Luận án Sử dụng phối hợp các loại bài tập theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh trong dạy học “Động lực học” Vật lý 10 Trung học Phổ thông

1. Trên cơ sở nghiên cứu 101 tài liệu tham khảo chính, trong đó 51 tài liệu tiếng Việt và 50 tài liệu tiếng Anh, Luận án đã phân tích tổng hợp một số nghiên cứu trong nước và nước ngoài về NL GQVĐ&ST và việc sử dụng BT trong DH VL theo hướng phát triển NL GQVĐ&ST của HS. Từ đó đã đánh giá được một cách khái quát các kết quả nghiên cứu có liên quan và xác định được những vấn đề mà nội dung luận án có thể kế thừa, đồng thời xác định rõ những vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu để phù hợp hơn với điều kiện DHVL ở Việt Nam. Kết quả phân tích tổng hợp của nghiên cứu tổng quan cũng cho thấy việc xác định mục tiêu, nhiệm vụ và giả thuyết khoa học và kết cấu của luận án là phù hợp. 2. Về cơ sở lí luận, luận án đã tập trung làm rõ cấu trúc của NL GQVĐ&ST về khái niệm, phân tích 6 NL thành tố và 16 biểu hiện hành vi tương ứng, đồng thời xây dựng bộ tiêu chí đánh giá gồm 6 tiêu chí cụ thể. 3. Luận án đã làm rõ vai trò của môn VL đối với việc phát triển NL GQVĐ&ST, phân tích các cơ sở tâm lí học, triết học; giáo dục học về DH phát triển NL của HS và vận dụng chu trình sáng tạo khoa học vào DH. Trên cơ sở đó đã làm rõ hơn về cách xây dựng mục tiêu cho bài DH, phân tích làm rõ tiến trình dạy học dựa theo chu trình sáng tạo khoa học để làm cơ sở cho việc xây dựng tiến trình DH VL ở trường THPT. 4. Đã nghiên cứu làm rõ một số vấn đề về BTVL, vai trò của BTVL trong việc phát triển NL GQVĐ&ST của HS; Phân tích đặc điểm các loại BTVL, từ đó xác định những ưu thế của các loại BT định tính, BT định lượng, BT đồ thị, BT thí nghiệm đối với việc phát triển NL GQVĐ&ST của HS. 5. Về cơ sở thực tiễn, trên cơ sở tổ chức điều tra khảo sát đối với 444 GV đang giảng dạy VL ở các trường THPT và 2040 HS lớp 10 tại 20 trường THPT thuộc khu vực miền Trung và Tây nguyên. Số liệu khảo sát đã được xử lý bằng phần mềm SPSS và thu được những kết quả quan trọng về những ưu điểm, hạn chế của việc sử dụng phối hợp các loại BT trong DH VL theo hướng phát triển NL GQVĐ&ST của HS.

pdf260 trang | Chia sẻ: Kim Linh 2 | Ngày: 11/11/2024 | Lượt xem: 30 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Sử dụng phối hợp các loại bài tập theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh trong dạy học “Động lực học” Vật lý 10 Trung học Phổ thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c ma sát trượt và lực ma sát nghỉ. Mở rộng cho trường hợp lực ma sát lăn hiện và nêu được tình huống có vấn đề. (NT2.M3) Phân tích, phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong cuộc sống, đề xuất được một vài câu hỏi định hướng nghiên cứu nhưng chưa đầy đủ. (NT2.M4) Phân tích, phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong cuộc sống, đề xuất được nhiều câu hỏi định hướng nghiên cứu phù hợp. * Tiêu chí đánh giá 3: Hình thành và triển khai ý tưởng mới (NT 3) Biểu hiện hành vi Mức độ biểu hiện hành vi Đánh giá - Nêu được ý tưởng mới trong vận dụng kiến thức về trọng lực và lực căng để giải BT và giải thích các hiện tượng liên quan trong cuộc sống; Suy nghĩ không theo lối mòn. - Tạo ra yếu tố mới dựa trên những ý tưởng khác nhau. Hình thành và kết nối các ý tưởng. - Nghiên cứu để thay đổi giải pháp trước sự thay đổi của bối cảnh. Đánh giá rủi ro và có dự phòng. (NT3.M1) Chưa hình thành được một cách rõ nét các ý tưởng mới từ các thông tin đã biết; Chưa đề xuất được các giải pháp thay thế phù hợp với bối cảnh. (NT3.M2) Hình thành được ý tưởng mới từ các thông đã biết. Chưa kết nối được các ý tưởng mới. Chưa đề xuất được các giải pháp thay thế phù hợp với bối cảnh. Chưa đánh giá được rủi ro của các ý tưởng mới và đề xuất phương án dự phòng. (NT3.M3) Hình thành được các ý tưởng mới từ các thông tin đã biết. Kết nối được các ý tưởng với nhau. Đề xuất được các giải pháp cải tiến trước sự thay đổi của bối cảnh nhưng chưa thật sự hiệu quả. Đánh giá được rủi ro giải pháp và đề xuất được phương án dự phòng, tuy nhiên chưa đầy đủ và phù hợp. (NT3.M4) Hình thành được các ý tưởng mới. Kết nối được các ý tưởng với nhau một cách logic. Đề xuất được các giải pháp cải tiến trước sự thay đổi của bối cảnh một cách hiệu quả và phù hợp. Đánh giá đầy đủ được các mức độ rủi ro giải pháp và đề xuất được phương án dự phòng phù hợp, khả thi. PL73 * Tiêu chí đánh giá 4: Đề xuất, lựa chọn giải pháp (NT 4) Biểu hiện hành vi Mức độ biểu hiện hành vi Đánh giá - Biết thu thập và làm rõ các thông tin có liên quan đến lực ma sát trượt và lực ma sát nghỉ.. - Biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp để giải BT và giải thích các hiện tượng liên quan đến lực ma sát trượt và lực ma sát nghỉ.. - Lựa chọn được phương án phù hợp nhất đối với lời giải BT và cách giải thích hiện tượng có liên quan. (NT4.M1) Thu thập và làm rõ các thông tin còn rất ít và mang tính rời rạc. Chưa đề xuất được các giải pháp giải quyết vấn đề. (NT4.M2) Thu thập và làm rõ các thông tin chưa đầy đủ. Đề xuất được một vài giải pháp giải quyết vấn đề nhưng chưa hợp lý. Chưa so sánh, đánh giá được các giải pháp đưa ra. (NT4.M3) Thu thập và làm rõ được các thông tin một cách đầy đủ. Đề xuất được các giải pháp hợp lý nhưng chưa trình bày được rõ ràng, logic. Đánh giá được các giải pháp nhưng chưa lựa chọn được giải pháp tốt nhất. (NT4.M4) Thu thập và làm rõ được các thông tin một cách đầy đủ, nhanh nhẹn và chính xác. Đề xuất được các giải pháp, trình bày giải pháp rõ ràng, logic. So sánh, đánh giá được các giải pháp một cách đầy đủ, lựa chọn được giải pháp phù hợp nhất. * Tiêu chí đánh giá 5: Thiết kế, tổ chức hoạt động thực hiện giải pháp và đánh giá hoạt động thực hiện giải pháp (NT 5) Biểu hiện hành vi Mức độ biểu hiện hành vi Đánh giá - Lập được kế hoạch hoạt động có mục tiêu, nội dung, hình thức, phương tiện hoạt động phù hợp và thực hiện được giải pháp đã lựa chọn, trình bày được kết quả việc thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề trong các BT có liên quan. - Biết điều chỉnh kế hoạch, cách thức thực (NT5.M1) Chưa thực hiện được giải pháp đã lựa chọn. Chưa nhận ra sự phù hợp hay không phù hợp của cách thức thực hiện giải pháp. (NT5.M2) Thực hiện chưa tốt giải pháp đã lựa chọn, còn lúng túng trong quá trình thực hiện. Trình bày kết quả giải quyết vấn đề chưa rõ ràng. Nhận ra được sự phù hợp hay không phù hợp của việc thực hiện giải pháp nhưng chưa đầy đủ. (NT5.M3) Thực hiện giải pháp đã lựa chọn, chưa linh hoạt, chưa đạt được hiệu quả tốt nhất. Trình bày kết quả rõ ràng. Nhận ra được PL74 hiện và tiến trình thực hiện giải pháp cho phù hợp với bối cảnh để đạt được hiệu quả cao. - Đánh giá được hiệu quả của giải pháp và hoạt động. sự phù hợp hay không phù hợp của việc thực hiện giải pháp; chưa điều chỉnh kế hoạch thực hiện giải pháp, cách thức phù hợp với hoàn cảnh để đạt hiệu quả cao. (NT5.M4) Thực hiện giải pháp linh hoạt, đạt hiệu quả cao. Trình bày kết quả giải quyết vấn đề rõ ràng, khoa học. Phân tích được hoạt động thực hiện giải pháp; điều chỉnh được kết hoạch, thực hiện kế hoạch, cách thức và tiến trình giải quyết vấn đề phù hợp. * Tiêu chí đánh giá 6: Tư duy độc lập (NT 6) Biểu hiện hành vi Mức độ biểu hiện hành vi Đánh giá - Biết đặt nhiều câu hỏi có giá trị; biết quan tâm tới các lập luận và minh chứng thuyết phục trong việc giải BT và giải thích hiện tượng liên quan đến lực ma sát trượt và lực ma sát nghỉ. - Không dễ dàng chấp nhận thông tin một chiều và không thành kiến khi xem xét, đánh giá vấn đề trong quá trình giải thích các hiện tượng và giải BT. - Sẵn sàng xem xét, đánh giá lại lời giải các BT và lời giải thích các hiện tượng liên quan đến lực ma sát trượt và lực ma sát nghỉ, đồng thời mở rộng cho lực ma sát lăn (NT6.M1) Chưa điều chỉnh và vận dụng các phương án giải quyết vấn đề vào tình huống mới, bối cảnh mới. Chưa đặt được câu hỏi mới có giá trị. Tiếp nhận vấn đề còn phiến diện, chưa quan tâm đến các lập luận, minh chứng thuyết phục. (NT6.M2) Đề xuất một số điều chỉnh và vận dụng các phương án chưa linh hoạt. Đặt được một vài câu hỏi mới, nhưng chưa có sự liên quan chặt chẽ đến vấn đề. Tiếp nhận các vấn đề đầy đủ, nhưng còn bị động trong trong việc xem xét, đánh giá lại vấn đề. (NT6.M3) Đề xuất, điều chỉnh và vận dụng được các phương án giải quyết vấn đề vào tình huống mới. Đặt được một số câu hỏi có giá trị. Tiếp nhận vấn đề từ nhiều góc độ, sẵn sàng trong việc xem xét, đánh giá lại vấn đề. (NT6.M4) Đề xuất được các điều chỉnh và vận dụng được các giải pháp vào tình huống mới một cách linh hoạt. Đặt được nhiều câu hỏi có giá trị, có định hướng nghiên cứu đến các vấn đề tương tự. Tiếp nhận, đánh giá vấn đề linh hoạt và độc lập, có sự phân tích, đánh giá lại các vấn đề dưới góc độ khác nhau. PL75 PHỤ LỤC 16. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 (Bài 1) Nhóm: .......................... Họ và tên HS trong nhóm: ...................................................................................... BT1.7TT Một vật chịu tác dụng của 4 lực đồng quy (tại O), được biểu diễn như hình vẽ. a) Một học sinh đưa ra 3 phương án tìm hợp lực theo các thứ tự cộng các vectơ lực như sau: - Phương án 1: Tìm 12 1 2F F F  ; tìm 123 12 3F F F  ; tìm hl 123 4F F F  - Phương án 2: Tìm 13 1 3F F F  ; tìm 24 2 4F F F  ; tìm hl 13 24F F F  - Phương án 3: Tìm 12 1 2F F F  ; tìm 34 3 4F F F  ; tìm hl 123 4F F F  Theo em, phương án nào là hợp lý nhất? Tại sao? b) Hãy sử dụng phương án hợp lý nhất để xác định hợp lực của 4 lực nêu trên. Thảo luận và ghi phần trả lời theo gợi ý dưới đây: * Phân tích yêu cầu đề bài. Vấn đề đặt ra là gì? ................................................................................................................................ * Để giải quyết vấn đề, cần sử dụng kiến thức nào? - Kiến thức vật lí: ................................................................................................... - Kiến thức toán học: .............................................................................................. * Giải quyết vấn đề: - Nếu sử dụng phương án 1 thì có khó khăn hay thuận lợi gì? ................................................................................................................................ - Nếu sử dụng phương án 2 thì có khó khăn hay thuận lợi gì? ................................................................................................................................ - Nếu sử dụng phương án 3 thì có khó khăn hay thuận lợi gì? ................................................................................................................................ - Phương án hợp lí nhất là: ................................................................................... - Xác định hợp lực: .................................................................................................. ................................................................................................................................ * Nhận xét đánh giá lời giải: ................................................................................. ................................................................................................................................ O F1 = 5N F2 = 3N F4 = 1N F3 = 7N PL76 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 (Bài 1) Nhóm: .......................... Họ và tên HS trong nhóm: ...................................................................................... BT1.12ĐTh. Một vật chịu tác dụng của hai lực có giá cùng nằm trên một đường thẳng, ngược chiều và có độ lớn thay đổi theo thời gian biểu diễn như hình vẽ. a) Hãy dự đoán có thời điểm nào hai lực tác dụng là hai lực cân bằng hay không? b) Hãy chỉ rõ thời điểm mà hai lực cân bằng. Thảo luận và ghi phần trả lời theo gợi ý dưới đây: * Phân tích yêu cầu đề bài. Vấn đề đặt ra là gì? ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ * Để giải quyết vấn đề, cần sử dụng kiến thức nào? - Kiến thức vật lí: ................................................................................................... - Kiến thức toán học: .............................................................................................. * Giải quyết vấn đề: - Các đồ thị biến thiên theo quy luật hàm số toán học nào? ................................................................................................................................ - Tại giao điểm của 2 đồ thị, giá trị lực và thời điểm xác định thế nào? ................................................................................................................................ - Dự đoán có thời điểm nào hai lực tác dụng là hai lực cân bằng hay không? ................................................................................................................................ - Thời điểm 2 lực cân bằng là: ................................................................................................................................ * Nhận xét đánh giá lời giải: ................................................................................. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ F(N) F01 O t(s) t1 t2 F1 F2 PL77 PHỤ LỤC 17. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 (Bài 2) Nhóm: .......................... Họ và tên HS trong nhóm: ...................................................................................... BT2.6ĐT Khi tra cán búa, người ta lắp đầu búa vào cán sau đó cầm cán búa theo phương thẳng đứng đập mạnh một đầu xuống nền đất cứng. Làm vài lần như thế đầu búa sẽ đi sâu vào cán búa rất chắc (hình vẽ). a) Cách làm trên dựa trên nguyên tắc vật lí nào? b) Hãy giải thích cách tra cán búa nêu trên. Thảo luận và ghi phần trả lời theo gợi ý dưới đây: * Phân tích yêu cầu đề bài. Vấn đề đặt ra là gì? ................................................................................................................................ * Để giải quyết vấn đề, cần sử dụng kiến thức nào? - Kiến thức vật lí: ................................................................................................... - Kiến thức toán học: .............................................................................................. * Giải quyết vấn đề: - Phát biểu khái niệm quán tính: ................................................................................................................................ - Khi đập mạnh đầu cán búa xuống nền đất cứng, thời điểm nào đầu búa sẽ đi sâu vào cán búa? ............................................................................................................................. - Vận dụng khái niệm quán tính, giải thích cách làm trên: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ - Ngoài cách làm này ra, còn có cách nào khác có thể tra đầu búa vào cán búa một cách hiệu quả không? Cách làm đó là: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ * Nhận xét đánh giá lời giải: ................................................................................. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ PL78 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 (Bài 2) Nhóm: .......................... Họ và tên HS trong nhóm: ......................................................................................... BT2.11ĐTh Một vật chuyển động theo hai giai đoạn. Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật biểu diễn như đồ thị hình vẽ. Dựa vào đồ thị hãy cho biết: a) Trên đoạn AB (từ t = 0 đến t = t1), độ lớn của hợp lực thay đổi thế nào? b) Trong đoạn BC (từ t = t1 đến t = t2), có thể khẳng định vật chuyển theo quán tính được không? Vì sao? Thảo luận và ghi phần trả lời theo gợi ý dưới đây: * Phân tích yêu cầu đề bài. Vấn đề đặt ra là gì? ................................................................................................................................ * Để giải quyết vấn đề, cần sử dụng kiến thức nào? - Kiến thức vật lí: ................................................................................................... ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ - Kiến thức toán học: .............................................................................................. ................................................................................................................................ * Giải quyết vấn đề: - Trong đoạn AB, độ lớn của hợp lực thay đổi là: ................................................................................................................................ - Trong đoạn BC, độ lớn của hợp lực thay đổi là: ................................................................................................................................ - Trong đoạn BC, độ lớn của hợp lực: .................. Có thể kết luận: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ * Nhận xét đánh giá lời giải: ................................................................................. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ t1 t2 t(s) O Fhl (N) A B C PL79 PHỤ LỤC 18. PHIẾU HỌC TẬP (Bài 3) Nhóm: .......................... Họ và tên HS trong nhóm: ..................................................................................... BT3.15ĐTh Một vật có khối lượng m không đổi, chuyển động dưới tác dụng của lực F thay đổi. Đồ thị biểu diễn sự biến đổi của gia tốc theo lực tác dụng biểu diễn như hình vẽ. a) Tính khối lượng m của vật. b) Nếu lực thay đổi đến giá trị F = 20N thì gia tốc của vật khi đó là bao nhiêu? Thảo luận và ghi phần trả lời theo gợi ý dưới đây: * Phân tích yêu cầu đề bài. Vấn đề đặt ra là gì? ................................................................................................................................ * Để giải quyết vấn đề, cần sử dụng kiến thức nào? - Kiến thức vật lí: ................................................................................................... ................................................................................................................................ - Kiến thức toán học: .............................................................................................. ................................................................................................................................ * Giải quyết vấn đề: - Từ đồ thị có thể xác định giá trị của lực và gia tốc như sau: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ - Từ biểu thức định luật 2 Newton có thể tính được khối lượng bằng cách: ................................................................................................................................ - Mối quan hệ giữa lực và gia tốc biểu diễn dưới dạng hàm số như thế nào? ................................................................................................................................ - Tính gia tốc khi lực F = 20N: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ * Nhận xét đánh giá lời giải: ................................................................................. ................................................................................................................................ 2 a(m/s2) F(N) O 8 PL80 PHỤ LỤC 19. PHIẾU HỌC TẬP (Bài 4) Nhóm: .......................... Họ và tên HS trong nhóm: ...................................................................................... BT4.11TN Trong tay em có 2 chiếc nam châm thẳng giống nhau và dây chỉ có thể treo nam châm. Em hãy nêu một phương án thí nghiệm để minh họa sự tương tác giữa các nam châm. Thảo luận và ghi phần trả lời theo gợi ý dưới đây: * Phân tích yêu cầu đề bài. Vấn đề đặt ra là gì? ................................................................................................................................ * Để giải quyết vấn đề, cần sử dụng kiến thức nào? - Kiến thức vật lí: ................................................................................................... - Kiến thức toán học: .............................................................................................. * Giải quyết vấn đề: * Đặc điểm về sự tương tác giữa các vật là: ........................................................ - Phương án bố trí thí nghiệm: ................................................................................................................................ * Nhận xét đánh giá lời giải: ................................................................................. ................................................................................................................................ BT4.12TN Trong tay em có 2 chiếc lực kế, một chiếc vòng nhỏ và các đoạn dây nhẹ. Em hãy nêu một phương án thí nghiệm để chứng minh lực và phản lực có cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn. Thảo luận và ghi phần trả lời theo gợi ý dưới đây: * Phân tích yêu cầu đề bài. Vấn đề đặt ra là gì? ................................................................................................................................ * Để giải quyết vấn đề, cần sử dụng kiến thức nào? - Kiến thức vật lí: ................................................................................................... - Kiến thức toán học: .............................................................................................. * Giải quyết vấn đề: * Đặc điểm về sự tương tác giữa các vật là: ........................................................ - Phương án bố trí thí nghiệm: ................................................................................................................................ * Nhận xét đánh giá lời giải: ................................................................................. ................................................................................................................................ PL81 PHỤ LỤC 20. PHIẾU HỌC TẬP (Bài 5) Nhóm: .......................... Họ và tên HS trong nhóm: ...................................................................................... BT5.10TN Một học sinh cho rằng, có thể sử dụng một lực kế và một quả cân nhỏ đã biết trước khối lượng để xác định được gia tốc rơi tự do tại nơi làm thí nghiệm. a) Theo em, có thể thực hiện được điều đó không? Nếu được, hãy nêu phương án thực hiện mà em cho là hợp lý nhất. b) Người ta có thể xác định khối lượng của một vật bằng cách dùng lực kế như trên. Việc làm này dựa trên kiến thức vật lí nào? Hãy giải thích. Thảo luận và ghi phần trả lời theo gợi ý dưới đây: * Phân tích yêu cầu đề bài. Vấn đề đặt ra là gì?................................................. * Để giải quyết vấn đề, cần sử dụng kiến thức nào? - Kiến thức vật lí: ................................................................................................... - Kiến thức toán học: .............................................................................................. * Giải quyết vấn đề: * Đặc điểm về sự tương tác giữa các vật là: ........................................................ - Phương án bố trí thí nghiệm: ............................................................................... * Nhận xét đánh giá lời giải: ................................................................................. BT5.11TN Một học sinh làm thí nghiệm như sau: Dùng lực kế treo một quả cân như hình vẽ. Thấy lực kế chỉ 1N. a) Số chỉ của lực kế có liên quan gì đến trọng lượng của quả cân hay không? Vì sao? b) Từ thí nghiệm này có thể suy ra khối lượng quả cân được không? Nếu lấy g = 10 m/s2, thì khối lượng của quả cân là bao nhiêu? Thảo luận và ghi phần trả lời theo gợi ý dưới đây: * Phân tích yêu cầu đề bài. Vấn đề đặt ra là gì? ................................................................................................................................ * Để giải quyết vấn đề, cần sử dụng kiến thức nào? - Kiến thức vật lí: ................................................................................................... - Kiến thức toán học: .............................................................................................. * Giải quyết vấn đề: * Đặc điểm về sự tương tác giữa các vật là: ........................................................ - Phương án bố trí thí nghiệm: ............................................................................... * Nhận xét đánh giá lời giải: ................................................................................. PL82 PHỤ LỤC 21. PHIẾU HỌC TẬP (Bài 6) Nhóm: .......................... Họ và tên HS trong nhóm: ...................................................................................... BT6.12ĐTh Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự biến đồi lực ma sát trượt (fms) với áp lực (N) do vật tác dụng xuống mặt phẳng giá đỡ nằm ngang. a) Dựa vào đồ thị hãy xác định hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng giá đỡ. b) Giả sử vật có khối lượng không đổi m = 2kg, chịu tác dụng của lực kéo Fk theo phương ngang. Xác định giá trị của Fk trong trường hợp vật chuyển động thẳng đều. Thảo luận và ghi phần trả lời theo gợi ý dưới đây: * Phân tích yêu cầu đề bài. Vấn đề đặt ra là gì? ................................................................................................................................ * Để giải quyết vấn đề, cần sử dụng kiến thức nào? - Kiến thức vật lí: ................................................................................................... - Kiến thức toán học: .............................................................................................. * Giải quyết vấn đề: - Dựa vào đồ thị có thể tìm được các thông tin về áp lực và lực ma sát trượt: .......................................................................................................................... - Công thức tính lực ma sát trượt: ................................................................................................................................ - Hệ số ma sát trượt: ................................................................................................................................ - Khi vật chuyển động thẳng đều, các lực tác dụng lên vật sẽ: ................................................................................................................................ - Xác định lực kéo: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ * Nhận xét đánh giá lời giải: ................................................................................. ................................................................................................................................ Fms(N) N(N) O 5 1,5 PL83 PHỤ LỤC 22. BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT (Lần 1) Câu 1: (2 điểm) Trong đời sống hàng ngày, phép tổng hợp lực có thể được vận dụng để giúp cho công việc thuận lợi hơn. Em hãy nêu một ví dụ vận dụng phép tổng hợp lực như thế. Câu 2: (4 điểm) Một câu bé đang chạy thì chân bị vấp và cậu bé có xu hướng bị ngã chúi về phía trước. Hãy giải thích vì sao như thế. Câu 3: (4 điểm) Một vật chịu tác dụng của 4 lực đồng quy (tại O), được biểu diễn như hình vẽ. a) Theo em có những cách nào để tìm được hợp lực? Hãy nêu cách thực hiện mà em cho là hợp lí nhất. b) Thực hiện phương án em đã cho là hợp lí nhất để độ lớn hợp lực của 4 lực nêu trên. BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT (Lần 2) Câu 1: (2 điểm) Có ý kiến cho rằng: biểu thức của định luật 2 Newton là F = m.a (trong đó F là lực tác dụng, m là khối lượng và a là gia tốc của vật). Theo em, ý kiến như thế có chính xác không? Tại sao? Câu 2: (4 điểm) Đặt một cái hộp nhỏ trên mặt bàn nằm ngang. Hãy vẽ các lực tác dụng lên hộp và lên mặt bàn. Chỉ rõ trong các lực đó, cặp lực nào là cân bằng và cặp lực nào là trực đối. Câu 3: (4 điểm) Một vật có khối lượng 20 kg, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và đạt vận tốc 4 m/s sau 2s. a) Xác định gia tốc của vật. b) Tính lực tác dụng vào vật. O F1 = 3N F2 = 2N F4 = 1N F3 = 5N PL84 BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT Câu 1: (2 điểm) Có hai ý kiến khác nhau: - Ý kiến 1: Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động. - Ý kiến 2: Lực là nguyên nhân làm vật thay đổi vận tốc hay xuất hiện gia tốc. Theo em, ý kiến nào đúng; ý kiến nào sai? Giải thích tại sao. Câu 2: (2 điểm) Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 20N. Hãy tìm độ lớn hợp lực của hai lực trong 2 trường hợp sau: a) Hai lực cùng phương, ngược chiều nhau. b) Hai lực có phương hợp với nhau một góc α = 45o Câu 3: (2 điểm) Một vật có khối lượng 4 kg, chuyển động với gia tốc 0,5m/s2. a) Tính lực tác dụng vào vật. b) Hãy vẽ các vectơ gia tốc và vectơ lực tác dụng lên vật. Câu 4: (4 điểm) Một ôtô đang chuyển động trên đường nằm ngang với vận tốc 72km/h thì tắt máy, chuyển động chậm dần đều do ma sát. Biết rằng hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là k = 0,05. Tính gia tốc, thời gian, quãng đường xe chuyển động chậm dần đều đến khi dừng lại. Lấy g = 10m/s2. PL85 GV Hướng dẫn HS làm BT thí nghiệm Các nhóm HS báo cáo kết quả nội dung tự chuẩn bị PHỤ LỤC 23. MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM PL86 GV hướng dẫn và HS làm BT trên lớp học PL87 HS sử dụng phiếu học tập làm việc theo nhóm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_su_dung_phoi_hop_cac_loai_bai_tap_theo_dinh_huong_ph.pdf
  • pdf13. Nhung dong gop moi cua LA (Tieng Viet + Tieng Anh).pdf
  • pdfQD_Hoi_dong_cham_luan_an_tien_si_cap_DHH_cua_NCS_Nguyen_Hai_Nam.pdf
  • pdfTom tat luan an - Tieng Anh.pdf
  • pdfTom tat luan an - Tieng Viet.pdf
  • pdfTrích yếu luận án.pdf
Luận văn liên quan