QTRRTC là một trong những nội dung quan trọng của chiến lược quản trị tài
chính của DN nói chung và DN phi tài chính nói riêng. Thông qua việc tổng quan
các công trình nghiên cứu trước đây ở trong nước cũng như trên thế giới, luận án đã
hệ thống hoá những vấn đề cốt lõi nhất về rủi ro tài chính của DN (bao gồm khái
niệm, phân loại, các nhân tố ảnh hưởng) và QTRRTC của DN ( bao gồm khái niệm,
mục tiêu, nguyên tắc và quy trình QTRRTC, các nhân tố ảnh hưởng và kinh nghiệm
QTRR tài chính của các DN trên thế giới).
Bên cạnh đó, trên cơ sở đánh giá tổng quan năng lực tài chính của DN niêm
yết, luận án đã đi sâu phân tích thực trạng rủi ro tài chính và QTRRTC của các DN
thông qua công tác nhận diện, đo lường, kiểm soát rủi ro. Từ đó, nhận diện rõ nét
các kết quả và hạn chế trong công tác QTRRTC của DN. Đồng thời, luận án đã đưa
ra luận giải cho các hạn chế trong công tác QTRRTC ở các DN, là điền đề cho các
giải pháp ở chương sau.
Luận án đã đo lường tác động của QTRRTC tới giá trị DN thông qua tính
toán các chỉ tiêu từ báo cáo tài chính của 158 DN đại diện cho các ngành Bất động
sản, xây dựng, Công nghiệp, vận tải, Nông –lâm- thuỷ sản. Kết quả cho thấy,
QTRRTC có tác động thuận chiều đến giá trị DN
209 trang |
Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 2325 | Lượt tải: 6
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản trị rủi ro tài chính của doanh nghiệp Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chính của DN niêm
yết, luận án đã đi sâu phân tích thực trạng rủi ro tài chính và QTRRTC của các DN
thông qua công tác nhận diện, đo lường, kiểm soát rủi ro. Từ đó, nhận diện rõ nét
các kết quả và hạn chế trong công tác QTRRTC của DN. Đồng thời, luận án đã đưa
ra luận giải cho các hạn chế trong công tác QTRRTC ở các DN, là điền đề cho các
giải pháp ở chương sau.
Luận án đã đo lường tác động của QTRRTC tới giá trị DN thông qua tính
toán các chỉ tiêu từ báo cáo tài chính của 158 DN đại diện cho các ngành Bất động
sản, xây dựng, Công nghiệp, vận tải, Nông –lâm- thuỷ sản. Kết quả cho thấy,
QTRRTC có tác động thuận chiều đến giá trị DN.
Hệ thống các giải pháp vi mô có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình
phòng ngừa, hạn chế rủi ro tài chính của các DN đã được thiết lập, đó là: i) nhóm
giải pháp nâng cao nhận thức rủi ro và năng lực quản trị DN; ii) nhóm giải pháp
thực thi QTRRTC ở các DN niêm yết phi tài chính Việt nam, iii) nhóm giải pháp
hoàn thiện mô hình đo lường tác động của QTRRTC tới giá trị DN.
Hệ thống các giải pháp nếu có sự quyết tâm của Chính phủ, của các cơ quan
tổ chức, ngân hàng thương mại cổ phần và ngân hàng Nhà nước sẽ phát huy tác
dụng tích cực nhằmtăng cường công tác QTRRTC trong cá DN niêm yết phi tài
chính , nâng cao hiệu quả hoạt động, nâng cao năng lực cạnh tranh, nâng cao vị thế
của DN trên thị trường Việt nam và thế giới.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong tìm hiểu, luận giải các nội dung của đề tài
nhưng do vấn đề nghiên cứu khá mới, nội dung khá tổng hợp nên luận án chắc
không tránh khỏi thiếu sót. NCS rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các
nhà khoa học để luận án được hoàn thiện hơn.
167
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt :
(1).Trần Thị Xuân Anh (2014), Luận án tiến sỹ: Tăng cường Quản lý rủi ro trong
hoạt động kinh doanh của các Công ty cổ phần chứng khoán ở Việt Nam”, Học viện
Ngân hàng, Hà Nội.
(2).Nguyễn Khắc Quốc Bảo, Các yếu tố tác động đến động cơ quản trị rủi ro tài
chính của các DN Việt Nam, Tạp chí Công nghệ Ngân hàng – số 11/2014
(3).Lâm Minh Chánh (2007), “Chỉ số Z: công cụ phát hiện nguy cơ phá sản và xếp
hạng định mức tín dụng”, bài đăng trên Báo Nhịp cầu đầu tư, số báo 42, từ 6-
12/08/2007.
(4).PGS.TS. Nguyễn Trọng Cơ, PGS. TS Nghiêm Thị Thà (2013), Quản trị ruir ro
tài chính trong cá tập đoàn kinh tế Nhà nước: Lý luận và thực tiễn, NXB Tài chính
(5).PGS.TS. Phạm Ngọc Dũng, PGS.TS. Đinh Xuân Hạng, Giáo Trình Tài chính-
Tiền tệ, Nhà xuất bản Tài chính, Hà nội.
(6).Lưu Thị Hương, Vũ Duy Hào (2006), “ Quản trị tài chính DN”, NXB Tài chính,
Hà Nội.
(7).Vũ Duy Hào, Đàm Văn Huệ (2009), “Quản trị tài chính DN”. Nhà xuất bản
Giao thông Vận tải, Hà Nội.
(8).Vũ Thị Hậu (2013), Nghiên cứu rủi ro tài chính tại các DN công nghiệp Việt
Nam, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội
(9).Nguyễn Đình Kiệm, Bạch Đức Hiển (2008), “Giáo trình Tài chính DN”. Nhà
Xuất bản Tài chính, Hà Nội.
(10).TS.Nguyễn Minh Kiều (2009), Quản trị rủi ro tài chính, NXB Thống kê, Hà
Nội
(11).Trịnh Thị Phan Lan (2015), Trần Thị Thanh Tú (2015), Quản trị rủi ro tài
chính – nghiên cứu tính huống Tập đoàn điện lực Việt nam- Tạp chí tài chính – số
tháng 2/2015.
168
(12).Trịnh Thị Phan Lan (2013), Ảnh hưởng của RRTDTM tới BCTC : bài học từ
DN thủy sản- Tạp chí Ngân hàng T4/2013
(13).GS.TSKH. Trương Mộc Lâm (2013), Giáo trình Lý thuyết Tài chính- Tiền tệ,
NXB Thống kê, Hà Nội.
(14).Nguyễn Lân (2006), Từ điển Từ và Ngữ Việt nam, NXB Tổng hợp TP.HCM
(15).Liêu Minh Lý (2015), Mô hình dự báo khả năng phá sản của mô hình z-score
và H-score” của tác giả Liêu Minh Lý.
(16).UBCKNN, E&Y (2012), Báo cáo khảo sát Quản trị rủi ro.
(17).UBCKNN, E&Y (2013), Báo cáo khảo sát Quản trị rủi ro.
(18).Hoàng Xuân Quyến, Nguyễn Văn Nam (2002), Rủi ro tài chính- Thực tiễn và
phương pháp đánh giá, Hà Nội
(19).Nguyễn Văn Thắng, Thực hành nghiên cứu trong kinh tế và Quản trị kinh
doanh (2013), NXB Kinh tế Quốc dân, Hà Nội
(20)Nguyễn Hữu Thân (1991), Phương pháp mạo hiểm và phòng ngừa rủi ro
trong kinh doanh, NXB Thông tin, Hà nội
(21).TS.Nguyễn Thị Ngọc Trang (2006), Quản trị rủi ro tài chính, NXB Thống kê,
Hà Nội
(22).TS.Nguyễn Thị Ngọc Trang (2008), DN Việt nam quản trị rủi ro như thế nào ?,
Tạp chí phát triển Kinh tế năm 2008
(23).Phan Thanh Tròn (2011), Luận án Thạc sỹ kinh tế: "Quản trị rủi ro tài chính
các DN ngành thuốc bảo vệ thực vật", Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
(24).Nguyễn Thị Phương Thảo (2012), Luận văn Thạc sỹ kinh tế: “ Mô hình dự báo
phá sản cho DN phi tài chính tại Việt nam”, TP.Hồ Chí Minh
(25).TS.Hay Sinh và Nguyễn Kim Đức (2012), Ước tính hệ số beta trong thẩm định
giá DN: từ lý thuyết đến thực tiễn, Tạp chí Phát triển và hội nhập, số 4(14) – Tháng
5-6/2012
169
(26).GS. TS. Đoàn Thị Hồng Vân và cộng sự (2013), Quản trị rủi ro và khủng
hoảng, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội
(27).Nguyễn Ngọc Vũ (2010), Tính toán hệ số beta của một số công ty niêm yết tại
sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội, tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà
nẵng, số 2(37) năm 2010
Một số website:
Vietstock.vn ( )
CafeF.vn (
Cophieu68.com
Tiếng Anh
(27).Altman, E. I., (1968). Financial ratios, discriminant analysis and the prediction
of corporate bankruptcy, The Journal of Finance, Vol 23, No. 4, pp.589-609.
(28).Allayannis, G. and James Weston, 2001, The Use of Foreign Currency
Derivatives and Firm Market Value, Review of Financial Studies, Vol. 14, pp. 243-
276.
(29).Allayannis, G., U. Lei, and D. Miller, 2004, Corporate Governance and
the Hedging Premium Around the World, Working paper, Darden School of
Business (University of Virginia) and Kelley School of Business (Indiana
University).
(30).Armeanu, D. and Bãlu, F. O., (2007). Foreign Exchange Risk in International
Transactions’, Theoretical and Applied Economics, Asociatia Generala a
Economistilor din Romania - AGER, vol. 3(3(508)), pp. 65-70.
(31).Ann-Katrin Napp, (2011) FRM in SMEs, Aarhus University
(32).Beasley, M., Chen, A., Nunez, K., and Wright, L. (2006). Working Hand in
Hand: Balanced Scorecards and Enterprise Risk Management. Strategic Finance,
49-55.
170
(33).Bertinetti et al, 2013, The effect of the enterprise risk management
implementation on the firm value of European companies.
(34).Brigham & Houston, 2009, Essencial of Financial Management , Florida
University Publishing House
(35).Callahan, M., 2002, To Hedge or Not To HedgeThat Is the Question:
Empirical Evidence from the North American Gold Mining Industry 1996-2000,
Financial Markets, Institutions & Instruments, Vol. 11, pp. 271-288.
(36).Carter, D., D. Rogers, and B. Simkins, 2004, Does Fuel Hedging Make
Economics Sense? The Case of the U.S. Airline Industry, Working paper,
Oklahoma State University and Portland State University
(37).Charles Smithson et al, 2005, Does Risk Management Add Value? A Survey of
the Evidence, Journal of Applied Corporate Finance •Volume 17 Number 3, A
Morgan Stanley Publication.
(38).Committee of Sponsoring Organizations of the Treadway Commission
(COSO) (2004), Enterprise Risk Management Framework, Exposure Draft for
Public Comment.
(39).Christopher L. Culp (1995), Hedging in the theory of corporate finance: a reply
to our critics, Journal of Applied Corporate Finance, Volume 8, pages 121–128.
(40).C. Arthur Williams Jr., Michael L. Smith, and Peter C. Young (1998), Risk
Management and Insurance, New York: McGraw-Hill.
(41).Deloitte, Global risk Management Survey, 8th
(42).Don.Pagach, & Warr, R. (2007).An Empirical Investigation of the
Characteristics of Firms Adopting Enterprise Risk Management. Retrieved from
ctid=1010200 &mirid=1
(43).Don Pagach and Richard Warr (2010), The Effects of Enterprise Risk
Management on Firm Performance, Graduate School of Management North
Carolina State University.
171
(44).Eckbo, B. E.; (2008). Handbook of Corporate Finance - Empirical Corporate
Finance, Elsevier B. V., Oxford.
(45).Eichhorn, F. J., (2004). Financial Risk Management, Kreditwesen, 15/2004,
pp.828- 832.
(46).Frank H. Knight, Risk (1957), Uncertainty and profit , New York
(47).Gerald Berk (2009), Finding institutional purpose: Enterprise, risk
management and Learning, Oxford University Press.
(48).Giorgio Stefano bertinetti, Elisa Cavezzali và Gloria Gardenal(2013), Workinh
paper series : The effect of the enterprsie risk management implementation on the
firm value of European companies, University of Ca’Foscari Venezia.
(49).Glaum, M.(2000), Foreign-exchange-risk management in German non-
financial corporations: an empirical analysis, in Frenkel, M., Hommel, U. and
Rudolf, M., Risk Management, Springer-Verlag, Berlin.
(50).Gordon, L. A., Loeb, M. P., & Tseng, Chih-Yang. (2009). Enterprise risk
management and firm performance: A contingency perspective. Journal of
Accounting and Public Policy, 28(4), 301-327.
(51).Henschel, T. (2008), Risk management practice for SMEs; Evaluation and
implementation effective risk management system, Berlin Erich Schmidt.
(52).Hoyt & Liebenberg ( 2011),The value of enterpraise risk management , The
Journal of Risk and Insurance, 2011, Vol. 78, No. 4, 795-822
(53).International Swaps and Derivatives Association (2003), 2003 Derivatives
Usage Surverey.
(54).International Swaps and Derivatives Association (2004), A Survey of Finance
Professors’ Views on Derivatives.
(55).Independent risk consulting Protiviti, Guide to enterprise risk management-
frequently asked quetions
172
(56).Jin, Y. and P. Jorion, 2004, Firm Value and Hedging: Evidence from U.S. Oil
and Gas Producers, Working paper.
(57).Karen A. Horcher (2005), Esential of financial risk management, John Wiley
and Sons, Inc.
(58).Kim, Y., I. Mathur, and J. Nam (2004), Is Operational Hedging a Substitute
For or a Complement To Financial Hedging?, Working paper, Northern Kentucky
University.
(59).Kleffner, A. E., Lee, R. B., &McGannon, B. (2003). The Effect of Corporate
Governance on the Use of Enterprise Risk Management : Evidence From Canada,
Risk Management and Insurance Review.
(60)Lisa K.Meulbroek (2003), Integrated Risk Management for the Firm: A Senior
Manager’s Guide, Harvard Business School, USA
(61).Lookman, A., 2004, Does Hedging Increase Firm Value? Evidence from Oil
and Gas Producing Firms, Working paper, Carnegie Mellon University
(62).Modigliani, F., and Miller, M.H. (1958), The Cost of Capital, Corporation
Finance, and the Theory of Investment, American Economic Review 48(3): pp. 261-
297.
(63).Modigliani, F., and Miller, M.H. (1961), Dividend Policy, Growth, and the
Valuation of Shares, The Journal of Business, Vol. 34, No. 4 (Oct., 1961), pp. 411-
433.
(64). Modigliani, F., and Miller, M.H. (1963), Corporate Income Taxes and the Cost
of Capital: A Correction, The American Economic Review, Vol. 53, No. 3 (Jun.,
1963), pp. 433-443
(65).Michael K. McShane (2010), Does Enterprise Risk Management Increase Firm
Value?, Old Dominion University, USA
(66).Naciye Sekerci (2012), Does Enterprise Risk management Create velua for
Firms: Evidence from Nordic countries, School of Economics and Management.
173
(67).Nain, A., 2004, “The Strategic Motives for Corporate Risk Management,”
Working paper, University of Michigan.
(68).Nargess Mottaghi Golshan, Siti Zaleha Abdul Rasid (2012), Determinants of
Enterprise Risk management Adoption: An Empirical Analysis of Malaysian
Public Listed Firm, International Journal of Social, Human Science and
Engineering Vol:6, No 2
(69).Nassauer, F. and Pausenberger, E., (2000). Governing the corporate risk
management function: regulatory issues, in Frenkel, M., Hommel, U. and Rudolf,
M., Risk Management’, Springer-Verlag, Berlin
(70).Nor Amalina Mohd Abdullah và cộng sự, 2012, Adoption of Enterprise Risk
Management Practices in Organization: A Review, International Journal of
Business & Information Technology, Vol-2
(71).Yusuwan, Norazian Mohd, Adnan, Hamimah, Omar, Ahmad Faris, & Jusoff,
Hj Kamaruzaman. (2009). Clients’ perspectives of risk management practice in
Malaysian construction industry. Journal of Politics and Law, 1(3), P121.
(72). Peter Christoffersen, 2012, Elements of Financial RiskManagement, Second
Edition, Library of Congress Cataloging-in-Publication Data.
(73).Qiuying Li, 2013, Enterprise risk management and firm value within China’s
insurance industry, AOSIS OpenJournals
(74).Wharton survey of derivatives usage by US non-financial firms, 1995.
(75).Wharton survey of financial risk management by US non-financial firms,1998.
(76).Yazid, A. S., Hussin, M. R., & Razali, A. R. (2008).A Cross-Sectional Study
on Foreign Exchange Risk Management by Malaysian Manufacturers. International
Business Management Journal, 28-32
174
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ
1. Trịnh Thị Phan Lan, Kiểm soát rủi ro tỷ giá: Giải pháp cho doanh nghiệp và
cơ hội của ngân hàng- Tạp chí Kinh tế- Châu Á Thái Bình Dương-số cuối
tháng 5/2016
2. Trịnh Thị Phan Lan, Các bằng chứng thực nghiệm về tác động của QTRR
tới giá trị DN- Tạp chí Kinh tế và Kinh doanh, Trường ĐHKT, ĐHQGHN-
số tháng 9/2015
3. Trịnh Thị Phan Lan, Trần Thị Thanh Tú, Quản trị rủi ro tài chính – nghiên
cứu tính huống Tập đoàn điện lực Việt nam - Tạp chí Tài chính – số tháng
2/2015
4. Trịnh Thị Phan Lan, Mô hình quản trị rủi ro ERM- Tạp chí Bảo hiểm-
2/2014
5. Trịnh Thị Phan Lan, Ảnh hưởng của RRTDTM tới BCTC : bài học từ DN
thủy sản- Tạp chí Ngân hàng T4/2013
6. Trịnh Thị Phan Lan, Công ty BĐS: Rủi ro từ cấu trúc tài chính- Chuyên san
Kinh tế và Kinh doanh, số 3/2013
7. Trịnh Thị Phan Lan, Rủi ro trên thị trường chứng khoán Việt nam- Tạp chí
Kinh tế và Kinh doanh- Trường ĐHKT số :4/2012
175
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Bảng hỏi khảo sát về QTRRTC
BẢNG KHẢO SÁT VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH
Những thông tin thu thập được từ Quý DN chỉ sử dụng để kiểm chứng cơ sở lý luận cho
một nghiên cứu về “Quản trị rủi ro tài chính ở các DN Việt nam”, hoàn toàn không có
mục đích kinh doanh.Mọi thông tin cá nhân của Quý vị sẽ được giữ bí mật. Nếu quý vị
quan tâm đến thông tin tổng hợp về cuộc khảo sát này, xin vui lòng điền thông tin email
bên dưới.
Khảo sát xin gửi về địa chỉ:
Trịnh Thị Phan Lan- Khoa TC_NH, ĐH Kinh tế, ĐH quốc gia HN
Nhà E4, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy , Hà nội
Mobile: 091.696.22.99 Email: lanttp@vnu.edu.vn
Xin chân thành cảm ơn !
Trong bảng khảo sát này, rủi ro tài chính (RRTC) và quản trị rủi ro tài chính (QTRRTC)
được hiểu như sau:
RRTC:là những rủi ro phát sinh trong quá trình tạo ra sự thay đổi, vận động của các
nguồn lực tài chính, bao gồm rủi ro từ môi trường bên ngoài (như lãi suất, tỷ giá, biến
động giá) và những rủi ro phát sinh từ môi trường bên trong (như quyết định về sử
dụng nguồn vốn vay, quyết định về khoản phải thu, ..) làm ảnh hưởng đến lợi nhuận
và khả năng thanh toán của DN, xấu nhất sẽ dẫn đến khả năng phá sản của DN.
QTRRTC: là xác định mức độ RRTC mà DN mong muốn, nhận diện được mức độ
RRTC hiện nay của DN đang gánh chịu và sử dụng các biện pháp để điều chỉnh mức độ
RRTC phù hợp với mức độ mong muốn
Hướng dẫn trả lời: Xin Quý vị vui lòng khoanh tròn vào phương án được lựa chọn. Nếu sử
dụng bản mềm xin, Quý vị bôi đậm vào phương án được lựa chọn.
Thông tin chung:
1.Tên người trả lời: (có thể bỏ qua)........................................Email:....................
2.Chức vụ trong công ty: .......................................................................................
3.Tên công ty:
....................................................................................................................................
4. Mã Chứng khoán:
5. Thuộc nhóm ngành:
a. Công nghiệp
b. Giao thông vận tải
c. Nông nghiệp - Thủy sản
d. Xây dựng – Bất động sản
e. Thương mại – Dịch vụ
f. Khác
THÔNG TIN KHÁI QUÁT VỀ RRTC VÀ QTRRTC
1. Loại RRTC nào DN ông/bà thường gặp và quan ngại nhất trong các rủi ro sau:
a. Rủi ro tỷ giá
b. Rủi ro biến động giá NVL chính
c. Rủi ro lãi suất
176
d. Rủi ro tín dụng thương mại (bị khách hàng chiếm dụng vốn quá hạn khi mua chịu hàng
hóa)
e. Rủi ro vay nợ
e.Rủi ro tài chính khác
2. DN của ông/ bà đầu tư ngoài lĩnh vực kinh doanh chính bao nhiêu phần trăm trên
tổng vốn?
a. 0% b. 10%- 30% c.30-50% d. Trên 50%
3. Bao nhiêu phần trăm doanh thu của DN ông/bà là bán chịu với thời gian trả chậm
trên 3 tháng ?
a. 0% b.10 -30% c.30- 50% d. Trên 50%
4.Nguồn huy động vốn của DN chủ yếu từ:
a.Vay ngân hàng
b.Phát hànhTrái phiếu
c.Phát hành cổ phiếu
d.Thuê tài chính
e.Chiếm dụng vốn của khách hàng
f.Lợi nhuận để lại
g.Nguồn khác : xin ghi rõ.
5.Khó khăn lớn nhất của DN ông/bà khi vay vốn ngân hàng là: (Xin cho điểm từ 1-5,
1: Hoàn toàn không khó khăn, 2: Hơi khó khăn, 3: Khó khăn ở mức trung bình, 4: khó, 5:
cực kỳ khó khăn)
1 2 3 4 5
a.Xây dựng được báo cáo khả thi
b.Tài sản thế chấp
c.Thủ tục hành chính phức tạp
d.Cán bộ ngân hàng gây khó dễ
e.Khó khăn khác
6.Khi cân nhắc huy động thêm vốn, DN của ông/ bà căn cứ vào đâu để huy động vốn
cho DN?
a.Ưu tiên sử dụng vốn vay
b.Ưu tiên sử dụng vốn chủ sở hữu
c.Không có kế hoạch về việc ưu tiên sử dụng nguồn vốn nào
d.Dựa vào số liệu trong quá khứ
e.Cảm giác chủ quan
7.Thông tư 210/2009/TT-BTC có quy định việc phải báo cáo các rủi ro trong DN, bao
gồm rủi ro thị trường, rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khoản với yêu cầu mô tả bản chất
rủi ro phát sinh và biện pháp phòng ngừa.
DN ông/bà đã thực hiện chưa?
a. Chưa biết đến thông tư và quy định này
b. Đã biết nhưng chưa thực hiện.
c. Đã biết nhưng chưa thực hiện, dự kiến thực hiện trong tương lai gần.
d. Chỉ thực hiện khi bắt buộc
8.DN của ông/bà có Phòng quản trị rủi ro/ hoặc đội ngũ cán bộ có kỹ năng phù hợp để
thực hiện quy trình quản trị RRTC và giám sát các giao dịch tài chính phức tạp
không?
a. Có (chuyển xuống câu 9)
b.Không (chuyển câu 10)
177
9. Nếu Có thì năng lực thực hiện như thế nào?
a. Không có
b. Đã có từ năm nhưng năng lực thực hiện yếu
c. Đã có từ năm .nhưng năng lực thực hiện trung bình
d. Đã có từ năm. và năng lực thực hiện tốt
10. Nếu không có phòng ban quản trị RRTC/ hoặc cán bộ có kỹ năng phù hợp để
thực hiện quy trình thì ai/phòng ban nào khác chịu trách nhiệm quản trị RRTC trong
DN?
a. Phòng tài chính d. Phòng kinh doanh
b. Phòng kế toán e. Bộ phận Kiểm soát nội bộ
c. Ban giám đốc f. Khác
11. Bao nhiêu % thành viên trong Ban giám đốc có bằng cấp về tài chính, kế toán?...%
Bao nhiêu % thành viên trong Ban giám đốc có chứng chỉ về tài chính, kế toán? %
12. Bao nhiêu phần trăm thành viên trong Ban giám đốc có chứng chỉ QTRRTC
(FRM)%
13. Những khó khăn lớn nhất khi thực hiện quy trình quản trị RRTC tại DN ông/ bà
gì? (Xin cho điểm từ 1-5; 1: Hoàn toàn không khó khăn, 2: Hơi khó khăn, 3: Khó khăn ở
mức trung bình, 4: khó, 5: cực kỳ khó khăn )
1 2 3 4 5
a. Thiếu thông tin về rủi ro có thể phát sinh
b. Thiếu tiền
c.Thiếu hỗ trợ từ phía lãnh đạo DN
d. Thiếu kỹ năng quản trị rủi ro tài chính
e. Không có văn hóa phòng ngừa rủi ro
f.Thiếu công cụ hỗ trợ phòng ngừa rủi ro
Phần 1. Nhận thức của DN về quản trị rủi ro :
14. Theo ông/bà, vai trò của các đối tượng sau quan trọng như thế nào trong quá
trình quản trị RRTC? (Xin đánh số từ 1-5, 1: rất không quan trọng; 2: không quan trọng;
3: bình thường, 4: quan trọng ; 5: rất quan trọng)
1 2 3 4 5
a.Hội đồng quản trị
b. Ban giám đốc
c.Bộ phận quản trị rủi ro của DN
d.Bộ phận kiểm soát nội bộ
e. Tất cả thành viên trong DN
15.Theo ông bà, hệ thống kiểm soát nội bộ trong DN đảm nhiệm các chức năng dưới
đây như thế nào? (Xin đánh số từ 1-5; 1: hoàn toàn không đảm nhiệm được, 2: không
đảm nhiệm được, 3: bình thường; 4: đảm nhiệm tốt; 5: đảm nhiệm rất tốt)
178
1 2 3 4 5
Công cụ phát hiện yếu kém trong quản lý
Công cụ quản lý RR liên quan đến hoạt động của DN
Giảm khả năng gian lận, công bố thông tin sai lệch
Góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
16. Ông /bà đánh giá các bằng cấp và chứng chỉ dưới đây quan trọng như thế nào đối
với Ban giám đốc và Hội đồng quản trị (Xin đánh số từ 1-5; 1: Hoàn toàn không quan
trọng,2: không quan trọng, 3: Bình thường, 4: quan trọng; 5: rất quan trọng)
1 2 3 4 5
Bằng tài chính – ngân hàng
Bằng quản trị kinh doanh
Chứng chỉ kế toán trưởng
Chứng chỉ ACCA (chứng chỉ trong lĩnh vực kế
toán)
Chứng chỉ CFA (chứng chỉ trong lĩnh vực tài
chính)
Chứng chỉ FRM (chứng chỉ trong lĩnh vực quản
trị RR tài chính)
Phần 2: Quy trình quản trị rủi ro tài chính tại DN của ông/bà (Xin hãy tích vào các ô
tương ứng được đánh số từ 1 -5)
1 2 3 4 5
17.Các chính sách, quy trình quản trị RRTC có
được phổ biến tới tất cả các thành viên có trách
nhiệm và liên quan hay không?
Không
bao
giờ
Hiếm
khi
Thỉnh
thoảng
Thườn
g
xuyên
Rất
thườn
g
xuyên
18.Các bước trong quy trình có đảm bảo sự rõ
ràng, mạch lạc hay không?
Khó
hiểu
Không
rõ
Bình
thường
Rõ
ràng
Rất rõ
ràng
19.Công tác giám sát việc tuân thủ chính sách,
quy trình quản trị RRTC của DN có hiệu quả hay
không?
Rất
kém
Không
hiệu
quả
Bình
thường
Hiệu
quả
Rất
hiệu
quả
Thông tin cụ thể về các bước trong quy trình QTRRTC (nhận diện, đo lường và
kiểm soát)
Nhận diện rủi ro tài chính: (Xin hãy tích vào các ô tương ứng được đánh số từ 1 -5)
1 2 3 4 5
20.DN ông/bà có thường xuyên thống kê các
RRTC mà DN gặp phải ?
Không
bao giờ
Hiếm
khi
Thỉnh
thoảng
Thường
xuyên
Rất
thường
xuyên
21.Công tác nhận diện RRTC của DN ông /bà
có sử dụng thông tin về các chỉ tiêu phân tích
căn bản tình hình tài chính của DN hay không?
Không
bao giờ
Hiếm
khi
Thỉnh
thoảng
Thường
xuyên
Rất
thường
xuyên
22.Các báo cáo tài chính hiện nay có hữu ích
trong việc truyền đạt thông tin về RRTC kịp
thời không?
Không
bao giờ
Hiếm
khi
Thỉnh
thoảng
Hữu ích Rất hữu
ích
179
23.DN của ông /bà có sử dụng dịch vụ tư vấn
để nhận diện RRTC hay không
Không
bao giờ
Hiếm
khi
Thỉnh
thoảng
Thường
xuyên
Rất
thường
xuyên
24.Công tác nhận diện RRTC hiện nay ở DN có
phát hiện sớm được RRTC tiềm năng không?
Không
có tác
dụng
Hiếm
khi
Bình
thường
Sớm Rất
sớm
25.Nhìn chung, công tác nhận diện rủi ro
trong DN có nhận diện được hầu hết các
RRTC phát sinh không?
Không
có tác
dụng
Hiếm
khi
Bình
thường
Nhận
diện đa
số RR
Đo lường rủi ro tài chính: (Xin hãy tích vào các ô tương ứng được đánh số từ 1 -5)
1 2 3 4 5
26.Công nghệ, kỹ thuật đo lường RR đang áp
dụng tại DN có đảm bảo đo lường được tổn
thất RRTC một cách kịp thời không ?
Hoàn
toàn
không
Ít kịp
thời
Bình
thường
Rất
kịp
thời
Cực
kỳ
kịp
thời
27.DN của ông/bà có sử dụng thường xuyên
các mô hình đo lường RRTC (VD: Z –score,
VaR) không?
Chưa
bao giờ
Hiếm
khi
Thỉnh
thoảng
Thườn
g
xuyên
Rất
thường
xuyên
28.DN của ông/bà có sử dụng dịch vụ thuê
ngoài để đo lường RRTC hay không?
Chưa
bao giờ
Hiếm
khi
Thỉnh
thoảng
Thườn
g
xuyên
Rất
thường
xuyên
29.Nhìn chung, công tác đo lường rủi ro
trong DN có đo lường chính xác hầu hết các
rủi ro xảy ra hay không?
Không
bao giờ
Hiếm
khi
Thỉnh
thoảng
Chính
xác
Rất
chính
xác
Kiểm soát rủi ro tài chính: (Xin hãy tích vào các ô tương ứng được đánh số từ 1 -5)
1 2 3 4 5
30.DN có sử dụng linh hoạt các biện pháp kiểm
soát RRTC: tránh rủi ro, hạn chế rủi ro, chuyển
giao rủi ro không?
Hoàn
toàn
khôn
g
Ít
linh
hoạt
Bình
thườn
g
Rất
linh
hoạt
Cực kỳ
linh
hoạt
31. RRlãi suất, tỷ giá, biến động giá có được
kiểm soát tốt ở DN không?
Hoàn
toàn
khôn
g
Ít khi
kiểm
soát
được
Bình
thườn
g
Kiể
m
soát
tốt
Kiểm
soát rất
tốt
32. RR không trả được nợ vay, rủi ro đầu tư ngoài
ngành, rủi ro tín dụng thương mại có được kiểm
soát tốt ở DN không?
Hoàn
toàn
khôn
g
Ít khi
kiểm
soát
được
Bình
thườn
g
Kiể
m
soát
tốt
Kiểm
soát rất
tốt
33.Nhìn chung, công tác kiểm soát rủi ro trong
DN có đạt mục tiêu giảm thiểu hầu hết các rủi
ro xảy ra hay không?
Hoàn
toàn
khôn
g
Giả
m
thiểu
được
ít
Bình
thườn
g
Giả
m
thiểu
đáng
kể
Giảm
thiểu
rất tốt
180
34. Biện pháp kiểm soát rủi ro tín dụng thương mại dưới đây được sử dụng như thế
nào trong DN ông/bà ( Xin cho điểm từ 1-5; 1: hoàn toàn không sử dụng, 2: ít sử dụng,3:
bình thường, 4: thường xuyên, 5: rất thường xuyên)
1 2 3 4 5
Lập bảng theo dõi về khách hang
Xây dựng chính sách bán chịu
Xây dựng hệ số tín nhiệm của khách hàng
Sử dụng dịch vụ bao thanh toán
35. Biện pháp kiểm soát rủi ro lãi suất và rủi ro đòn bẩy tài chính dưới đây được sử
dụng như thế nào trong DN ông/bà ( Xin cho điểm từ 1-5; 1: hoàn toàn không sử dụng,
2: ít sử dụng,3: bình thường, 4: thường xuyên, 5: rất thường xuyên)
1 2 3 4 5
Luôn xác định cơ cấu nguồn vốn mục tiêu
Theo dõi chặt chẽ khoản vay về thời gian, quy mô
và lãi suất
Quản lý dòng tiền
Nâng cao chất lượng thẩm định dự án
Thực hiện nghiêm túc các quy định về thời hạn
trong kinh doanh và đầu tư
36. Biện pháp kiểm soát RR tỷ giá được sử dụng như thế nào trong DN ông/bà
( Xin cho điểm từ 1-5; 1: hoàn toàn không sử dụng, 2: ít sử dụng,3: bình thường, 4: thường
xuyên, 5: rất thường xuyên)
1 2 3 4 5
Dự trữ ngoại tệ thường xuyên
Mua bán ngoại tệ và VNĐ trên thị trường tiền tệ
Vay mượn bằng ngoại tệ (thay cho VNĐ)
Sử dụng hợp đồng xuất nhập khẩu song hành (nếu có
hợp đồng xuất hoặc nhập khẩu thì sẽ tạo ra hợp đồng
nhập hoặc xuất bằng chính ngoại tệ đó để triệt tiêu rủi
ro)
Đa dạng loại tiền thanh toán
Sử dụng đồng tiền thứ 3 (ít biến động) trong thanh toán
37. Biện pháp kiểm soát RR biến động giá được sử dụng như thế nào trong DN
ông/bà
( Xin cho điểm từ 1-5; 1: hoàn toàn không sử dụng, 2: ít sử dụng,3: bình thường, 4: thường
xuyên, 5: rất thường xuyên)
1 2 3 4 5
Mua nguyên vật liệu dự trữ
Đa dạng nguồn cung cấp
Có mối quan hệ với nhiều khách hang
181
Bán “non” sản phẩm
Thiết lập mối quan hệ chặt chẽ giữa nhà cung cấp- DN-
Người phân phối
Phần 3: Công cụ quản trị rủi ro tài chính
38. Ông (bà) có hiểu biết như thế nào về các công cụ QTRRTC sau đây và cho biết
mức độ am hiểu (Xin cho điểm từ 1-5; 1:hoàn toàn không am hiểu, 2: ít am hiểu nhất,3:
Bình thường, 4: rất am hiểu và 5: cực kỳ am hiểu).
Công cụ QTRRTC 1 2 3 4 5
Công cụ phái sinh
Hoán đổi (swaps )
Quyền chọn (Option)
Giao sau /Tương lai
(Future)
Kỳ hạn (Forward)
Bao thanh toán (là một nghiệp vụ nhờ Ngân hàng thu
hộ các khoản phải thu )
39. Mức độ sử dụng các công cụ phái sinh trong DN của ông/bà như thế nào?
( Xin cho điểm từ 1-5; 1: hoàn toàn không sử dụng, 2: ít sử dụng,3: bình thường, 4: thường
xuyên, 5: rất thường xuyên)
Công cụ QTRRTC 1 2 3 4 5
Công cụ phái sinh
Hoán đổi (swaps )
Quyền chọn (Option)
Giao sau /Tương lai
(Future)
Kỳ hạn (Forward)
Bao thanh toán
40. Theo ông (bà) các nguyên nhân nào sau đây ngăn trở việc sử dụng công cụ phái
sinh và bao thanh toán? (Xin cho điểm từ 1-5; 1: Hoàn toàn không khó khăn, 2: Hơi
khó khăn, 3: Khó khăn ở mức trung bình, 4: khó, 5: cực kỳ khó khăn )
1 2 3 4 5
DN chưa am hiểu
Thiệt hại do rủi ro không lớn
Tâm lý ngại trách nhiệm
DN chưa nhận thức đầy đủ về SPPS và
BTT
Sản phẩm không đáp ứng nhu cầu
Qui định về hạch toán thuế bất lợi
Pháp lý chưa rõ ràng
182
PHẦN 4. Tổ chức thực hiện: (Xin hãy tích vào các ô tương ứng được đánh số từ 1 -5)
1 2 3 4 5
41.Cơ cấu tổ chức của DN có phù hợp
để thực hiện kiểm soát và quản trị
RRTC không?
Hoàn
toàn
không
phù hợp
Ít phù
hợp
Bình
thường
Rất
phù
hợp
Cực kỳ
phù hợp
42.Công tác quản trị RRTC có được
thực hiện thống nhất từ cấp cao nhất
xuống nhân viên cấp dưới không?
Hoàn
toàn
không
Ít
thống
nhất
Bình
thường
Rất
thống
nhất
Cực kỳ
thống
nhất
43.Nhìn chung, công tác tổ chức thực
hiện chương trình QTRRTC có thuận
lợi cho việc thực hiện quy trình
QTRRTC hay không?
Hoàn
toàn
không
Ít
thuận
lợi
Bình
thường
Rất
thuận
lợi
Cực kỳ
thuận
lợi
Khảo sát kết thúc tại đây. Xin cảm ơn!
183
Phụ lục 2. Phân loại nhóm ngành trên HOSE VÀ HNX
Sở Giao dịch Chứng khoán Tp Hồ Chí Minh (HOSE) tiến hành phân ngành
cho một (01) DN niêm yết vào một (01) ngành cấp 3 duy nhất trong hệ thống
ngành kinh tế Việt Nam (VSIC 2007) dựa trên hoạt động kinh doanh chính của DN
đó. Doanh thu là tiêu chí được HOSE xem xét để quyết định hoạt động kinh doanh
chính của DN niêm yết. Hoạt động kinh doanh nào mang lại doanh thu lớn nhất
trong tổng doanh thu của một (01) DN niêm yết được xem là hoạt động kinh doanh
chính của DN đó.
HaSIC (Hanoi Stock Exchange Standard Industrial Classification) là hệ
thống ngành kinh tế được phát triển bởi HNX từ 01/10/2012 trên cơ sở Hệ thống
ngành kinh tế Việt Nam (VSIC) của Tổng cục Thống kê và khuyến nghị về Hệ
thống ngành kinh tế ISIC phiên bản 4 của Liên Hợp Quốc. HaSIC đuợc sử dụng để
phân ngành cho các DN niêm yết/đăng ký giao dịch trên HNX. Hoạt động kinh
doanh chính của DN là cơ sở cho việc phân ngành DN tại HNX. Để xác định hoạt
động kinh doanh chính của DN, doanh thu lựa chọn là tiêu chí chính. Theo đó,
mảng hoạt động kinh doanh nào mang lại doanh thu lớn nhất sẽ được HNX xác định
là hoạt động kinh doanh chính của DN đó.
3 nguyên tắc phân ngành trên HNX và HoSE
Nguyên tắc 1: Hoạt động sản xuất kinh doanh nào mang lại doanh thu bình quân lớn nhất
trong 3 năm liên tiếp chiếm trên 50% tổng doanh thu bình quân của DN niêm yết thì DN
đó sẽ được xếp vào ngành cấp I duy nhất trong HaSIC tương ứng;
Nguyên tắc 2: DN niêm yết không có hoạt động sản xuất kinh doanh nào mang lại doanh
thu bình quân trong 3 năm liên tiếp chiếm trên 50% tổng doanh thu bình quân thì HNX áp
dụng nguyên tắc “lấy từ trên xuống” để xếp DN niêm yết vào 01 ngành cấp I duy nhất
trong HaSIC.
Nguyên tắc 3: các trường hợp tiêu chí doanh thu không xác định được hoạt động sản xuất
kinh doanh chính của DN niêm yết, HNX sẽ kết hợp sử dụng các thông tin khác để xác
định hoạt động sản xuất kinh doanh chính của DN niêm yết đó.
184
Phụ lục 3. Kết quả các mô hình kinh tế lượng
Bảng 1: Kết quả ước lượng đồng thời 2 phương trình bằng phương pháp SUR
ERM (Equation 2) Q ( Equation 1)
Coefficient Std. Error Coefficient Std. Error
c -1.2237 0.1928 *** 0.8533 0.0739 ***
ERM 0.0654 0.0387 *
Size 0.0308 0.0064 *** 0.0046 0.0025 *
Leverage -0.0104 0.027 0.0165 0.0063 ***
Sales 0.0044 0.013
ROA 2.9411 0.2494 ***
Dividens -0.0504 0.0549
Beta -0.1053 0.0234 ***
Opacity 3.8462 1.2083 ***
Slack -0.1445 0.2193
Ebit -0.0459 0.045
Vchange 0.2265 0.0738 ***
No of observations 775
No of clusters 155
Determinant residual correlation -0.03139
Test of independent equations 16.95629 **
Ghi chú: ***, **, *: có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, 5%, 10%.
185
Bảng 2: Biến động hệ số của ERM trong mô hình của Q khi thay đổi giữa các dạng mô hình khác nhau của ERM với ước lượng hệ
phương trình bằng phương pháp SUR (Số quan sát = 775, Số DN =155)
Phần A: Ước lượng hệ số mô hình của ERM
ERM1
ERM2
ERM3
Coefficient Std. Error Coefficient Std. Error Coefficient Std. Error
ERM in Q equation 0.0654 0.0387 * 0.047 0.0387 0.0467 0.0387
c -1.2237 0.1928 *** -1.1819 0.19 *** -1.1815 0.1898 ***
Size 0.0308 0.0064 *** 0.0304 0.0064 *** 0.0302 0.0064 ***
Leverage -0.0104 0.027 -0.0105 0.0262 -0.0095 0.0261
Opacity 3.8462 1.2083 *** 3.7675 1.2065 *** 3.7958 1.2102 ***
Slack -0.1445 0.2193 -0.1433 0.2196 -0.1458 0.2194
Ebit -0.0459 0.045 -0.0191 0.0446
Vchange 0.2265 0.0738 ***
Determinant residual correlation -0.03139 0.004071 0.004552
Test of independent equations 16.95629 ** 12.66902 15.33661 *
ERM4
ERM5
ERM6
Coefficient Std. Error Coefficient Std. Error Coefficient Std. Error
ERM in Q equation 0.0459 0.0387 0.0485 0.0387 0.049 0.0387
c -1.2645 0.1396 *** -1.1595 0.1331 *** -1.2072 0.1224 ***
Size 0.03 0.0064 *** 0.0294 0.0063 *** 0.0299 0.0063 ***
Leverage -0.0116 0.0265 -0.0206 0.0289
Opacity 3.8816 1.1944 ***
Determinant residual correlation 0.006017 0.001262 0.0003257
Test of independent equations 15.33661 * 10.72609 ** 10.72609 **
Ghi chú: ***, **, *: có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, 5%, 10%.
Phần B: Ước lượng hệ số mô hình của Q
186
ERM1
ERM2
ERM3
Coefficient Std. Error Coefficient Std. Error Coefficient Std. Error
c 0.8533 0.0739 *** 0.855 0.0739 *** 0.855 0.0739 ***
ERM 0.0654 0.0387 * 0.047 0.0387 0.0467 0.0387
Size 0.0046 0.0025 * 0.0048 0.0025 * 0.0048 0.0025 *
Leverage 0.0165 0.0063 *** 0.0164 0.0063 *** 0.0164 0.0063 ***
Sales 0.0044 0.013 0.0044 0.013 0.0044 0.013
ROA 2.9411 0.2494 *** 2.9397 0.2494 *** 2.9397 0.2494 ***
Dividens -0.0504 0.0549 -0.0502 0.0549 -0.0502 0.0549
Beta -0.1053 0.0234 *** -0.1055 0.0234 *** -0.1055 0.0234 ***
Determinant residual correlation -0.03139 0.004071 0.004552
Test of independent equations 16.95629 ** 12.66902 15.33661 *
ERM4
ERM5
ERM6
Coefficient Std. Error Coefficient Std. Error Coefficient Std. Error
c 0.8551 0.0739 *** 0.8549 0.0739 *** 0.8548 0.0739 ***
ERM 0.0459 0.0387 0.0485 0.0387 0.049 0.0387
Size 0.0048 0.0025 * 0.0048 0.0025 * 0.0048 0.0025 *
Leverage 0.0164 0.0063 *** 0.0165 0.0063 *** 0.0165 0.0063 ***
Sales 0.0044 0.013 0.0044 0.013 0.0044 0.013
ROA 2.9396 0.2494 *** 2.94 0.2494 *** 2.9399 0.2494 ***
Dividens -0.0502 0.0549 -0.0503 0.0549 -0.0503 0.0549
Beta -0.1055 0.0234 *** -0.1054 0.0234 *** -0.1054 0.0234 ***
Determinant residual correlation 0.006017 0.001262 0.0003257
Test of independent equations 15.33661 * 10.72609 ** 10.72609 **
Ghi chú: ***, **, *: có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, 5%, 10%.
187
Bảng 3: Biến động hệ số của ERM trong mô hình của Q khi thay đổi giữa các dạng mô hình khác nhau của Q với ước lượng hệ
phương trình bằng phương pháp SUR (Số quan sát = 775, Số DN =155)
Q1
Q2
Q3
Coefficient Std. Error Coefficient Std. Error Coefficient Std. Error
c 0.8533 0.0739 *** 0.8115 0.0743 *** 0.7648 0.0464 ***
ERM 0.0654 0.0387 * 0.0881 0.0389 ** 0.0885 0.0389 **
Size 0.0046 0.0025 * 0.0017 0.0025 0.0022 0.0024
Leverage 0.0165 0.0063 *** 0.015 0.0064 ** 0.0152 0.0063 **
Sales 0.0044 0.013 0.0059 0.0131 0.0075 0.013
ROA 2.9411 0.2494 *** 3.2305 0.2441 *** 3.1867 0.2377 ***
Dividens -0.0504 0.0549 -0.0447 0.0556
Beta -0.1053 0.0234 ***
Determinant residual correlation -0.03139 -0.03524 -0.03497
Test of independent equations 16.95629 ** 20.16069 ** 20.24469 **
Q4
Q5
Q6
Coefficient Std. Error Coefficient Std. Error Coefficient Std. Error
c 1.0283 0.0467 *** 1.028 0.0467 *** 0.9959 0.0444 ***
ERM 0.0142 0.0428 0.0138 0.0427 * 0.0204 0.0428
Size 0.0028 0.0026 0.0029 0.0026 *** 0.0031 0.0026
Leverage -0.0143 0.0066 ** -0.0143 0.0066 **
Sales 0.0038 0.0144
Determinant residual correlation -0.02598 -0.02588 -0.030935
Test of independent equations 9.73077 9.345118 9.026247
Ghi chú: ***, **, *: có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, 5%, 10%.
188
Bảng 4: Kết quả ước lượng đồng thời 2 phương trình bằng phương pháp SUR cho
ngành bất động sản (Số quan sát = 100, Số DN = 20)
ERM (Equation 2) Q ( Equation 1)
Coefficient Std. Error Coefficient Std. Error
c -7.0881 4.201 * -4.0666 0.5733 ***
ERM -0.1641 0.0477 ***
Size 0.2677 0.1415 * 0.1751 0.0214 ***
Leverage 0.0021 0.1252 0.0533 0.0194 ***
Sales 0.0053 0.0065
ROA 3.8111 0.4678 ***
Dividens -0.0098 0.0437
Beta -0.1496 0.0499 ***
Opacity -0.3463 1.6088
Slack -1.348 0.6272 **
Ebit 0.0551 0.0768
Vchange 0.3296 0.2402
Test of independent equations 18.2088
Bảng 5: Kết quả ước lượng riêng rẽ 2 phương trình cho ngành bất động sản
(Số quan sát = 100, Số DN = 20)
(mô hình Q: phương pháp POLS với White cross-section standard errors &
covariance
mô hình ERM: probit với QML standard errors & covariance)
ERM (Equation 2) Q ( Equation 1)
Coefficient Std. Error Coefficient Std. Error
c -9.2569 4.2497 ** -4.0527 0.5977 ***
ERM -0.1595 0.0497 **
Size 0.3388 0.143 *** 0.1746 0.0223 ***
Leverage -0.0119 0.1308 0.0534 0.0202 *
Sales 0.0053 0.0068
ROA 3.8115 0.4877 ***
Dividens -0.0103 0.0456
Beta -0.1501 0.0521 **
Opacity -0.0371 1.6067
Slack -1.162 0.5932 *
Ebit 0.0326 0.0805
Vchange 0.3072 0.2442
Ghi chú: ***, **, *: có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, 5%, 10%.
189
Bảng 6: Kết quả ước lượng đồng thời 2 phương trình bằng phương pháp SUR cho
ngành công nghiệp (Số quan sát = 350, Số DN = 70)
ERM (Equation 2) Q ( Equation 1)
Coefficient Std. Error Coefficient Std. Error
c -10.5342 2.1414 *** -1.1834 0.7345
ERM 0.1403 0.0746 *
Size 0.7031 0.1588 *** 0.2156 0.0588 ***
Leverage 0.0165 0.075 0.0006 0.0376
Sales 0.0106 0.1136
ROA 2.9768 0.4979 ***
Dividens -0.4994 0.1929 ***
Beta -0.0665 0.0416
Opacity 2.4649 2.8674
Slack 1.8699 0.5878 ***
Ebit -0.421 0.1456 ***
Vchange 0.4269 0.133 ***
Test of independent equations
14.236
07
Bảng 7: Kết quả ước lượng riêng rẽ 2 phương trình cho ngành công nghiệp
(Số quan sát = 350, Số DN = 70)
(mô hình Q: phương pháp POLS với White cross-section standard errors &
covariance
mô hình ERM: probit với QML standard errors & covariance)
ERM (Equation 2) Q ( Equation 1)
Coefficient Std. Error Coefficient Std. Error
c -10.2915 2.0355 *** -1.2693 0.7434 ***
ERM 0.0823 0.0755 ***
Size 0.6751 0.1566 *** 0.2235 0.0595 ***
Leverage 0.01 0.0826 0.0012 0.038
Sales 0.0065 0.1151
ROA 2.979 0.5041 ***
Dividens -0.4952 0.1953 ***
Beta -0.0669 0.0422 **
Opacity 3.9232 2.8869
Slack 1.9555 0.5569 ***
Ebit -0.3821 0.1342 ***
Vchange 0.4555 0.144 ***
Ghi chú: ***, **, *: có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, 5%, 10%.
190
Bảng 8: Kết quả ước lượng đồng thời 2 phương trình bằng phương pháp SUR cho
ngành xây dựng (Số quan sát = 205, Số DN = 41)
ERM (Equation 2) Q ( Equation 1)
Coefficient Std. Error Coefficient Std. Error
c -0.6171 0.5011 0.7491 0.0558 ***
ERM -0.0406 0.0291
Size 0.0037 0.0148 0.0041 0.0018 **
Leverage -0.0128 0.0393 0.0112 0.0028 ***
Sales -0.0089 0.0211
ROA 1.8182 0.3155 ***
Dividens 0.0202 0.0342
Beta 0.0036 0.023
Opacity 4.9826 1.851 ***
Slack -0.5697 0.4859
Ebit -0.0023 0.0686
Vchange 0.0146 0.0923
Test of independent equations 4.4243
Bảng 9: Kết quả ước lượng riêng rẽ 2 phương trình cho ngành xây dựng
(Số quan sát = 205, Số DN = 41)
(mô hình Q: phương pháp POLS với White cross-section standard errors &
covariance
mô hình ERM: probit với QML standard errors & covariance)
ERM (Equation 2) Q ( Equation 1)
Coefficient Std. Error Coefficient Std. Error
c -0.6906 0.5 0.7505 0.0425 ***
ERM -0.0494 0.0353
Size 0.0097 0.0152 0.0042 0.0011 ***
Leverage -0.0315 0.0305 0.0111 0.0029 ***
Sales -0.0086 0.0239
ROA 1.8157 0.627 ***
Dividens 0.0202 0.0218
Beta 0.0038 0.0216
Opacity 5.1504 1.9182 ***
Slack -0.5552 0.5005
Ebit -0.0042 0.06
Vchange 0.0427 0.0981
Ghi chú: ***, **, *: có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, 5%, 10%.
191
Bảng 10 Biến động hệ số của ERM trong mô hình của Q khi thay đổi giữa các dạng mô hình khác nhau của ERM với ước lượng hệ
phương trình bằng phương pháp SUR cho ngành xây dựng (Số quan sát = 205, Số DN = 41)
Phần A: Ước lượng hệ số mô hình của ERM
ERM1
ERM2
ERM3
Coefficient Std. Error Coefficient Std. Error Coefficient Std. Error
ERM in Q equation -0.0406 0.0291 -0.0412 0.0291 -0.0412 0.0291
c -0.6171 0.5011 -0.5977 0.4873 -0.5979 0.4847
Size 0.0037 0.0148 0.0033 0.0147 0.0033 0.0146
Leverage -0.0128 0.0393 -0.0127 0.0392 -0.0127 0.039
Opacity 4.9826 1.851 *** 4.9844 1.8527 *** 4.9855 1.8496 ***
Slack -0.5697 0.4859 -0.586 0.479 -0.5857 0.4749
Ebit -0.0023 0.0686 -0.0006 0.0686
Vchange 0.0146 0.0923
Determinant residual correlation -0.04482 -0.03993 -0.03992
Test of independent equations 4.424309 4.424309 4.424309
ERM4
ERM5
ERM6
Coefficient Std. Error Coefficient Std. Error Coefficient Std. Error
ERM in Q equation -0.044 0.0291 -0.0532 0.0291 * -0.0494 0.0291 *
c -1.0707 0.3228 *** -0.8063 0.3164 ** -1.0739 0.251 ***
Size 0.0098 0.0138 0.0077 0.0137 0.0141 0.0132
Leverage -0.0219 0.0456 -0.0533 0.0542
Opacity 5.4598 1.8028 ***
Determinant residual correlation -0.02643 0.019018 8.8E-05
Test of independent equations 9.69952 6.285075 * 4.842606
Ghi chú: ***, **, *: có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, 5%, 10%.
192
Phần B: Ước lượng hệ số mô hình của Q
ERM1
ERM2
ERM3
Coefficient Std. Error Coefficient Std. Error Coefficient Std. Error
c 0.7491 0.0558 *** 0.7492 0.0558 *** 0.7492 0.0558 ***
ERM -0.0406 0.0291 -0.0412 0.0291 -0.0412 0.0291
Size 0.0041 0.0018 ** 0.0041 0.0018 ** 0.0041 0.0018 **
Leverage 0.0112 0.0028 *** 0.0112 0.0028 *** 0.0112 0.0028 ***
Sales -0.0089 0.0211 -0.0089 0.0211 -0.0089 0.0211
ROA 1.8182 0.3155 *** 1.8181 0.3156 *** 1.818 0.3155 ***
Dividens 0.0202 0.0342 0.0202 0.0342 0.0202 0.0342
Beta 0.0036 0.023 0.0036 0.023 0.0036 0.023
Determinant residual correlation -0.04482 -0.03993 -0.03992
Test of independent equations 4.424309 4.424309 4.424309
ERM4
ERM5
ERM6
Coefficient Std. Error Coefficient Std. Error Coefficient Std. Error
c 0.7496 0.0558 *** 0.7512 0.0558 *** 0.7505 0.0558 ***
ERM -0.044 0.0291 -0.0532 0.0291 * -0.0494 0.0291 *
Size 0.0041 0.0018 ** 0.0042 0.0018 ** 0.0042 0.0018 **
Leverage 0.0112 0.0028 *** 0.0111 0.0028 *** 0.0111 0.0028 ***
Sales -0.0087 0.0211 -0.0086 0.0211 -0.0086 0.0211
ROA 1.8171 0.3156 *** 1.8161 0.3156 *** 1.8157 0.3156 ***
Dividens 0.0202 0.0342 0.0202 0.0342 0.0202 0.0342
Beta 0.0037 0.023 0.0038 0.023 0.0038 0.023
Determinant residual correlation -0.02643 0.019018 8.8E-05
Test of independent equations 9.69952 6.285075 * 4.842606
Ghi chú: ***, **, *: có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, 5%, 10%.
193
Bảng 11: Biến động hệ số của ERM trong mô hình của Q khi thay đổi giữa các dạng mô hình khác nhau của Q cho ngành xây dựng
(Số quan sát = 205, Số DN = 41)
Q1
Q2
Q3
Coefficient Std. Error Coefficient Std. Error Coefficient Std. Error
c 0.7491 0.0558 *** 0.7536 0.0477 *** 0.7739 0.0326 ***
ERM -0.0406 0.0291 -0.0405 0.0291 -0.0395 0.029
Size 0.0041 0.0018 ** 0.0041 0.0018 ** 0.0039 0.0017 **
Leverage 0.0112 0.0028 *** 0.0111 0.0027 *** 0.011 0.0027 ***
Sales -0.0089 0.0211 -0.0086 0.021 -0.0087 0.021
ROA 1.8182 0.3155 *** 1.8127 0.3136 *** 1.8257 0.313 ***
Dividens 0.0202 0.0342 0.0199 0.0341
Beta 0.0036 0.023
Determinant residual correlation -0.04482 -0.04526 -0.0449
Test of independent equations 4.424309 4.431225 8.461434
Q4
Q5
Q6
Coefficient Std. Error Coefficient Std. Error Coefficient Std. Error
c 0.795 0.035 *** 0.7999 0.0348 *** 0.8303 0.0317 ***
ERM -0.0591 0.0312 * -0.0544 0.0312 * -0.063 0.0314 **
Size 0.007 0.0018 *** 0.0069 0.0018 *** 0.0063 0.0018 ***
Leverage 0.0056 0.0027 ** 0.0055 0.0028 **
Sales 0.0249 0.0218
Determinant residual correlation -0.0205 -0.0277 -0.0104
Test of independent equations 5.311977 7.232304 7.686619
Ghi chú: ***, **, *: có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, 5%, 10%.
194
Bảng 12: Kết quả ước lượng đồng thời 2 phương trình bằng phương pháp SUR cho
ngành vận tải (Số quan sát = 125, Số DN = 25)
ERM (Equation 2) Q ( Equation 1)
Coefficient Std. Error Coefficient Std. Error
c 1.9287 0.8379 ** 112.677 77.1228
ERM 2.3673 38.9767
Size 0.058 0.0244 ** -7.293 2.4002 ***
Leverage -0.8115 0.2953 *** 8.376 15.189
Sales -94.7847 48.5179 *
ROA 878.2526 209.2462 ***
Dividens -27.1483 52.3283
Beta -22.5715 32.7763
Opacity -216.27 81.6803 ***
Slack -8.1908 2.3423 ***
Ebit -0.4728 0.3235
Vchange 0.0372 0.2536
Test of independent equations 6.1814
Bảng 13: Kết quả ước lượng riêng rẽ 2 phương trình cho ngành vận tải
(Số quan sát = 125, Số DN = 25)
(mô hình Q: phương pháp POLS với White cross-section standard errors & covariance
mô hình ERM: probit với QML standard errors & covariance)
ERM (Equation 2) Q ( Equation 1)
Coefficient Std. Error Coefficient Std. Error
c -0.493 0.537 113.7534 64.0366 *
ERM -4.5133 11.8435
Size 0.0195 0.0201 -7.2091 3.5025 **
Leverage -0.1516 0.1273 8.1992 9.7405
Sales -94.8273 58.9715
ROA 878.1509 439.5689 **
Dividens -28.8978 33.2854
Beta -22.3402 5.9441 ***
Opacity -10.1192 9.0212
Slack -1.4134 0.8879
Ebit -0.1943 0.0722
**
*
Vchange 0.108 0.1342
Ghi chú: ***, **, *: có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, 5%, 10%.
195
Bảng 14: Biến động hệ số của ERM trong mô hình của Q khi thay đổi giữa các dạng mô hình khác nhau của ERM với ước lượng hệ
phương trình bằng phương pháp SUR cho ngành vận tải (Số quan sát = 125, Số DN = 25)
Phần A: Ước lượng hệ số mô hình của ERM
ERM1
ERM2
ERM3
Coefficient Std. Error Coefficient Std. Error Coefficient Std. Error
ERM in Q equation 2.3673 38.9767 2.4434 38.9766 -2.529 38.9829
c 1.9287 0.8379 ** 1.9512 0.8269 ** 1.3829 0.7095 *
Size 0.058 0.0244 ** 0.0577 0.0244 ** 0.0702 0.0257 ***
Leverage -0.8115 0.2953 *** -0.817 0.2901 *** -0.5799 0.2106 ***
Opacity -216.27 81.6803 *** -216.842 81.7761 *** -212.432 82.3009 **
Slack -8.1908 2.3423 *** -8.1943 2.3398 *** -7.8165 2.169 ***
Ebit -0.4728 0.3235 -0.4671 0.3247
Vchange 0.0372 0.2536
Determinant residual correlation -0.03567 -0.03602 -0.01042
Test of independent equations 6.181387 4.569376 3.648355
ERM4
ERM5
ERM6
Coefficient Std. Error Coefficient Std. Error Coefficient Std. Error
ERM in Q equation -0.4671 38.9796 -3.5824 38.9834 -4.3708 38.9835
c -8.0933 6.5143 -1.5858 0.3878 *** -1.4108 0.3403 ***
Size 0.6599 0.5743 0.0326 0.0176 * 0.0277 0.0174
Leverage -0.3654 0.4185 0.0629 0.0888
Opacity -174.018 167.2166
Determinant residual correlation -0.02913 -0.00454 -0.00069
Test of independent equations 8.369268 1.748343 1.748343
Ghi chú: ***, **, *: có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, 5%, 10%.
196
Phần B: Ước lượng hệ số mô hình của Q
ERM1
ERM2
ERM3
Coefficient Std. Error Coefficient Std. Error Coefficient Std. Error
c 112.677 77.1228 112.6959 77.1221 113.5626 77.1358
ERM 2.3673 38.9767 2.4434 38.9766 -2.529 38.9829
Size -7.293 2.4002 *** -7.2938 2.4002 *** -7.234 2.4004 ***
Leverage 8.376 15.189 8.3735 15.1889 8.2339 15.1918
Sales -94.7847 48.5179 * -94.8011 48.5176 * -94.8552 48.5268 *
ROA 878.2526 209.2462 *** 878.3079 209.2448 *** 877.9488 209.2818 ***
Dividens -27.1483 52.3283 -27.1611 52.3276 -28.4246 52.3375
Beta -22.5715 32.7763 -22.574 32.7762 -22.4726 32.7819
Determinant residual correlation -0.03567 -0.03602 -0.01042
Test of independent equations 6.181387 4.569376 3.648355
ERM4
ERM5
ERM6
Coefficient Std. Error Coefficient Std. Error Coefficient Std. Error
c 115.666 77.1302 113.7415 77.1369 113.7461 77.1371
ERM -0.4671 38.9796 -3.5824 38.9834 -4.3708 38.9835
Size -7.4328 2.4002 *** -7.2173 2.4004 *** -7.2102 2.4004 ***
Leverage 8.2935 15.1907 8.1848 15.192 8.1992 15.192
Sales -95.0953 48.5227 * -94.8268 48.5275 * -94.8273 48.5277 *
ROA 876.7872 209.2635 *** 878.1594 209.2846 *** 878.1513 209.2851 ***
Dividens -28.7243 52.3329 -28.8943 52.3382 -28.8976 52.3384
Beta -22.2908 32.7794 -22.3392 32.7824 -22.3402 32.7825
Determinant residual correlation -0.02913 -0.00454 -0.00069
Test of independent equations 8.369268 1.748343 1.748343
Ghi chú: ***, **, *: có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, 5%, 10%.
197
Bảng 15: Biến động hệ số của ERM trong mô hình của Q khi thay đổi giữa các dạng mô hình khác nhau của Q cho ngành vận tải (Số
quan sát = 125, Số DN = 25)
Q1
Q2
Q3
Coefficient Std. Error Coefficient Std. Error Coefficient Std. Error
c 112.677 77.1228 92.3155 71.2942 65.539 38.6892 *
ERM 2.3673 38.9767 8.764 37.6884 10.9137 37.7193
Size -7.293 2.4002 *** -7.3216 2.4041 *** -7.2334 2.392 ***
Leverage 8.376 15.189 7.2636 15.1337 10.9838 12.6435
Sales -94.7847 48.5179 * -94.7162 48.6096 * -94.1754 48.6337 *
ROA 878.2526 209.2462 *** 892.0597 208.6736 *** 892.134 208.8421 ***
Dividens -27.1483 52.3283 -23.5117 52.1352
Beta -22.5715 32.7763
Determinant residual correlation -0.03567 -0.0324 -0.04283
Test of independent equations 6.181387 5.417303 5.212448
Q4
Q5
Q6
Coefficient Std. Error Coefficient Std. Error Coefficient Std. Error
c 93.7972 40.803 ** 90.6397 40.7275 ** 65.1809 37.5983 *
ERM -20.0068 39.6593 -16.4873 39.5339 -20.5987 39.8893
Size -2.2812 2.241 -2.5455 2.2235 -2.2409 2.237
Leverage -18.4736 11.3427 -17.2981 11.281
Sales -41.1266 50.3367
Determinant residual correlation -0.03726 -0.03733 -0.02487
Test of independent equations 5.097717 5.936542 25.21192 **
Ghi chú: ***, **, *: có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, 5%, 10%.
198
Bảng 16: Kết quả ước lượng riêng rẽ các mô hình của Q cho ngành vận tải
(Số quan sát = 125, Số DN = 25)
(phương pháp POLS với White cross-section standard errors & covariance)
Q2 Q3
Coefficient Std. Error Coefficient Std. Error
c 93.4851 71.2076 64.6012 31.4641 **
ERM 2.4416 10.86 2.4354 10.781
Size -7.245 3.4722 ** -7.1197 3.3282 **
Leverage 7.1129 9.8739 11.1306 7.6716
Sales -94.7552 59.8559 -94.1796 59.6853
ROA 891.8389 435.2199 ** 891.8374 431.2462 **
Dividens -25.1379 36.6126
Q4 Q5
Coefficient Std. Error Coefficient Std. Error
c 92.9311 34.8765
**
* 89.7684 33.6184
**
*
ERM -27.8251 12.1671 ** -24.3352 11.0041 **
Size -2.178 0.8398 ** -2.442 0.8908
**
*
Leverage -18.3312 7.6011 ** -17.1545 7.0385 **
Sales -41.1427 48.3411
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- quan_tri_rui_ro_tai_chinh_cua_doanh_nghiep_viet_nam_4543.pdf