 (10/2006) là:
Ông Valter Blazevic — Strata360
Tiến sĩ Andy Dean — Hatfield
Ông Trần Nam Tư- Đại học Nông Lâm Huế
Ông Lê Thái Hùng- Đại học Nông Lâm Huế
EO-STEM Báo Cáo Số 9 14 Hatfield
4.0 THU THẬP TEK VÀ THỒNG TIN ĐA DẠNG SINH HỌC DỰA
VÀO CỘNG ĐỒNG
4.1 LẬP KẾ HOẠCH THU THẬP DỮ LIỆU TEK THÔN BẢN
Hoạt động đầu tiên của đội Canada và Việt Nam đã là quay lại xem xét các mục
tiêu của thành phần TEK và phát triển một kế hoạch công việc. 4 ngày dành cho
việc lập kế hoạch công việc TEK, 6 ngày tham gia vào công việc dựa vào thôn
bản bao gồm 5 ngày tham gia vào các thảo luận thôn bản và thu thập dữ liệu
TEK và 1 ngày làm việc với những người dân trong thôn tại thực địa để thu thập
các điểm GPS và ghi nhận các mẫu của đa dạng sinh học TEK. Một khoảng thời
gian là 5 ngày nữa đã được dành cho việc tổ chức, dịch thuật, tham khảo địa lý,
và phân tích dữ liệu TEK thôn bản với các thành viên Việt Nam trong đội. Các
buổi lập kế hoạch nhấn mạnh đến việc xây dựng đội ngũ dự án, xác định các ưu
tiên của quá trình thu thập dữ liệu, chuẩn bị hậu cần cho công việc trong 5 thôn,
đoạt được sự cho phép mà được đòi hỏi trước khi bắt đầu công việc trong xã và
các thôn, và mua các vật dụng và nguồn dự trữ cần thiết cho các cuộc gặp mặt
thôn và thu thập dữ liệu. Thêm vào việc hoàn thành kế hoạch công việc và các
chi tiết tổ chức, khoảng thời gian quan trọng được dành hết cho việc cải tiến
phương pháp. Các ý tưởng và kinh nghiệm đã được chia sẻ giữa các thành viên
Canada và Việt Nam trong đội TEK; một hướng đã được thiết lập để hợp nhất
phương pháp và quy trình thu nhận thông tin TEK của Canada với phương pháp
của Việt Nam mà đã xác định các chủ đề chính phù hợp nhất đối với đa dạng
sinh học địa phương và các vấn đề quản lý và sử dụng đất và tài nguyên liên
quan.
Phương pháp của Canada và quy trình cho thảo luận nhóm đã chứng minh là
một hướng đáng tin cậy trong việc thu nhận thông tin đa dạng sinh học mà phản
ánh các kinh nghiệm về thu thập và kiến thức của các thành viên thôn. Phương
pháp cho các chủ đề liên quan đến đa dạng sinh học thích hợp của Việt Nam đã
thiết lập một bối cảnh thích hợp mà sẽ làm cho các kết quả thu được từ thành
phần TEK của EO-STEM có thể được lồng ghép với các sáng kiến của GCP và
FPD. Thêm vào đó, một hoạt động quan trọng trong suốt buổi lập kế hoạch là đã
thu được các bản sao giấy và kỹ thuật số của các bản đồ cơ sở đo vẽ địa hình
với tỉ lệ xích 1:10,000 và 1: 5,000 của địa phận thôn mà sau đó được tham khảo
địa lý theo các tiêu chuẩn được mô tả ở mục 4.3. dưới đây.
Công việc trong 5 thôn yêu cầu phải được sự cho phép của các cơ quan chính
quyền Việt Nam ở cấp tỉnh và xã. Thêm vào đó, “người đứng đầu” của mỗi thôn
phải được liên lạc để lập trình thời gian gặp mặt và để báo cho ông ta biết về các
mục đích của những cuộc thảo luận và các dạng dữ liệu được thu thập từ những
người dân trong thôn. Mỗi một cuộc gặp mặt đã được tổ chức trong nhà họp của
thôn với sự tham dự của khoảng 12 người tham gia được mời- mặc dù bất kỳ ai
trong thôn đều được hoan nghênh đến tham dự và đóng góp cho các cuộc thảo
luận.
EO-STEM Báo Cáo Số 9 15 Hatfield
4.2 CHUẨN BỊ BẢN ĐỒ GIS VÀ HÌNH ẢNH EO
Công việc dựa vào thôn bản có hiệu quả đòi hỏi các vật dụng kỹ thuật cần thiết
phải được chuẩn bị và tổ chức trước khi bắt đầu dự án. Việc chuẩn bị các vật
dụng liên quan đến 2 bước. Đầu tiên, thường thông qua sự đánh giá nhu cầu,
các thôn và địa phận của chúng được xác định bởi vì tập hợp các địa phận này
xác định khu vực nghiên cứu đa dạng sinh học/TEK chủ yếu. Bước thứ hai là
xác định và thu được các bản đồ cơ sở cần thiết, hình ảnh EO và các thông tin
kỹ thuật hay cơ sở khác mà là sẵn có cho địa phận thôn.
Điều này thường không phải là một quá trình đơn giản, bởi lẽ nó có thể tiêu tốn
một lượng lớn thời gian, và nếu không xem trọng quá trình lập kế hoạch, có thể
dễ dàng đe doạ sự thành công của công tác thôn. Một khi các cuộc thảo luận
thôn và thu thập dữ liệu bắt đầu, thật quan trọng là phải có cơ hội tiếp cận với
các bản đồ được yêu cầu, hình ảnh EO và các tài liệu kỹ thuật khác hoặc vật liệu
cơ sở cần để hỗ trợ và thúc đẩy mối quan hệ qua lại giữa đội ngũ thực hiện dự
án và những người dân trong thôn. Việc tìm kiếm hình ảnh bản đồ “chính xác” có
thể dễ dàng phá vỡ dòng thông tin.
Đối với dự án EO-STEM, việc chuẩn bị và lồng ghép các dữ liệu không gian địa
lý sẵn có hiện tại và việc chuẩn bị các bản đồ GIS được yêu cầu và các hình ảnh
EO đã xảy ra tại Montréal, Canada và Huế, Việt Nam. Bởi vì các đường ranh giới
của địa phận thôn chưa được xác định, giả thiết được căn cứ vào diện tích
chung được bao phủ. Các bản đồ đo vẽ địa hình theo phương và hướng sẵn có
lập tức sau đó được định vị và lồng ghép với các hình ảnh SPOT-5 và Landsat
TM EO trong cùng khu vực, để bảo đảm cho cả hai nguồn thông tin đất, nước,
thực vật và cảnh quan là sẵn sàng cho công tác thực địa.
Bởi vì không phải tất cả các bản đồ đo vẽ địa hình được yêu cầu cho việc thu
thập dữ liệu thôn là sẵn có cho quá trình ở Montréal, một số công việc chuẩn bị
đã xảy ra ở Việt Nam trước khi bắt đầu việc thu thập dữ liệu thôn. Cụ thể là, các
bản đồ sử dụng đất với các tỷ lệ xích 1:5,000 và 1:10,000 được thu tại địa
phương ở định dạng copy cứng và các file điện tử từ Chi cục Nông Nghiệp và
Phát triển Nông thôn Tỉnh (DARD). Đồng thời, thông tin này đã được sử dụng để
tạo ra một bộ được lồng ghép của các bản đồ thực địa copy cứng ở các tỷ lệ
xích 1:5,000, 1:10,000 và 1:25,000 mà sẽ được sử dụng trong thu thập và ghi
nhận địa lý các thông tin về địa phận thôn, phân loại rừng và đất và đa dạng sinh
học TEK. Các phiên bản kỹ thuật số của các loạt bản đồ này được sử dụng như
là cơ sở cho các bản đồ cơ sở mà được đặt vào trong tablet PC và Palm Pilots.
4.3 THU THẬP DỮ LIỆU NHÓM
Các cuộc thảo luận nhóm được tiến hành ở Việt Nam với sự phiên dịch được
làm “ bên ngoài” vì vậy đã không can thiệp dòng thảo luận. Việc dịch tiếng Anh
đã được ghi vào băng cho
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Báo cáo- Quan sát địa cầu hổ trợ cho việc lập bản đồ sinh thái truyền thống và bảo tồn đa dạng sinh học việt nam- dự án (eo-stem).pdf