Nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản là yêu cầu, nhiệm vụ vừa cấp thiết, vừa lâu dài, có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của ngành nông nghiệp Việt Nam theo hướng hiện đại, hiệu quả, bền vững
Đây là quan điểm trung tâm, mang tính chỉ đạo xuyên suốt và bao trùm quá trình phát triển ngành nông nghiệp nói chung, nâng cao SCT của HHNS nói riêng. Nghị quyết Số 26-NQ/TW Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đã xác định mục tiêu tổng quát về phát triển nông nghiệp: “Xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng hiện đại, bền vững, sản xuất hàng hoá lớn, có năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao, đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia cả trước mắt và lâu dài” [40, tr.2].
196 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 373 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quyết (2018), Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nông sản Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và dự báo, số (04+05), tr. 98-100.
6. Phạm Quốc Quyết (2018), “Chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao - nghiên cứu vận dụng tại các tỉnh vùng Tây Nguyên”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia “Phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên” lần 2 năm 2018, Nxb Nông nghiệp, tr. 453-460.
7. Phạm Quốc Quyết (2018), “Nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia “Đổi mới sáng tạo nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam”, Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum, Nxb Công Thương, tr. 61- 66.
8. Phạm Quốc Quyết (2019), “Xây dựng thương hiệu “Cứu cánh” cho nômg sản Việt”, Tạp chí Kinh tế và dự báo, số (5), tr. 43- 45
9. Phạm Quốc Quyết, Đỗ Huy Hà (2021), “Kinh nghiệm của Thái Lan về nâng cao sức cạnh tranh của hàng nông sản và bài học cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và Châu Á, số (1), tr. 56- 61.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
Lê Hữu Ảnh (2017), Nghiên cứu đề xuất chính sách, giải pháp thúc đẩy phát triển các hình thức hợp tác, liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm trong trồng trọt, lâm nghiệp và thủy sản, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2020), Dự thảo các văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng, Hà Nội.
Ban chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở trung ương (2019), Tổng điều tra dân số và nhà ở thời điểm 0 giờ ngày 01 tháng 4 năm 2019, Tổ chức thực hiện và kết quả sơ bộ, Nxb Thống kê, Hà Nội.
Ban nghiên cứu và phát triển Kinh tế tư nhân (Ban IV), Báo Điện tử VnExpress (2018), Diễn đàn Kinh tế Việt Nam chuyên đề nông nghiệp, ngày 5/6/2018 tại Hà Nội.
Phạm Thị Thanh Bình (2018), Nghiên cứu so sánh chính sách nông nghiệp ở Trung Quốc, Thái Lan, Israel và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
Bộ Công Thương (2006), Chính sách và giải pháp nâng cao giá trị gia tăng hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam hiện nay, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội.
Bộ Công thương (2019), Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam 2018, Nxb Công Thương, Hà Nội.
Bộ Công thương (2020), Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam 2019, Nxb Công Thương, Hà Nội.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Bộ Ngoại giao (2020), “Một số thông tin về địa lý Việt Nam”, Cổng thông tin điện tử Chính phủ, ngày 21/4/2020.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2000), Khả năng cạnh tranh của ngành nông nghiệp Việt Nam: Một sự phân tích sơ bộ trong bối cảnh hội nhập ASEAN và AFTA, Báo cáo dự án Hợp tác kỹ thuật TCP/VTE/8821, Hà Nội.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2002), Sổ tay các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2005), Khả năng cạnh tranh nông sản Việt Nam trong hội nhập AFTA, Quỹ nghiên cứu IAE-MISPA.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2006), Thương hiệu và nhãn hiệu hàng nông sản Việt Nam, tài liệu hội thảo ngày 18/8/2006, Hà Nội.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2012), Quyết định số 824/QĐ - BNN-TT Về việc phê duyệt đề án phát triển ngành trồng trọt đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2013), Chương trình và kế hoạch hành động thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng giá trị gia tăng và phát triển bền vững, ngày 18 tháng 6/2013.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2014), Quyết định số 984/QĐ - BNN-CN Về việc phê duyệt đề án Tái cơ cấu ngành chăn nuôi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, Hà Nội.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2018), Thông tư số 37/2018/TT- BNNPTNT, ngày 25/12/2018, Ban hành danh mục sản phẩm nông nghiệp chủ lực quốc gia, Hà Nội.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Trung tâm Thông tin và Thống kê, Báo cáo kết quả thực hiện sản xuất, kinh doanh ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn (các năm 2011, 2013, 2015, 2017, 2018, 2019), Hà Nội.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2019), Báo cáo Tổng kết Đề án “Phát triển sản xuất giống cây nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi và giống thủy sản đến năm 2020”, ngày 24/6/2019, Hà Nội.
Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Chu Văn Cấp, Nguyễn Đức Hà (2013), “Xuất khẩu hàng hóa Việt Nam hướng tới sự bền vững”, Tạp chí nghiên cứu thương mại, số (3), tr. 21-24.
Chu Văn Cấp, Lê Xuân Tạo (2013), “Cánh đồng mẫu lớn” ở Đồng bằng sông Cửu Long - mô hình sản xuất hiệu quả”, Tạp chí Cộng sản, số (79 tháng 7/2013), tr. 15-18.
Chính Phủ (2018), Nghị định số 57/2018/NĐ - CP, ngày 17/4/2018 về cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, Hà Nội.
Công ty Cổ phần chứng khoán Bảo Việt (2015), Ngành cao su tự nhiên, cắt giảm giá thành - bước đi đột phá của doanh nghiệp, Báo cáo khảo sát 2015, Hà Nội.
CIEM và UNDP (2004), Chính sách phát triển kinh tế- kinh nghiệm và bài học của Trung Quốc, Tập I, II và III, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội.
CIEM (2006), Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu trên cơ sở cắt giảm chi phí, Nxb Tài chính, Hà Nội.
Phạm Thành Công (2013), “Định hướng phát triển thương hiệu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số (426), tr. 29-35.
Cục Bảo vệ Thực vật, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hiệp hội Thương mại quốc tế của các công ty hóa chât (CropLife) (2017), Kỷ yếu hội thảo: Nâng cao năng lực xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam, ngày 2/11/2017 tại TP. Hồ Chí Minh.
Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ (2018), Báo cáo thường niên hoạt động sở hữu trí tuệ 2017, Nxb Hồng Đức, Hà Nội.
Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ (2019), Báo cáo thường niên hoạt động sở hữu trí tuệ 2018, Nxb Hồng Đức, Hà Nội.
Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ (2019), Danh sách chỉ dẫn địa lý được bảo hộ ở Việt Nam, Hà Nội.
Cục Xúc tiến thương mại, Bộ Công thương (2019), Giá trị thương hiệu quốc gia Việt Nam năm 2019 tăng 12 tỷ USD và mục tiêu của Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam giai đoạn 2020 - 2030, Hà Nội.
Bạch Thụ Cường (2002), Bàn về cạnh tranh toàn cầu, Nxb Thông tấn, Hà Nội.
Tô Xuân Dân (1998), Chính sách kinh tế đối ngoại: Lý thuyết và Kinh nghiệm quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội.
Nguyễn Đình Dương (2014), Một số vấn đề về năng lực cạnh tranh của thành phố Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị quyết số 07/BCT về hội nhập kinh tế quốc tế, ngày 27/11/2001, Hà Nội.
Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị quyết Số 26-NQ/TW Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, ngày 05/8/2008, Hà Nội.
Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Đỗ Đức Định (2003), Kinh tế đối ngoại: Xu hướng điều chỉnh chính sách ở một số nước châu Á trong bối cảnh toàn cầu hóa và tự do hóa, Nxb Thế giới, Hà Nội.
FRANK ELLIS (1995), Chính sách nông nghiệp trong các nước đang phát triển, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
Đỗ Huy Hà (2009), Nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế gắn với củng cố quốc phòng ở nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị, Hà Nội.
Đỗ Huy Hà (2011), Nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam gắn với tăng cường quốc phòng ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
Hiệp hội Lương thực Việt Nam (Vietfood) (2019), Báo cáo thị trường gạo 2019, Hà Nội.
Hội đồng Trung ương Chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2009), Giáo trình Kinh tế học chính trị Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Nguyễn Duy Hùng (2016), Nâng cao năng lực cạnh tranh của các công ty chứng khoán Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
Nguyễn Mạnh Hùng (2013), Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành viễn thông Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
Phạm Thu Hương (2017), Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa, nghiên cứu trên địa bàn Thành phố Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội.
Hoàng Nguyên Khai (2014), Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương, Luận án Tiến sỹ, Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh.
Nguyễn Hữu Khải (2005), Cây chè Việt Nam: Năng lực cạnh tranh xuất khẩu và phát triển, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.
Vũ Trọng Lâm (2006), Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
V.I. Lênin (1899), “Sự phát triển của Chủ nghĩa tư bản ở Nga”, V.I.Lênin Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005, tr.1-768.
V.I.Lênin (1917), “Chủ nghĩa đế quốc giai đoạn tột cùng của Chủ nghĩa tư bản”, V.I.Lê Nin Toàn tập, tập 27, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005, tr.383-541.
Liên hiệp Các tổ chức Hữu nghị Việt Nam (2018), Việt Nam là nước sản xuất chè lớn thứ 7 và xuất khẩu chè lớn thứ 5 toàn cầu, Báo cáo xuất khẩu chè 2018, Hà Nội.
Nguyễn Thị Đức Loan (2017), “Quản trị chi phí chiến lược (SCM), công cụ nâng cao năng lực cạnh tranh trong các doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Kiểm toán, số tháng 6/2017, tr.19-24.
Nguyễn Đình Long (2001), Nghiên cứu giải pháp chủ yếu, nhằm phát huy lợi thế nâng cao khả năng cạnh tranh và phát triển thị trường xuất khẩu nông sản trong thời gian tới, Đề tài trọng điểm cấp bộ, Hà Nội.
Nguyễn Đình Long, Nguyễn Tiến Mạnh (1999), Phát huy lợi thế, nâng cao khả năng cạnh tranh của nông sản xuất khẩu Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
Bùi Xuân Lưu (2004), Bảo hộ hợp lý nông nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Thống Kê, Hà Nội.
C.Mác (1859), “Góp phần phê phán Khoa Kinh tế chính trị”, C.Mác và Ph.Ăngghen Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993
C.Mác (1867), “Phê phán Khoa Kinh tế Chính trị”, C.Mác và Ph.Ăngghen Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2002
C.Mác (1894), “Phê phán Khoa Kinh tế Chính trị”, C.Mác và Ph.Ăngghen Toàn tập, tập 25, Phần 1, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 1994.
Ngô Thị Tuyết Mai (2007), Nâng cao sức cạnh tranh một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
Ngô Thị Tuyết Mai (2011), Phát triển bền vững hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam trong điều kiện hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Nguyễn Tiến Mạnh (2010), “Cà phê Việt Nam và khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số (4/2010), tr.28-32.
Hồ Chí Minh (1946), “Thư gửi Điền chủ nông gia Việt Nam”, Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.246-247
Hồ Chí Minh (1960), “Bài nói chuyện tại Đại hội đại biểu Công đoàn tỉnh Thanh Hóa lần thứ VI”, Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.633-637.
Hồ Chí Minh (1962), “Bài nói chuyện tại Hội nghị lần thứ VII của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (Khóa III), Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.374-377.
Ngô Thị Mỹ (2016), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu một số nông sản của Việt Nam, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên.
Hà Nam (2017), “Kinh nghiệm phát triển bảo hiểm nông nghiệp ở Thái Lan”, Tạp chí Cộng sản điện tử, ngày 20/01/2017.
Ngân hàng thế giới (2004), Sổ tay về Phát triển, Thương mại và WTO, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Vũ Thanh Nguyên (2017), Xây dựng mô hình phát triển nông nghiệp hiện đại ở tỉnh Hải Dương, Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương- Bộ Kế hoạch đầu tư, Hà Nội.
Hoàng Thị Thanh Nhàn (2003), Điều chỉnh cơ cấu kinh tế ở Hàn Quốc, Malaysia và Thái Lan, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
An Thị Thanh Nhàn, Lục Thị Thu Hường (2010), Quản trị xúc tiến thương mại trong xây dựng và phát triển thương hiệu, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.
Đỗ Văn Nhiệm (2007), Phát triển công nghiệp chế biến nông sản và vai trò của nó trong bảo đảm hậu cần tại chỗ cho khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) vùng đồng bằng sông Hồng hiện nay, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị, Hà Nội.
Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (2018), “Kinh tế Việt Nam với Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP): Nâng cao năng lực cạnh tranh nhìn từ nông nghiệp”, Diễn đàn Doanh nghiệp, Hà Nội.
Vũ Văn Phúc (2012), Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam sau 5 năm gia nhập WTO, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
Trần Hoa Phượng (2013), Lợi thế xuất khẩu nông sản của Việt Nam sau khi gia nhập WTO, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Micheal E. Porter (2008), Lợi thế cạnh tranh quốc gia, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.
Micheal E. Porter (2008), Lợi thế cạnh tranh, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.
Micheal E. Porter (2009), Chiến lược cạnh tranh, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.
Phạm Quốc Quân (2018), Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở vùng Đồng bằng sông Hồng, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị, Bộ Quốc phòng, Hà Nội
Nguyễn Thu Quỳnh (2011), “Vận dụng kinh tế tri thức nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nông sản xuất khẩu Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Thương mại, số (44), tr. 39-43.
Đặng Kim Sơn (2008), Kinh nghiệm quốc tế về nông nghiệp, nông thôn, nông dân trong quá trình công nghiệp hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Đặng Kim Sơn (2012), Tái cơ cấu nền nông nghiệp Việt Nam theo hướng giá trị gia tăng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Tạp chí Cộng sản, Tỉnh uỷ Hà Nam (2015), Công nghiệp hoá, hiện đại hoá - đột phá phát triển nông nghiệp bền vững và xây dựng nông thôn mới, gắn với nâng cao chất lượng hoạt động của hệ thống chính trị - từ thực tiễn Hà Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Phủ Lý.
Đinh Văn Thành (2006), Các biện pháp phi thuế quan đối với hàng nông sản trong thương mại quốc tế, Nxb Lao động- Xã hội, Hà Nội.
Lê Hữu Thành (2009), Sức cạnh tranh của hàng nông sản xuất khẩu chủ lực Việt Nam trong điều kiện tự do hóa thương mại, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị- Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
Nguyễn Hữu Thắng (2008), Nâng cao năng lực cạnh tranh của các Doanh nghiệp Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Trần Thị Thu Thuỷ, Nguyễn Duy Lượng (2010), Những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ nông, lâm sản ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội.
Đỗ Thế Tùng (2012) “Những yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp”, Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam sau 5 năm gia nhập WTO, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 19-28.
Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 800/QĐ-TTg, ngày 04 tháng 6 năm 2010 “Phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020”, Hà Nội.
Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 176/QĐ-TTg, ngày 29 tháng 01 năm 2010 “về việc phê duyệt Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020”, Hà Nội.
Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 124/QĐ-TTg, ngày 02 tháng 02 năm 2012 “về quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp cả nước đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030”, Hà Nội.
Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 899/QĐ- TTg, ngày 10 tháng 06 năm 2013 “về phê duyệt đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững”, Hà Nội.
Thủ tướng Chính phủ (2018), Quyết định số 490/QĐ-TTg, ngày 7 tháng 5 năm 2018 về phê duyệt Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” giai đoạn 2018- 2020, Hà Nội.
Tổng Công ty Chè Việt Nam (2002), Báo cáo tổng hợp phân tích tình hình sản xuất kinh doanh chè trên toàn thế giới và viễn cảnh ngành chè trong những năm tới, Hà Nội.
Tổng cục Thống kê (2018), Kết quả tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản năm 2016, Nxb Thống kê, Hà Nội.
Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê (các năm 2011, 2013, 2015, 2017, 2018, 2019), Nxb Thống kê, Hà Nội.
Tổng Cục Thống kê, Xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam (các năm 2011, 2013, 2015, 2017, 2018, 2019), Nxb Thống kê, Hà Nội.
Nguyễn Xuân Trình (2006), Tác động của hội nhập Kinh tế quốc tế đến sản xuất, chế biến và tiêu thụ một số nông sản ở Việt Nam: qua nghiên cứu chè, cà phê, điều, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
Trung Tâm Thông Tin Công nghiệp và Thương Mại - Bộ Công Thương (VINANET) (2019), Thị trường xuất khẩu gạo chính của Việt Nam năm 2019, Hà Nội.
Trung tâm Thông tin Phát triển nông nghiệp nông thôn (AGROINFO), (2019), Báo cáo Thường niên ngành lúa gạo Việt Nam năm 2019 và triển vọng 2020, Hà Nội.
Trung tâm Thông tin Phát triển nông nghiệp nông thôn (AGROINFO), (2019), Báo cáo Thường niên ngành cà phê Việt Nam năm 2019 và triển vọng 2020, Hà Nội.
Trung tâm Thông tin Phát triển nông nghiệp nông thôn (AGROINFO), (2019), Báo cáo Thường niên ngành rau quả Việt Nam năm 2019 và triển vọng 2020, Hà Nội.
Trung tâm Thông tin Phát triển nông nghiệp nông thôn (AGROINFO), (2019), Báo cáo Thường niên ngành chăn nuôi Việt Nam năm 2019 và triển vọng 2020, Hà Nội.
Từ điển kinh tế giản yếu Liên Xô, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1979.
Từ điển Chính trị vắn tăt, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va- Sự thật, Hà Nội, 1988.
Từ điển kinh tế Anh - Pháp, Viện Tài chính ngân hàng, Nxb Giáo dục và Viện Khoa học ngân hàng, Hà Nội, 1994.
Từ điển thuật ngữ kinh tế học, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2001.
Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 1995.
Từ điển Bách khoa nông nghiệp Việt Nam, Nxb Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, 2011.
Viện Nghiên cứu khoa học thị trường giá cả (2000), Những giải pháp nhằm phát huy có hiệu quả lợi thế cạnh tranh của Việt Nam trong tiến trình hội nhập vào thị trường khu vực và thế giới, Hà Nội.
Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện nghiên cứu Trung Quốc (2008), Vấn đề tam nông ở Trung Quốc, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ương (CIEM) và Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) (2003), Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội.
Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ương (2006), Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến sản xuất, chế biến và tiêu thụ một số nông sản ở Việt Nam : qua nghiên cứu trường hợp chè, cà phê và điều, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
Phạm Thị Hồng Yến (2017), Cải thiện môi trường kinh doanh nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia trong hội nhập FTA, Nxb Thông tin và Truyền thông, Hà Nội
Tiếng Anh
Adam Smith (1965), An Inquiry into the Nature and Causes of the Wealth of Nations, New York: Modern Library.
Alvin G. Wint (2000), Competitiveness in Small Developing Economies: Insights from the Caribbean, Puplisher The University of the West Indies Press.
Ambastha & Momaya (2004), Competitiveness of firms: review of theory, frameworks and models, Singapore Management Review.
Arnis Sauka (2014), “Measuring the Competitiveness of Latvian Companies”, Baltic Journal of Economics, Volume 14, issue 1-2, Pages 140-158.
Attila Jambor - Suresh Babu (2018), Competitiveness of Global Agriculture: Policy Lessons for Food Security, Publisher: Springer.
A. Siva Sankar and K. Nirmal Ravi Kumar (2014), “Domestic and Export Competitiveness of Major Agrultural Commodities in Andhra Pradesh-a Case Study”, International Journal of Advanced Research (IJAR), pp. 2320-5407.
Barney (1991), “Firm Resources and Sustained Competitive”, Journal of Management.
Borworn Tanrattanaphong (2015), “Successful Cases of Agricultural Cooperatives Marketing Activities for Improving Marketing Efficiency in Thailand”, Thai Agriculture Journal, Number of months 8/2015, Bangkok.
BRICS (2017), Innovative Competitiveness Report - Research Series on the Chinese Dream and China’s Development Path, Publisher Springer.
Dictionary of Trade Policy (1997), University of Adelaide, Australia.
DuYing (2000), Reform of China's agricultural system towards accession to the World Trade Organization, ACIAR China Grain Market Policy Project Paper No. 12, Department of Policy and Law, Ministry of Agriculture, China.
Fao (2015), World tea production and trade current and future development, Roma - Ý.
Fao (2019), World rice production and trade current and future development, Roma - Ý.
Grant, R. M. (1991), “A resource based theory of competitive advantage, Implications for strategy formulation”, California Management Review, 33(3), pp. 114-35l.
International Rice Institute (2016), Cost advantage of rice production in Vietnam, Indonesia, India, Philippines, China and Thailand, Los Banos, Calabarzon, Philippines.
ISGMARD (2002), Evaluation of potential impacts on Vietnams agriculture during implementating Common effective preferential tariff program (CEPT) under Agreement on Asean Free Trade Area (AFTA).
Krugman, P (1994), Competitiveness: A Dangerous Obsession, Foreign Affairs, March/April.
John Stuart Mill (1848), Principles of Political Economy, Publisher John William Parker. The United Kingdom of England and Northern Ireland.
John H. Dunning (1993), “Internationalizing Porter’s diamond”, Management International review, special issue, 33(2), 8-15.
Mekdum Winai (2015), “New Farmer Development in Agricultural Land Reform Area in Thailand”, Thai Agriculture Journal, Number of months 6/2015, Bangkok.
Michael E. Porter (1980), Competitive Strategy- Techniques for Analyzing Industries and Competitors, New York, The Free Press.
Michael E. Porter (1985) Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior Performance, New York, Free Press.
Michael E. Porter (1990), The Competitive Advantage of Nations, London, New Edition, Macmillan.
Mohammad Fauzy Tambi (2016), “Fostering Commercialization of Agricultural Technology in Malaysia” Agriculture magazine Malaysia, Number of months 5/2016, Kuala Lumpur.
Mohd Arif bin Adenan, Darshini Subramaniam & Shafril Izham bin Mohd Aminudin (2015), “Policy on Land For Agriculture Projects in Malaysia for the Young Agropreneur through Blue Ocean Strategy”, Agriculture magazine Malaysia, Number of months 8/2015, Kuala Lumpur.
Mohd Nur Hafiz Mat Azmin (2016), “Current Achievements and Challenges in Commercializing Technology”, Malaysia trade magazine, Number of months 8/2015, Kuala Lumpur.
Paul Piang Siong Teng (2013), Agricultural Biotechnology and Global Competitiveness, Report of the APO Asian Food and Agribusiness Conference 2013.
Roger D. Norton (2017), The Competitiveness of Tropical Agriculture, A Guide to Competitive Potential with Case Studies, Published: Elsevier Inc.
Rozhan Abu Dardak (2016), “New Strategies for Greater Growth and Development of the Agriculture Sector in Malaysia”, Malaysia trade magazine, Number of months 4/2016, Kuala Lumpur.
S. Sachdev (1993), “International Competitiveness and Agricultural Export of India” Indian Economic Review, Published by: Department of Economics, Delhi School of Economics, University of Delhi, Vol. 28, No. 2 (July-December 1993), pp. 203-217.
USDA, United States Department of Agriculture Foreign Agricultural Service (2019), Rice: World Markets and Trade, Washington, USA.
USDA, United States Department of Agriculture Foreign Agricultural Service (2019), Vegetables: World Markets and Trade, Washington, USA.
USDA, United States Department of Agriculture Foreign Agricultural Service (2019), Coffee: World Markets and Trade, Washington, USA.
USDA, United States Department of Agriculture Foreign Agricultural Service (2019), Livestock industry: World Markets and Trade, Washington, USA.
WEF (2018), The Global Competitiveness Report 2018
Weiming Yao (2015), Impact of Agricultural Modernization, Economic Growth and Industrialization on the International Competitiveness of Agricultural, Asian Agricultural Research, USA-China Science and Culture Media Corporation, vol. 7(03), pages 1-7, March
William C. Motes (2010), Modern agriculture and its benefits - trend, Implications and Outlook, Golobal harvest initiative, Sustainably meeting the world's growing needs.
Zhang Hongzhou (2012), China's Economic Restructuring: Role of Agriculture, S. Rajaratnam School of International Studies Singapore - Nanyang Technological University.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1
Một số văn bản pháp luật tiêu biểu, thể hiện những chủ trương, cơ chế, chính sách, của Đảng, Nhà nước liên quan đến phát triển nông nghiệp hàng hoá nói chung, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản Việt Nam nói riêng
TT
Số hiệu, tên của các văn bản
Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị quyết Số 26-NQ/TW Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, ngày 05/8/2008.
Luật số: 27/2004/QH11, ngày 03 tháng 12 năm 2004 của Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội Việt Nam về Cạnh tranh
Quyết định số 176 /QĐ-TTg ngày 29/01/2010 của Thủ tướng Chính phủ, về việc Phê duyệt Đề án phát triển nông nghiệp công nghệ cao đến năm 2020.
Nghị quyết số 55/2010/QH12 ngày 24/11/2010 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp.
Thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ngày 13/04/2011, Quy định về tiêu chí và thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại
Quyết định số 20/QĐ-TTg ngày 04/01/2012, của Thủ tướng Chính phủ, về việc phê duyệt Chiến lược quốc gia An toàn thực phẩm giai đoạn 2011 - 2020 và tầm nhìn 2030
Quyết định số 01/2012/QĐ-TTgngày 09/01/2012 của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách hỗ trợ áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt trong nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản
Quyết định số: 124/QĐ-TTg, ngày 02 tháng 02 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ, về phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 và tầm nhìnđến 2030
Quyết định 824/QĐ-BNN-TT, ngày 16/04/2012 của Bộ NN&PTNT về phê duyệt đề án đề án phát triển ngành trồng trọt đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
Quyết định 635/QĐ-TTg, ngày 30/05/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt dự án “nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hoá của ngành nông nghiệp đến năm 2020” thuộc chương trình quốc gia “nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hoá của doanh nghiệp việt nam đến năm 2020”
Quyết định số 1554/QĐ-TTg ngày 17/10/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch thuỷ lợi vùng Đồng bằng sông Hồng giai đoạn 2012 - 2020, định hướng đến năm 2050, trong điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng.
Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 31/10/2012 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI về tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
Luật số 23/2012/QH13 ngày 20/11/2012 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ban hành Luật Hợp tác xã
Quyết định số: 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 của Thủ tướng Chính phủ, về Phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững
Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn
Quyết định số 68/2013/QĐ-TTG ngày 14/11/2013 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất trong nông nghiệp
Thông tư số 49/2013/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ngày 19/11/2013, hướng dẫn tiêu chí xác định vùng sản xuất trồng trọt tập trung đủ điều kiện an toàn thực phẩm
Luật số: 45/2013/QH13, ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội Việt Nam về Luật đất đai.
Nghị định số 210/2013/NĐ-CP, ngày 19 tháng 12 năm 2013 của Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn
Quyết định số 198/QĐ-TTg ngày 25/01/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.
Kết luận số 97-KL/TW ngày 9/5/2014 của Bộ Chính trị, khoá XI về một số chủ trương, giải pháp tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
Quyết định 1323/QĐ-BNN-TCCB, ngày 17/6/2014 của Bộ NN&PTNT về phê duyệt đề án nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn giai đoạn 2014 - 2020
Quyết định 3367/QĐ-BNN- TT, ngày 31/7/2014 của Bộ NN&PTNT, phê duyệt quy hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa giai đoạn 2014 - 2020.
Nghị định số 118/2014/NĐ-CP, ngày 17 tháng 12 năm 2014 của Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về sắp xếp, đổi mới và phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty nông, lâm nghiệp
Quyết định số 575/QĐ-TTg ngày 04/05/2015, của Thủ tướng Chính phủ, về việc phê duyệt và Quy hoạch tổng thể khu và vùng nông nghiệp công nghệ cao đến năm 2020, định hướng đến năm 2030
Nghị định số 55/2015/NĐ-CP, ngày 09 tháng 06 năm 2015 của Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn
Quyết định số 1684/QĐ - TTg, ngày 30/9/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2030.
Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19 tháng 11 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020
Nghị quyết số 112/2015/QH13 ngày 27/11/2015 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về tăng cường quản lý đất đai có nguồn gốc từ nông trường, lâm trường quốc doanh do các công ty nông nghiệp, công ty lâm nghiệp, ban quản lý rừng và các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân khác sử dụng
Quyết định số 55/2015/QĐ-TTg ngày 25/12/2015 của Thủ tướng Chính phủ về Quy định tiêu chí, thẩm quyền, trình tự, thủ tục công nhận vùng nông nghiệp công nghệ cao
Quyết định số 1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020.
Nghị quyết số 19/2017/NĐ-CP, ngày 06 tháng 02 năm 2017 của Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2017, định hướng đến năm 2020.
Thông tư số 09/2017/TT-BNNPTNT, ngày 17/4/2017 của Bộ NN&PTNT, hướng dẫn phân loại và đánh giá hợp tác xã hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp.
Quyết định số 813/QĐ-NHNN ngày 24/4/2017 của Ngân Hàng Nhà nước Việt Nam về Chương trình cho vay khuyến khích phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch.
Thông tư số 14/2017/TT-BNNPTNT, ngày 05/7/2017 của Bộ NN&PTNT, hướng dẫn thực hiện một số nội dung về đầu tư theo hình thức đối tác công tư trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.
Nghị định số 57/2018/NĐ-CP, ngày 17/4/2018 của Chính phủ về cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn.
Nghị định 58/2018/NĐ-CP ngày 18/4/2018 của Chính phủ về bảo hiểm nông nghiệp.
Quyết định số 490/QĐ-TTg ngày 07/5/2018 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” giai đoạn 2018 - 2020.
Luật số: 23/2018/QH14, ngày 12 tháng 6 năm 2018 của Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội Việt Nam về Luật Cạnh tranh
Nguồn: Tổng hợp từ: thuvienphapluat.vn
Phụ lục 2
Sản lượng gạo xuất khẩu
của các nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới (2011 - 2019)
Đơn vị: 1000 tấn
TT
Nước
2011
2013
2015
2017
2018
2019
1
Tổng thế giới
24.568
29.970
32.510
39.367
43.820
46.500
2
Ấn Độ
2.500
4.700
6.300
10.310
12.300
12.500
3
Thái Lan
6.700
7.300
7.500
9.800
11.520
10.300
4
Việt Nam
4.670
6.880
7.200
6.700
5.890
6.370
5
Pakistan
2.900
3.200
3.500
3.800
4000
4.250
6
Hoa Kỳ
3.500
2.950
2.623
2.834
3.000
3.200
7
Myanmar
670
687
700
1.200
1.560
2.800
8
Trung Quốc
780
890
950
1.500
1.800
2.500
9
Campuchia
500
980
1.200
1.000
1.150
1.300
10
Brazil
520
580
600
650
730
850
11
Uruguay
760
860
900
670
750
800
12
Các nước khác
1.068
943
1.037
903
1.120
1.442
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ [8], [19], [47], [101], [132]
Phụ lục 3
Sản lượng cà phê xuất khẩu
của các nước xuất khẩu cà phê hàng đầu thế giới (2011 - 2019)
Đơn vị: Nghìn bao (Bao = 60kg)
TT
Nước
2011
2013
2015
2017
2018
2019
1
Tổng thế giới
97.400
111.918
147.593
143.371
131.146
136.777
2
Braxin
31.608
33.520
50.825
43.235
30.450
36.820
3
Việt Nam
16.567
18.333
29.333
21.333
23.666
27.500
4
Colombia
13.020
14.920
9.927
13.500
12.725
13.400
5
Indonesia
5.667
8.650
13.048
11.000
8.010
7.845
6
Honduras
4.350
4.400
4.537
5.750
7.225
6.200
7
Ấn Độ
3.500
4.638
5.303
5.833
6.148
5.555
8
Peru
4.965
4.625
4.453
3.200
4.185
4.300
9
Uganda
2.746
3.125
3.914
4.755
4.500
4.000
10
Ethiopia
5.420
5.970
6.233
6.400
3.893
4.000
11
Mexico
3.650
3.987
4.327
3.900
3.220
3.340
12
Các nước khác
4.970
9.750
15.693
24.465
22.890
23.017
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ [8], [19], [152]
Phụ lục 4
Thị phần gạo xuất khẩu
của các nước xuất khẩu gạo hàng đầu trên thế giới (2011 - 2019)
Đơn vị: %
TT
Nước
2011
2013
2015
2017
2018
2019
1
Ấn Độ
10,18
15,68
19,38
26,19
28,07
26,88
2
Thái Lan
27,26
24,36
23,07
24,89
26,29
22,15
3
Việt Nam
19,01
22,96
22,15
17,02
13,44
14,10
4
Pakistan
11,80
10,68
10,77
9,65
9,13
9,14
5
Hoa Kỳ
14,25
9,84
8,07
7,20
6,85
6,88
6
Myanmar
2,73
2,29
2,15
3,05
3,56
6,02
7
Trung Quốc
3,17
2,97
2,92
3,81
4,11
5,38
8
Campuchia
2,04
3,27
3,69
2,54
2,62
2,80
9
Brazil
2,12
1,94
1,85
1,65
1,67
1,83
10
Uruguay
3,09
2,87
2,77
1,79
1,71
1,72
11
Các nước khác
4,35
3,15
3,19
2,29
2,56
3,10
12
Tổng thế giới
100
100
100
100
100
100
Nguồn: Tác giả tự tính toán dựa theo số liệu Phụ lục 2.
Phụ lục 5
Mười thị trường xuất khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam
(2011 -2019)
Đơn vị: 1000 tấn
TT
Thị trường
2011
2013
2015
2016
2017
2018
2019
1
Philippin
1.694
1.475,8
1.112
1.141
553
873
2.131,7
2
Bờ biển Ngà
156
324,7
480
256
225
229
583,6
3
Malaysia
4.78
398
765
512
532
604
551,6
4
Trung Quốc
-
124,8
2.085
2.107
2.289
1.503
477,1
5
Ga-na
80
155,6
308
359
374
397
427,2
6
Iraq
177
302
-
473
128
280
300,1
7
Hồng Kông
-
131,1
214
118,4
59
87
120,8
8
Singapore
88
544,6
269
125
105
86
100,5
9
Indonesia
76
687,2
930
673
17
1.028
40,2
10
Đài Loan
29
354,2
112
34
30
19
25,4
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ [8], [19], [102]
Phụ lục 6
Thị phần cà phê xuất khẩu của các nước
xuất khẩu cà phê hàng đầu thế giới (2011 - 2019)
Đơn vị: %
TT
Nước
2011
2013
2015
2017
2018
2019
1
Braxin
32,45
29,95
34,44
30,16
23,22
26,92
2
Việt Nam
17,01
16,38
19,87
14,88
18,05
18,57
3
Colombia
13,37
13,33
6,73
9,42
9,70
9,80
4
Indonesia
5,82
7,73
8,84
7,67
6,10
5,74
5
Honduras
4,47
3,93
3,07
4,01
5,51
4,54
6
An Độ
3,59
4,14
3,59
4,07
4,69
4,06
7
Peru
5,10
4,13
3,02
2,23
3,19
3,14
8
Uganda
2,82
2,79
2,65
3,32
3,43
2,92
9
Ethiopia
5,56
5,33
4,22
4,46
2,97
2,92
10
Mexico
3,75
3,56
2,93
2,72
2,46
2,44
11
Các nước khác
5,10
8,72
10,63
17,06
17,45
16,83
12
Thế giới
100
100
100
100
100
100
Nguồn: Tác giả tự tính toán dựa vào số liệu Phụ lục 3
Phụ lục 7
Mười thị trường xuất khẩu cà phê lớn nhất của Việt Nam
từ năm (2011- 2019)
Đơn vị: nghìn bao (1 bao = 60kg)
TT
Thị trường
2011
2013
2015
2017
2018
2019
1
Đức
2.267
3.467
3.195
4.341
4.346
4.117
2
Mỹ
1.774
3.393
2.618
3043
3.043
3.299
3
Italia
1.441
1.742
1.760
2.269
2.269
2.379
4
Tây Ban Nha
1.229
1.774
1.960
2.034
2.034
2.199
5
Nhật Bản
987
1.277
1.403
1.752
1.752
1.624
6
Nga
341
588
769
1.505
1.507
1.524
7
Philippines
204
620
528
1.377
1.378
1.331
8
Bỉ
1.474
1.040
1.025
1.251
1.252
1.296
9
Algeria
374
487
613
1.235
1.235
1.131
10
Thái Lan
224
478
850
995
997
772
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ [8], [19], [102]
Phụ lục 8
Hình ảnh logo thương hiệu gạo Việt Nam
Hình 1: Logo thương hiệu Gạo Việt Nam được công bố tại Festival Lúa gạo Việt Nam lần thứ 3 ở Long An, ngày 18/12/2018
Nguồn: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Phụ lục 9
Các thị trường xuất khẩu gạo chính của Việt Nam năm 2019
Thị trường
11 tháng đầu năm 2019
So với cùng kỳ 2018 (%)
Lượng (tấn)
Trị giá (USD)
Lượng
Trị giá
Tổng cộng
5.869.409
2.578.269.001
4,12
- 9,02
Châu Á
Philippines
1.971.987
813.335.097
155,43
133,59
Trung Quốc
452.540
225.392.433
-65,36
-66,37
Malaysia
522.036
207.382.273
10,95
-3,09
Iraq
270.100
138.569.249
-9,97
-17,84
Hồng Kông (TQ)
111.721
58.082.516
40,4
28,56
Singapore
90.525
48.023.404
16,81
10,55
U.A.E
44.334
23.255.943
2,34
-2,15
Indonesia
37.808
17.042.476
-95,1
-95,3
Saudi Arabia
28.994
15.795.430
Đài Loan (TQ)
23.547
11.008.310
39,4
31,03
Nga
22.980
9.458.699
160,72
136,38
Brunei
7.891
3.284.190
82,75
72,22
Bangladesh
5.187
1.915.462
-74,1
-77,9
* Cộng
3.589.650
1.572.510.193
Châu Phi
Bờ Biển Ngà
534.997
231.452.200
137,59
78,59
Ghana
408.934
203.279.956
13,65
-1,98
Mozambique
51.550
24.633.139
Senegal
67.915
22.248.953
1.103,95
886,02
Tanzania
19.071
10.619.042
Algeria
16.243
6.181.945
40,63
18,89
Angola
16.174
6.039.644
266,34
139,81
Nam Phi
8.196
4.023.541
122,72
94,49
* Cộng
1.123.080
508.478.420
Châu Âu
Ba Lan
8.456
4.452.936
135,61
112,99
Hà Lan
5.863
3.058.071
63,5
54,32
Ukraine
2.415
1.219.715
106,41
72,94
Pháp
1.629
953.691
99,14
57,94
Bỉ
1.378
931.662
164,49
205,73
Thổ Nhĩ Kỳ
1.330
629.240
-72,67
-77,51
Tây Ban Nha
710
330.221
-15,27
-24,01
* Cộng
21.781
11.575.536
Châu Mỹ
Mỹ
15.814
10.398.137
-11,02
-7,39
Chile
1.575
744.546
260,41
120,77
* Cộng
17.389
11.142.683
Châu Đại Dương
Australia
16.391
10.276.724
67,72
58,03
Thị trường khác
1.101.118
475.428.128
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ [104]
Phụ lục 10
Danh sách chỉ dẫn địa lý các sản phẩm nông sản được bảo hộ
ở Việt Nam, tính đến tháng 5 năm 2019
TT
Số Văn bằng
Ngày cấp
Chỉ dẫn
địa lý
Sản phẩm
Địa chỉ
00001
01.06.2001
Phú Quốc
Nước mắm
Thị trấn Dương Đông,
huyện Phú Quốc, Kiên Giang
00002
09.08.2010
Mộc Châu
Chè Shan tuyết
Số 19 đường Tô Hiệu,
TP. Sơn La, Sơn La
00004
14.10.2005
Buôn Ma Thuột
Cà phê nhân
TP. Buôn Ma Thuột, Dak Lak
00005
08.02.2006
Đoan Hùng
Bưởi quả
Phường Gia Cẩm,
TP. Việt Trì, Phú Thọ
00006
15.11.2006
Bình Thuận
Quả thanh long
Thành phố Phan Thiết,
tỉnh Bình Thuận
00007
15.02.2007
Lạng Sơn
Hoa hồi
438 Bà Triệu, P. Đông Kinh,
TP. Lạng Sơn, Lạng Sơn
00009
25.05.2007
Thanh Hà
Quả vải thiều
Thị trấn Thanh Hà,
tỉnh Hải Dương
00010
30.05.2007
Phan Thiết
Nước mắm
Số 12 đường Nguyễn Hội,
TP. Phan Thiết, Bình Thuận
00011
31.05.2007
Hải Hậu
Gạo Tám Xoan
Xóm 14, xã Hải Anh,
huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định
00012
31.05.2007
Vinh
Quả cam
75 Nguyễn Thị Minh Khai,
TP. Vinh, tỉnh Nghệ An
00013
20.09.2007
Tân Cương
Chè
Lương Ngọc Quyến,
TP. Thái Nguyên, Thái Nguyên
00014
25.06.2008
Hồng Dân
Gạo Một Bụi Đỏ
Phường 1,
TX. Bạc Liêu, Bạc Liêu
00015
25.06.2008
Lục Ngạn
Vải Thiều
Số 71 Nguyễn Văn Cừ,
TP. Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang
00016
03.09.2009
Hòa Lộc
Xoài Cát
Số 39 Hùng Vương, phường 7, TP. Mỹ Tho, Tiền Giang
00017
30.09.2009
Đại Hoàng
Chuối Ngự
Thị trấn Vĩnh Trụ, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam
00018
07.01.2010
Văn Yên
Quế vỏ
Thị trấn Mậu A, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái
00019
25.06.2010
Hậu Lộc
Mắm tôm
Thị trấn Hậu Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa
00020
19.07.2010
Huế
Nón lá
26 Hà Nội, thành phố Huế,
tỉnh Thừa Thiên Huế
00021
08.09.2010
Bắc Kạn
Hồng không hạt
Số 3 đường Trường Chinh,
thị xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn
00022
09.11.2010
Phúc Trạch
Quả bưởi
Thị trấn Hương Khê,
huyện hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh
00024
19.11.2010
Tiên Lãng
Thuốc lào
Khu 2 thị trấn Tiên Lãng,
H. Tiên Lãng, Hải Phòng
00025
10.01.2011
Bảy Núi
Gạo Nàng Nhen Thơm
Khóm Sơn Đông, TT. Nhà Bàng, H. Tịnh Biên, An Giang
00026
21.03.2011
Trùng Khánh
Hạt dẻ
Thị trấn Trùng Khánh, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng
00027
10.08.2011
Bà Đen
Mãng cầu (Na)
Số 211, đường 30/4, Phường 2, TX. Tây Ninh, Tây Ninh
00028
13.10.2011
Nga Sơn
Cói
Thị trấn Nga Sơn, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa
00029
13.10.2011
Trà My
Quế vỏ
54 Hùng Vương, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam
00030
07.02 2012
Ninh Thuận
Nho
34 đường 16/4, TP. Phan Rang, Tháp Chàm, Ninh Thuận
00031
14.11.2012
Tân Triều
Quả bưởi
Phạm Văn Thuận, P. Thống Nhất, TP. Biên Hòa, Đồng Nai
00032
14.11.2012
Bảo Lâm
Hồng không hạt
Bà Triệu, P. Đông Kinh, TP. Lạng Sơn, Lạng Sơn
00033
14.11.2012
Bắc Kạn
Quả quýt
Số 3 đường Trường Chinh,
TX. Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn
00034
30.11.2012
Yên Châu
Quả xoài tròn
Số 19, đường Tô Hiệu,
TP. Sơn La, tỉnh Sơn La
00035
01.03.2013
Mèo Vạc
Mật ong bạc hà
Phường Nguyễn Trãi,
TP. Hà Giang, tỉnh Hà Giang
00036
29.08.2013
Bình Minh
Bưởi Năm Roi
X. Đông Thành,
H. Bình Minh, T. Vĩnh Long
00037
12.12.2013
Hạ Long
Chả mực
Số 2 Bến Đoan, P. Hồng Gai,
TP. Hạ Long, Quảng Ninh
00038
12.12.2013
Bạc Liêu
Muối ăn
Số 66, đường Lê Văn Duyệt,
TP. Bạc Liêu
00039
18.12.2013
Luận Văn
Quả bưởi
Thị trấn Thọ Xuân,
huyện Thọ Xuân, T. Thanh Hóa
00040
18.12.2013
Yên Tử
Hoa Mai Vàng
Phường Thanh Sơn, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh
00041
19.03.2014
Quảng Ninh
Con Ngán
Phố Hải Lộc, P. Hồng Hải, TP. Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
00043
25.09.2014
Điện Biên
Gạo
Số 886 đường 7/5,
TP. Điện Biên Phủ, Điện Biên
00044
28.10.2014
Vĩnh Kim
Vú sữa Lò Rèn
Số 39 Hùng Vương, phường 7, TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang
00045
28.10.2014
Quảng Trị
Tiêu
Số 204, đường Hùng Vương, TP.Đông Hà, Quảng Trị
00046
05.11.2014
Cao Phong
Cam quả
Số 08 An Dương Vương,
TP. Hòa Bình, Hòa Bình
00047
12.11.2015
Vân Đồn
Sá sùng
Khu 5 thị trấn Cái Rồng,
huyện Vân Đồn, Quảng Ninh
00048
08.06.2016
Long Khánh
Quả chôm chôm
Phường Thống Nhất,
thành phố Biên Hòa, Đồng Nai
00049
16.08.2016
Ngọc Linh
Sâm củ
Số 68 Lê Hồng Phong,
TP. Kon Tum, tỉnh Kon Tum
00050
19.08.2016
Vĩnh Bảo
Thuốc lào
Đường 20/8, thị trấn Vĩnh Bảo, H. Vinh Bảo, TP. Hải Phòng
00051
10.10.2016
Thường Xuân
Quế
Thị trấn Thường Xuân,
H. Thường Xuân, Thanh Hóa
00052
10.10.2016
Hà Giang
Cam sành
Số 196, đường Trần Hưng Đạo, TP. Hà Giang, Hà Giang
00055
23.01.2017
Hưng Yên
Nhãn lồng
Đường An Vũ, P. Hiến Nam, TP. Hưng Yên, Hưng Yên
00056
05.07.2017
Quản Bạ
Hồng không hạt
Thị trấn Tam Sơn,
huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang
00057
28.09.2017
Xín Mần
Gạo tẻ Già Dui
Tổ 3, thị trấn Cốc Pài,
huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang
00058
28.09.2017
Sơn La
Cà phê
Số 19, đường Tô Hiệu,
TP. Sơn La, tỉnh Sơn La
00059
24.10.2017
Ninh Thuận
Thịt cừu
TP. Phan Rang,
Tháp Chàm, Ninh Thuận
00060
08.12.2017
Thẩm Dương
Gạo nếp Khẩu Tan Đón
Thị trấn Khánh Yên,
huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai
00061
26.01.2018
Mường Lò
Gạo
Tổ 1, P. Tân An,
TX. Nghĩa Lộ, Yên Bái
00062
26.01.2018
Bến Tre
Bưởi Da xanh
Số 280, đường 3/2, phường 3, TP. Bến Tre, tỉnh Bến Tre
00063
26.01.2018
Bến Tre
Dừa uống, nước Xiêm Xanh
Số 280, đường 3/2, phường 3,
TP. Bến Tre, tỉnh Bến Tre
00064
12.02.2018
Bà Rịa - Vũng Tàu
Hạt tiêu đen
P. Phước Hiệp, TP. Bà Rịa,
Bà Rịa-Vũng Tàu
00065
12.02.2018
Ô Loan
Sò huyết
Số 8 Trần Phú, phường 7,
TP. Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên
00066
13.3.2018
Bình Phước
Hạt điều
P. Tân Phú, TX. Đồng Xoài,
tỉnh Binh Phước
00067
04.7.
2018
Ninh Bình
Thịt dê
P. Đông Thành,
TP. Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình
00068
23.7.
2018
Cao Bằng
Trúc sào và chiếu trúc sào
Phường Hợp Giang,
TP. Cao Bằng, Tỉnh Cao Bằng
00069
16.8.
2018
Hà Giang
Chè Shan tuyết
Đường Trần Hưng Đạo, TP. Hà Giang, tỉnh Hà Giang
00073
12.10.2018
Hà Giang
Thịt bò
196 Trần Hưng Đạo, phường Nguyễn Trãi, tỉnh Hà Giang
00070
31.01.2019
Bà Rịa-Vũng Tàu
Nhãn xuồng cơm vàng
Bà Rịa, Vũng Tàu
00071
31.01.2019
Cát Lở Bà Rịa, VũngTàu
Mãng cầu ta
149, đường 27/4,
TP. Bà Rịa, T.Bà Rịa, Vũng Tàu
00072
28.02.2019
Hương Sơn
Nhung hươu
Thị trấn Phố Châu,
huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh
00074
27.05.2019
Đồng Giao
Quả dứa
Tổ 10, phường Bắc Sơn, thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình
Nguồn: [32]
Phụ lục 11
Bảng tổng hợp các Hiệp định thương mại tự do (FTA) mà
Việt Nam tham gia (tính đến tháng 10/2020)
TT
Viết tắt
Hiện trạng
Đối tác
Phân loại
I
Các FTA đã có hiệu lực
1
AFTA
Có hiệu lực từ năm 1993
ASEAN
FTA truyền thống
2
ACFTA
Có hiệu lực từ năm 2003
ASEAN, Trung Quốc
FTA truyền thống
3
AKFTA
Có hiệu lực từ năm 2007
ASEAN, Hàn Quốc
FTA truyền thống
4
AJCEF
Có hiệu lực từ năm 2008
ASEAN, Nhật Bản
FTA truyền thống
5
VJEPA
Có hiệu lực từ năm 2008
Việt Nam, Nhật Bản
FTA truyền thống
6
AIFTA
Có hiệu lực từ năm 2010
ASEAN, Ấn Độ
FTA truyền thống
7
AANZFTA
Có hiệu lực từ năm 2010
ASEAN, Úc, New Zealand
FTA truyền thống
8
VCFTA
Có hiệu lực từ năm 2014
Việt Nam, Chi Lê
FTA thế hệ mới hạn chế
9
VKFTA
Có hiệu lực từ năm 2015
Việt Nam, Hàn Quốc
FTA thế hệ mới hạn chế
10
VN-EAEUFTA
Có hiệu lực từ năm 2016
Việt Nam, Nga, Belarus, Amenia, kazakhstan, Kỷgyzstan
FTA thế hệ mới hạn chế
11
CPTPP
Có hiệu lực từ 14/01/2019
Việt Nam, Canada, Mexico, Peru, Chi Lê, New Zealand, Úc, Nhật Bản, Singapore, Brunei, Malaysia
FTA thế hệ mới
12
EVFTA
Có hiệu lực từ 1/8/2020
Việt Nam, EU
FTA thế hệ mới đầy đủ
13
AHKFTA
Đã có hiệu lực với 5 nước (Thái Lan, Việt Nam, Singapore, Lào, Myanmar) ngày 11/6/2019
ASEAN, Hồng Kông (Trung Quốc)
FTA truyền thống
II
Các FTA đang đàm phán
1
RCEF
Khởi động đàm phán tháng 02/2016
ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Úc, New Zealand
FTA thế hệ mới hạn chế
2
Việt Nam -
EFTA FTA
Khởi động đàm phán tháng 5/2012
Việt Nam, EFTA (Thụy Sĩ, Na Uy, Iceland)
Chưa rõ
3
Vietnam-Israel FTA
Khởi động đàm phán tháng 12/2015
Việt Nam, Israel
Chưa rõ
Nguồn: Trung tâm WTO
Phụ lục 12
Chỉ tiêu chất lượng của gạo trắng theo TCVN 11888:2017
Nhóm
gạo
Hạng gạo
Tỷ lệ hạt theo chiều dài,
% khối lượng
Thành phần của hạt, % khối lượng
Các loại hạt khác,
% khối lượng, không lớn hơn
Tạp chất, % khối lượng không lớn hơn
Thóc lẫn, số hạt/kg, không lớn hơn
Độ ẩm, % khối lượng, không lớn hơn
Mức xuất
Hạt rất dài
L >7,0 mm
Hạt ngắn
L< 6,0 mm
Hạt nguyên
Tấm
Tấm nhỏ
Hạt đỏ
Hạt sọc đỏ + xát dối
Hạt vàng
Hạt bạc phấn
Hạt bị hư hỏng
Hạt gạo nếp
Hạt xanh non
Gạo hạt dài
100% loại A
≥ 10
≤ 10
> 60
< 4a
≤ 0,1
0
0,25
0,2
3,0
0,25
1,0
0
0,05
3
14,0
Rất kỹ
100% loại B
≥ 10
≤ 10
≥ 60
< 4,5a
≤ 0,1
0
0,5
0,2
5,0
0,5
1,0
0
0,05
4
14,0
Rất kỹ
5%
≥ 5
≤ 15
≥ 60
≤ 7b
≤ 0,2
2,0
0,5
6,0
1,0
1,5
0,2
0,1
5
14,0
Kỹ
10%
≥ 5
≤ 15
≥ 55
≤ 12c
≤ 0,3
2,0
0,1
7,0
1,25
1,5
0,2
0,2
5
14,0
Kỹ
15%
-
< 30
≥ 50
≤ 17d
≤ 0,5
5,0
1,25
7,0
1,5
2,0
0,3
0,2
7
14,0
Vừa phải
20%
-
< 50
≥ 45
≤ 22e
≤ 0,1
5,0
1,25
7,0
2,0
2,0
0,5
0,3
7
14,5
Vừa phải
25%
-
< 50
≥ 40
≤ 27f
≤ 0,2
7,0
1,5
8,0
2,0
2,0
1,0
0,5
10
14,5
Bình thường
Gạo hạt ngắn
5%
-
< 75
≥ 60
≤ 7b
≤ 0,2
2,0
0,5
6,0
1,0
1,5
0,2
0,1
5
14,0
Kỹ
10%
-
< 70
≥ 55
≤ 12c
≤ 0,3
2,0
0,1
7,0
1,25
1,5
0,2
0,2
5
14,0
Kỹ
15%
-
< 70
≥ 50
≤ 17d
≤ 0,5
5,0
1,25
7,0
1,5
2,0
0,3
0,2
7
14,0
Vừa phải
20%
-
< 70
≥ 45
≤ 22e
≤ 0,1
5,0
1,25
7,0
2,0
2,0
0,5
0,3
7
14,5
Vừa phải
25%
-
< 70
≥ 40
≤ 27f
≤ 0,2
7,0
1,5
8,0
2,0
2,0
1,0
0,5
10
14,5
Bình thường
Ghi chú: L là chiều dài trung bình của hạt gạo (a Chiều dài tấm từ 0,5L đến 0,8L; b Chiều dài tấm từ 0,5L đến 0,8L; c Chiều dài tấm từ 0,35L đến 0,7L; d Chiều dài tấm từ 0,35L đến 0,65L; e Chiều dài tấm từ 0,25L đến 0,6L; f Chiều dài tấm từ 0,25L đến 0,5L.
* Nguồn: Cục Chế biến và phát triển thị trường nông sản, Bộ NN&PTNT