9. Đối với tỉnh Hà Tĩnh, cần quan tâm đến biến đổi VHGĐ khi thực hiện di
dân,phục vụ các mục tiêu KT-XH. Hiện nay, tỉnh đang triển khai rất nhiều dự án
lớn, vấn đề giải phóng mặt bằng cho dự án luôn có tính thời sự và còn nhiều vướng
mắc, đặc biệt là không thể giữ được tất cả những nếp văn hóa bình thường của
người dân trước và sau khi TĐC. Vì vậy, trong quá trình thực hiện các dự án phải di
dân TĐC, cần phân tích đầy đủ hơn những tác động, ảnh hưởng của việc di dân
TĐC đến đời sống văn hóa,nhằm hạn chế tới mức thấp nhất những tác động xấu,
phát huy tối đa những ảnh hưởng tích cực, góp phần nâng cao đời sống văn hóa cho
nhân dân vùng TĐC. Cần coi đây là yêu cầu có tính chất quyết định cho sự thành
công của CNH.
10. Biến đổi VHGĐ vốn là vấn đề rất phong phú, đa dạng, có thể khai thác,
tiếp cận dưới nhiều khía cạnh và góc độ khác nhau. Vì vậy, sau luận án Sự biến đổi
VHGĐvùng TĐChuyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnhchắc chắn vẫn sẽ còn nhiều khoảng
trống về mảng chủ đề này ở địa phươngHà Tĩnh. Trong rất nhiều vấn đề có thể nghĩ
tới, NCS nhận thấy hướng nghiên cứu khả thi có thể tiếp tục triển khai trong tương
lai. Đó là, nghiên cứu sự biến đổi của VHGĐ của các cư dân ven biển dưới tác động
của nền kinh tế thị trường và quá trình CNH, HĐH (phạm vi nghiên cứu thuộc 5 xã
bãi ngang ở huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh).
Tóm lại, gia đình là môi trường quan trọng để hình thành và phát triển nhân
cách con người, gìn giữ và chuyển giao các giá trị VHDT từ thế hệ này sang thế hệ
khác. Xây dựng VHGĐ bềnvững là nhân tố quan trọng góp phần ổn định, phát triển
xã hội. Trước sự tác động của quá trình CNH-HĐH, quan tâm đến VHGĐ là phù
hợp với xu thế phát triển của thời đại, góp phần giữ gìn bản sắc VHDT.
220 trang |
Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 2402 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Sự biến đổi văn hóa gia đình ở vùng tái định cư huyện Kỳ Anh, Tỉnh Hà Tĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khi lên vùng TĐC, gia đình ông (bà), anh (chị) có thờ các vị thần nào
khác không ?
Đồng ý Không đồng ý
TT
Trước khi lên TĐC có thờ vị thần nào
khác SP TL% SP TL%
1 Thần lúa (các vị thần nông) 48 16.78 238 83.22
2 Thần biển, thờ các loại thần cá.. 24 8.39 262 91.61
3 Các vị Thành hoàng, miếu, đền thờ của làng 104 36.36 182 63.64
180
6. Theo ông (bà), anh (chị) thờ cúng tổ tiên nhằm mục đích gì ?
Đồng ý Không đồng ý
TT Mục đích của việc thờ cúng tổ tiên
SP TL% SP TL%
1 Bày tỏ lòng biết ơn 148 51.75 138 48.25
2 Xin tổ tiên phù hộ 128 44.76 158 55.24
3 Không quên cội nguồn 148 51.75 138 48.25
7. Ở gia đình ông (bà), anh (chị) có tham gia các hoạt động tâm linh khác
không ?
Đồng ý Không đồng ý
TT Các hoạt động tâm linh khác
SP TL% SP TL%
1 Lễ đền 180 62.94 106 37.06
2 Lễ chùa 136 47.55 150 52.45
So với trước khi TĐC, hoạt động này có thể đánh giá theo mức độ như thế
nào?
Đồng ý Không đồng ý
TT So với trước TĐC
SP TL% SP TL%
1 Thường xuyên hơn 160 55.94 126 44.06
2 It thường xuyên hơn 116 40.56 170 59.44
8. Lên vùng TĐC, những cơ sở tâm linh nào được giữ lại và những cơ sở nào
bị mất đi?
Đồng ý Không đồng ý
TT Những cơ sở tâm linh
SP TL% SP TL%
1 Nhà thờ 120 41.96 166 58.04
2 Am thờ 40 13.99 246 86.01
3 Miếu thờ 92 32.17 194 67.83
4 Các cơ sở tâm linh khác 16 5.59 270 94.41
181
Mẫu 6: SỰ BIẾN ĐỔI TRONG ỨNG XỬ XÃ HỘI CỦA GIA ĐÌNH
1. Gia đình ông bà (anh, chị), có thường xuyên tham gia các hoạt động cộng
đồng không ?
Đồng ý Không đồng ý
TT Tham gia hoạt động cộng đồng
SP TL% SP TL%
1 Có 189 66.08 97 33.92
2 Ít 73 25.52 213 74.48
3 Thường xuyên 24 8.39 262 91.61
2. Những hoạt động cộng đồng nào gia đình ông bà (anh, chị), thích tham
gia?
Đồng ý Không đồng ý
TT Những hoạt động cộng đồng
SP TL% SP TL%
1 Văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao 204 71.33 82 28.67
2 Giao tiếp với cơ quan, đoàn thể 52 18.18 234 81.82
3 Hiếu hỉ, ma chay 92 32.17 194 67.83
4 Lễ hội 180 62.94 106 37.06
5 Họp dân phố 152 53.15 134 46.85
6 Lễ chùa, nhà thờ 104 36.36 182 63.64
3. Mối quan hệ gia đình ông bà (anh, chị), với hàng xóm láng giềng như thế nào?
Đồng ý Không đồng ý
TT Những hoạt động cộng đồng
SP TL% SP TL%
1 Gần gũi, thân thiết 172 60.14 23 8.04
2 Bình thường 106 37.06 66 23.08
3 Xa lạ 8 2.80 197 68.88
So với thời kỳ trước khi TĐC, theo ông bà (anh, chị) mối quan hệ với hàng
xóm láng giềng hiện nay có thay đổi gì không?
Đồng ý Không đồng ý
TT Quan hệ làng xóm
SP TL% SP TL%
1 Thay đổi nhiều 72 25.17 43 15.03
2 Không thay đổi 118 41.26 86 30.07
3 Thay đổi ít 96 33.57 157 54.90
4. Hiện nay, gia đình ông bà (anh, chị), được cấp ủy, chính quyền hỗ trợ các
hoạt động gì trong phát triển kinh tế gia đình ?
Đồng ý Không đồng ý
TT Sự hỗ trợ của chính quyền
SP TL% SP TL%
1 Đào tạo nghề 89 31.12 197 68.88
2 Giới thiệu việc làm 116 40.56 170 59.44
3 Hỗ trợ các giống cây, con 32 11.19 254 88.81
4 Vay vốn 136 47.55 150 52.45
5 Hỗ trợ khác 92 32.17 194 67.83
182
5. Những chính sách của nhà nước trong việc hỗ trợ cư dân TĐC theo ông
bà (anh, chị) đã phù hợp chưa ?
Đồng ý Không đồng ý
TT Sự phù hợp của chính sách TĐC
SP TL% SP TL%
1 Phù hợp 172 60.14 114 39.86
2 Chưa phù hợp 92 32.17 194 67.83
3 Y kiến khác 36 12.59 250 87.41
6. Ông bà (anh, chị) có đề xuất những giải pháp gì để xây dựng văn hóa gia
đình của vùng TĐC hiện nay?
Có 72 ý kiến đề xuất, chiếm 25,17%
Trong đó nội dung cơ bản những ý kiến phản ánh những vấn đề sau:
- Ông Trịnh Quốc Sinh (30 - 60 tuổi):
Lập tổ kiểm tra đoàn thể (giám sát cộng đồng) đối với các công trình dự án
trên địa bàn nhằm đảm bảo chất lượng và tiến độ các công trình hạ tầng cơ sở.
- Ông Trịnh Minh Hà, Trần Văn Cương, Chu Văn Hành và bà Nguyễn Thị
Trường (30 - 60 tuổi):
Nhà nước cần có những chính sách quan tâm hơn đến đời sống nhân dân, tạo
thêm công ăn việc làm ổn định cho người dân cũng như có những trợ cấp cần thiết
kịp thời khi gặp rủi ro thiên tai.
- Ông Phạm Văn Lợi, Lê Xuân Chiến, Trịnh Đình Khâm và bà Nguyễn Thị
Trường (30 - 60 tuổi):
Tăng cường hơn nữa những hoạt động sinh hoạt cộng đồng gắn kết làng xóm,
tạo điều kiện cho mọi người đều được tham gia. Tổ chức nhiều hoạt động thể dục
thể thao.
- Ông Nguyễn Tiến Khoa, bà Hoàng Thị Hiền, bà Nguyễn Thị Duệ (30 - 60
tuổi):
Cần tạo được sự bình đẳng thực sự trong quan hệ Vợ chồng. Vợ chồng cần
hiểu nhau tôn trọng nhau, biết lắng nghe; không áp đặt; con cái phải tôn trọng và
nghe lời bố mẹ. Không gây bất hòa trong gia đình, đoàn kết làng xóm, Chồng cần
quan tâm đến vợ con hơn. Nên tập trung xây dựng kinh tế gia đình vững vàng
- Ông Lê Văn Sửu (30 - 60 tuổi):
183
Phát động các phong trào văn hóa thể dục thể thao, các câu lạc bộ để tạo sân
chơi cho mỗi gia đình, gia tăng tính cố kết cộng đồng.
- Ông Võ Văn Công (30 - 60 tuổi):
Cần có biện pháp giảm ô nhiễm môi trường, đẩy mạnh phong trào xây dựng
gia đình văn hóa, làng xã văn hóa.
- Ông Nguyễn Xuân Hiểu (30 - 60 tuổi):
Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền để mọi người tích cực tham gia các hoạt
động tập thể, để nhân dân hiểu các chính sách ưu tiên của nhà nước đối với vùng
TĐC.
- Ông Hoàng Đình Sư (30 - 60 tuổi):
Cần có thêm những chính sách phù hợp để giúp đỡ tạo điều kiện cho những
người độ tuổi trên 55 tuổi không có việc làm.
- Ông Nguyễn Tiến Chương, Nguyễn Văn Trọng (30 - 60 tuổi):
Bên cạnh việc thực hiện một cách đồng bộ các cơ chế chính sách hiện có, cần
thiết phải tạo ra các sự kiện, các hoạt động vui chơi thu hút gia đình trong những
ngày cuối tuần để mọi thành viên xích lại gần nhau hơn. Tổ chức nêu gương, trao
thưởng cho những gương người tốt việc tốt, những gia đình tiêu biểu ở khu dân cư.
- Ông Lê Văn Tiến (30 - 60 tuổi):
Mọi người trong gia đình cần quan tâm chăm sóc nhau nhiều hơn; Cán bộ cần
thấu hiểu dân hơn và xem lại lối sống của mình cách cư xử với người dân.
- Ông Lê Hữu Tăng, Lê Tiến Hiền (30 - 60 tuổi):
Cần xây dựng thêm các thiết chế văn hóa, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, có
những biện pháp tốt để nuôi dạy con, bỏ đi những hủ tục lạc hậu, tránh xa bạo lực
gia đình.
184
Phụ lục 3
KẾT QUẢ TỔNG HỢP SO SÁNH SỐ LIỆU ĐIỀU TRA VỀ VĂN HÓA GIA
ĐÌNH Ở XÃ KỲ NINH, HUYỆN KỲ ANH, TỈNH HÀ TĨNH
1. Hộ gia đình Ông, bà (anh, chị) có mấy thế hệ cùng chung sống?
Khu tái định cư Xã Kỳ Ninh
TT Số thế hệ
SP TL% SP TL%
1 1 12 4 2 3.64
2 2 242 84.62 13 23.64
3 3 28 9.79 37 67.27
4 4 4 1.40 3 5.45
5 5 0 0.00 0 0.00
2. Trong gia đình của ông, bà (anh, chị), người làm chủ gia đình là ai?
Khu tái định cư Xã Kỳ Ninh
Đồng ý
Không
đồng ý
Đồng ý
Không
đồng ý
TT
Người làm chủ
gia đình
SP TL% SP TL% SP TL% SP TL%
1 Vợ 4 1.40 282 98.60 0 0.00 55 100.00
2 Chồng 158 55.24 128 44.76 39 70.91 16 29.09
3 Cả hai 124 43.36 162 56.64 16 29.09 39 70.91
3. Người đứng tên giấy tờ sở hữu/ Quyền sử dụng một số tài sản của gia đình
(Anh, Chị, Ông, Bà,) thuộc về ai?
Khu tái định cư Xã Kỳ Ninh
Vợ Chồng Cả hai Vợ Chồng Cả hai TT
Tài
sản
SP TL% SP TL% SP TL% SP TL% SP TL% SP TL%
1
Nhà/
đất
8 2.80 100 34.97 178 62.24 3 5.45 24 43.64 28 50.91
2
Cơ sở
SX
kinh
doanh
12 4.20 64 22.38 214 74.83 1 1.82 45 81.82 9 16.36
3 Ô tô 8 2.80 96 33.57 178 62.24 2 3.64 48 87.27 5 9.09
4
Xe
máy
24 8.39 60 20.98 202 70.63 7 12.73 39 70.91 9 16.36
5
Các
phương
tiện
khác
trong
g.đình
20 6.99 36 12.59 230 80.42 8 14.55 32 58.18 15 27.27
185
4. Ông, bà (anh, chị) có tán thành cách lựa chọn sau không?
Khu tái định cư Xã Kỳ Ninh
Đồng ý
Không
đồng ý
Đồng ý
Không
đồng ý
TT Kiểu gia đình
SP TL% SP TL% SP TL% SP TL%
1
Không nhất thiết phải
lập gia đình
133 46.50 153 53.50 3 5.45 52 94.55
2
Không nhất thiết phải
có chồng mới có con
95 33.22 191 66.78 10 18.18 45 81.82
3
Lâp gia đình không
nhất thiết phải có con
248 86.71 38 13.29 5 9.09 50 90.91
4
Nhờ người đẻ thuê,
mang thai giúp
63 22.03 223 77.97 0 0.00 55 100
5. Ông, bà (anh, chị) có chấp nhận các kiểu gia đình sau không?
Khu tái định cư Xã Kỳ Ninh
Đồng ý
Không
đồng ý
Đồng ý
Không
đồng ý
TT Kiểu gia đình
SP TL% SP TL% SP TL% SP TL%
1
Gia đình sống thử
trước khi kết hôn
32 11.19 254 88.81 3 5.45 52 94.55
2 Gia đình độc thân 36 12.59 250 87.41 4 7.27 51 92.73
3 Gia đình kết bạn 172 60.14 114 39.86 7 12.73 48 87.27
4
Gia đình không hôn
thú
12 4.20 274 95.80 10 18.18 45 81.82
5 Gia đình đồng tính 34 11.89 252 88.11 0 0.00 55 100.0
6. Quan điểm của ông, bà (anh, chị) về vấn đề trinh tiết (xã Kỳ Ninh)?
Thái độ
Đồng ý
Không
đồng ý
Không có ý
kiến
TT Quan niệm
SP TL% SP TL% SP TL%
1
Trinh tiết không quyết định hạnh
phúc gia đình
7 12.73 38 69.09 8 14.55
2
Chỉ chung sống với người còn
giữ trinh tiết
42 76.36 11 20.00 2 3.64
3
Quan hệ trước hôn nhân là xu
hướng khó tránh khỏi
8 14.55 19 34.55 28 50.91
186
7. Trên địa bàn cư trú của ông, bà (anh, chị) thường xẩy ra hình thức bạo
lực gia đình nào sau đây?
Vùng TĐC Xã Kỳ Ninh
Đồng ý
Không
đồng ý
Đồng ý
Không
đồng ý
TT
Các hình thức
bạo lực
SP TL% SP TL% SP TL% SP TL%
1 Chồng đánh vợ 144 50.35 142 49.65 42 76.36 13 23.64
2 Vợ đánh chồng 52 18.18 234 81.82 0 0 55 100.00
3 Chồng mắng chửi vợ 200 69.93 86 30.07 28 50.91 27 49.09
4 Vợ mắng chửi chồng 144 50.35 142 49.65 3 5.45 52 94.55
5
Vợ không có nhu cầu
nhưng phải quan hệ
tình dục
48 16.78 238 83.22 12 21.82 43 78.18
6
Chồng không có nhu
cầu nhưng phải quan
hệ tình dục
24 8.39 262 91.61 0 0.00 55 100.00
7 Cha me đánh con cái 208 72.73 78 27.27 36 65.45 19 34.55
8 Anh em đánh lẫn nhau 176 61.54 110 38.46 19 34.55 36 65.45
187
Phụ lục 4
MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HÓA GIA ĐÌNH VÙNG
TÁI ĐỊNH CƯ HUYỆN KỲ ANH, TỈNH HÀ TĨNH
Họ và tên người được khảo sát: ....
Giới tính: Nam Nữ
Dân tộc: . HuyệnXã..
Tuổi: 18 - 30 30 - 60 Trên 60
Tình trạng gia đình:
Chưa kết hôn Đã kết hôn Đã li dị
Nghề nghiệp:
Cán bộ công chức Kinh doanh
Nghề tự do Học sinh, sinh viên
Chăn nuôi Nội trợ
Nông dân Lực lượng vũ trang
Hưu trí Không làm việc
188
Mẫu 1: SỰ BIẾN ĐỔI VỀ KINH TẾ TRONG GIA ĐÌNH
1. Trong gia đình ông, bà (anh, chị) có những tiện nghi sinh hoạt nào sau
đây? (Đánh dấu x vào ô trống).
Trước khi lên TĐC Sau khi lên TĐC
TT Các loại tiện nghi
Có Không Có Không
1 Ti vi
2 Đầu Video
3 Tủ lạnh
4 Máy giặt
5 Bếp ga, bếp điện
6 Điện thoại
7 Xe máy
8 Ô tô
2. Ông, bà (anh, chị) cho biết tình hình việc làm của mình trước và sau khi
lên khu TĐC?
TT Những công việc chính Trước khi TĐC Sau khi TĐC
1 Kinh doanh, buôn bán
2 Chăn nuôi
3 Công nhân làm việc tại KCN Vũng Áng
4 Cán bộ công chức
5 Nông dân (nông nghiệp và ngư nghiệp)
6 Hưu trí
7 Lực lượng vũ trang
8 Nghề khác
9 Không có việc làm
3. Nhà ở của gia đình ông, bà (anh, chị) thuộc loại nào dưới đây? (khoanh
tròn 1 phương án đã chọn)
Nhà ở trước khi TĐC Nhà ở sau khi lên TĐC
1. Nhà kiên cố 3 tầng trở lên, biệt thự
2. Nhà kiên cố, dưới 3 tầng, nhà riêng
3. Nhà kiên cố
4. Nhà bán kiên cố
5. Nhà tạm
6. Khác, ghi rõ:...................................
1. Nhà kiên cố 3 tầng trở lên, biệt thự
2. Nhà kiên cố, dưới 3 tầng, nhà riêng
3. Nhà kiên cố
4. Nhà bán kiên cố
5. Nhà tạm
6. Khác, ghi rõ:...............................
4. Thu nhập của gia đình ông bà (anh, chị) hiện nay có từ các nguồn nào sau đây?
TT Các nguồn thu Có Không
1 Trồng trọt/chăn nuôi của hộ gia đình
2 Kinh doanh/Dịch vụ của hộ gia đình
3 Việc làm chuyên môn có lương/ công nhân được trả công
4 Tiền gửi về/nhận được
5 Lương hưu/trợ cấp của nhà nước
189
6 Cho thuê nhà/ đất
7 Thu nhập khác (nêu rõ)
5. Ông bà (anh/chị) vui lòng cho biết mức sống của gia đình mình thuộc loại
nào?
TT Mức sống Trước khi TĐC Sau khi TĐC
1 Giàu có
2 Nghèo
3 Khá hơn trung bình
4 Rất nghèo
5 Trung bình
6 Không biết/Không trả lời
6. Xin anh/chị cho biết về sự khác biệt thu nhập giữa vợ/chồng trước khi lên
vùng TĐC như thế nào?
Chồng thu nhập nhiều hơn hẳn vợ
Nhìn chung thu nhập của hai vợ chồng khác nhau không nhiều
Vợ có thu nhập nhiều hơn hẳn Chồng
Không để ý đến sự khác biệt/không rõ
7. Xin anh/chị cho biết về sự khác biệt thu nhập giữa vợ/chồng trong thời
gian gần đây như thế nào?
Chồng thu nhập nhiều hơn hẳn vợ
Nhìn chung thu nhập của hai vợ chồng khác nhau không nhiều
Vợ có thu nhập nhiều hơn hẳn Chồng
Không để ý đến sự khác biệt/không rõ
190
Mẫu 2: SỰ BIẾN ĐỔI TRONG QUAN NIỆM VỀ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
1. Tiêu chuẩn ưu tiên khi lựa chọn bạn đời của ông, bà (anh, chị) là gì? (Xếp
thứ tự ưu tiên 1, 2, 3).
Thứ tự ưu tiên
TT Tiêu chuẩn
1 2 3
1 Hình thức đẹp
2 Hình thức khá
3 Khỏe mạnh, hiền lành
4 Có trình độ học vấn
5 Có thu nhập ổn định
6 Biết cách cư xử, đạo đức tốt
7 Biết cách làm ăn, tu chí
8 Gia đình nề nếp, có lý lịch trong sạch
9 Không có tiêu chuẩn rõ ràng
10 Khác
2. Ai là người quyết định hôn nhân cuả anh, chị? (Đánh dấu x vào ô tương
ứng).
Bố mẹ quyết định hoàn toàn
Bố mẹ quyết đinh nhưng hỏi ý kiến con cái
Con cái quyết định, hỏi ý kiến bố mẹ
Con cái hoàn toàn quyết định
3. Hôn nhân của anh, chị có dựa trên cơ sở tình yêu không?
Yêu nhau rồi lấy nhau
Lấy nhau rồi mới có tình yêu
Lấy nhau mà không yêu nhau
4. Quan điểm của ông, bà (anh, chị) về vấn đề trinh tiết?
Thái độ
TT Quan niệm Đồng
ý
Không
đồng ý
Không
có ý kiến
1 Trinh tiết không quyết định hành phúc gia đình
2 Chỉ chung sống với người còn giữ trinh tiết
3
Quan hệ trước hôn nhân là xu hướng khó tránh
khỏi
191
5. Trên địa bàn cư trú của ông, bà (anh, chị) thường xẩy ra hình thức bạo
lực gia đình nào sau đây?
TT Các hình thức bạo lực Vùng TĐC Xã khác
1 Chồng đánh vợ
2 Vợ đánh chồng
3 Chồng mắng chửi vợ
4 Vợ mắng chửi chồng
5 Vợ không có nhu cầu nhưng phải QHTD
6 Chồng không có nhu cầu nhưng phải QHTD
7 Cha me đánh con cái
8 Anh em đánh lẫn nhau
6. Theo ông, bà (anh, chị) nguyên nhân của bạo lực gia đình là do đâu?
TT Những nguyên nhân chính Đồng ý Không đồng ý
1 Mâu thuẫn trong làm ăn
2 Cờ bạc, rượu chè
3 Túng quẩn về kinh tế
4 Xung đột trong tình cảm
5 Tư tưởng gia trưởng, áp đặt
Các nguyên nhân khác ghi cụ thể:
7. Ông, bà (anh, chị) có chấp nhận hiện tượng QHTD trước hôn nhân
không?
Thái độ
TT Loại quan hệ Đồng
ý
Không
đồng ý
1
Nam giới chưa vợ có QHTD với bạn gái chưa chắc lấy
làm vợ
2
Nữ giới chưa chồng có QHTD với bạn trai chưa chắc lấy
làm chồng
3 Nam giới có QHTD với người chắc chắn sẽ lấy làm vợ
4 Nữ giới có QHTD với người chắc chắn sẽ lấy làm chồng
8. Trong những nguyên nhân sau, theo ông, bà (anh, chị) nguyên nhân nào
dẫn đến ly hôn?
TT Những nguyên nhân Đồng ý Không đồng ý
1 Mâu thuẫn về lối sống
2 Ngoại tình
3 Nguyên nhân kinh tế
4 Bạo lực gia đình
5 Nguyên nhân sức khỏe
Các nguyên nhân khác ghi cụ thể:
192
9. Xin ông, bà (anh, chị) cho biết quan niệm của mình về sự chung thủy?
Yêu một người rồi lấy làm vợ/chông
Không ngoại tình
Thủ tiết với chồng/vợ(khi chồng hoặc vợ chết không đi bước nữa)
Hoàn thành trách nhiệm vợ/chồng nhưng vẫn hướng ngoại để thỏa
mãn nhu cầu (tình cảm, tình dục)?
10. Ông, bà (anh, chị) có chấp nhận các kiểu gia đình sau không? (Chọn một
phương án trả lời, đánh dấu x vào ô tương ứng).
Gia đình sống thử trước khi kết hôn
Gia đình độc thân
Gia đình kết bạn
Gia đình không hôn thú
Gia đình đồng tính
11. Ông, bà (anh, chị) có tán thành cách lựa chọn sau không? (Chọn một
phương án trả lời, đánh dấu x vào ô tương ứng).
Không nhất thiết phải lập gia đình
Không nhất thiết phải có chồng mới có con
Lâp gia đình không nhất thiết phải có con
Nhờ người đẻ thuê, mang thai giúp
12. Nếu có thể chọn 3 yếu tố quan trọng nhất cho một gia đình hạnh phúc thì
theo ý anh/chị, đó là những yếu tố gì?
Mức độ quan trọng
TT Các yếu tố
1 2 3
1 Kinh tế ổn định
2 Sức khỏe bản thân tốt
3 Có quan hệ xóm giềng tốt
4 Con cái ngoan, học giỏi
5 Có quan hệ họ hàng đầm ấm
6 Vợ chồng thương yêu, tôn trọng nhau
7 Gia đình hoà thuận, mọi người nhường nhịn lẫn nhau
8 Khác
193
Mẫu 3: SỰ BIẾN ĐỔI TRONG QUAN HỆ VÀ ỨNG XỬ GIỮA CÁC
THÀNH VIÊN CỦA GIA ĐÌNH
1. Hộ gia đình Ông, bà (anh, chị) có bao nhiêu người cùng chung sống?
.... Người
2. Hộ gia đình Ông, bà (anh, chị) có mấy thế hệ cùng chung sống?
.... Thế hệ
3. Trong gia đình ông, bà (anh, chị) các mối quan hệ tình cảm như thế
nào?(Chọn một phương án trả lời, đánh dấu x vào ô tương ứng)
* Đối với cha mẹ:
Con cái tuyệt đối phục tùng Con cái vâng lời cha mẹ
Con cái kính trọng cha mẹ Con cái thương cha mẹ
Con cái phụng dưỡng cha mẹ Con cái làm vừa lòng cha mẹ
Con cái không phục tùng cha mẹ
* Đối với anh, chị, em trong gia đình:
Yêu thương đùm bọc lẫn nhau Ai lo phận ấy
Quan tâm giúp đỡ lẫn nhau
4. Ông, bà (anh, chị) có quan tâm những người họ hàng của mình không?
(Chọn một phương án trả lời, đánh dấu x vào ô tương ứng)
Rất quan tâm Quan tâm
Bình thường Không quan tâm
5. Gia đình Ông, bà (anh, chị) có yêu cầu con cháu bắt buộc phải chào hỏi
trong các trường hợp sau không?
Gặp gỡ Ăn cơm
Đi ngủ Đi làm về
6. Trong gia đình ông, bà (anh, chị) con cái có được hỏi ý kiến vào các công
việc sau không? (Được hỏi phương án nào đánh dấu x vào phương án đó)
TT Những công việc Được hỏi Không được hỏi
1 Công việc sản xuất kinh doanh
2 Làm/sửa chữa nhà cửa
3 Mua sắm tài sản
4 Phân chia tài sản
194
7. Người đứng tên giấy tờ sở hữu/Quyền sử dụng một số tài sản của gia đình
(Anh, Chị, Ông, Bà,) thuộc về ai?
Khu TĐC Các xã khác
TT Tài sản
Vợ Chồng Cả hai Vợ Chồng
Cả
hai
1 Nhà/ đất
2 Cơ sở SX kinh doanh
3 Ô tô
4 Xe máy
5
Các phương tiện khác
trong gia đình
8. Trong gia đình của ông, bà (anh, chị), người làm chủ gia đình là ai?
Vợ Chồng Cả hai
9. Các thành viên trong gia đình ông, bà (anh, chị) có thường xuyên ăn cơm
với nhau không?
Thường xuyên Ít thường xuyên
10. Những ai thường ít ăn cơm cùng gia đình?
Bố Mẹ Con cái
11. Đối với các công việc nhà sau đây, giữa anh và chị, ai là người làm chính
trong 12 tháng qua?
TT Công việc Vợ Chồng
Hai vợ
chồng
như nhau
Người
khác
1 Nội trợ (Đi chợ, nấu cơm, rửa bát, giặt giũ,
dọn dẹp nhà, v.v.)
2 Trông con/cháu (kể cả con mang cháu đến gửi)
3 Đưa con/cháu đi học/nhà trẻ
4 Sửa chữa đồ dùng, điện, nước trong gia đình
5 Chăm sóc người già, người ốm
6 Tiếp khách chung của gia đình
7 Đại diện gia đình đi họp cộng đồng và làm
việc với chính quyền khi cần thiết
8 Tham gia vào các công việc họ hàng, việc
tang, việc cưới, v.v.
195
12. Trong gia đình, giữa hai anh chị, ai là người quyết định cuối cùng các công việc
dưới đây?
TT Công việc
Chồng
là chủ
yếu
Vợ
chồng
bằng
nhau
Vợ
là
chủ
yếu
Người
khác
trong
GĐ
1 Chăm sóc và dạy dỗ con cái
2 Hỗ trợ, chăm sóc bố mẹ, họ hàng bên anh/chị
3 Hỗ trợ, chăm sóc bố mẹ, họ hàng bên vợ/chồng
4 Việc hôn nhân của con cái
5 Việc làm và nghề nghiệp của con cái
6 Chi tiêu hàng ngày của gia đình
7 Mua bán tài sản đắt tiền
8 Việc sản xuất, kinh doanh chung của hộ gia đình
9 Làm nhà/sửa nhà
13. Theo ý kiến anh/chị, những yếu tố sau đây ảnh hưởng như thế nào đến
hạnh phúc của quan hệ vợ chồng?
TT Các yếu tố chính
Rất
quan
trọng
Quan
trọng
Bình
thường
Không
quan
trọng
Không
biết
1
Chồng kiếm được nhiều tiền hơn
vợ
2
Vợ kiếm được nhiều tiền hơn
chồng
3 Vợ giỏi quán xuyến việc gia đình
4
Vợ chồng cùng nhau chia sẻ công
việc gia đình
5 Vợ chồng luôn quan tâm đến hau
6 Vợ chồng chung thủy với nhau
7 Vợ chồng hoà hợp về tình dục
8 Quan hệ tốt với gia đình bên nội
9
Quan hệ tốt với gia đình bên
ngoại
10 Vợ chồng cùng tôn giáo
11 Vợ chồng cùng quê hương
14. Xin anh/chị cho biết ý kiến về những nhận định dưới đây đối với người
vợ/chồng của anh/chị?
TT Các yếu tố chính
Phần
lớn
đúng
Chỉ
đúng
một
phần
Phần
lớn
sai
Chỉ
sai
một
phần
Không
ý kiến
1 Người vợ/chồng thường lắng nghe
196
những khó khăn/mối quan tâm của
anh/chị
2
Người vợ/chồng nói cho anh/chị
biết về những khó khăn/mối quan
tâm của mình
3
Vợ/chồng không biểu hiện tình cảm
với anh/chị nhiều như anh/chị mong
muốn
4
Khi vợ/chồng xa nhà, anh/chị lo
lắng vợ/chồng có thể quan tâm đến
người khác
5
Vợ/chồng thường đánh giá thấp
những đóng góp của anh/chị đối với
gia đình
6
Vợ/chồng có thái độ coi thường
anh/chị trong cách ứng xử hàng ngày.
15. Anh/chị đồng ý hay không đồng ý với những câu nói sau đây như thế
nào?
TT Các yếu tố chính
Đồng
ý
Không
đồng ý
Khó
trả lời
1
Chồng giận thì vợ bớt lời, cơm sôi nhỏ lửa một
đời không khê
2 Chồng nói vợ phải nghe lời/Phu xướng phụ tùy
3 Đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm
4 Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà
5
Công việc của người chồng là kiếm tiền, công
việc của người vợ là chăm lo nhà cửa và gia đình
6
Trong gia đình quyền của người đàn ông phải
được tôn trọng trong bất kỳ hoàn cảnh nào.
7
Dạy con từ thuở còn thơ, dạy vợ từ thuở bơ vơ
mới về
16. Trong đời sống vợ chồng, anh/chị làm những việc sau đây theo mức độ
như thế nào trong 12 tháng qua? (Áp dụng đối với cặp sống chung thường
xuyên)
Mức độ
TT Các yếu tố chính Thường
xuyên
Không
thường
xuyên
Không
bao giờ
Không
có ý
kiến
1
Chia tay với vợ/chồng trước khi đi
làm bằng lời nói hoặc cử chỉ thân
mật
197
2
Báo tin cho vợ/chồng biết lý do về
nhà chậm sau giờ làm việc
3
Gọi điện/báo tin về nhà trong thời
gian đi công tác xa/làm ăn xa
4
Tặng quà cho vợ/chồng vào các dịp
ngày lễ, ngày Tết
5
Tổ chức (ăn mừng, tặng quà, tặng
hoa) trong ngày sinh nhật của
vợ/chồng
6 Kỷ niệm ngày cưới của bản thân
17. Anh/chị cho biết những hành vi nào sau đây đã từng xảy ra giữa anh và chị
trong gia đình và xảy ra trong 12 tháng qua?
Phương án trả lời
TT Loại hành vi
Có Không
1 Sỉ nhục hay lăng mạ vợ/chồng
2
Đe dọa, dọa nạt vợ/chồng bằng bất cứ cách nào (như quắc
mắt, quát mắng, đập phá đồ đạc, dọa sử dụng vũ khí với
vợ/chồng)
3
Tát, đánh, đấm, đá, xô đẩy, bóp cổ, kéo tóc, ném các đồ vật
vào vợ/chồng
4
Dùng vũ lực cưỡng ép vợ/chồng phải quan hệ chăn gối khi
người kia đã từ chối
5 Ngăn cản vợ/chồng gặp gỡ bạn bè
6 Tra hỏi, lục vấn vợ/chồng đi đâu mỗi khi người kia ra ngoài
7 Không quan tâm hoặc đối xử lạnh nhạt, xa lánh với vợ/chồng
8
Gây chuyện/chì chiết nếu vợ/chồng nói chuyện với người
khác giới
18. Với trường hợp vừa nêu, sau khi bị đối xử như vậy, anh/chị hay vợ/chồng
anh/chị đã làm gì để cải thiện tình hình? (Có thể chọn nhiều phương án)
Không làm gì cả Nhờ họ hàng giúp đỡ
Nhờ bạn bè/hàng xóm giúp đỡ Nhờ Hội phụ nữ giúp đỡ
Nhờ Ban/Tổ hòa giải giúp đỡ Không biết/Không nhớ
Trả đũa y như người vợ/chồng đã làm
Chủ động nói chuyện với vợ/chồng
Nhờ chính quyền địa phương giúp đỡ
Nhờ các tổ chức/cá nhân khác, xin nêu rõ: .......................................................
198
Mẫu 4: SỰ BIẾN ĐỔI TRONG GIÁO DỤC GIA ĐÌNH
1. Ông, bà (anh, chị) có tham gia vào các hoạt động của trẻ em trong gia đình
mình không?(Mỗi nội dung chọn một phương án trả lời)
TT Những vấn đề liên quan Bố mẹ chọn Con chọn
1 Chọn trường
2 Học thêm
3 Quan hệ bạn bè
4 Thời gian học ở nhà
5 Làm việc có thu nhập
6 Cách ăn mặc, đầu tóc
7 Vui chơi, giải trí
8 Bỏ học
2. Theo ông, bà (anh, chị) những khó khăn cha mẹ gặp phải trong vấn đề giáo
dục con cái là gì? (Có thể chọn nhiều phương án trả lời)
Thái độ
TT Nguyên nhân
Đồng ý Không đồng ý
1 Không đủ thời gian
2 Không đủ kiến thức
3 Kinh tế khó khăn
4 Mâu thuẫn về phương pháp giáo dục
5 Mâu thuẫn về quan điểm giáo dục
6 Con cái không chấp nhận
7 Không có khó khăn gì
3. Đối với con cái đang độ tuổi vị thành niên, mỗi ngày trung bình anh/chị và
vợ/chồng dành bao nhiêu thời gian cho việc chăm sóc, dạy dỗ cháu?
Dưới 1 giờ 3 giờ trở lên
1 giờ đến < 2 giờ 2 giờ đến < 3 giờ
Không có thời gian
4. Anh/chị có thường xuyên biết về các việc sau của con cái không? (Trả lời
theo từng việc)
TT Công việc Có biết rõ Có biết sơ sơ Không biết
1 Thời gian học ở trường
2 Thời gian học tập ở nhà
3 Kết quả học tập
4
Khó khăn trong ứng xử với thầy
cô và bạn bè (kể cả việc bị bắt nạt)
5 Bạn thân của con
6 Nơi con thường đến chơi
7 Nơi con làm việc
199
5. Trong năm học vừa qua, anh/chị thường dành thời gian hướng dẫn hay
nhắc nhở con học tập ở nhà như thế nào?
Hàng ngày Hàng tuần
Một vài lần/học kỳ Hàng tháng
Không bao giờ
6. Gia đình anh chị đã làm những gì trong việc phối hợp với nhà trường trong
quản lý, giáo dục con cái? (Có thể chọn nhiều phương án)
Đi họp phụ huynh để nắm tình hình học tập của con cái
Liên hệ (điện thoại/tin nhắn/email...) với thày/cô chủ nhiệm
Gặp gỡ trực tiếp thày cô/nhà trường để phối hợp
Giám sát con cái thông qua Sổ liên lạc
Đề đạt kiến nghị với Ban phụ huynh của lớp
Gặp gỡ, trao đổi với Ban cán sự lớp
Thông báo cho giáo viên chủ nhiệm về những biểu hiện bất thường của con cái
Cách khác: ......................................................................
7. Trong năm học 2012 - 2013 vừa qua, anh chị thường liên lạc với nhà trường
về tình hình học tập của con ở mức độ nào?
Hàng ngày Hàng tuần
Một vài lần/học kỳ Hàng tháng
Không bao giờ
8. Anh chị có cho con cái của mình học thêm không?
Có Không
9. Anh/chị đã làm gì để hướng nghiệp cho con cái mình?
Cho con đi học thêm nghề Không làm gì
Trao đổi với con về nghề nên chọn
Khác (nêu cụ thể) ............................................
200
10. Anh/chị có thường xuyên trao đổi với con cái về những điều mà chúng
quan tâm không?
TT Lĩnh vực trao đôi
Thường
xuyên
Thỉnh
thoảng
Không
trao đổi
1 Học tập
2 Định hướng nghề nghiệp
3 Đời sống tinh thần, tình cảm
4 Quan hệ bạn bè
5 Cách thức ứng xử trong cuộc sống
6 Đầu tóc, ăn mặc
11. Trong gia đình anh chị thường đối xử với con cái theo những cách nào sau
đây? (Trả lời cụ thể từng lĩnh vực)
TT Cha mẹ đối xử với con cái
Lắng nghe và tôn
trọng ý kiến hợp lý
của con
Bắt con phải
theo ý kiến cha
mẹ
1 Học tập
2 Định hướng nghề nghiệp
3 Đời sống tinh thần, tình cảm.
4 Quan hệ bạn bè
5 Cách thức ứng xử trong cuộc sống
6 Đầu tóc, ăn mặc
12. Anh/chị đánh giá như thế nào về mức độ gần gũi về tình cảm của con cái đối
với anh/chị?
Rất gần gũi Gần gũi
Bình thường Không gần gũi
Rất không gần gũi
13. Trong việc giáo dục con cái về cách ứng xử trong quan hệ gia đình và họ
hàng, anh chị quan tâm hướng dẫn ở những khía cạnh nào sau đây? (tối đa
chọn 5 nội dung)
TT Nội dung giáo dục
Quan
tâm
Không quan
tâm
1 Biết quan tâm, chia sẻ với các thành viên gia đình
2 Biết ơn cha mẹ
3 Hiếu thảo với cha mẹ/ông bà.
4 Thương yêu anh, chị, em trong GĐ
5 Phải tận dụng quan hệ họ hàng
201
6 Giúp đỡ họ hàng khi có điều kiện
7 Giữ gìn danh dự, nề nếp gia đình
8
Luôn bảo vệ người trong gia đình, họ hàng khi có
việc xảy ra
9
Lo kinh tế gia đình trước, tình cảm họ hàng tính
sau
14. Ai là người trong gia đình thường xuyên hướng dẫn những điều này? (Có thể đánh
dấu nhiều phương án)
Bố Mẹ
Ông Bà Người khác
15. Gia đình anh chị áp dụng các cách thức nào để hướng dẫn con cái về cách ứng
xử trong quan hệ gia đình, họ hàng?
Ông bà, cha mẹ... làm gương
Qua giảng giải/ tâm sự/ trò chuyện của cha mẹ, ông bà
Thông qua việc nêu những tấm gương ngoài xã hội
Đề ra các quy tắc của gia đình để con cái thực hiện
Khác (ghi cụ thể): ..
16. Con cái của anh chị tiếp nhận việc giáo dục về cách cư xử trong gia đình,
họ hàng của anh chị như thế nào? (Chọn một phương án trả lời)
Nói chung là nghe theo việc giáo dục của cha mẹ
Thỉnh thoảng trao đổi, tranh luận để hiểu rõ hơn
Thường cãi lại, không nghe theo việc giáo dục của cha mẹ
Hoàn toàn không nghe theo, tự làm theo ý mình
17. Con cái của anh chị (hiện sống cùng trong gia đình) có từng mắc phải một
số hành vi/hiện tượng sau đây trong hai năm gần đây không?
TT Hành vi Có Không
Không
biết
1 Hỗn láo với cha mẹ/ người lớn tuổi trong gia đình
2
Không nghe lời cha mẹ, ông bà (cả việc học, giao
việc nhà, cách ăn mặc, v.v)
3 Tự ý đi chơi không xin phép, nói dối cha mẹ
202
4 Hay cãi lộn với anh chị em
5 Tụ tập gây rối/ Gây gổ đánh nhau
6
Trốn học; đi học muộn giờ; quay cóp bài; không
làm bài tập; làm việc riêng trong giờ học
7 Nói tục/ chửi bậy
8 Hỗn láo với cha mẹ/ người lớn tuổi trong gia đình
9
Không nghe lời cha mẹ, ông bà (cả việc học, giao
việc nhà, cách ăn mặc, v.v)
18. Khi đó, anh chị đã ứng xử như thế nào?
Nhắc nhở, phân tích đúng sai Phạt
Bắt viết bản kiểm điểm Không làm gì
Quát, mắng Đánh đòn
Liên hệ với nhà trường/ thày cô chủ nhiệm
Khác (ghi rõ).............................................................................
19. Với trường hợp gần đây nhất, anh chị đã ứng xử như thế nào khi con đạt
kết quả học tập tốt hoặc làm được việc tốt? (Có thể chọn nhiều phương án)
Bình thường, không thưởng/khuyến khích gì Thưởng tiền
Thưởng quà (đồ chơi/sách truyện/đồ ăn...) Cho con đi chơi/du lịch
Khen ngợi và khuyến khích con cố gắng hơn
Cách khác (ghi): .........................................................
20. Trong gia đình anh/chị, mâu thuẫn giữa cha mẹ và con cái xẩy ra do vấn đề
gì? (Chọn một phương án)
Quan niệm, lối sống của con Học tập, của con
Vui chơi của con Tình bạn, tình yêu của con
Lựa chọn nghề nghiệp, việc làm của con
Vấn đề khác (ghi cụ thể)
203
21. Khi xẩy ra mâu thuẫn, anh/chị thường có hành động như thế nào? (Có thể
chọn nhiều phương án)
Phân tích đúng sai Buồn rầu, bất lực
Tức giận, la mắng Đánh đập
Không làm gì
Hành động khác (ghi cụ thể)
22. Anh/chị đồng ý ở mức độ nào với các nhận định sau đây về mối quan hệ giữa
anh/chị và con vào thời kỳ dưới 18 tuổi?
TT Các nhận định
Đồng
ý
hoàn
toàn
Đồng
ý
một
phần
Không
đồng ý
Không
có ý
kiến
1 Anh/chị luôn đối xử công bằng với con cái
2 Anh/chị luôn gương mẫu để con cái noi theo
3
Anh/chị luôn dành thời gian tâm sự, chia sẻ
với con cái
4
Anh/chị ít quan tâm đến việc học tập của con
cái ở trường
5
Anh/chị quan tâm nhiều đến kết quả học tập
của con cái hơn là hạnh kiểm
6
Anh/chị luôn khen thưởng kịp thời và phù
hợp khi con cái có hành vi tốt hoặc đạt kết
quả cao trong học tập
7 Anh/chị hay mắng nhiếc khi con cái làm sai
8 Anh/chị hay đánh khi con cái làm sai
9 Con cái luôn kính trọng anh/chị
10
Con cái luôn cảm thấy thoải mái trong trò
chuyện, chia sẻ với anh/chị
23. Anh/chị đồng ý ở mức độ nào với các nhận định dưới đây?
TT Các nhận định
Rất
đồng ý
Đồng
ý
Không
đồng ý
Rất
không
đồng ý
Không
biết
1
Nhiệm vụ của cha mẹ là phải
cố hết sức chăm lo cho con
cái ngay cả khi họ phải hy
sinh phúc lợi của mình
2
Người ta phải có con trai để
nối dõi tông đường
204
3
Người con nào chăm sóc tốt
cha mẹ thì nên được thừa kế
phần tài sản lớn hơn.
4
Con cái phải cố gắng hết sức
để mang lại vinh dự cho cha
mẹ.
5
Con cái phải biết ơn cha mẹ
vì đã nuôi dưỡng
6
Con cái luôn phải đối xử tốt
với cha mẹ cho dù cha mẹ có
đối xử với con như thế nào
7
Con cái ngày nay không vâng
lời cha mẹ như thời hồi
anh/chị bằng tuổi các cháu
bây giờ
8
Con cái ngày nay không gắn
bó với họ hàng như thời hồi
anh/chị bằng tuổi các cháu
bây giờ
9
Cha mẹ có quyền đánh con
cái nếu chúng hư
24. Mức độ ảnh hưởng đến tương lai con cái vì các vấn đề xã hội
Mức độ
TT Sự việc Ảnh hưởng
nhiều
Ảnh hưởng rất
nhiều
Ảnh hưởng
ít
1 Không có việc làm
2 Không học hết phổ thông
3 Không vào đựơc đại học
4 Nghiện hút
5 Trộm cắp
6 Rượu chè, cờ bạc
7 Yêu đương sớm
8 Lây nhiễm HIV
9 Bất hiếu, hỗn láo
10 Sức khoẻ yếu
25. Hiện nay, con cai anh (chi) có sử dụng internet không?
Có Không
205
26. Cháu thường làm gì khi sử dụng mạng internet? (Có thể chọn nhiều phương
án)
Chát/ tán gẫu Chơi trò chơi
Xem phim/ nghe nhạc Xem tin tức
Tìm kiếm thông tin Dùng thư điện tử
Vào blog/facebook Làm bài tập/ học tiếng Anh
Khác, ghi rõ
206
Mẫu 5: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA TÍN NGƯỠNG VÀ PHONG TỤC TRONG
GIA ĐÌNH
1. Trong gia đình ông bà (anh, chị), có các hoạt động cúng lễ sau không? (Có
thể chọn nhiều phương án)
TT Các hoạt động cúng lễ Có Không
1 Giổ gia tiên
2 Tết Đoan ngọ (5/5)
3 Ngày rằm, mùng một
4 Rằm tháng giêng
5 Lễ Thanh minh
6 Xá tội vong nhân (rằm tháng Bảy)
7 Trung thu
8 Cơm mới (tháng 5 và tháng 10)
9 Ông Công, Ông Táo (23 tháng chạp)
10 Giao thừa
11 Hoá vàng
12 Cầu phúc cầu an
2. Theo ông bà(anh, chị), các hoạt động sau đây có nên làm hay không?
TT Tập tục Tốt - nên làm Hủ tục - cần bỏ Không quan tâm
1 Cúng lễ
2 Dâng sớ
3 Xem bói
4 Xem thẻ
5 Lên đồng
6 Gọi hồn
7 Đốt vàng mã
8 Yểm bùa
9 Đội bát hương
3. Người thực hiện các nghi lễ tôn giáo tín ngưỡng trong gia đình ông bà (anh,
chị) thường là ai?
Vợ Chồng
TT Hoạt động Thường
xuyên
Ko
thường
xuyên
Không
tham
gia
Thường
xuyên
Ko
thường
xuyên
Không
tham
gia
1 Giổ gia tiên
2 Rằm, mồng một
3 Lễ, tết
4 Giao thừa
5
Các nghi thức tâm
linh khác
207
4. Ở gia đình ông (bà), anh (chị) bàn thờ được đặt ở vị trí nào ?
Kín đáo Trang trọng nhất
Phòng ngủ Phòng thờ,
Phòng khách
5. Trong nhà ông (bà), anh (chị) có bàn thờ tổ tiên không ?
Có Không
Ngoài bàn thờ tổ tiên gia đình ông (bà), anh (chị) có thờ các vị thần linh các
không ?
Thần tài Thần bếp Thổ địa
Trước khi lên vùng TĐC, gia đình ông (bà), anh (chị) có thờ các vị thần nào
khác không ?
Thần lúa (các vị thần phục vụ cho hoạt động nông nghiệp)
Thần biển, thờ các loại thần cá..
Các vị Thành hoàng, am, miếu, đền thờ của làng
6. Theo ông (bà), anh (chị) thờ cúng tổ tiên nhằm mục đích gì ?
Bày tỏ lòng biết ơn Xin tổ tiên phù hộ
Không quên cội nguồn
7. Ở gia đình ông (bà), anh (chị) có tham gia các hoạt động tâm linh khác
không ?
Lễ đền Lễ chùa
So với trước khi TĐC, hoạt động này có thể đánh giá theo mức độ như thế nào ?
Thường xuyên hơn It thường xuyên hơn
8. Lên vùng TĐC, những cơ sở tâm linh nào được giữ lại và những cơ sở tâm
linh nào bị mất đi ?
Nhà thờ Am thờ Miếu thờ
Các cơ sở tâm linh khác
208
Mẫu 6: SỰ BIẾN ĐỔI TRONG ỨNG XỬ XÃ HỘI CỦA GIA ĐÌNH
1. Gia đình ông, bà (anh, chị) có thường xuyên tham gia các hoạt động cộng
đồng không?
Có Ít Thường xuyên
2. Những hoạt động cộng đồng nào gia đình ông, bà (anh, chị) thích tham gia?
Văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao Hiếu hỉ, ma chay
Giao tiếp với cơ quan, đoàn thể Lễ hội
Họp dân phố Lễ chùa, nhà thờ
3. Mối quan hệ gia đình ông, bà (anh, chị) với hàng xóm láng giềng như thế
nào?
Gần gũi, thân thiết Bình thường
Xa lạ
So với thời kỳ trước khi TĐC, theo ông, bà (anh, chị) mối quan hệ với hàng
xóm láng giềng có thay đổi gì không?
Thay đổi nhiều Không thay đổi
Thay đổi ít
4. Hiện nay, gia đình ông, bà (anh, chị) được cấp ủy, chính quyền hỗ trợ các
hoạt động gì trong phát triển kinh tế gia đình ?
Đào tạo nghề Giới thiệu việc làm
Hỗ trợ các giống cây, con Vay vốn
Hỗ trợ khác
5. Những chính sách của nhà nước trong viêc hỗ trợ cư dân TĐC theo ông, bà
(anh, chị) đã phù hợp chưa ?
Phù hợp Chưa phù hợp
Y kiến khác.....
6. Ông, bà (anh, chị) có đề xuất những giải pháp gì để xây dựng văn hóa gia
đình của vùng TĐC hiện nay?
Xin trân trọng cảm ơn quý Ông, bà (Anh, chị)!
209
Phụ lục 5
MẪU PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU
1. Theo ý kiến của anh chị, gia đình ở vùng TĐC huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh hiện
nay có những thay đổi gì so với trước đây? Anh chị đánh giá như thế nào về
những nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó?
2. Anh chị đánh giá như thế nào về những mặt tích cực và tiêu cực trong quá trình
biến đổi văn hóa gia đình ở vùng TĐC?
3. Anh chị có tiên liệu gì về xu hướng biến đổi văn hóa gia đình ở vùng TĐC huyện
Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh trong thời gian tới?
4. Theo anh chị, để bảo tồn và phát triển văn hóa gia đình ở vùng TĐC cũng như ở
các khu công nghiệp cần phải có những giải pháp nào?
5. Các hình thức mà ông/bà thường áp dụng trong giáo dục con cái là gì? Khi áp
dụng những hình thức giáo dục như vậy ông/bà có gặp khó khăn gì không? Hình
thức nào tỏ ra hiệu quả? Vì sao? Hình thức nào không hiệu quả? Vì sao?
6. Ông bà có nhận xét chung gì về mối quan hệ của ông bà với con cái? Ông bà
đánh giá thế nào về vị trí của cha mẹ đối với sự trưởng thành của con cái trong
giai đoạn hiện nay khi so sánh với tác động của nhà trường và xã hội? So với
trước khi lên TĐC, mối quan hệ của ông bà với con cái có gì khác không?
7. Ông/bà nhận định như thế nào về quan điểm dưới đây. Xin cho biết lý do vì sao
ông/bà lại có nhận định như vậy?
8. Người ta phải có con trai để nối dõi tông đường
9. Trong những lĩnh vực như (việc học tập, định hướng nghề nghiệp, quan hệ bạn
bè, ứng xử trong cuộc sống, tác phong), lĩnh vực nào thì ông bà thường quyết
định và những lĩnh vực nào thì hay để các con của ông bà quyết định? Vì sao lại
như vậy?
10. Những công việc trong gia đình thường có sự phân công như thế nào giữa hai
ông bà? Vì sao lại có sự phân công như vậy?
11. Đối với việc lớn, quan trọng trong gia đình ông bà thì thường ai là người có
quyết định cuối cùng? Xin nêu ví dụ về một số việc lớn, quan trọng, quá trình
210
thảo luận và người ra quyết định cuối cùng. Lý do vì sao người đó lại có quyền ra
quyết định cuối cùng?
12. Ông/bà đồng ý với những câu sau đây như thế nào? Xin giải thích ý kiến của
ông/bà.
a. Chồng nói vợ phải nghe lời/Phu xướng phụ tùy
b. Đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm
c. Công việc của người chồng là kiếm tiền, công việc của người vợ là chăm sóc
nhà cửa và gia đình
13. Trong những dịp lễ, Tết, ngày kỷ niệm của cá nhân hay gia đình, ông/ bà
thường thể hiện tình cảm với vợ/ chồng theo cách nào, mua quà tặng, tổ chức ăn
uống, hay có hình thức nào khác? Ông bà quan niệm như thế nào khi có những
hình thức thể hiện đó?
14. Ông bà có hay nói chuyện với nhau về những việc xảy ra trong ngày ở cơ quan,
cộng đồng, họ hàng, gia đình không? Ông bà cảm thấy việc đó quan trọng như
thế nào trong cuộc sống vợ chồng?
15. Theo ông/bà, giao tiếp (sự chia sẻ) có ý nghĩa và vai trò như thế nào đối với
việc duy trì và gắn kết tình cảm vợ chồng? Trong gia đình hiện nay, giao tiếp
giữa vợ và chồng có gì giống và khác với trong xã hội truyền thống. Nếu khác,
ảnh hưởng gì đến sự bền vững gia đình?
16. Thường thì những lĩnh vực nào trong cuộc sống gia đình ông bà hay gây sự bất
đồng ý kiến giữa ông và bà nhất? (kinh tế gia đình; nuôi dạy con cái; quan hệ hai
bên gia đình; cách ứng xử giữa hai vợ chồng, v.v.) Xin nêu một số ví dụ cụ thể.
Lý do vì sao mà các lĩnh vực đó hay xảy ra bất đồng ý kiến? Trong những lần có
bất đồng ý kiến, ông/bà đã giải quyết thế nào? Xin nêu ví dụ cụ thể.
17. Thực trạng bạo lực giữa vợ và chồng tại địa phương trong mấy năm gần đây
xảy ra như thế nào? Xin ông/bà nêu lên một ví dụ điển hình?
18. Tình hình hôn nhân hiện nay trong vùng TĐC như thế nao? Lấy nhau có phải vì
tình yêu không hay vì mục đích khác? Tình trạng ly hôn có phức tạp không?
Nguyên nhân chính dẫn đến ly hôn là gì? Hậu quả của ly hôn?
211
19. Theo đánh giá của ông/bà thì mối quan hệ gia đình và họ tộc ở địa phương thời
gian gần đây biến đổi như thế nào? Lý do biến đổi? Những xu hướng mới đó có
ảnh hưởng như thế nào đến mối quan hệ vợ chồng và quan hệ cha mẹ - con cái ở
các gia đình?
20. Theo đánh giá của ông/bà, các gia đình có thực sự quan tâm đến việc giáo dục
con em về cách cư xử trong gia đình và họ hàng không? Vì sao có và vì sao
không?
21. Những mâu thuẫn chủ yếu giữa cha mẹ và con cái vị thành niên ở địa phương
thể hiện ở khía cạnh nào?
22. Theo ông/bà, tại địa phương thông thường giữa hai vợ chồng trong các gia đình
thì ai có đóng góp thu nhập nhiều hơn? Ông bà thấy như vậy có hợp lý không?
Thường thì các gia đình nào mà người vợ có đóng góp cao hơn người chồng?
Quan hệ giữa hai vợ chồng ở những gia đình này có khác với những gia đình
khác không? Sự khác biệt như thế nào? Ông bà cảm thấy thế nào nếu người vợ có
đóng góp thu nhập cao hơn hẳn người chồng? So với trước khi TĐC thu nhập của
hai vợ chồng có gì khác không?
23. Anh chị có thể cho biết những hoạt động tín ngưỡng, phong tục tập quán hiện
nay trong gia đình có những gi? So với trước khi TĐC có gì thay đổi không?
Thay đổi như thế nao? Anh chị có thể kể một số hoạt động thay đổi?
24. Mối quan hệ với hàng xóm láng giềng và cộng đồng làng xã hiện nay như thế
nào? So với trước khi TĐC có gì thay đổi không? Thay đổi như thế nao? Anh chị
có thể kể một số hoạt động thay đổi? Theo anh chị sự thay đổi đó là tích cực hay
tiêu cực?
212
Phụ lục 6
DANH SÁCH PHỎNG VẤN SÂU
TT HỌ VÀ TÊN XÃ
NĂM
SINH
Năm
phỏng vấn
1 Lê Thị Triển Kỳ Lợi 1968 2012
2 Trần Văn Trị Kỳ Lợi 1969 2012
3 Lê Xuân Hiển Kỳ Lợi 1968 2012
4 Trần Văn Sỉ Kỳ Lợi 1965 2012
5 Nguyễn Vuân Vanh Kỳ Lợi 1958 2012
6 Đoàn Văn Sỉ Kỳ Lợi 1969 2012
7 Lê Xuân Chúng Kỳ Lợi 1965 2012
8 Hoàng Văn Thuận Kỳ Lợi 1969 2012
9 Nguyễn Tài Trí Kỳ Lợi 1965 2012
10 Nguyễn Thị Duệ Kỳ Lợi 1957 2012
11 Nguyễn Xuân Hoàng Kỳ Lợi 1963 2012
12 Mai Ân Kỳ Lợi 1950 2012
13 Lê Xuân Long Kỳ Long 1972 2012
14 Chu Văn Dục Kỳ Long 1976 2012
15 Lê Xuân Hồng Kỳ Long 1965 2012
16 Nguyễn Thị Lan Kỳ Long 1971 2012
17 Nguyễn Thị Hoa Kỳ Long 1968 2012
18 Nguyễn Văn Lợi Kỳ Long 1962 2012
19 Nguyễn Tiến Cường Kỳ Long 1985 2012
20 Nguyễn Xuân Thủy Kỳ Long 1970 2012
21 Trần Trung Kiên Kỳ Long 1983 2012
22 Chu Văn Huệ Kỳ Long 1937 2012
23 Nguyễn Văn Hà Kỳ Long 1968 2012
24 Sử Hửu Lệ Kỳ Long 1981 2012
25 Nguyễn Xuân Tịnh Kỳ Long 1951 2012
26 Nguyễn Xuân Hoàng Kỳ Long 1985 2012
27 Trần Văn Thông Kỳ Liên 1982 2012
28 Trần Văn Hoàn Kỳ Liên 1953 2012
29 Nguyễn Xuân Miễn Kỳ Liên 1958 2012
30 Tưởng Thị Việt Kỳ Liên 1955 2012
31 Đậu Thị An Kỳ Liên 1961 2012
32 Võ Văn Luật Kỳ Liên 1981 2013
33 Hoàng Văn Kiếm Kỳ Liên 1968 2013
34 Đặng Thanh Nghị Kỳ Liên 1981 2013
35 Trần Văn Cương Kỳ Liên 1973 2013
36 Võ Văn Phương Kỳ Liên 1963 2013
37 Võ Văn Thịnh Kỳ Liên 1982 2013
213
38 Lê Quý Niêm Kỳ Liên 1960 2013
39 Võ Thị Thiên Kỳ Liên 1973 2013
40 Võ Đức Lý Kỳ Liên 1964 2013
41 Lê Văn Liên Kỳ Liên 1978 2013
42 Nguyễn Văn Hòa Kỳ Phương 1980 2013
43 Nguyễn Văn Hùng Kỳ Phương 1982 2013
44 Nguyễn Văn Giáp Kỳ Phương 1956 2013
45 Nguyễn Văn Hùng Kỳ Phương 1968 2013
46 Trần Xuân Anh Kỳ Phương 1970 2013
47 Nguyễn Tiến Khoa Kỳ Phương 1972 2013
48 Võ Văn Công Kỳ Phương 1973 2013
49 Lê Văn Ngọc Kỳ Phương 1973 2013
50 Lê Thị Anh Kỳ Phương 1975 2013
51 Nguyễn Thị Lam Lãnh đạo huyện Kỳ Anh 1976 2013
52 Nguyễn Văn Trọng Lãnh đạo huyện Kỳ Anh 1967 2013
53 Trần Thị Huyền Lãnh đạo huyện Kỳ Anh 1976 2013
54 Phan Văn Hoàng Tòa án huyện Kỳ Anh 1972 2013
55 Nguyễn Phi Hùng Cán bộ Huyện đoàn 1979 2013
214
Phụ lục 7
BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU
Họ và tên người được phỏng vấn: Nguyễn Văn Trọng
Địa chỉ: Cán bộ lãnh đạo huyện ủy Kỳ Anh
Nội dung phỏng vấn:
Câu hỏi 1:
Anh cho biết, mối quan hệ hàng xóm láng giềng trước khi TĐC của cư dân
như thế nào?
Trả lời: Do điều kiện công việc, do địa bàn cư trú, mọi sinh hoạt dường như
đều diễn ra trên phạm vi làng xã, thôn xóm nên quan hệ cộng đồng rất gần gũi, đầm
ấm.
Câu hỏi 2: So với trước khi TĐC, hiện nay mối quan hệ này có gì thay đổi
không? Thay đổi như thế nào?
Trả lời: Theo tôi có nhiều sự thay đổi, rõ nhất là không còn sự cố kết, gần gũi
và nồng ấm như xưa.
Câu hỏi 3: Hiện nay, cấp ủy, chính quyền huyện Kỳ Anh đang có những hỗ
trợ gì đối với việc phát triển kinh tế các gia đình ở khu TĐC?
Trả lời: Hiện nay, Kỳ Anh đang tập trung cao cho vấn đề đào tạo nghề, giới
thiệu việc làm, thông qua các kênh ngân hàng tạo điều kiện cho bà con vay vốn phát
triển sản xuất, ổn định cuộc sống.
Câu hỏi 4: Anh có đề xuất những giải pháp gì để xây dựng văn hóa gia đình
của vùng TĐC hiện nay?
Trả lời: Bên cạnh việc thực hiện một cách đồng bộ các cơ chế chính sách hiện
có, cần thiết phải tạo ra các sự kiện, các hoạt động vui chơi thu hút các gia đình
tham gia vào những ngày cuối tuần để mọi thành viên xích lại gần nhau hơn. Tổ
chức nêu gương, trao thưởng cho những gương người tốt việc tốt, những gia đình
tiêu biểu ở khu dân cư.
Kỳ Anh, ngày 25 tháng 5 năm 2013.
215
BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU
Họ và tên người được phỏng vấn: Trần Văn Cương
Địa chỉ: Cán bộ lãnh đạo xã Kỳ Liên
Nội dung phỏng vấn:
Câu hỏi 1:
Theo ông, các gia đình TĐC hiện nay có thực sự quan tâm đến việc giáo dục
con em về cách ứng xử trong gia đình không ?
Trả lời: Thực ra trong mong muốn của các bậc làm cha làm mẹ ai cũng mong
muốn con cái mình ngoan ngoãn, học giỏi, biết đối nhân xử thế nhưng không ít gia
đình do bận bịu với việc mưu sinh nên chưa quan tâm lắm đến nội dung giáo dục
này.
Câu hỏi 2: Những mâu thuẫn trong vấn đề giáo dục giữa cha mẹ và con cái
thể hiện ở khía cạnh nào?
Trả lời: Tôi nghĩ đó là vấn đề khó khăn về kinh tế; không đủ kiến thức, thời
gian; mâu thuẫn về phương pháp giáo dục là những khó khăn hiện nay trong vấn đề
giáo dục con cái ở các gia đình.
Câu hỏi 3: Ông đánh giá như thế nào về ứng xử của trẻ vị thành niên hiện
nay?
Trả lời: Trẻ em hiện nay nói năng không thể hiện sự nghiêm cẩn tôn kính,
thiếu thưa gửi, nói trống không khá phổ biến. Thậm chí trẻ em từ nhỏ đến lớn ở khu
TĐC khi chào hỏi đã học theo cách chào hỏi của dân Đài Loan: A Châu (Anh
Châu), A Loan (Chị Loan). Hình ảnh những thanh niên tóc xanh đỏ, tím vàng, quần
tua tủa, váy ngắn cũn cỡn đã không còn là hiện tượng lạ
Câu hỏi 4: Anh có đề xuất những giải pháp gì để xây dựng văn hóa gia đình
của vùng TĐC hiện nay?
Trả lời: Nhà nước cần có những chính sách quan tâm hơn đến đời sống nhân
dân, tạo thêm công ăn việc làm ổn định cho người dân cũng như có những trợ cấp
cần thiết kịp thời khi gặp rủi ro thiên tai.
Kỳ Anh, ngày 27 tháng 5 năm 2013.
216
BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU
Họ và tên người được phỏng vấn: Nguyễn Thị Duệ
Địa chỉ: Hội viên hội phụ nữ xã Kỳ Lợi
Nội dung phỏng vấn:
Câu hỏi 1:
Theo chị, tình hình hôn nhân trong vùng TĐC hiện nay như thế nào?
Trả lời: Tôi thấy bọn trẻ bây giờ yêu đương tự do nên dễ lấy, dễ bỏ, có trường
hợp cưới nhau được một tháng thì bỏ, khác với hồi chúng tôi nhiều.
Câu hỏi 2: Chị nghĩ nguyên nhân chính dẫn đến ly hôn là gì?
Trả lời: Ly hôn do nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu là do nguyên nhân về
kinh tế, ngoại tình, mâu thuẫn về lối sống.
Câu hỏi 3: Chị thấy hậu quả của ly hôn có ảnh hưởng như thế nào đến các
thành viên của gia đình?
Trả lời: Trong cuộc chia tay, người phụ nữ luôn phải hứng chịu những tổn thất
nặng nề nhất cả về vật chất và tinh thần. Tiếp đến là con cái, chúng không những
mất quyền được chăm sóc mà còn là đối tượng phải hứng chịu dằn vặt khi bố hoặc
mẹ lôi kéo con đứng về phía mình, khiến cho trẻ em mặc cảm, mất tự tin trước bạn
bè và cộng đồng, ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lý, tình cảm và hình thành nhân
cách. Nhiều trẻ em lang thang, sa ngã, trở thành tội phạm có nguyên nhân sâu xa từ
đổ vỡ hôn nhân của các gia đình.
Câu hỏi 4: Chị có đề xuất những giải pháp gì để xây dựng văn hóa gia đình
của vùng TĐC hiện nay?
Trả lời: Cần tạo được sự bình đẳng thực sự trong quan hệ Vợ chồng. Vợ
chồng cần hiểu nhau tôn trọng nhau, biết lắng nghe; không áp đặt; con cái phải tôn
trọng và nghe lời bố mẹ. Không gây bất hòa trong gia đình, đoàn kết làng xóm,
Chồng cần quan tâm đến vợ con hơn. Nên tập trung xây dựng kinh tế gia đình vững
vàng.
Kỳ Anh, ngày 21 tháng 11 năm 2012.
217
Phụ lục 8
MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ VĂN HÓA GIA ĐÌNH Ở XÃ KỲ NINH
HUYỆN KỲ ANH, TỈNH HÀ TĨNH
1. Hộ gia đình Ông, bà (anh, chị) có mấy thế hệ cùng chung sống?
Xã Kỳ Ninh
TT Số thế hệ
Đồng ý Không đồng ý
1 1
2 2
3 3
4 4
5 5
6 6
2. Trong gia đình của ông, bà (anh, chị), người làm chủ gia đình là ai?
Xã Kỳ Ninh
TT Người làm chủ gia đình
Đồng ý Không đồng ý
1 Vợ
2 Chồng
3 Cả hai
3. Người đứng tên giấy tờ sở hữu/ Quyền sử dụng một số tài sản của gia đình
(Anh, Chị, Ông, Bà,) thuộc về ai?
Xã Kỳ Ninh
TT Tài sản
Vợ Chồng Cả hai
1 Nhà/ đất
2 Cơ sở SX kinh doanh
3 Ô tô
4 Xe máy
5 Các phương tiện khác trong gia đình
4. Ông, bà (anh, chị) có tán thành cách lựa chọn sau không?
Xã Kỳ Ninh
TT Kiểu gia đình
Đồng ý Không đồng ý
1 Không nhất thiết phải lập gia đình
2 Không nhất thiết phải có chồng mới có con
3 Lâp gia đình không nhất thiết phải có con
4 Nhờ người đẻ thuê, mang thai giúp
5. Ông, bà (anh, chị) có chấp nhận các kiểu gia đình sau không?
Xã Kỳ Ninh
TT Kiểu gia đình
Đồng ý Không đồng ý
1 Gia đình sống thử trước khi kết hôn
2 Gia đình độc thân
218
3 Gia đình kết bạn
4 Gia đình không hôn thú
5 Gia đình đồng tính
6. Quan điểm của ông, bà (anh, chị) về vấn đề trinh tiết?
Thái độ
TT Quan niệm Đồng
ý
Không
đồng ý
Không có
ý kiến
1 Trinh tiết không quyết định hạnh phúc gia đình
2 Chỉ chung sống với người còn giữ trinh tiết
3
Quan hệ trước hôn nhân là xu hướng khó tránh
khỏi
7. Trên địa bàn cư trú của ông, bà (anh, chị) thường xẩy ra hình thức bạo
lực gia đình nào sau đây?
Xã Kỳ Ninh
TT Các hình thức bạo lực Đồng
ý
Không
đồng ý
1 Chồng đánh vợ
2 Vợ đánh chồng
3 Chồng mắng chửi vợ
4 Vợ mắng chửi chồng
5 Vợ không có nhu cầu nhưng phải quan hệ tình dục
6 Chồng không có nhu cầu nhưng phải quan hệ tình dục
7 Cha me đánh con cái
8 Anh em đánh lẫn nhau
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- su_bien_doi_van_hoa_gia_dinh_o_vung_tai_dinh_cu_5379.pdf