Luận án Quản trị quan hệ với nhà cung cấp của doanh nghiệp bán lẻ trong chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng trên địa bàn thành phố Hà Nội

Hệ số Cronbach Alpha đƣợc sử dụng khi muốn kiểm tra độ tin cậy từng thành phần trong thang đo trong quá trính quản trị mối quan hệ giữa DNBL và nhà cung cấp. Tất cả các biến quan sát có ý nghĩa và có mức độ tin cậy đạt tiêu chuẩn sẽ đƣợc đƣa vào phân tìch EFA để xem mức độ ảnh hƣởng của chúng đến mối quan hệ giữa hai bên. Phƣơng pháp phân tìch EFA đƣợc dùng để đánh giá thang đo hay rút gọn một tập biến. Trong đề tài này, tác giả phân tích các nhân tố đƣợc liệt kê trong bảng hỏi, nhóm các nhân tố quan sát vào thành một biến nhất định để đo lƣờng sự tác động của chúng lên mối quan hệ hợp tác của DNBL. Phân tích EFA cần có những tiêu chuẩn áp dụng nhƣ sau: - Tiêu chuẩn Bartlett và hệ số KMO dùng để đánh giá sự thích hợp của EFA. Theo đó, các biến không có ý nghĩa sẽ bị loại bỏ, cụ thể, EFA đƣợc coi là thích hợp khi 0,5= KMO =1 và sig< 0,05. Truờng hợp KMO<0,5 nhân tố đó có khả năng không thìch hợp với dữ liệu.

pdf221 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1317 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản trị quan hệ với nhà cung cấp của doanh nghiệp bán lẻ trong chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng trên địa bàn thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y mô hoạt động nhỏ, văn hóa doanh nghiệp không có nhiều điểm đặc sắc, còn các doanh nghiệp liên doanh, hợp danh, có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài thƣờng là những doanh nghiệp có tiềm lực về tài chình, có bản sắc văn hóa riêng với nhiều hoạt động sôi nổi. Còn các công ty theo mô hính nhà nƣớc là những công ty hoạt động theo kiểu truyền thống, nhiều phòng ban và có cách tổ chức chặt chẽ hơn. + Quy mô nhân viên: Số lƣợng nhân viên của DNBL cho biết công ty đó có quy mô lớn hay không. NCC thƣờng ƣu tiên những công ty vừa và lớn (có số lao động từ 50 – 100 hoặc hơn 100 ngƣời) ví đây là những đơn vị có đủ khả năng cung cấp dịch vụ chất lƣợng cho khách hàng. Những công ty có quy mô nhỏ (dƣới 50 ngƣời) và rất nhỏ (dƣới 10 ngƣời) nếu không có các yếu tố có lợi khác nhƣ doanh thu, thời gian hoạt động, sẽ không đƣợc đánh giá cao. + Quy mô doanh thu: Doanh thu phản ánh tính hính hoạt động của DNBL xem có hiệu quả hay không. Những doanh nghiệp thu đƣợc doanh thu từ 50 – 100 tỷ thậm chì hơn 100 tỷ là những doanh nghiệp đang trên đà phát triển, cần mở rộng hoạt động với nhiều nhu cầu hợp tác mới. Còn những doanh nghiệp có doanh thu ìt, đặc biệt nếu doanh thu dƣới 1 tỷ đồng là những doanh nghiệp mà NCC cần cân nhắc trƣớc khi muốn cùng hợp tác kinh doanh. + Cam kết của DNBL: DNBL cần có sự cam kết rõ ràng đối với NCC để có thể kiểm soát và thúc đẩy mối quan hệ làm ăn giữa hai bên. Sự cam kết phải mang tính xây dựng cùng hƣớng tới mục tiêu chung, sẵn sàng chấp nhận những thay đổi do yếu tố khách quan và chủ quan gây ra mà không đổ lỗi. Trong quá trính thiết lập và duy trí mối quan hệ, doanh nghiệp bán lẻ nên bày tỏ thiện chì muốn phát triển một giao dịch lâu dài và tốt đẹp với nhà cung cấp + Hoạt động quản lý thông tin trong quan hệ của nhà cung cấp: Để quản trị thông tin trong quan hệ giữa doanh nghiệp bán lẻ và NCC đạt hiệu quả cao, doanh nghiệp bán lẻ cần thƣờng xuyên trao đổi thông tin với NCC về tính hính thị trƣờng liên quan đến sản phẩm cũng nhƣ nhu cầu và khả năng của hai bên. Đồng thời, ngoài thông tin công việc, doanh nghiệp bán lẻ cũng cần quan tâm đến đời sống tinh thần của NCC bằng cách thƣờng xuyên thăm hỏi và có mặt trong các sự kiện quan trọng để thúc đẩy thêm mối quan hệ này. + Chiến lƣợc của DNBL: Để có thể quản trị và duy trí mối quan hệ hợp tác với nhà cung cấp, DNBL cần đề ra chiến lƣợc kinh doanh của mính, cụ thể : luôn đảm bảo chất lƣợng và thời hạn cam kết, cam kết sẽ hợp tác lâu dài và đồng ý chia sẻ lợi nhuận với nhà cung cấp. Những tiêu chì này đều là những nội dung và định hƣớng quan trọng trong chiến lƣợc và quan hệ với nhà cung cấp, giúp hai bên có cơ sở để tin tƣởng và cộng tác với nhau. Nhóm 2: Các yếu tố tác động từ NCC bao gồm: thời gian hoạt động, quy mô nhân viên, quy mô doanh thu, khả năng tài chình, khoảng cách và cam kết của NCC (về chất lƣợng, giá cả, tình linh hoạt và mối quan hệ) + Thời gian hoạt động: Thời gian hoạt động của NCC sẽ cho biết đƣợc số năm kinh nghiệm của họ. Có thể nói thời gian hoạt động càng lâu, doanh nghiệp càng có nhiều kinh nghiệm trong việc phân phối nguồn hàng đến các cơ sở bán lẻ. Đặc biệt là trong thời kỳ kinh tế hội nhập và áp lực cạnh tranh cao trong những năm gần đây, nếu doanh nghiệp vẫn tiếp tục duy trí và mở rộng hoạt động của mính thí chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động tốt, có sức cạnh tranh cao và có đƣợc nguồn khách hàng dồi dào, đáng tin cậy và ổn định. Chình ví thế những doanh nghiệp có thời gian hoạt động dƣới một năm sẽ không có uy tín và kinh nghiệm bằng những doanh nghiệp hoạt động trong khoảng mƣời năm và những doanh nghiệp có thời gian hoạt động trên mƣời năm thƣờng có nhiều đối tác và khách hàng hơn. + Quy mô nhân viên: Quy mô nhân viên chình là quy mô của doanh nghiệp. Nếu số lƣợng nhân viên tăng lên theo thời gian hoạt động, tức là doanh nghiệp đó đang trong thời kỳ phát triển, mở rộng những cơ sở mới, thành lập những phòng ban mới để hoạt động chuyên nghiệp hơn. Điều này có thể làm căn cứ để đánh giá một NCC có năng lực. Nếu doanh nghiệp có ìt hơn 10 nhân viên tức là có quy mô « siêu nhỏ », từ 10 – 50 nhân viên là doanh nghiệp nhỏ, từ 50 – 100 nhân viên là doanh nghiệp vừa và trên 100 nhân viên là doanh nghiệp lớn. Có thể nói quy mô hoạt động càng lớn với số lƣợng nhân viên đông càng chứng tỏ doanh nghiệp làm ăn tốt, sẵn sàng đáp ứng mọi nhu cầu của DNBL và khách hàng, nhất là về mặt thời gian. + Quy mô doanh thu: Quy mô doanh thu là tiêu chì phản ánh chình xác nhất về sự thành công của doanh nghiệp. Doanh thu lớn tức là doanh nghiệp đang làm ăn có lãi, các sản phẩm bán ra đƣợc khách hàng ƣa chuộng. Ngoài ra, NCC có doanh thu lớn sẽ có đủ khả năng sản xuất những sản phẩm có chất lƣợng và tạo dựng đƣợc uy tìn với khách hàng. Chình ví thế, những doanh nghiệp có doanh thu dƣới mƣời tỷ đồng đƣợc coi là những doanh nghiệp hoạt động chƣa hiệu quả, còn những doanh nghiệp đạt doanh thu trên 100 tỷ đồng là những doanh nghiệp đang trên đà phát triển mạnh nhất. + Khả năng tài chình: Khả năng tài chình có thể nói là yếu tố tiên quyết làm nên sự uy tìn của nhà cung cấp. Nó cho biết doanh nghiệp đó có làm ăn thuận lợi và có đáng tin cậy hay không. + Khoảng cách: Vị trì địa lý đóng vai trò quan trọng trọng việc lựa chọn NCC của bên phân phối. Đó là do ngày nay sự nhanh nhạy, kịp thời về mặt thời gian đóng vai trò rất quan trọng trong việc tạo nên tình cạnh tranh của các nhà cung cấp. DNBL thƣờng ƣu tiên các NCC ở vị trì thuận tiện, gần với cơ sở kinh doanh của mính để có thể lấy hàng hóa bất kỳ lúc nào để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Ngoài ra, vị trì địa lý của NCC nếu thuận lợi sẽ giảm bớt đƣợc chi phì và thời gian vận chuyển cho DNBL. Do đó những NCC trong phạm vi bán kình nhỏ hơn 20km sẽ đƣợc ƣu tiên hơn so với những NCC ở xa. + Sự cam kết: Mối quan hệ ràng buộc giữa NCC và nhà phân phối góp phần tăng thêm sự tin cậy giữa hai bên, nhất là đối với nhà phân phối mới hoạt động. Sự cam kết bính ổn về giá cả, thời gian giao hàng, chất lƣợng hàng hóa luôn đảm bảo, chình sách ƣu đãi và các chình sách linh hoạt đối với các loại hàng hóa bị trả lại là những gí nhà phân phối quan tâm. NCC có thể đáp ứng đƣợc các yêu cầu này, thƣờng xuyên cạnh tranh về giá do với những doanh nghiệp khác sẽ thu hút đƣợc nhiều DNBL hơn. Nhóm 3: Nhóm yếu tố có liên quan đến quan hệ giao dịch, bao gồm : thời gian quan hệ, chình sách khuyến mãi, thái độ giao dịch và niềm tin, quyền lực và sự phụ thuộc. + Thời gian quan hệ: thể hiện sự gắn bó giữa các doanh nghiệp với nhau. Thời gian quan hệ càng lâu chứng tỏ hai doanh nghiệp có mối quan hệ tốt đẹp, dựa trên sự hiểu biết, tin cậy lẫn nhau ví mục đìch chung có lợi cho cả hai bên. Chình ví thế, những mối quan hệ có thời gian dƣới một năm sẽ đƣợc xem xét sau những mối quan hệ có thời gian lâu hơn, trong khoảng mƣời hoặc trên mƣời năm là thời gian an toàn cho một mối quan hệ ổn định. + Chình sách khuyến mãi: Đây là những biện pháp nhằm tăng cƣờng mối quan hệ giữa các bên với nhau, trong đó NCC thƣờng dành cho doanh nghiệp những chƣơng trính khuyến mãi hấp dẫn. Chình sách khuyến mãi thƣờng đƣợc ƣu tiên cho những đối tác có uy tín, thời gian quan hệ đủ lâu hoặc áp dụng đối với đối tác mới nhằm thu hút sự đầu tƣ và hợp tác giữa hai bên. + Thái độ giao dịch: Thể thiện sự chuyên nghiệp của một doanh nghiệp. Trong thời đại « khách hàng là thƣợng đế » nhƣ hiện nay, thái độ giao dịch đƣợc cho là yếu tố quan trọng giúp thu hút và tạo ấn tƣợng với khách hàng. Thái độ giao dịch bao gồm thái độ phục vụ, chăm sóc, tƣ vấn cho khách hàng và cả các chình sách sau bán hàng để duy trí những mối quan hệ sẵn có. + Niềm tin: Đây là yếu tố chủ quan song cũng ảnh hƣởng đến các mối quan hệ giao dịch giữa DNBL và nhà cung cấp. + Quyền lực và sự phụ thuộc của DNBL : đây là nhân tố đề cập đến các vấn đề có thể xảy ra trong quá trính trao đổi hàng hóa. Nếu DNBL có thể dễ dàng trả lại hàng, đàm phán giá cả khi quan hệ với NCC có quy mô hơn doanh nghiệp tức là DNBL ìt phụ thuộc vào NCC và có tiếng nói trong mối quan hệ này. Nếu ngƣợc lại tức là NCC không phụ thuộc vào DNBL và có quyền lực trong các giao dịch trao đổi mua bán. Thu thập dữ liệu - Đặc điểm của chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng trên địa bàn nghiên cứu Sau khi trao đổi ý kiến với các chuyên gia và thu thập số liệu từ bảng hỏi của các ban lãnh đạo DNBL và NCC trên địa bàn Hà Nội, tác giả đƣa ra một số đặc điểm điển hính của chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng tại thành phố nhƣ sau: + NCC của các DNBL hàng tiêu dùng khá đa dạng. Hầu hết các DNBL hàng tiêu dùng trên địa bàn Hà Nội thiết lập với NCC thành phẩm với giá buôn rẻ, một số cửa hàng bán lẻ nhập hàng hóa từ NCC nƣớc ngoài nhƣ Trung Quốc, Thái Lan, Nhật Bản, dƣới dạng hợp đồng trực tiếp hoặc thông qua các đại lý của các nƣớc này tại Hà Nội. Một số doanh nghiệp lại nhập hàng có sẵn từ các làng nghề ven đô phục vụ cho xuất khẩu. Số ìt còn lại nhập nguyên vật liệu và gia công tại công ty nhằm tiết kiệm chi phì. + DNBL sau khi nhập hàng về sẽ tiến hàng tiêu thụ hàng hóa: trực tiếp và gián tiếp Thị trƣờng trực tiếp: Hàng hóa sau khi đƣợc mua về sẽ đƣợc các DNBL bán lại trực tiếp cho ngƣời tiêu dùng tại địa bàn. Thông thƣờng đây là các DNBL rất nhỏ và nhỏ tại các khu vực dân cƣ. Tuy quy mô của doanh nghiệp không lớn nhƣng thị trƣờng trực tiếp lại là thị trƣờng dễ hoạt động và giàu tiềm năng do sức mua lớn. Tuy nhiên, vấn đề các DNBL hoạt động trên thị trƣờng này gặp phải chình là sự thiếu đa dạng trong các chủng loại hàng hóa. Thông thƣờng, họ chỉ mua về các mặt hàng cơ bản cho cuộc sống hàng ngày chứ ìt sự lựa chọn đa dạng cho khách hàng. Thị trƣờng gián tiếp: Đối với các cơ sở kinh doanh có quy mô vừa và lớn, sau khi nhập nguồn hàng từ phìa nhà cung cấp, họ bán trực tiếp cho ngƣời tiêu dùng và cho cả các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ khác. Có thể kể đến một vài DNBL hoạt động trong thị trƣờng này nhƣ BigC, Fivimart, Vinmart, Họ có cơ sở kinh doanh lớn với mạng lƣới rộng khắp trên các địa bàn và ngày càng đƣợc ngƣời tiêu dùng ƣa chuộng do giá cả hợp lý, nhãn hiệu hàng hóa đa dạng từ các thƣơng hiệu có uy tìn trong và ngoài nƣớc và nhất là có nhiều chủng loại mặt hàng để khách hàng có thể lựa chọn và so sánh giá cả, chất lƣợng. Tuy nhiên, do cần có vị trì rộng để bày bán nên việc tiếp cận với các khách hàng lẻ không đƣợc thuận tiện bằng các cửa hàng bán lẻ trực tiếp. + Theo ý kiến của các chuyên gia về chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng tại Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng, mối quan hệ giữa NCC và DNBL tại Hà Nội chƣa chuyên nghiệp, nhất là đối với thị trƣờng nội địa. DNBL chạy theo lợi nhuận nên ƣu tiên nhà sản xuất giá rẻ, do đó họ thƣờng xuyên thay đổi nhà sản xuất chứ không cố định. Mặt khác nhà sản xuất lại chƣa thiết lập đƣợc mối quan hệ vững bền đối với bên phân phối, khâu chăm sóc khách hàng chƣa đƣợc triển khai một cách đồng bộ nên họ không duy trí đƣợc mối làm ăn với các khách hàng cũ một cách triệt để. Tuy nhiên, một số DNBL có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài lại rất chú trọng đến việc thiết lập, duy trí và phát triển mối quan hệ với NCC ví họ hiểu đƣợc tầm quan trọng mà những mối quan hệ này có thể đem lại. - Phƣơng pháp chọn mẫu Trong đề tài này, tác giả sử dụng phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên bằng cách lựa chọn ra các DNBL hàng tiêu dùng trên địa bàn Hà Nội. Đây đƣợc coi là phƣơng pháp lấy mẫu thuận tiện ví tác giả lựa chọn DN trên địa bàn và luôn sẵn sàng cho mục đìch nghiên cứu. Tất cả các mẫu đều là những cơ sở đang trong quá trính hoạt động và chuyên cung cấp hàng tiêu dùng tại Hà Nội. Ngoài ra, ngƣời đại diện cho các doanh nghiệp trên điền vào phiếu khảo sát phải là ngƣời đã từng làm việc trực tiếp với ìt nhất một hợp đồng giữa NCC – phân phối đảm bảo có đủ kiến thức và kinh nghiệp để đƣa ra câu trả lời chình xác. - Đo lƣờng các biến Trong đề tài này tác giả tiến hành thu thập dữ liệu từ 250 DNBL mặt hàng tiêu dùng trên địa bàn Hà Nội, số phiếu trả lời đầy đủ thông tin và hợp lệ là 212 phiếu. - Phƣơng pháp thu thập dữ liệu + Thiết kế thu thập dữ liệu: tác giả tiến hành thảo luận và xin ý kiến các chuyên gia để lựa chọn câu hỏi phỏng vấn, phỏng vấn thử để điều chỉnh bảng hỏi và sau đó mới tiến hành phỏng vấn chình thức. Trong bảng hỏi có các mục hỏi xung quanh vấn đề quản trị quan hệ NCC trong chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng của các DNBL. Mỗi mục hỏi đƣợc cho điểm theo thang điểm từ 1 đến 5 tƣơng ứng với mức độ đồng ý và hài lòng tăng dần. + Cách thức khảo sát: Tác giả gặp trực tiếp các nhà quản lý, giải thìch và hƣớng dẫn họ điền vào bảng hỏi cho hợp lệ. Đối với những ngƣời không có cơ hội gặp trực tiếp, các bảng hỏi đƣợc tiến hành phỏng vấn qua điện thoại hoặc gửi email. Sau khi tổng kết lại các thông tin đã nhận đƣợc, tác giả tổng hợp lại và phân chia theo từng mức độ đánh giá. Bảng câu hỏi này gồm các phát biểu, trong đó có 10 phát biểu về sự cam kết, 3 phát biểu về thái độ giao dịch, 4 phát biểu về chình sách, 3 phát biểu về hoạt động quản lý mối quan hệ với nhà cung cấp, 3 phát biểu về quyền lực và phụ thuộc, 3 phát biểu về chiến lƣợc của nhà bán lẻ, 15 phát biểu khắc họa mối quan hệ công tác giữa DNBL và nhà cung cấp, 8 phát biểu về mối quan hệ với nhà cung cấp, 19 phát biểu nhằm xác định mối quan hệ với nhà cung cấp, 10 phát biểu về khó khăn trong quá trính quản trị quan hệ NCC và các phát biểu khác có liên quan đến vấn đề này. Phương pháp phân tích dữ liệu - Mô hính kinh tế lƣợng Trong đề tài này tác giả sử dụng mô hính kinh tế lƣợng nhằm phân tìch thực trạng cũng nhƣ các yếu tố ảnh hƣởng đến quản trị mối quan hệ NCC của các DNBL. Trong mỗi phát biểu về các vấn đề liên quan đến đề tài, tác giả xây dựng 5 thang đo theo mức độ tăng dần theo hƣớng tìch cực từ 1 đến 5. Sau khi đã đo lƣờng và thu thập kết quả, tác giả tiến hành phân tìch từng nhân tố để xác định đâu là nhân tố có ảnh hƣởng đến việc quản trị mối quan hệ giữa DNBL và nhà cung cấp. Từ kết quả phân tìch, kiểm định mô hính vào thực tiễn, có thể thấy mô hính cụ thể nhƣ sau : Y=a+ b1X1+b2X2++b18X18 Trong đó : hệ số hồi qui là : b1, b2,b18 Biến phụ thuộc : Y là mục tiêu quan hệ lâu dài, ổn định (LAUDAIONDINH) Biến độc lập : a : là một biến độc lập ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với trung bính là 0 và phƣơng sai không đổi. • X1 là thời gian hoạt động (THOIGIAN) • X2 là loại hính (LOAIHINH) • X3 là qui mô nhân viên (NHANVIEN) • X4 là qui mô doanh thu (DOANHTHU) • X5 là thời gian hoạt động NCC(THOIGIANNCC) • X6 là qui mô nhân viên NCC(QUIMONVNCC) • X7 là qui mô doanh thu NCC(DOANHTHUNCC) • X8 là khả năng tài chình (TAICHINH) • X9 là khoảng cách (KHOANGCACH) • X10 là sự cam kết (CAMKET) • X11 là thời gian quan hệ (THOIGIANQH) • X12 là chình sách khuyến mãi (CHINHSACHKM) • X13 là thái độ giao dịch (THAIDOGD) • X14 là niềm tin (NIEMTIN) • X15 là cam kết của DNBL (CAMKETDNBL) • X16 là hoạt động quản lý thông tin quan hệ với NCC (QLTT) • X17 là quyền lực và sự phụ thuộc của DNBL (QL&PT) • X18 là chiến lƣợc của DNBL (CHIENLUOCDNBL) - Xây dựng thang đo Mỗi phát biểu trong bảng hỏi đều xây dựng dựa trên 5 thang đo để ngƣời trả lời có thể chọn đƣợc ý kiến chình xác nhất với mính, cụ thể nhƣ sau: + Đánh giá dựa trên mức độ hài lòng (thang điểm từ 1 đến 5): nhận định về nhà cung cấp, Nhận định của tác động của sự cam kết quan hệ từ phìa nhà cung cấp, nhận định mức độ tìn nhiệm của nhà cung cấp, nhận định về tính hính hoạt động giữa hai bên (số lƣợng đơn đặt hàng, chình sách khuyến mãi, tần suất giao dịch, chình sách, cam kết của nhà bán lẻ), nhận định về hoạt động quản lý mối quan hệ với nhà cung cấp, nhận định về mối quan hệ lâu dài, ổn định giữa hai bên, đánh giá mối quan hệ giữa hai bên, cảm nhận về một số quan hệ với nhà cung cấp. + Đánh giá dựa trên mức độ quan trọng (thang điểm từ 1 đến 5): Tiêu chí nhằm xác định quan hệ với nhà cung cấp. + Đánh giá dựa trên mức độ khó khăn (thang điểm từ 1 đến 5): những khó khăn hiện nay trong quá trính thực hiện quản trị quan hệ với nhà cung cấp. - Kiểm định mô hính Trong đề tài này, tác giả đã sử dụng tiêu chì COL để đo lƣờng mối quan hệ giữa DNBL và nhà cung cấp. Tuy nhiên, trong quá trình tiến hành, tác giả đã có sự điều chỉnh, bổ sung lại một số yếu tố cho phù hợp với nội dung nghiên cứu. Chính vì thế, tác giả đã kiểm định lại thang đo tại thị trƣờng Hà Nội thông qua Cronbach Alpha. Hệ số Cronbach Alpha đƣợc sử dụng khi muốn kiểm tra độ tin cậy từng thành phần trong thang đo trong quá trính quản trị mối quan hệ giữa DNBL và nhà cung cấp. Tất cả các biến quan sát có ý nghĩa và có mức độ tin cậy đạt tiêu chuẩn sẽ đƣợc đƣa vào phân tìch EFA để xem mức độ ảnh hƣởng của chúng đến mối quan hệ giữa hai bên. Phƣơng pháp phân tìch EFA đƣợc dùng để đánh giá thang đo hay rút gọn một tập biến. Trong đề tài này, tác giả phân tích các nhân tố đƣợc liệt kê trong bảng hỏi, nhóm các nhân tố quan sát vào thành một biến nhất định để đo lƣờng sự tác động của chúng lên mối quan hệ hợp tác của DNBL. Phân tích EFA cần có những tiêu chuẩn áp dụng nhƣ sau: - Tiêu chuẩn Bartlett và hệ số KMO dùng để đánh giá sự thích hợp của EFA. Theo đó, các biến không có ý nghĩa sẽ bị loại bỏ, cụ thể, EFA đƣợc coi là thích hợp khi 0,5= KMO =1 và sig< 0,05. Truờng hợp KMO<0,5 nhân tố đó có khả năng không thìch hợp với dữ liệu. - Tiêu chuẩn rút trích nhân tố gồm chỉ số Eigenvalue (đại diện cho lƣợng biến thiên đƣợc giải thích bởi các nhân tố) và chỉ số Cumulative (tổng phƣơng sai trìch để xem việc phân tích nhân tố đó sẽ giải thìch đƣợc bao nhiêu % vấn đề đƣợc nghiên cứu). Theo Gerbing và Anderson (1988), các nhân tố có Eigenvalue<1 sẽ không có tác dụng tóm tắt thông tin tốt hơn so với biến gốc (biến tiềm ẩn trong các thang do trƣớc khi EFA). Vì thế, các nhân tố chỉ đƣợc rút trích tại Eigenvalue >1 và đƣợc chấp nhận khi tổng phƣơng sai trích = 50%. - Tiêu chuẩn hệ số tải nhân tố (Factor loadings) nêu lên mối quan hệ giữa các biến với các nhân tố để đánh giá mức ý nghĩa của EFA. Theo Hair và cộng sự (1998), Factor loading > 0,3 đƣợc xem là đạt mức tối thiểu; Factor loading >0,4 đƣợc xem là quan trọng và Factor loading > 0,5 đƣợc xem là có ý nghĩa thực tiên. Chính vì thế, tiêu chuẩn Factor loading > 0,3 thích hợp với cỡ mẫu trên 350, Factor loading > 0,55 phù hợp với cỡ mẫu khoảng 100 và Factor loading > 0,75 thì nên chọn cho cỡ mẫu khoảng 50. Tuy nhiên, vẫn có thể giữ lại các biến có Factor loading > 0,3 với điều kiện biến đó phải mang giá trị nội dung. Các biến có Factor loading không thỏa mãn các điều kiện trên sẽ bị loại và các biến còn lại sẽ đƣợc gộp vào nhóm các nhân tố tƣơng ứng đã đƣợc rút ra trên ma trận mẫu (Pattern Matrix). Sau khi quá trình phân tích EFA hoàn thành, tác giả sẽ kiểm định các nhận đinh đƣợc đƣa ra bằng phƣơng pháp kiểm định tƣơng quan và hồi quy bội. Trong hồi quy bội, R đã điều chỉnh càng tiến gần 1 thì biến có ý nghĩa càng cao và các biến này phải có mức ý nghĩa Sig. < 0,05. Ngoài ra, chúng phải hoàn toàn độc lập với nhau, tức là không xảy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến khi VIF <2 (Nguyễn Ðình Thọ). Phƣơng pháp Cronbach Alpha đƣợc đánh giá thông qua hệ số tin cậy tổng hợp, tổng phƣơng sai trìch đƣợc và hệ số tin cậy. Trong đó, theo Hair và công sự (1998), phƣơng sai trìch là đại lƣợng phản ánh sự biến thiên của các biến quan sát đƣợc giải thích dựa trên biến tiềm ẩn, còn độ tin cậy là đại lƣợng đo lƣờng cho tập hợp các biến đại diện cho một khái niệm/ nhân tố nào đó. Ở đây hệ số tin cậy Cronbach alpha do luờng tính kiên định nội tại của tập hợp các biến quan sát đƣợc. Tác giả tiến hành đánh giá so sánh độ tin cậy của thang đo nhằm mục đìch loại bỏ các biến quan sát không đáp ứng đủ tiêu chuẩn, trong đó Cronbach alpha dùng để kiểm tra khả năng giải thích cho các khái niệm đang nghiên cứu của các câu hỏi trong bảng khảo sát thông quan hệ số Cronbach alpha. Theo các chuyên gia, hệ số Cronbach alpha có giá trị từ 0,8 – 1,0 là thang đo tốt, từ 0,7 – 0,8 là có thể sử dụng đƣợc. Còn Nguyễn Ðình Thọ cho rằng hệ số Cronbach alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng đƣợc trong truờng hợp nghiên cứu này là mới hoặc mới đối với ngƣời trả lời các câu hỏi trong bảng khảo sát. Tuy nhiên, phƣơng pháp này không thể hiện biến nào nên bỏ và biến nào nên giữ lại, chính vì thế tác giả sử dụng thêm hệ số tƣơng quan biến tổng và những biến có quan hệ trực tiếp với nó mà > 0,3 sẽ bị loại bỏ. Phụ lục 04: Kết quả nghiên cứu đƣợc mô tả chi tiết Dựa trên phƣơng pháp này, tác giả đã tiến hành kiểm tra độ tin cậy và tình hợp lệ của các biến đƣợc thành lập dựa trên bảng hỏi. Theo một số nhà nghiên cứu có thể kiểm định độ tin cậy Cronbach alpha truớc, sau đó mới đƣa vào EFA hoặc ngƣợc lại. Tuy nhiên theo Nguyễn Ðình Thọ các nghiên cứu nên kiểm định Cronbach alpha truớc khi đƣa vào phân tìch nhân tố. Trong nghiên cứu này đã tiến hành kiểm định dộ tin cậy của các thang đo thông qua các biến quan sát nhằm loại bỏ các biến không có ý nghĩa ra khỏi mô hình. Sau khi chạy kiểm định độ tin cậy của các nhân tố này trƣớc khi vào chạy phân tích EFA thì cho thấy các biến đều có biến quan sát Cronbach alpha >0.5 rất nhiều, điều đó chứng tỏ các nhân tố đều đáng tin cậy. Ngoài ra khi tính toán Cronbach alpha, trong 7 biến độc lập với 29 biến quan sát thì thấy các biến có hệ số tƣơng quan biến tổng Cronbach alpha >5, điều đó chứng tỏ 29 biến quan sát có tác động đến thành phần nói chung trong tƣơng quan giữa các biến. Vì vậy, sau khi xem xét tƣơng quan biến tổng, và kiểm định độ tin cậy thì các biến quan sát đều đƣợc giữ lại với độ tin cậy cao. Kiểm định thang đo bằng độ tin cậy Cronbach alpha Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Alpha nếu loại biến này Biến cam kết (Alpha = 0,898) CAMKET01 16.35 24.315 0.799 0.869 CAMKET02 15.93 26.024 0.732 0.879 CAMKET03 16.56 26.579 0.772 0.875 CAMKET04 16.34 23.932 0.785 0.871 CAMKET05 15.83 26.334 0.729 0.88 CAMKET06 15.92 27.562 0.555 0.906 Thái độ giao dịch (Alpha = 0,799) THAIDOGD01 6.15 4.186 0.691 0.676 THAIDOGD02 6.34 4.16 0.628 0.742 THAIDOGD03 6.77 4.321 0.613 0.758 Niềm tin (Alpha = 0,748) NIEMTIN01 6.26 2.733 0.595 0.65 NIEMTIN02 6.99 3.289 0.585 0.657 NIEMTIN03 6.65 3.386 0.56 0.684 Cam kết NPP (Alpha = 0,879) CAMKETDNBL01 9.71 9.999 0.796 0.823 CAMKETDNBL02 10.05 9.936 0.814 0.816 CAMKETDNBL03 10.93 10.303 0.644 0.882 CAMKETDNBL04 9.75 9.959 0.712 0.855 Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Alpha nếu loại biến này Quản trị quan hệ (Alpha = 0,794) QLTTQH01 6.01 3.507 0.613 0.745 QLTTQH01 5.48 3.673 0.624 0.737 QLTTQH01 6.01 2.91 0.686 0.67 Quyền lực và phụ thuộc (Alpha = 0,802) QL&PT01 5.95 2.703 0.655 0.722 QL&PT02 5.69 3.002 0.638 0.744 QL&PT03 5.97 2.487 0.66 0.72 Chiến lược NPP (Alpha = 0,903) CHIENLUOCDNBL01 6.55 5.282 0.752 0.906 CHIENLUOCDNBL02 6.87 4.551 0.864 0.81 CHIENLUOCDNBL03 6.33 4.981 0.809 0.859 Quan hệ lâu dài, ổn định(Alpha = 0,877) LAUDAIONDINH01 11.39 7.964 0.784 0.823 LAUDAIONDINH02 11.36 8.422 0.757 0.834 LAUDAIONDINH03 11.55 10.59 0.551 0.906 LAUDAIONDINH04 11.54 7.51 0.872 0.785 Từ số liệu có thể thấy rằng các hệ số Alpha Cronbach là hợp lệ; của KMO và Bartlett thử nghiệm có ý nghĩa ở mức độ tin cậy là 100%. Ví vậy, chúng ta có thể tạo ra các biến phụ thuộc chất lƣợng nhà cung cấp. Đề tài này cũng sử dụng hệ số Pearson‟s để phân tìch mối quan hệ giữa các biến Thời gian thành lập doanh nghiệp bán lẻ, loại hính doanh nghiệp, quy mô lao động, quy mô doanh thu, thời gian thành lập nhà cung cấp, quy mô nhà cung cấp, quy mô doanh thu nhà cung cấp, tính hính tài chình nhà cung cấp, địa điểm nhà cung cấp, thời gian quan hệ với nhà cung cấp, chình sách khuyến mãi của nhà cung cấp, cam kết nhà cung cấp, thái độ giao dịch, chình sách, cam kết nhà phân phối, quan trị quan hệ và quyền lực phụ thuộc. Sau khi đƣa 18 nhân tố (biến độc lập) nhƣ đã đặt tên ở trên vào chạy hồi quy để đánh giá độ phù hợp của mô hính này bằng phƣơng pháp Enter, ta có kết quả lần cuối nhƣ sau: Đánh giá sự phù hợp của mô hình Model Summary Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate 1 .887 .786 .768 .48202119 Giá trị R bính phƣơng đã điều chỉnh là 0,768 chứng tỏ các nhân tố đƣa vào phân tìch đã giải thìch đƣợc 76,8% cho mối quan hệ giữa DNBL và nhà cung cấp. Kiểm tra việc có khớp hay không giữa kết quả kiểm định hồi qui với mô hính nghiên cứu và dữ liệu thu thập đƣợc thực hiện bằng phân tìch Report- case summaries, kết quả không có bản ghi nào có giá trị tuyệt đối Standardized Residual lớn hơn 3,29 và 2,57. Nhƣ vậy kết quả kiểm định phù hợp với mô hính nghiên cứu và dữ liệu khảo sát thu đƣợc. Nhân tố phóng đại phƣơng sai VIF của các biến khi kiểm định Collinearity Statistics trong mô hính hồi qui có giá trị từ trên 1 đến 3,5, đều nhỏ hơn 10, nhƣ vậy không có hiện tƣợng đa cộng tuyến trong mô hính cho thấy sự phù hợp của mô hính nghiên cứu. Giá trị này hoàn toàn đủ độ tin cậy và đƣợc chấp nhận trong môi trƣờng kinh doanh bán lẻ tại thành phố Hà Nội. Kiểm định sự phù hợp của mô hính ANOVAb Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 165.925 17 9.760 42.008 .000 Residual 45.075 194 .232 Total 211.000 211 a. Predictors: (constant) THOIGIANDNBL, LOAIHINH, NHANVIEN, DOANHTHU, THOIGIANNCC, QUIMONVNCC, DOANHTHUNCC, TAICHINH, KHOANGCACH, CAMKET, THOIGIANQH, CHINHSACHKM, THAIDOGD, NIEMTIN, CAMKETDNBL, QLMQH, QL&PT, CHIENLUOCDNBL b. Dependent Varibale: LAUDAIONDINH Tiếp theo, tác giả tiếp tục kiểm định mức độ phù hợp của mô hính để xem mô hính hồi quy này có phù hợp với các dữ liệu đã thu thập đƣợc trƣớc đó hay không cũng nhƣ tình ứng dụng của nó bằng phƣơng pháp kiểm định trị thống kê F sau đây: ANOVAl Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 165.925 17 9.760 42.008 .000 Residual 45.075 194 .232 Total 211.000 211 2 Regression 165.901 16 10.369 44.833 .000 Residual 45.099 195 .231 Total 211.000 211 3 Regression 165.810 15 11.054 47.944 .000 Residual 45.190 196 .231 Total 211.000 211 4 Regression 165.685 14 11.835 51.450 .000 Residual 45.315 197 .230 Total 211.000 211 5 Regression 165.526 13 12.733 55.441 .000 Residual 45.474 198 .230 Total 211.000 211 6 Regression 165.254 12 13.771 59.906 .000 Residual 45.746 199 .230 Total 211.000 211 7 Regression 165.055 11 15.005 65.318 .000 Residual 45.945 200 .230 Total 211.000 211 8 Regression 164.664 10 16.466 71.429 .000 Residual 46.336 201 .231 Total 211.000 211 9 Regression 164.226 9 18.247 78.804 .000 Residual 46.774 202 .232 Total 211.000 211 10 Regression 163.604 8 20.450 87.590 .000 Residual 47.396 203 .233 Total 211.000 211 11 Regression 163.127 7 23.304 99.304 .000 Residual 47.873 204 .235 Total 211.000 211 Sau đó, tác giả thực hiện các phân tìch hồi quy tuyến tình đa bằng "phƣơng pháp ngƣợc". Đầu tiên, tác giả giới thiệu tất cả các biến độc lập rồi từng bƣớc loại bỏ một biến không có ý nghĩa, chình là biến có giá trị Sig. cao nhất lớn hơn 0,05 (mức độ tin cậy 95%). Sau mỗi lần loại bỏ biến, tác giả làm lại các phân tìch hồi quy cho đến khi tất cả các biến độc lập không có ý nghĩa đƣợc loại bỏ từ hồi quy. Hồi quy cuối cùng bao gồm tất cả các biến độc lập có ý nghĩa ìt nhất là ở mức độ tin cậy 95% (tất cả giá trị Sig. bằng hoặc nhỏ hơn 0,05).Cụ thể nhƣ sau: Trong lần hồi quy đầu, trong số các biến độc lập, biến TAICHINH (hệ số khả năng thanh toán nợ hiện hành của nhà cung cấp) có Sig cao nhất với giá trị là 0,748 (lớn hơn 0,05 rất nhiều), ví thế biến này đƣợc loại trừ khỏi mô hính hồi quy. Sau đó, tác giả sẽ làm lại hồi quy thứ hai. Kết quả hội qui bội với các hệ số hồi qui riêng phần Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF 1 (Constant) .130 .333 .390 .697 THOIGIAND NBL .029 .037 .035 .781 .436 .539 1.855 LOAIHINH -.029 .025 -.043 -1.122 .263 .736 1.358 NHANVIEN .033 .039 .034 .845 .399 .700 1.428 DOANHTHU -.036 .031 -.042 -1.176 .241 .849 1.178 THOIGIANN CC .020 .031 .029 .643 .521 .560 1.786 QUIMONVN CC .116 .042 .112 2.769 .006 .674 1.484 DOANHTHU NCC -.030 .033 -.034 -.903 .368 .764 1.309 TAICHINH -.016 .049 -.012 -.322 .748 .824 1.213 KHOANGCA CH -.056 .032 -.066 -1.753 .081 .772 1.296 THOIGIANQ H .067 .036 .069 1.896 .059 .821 1.218 CHINHSACH KM -.148 .035 -.173 -4.171 .000 .643 1.554 CAMKET .216 .052 .216 4.155 .000 .406 2.463 THAIDOGD .086 .048 .086 1.786 .076 .474 2.111 NIEMTIN -.035 .051 -.035 -.672 .502 .417 2.396 CAMKETDN BL .268 .061 .268 4.366 .000 .292 3.422 QLTTQH .366 .056 .366 6.560 .000 .353 2.833 QL&PT -.042 .049 -.042 -.856 .393 .464 2.157 Trong lần hồi quy thứ hai, biến THOIGIANNCC (Thời gian thành lập nhà cung cấp) có Sig. Cao nhất với giá trị là 0,532, lớn hơn 0,05 nên cũng bị loại trừ. Sau đó, tác giả sẽ tiến hành hồi quy lần thứ ba. Trong lần hồi quy thứ ba, biến NIEMTIN có Sig. cao nhất bằng 0,462 lớn hơn 0,05 nên bị loại khỏi mô hính. Trong lần hồi quy thứ tƣ, biến DOANHTHU (Quy mô doanh thu của doanh nghiệp bán lẻ) có giá trị Sig. cao nhất là 0,407 lớn hơn 0,05 nên bị loại khỏi mô hính. Trong lần hồi quy thứ năm, biến NHANVIEN (Quy mô lao động của doanh nghiệp bán lẻ) có giá trị Sig. cao nhất là 0,278 lớn hơn 0,05 nên bị loại khỏi mô hính. Trong lần hồi quy thứ sáu, biến QL&PT có giá trị Sig. cao nhất là 0,353 lớn hơn 0,05 nên bị loại khỏi mô hính. Trong lần hồi quy thứ bảy, biến DOANHTHUNCC (Quy mô doanh thu của nhà cung cấp) có giá trị Sig. cao nhất là 0,193 lớn hơn 0,05 nên bị loại khỏi mô hính. Trong lần hồi quy thứ tám, biến THOIGIANNCC (thời gian thành lập nhà cung cấp) có giá trị Sig. cao nhất là 0,170 lớn hơn 0,05 nên bị loại khỏi mô hính. Trong lần hồi quy thứ chìn, biến LOAIHINH (Loại hính doanh nghiệp) có giá trị Sig. cao nhất là 0,103 lớn hơn 0,05 nên bị loại khỏi mô hính. Trong lần hồi quy thứ mƣời, biến THAIDOGD có giá trị Sig. cao nhất là 0,155 lớn hơn 0,05 nên bị loại khỏi mô hính. Trong lần hồi quy thứ mƣời một, tất cả các biến còn lại đều có giá trị Sig. chấp nhận đƣợc và tối ƣu nên không bị loại và đây là lần hồi quy cuối cùng. Ta có mô hính tối ƣu nhƣ sau: Kết quả hồi qui bội tối ưu với các hệ số hồi qui riêng phần Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Tolerance VIF (Constant) -.055 .212 -.258 .796 NHANVIEN .133 .040 .129 3.335 .001 .745 1.342 KHOANGCACH -.063 .030 -.074 -2.091 .038 .897 1.114 THOIGIANQH .081 .034 .083 2.386 .018 .912 1.097 CHINHSACHKM -.151 .032 -.176 -4.725 .000 .800 1.250 CAMKET .252 .050 .252 5.009 .000 .440 2.273 CAMKETDNBL .231 .055 .231 4.168 .000 .361 2.768 QLTTQH .341 .049 .341 7.011 .000 .470 2.126 Trong thực tế, bằng cách sử dụng phần mềm SPSS, tác giả đã thực hiện 11 hồi quy. Các kết quả quan trọng chọn ra đƣợc đƣợc thể hiện trong bảng trên (xem kết quả đầy đủ trong phụ lục). Có thể thấy rằng giá trị của R, một trong R Square và Adjusted R Square đều đều lớn hơn 0,7; còn tất cả các bài kiểm tra F có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 99%. Trong lần hồi quy cuối cùng, chúng ta thấy rằng: chỉ có 7 biến đƣợc thể hiện, trong số đó, 4 biến ở mức độ tin cậy 95% và 3 ở mức độ tin cậy 90%; 10 biến khác đƣợc loại bỏ bằng phƣơng pháp ngƣợc. Những kết quả hồi quy cho phép chúng ta đánh giá các vấn đề đƣợc đề xuất. Trong số các biến thuộc NCC có thể thấy địa điểm của NCC và thời gian thiết lập quan hệ với DNBL không có nhiều tác động đến mục tiêu quản trị quan hệ NCC với độ tin cậy Sig. < 0,05 và các hệ số lần lƣợt là Beta = -0,074; Sig. = 0,038 và Beta = 0,083; Sig. = 0,018. Các biến thuộc về DNBL là đáng kể, phù hợp trong mô hính hồi quy tối ƣu và nhân tố khoảng cách có quan hệ ngƣợc. Sự cam kết của NCC có tác động một phần đến mối quan hệ với DNBL với mức độ tin cậy 95% (Beta = 0,252 và Sig. = 0). Cam kết của DNBL cũng chỉ đóng một phần vai trò trong mối quan hệ này với độ tin cậy 95% (Beta = 0,231 và Sig. = 0). Tuy nhiên, chình sách khuyến mãi lại có tác động tìch cực với các hệ số Beta = -0,176 và Sig. = 0. Theo đó càng có ìt chƣơng trính khuyến mãi thí việc quản trị mối quan hệ giữa DNBL và NCC càng dễ dàng và thuận lợi hơn. Đó là do khi hai bên đã đạt đến mức độ tin cậy nhất định, mức giá cả và chất lƣợng đều đƣợc đảm bảo thí không cần các chình sách khuyến mãi để kìch cầu nữa. Biến “Quản lý mối quan hệ” có tác động một phần đến mối quan hệ giữa hai bên với mức tin cậy 95% (Beta = 0,341 và Sig. = 0) trong khi đó biến “Quyền lực phụ thuộc” không đóng vai trò gí trong mối quan hệ này. Nhƣ vậy, thông qua sự nghiên cứu dựa trên cơ sở lý thuyết về quản trị mối quan hệ giữa DNBL và nhà cung cấp, đề tài đã tổng hợp đƣợc 5 nhân tố có ảnh hƣởng đến mối quan hệ này, đó là Quy mô nhà cung cấp, địa điểm nhà cung cấp, thời gian quan hệ với nhà cung cấp, chình sách khuyến mãi của nhà cung cấp, cam kết nhà cung cấp, cam kết nhà phân phối và quản trị quan hệ. Kết quả kiểm định mối quan hệ nhân quả giữa các khái niệm trong mô hính lý thuyết chuẩn hóa cho thấy sự khác nhau giữa tầm quan trọng của từng yếu tố. Tuy nhiên, mô hính với 7 nhân tố NHANVIEN, KHOANGCACH , THOIGIANQH, CHINHSACHKM, CHINHSACHKM, CAMKETDNBL, QLTTQH chỉ phản ánh đƣợc 76,8% vấn đề đang nghiên cứu. Trong đó các biến này có ảnh hƣởng rõ rệt đến quản trị quan hệ nhà cung cấp. Kết quả cũng cho thấy giả định về liện hệ tuyến tình, phân phối chuẩn của phần dƣ, giả định phƣơng sai của sai số không đổi, giả định về tình độc lập của sai số không bị vi phạm. Chỉ số VIF cho kết quả nhỏ hơn 2 (xem phục lục), có thể kết luận là không có hiện tƣợng đa cộng tuyến. Ví vậy phƣơng trính hồi qui bội đƣợc đƣợc thể hiện dƣới dạng sau: LAUDAI, ONDINH = -0,55 + 0,13*NHANVIEN - 0,063* KHOANGCACH + 0,081* THOIGIANQH + 0,151*CHINHSACHKM + 0,252*CHINHSACHKM + 0,231*CAMKETDNBL+ 0,341* QLTTQH Kết quả cho thấy rằng, sau khi kiểm định và phân tìch nhân tố khám phá, chạy hồi qui bội kết quả còn 7 nhân tố có ảnh hƣởng đến mục tiêu quản trị mối quan hệ NCC trong chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng của doanh nghiệp phân phối. Trong đó nhân tố quản lý mối quan hệ có tác động mạnh nhất, nhất tố thời gian quan hệ có tác động ìt nhất và nhân tố chình sách khuyến mại, khoảng cách có tác động ngƣợc. Thông qua phân tìch các nhân tố tác động đến quản trị quan hệ với NCC, chứng tỏ còn có những yếu tố và biến quan sát khác cũng có thể ảnh hƣớng đến mối quan hệ giữa DNBL và NCC nhƣng chƣa đƣợc nghiên cứu trong đề tài này do vấp phải sự giới hạn về quy mô và loại hính doanh nghiệp đƣợc nêu ra trong bảng câu hỏi khảo sát. Qua kết quả hồi quy, tác giả chứng tỏ đƣợc vai trò của các nhân tố góp phần tăng cƣờng mối quan hệ hợp tác giữa DNBL và NCC theo mức độ khác nhau. Chình ví thế, giải pháp nhằm quản trị mối quan hệ giữa hai bên cần dựa trên kết quả kiểm định các nhân tố ảnh hƣởng đến mối quan hệ giữa hai bên. Tuy nhiên, cần xem xét điều chỉnh các yếu tố này qua thời gian khi giá trị của chúng có sự thay đổi theo từng hoàn cảnh và thời điểm khác nhau. Phụ lục 05: Một số kết quả nghiên cứu Cam kết NCC Q14 6 items Case Processing Summary N % Cases Valid 212 100,0 Excludeda 0 ,0 Total 212 100,0 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,898 6 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Q141 16,35 24,315 ,799 ,869 Q142 15,93 26,024 ,732 ,879 Q143 16,56 26,579 ,772 ,875 Q144 16,34 23,932 ,785 ,871 Q145 15,83 26,334 ,729 ,880 Q146 15,92 27,562 ,555 ,906 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer- Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,820 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi- Square 809,459 df 15 Sig. ,000 Communalities Initial Extraction Q141 1,000 ,762 Q142 1,000 ,675 Q143 1,000 ,728 Q144 1,000 ,743 Q145 1,000 ,674 Q146 1,000 ,440 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 4,022 67,038 67,038 4,022 67,038 67,038 2 ,634 10,569 77,607 3 ,544 9,072 86,678 4 ,390 6,500 93,179 5 ,268 4,473 97,652 6 ,141 2,348 100,000 Component Matrixa Component 1 Q141 ,873 Q142 ,821 Q143 ,853 Q144 ,862 Q145 ,821 Q146 ,664 Thái độ giao dịch Q162 - 4 Case Processing Summary N % Cases Valid 212 100,0 Excludeda 0 ,0 Total 212 100,0 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,799 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Q162 6,15 4,186 ,691 ,676 Q163 6,34 4,160 ,628 ,742 Q164 6,77 4,321 ,613 ,758 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,700 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 199,332 df 3 Sig. ,000 Communalities Initial Extraction Q162 1,000 ,763 Q163 1,000 ,699 Q164 1,000 ,681 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 2,143 71,427 71,427 2,143 71,427 71,427 2 ,490 16,327 87,754 3 ,367 12,246 100,000 Component Matrixa Component 1 Q162 ,873 Q163 ,836 Q164 ,825 Collinearity Diagnosticsa Dim en sion Eigen value Condition Index Variance Proportions (Con stant) Q6V Q7V Q81V Q82V Q9V Q10V Q11V Q12V Q13V Q15V Q161V CamK et NCC Thai Do Chin h Sac h CamKet NPP Quan Tri QH Quyen LucPh uThuoc 1 10,937 1,000 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 2 3,612 1,740 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,02 ,02 ,02 ,01 ,02 ,02 3 ,973 3,352 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,10 ,06 ,01 ,05 ,00 ,18 4 ,567 4,391 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,36 ,04 ,00 ,14 ,20 5 ,392 5,285 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,18 ,20 ,57 ,05 ,01 ,03 6 ,306 5,977 ,00 ,00 ,01 ,00 ,00 ,01 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,42 ,10 ,22 ,29 ,03 ,01 7 ,284 6,210 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,07 ,04 ,01 ,16 ,64 ,33 8 ,207 7,272 ,00 ,04 ,06 ,01 ,01 ,30 ,01 ,01 ,00 ,01 ,00 ,00 ,04 ,01 ,01 ,09 ,00 ,00 9 ,157 8,353 ,00 ,00 ,49 ,00 ,00 ,03 ,03 ,00 ,00 ,13 ,00 ,00 ,04 ,03 ,02 ,00 ,00 ,01 10 ,118 9,633 ,00 ,00 ,00 ,21 ,08 ,00 ,04 ,30 ,00 ,03 ,03 ,01 ,00 ,11 ,00 ,00 ,01 ,01 11 ,099 10,530 ,00 ,00 ,05 ,01 ,73 ,00 ,03 ,13 ,00 ,01 ,00 ,01 ,01 ,03 ,00 ,02 ,02 ,03 12 ,079 11,748 ,00 ,00 ,00 ,10 ,05 ,03 ,02 ,11 ,00 ,00 ,00 ,76 ,00 ,00 ,01 ,06 ,01 ,01 13 ,072 12,288 ,00 ,00 ,11 ,01 ,02 ,00 ,26 ,15 ,00 ,56 ,02 ,01 ,01 ,00 ,05 ,07 ,02 ,00 14 ,071 12,401 ,00 ,08 ,03 ,39 ,04 ,02 ,17 ,16 ,01 ,00 ,00 ,17 ,00 ,00 ,00 ,06 ,00 ,13 15 ,049 14,924 ,00 ,08 ,10 ,03 ,03 ,13 ,26 ,04 ,01 ,19 ,42 ,00 ,04 ,02 ,00 ,03 ,02 ,01 16 ,042 16,225 ,00 ,67 ,02 ,18 ,02 ,45 ,02 ,00 ,02 ,00 ,14 ,00 ,06 ,00 ,00 ,08 ,00 ,01 17 ,028 19,658 ,02 ,00 ,04 ,01 ,01 ,00 ,14 ,03 ,59 ,05 ,31 ,00 ,01 ,00 ,00 ,02 ,01 ,02 18 ,008 36,222 ,98 ,12 ,09 ,05 ,02 ,02 ,02 ,07 ,35 ,01 ,07 ,03 ,00 ,02 ,02 ,01 ,06 ,01 29 Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF 1 (Constant) ,130 ,333 ,390 ,697 Q6V ,029 ,037 ,035 ,781 ,436 ,539 1,855 Q7V -,029 ,025 -,043 -1,122 ,263 ,736 1,358 Q81V ,033 ,039 ,034 ,845 ,399 ,700 1,428 Q82V -,036 ,031 -,042 -1,176 ,241 ,849 1,178 Q9V ,020 ,031 ,029 ,643 ,521 ,560 1,786 Q10V ,116 ,042 ,112 2,769 ,006 ,674 1,484 Q11V -,030 ,033 -,034 -,903 ,368 ,764 1,309 Q12V -,016 ,049 -,012 -,322 ,748 ,824 1,213 Q13V -,056 ,032 -,066 -1,753 ,081 ,772 1,296 Q15V ,067 ,036 ,069 1,896 ,059 ,821 1,218 Q161V -,148 ,035 -,173 -4,171 ,000 ,643 1,554 CamKetNCC ,216 ,052 ,216 4,155 ,000 ,406 2,463 ThaiDo ,086 ,048 ,086 1,786 ,076 ,474 2,111 ChinhSach -,035 ,051 -,035 -,672 ,502 ,417 2,396 CamKetNPP ,268 ,061 ,268 4,366 ,000 ,292 3,422 QuanTriQH ,366 ,056 ,366 6,560 ,000 ,353 2,833 QuyenLucPhuThuoc -,042 ,049 -,042 -,856 ,393 ,464 2,157 2 (Constant) ,078 ,291 ,269 ,788 Q6V ,030 ,037 ,036 ,811 ,418 ,543 1,843 Q7V -,029 ,025 -,044 -1,131 ,260 ,737 1,358 Q81V ,034 ,039 ,034 ,865 ,388 ,702 1,424 Q82V -,036 ,031 -,043 -1,184 ,238 ,849 1,178 Q9V ,020 ,031 ,028 ,626 ,532 ,562 1,779 Q10V ,113 ,041 ,110 2,763 ,006 ,697 1,434 Q11V -,030 ,033 -,034 -,900 ,369 ,764 1,308 Q13V -,058 ,032 -,068 -1,833 ,068 ,792 1,263 Q15V ,066 ,035 ,068 1,875 ,062 ,834 1,199 Q161V -,148 ,035 -,172 -4,175 ,000 ,644 1,554 CamKetNCC ,216 ,052 ,216 4,164 ,000 ,406 2,463 ThaiDo ,084 ,048 ,084 1,764 ,079 ,480 2,082 ChinhSach -,037 ,051 -,037 -,722 ,471 ,425 2,355 CamKetNPP ,270 ,061 ,270 4,420 ,000 ,294 3,397 QuanTriQH ,365 ,056 ,365 6,567 ,000 ,354 2,823 QuyenLucPhuThuoc -,040 ,048 -,040 -,830 ,408 ,469 2,134 3 (Constant) ,066 ,290 ,227 ,821 Q6V ,044 ,029 ,054 1,534 ,127 ,884 1,132 Q7V -,028 ,025 -,043 -1,109 ,269 ,738 1,356 Q81V ,038 ,039 ,038 ,971 ,333 ,718 1,392 Q82V -,037 ,031 -,043 -1,205 ,230 ,850 1,177 Q10V ,111 ,041 ,107 2,717 ,007 ,704 1,420 Q11V -,028 ,033 -,033 -,867 ,387 ,767 1,304 Q13V -,059 ,032 -,069 -1,860 ,064 ,793 1,261 Q15V ,067 ,035 ,069 1,900 ,059 ,835 1,198 30 Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF Q161V -,145 ,035 -,169 -4,135 ,000 ,654 1,529 CamKetNCC ,215 ,052 ,215 4,143 ,000 ,407 2,456 ThaiDo ,085 ,048 ,085 1,780 ,077 ,481 2,081 ChinhSach -,037 ,051 -,037 -,736 ,462 ,425 2,354 CamKetNPP ,272 ,061 ,272 4,481 ,000 ,296 3,381 QuanTriQH ,366 ,056 ,366 6,585 ,000 ,354 2,823 QuyenLucPhuThuoc -,042 ,048 -,042 -,863 ,389 ,470 2,129 4 (Constant) ,082 ,288 ,286 ,775 Q6V ,043 ,029 ,053 1,501 ,135 ,886 1,129 Q7V -,031 ,025 -,047 -1,247 ,214 ,758 1,320 Q81V ,039 ,039 ,039 1,007 ,315 ,720 1,390 Q82V -,036 ,031 -,042 -1,180 ,240 ,851 1,175 Q10V ,114 ,041 ,110 2,800 ,006 ,710 1,408 Q11V -,027 ,033 -,031 -,832 ,407 ,769 1,301 Q13V -,061 ,031 -,072 -1,954 ,052 ,802 1,246 Q15V ,065 ,035 ,067 1,861 ,064 ,838 1,193 Q161V -,147 ,035 -,171 -4,200 ,000 ,657 1,522 CamKetNCC ,211 ,052 ,211 4,099 ,000 ,410 2,438 ThaiDo ,074 ,045 ,074 1,634 ,104 ,532 1,880 CamKetNPP ,260 ,059 ,260 4,451 ,000 ,318 3,141 QuanTriQH ,363 ,055 ,363 6,557 ,000 ,356 2,809 QuyenLucPhuThuoc -,048 ,047 -,048 -1,018 ,310 ,486 2,056 5 (Constant) ,006 ,273 ,023 ,981 Q6V ,044 ,029 ,053 1,515 ,131 ,886 1,128 Q7V -,033 ,025 -,050 -1,312 ,191 ,762 1,313 Q81V ,042 ,038 ,042 1,089 ,278 ,726 1,378 Q82V -,038 ,030 -,045 -1,256 ,210 ,857 1,166 Q10V ,112 ,041 ,108 2,774 ,006 ,711 1,406 Q13V -,066 ,031 -,078 -2,144 ,033 ,830 1,204 Q15V ,069 ,035 ,071 1,995 ,047 ,854 1,171 Q161V -,147 ,035 -,172 -4,223 ,000 ,657 1,521 CamKetNCC ,212 ,051 ,212 4,124 ,000 ,410 2,436 ThaiDo ,081 ,044 ,081 1,833 ,068 ,553 1,808 CamKetNPP ,253 ,058 ,253 4,379 ,000 ,326 3,071 QuanTriQH ,357 ,055 ,357 6,509 ,000 ,362 2,762 QuyenLucPhuThuoc -,053 ,047 -,053 -1,129 ,260 ,494 2,025 6 (Constant) ,066 ,268 ,246 ,806 Q6V ,041 ,029 ,050 1,438 ,152 ,891 1,122 Q7V -,033 ,025 -,050 -1,312 ,191 ,762 1,313 Q82V -,036 ,030 -,042 -1,187 ,237 ,861 1,161 Q10V ,118 ,040 ,114 2,936 ,004 ,723 1,383 Q13V -,066 ,031 -,078 -2,146 ,033 ,830 1,204 Q15V ,078 ,034 ,080 2,304 ,022 ,901 1,110 Q161V -,146 ,035 -,170 -4,171 ,000 ,659 1,518 31 Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF CamKetNCC ,218 ,051 ,218 4,264 ,000 ,415 2,408 ThaiDo ,092 ,043 ,092 2,124 ,035 ,581 1,721 CamKetNPP ,237 ,056 ,237 4,240 ,000 ,347 2,880 QuanTriQH ,358 ,055 ,358 6,530 ,000 ,362 2,761 QuyenLucPhuThuoc -,043 ,046 -,043 -,930 ,353 ,514 1,944 7 (Constant) ,104 ,265 ,391 ,696 Q6V ,041 ,029 ,050 1,441 ,151 ,891 1,122 Q7V -,033 ,025 -,050 -1,334 ,184 ,762 1,312 Q82V -,039 ,030 -,046 -1,306 ,193 ,873 1,145 Q10V ,121 ,040 ,117 3,011 ,003 ,727 1,376 Q13V -,068 ,031 -,080 -2,223 ,027 ,835 1,198 Q15V ,078 ,034 ,081 2,327 ,021 ,902 1,109 Q161V -,155 ,033 -,181 -4,673 ,000 ,725 1,379 CamKetNCC ,223 ,051 ,223 4,381 ,000 ,419 2,384 ThaiDo ,079 ,041 ,079 1,926 ,055 ,650 1,539 CamKetNPP ,232 ,056 ,232 4,168 ,000 ,351 2,849 QuanTriQH ,340 ,051 ,340 6,627 ,000 ,413 2,421 8 (Constant) ,022 ,258 ,087 ,931 Q6V ,040 ,029 ,048 1,378 ,170 ,893 1,120 Q7V -,036 ,025 -,054 -1,441 ,151 ,767 1,304 Q10V ,124 ,040 ,119 3,084 ,002 ,729 1,371 Q13V -,071 ,031 -,084 -2,325 ,021 ,840 1,191 Q15V ,078 ,034 ,080 2,300 ,023 ,902 1,109 Q161V -,163 ,033 -,190 -4,960 ,000 ,747 1,339 CamKetNCC ,228 ,051 ,228 4,481 ,000 ,422 2,371 ThaiDo ,070 ,040 ,070 1,737 ,084 ,667 1,500 CamKetNPP ,230 ,056 ,230 4,117 ,000 ,351 2,845 QuanTriQH ,336 ,051 ,336 6,547 ,000 ,415 2,411 9 (Constant) ,161 ,238 ,675 ,500 Q7V -,040 ,025 -,061 -1,640 ,103 ,781 1,280 Q10V ,122 ,040 ,118 3,034 ,003 ,730 1,370 Q13V -,070 ,031 -,083 -2,286 ,023 ,840 1,190 Q15V ,078 ,034 ,081 2,308 ,022 ,902 1,109 Q161V -,155 ,032 -,181 -4,785 ,000 ,769 1,301 CamKetNCC ,238 ,051 ,238 4,700 ,000 ,430 2,328 ThaiDo ,072 ,041 ,072 1,777 ,077 ,667 1,498 CamKetNPP ,221 ,056 ,221 3,983 ,000 ,356 2,813 QuanTriQH ,347 ,051 ,347 6,831 ,000 ,425 2,352 10 (Constant) -,016 ,213 -,077 ,939 Q10V ,131 ,040 ,126 3,271 ,001 ,743 1,345 Q13V -,058 ,030 -,069 -1,949 ,053 ,889 1,125 Q15V ,076 ,034 ,078 2,241 ,026 ,903 1,107 Q161V -,159 ,032 -,186 -4,916 ,000 ,774 1,292 CamKetNCC ,241 ,051 ,241 4,758 ,000 ,430 2,323 32 Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF ThaiDo ,057 ,040 ,057 1,429 ,155 ,706 1,417 CamKetNPP ,221 ,056 ,221 3,964 ,000 ,356 2,813 QuanTriQH ,327 ,049 ,327 6,604 ,000 ,452 2,214 11 (Constant) -,055 ,212 -,258 ,796 Q10V ,133 ,040 ,129 3,335 ,001 ,745 1,342 Q13V -,063 ,030 -,074 -2,091 ,038 ,897 1,114 Q15V ,081 ,034 ,083 2,386 ,018 ,912 1,097 Q161V -,151 ,032 -,176 -4,725 ,000 ,800 1,250 CamKetNCC ,252 ,050 ,252 5,009 ,000 ,440 2,273 CamKetNPP ,231 ,055 ,231 4,168 ,000 ,361 2,768 QuanTriQH ,341 ,049 ,341 7,011 ,000 ,470 2,126 Excluded Variablesk Model Beta In t Sig. Partial Correlation Collinearity Statistics Tolerance VIF Minimum Tolerance 2 Q12V -,012 -,322 ,748 -,023 ,824 1,213 ,292 3 Q12V -,010 -,283 ,777 -,020 ,827 1,209 ,294 Q9V ,028 ,626 ,532 ,045 ,562 1,779 ,294 4 Q12V -,014 -,376 ,707 -,027 ,841 1,188 ,318 Q9V ,028 ,642 ,522 ,046 ,562 1,779 ,317 NiemTin -,037 -,736 ,462 -,053 ,425 2,354 ,296 5 Q12V -,013 -,361 ,718 -,026 ,842 1,188 ,325 Q9V ,026 ,593 ,554 ,042 ,564 1,773 ,324 NiemTin -,035 -,693 ,489 -,049 ,426 2,348 ,303 Q11V -,031 -,832 ,407 -,059 ,769 1,301 ,318 6 Q12V -,015 -,412 ,681 -,029 ,844 1,185 ,347 Q9V ,032 ,745 ,457 ,053 ,576 1,735 ,347 NiemTin -,037 -,736 ,462 -,052 ,427 2,344 ,320 Q11V -,035 -,928 ,354 -,066 ,776 1,289 ,337 Q81V ,042 1,089 ,278 ,077 ,726 1,378 ,326 7 Q12V -,012 -,321 ,748 -,023 ,851 1,174 ,350 Q9V ,033 ,761 ,447 ,054 ,577 1,734 ,351 NiemTin -,044 -,889 ,375 -,063 ,440 2,271 ,321 Q11V -,038 - 1,023 ,308 -,072 ,784 1,275 ,339 Q81V ,033 ,880 ,380 ,062 ,756 1,323 ,333 QuyenLucPhuThuoc -,043 -,930 ,353 -,066 ,514 1,944 ,347 8 Q12V -,011 -,313 ,755 -,022 ,852 1,174 ,351 Q9V ,034 ,781 ,436 ,055 ,577 1,734 ,351 NiemTin -,043 -,857 ,392 -,061 ,441 2,270 ,321 Q11V -,042 - 1,137 ,257 -,080 ,791 1,264 ,339 Q81V ,029 ,760 ,448 ,054 ,762 1,312 ,334 QuyenLucPhuThuoc -,049 - ,283 -,076 ,522 1,917 ,347 33 Excluded Variablesk Model Beta In t Sig. Partial Correlation Collinearity Statistics Tolerance VIF Minimum Tolerance 1,076 Q82V -,046 - 1,306 ,193 -,092 ,873 1,145 ,351 9 Q12V -,013 -,370 ,712 -,026 ,853 1,172 ,355 Q9V ,050 1,462 ,145 ,103 ,922 1,085 ,355 NiemTin -,039 -,782 ,435 -,055 ,442 2,264 ,326 Q11V -,042 - 1,141 ,255 -,080 ,791 1,264 ,343 Q81V ,025 ,663 ,508 ,047 ,765 1,306 ,339 QuyenLucPhuThuoc -,049 - 1,069 ,286 -,075 ,522 1,917 ,351 Q82V -,044 - 1,236 ,218 -,087 ,875 1,143 ,355 Q6V ,048 1,378 ,170 ,097 ,893 1,120 ,351 10 Q12V -,016 -,437 ,662 -,031 ,855 1,170 ,355 Q9V ,053 1,543 ,124 ,108 ,924 1,082 ,355 NiemTin -,050 - 1,021 ,308 -,072 ,452 2,210 ,327 Q11V -,047 - 1,269 ,206 -,089 ,797 1,255 ,343 Q81V ,024 ,627 ,531 ,044 ,766 1,306 ,339 QuyenLucPhuThuoc -,051 - 1,116 ,266 -,078 ,522 1,915 ,351 Q82V -,048 - 1,350 ,178 -,095 ,880 1,136 ,355 Q6V ,055 1,584 ,115 ,111 ,910 1,099 ,352 Q7V -,061 - 1,640 ,103 -,115 ,781 1,280 ,356 11 Q12V -,007 -,210 ,834 -,015 ,876 1,142 ,361 Q9V ,055 1,582 ,115 ,110 ,925 1,081 ,361 NiemTin -,015 -,324 ,746 -,023 ,550 1,820 ,327 Q11V -,055 - 1,490 ,138 -,104 ,820 1,220 ,351 Q81V ,038 1,042 ,299 ,073 ,849 1,177 ,351 QuyenLucPhuThuoc -,023 -,529 ,598 -,037 ,599 1,671 ,354 Q82V -,037 - 1,063 ,289 -,074 ,910 1,099 ,360 Q6V ,055 1,578 ,116 ,110 ,910 1,099 ,357 Q7V -,046 - 1,254 ,211 -,088 ,826 1,210 ,361 ThaiDo ,057 1,429 ,155 ,100 ,706 1,417 ,356

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfquan_tri_quan_he_voi_nha_cung_cap_cua_doanh_nghiep_ban_le_trong_chuoi_cung_ung_hang_tieu_dung_tren_d.pdf
Luận văn liên quan